Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

4.4.2.

Mô hình chiếu phim 3D


* Giới thiệu thông tin về sản phẩm
- Tên sản phẩm: Mô hình chiếu phim 3D
- Công dụng: Thay vì các em xem phim ảnh thông thường hoặc những hình ảnh trên
tivi, máy tính là những hình ảnh hai chiều, Thì mô hình chiếu phim 3D với không gian
ba chiều, HS sẽ cảm nhận được chiều sâu không gian một cách chân thật. Mang lại
cảm giác mới mẻ, thú vị, kích thích sự hứng thú của HS. Ngoài ra, Mô hình chiếu
phim 3D còn là 1 đồ chơi thông mình gợi mở kiến thức sâu sắc cho HS, dễ dàng lắp
ráp, cải thiện khả năng thực hành, khả năng tư duy và khả năng đổi mới.
- Ý nghĩa: HS phát huy được trí tưởng tượng, óc sáng tạo của mình trong việc đẩy lùi ô
nhiễm rác thải nhựa bằng việc tái chế rác thải. Qua đó thể hiện được sự hiểu biết, vận
dụng các môn học liên quan để giải quyết vấn đề trong việc thiết kế mô hình chiếu
phim 3D. Vì vậy, việc thiết kế mô hình chiếu phim 3D cần đảm bảo khi chiếu hình
ảnh phải rõ nét, HS dễ quan sát sự vật.
4.4.2.1. Giai đoạn 1: Xác định chủ đề STEM
4.4.2.1.1. Lựa chọn chủ đề STEM
Xuất phát từ vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay là một trong những vấn đề
cấp bách, nó đe dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và nhiều hệ lụy khác mà con
người phải gánh chịu. Đặc biệt là đối với rác thải nhựa,với đặc tính bền vững trong tự
nhiên, rác thải nhựa (chai nhựa, túi ni-lông, hộp đựng đồ ăn, cốc…) cùng với các chất
gây ô nhiễm môi trường khác đã và đang tác động tiêu cực đến môi trường và sức
khỏe con người trên toàn thế giới.

Và đối với học sinh tiểu học, làm các sản phẩm sáng tạo từ vật liệu tái chế sẽ là
chủ đề phù hợp với các em. Bởi vì, các sản phẩm tái chế có tính ứng dụng cao trong
cuộc sống, giải quyết phần nào việc ô nhiễm rác thải nhựa. Qua đó, chủ đề này sẽ giúp
học sinh phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo của mình. Thôi thúc học sinh tìm hiểu
và thực hiện nó để đáp ứng nhu cầu.

Với điều kiện khoa học công nghệ ngày càng phát triển, chúng ta có thể chế tạo
mô hình 3D thu nhỏ từ một mô hình tự làm ứng dụng công nghệ sử dụng các vật liệu
tái chế để bảo vệ môi trường.

4.4.2.1.2. Xác định vấn đề cần giải quyết


4.4.2.1.2.1. Vấn đề đặt ra
Thông qua việc tái chế rác thải nhựa để làm mô hình chiếu phim 3D, HS nâng
cao nhận thức, trách nhiệm và tích cực hành động, sáng tạo để giảm thiểu rác thải từ
nhựa. Từ đó góp phần bảo vệ môi trường. HS sẽ tạo ra được một hộp chiếu phim đơn
giản theo nội dung được học đúng với quy trình thiết kế kỹ thuật: (1) Xác định vấn đề
- (2) Nghiên cứu kiến thức nền- (3) Đề xuất ý tưởng cho giải pháp – (4) Lựa chọn giải
pháp tối ưu – (5) Phát triển và chế tạo mô hình – (6) Thử nghiệm và đánh giá – (7)
Hoàn thiện thiết kế.
4.4.2.1.2.2. Tóm tắt các hoạt động
Lớp học bắt đầu bằng một tình huống thực tiễn để HS xác định vấn đề cần giải
quyết, yêu cầu của vấn đề.
Tiếp theo, HS thực hiện thí nghiệm để lựa chọn vật liệu phù hợp. HS sẽ tạo ra
một mô hình chiếu phim 3D và kiểm tra thiết kế của mình. Sau đó, HS trình bày sản
phẩm “ mô hình chiếu phim 3D” đã làm được.

4.4.2.1.2.3. Xây dựng “Bộ câu hỏi định hướng”

Câu hỏi về kiến thức Thực trạng bảo vệ môi trường hiện nay
của địa phương em như thế nào?
Câu hỏi định hướng HS vào vấn đề Việc tái chế rác thải nhựa có phổ biến
không? Cho ví dụ.
Câu hỏi về cách thực hiện + Các em có thể sử dụng những nguyên
liệu tái chế nào để làm mô hình chiếu
phim 3D?
+ Yêu cầu để làm mô hình chiếu phim
3D gồm những gì?

4.4.2.2.3. Xác định kiến thức nền tảng

4.4.2.2.3.1. Kiến thức các môn thuộc lĩnh vực giáo dục STEM

Mục tiêu giáo dục STEM của hoạt động: Phát triển 4 kỹ năng dựa trên 4 thành tố giáo
dục của STEM:

Kiến thức khoa học (S) Kiến thức công nghệ Kiến thức kỹ thuật (E) Kiến thức toán học
(T) (M)
- Hoạt động này tập - Lựa chọn các vật liệu - Có kỹ thuật tạo hình. - Học sinh vận dụng
trung vào việc thiết kế để thiết kế mô hình chiếu Cố định các chi tiết bằng kiến thức đã học về
mô hình chiếu phim 3D. phim 3D. kỹ thuật sử dụng dụng hình hộp chữ nhật, tính
Kiến thức được đề cập - Cách sử dụng các vật cụ. và đo được các kích
được trong bài như: liệu, dụng cụ như: bìa - Gắn kết các chi tiết bộ thước để làm mô hình:
+ Kiến thức đặc tính tiếp carton, dao rọc giấy,... phận để tạo nên hộp chiều dài, chiều rộng,
nhận và phản xạ ánh chiếu phim. chiều cao, khoảng cách
sáng của vật liệu. tương ứng; ước lượng
khoảng cách phù hợp;
dự tính được vị trí phản
sáng ở tấm bìa kiếng
trong lúc chiều hình để
điều chỉnh cân đối.

4.4.2.2.3.2. Nội dung các môn học liên quan đến chủ đề:

Môn học Chương trình hiện hành Chương trình GDPT 2018

Môn Khoa học Lớp 4 Nội dung: Năng lượng (Khoa học
- Bài 45: Ánh sáng 4)
- Nguồn sáng; sự truyền sáng
- Vật cho ánh sáng truyền qua và vật
cản ánh sáng
Môn Công nghệ Nội dung: Công nghệ và đời sống
(Công nghệ 3)
- Dụng cụ và vật liệu làm thủ công
- An toàn với môi trường công nghệ
trong gia đình

Môn Toán Lớp 4 Nội dung: Hình học và đo lường:


- Thực hành Vẽ hình chữ nhật. Hình học trực quan: Hình phẳng,
- Thực hành Vẽ hình vuông. hình khối (Toán 3)
Lớp 5 - Thực hiện được việc vẽ hình
- Hình hộp chữ nhật. Hình lập vuông, hình chữ nhật.
phương. - Giải quyết được một số vấn đề liên
quan đến tạo hình khối lập phương,
khối hộp chữ nhật.
Nội dung: Hình học và đo lường:
Hình học trực quan: Hình phẳng,
hình khối (Toán 4)
- Giải quyết được một số vấn đề liên
quan tạo lập hình gắn với hình
vuông, hình chữ nhật và khối lập
phương, khối hộp chữ nhật.
Nội dung: Hình học và đo lường:
Hình học trực quan: Hình phẳng,
hình khối (Toán 5)
- Giải quyết được một số vấn đề liên
quan tạo lập hình gắn với hình
vuông, hình chữ nhật và khối lập
phương, khối hộp chữ nhật; liên
quan đến ứng dụng của hình học
trong thực tiễn.

- Tên chủ đề giáo dục STEM: “Thiết kế mô hình chiếu phim 3D”.

4.4.2.2. Giai đoạn 2: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề giáo dục STEM
4.4.2.2.1. Xác định yêu cầu cần đạt
- HS trình bày được phương án thiết kế mô hình chiếu phim 3D (bản thiết kế sản
phẩm) và sử dụng các kiến thức nền để giải thích nguyên lý hoạt động của hộp chiếu
và phương án thiết kế mà nhóm bạn đã lựa chọn.
- HS thực hành, chế tạo được mô hình chiếu phim căn cứ trên bản thiết kế đã chỉnh
sửa.
- HS giới thiệu được sản phẩm.
4.4.2.2.2. Tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục STEM
4.4.2.2.2.1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

- Mục đích: HS xác định được vấn đề thực tiễn và yêu cầu của vấn đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả, sản phẩm của HS

- GV dẫn dắt:“Ngày nay, các sản phẩm - HS lắng nghe GV đề cập


làm ra từ chất dẻo được sử dụng rộng rãi vấn đề.
để thay thế cho các sản phẩm làm từ các - Câu trả lời mong đợi
nguyên vật liệu khác nhau. Vậy, em có + Đa số sản phẩm nhựa mà
nhận xét gì về việc con người sử dụng con người hiện nay đang
chúng trong sinh hoạt hàng ngày” dùng rộng rãi là những sản
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, thu phẩm với mục đích chỉ sử
thập chứng cứ để đưa ra nhận xét về dụng một lần. Vì nó rẻ, bền
thực trạng hiện nay. và không mất thời gian lau
dọn.
+ Thế nhưng, sự tiện lợi
này lại đi kèm với những
vấn đề vô cùng nghiêm
trọng. Đó là, con người thải
quá nhiều đồ nhựa ra môi
trường.
+ Đồ nhựa dùng để đựng
thức ăn là một hình ảnh
phổ biến và quen thuộc
ngày nay. Song, nó đã gây
ra rất nhiều vấn đề không
chỉ đối với môi trường mà
còn là mối đe dọa đối với
sức khỏe con người. - HS xác định được vấn đề
- GV dẫn: Hậu quả cũng như tác hại của cần giải quyết liên quan đến
rác thải nhựa đối với môi trường và sức nhu cầu thực tiễn.
khỏe con người là vô cùng nghiêm
trọng. Vậy, có biện pháp nào để đẩy lùi
ô nhiễm? Các em hãy giúp môi trường
sống của chúng ta nhé!
Với điều kiện khoa học công nghệ ngày
càng phát triển, chúng ta có thể chế tạo
mô hình 3D thu nhỏ từ một mô hình tự
làm ứng dụng công nghệ sử dụng các
vật liệu tái chế để bảo vệ môi trường.
Hãy cùng nhau tìm hiểu và giúp Nam có
được 1 mô hình mong muốn nhé. - HS lắng nghe tình huống.
- Nêu câu hỏi, tổ chức cho HS trình bày
và nhận xét:
+ Vậy mô hình chiếu phim 3D mà Nam
cần có gì đặc biệt?

+ Các em có thể sử dụng những nguyên


liệu nào để làm mô hình? - HS trả lời:

+ Yêu cầu để làm mô hình chiếu phim + Cần thiết kế một mô hình
3D gồm những gì? chiếu phim 3D có thể xem
được rõ hình ảnh. - Sổ ghi chép ghi câu hỏi để
+ Nguyên vật liệu:giấy bìa, làm nên mô hình chiếu
tấm kiếng, … phim 3D.

+ Yêu cầu để làm mô hình


- GV đưa ra tiêu chí đánh giá dựa theo chiếu phim 3D gồm:
kết quả thảo luận của HS: (1) Cách thiết kế.
+ Nguyên liệu dễ tìm. (2) Dễ thực hiện.
+ Chi phí lắp đặt rẻ. (3) Có thể chiếu được
+ Đảm bảo độ sáng phản chiếu được rõ phim.
hình ảnh. (4) Có tính thẩm mĩ.
+ Hình thức đẹp, gọn gàng, dễ di - HS lắng nghe các tiêu chí
chuyển. đánh giá mà GV đề xuất.
- Tổ chức thảo luận nhóm (8 thành
viên). GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm đặt
1 - 2 câu hỏi quan trọng nhất để làm nên
mô hình chiếu phim 3D.

- Học sinh thảo luận nhóm


về câu hỏi nên đặt; thư ký
của nhóm ghi câu hỏi vào
vở nháp.
- Dự kiến câu hỏi:
+ Làm thế nào để lắp
- GV lần lượt ghi câu hỏi của HS đã đặt được vật phản sáng?
lên bảng. + Khu vực thực hành thí
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận để nghiệm cần những điều
tìm câu trả lời cho các câu hỏi đã được kiện gì?
đặt ra. - HS đại diện mỗi nhóm
- HS trình bày câu trả lời và nhận xét lẫn trình bày câu hỏi.
nhau. - Các nhóm thảo luận và
- GV chốt. ghi câu trả lời.
- HS đại diện các nhóm
trình bày câu trả lời và
nhận xét lẫn nhau.

4.4.2.2.2.2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền, đề xuất và lựa chọn giải pháp

- Mục đích: HS xác định được vấn đề thực tiễn và yêu cầu của vấn đề. Lựa chọn giải pháp (chọn vật
liệu là tấm kiếng/ thanh gỗ/ xốp…), thiết kế được bản thiết kế ( HS có thể lựa chọn thiết kế hình
tròn/hình vuông/hình chữ nhật nhưng nhận ra khi thiết kế hình tròn sẽ bị khuất 1 góc nào đó -> chọn
thiết kế hình vuông/ hình chữ nhật).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả, sản phẩm của HS

* Tổ chức thực hiện thí nghiệm các


vật tiếp xúc với ảnh ảo để lựa chọn
vật liệu làm tấm chiếu

- GV cho HS thảo luận nhóm 4, hoàn - Thảo luận nhóm và - Phiếu học tập số 1: Thí
thành phiếu học tập Số 1 trong 5 phút. hoàn thành phiếu học nghiệm cho các vật tiếp xúc với
- GV gọi đại diện HS trả lời kết quả của tập số 1. ảnh ảo.
nhóm, các nhóm khác nhận xét, bổ
- HS trả lời.
sung.

- GV nhận xét, đánh giá và hỗ trợ HS


lựa chọn giải pháp.

- GV chốt: Chúng ta sẽ chọn giấy kiếng


trong suốt để làm lõi chiếu ảnh ảo vì
tấm kiếng có khả năng phản xạ tốt và rõ
nét.
- GV chia lớp thành 3 nhóm (3 tổ ở lớp)
ngồi lại với nhau, thảo luận và lựa chọn - HS có thể lựa chọn
khuôn của mẫu thiết kế, vẽ vào giấy A4 mẫu hình chữ nhật, hình
trong 10 phút. vuông hay hình tròn,...
- GV gọi đại diện HS trình bày mẫu tiến hành vẽ vào giấy.
thiết kế của nhóm, HS nhóm khác nhận
xét.
(- Nếu có nhóm thiết kế theo hình tròn
thì mời HS nhóm khác nhận xét thêm
về mức độ khả năng chiếu sáng, góc
khuất,...)
- GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hóa
các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn
đề cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm:
HS nên lựa chọn thiết kế mô hình theo
hình vuông hoặc hình chữ nhật để hạn
chế các góc khuất và tính thẩm mĩ,...
(Định hướng cho HS).
- GV yêu cầu HS ghi lại kiến thức vào
vở và chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu - HS ghi lại kiến thức
có). vào vở và chỉnh sửa
phương án thiết kế (nếu
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm triển có).
khai chế tạo sản phẩm theo bản thiết kế. - HS nhận nhiệm vụ và - Mẫu thiết kế ở giấy A4.
thực hiện.
4.4.2.2.2.3. Hoạt động 3: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá kết quả

- Mục đích: Làm được mô hình chiếu phim 3D của nhóm.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả, sản phẩm của HS

- GV hỏi: Để có thể tạo ra được mô - HS trả lời: tấm kiếng,


hình chiếu phim 3D cần những vật liệu bìa caton, keo nến, bút
nào? chì, thước kẻ, màu,...
- GV tiến hành kiểm tra lần lượt các
vật liệu đã hướng dẫn HS chuẩn bị
trước đó.
- GV cho HS thảo luận theo tổ đã phân, - HS thảo luận phương
thảo luận trình bày phương án thiết kế án thiết kế đèn ngủ.
mô hình chiếu phim 3D. - Làm được mô hình chiếu
(Chỉ cụ thể các bước) phim 3D của nhóm.
- GV tổ chức cho từng nhóm trình bày - Từng nhóm trình bày, (Ảnh)
phương án làm mô hình chiếu phim 3D. các nhóm còn lại lắng
nghe.
- GV tổ chức cho các nhóm còn lại nêu
câu hỏi, nhận xét về phương án thiết kế - Các nhóm còn lại nêu
của nhóm bạn. câu hỏi, nhận xét về
phương án thiết kế của
nhóm bạn; nhóm trình
bày bảo vệ, thu nhận
góp ý, đưa ra sửa chữa
- GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hóa phù hợp.
các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn - HS lắng nghe và ghi
đề cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm. nhớ để thực hiện.
- GV yêu cầu HS ghi lại kiến thức vào
vở và chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu - HS ghi lại kiến thức
có). vào vở và chỉnh sửa
phương án thiết kế (nếu
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm triển có).
khai chế tạo sản phẩm theo bản thiết kế. - HS lắng nghe.
- GV cho HS tiến hành làm sản phẩm - HS tiến hành làm mô
trong 20 phút. hình chiếu phim 3D.
(GV đi vòng quanh, theo dõi, định + Mô hình đáp ứng yêu
hướng). cầu thì HS tiếp tục hoạt
động tiếp theo.
+ Mô hình không đáp
ứng được yêu cầu thì
HS quay lại nghiên cứu
Hoạt động 1.
- HS chuẩn bị bài giới
thiệu sản phẩm.

4.4.3.2.2.4. Hoạt động 4: Chia sẻ, thảo luận giải pháp

- Mục đích: thực hành thử nghiệm được, báo cáo được kết quả trước lớp và hoàn thành phiếu học tập
sô 2.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả, sản phẩm của HS

- GV yêu cầu các nhóm học sinh tiến - Từng nhóm sẽ thực - Hoàn thành được phiếu học
hành thử nghiệm lần lượt (giáo viên mở hành, quan sát sản phẩm tập số 2.
video và đưa điện thoại cho học sinh), của mình trước lớp và
quan sát và ghi thông tin vào phiếu học trình bày báo cáo. (Ảnh lúc chiếu đt)
tập Số 2 (5 phút), báo cáo sản phẩm
nhóm.
*Lưu ý: Đóng kín phòng học và phủ tất
cả các tấm rèm xuống để phòng học tối
nhất có thể, lúc này hình ảnh được
chiếu trên sản phẩm mới sắc nét và rõ.
- GV mời đại diện 3 nhóm đọc kết quả
phiếu học tập số 2.
- GV gọi HS nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét. - HS đọc kết quả phiếu
học tập của nhóm.

4.3.1.6.5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận giải pháp

- Mục đích: HS đưa ra được ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên
quan, hoàn thành phiếu học tập số 3.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả, sản phẩm của HS
- GV đặt câu hỏi cho các nhóm để giải - HS khắc sâu kiến thức - Đặt được 1 số câu hỏi liên
thích các hiện tượng xảy ra khi chiếu mới. quan đến sản phẩm cho nhóm
hình ảnh, khắc sâu kiến thức mới của bạn.
chủ đề và các kiến thức liên quan. - Hoàn thành phiếu học tập số
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét 3.
và đặt câu hỏi.
- Các nhóm tiến hành điều chỉnh sản - HS nhận xét và đặt câu (Ảnh)
phẩm để có thể chiếu và nhìn thấy rõ hỏi.
hình ảnh được chiếu nhờ sự phản sáng
của tấm bìa kiếng. Sau khi hoàn thành - HS hoàn thành phiếu
sản phẩm, các nhóm điền thông tin vào học tập số 3.
phiếu học tập số 3.
- GV định hướng cho HS tiếp tục hoàn
thiện sản phẩm.

- GV phát phiếu bình chọn sản phẩm - HS lắng nghe để có


cho HS. giải pháp điều chỉnh
- GV nhận xét, đánh giá, khen thưởng hoàn thiện sản phẩm.
cho nhóm có phiếu bình chọn cao nhất
(thẩm mĩ, đẹp, đảm bảo yêu cầu). - HS điền vào phiếu
bình chọn sản phẩm. - Hoàn thành phiếu bình chọn
sản phẩm.
- HS lắng nghe.

4.3.2.6.6. Hoạt động 6: Điều chỉnh giải pháp


- Mục đích:
+ HS hoàn thiện được mô hình chiếu phim 3D.
+ Phát huy tư duy sáng tạo.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả, sản phẩm của HS
Sản phẩm “Mô hình chiếu
- GV yêu cầu HS tiến hành điều chỉnh, - HS chỉnh sửa và hoàn phim 3D” hoàn chỉnh.
hoàn thiện sản phẩm dựa trên nhận xét, thiện sản phẩm dựa trên
góp ý nhận được ở hoạt động 5. nhận xét, góp ý.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Thí nghiệm cho các vật tiếp xúc với ảnh ảo

1. Những vật nào phản chiếu ánh sáng và không phản chiếu ánh sáng khi tiếp xúc với ảnh ảo
trên màn hình?

Đồ vật Phản xạ ánh sáng Không phản xạ ánh sáng


Giấy kiếng trong suốt ロ ロ
Bìa caton ロ ロ
Miếng gỗ ロ ロ
Hộp xốp ロ ロ
Quyển sách/ vở ロ ロ
2. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phản chiếu ánh sáng của vật?
ロ Nhiệt độ: …………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
ロ Vật liệu: ……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
ロ Màu sắc: …………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
ロ Âm thanh: …………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
ロ Yếu tố khác: ……………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


Thử nghiệm sản phẩm
1. Hình ảnh được chiếu như thế nào?
ロ Rõ ロ Không rõ ロ Gấp nếp ロ Không gấp nếp

2. Điều gì trong thiết kế làm mô hình chiếu phim 3D của nhóm chưa chiếu được hình?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Điều chỉnh sản phẩm
1. Em đã thay đổi yếu tố nào trong thiết kế để ảnh được chiếu không bị gấp nếp?
ロ Nhiệt độ ロ Vật liệu ロ Màu sắc ロ Yếu tố khác
2. Sản phẩm của nhóm có mang tính thẩm mĩ không? Vì sao?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
4.3.2.6.7. Đánh giá hoạt động giáo dục STEM
4.3.2.6.7.1. Đánh giá quá trình hoạt động của học sinh
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1
Đánh giá mức độ tham gia hoạt động nhóm của học sinh

4.3.2.6.7.2. Đánh giá sản phẩm của học sinh

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2


Đánh giá sản phẩm mô hình chiếu phim 3D

Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được

Mô hình có hình thức đẹp 2


Chi phí làm mô hình tiết kiệm, sử dụng đồ tái 3
chế
Tính an toàn trong quá trình thực hiện 2

Mô hình chiếu rõ các hình ảnh, video 3


Tổng điểm 10

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 3


Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm

Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được


Bản thiết kế được vẽ rõ ràng, đẹp, sáng 3
tạo, khả thi
Trả lời phản biện và đặt câu hỏi phản biện 3
với nhóm khác
Trình bày báo cáo rõ ràng, logic, sinh 4
động
Tổng điểm 10
PHIẾU BÌNH CHỌN SẢN PHẨM
Nhóm:……………………………………………………………………
Lớp : ………………Trường: ………………………………………………

Trong buổi học hôm nay, em sẽ bình chọn cho sản phẩm của nhóm nào? Em

hãy xếp thứ tự hoàn thành sản phẩm của các nhóm theo thứ tự sau:

Nhóm hoàn thành tốt Nhóm hoàn thành Nhóm chưa hoàn thành

PHIẾU ĐÁNH GIÁ


Đánh giá năng lực của học sinh

Mô tả tiêu chí chất lượng


Năng lực Tiêu chí
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3
thành tố
Biết thu nhận Thu nhận Thu nhận Thu nhận
thông tin từ được thông được thông được thông
tình huống tin từ tình tin từ tình tin ô nhiễm
thực tiễn là ô huống là ô huống và môi trường
nhiễm môi nhiễm môi nhận ra được và phát biểu
Phát hiện và trường và trường; vấn đề tái chế được vấn đề
làm rõ vấn đề nhận ra vấn không nhận rác thải nhựa tái chế rác
đề tái chế rác ra được việc nhưng chưa thải nhựa
thải nhựa để tái chế rác đầy đủ. bằng rõ ràng,
làm mô hình thải nhựa để đầy đủ.
chiếu phim làm gì?
3D đơn giản
Đặt được câu Không đặt Đặt được câu Đặt được câu
hỏi về được câu hỏi hỏi liên quan hỏi liên quan
phương án liên vấn đề về đến vấn đề về đến vấn đề về
thiết kế, cách phương án phương án phương án
chế tạo, thử thiết kế, cách thiết kế, cách thiết kế, cách
nghiệm và chế tạo, thử chế tạo, thử chế tạo, thử
câu hỏi cho nghiệm và nghiệm và nghiệm và
bài báo cáo câu hỏi cho câu hỏi cho câu hỏi cho
của nhóm bài báo cáo bài báo cáo bài báo cáo
bạn. của nhóm của nhóm bạn của nhóm bạn
bạn. nhưng chưa một cách đầy
đầy đủ. đủ.
Đề xuất được Không đề Đề xuất được Đề xuất được
cách thức giải xuất được các cách thức giải cách thức giải
quyết vấn đề thức giải quyết vấn đề quyết vấn đề
đơn giản theo quyết vấn đề nhưng chưa phù hợp với
Đề xuất, lựa hướng dẫn. hoặc nêu đầy đủ hoặc điều kiện
chọn giải được nhưng chưa phù hợp thực tế và
pháp chưa chính với điều kiện sáng tạo.
xác. thực tế.
Lựa chọn Không lựa Lựa chọn Lựa chọn
được giải chọn được được giải được giải
pháp từ các giải pháp phù pháp nhưng pháp và định
cách thức giải hợp và chưa chưa định hướng được ý
quyết vấn đề định hướng hướng được ý tưởng thực
đã nêu. được ý tưởng tưởng thực hiện giải
thực hiện giải hiện giải pháp hợp lý.
pháp. pháp hợp lý.
Thiết kế và tổ Xác định Không xác Xác định Xác định
chức hoạt được nội định được nội được nội được nội
động dung chính dung và cách dung và cách dung và cách
và cách thức thức hoạt thức hoạt thức hoạt
hoạt động để động. động nhưng động một
đạt mục tiêu chưa rõ ràng, cách rõ ràng,
đặt ra theo cụ thể. cụ thể
hướng dẫn.
Tổ chức thực Thực hiện các Thực hiện các Thực hiện các
hiện các hoạt hoạt động hoạt động hoạt động
động phù hợp nhưng chưa một cách một cách
với nội dung, phù hợp, chính xác và chính xác,
cách thức đã chưa đúng kỹ đúng kỹ đúng kỹ thuật
xác định. thuật. thuật. và thẩm mĩ,
sáng tạo.

Đánh giá và Đánh giá Đánh giá Đánh giá Đánh giá
điều chỉnh được hiệu được hiệu được hiệu được hiệu
giải pháp quả của giải quả của giải quả của giải quả của giải
pháp, cách pháp, cách pháp, cách pháp, cách
thức điều thức điều thức điều thức điều
chỉnh và thực chỉnh nhưng chỉnh và thực chỉnh và thực
hiện điều chưa thực hiện điều hiện điều
chỉnh giải hiện điều chỉnh thành chỉnh giải
pháp. chỉnh giải công giải pháp thành
pháp thành pháp. công và sáng
công. tạo.

You might also like