Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Học kỳ I – Năm học: 2022-2023

Tên học phần: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Mã HP: MTH00030


Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 16/02/2023
Ghi chú: Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu khi làm bài

Câu 1 (3 điểm). Trong không gian R4 cho W1 là không gian nghiệm của hệ phương
trình 
 x1 + 2x2 − 2x3 + 5x4 = 0
3x1 + 6x2 − x3 + 5x4 = 0
2x1 + 4x2 − 3x3 + 8x4 = 0.

và W2 là không gian con sinh bởi {v1 = (1, −2, 2, 3), v2 = (0, 1, −4, −2)}.
a) Tìm một cơ sở của không gian W1 .
b) Tìm số chiều của không gian W1 + W2 và W1 ∩ W2 .

Câu 2 (3 điểm). Trong không gian R3 cho W là không gian con với cơ sở
B = { u1 = (1, 2, 2), u2 = (2, 3, 1) }.
a) Cho u = (a, b, c) ∈ R3 . Tìm điều kiện của a, b, c để u ∈ W. Với điều kiện đó,
hãy tìm [u]B .
b) Cho v1 = (2, 1, −5) và v2 = (−4, −5, 1). Chứng tỏ rằng C = { v1 , v2 } là một
cơ sở của W. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ B sang C.
 
2
c) Tìm [u]B biết rằng [u]C = .
5

Câu 3 (1 điểm). Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R3 xác định bởi


f (x, y) = (x + y, 2x + y, 3x + 2y)

và v = (3, 1, 4). Hỏi v ∈ Imf ? Giải thích?

Câu 4 (2 điểm). Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 có ma trận biểu diễn theo
cặp cơ sở B = { u1 = (1, 1, 2), u2 = (1, 2, 0), u3 = (1, 2, 1)} và C = { v1 = (2, 1),
v2 = (1, 2) } là  
1 0 1
[f ]B,C = .
2 1 1
Hãy tìm f (2, 1, 3).

Câu 5 (1 điểm). Cho u1 = (1, 0), u2 = (1, 1), u3 = (1, −2), v1 = (2, 1), v2 = (1, 1)
và v3 = (4, 2). Tồn tại hay không một ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 thỏa điều
kiện f (u1 ) = v1 , f (u2 ) = v2 và f (u3 ) = v3 ? Giải thích?

Người ra đề/MSCB: Lê Văn Luyện / 0878 . . . . . Người duyệt đề: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Chữ ký: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

You might also like