Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Ngành: Ngôn ngữ Anh

TÊN HỌC PHẦN:


NGỮ ÂM – ÂM VỊ HỌC

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

Năm 2023
A. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ HỌC PHẦN

- Tên học phần (tiếng Việt): Ngữ âm – Âm vị học


(tiếng Anh): Phonetics and phonology
- Mã số học phần: 1040301
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức giáo dục đại cương  Kiến thức ngành
 Kiến thức cơ sở ngành  Kiến thức chuyên ngành (nếu có)
- Số tín chỉ: 2
+ Số tiết lý thuyết: 20
+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10
+ Số tiết thực hành: 0
+ Số tiết hoạt động nhóm:
+ Số tiết tự học: 30
- Học phần trước (nếu có): Không
- Học phần song hành (nếu có): Không
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh
Thông tin giảng viên
STT Họ tên giảng viên Học hàm, học vị Số điện thoại Email

1 Vũ Thị Thanh Thạc sỹ 0335.003.009 Vuthanhhue.sfl@tnu.


Huệ edu.vn

I. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái
quát những nội dung chính)
Ngữ Âm và Âm vị học tiếng Anh (gọi tắt là Ngữ âm học tiếng Anh) là 1 môn học thuộc
nhóm các môn kiến thức ngành. Môn học tập trung nghiên cứu và giải thích về các cơ
chế của việc phát âm trong tiếng Anh nói riêng và ngôn ngữ nói chung. Ngữ âm và Âm
vị học tiếng Anh nghiên cứu sâu và rộng việc phát âm các âm riêng lẻ, và trên một ngữ
cảnh phức tạp và mang tính lý thuyết. Đối tượng nghiên cứu của môn này bao gồm hệ
thống Âm vị trong tiếng Anh (nguyên âm, phụ âm, các biến thể âm vị), Âm tiết (đặc
điểm cấu trúc âm tiết; đặc điểm âm tiết mạnh/yếu), các đặc điểm trong ngôn ngữ nói
như Trọng âm, Ngữ điệu, các hiện tượng của liên ngữ. Là một trong những môn học
nghiên cứu về các đặc điểm chính của ngôn ngữ. Ngữ âm học tiếng Anh là tiền đề để
người học nghiên cứu sâu hơn về Ngôn ngữ học.
II. Mục tiêu học phần (kí hiệu là A)
Học phần này trang bị cho người học:
A1: Kiến thức chuyên ngành về hệ thống ngữ âm và âm vị tiếng Anh và hệ thống phiên
âm quốc tế IPA
A2: Kiến thức về âm tiết, các đơn vị đoạn tính và siêu đoạn tính trong ngôn thanh
A3: Kỹ năng phát âm và sử dụng ngữ điệu chuẩn người bản xứ
A4: Kỹ năng làm việc độc lập
A5: Kỹ năng xây dựng và làm việc hiệu quả hoạt động nhóm. Đánh giá chất lượng công
việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm
A6: Tính tự chủ, trách nhiệm và phẩm chất cá nhân cần thiết khác để phục vụ việc học
tập hiệu quả
Chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần (kí hiệu là B)
1. Về kiến thức:
B1: Phân biệt sự khác nhau giữa ngữ âm và âm vị học
B2: Mô tả được các định nghĩa âm vị học, cơ quan cấu âm, hệ thống âm vị, âm tiết, các
đơn vị đoạn tính và siêu đoạn tính trong ngôn thanh
2. Về kỹ năng:
B3: Phát âm và sử dụng ngữ điệu chuẩn người bản xứ
B4: Giải quyết nhiệm vụ bài tập được giao một cách độc lập.
B5: Tổ chức các hoạt động thảo luận theo nhóm, phối hợp với các thành viên trong
nhóm để giải quyết nhiệm vụ đặt ra bởi giáo viên
3. Về thái độ:
B6: Trung thực, chủ động, kiên trì, có tinh thần đoàn kết, xây dựng, trách nhiệm trong
công việc học tập
B7: đánh giá được năng lực cá nhân, không ngừng tự hoàn thiện nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu suất học tập, nâng cao ý thức tự học thông qua nghiên cứu tài liệu, sách
báo trao đổi với bạn bè và thầy cô.
Ma trận tích hợp giữa mục tiêu của học phần (A) và chuẩn đầu ra của học phần
(B)
B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7

A1 x
A2 x
A3 x
A4 x
A5 x
A6 x x
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần (B) và chuẩn đầu ra của chương
trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh (CĐR)
CĐR tự chủ,
CĐR kiến thức CĐR kỹ năng
trách nhiệm
CĐR học phần
CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR CĐR
5 9 1 2 1 3
B1 x x
B2 x x
B3 x
B4 x
B5 x
B6 x
B7 x
III. Nội dung học phần
Unit 1: Introduction to Phonetics and Phonology
Unit 2: Articulators and Production of sounds
Unit 3: English Consonant sounds
Unit 4: English vowel sounds
Unit 5: Phonemese vs. Allophones
Unit 6: English syllables
Unit 8: Tone and Stress
Unit 9: Aspects of connected speech
Ma trận liên kết nội dung chương, mục với chuẩn đầu ra của học phần (B)
CĐR học phần
B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7
Nội dung
Unit 1 x x x x x
Unit 2 x x x x x x
Unit 3 x x x x x x
Unit 4 x x x x x x
Unit 5 x x x x x x
Unit 6 x x x x x x
Unit 7 x x x x x x
Unit 8 x x x x x x
Unit 9 x x x x x x
IV. Phương pháp giảng dạy
(Khuyến khích giảng viên áp dụng nhiều phương thức giảng dạy, thúc đẩy sự chủ
động của SV trong học tập, tạo điều kiện tối đa cho SV tham gia trên lớp: giảng lý
thuyết, giao bài tập, tình huống, câu hỏi thảo luận…)
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần (B) với phương pháp giảng dạy,
phương pháp học tập, phương pháp đánh giá, cấp độ nhận thức và kỹ năng

Phương pháp đánh


giá/Cấp độ nhận thức và
Chuẩn đầu ra Phương pháp Phương
kỹ năng
của học phần giảng dạy pháp học
Phương
Cấp độ
pháp
B1: Thuyết giảng, đặt Nghe giảng, Hồ sơ học 2
vấn đề thảo luận thảo luận giải tập, bài luyện
quyết vấn đề, tập trắc
thuyết trình nghiệm
B2: Thuyết giảng, đặt Nghe giảng, Hồ sơ học 2
vấn đề thảo luận thảo luận giải tập, bài luyện
quyết vấn đề, tập trắc
thuyết trình nghiệm
B3: Thuyết giảng, đặt Nghe giảng, Hồ sơ học 3
vấn đề thảo luận thảo luận giải tập, bài luyện
quyết vấn đề, tập trắc
thuyết trình nghiệm
B4: Thuyết giảng, đặt Nghe giảng, Hồ sơ học 3
vấn đề thảo luận thảo luận giải tập, thái độ
quyết vấn đề, học tập,
thuyết trình
B5: Thuyết giảng, đặt Nghe giảng, Hồ sơ học 3
vấn đề thảo luận thảo luận giải tập, thái độ
quyết vấn đề, học tập
thuyết trình
B6: Thuyết giảng, đặt Nghe giảng, Hồ sơ học 3
vấn đề thảo luận thảo luận giải tập, thái độ
quyết vấn đề, học tập
thuyết trình
B7 Thuyết giảng, đặt Nghe giảng, Hồ sơ học 3
vấn đề thảo luận thảo luận giải tập, thái độ
quyết vấn đề, học tập,
thuyết trình

VI. Quy định đối với học phần và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối
với học phần (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)
Yêu cầu đối với người học
- Phần lý thuyết:
- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần.
- Hoàn thành các bài tập được giao
- Phần thực hành, thảo luận, bài tập (nếu có)
Các bài tập ở nhà phải được thực hiện bởi chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện
có sao chép hoặc không hoàn thành thì các sinh viên có liên quan bị xử lý như sau:
- BT giống nhau đến 50% trừ ½ số điểm.
- BT giống nhau trên 50% bị điểm 0.
- Những sinh viên không nộp hoặc nộp chậm quá quy định đều bị điểm 0.
Đối với giảng viên
Trong buổi lên lớp đầu tiên, GV bắt buộc thực hiện các yêu cầu sau:
- Giới thiệu mục tiêu và nội dung Học phần (Course Outline và Learning Outcomes);
- Giới thiệu tài liệu học tập chính và tài liệu tham khảo;
- Thông tin về phương pháp đánh giá quá trình và kết thúc học phần, quy định của học
phần: học trên lớp, bài tập về nhà, kiểm tra…
Trong các buổi học cuối, GV thông tin về cấu trúc đề thi kết thúc học phần cho người
học nắm rõ.

VII. Phương pháp đánh giá học phần


1. Thang điểm và cách tính điểm
Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10),
làm tròn đến một chữ số thập phân
Đánh giá bộ phận
Điểm 1: Chuyên cần, thái độ học tập (10%)
Điểm 2: Kiểm tra (30%)
Đánh giá cuối kỳ
Điểm 3: Bài kiểm tra cuối kỳ (60%)
2. Đánh giá bộ phận

Bộ phận được Điểm đánh giá bộ phận Trọng Hình thức đánh giá
đánh giá số

1. Đánh giá quá Điểm quá trình 0,4


trình
1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần và thái độ 0,1 Điểm danh các buổi học trực
học tập tiếp
SV vắng 20% số tiết học sẽ
không được tham gia thi
cuối kì.
- Điểm bài tập ở nhà và trên kiểm tra bài tập về nhà của
lớp người học.

1.2. Kiểm tra giữa - Điểm kiểm tra giữa kỳ 0,3 Bài kiểm tra giữa kỳ: Trắc
kỳ nghiệm
+ 50 câu trắc nghiệm kiểm
tra các kiến thức đã học (4
điểm)
2. Đánh giá cuối - Kiểm tra cuối kỳ 0,6 Kiểm tra viết cuối kỳ
kỳ + 50 câu trắc nghiệm kiểm
tra các kiến thức đã học (4
điểm)
3. Điểm học phần

Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm quá trình
(Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).
B. GIÁO ÁN CHI TIẾT
Unit 1: Introduction to Phonetics and Phonology
1. Differences between Phonetics and Phonology
2. Three branches of Phonetics
Unit 2: Articulators and Production of sounds
1. Description of articultors
2. Brief description of sound producing process
3. Find the position of speech organs in a map
4. Give the term corresponding to the definition given.
5. Make sounds and define what articultors involving in the production of sounds
Unit 3: English Consonant sounds
1. Definition of consonant sounds
2. Classification of consonant sounds
3. Distinctive features of consonant phonemes in English
4. Describing consonant sounds
5. Identifying consonant sounds
Unit 4: English vowel sounds
1. Definition of vowel sounds
2. Classification of consonant sounds
3. Distinctive features of vowel phonemes in English
4. Dipthongs
5. Tripthongs
6. Describing vowel sounds
7. Identifying vowel sounds
Unit 5: Phonemese vs. Allophones
1. Minimal pairs
2. Differences between phonemes and allophones
3. Find minimal pairs
4. Transcribe the sentences phonemically.
Unit 6: English syllables
1. Definition of syllables
2. The nature of English syllables
3. English syllable structures
4. Analyze the structure of one-syllable English words
Unit 7: Types of syllables
1. Charateristics of strong syllables in English
2. Charateristics of weak syllables in English
3. Identifying strong and weak syllable in a word
Unit 8: Stress and Tone
A. Stress
1. Definition of stress
2. Types of stress
3. Levels of stress
4. Nature of stress
5. Placement of stress within words
B. Tone
1. Tones and tone languages
2. Tones and functions of tones in English
3. Identifying tone functions in speech
Unit 9: Aspects of connected speech
1. Assimilation in English
2. Elision in English
3. Identifying assimilation and elision in words and phrases
4. Rhythm in English
5. Linking in English
6. Strong form vs. Weak form
7. Identifying Linking, strong forms and weak form in words and phrases

C. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Tuần/ Buổi Nội dung giảng dạy Số tiết CĐR


học
học Lý Bài Thảo Thực Tự phần
thuyết tập luận/ hành/ học
Trao Luyệ
đổi n tập
/Giải
đáp

Nhập môn 2 2 3
1. Giới thiệu nội dung học phần
2. Tài liệu học tập B1
3. Phương pháp học B4
4. Cách làm bài tập ở nhà B5
01 5. Đánh giá kết quả học tập B6
Unit 1: Introduction to B7
Phonetics and Phonology
1. Differences between Phonetics
and Phonology
2. Three branches of Phonetics
Unit 2: Articulators and 2 2 3
Production of sounds
1. Description of articultors
B2
2. Brief description of sound
B3
producing process
B4
3. Find the position of speech
02 B5
organs in a map
4. Give the term corresponding to B6
the definition given B7
5. Make sounds and define what
articultors involving in the
production of sounds
03 Unit 3: English Consonant 2 2 3 B2
sounds
B3
1. Definition of consonant sounds
B4
2. Classification of consonant
B5
sounds
B6
3. Distinctive features of
consonant phonemes in English B7
4. Describing consonant sounds
5. Identifying consonant sounds
Unit 4: English vowel sounds 2 2 3
1. Definition of vowel sounds
2. Classification of consonant B2
sounds B3
3. Distinctive features of vowel B4
04
phonemes in English B5
4. Dipthongs B6
5. Tripthongs B7
6. Describing vowel sounds
7. Identifying vowel sounds
Unit 5: Phonemese vs. 2 2 3
Allophones B2
1. Minimal pairs B3
2. Differences between phonemes B4
05
and allophones B5
3. Find minimal pairs B6
4. Transcribe the sentences B7
phonemically.

Unit 6: English syllables 2 2 3 B2


1. Definition of syllables B3
2. The nature of English syllables B4
06
3. English syllable structures B5
4. Analyzing the structure of one- B6
syllable English words B7
Unit 7: Types of syllables 2 2 3 B2
1. Charateristics of strong syllables
B3
in English
B4
07 2. Charateristics of weak syllables
B5
in English
3. Identifying strong and weak B6
syllable in a word B7

08 Unit 8: Stress and Tone 2 2 3 B2


A. Stress
B3
1. Definition of stress
B4
2. Types of stress
B5
3. Levels of stress
4. Nature of stress
5. Placement of stress within
words
B. Tone
B6
1. Tones and tone languages
B7
2. Tones and functions of tones in
English
3. Identifying tone functions in
speech
Unit 9: Aspects of connected 2 2 3
speech
1. Assimilation in English
2. Elision in English B2
3. Identifying assimilation and B3
elision in words and phrases B4
09
4. Rhythm in English B5
5. Linking in English B6
6. Strong form vs. Weak form B7
7. Identifying Linking, strong
forms and weak form in words and
phrases
2 2 3 B1
B2
Kiểm tra giữa kì B3
10 Đối thoại – Giải đáp thắc mắc và B4
hệ thống các nội dung chính của
học phần B5
B6
B7

C1. LỊCH TRÌNH HỌC TẬP (đào tạo từ xa)

Nhiệm vụ
Thời gian Bài giảng Trao đổi, giải đáp Luyện Tài liệu
tập/Bài tập
Tuần 01 Bài 1: Trao đổi – Thảo Luyện tập
(Số buổi luận trắc nghiệp
học) 1
Tuần 02
Bài 2:
(Số buổi
học)
Tuần 03
(Số buổi Bài 3:
học)
Tuần 4
(Số buổi Bài …:
học)
Tuần 5
Bài kiểm tra
(Số buổi
giữa kì
học)
Tuần … LỚP HỌC ĐÃ KẾT THÚC (Học viên tự Ôn tập - Luyện thi)
(Số buổi học)
THI HẾT HỌC PHẦN – KẾT THÚC HỌC PHẦN

D. GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Giáo trình:
[1]. Roach, P. English phonetics and phonology: A practical course, Cambridge
University Press, 2000.
II. Tài liệu tham khảo
[2]. Bickford, A. C., & Floyd, R. Articulatory phonetics: Tools for analyzing the
world’s languages, SIL International, 2006
[3]. Dauer, R. M. Accurate English: A complete course in pronunciation, Prentice Hall,
1993.
[4]. O' Connor, J. D. Better English pronunciation, Cambridge University Press, 1967.

Ý Kiến Ban Giám Hiệu Ý Kiến Khoa Giảng Viên

ThS. Vũ Thị Thanh Huệ

You might also like