Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

UBND HUYỆN CHƠN THÀNH

TRƯỜNG TH-THCS LÊ VĂN TÁM

BÁO CÁO BIỆN PHÁP


MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN 6 Ở TRƯỜNG
TH&THCS LÊ VĂN TÁM

Người thực hiện: NGUYỄN VĂN A

Năm học 2020-2021


2

MỤC LỤC

STT Nội dung Trang


1 THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP
2 PHẦN MỞ ĐẦU
3 PHẦN NỘI DUNG

4 PHẦN KẾT LUẬN


3

THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP

1. Tên báo cáo biện pháp: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH
HỌC TỐT MÔN TOÁN 6 Ở TRƯỜNG TH-THCS LÊ VĂN TÁM

2. Tác giả:
- Họ và tên: Nguyễn Văn A - Nam (nữ): Nam
- Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm.
- Chức vụ, đơn vị công tác: giáo viên trường TH-THCS Lê Văn Tám
- Phân công giảng dạy: Toán 6
- Điện thoại: 0111111111 - Email: nguyenvana00@gmail.com
4

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn biện pháp
2. Phạm vi và đối tượng thực hiện
2.1. Phạm vi thực hiện
Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn toán 6 ở trường TH-THCS Lê
Văn Tám.
2.2. Đối tượng thực hiện
Học sinh 6 trong năm học 2020-2021.
3. Mục đích của biện pháp
Trong hệ thống các môn học ở bậc THCS, môn toán đóng một vai trò hết
sức quan trọng, bởi lẽ học môn Toán giúp cho học sinh dần hình thành và phát
triển được sự linh hoạt, sáng tạo và tư duy trừu tượng. Học toán giúp con người
nâng cao trình độ tính toán, giúp khả năng tư duy logic, sáng tạo ngày càng nâng
cao và phát triển. Khi học toán là qua hoạt động giải bài tập giúp học sinh nâng cao
dần khả năng suy luận, đào sâu, tìm hiểu và trình bày các vấn đề một cách logic.
Đối với bộ môn khoa học tự nhiên thì việc ôn bài và làm bài tập rất quan
trọng, giúp các em có thể hiểu và áp dụng ngay bài trên lớp là điều rất khó đối với
thời lượng và PPCT hiện nay. Phải làm như thế nào mà học sinh vừa nhớ kiến thức
cũ, vừa tiếp thu bài mới một cách thoải mái, không ép buộc.
5

PHẦN NỘI DUNG


1. Nội dung các biện pháp đã thực hiện.
 Chuyển thể từ kiến thức phức tạp thành thực hành đơn giản, dễ hiểu.
Giáo viên đưa liều lượng kiến thức vừa phải, thích hợp với năng lực và điều kiện
của học sinh.
 Giáo viên luôn tạo một môi trường thân thiện giữa thầy và trò. Không
quá tỏ vẻ xa cách hay quá lớn lao và cao cả đối với học sinh. Luôn cho học sinh
một cảm giác gần gũi, không làm học sinh sợ hãi, dạy thật, học thật ngay từ đầu. D
ạy theo điều kiện thực tế không quá áp đặt chủ quan.
 Đối với tiết học lí thuyết, giáo viên đóng vai trò gợi mở, hướng dẫn, dẫn
dắt học sinh tư duy để đưa đến kiến thức. Tuy có thể học sinh không lên bảng tự
ghi mà giáo viên ghi lên bảng nhận xét đó, thì cũng có thể coi là hoạt động của học
sinh, và công việc ghi chép lại này không thể nói: “Giáo viên làm việc quá nhiều =
học sinh không hoạt động gì”, vì đây là tư duy của học sinh. Giáo viên chỉ đóng
vai trò dẫn dắt và hướng dẫn cách trình bày cho học sinh một cách logic hơn mà
thôi.

1. Đặt câu hỏi phù hợp.


4.
Trình 2. Tư
bày Giáo viên 5. HS sửa bài hoàn chỉnh Học sinh duy

3. Phản hồi ý ki ến.

A: Cộng và trừ hai số nguyên.


Học sinh từ khá giỏi tới học sinh yếu kém, vấn đề về số nguyên âm, nguyên
dương là khó khăn, phức tạp. Tuy có hiểu bài đi chăng nữa thì các em cũng rất
ngại đụng phải bài toán về số nguyên âm.
Trong vấn đề này, học sinh phải phân biệt được hai số nguyên cùng dấu hay
trái dấu?
Tập cho học sinh cách làm thường xuyên giữa hai số cùng dấu hay trái dấu.
6
Bài toán:
a) (-15) + (-20) c) (-15) - (-20)
 (-15) và +(-20) cùng dấu hay trái  (-15) và -(-20) cùng dấu hay trái
dấu? dấu?
 Cùng dấu: => - ( + )  Trái dấu: => + ( - )

D Trái
Cùn Dấu
ấu dấu
g của
ch thì
dấu số có
u trừ
thì giá
cộng trị
tuyệt
Bài toán trở thành: - ( 20 + 15 ) = - Bài
đốitoán trở thành: + ( 20 - 15 ) = 5
35
Các dạng tương tự, để cho các em thành thạo nhiều hơn, đòi hỏi giáo viên
phải giành thời gian cho các em thực hành trên bảng nhiều hơn là nói các em làm
vào vở (một tiết học luyện tập, phải cho 2/3 số học sinh trong lớp lên bảng làm
bài). Còn việc sửa bài vào trong vở là không có gì phải bàn cãi. Thông qua đó học
sinh có thể mạnh dạn hơn, không còn e dè, sợ sệt.
B: Bội - ước của hai hay nhiều số.
Học sinh luôn nhầm lẫn giữa hai dạng bài này, không biết là tìm ước hay là
bội???
Phải xây dựng tư duy cho học sinh: Cho a ⋮ b
B Ư
ội ớc

Đứng trước dấu “ ⋮ ” là gì? Đứng sau dấu “ ⋮ ” là gì?


x là
Bài toán 1: Tìm x, biết 210 ⋮ x ; bội
hay
280 ⋮ x và 20<x<60 ước?

Học sinh sẽ xác nhận được đó là ước.


Bài toán quy về tìm ƯC(210; 280)
Cách trình bày giúp các em luôn nhớ được lí thuyết, dựa vào bài toán mà các
em đã học được lý thuyết. Bài toán phải luôn thể hiện 3 bước rành rọt của quy tắc.
7
Tuy vậy, không phải chỉ một hay hai bài toán mà học sinh nắm được bài, đòi
hỏi phải có sự rèn luyện thường xuyên, có sự kiểm tra chéo giữa các học sinh.
Bài toán 2: Viết tập hợp: Ư(12);
o Học sinh phân tích số 12 thành các thừa số nguyên tố: 12 = 2 . 2 . 3
o Các số được lập thành: 1 ; 2 ; 3 ; 2.2 ; 2.3 ; 2.2.3 ;
o Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ngăn cách của hai hay nhiều số phải là dấu “;”. Tuy vậy, trong sách giáo
khoa đã sử dụng dấu “,” đó là sai với quy ước ban đầu của toán liệt kê. Không ít
học sinh đã nhầm lẫn giữa liệt kê các số nguyên và số thập phân.

2. Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện


Đa phần các em có hứng thú với bộ môn toán, chăm học hơn, việc bỏ tiết
hạn chế rõ rệt; học sinh đã mạnh dạn học hỏi từ bạn, từ thầy, cô giáo. Đa phần các
em thường xuyên phát biểu, trả lời được câu hỏi thắc mắc của giáo viên về kiến
thức đã học đối với các em. Sự giao lưu kiến thức giữa thầy - trò không có vách
tường ngăn cách.
Đa phần lý thuyết đã được học sinh thuộc ngay trên lớp, áp dụng được bài
tập trong sách giáo khoa. Chất lượng của các em đang tiến bộ ngày càng rõ rệt.
Tuy vậy, chỉ có thành quả giữa thầy - trò thì chất lượng cũng không thể cao
theo ý muốn, mà đòi hỏi có nhiều nguồn giúp đỡ khác như: gia đình, môi trường
Đoàn - Đội trong trường, và có sự giúp đỡ nhiều hơn trong đồ dùng học tập, trang
thiết bị cần thiết của các cấp có thẩm quyền, ...
8

PHẦN KẾT LUẬN

1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng các
biện pháp.
Trên đây là nội dung “Một số giải pháp giúp các em học tốt môn toán 6” của
cá nhân tôi được triển khai trong môi trường dạy học của mình.
Qua quá trình triển khai, qua học hỏi kinh nghiệm của nhiều anh, chị đi
trước tôi mạnh dạn viết lại những gì mình đã làm, tuy tay nghề sư phạm chưa được
già dặn và thấu đáo. Nhưng ở mỗi nơi, mỗi trường có đặc thù riêng, và đối với mỗi
học sinh đều có mối thiện cảm đối với giáo viên dạy cũng khác nhau. Trong quá
trình dạy, đối với từng đối tượng mà tôi điều chỉnh sao cho phù hợp với các em,
đôi lúc giáo viên phải theo sự tiếp thu của học sinh mà đặt câu hỏi sao cho dễ hiểu,
có thể giúp gợi mở để các em tư duy. Nhưng bài đưa ra không nên quá dễ, phải có
dễ, phải có khó dần, học sinh sẽ không nản mà sẽ tìm cách để giải quyết bài toán
tốt hơn.

2. Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng các biện pháp vào
thực tiễn.

Chơn Thành, ngày …. tháng 11 năm 2020


XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN TÁC GIẢ
VỊ NƠI TÁC GIẢ CÔNG TÁC
Báo cáo biện pháp này áp dụng hiệu quả
và lần đầu được dùng để đăng ký thi giáo
viên dạy giỏi cơ sở giáo dục phổ thông và
chưa được dùng để xét duyệt thành tích
khen thưởng cá nhân trước đó
(Ký tên, đóng dấu)
.

You might also like