ĐÁP ÁN FULL CUỐN 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 191

CHƯƠNG

ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ


1 KHẢO SÁT HÀM SỐ
BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

I LÝ THUYẾT.

1. Định nghĩa
Cho hàm số y  f (x ) xác định trên K với K là một khoảng.

+) Hàm số y  f (x ) đồng biến (tăng) trên K nếu x 1, x 2  K , x 1  x 2  f (x 1 )  f (x 2 ).

+) Hàm số y  f (x ) nghịch biến (giảm) trên K nếu x 1, x 2  K , x 1  x 2  f (x 1 )  f (x 2 ).

+) Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K .

2. Định lý
Cho hàm số y  f (x ) có đạo hàm trên khoảng K .

+) Nếu f (x )  0, x  K và f (x )  0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm thì hàm số y  f (x ) đồng biến trên
khoảng K .
+) Nếu f (x )  0, x  K và f (x )  0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm thì hàm số y  f (x ) nghịch biến
trên khoảng K .

3. Lưu ý:
+) Nếu hàm số y  f (x ) liên tục trên đoạn [a;b ] và f '(x )  0, x  (a;b) thì ta nói hàm số đồng biến trên
đoạn [a;b ].
+) Nếu hàm số y  f (x ) liên tục trên đoạn [a;b ] và f '(x )  0, x  (a;b) thì ta nói hàm số nghịch biến trên
đoạn [a;b ].
+) Tương tự với các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên các nửa khoảng.

PHƯƠNG PHÁP XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


Xét tính đơn điệu của hàm số y  f ( x ) trên tập xác định
Bước 1: Tìm tập xác định D.
Bước 2 : Tính đạo hàm y  f ( x) .
Bước 3 : Tìm nghiệm của f ( x ) hoặc những giá trị x làm cho f ( x ) không xác định.
Bước 4 : Lập bảng xét dấu.
Bước 5: Kết luận.
II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.
=
DẠNG 1: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ CHO BỞI BIỂU THỨC

Câu 1

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   .
x  0
Ta có: y  3x 2  6 x ; y  0  3 x 2  6 x  0   .
x  2
Bảng xét dấu đạo hàm cấp 1.

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 0  và  2;   .

Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  .

Chú ý: Đối với bài toán trắc nghiệm, ta có thể sử dụng Phương pháp sử dụng MTCT
Cách 1 :Tính đạo hàm, thiết lập bất phương trình đạo hàm. Sử dụng tính năng giải bất phương trình INEQ của
máy tính Casio (đối với bất phương trình bậc hai, bậc ba)

Cách 2 :Sử dụng chức năng lập bảng giá trị MENU 8 của máy tính Casio 580VN.
Quan sát bảng kết quả nhận được , khoảng nào làm cho hàm số luôn tăng thì là khoảng đồng biến, khoảng
nào làm cho hàm số luôn giảm là khoảng nghịch biến.

chọn hoặc
Câu 2

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   .

Ta có: y  x 2  4  0, x   .

Suy ra, hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .

Câu 3

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   .
2
Ta có: y   x 2  10 x  26    x  5  1  0, x   .

Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .

Câu 4

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   .
2
Ta có: y  x 2  6 x  9   x  3  0, x   .

Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .


Câu 5

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   .
x  0
Ta có y   4 x 3  4 x  4 x  x 2  1 ; y  0   .
 x  1
Bảng xét dấu đạo hàm cấp 1.

Hàm số đồng biến trên các khoảng  1;0  và 1;    .


Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;  1 và  0; 1 .

Câu 6

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   .
Ta có y   4 x 3  8 x  4 x  x 2  2  .
y  0  x  0 .
Bảng xét dấu đạo hàm cấp 1.

Hàm số đồng biến trên khoảng  0;    , nghịch biến trên khoảng  ;0  .
Câu 7

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   .
x  0
Ta có y   8 x 3  8 x  8 x  x 2  1 ; y  0   .
 x  1
Bảng xét dấu đạo hàm cấp 1.

Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;  1 và  0;1 .


Hàm số nghịch biến trên các khoảng  1; 0  và 1;    .

Câu 8

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số .

Lời giải

Tập xác định : D   \ 1 .

3.1   1 .1 4
Ta có y  2
  0; x  D .
(1  x) (1  x)2

Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng  ;1 và 1; .

Chú ý: các kết luận đồng biến phải là các khoảng rời nhau.

Các em thường Sai khi kết luận như sau:

Hàm số đồng biến trên D   \ 1   ;1  1;  


Câu 9

[Mức độ 1] Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số .

Lời giải

Tập xác định D   \ 7 .

Ta có y  
 2  .7  1.3  17  0; x  D .
2 2
 x  7  x  7

Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 7 và  7;  .

Câu 10

[Mức độ 1] Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số: .

Lời giải

x2  4x  5
Tập xác định D   \ 2 . Ta có: y  2
.
 x  2

 x2  4x  5  x  5
y'  0  2  0   x2  4x  5  0   .
 x  2 x  1

Bảng xét dấu đạo hàm cấp 1.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 5 và 1; .


Câu 11

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số .

Lời giải

x2  2x  x  2
Tập xác định : D   \ 1 . Ta có: y   2
 y' 0   .
 x  1 x  0
Bảng xét dấu đạo hàm cấp 1.

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 2  và  0;   ,

nghịch biến trên các khoảng  2 ; 1 và  1; 0  .

Câu 12

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số: .

Lời giải

 x2  4 x  7
Tập xác định : D   \ 2 . Ta có: y  2
 0, x  D .
 x  2
Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 2  và  2;   .
Câu 13

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   \ 1;2 .
 1 3
2 x 
2x  2x 1 2 .
Ta có y   2
; y  0  2 x 2  2 x  1  0  
 x 2  3x  2  
x 
1 3
 2
Bảng xét dấu đạo hàm cấp 1.

 1 3   1 3 
Suy ra, hàm số đồng biến trên các khoảng  ;  ;  ; 2  và  2;    .
 2   2 
 1 3   1 3 
Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;1 và 1; .
 2   2 

Câu 14

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   \ 2 .
x  4
Ta có y   3
; y  0   x  4  0  x  4 .
 x  2
Bảng xét dấu đạo hàm cấp 1.

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng  4;2  , nghịch biến trên các khoảng  ; 4 và  2;   .
Câu 15

[Mức độ 1] Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   .
 x2  2 x  3  x  1
Ta có y   2
; y  0   x 2  2 x  3  0   .
x 2
 x  2 x  3
Bảng biến thiên:

Suy ra, hàm số đồng biến trên khoảng  1;3 , nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và  3;  .
CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ f  x  VÀ f  x 
CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ f  x
Câu 1. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có đồ thị như

hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đồng biến trên 1; .

B. Hàm số đồng biến trên ; 1 và 1; .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1.

D. Hàm số đồng biến trên ;1  1; .

Lời giải. Dựa vào đồ thị ta có kết quả: Hàm số đồng biến trên ;1 và 1; , nghịch biến trên 1;1 nên các

khẳng định A, B, C đúng.


Theo định nghĩa hàm số đồng biến trên khoảng a; b  thì khẳng định D sai.

Ví dụ: Ta lấy 1,1  ;1, 1,1  1;  : 1,1  1,1 nhưng f 1,1  f 1,1.

Chọn D.
Câu 2. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên ;0 và 0; .

B. Hàm số đồng biến trên 1;0  1; .

C. Hàm số đồng biến trên ; 1 và 1; .

D. Hàm số đồng biến trên 1;0 và 1; .

Lời giải. Chọn D.


CHỦ ĐỀ 2: BIẾT ĐỒ THỊ ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ f  x 
Mức 1: đơn điệu
Câu 1. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x  xác định, liên tục trên  và f '  x 

có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên 1;   .

B. Hàm số đồng biến trên  ; 1 và  3;   .

C. Hàm số nghịch biến trên  ; 1 .

D. Hàm số đồng biến trên  ; 1   3;   .

Lời giải
Chọn B Trên khoảng  ; 1 và  3;   đồ thị hàm số f '  x  nằm phía trên trục hoành.

Câu 2. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  xác định, liên tục trên  và f '  x  có đồ y

thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

x
A. Hàm số f  x  đồng biến trên  ;1 .
O 1

B. Hàm số f  x  đồng biến trên  ;1 và 1;   .

C. Hàm số f  x  đồng biến trên 1;   .

D. Hàm số f  x  đồng biến trên .

Lời giải
Chọn C Trên khoảng 1;   đồ thị hàm số f '  x  nằm phía trên trục hoành.

Câu 3. Cho hàm số y  f  x  liên tục và xác định trên  . Biết f  x  có đạo hàm f '  x 

và hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số f  x  đồng biến trên  .

B. Hàm số f  x  nghịch biến trên  .

C. Hàm số f  x  chỉ nghịch biến trên khoảng  0;1 .

D. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  0;   .

Lời giải
Chọn C Trong khoảng  0;1 đồ thị hàm số y  f '  x  nằm phía dưới trục hoành nên hàm số f  x  nghịch
biến trên khoảng  0;1 .
Câu 4. Cho hàm số f  x  xác định trên  và có đồ thị hàm số f '  x  là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng?

A. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  1;1 . B. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1; 2  .
C. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  2;1 . D. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  0; 2  .
Lời giải
Chọn D Cách 1: sử dụng bảng biến thiên. Từ đồ thị của hàm số y  f '  x  ta có bảng biến thiên như sau:

Cách 2: Quan sát đồ thị hàm số y  f '  x 


Nếu trong khoảng K đồ thị hàm số f '  x  nằm trên trục hoành (có thể tiếp xúc) thì f  x  đồng biến trên K .
Nếu trong khoảng K đồ thị hàm số f '  x  nằm dưới trục hoành (có thể tiếp xúc) thì f  x  nghịch biến trên K .
Nếu trong khoảng K đồ thị hàm số f '  x  vừa có phần nằm dưới trục hoành vừa có phần nằm trên trục
hoành thì loại phương án đó.
Trên khoảng  0; 2  ta thấy đồ thị hàm số y  f '  x  nằm bên dưới trục hoành.
Câu 5. Cho hàm số f  x  xác định trên  và có đồ thị của hàm số f   x  như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  ; 2  ;  0;   .


B. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  2;0  .
C. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  3;   .
D. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 0 
Lời giải
Chọn C Trên khoảng  3;   ta thấy đồ thị hàm số f   x  nằm trên trục hoành.
Câu 6. Cho hàm số f  x  xác định trên  và có đồ thị của hàm số f   x  như hình vẽ.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  4;2  .

B. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  ; 1 .

C. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  0; 2  .

D. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 4  và  2;   .

Lời giải
Chọn B Trong khoảng  ; 1 đồ thị hàm số f   x  nằm trên trục hoành nên hàm số đồng biến  ; 1 .
Câu 7. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e a  0  . Biết rằng hàm số f  x  có đạo hàm là f '  x  và hàm số
y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó nhận xét nào sau đây là sai?
y

x
-2 -1 O 1

A. Trên 2;1 thì hàm số f  x  luôn tăng. B. Hàm f  x  giảm trên đoạn 1;1 .
C. Hàm f  x  đồng biến trên khoảng 1;  . D. Hàm f  x  nghịch biến trên khoảng ; 2 
Lời giải
Chọn C Trên khoảng 1;1 đồ thị hàm số f '  x  nằm phía trên trục hoành.
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  liên tục và xác định trên  . Biết f  x  có đạo hàm f '  x 

và hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số f  x  đồng biến trên  .

B. Hàm số f  x  nghịch biến trên  .

C. Hàm số f  x  chỉ nghịch biến trên khoảng  ; 0  .

D. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  0;   .

Lời giải
Chọn D Trong khoảng  0;   đồ thị hàm số y  f '  x  nằm phía dưới trục hoành nên hàm số f  x  nghịch
biến trên khoảng  0;   .
Câu 9. Cho hàm số y  f  x liên tục và xác định trên  . Biết f  x có
đạo hàm f ' x  và hàm số y  f ' x có đồ thị như hình vẽ. Xét trên
π; π  , khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số f  x đồng biến trên khoảng π; π  .
B. Hàm số f  x nghịch biến trên khoảng π; π  .
 π   π 
C. Hàm số f  x nghịch biến trên khoảng π ;  và  ; π  .
 2   2 
D. Hàm số f  x đồng biến trên khoảng 0;π  .
Lời giải
Chọn D Trong khoảng 0;π  đồ thị hàm số y  f ' x nằm phía trên trục hoành nên hàm số f  x đồng
biến trên khoảng 0;π  .
Câu 10. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số f  x  đồng biến trên 2;1. B. Hàm số f  x  đồng biến trên 1; .
C. Hàm số f  x  nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 . D. Hàm số f  x  nghịch biến trên ;2.
Lời giải
Chọn C Dựa vào đồ thị của hàm số y  f '   ta thấy:
x
2  x  1
● f '  x   0 khi   f  x  đồng biến trên các khoảng 2;1 , 1; . Suy ra A đúng, B đúng.

x  1
● f '  x   0 khi x 2 
 f  x  nghịch biến trên khoảng ;2 . Suy ra D đúng.
Dùng phương pháp loại trừ, ta chọn C
BÀI 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I LÝ THUYẾT.

Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị


* Định lí 1: Giả sử hàm số y  f ( x ) liên tục trên K  ( x0  h; x0  h) và có đạo hàm trên K hoặc trên

K \{x0 } , với h  0 .

+) Nếu f '  x   0 trên khoảng ( x0  h; x0 ) và f '( x )  0 trên ( x0 ; x0  h) thì x0 là một điểm cực đại của hàm

số f ( x) .

+) Nếu f   x   0 trên khoảng ( x0  h; x0 ) và f ( x )  0 trên ( x0 ; x0  h) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm

số f ( x) .
Minh họa bằng bảng biến thiến

hoặc

* Chú ý
+) Giá trị cực đại (cực tiểu) f ( x0 ) của hàm số f nói chung không phải là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm
số f trên tập xác định của nó.
+) Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại các điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc hàm số không có
đạo hàm. Ngược lại, đạo hàm có thể bằng 0 tại điểm x0 nhưng hàm số không đạt cực trị tại điểm x0 .
Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị
Định lí 2: Giả sử hàm số y  f ( x ) có đạo hàm cấp hai trong khoảng K  ( x0  h; x0  h) với h  0 . Khi đó:

+) Nếu f   x0   0, f   x0   0 thì x0 là điểm cực tiểu.

+) Nếu f   x0   0, f   x0   0 thì x0 là điểm cực đại.

QUY TẮC TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ


a) Quy tắc 1

Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.


Bước 2. Tính f   x  . Tìm các điểm tại đó f   x  bằng 0 hoặc f   x  không xác định.
Bước 3. Lập bảng biến thiên.
Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
b) Quy tắc 2 đặc biệt dùng cho các hàm lượng giác rất hiệu quả.

Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.


Bước 2. Tính f   x  . Giải phương trình f   x  và ký hiệu xi  i  1, 2, 3,... là các nghiệm của nó.

Bước 3. Tính f   x  và f   xi  .

Bước 4. Dựa vào dấu của f   xi  suy ra tính chất cực trị của điểm xi .
BÀI TẬP MẪU MINH HỌA
Minh họa 1

Mức độ 1] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Cách 1:

Tập xác định: D   . Ta có: y  3x 2  6 x  9 ;

 x3
y  0  3 x 2  6 x  9  0   .
 x  1
Bảng biến thiên

Vậy hàm số đạt cực đại tại x  1 , yCĐ  6 và đạt cực tiểu tại x  3 , yCT  26 .

Cách 2:

Tập xác định: D   . Ta có: y  3x 2  6 x  9 ;

 x3
y  0  3 x 2  6 x  9  0   .
 x  1
y"  6 x 6 ;

y "  1  12  0  Hàm số đạt cực đại tại x  1 , yCĐ  6


y "  3  12  0  Hàm số đạt cực tiểu tại x  3 , yCT  26 .
Minh họa 2

[Mức độ 1] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định:  .
   
Ta có y  sin x  3 cos x  2sin  x   ; y  2 cos  x   .
 3  3

 5
 x  k 2
    5 6
y  0  cos  x    0  x    k  x   k   k  
 3 3 2 6  x     k 2
 6
 
Ta có: y  2sin  x   .
 3
 5   5   
) y   k 2   2sin   k 2    2sin   k 2   2  0
 6   6 3 2 
5
 Hàm số đạt cực đại tại mỗi điểm x   k 2  k    , yCĐ  2 .
6
        
) y    k 2   2sin    k 2    2sin    k 2   2  0
 6   6 3  2 
11
 Hàm số đạt cực tiểu tại mỗi điểm x   k 2  k    , yCT  2 .
6
II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN
=
DẠNG 1: TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ CHO BỞI BIỂU THỨC.

Câu 1

[Mức độ 1] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định: D   .
2 2
Ta có: y  x  4 x  4   x  2  0, x ;
Vậy hàm số đã cho không có cực trị.

Câu 2

[Mức độ 1] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định D   .
2
 1  3
Ta có: y  6 x 2  6 x  6  6  x      0 x   .
 2  4 

Vậy hàm số đã cho không có cực trị.


Câu 3

[Mức độ 1] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Cách 1:
Tập xác định: D   .

x  0
Ta có: y   2 x 3  4 x  2 x  x 2  2  ; y '  0   .
x   2
Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực đại tại x  0 , yCĐ  3 và đạt cực tiểu tại x   2 , yCT  5 .

Cách 2:
Tập xác định: D   .

x  0
Ta có: y   2 x 3  4 x  2 x  x 2  2  ; y '  0   .
 x   2

y "  6 x2  4 ;

y "  0   4  0  Hàm số đạt cực đại tại x  0 , yCĐ  3 .

 
y "  2  8  0  Hàm số đạt cực tiểu tại x   2 , yCT  5 .
Câu 4

[Mức độ 1] Tìm cực trị của hàm số .


Lời giải
Cách 1:
Tập xác định: D   .

x  0
Ta có: y  4 x3  8 x ; y  0  4 x3  8 x  0   .
x   2
Bảng biến thiên

Vậy hàm số đạt cực đại tại x   2 , yCĐ  1 và đạt cực tiểu tại x  0 , yCT  5 .

Cách 2:
Tập xác định: D   .

x  0
Ta có: y  4 x3  8 x ; y  0  4 x3  8 x  0   .
x   2

y "  12 x 2  8 ;

 
y "  2  16  0  Hàm số đạt cực đại tại x   2 , yCĐ  1 .
y "  0   8  0  Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 , yCT  5 .
Câu 5

[Mức độ 1] Tìm cực trị của hàm số .


Lời giải
Cách 1:
Tập xác định: D   .

Ta có: y '  4 x 3  8 x ;

y '  0  4 x3  8x  0  x  0  y  1 .
Bảng biến thiên

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x  0 , yCT  1 .

Cách 2:
Tập xác định: D   .

Ta có: y '  4 x 3  8 x ;

y '  0  4 x3  8x  0  x  0  y  1 .

y "  12 x 2  8 ;

y "  0   8  0  Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 , yCT  1 .


Câu 6
[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định: D   .
2 x 1
Ta có y  x3  x 2  5 x  3   x  1  x  3  ; y   0   .
 x  3
Ta có bảng biến thiên

77
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x  3, yCT   .
4

Câu 7

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định: D   .
2 x  1
Ta có y   x3  x 2  x  1   x  1 1  x  ; y   0   .
 x  1
Ta có bảng biến thiên

1
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực đại tại x  1 , yCĐ   .
12
Câu 8

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định: D   .
 8
x  3
2 
Ta có y   15 1  x   3 x  8  2  x  ; y   0   x  1 .
x  2


Ta có bảng biến thiên

8
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực đại tại x  , yCĐ  0
3
và hàm số đạt cực tiểu tại x  2 , yCT  4 .

Câu 9

Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
 1
x  3
2 
Tập xác định: D   .Ta có y   15  x  2   3 x  1 x  1 ; y   0   x  1 .
x  2


Ta có bảng biến thiên

1
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực đại tại x  , yCĐ  0 và hàm số đạt cực tiểu tại x  1 , yCT  4 .
3
Câu 10
[Mức độ 1] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định: D   \ 1 .

3
Ta có y  2
 0 x  D . Do đó hàm số không có cực trị.
 x  1

Câu 11

Mức độ 12] Tìm cực trị của hàm số .

[
Lời giải
 1 5
Tập xác định: D   \   . Ta có y  2
 0 x  D .
 3  3x  1
Do đó hàm số không có cực trị.
Câu 12

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .


Lời giải
Cách 1:
x2  4x
Tập xác định: D   \ 2 . Ta có y  2
.
 x  2
x  0
y  0   , y  không xác định  x  2 .
x  4
Bảng biến thiên của hàm số:

Từ bảng biến thiên ta có: hàm số đạt cực đại tại x  0 , yCĐ  1 và hàm số đạt cực tiểu tại x  4 , yCT  7 .
Cách 2:
x2  4x
Tập xác định: D   \ 2 . Ta có y  2
.
 x  2
x  0
y  0   , y  không xác định  x  2 .
x  4
8
Ta lại có y  3
.
 x  2
Vì y  0   1  0 nên hàm số đạt cực đại tại x  0 , yCĐ  1 .

Vì y  4   1  0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x  4 , yCT  7 .


Câu 13

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Cách 1:
Tập xác định: D   \ 1 .

 1
1 x   2
Ta có y   4  2
; y  0   , y  không xác định khi x  1 .
 x  1 x   3
 2
Bảng biến thiên của hàm số:

1 3
Vậy hàm số đạt cực đại tại x   , yCĐ  0 và đạt cực tiểu tại x   , yCT  8 .
2 2
Cách 2:
Tập xác định: D   \ 1 .

 1
1 x   2
Ta có y   4  2
; y  0   , y  không xác định khi x  1 .
 x  1 x   3
 2
2
Ta lại có y   3
.
 x  1
 1 1
Vì y     16  0 nên hàm số đạt cực đại tại x   , yCĐ  0 .
 2 2

 3 3
Vì y     16  0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x   , yCT  8 .
 2 2
Câu 14

[Mức độ 1] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
2 x 2  12 x  19
Tập xác định: D   \ 3 . Ta có y  2
 0 x  D .
 x  3
Do đó hàm số không có cực trị.

Câu 15

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
 x2  2x  2
Tập xác định: D   \ 0; 2 . Ta có y   2
.
x 2
 2x

 x  1  3
y  0   x 2  2 x  2  0   .
 x  1  3
Ta có bảng biến thiên sau :

2  3
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại xCT  1  3; yCT  .
2
2 3
Hàm số đạt cực đại tại xCĐ  1  3; yCĐ   .
2
Câu 16

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
2 x  2
Tập xác định: D   \ 2 . Ta có y  3
.
 x  2
y   0  2 x  2  0  x   1 .
Ta có bảng biến thiên sau:

1
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại xCT  1; yCT   .
3

Câu 17

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định:  .
 x 2  10 x  4
Ta có y  2
.
x 2
 x  1

 x  5  21
y   0   x 2  10 x  4  0   .
 x  5  21
Ta có bảng biến thiên sau:

9  2 21
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại xCT  5  21; yCT   .
3
9  2 21
Hàm số đạt cực đại tại xCĐ  5  21; yCĐ  .
3
Câu 18

[Mức độ 2] Tìm các cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định: D   .
 2 x  2   x 2  1  2 x  x 2  2 x  3 2 x 2  8 x  2
y  2
 2
.
 x2  1  x2  1
x  2  5
y  0   .
 x  2  5
Bảng biến thiên

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x  2  5 ; yCT  1  5 .

Hàm số đạt cực đạt tại x  2  5 ; yCÐ  1  5 .

Câu 19

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải

Tập xác định: D   \ 2 . Ta có y 


 2 x  111  2 x  .
4
 x  2
 1
x 2
y   0   2 x  111  2 x   0   .
 x  11
 2
Ta có bảng biến thiên sau:

1 11 32
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại xCT  ; yCT  0 . Hàm số đạt cực đại tại xCĐ  ; yCĐ  .
2 2 135
Câu 20

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định: D  1;   .

5 x  8
Ta có y  4
.
2 x 1  x  2

8
y  0  5 x  8  0  x  .
5
Ta có bảng biến thiên sau:

8 25 15
Vậy hàm số đạt cực đại tại xCĐ  ; yCĐ  .
5 5832

Câu 21

[Mứcđộ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
+) Tập xác định: D   ;0   4;   .

x2
2 x 2  4 x   2 x  1
x2  4 x  2  x  4 x   2 x  5x  2 
2 2
3x  2
+) y  2 .
x  4x 3 3
 x2  4 x   x2  4x 
2
+) y  0  3x  2  0  x   .
3
+) Bảng biến thiên

2 7
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực đại tại x   , giá trị cực đại là yCĐ   .
3 2
Câu 22

[Mứcđộ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
+) Tập xác định: D   1;   .

1 3x  2  3.2.  x  1 9 x  4
+) y  .  3x  2   3 x  1   .
2 x 1 2 x 1 2 x 1
4
+) y  0  9 x  4  0  x   .
9
+) Bảng biến thiên

4 10 5
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x   , yCT   .
9 9

Câu 23

[Mứcđộ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
+) Tập xác định: D   1;3 .

1 1 3  x  x 1
+) y    .
2 3  x 2 x  1 2 3  x. x  1
+) y  0  3  x  x  1  0  3  x  x  1.

 x  1  x  1
   x  1.
3  x  x  1 2 x  2
+) Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực đại tại x  1, yCT  2 2 .
Câu 24

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định:  .
 x 2  4 x  3 khi x   ;1  3;  
Ta có y  x 2  4 x  3   2 .
 x  4 x  3 khi x  1;3

+ Trên  ;1   3;   : y  x 2  4 x  3  y  2 x  4 .

Dễ thấy x  1  y   0 và x  3  y   0 .

+ Trên 1;3 : y   x 2  4 x  3  y  2 x  4 .

y  0  x  2 .

Ta có: x  1;2   y  0 và x   2;3  y  0 .


Suy ra bảng biến thiên của hàm số trên  :

Từ bảng biến thiên ta có: Hàm số đạt cực đại tại x  2 , giá trị cực đại của hàm số là yCĐ  1 ; hàm số đạt cực
tiểu tại x  1 và tại x  3 , giá trị cực tiểu của hàm số là yCT  0 .

Cách 2 : tinh hoa MTCT A'  A  '  2.2 AA.A '  A.AA '
2
2

2
y  x2  4 x  3  x 2
 4 x  3
2 '

 y'
 x 2
 4 x  3  
2.  x 2  4 x  3 .  2 x  4 

2  x 2  4 x  3 .  x  2 
2 2
x2  4 x  3
2. x 2
 4 x  3 2. x 2
 4 x  3
y'  0  x  2
Suy ra bảng biến thiên của hàm số trên  :

Từ bảng biến thiên ta có: Hàm số đạt cực đại tại x  2 , giá trị cực đại của hàm số là yCĐ  1 ; hàm số đạt cực
tiểu tại x  1 và tại x  3 , giá trị cực tiểu của hàm số là yCT  0 .
Câu 25

[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
Tập xác định:  .

2 2
3 x 2  4 x  18 khi x   ; 3  3;  
Ta có y  x  4 x  2 x  9   2 .
 x  4 x  18 khi x   3;3

+ Trên  ; 3   3;   : y  3x 2  4 x  18  y  6 x  4 .

Dễ thấy x  3  y   0 và x  3  y   0 .
+ Trên  3;3 : y   x 2  4 x  18  y  2 x  4 ; y   0  x  2 .

Ta có: x   3; 2   y  0 và x   2;3  y  0 .


Suy ra bảng biến thiên của hàm số trên  :

Từ bảng biến thiên ta có: Hàm số đạt cực đại tại x  2 , giá trị cực đại của hàm số là yCĐ  22 ; hàm số đạt
cực tiểu tại x  3 với giá trị cực tiểu của hàm số là yCT  21 và đạt cực cực tiểu tại x  3 với giá trị cực tiểu
của hàm số là yCT  3 .
Câu 26

[Mứcđộ 2] Tìm cực trị của hàm số .

Lời giải
+) Tập xác định: D   .
+) Xét trên khoảng  2;   ta có : y  x 2  2 x  2  y  2 x  2 .

Dễ thấy với x   2;   thì y   0.

+) Trên khoảng  ; 2  ta có : y  3x 2  x  5  y  6 x  1 .

1
y  0  x  .
6
 1 1 
Ta có x   ; 2   y  0, x   ;  và y   0, x   ; 2  .
 6 6 
Suy ra bảng biến thiên của hàm số trên  .

1 59
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  , yCT  .
6 12
Câu 27
[Mức độ 2] Tìm cực trị của hàm số .
Lời giải
Tập xác định:  .
Ta có y   1  2 cos x .

 2
 x  k 2
1 3
y  0  1  2 cos x  0  cos x      k   .
2  x   2  k 2
 3
Ta có: y   2 sin x .

 2   2  3
) y   k 2   2sin   k 2   2.  30
 3   3  2
2
 Hàm số đạt cực đại tại mỗi điểm x   k 2  k    ,
3
2
giá trị cực tiểu của hàm số ứng với mỗi giá trị của k là yCĐ   k 2  3 .
3

 2   2   3
 ) y    k 2   2sin    k 2   2.     3  0
 3   3   2 
4
 Hàm số đạt cực tiểu tại mỗi điểm x   k 2  k    ,
3
2
giá trị cực tiểu của hàm số ứng với mỗi giá trị của k là yCT   k 2  3 .
3
Nhận xét: Với hàm số có dạng lượng giác, việc xét dấu đạo hàm không dễ. Do vậy, áp dụng quy tắc 2 sẽ
thuận lợi hơn.
ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
A. LÝ THUYẾT
1) Nhánh vô cực của đường cong  C  : y  f  x 

Gọi M  x; y   C  .
 x   hay x  
Ta nói:  C  có nhánh vô cực 
 y   hay y  
VD1: Đồ thị  C  của hàm số y  x2 có nhánh vô cực
VD2: Đồ thị  C  của hàm số y  4  x2 không có nhánh vô cực

vì M  x; y   C   2  x  2 và 0  y  2 .
2) Tiệm cận của đường cong
Cho đường cong  C  : y  f  x  và M  x; y   C  , H là hình chiếu vuông góc của M lên    .

Đường thẳng    được gọi là tiệm cận của  C  khi và chỉ khi khoảng cách MH từ M đến    tiến về 0 khi M
vẽ nên nhánh vô cực của  C  .

Như vậy:   tiệm cận của ( C )  lim MH  0


M 

3) Định nghĩa đường TCĐ và TCN của đồ thị hàm số


a) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Đường thẳng x  x0 được gọi là đường TCĐ
(hay TCĐ) của đồ thị hàm số y  f  x  nếu thỏa mãn ít nhất
một trong các điều kiện sau:
lim f ( x )   ; lim f ( x )  
x  x0 x  x0

lim f ( x )   ; lim f ( x )  
x  x0 x  x0

b) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số


Cho hàm số y  f  x  có xác định trên một khoảng vô hạn
là khoảng có một trong các dạng (a ,  ) ; (, a ) ; (  ,  ) Đường
thẳng y  y0 được gọi là đường TCN (hay TCN) của đồ thị nếu thỏa
mãn ít nhất một trong các điều kiện sau:
lim f ( x )  y0 ; lim f ( x )  y0
x  x 

 Lưu ý:
i) Hàm y  ax  b với ac  0 có tiệm cận đứng x   d ; tiệm cận
cx  d c
ngang y  a .
c
f  x
ii) Hàm y  với f  x , g  x là những hàm đa thức
g  x
+) Nếu bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu thì có tiệm cận ngang y  0 .
an
+) Nếu bậc tử bằng bậc mẫu thì có tiệm cận ngang y  với an, bn là hệ số của lũy thừa cao nhất trên tử
bn
và dưới mẫu.
+) Nếu bậc tử lớn hơn bậc mẫu thì không có tiệm cận ngang.
 g  x0   0; f  x0   0

  g  x0   f  x0   0
+) x  x0 là tiệm cận đứng    .
 f  x
  lim  
  xx0 g  x 
iii) Ứng dụng máy tính CASIO để tìm tiệm cận đứng hoặc tiệm cận ngang
Để tìm tiệm cận đứng hoặc tiệm cận ngang của một hàm số thông qua máy tính CASIO, ta sử dụng phím
CALC trên máy.
Một số lưu ý về kết quả và cách bấm:
Giới hạn Thao tác trên máy tính

x  xo CALC xo  1010

x  xo CALC xo 1010


x  CALC 1010
x CALC  1010

Câu minh họa: (Câu 18 – mã 101 đề thi THPTQG 2018) Số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x 9 3
y là
x2  x
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.

Hướng dẫn bằng máy tính CASIO


Tập xác định D   9;   \ 0 ; 1 .
 Tìm tiệm cận đứng:
Xét lần lượt các giới hạn khi x dần tới  1 và  1 ta được kết quả như sau:

Với kết quả này, lim   ; lim   nên x  1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
 
x    1 x    1

Tương tự, ta thử giới hạn khi x dần tới 0 


và 0  thì được kết quả như sau:

Với kết quả này, rõ ràng x  0 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
 Tìm tiệm cận ngang: Do tập xác định D   9;   \ 0 ; 1 nên không tồn tại giới hạn khi x dần tới  .
Xét giới hạn khi x dần tới  ta được kết quả như sau:

Với kết quả này, ta hiểu rằng lim y  0 nên đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là y  0 .
x 

Vậy ta chọn B.

MỘT SỐ DẠNG TOÁN


DẠNG 1: TÌM TIỆM CẬN CỦA ĐTHS BIẾT BBT CỦA HÀM SỐ, ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ ĐÓ HOẶC
HÀM SỐ LIÊN QUAN

Câu 1
Cho hàm số có bảng biến thiên

Số tiệm cận ngang và đứng của đồ thị hàm số là:

Lời giải
Vì lim y  ; lim y  3 nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang y  3
x  x 

Vì lim y   nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng x  x4


x  x 4

Do đó đồ thị hàm số có tổng số 2 tiệm cận kể cả đứng và ngang.


Câu 2

Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho?

Lời giải
Tập xác định D   \ 1 . Ta có
lim f  x   2; lim f  x   2 . Do đó y  2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  x  

Câu 3
Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

Hỏi đồ thị hàm số trên có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?

Lời giải

Tập xác định D   \ 0 . Ta có


lim f  x    ; lim f  x    do đó đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
x   x  

lim f  x     x  0 là đường tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số.
x  0
Câu 4
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.

Tìm phương trình các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số trên.

Lời giải
Nhìn vào đồ thị, ta có: lim f  x    và lim f  x    . Do đó, đồ thị có một tiệm cận đứng là đường thẳng
x 2 x 2

x  2.
Theo đồ thị, ta cũng có: lim f  x   1 và lim f  x   1 . Do đó, đồ thị có tiệm cận ngang là đường thẳng y  1 .
x  x 

Vậy đồ thị có tiệm cận đứng x  2 tiệm cận ngang y  1 .

Câu 5

Cho đồ thị hàm số như hình bên. Đồ thị có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

Lời giải
Nhìn vào đồ thị, ta có: lim f  x    và lim f  x    . Do đó, đồ thị có một tiệm cận đứng là đường thẳng
x 1 x 1

x  1 .
Theo đồ thị, ta cũng có: lim f  x   2 và lim f  x   2 . Do đó, đồ thị có tiệm cận ngang là đường thẳng y  2 .
x   x  

Vậy đồ thị 2 đường tiệm cận là: tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận ngang y  2 .
DẠNG 2. CHO HÀM SỐ. XÁC ĐỊNH CÁC ĐƯỜNG TIỆM CẬN
1
Câu 1: (THTT Số 1-484 tháng 10 năm 2017-2018) Đồ thị hàm số f  x   có bao nhiêu
x  4 x  x 2  3x
2

đường tiệm cận ngang ?


A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D

 x2  4 x  0 x  0  x  4
 2 
Điều kiện xác định :  x  3x  0  x  0  x  3  x  0  x  4 .
 2 2 x  0
 x  4 x  x  3x  0 

Nên tập xác định : D   ; 0    4; +  .

4 3
2 2 x 1  x 1
1 x  4 x  x  3x x x
lim  lim  lim
x  2
x  4 x  x  3x 2 x  x x  x

4 3
1  1
 lim x x  2  đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  1

4 3
x 1  x 1
1 x 2  4 x  x 2  3x x x
lim  lim  lim
x 
x 2  4 x  x 2  3x x  x x  x

4 3
 1  1
 lim x x  2  đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  1
Vậy đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.
Câu 2: (THPT Chuyên Quang Trung-Bình Phước-lần 1-năm 2017-2018) Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y  2 x  1  4 x 2  4 là

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B


Ta có lim y  lim 2 x  1  4 x 2  4   ;
x  x 

2
 2 x  1   4 x2  4
x  x 

lim y  lim 2 x  1  4 x  4  lim2
 x 
2x  1  4 x2  4
4 x  5 4
 lim   1.
x 
2 x  1  4 x2  4 22
Nên đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận ngang là đường thẳng y  1 .
x2  3x  2
Câu 3: (THPT Hoa Lư A-Ninh Bình-lần 1-năm 2017-2018) Đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu
x2  1
đường tiệm cận đứng?
A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2
Lời giải
Chọn B
TXĐ: D   \ 1;1 .

Ta có
Vì lim y   nên đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

x   1

1 1
Vì lim y  và lim y  nên đường thẳng x  1 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 1 2 x 1 2
Vậy đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng

5x2  x  1
Câu 4: (THPT Chuyên ĐH Vinh-GK1-năm 2017-2018) Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường
2x 1  x
tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang?
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D

5 x 2  x  1  0  1  1
 x  x 
Điều kiện 2 x  1  0  2  2.
 2 x  1  x 2  x  1
 2x 1  x  0 

1 1
2 5 
5x  x  1 x x 2   5 nên đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang y   5 .
Do lim  lim
x  2 x  1  x x  2 1
 1
x x2

5x2  x  1 5x2  x  1
Do lim   và lim   nên đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là x  1 .
x 1 2x 1  x x 1 2x 1  x
Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

ÑOÀ THÒ CUÛA HAØM SOÁ

I. SƠ ĐỒ BÀI TOÁN KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ


Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số;
Bước 2. Tính đạo hàm y¢ = f ¢( x ) ;
Bước 3. Tìm nghiệm của phương trình f ¢( x) = 0 ;
Bước 4. Tính giới hạn lim y ; lim y và tìm tiệm cận đứng, ngang (nếu có);
x ®+¥ x ®-¥

Bước 5. Lập bảng biến thiên;


Bước 6. Kết luận tính biến thiên và cực trị (nếu có);
Bước 7. Tìm các điểm đặc biệt của đồ thị (giao với trục Ox , Oy , các điểm đối xứng, …);
Bước 8. Vẽ đồ thị.

II. CÁC DẠNG ĐỒ THỊ CỦA CÁC HÀM SỐ THƯỜNG GẶP


1. HÀM SỐ BẬC BA y ax 3 bx 2 cx d a 0
TRƯỜNG HỢP a>0 a<0
y
y

1
Phương trình y = 0 có
/
1

2 nghiệm phân biệt 1 O x


1
O x

y y

Phương trình y / = 0 có 1

1
nghiệm kép 1
O x
1
O x

y y

1
Phương trình y / = 0 vô
O 1

nghiệm 1 x

1
O x

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 262 Chuyên đề Hàm số


Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

2. HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG y ax 4 bx 2 c a 0


TRƯỜNG HỢP a>0 a<0
y y

Phương trình y / = 0 có
3 nghiệm phân biệt
1
1
1
1
O x
O x

y y

Phương trình y / = 0 có 1

1 nghiệm. 1
1 O x
1
O x

ax b
3. HÀM SỐ NHẤT BIẾN y c 0 , ad bc 0
cx d

D = ad - bc > 0 D = ad - bc < 0

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 263 Chuyên đề Hàm số


Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

III. MỘT SỐ BÀI TOÁN KHẢO SÁT HÀM SỐ

Bài toán 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x 3 - 3x 2 + 2

Lời giải:
1. Tập xác định: D = ¡
2. Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
éx = 0
y¢ = 3x2 - 6x .Xét y¢ = 0 Û ê
ëx = 2
Trên các khoảng ( -¥ ; 0 ) và ( 2 ; + ¥ ) , y¢ > 0 nên hàm số đồng biến

Trên khoảng ( 0 ; 2 ) , y¢ < 0 nên hàm số nghịch biến


+ Cực trị :
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 ; ycd = y ( 0 ) = 2 .Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 ; yct = y ( 2 ) = -2
+ Các giới hạn tại vô cực
æ 3 2ö æ 3 2 ö
lim y = lim x 3 ç 1 - + 3 ÷ = +¥ ; lim y = lim x 3 ç 1 - + 3 ÷ = -¥.
x®+ ¥ x ®+¥
è x x ø x ®- ¥ x ®-¥
è x x ø
+ Bảng biến thiên:
x 0 2 +¥
y¢ + 0 - 0 +
2 +¥
y
-¥ -2
3. Đồ thị
éx = 1
Ta có x 3 - 3x 2 + 2 = 0 Û ê 2 Þ đồ thị hàm số qua điểm A ( 1; 0 ) .
ëx - 2x - 2 = 0
Cho x = 0 Þ y = 2 :Đồ thị hàm số cắt Oy tại B ( 0; 2 ) .

Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận điểm I ( 1; 0 ) làm tâm đối xứng. Hoành độ điểm I là nghiệm của
phương trình y¢¢ = 0 (Điểm uốn)

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 264 Chuyên đề Hàm số


Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

Bài toán 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = - x3 + 3 x2 - 3x + 1

Lời giải:
1.Tập xác định: D = ¡
2. Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
y¢ = -3 x 2 + 6 x - 3 = - 3 ( x - 1) £ 0 "x Î ¡ .Xét y¢ = 0 Û x = 1.
2

Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng ( -¥ ; + ¥ ) .


+ Cực trị : Hàm số không có cực trị
+ Các giới hạn tại vô cực
æ 3 3 1 ö æ 3 3 1 ö
lim y = lim x3 ç -1 + - 2 + 3 ÷ = -¥ ; lim y = lim x 3 ç -1 + - 2 + 3 ÷ = +¥.
x ®+ ¥ x ®+ ¥
è x x x ø x ®- ¥ x ®-¥
è x x x ø
+ Bảng biến thiên:
x -¥ +¥
y¢ -
y +¥

3. Đồ thị
Ta có - x 3 + 3x2 - 3x + 1 = 0 Û x = 1 Þ đồ thị hàm số qua A ( 1; 0 ) .

Cho x = 0 Þ y = 1 Þ Đồ thị hàm số cắt Oy tại B ( 0;1) .

Cho x = 2 Þ y = -1 Þ Đồ thị hàm số qua C ( 2 ; - 1 ) .

Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận điểm I ( 1; 0 ) làm tâm đối xứng.Hoành độ điểm I là nghiệm của
phương trình y¢¢ = 0 (Điểm uốn).

Bài toán 3: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 1

Lời giải:
1.Tập xác định: D = ¡
2. Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 265 Chuyên đề Hàm số


Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

y¢ = 3x2 ³ 0 "x Î ¡ .Xét y¢ = 0 Û x = 0.


Suy ra hàm số luôn đồng biến trên khoảng ( -¥ ; + ¥ ) .
+ Cực trị : Hàm số không có cực trị
+ Các giới hạn tại vô cực
lim y = lim x 3 = +¥ ; lim y = lim x 3 = -¥.
x ®+ ¥ x ®+ ¥ x ®- ¥ x ®- ¥

+ Bảng biến thiên:


x -¥ 0 +¥
y¢ + 0 -

y 0

3. Đồ thị
Ta có x 3 = 0 Û x = 0 .Vậy đồ thị hàm số qua O ( 0; 0 )

( )
Cho x = 1 Þ y = 1 :Đồ thị hàm số cắt Oy tại B 1;1 .Cho x = -1 Þ y = -1 :Đồ thị hàm số cắt

qua C ( -1; - 1) .

Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận điểm O ( 0; 0 ) làm tâm đối xứng. Hoành độ điểm O là nghiệm của
phương trình y¢¢ = 0 (Điểm uốn)

Bài toán 4: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số x 4 - 2 x2 - 3

Lời giải:
1. Tập xác định: D = ¡
2. Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
éx = 0
( )
y¢ = 4 x 3 - 4 x = 4 x x2 - 1 .Xét y¢ = 0 Û ê
ë x = ±1
Trên các khoảng ( -1 ; 0 ) và ( 1; + ¥ ) , y¢ > 0 nên hàm số đồng biến

Trên các khoảng ( -¥ ; - 1) và ( 0 ; 1 ) , y¢ < 0 nên hàm số nghịch biến


+ Cực trị :

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 266 Chuyên đề Hàm số


Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

Hàm số đạt cực đại tại x = 0 ; ycd = y ( 0 ) = -3 .

Hàm số đạt cực tiểu tại x = ±1; yct = y ( ±1) = -4


+ Các giới hạn tại vô cực
æ 2 3 ö
lim y = lim x4 ç 1 - 2 - 4 ÷ = +¥.
x®+ ¥ x ®± ¥
è x x ø
+ Bảng biến thiên
x -¥ -1 0 1 +¥
y¢ - 0 + 0 -¥ 0 +
+¥ +¥
y -3
-4 -4
3. Đồ thị
Ta có x 4 - 2 x 2 - 3 = 0 Û x = ±1 .Vậy đồ thị hàm số qua A ( 1; 0 ) , B ( -1; 0 ) .

Cho x = 0 Þ y = -3 :Đồ thị hàm số cắt Oy tại C ( 0 ; - 3 ) .Cho x = ±2 Þ y = 5 : Đồ thị hàm số

qua D ( -2 ; 5 ) , E ( 2 ; 5 ) .
Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng.
y

-1 O 1 x

-3

-4

x2 x 4
Bài toán 5: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = 4 - -
2 8

Lời giải:
1. Tập xác định: D = ¡
2. Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
x3 æ x2 ö
y¢ = - x - = -x ç 1 + ÷ .Xét y¢ = 0 Û x = 0.
2 è 2 ø
Trên các khoảng ( -¥ ; 0 ) , y¢ > 0 nên hàm số đồng biến

Trên các khoảng ( 0 ; + ¥ ) , y¢ < 0 nên hàm số nghịch biến


+ Cực trị :
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 ; ycd = y ( 0 ) = -3 .
Hàm số không có cực tiểu.
+ Các giới hạn tại vô cực

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 267 Chuyên đề Hàm số


Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

æ 1 1 ö
lim y = lim x 4 ç - 1 - 2 - 4 ÷ = -¥.
x®+ ¥ x ®±¥
è 2x 8 x ø
+ Bảng biến thiên:
x -¥ 0 +¥
y¢ + 0 -

y 4
-¥ -¥
3. Đồ thị
y
4

-2 O 1 2 x

Cho x = ±2 Þ y = 0 :Đồ thị hàm qua C ( -2 ; 0 ) , D ( 2 ; 0 )


Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng.

x +1
Bài toán 6: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
x -1

Lời giải:
1. Tập xác định: D = ¡ \{1}
2. Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
-2
y¢ = .Ta thấy y¢ không xác định khi x = 1; y¢ luôn âm với mọi x ¹ 1
( x - 1)
2

Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (1; + ¥ ) và ( -¥ ; 1 ) .


+ Cực trị :
Hàm số không có cực trị
+ Tiệm cận
x+1
lim y = lim = 1. Vậy đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang
x ®±¥ x -1
x +1 x+1
lim y = lim+ = +¥; lim y = lim- = -¥. Vậy đường thẳng x = 1 là tiệm cận ngang
x ®1+ x ® 1 x -1 x®1- x ®1 x -1
+ Bảng biến thiên:
x -¥ 1 +¥
y¢ – –

y 1 1

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 268 Chuyên đề Hàm số


Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

3. Đồ thị
Đồ thị cắt trục tung tại điểm A ( 0 ; - 1) và cắt trục hoành tại điểm B ( -1; 0 ) (Hình vẽ)

-2 0 1 x

Lưu ý : Giao điểm I ( 1 ;1) của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị

Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) với số a > 0 ta có:

Hàm số y = f ( x ) + a có đồ thị ( C¢) là tịnh tiến ( C ) theo phương của Oy lên trên a đơn vị.

Hàm số y = f ( x ) - a có đồ thị ( C¢) là tịnh tiến ( C ) theo phương của Oy xuống dưới a đơn
vị.
Hàm số y = f ( x + a ) có đồ thị ( C¢) là tịnh tiến ( C ) theo phương của Ox qua trái a đơn vị.

Hàm số y = f ( x - a ) có đồ thị ( C¢) là tịnh tiến ( C ) theo phương của Ox qua phải a đơn vị.

Hàm số y = - f ( x ) có đồ thị (C¢ ) là đối xứng của ( C ) qua trục Ox .

Hàm số y = f ( - x ) có đồ thị (C ¢) là đối xứng của ( C ) qua trục Oy .

( )
Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) suy ra đồ thị (C ¢ ) : y = f x .

ìï f ( x ) khi x ³ 0
( )
Ta có y = f x = í
ïî f ( - x ) khi x < 0

( )
và y = f x là hàm chẵn nên đồ thị ( C ¢ ) nhận Oy làm trục đối xứng.

* Cách vẽ ( C ¢ ) từ ( C ) :

+ Giữ nguyên phần đồ thị bên phải Oy của đồ thị ( C ) : y = f ( x ) .

+ Bỏ phần đồ thị bên trái Oy của ( C ) , lấy đối xứng phần đồ thị được giữ qua Oy.

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 269 Chuyên đề Hàm số


Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

Ví dụ: Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) = x 3 - 3 x suy ra đồ thị ( C¢ ) : y = x - 3 x .


3 y

3
ìï x - 3 x 3
khi x ³ 0 1
Ta có: y = x - 3 x = í 3 3
ïî- x + 3x = - x - 3x khi x < 0 ( ) -1 O x

Cách vẽ đồ thị ( C ¢ ) :
-2
(C ) : y = x 3
- 3x
+ Bỏ phần đồ thị của ( C ) bên trái Oy , giữ nguyên ( C )
y

bên phải Oy.


-1 O 1

+ Lấy đối xứng phần đồ thị được giữ qua Oy . x

-2
(C¢) : y = x
3
-3 x

Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) suy ra đồ thị (C ¢ ) : y = f ( x ) .

ìï f ( x ) khi f ( x ) ³ 0
Ta có: y = f ( x) = í
ïî- f ( x ) khi f ( x ) < 0
* Cách vẽ ( C ¢ ) từ ( C ) :

+ Giữ nguyên phần đồ thị phía trên Ox của đồ thị (C): y = f ( x ) .


+ Bỏ phần đồ thị phía dưới Ox của (C), lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox.

Ví dụ: Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) = x 3 - 3 x suy ra đồ thị ( C ¢ ) : y = x 3 - 3x .

Cách vẽ đồ thị ( C ¢ ) :

+ Bỏ phần đồ thị của ( C ) dưới Ox, giữ nguyên ( C ) phía trên Ox.

+ Lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox .


y y
2
2
1
-1 O x

(C ) : y = x 3
- 3x
-2
(C¢) : y = x 3
- 3x
-1 O 1 x

Chú ý: Với dạng: y = f x ( ) ( )


ta lần lượt biến đổi 2 đồ thị y = f x và y = f ( x )

Ví dụ: Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) = x 3 - 3 x suy ra đồ thị y = x - 3 x


3 y

Biến đổi ( C ) để được đồ thị ( C ¢ ) : y = x - 3 x .


3 2

Biến đổi ( C ¢ ) : y = x - 3 x ta được đồ thị ( C ¢¢ ) : y = x - 3 x .


3 3

-1 O 1 x

(C¢¢) : y =
3
x -3 x

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 270 Chuyên đề Hàm số


Biên soạn: Bùi Trần Duy Tuấn https://facebook.com/duytuan.qna

Từ đồ thị ( C ) : y = u ( x ) .v ( x ) suy ra đồ thị (C ¢ ) : y = u ( x ) .v ( x ) .

ìïu ( x ) .v ( x ) = f ( x ) khi u ( x ) ³ 0
Ta có: y = u ( x ) .v ( x ) = í
ïî-u ( x ) .v ( x ) = f ( x ) khi u ( x ) < 0
* Cách vẽ ( C ¢ ) từ ( C ) :

+ Giữ nguyên phần đồ thị trên miền u ( x ) ³ 0 của đồ thị ( C ) : y = f ( x ) .

+ Bỏ phần đồ thị trên miền u ( x ) < 0 của ( C ) , lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox.

Ví dụ:
a) Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) = 2 x 3 - 3 x 2 + 1 suy ra x
b) Từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) = suy ra đồ thị
x -1
(
đồ thị ( C ¢ ) : y = x - 1 2 x2 - x - 1 ) x
(C ¢) : y = x -1
ìï f ( x ) khi x ³ 1 ì x
(
Ta có: y = x - 1 2 x2 - x - 1 = í ) ïï khi x Î (1; +¥ )
ïî- f ( x ) khi x < 1 Ta có: y =
x
= íx -1 .
x -1 ï x
Đồ thị (C’): - khi x Î ( -¥;1)
îï x - 1
+ Giữ nguyên (C) với x ³ 1 .
Đồ thị (C’):
+ Bỏ (C) với x < 1 . Lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ
+ Bỏ phần đồ thị của ( C ) với x < 1 , giữ
qua Ox.
nguyên ( C ) với x > 1.
y
(C')
+ Lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox.
y
1

O 1 1
x
O
1 x

(C)

Nhận xét: Trong quá trình thực hiện phép suy Nhận xét: Đối với hàm phân thức thì nên
đồ thị nên lấy đối xứng các điểm đặc biệt của (C): lấy đối xứng các đường tiệm cận để thực hiện
giao điểm với Ox, Oy, CĐ, CT… phép suy đồ thị một cách tương đối chính
xác.

https://toanhocplus.blogspot.com Trang 271 Chuyên đề Hàm số


DẠNG 2: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU – CƯC TRỊ CỦA HÀM HỢP y  f  u  x  
CHO BỞI BBT, ĐỒ THỊ y  f   x  .

Câu 1

[Mức độ 1] Cho hàm số có bảng biến thiên

Tìm các khoảng đồng biến của hàm ?

Lời giải
Cách 1: tự luận thuần túy
Đặt g  x   f  2 x  1 có g   x   2. f   2 x  1 .

 2 x  1  1  x  1
g   x   0  f   2 x  1  0    .
2x  1  3 x  1
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số y  f  2 x  1 đồng biến trên các khoảng   ;  1 và 1;   .

Cách 3: tinh hoa MTCT 580VN


Câu 2. Cho hàm số y  f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hàm số g  x  f  3x  2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  2;4 . B.  1;1 . C. 1;2 . D.  0;1 .

Cách 2: ghép trục – tinh hoa trắc nghiệm


Xét hàm g  x   f  u  x  

Bước 1: tìm cực trị và biến thiên hàm y  u  x 

Bước 2: kết hợp biến thiên hàm f  x  để có được tính biến thiên hàm f  u  x  

Đặt u  3x  2 . Ta có u  x   3 .
Hàm số g  x   f  3x  2  trở thành hàm số: y  f  u  .

 4
x   3
3x  2  2 
 2
g '  x   3. f '  3x  2   0  3x  2  0   x 
 3
3x  2  2 
x  4
 3

Từ bảng xét dấu đạo hàm của hàm số y  f  x  ta có bảng sau

 4 2 4 
Từ bảng trên ta thấy   ;  và  ;    chỉ chứa khoảng  2;4  .
 3 3 3 
Vậy hàm số g  x   f  3x  2  đồng biến trên khoảng  2;4  .

Cách 3: tinh hoa MTCT 580VN


Câu 3: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị như hình bên. Số khoảng đồng biến của hàm số g  x   f  x3  3x2  là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 11 .
Lời giải
Chọn C
 x  2
Xét hàm số u  x 3  3 x 2 ta có u '  3x2  6 x  0   .
x  0

 
Suy ra g  x   f x3  3x2 có 4 khoảng đồng biến.
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  liên tục và xác định R và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y  f x2  4 x có tất
 
cả bao nhiêu khoảng nghịch biến?

A. 3. B. 7. C. 9. D. 11
Lời giải
Chọn A
2
Đặt u  x  x  4x  u  2x  4  0  x  2
Đặt t  u  x   x 2  4 x
2
Vẽ đồ thị hàm số u  x  x  4x , từ đó suy ra đồ thị t  u  x 

Bảng biến thiên

 
Suy ra hàm số y  g  x   f x2  4 x có tất cả 3 khoảng nghịch biến
Câu 5. Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên R và đồ thị có ba điểm cực trị như hình dưới đây

Số điểm cực trị của hàm số g(x)  f (x3 3x  2) là

A. 5. B. 7 . C. 9. D. 11 .

Lời giải

Chọn B

Ta có hàm số g(x)  f (x3 3x  2)


3 2
Đặt t  x  3 x  2  t   3 x  3;  t   0  x   1

Khi đó hàm số trở thành g  t   f  t  .

Từ đồ thị hàm số g  x  f  x ta có các điểm cực trị a  ; 1 , b  1;0 , c  0;  .

Khi đó ta có bảng biến thiên sau:

Vậy có tất cả 7 điểm cực trị.


BÀI TẬP TỰ LUYỆN TỰ LUẬN

Câu 1

[Mức độ 1] Cho hàm số có bảng biến thiên

Tìm các khoảng nghịch biến của hàm ?

Lời giải
Đặt g  x   f  2 x  6 .

g   x   2. f   2 x  6 .

 2 x  6  0 x  3
g   x   0  f   2 x  6   0    .
 2 x  6  2 x  2
Bảng biến thiên

Vậy hàm số y  f  2 x  6  nghịch biến trên khoảng   ;3  .


Câu 2

[Mức độ 2] Cho hàm số có bảng biến thiên

Hỏi hàm số nghịch biến trên các khoảng nào?

Lời giải
1  1 
Đặt g  x   f  x 2  3 x  6  , có g   x    x  3 . f   x 2  3 x  6  .
2  2 

x  3  0  x  3
g  x   0   1 2   x  0 .
 x  3x  6  6
2  x  6

Bảng biến thiên

1 
Vậy hàm số y  f  x 2  3 x  6  nghịch biến trên các khoảng   ;  6  và  3;0  .
2 
Câu 3

[Mức độ 2] Cho hàm số có bảng biến thiên

Tìm các khoảng đồng biến của hàm số ?

Lời giải
Đặt g  x   f   x 2  2 x  ; g   x   ( 2 x  2). f    x 2  2 x  .

 2 x  2  0
2 x  2  0  2 x  0
  x  2 x  0
g   x   0  (2 x  2). f    x 2  2 x   0    2   x  1 .
  
f   x 2
 2 x  0   x  2 x  1
  x  2
2

 x  2 x  4
Bản biến thiên

Vậy hàm số y  f   x 2  2 x  đồng biến trên các khoảng   ;0  và 1;2  .


BÀI TẬP TỰ LUYỆN TRẮC NGHIỆM

Mức 2: đơn điệu


Câu 1. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f '( x ) có đồ thị như hình bên. Hàm số
y  g  x   f (2  x) đồng biến trên khoảng
A. 1;3 B.  2;  
C.  2;1 D.  ; 2 

Lời giải

Chọn C Ta có: g   x    2  x  . f   2  x    f   2  x 

2  x  1 x  3
Hàm số đồng biến khi g   x   0  f   2  x   0    .
1  2  x  4 2  x  1
Câu 2. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hàm số g  x   f 3  2 x  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. 0;2. B. 1;3. C. ;1. D. 1; .

Lời giải
2  x  2
Chọn C Dựa vào đồ thị, suy ra f   x   0   . Ta có g   x   2 f  3  2 x .
x  5
1 5
2  3  2 x  2  x
Xét g   x   0  f  3  2 x   0    2 2.
 
3  2 x  5  x  1

1 5
Vậy g  x  nghịch biến trên các khoảng  ;  và ;1.
2 2
 5
x 

3  2 x  2  2
theo do thi f ' x 
  1
Cách 2. Ta có g   x   0  f  3  2 x   0  3  2 x  2   x  . Bảng biến thiên
3  2 x  5  2
 
 x  1



Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn C
 1
Chú ý: Dấu của g x  được xác định như sau: Ví dụ ta chọn x  0  1; , suy ra 3  2x  3
 2 
theo do thi f ' x 
 f  3  2x   f  3  0. Khi đó g  0   f  3  0.

Nhận thấy các nghiệm của g   x  là nghiệm đơn nên qua nghiệm đổi dấu.
Câu 3. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hàm số g  x   f 1 2 x  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. 1;0. B. ;0. C. 0;1. D. 1; .

Lời giải
 x 1
Chọn D Dựa vào đồ thị, suy ra f   x   0   . Ta có g   x   2 f  1 2 x .
1  x  2
x  1
1  2 x  1 
Xét g   x   0  f  1  2 x   0    1 .
1  1  2 x  2   x  0

 2
 1 
Vậy g  x  đồng biến trên các khoảng  ;0 và 1; . Chọn D
 2 
x 1
1  2 x  1 
 x 0
1  2 x  1 

   
theo do thi f ' x  1
Cách 2. Ta có g   x   0  2 f  1  2 x   0   x  .
 1  2 x  2  2
1  2 x  4 nghiem kep 
    3
x 
 2
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn D
Chú ý: Dấu của g x  được xác định như sau: Ví dụ chọn x  2  1; , suy ra 1  2 x  3
theo do thi f ' x 
 f  1 2x   f  3  0. Khi đó g  2  2 f  3  0.

1 3
Nhận thấy các nghiệm x   ; x  0 và x  1 của g   x  là các nghiệm đơn nên qua nghiệm đổi dấu; nghiệm x   là
2 2
nghiệm kép nên qua nghiệm không đổi dấu.
Mức 3: đơn điệu
Câu 4.
2
 
Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y  f x đồng biến trong khoảng
y
y  f '( x )
O
1 1 4 x

 1 1   1 
A.  ; . B.  0; 2  . C.  ;0  . D.  2;  1 .
 2 2  2 
Lời giải
2
Chọn C Đặt g  x   f  u  , u  x  0 thì g   x   2 x. f   u  nên

x  0 x  0
g  x   0   
 f   u   0  u  1; u  4  x  1; x  2
Lập bảng xét dấu của hàm số g   x 

Lưu ý: cách xét dấu g   x 

1  u  4 1  x 2  4  x  2
B1: Xét dấu f   u  : ta có f  u   0     2  1 x  2 
u  1  x   1  loai   x  1
2  x  2
  x   2; 1  1; 2  và ngược lại tức là những khoảng còn lại f   u   0 .
 x  1  x  1
B2 : xét dấu x (trong trái ngoài cùng).

B3 : lập bảng xét dấu rồi nhân dấu của f   u  và x ta được như bảng trên
Câu 5. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Hỏi hàm số g  x   f  x 2  đồng biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ;1. B. 1; . C. 1;0. D. 0;1.

Lời giải
Chọn C Ta có g   x   2xf   x 2 .


x  0 
x  0

 
 



f   
x 2
 0 
1  x  0  x  1
2 2
x 1
Hàm số g  x  đồng biến  g   x   0     
theo do thi f ' x 
 .
x  0 x  0
 1  x  0

 
 2 

 f  x 2   0 
x  1  0  x  1
2

 

x  0

x  0  x 2  1  x  0
Cách 2. Ta có g   x   0  
theo do thi f ' x 
   .
 2

f   x 2
  0 x  0  x  1

 2
 x  1

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn C
Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ xét trên khoảng 1;

 x  1;   x  0. 1

 x  1;  x 2  1 . Với x 2  1  f   x 2   0. 2


theo do thi f ' x 

Từ 1 và 2, suy ra g   x   2xf  x 2   0 trên khoảng 1; nên g   x  mang dấu  .

Nhận thấy các nghiệm của g   x  là nghiệm bội lẻ nên qua nghiệm đổi dấu.
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số y  f x   có bao nhiêu khoảng nghịch biến.


2

A. 5. B. 3. C. 4 . D. 2 .
Lời giải
2
 
Chọn B Ta có y   f x   2 x. f x
2
 
x  0  x  0
 
 f   x   0 theo dt f '( x )   x 2  1  1  x 2  4 1 x  2
2

Hàm số nghịch biến  y  0     


x  0   x0 x  2 1 x  0
 f  x2  0
  
2 2
 1  x  1  x  4

Vậy hàm số y  f x   có 3 khoảng nghịch biến.


2

x  0

x  0  x 2  1  x  0

Cách 2. Ta có g  x   0  
   2  
  x  1.
theo do thi f ' x

 f   x   0
2
x  1 
 2  x  2

 x  4

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn B
Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ xét trên khoảng 2;

 x  2;   x  0. 1

 x  2;   x 2  4 . Với x 2  4  f   x 2   0.


theo do thi f ' x 
2

Từ 1 và 2, suy ra g   x   2xf  x 2   0 trên khoảng 2; nên g   x  mang dấu  .

Nhận thấy các nghiệm của g   x  là nghiệm đơn nên qua nghiệm đổi dấu.
Câu 7. Cho hàm số y  f  x   ax4  bx3  cx 2  dx  e , đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số y  f   x  . Xét hàm

 2

số g  x   f x  2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  ; 2  . B. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  2;   .

C. Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  1;0  . D. Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  0; 2  .

Lời giải

x  0 x  0
x  0  2
Chọn C Ta có: g '( x)  2 x. f '  x  2  ; g '  x   0  
2
  x  2  1   x  1
 f '  x  2   0  2
2

x  2  2  x  2
2 2
Từ đồ thị của y  f ( x ) suy ra f ( x  2)  0  x  2  2  x   ; 2   2;   và ngược lại.

Câu 8. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hỏi hàm số g  x   f  x 2  5 có bao nhiêu khoảng nghịch biến?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
x  0 x  0
 
x  0  x  5  4  x  1
2
2 
Chọn C Ta có g   x   2xf   x 5; g   x   0  
theo do thi f ' x 
  2   .
 f   x  5  0  x  5  1  x  2
2

 2 
 x  5  2  x   7

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn C
Câu 9. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Hỏi hàm số g  x   f 1 x 2  nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau?

A. 1;2  . B. 0; . C. 2;1 . D. 1;1 .

Lời giải
2 x  0

 f  1  x 2   0


Chọn B Ta có g   x  2xf  1 x . Hàm số g  x  nghịch biến  g   x   0  
2
.

2 x  0

 

 f  1 x 2   0

2 x  0 
x  0
 Trường hợp 1:  
 .
 

 f  1 x   0 
2
1  1  x  2 : vo nghiem

2


2 x  0 
x  0
 Trường hợp 2:  
  x  0. Chọn B

 f  1  x   0 
2

1  x 2
 1  1  x 2
 2

x  0
x  0 
Cách 2. Ta có g   x   0    1  x 2  1  x  0. Bảng biến thiên
 
theo do thi f ' x

 f  1  x   0
2

1  x  2
2

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn B
Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ chọn x  1  0; .

2x  0. 1
 x  1 

 f  1 x 2   f  0  f  0  2  0. 2


theo do thi f ' x 
 x  1  1 x 2  0 

Từ 1 và 2, suy ra g  1  0 trên khoảng 0; .

Nhận thấy nghiệm của g   x   0 là nghiệm đơn nên qua nghiệm đổi dấu.
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  . Biết rằng hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Hàm số y  f 3  x  2
 đồng biến trên khoảng
A.  0;1 . B.  1;0  . C.  2;3 . D.  2;  1 .
Lời giải
 x  0
   
Chọn B Cách 1: Ta có:  f 3  x 2   0  f  3  x 2 .  2 x   0   .
 f   3  x 0
 2

3  x 2  6  x  3
  x  2 .
Từ đồ thị hàm số suy ra f   3  x 2   0  3  x 2  1 

3  x 2  2
  x  1

Bảng biến thiên

 
Lập bảng xét dấu của hàm số y  f 3  x ta được hàm số đồng biến trên  1;0 .
2
x  0

 f  3  x 2   0


Cách 2: Lời giải. Ta có g   x   2 xf  3  x . Hàm số g  x  đồng biến  g   x   0  
2

x  0


 

 f  3 x 2  0


x  0 
x  0
 

  3  x  6
2 
 x 2  9

    x  3
 
  

1  3  x  2
2

4  x  1
2
2  x  1
theo do thi f ' x 
       .
 

 x 0 x  0

 3  x  2

6  3  x 2  1 
 4  x 2  9 1  x  0
    

  
 
 
 3  x  2  x  1
2 2
 
Câu 11. Cho hàmsố y  f ( x ) có đạo hàm trên  . Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số y  f '( x ) .
Xét hàm số g ( x )  f (3  x 2 ) .
y

-1 O 3 x

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( ;1) . B. Hàm số g ( x ) đồng biến trên (0; 3) .

C. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên (1; ) . D. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( ; 2) và (0;2) .
Lời giải
3  x2  1  x  2
 2
 
Chọn D Ta có g '  x   2xf ' 3  x ; f ' 3  x2  0    2
 
3  x  3 (nghiemkep)  x  0 (nghiemkep)
Ta có bảng xét dấu:
x ∞ 2 0 2 + ∞
x + + 0
f(3-x2) 0 + + 0

g'(x) 0 + 0 0 +

Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( ; 2) và (0;2) .


Câu 12. Cho hàm số y  f  x . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên dưới

Hàm số g  x   f  x 3  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. ;1. B. 1;1. C. 1; . D. 0;1.

Lời giải
x 2 0

x 2  0 x3 0 x  0
Chọn C Ta có g   x   3x f   x ; g   x   0  
2 3  theo do thi f ' x 
   
 3 .
  
   1  x  1
3
f x 0 x
 3
x 1

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn C
Câu 13. Cho hàm số y  f ( x ). Hàm số y  f '( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f (x  x2 ) nghịch biến trên khoảng?

 1   3   3 1 
A.   ;   . B.   ;   . C.  ;  . D.  ;   .
 2   2   2 2 
Lời giải

1 2 x  0


 f x  x 2   0



Chọn D Ta có   
g ' x  1  2 x  
f  x  x 2
 ; Hàm số g  x  nghịch biến  g  x   0  1 2 x  0 .
.  



 
 f  x x2 0


 
 1

1 2 x  0 
 x 1
 Trường hợp 1:   2 x .
 f x  x   0 
2
 2

 x  x  1  x  x  2


2 2

1  2 x  0 
 1

 
 x
 Trường hợp 2:   2 .
 

 f  x x2 0 



1  x  x 2
 2 : vo nghiem

1
Kết hợp hai trường hợp ta được x  . Chọn D
2
 1
x 
1 2 x  0  2
 1
Cách 2. Ta có g   x   0  
theo do thi f ' x 
   x  x 2
 1: vo nghiem  x  . Bảng biến thiên

f   x  x 2
  0 
 x  x 2  2 : vo nghiem 2


 1
2
1 1
Cách 3. Vì x  x 2   x      f   x  x 2   0.
 
theo do thi f ' x

 2 4 4

1
Suy ra dấu của g '  x  phụ thuộc vào dấu của 1 2 x. Yêu cầu bài toán cần g '  x   0 
1  2 x  0  x  .
2
Câu 14. Cho hàm số y  f ( x ). Hàm số y  f ( x ) có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f (1 2x  x2 ) đồng biến trên
khoảng dưới đây?

A.  ;1 . B. 1;   . C.  0;1 . D. 1; 2  .

Lời giải
Chọn D

x 1 x  1
2  2 
Ta có: y '   2  2 x  f (1  2 x  x ) . Nhận xét: y '  0  1  2x  x  1   x  0
1  2x  x2  2  x  2

Bảng biến thiên

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (1;2) .


Câu 15. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f ( x ) trên  và đồ thị của hàm số f ( x ) như hình vẽ. Hàm số
g  x   f ( x2  2 x  1) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  ;1 . B. 1;   . C.  0; 2  . D.  1;0 .


Lời giải
Chọn D

x 1 x  0
 2
Ta có: g '  x   (2 x  2) f '( x  2 x  1) . Nhận xét: g '  x   0   x  2 x  1  1   x  1
2

 x2  2 x  1  2  x  2; x  3

Ta có bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng  1;0 .
Câu 16.  
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số g  x   f  x  3 x có bao nhiêu điểm cực đại ?
2

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải

Chọn A Ta có g   x   2x  3. f  x  3x ;


2

 3
 3 x 
x   2
2 x  3  0  2 
 theo do thi f  x 
  3  17
g x   0    x  3 x  2   x
2
 . Bảng biến thiên
 
f  x  3 x   0
2   2
x 2  3 x  0 
 x 0
 
x 3

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn A.
 3  17 
Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ chọn x  4   ; 
 2 

 2 x  3  5  0. 1
 
 x  3x 4   f  4  0 ( vì f đang tăng). 2
2 theo do thi f x

 3  17 
Từ 1 và 2, suy ra g   x   2x  3 f  x  3x   0 trên khoảng  .
2
 2 ; 
 

Nhận thấy các nghiệm của phương trình g   x   0 là các nghiệm bội lẻ nên g   x  qua nghiệm đổi dấu.
Câu 17. 
Cho hàm số y  f  x  có đúng ba điểm cực trị là 2;  1;0 . Hỏi hàm số y  f x  2 x có bao nhiêu điểm
2

cực trị.
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
 x  2

Chọn A Từ giả thiết suy ra f   x   0   x  1.
x  0

2
Đặt g  x   f  u  , u  x  2 x thì g   x   2  x  1 . f   u  nên

x  1
 2
x 1  x  2 x  2 (VN)
g  x   0    2
11
 f   u   0  ux 2;2ux 1;0
 x 2  2 x  0  2 

Phương trình 1 có nghiệm kép là x  1 ; phương trình  2  có hai nghiệm đơn là x  0; x  2 nên phương trình
g   x   0 có hai nghiệm đơn là x  0; x  2 và một nghiệm bội ba là x  1 nên hàm số đã cho có ba cực trị.
Mức 3: Cực trị
2
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số g  x    f  x   có bao nhiêu điểm cực đại, bao
nhiêu điểm cực tiểu ?

A. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. B. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
C. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. D. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
Lời giải
x  0  x  a 0  a  1
 
Chọn C Dựa vào đồ thị, ta có f  x   0   x  1nghiem kep và f   x   0   x  1
 .
x  3 
  x  b 1  b  3

 x  a 0  a  1

x  1

f x   0 
 x  b 1  b  3
Ta có g   x   2 f   x . f  x ; g   x   0    . Bảng biến thiên
 f x   0 x  0

 x  1 nghiem boi 2

x  3

Dựa vào bảng biến thiên, ta kết luận g  x  có 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. Chọn C.
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
Các định nghĩa.
– Hình chóp là hình có đáy là một đa giác và các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh.
– Hình lăng trụ là hình có hai đáy là hai đa giác bằng nhau nằm trên hai mặt phẳng song song
với nhau và các mặt bên đều là các hình bình hành.
– Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành.

Thể tích khối chóp.


þ Công thức tính thể tích khối chóp:

V = .S.h

Trong đó: S là diện tích đáy và h là chiều cao khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
Cách xác định đường cao khối chóp:
a. Chóp có cạnh bên vuông góc chiều cao chính là cạnh bên.
b. Chóp có hai mặt bên vuông góc đáy đường cao là giao tuyến của hai mặt bên vuông góc
đáy.
c. Chóp có mặt bên vuông góc đáy: chiều cao của mặt bên vuông góc đáy.
d. Chóp đều chiều cao hạ từ đỉnh đến tâm đa giác đáy.
e. Chóp có hình chiếu vuông góc của một đỉnhlên xuống mặt đáy thuộc cạnh mặt đáy đường
cao là từ đỉnh tới hình chiếu.

Thể tích khối lăng trụ.


þ Công thức tính thể tích khối lăng trụ:
V = S.h
Trong đó: S là diện tích đáy và h là chiều cao khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
● Thể tích khối hộp chữ nhật: V = a.b.c .
● Thể tích khối lập phương: V = a .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Công thức diện tích đáy.


Ta có các đa giác thường gặp sau:
S= a.ha = b.hb = c .hc

S= ba.sin A = ca.sin B = ba.sin C


Tam giác
abc
S= = R .sin A.sin B.sin C
R
với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC .
S = p.r
với p là nửa chu vi và r là bán kính đường tròn nội tiếp ABC .
a+b+c
S = p ( p - a )( p - b )( p - c ) với p = hoặc

S= é( a + b ) - c ù é c - ( a - b ) ù
êë úû êë úû

ABC vuông tại A : S = AB.AC = BC. AH .

ABC đều, cạnh x : S =


( x) ;

Chiều cao tam giác đều h =


( x) .

Hình vuông cạnh x . S = ( x)

Hình chữ nhật. S = ( x ) . ( y ) ( x ; y : dài và rộng)


Hình bình hành ABCD . S = AB.AD.sin BAD

Hình thoi ABCD . S = AB.AD.sin BAD = AC .BD

Hình thang:
S= ( a + b ) .h (a, b: hai đáy, h: chiều
cao)

Tứ giác ABCD có hai


S= AC.BD
đường chéo vuông góc
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Tỷ số diện tích

AM trung tuyến,
S
đặt SABC = S ¾¾
®S = S = .

G là trọng tâm,
S
đặt SABC = S ¾¾
®S = S = S = .

NM = MN = NC
S
đặt SABC = S ¾¾
®S = S = S = .

S
SABCD = S ¾¾
®S = S = S = S = .

S
SABC = S ¾¾
®S = S = S = S = .

SAMN AM AN
= × .
SABC AB AC
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP.


P Dạng toán 1. CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY.
Phương pháp giải
Khối chóp có sẵn chiều cao và diện tích đáy.

Áp dụng công thức: V = .S.h

Ví dụ 01.
Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là
hình vuông cạnh a . Biết SA vuông góc với
( ABCD ) và SA = a . Thể tích của khối chóp
S.ABCD là:
a
A. .

B. a .
a
C. .
D. a .
Lời giải
Chọn D
a
Thể tích khối chóp VS. ABCD = SABCD .SA = .

Ví dụ 02.
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là
hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a . Thể tích khối chóp
S.ABCD bằng:
a
A. .
B. a .
a
C. .
a
D. .

Lời giải
Chọn D
a
VS. ABCD = SDABCD × SA = × a × a = .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 03.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là
hình chữ nhật AB = a, BC = a , cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA = a . Tính thể
tích khối chóp S.ABCD .
a
A. .

B. a .
C. a .
a
D. .

Lời giải
Chọn D
a
Diện tích đáy: SABCD = AB.BC = a . Thể tích: V = SABCD .SA = .

Ví dụ 04.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là
hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông
góc với đáy và có độ dài bằng a . Thể tích
khối tứ diện S.BCD là:
a a
A. . B. .

a a
C. . D. .

Lời giải
Chọn D
a a a
Ta có: S BCD
= SABCD = . Suy ra VS. ABCD = SA.S BCD
= . a. = .

Ví dụ 05.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là
hình vuông tâm O cạnh a . Biết SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA = a . Tính
thể tích khối chóp S.ABO .
a a
A. . B. .

a a
C. . D. .

Lời giải
Chọn A
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

AC
Ta có: AC = a. Þ OA = OB = =a Þ SOAB = OA.OB = a .

Vậy: VS.OAB = SA.SOAB = .a .a = .a .

P Dạng toán 2. CHÓP CÓ MẶT BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY.


Phương pháp giải
Khối chóp có mặt bên vuông góc mặt phẳng đáy.

+ Áp dụng công thức: V = .S.h .

+ Chiều cao khối chóp là đoạn thẳng từ đỉnh của chóp ta kẻ vuông góc vào giao tuyến của mặt
bên và mặt đáy.
Một số kiểu thường gặp:
 Mặt bên (SAB) vuông với đáy ( ABCD ) và SAB là tam giác
x
đều cạnh x ® SH ^ ( ABCD ) ® h = SH = với H là trung
điểm AB .
‚ Mặt bên (SAB) vuông với đáy ( ABCD ) và SAB là tam giác
cân tại S ® SH ^ ( ABCD ) ® h = SH với H là trung điểm AB .

Ví dụ 01.
Hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật có
AB = a ; AD = a . Mặt bên ( SAB ) là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Thể tích khối chóp S.ABD là.

A. a .

B. a .
C. a .
D. a .
Lời giải
Chọn D
Gọi H là trung diểm của AB Þ SH ^ ( ABCD ) .
a ×
Tam giác SAB là tam giác đều cạnh a nên SH = = a.

Vậy thể tích khối chóp SABD là V = × SH × SABD = × a × × a × a= a .


Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 02.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông
cạnh a; hình chiếu của S trên ( ABCD ) tr ng
a
với trung điểm của cạnh AB; cạnh bên SD =
. Thể tích của khối chóp S.ABCD tính theo a
bằng:
a a
A. . B. .

a a
C. . D. .

Lời giải
Chọn D
Gọi H là trung điểm của AB nên SH ^ ( ABCD) .

æaö
Lại có DH = a + ç ÷ = a.
è ø
X t tam giác SDH vuông tại HL .
æ ö æ ö
SH = SH - DH = ç a ÷ - ç a ÷ = a Þ V = S ABCD .SH = a .
è ø çè ÷
ø
Ví dụ 03.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a , (SAD) ^ ( ABCD) , SA = SD .
Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD biết
a
SC = .

a
A. V = .
B. V = a .
a
C. V = .
a
D. V = .

Lời giải
Chọn D
a a
Ta có: HC = Þ SH = a Þ V = .a . a = .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 04.
Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác vuông
cân tại C và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với mặt phẳng ( ABD ) , tam giác ABD là tam
giác đều và có cạnh bằng a . Tính thể tích của
khối tứ diện ABCD .
a
A. a . B. .

a
C. a . D. .

Lời giải
Chọn B
Gọi H là trung điểm của AB . Ta có DH ^ ( ABC ) và DH = a .
a
ABC vuông cân tại C ® CA = AB Û AC = BC = a Þ VABCD = DH.SABC = .

Ví dụ 05.
Cho chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông
cạnh a . SAB cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V
S.ABCD , biết góc giữa SC và ( ABCD ) bằng

A. V = a B. V = a .
a
C. V = . D. V = a .

Lời giải
Chọn C
Ta có SABCD = ( a ) = a
Gọi H là trung điểm AB Þ SH ^ ( ABCD)
CH là hình chiếu vuông góc của SC trên ( ABCD )

( )
Þ SC , ( ABCD ) = (SC , CH ) = SCH = °

Xét SCH vuông tại H có


a a
CH = BC + BH = , SH = CH tan SCH =

a
VS. ABCD = SABCD .SH = .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

P Dạng toán 3. CHÓP ĐỀU.


Phương pháp giải
Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau

+ Áp dụng công thức: V = .S.h .

+ Chiều cao khối chóp là đoạn thẳng từ đỉnh của chóp hạ vuông góc xuống tâm mặt đáy.
Một số kiểu thường gặp:
 Chóp đều S.ABCD , góc giữa mặt phẳng bên và mặt đáy là hoặc góc giữa cạnh bên và
mặt đáy là .
‚ Chóp đều S.ABC , góc giữa mặt phẳng bên và mặt đáy là hoặc góc giữa cạnh bên và
mặt đáy là .

Một số công thức tính nhanh:


Chóp đều cạnh x , đáy là tam giác Chóp đều cạnh x , đáy là tứ giác

V=
( x) . V=
( x) .

Chóp đều có cạnh bên bằng x , đáy là tam Chóp đều có cạnh bên bằng x , đáy là tứ
giác cạnh y . giác cạnh y .

V=
( y) x -y
. V=
( y) x - y
.

Chóp đều có các mặt bên cùng tạo với đáy Chop đều có các mặt bên c ng tạo với
một góc , đáy là tam giác cạnh x . đáy một góc , đáy là tứ giác cạnh x .

V=
( x) tan
. V=
( x) tan
.
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 01.
Tính chiều cao của hình chóp tứ giác đều có
cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b ?
b + a
A. .

b - a
B. .

b -a
C. .

b +a
D. .

Lời giải
Chọn B
Gọi H là tâm hình vuông ABCD ,
Do S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SH ^ ( ABCD ) .

æ a ö b - a
Ta có SH = SC - HC = b - ç ÷ = .
è ø
Ví dụ 02.
Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều có cạnh
đáy bằng a và cạnh bên bằng b là:
a b - a
A. .

a b - a
B. .

a b + a
C. .

a b +a
D. .

Lời giải
Chọn B
S.ABCD là chóp tứ giác đều nên SO ^ ( ABCD ) .
a
BD là đường ch o hình vuông cạnh a nên BD = a Þ OB = .

æ a ö b - a
Ta có SO = SB - OB = b - ç ÷ = .
è ø
b - a a b - a
V = .SH .S ABCD = . .a = .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 03.
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng
a và cạnh bên tạo với đáy một góc ° . Thể tích
của hình chóp đều đó là:
a
A. .

a
B. .

a
C. .

a
D. .

Lời giải
Chọn A
Gọi O = AC Ç BD Þ SO ^ ( ABCD)
SO a
Þ SCO = ° Þ tan °= Þ SO = OC = .
OC
a
ÞV = a .a = .

Ví dụ 04.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy
bằng a . Gọi điểm O là giao điểm của AC và
a
BD . Biết khoảng cách từ O đến SC bằng .

Tính thể tích khối chóp S.ABC .


a a
A. . B. .
a a
C. . D. .

Lời giải
Chọn D
a
H là hình chiếu của O lên SC nên OH = ,

a
ABCD là hình vuông có OC = AC =

SOC vuông tại O có OH là đường cao


a
¾¾® = + ¾¾® SO = .
OH SO OC
a
® VS. ABCD = SABC .SO = . SABCD .SO =
¾¾ .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 05.
Một hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng
b và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc
. Thể tích của hình chóp đó là

A. b cos sin .

B. b sin cos .

C. b cos sin .

D. b cos sin .

Lời giải
Chọn D
ìSH = SA sin = b sin
X t tam giác SHA vuông tại H , ta có: í
î AH = SA cos = b cos

Þ AM = AH = b cos .

AB AM
Mà: AM = Û AB = = cos .

VSABC = .SH .SABC = .b sin .


( b cos ) = b cos sin .

P Dạng toán 4. TỶ SỐ THỂ TÍCH.


Phương pháp giải
A. Cho khối chóp S.ABC có A¢ ; B¢ ; C ¢ lần lượt là nằm trên SA ; SB ; SC khi đó:
1. Nếu A º A¢ ; B º B¢ và C º C¢ thì

VS. A¢B¢C¢ SA¢B¢C¢


= (Hai khối chóp chung đỉnh và chung mặt đáy).
VS. ABC SABC

2. Định lý SIMSON cho khối chóp tam giác

VS. A¢B¢C¢ SA¢ SB¢ SC¢


= × × .
VS. ABC SA SB SC

SB
3. Cắt khối chóp bởi mặt phẳng song song với đáy sao cho = k thì
SA
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

VS.B B ...Bn
=k
VS. A A ... An

B. Mặt phẳng cắt các cạnh của khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành lần lượt tại
SM SN SP SQ
M ; N ; P ; Q sao cho = ; = ; = ; = :
SA SB SC SD

VS.MNPQ . . . æ ö
= ç + + + ÷ và
VS. ABCD è ø

+ = + .

Ví dụ 01.
Cho hình chóp S.ABC . Gọi M , N , P lần lượt là
VS. ABC
trung điểm của SA, SB, SC . Tỉ số thể tích
VS. MNP
bằng
A. .
B. .
C. .
D. .

Lời giải
Chọn C
VS. ABC SA SB SC
Ta có = . . = . . = .
VS. MNP SM SN SP
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 02.
Cho tứ diện MNPQ . Gọi I ; J ; K lần lượt là
trung điểm của các cạnh MN ; MP ; MQ . Tỉ số
V MIJK
thể tích bằng
V MNPQ

A.

B.

C.

D.

Lời giải
Chọn D
VM . IJK MI MJ MK
Ta có: = . . = . . = .
VM . NPQ MN MP MQ

Ví dụ 03.
Cho khối tứ diện có thể tích bằng V . Gọi V ¢ là
thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các
trung điểm của các cạnh của khối tứ diện đã

cho, tính tỉ số .
V

A. = .
V

B. = .
V

C. = .
V

D. = .
V
Lời giải
Chọn B
Cách 1.
Đặc biệt hóa tứ diện cho là tứ diện đều cạnh a .
Hình đa diện cần tính có được bằng cách cắt góc của tứ diện, mỗi góc cũng là một
a
tứ diện đều có cạnh bằng .
V V
Do đó thể tích phần cắt bỏ là V ¢¢ = . = .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

V V¢
Vậy V ¢ = Û = .
V
Cách 2.
Khối đa diện là hai khối chóp tứ giác có c ng đáy là hình bình hành úp lại.
Suy ra: V ¢ = VN . MEPF = .VN. MEP = .V P. MNE = . . V = V
Cách 3.
V ' V - VA.QEP - VB.QMF - VC . MNE - VD .NPF
Ta có =
V V
V V V V
= - A.QEP - B.QMF - C . MNE - D. NPF = - . . - . . - . . - . . = .
V V V V
Ví dụ 04.
Cho hình chóp S.ABCD . Gọi A¢ , B¢ , C ¢ , D¢ theo
thứ tự là trung điểm của SA , SB , SC , SD . Tính
tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A¢B¢C¢D¢ và
S.ABCD .
A. B.

C. D.

Lời giải
Chọn C
VS. A¢B¢D¢ SA¢ SB¢ SD¢ VS. A¢B¢D¢
Ta có = . . = Þ = .
VS. ABD SA SB SD VS. ABCD
VS. B¢D¢C¢ SB¢ SD¢ SC¢ VS. B¢D¢C¢
Và = . . = Þ = .
VS. BDC SB SD SC VS. ABCD
VS. A¢B¢D¢ VS .B¢D¢C ¢ VS. A¢B¢C ¢D¢
Suy ra + = + = Þ = .
VS. ABCD VS . ABCD VS. ABCD
Ví dụ 05.
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình
hành. Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm của
các tam giác SAB,SBC ,SCD ,SDA . Gọi O là điểm
bất kỳ trên mặt phẳng đáy ABCD . Biết thể tích
khối chóp OMNPQ bằng V . Tính thể tích khối
chóp SABCD .
A. V. B. V.

C. V. D. V.
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Lời giải
Chọn B
Ta có ( MNPQ ) // ( ABCD ) Þ d ( S, ( MNPQ ) ) = d ( O, ( MNPQ ) ) Þ VSMNPQ = VOMNPQ = V
VSMNQ SM SN SQ
+ = . . = . . = Þ VSMNQ = VSEFK .
VSEFK SE SF SK
VSNPQ SN SP SQ
+ = . . = . . = Þ VSNPQ = VSFGK .
VSFGK SF SG SK

Þ VSMNQ + VSNPQ = VSEFK + VSFGK Û VSMNPQ = VSEFGK Þ VSEFGK VSMNPQ = V.

S BE.BF.sin B
Ta có: EBF = = Þ SEBF = SABC = SABCD .
SABC
BA.BC.sin B

Khi đó, SEFGK = SABCD - (SABF + SFCG + SGDK + SKAE ) = SABCD - SEBF

Þ SEFGK = SABCD

VSEFGK ( )
d S , ( EFGK ) SEFGK
Nên = = Þ VSABCD = VSEFGK = V.
VSABCD
d (S , ( ABCD ) ) S ABCD

P Dạng toán 5. TỔNG HIỆU THỂ TÍCH.


Phương pháp giải
& Trong quá trình tính thể tích một khối đa diện lồng ghép trong khối chóp ta gặp khó khăn
với cách tính thực tiếp thì khi đó:
¦ Ta có thể tách khối chóp ra thành các khối nhỏ và tính trực tiếp từng khối đã tách.
¦ Phần cần tính sẽ là phần khối chóp bỏ đi những khối nhỏ đã tính.
& Ví dụ minh họa: Cho khối chóp S.ABCD , mặt phẳng ( ) chia khối chóp thành 2 phần V ;
V . Tính thể tích khối V .
Giải.
Để tính trực tiếp thể tích khối V ta sẽ khó áp
dụng công thức vì thế ta sẽ cắt khối chóp thành
hai phần:
+ V là phần chứa đỉnh S .
+ V là phần dưới mặt phẳng ( ).
Gọi thể tích khối chóp S.ABCD là V , vậy
V = V +V ÞV = V -V .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 01.
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng . Trên
AB và CD lần lượt lấy các điểm M và N sao
cho MA + MB = và NC = - ND . Mặt phẳng
( P ) chứa MN và song song với AC chia khối
tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó
khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích là V . Tính
V.

A. V = . B. V = .

C. V = . D. V = .

Lời giải
Chọn B
Từ N kẻ NP//AC , N Î AD
M kẻ MQ //AC , Q Î BC . Mặt phẳng ( P ) là MPNQ

Ta có VABCD = AH.SABCD =
V = V ACMPNQ = V AMPC + V MQNC + V MPNC
AM AP
Ta có VAMPC = . .V = . VABCD = VABCD
AB AD ABCD
CQ CN
VMQNC = VAQNC = . .V = . VABCD = VABCD
CB CD ABCD
AM
VMPNC = VMPCD = . V MACD = . .V = . VABCD = VABCD
AB ABCD
æ ö
Vậy V = ç + + ÷ VABCD Þ V = VABCD = .
è ø
Ví dụ 02.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a , SA = a và SA ^ ( ABCD) . Gọi M
là trung điểm SB , N là điểm thuộc cạnh SD
sao cho SN = ND . Tính thể tích V của tứ diện
ACMN .
a a
A. V = . B. V = .
a a
C. V = . D. V = .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Lời giải
Chọn A
M là trung điểm SB , N là điểm thuộc cạnh SD sao cho SN = ND nên
SM SN
= , =
SB SD
Ta có: VC .AMN = VO. AMN = (V S. ABD
- VS. AMN - VM . AOB - VN. AOD )
Lại có:
a a a
VS. ABCD = .SA.AB.AD = Þ VS. ABD = , VS. AOB = VS. AOD =

VS. AMN SM SN a
= . = . = Þ VS. AMN = VS . ABD =
VS. ABD SB SD
VM. AOB MB a
= = Þ VM . AOB = VS. AOB =
VS. AOB SB
VN . AOD ND a
= = Þ VN . AOD = VS. AOD =
VS. AOD SD
æa a a a ö a
Do đó: VC . AMN = VO. AMN = ç - - - ÷= .
è ø
Ví dụ 03.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
chữ nhật với cạnh AD = CD . Biết hai mặt
phẳng (SAC ) , (SBD ) c ng vuông góc với mặt
đáy và đoạn BD = ; góc giữa (SCD ) và mặt
đáy bằng ° . Hai điểm M , N lần lượt là trung
điểm của SA, SB . Thể tích khối đa diện
ABCDMN bằng

A. . B. .

C. . D. .

Lời giải
Chọn D
Gọi O = AC Ç BD . Do (SAC ) ^ ( ABCD ) , (SBD ) ^ ( ABCD ) Þ SO ^ ( ABCD ) .

Theo tính chất hình chữ nhật: AD + CD = BD Û CD = Û CD = và AD = .

Khi đó diện tích đáy: SABCD = AD.CD = .


Gọi I là trung điểm của CD . Do CD ^ SO, CD ^ OI Þ CD ^ (SOI ) Þ CD ^ SI
( )
Þ (SCD) , ( ABCD ) = ( SI , OI ) = SIO = °.
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

AD
Trong tam giác SOI vuông tại O , OI = = , SIO = ° có: SO = OI .tan °= .

Thể tích S.ABCD là: V = .SABCD .SO = . . = .

V
Ta có VS. ABD = VS. BCD = .

Do S SMN
= S SAB
Þ VSMND = VSABD = V .

Do N là trung điểm của SB Þ d ( N , (SCD ) ) = d ( B , (SCD ) ) Þ VSCDN = VSBCD = V .

Ta có: VS.CDMN = VSMND + VSCDN = V Þ VABCDMN = V - V = V = .

Ví dụ 04.
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi
cạnh a và ABC = . Biết rằng SA = SC ,
SB = SD và ( SAB) ^ ( SBC ) . G là trọng tâm tam
giác ( SAD ) . Tính thể tích V của tứ diện GSAC .
a
A. V =

a
B. V =

a
C. V =

a
D. V =

Lời giải
Chọn B
Ta có VGSAC = d (G , (SAC ) ) .S SAC .
* Tính S SAC
?
ìSA = SC Þ SO ^ AC
Gọi O = AC Ç BD , do í Þ SO ^ ( ABCD ) .
îSB = SD Þ SO ^ BD
Kẻ OH ^ SB , do AC ^ ( SBD ) nên SB ^ ( AHC ) .
Suy ra éë(SAB ) , ( SBC ) ùû = ( AH , CH ) = AHC = .
Do OH ^ AC và OH là trung tuyến nên tam giác AHC vuông cân tại H .
a a
Khi đó OH = AC = và OB = .

a
Mà tam giác SOB vuông tại O có đường cao OH nên = + Þ SO = .
OH OS OB
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

a a
Vậy S SAC
= .SO.AC = . .a = .

* Tính d ( E, (SAC ) ) ?
d ( G , ( SAC ) ) SG
Gọi E là trung điểm của AD thì = = .
d ( E, (SAC ) ) SE
a
Gọi F là trung điểm của OA thì EF ^ ( SAC ) Þ d ( E, ( SAC ) ) = EF = OD = .

a a
Suy ra d (G , (SAC ) ) = d ( E, (SAC ) ) = . = .

a a a
Vậy VG.SAC = d (G , ( SAC ) ) .S SAC
= . . = .

Ví dụ 05.
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Mặt phẳng ( P )
chứa cạnh BC cắt cạnh AD tại E . Biết góc giữa
hai mặt phẳng ( P ) và ( BCD ) có số đo là thỏa

mãn tan = . Gọi thể tích của hai tứ diện


ABCE và tứ diện BCDE lần lượt là V và V .
V
Tính tỉ số .
V

A. . B. .

C. . D. .

Lời giải
Chọn B
Gọi H , I lần lượt là hình chiếu vuông góc của A , E trên mặt phẳng ( BCD ) . Khi đó
H , I Î DM với M là trung điểm BC .
a a a
Ta tính được AH = , DH = , MH = .

EI
Ta có góc giữa ( P ) với ( BCD ) Þ ( ( P ) , ( BCD ) ) = EMD = . Khi đó tan = = .
MI
ì a
ï x.
DE.AH x
ï EI = = =
DE EI DI ï AD a
Gọi DE = x Þ = = Þí .
AD AH DH ï a
ï x.
DE.DH x
ï DI = AD = a =
î
a x
Khi đó MI = DM - DI = - .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

x
EI
Vậy tan = = Û = Ûx= a.
MI a x
-

VDBCE DE VABCE
Khi đó: = = Þ = .
VABCD AD VBCDE
Ví dụ 06.
Cho tứ diện ABCD và các điểm M , N , P lần
lượt thuộc các cạnh BC , BD , AC sao cho
BC = BM , AC = AP , BD = BN . Tính tỉ số thể
tích hai phần của khối tứ diện ABCD được
phân chia bởi mp ( MNP ) .

A. .

B. .

C. .

D. .

Lời giải
Chọn A
Gọi E = MN ÇCD , Q = EQ Ç AD , do đó mặt phẳng ( MNP ) cắt tứ diện ABCD theo thiết
diện là tứ giác MNQP .

Gọi I là trung điểm CD thì NI CB và NI = BC ,

Do BC = BM nên suy ra NI = MC .
EN EI NI
Bởi vậy = = = .
EM EC MC
EI ED
Từ I là trung điểm CD và = suy ra = .
EC EC
EK KD ED
Kẻ DK AC với K Î EP , ta có = = = .
EP AC EC
KD QD QK KD
Mặt khác AC = AP nên suy ra = . Do đó = = = .
AP QA QP AP
QK EK EQ
Từ = và = suy ra = .
QP EP EP
Gọi V là thể tích khối tứ diện ABCD , V là thể tích khối đa diện ABMNQP , V là thể
tích khối đa diện CDMNQP .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

S CM CP
Ta có CMP
= . = . = ÞS CMP
= S CAB .
S CAB
CB CA
ED
Vì = nên d ( E; ( ABC ) ) = d ( D; ( ABC ) ) . Do đó :
EC
VE.CMP = S CMP ( )
.d E; ( ABC ) = . S CAB ( )
. .d D; ( ABC ) = . S CAB ( )
.d D; ( ABC ) = V .

VE. DNQ ED EN EQ
= . . = . . = , nên suy ra VE.DNQ = VE.CMP = . V= V.
VE.CMP EC EM EP

Từ đó ta có V = VE.CMP - VE. DNQ = V - V= V.

Và V = V - V = V - V= V.

V
Như vậy : =
V

P Dạng toán 6. THỂ TÍCH LĂNG TRỤ ĐỨNG.


Phương pháp giải
& Áp dụng công thức chính: V = S.h .
Trong đó: S là diện tích đáy và h là chiều cao khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
¦ Tính được diện tích đáy ta xem lại “Công thức tính diện tích đáy”
¦ Lăng trụ đứng sẽ có các đường cao song song nhau, t y vào trường hợp đề ra ta sẽ sử
dụng đường cao hợp lý.
Định nghĩa Tính chất
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng
Là hình lăng trụ có cạnh bên
Hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật và vuông góc
vuông góc với mặt đáy.
với mặt đáy.
Các mặt bên của hình lăng trụ đều
Là hình lăng trụ đứng có đáy là
Hình lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau và
đa giác đều.
vuông góc với mặt đáy.
& Xem lại cách xác định góc giữa đường – mặt; mặt – mặt để tính được chiều cao.

Ví dụ 01.
Khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a , đường cao bằng a có thể tích bằng
a a
A. . B. a . C. a . D. .

Lời giải
Chọn B
V = S.h = a .a =a .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 02.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A¢B¢C¢ có AA¢ = a .
Đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và
AB = a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã
cho.
a a
A. V = . B. V = .
a
C. V = . D. V = a .

Lời giải
Chọn C
Theo giả thiết ABC.A¢B¢C¢ là lăng trụ đứng có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A .
a
Suy ra thể tích của khối lăng trụ là V = AA¢.SABC = AA¢. .AB.AC = .

Ví dụ 03.
Cho lăng trụ đứng ABC.A¢B¢C¢ có đáy ABC là
tam giác vuông tại A; BC = a; ABC = ° . Biết
cạnh bên của lăng trụ bằng a . Thể tích khối
lăng trụ là.
A. a .
B. a .
C. a .
D. a .
Lời giải
Chọn C
Xét tam giác ABC. vuông tại A có AC = a.sin = a ; AB = a.cos =a ..
Trong đó h = AA¢ = a . .

S ABC
= AB × AC = a . Vậy Vlt = a .

Ví dụ 04.
Cho lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là
tam giác vuông cân tại A, BC = a, A ' B = a. Thể
tích của khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' bằng?
A. a .
a
B. .

C. a .
D. a .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Lời giải
Chọn D
BC
Tam giác ABC vuông cân tại A Þ AB = AC = =a ..

Tam giác A ' AB vuông tại A Þ A ' A = A ' B - AB = a - a =a .


a
Þ VABC . A ' B'C ' = A ' A.SABC = a . AB.AC = .a .a =a ..

Ví dụ 05.
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A¢B¢C¢ có đáy là
tam giác vuông ABC vuông tại A , AC = a ,
ACB = ° . Đường thẳng BC¢ tạo với mặt phẳng
( A¢C¢CA) góc ° . Tính thể tích khối lăng trụ đã
cho.
a
A. a . B. .

a
C. D. a .

Lời giải
Chọn A
Ta có AB = a , dễ thấy góc giữa đường thẳng BC¢ tạo với mặt phẳng ( A¢C¢CA) là góc
BC ¢A = °.
a
Suy ra tan °= Þ AC¢ = a Þ C¢C = a.
AC ¢
Vậy VABC. A¢B¢C¢ = a. a.a =a .

Ví dụ 06.
Cho lăng trụ đứng ABC.A¢B¢C¢ có đáy ABC là
tam giác vuông tại A , AB = a, AC = a . Mặt
phẳng ( A¢BC ) hợp với mặt phẳng ( A¢B¢C ¢) một
góc ° . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
a a
A. . B. .

a a
C. . D. .

Lời giải
Chọn B
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

ì A¢ Î ( A¢BC ) Ç ( A¢B¢C ¢)
ï
Ta có í B¢C¢//BC Þ ( A¢BC ) Ç ( A¢B¢C ¢ ) = A¢d //BC //B¢C ¢
.
ï B¢C¢ Ì A¢B¢C¢ ; BC Ì A¢BC
î ( ) ( )
Dựng A¢H ^ B¢C¢ Þ A¢H ^ A¢ d
.

Dựng A¢K ^ BC Þ A¢K ^ A¢d .


Góc mặt phẳng ( A¢BC ) với mặt phẳng ( A¢B¢C ¢) là KA¢H Þ KA¢H = °.

A¢B¢ .A ¢C ¢
Ta có A¢H = = a.
A¢B¢ + A¢C¢

Ta có BB¢ = HK = tan °.A¢H = a.

Vậy VABC . A¢B¢C¢ = BB¢.S ABC = AB.A C.BB¢ = a. a a= a .

Ví dụ 07.
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A¢B¢C¢ có đáy
ABC là tam giác cân với AB = AC = a ,
BAC = ° , mặt phẳng ( A¢B¢C ¢) tạo với đáy một
góc ° . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã
cho.
a a
A. V = . B. V = .

a a
C. V = . D. V = .

Lời giải
Chọn D
Gọi M , I , I ¢ lần lượt là trung điểm của A¢C¢ , BC , B¢C¢ .
D là điểm đối xứng với A qua I , D¢ là điểm đối xứng với A¢ qua I ¢ .
Khi đó mặt phẳng ( A¢BC¢ ) º ( A¢BDC¢ ) .
góc giữa mặt phẳng với đáy là góc giữa mặt phẳng ( A¢BDC¢ ) với đáy.
Ta có tứ giác A¢B¢D¢C¢ là hình thoi
Vì B¢A¢C ¢ = ° nên tam giác A¢C¢D¢ là tam giác đều cạnh bằng Þ D¢M ^ A¢C¢ .
Mà A¢C¢ ^ DD¢
Nên A¢C¢ ^ DM
Vậy góc giữa mặt phẳng ( A¢BDC¢) với đáy là góc DMD¢ = °
ì a
ïï D¢M = = C¢I ¢
X t tam giác A¢C¢D¢ , có: í Þ C ¢B¢ = a
ï A¢I ¢ = a
ïî
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

X t tam giác MDD¢ vuông tại D¢ có DMD¢ = ° Þ DMD¢ là nửa tam giác đều có
a
đường cao DD¢ Þ DD¢ = D¢M. = .

a a
S A¢B¢C¢
= A¢I ¢.B¢C ¢ = . .a = .

a a a
VABC . A¢B¢C ¢ = S A ¢B¢C ¢
.DD¢ = . . = .

Ví dụ 08.
Một nhà kho có dạng khối hộp chữ nhật đứng
ABCD.A¢B¢C¢D¢ , nền là hình chữ nhật ABCD có
AB = m , BC = m , chiều cao AA¢ = m , chắp
thêm một lăng trụ tam giác đều mà một mặt
bên là A¢B¢C¢D¢ và A¢B¢ là một cạnh đáy của
lăng trụ. Tính thể tích của nhà kho ?

A.
( + )m . 3
B. m3 .

C.
( + )m . 3
D. m3 .

Lời giải
Chọn C
Ta có : Vkho = V ABCD. A¢B¢C¢D¢ + V A¢B¢J . D¢C¢I
VABCD.A¢B¢C¢D¢ = AB.AD.A¢A = . . = m3 .
æ ö
V A¢B¢J .D¢C¢I = S . A¢D¢ = ç . ÷. = m3 .
A¢B¢ J ç ÷
è ø

Þ Vkho =
( + )m 3
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

P Dạng toán 7. THỂ TÍCH LĂNG TRỤ XIÊN.


Phương pháp giải
& Áp dụng công thức chính: V = S.h .
Trong đó: S là diện tích đáy và h là chiều cao khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
¦ Tính được diện tích đáy ta xem lại “Công thức tính diện tích đáy”
¦ Lăng trụ xiên sẽ có các đường cao đề ra cụ thể.
& Xem lại cách xác định góc giữa đường – mặt; mặt – mặt để tính được chiều cao.

Ví dụ 01.
Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A¢B¢C¢D¢ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể tích
bằng a . Tính chiều cao h của lăng trụ đã cho.
a
A. h = a . B. h = . C. h = a . D. h = a .

Lời giải
Chọn D
VABCD. A¢B¢C¢D¢ a
Ta có: VABCD. A¢B¢C¢D¢ = SABCD .h Û h = = = a.
SABCD a
Ví dụ 02.
Cho lăng trụ tam giác ABC.A¢B¢C¢ có đáy là tam
giác đều cạnh a . Độ dài cạnh bên bằng a . Mặt
phẳng ( BCC¢B¢) vuông góc với đáy và
B¢BC = ° . Thể tích khối chóp A.CC¢B¢ là:

a a
A. . B. .

a a
C. . D. .

Lời giải
Chọn D
Gọi H là hình chiếu của B¢ trên BC . Từ giả thiết suy ra: B¢H ^ ( ABC ) .

SBB¢C = BB¢.BC.sin B¢BC = a.a.sin °=a .

SBB¢C a
Mặt khác: SBB¢C = B¢H.BC Þ B¢H = = = a.
BC a
a a
VLT = B¢H.SABC = a. = .

a a
VA.CC ¢B¢ = VA .CC ¢B¢B = . VLT = VLT = . = .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 03.
Cho lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ có đáy ABC là tam
giác đều cạnh bằng a , biết A¢A = A¢B = A¢C = a .
Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ ?
a
A. .

a
B. .

a
C. .
a
D. .

Lời giải
Chọn B
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC .
Theo giả thiết ta có ABC là tam giác đều cạnh bằng a và A¢A = A¢B = A¢C = a nên
A¢.ABC là tứ diện đều cạnh a Þ A¢H ^ ( ABC ) hay A¢H là đường cao của khối chóp
A¢.ABC .
a
Xét tam giác vuông A¢HA ta có A¢H = A¢A - AH = .

a
Diện tích tam giác ABC là SABC = a.a.sin °= .

a a a
Thể tích khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ là VABC . A¢B¢C ¢ = = .

Ví dụ 04.
Cho hình lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ có đáy ABC là
tam giác vuông tại A . cạnh BC = a và
ABC = ° . Biết tứ giác BCC¢B¢ là hình thoi có
B¢BC nhọn. Biết ( BCC ¢B¢) vuông góc với ( ABC )
và ( ABB¢A¢) tạo với ( ABC ) góc ° . Thể tích của
khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ bằng
a a
A. . B. .

a a
C. . D. .

Lời giải
Chọn C
Do ABC là tam giác vuông tại A, cạnh BC = a và ABC = ° nên AB = a , AC = a .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của B¢ lên BC Þ H thuộc đoạn BC (do B¢BC nhọn)
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Þ B¢H ^ ( ABC ) (do ( BCC ¢B¢) vuông góc với ( ABC ) ).


Kẻ HK song song AC ( K Î AB) Þ HK ^ AB (do ABC là tam giác vuông tại A ).

Þ é( ABB¢A¢) , ( ABC )ù = B¢KH = ° Þ B¢H = KH (1)


êë úû
Ta có BB¢H vuông tại H Þ BH = a - B¢H (2)
BH HK HK. a
Mặt khác HK song song AC Þ = Þ BH = (3)
BC AC a
B¢H . a
Từ (1), (2) và (3) suy ra a - B¢H = Þ B¢H = a .
a
a
Vậy VABC . A' B' C¢ = SABC .B¢H = AB. AC .B¢H = .

Ví dụ 05.
Cho lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ có đáy ABC là tam
giác vuông tại A , ABC = ° . Điểm M là
trung điểm AB , tam giác MA¢C đều cạnh
a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Thể tích khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ là
a a
A. . B. .

a a
C. . D. .

Lời giải
Chọn A
Gọi H là trung điểm của MC .
ì A¢H ^ MC
ïï
Ta có í( A¢MC ) ^ ( ABC ) Þ A¢H ^ ( ABC ) .
ï
ïî( A¢MC ) Ç ( ABC ) = MC
ì
ï MC = a
Tam giác MA¢C đều cạnh a Þ í
î A¢H = a
ï
ìï BC = x
Đặt AC = x > , tam giác ABC vuông tại A có ABC = ° Þí
ïî AB = x
Áp dụng công thức tính độ dài trung tuyến ta có
CA + CB AB x + x x a
CM = - Û a = - Ûx= .

a a a
Suy ra SABC = AB. AC = . . = .

a
Do đó VABC .A¢B¢C¢ = A¢H.SABC = .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 06.
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A¢B¢C¢ có đáy
ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu của
A¢ trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm cạnh
BC . Biết góc giữa hai mặt phẳng ( ABA¢) và
( ABC ) bằng ° . Tính thể tích V của khối chóp
A.BCC¢B¢ .
A. a . B. V = a .

a
C. a . D. .

Lời giải
Chọn B
Ta có : VABC . A¢B¢C ¢ = VA.A¢B¢C¢ + VA.BCC¢B¢ = VA¢. ABC + VA¢.BCC¢B¢ .
Mà VA¢.BCC¢B¢ = VA.BCC¢B¢ Þ VA. A¢B¢C¢ = VA¢. ABC .
Gọi M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AB và K là trung điểm của IB .
Khi đó : A¢M ^ ( ABC ) .
MK // CI ü
Mặt khác : ý Þ MK ^ AB .
CI ^ AB þ
MK ^ AB , A¢M ^ AB Þ A¢K ^ AB .
Góc giữa hai mặt phẳng ( ABA¢) và ( ABC ) chính là góc giữa A¢K và KM và bằng
A¢KM = ° nên tam giác A¢KM vuông cân tại M .
a a
Trong tam giác ABC : MK = CI = . = .

a
Trong tam giác vuông cân A¢KM : A¢M = MK = .

VA¢. ABC = .VABC . A¢B¢C¢ .

a
Þ VA¢. BCC¢B¢ = VABC . A¢B¢C ¢ - VABC. A¢B¢C ¢ = VABC. A¢B¢C ¢ = .SDABC . A¢M = .a . =a .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

P Dạng toán 8. THỂ TÍCH KHỐI LẬP PHƯƠNG – KHỐI HỘP.


Phương pháp giải
& Áp dụng công thức chính: V = S.h .
Trong đó: S là diện tích đáy và h là chiều cao khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
● Thể tích khối hộp chữ nhật: V = a.b.c .
● Thể tích khối lập phương cạnh a: V = a .
Định nghĩa Tính chất
Là hình hộp có cạnh bên vuông Có 2 đáy là hình bình hành, 4 mặt
Hình hộp đứng
góc với mặt đáy xung quanh là 4 hình chữ nhật.
Là hình hộp đứng có đáy là
Hình hộp chữ nhật Có 6 mặt là 6 hình chữ nhật.
hình chữ nhật.
Là hình hộp chữ nhật 2 đáy và 4
Hình lập phương Có 6 mặt đều là hình vuông.
mặt bên đều là hình vuông
¦ Đường chéo hình hộp = d + r + c với d ; r ; c là ba kích thước của hình hộp.
Hệ quả: Đường chéo hình lập phương = a với a là cạnh của hình lập phương.

Ví dụ 01.
Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 150. Thể tích của khối lập phương đó
là.
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
Gọi cạnh hình lập phương là a . Ta có a = Ûa= .
Thể tích khối lập phương là V = a = .
Ví dụ 02.
Tính theo a thể tích V của khối lập phương
ABCD.A¢B¢C¢D¢ biết AC¢ = a.
a
A. V = .

a
B. V = .

C. V = a .
a
D. V = .

Lời giải
Chọn D
a
Ta có AC¢ = AB Þ AB = .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

æ a ö a a
Thể tích khối lập phương là: V = AB = ç ÷ = = .
è ø
Ví dụ 03.
Cho hình lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢ có diện
tích tam giác ACD¢ bằng a . Tính thể tích V
của hình lập phương.
A. V = a .
B. V = a .
C. V = a .
D. V = a .

Lời giải
Chọn B
Giả sử cạnh của hình lập phương có độ dài là x .
x
Ta có AC = x , OD¢ = OD + A¢A =

x x
Diện tích tam giác ACD¢ là SACD¢ = OD¢.AC = x . = .

x x
Khi đó, ta có a = Ûa = Ûx=a .

Vậy V = x = a .
Ví dụ 04.
Cho hình lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢ . Tính thể
tích V của hình lập phương biết rằng khoảng
cách từ trung điểm I của AB đến mặt phẳng
a
( A¢B¢CD) bằng .

a
A. V = .

B. V = a .
C. V = a .
D. V = a .
Lời giải
Chọn D
Gọi các điểm như hình vẽ bên trong đó IH ^ I ¢J .
x a
Đặt cạnh AB = x suy ra IH = = Þ x = a . Vậy V = a .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 05.
Cho hình lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢ , khoảng
a
cách từ C ¢ đến mặt phẳng ( A¢BD ) bằng .

Tính theo a thể tích khối lập phương


ABCD.A¢B¢C¢D¢.
A. V = a .
B. V = a .
C. V = a .
D. V = a.
Lời giải
Chọn A
Gọi I là giao điểm của AC và BD.
Trong mặt phẳng ( ACC ¢A¢) ; AC¢ cắt A¢I tại G.

Do AI song song AC¢ và AI = AC ¢ nên IG = GA.


Suy ra G là trọng tâm tam giác A¢BD ,
Mà tam giác A¢BD đều (có các cạnh là các đường ch o của những hình vuông bằng
nhau)
Nên GA¢ = GB = GD và AA¢ = AB = AD
Suy ra AG ^ ( A¢BD).
Do đó khoảng cách từ C¢ đến mặt phẳng ( A¢BD ) là C ' G.
a
Mặt khác C ' G = AC ' = AB = Þ AB = a. Vậy V = a .

Ví dụ 06.
Cho hình lập phương ABCD.A' B' C ' D ' cạnh a .
Các điểm M , N , P theo thứ tự đó thuộc các cạnh
a
BB ', C ' D ', DA sao cho BM = C ' N = DP = . Tìm

diện tích thiết diện S của hình lập phương khi


cắt bởi mặt phẳng ( MNP) .
a a
A. S = . B. S = .

a a
C. S = . D. S = .

Lời giải
Chọn A
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

BM MB¢ BB¢
¦ Ta có = = = , do đó theo định lý ta-let trong không gian thì BC¢ ,
C¢N ND¢ C ¢D¢
MN , B¢D¢ lần lượt c ng song song với một mặt phẳng.
¦ Mà B¢D¢// ( BC¢D) và BC¢ Ì ( BC¢D) nên ta có MN // ( BC¢D ) .
¦ Chứng minh tương tự ta có NP// ( BC¢D ) .
Do đó ( MNP ) // ( BC ¢D ) .
¦ Qua P , kẻ PQ//BD , Q Î AB . Qua N , kẻ NF //C¢D, F Î D¢D .
¦ Qua M , kẻ ME//BC¢, E Î B¢C¢ .
Khi đó ta có thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( MNP ) với hình lập phương là lục giác
MENFPQ .
a a
Dễ thấy EN = PF = MQ = , NF = PQ = ME = và tam giác BC¢D là tam giác

đều vì BC¢ = BD = DC¢ = a .


Do đó ENF = NFP = FPQ = PQM = QME = MEN = °
a
Suy ra: EF = EN + NF - .EN.NF.cos ° = a Þ EF = .

a
Tương tự thì FQ = QE = .

a a a
Ta có SMENFPQ = .SENF + SEFQ = . . . . + . = a .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

P Dạng toán 9. KHỐI ĐA DIỆN ĐƯỢC CẮT RA TỪ KHỐI LĂNG TRỤ.


Phương pháp giải
A. Một số mối liên hệ thường gặp giữa chóp – lăng trụ và chóp – thể tích:
Mối liên hệ giữa Công thức Hình minh họa

VC = V L.Tr
( d)
4 điểm thuộc mặt đáy

Chóp Lăng trụ

VC 4d = VL.Tr
( )
3 điểm thuộc mặt đáy

VC 4d = V Hop
( )
Với 3 điểm thuộc đáy và 1 điểm
thuộc mặt bên

Chóp Hình hộp

VC 4d = VHop
( )
Với 3 điểm thuộc mặt chéo
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

VC 5d = VHop
( )
Với 4 điểm thuộc mặt bên hoặc
mặt đáy

VC 5d = VHop
( )
Với 4 điểm thuộc mặt chéo

B. Mặt phẳng cắt các cạnh của khối lăng trụ tam giác ABC.A¢B¢C¢ lần lượt tại M ; N ; P sao cho
AM BN CP
= ; = ; = :
AA¢ BB¢ CC¢

VABC .MNP + +
=
VABC . A¢B¢C¢

C. Mặt phẳng cắt các cạnh của khối hộp ABCD.A¢B¢C¢D¢ lần lượt tại M ; N ; P ; Q sao cho
AM BN CP DQ
= ; = ; = ; = :
AA¢ BB¢ CC ¢ DD¢

V ABCD. MNPQ + + +
=
VABCD. A¢B¢C ¢D¢
và + = + .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 01.
Hình lập phương ABCDA¢B¢C¢D¢ cạnh a . Tính
thể tích khối tứ diện ACB¢D¢ .
a
A. .

a
B. .

a
C. .

a
D. .

Lời giải
Chọn D
Ta có VACB¢D¢ = VABCD. A¢B¢C¢D¢ - (VB¢. ABC + VC.B¢C¢D¢ + VD¢. ACD + VA. A¢B¢D¢ ) .

Mà VABCD.A¢B¢C ¢D¢ = a và VB¢. ABC = VC.B¢C¢D¢ = VD¢. ACD = VA. A¢B¢D¢ = . A¢A.SA¢B¢D¢ = .a. a = a .
a
Do đó VACB¢D¢ = a - a = .

Ví dụ 02.
Cho hình lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢ cạnh
bằng a . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Thể
tích của tứ diện OA¢BC bằng
a a
A. . B. .
a a
C. . D. .

Lời giải
Chọn C
a a a
VO. A¢BC = V A'.OBC = AA¢.OB.OC = .a. . =

Ví dụ 03.
Cho khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ có thể tích bằng
V . Tính thể tích khối đa diện ABCB¢C¢ .
V V
A. . B. .
V V
C. . D. .
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Lời giải
Chọn A
V V V
Ta có: VABCB¢C¢ = VB¢ABC + VC¢B¢AC = + =

Ví dụ 04.
Cho khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ có thể tích là V .
Gọi M là điểm bất kỳ trên đường thẳng CC¢ .
Tính thể tích khối chóp V M . ABB¢A¢ theo V .
V
A. .
V
B. .
V
C. .
V
D. .

Lời giải
Chọn C
Gọi h , h lần lượt là đường cao của hai hình chóp M.ABC , M.A¢B¢C¢ thì h + h = h là
đường cao của lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ .
Ta có:
V = VM. ABC + VM. ABB¢A¢ + VM. A¢B¢C¢

= .S ABC
.h + VM. ABB¢A¢ + .S A¢B¢C¢
.h = S ABC (h + h ) + V
M . ABB¢A¢
= V + VM . ABB¢A¢

V
Suy ra VM . ABB¢A¢ = .

Ví dụ 05.
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A¢B¢C¢ . Tính tỉ
số thể tích giữa khối đa diện A¢B¢C¢BC và khối
lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ .
A. .

B. .

C. .

D. .

Lời giải
Chọn D
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ta có: VA¢. ABC = .S ABC ( )


.d A¢, ( ABC ) , VA¢B¢C ¢. ABC = S ABC ( )
.d A¢, ( ABC ) Þ VA¢. ABC = V A¢B¢C ¢. ABC .

Ta có: VA¢. ABC + VA¢B¢C ¢BC = VA¢B¢C¢. ABC Þ VA¢B¢C¢BC = VA¢B¢C¢. ABC .

Ví dụ 06.
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A¢B¢C¢ . Gọi M
, N lần lượt là trung điểm của BB¢ và CC¢ . Mặt
phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ thành hai
phần. Gọi V là thể tích của khối đa diện chứa
đỉnh B¢ và V là thể tích khối đa diện còn lại.
V
Tính tỉ số .
V
V V
A. = . B. = .
V V
V V
C. = . D. = .
V V
Lời giải
Chọn A
Gọi K là trung điểm của AA¢ và V , V ABC .KMN , VA.MNK lần lượt là thể tích khối lăng trụ
ABC.A¢B¢C¢ khối lăng trụ ABC.KMN và thể tích khối chóp A.MNK . Khi đó
V = VABC .KMN - VA.MNK .

Lại có VABC .KMN = V ; VA.MNK = V ABC.KMN = V suy ra V = V - V = V từ đó ta có


V
V =V- V = V . Vậy = .
V
Ví dụ 07.
Cho khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ có thể tích bằng
2018. Gọi M là trung điểm AA¢ ; N , P lần lượt
là các điểm nằm trên các cạnh BB¢ , CC¢ sao cho
BN = B¢N , CP = C¢P . Tính thể tích khối đa
diện ABC.MNP .
A. .

B. .

C. .

D. .

Lời giải
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Chọn C
VABC . MNP æ AM BN CP ö
Ta có = ç + + ÷= . Vậy VABC .MNP = .
VABC . A¢B¢C¢ è AA¢ BB¢ CC ¢ ø
Ví dụ 08.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A¢B¢C¢D¢ có thể
tích bằng và G là trọng tâm của tam giác
BCD¢ . Thể tích V của khối chóp G.ABC ' là
A. V = .

B. V = .

C. V = .

D. V = .

Lời giải
Chọn D
Gọi M là trung điểm của BD¢ theo tính chất trọng tâm của G ta có GM = CM

Þ VG. ABC¢ = VC. ABC¢ = VA. BCC¢ = . .AB. CB.CC ¢ = AB.BC.CC ¢ = VABCD. A¢B¢C ¢D¢ = .

Ví dụ 09.
Cho khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ có thể tích
V = cm . Mặt phẳng ( AB¢C¢ ) và ( A¢BC ) chia
khối lăng trụ thành khối đa diện. Tính thể
tích khối đa diện có chứa một mặt là hình bình
hành BCC¢B¢ .
A. cm .
B. 9 cm .
C. cm .
D. cm .

Lời giải
Chọn A
Gọi I = AB¢ Ç A¢B , J = A¢C Ç AC ¢ .
Ta có VIJBB' C ' C = V A. BB'C 'C - V A. BCIJ .

Mặt khác VA. A¢B¢C ¢ + VA.BCC¢B¢ = VABC. A¢B¢C¢ Û VA.BCC¢B¢ = VABC .A¢B¢C¢ = V = .
VA.IJA¢ AI AJ
Ta lại có = . = Þ VA. IJA¢ = . . = .
VA. A¢B¢C¢ AB¢ AC¢
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

VA.IJBC = VA¢.ABC - VA.IJA¢ = . - = .

Vậy VIJBB ' C 'C = - = (cm ) .


Ví dụ 10.
Cho hình lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ . Gọi M , N , P
lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AA¢ , BB¢ ,
CC¢ sao cho AM = MA¢ , NB¢ = NB , PC = PC¢ .
Gọi V , V lần lượt là thể tích của hai khối đa
V
diện ABCMNP và A¢B¢C¢MNP . Tính tỉ số .
V
V V
A. = . B. = .
V V
V V
C. = . D. = .
V V

Lời giải
Chọn C
Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ . Ta có V = VM . ABC + VM . BCPN .

( ) (
VM . ABC = SABC .d M , ( ABC ) = . S ABC .d A¢, ( ABC ) = V . )
( ) ( )
VM. A¢B¢C¢ = SA¢B¢C¢ .d M , ( A¢B¢C ¢ ) = . SA¢B¢C¢ .d M , ( A¢B¢C¢ ) = V .

Do BCC¢B¢ là hình bình hành và NB¢ = NB , PC = PC¢ nên SB¢C¢PN = SBCPN .

Suy ra VM.B¢C¢PN = VM.BCPN


Từ đó V = VM. ABC + VM.BCPN + VM. A¢B¢C¢ + VM.B¢C¢PN

Û V = V + VM . BCPN + V + VM. BCPN Û VM. BCPN = V.

V
Như vậy V = V + V= VÞV = V . Bởi vậy: = .
V
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

P Dạng toán 10. MAX – MIN THỂ TÍCH.


Phương pháp giải
& Ta có thể d ng các phương pháp sau:
Dạng Dấu “=” xảy ra khi
a b
BĐT (a +b )( c +d ) ³ ( ac + bd) =
c d
Bunyakovsky a
a a
(a + a + ... + an )(b )
+ b + ... + bn ³ ( a b + a b + ... + anbn ) = = ... = n
b b bn
a+b
³ ab a=b
BĐT
AM – GM a + a + ... + an n
n
³ a .a .....an (n ³ ) a = a = ... = an

Khảo sát hàm


số trên khoảng Tính đạo hàm rồi lập BBT, từ đó kết luận theo yêu cầu bài toán.
xác định

Ví dụ 01.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
chữ nhật với AB = , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy ( ABCD ) và SC = . Tính thể
tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho.

A. Vmax = .

B. Vmax = .

C. Vmax = .

D. Vmax = .

Lời giải
Chọn A
Cách 1.
Đặt cạnh BC = x > . Tam giác vuông ABC , có AC = +x .
Tam giác vuông SAC , có SA = SC - AC = -x .
Diện tích hình chữ nhật SABCD = AB.BC = x.

Thể tích khối chóp VS.ABCD = SABCD .SA = x -x .


Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Áp dụng BĐT Côsi, ta có x. -x £


x + ( -x ) = .

Suy ra VS. ABCD £ . = .

Dấu " = " xảy ra Û x = -x Û x= . Vậy Vmax = .

Cách 2. Xét hàm số f ( x ) = x - x trên ( ; ).


Ví dụ 02.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác
đều và có SA = SB = SC = . Tính thể tích lớn
nhất Vmax của khối chóp đã cho.

A. Vmax = .

B. Vmax = .

C. Vmax = .

D. Vmax = .

Lời giải
Chọn C
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC.
Vì S.ABC là hình chóp đều Þ SO ^ ( ABC ) .

x
Đặt AB = x > . Diện tích tam giác đều SDABC = .

x x
Gọi M là trung điểm BC Þ AM = Þ OA = AM = .

x
Tam giác vuông SOA, có SO = SA - OA = - .

x -x
Khi đó VS. ABC = S ABC
.SO = . . = .x -x

Xét hàm f ( x ) = .x - x trên ( ; ) , ta được max f ( x) = f ( ) = .


( ) ;

æx +x + - x ö
Cách 2. Ta có x -x = x .x . ( - x )£ ç ÷ = .
è ø
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 03.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
chữ nhật với AB = , SC = và mặt bên (SAD )
là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Tính thể tích lớn nhất V max
của khối chóp đã cho.
A. Vmax = . B. Vmax = .

C. Vmax = . D. Vmax = .

Lời giải
Chọn D
Gọi H là trung điểm của AD Þ SH ^ AD. Mà (SAD ) ^ ( ABCD ) Þ SH ^ ( ABCD ) .

x
Giả sử AD = x > . Suy ra HC = HD + CD = + .

x
Tam giác vuông SHC , có SH = SC - HC = - .

Khi đó VS. ABCD = SABCD .SH = AB.AD.SH

= . .x -
x
= (x -x )£ (x + -x )= .

Ví dụ 04.
Người ta cần trang trí một kim tự tháp hình
chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh bên bằng m
, góc ASB = ° bằng đường gấp khúc dây đèn
led vòng quanh kim tự tháp AEFGHIJKLS .
Trong đó điểm L cố định và LS = m (tham
khảo hình vẽ). Hỏi khi đó cần dung ít nhất bao
nhiêu m t dây đèn led để trang trí?
A. + mét.
B. + mét.
C. + mét.
D. + mét.
Lời giải
Chọn C
Ta sử dụng phương pháp trải đa diện
Cắt hình chóp theo cạnh bên SA rồi trải ra mặt phẳng hai lần, ta có hình vẽ sau
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Từ đó suy ra chiều dài dây đèn led ngắn nhất là bằng AL + LS .


Từ giả thiết về hình chóp đều S.ABCD ta có ASL = °.
Ta có AL = SA + SL - SA.SL.cos ASL = + - . . .cos °= .
Nên AL = = .
Vậy, chiều dài dây đèn led cần ít nhất là + mét.
Ví dụ 05.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình
hành và có thể tích là V . Điểm P là trung điểm
của SC . Một mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh
SB và SD lần lượt tại M và N . Gọi V là thể
tích của khối chóp S.AMPN . Tìm giá trị nhỏ
V
nhất của .
V

A. . B. .

C. . D. .

Lời giải
Chọn A
SM SN
Đặt x = , y= , ( < x, y £ ) .
SB SD
V VS. AMP + VS. ANP V V æ SM SP SN SP ö
Ta có
V
=
V
= S. AMP + S. ANP = ç
VS. ABC VS . ADC
. + . ÷ = ( x + y ) (1)
è SB SC SD SC ø
V VS. AMN + VS. PMN V V æ SM SN SM SN SP ö
Lại có = = S. AMN + S. PMN = ç . + . . ÷ = xy (2).
V V VS. ABD VS.CBD è SB SD SB SD SC ø
x
Suy ra (x + y) = xy Þ x + y = xy Þ y =
x-
.
x
Từ điều kiện < y £ , ta có £ , hay x ³ .
x-
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

V x
Thay vào (2) ta được tỉ số thể tích = . .
V x-
éx = ( L)
x é ù x - x
Đặt f ( x ) = . , x Î ê ; ú , ta có f ¢ ( x ) = . , f (x) = Û ê
¢ .
êx =
x- ë û ( x- ) êë
(N)

æ ö æ ö V æ ö
f ç ÷ = f ( ) = , f ç ÷ = , do đó min = min f ( x ) = f ç ÷ = .
è ø è ø V xÎéê ; ùú è ø
ë û

Ví dụ 06.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A¢B¢C¢D¢ có
AB = a, AD = a , AA¢ = a . Gọi G là trung
điểm của BD¢ , mặt phẳng ( P ) đi qua G và cắt
các tia AD¢, CD¢, D¢B¢ tương ứng tại ba điểm
phân biệt H , I , K . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức T = + + .
D' H D' K D' I
A. T = . B. T = .
a a
C. T = . D. T = .
a a
Lời giải
Chọn C
D¢H D¢I D¢K
Đặt = x, = y, = z.
D¢A D¢C D ¢B¢
ta có D¢G = D¢B = D¢A + D¢C + D¢D

(
Ta có D¢H = xD¢A = x D¢D + D¢A Þ D¢H = D¢D + D¢A ) x

(
D¢I = yD¢C = y D¢D + D¢C¢ Þ ) y D¢I = D¢D + D¢C¢
D¢K = zD¢A = z ( D¢A¢ + D¢C ¢ ) Þ D¢K = D¢A¢ + D¢C¢
z
Þ D¢G = D¢H + D¢I + D¢K
x y z
D¢A D¢C D¢B
Do DG , DH , DI , DK không đồng phẳng nên + + = Þ + + =
x y z D¢H D¢I D¢K
æ D¢A D¢C D¢B ö æ ö
Þ =ç + + ÷ £ç
è D¢H D ¢I D ¢K ø è D¢H
+
D ¢I
+ ÷ D¢A + D ¢C + D ¢B¢
D ¢K ø
( )
ÞT ³ = =
D¢A + D¢C + D¢B¢ a a
Chuyên Đề. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Ví dụ 07.
Cho hình chóp S.ABCD . Một mặt phẳng song
song mặt đáy cắt các cạnh SA; SB; SC ; SD lần
lượt tại M , N , P , Q . Gọi M ', N ', P ', Q ' lần lượt là
hình chiếu của M , N , P , Q lên mặt đáy. Tìm tỉ số
SM
để thể tích khối đa điện MNPQ.M ' N ' P ' Q '
SA
lớn nhất.
SM SM
A. = . B. = .
SA SA
SM SM
C. = . D. =
SA SA
Lời giải
Chọn B
SM SN SP SQ
Đặt = x . Suy ra = = =x.
SA SB SC SD
Gọi h , h ' lần lượt là chiều cao hình chóp và chiều cao khối đa diện MNPQ.M ' N ' P ' Q ' .
SM MN MN
Do MN / / AB nên ta có = Ûx= Û MN = x.AB .
SA AB AB
Tương tự ta có BC = x.NP
Ta có SMNP = x .SABC Û SMNPQ = x SABCD ( Vì tam giác MNP đồng dạng tam giac ABC )
AM h ' SA - SM h ' h'
Mặt khác ta có = Û = Û - x = Û h ' = ( - x)h
AS h SA h h
Ta có VMNPQ.M ' N ' P'Q' = h '.SMNPQ = ( - x ) h.x .SABCD = ( - x ) x .h.SABCD
Do h, SABCD không thay đổi nên VMNPQ. M ' N ' P' Q' đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi ( - x) x
đạt lớn nhất.
æ x xö
ç -x+ + ÷
xx
Ta có ( - x) x = . ( - x) £ .è ø =

x
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi - x = Ûx= .
Ệ Ề Ố Đ Ệ

là hình tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất:
Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm
chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một
cạnh chung.
Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của
đúng hai đa giác.

Mỗi đa giác gọi là một mặt của hình đa diện. Các đỉnh, cạnh của các đa giác ấy theo thứ tự được
gọi là các đỉnh, cạnh của hình đa diện.

:
Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi 1 hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. Những
điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện đó được gọi là điểm trong của
khối đa diện. Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong, tập hợp những điểm ngoài
được gọi là miền ngoài của khối đa diện.
Mỗi hình đa diện chia các điểm còn lại của không gian thành hai miền không giao nhau là
miền trong và miền ngoài của hình đa diện, trong đó chỉ có miền ngoài là chứa hoàn toàn
một đường thẳng nào đó.

Mieàn ngoaøi
Ñieåm trong

Ñieåm ngoaøi
M

:
Khối đa diện được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của
luôn luôn thuộc
là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:
Mỗi mặt của nó là một đa giác đều cạnh.
Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng mặt.

Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại
: Chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là loại và

Tứ diện đều Lập phương Bát diện đều mặt đều mặt đều

Tứ diện đều = =

Lập phương = =

Bát diện đều = =

+ +
Mười hai mặt đều = =

+ +
Hai mươi mặt đều = =

Phép đối xứng qua mặt phẳng là phép biến hình, biến mỗi điểm thuộc thành chính
nó và biến mỗi điểm không thuộc thành điểm ¢ sao cho là mặt phẳng trung
trực của đoạn thẳng ¢
Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng biến hình H thành chính nó thì được gọi là mặt
phẳng đối xứng của hình H

: có mặt phẳng đối xứng.

: có mặt phẳng đối xứng.


(cạnh bên và cạnh đáy không bằng): có mặt phẳng đối xứng.

: có mặt phẳng đối xứng.

: có mặt phẳng đối xứng.

: có mặt phẳng đối xứng.


F : có mặt phẳng đối xứng.

Giả sử khối đa diện đều loại { } có Đ đỉnh, C cạnh và M mặt.


Khi đó: Đ= = Đ+ = +
Cho hình chóp có đáy là Khi đó, khối chóp đa giác lồi có đáy cạnh sẽ có:

F + F + F

1: Cho hình chóp .

Khi đó, ta suy ra đáy là tứ giác có cạnh nên hình chóp có 5 đỉnh, 5 mặt và 8 cạnh.

Hình nào sau đây không phải là hình đa diện ?

................................................................................................................................
.....................................................................................................................
................................................................................................................................
.....................................................................................................................
Cho các hình vẽ sau:

Hình a Hình b Hình c Hình d


Hỏi trong bốn hình trên có bao nhiêu đa diện lồi ?

................................................................................................................................
.....................................................................................................................
................................................................................................................................
.....................................................................................................................

Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt?

You might also like