ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THAM KHẢO TOÁN HỌC KÌ I

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THAM KHẢO TOÁN HỌC KÌ I

1. Các tập hợp số học:

- Tập hợp N là tập hợp số tự nhiên ( N* là tập hợp số tự nhiên ≠ 0 )

- Tập hợp Z là tập hợp số nguyên

- Tập hợp Q là tập hợp số hữu tỉ: không chỉ có tập hợp Z và N mà còn được biểu diễn bằng một
số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Tập hợp I là tập hợp số vô tỉ: được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

- Tập hợp R là tập hợp số thực

Từ đó ta xác định được mối quan hệ của các tập hợp:

+) N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R ( N thuộc Z, Z thuộc Q, Q thuộc R)

+) R = Q ∪ I ( R = Q kết hợp với I )

+) Q ∩ I =∅ ( Q giao I thuộc rỗng)

2. Căn bậc hai số học

√ x 2=x≤¿ x ≥ 0
VD: √ 92 = 9 với 9 > 0 (TMĐK)

* Dạng toán về căn bậc hai: Tìm x khi biết căn bậc hai số học của x khi nhân với a bằng
bình phương của x với điều kiện x ≥ 0

Phương pháp làm:

B1: Bình phương hai vế để mất căn bậc hai số học

B2: Biến đổi về cùng một vế bằng 0 ( VD: a = b < = > a – b = 0)

B3: Phân phối x chung ra ngoài để tạo ra dạng toán hai thừa số có tích bằng 0

B4: Xét từng trường hợp bằng 0 để tìm ra x


Ví dụ cụ thể: 8√ x=x 2 (x ≥ 0)

8√ x=x 2

(8√ x )2 = (x 2) 2

64x = x4

64x – x4 = 0

x(64 – x3) = 0

TH1: x = 0 ( TMĐK)

TH2: 64 – x3 = 0 < = > x3 = 64 < = > x = 4 ( TMĐK)

Vậy x ∈ { 0; 4}

3. Giá trị tuyệt đối ( GTTĐ)

* Khái niệm về giá trị tuyệt đối

+) |x| = x nếu x ≥ 0

+) |x| = -x nếu x < 0

* Các công thức về GTTĐ

+) |A + B| ≤ |A| + |B| ( Dấu “=” xảy ra < = > A.B ≥ 0)

+) |A – B| ≤ |A| - |B| ( Dấu “=” xảy ra < = > A.B ≤ 0 ¿

* Các dạng toán về GTTĐ

Dạng 1: Tìm x khi đẳng thức có dấu GTTĐ và có ẩn x

Phương pháp làm:

B1: Phá 2 dấu GTTĐ để xét hai trường hợp âm và dương của vế phải

B2: Tìm các nghiệm x

Ví dụ cụ thể:

|2x + 1| = |12x – 5|

3
TH1: 2x + 1 = 12x – 5 < = > 12x – 2x = 1 + 5 < = > 10x = 6 < = > x =
5
2
TH2: 2x + 1 = - (12x – 5) < = > 2x + 1 = - 12x + 5 < = > - 14x = -4 < = > x =
7

3 2
Vậy x ∈ { ; }
5 7

Dạng 2: Tìm giá trị lớn nhất/nhỏ nhất của biểu thức khi chứa dấu GTTĐ

Phương pháp làm:

B1: Xét các tổng/ hiệu chứa trong dấu GTTĐ luôn ≥ 0 ( ∀ a , b , … ¿

B2: Cộng/trừ các số còn lại vào để tìm ra giá trị max/min

B3: Xét dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi các tổng/hiểu chứa trong dấu GTTĐ bằng 0

B4: Kết luận giá trị max/min tìm được khi và chỉ giá trị của a,b,…

Ví dụ cụ thể:

1
VD1: Tìm min của A = 3 + | - x|
2

1
A = 3 + | - x|
2

Ta có:

1
< = > | - x| ≥ 0 ( ∀ x ¿
2

1
< = > 3 + | - x| ≥ 3 ( ∀ x ¿
2

Hay A ≥ 3

1 1 1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi | - x| = 0 < = > – x = 0 < = > x =
2 2 2

1
Vậy Amin = 3 < = > x =
2

3
VD2: Tìm max của D = 2
2+ 5∨2 x −1∨¿ ¿

3
D= 2
2+ 5∨2 x −1∨¿ ¿
Ta có:

< = > | 2x2 – 1| ≥ 0 ( ∀ x ¿

< = > 2+5∨2 x 2−1∨¿ ≥ 2 ( ∀ x ¿

1
¿=¿
1 ( ∀ x¿
2+5∨2 x 2−1∨¿ ≤ ¿
2

3
<=> 3 ( ∀ x¿
2+ 5∨2 x 2−1∨¿ ≤ ¿
2

3
Hay D ≤
2

Dấu “=” xảy ra < = > | 2x2 – 1| = 0 < = > 2x2 – 1 = 0 < = > x = ±
√ 1
2

Vậy Dmax =
3
2
<=>x=±
1
2 √
Dạng bài nâng cao

VD3: C = | x + 1| + | x – 2|

C = | x + 1| + | x – 2|

= | x + 1| + | 2 – x| ≥|x+ 1+ 2−x|=|−3|=3

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x + 1)(x – 2) ≥ 0

TH1: x + 1≥ 0<¿> x ≥−1

x – 2 ≥ 0<¿> x ≤2

= > - 1 ≤ x≤2

TH2: x + 1≤ 0<¿> x ≤−1

x – 2 ≤ 0<¿> x ≥2

= > - 1 ≥ x ≥ 2 ( vô lý) (loại)

Vậy Cmin = 3 < = > - 1 ≤ x ≤ 2

4. Tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau


a c b d a b c
Tỉ lệ thức: Ta có thể lập được từ = thêm 3 tỉ lệ thức bằng nhau là = ; = ; =
b d a c c d a
d
b

Dãy tỉ số bằng nhau:

a c e a+ c+ e a−c−e
+) = = = =
b d f b+d + f b−d−f
2 2 2
a c e a c e ac+ ce+ ae ace
+) = = =¿ 2 = 2 = 2 = =
b d f b d f bd +df + fb bdf

5. Bài toán tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch

* Tỉ lệ thuận

Dạng 1: Tìm một đại lượng mà đại lượng đó tỉ lệ thuận với một đại lượng đã cho

Phương pháp làm:

B1: Gọi x và y lần lượt là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

B2: Do hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta ADTCĐLTLT

B3: Tìm x, y và kết luận

Ví dụ cụ thể: Một máy in trong 5 phút in được 120 trang. Hỏi trong 3 phút máy in đó in được bao
nhiêu trang?

Gọi thời gian là x (phút) và số trang y (trang)

Do số trang in trong 1 phút là không đổi nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận . APTCĐLTLT ta
có:

y 120 120.3
= => y = = 72 ( trang)
3 5 5

Vậy trong 3 phút máy in được 72 trang

Dạng 2: Bài toán về đời sống

Phương pháp làm:

B1: Gọi x,y,z lần lượt là các người,vật,cây cối,… cần tìm ( có điều kiện tùy từng vật mà
mình gọi)

B2: - Do tổng của các các giá trị x,y,z là …


- Do các đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ADTCTLT ta có

B3: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị x,y,z

B4: Kết luận kết quả

Ví dụ cụ thể: Nhà trường phân công ba lớp 7A, 7B, 7C chăm sóc 54 cây xanh trong trường. Số
cây mỗi lớp cần chăm sóc tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp. Biết lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B
có 32 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Tính số cây mỗi lớp cần chăm sóc

Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x,y,z ( cây ); x,y,z ∈ N ¿ <54 ¿

+) Do tỉ số cây của 3 lớp là 54 nên x + y + z = 54

+) Do số cây và só HS của mỗi lớp là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ
thuận ta có:

x y z
= =
40 32 36

ADTCDTSBN, ta có:

x y z x+ y+ z 54 1
= = = = =
40 32 36 40+32+36 108 2

1
= > +) x = 40. =20 (TMĐK )
2

1
+) y = 32. =16 (TMĐK )
2

1
+) z = 36. =18(TMĐK )
2

Vậy lớp 7A chăm sóc 20 cây, lớp 7B chăm sóc 16 cây và lớp 7C chăm sóc 18 cây

* Tỉ lệ nghịch < tương tự như tỉ lệ thuận khác mỗi từ “ thuận” và “nghịch” =))))>

6. Các biểu thức tính toán

- Nhân chia trước cộng trừ sau

- Tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

- Bình phương, GTTĐ luôn có hai trường hợp

- Các biểu thức tính nhanh hãy biết cách nhóm các số để thuận tiện tính toán và quan sát
những số chung để phân phối ra ngoài
7. Biến đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số

x
- 0,(x) đổi ra phân số bằng
9

ab
- 0,(ab ¿ đổi ra phân số bằng
99

-…

- Khi có các số mà hàng thập phân vô hạn tuần hoàn hãy khéo léo tách số ra để áp dụng
những công thức trên

8. Hình học về đường thẳng //

+) Khi hai đường thẳng // thì:

- Hai góc so le trong bằng nhau

- Hai góc đồng vị bằng nhau

- Hai góc trong cùng phía có tổng bằng 180°

+) Khi hai góc mà so le trong; đồng vị bằng nhau hoặc tổng góc trong cùng phía bằng 180° :

=> Hai đường thẳng //

Được gọi là dấu hiệu nhất biết ( dhnb)

+) T/c 3 đường thẳng //; từ vuông góc đến //; tiên đề Euclid

Khi a // b, b // c => a // b // c ( t/c 3 đường thẳng song song)

Khi a vuông góc c, b vuông góc c => a // b ( quan hệ từ vuông góc đến //)

Qua một đường thẳng chỉ kẻ duy nhất một đường thẳng // với nó ( tiên đề Euclid )

9. Hình học không gian

* Hình hộp chữ nhật

- 6 mặt

- 12 cạnh

- 8 đỉnh

- Diện tích xung quanh: chu vi đáy x chiều cao


- Thể tích: Dài x Rộng x Cao

* Hình lập phương

- Mặt, cạnh, đỉnh tương tự hình hộp chữ nhật nhưng bằng nhau

- Diện tích xung quanh: cạnh x cạnh x 4

- Thể tích: cạnh x cạnh x cạnh

* Hình lăng trụ đứng tam giác

- 5 mặt

- 9 đỉnh

- 6 cạnh

- Diện tích xung quanh: chu vi đáy x chiều cao

- Thể tích: diện tích đáy x chiều cao

* Hình lăng trụ đứng tứ giác

- Mặt, cạnh, đỉnh tương tự hình hộp chữ nhật nhưng không bằng nhau

- Diện tích xung quanh, thể tích như hình lăng trụ đứng tam giác

10. Cách để làm bài cuối (0,5đ) nếu là bài toán đề bài cho dãy tỉ số bằng nhau và từ dãy tỉ
số đó tính một biểu thức khác

Phương pháp làm:

B1: Nhận diện các dãy tỉ số mà đề bài cho sẵn

B2: Biến đổi các phân số bằng các kiến thức đã học để khi áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau có thể triệt tiêu đi ra kết quả

B3: Ra được kết quả chúng ta sẽ xét được tử/mẫu ( x, y, z …) để có thay thế vào biểu thức
cần làm

B4: Thay thế vào biểu thức, sử dụng những kiến thức rút gọn, phân phối và để ra kết quả
của biểu thức
x− y x+5 y
Ví dụ cụ thể: Biết = với x ≠ 0 , 3 x +8 y−11 z ≠ 0 và x+5 z ≠0. Tính giá trị của
x−z x+5 z
x+2022 y−2023 z
biểu thức A = ( Đề bài cuối học kì I trường THCS và THPT Nguyễn Tất
3 x +8 y −11 z
Thành)

x− y 5 x−5 y x− y x+5 y 5 x−5 y x+ 5 y


Ta có: = mà = => =
x−z 5 x+5 z x−z x+5 z 5 x+5 z x +5 z

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

5 x−5 y x−5 y 5 x−5 y + x +5 y 6 x


= = = =1
5 x −5 z x +5 z 5 x −5 z + x +5 z 6 x

=> x – y = x – z < = > y = z

x+2022 y−2023 z x +2022 y−2023 y x +1.(− y) 1.[x + (− y ) ] 1


Thay vào A ta có = = = =
3 x +8 y −11 z 3 x +8 y−11 y 3 x +3.(− y) 3.[x + (− y ) ] 3

1
Vậy A =
3

THE END

You might also like