Chuong 4. Lien Ket Hoa Hoc Va Cau Tao Phan Tu- Bai Giang 10112021 (Автосохраненный) (Auto-saved)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 162

CHƯƠNG IV

LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ

CẤU TẠO PHÂN TỬ

1
Chương IV. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO
PHÂN TỬ

I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT


HÓA HỌC
II. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
III. LIÊN KẾT ION
IV. LIÊN KẾT KIM LOẠI
V. LIÊN KẾT VAN DER WAALS
VI. LIÊN KẾT HYDRO

2
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bản chất liên kết hóa học

Liên kết hóa học có bản chất điện

Electron hóa trị nằm trên


các AO hóa trị

3
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

4
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA LIÊN KẾT
1. Đường cong thế năng
2. Độ dài liên kết
3. Năng lượng liên kết
4. Bậc liên kết
5. Góc hóa trị

5
ĐƯỜNG CONG THẾ NĂNG CỦA H2
𝑞1 𝑞2
VH2 = σ 𝑉ℎú𝑡 − + σ 𝑉đẩ𝑦 (−) ; V =
4𝜋𝜀0 𝑟

6
ĐỘ DÀI LIÊN KẾT
Là khoảng cách giữa hai hạt nhân cuả hai nguyên tử tạo
liên kết.

Độ dài liên kết


74 pm
của H2 là 74 pm

ĐỘ DÀI LIÊN KẾT 


LIÊN KẾT CÀNG
? BỀN

7
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT
H2 = H (k) +H (k) ∆H = Elk=436 kJ/mol

Năng lượng liên kết H-H 436 kJ/mol

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT


LIÊN KẾT ?CÀNG BỀN

8
BẬC LIÊN KẾT
Là số liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử tham gia
liên kết (số nguyên hay số lẻ).

BẬC LK = 2 BẬC LK = 1
Liên kết đôi Liên kết đơn

Acrylonitrile

Liên kết ba
BẬC LK = 3
9
LIÊN KẾT dlk(pm) Elk (kJ/mol)
C−C 154 346
C−C 139 518
C=C 134 610
CC 120 835
Bậc liên kết càng lớn
→ Năng lượng kiên kết càng lớn
→ Liên kết càng bền
→ Chiều dài liên kết càng ngắn
10
Bậc lk↑, E lk↑, độ bền lk↑, độ dài lk↓.

11
GÓC HÓA TRỊ CỦA AXn (n ≥ 2)
A: nguyên tử trung tâm, có độ âm điện nhỏ nhất (trừ H)
COS NH3 CH4 H2S NO2 SO2Cl2
LƯỠNG THÁP ĐÁY
THẲNG TAM GIÁC TỨ DIỆN TAM GIÁC BÁT DIỆN

12
GÓC HÓA TRỊ CỦA AXn (n ≥ 2)

▪ Góc tạo bởi 2 mối liên kết của 1 nguyên tử


trong phân tử.
▪ Góc tạo bởi 2 đoạn thẳng tưởng tượng nối
hạt nhân nguyên tử trung tâm với 2 hạt nhân
nguyên tử liên kết.
▪ Chỉ những phân tử có từ 3 nguyên tử trở lên
mới có góc hóa trị.

13
GÓC HÓA TRỊ CỦA AXn (n ≥ 2)
A: nguyên tử trung tâm, có độ âm điện nhỏ nhất (trừ H)
COS NH3 CH4 H2S NO2 SO2Cl2
LƯỠNG THÁP ĐÁY
THẲNG TAM GIÁC TỨ DIỆN TAM GIÁC BÁT DIỆN

14
Ngoài ra góc hóa trị còn phụ thuộc vào :
✓ Bản chất của ngtố tương tác,
✓ Kiểu liên kết/hợp chất
(H3C─CH3: CĈH = 109028’);
(H2C═CH2: CĈH = 1200); (HC≡CH: CĈH = 1800)
✓ Tương tác đẩy giữa các đôi electron liên kết và
không liên kết trong phân tử.

15
BÀI TẬP. Cho biết bán kính cộng hóa trị:
C[A]: 0,77 (blk 1) ; 0,67 (blk 2) ; 0,60 (blk 3)
O[A]: 0,66 (blk 1) ; 0,55 (blk 2) ; 0,30 (blk 3)
Độ dài liên kết của các nhóm: C = O, C - O, C - H,
C - C trong phân tử CH3COOH lần lượt là:
A.1,22 ; 1,43; 1,07 ; 1,54
B.1,43 ; 1,43 ; 0,97 ; 1,20
C.1,15 ; 1,32 ; 0,9 ; 1,34
D.1,22 ; 1,34 ; 1,54 ; 0,97

16
II. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO CƠ HỌC
LƯỢNG TỬ

1. Phương pháp liên kết hóa trị (VB)

→ Mang ý nghĩa định tính

2.Phương pháp orbital phân tử (MO)

→ Mang ý nghĩa định lượng

17
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Thuyết VB – xem hàm sóng phân tử
là tích số của các hàm sóng nguyên tử

Thuyết MO – xem hàm sóng phân


tử là phép tổ hợp cộng và trừ của
các hàm sóng nguyên tử

18
1. PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT HÓA TRỊ
(PHƯƠNG PHÁP VB)
a. Quan niệm về liên kết cộng
hóa trị theo phương pháp VB
b. Các loại liên kết cộng hóa trị
c. Các tính chất của liên kết
cộng hóa trị

19
Ví dụ: xét phân tử H2
Phương trình sóng Schrodinger:
1 - r12
2
 2   2   2  8 2 m
+ 2 + 2 + (E − V ) = 0
x 2
y z h 2

𝑒2 𝑒2 𝑒2 𝑒2 𝑒2 𝑒2
𝑉= + − − − −
a rab b 𝑟𝑎𝑏 𝑟12 𝑟𝑎1 𝑟𝑎2 𝑟𝑏1 𝑟𝑏2

20
Ví dụ: Xét phân tử H2

Phương trình sóng Schrodinger:


1
- r12
2
 2   2   2  8 2 m
+ 2 + 2 + (E − V ) = 0
x 2
y z h 2

e2 e2 e2 e2 e2 e2
a rab b V= + − − − −
rab r12 ra1 ra 2 rb1 rb 2

2 ngtử H ở xa nhau vô cùng: a1 = 1 e − ra1 1


- Khi b 2 = e − rb 2
 
' = a1 b 2

21
Ví dụ: xét phân tử H2

Phương trình sóng Schrodinger:

 2   2   2  8 2 m
+ + + (E − V ) = 0
x 2
y 2
z 2
h 2

e2 e2 e2 e2 e2 e2
V= + − − − −
rab r12 ra1 ra 2 rb1 rb 2

- Khi 2 ngtử H ở xa nhau vô cùng: 1 1


a1 = e − ra 1
b 2 = e − rb 2
 
' = a1 b 2
- Khi 2 ngtử H tiến lại gần nhau: ' ' = a 2 b1
H 2 = c1 a1 b 2 + c 2 a 2 b1
22
Ví dụ: xét phân tử H2

Phương trình sóng Schrodinger:

 2   2   2  8 2 m
+ + + (E − V ) = 0
x 2
y 2
z 2
h 2

e2 e2 e2 e2 e2 e2
V= + − − − −
rab r12 ra1 ra 2 rb1 rb 2

2 ngtử H ở xa nhau vô cùng: 1 1


- Khi a1 = e − ra 1
b 2 = e − rb 2
 
' = a1 b 2
- Khi 2 ngtử H tiến lại gần nhau: ' ' = a 2 b1
H 2 = c1 a1 b 2 + c 2 a 2 b1
23
- Giải pt được 2 nghiệm: c1 = c2 = CS c1 = - c2 = CA

S = C S (a1 b 2 + a 2 b1 ) ↑↓

 A = C A (a1 b 2 − a 2 b1 ) ↑↑

24
- Giải pt được 2 nghiệm: c1 = c2 = CS c1 = - c2 = CA

S = C S (a1 b 2 + a 2 b1 ) ↑↓

 A = C A (a1 b 2 − a 2 b1 ) ↑↑

25
E

0
rab

26
E

+ +

Chỉ xuất hiện lực đẩy: EH2 ↑


Liên kết không tạo thành

0 rab

27
E r
H H

74 pm KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI NHÂN (r)


0

Lực
đẩy Lực hút chiếm ưu thế: EH2<0
chiếm
ưu thế + +
- 436
kJ/mol
Trạng thái bền nhất→ tạo liên kết
+ +
28
E 74 pm r
H H
KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI NHÂN (r)
0

Lực
đẩy Lực hút chiếm ưu thế: EH2<0
- 436 chiếm
kJ/mol ưu thế + +

+  +
Trạng thái bền nhất→ tạo liên kết

29
a. Quan niệm về lk CHT theo pp VB
• Liên kết cộng hoá trị cơ sở trên cặp e ↑↓
• Phương pháp cặp e định chỗ hay lk 2e 2tâm.
• Lk được hình thành do sự xen phủ các AO hóa trị
của các nguyên tử tham gia liên kết.

Liên kết càng bền khi mật độ xen


phủ của các AO càng lớn.

Biểu diễn lk cộng hóa trị: H:H, H – H

30
ĐIỀU KIỆN ĐỂ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ BỀN

Các AO hóa trị của các nguyên tử lk phải có:


• Năng lượng xấp xỉ nhau.
• Mật độ electron đủ lớn (kích thước AO nhỏ).
• Cùng tính định hướng.

31
b. Các loại liên kết cộng hóa trị và bậc liên kết

Các loại liên kết

Kiểu  Kiểu  Kiểu 


Một vùng Hai vùng Bốn vùng
xen phủ xen phủ xen phủ

32
Liên kết  (sigma)
• Có 1 vùng xen phủ của các AO nằm trên trục nối hai hạt nhân
• Là liên kết cộng hóa trị đầu tiên giữa 2 nguyên tử.

33
Liên kết  (pi)
• Có 2 vùng xen phủ của các AO nằm ở hai bên
trục nối hai hạt nhân.
• Liên kết  chỉ hình thành sau khi giữa hai nguyên
tử đã có liên kết .

34
Liên kết  (delta)
• Hình thành do 2 AO d cùng tính đối xứng nằm
trong hai mặt phẳng song song xen phủ lẫn nhau
đồng loạt cả 4 cánh hoa.
• Liên kết δ cũng kém bền.

35
Liên kết  (pi) KHÔNG ĐỊNH CHỖ
• Là liên kết  mà các electron  không cố định ở các nguyên
tử ban đầu đã bỏ ra, chúng xoay quanh trên một số hạt nhân
nhiều hơn hoặc cả phân tử.

36
BẬC LIÊN KẾT

Là số lần lặp lại liên kết giữa hai nguyên tử. Bậc liên kết có thể
không nguyên.

Bậc liên kết = 1σ + (số lk π ⁄ số lk σ) = ½(Tổng số e lk ⁄ số lk σ)

37
c. Tính chất liên kết cộng hóa trị
➢Tính bão hòa.

Số liên kết cộng hóa trị cực đại của một nguyên tố bằng số
AO hóa trị của nó.

➢Tính định hướng.

➢Tính có cực và không cực.

38
➢Tính bão hoà
CƠ CHẾ TẠO LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1.CƠ CHẾ GHÉP ĐÔI : ↑ + ↓
→ Khả năng tạo lk được quyết định bởi số AO hóa trị
chứa e độc thân ↑
•Chú ý: số e độc thân có thể tăng lên nhờ kích thích

Nguyên tử C
↑↓ ↑↑ C*
↑ ↑↑↑
2s2 2p2 2s1 2p3
Sự kích thích e thường xảy ra trong cùng một lớp.
39
CƠ CHẾ CHO – NHẬN
↑↓ +
Chất cho Chất nhận

Khả năng tạo lk được quyết định bởi số ↑↓ và số

AO trống có thể có khi ng tử ở trạng thái kích thích:

Ví dụ O: 2p22p12p1 O*: 2p2 2p2 2p0


↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓

40
• Khả năng tạo liên kết cộng hóa trị (cả hai cơ chế) được
quyết định bởi số AO hóa trị của nguyên tố:
✓ Nguyên tố chu kỳ 1 có 1 AO hóa trị tạo tối đa 1 lk CHT
✓ Nguyên tố chu kỳ 2 có 4 AO hóa trị tạo tối đa 4 lk CHT
✓ Nguyên tố chu kỳ 3 có 9 AO hóa trị tạo tối đa 9 lk CHT
• Các nguyên tố chu kỳ lớn thường không đạt giá trị cực đại
này hạn chế về năng lượng , sự cản trở không gian..
• Ví dụ: SF6, PCl5

➢Liên kết cộng hóa trị có tính bão hòa

41
BÀI TẬP. Hãy cho biết cấu tử nào không thể tồn tại
trong các cấu tử sau đây:
BF5(1) NH2-(2) NH52+(3) PCl5(4) CCl5(5)

A. 1,3,5
B. Chỉ 2,4
C. Chỉ 2
D. Chỉ 4

42
TÍNH ĐỊNH HƯỚNG

Hướng của liên kết chính là đường nối hạt nhân


của các nguyên tử tham gia liên kết

43
Các loại liên kết cộng hóa trị

- Các liểu liên kết:


✓ Kiểu 
✓ Kiểu 
✓ Kiểu  + -

+ + -

❖ Chú ý: các vùng xen phủ phải cùng dấu

44
LIÊN KẾT SIGMA (𝝈)

+ +

+ + - - + + -
+ +

- Các orbital xen phủ dọc theo trục liên kết


- Nhận trục liên kết làm trục đối xứng
- Liên kết sigma không làm cản trở sự quay tự do của các nguyên tử
quanh trục liên kết
- Độ bền : 𝜎 𝑛𝑠 − 𝑛𝑠 < 𝜎 𝑛𝑠 − 𝑛𝑝 < 𝜎(𝑛𝑝 − 𝑛𝑝)

45
LIÊN KẾT PI (𝝅)
• Có 2 vùng xen phủ của các AO
nằm ở hai bên trục nối hai hạt
nhân. + +
• Có mặt phẳng phản đối xứng
chứa trục liên kết. Trục liên kết
• Liên kết  chỉ hình thành sau khi Trục liên nhân
giữa hai nguyên tử đã có liên
kết . _ _
• Liên kết  kém bền hơn liên kết
sigma.

❖ Để tạo liên kết 𝜋𝑝−𝑝 thì 2 AO p phải có trục đối xứng


cùng song song và vuông góc với trục liên nhân

46
LIÊN KẾT PI (𝝅)
•Các nguyên tử chu kỳ 2 có khả năng tạo liên kết
𝜋2𝑝−2𝑝 hoặc 𝜋2𝑝−3𝑝 .
•Các nguyên tử thuộc chu kỳ 3 trở đi chỉ có khả năng
hình thành liên kết 𝜋𝑝−𝑑 hoặc 𝜋𝑑−𝑑 .

•Số liên kết 𝜋 (ghép đôi)= |số oxy hóa|nttt – số lk 𝜎


Ví dụ: O=C=O → C có 2 liên kết 𝜋 = 4 - 2lk 𝜎
+4

47
48
Liên kết  (pi) KHÔNG ĐỊNH CHỖ
(được xác định bằng thực nghiệm)

Liên kết 𝜋 không định chỗ là liên kết 𝜋 thuộc về nhiều nguyên tử
tương tác. Cặp e liên kết không thuộc hẳn về 1 cặp nguyên tử nào
cả mà phân bố đồng đều cho 1 số hạt nhân nguyên tử kế cận.

Ví dụ: Từ thực nghiệm phân tử BCl3 có BLK =1,33

1
𝜋
3
1
𝜋
3
1
𝜋
3

49
Liên kết  (delta)
• Hình thành do 2 AO d cùng tính đối xứng nằm trong hai
mặt phẳng song song xen phủ lẫn nhau đồng loạt cả 4
cánh hoa.
• Liên kết 𝛿 cũng kém bền.
• Liên kết 𝛿 thường gặp trong phức chất của các kim loại
chuyển tiếp hoặc một số hợp chất của các nguyên tố chu
kỳ 3.

50
dz2 +dz2 →𝜎 dxz +dxz →𝜋

dyz +dyz →𝜋 dxy +dxy →δ


LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA CÁC AO d
(z là trục liên nhân)

51
BẬC LIÊN KẾT
Bậc liên kết có thể là số không nguyên khi có mặt liên kết
𝜋 không định chỗ.
F - F: BLK =1 (1 lk 𝜎)
O = O: BLK =2 (1 lk 𝜎 + 1lk 𝜋 định chỗ)
N ≡ N: BLK =3 (1 lk 𝜎 + 2lk 𝜋 định chỗ)

BLK (C-H)=1

1 𝜋 𝑘đ𝑐
BLK (N-O) = 1(𝜎) + = 1,5 BLK (C-C) = 1(𝜎) +
3 𝜋 𝑘đ𝑐
= 1,5
2
6

52
54
55
56
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA H2S

 


 
 


1s1 1s1
H   H H
  H
920
S

57
Vì sao góc hóa trị không là 90 độ ?

58
THUYẾT SỨC ĐẨY CẶP E HÓA TRỊ
Valence Shell Electron Pair Repulsion (VSEPR)

Quy tắc: Các lk đôi hay ba giữa A và B cũng chỉ tính như
lk đơn nhưng có sức đẩy mạnh hơn và chiếm khoảng
không gian lớn hơn so với liên kết đơn.
“Trong phân tử cộng hóa trị ABn các cặp electron liên kết
giữa A với B (𝜎) và cặp e tự do của A (nếu có) phải xa
nhau ở mức tối đa sao cho lực đẩy giữa các cặp electron
đó có giá trị nhỏ nhất”.

59
Định hướng trong không gian cuả các cặp e liên
kết (A-B) hoặc cặp e tự do quanh A

LAI HÓA sp2 LAI HÓA sp3


LAI HÓA sp

LAI HÓA sp3d2


LAI HÓA sp3d

Số cặp e quanh A sẽ quyết định trạng thái lai hóa


của nguyên tử trung tâm A .
60
TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CỦA LK CỘNG HOÁ TRỊ
Lai hóa là gì ?

Nguyên tử trung tâm A sử dụng các AO hóa trị:


s,p,d,f trong nội bộ nguyên tử đem pha trộn với
nhau để tạo thành các AO lai hóa.
Các AO lai hóa này sẽ tham gia tạo lkσ với B hoặc
chứa điện tử tự do của A.

Các AO lai hóa của A không tạo lk  với B.

61
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC AO LAI HÓA
Trong phân tử ABn, A,B thuộc phân nhóm chính
Số AO hóa trị của A: ns (1AO), np (3AO), nd (5 AO)

Các AO lai hóa có kích thước, hình


dạng, năng lượng giống nhau, mật độ
electron dồn về một phía.

Số cặp e (Tự do+lkσ) quanh A = số AO tham gia lai hoá =


số AO lai hoá tạo thành.
Số Số
Số
cặpcặpcặp equanh
equanhquanh A A 4=3 2
Số
Số cặp
cặp e equanh
e quanh AA=
A ==6=
5
1AOs +1AOp → lailai hóa sp,
1→AO d →
1AOs +2AOp 2,
1AOs +3AOp +→ lai dhóa
hóa sp
lai3,hóa
→sp
1AOs +3AOp 2 lai 3 2,
1AOs +3AOp + AO hóa sp
sp3dd,
2AO
3AO lailai
hóahóa sp sp tạo
tạothànhthành
thành
4AO lailai hóa spsp d3 tạo
6AO lai hóa sp 3
3d 2
5AO hóa
Các AO lai hóa phân bố đối xứng với nhau trong không
gian.

62
Điều kiện để lai hóa bền
•Năng lượng của các AO tham gia lai hóa xấp xỉ nhau.
•Mật độ e của các AO tham gia lai hóa đủ lớn.
•Độ xen phủ của AO lai hóa với AO của ngtu khác phải tham gia
liên kết phải đủ lớn để tạo LK đủ bền.
✓Trong một chu kỳ: Es - p↑: khả năng LH ↓

Li Be B C N O F Ne
E2s – 2p 1,9 2,8 5,7 8,1 11,4 18,9 22,6 26,8
✓Trong một phân nhóm: r ↑→ khả năng LH↓

63
Phân tử ABn ( A là nguyên tố p)
y = Số AOLH
= Số cặp e trên lai hóa của A
= (số cặp e liên kết + số cặp e tự do )A
= n + ½ (số e tự do)A
= n + ½ (số e hóa trị – số e đã tạo lk)A
= n + ½ (STT nhóm - số OXH) A

x y = 2 → A ở trạng thái LH sp
y = +n y = 3 → A ở trạng thái LH sp2
2 y = 4 → A ở trạng thái LH sp3
y = 5 → A ở trạng thái LH sp3d
y = 6 → A ở trạng thái LH sp3d2

x – số e hóa trị tự do = STT nhóm - số OXH của A


n – số e liên kết = số phối tử B

64
Số cặp e
e quanh
quanh N
N== số
1+ cặp
3 = 4e →
tự N
dolai
+ hóa
số cặp
sp3e liên kết 𝜎

Số cặp e tạo lk 𝜎 =3 =n

Số cặp e tự do của N = ½ [5 - 3] = 1 → E1
Ký hiệu: NF3 → AB3E1

66
BeCl2 y= ½ (2- 2) +2 = 2 Be → lai hóa sp

NO2- y= ½ (5 - 3) +2 = 3 N → lai hóa sp2

SO2Cl2 y= ½ (6 - 6) +4 = 4 S → lai hóa sp3

67
Ứng dụng :Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung
tâm sau:

Phân tử Số cặp e tự Số cặp e lk  Tổng số cặp e Kiểu lai hóa


do

CO2
BCl3
CH4
H2O
NH3
CO32-
NO2
NH4+
COS
68
Ứng dụng :Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm sau:
y = ½ (STT nhóm – số OXH)A + n

Phân tử Số cặp e tự Số cặp e lk Tổng số cặp e Kiểu lai hóa


do 

CO2 0 2 2 AB2E0 sp
BCl3 0 3 3 AB3E0 sp2
CH4 0 4 4 AB4E0 sp3
H2O 2 2 4 AB2E2 sp3
NH3 1 3 4 AB3E1 sp3
CO32- 0 3 3 AB3E0 sp2
NO2 0,5 2 3 AB2E0,5 sp2
NH4+ 0 4 4 AB4E0 sp3
COS 0 2 2 AB2E0 sp

69
Lai hóa sp
y = 2 → A ở trạng thái lai hóa SP
AB2E0 dạng thẳng góc lai hoá 1800

linear

70
LAI HOÁ SP
A * – 2s1 2p1

71
LÁI HÓA sp
Hai AO p không tham gia lai
hóa có trục đối xứng vuông
góc với trục liên nhân (trục
đối xứng của 2AO lai hóa sp)
nên có khả năng tạo lk .
Tổ hợp AO s và AO px để tạo thành 2AO lai
hóa sp phân bố đối xứng dưới một góc 1800.. Trục liên nhân
Hai AO lai
hóa sp có
chung
trục đối
xứng là
trục x.

72
BeCl2 (AB2E0) BLK=2; 1800
số cặp e quanh Be = ½(2 – 2) + 2 = 2 → sp
sp
Be: 2s2 2p0
 Lai hoá sp ↑ ↑

Cl: 3s2 3p5    

Cl: 3s2 3p5   

 

Hai AO lai hóa của Be

73
LAI HÓA sp2
y = 3 → A ở trạng thái lai hóa SP2
AB3E0, AB2E1 - góc lai hoá 1200

trigonal planar

74
LAI HÓA SP2

75
LAI HÓA sp2
AO p không tham gia
lai hóa có trục đối
xứng vuông góc với
mp tam giác nên có
khả năng tạo lk .

Tổ hợp AO s, AO px và AO py để tạo thành 3 AO


lai hóa sp2 phân bố đối xứng dưới góc 1200.
3AO lai hóa
sp2 có 3 trục
đối xứng
hướng ra 3
đỉnh tam giác
đều và thuộc
mp xoy.

76
BF3 (AB3E0 ) BLK = 1,33 ; 1200
y = ½(3 – 3) + 3 = 3 → sp2
sp2

B: 2s2 2p1   


F : 2s2 2p5    
F : 2s2 2p5    

F : 2s2 2p5   

Ba AO lai hóa sp2 của B


77
Lai hóa sp3
y = 4 → A ở trạng thái lai hóa SP3
AB4 E0 , AB3E1, AB2E2 - góc lai hoá 109028’

tetrahedral

78
LAI HÓA SP3

79
80
CH4 (AB4E0) blk=1 ; 109,50
y = ½(4 – 4) + 4 = 4 → sp3
sp3
 
   

   
C : 2s2 2p2
   

H H H H

TỨ DIỆN ĐỀU

81
NH3 (AB3E1) blk=1 ; HNH=107,30
y = ½ (5 – 3) + 3 = 4 → sp3
sp3
  
   

  
N: 2s2 2p3
  
1 cặp e tự do
H H H

Tháp tam giác


82
H2O (AB2E2) blk = 1; HOH = 104,50
y = ½(6 – 2) + 2 = 4 → sp3
sp3
  
   

 
O : 2s2 2p4
 
2 cặp tự do H H

Góc

83
ẢNH HƯỞNG CỦA CẶP ĐIỆN TỬ TỰ DO
ĐẾN GÓC HÓA TRỊ TRONG PHÂN TỬ ABn
(B có kích thước không quá lớn so với A)

2etd↔2etd > 2etd↔2elk> 2elk↔2elk > 1etd↔2elk


Lực đẩy Lực đẩy Lực đẩy Lực đẩy

84
ẢNH HƯỞNG CỦA CẶP ĐIỆN TỬ TỰ DO
ĐẾN GÓC HÓA TRỊ

2etd↔2etd > 2etd↔2elk > 2elk↔2elk


Lực đẩy Lực đẩy Lực đẩy

85
sp3 sp3 sp3
Góc
hóa trị: NH4+ > NH3 > NH2-
0 cặp tự do 1 cặp tự do 2 cặp tự do

 
109,50
104,50

Trong ABn (B có kích thước không quá lớn so với A):


nếu A càng có nhiều cặp e tự do thì góc hóa trị .
86
B có kích thước lớn hơn A nhiều.
ABn: khi B có kích thước lớn hơn A nhiều thì
B chiếm khoảng không gian lớn hơn A làm
cho lực đẩy cặp e lk (A-B) tăng, làm góc hóa
trị tăng, có thể lớn hơn góc lý thuyết cho dù
A còn dư cặp e tự do.

87
ẢNH HƯỞNG LIÊN KẾT BỘI ĐẾN GÓC HÓA TRỊ
KG 2e tdo > KG 4e lk đôi > KG 2e lk đơn > KG 1e td
Cặp e chiếm khoảng không
124,20 gian quanh A càng lớn thì lực
đẩy nó tạo ra càng mạnh làm
góc hóa trị tăng.124,20
ẢNH HƯỞNG ĐỘ ÂM ĐIỆN ĐẾN GÓC HÓA TRỊ

< 109,50 Độ âm điện của B càng lớn


thì góc hóa trị sẽ giảm.

88
SO SÁNH GÓC HÓA TRỊ GIỮA CÁC PHÂN TỬ ABn
Độ âm điện của B (cùng phân nhóm chính) càng nhỏ
(kích thước tăng) thì góc hóa trị sẽ tăng.
NF3=1020 < NCl3= 107,10 < NBr3= 107,80 < NI3= 115,80

B là hydro thì có thể so


sánh với nguyên tố chu kỳ 2.

Độ âm điện của A (cùng phân nhóm chính) càng nhỏ thì


góc hóa trị sẽ giảm hay giải thích khả năng lai hóa giảm
khi đi từ trên xuống trong phân nhóm.
Phân nhóm VA: NF3 (1020) > PF3(970) > AsF3(960)
89
DỰ ĐOÁN LIÊN KẾT PI TRONG PHÂN TỬ ABn

Nếu A thuộc chu kỳ 2 (số phối trí cực đại là 4):


A lai hóa sp3 thì phân tử bền → không có lk .
A lai hóa sp hay sp2 không bền, muốn bền → tạo lk .
Số lk  = 4 - số AO tham gia lai hóa.

Nếu A thuộc chu kỳ 3 (số phối trí cực đại là 6):


A lai hóa sp3d hay sp3d2 bền → không có lk  .
A lai hóa sp2, sp3 thì không bền, muốn bền→ tạo .
Số lk  = số OXH - n.

90
NO−
2 (AB2E1 ) y = ½(5 – 3) + 2 = 3 → sp
2

sp2
   
N: 2s2 2p3   

1O → 1 = N
1O- → 0  
Hoán đổi O và O- 
O- : 2s2 2p5    
Lk  chia làm 2
BLK = 1,5
1 cặp e tự do  O : 2s2 2p4   

1150
91
NO−
3 (AB E
3 0 ) y = ½(5 – 5) + 3 = 3 → sp2
sp2
   
N: 2s2 2p3   

2O → 2 > N

1O- → 0  O 2s2 22p
O*: :2s 2p4 4
Hoán đổi O và O-

   
1Lk  chia làm 3 
BLK = 1,33 O- : 2s2 2p5    

O : 2s2 2p4   
1200

92
NO2 y = ½(5 – 4) + 2 = 2,5 → sp2
sp2
   
N: 2s2 2p3   


O : 2s 22 2p44
O* : 2s 2p  
 

O : 2s2 2p4   
2O → 2  > N
1 lk  chia đôi
Blk =1,5
1e tự do
93
SO2−
4 (AB4E0 ) y = ½(6 – 6) + 4 = 4 → sp3
S: 3s2 3p43d0 số lk  = 6-4 = 2
sp3
  
 
 
   


  
O- : 2s2 2p5   

O- : 2s2 2p5   

O : 2s2 2p4 
   2O → 2
2O- → 0 
Hoán đổi O và O-
O : 2s2 2p4 2Lk  chia làm 4
   BLK = 1,5

94
SO2−
3 (AB3E1 ) y = ½(6 – 4) + 3 = 4 → sp3
S: 3s2 3p43d0 số lk  = 4-3 = 1
sp3
   

   



O- : 2s2 2p5   
 
O- : 2s2 2p5    1O → 1
2O- → 0 
Hoán đổi O và O-
O : 2s2 2p4    1Lk  chia làm 3
BLK = 1,33
1 cặp e tự do

95
✓Cấu hình không gian của phân tử
•Đối với các phân tử ABn không có chứa AOLH tự
do: góc lk = góc LH
•Đối với các phân tử ABn có AOLH chứa cặp e tự
do:
✓Không gian của ↑↓ tự do > không gian của 4e trong lk
đôi > không gian của ↑↓ trong lk đơn > của ↑ → phân tử
càng có nhiều ↓↑ tự do, góc lk càng bị thu hẹp
✓Độ âm điện của B càng lớn góc hoá trị càng bị thu hẹp.
✓Kích thước của B càng lớn, góc hoá trị càng lớn

96
Cấu hình không gian của phân tử
cộng hoá trị ABn
Trạng thái lai Số lk σ giữa A Số cặp e tự do Cấu hình không
hoá của A và B (= n) gian của phân
tử
sp 2 0 Thẳng
sp2 3 0 Tam giác phẳng

2 1 Góc
sp3 4 0 Tứ diện
3 1 Tháp tam giác
2 2 Góc
sp3d 5 0 Lưỡng tháp tam
giác
sp3d2 6 O Bát diện
4 2 Vuông phẳng

97
98
➢ SỰ PHÂN CỰC LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
F–F H – Cl Na Cl
(F - F) < 0,5 0,5(Cl - H) 1,7 (Cl - Na )> 1,7
Lk cht không cực Lk cht có cực Lk ion


H+ → Cl-
Một lk cht có cực sẽ có 1vectơ momen lưỡng cực 
Có chiều qui ước từ cực dương đến cực âm.
=.d (d là độ dài lk H-Cl)

99
MOMEN LƯỠNG CỰC CỦA LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

+  −
H 2e F
d

Một lk cht có cực sẽ có 1vectơ momen lưỡng cực 


Có chiều qui ước từ cực dương đến cực âm.
Momen lưỡng cực:  =  x d
(chiều vectơ momen lưỡng cực từ dương sang âm)
 : điện tích
d : độ dài liên kết.

100
SỰ PHÂN CỰC PHÂN TỬ
✓ Trong phân tử cộng hóa trị, momen lưỡng cực bằng
tổng vectơ momen lưỡng cực cuả các liên kết và
cặp electron hoá trị tự do của nguyên tử trung tâm
trong phân tử.
Phân tử không cực: Các đơn chất và hợp chất đối
xứng trong không gian.
Phân tử có cực: các hợp chất bất đối xứng.

101
Trong phân tử cộng hóa trị, nếu trọng tâm cho các hạt tích
điện dương với trọng tâm cho các hạt tích điện âm:
*Trùng nhau → phân tử không có cực.
*Không trùng nhau → phân tử có cực, có vectơ momen
lưỡng cực bằng tổng vectơ momen lưỡng cực cuả các
liên kết và cặp electron hoá trị tự do trong các AO lai hóa
có trong phân tử.

102
106
NH3 tan trong nước
nhiều hơn NF3

“CÁC CHẤT CÓ CÙNG BẢN CHẤT DỄ TAN VÀO NHAU”

107
TÍNH CHẤT TỪ CỦA PHÂN TỬ

- Chất thuận từ (Paramagnetic): chất có electron độc


thân. Chất này khi đặt trong từ trường sẽ bị nam
châm hút.
- Chất nghịch từ (Diamagnetic):chất không có điện tử
độc thân. Chất này khi đặt trong từ trường sẽ bị đẩy.

108
ỨNG DỤNG
Xác định kiểu lai hóa, dạng hình học và cực tính của
các phân tử sau:
CS2 , NO3- , NO2- , NO2 , NH2- , NH4+
COS , ClO4- , O3 , CCl3H , SO2Cl2 , NO2+

109
Phân tử Lai hóa Dạng phân tử Có cực Không cực

CS2
NO3-
NO2-
NO2
NH2-
NH4+
COS
ClO4-
O3
CCl3 H
SO2 Cl2
NO2+

110
Phân tử Lai hóa Dạng phân tử Có cực Không cực

CS2 sp Thẳng X
NO3- sp2 Tam giác X
NO2- sp2 góc X
NO2 sp2 góc X
NH2- sp3 góc X
NH4+ sp3 Tứ diện đều X
COS sp Thẳng X
ClO4- sp3 Tứ diện đều X
O3 sp2 góc X
CCl3H sp3 Tứ diện lệch X
SO2Cl2 sp3 Tứ diện lệch X
NO2+ sp Thẳng X

111
BẤT LỢI CỦA THUYẾT VB
TÍNH THUẬN TỪ CỦA O2 Thực nghiệm: O2thuận từ
O
O

Không có điện tử độc thân


Nghịch từ

112
MOLECULAR ORBITAL THEORY
Robert Mullikan (1896-1986)

THUYẾT MO

PHƯƠNG PHÁP ORBITAL PHÂN TỬ

113
Quan niệm của phương pháp MO
• MO quan niệm phân tử giống như một nguyên tử
phức tạp đa nhân. Các e chuyển động quanh các
nhạt nhân
• MO nghiên cứu dựa trên việc tính toán năng lượng
của hệ: hệ sẽ tồn tại ở trạng thái có năng lượng
cực tiểu.
• Mô tả sự chuyển động của từng e riêng biệt.

114
+
Xét ion phân tử H 2
Phương trình sóng Schrodinger:
 2   2   2  8 2 m
+ 2 + 2 + 2 (E − V ) = 0
x 2
y z h
Thế năng V:
 e2 e2 e2  1
V =  − − 
 R ab ra rb  4 0

115
+
Xét ion phân tử H 2
Phương trình sóng Schrodinger:
 2   2   2  8 2 m
+ 2 + 2 + 2 (E − V ) = 0
x 2
y z h
Thế năng V:
 e2 e2 e2  1
V =  − − 
 R ab ra rb  4 0
1
Khi e nằm gần a hơn a = e − ra

116
+
Xét ion phân tử H 2
Phương trình sóng Schrodinger:
 2   2   2  8 2 m
+ 2 + 2 + 2 (E − V ) = 0
x 2
y z h
Thế năng V:
 e2 e2 e2  1
V =  − − 
 R ab ra rb  4 0
1
Khi e nằm gần a hơn a = e − ra

1
Khi e nằm gần b hơn b = e − rb

Hàm sóng Ψ của H + H + = C1a + C 2 b
2 2
117
H + = C1a + C 2 b
2

◦ c1 = c2 = CS S = CS (a + b ) Hàm đối xứng

A = CA (a − b ) Hàm bất đối xứng


c1 = - c2 = CA

118
H + = C1a + C 2 b
2

◦ c1 = c2 = CS S = CS (a + b ) Hàm đối xứng


MO liên kết

A = CA (a − b ) Hàm bất đối xứng


c1 = - c2 = CA

MO phản liên kết

119
LUẬN ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP MO
Phân tử là tổ hợp thống nhất gồm các hạt nhân
và các electron của các nguyên tử tương tác.
→ Phân tử là một nguyên tử phức tạp đa nhân.

Mỗi e chuyển động trong trường tác dụng của tất cả hạt
nhân và các e còn lại→ Trong phân tử không còn AO.

Chuyển động không gian của từng electron được mô tả


bằng hàm orbital phân tử (MO).

MO (n, ℓ, mℓ) σ, π, δ
120
Mỗi MO được xác định gần đúng bằng phương pháp tổ
hợp tuyến tính các orbital nguyên tử: MO= Ci.AOi

Số MO tạo thành bằng số AO tham gia tổ hợp tuyến


tính.

ĐIỀU KIỆN CÁC AO THAM GIA TỔ HỢP TUYẾN TÍNH


– Năng lượng gần nhau.

– Mức độ xen phủ đáng kể.

– Cùng tính đối xứng đối với trục liên nhân.

121
XÉT KHẢ NĂNG TỔ HỢP TUYẾN TÍNH CÁC AO
CỦA NGUYÊN TỐ CHU KỲ 2

 
A B TRỤC LIÊN NHÂN X AB

1S  1S
Được +
 1S
 +
1S

2S  2S
Được

+
2S

+
2S

2PX  2PX 
+
2S
+
 -
2px
Phụ thuộc E= E2p–E2s
2PY 2PY +

+

2PZ 2PZ Không 2S - 2py(z)

122
2px và 2px cùng tính đối xứng
-  +
z
+  - x
y
2p
2pz yvà 2pz ycùng
và2p cùngtính
tínhđối
đốixứng
xứng

yz zy +
2px  2px +
2py  2py
2pz  2pz
 +  - x
+ + -
-
  x z

- - 2py và 2pz không cùng tính đối xứng


2py và 2px không cùng tính đối xứng
2pz và 2px không cùng tính đối xứng
123
XÉT KHẢ NĂNG TỔ HỢP TUYẾN TÍNH CÁC AO
CỦA NGUYÊN TỐ CHU KỲ 2


A B TRỤC LIÊN NHÂN X A2

1S  1S
Được +
 1S
 +
1S

2S  2S
Được

+
2S

+
2S

2PX  2PX 
+
2S
+
 -
2px
Phụ thuộc E= E2p–E2s
2PY 2PY +

+

2PZ 2PZ Không 2S - 2py(z)

124
➢Các MO được hình thành do sự tổ hợp tuyến tính các AO
✓AO + AO → MO liên kết (, …), EMO < EAO
✓AO - AO → MO phản liên kết (* ,* …), EMO* > EAO
✓AO → MO không liên kết (0, 0 …), EMOo = EAO

MO không liên kết: do các AO chuyển nguyên vẹn mà


thành. Các MO này không ảnh hưởng tới liên kết. Năng
lượng của các MO không liên kết bằng năng lượng của các
AO tạo thành nó.
ÁP DỤNG. Chọn phát biểu sai về phương pháp MO:
A. Ngoài MO liên kết và phản liên kết còn có MO không liên kết.
B. MO phản liên kết có năng lượng nhỏ hơn AO ban đầu.
C. Các electron trong phân tử chịu ảnh hưởng của tất cả các hạt
nhân nguyên tử trong phân tử.
D. Các electron phân bố trong phân tử theo các quy tắc như
trong nguyên tử đa electron (trừ quy tắc Kleskovxki).
125
Sự tổ hợp tuyến tính các AO thành các
MO
+ + + - + -
Sự xen phủ các AO dọc
theo trục liên nhân → MO
. MO  nhận trục liên + + + + + +
nhân làm trục đối xứng.

- + - +
-- ++ +
–+
+ -+ -+
- ++ -
126
Sự xen phủ các AO về hai phía trục liên nhân → MO .
MO  có mặt phẳng phản đối xứng chứa trục liên nhân.

+ -
+ +
-
- –
+ + +
- +
-
- +

+ + +-
- +
-+ + -
-
+
127
Sự xen phủ hai AO d đồng thời cả bốn quả cầu
→MO .

MO  có hai mặt phẳng phản đối xứng chứa trục


liên nhân và vuông góc với nhau.

128
Năng lượng MO phụ thuộc:
✓Năng lượng AO tham gia tổ hợp: EAO  thì EMO 
✓Độ xen phủ giữa các AO càng lớn thì E(MOlk)
Và E(MOplk) . ( có độ xen phủ lớn hơn )

129
Sự tạo thành các MO được biểu diễn bằng giản
đồ năng lượng

130
Sự phân bố e trên các MO tuân theo:
✓ Nguyên lý ngoại trừ Pauli: Mỗi MO chỉ
chứa tối đa 2 e có spin đối song.
✓ Nguyên lý vững bền
✓ Quy tắc Hund

131
1. Khi  = E2 – E1 > P
E2 = E1 + ; P: năng lượng cặp đôi electron.

E2  MO2
CHỌN 
E1   MO1
E1 + E1+ P < E1+ E1+ 

→ Cặp đôi electron ở MO1 xong mới sắp


electron vào MO2.
132
2. Khi  = E2 – E1 < P
E2 = E1 + ; P: năng lượng cặp đôi electron.

CHỌN
E2  MO2

E1   MO1

E1+E1+ P > E1 +E1+ 

→ Sắp e độc thân tối đa trên các MO1 và MO2.


Sau đó mới cặp đôi electron lần lượt ở MO1, MO2.

133
CÁC ĐẶC TRƯNG LIÊN KẾT
• Lk được quyết định bởi các e lk mà không bị triệt tiêu.
• Một bậc lk ứng với một cặp e lk không bị triệt tiêu.
Bậc liên kết (hai tâm) =
 lk 
e − e 

2
• Tên lk được gọi bằng tên của cặp e lk không bị triệt tiêu.
• Bậc lk tăng thì năng lượng lk tăng còn độ dài lk giảm.

ÁP DỤNG. Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO,


sự thêm electron vào orbital phân tử phản liên kết dẫn đến
hệ quả:
A. Giảm độ dài và giảm năng lượng liên kết.
B. Tăng độ dài và tăng năng lượng liên kết.
C. Tăng độ dài và giảm năng lượng liên kết.
D. Giảm độ dài và tăng năng lượng liên kết.
134
Thuyết MO coi sự hình thành liên kết hóa học là sự
chuyển điện tử (hóa trị) từ các AO cuả các nguyên
tử tương tác về các orbital phân tử thuộc chung
toàn bộ phân tử.

135
Mô tả cấu trúc phân tử bằng pp MO
✓Bước 1: Xét sự tạo thành MO từ các AO
✓Bước 2: Sắp xếp các MO theo thứ tự
năng lượng tăng dần.
✓Bước 3: Xếp các electron vào các MO.
✓Bước 4: Xét các đặc trưng liên kết.

136
VI DỤ. PHÂN TỬ A2 THUỘC CHU KỲ 1

→ 𝛔𝟏𝐬 ∗
1S +
- 1S , 𝛔𝟏𝐬

E : 𝛔𝟏𝐬 < 𝛔𝟏𝐬

137
CÁC PHÂN TỬ HAI NGUYÊN TỬ CHU KỲ 1
AO MO AO
H H2 H

1s 1s


>P
Năng lượng

H2 : [(σ1s)2] Bậc liên kết = 1


Nghịch từ
138
AO MO AO
He He2 He


1s 1s


Năng lượng
Bậc liên kết = 0
Không tồn tại
139
AO MO AO
He 𝐇𝐞+
𝟐 He+

1s 1s


Năng lượng

He2+: (𝛔𝟏𝐬 )𝟐 (𝛔∗𝟏𝐬 )𝟏 Bậc liên kết = ½


Thuận từ

140
Trong các tiểu phân H2 , 𝐇𝟐− , 𝐇𝟐𝟐− tiểu phân nào có
liên kết bền nhất, tiểu phân nào thuận từ, tiểu phân
nào ko tồn tại.
𝟐−
𝐇𝟐− 𝐇𝟐
H2
Năng lượng

1s
*  

σ1s   

H2: [(𝜎1𝑠 )2] 𝐇𝟐− : [(𝜎1𝑠 )2(𝝈∗𝟏𝒔 )1]


Bậc liên kết = 1 Bậc liên kết = 1/2 Bậc liên kết = 0
Nghịch từ Thuận từ →không tồn tại
Bền nhất
141
Cấu hình electron và bậc liên kết của
một số phân tử của nguyên tố CKI

142
ÁP DỤNG PP MO CHO CÁC PHÂN TỬ HAI
NGUYÊN TỬ CHU KỲ II
•Các phân tử hai nguyên tử của các nguyên tố
cuối chu kỳ II.
•Các phân tử hai nguyên tử cùng loại của những
nguyên tố đầu chu kỳ II.
•Các phân tử hai nguyên tử khác loại của những
nguyên tố chu kỳ II.

143
TỔ HỢP TUYẾN TÍNH CÁC AO
(chọn trục x là trục liên nhân )

Chu kỳ 2 Li Be B C N O F
E2s-2p [eV] 1,85 2,73 3,75 4,18 10,9 15,6 20,8

1s  1s → 𝛔𝟏𝐬 , 𝛔∗𝟏𝐬
2s  2s → 𝛔𝟐𝐬 , 𝛔𝟐𝐬∗

2px  2px → 𝛔𝟐𝐩𝐱 , 𝛔∗𝟐𝐩𝐱


2py  ∗
2py → 𝛑𝟐𝐩𝐲 , 𝛑𝟐𝐩𝐲
2pz  2pz → 𝛑𝟐𝐩𝐳 , 𝛑∗𝟐𝐩𝐳
144
PHÂN TỬ A2 (A THUỘC CUỐI CHU KỲ 2)
MẶT NÚT (* = 0 )
+ + + - + -
S –S → 𝛔∗𝐬 E(𝛔∗𝐬 ) > EAOs

+ + + + + +

S + S → s E(s) < EAOs


1s  1s → 𝛔𝟏𝐬 , ∗
𝛔𝟏𝐬 ∗
: E(𝛔𝟏𝐬 ) < E1s < E(𝛔𝟏𝐬 )
2s  2s → 𝛔𝟐𝐬 , 𝛔∗𝟐𝐬 : E(𝛔𝟐𝐬 ) < E2s < E(𝛔∗𝟐𝐬 )
→ E: 𝛔𝟏𝐬 < 𝛔∗𝟏𝐬 < 𝛔𝟐𝐬 < 𝛔∗𝟐𝐬
145
X

2px + 2px → 𝛔𝟐𝐩𝐱 → ∗


2px - 2px 𝛔 𝟐𝐩𝐱

2py(z) + 2py(z) → 𝛑𝟐𝐩𝐲(𝐳) 2py(z) - 2py(z) → 𝛑∗


𝟐𝐩𝐲(𝐳)

EMO : 𝛔𝟐𝐩𝐱 < 𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳 < 𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳 < 𝛔∗𝟐𝐩𝐱
TRẬT TỰ NĂNG LƯỢNG CÁC MO CỦA PHÂN TỬ A2
E: 𝛔𝟏𝐬 < 𝛔∗𝟏𝐬 < 𝛔𝟐𝐬 < 𝛔∗𝟐𝐬 < 𝛔𝟐𝐩𝐱 < 𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳 < 𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳 < 𝛔∗𝟐𝐩𝐱

146
Các phân tử hai nguyên tử đầu chu kỳ 2
Chu kỳ 2 Li Be B C N O F

E2p-E2s 1,85 2,73 3,75 4,18 10,9 15,6 20,8


=E [eV]

2S  2S → 𝛔𝟏𝐬 , 𝛔∗𝟐𝐬
2px  2px → 𝛔𝟐𝐩𝐱 , 𝛔𝟐𝐩𝐱

σ2s = C1(2S + 2S) + C2(2PX + 2PX) C2 << C1



𝛔𝟐𝐬 = C3 (2S - 2S) + C4 (2PX - 2PX) C4<<C3
147
CUỐI CHU KỲ 2:
O F Ne ĐẦU CHU KỲ 2:
Li Be B C N
148
Đầu chu kỳ : từ Li → N
𝛔𝟏𝐬 < 𝛔∗𝟏𝐬 < 𝛔𝟐𝐬 < 𝛔∗𝟐𝐬 < 𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳 < 𝛔𝟐𝐩𝐱 < 𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳 < 𝛔∗𝟐𝐩
𝛔𝟏𝐬 < 𝛔∗𝟏𝐬 < 𝛔𝟐𝐬 < 𝛔∗𝟐𝐬 < 𝛔𝟐𝐩𝐱 < 𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳 < 𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳 < 𝛔∗𝟐𝐩

Cuối chu kỳ 2: O, F, Ne Đầu chu kỳ 2: Li → N

149
Li2: (σ1s )2 (σ1s
∗ 2
) (σ2s )2 . Bậc lk = 1
150
N2: có 10 e hóa trị
σ∗2px
π∗2py = π∗2pz
σ2px 
π2py = π2pz   
σ∗2s 

σ2s 
BẬC LK = 3 (1 + 2)
NGHỊCH TỪ

151
N2: có 10 e hóa trị o2: có 12 e hóa trị
σ∗2px σ∗2px
π∗2py = π∗2pz  
π∗2py = π∗2pz
σ2px  π2py = π2pz   
π2py = π2pz   σ2px 
σ∗2s  σ∗2s 
σ2s  σ2s 
BẬC LK = 3 (1 + 2) BẬC LK = 2 (1 + 1)
NGHỊCH TỪ THUẬN TỪ

152
THỨ TỰ NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC MO
TRONG PHÂN TỬ AB
Các MO tạo thành sẽ giống như:
✓2 nguyên tử cùng loại cuối chu kỳ 2 (giản đồ cuối chu
kỳ) nếu cả 2 nguyên tố đều là cuối chu kỳ

𝛔𝟏𝐬 <𝛔∗𝟏𝐬 <𝛔𝟐𝐬 <𝛔∗𝟐𝐬 <𝛔𝟐𝐩𝐱 <𝛑𝟐𝐩𝐲 =𝛑𝟐𝐩𝐳 <𝛑∗𝟐𝐩𝐲 =𝛑∗𝟐𝐩𝐳 <𝛔∗𝟐𝐩𝐱

✓2 nguyên tử cùng loại đầu chu kỳ (giản đồ đầu chu kỳ)


trong các trường hợp còn lại
𝛔𝟏𝐬 <𝛔∗𝟏𝐬 <𝛔𝟐𝐬 <𝛔∗𝟐𝐬 <𝛑𝟐𝐩𝐲 =𝛑𝟐𝐩𝐳 <𝛔𝟐𝐩𝐱 <𝛑∗𝟐𝐩𝐲 =𝛑∗𝟐𝐩𝐳 <𝛔∗𝟐𝐩𝐱

153
CO, NO+, CN- : có 10 e hóa trị
𝛔∗𝟐𝐩𝐱 Phân tử AB có ít nhất 1
nguyên tố đầu chu kỳ 2
𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳 → Qui luật đầu chu kỳ 2.
𝛔𝟐𝐩𝐱 
𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳   Bậc lk = 3 (1 + 2)
𝛔∗𝟐𝐬  Nghịch từ
𝛔𝟐𝐬 
Trong phân tử AB:
E(MOlk) gần với E(AO của nguyên tử có ĐÂĐ cao hơn).
E(MOplk) gần với E(AO của nguyên tử có ĐÂĐ nhỏ hơn).
154
FO: có 13 e hóa trị
Phân tử AB có 2 nguyên tố cuối chu kỳ 2
→ Qui luật cuối chu kỳ 2.
𝛔∗𝟐𝐩𝐱

𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳  

𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳   
𝛔𝟐𝐩𝐱 
𝛔∗𝟐𝐬 
𝛔𝟐𝐬 

Bậc liên kết = 1,5


Thuận từ
155
➢Các ptử hai ngtử của các ngtố đầu chu kỳ II
MO Li2 Be2 B2 C2 N2 N2+
Tổng số e hoá trị 2 4 6 8 10 9
𝛔∗𝟐𝐩𝐱 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯
𝛑∗𝟐𝐩𝐲 =𝛑∗𝟐𝐩𝐳 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯
𝛔𝟐𝐩𝐱 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  
𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯        
𝛔∗𝟐𝐬 ⎯     
𝛔𝟐𝐬      
Bậc liên kết 1 0 1 2 3 2,5
Chiều dài lk (A0) 2,67 – 1,59 1,24 1,10 1,12
Năng lượng lk 105 – 289 599 940 828
(kJ/mol)
Từ tính Nghịch – Thuận Nghịch Nghịch Thuận
156
➢Các ptử hai ngtử cùng loại của những ngtố cuối ckỳ II
MO O2+ O2 O2– F2 F2– Ne2
Tổng số e hoá trị 11 12 13 14 15 16
𝛔∗𝟐𝐩𝐱 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  
𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳  ⎯          
𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳            
𝛔𝟐𝐩𝐱      
𝛔∗𝟐𝐬      
𝛔𝟐𝐬      
Bậc liên kết 2,5 2 1,5 1 0,5 0
Chiều dài lk (A0) 1,12 1,21 1,26 1,41 –
Năng lượng lk 629 494 328 154 –
(kJ/mol)
Từ tính Thuận Thuận Thuận Nghịch Thuận –
157
Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO
(biết 8O):
1) O2 có bậc liên kết bé hơn O2+ .
2) Năng lượng liên kết của O2+ lớn hơn O2.
3) Liên kết O2 có độ dài lớn hơn O2+ .
4) Cả O2 và O2+ đều thuận từ.

A. Chỉ 1,2,3
B. Chỉ 3,4
C. Chỉ 1,2
D. Tất cả

158
➢Các ptử hai ngtử khác loại của những ngtố chu kỳ II
MO N2 CO CN– NO+
Tổng số e hóa trị 10 10 10 10
𝛔∗𝟐𝐩𝐱 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯
𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯
𝛔𝟐𝐩𝐱    
𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳        
𝛔∗𝟐𝐬    
𝛔𝟐𝐬    
Bậc liên kết 3 3 3 3
Chiều dài lk(A0) 1,10 1,13 1,14 1,06
Năng lượng lk (kJ/mol) 940 1076 1004 1051
Từ tính Nghịch Nghịch Nghịch Nghịch

159
Biết C (Z = 6), N (Z = 7). Theo phương pháp MO, xác
định bậc liên kết và từ tính của ion CN- :
A. Bậc liên kết bằng 3, nghịch từ.
B. Bậc liên kết bằng 2, nghịch từ.
C. Bậc liên kết bằng 2, thuận từ.
D. Bậc liên kết bằng 3, thuận từ.

160
ỨNG DỤNG

So sánh bậc liên kết, độ dài liên kết, năng lượng


liên kết của các phân tử sau:
NO+ NO NO–
Bậc liên kết : 3 2,5 2
Độ dài lk : tăng dần
Năng lượng liên kết: giảm dần

161
BẮC CỰC QUANG
(Aurora Borealis)

Sự va chạm giữa các nguyên tử,


phân tử, ion với các electron, hạt
dương điện trong gió mặt trời sẽ
tạo ra các trạng thái kích thích.
162
So sánh năng lượng ion hóa giữa phân tử và
các nguyên tử tạo thành nó

Khi phân tử bị ion hóa thì electron bị bứt ra khỏi phân tử


trước tiên là electron thuộc MO có năng lượng cao nhất.

➢Nếu MO năng lượng cao nhất có electron là MOlk


thì I1(phân tử) > I1(nguyên tử).
➢Nếu MO năng lượng cao nhất có electron là MOplk
thì I1(phân tử) < I1(nguyên tử).

163

NĂNG LƯỢNG ION HÓA H2 & 𝐇𝟐
E
0 - AO MO AO
H -H2 -H

1s

 1s
-13,6 eV - 1s


1s
Năng lượng
E(1s) < E(1s) → – E(1s) > – E(1s) I1(H2) > I1(H)
E(𝛔∗𝟏𝐬 ) > E(1s) → – E(𝛔∗𝟏𝐬 ) < – E(1s) I1(𝐇𝟐− ) < I1(H)
164
N2: có 10 e hóa trị o2: có 12 e hóa trị
𝛔∗𝟐𝐩𝐱 𝛔∗𝟐𝐩𝐱
𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳  
𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳
𝛔𝟐𝐩𝐱  𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳   
𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳   𝛔𝟐𝐩𝐱 
𝛔∗𝟐𝐬  𝛔∗𝟐𝐬 
𝛔𝟐𝐬  𝛔𝟐𝐬 

I1(N2) > I1(N) I1(O2) < I1(O)

165
CO: có 10 e hóa trị
𝛔∗𝟐𝐩𝐱
𝛑∗𝟐𝐩𝐲 = 𝛑∗𝟐𝐩𝐳
𝛔𝟐𝐩𝐱 
𝛑𝟐𝐩𝐲 = 𝛑𝟐𝐩𝐳   I1(CO) > I1(C)
𝛔∗𝟐𝐬  I1(CO) > I1(O)
𝛔𝟐𝐬 

166
Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO, cấu hình electron hóa trị của phân tử NF ở
trạng thái cơ bản là (trục liên kết là trục x và biết 7N, 9F):
*
A. (σ2s)2(σ *2 s )2(π 2 p π 2 p z )4(σ 2 p x )2(π *2 p y π 2 pz )2.
y

*
B. (σ2s)2(σ *2 s )2(σ 2 p x )2(π 2 p π 2 p z )4(π *2 p y π 2 pz )2.
y

*
C. (σ2s)2(σ *2 s )2 (π 2 p )2(σ 2 p x )2(π 2 p z )2(σ 2 p x )2.
y

D. (σ2s)2(σ *2 s )2(π 2 p π 2 pz )4(σ 2 p x )2(π *2 p y )2.


y

167

You might also like