Da Hoa Hoc HSG Tinh HG 20-21

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

TỈNH HẬU GIANG CÁC MÔN VĂN HÓA THPT NĂM HỌC 2020 - 2021
Khóa ngày: 01/4/2021

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Hướng dẫn chấm thi có 10 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC


Câu 1: (4 điểm)
1.1. Ở điều kiện chuẩn, để nhiệt phân hoàn toàn 0,01 mol đá vôi (xem như 1,5
100% là CaCO3) thì cần phải đốt cháy hoàn toàn: điểm
a. Bao nhiêu gam ancol etylic (ethanol)?
b. Bao nhiêu gam cacbon (graphite)?
Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%.
Cho biết:
C2H5OH(l) + 3O2(g)   2CO2(g) + 3H2O(l) ∆rHo298 = −1370,7 kJ
o
t

C(graphite, s) + O2(g)   CO2(g) ∆rHo298 = −393,509 kJ


o
t

CaCO3(s)   CaO(s) + CO2(g) ∆rHo298 = 178,49 kJ


o
t

Dựa theo các giá trị ∆rHo298 các phản ứng:


C2H5OH(l)+3O2(g)   2CO2(g) + 3H2O(l) , ∆rHo298 = −1370,7 kJ/mol
o
t

C(graphite, s)+O2(g)   CO2(g) , ∆rHo298 = −393,509 kJ/mol


o
t

CaCO3(s) 
o
t
 CaO(s) + CO2(g) , ∆rHo298 = 178,49 kJ/mol 0,25
Lượng nhiệt cần để thu được 0,01 mol CaO là:
Q = 0,01.178,49 = 1,7849 kJ. 0,25
=> Lượng C2H5OH(l) cần dùng:
1,7849/1370,7 = 0,0013 mol 0,25
=> Số gam ethanol cần 0,0598 gam. 0,25
=> Lượng C (graphite, s) cần dùng:
1,7849/393,509 = 0,0045 mol 0,25
 Số gam graphite cần 0,054 gam. 0,25
1.2. Xác định ∆rH 298 phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết:
o
0,5
CH4(g) + Cl2(g)   CH3Cl(g) + HCl(g) điểm
Từ đó suy luận mức độ xảy ra thuận lợi của phản ứng hoá học này
theo khía cạnh nhiệt. Cho biết năng lượng liên kết trung bình (kJ/mol) ở
298, 1 bar của một số liên kết như sau:
Liên C – H C – Cl Cl – Cl H– C – C C – O O – Cl
kết Cl
kJ/mo 413 328 242 431 348 358 203
Dựa vào công thức tính ∆rH 298 theo năng lượng liên kết cho phản ứng:
o

CH4(g) + Cl2(g)   CH3Cl(g) + HCl(g)


∆rH 298 = 4EC-H + ECl-Cl - (3EC-H + EC-Cl) - EH-Cl
o

= EC-H + ECl-Cl - EC-Cl - EH-Cl = 413 + 242 - 328 -431= -104 kJ/mol. 0,25
Phản ứng có ∆rHo âm nên thuận lợi về mặt nhiệt. 0,25

Trang 1/10
1.3. Hãy tính ∆rHo298 của các quá trình sau: 2,0
(1) O2 → 2O (3) 3O2 → 2O3 (5) O2 → O2 điểm
(2) 2O → O2 (4) 2O3 → 3O2
Liên hệ giữa ∆rH 298 thu được với khả năng tồn tại của O, O3, O2 và
o

đề xuất cách giải thích. Cho biết ∆fHo298 (theo kJ/mol) của một số chất:
Chất O(g) O2(g) O3(g) H(g) OH(g) H2O(g) He(g)
kJ/mol 249,170 0 142,7 217,965 38,95 -241,818 0
∆rH 298 (1) = 2.∆fH 298(O) - 1.∆fH 298 (O2)
o o o

= 2.(249,17) - 1.(0,0) =498,34 kJ. 0,25


∆rH 298 (2) = 1.∆fHo298(O2) - 2.∆fHo298 (O)
o

= 1.(0,0) - 2.(249,17) = - 498,34 kJ. 0,25


∆rH 298 (3) = 2.∆fHo298 (O3) - 3.∆fHo298 (O2)
o

= 2.(142,7) - 3.(0,0) = 285,4 kJ. 0,25


∆rH 298 (4) = 3.∆fHo298 (O2) - 2.∆fHo298 (O3)
o

= 3.(0,0) - 2.(142,7) = - 285,4 kJ. 0,25


∆rH 298 (5) = 1.∆fHo 298 (O2) - 1.∆fHo 298 (O2)
o

= 1.(0,0) - 1.(0,0) = 0,0 kJ. 0,25


* Liên hệ giữa ∆rHo298 thu được với khả năng tồn tại của O, O3, O2 và đề
xuất cách giải thích.
- Phản ứng (1) O2 → 2O và (3) 3O2 → 2O3 là phản ứng thu nhiệt do tốn 0,25
năng lượng (498,34 kJ) để phá vỡ liên kết O=O nên khó tồn tại.
- Phản ứng (2) 2O → O2 ; (4) 2O3 → 3O2 là phản ứng tỏa nhiệt do 2 nguyên 0,25
tử O khi hình thành liên kết tạo thành phân tử O2 tỏa ra lượng nhiệt
(- 498,34 kJ ) dễ dàng tồn tại.
- Phản ứng (5) O2 → O2 không có sự biến đổi (hóa học, vật lí) nào nên 0,25
∆fHo298 (O2) = 0,0 kJ/mol.
Câu 2: (4 điểm)
2.1. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn (nếu có) khi: 1,5
a. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. điểm
b. Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và KOH.
c. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
a. Fe3O4 + 8HCl   FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,25
Fe3O4 + 8H  +
 Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O 0,25
b. 8Al + 3KNO3 + 5KOH + 2H2O   8KAlO2 + 3NH3 0,25
8Al + 3NO3 + 5OH + 2H2O 
- -
 8AlO2- + 3NH3 0,25
c. 9H2SO4 + 6Fe(NO3)2   3Fe2(SO4)3 + 4H2O + 10HNO3 + 2NO 0,25
8H + 6Fe + 2NO3 
+ 2+ -
 6Fe3+ + 4H2O + 2NO 0,25
2.2. Hãy chứng minh rằng phần thể tích bị chiếm bởi các đơn vị cấu trúc 1,5
(các nguyên tử) trong mạng tinh thể kim loại thuộc các hệ lập phương đơn điểm
giản, lập phương tâm khối, lập phương tâm diện tăng theo tỉ lệ 1,00 : 1,31 :
1,42.
Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong mạng tinh thể cũng chính là
phần thể tích mà các nguyên tử chiếm trong một tế bào đơn vị (ô mạng cơ
sở).

Trang 2/10
- Đối với hệ lập phương đơn giản:
1
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x = 1
8
+ Gọi r là bán kính của nguyên tử kim loại, thể tích V 1 của 1
nguyên tử kim loại là:
4
V1 = x  r3 (1)
3
+ Gọi a là cạnh của tế bào, thể tích của tế bào là:
V2 = a3 (2)
Trong tế bào mạng đơn giản, tương quan giữa r và a được thể hiện trên
hình sau:

r
a
a

hay a = 2r (3). 0.25


Thay (3) vào (2) ta có: V2 = a3 = 8r3 (4)
Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:
V1 4  0,25
=  r3 : 8r3 = = 0,5236
V2 3 6
-Đối với mạng lập phương tâm khối:
1
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x + 1 = 2.
8
4
Do đó V1 = 2 x ( )  r3 .
3
+ Trong tế bào mạng tâm khối quan hệ giữa r và a được thể hiện trên
hình sau:

Do đó: d = a 3 = 4r. Suy ra a = 4r/ 3


Thể tích của tế bào:
V2 = a3 = 64r3/ 3 3 0.25
Do đó phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:
V1 8 r 3 3 3 0,25
=  0,68
V2 3 x 64 r 3
Đối với mạng tâm diện:

Trang 3/10
1 1
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x + 6 x = 4.
8 2
Do đó thể tích của các nguyên tử trong tế bào là:
4
V1 = 4 x  r3
3
+ Trong tế bào mạng tâm diện quan hệ giữa bán kính nguyên tử r và
cạnh a của tế bào được biểu diễn trên hình sau:

d a

Từ đó ta có: d = a 2 = 4r, do đó a = 4r/ 2 0,25


Thể tích của tế bào: V2 = a3 = 64r3/2 2
Phần thể tích bị các nguyên tử chiếm trong tế bào là: 0,25
V1 16 r 2 3
3
=  0,74
V2 3x 64r 3
Như vậy, tỉ lệ phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong 1 tế bào của
các mạng đơn giản, tâm khối và tâm diện tỉ lệ với nhau như 0,52 : 0,68 :
0,74 = 1,00 : 1,31 : 1,42.
2.3. 1,0
a. So sánh hằng số phân li Kb giữa hai phân tử amoniac và anilin điểm
(phenyl amin). Giải thích.
b. Dung dịch NH3 1M có  = 0,43% . Tính hằng số phân li Kb và pH
của dung dịch.
c. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: Pb(NO3)2,
Zn(NO3)2, AgNO3, AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2. Chỉ được dùng thêm
một thuốc thử (kể cả chất chỉ thị), hãy nhận biết mỗi dung dịch. Viết các
phương trình hóa học (nếu có).

Trang 4/10
a. Hằng số Kb cho biết mức độ điện li của bazơ trong dung dịch. Kb càng
lớn tính bazơ càng mạnh . Phân tử C6H5NH2 có nhóm thế C6H5 hút electron
làm giảm mật độ electron ở nguyên tử N nên có tính bazơ yếu hơn NH 3 0,25
Vậy Kb (NH3 ) > Kb ( C6H5NH2) .

b. NH3 + H2O NH4+ + OH-


1M
Cân bằng: (1 –x ) x x
x x 2
(4,3.10 3 ) 2
= = 0,0043; x = 4,3.10-3 ; Kb =  = 1,85 .10-5
1 1 x 1
14
10
[H+] = 3
= 0,23 .10-11 0,25
4,3.10
pH = -log (0,23.10-11 ) = 11,64
c. Có thể dùng thêm phenolphtalein nhận biết các dung dịch: Pb(NO3)2,
Zn(NO3)2, AgNO3, AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2
* Lần lượt nhỏ vài giọt phenolphtalein vào từng dung dịch.
- Nhận ra dung dịch KOH do xuất hiện màu hồng.
* Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi dung dịch còn lại:
- Dung dịch AgNO3 có kết tủa màu nâu, đen
Ag+ + OH–  AgOH  ; (hoặc 2Ag+ + 2OH–  Ag2O + H2O)
- Dung dịch Mg(NO3)2 có kết tủa trắng, keo
Mg2+ + 2OH–  Mg(OH)2 
- Các dung dịch AlCl3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2 đều có chung hiện tượng tạo ra
kết tủa trắng, tan trong dung dịch KOH (dư). 0,25
Al3+ + 3OH–  Al(OH)3  ; Al(OH)3  + OH–  AlO2– + 2H2O
Pb2+ + 2OH–  Pb(OH)2  ; Pb(OH)2 + 2OH–  PbO22– + 2H2O
Zn2+ + 2OH–  Zn(OH)2  ; Zn(OH)2 + 2OH–  ZnO22– + 2H2O
- Dung dịch NaCl không có hiện tượng gì.
- Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra dung dịch AlCl3 do tạo ra kết tủa trắng
Ag+ + Cl –  AgCl 
- Dùng dung dịch NaCl nhận ra dung dịch Pb(NO3)2 do tạo ra kết tủa trắng
Pb2+ + 2Cl –  PbCl2 
- Còn lại là dung dịch Zn(NO3)2. 0,25
Câu 3: (4 điểm)
3.1. Cho biết công thức chung dãy đồng đẳng ankađien. Ứng với công thức 1,0
đầu dãy đồng đẳng hãy viết công thức cấu tạo thu gọn, gọi tên và trả lời các điểm
câu hỏi sau:
a. Cho biết trạng thái lai hóa của từng nguyên tử Cacbon trong phân
tử.
b. Các nguyên tử trong phân tử chất đó có nằm trên một mặt phẳng
không? Giải thích.
c. Dựa vào sự xen phủ các obitan cho biết chất đó có thuộc loại
ankađien liên hợp không? (Có thể sử dụng hình ảnh để giải thích).

Trang 5/10
Công thức chung dãy đồng đẳng ankađien: CnH2n-2 (n  3)
n = 3, ta có CTPT: C3H4, công thức cấu tạo: CH2=C=CH2
propađien (anlen, đimetylenmetan) 0,25
b. Trạng thái lai hóa của từng nguyên tử C trong phân tử: 0,25
H2C(sp2) = C(sp) = CH2 (sp2)
c. Ba nguyên tử C nằm trên một đường thẳng, nhưng toàn bộ phân tử
thì không phẳng vì các mặt phẳng vuông góc với nhau. 0,25

H H
C C C
H
H
c. Hai liên kết pi trong phân tử anlen không phải là liên hợp do các
0,25
electron p xen phủ nhau từng cặp riêng lẻ. (Học sinh có thể vẽ hình để giải
thích).
3.2. Trong công nghiệp người ta sản xuất các chất sau: 3,0
điểm
(1) Poli(vinyl clorua), (PVC).
(2) Poli(vinyl axetat), (PVA).
(3) Polibutađien (Cao su Buna).
(4) Cao su Cloropren, có công thức: CH2 - CH = CCl - CH2
n
từ khí thiên nhiên hoặc khí mỏ dầu, khí cracking dầu mỏ và các hợp
chất vô cơ thích hợp. Em hãy viết đầy đủ các phương trình hóa học để điều
chế các chất trên (có ghi rõ điều kiện của phản ứng).
- Tách lấy butan, buten, etilen (từ khí cracking dầu mỏ) và metan (từ
khí thiên nhiên hoặc khí mỏ dầu).
- Điều chế axetilen từ metan:
1500OC
2CH4 làm lanh nhanh
CH CH + 3H2 0,25
- Điều chế Buta-1,3-đien từ butan, buten:
xt, to 0,25
C4H10 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
xt, to
C4H8 CH2=CH-CH=CH2 + H2
Hoặc từ etilen:
H2SO4, to
C2H4 + H2O C2H5OH
ZnO, Al2O3
2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O
400 - 500oC

(1) Poli(vinyl clorua), (PVC).


HgCl2
CH CH + HCl CH2=CHCl 0,25

Trang 6/10
xt, t0, p
nCH2=CH CH2-CH
n
Cl Cl 0,25
(2) Poli(vinyl axetat), (PVA).

HgSO4
CH CH + H2O CH3-CH=O 0,25
Mn2+ 0,25
2CH3-CH=O + O2 2CH3-COOH
Zn2+ 0,25
CH3-COOH + CH CH CH3-COO-CH=CH2

xt, t0, p 0,25


nCH2=CH CH2-CH
n
CH3COO CH3COO

(3) Polibutađien (Cao su Buna).


Na
nCH2=CH-CH=CH2 CH2-CH=CH-CH2 n 0,25
(4) Cao su Cloropren
CuCl2
CH CH CH2=CH- C CH 0,25
80oC
0,25
to
CH2=CH- C CH + HCl CH2=CH-CCl = CH2
xt, to
CH2=CH-CCl = CH2 * CH2 - CH = CCl - CH2 * 0,25
n

Câu 4: (4 điểm)
4.1. Viết tất cả các dạng liên kết hiđro nội phân tử và liên phân tử có thể có 1,0
giữa hai phân tử ancol etylic và phenol. Chỉ ra dạng nào bền nhất, kém bền điểm
nhất. Giải thích.

Dạng 1: . . .O H . . .O H. . .

C2H5 C2H5

Dạng 2: . . .O H . . .O H. . .
0,25
C6H5 C6H5

Dạng 3: . . .O H . . .O H. . .

C2H5 C6H5

Dạng 4: . . .O H . . .O H. . . 0,25
C6H5 C2H5

(  và  : điện tích âm và dương).


Giải thích:

Trang 7/10
Trong C6H5 – OH có gốc C6H5- hút electron
=> O có  nhỏ nhất, H có  lớn nhất.
Trong C2H5 – OH có gốc C2H5- đẩy electron
=> O có  lớn nhất, H có  nhỏ nhất.
0,25
Vậy, dạng 4 có  lớn nhất hút  lớn nhất => Bền nhất.
dạng 3 có  nhỏ nhất hút  nhỏ nhất => Kém bền nhất. 0,25
4.2. Cho các chất có tên gọi như sau: nước, ancol etylic, phenol, axit axetic. 2,0
Hãy sắp xếp độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức theo thứ tự điểm
tăng dần. Giải thích cho sự sắp xếp đó bằng phương trình hóa học.
Thứ tự tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức:
C2H5OH<H2O<C6H5OH<CH3COOH 0,50
Giải thích:
- H2O phản ứng được với amoniac còn C2H5OH thì không và H2O đẩy được
C2H5OH ra khỏi muối.
H2O + NH3 NH4+ + OH- 0,25
H2O + C2H5ONa   C2H5OH + NaOH 0,25
- C6H5OH và CH3COOH đều phản ứng với NaOH còn H2O và C2H5OH thì
không phản ứng.
C6H5OH + NaOH   C6H5ONa + H2O 0,25
CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O 0,25
- CH3COOH tác dụng được với muối (Na2CO3, NaHCO3,...) còn C6H5OH
thì không phản ứng.
2CH3COOH + Na2CO3   2CH3COONa + H2O + CO2  0,25
- CH3COOH đẩy được C6H5OH ra khỏi muối
C6H5ONa + CH3COOH   C6H5OH  + CH3COONa 0,25

4.3. Cho biết phản ứng hóa học xảy ra như sau: 1,0
điểm

Em hãy viết cơ chế của phản ứng trên.


- Khơi màu phản ứng: Br2  ás
 2Br (g)
- Phát triển mạch dây chuyền phản ứng:

Trang 8/10
0,25

0,25

- Tắt mạch phản ứng: Br (g) + Br (g) 


 Br2

0,25

0,25

Câu 5: (4 điểm)
5.1. Từ 1 mol H2SO4 có thể điều chế 11,2 lít; 22,4 lít; 33,6 lít SO2 2,0
được không? Giải thích tại sao được hoặc không được. (các thể tích khí SO 2 điểm
được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
a. Nếu được, hãy chứng minh bằng những ví dụ cụ thể cách giải thích
trên và viết đầy đủ các phương trình hóa học xảy ra.
b. Trình bày phương pháp thu khí SO2 tinh khiết tạo ra từ những
phương trình hóa học trên.
a.
* 1 mol H2SO4 có thể điều chế được 11,2 lít khí SO2 (đktc) bằng
phương trình sau:
Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O (1)
o
t
0,25
1 mol -----------------------> 0,5 mol (11,2 lít)
* 1 mol H2SO4 có thể điều chế được 22,4 lít khí SO2 (đktc) bằng
phương trình sau:
C + 2H2SO4 đặc   CO2 + 2SO2 + 2H2O (2)
o
t
0,25
1 mol ------------------> 1 mol (22,4 lít)
* 1 mol H2SO4 có thể điều chế được 33,6 lít khí SO2 (đktc) bằng
phương trình sau:
0,25
S + 2H2SO4 đặc   3SO2 + 2H2O (3)
o
t

1 mol -----------> 1,5 mol (33,6 lít)


b. Từ phương trình (1)(2)(3) ta thấy sản phẩm khí SO2 tạo ra có lẫn 0,25
hơi nước và CO2.
Ta dẫn hỗn hợp khí qua H2SO4 đặc, khi đó còn hỗn hợp khí khô gồm
0,25
SO2 và CO2.
(1) Hóa lỏng hỗn hợp khí rồi chưng cất phân đoạn được SO2 và CO2 0,25

Trang 9/10
riêng.
(2) Oxi hóa hỗn hợp thành (SO3 và CO2) 
 dùng H2SO4 hấp thụ
SO3   ôlêum   H2SO4 đặc  SO2 (H2O) dẫn qua H2SO4 đặc
+S 0,25
0,25
được SO2 tinh khiết.
5.2. 2,0
Khí X được điều chế bằng điểm
cách nung nóng chất rắn A và
được thu vào ống nghiệm bằng
phương pháp đẩy nước theo sơ đồ
hình bên:

a. Nếu chất rắn A là một trong các trường hợp sau đây: (1) NH4Cl và
CaO; (2) CH3COONa, NaOH, CaO; (3) NaHCO3; (4) KMnO4 thì khí X
sinh ra trong trường hợp nào phù hợp với phương pháp thu khí được mô tả
theo sơ đồ trên? Giải thích (có viết phương trình hóa học minh họa).
b. Trong sơ đồ lắp ráp dụng cụ trên, vì sao ống nghiệm (1) được lắp
nghiêng với miệng ống nghiệm thấp hơn đáy ống nghiệm?
a. Khí X phải không tan hoặc rất ít tan trong nước.
=> Chất rắn A có thể là: NaHCO3, (CH3COONa, CaO, NaOH), KMnO4.
2NaHCO3   Na2CO3 + CO2  + H2O
o
t
0,25
CH3COONa + NaOH  CaO ,t
 CH4  + Na2CO3
o
0,25
2KMnO4 
o
t
 K2MnO4 + MnO2 + O2  0,25
Các khí X là: CO2, CH4, O2 chúng là những chất ít tan trong nước, do đó thu
các khí này bằng phương pháp đẩy nước. 0,25
(NH4Cl và CaO) sinh ra khí NH3 tan tốt trong nước nên không thể thu được
theo cách đẩy nước: 0,25
0,25
2NH4Cl + CaO   CaCl2 + NH3  + H2O
o
t

b. Miệng ống nghiệm (1) hơi thấp hơn đáy ống một chút để chỗ đun nóng 0,25
tập trung nhiều nhiệt hơn.
Mặt khác, hóa chất trong phòng thí nghiệm có thể bị ẩm nên khi nung nóng 0,25
sinh ra hơi nước, nếu đặt miệng ống cao hơn đáy thì nước sẽ chảy ngược về
đáy ống nghiệm (đang nóng) sẽ gây hiện tượng vỡ, nứt ống nghiệm.

----------- HẾT ----------

Trang 10/10

You might also like