Hinh Hoc Hoa Hinh Bai Giang Ch1 Phuong Phap Hinh Chieu Thang Goc (Cuuduongthancong - Com)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Chương 1 Chương 1

Phương pháp hình chiếu thẳng góc Phương pháp hình chiếu thẳng góc
I. Điểm
1. Biểu diễn

1. Biểu diễn 1. Biểu diễn

™ Hệ thống hai mặt ™ Biểu diễn điểm A:


phẳng hình chiếu:
Lấy hai mặt phẳng:
– Mặt phẳng P 1 thẳng đứng
– Mặt phẳng P 2 nằm ngang
– P1∩ P2=x
– (P 1, P 2): hệ thống hai mặt
phẳng hình chiếu

1. Biểu diễn 1. Biểu diễn

™ Biểu diễn điểm A: ™ Biểu diễn điểm A:


ƒ Chiếu vuông góc A lên ƒ Chiếu vuông góc A lên
P 1 được điểm A1 P 1 được điểm A1
ƒ Chiếu vuông góc A lên
P 2 được điểm A2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1
1. Biểu diễn 1. Biểu diễn
™ Nhận xét:
™ Biểu diễn điểm A:
ƒ A1AxA2 thẳng hàng và
ƒ Chiếu vuông góc A lên
vuông góc với x
P 1 được điểm A1
ƒ Chiếu vuông góc A lên
P 2 được điểm A2
ƒ Xoay P2 quanh x
(chiều mũi tên) cho
đến trùng P1 Æ A2 sẽ
đến thuộc P1

1. Biểu diễn 1. Biểu diễn


™ Kết luận: ™ Tên gọi
P1 : mặt phẳng hình chiếu đứng
ƒ Điểm A được biểu diễn trên P2 : mặt phẳng hình chiếu bằng
mặt phẳng bằng một cặp x : trục hình chiếu
điểm (A1, A2) A1 : hình chiếu đứng của điểm A
A2 : hình chiếu bằng của điểm A
ƒ Ngược lại một cặp điểm Đường nối A1 A2: đường dóng đứng
(A1, A2) trên mặt phẳng xác A1Ax: độ cao của điểm A
định chính xác và duy nhất A2Ax: độ xa của điểm A
một điểm A trong không gian
Cặp điểm (A1, A2) được gọi là
đồ thức của điểm A

P1 P1
1. Biểu diễn 1. Biểu diễn
ƒ P 1 và P 2 chia không gian II • Độ cao >0, =0, <0 tùy điểm nằm II
làm bốn phần. trên, thuộc hay dưới P 2
Mỗi phần được gọi là một I Trên hình biểu diễn tùy A1 nằm I
góc tư không gian và được trên, thuộc hay dưới trục hình
đánh số theo thứ tự như III
chiếu x.
III
hình vẽ P2 P2
IV • Độ xa >0, =0, <0 tùy điểm đó IV
nằm trước, thuộc hay sau mặt
phẳng P 1;
Trên hình biểu diễn tùy A2 nằm
dưới, thuộc hay trên trục hình
chiếu x.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2
Chương 1
1. Biểu diễn
Phương pháp hình chiếu thẳng góc
™Mặt phẳng phân giác
– Mặt phẳng phân giác thứ nhất G 1 chia đôi góc tư thứ I. Điểm
I và thứ III.
1. Biểu diễn
– Mặt phẳng phân giác thứ hai G 2 chia đôi góc tư thứ II
và thứ IV 2. Hình chiếu cạnh
P1 P1 I
G2
G1
II

I P2

III
P2
IV
IV

2. Hình chiếu cạnh 2. Hình chiếu cạnh


Bổ sung mặt phẳng P 3:
™Hình chiếu cạnh của
– P 3 ⊥ P 1, P 3 ∩ P 1 = z điểm A
– P 3 ⊥ P 2, P 3 ∩ P 2 = y ƒ Chiếu vuông góc A lên
P 3 được điểm A3

2. Hình chiếu cạnh 2. Hình chiếu cạnh

™Hình chiếu cạnh của ™Nhận xét:


điểm A ƒ A1AzA3 thẳng hàng và
ƒ Chiếu vuông góc A lên vuông góc với z
P 3 được điểm A3 ƒ AzA3 = AxA2
ƒ Xoay P 3 quanh z
(chiều mũi tên) cho
đến trùng với P1 Æ A3
sẽ đến thuộc P1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3
2. Hình chiếu cạnh 2. Hình chiếu cạnh

™Tên gọi
P 3 : mặt phẳng hình chiếu cạnh
A3 : hình chiếu cạnh của điểm A
AzA1: độ xa cạnh của điểm A

Chương 2 1. Biểu diễn


Phương pháp hình chiếu thẳng góc
Đường thẳng được xác định bằng hai điểm phân biệt
I. Điểm thuộc đường thẳng

II. Đường thẳng


1. Biểu diễn

Chương 1 ™ Đường bằng


Phương pháp hình chiếu thẳng góc • Định nghĩa: // P2
• Tính chất: - A1B1 // x (tính chất đặc trưng)
I. Điểm
- A2B2 = AB
II. Đường thẳng - α = (AB,^P1) = (A2B2 ,^x)
1. Biểu diễn
2. Các đường thẳng đặc biệt
a. Đường thẳng song song với mp hình chiếu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4
™ Đường mặt ™ Đường cạnh
• Định nghĩa: // P1 • Định nghĩa: // P3
• Tính chất: - A2B2 // x (tính chất đặc trưng) • Tính chất: - A1B1 và A2 B2 ⊥ x (tính chất đặc trưng)
- A1B1 = AB - A3B3 = AB
- β = (AB,^P2) = (A1B1 ,^x) - α = (AB,^P1) = (A3B3 ,^z)
- β = (AB,^P2) = (A3B3 ,^x)

Chương 1 ™ Đường thẳng chiếu bằng


Phương pháp hình chiếu thẳng góc • Định nghĩa: ⊥ P2
• Tính chất: - A2 ≡ B2 và A1 B1 ⊥ x (tính chất đặc trưng)
I. Điểm - A1B1 = AB =A3B3
II. Đường thẳng
1. Biểu diễn
2. Các đường thẳng đặc biệt
a. Đường thẳng song song với mp hình chiếu
b. Đường thẳng vuông góc với mp hình chiếu

™ Đường thẳng chiếu đứng ™ Đường thẳng chiếu cạnh


• Định nghĩa: ⊥ P1 • Định nghĩa: ⊥ P3
• Tính chất: - A1 ≡ B1 và A2 B2 ⊥ x (tính chất đặc trưng) • Tính chất: - A1B1 // A2 B2 // x (tính chất đặc trưng)
- A1B1 = A2B2 = AB
- A2B2 = AB =A3B3 - A3 ≡ B3

P
P

P
P

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5
Chương 1 3. Điểm thuộc đường thẳng
Phương pháp hình chiếu thẳng góc ™ Đường thẳng không phải đường cạnh
Đinh lý:
I. Điểm
M ∈ AB ⇔ M1 ∈ A1B1 & M2 ∈ A2B2
II. Đường thẳng Chứng minh:
Đk cần:
1. Biểu diễn
M ∈ AB ⇒ M1 ∈ A1B1 & M2 ∈ A2B2
2. Các đường thẳng đặc biệt Đk đủ:
M1 ∈ A1B1 & M2 ∈ A2B2 ⇒ M ∈ AB
3. Điểm thuộc đường thẳng Lấy M’ ∈ AB sao cho M’1 ≡ M1
M’ ∈ AB ⇒ M’2 ∈ A2B2
⇒ M’2 ≡ M2 ⇒ M ≡ M’

3. Điểm thuộc đường thẳng 3. Điểm thuộc đường thẳng


Đường thẳng là đường cạnh Đường thẳng là đường cạnh
Định lý: Hoặc dùng hình chiếu cạnh
M ∈ AB ⇔ (M1A1B1) = (M2A2B2) M ∈ AB ⇔ M3 ∈ A3B3
Chứng minh:
Đk cần: A1 A3
M ∈ AB ⇒ (M1A1B1) = (M2A2B2)
A1
Đk đủ:
(M1A1B1) = (M2A2B2) ⇒ M ∈ AB M1 M1 M3
Lấy M’ ∈ AB sao cho M’1 ≡ M1 B1 B3
M’ ∈ AB ⇒ (M’1A1B1) = (M’2A2B2)
B1
⇒ (M2A2B2) = (M’2A2B2) A*
⇒ M’2 ≡ M2 ⇒ M ≡ M’ A2
A2 M*
M2 B* M2
B2 B2

Chương 1 ™ Hai đường thẳng cắt nhau


Phương pháp hình chiếu thẳng góc Đinh lý:
a ∩ b = M ⇔ a1 ∩ b1 = M1 & a2 ∩ b2 = M2
I. Điểm
II. Đường thẳng
M1
1. Biểu diễn a1
2. Các đường thẳng đặc biệt
3. Điểm thuộc đường thẳng b1
x
4. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
a. Hai đường thẳng cắt nhau b2
a2
M2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6
™ Hai đường thẳng cắt nhau Chương 1

Trường hợp một trong hai đường là đường cạnh ta phải xét
Phương pháp hình chiếu thẳng góc
thêm giao điểm có thuộc đường cạnh đó không.
I. Điểm
A1 II. Đường thẳng
d1 1. Biểu diễn
M1
2. Các đường thẳng đặc biệt
B1 3. Điểm thuộc đường thẳng
A* 4. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
A2 d2 M* a. Hai đường thẳng cắt nhau
M2 B* b. Hai đường thẳng song song

B2

™ Hai đường thẳng song song ™ Hai đường thẳng song song
Đường thẳng không phải đường cạnh Đường thẳng là đường cạnh
Đinh lý: Đinh lý:
a // b ⇔ a1 // b1 & a2 // b2 Điều kiện cần và đủ để hai đường cạnh AB và CD song song là
đường nối các điểm đầu mút của chúng song song hoặc cắt
nhau.
a1 b1 Chứng minh:
Đk cần:
AB // CD ⇒ ABCD đồng phẳng A1 A1
C1 C1
⇒ AC // BD hoặc AC cắt BD
x Đk đủ:
D1
AC // BD hoặc AC cắt BD B1 B1 D1
⇒ ABCD đồng phẳng
⇒ AB // CD A2 A2 C2

a2 b2 B2 C2 B2 D2
D2

™ Hai đường thẳng song song Chương 1

Đường thẳng là đường cạnh


Phương pháp hình chiếu thẳng góc
Hoặc dùng hình chiếu cạnh
AB // CD ⇔ A3 B3 // C3 D3
I. Điểm
II. Đường thẳng
1 3 1. Biểu diễn
C1 C3
2. Các đường thẳng đặc biệt
D1 3. Điểm thuộc đường thẳng
B1 B3 4. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
a. Hai đường thẳng cắt nhau
A2
b. Hai đường thẳng song song
c. Hai đường thẳng chéo nhau
B2 C2
D2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7
™ Hai đường chéo nhau Chương 1
Phương pháp hình chiếu thẳng góc
Hai đường thẳng không song song hoặc cắt nhau thì
chéo nhau I. Điểm
II. Đường thẳng
a1
a1 b1 III. Mặt phẳng
b1 1. Biểu diễn
x x

a2 b2
a2 b2

1. Biểu diễn
Mặt phẳng được biểu diễn bằng các yếu tố
xác định mặt phẳng:
ƒ Ba điểm không thẳng hàng
ƒ Một điểm và một đường thẳng không chứa
điểm
ƒ Hai đường thẳng cắt nhau
ƒ Hai đường thẳng song song

Chương 1 ™ Mặt phẳng chiếu đứng


Phương pháp hình chiếu thẳng góc • Định nghĩa: ⊥ P1
• Tính chất: - Hình chiếu đứng suy biến thành đường thẳng
(tính chất đặc trưng)
I. Điểm - α = (A,^P2) = (A1 ,^x)
II. Đường thẳng
III. Mặt phẳng
1. Biểu diễn
2. Mặt phẳng đặc biệt
a. Mặt phẳng vuông góc với mp hình chiếu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8
™ Mặt phẳng chiếu bằng ™ Mặt phẳng chiếu cạnh
• Định nghĩa: ⊥ P2 • Định nghĩa: ⊥ P3
• Tính chất: - Hình chiếu bằng suy biến thành đường thẳng • Tính chất: - Chứa ít nhất một đường thẳng chiếu cạnh
(tính chất đặc trưng)^
^
- β = (A, P 1) = (A 2 , x) - Hình chiếu cạnh suy biến thành đường thẳng

Chương 1 ™ Mặt phẳng bằng


Phương pháp hình chiếu thẳng góc • Định nghĩa: // P2
• Tính chất:
- Hình chiếu đứng suy biến thành đường thẳng song song với x (tính
I. Điểm chất đặc trưng)
- Hình chiếu bằng của một hình phẳng lớn bằng thật
II. Đường thẳng
III. Mặt phẳng
1. Biểu diễn
2. Mặt phẳng đặc biệt
a. Mặt phẳng vuông góc với mp hình chiếu
b. Mặt phẳng song song với mp hình chiếu

™ Mặt phẳng mặt ™ Mặt phẳng cạnh


• Định nghĩa: // P1 • Định nghĩa: // P3
• Tính chất: • Tính chất:
– Hình chiếu bằng suy biến thành đường thẳng song song với x (tính – Hình chiếu đứng và bằng suy biến thành đường
chất đặc trưng) thẳng vuông góc với x (tính chất đặc trưng)
– Hình chiếu đứng của một hình phẳng lớn bằng thật – Hình chiếu cạnh của một hình phẳng lớn bằng thật

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9
Chương 1
3. Điểm và đường thẳng thuộc mặt phẳng
Phương pháp hình chiếu thẳng góc
• Điểm thuộc mặt phẳng khi nó thuộc một đường thẳng của
I. Điểm mặt phẳng.
II. Đường thẳng • Đường thẳng thuộc mặt phẳng khi có hai điểm phân biệt
thuộc mặt phẳng
III. Mặt phẳng
1. Biểu diễn
A d
2. Mặt phẳng đặc biệt
3. Điểm và đường thẳng thuộc mặt phẳng M

A B

3. Điểm và đường thẳng thuộc mặt phẳng 3. Điểm và đường thẳng thuộc mặt phẳng
• Ví dụ 1: Vẽ hình chiếu còn lại của • Ví dụ 1: Vẽ hình chiếu còn lại của
đường thẳng d thuộc mặt phẳng đường thẳng d thuộc mặt phẳng
A(a//b) A(a//b)
• Giải:
Gọi A = d ∩ a
⇒ A1 = d1 ∩ a1
⇒ A2 ⊂ a2

x
x

3. Điểm và đường thẳng thuộc mặt phẳng 3. Điểm và đường thẳng thuộc mặt phẳng
• Ví dụ 1: Vẽ hình chiếu còn lại của • Ví dụ 1: Vẽ hình chiếu còn lại của
đường thẳng d thuộc mặt phẳng đường thẳng d thuộc mặt phẳng
A(a//b) A(a//b)
• Giải: • Giải:
Gọi A = d ∩ a Gọi A = d ∩ a
⇒ A1 = d1 ∩ a1 ⇒ A1 = d1 ∩ a1
⇒ A2 ⊂ a2 ⇒ A2 ⊂ a2

Gọi B = d ∩ b x Gọi B = d ∩ b x
⇒ B1 = d1 ∩ b1 ⇒ B1 = d1 ∩ b1
⇒ B2 ⊂ b2 ⇒ B2 ⊂ b2

d2 (A2, B2) là hình chiếu cần tìm

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10
3. Điểm và đường thẳng thuộc mặt phẳng 3. Điểm và đường thẳng thuộc mặt phẳng
• Ví dụ 2: Vẽ hình chiếu còn lại của • Ví dụ 2: Vẽ hình chiếu còn lại của
điểm M thuộc mặt phẳng A(a//b) điểm M thuộc mặt phẳng A(a//b)
• Giải: • Giải:
Gắn M vào đường thẳng d thuộc
mặt phẳng A
⇒ M1∈d1

x x

3. Điểm và đường thẳng thuộc mặt phẳng


• Ví dụ 2: Vẽ hình chiếu còn lại của
điểm M thuộc mặt phẳng A(a//b)
• Giải:
Gắn M vào đường thẳng d thuộc
mặt phẳng A
⇒ M1 ∈ d1
d ⊂ A ⇒ d2
M ∈ d ⇒ M2 ∈ d2
M2 là hình chiếu cần tìm
x

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11

You might also like