Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Team học tập – Tình Nguyện Dược

BẢN TÓM TẮT NỘI DUNG – HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ


(Tuần 2 – 28/12/2022)
Biên soạn: Dương Đức Anh (A1K77) – SĐT: 0982266619 – Email: duongducanh239tkc@gmail.com
Nguyễn Hải Minh (A0K77) – SĐT: 0327168176 – Email: minh04092004@gmail.com
Trường Đại học Dược Hà Nội – 13-15 Lê Thánh Tông
Cập nhật lần cuối: 23:29 – 27/12/2022
_____________________

I. Mục tiêu kiến thức

 Chương 3: Phức chất


 Chương 4: Liên kết giữa các phân tử
 Chương 8: Dung dịch điện ly

II. Nội dung


Chương 3: Phức chất (40’)

STT NỘI DUNG GHI CHÚ


1 Tổng - Định nghĩa: Ion (kim loại/phi kim) + Ion/phân tử khác 10’
quan về LK phối

trí phức chất
phức + Tồn tại trong tinh thể + dung dịch VD:
chất - Thành phần: - SPT (4):
+ Cầu nội: NTTT + Phối tử [BiI4]-
a. NTTT (kim loại/phi kim): Tạo được nhiều LK nhất - DLPT (2):
b. Phối tử: Ion/phân tử có cặp e KLK có thể cho đi [S2O3]2-
+ Cầu ngoại: Ion kim loại, gốc acid
- Số phối trí: Số LK của NTTT với phối tử
- Dung lượng phối trí: Số LK của phối tử với NTTT
2 Độ 5’
mạnh
yếu của 39 (tr 61), 46 (tr
trường 62)
phối tử
+ Trường mạnh = Dồn e
+ Phức spin cao/thấp: Còn e độc thân
3 Phân - Theo điện tích: Phức cation, anion, trung hòa (cầu nội) 10’

1
Team học tập – Tình Nguyện Dược

loại - Theo bản chất phối tử: Phức chelat, phức bậc cao, đa
phức nhân (bỏ)
chất - Đồng phân:
+ Cis-trans: Pt(NH3)2Cl2 (Thường gặp nhất)
+ Phối trí: Phối tử và NTTT đổi vị trí, thường gặp trong
phức kép: [Cu(NH3)4][ZnCl4] <-> [Zn(NH3)4][CuCl4]
+ Ion: Đổi vị trí ion nội <-> ngoại cầu
[Co(NH3)5Br]Cl – [Co(NH3)5Cl]Br
4 Danh *Nguyên tắc: (Đọc) Cation trước, anion sau. 15’
pháp - Tên phối tử:
+ Anion: + “o” VD:
+ Trung hòa: Giữ nguyên, trừ amino (NH3), aquo (H2O), [Cu(NH3)4](OH)2
carbonyl (CO), nitrosyl (NO). Fe4[Fe(CN)6]3
- Phức cation: Tên ion TT (số OXH) + số phối tử + tên (xanh Phổ/xanh
phối tử + cầu ngoại Berlin)
- Phức anion: Cầu ngoại + số phối tử + tên phối tử + Ion Fe(CO)5
TT
- Phức trung hòa: Số phối tử + Tên phối tử + Ion TT (số
OXH)
(!) Thứ tự đọc tên phối tử: Bảng chữ cái
(!) Một số kim loại trong cầu nội của phức anion phải
dùng chữ Latin (Ag, Fe, Au, Cu...)

Chương 4: Liên kết giữa các phân tử (30’)


STT NỘI DUNG GHI CHÚ
1 Van der - Lực nội phân tử: 15’
Waals + ion-ion 37 (tr 80)
+ Cộng hóa trị
+ Liên kết kim loại
- Lực liên phân tử:

2
Team học tập – Tình Nguyện Dược

+ Lưỡng cực – Lưỡng cực


+ Lưỡng cực – Lưỡng cực cảm ứng
+ Khuếch tán
- Phụ thuộc: S bề mặt tiếp xúc + KL phân tử
- Ảnh hưởng:
+ Tăng tos, tonc
+ Áp suất hơi bão hòa của chất tinh khiết
+ Độ nhớt và sức căng bề mặt
+ Độ tan
2 Liên kết - Điều kiện: 15’
hydrogen + H liên kết với A (χ lớn) 32 (tr 80), 50 (tr 82)
+ H đứng gần B có χ lớn + cặp e
 Nội phân tử (vòng 5-6)
 Liên phân tử
- Ảnh hưởng:
+ Tăng tos, tonc
+ Trạng thái tập hợp chất: Dimer (HCOOH,
CH3COOH); Polymer (Chuỗi dài: HF, acid
carboxylic với R>CH3)
+ Độ điện ly acid-base
+ Tăng độ tan (với LK H liên phân tử)

Chương 8: Dung dịch điện ly (55’)

ST NỘI DUNG GHI CHÚ


T
1 Thuyết điện ly 5’
&
Thuyết acid- - Thuyết AB theo
base Arrhenius Arrhenius còn sơ
khai => Chuyển
qua thuyết AB
tiếp theo tiên tiến
hơn
(2 thuyết dễ, ngắn => sơ đồ hóa cả 2)

3
Team học tập – Tình Nguyện Dược

2 Thuyết acid- - Khái niệm (đơn giản hóa): Acid = chất có khả 10’
base Bronsted- năng cho H+; Base = chất có khả năng nhận H+
Lowry - PTTQ: Một base không
thể hình thành
acid liên hợp với
nó nếu không có
+ Cặp A1-B1, A2-B2: Các cặp acid/base liên hợp
một acid khác và
+ Tất cả các phản ứng AB đều bao gồm 2 cặp AB
ngược lại.
liên hợp nằm trong một cân bằng.
BT: 30, 33 (tr 161)
+ Acid/base càng mạnh thì base/acid liên hợp
của nó càng yếu và ngược lại.
VD: HI + H2O I- + H3O+ (pKa = -10)
- HI: acid rất mạnh; I- : base rất yếu
- H2O: base rất yếu; H3O+: acid mạnh
3 Dung dịch - Định nghĩa: Dung dịch có pH không đổi khi 5’
đệm pha loãng/làm đặc hoặc thay đổi rất ít khi thêm
một lượng nhỏ acid/base mạnh.
- Một số hệ đệm:
(1) Acid yếu và muối của nó: AcOH/AcONa
(2) Base yếu và muối của nó: NH3/NH4Cl
(3) Muối trung tính và muối acid:
Na2CO3/NaHCO3
(4) 2 muối acid có pKa ≠ nhau:
NaH2PO4/Na2HPO4
4 Xác định pH - Công thức: 20’
2
dung dịch Cα 10 (tr 158)
(0) Ka = (bổ trợ khi đề cho độ điện ly α)
đệm 1−α 85 (tr 169)
Cm
(1) pH = pKa + log
Ca
(acid yếu + muối)
Cm
(2) pH = 14 – pKb – log C (base yếu + muối)
b

- Các bước làm:


1) Viết phương trình của cân bằng
2) Xác định acid/base
3) Xác định nồng độ ban đầu, phản ứng, sau
phản ứng
4) Áp dụng công thức
5 Độ tan, tích số *Định nghĩa: 15’

4
Team học tập – Tình Nguyện Dược

tan - Độ tan (S): Số gam chất đó tan được trong 100g 100 (tr 171)
nước -> dung dịch bão hòa ở một to xác định.
- Tích số tan (T):
+ Đối với chất điện li ít tan có cân bằng:

+ Hằng số cân bằng của QT trên = Tích số tan:


TMxAy = [My+]x [Ax-]y
(Hoạt độ của MxAy (r) coi = 1)
- Các bước tính T: (Tự nói)

*Thời lượng dự kiến: 2h05’ + 10’ (ổn định đầu giờ - chuyển speaker) = 2h15’

You might also like