Đề Tài Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học Cô Sửa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học 2023

ĐỀ TÀI: “Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt Nam khi gia nhập Hiệp
định thương mại tự do Việt Nam – EU”

Nhóm thực hiện gồm các thành viên:


1, Nguyễn Thành Nam MSSV 20222615
2, Nguyễn Văn Thái MSSV 20222177
3, Phạm Đại Lâm MSSV 20222317
4, Lê Đức Mạnh MSSV 20222592
5, Trần Văn Hòa MSSV 20222130

Khung bài báo cáo

I. Giới thiệu NỘI DUNG Phần này viết 1 trang

 Lý do chọn đề tài:
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU được ký vào ngày 30/6/2019 và có tác động lớn
đến nhiều ngành sản xuất của Việt Nam, trong đó có ngành xuất khẩu nông sản. Trong bối
cảnh đó, tác động của EVFTA đến ngành sản xuất và xuất khẩu nông sản của Việt Nam là
một vấn đề cần được nghiên cứu và đưa ra giải pháp phù hợp để tận dụng cơ hội và vượt qua
thách thức.
 Mục tiêu nghiên cứu:
+ Đánh giá tác động của EVFTA đến ngành sản xuất và xuất khẩu nông sản của Việt
Nam.
+ Phân tích cơ hội và thách thức đối với nông sản Việt Nam sau khi ký kết EVFTA.
+ Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên
thị trường quốc tế.
 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
+ Phạm vi nghiên cứu: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU và tác động của nó
đến ngành xuất khẩu nông sản của Việt Nam giai đoạn 2013- 2022
+ Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp sản xuất nông sản, các cơ quan liên quan
đến quản lý xuất khẩu nông sản của Việt Nam và các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế và
chính trị.
 Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu sử dụng là phân tích tài liệu điều tra thực địa thông
qua các cuộc phỏng vấn với các chuyên gia và đại diện của các doanh nghiệp sản xuất nông
sản, kết hợp phương pháp duy vật biện chứng; phương pháp thu thập và xử lý số liệu;
phương pháp tổng hợp và phân tích; phương pháp so sánh đối chiếu; ..

 Kết cấu của đề tài


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU
(EVFTA)
1.1 Tổng quan về hiệp định thương mại tự do
1.1.1 Khái niệm về hiệp định thương mại tự do.
1.1.2 Các ưu và nhược điểm của hiệp định thương mại tự do.
1.2 Khái quát về thị trường nông sản EU
1.2.1 Cơ cấu thị trường nông sản EU
1.2.2 Tình hình sản xuất nông sản ở EU
1.2.3 Tình hình tiêu thụ nông sản ở EU
1.2.4 Tình hình nhập khẩu nông sản ở EU
1.3 Tác động của hiệp định thương mại tự do EVFTA đến nông sản và xuất khẩu nông sản
của Việt Nam
1.3.1 Những tác động tích cực của EVFTA đến nông sản và xuất khẩu nông sản
1.3.2 Những tác động tiêu cực của EVFTA đến nông sản và xuất khẩu nông sản
1.4 Quan hệ thương mại Việt Nam – EU giai đoạn 2015
1.4.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nông sản Việt Nam tại EU
1.4.2 Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam tại EU
1.4.3 Nhận định của các chuyên gia, doanh nghiệp nhập khẩu, và người tiêu dùng về nông
sản Việt

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA
NHẬP HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU
2.1. Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU
2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU
2.3. Cơ hội và thách thức đối với mặt hàng nông sản của Việt Nam
2.3.1 Điểm mạnh của nông sản Việt so với các nước xuất khẩu nông sản lớn ( Thái Lan
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức)
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM
3.1. Triển vọng
3.2. Giải pháp
3.2.1. Nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm nông sản Việt Nam.
3.2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất nông sản.
3.2.3. Tăng cường quản lý và kiểm soát chất lượng sản phẩm nông sản.
3.2.4. Đẩy mạnh tiếp cận và phát triển thị trường mới.

IV. Cơ hội và thách thức đối với nông sản Việt Nam
 Cơ hội:
 Tăng cường xuất khẩu nông sản sang thị trường EU.
 Nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nông sản Việt Nam thông qua chuyển
đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
 Thách thức:
 Cạnh tranh với các đối thủ lớn trong khu vực, đặc biệt là Thái Lan và Ấn Độ.
 Đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm của thị trường
EU.
 Giảm giá thành sản xuất để cạnh tranh với các nước đối thủ trong khu vực.
VII. Tài liệu tham khảo
 Các văn bản, tài liệu, báo cáo của các tổ chức quốc tế như WTO, FAO, IMF, WB, EU,

 Các tài liệu chính sách, pháp luật của Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn.
 Các báo cáo nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức nghiên cứu, viện nghiên cứu kinh tế
và chính trị.

You might also like