Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CHỦ ĐỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1) Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
  
 Góc giữa hai vectơ a và b khác 0 được định nghĩa bằng góc
   

AOB với OA  a ; OB  b .
  
Nếu a hoặc b bằng 0 ta quy ước góc giữa chúng có thể nhận một giá
trị tùy ý.
  
 Tích vô hướng của hai vectơ a và b là một số, được ký hiệu a.b và
    
 
được xác định bởi a.b  a . b cos a; b từ đó suy ra cosin góc giữa hai

   
  a.b
vectơ a và b là cos a; b   
a.b
    
 
Đặc biệt khi a  b  cos a; b  0  a.b  0 .

 Tính chất của tích vô hướng:


  
Cho 3 vectơ a ; b ; c và số thực k . Khi đó ta có:
      
i) a.b  b.a .  
ii) a b  c  a.b  a.c .
      2 2
     
iii) k a .b  k a.b  a. kb . iv) a  a .

2) Góc giữa hai đường thẳng trong không gian


 Định nghĩa:
Trong không gian cho 2 đường thẳng a , b bất kỳ. Từ một điểm O
nào đó ta vẽ 2 đường thẳng a , b lần lượt song song với a và
b . Ta nhận thấy rằng khi điểm O thay đổi thì góc giữa 2 đường
thẳng a và b không thay đổi.
Do đó ta có định nghĩa:
Định nghĩa: Góc giữa 2 đường thẳng a và b trong không gian là
góc giữa 2 đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a và b .
 Cách xác định góc giữa hai đường thẳng:
Để xác định góc giữa 2 đường thẳng a và b ta có thể lấy điểm O thuộc một trong hai đường thẳng đó rồi
vẽ một đường thẳng qua O và song song với đường thẳng còn lại.
   
 
Nếu u là vectơ chỉ phương của đường thẳng a và v là vectơ chỉ phương của đường thẳng b và u; v  

thì góc giữa 2 đường thẳng a và b bằng  nếu 0    90 và bằng 180   nếu 90    180 .
Nếu 2 đường thẳng a và b song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng 0 .

Trang 1
Góc giữa hai đường thẳng là góc có số đo 0    180 .
 Phương pháp tính góc giữa hai đường thẳng:
Để tính góc giữa hai đường thẳng trong không gian ta cần nhớ các công thức sau:

 AB 2  AC 2  BC 2
– Định lý hàm số cosin trong tam giác ABC : cos BAC
2. AB. AC
BA2  BC 2  AC 2 CA2  CB 2  AB 2
Tương tự ta có: cos 
ABC  và cos 
ACB  .
2.BA.BC 2.CA.CB
 
  1  AB 2  AC 2  BC 2  .
Chú ý công thức đặc biệt: AB. AC  AB. AC cos BAC
2
 
– Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD ta tính góc giữa hai vectơ AB và CD dựa vào công thức
   
  AB.CD
  AB.CD
cos AB; CD     cos  AB; CD    
AB . CD AB . CD

Từ đó suy ra góc giữa hai đường thẳng AB và CD .


3) Hai đường thẳng vuông góc
 Hai đường thẳng được gọi là vuông góc nếu góc giữa chúng bằng 90 .
Ký hiệu: a  b hoặc b  a
 a //b
 Mối quan hệ giữa quan hệ song song và vuông góc:  
c  b
c  a

II. HỆ THỐNG VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA   ABC  và SA  a 3 . Gọi M ,
N lần lượt là trung điểm AB và SC . Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AN và CM .
Lời giải:
a
Cách 1: Dựng hình bình hành AMCE suy ra AM  CE  .
2
Khi đó AE //CM   
AN ; CM    
AN ; AE   . 
Mặt khác SC  SA2  AC 2  2a  độ dài đường trung tuyến AN là
SC a 3
AN   a . AE  CM  .
2 2
Do ABC đều nên CM  AM  AMCE là hình chữ nhật.
Khi đó CE  AE mà CE  SA  CE   SAE   CE  SE .
1
SEC vuông tại E có đường trung tuyến EN  SC  a .
2

 AN 2  AE 2  NE 2 3 3
Ta có: cos NAE   0  cos   .
2. AN . AE 4 4

Trang 2
 1      1  
 
Cách 2: Ta có: AN  AS  AC ; CM  AM  AC  AB  AC .
2 2
  1    1    1   1
2
 2
  4 2
1
Khi đó AN .CM  AS  AC  AB  AC   AB. AC  AC 2  a 2 cos 60 
4
a 2 3a 2
2

8
.

3a 2
SC a 3 8 3
Lại có AN   a; CM   cos =  .
2 2 a 3 4
a.
2
Bình luận: Dựa vào hai cách làm trên ta thấy rằng, trong một số trường hợp, việc sử dụng công cụ vectơ
để tính góc giữa hai đường thẳng giúp bài toán trở nên dễ dàng hơn rất nhiều!

Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  AB  a; AC  a 2 và BC  a 3 . Tính cosin góc


giữa hai đường thẳng SC và AB .
Lời giải:
Cách 1: Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm SA, SB và AC .
 MP //SC
Khi đó   
SC ; AB   
MP; MN  .
 MN //AB
AB a SC a
Ta có MN   ; MP   .
2 2 2 2
AC a 2
Mặt khác SAC vuông tại S  SP   .
2 2
BA2  BC 2 AC 2 3 2 a 6
BP 2    a  BP  .
2 4 2 2
PS 2  PB 2 SB 2 3 2 a 3
Suy ra PN 2    a  NP  .
2 4 4 2

 MN 2  MP 2  NP 2 1   120    
Khi đó cos NMP    NMP SC ; AB   60 .
2.MN .MP 2
           
 
Cách 2: Ta có: AB  SB  SA  AB.SC  SB  SA .SC  SB.SC  SA.SC

1 1 a2

2
 SB 2  SC 2  AC 2    SA2  SC 2  AB 2    .
2 2
a 2
2 1
Suy ra cos  SC ; AB      SC ; AB   60 .
a.a 2
Ví dụ 3. Cho tứ diện ABCD có AB  x1 , CD  x2 ; AC  y1 , BD  y2 , BC  z1 , AD  z2 . Tính góc giữa hai
đường thẳng BC và AD .
Lời giải:
        
 
Ta có BC.DA  BC DC  CA  CB.CD  CB.CA

Trang 3
1 1 1

2
 CB 2  CD 2  BD 2    CB 2  CA2  AB 2    AB 2  CD 2  BD 2  CA2 
2 2
 
BC.DA x12  x22  y12  y22
Khi đó cos  BC ; DA    .
BC.DA 2 z1 z2

   BC ; AD 


Đặc biệt: Nếu AB  CD  x; AC  BD  y và BC  AD  z ta đặt    AB; CD  thì ta có:
 
   AC ; BD 

x2  y 2 y2  z2 z 2  x2
cos = ; cos = ; cos = .
z2 x2 y2

Ví dụ 4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh 2a , SA   ABCD  và SB  a 5 .
Gọi M là trung điểm AB và N là trung điểm BC . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SM và DN .
Lời giải:
 Cách 1: Do SA   ABCD  .

Ta có: SA  SB 2  AB 2  a . Gọi E là trung điểm của AD và I là trung


điểm AE . Dễ thấy BNDE là hình bình hành và MI là đường trung bình
trong tam giác ABE . Khi đó DN //BE //MI .
AE a
Ta có: AM  a; AI   .
2 2
5a 2
Mặt khác: SM 2  SA2  AM 2  2a 2 ; SI 2  .
4

  SM  MI  SI  10  cos 
2 2 2
5a 2
MI 2  AI 2  AM 2  . Do vậy cos SMI SM ; DN 
4 2.SM .MI 5
        
 
 Cách 2: Ta có: SM .DN  SM SN  SD  SM .SN  SM .SD

1 1

2
 SM 2  SN 2  MN 2    SM 2  SD 2  MD 2 
2
AC
Mặt khác: SN 2  SA2  AN 2  SA2  AB 2  BN 2  6a 2 , MN   a 2 , SD 2  5a 2 , MD 2  5a 2 .
2
  2a 2 2a 2 10
Do đó SM .DN  2a 2  cos  SM ; DN     .
SM .DN a 2.a 5 5

Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB  a; AD  a 2 , SA   ABCD 
và SA  2a .
a) Tính cosin góc giữa hai đường thẳng BC và SD .
b) Gọi I là trung điểm của CD . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AI .

Trang 4
Lời giải:
a) Do BC //AD  
SD; BC    
SD; AD   SDA

  AD 
SAD vuông tại A  cos SDA
AD

1
.
SD AD 2  SA2 3
b) Gọi M , K lần lượt là trung điểm của AB và SA thì MK là đường trung
bình của tam giác SAB . Khi đó MK //SB , mặt khác MC //AI .
Suy ra 
SB; AI   
MK ; CM  .

SB SA2  AB 2 a 5 3a
Ta có: MK    ; MC  MB 2  BC 2  ;
2 2 2 2
KC  KA2  AC 2  2a .
KM 2  MC 2  KC 2
 cos 
 1 1
Khi đó cos KMC  SB; AI   .
2.KM .MC 3 5 3 5
        
 
Cách 2: Ta có: SB. AI  SB SI  SA  SB.SI  SB.SA

1 1

2
 SB 2  SI 2  BI 2    SB 2  SA2  AB 2 
2
25a 2 3a
Do SB 2  5a 2 ; SI 2  SA2  AD 2  DI 2  ; AI  AD 2  DI 2   IB .
4 2
  a2
  a 2 SB. AI 1
Suy ra SB. AI   cos  SB; AI     . 2
2 SB. AI a 5. 3a 3 5
2

Ví dụ 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , ABC  60 . Tam giác SAB cân tại S và
thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết rằng SC tạo với đáy một góc 30 . Tính cosin của góc giữa
a) SD và BC .
b) DH và SC , với H là chân đường cao hạ từ S xuống mặt đáy  ABCD  .

Lời giải:
a) Do AB  BC  a, 
ABC  60  ABC đều cạnh a .
Gọi H là trung điểm của AB , do tam giác SAB tại S nên SH  AB .
 SAB    ABCD 
Mặt khác   SH   ABC  .
 AB   SAB    ABCD 

a 3  
ABC đều nên CH  ,  SC ;  ABC    SCH  30
2
a
Ta có: SH  HC tan 30  .
2

Trang 5
Do    120  HD  AH 2  AD 2  2 AH . AD cos120  a 7 .
ABC  60  BAD
2
a 2
Suy ra SA  SH 2  HA2  , SD  SH 2  HD 2  a 2 .
2

  DS  DA  SA  5 2 .
2 2 2
Mặt khác AD //BC  
BC; SD   
AD; SD , cos SDA
2.DS .DA 8

Do vậy cos
5 2
BC ; SD   .
8
        
 
b) Ta có SC.DH  SC SH  SD  SC.SH  SC.SD

1 1 3a 2

2
 SH 2  SC 2  HC 2    SC 2  SD 2  CD 2   
2 4
 
3a 2
SC.DH
3 7
Mặt khác SC  SH 2  HC 2  a  cos  SC ; DH    4 
SC.DH a 7 14
a.
2
 DH / / BI

Cách 2: Gọi I là trung điểm CD   a 7
 DH  BI 
 2
 MI / / SC
 a 2
Gọi M là trung điểm SD   SC a . Lại có BD  a 3; SB  SH  HB 
2 2
.
 MI  2  2 2

  MI  IB  MB  3 17 .
2 2 2
BD 2  BS 2 SD 2 5 2
Do đó BM 2    a  cos MIB
2 4 4 2.IM .IB 14

Suy ra cos
3 17
DH ; SC   .
14

Ví dụ 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có AD  2 AB  2CD  2a và
SA   ABCD  . Biết rằng SC tạo với đáy một góc 60 . Tính cosin góc giữa:
a) BC và SD .
b) AI và SD với I là trung điểm CD .
Lời giải:

a) Ta có: AC  AB 2  BC 2  a 2 .
   60
Do SA   ABCD    SC;  ABC    SCA .

Khi đó SA  AC tan 60  a 6 .

Do AD / / BC  
BC ; SD   
AD; SD  .

Trang 6
AD AD
Mặt khác cos 
ADS  
SD SA2  AD 2

 cos 
2a 10
  BC ; SD  .
6a  4 a
2 2 5
b) Gọi E là trung điểm AD  AE  DE  BC  a  ABCE là hình vuông cạnh a .
1
Do CE  AD  ACD vuông tại C .
2
a 2
Ta có: CD  CE 2  ED 2  a 2  ID  .
2
         1
  1
Lại có: AI .SD  SI  SA .SD  SI .SD  SA.SD   SI 2  SD 2  DI 2    SA2  SD 2  AD 2 
2 2
5a 2 17 a 2
Trong đó AI 2  AC 2  CI 2   SI 2  SA2  AI 2  .
2 2
  3a 2 3a 2 3
Do đó AI .SD  3a  cos  AI ; SD  
2
  .
AI .SD a 10 5
.a 10
2
 MI / / SD
 a 10 SC
Cách 2: Gọi M là trung điểm SC   SD a 10 , AI  2 , AM  2  a 2 .
 MI  
 2 2

 IA2  IM 2  AM 2 3
Khi đó cos MIA  .
2.IA.IM 5

Ví dụ 8. Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu của điểm A xuống
mặt đáy  ABC  trùng với trung điểm của BC . Biết cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 60 .
a) Tính tan góc tạo bởi BC  và AC .
b) Cosin góc tạo bởi CC và AB .
Lời giải
a) Gọi H là trung điểm BC .
Ta có: BC / / B C   
B C ; AC   
BC ; AC   
ACH .
 AAH  60 .
Mặt khác AH   ABC    AA;  ABC    

a 3 3a
AH   AH  AH tan 60  .
2 2
AH
Xét tam giác vuông AHC ta có tan 
ACH   3.
HC
Vậy tan 
B C ; AC   3 .

b) Do CC  / / AA  
CC ; AB   
AA; AB 

Trang 7
Ta có: AA  AH 2  HA2  a 3
a 10 AA2  AB 2  AB 2 3
AB  AH 2  HB 2   cos 
AAB   .
2 2. AA. AB 4
3
Vậy cos  CC ; AB   .
4
Ví dụ 9. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng  BCD  . Biết tam

a 6
giác BCD vuông tại C và AB  , AC  a 2, CD  a . Gọi E là trung điểm
2
của AC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng AB và DE bằng
A. 45 B. 60
C. 30 D. 90

Lời giải
Gọi H là trung điểm của BC khi đó
EH / / AB  EH   BCD   EH  HD .

Suy ra 
AB; DE   
EH ; DE 

AB a 6 a 2
Ta có: HE   , BC  AC 2  AB 2 
2 4 2
3a 2
 DH  DC 2  CH 2 
4
 DH   60 .
tan DEH  3  DEH
EH
Vậy 
AB; DE      60 . Chọn B.
EH ; DE   DEH

Ví dụ 10. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng  BCD  .

a 6
Biết tam giác BCD vuông tại C và AB  , AC  a 2, CD  a . Gọi E
2
là trung điểm của AC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng
AB và CE bằng
A. 60 B. 45
C. 30 D. 90

Lời giải
Gọi H là trung điểm BD  EH / / AB  EH   BCD 

a 2
Vậy EH  CH , ta có BC  AC 2  AB 2 
2

Trang 8
a 6 BD a 6
Suy ra BD  BC 2  CD 2   CH  
2 2 4
AB a 6
Lại có EH    CH  EHC vuông cân tại H
2 4
Do đó 
AB; CE      45 . Chọn B.
EH ; CE   CEH

Ví dụ 11. Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, BC , C D . Xác định góc giữa hai đường thẳng MN và AP .
A. 60 B. 90 C. 30 D. 45

Lời giải
Dễ thấy MN là đường trung bình trong tam giác ABC nên
MN / / AC  
MN ; AP   
AC ; AP  .

a 5
Lại có AC  a 2, CP  CC 2  C P 2 
2
3a
AP  AP 2  AA2  AD2  DP 2  AA2 
2

 AP 2  AC 2  CP 2 2
Do đó cos CAP 
2. AP. AC 2
  45  
 CAP MN ; CP  . Chọn D.

Ví dụ 12. Cho hình chóp S . ABC có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của
SA, BC . Tính số đo của góc hợp bởi IJ và SB .
A. 45 B. 30 C. 60 D. 90

Lời giải
Gọi M là trung điểm AB thì MI , MJ lần lượt là đường trung bình của tam giác ASB và ABC .
a
Ta có: MI  MJ 
2
a 3
Mặt khác JA  JS   tam giác JSA cân tại J  JI  SA
2
a 2
Khi đó IJ  SJ 2  SI 2   MI 2  MJ 2  IJ 2 nên tam giác MIJ vuông
2
cân tại M  
IJ ; SB   
IJ ; IM   45 . Chọn A.

Ví dụ 13. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD đáy ABCD là hình vuông, E là điểm đối xứng với D
qua trung điểm SA . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AE và BC . Góc giữa hai đường thẳng MN
và BD bằng

Trang 9
A. 90 B. 60 C. 45 D. 75

Lời giải
Gọi I là trung điểm SA thì MICN là hình bình hành nên MN / /CI
 BD  AC
Mặt khác  (với O là tâm của hình vuông ABCD )
 BD  SO
Suy ra BD   SAC   BD  CI  BD  MN

Vậy 
MN ; BD   90 . Chọn A.

Ví dụ 14. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có AB  a và AA  a 2 . Góc giữa hai đường
thẳng AB và BC  bằng
A. 30 B. 90 C. 45 D. 60

Lời giải
Gọi E là điểm thuộc AB sao cho BA  BE
Ta có ABEB là hình bình hành nên AB / / BE
1
Lại có AE  2a, BC   AE  EAC  vuông tại C 
2
Khi đó C E  AE 2  AC 2  a 3, BE  AB  a 3

BC   BB2  C B2  a 3  BEC  là tam giác đều.

Do đó 
AB; BC       60 . Chọn D.
BE ; BC    EBC

Ví dụ 15. Cho tứ diện ABCD có AB  6, CD  3 , góc giữa AB và CD là 60 và điểm M trên BC sao
cho BM  2MC . Mặt phẳng  P qua M song song với AB và CD cắt AC , AD, BD lần lượt tại
N , P, Q . Diện tích MNPQ bằng
3
A. 2 2 B. 3 C. 2 3 D.
2
Lời giải
MN CM 1
Do MN / / AB , theo định lý Talet ta có  
AB CB 3
AB
 MN  2
3
MQ BM 2 2
Tương tự MQ / /CD     MQ  CD  2
CD BC 3 3
Lại có MN / / AB , MQ / / CD  
MN ; MQ   
AB; CD   60

Khi đó S MNPQ  2 S MNQ  MN .MQ sin 


MN ; MQ 

 2.2.sin 60  2 3 . Chọn C.

Trang 10
Ví dụ 16. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB  4, CD  6 . M là điểm thuộc cạnh BC
sao cho MC  2 BM . Mặt phẳng  P  qua M song song với AB và CD . Diện tích thiết diện của  P 
với tứ diện là
17 16
A. 5 B. 6 C. D.
3 3
Lời giải
Mặt phẳng  P  qua M song song với AB và CD cắt AC , AD, BD
lần lượt tại N , P , Q .
MN CM 2
Do MN / / AB , theo định lý Talet ta có  
AB CB 3
2 AB 8
 MN  
3 3
MQ BM 1 1
Tương tự MQ / / CD     MQ  CD  2
CD BC 3 3
Lại có MN / / AB , MQ / / CD  
MN ; MQ   
AB; CD   90

Khi đó S MNPQ  2 S MNQ  MN .MQ sin 


MN ; MQ 

8 16
.2.sin 90  . Chọn D.
3 3

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với
đường thẳng còn lại.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường
thẳng kia.
Câu 2. Trong không gian cho 3 đường thẳng phân biệt a, b, c . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu a / /b và c  a thì c  b
B. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a / /b
C. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a / /b
D. Nếu a và b cùng nằm trong mặt phẳng   / /c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c

Câu 3. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng  P  , trong đó a   P  . Mệnh đề nào sau đây là

sai?

Trang 11
A. Nếu b   P  thì b / / a B. Nếu b   P  thì b  a

C. Nếu b / / a thì b   P  D. Nếu b  a thì b / /  P 

Câu 4. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi M là trung điểm BC . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng
AB, DM .

3 3 3 1
A. B. C. D.
2 6 3 2
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai đường thẳng BA, CD bằng
A. 90 B. 60 C. 30 D. 45
Câu 6. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB  a, O là trung điểm AC và SO  b . Gọi    là

a 14
đường thẳng đi qua C ,    chứa trong mặt phẳng  ABCD  và khoảng cách từ O đến    là . Giá
6
trị lượng giác cos  SA  ,    bằng

2a a 2a a
A. B. C. D.
3 4b 2  2a 2 2b 2  4a 2 3 2b 2  4a 2 3 4b 2  2a 2
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Đường thẳng SD tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 45 . Gọi I là trung điểm của cạnh CD . Góc

giữa hai đường thẳng BI và SD bằng (số đo góc được làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 39 B. 42 C. 51 D. 48
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD đều có SA  AB  a . Góc giữa SA và CD là
A. 60 B. 30 C. 90 D. 45
Câu 9. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.DEF có cạnh bằng a , chiều cao bằng 2a . Tính cosin góc tạo bởi
hai đường thẳng AC , BF

5 3
A. B.
10 5

5 3
C. D.
5 10

Câu 10. Cho hình lập phương ABCD. ABC D (tham khảo hình vẽ). Góc
giữa hai đường thẳng AC và BD là
A. 30
B. 90
C. 60

Trang 12
D. 45
Câu 11. Cho hình lập phương ABCD. ABC D (tham khảo hình vẽ). Góc giữa
hai đường thẳng AC và AD là
A. 45
B. 30
C. 60
D. 90

Câu 12. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB, AD, C D  . Cosin của góc giữa hai đường thẳng
MN , CP bằng

10 15
A. . B.
5 5
1 3
C. D.
10 10
Câu 13. Cho hình hộp ABCD. ABC D . Giả sử tam giác ABC và ADC  đều có 3 góc nhọn. Góc giữa
hai đường thẳng AC và AD là góc nào sau đây?

A. 
ABC 
B. DAC  
C. BB D 
D. BDB
Câu 14. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Chọn khẳng định sai?
A. Góc giữa AC và BD bằng 90 B. Góc giữa AA và BD bằng 60
C. Góc giữa AD và BC bằng 90 D. Góc giữa BD và AC bằng 90
 
Câu 15. Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH ?
A. 45 B. 90 C. 60 D. 120
 
Câu 16. Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và EG ?
A. 90 B. 60 C. 45 D. 120
Câu 17. Cho hình lập phương ABCD. ABC D .Góc giữa AC và DA là
A. 45 B. 90 C. 60 D. 120
  BAD
Câu 18. Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD và BAC   60 . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ
 
AB và CD ?
A. 60 B. 45 C. 120 D. 90

Câu 19. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC và    CSA


ASB  BSC  , BAC
  BAD
  60 . Hãy xác
 
định góc giữa cặp vectơ AB và SC ?
A. 120 B. 45 C. 60 D. 90

Trang 13
Câu 20. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB và CA  CB . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng chéo
nhau SC và AB .
A. 30 B. 45 C. 60 D. 90
  SAB
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có AB  AC và SAC  . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng

chéo nhau SA và BC .
A. 30 B. 45 C. 60 D. 90

Câu 22. Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD và BAC   BAD  60 , CAD


  90 . Gọi I và J lần lượt
 
là trung điểm của AB và CD . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và IJ ?
A. 120 B. 90 C. 45 D. 45
Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a và các cạnh bên đều bằng a . Gọi
M và N lần lượt là trung điểm AD và SD . Số đo của góc  MN , SC  bằng

A. 45 B. 30 C. 90 D. 60


Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a . Cạnh bên SA   ABCD  ,

SA  a . Góc giữa hai đường thẳng SB, CD bằng


A. 90 B. 60 C. 30 D. 45
Câu 25. Cho hình chóp đều S . ABC có SA  9a, AB  6a . Gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho
1
SM  MC . Cosin của góc giữa hai đường thẳng SB, AM ?
2
7 1 19 14
A. B. C. D.
2 48 2 7 3 48
Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD đều có đáy là hình vuông ABCD , E là điểm đối xứng của D qua
trung điểm SA . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AE , BC . Tính góc giữa đường thẳng MN và BD .
A. 60 B. 90 C. 45 D. 75
Câu 27. Cho hình lập phương ABCD. ABC D .Góc giữa hai đường thẳng BA và BD bằng
A. 45 B. 90 C. 30 D. 60
Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2, cạnh
SA  1 và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm CD . Tính cos với  là góc
tạo bởi hai đường thẳng SB và AM .
2 2
A. B. 
5 5
1 4
C. D.
2 5

Trang 14
Câu 29. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi M là trung điểm
DD (tham khảo hình vẽ bên). Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng BC và
C M .

2 2 1
A. B.
9 10
1 1
C. D.
3 3
Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , SA nằm trên đường vuông góc với
mặt phẳng  ABCD  . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. AD  SC B. SA  BD C. SO  BD D. SC  BD
Câu 31. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tính số đo góc  giữa hai đường thẳng BC  và BD .
A.   60 B.   90 C.   30 D.   45
Câu 32. Cho tứ diện ABCD có AB  CD . Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm AC , BC , BD, AD . Góc
giữa IE và JF bằng
A. 30 B. 45 C. 90 D. 60
Câu 33. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng  BCD  . Biết tam

a 6
giác BCD vuông tại C và AB  , AC  a 2, CD  a . Gọi E là trung điểm
2
AC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa AB và DE bằng
A. 45 B. 60
C. 30 D. 90
Câu 34. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
OA  OB  OC . Gọi M là trung điểm BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa
hai đường thẳng AB và OM bằng
A. 90
B. 30
C. 45
D. 60
Câu 35. . Cho tứ diện đều ABCD . Gọi M là trung điểm CD . Cosin của góc
giữa hai đường thẳng AC và BM bằng

3
A. 3 B.
3

3 3
C. D.
6 2

Trang 15
Câu 36. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D (tham khảo hình vẽ
bên) có AD  a, BD  2a . Góc giữa hai đường thẳng AC  và BD là
A. 60
B. 120
C. 90
D. 30
Câu 37. Cho tứ diện ABCD có AD  14, BC  6 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AC , BD . Gọi  là góc giữa hai đường thẳng BC và MN . Biết MN  8 , tính sin  .

2 3 1 2 2
A. B. C. D.
4 2 2 3
Câu 38. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB  a và AA  a 2 . Góc
giữa hai đường thẳng AB và BC  bằng
A. 30
B. 90
C. 45
D. 60
Câu 39. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD . Mặt phẳng  P  song song với AB và CD lần

lượt cắt BC , DB, AD, AC tại M , N , P, Q . Tứ giác MNPQ là hình gì?


A. Hình thang. B. Hình bình hành.
C. Hình chữ nhật. D. Tứ giác không phải hình thang.
Câu 40. Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC  có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt
phẳng khác nhau. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AC , CB, BC  và C A . Tứ giác MNPQ
là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thang.
Câu 41. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB  CD  6 . M là điểm thuộc cạnh BC sao
cho MC  xBM  0  x  1 . Mặt phẳng  P  song song với AB và CD lần lượt cắt BC , DB, AD, AC tại

M , N , P, Q . Diện tích lớn nhất của tứ giác bằng bao nhiêu?


A. 9. B. 11. C. 10. D. 8.

Trang 16
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN
1-D 2-A 3-B 4-B 5-D 6-C 7-C 8-A 9-A 10-B
11-B 12-C 13-B 14-B 15-B 16-C 17-C 18-D 19-D 20-D
21-D 22-B 23-C 24-D 25-D 26-B 27-D 28-A 29-B 30-A
31-A 32-C 33-B 34-D 35-C 36-C 37-B 38-D 39-C 40-C
41-A

Câu 1: Trong không gian một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì
vuông góc với đường thẳng kia. Chọn D.
Câu 2: Nếu a / /b và c  a thì c  b . Chọn A.
Câu 3: Khẳng định sai là B. Chọn B.
1 a
Câu 4: Gọi N là trung điểm của AC thì MN / / AB và MN  AB 
2 2
(tính chất đường trung bình)

Khi đó 
AB; DM   
NM ; DM 

  MD  MN  DN  3  0 .
2 2 2
a 3
Lại có DM  DN   cos DMN
2 2.MD.MN 6

Vậy cos
3
AB; DM   . Chọn B.
6

Câu 5: Do CD / / AB nên 
BA; CD   
BA; AB   
ABA  45 . Chọn D.

Câu 6: Gọi K là điểm thuộc CD sao cho AK / / 

a 14
Dựng OE  AK thì OE 
6
Mặt khác SO  AK  AE   SOE 

Ta có 
SA;     
SA; AK   SAE

 AE
Xét tam giác vuông SAK ta có cos SAK
SA
2 2
 a 2   a 14 
Trong đó AE  OA  OE  
 2    6 
2 2

   

Trang 17
a a2  a 2a
 AE  , SA  OA2  SO 2   b 2  cos SAK = . Chọn C.
3 2 a 2
3 2a 2  4b 2
3  b2
2
 DA  AB
Câu 7: Đặt AB  2a , do   DA   SAB 
 DA  SA

Do đó    45  SA  AD  2a
SD;  SAB    DSA

Gọi K là trung điểm AB  DK / / BI

Do đó 
BI ; SD   
DK ; SD 

Mặt khác SD  2a 2, SK  DK  a 5

 DS 2  DK 2  SK 2 10
Suy ra cos SDK 
2.DS .DK 5
  50, 77 . Chọn C.
 SDK

Câu 8: Ta có AB / / CD nên 
SA; CD   
SA; AB 

Mặt khác S . ABCD là chóp đều nên SA  SB do đó tam giác SAB đều
  60 .
nên SAB

Vậy 
SA; CD      60 . Chọn A.
SA; AB   SAB

Câu 9: Ta có AC / / DF  
AC; BF   
DF ; BF 

Mặt khác BD  BF  4a 2  a 2  a 5, DF  a

 FD 2  FB 2  BD 2 5
Do đó cos DFB  0
2.FD.FB 10

Vậy cos 
5
AC ; BF   . Chọn A.
10
 AC  BD
Câu 10: Ta có   AC   BDD   AC  BD
 AC  BB
Vậy góc giữa hai đường thẳng AC và BD là 90 . Chọn B.

Câu 11: Đặt AB  a , ta có AC / / AC   


AC ; AD   
AC ; AD 


Mặt khác AD  DC   AC   a 2  ADC  là tam giác đều nên DAC   60

Vậy 
AC ; AD    
AC ; AD   DAC   60 . Chọn B.

Câu 12: Đặt AD  2a , gọi Q là trung điểm BC  thì PQ / / BD / / MN do đó 


MN ; CP   
PQ; CP 

BD 2a 2
Ta có PQ   a 2
2 2

Trang 18
 2a 
2
CQ  CP   a2  a 5

 PQ 2  PC 2  CQ 2 1
Do đó cos CPQ 
2.PQ.PC 10

Vậy cos 
1
MN ; CP   . Chọn C.
10

Câu 13: Ta có AC / / AC  ( ABCD là hình bình hành)



Mà DAC  nhọn nên 
AC ; AD    
AC ; AD   DAC 

Chọn B.

Câu 14: Ta có  AA; BD    


BB; BD   BB C  90 . Khẳng định B sai. Chọn B.
 
Câu 15: Vì DH  AE ( ADHE là hình vuông)
    
  
Nên AB; DH  AB; AE  BAE 
  90 ( ABFE là hình vuông).

Chọn B.

 
Câu 16: Vì EG  AC ( AEGC là hình vuông)
    
  
Nên AB; EG  AB; AC  BAC 
  45 ( ABCD là hình vuông).

Chọn C.

Câu 17: Gọi a là độ dài cạnh của hình lập phương. Khi đó, tam giác ABC là


tam giác đều AB  BC  CA  a 2 
B

CA  60

Lại có DA / /CB nên 


AC ; DA   
AC ; CB   
ACB  60 .

Chọn C.
        

Câu 18: Ta có AB.CD  AB AD  AC  AB. AD  AB. AC
       
 
 AB . AD cos AB; AD  AB . AC cos AB; AC  
   
 AB . AD cos 60  AB . AC cos 60 .
   

Mà AC  AD  AB.CD  0  AB; CD  90 . Chọn D. 
Trang 19
        
 
Câu 19: Ta có SC. AB  SC SB  SA  SC.SB  SC .SA
       
 
 SC . SB cos SC; SB  SC . SA cos SC ; SA  
  SC.SA.cos 
 SC.SB.cos BSC ASC .
 

Mà SA  SB  SC và BSC ASC 
 SC. AB  0
 
 
Do đó SC ; AB  90 . Chọn D.

        


 
Câu 20: Xét SC. AB  CS CB  CA  CS .CA  CS .CB

  CS .CB.cos SCB
 CS .CA.cos SCA 

SC 2  CA2  SA2 SC 2  CB 2  SB 2
 CS .CA.  CS .CB.
2.SC.CA 2.SC.CB
SC 2  CA2  SA2 SC 2  CB 2  SB 2  SA  SB
   0 (do  )
2 2 CA  CB
Vậy SC  AB . Chọn D.
        
 
Câu 21: Xét SA.BC  SA SC  SB  SA.SC  SA.SB
     
  
 SA . SC cos SA; SC  SA . SB cos SAB

 SA.SC.cos   (1)
ASC  SA.SB.cos SAB
 SA chung

Ta có  AB  AC  SAB  SAC (c – g – c)
 
 SAB  SAC
 SC  SB
Suy ra  (2)
 
ASC  
ASB
 
Từ (1) và (2) suy ra SA.BC  0 . Vậy SA  BC . Chọn D.

Câu 22: Xét tam giác ICD có J là trung điểm


 1  

CD  IJ  IC  ID
2

 AB  AC
Tam giác ABC có   ABC đều  CI  AB
  60
 BAC
Tương tự ta có ABD đều nên DI  AB
  1    1   1  
2
 2

Ta có IJ . AB  IC  ID . AB  IC. AB  ID. AB  0
2

Trang 20
   
 
 IJ  AB  AB; IJ  90 . Chọn B.

Câu 23: Do ABCD là hình vuông cạnh a  AC  a 2


 AC 2  2a 2  SA2  SC 2  SAC vuông tại S
 1 
Ta có MN là đường trung bình của DSA  NM  SA
2
  1  
Khi đó NM .SC  SA.SC  0  MN  SC   MN ; SC   90 .
2
Chọn C.

Câu 24: Vì AB / / CD nên 


SB; CD    
SB; AB   SBA

Ta có SA   ABCD   SA  AB mà SA  AB  a

  45 .
 SAB vuông cân tại A  SBA


Vậy    45 .Chọn D.


SB; CD   SBA

Câu 25: Kẻ MN / / SB  N  BC 

 
 SB; AM   
MN ; AM   
AMN

BN SM 1 BC SC
Ta có    BN   2a; SM   3a
BC SC 3 3 3
Suy ra AN 2  AB 2  BN 2  2 AB.BN .cos 60  28a 2
SA2  SC 2  AC 2 7
Lại có cos 
ASC  
2.SA.SC 9

Suy ra AM 2  SA2  SM 2  2SA.SM .cos 


ASC  48a 2
AM 2  MN 2  AN 2 56 14
Do đó cos 
AMN    .
2. AM .MN 12 48 3 48
Chọn D.
Câu 26: Gọi I là trung điểm SA  I là trung điểm ED
Suy ra
 MI / / AD

MI là đường trung bình EAD   1
 MI  2 AD

1
Ta có NC / / AD  NC / / MI mà NC  AD  NC  MI
2
Do đó MNCI là hình bình hành  MN / / IC

 
 MN ; BD   
IC; BD 

Lại có BD   SAC   BD  IC nên 


IC ; BD   90 .

Trang 21
Chọn B.

Câu 27: Vì BD / / BD nên 


BA; BD   
BA; BD   
ABD

Xét ABD có AB  BD  DA (3 đường chéo của ba mặt)


Suy ra ABD đều  ABD  60 . Chọn D

Câu 28: Gọi I  AM  BD nên IDM  IBA

IM 1 2 2 5

   IA  AM 
IA 2 3 3

Kẻ IN / / SB  N  SD  nên 
SB; AM    
IN ; AI   AIN

1 5
Ta có IN  SB  ;
3 3
17
Và AN  AD 2  DN 2  2 AD.DN .cos 
ADN  ;
3

 AI 2  IN 2  AN 2 2
Suy ra cos AIN  . Chọn A.
2. AI .IN 5
Câu 29: Gọi N là trung điểm AD  MN / / AD mà AD / / BC  MN / / BC

Do đó 
BC ; C M    
MN ; C M   C MN

5 1 2
Tam giác C MN có C M  C N  ; MN  AD 
2 2 2

 C M 2  MN 2  C N 2 1  2 1
Suy ra cos C MN   :  5.   . Chọn B.
2.C M .MN 2  2  10

 SA  BD
Câu 30: Ta có   BD   SAC   BD  SO . Chọn A.
 AC  BD

Câu 31: Ta có BD / / BD  


BC ; BD    
BC ; BD   C BD

Tam giác C BD có BC   DC   BD (3 đường chéo 3 mặt bên)



Suy ra C BD là tam giác đều  C BD  60 . Chọn A.

1 1
Câu 32: Ta có IF / / CD, IF  CD và EJ / / CD, EJ  CD
2 2
Suy ra IF / / EJ , IF  EJ 
 IJEF là hình bình hành
1 1
Lại có IJ  AB  CD  IJ  IF  IJEF là hình thoi  IE  JF . Chọn C.
2 2

Trang 22
Câu 33: Gọi F là trung điểm BC 
 EF / / AB

Do đó 
AB; DE    
EF ; DE   DEF

 BC  CD
Ta có   CD   ABC   CD  AC
 AB  CD

a 6 a 6
Tam giác DEF vuông tại F , có EF  ; DE 
4 2

 EF a 6 a 6 1   60 . Chọn B.
Suy ra cos DEF  :   DEF
DE 4 2 2
Câu 34: Gọi N là trung điểm AB 
 MN / / AC

Do đó 
AC ; OM    
MN ; OM   OMN

a 2 AC a 2
Tam giác OMN có OM  ON  ; MN  
2 2 2
  60
 OMN đều  OMN
Suy ra OM  ON  MN 
Chọn D.
Câu 35: Gọi N là trung điểm AD 
 MN / / AC

Do đó 
AC ; BM    
MN ; BM   BMN

a 3 a
Tam giác BMN có BM  BN  ; MN 
2 2

 BM 2  MN 2  BN 2 a 2 a 3 3
Suy ra cos BMN  :  .
2.BM .MN 4 2 6
Chọn C.

 AC   BD
Câu 36: Ta có   AC    BDDB   AC   BD . Chọn C.
 AC   BB
Câu 37: Gọi P là trung điểm CD 
 NP / / BC

Do đó 
MN ; BC     
MN ; NP   MNP

Tam giác MNP có MN  8, MP  7, NP  3

 MN 2  PN 2  MP 2 1 3
Suy ra cos MNP   sin   .
2.MN .PN 2 2
Chọn B.

 AB / / BM
Câu 38: Gọi M là điểm đối xứng với A qua B 

Do đó 
AB; BC     
BM ; BC    MBC

Trang 23
Tam giác BBM vuông tại B  BM  BB2  BM 2  a 3

Tam giác BBC  vuông tại B  BC   BB2  BC 2  a 3



Và MC   BM 2  BC 2  2 BM .BC .cos MB C   a 3

Suy ra BMC  đều    60 . Chọn D.


 MBC

 P    ABC   MQ
Câu 39:   MQ / / AB
 P  / / AB
Tương tự ta có NP / / AB  NP / / MQ và PQ / / MN / / CD
Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành

 AB  CD

Mặt khác  AB / / MQ  PQ  MQ do đó tứ giác MNPQ là hình chữ
CD / / PQ

nhật. Chọn C.
Câu 40: Đặt cạnh các tam giác đều bằng a .
Gọi I là trung điểm AB thì CI  AB
Mặt khác C I  AB nên AB   AIC   AB  CC 

CC  a
Lại có MQ / /CC  và MQ   (tính chất đường trung bình),
2 2
a a
tương tự ta có NP / / CC , NP  , PQ 
2 2
 MQ / / CC 

Suy ra MNPQ là hình thoi, mặt khác  PQ / / AB
CC   AB

 MQ  PQ suy ra MNPQ là hình vuông. Chọn C.
Câu 41: Do MN / / AB , theo định lý Talet ta có
MN CM
  x  MN  x. AB  6 x
AB CB
MQ BM
Tương tự MQ / /CD    1 x
CD BC
 MQ  1  x  CD  6 1  x 

Lại có MN / / AB , MQ / /CD  
MN ; MQ   
AB; CD   90

Khi đó S MNPQ  2 SMNQ  MN .MQ sin 


MN ; MQ 

Trang 24
 36 x 1  x  sin 90  36 x  36 x 2  9   6 x  3   9
2

Do đó  S MNPQ   9 . Chọn A.
max

Trang 25

You might also like