Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ

BÀI GIẢNG:
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

HÀ NỘI, 9-2022
NỘI QUY VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
NỘI QUY LỚP HỌC:

- Đi học đúng giờ

- Tắt chuông và không dùng điện thoại trong lớp (trừ


trường hợp giáo viên yêu cầu), không làm việc riêng

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


- Hoàn thành bài tập khi giáo viên giao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:

- Điểm danh, bài tập, tham gia xây dựng bài: 20%

- Thi hết môn: 80%

- Hình thức thi: Trắc nghiệm

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


2
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Quy hoạch giao thông đô thị - Nhà xuất bản xây dựng (2017)
PGS. TS. Phạm Trọng Mạnh, ThS. Thân Đình Vinh, Ths. Nguyễn Mạnh Hùng
2. Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế công trình đô thị - Nhà xuất bản giáo dục.
GS. TSKH Nguyễn Xuân Trục
3. Nút giao thông trên đường ô tô – Nhà xuât bản giáo dục

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


Đỗ Bá Chương - Nguyễn Quang Đạo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


4. Quy hoạch giao thông đô thị - Nhà xuất bản xây dựng 2001
PGS. TS. Vũ Thị Vinh
5. Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng ngày 17 tháng 6 năm
2020;
6. NĐ 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021, quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây
dựng và bảo trì công trình xây dựng.
7. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01 - 2021/BXD
8. QCVN 07 - 2016/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “ Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị”
9. TT 06/2021/TT-BXD, ngày 30 tháng 6 năm 2021 phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt
động đầu tư xây dựng
10. Các tiêu chuẩn chuyên ngành về đường thủy, đường sắt, đường không, Các văn bản, thông tư, nghị định liên quan đến
công trình giao thông hiện hành.
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG


1.1. Khái niệm về CTGT
1.1.1. Một số thuật ngữ
1.1.2. Khái niệm
1.1.3. Phân loại CTGT
1.1.4. Trình tự đầu tư dự án xây dựng
1.2. Phân cấp CTGT
1.2.1. Nguyên tắc xác định cấp công trình
1.2.2. Phân cấp công trình phục vụ GTVT
1.2.3. Áp dụng cấp công trình trong quản lý các
hoạt động đầu tư xây dựng
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CTGT
Một số thuật ngữ:
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên
quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây
dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây
dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí
xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng,
dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền
khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu
tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây
dựng.

01 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng là tài
liệu trình bày các nội dung nghiên cứu sơ bộ về sự cần
thiết, tính khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng,
làm cơ sở xem xét, quyết định chủ trương đầu tư xây
dựng.
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
5
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CTGT
Một số thuật ngữ:
Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng là tài liệu
trình bày các nội dung nghiên cứu về sự cần thiết, mức
độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng theo
phương án thiết kế cơ sở được lựa chọn, làm cơ sở

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
xem xét, quyết định đầu tư xây dựng.
Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng là tài liệu
trình bày các nội dung về sự cần thiết, mức độ khả thi và
hiệu quả của việc đầu tư xây dựng theo phương án thiết
kế bản vẽ thi công xây dựng công trình quy mô nhỏ, làm
cơ sở xem xét, quyết định đầu tư xây dựng.

01
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
6
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CTGT
Một số thuật ngữ:
Công trình xây dựng (construction entity)
Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi
sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần
dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng
theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình
dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, nông
nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tầng kỹ
thuật và công trình khác.

01
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
7
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CTGT
Một số thuật ngữ:
Thiết kế sơ bộ là thiết kế được lập trong Báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, thể hiện những
ý tưởng ban đầu về thiết kế xây dựng công trình, lựa
chọn sơ bộ về dây chuyền công nghệ, thiết bị làm cơ sở
xác định chủ trương đầu tư xây dựng công trình.
Thiết kế cơ sở là thiết kế được lập trong Báo cáo

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng trên cơ sở phương
án thiết kế được lựa chọn, thể hiện được các thông số
kỹ thuật chủ yếu phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật được áp dụng, là căn cứ để triển khai các bước
thiết kế tiếp theo.
Thiết kế kỹ thuật là thiết kế cụ thể hóa thiết kế cơ sở
sau khi dự án đầu tư xây dựng công trình được phê
duyệt nhằm thể hiện đầy đủ các giải pháp, thông số kỹ

01
thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật được áp dụng, là cơ sở để triển khai thiết
kế bản vẽ thi công.
Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế thể hiện đầy đủ các
thông số kỹ thuật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù
hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng,
bảo đảm đủ điều kiện để triển khai thi công xây dựng
công trình.
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
8
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CTGT
Khái niệm về CTGT:

CTGT là: Công trình kết cấu dạng cầu, đường,


hầm hoặc dạng kết cấu khác (một công trình độc
lập hoặc một tổ hợp các công trình) sử dụng làm

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
các cơ sở, tiện ích, cấu trúc phục vụ trực tiếp cho
giao thông vận tải; điều tiết, điều phối các hoạt
động giao thông vận tải;

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


9
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CTGT
Phân loại về CTGT:
1. Công trình đường bộ: Đường ô tô cao tốc; đường ô
tô; đường trong đô thị; đường nông thôn.
2. Bến phà, bến xe; cơ sở đăng kiểm phương tiện giao

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


thông đường bộ; trạm thu phí; trạm dừng nghỉ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
10
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CTGT
Phân loại về CTGT:
3. Công trình đường sắt:
a) Đường sắt cao tốc, đường sắt tốc độ
cao, đường sắt đô thị (đường sắt trên
cao, đường tàu điện ngầm/Metro);

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


đường sắt quốc gia; đường sắt chuyên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


dụng và đường sắt địa phương;
b) Ga hành khách, ga hàng hóa; ga
deport; các kết cấu rào chắn, biển báo
phục vụ giao thông.
4. Công trình cầu: Cầu đường bộ, cầu bộ
hành (không bao gồm cầu treo dân
sinh); cầu đường sắt; cầu phao; cầu treo
dân sinh.
5. Công trình hầm: Hầm tàu điện ngầm,
hầm đường ô tô, hầm đường sắt, hầm
cho người đi bộ.

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


11
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CTGT
Phân loại về CTGT:
6. Công trình đường thủy nội địa, hàng hải:
a) Công trình đường thủy nội địa: Cảng, bến thủy nội địa; bến phà, âu tàu; công trình sửa chữa phương tiện thủy nội địa
(bến, ụ, triền, đà, sàn nâng,...); luồng đường thủy (trên sông, hồ, vịnh và đường ra đảo, trên kênh đào); các khu vực neo đậu;
công trình chỉnh trị (hướng dòng/bảo vệ bờ).

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
b) Công trình hàng hải: Bến, cảng biển; bến phà; âu tàu; công trình sửa chữa tàu biển (bến, ụ, triền, đà, sàn nâng,...); luồng
hàng hải; các khu vực, các công trình neo đậu; công trình chỉnh trị (đê chắn sóng/chắn cát, kè hướng dòng/bảo vệ bờ).
c) Các công trình đường thủy nội địa, hàng hải khác: Hệ thống phao báo hiệu hàng hải trên sông, trên biển; đèn biển; đăng
tiêu; công trình chỉnh trị, đê chắn sóng, đê chắn cát, kè hướng dòng, kè bảo vệ bờ; hệ thống giám sát và điều phối giao
thông hàng hải (VTS) và các công trình hàng hải khác.
7. Công trình hàng không: Khu bay (bao gồm cả các công trình đảm bảo bay); nhà ga hành khách, nhà ga hàng hóa, khu kỹ
thuật máy bay (hangar), kho hàng hóa,...
8. Tuyến cáp treo và nhà ga để vận chuyển người và hàng hóa.
9. Cảng cạn.
10. Các công trình khác như: trạm cân, cống, bể, hào, hầm, tuy nen kỹ thuật và kết cấu khác phục vụ giao thông vận tải.

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


12
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CTGT
Trình tự dự án đầu tư xây dựng:

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
13
1.2. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH GT
Nguyên tắc xác định cấp công trình:
1. Cấp công trình phải được xác định theo 2 tiêu chí sau:
a) Mức độ quan trọng, quy mô công suất: Áp dụng cho từng công trình độc lập hoặc một tổ hợp các
công trình hoặc một dây chuyền công nghệ gồm nhiều hạng mục thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình
theo các loại công trình.
b) Quy mô kết cấu: Áp dụng cho từng công trình độc lập thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình theo

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


các loại kết cấu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


2. Cấp công trình của một công trình độc lập là cấp cao nhất.
3. Cấp công trình của một tổ hợp các công trình hoặc một dây chuyền công nghệ gồm nhiều hạng
mục được xác định như sau:
a) Trường hợp tổ hợp các công trình hoặc dây chuyền công nghệ gồm nhiều hạng mục có quy định trong
TT 06/2021/TT-BXD thì cấp công trình được lấy theo quy định TT.
b) Trường hợp tổ hợp các công trình hoặc dây chuyền công nghệ gồm nhiều hạng mục không quy định
trong Thông tư 06 thì cấp công trình được xác định theo cấp của công trình chính (thuộc tổ hợp các công
trình hoặc dây chuyền công nghệ) có cấp cao nhất.
4. Cấp công trình của công trình hiện hữu được sửa chữa, cải tạo, nâng cấp xác định như sau:
a) Trường hợp sửa chữa, cải tạo, nâng cấp làm thay đổi các tiêu chí xác định cấp công trình thì cấp công trình
của công trình sau sửa chữa, cải tạo, nâng cấp được xác định theo quy định TT06.
b) Trường hợp khác với quy định tại điểm a khoản này thì cấp công trình của công trình trước và sau sửa
chữa, cải tạo, nâng cấp không thay đổi.

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


14
1.2. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH GT
Phân loại dự án ĐTXD công trình giao thông:
Dự án đầu tư xây dựng được phân loại:
✓ Theo quy mô, mức độ quan trọng;
✓ Theo công năng phục vụ, tính chất chuyên ngành của công trình và mục đích quản lý;

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
✓ Theo nguồn vốn sử dụng và hình thức đầu tư.
1. Căn cứ quy mô, mức độ quan trọng: Dự án đầu tư xây dựng được phân loại thành dự án quan
trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C theo tiêu chí quy định của pháp
luật về đầu tư công.

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


15
1.2. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH GT
Phân loại dự án ĐTXD công trình giao thông:
2. Căn cứ công năng phục vụ, tính chất chuyên ngành của công trình và mục đích quản lý, dự án
đầu tư xây dựng được phân loại thành các dự án sau:
a) Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng;

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
b) Dự án đầu tư xây dựng công trình công nghiệp;
c) Dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật;
d) Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông;
đ) Dự án đầu tư xây dựng công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn;
e) Dự án đầu tư xây dựng công trình quốc phòng, an ninh;
g) Dự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị và dự án đầu tư xây dựng có công
năng phục vụ hỗn hợp khác.

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


16
1.2. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH GT
Phân loại dự án ĐTXD công trình giao thông:
3. Căn cứ nguồn vốn sử dụng và hình thức đầu tư, dự án đầu tư xây dựng được phân loại thành
các dự án sau:
a) Dự án sử dụng vốn đầu tư công;

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
b) Dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài đầu tư công;
c) Dự án PPP;
d) Dự án sử dụng vốn khác.
Dự án đầu tư xây dựng được sử dụng một hoặc nhiều nguồn vốn khác nhau; có một hoặc nhiều công trình với loại và cấp khác nhau.

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


17
1.2. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH GT
Phân loại công trình giao thông:
Cấp công trình
STT Loại công trình Tiêu chí phân cấp Đặc
I II III IV
biệt
Công trình đường bộ
1.4.1.1 Đường ô tô cao tốc Tốc độ thiết kế (km/h) > 100 100 80; 60
Lưu lượng (nghìn xe quy

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


> 30 10 ÷ 30 3 ÷ < 10 0,5 ÷ < 3 < 0,5
đổi/ngày đêm)
1.4.1.2 Đường ô tô

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


hoặc hoặc hoặc hoặc hoặc hoặc
Tốc độ thiết kế (km/h) > 100 100 80 60 < 40
1.4.1.3 Đường trong đô thị:
- Xác định cấp công trình theo tất cả các tiêu chí phân cấp, lấy cấp
cao nhất xác định được làm cấp công trình.
a) Số làn xe ≥8 6 2; 4 1
- Đối với đường trong đô thị có tổng chiều dài ≤ 1.000 m: Sau khi
xác định cấp công trình theo Bảng này thì hạ xuống một cấp nhưng
không thấp hơn cấp lV
1.4.1
- Đường trên cao trong đô thị xét theo các tiêu chí tại Bảng này và
b) Tốc độ thiết kế (km/h) ≥ 80 60 50 40 20 ÷ 30
quy mô kết cấu tại mục 2.5.1 Bảng 2 Phụ lục II
Lưu lượng xe thiết kế quy đổi
1.4.1.4 Nút giao thông (đồng mức, khác mức) ≥ 30 10 ÷ < 30 3 ÷ < 10 <3
(nghìn xe/ngày đêm)
1.4.1.5 Các loại đường khác:
a) Đường nông thôn
b) Đường chuyên dùng để phục vụ vận chuyển, đi lại của một hoặc
một số tổ chức, cá nhân nhưng không bao gồm mục 1.4.1.1 đến
Mức độ quan trọng Mọi quy mô
1.4.1.3 (ví dụ: đường lâm nghiệp, đường khai thác mỏ, đường tạm
phục vụ thi công, đường trong khu vui chơi, nghỉ dưỡng, ...)
Ghi chú: Đường thử nghiệm xe ô tô xác định cấp theo mục 1.4.1.2
c) Đường xe đạp; đường đi bộ

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


18
1.2. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH GT
Phân loại công trình giao thông:

Cấp công trình


STT Loại công trình Tiêu chí phân cấp Đặc
I II III IV
biệt
Công trình đường sắt

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


1.4.2.1 Đường sắt đô thị (bao gồm đường tàu điện ngầm, đường tàu
điện đi trên mặt đất, đường tàu điện trên cao, đường sắt một ray tự Mức độ quan trọng Cấp đặc biệt với mọi quy mô

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


động dẫn hướng và đường xe điện bánh sắt)
1.4.2.2 Đường sắt quốc gia, khổ đường 1.435 mm
1.4.2 Ghi chú: Đường sắt tốc độ cao là một loại hình của đường sắt quốc 120 ÷ <
Tốc độ thiết kế (km/h) ≥ 200 80 ÷ < 120 < 80
gia có tốc độ thiết kế từ 200 km/h trở lên, có khổ đường 1.435 mm, 200
đường đôi, điện khí hóa
1.4.2.3 Đường sắt quốc gia, khổ đường 1.000 mm; đường lồng, khổ
Tốc độ thiết kế (km/h) 100 ÷ 120 60 ÷ < 100 < 60
đường (1.435 - 1.000) mm
1.4.2.4 Đường sắt chuyên dụng, khu vực Tốc độ thiết kế (km/h) ≥ 70 < 70
Công trình cầu
1.4.3 Lưu lượng quy đổi (xe/ngày 1.000 ÷ 700 ÷ <
1.4.3.1 Cầu phao > 3.000 500 ÷ < 700
đêm) 3.000 1.000

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


19
1.2. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH GT
Phân loại công trình giao thông:

Cấp công trình


STT Loại công trình Tiêu chí phân cấp Đặc
I II III IV
biệt
Công trình đường thủy nội địa
1.4.4.1 Công trình sửa chữa phương tiện thủy nội địa (bến, ụ, triền,
Tải trọng của tàu (nghìn DWT) > 30 10 ÷ 30 5 ÷ < 10 < 5

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


đà...)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


1.4.4.2 Cảng, bến thủy nội địa
0,75 ÷ <
a) Cảng, bến hàng hóa Tải trọng của tàu (nghìn DWT) >5 3÷5 1,5 ÷ < 3 < 0,75
1,5
50 ÷ <
b) Cảng, bến hành khách Cỡ phương tiện lớn nhất (ghế) > 500 300 ÷ 500 100 ÷ < 300 < 50
100
Lưu lượng (xe quy đổi/ngày > 700 ÷ 200 ÷ <
1.4.4.3 Bến phà 400 ÷ < 700 < 200
đêm) 1.500 1.500 400
1.4.4 0,2 ÷ <
1.4.4.4 Âu tàu Tải trọng của tàu (nghìn DWT) > 3 1,5 ÷ 3 0,75 ÷ < 1,5 < 0,2
0,75
1.4.4.5 Đường thủy có bề rộng (B) và độ sâu (H) nước chạy tàu:
B > B =90 ÷ < B = 70 ÷ < B = 50 ÷
B < 50
Be rộng B (m) và độ sâu II (m) 120 120 90 < 70
a) Trên sông, hồ, vịnh và đường ra đảo
nước chạy tàu H=2÷<
H>5 H=4÷5 H=3÷<4 H<2
3
B > B = 50 ÷ < B = 40 ÷ < B = 30 ÷
B < 30
Bề rộng B (m) và độ sâu H (m) 70 70 50 < 40
b) Trên kênh đào
nước chạy tàu H=2÷<
H>5 H=4÷5 H=3÷<4 H<2
3

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


20
1.2. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH GT
Phân loại công trình giao thông:

Cấp công trình


STT Loại công trình Tiêu chí phân cấp Đặc
I II III IV
biệt
Công trình hàng hải
1.4.5.1 Công trình bến cảng biển; khu chuyển tải; khu neo đậu; khu tránh, trú bão

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


a) Bến cảng hàng hóa, công vụ Tải trọng của tàu (nghìn DWT) > 70 > 40 ÷ 70 > 20 ÷ 40 > 5 ÷ 20 ≤ 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


Tổng dung tích của tàu (nghìn > 100 ÷
b) Bến cảng hành khách > 150 > 50 ÷ 100 > 30 ÷ 50 ≤ 30
GT) 150
c) Khu chuyển tải; khu neo đậu; khu tránh, trú bão Tải trọng của tàu (nghìn DWT) > 70 > 40 ÷ 70 > 20 ÷ 40 > 5 ÷ 20 ≤ 5
1.4.5.2 Cơ sở sửa chữa tàu biển, phương tiện thủy; âu tàu biển, ụ
tàu biển và các công trình nâng hạ tàu biển khác (triền, đà, sàn Tải trọng của tàu (nghìn DWT) > 70 > 40 ÷ 70 > 20 ÷ 40 > 5 ÷ 20 ≤ 5
nâng...)
B > 140 < B ≤ 50 < B ≤
1.4.5 Bề rộng luồng một làn B (m) 80 < B ≤ 140 B ≤ 50
190 190 80
1.4.5.3 Luồng hàng hải hoặc hoặc hoặc hoặc hoặc hoặc
Hct ≥ 14 ≤ Hct < 5 ≤ Hct <
Chiều sâu chạy tàu Hct (m) 8 ≤ Hct < 14 Hct < 5
16 16 8
1.4.5.4 Các công trình hàng hải khác:
D ≥
a) Phao báo hiệu hàng hải Đường kính phao D (m) 5 ≤ D < 10 3 ≤ D < 5 2≤D<3 D<2
10
Chiều cao lớn nhất của công
b) Công trình chỉnh trị, đê chắn sóng, đê chắn cát, kè hướng dòng, H > 12 < H ≤
trình hoặc độ sâu mực nước H 8< H ≤ 12 5≤ H ≤ 8 < 5
kè bảo vệ bờ 16 16
(m)

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


21
1.2. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH GT
Phân loại công trình giao thông:

Cấp công trình


STT Loại công trình Tiêu chí phân cấp Đặc
I II III IV
biệt

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


Công trình hàng không

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


Lượt hành khách (triệu
1.4.6.1 Nhà ga hàng không (Nhà ga chính) ≥ 10 < 10
khách/năm)
Sân
bay
Cấp sân bay theo quy định của Sân bay
cấp
1.4.6.2 Khu bay Tổ chức hàng không dân dụng cấp thấp
từ 4E
quốc tế (ICAO) hơn 4E
1.4.6 trở
lên
Cảng Cảng
1.4.6.3 Các công trình bảo đảm hoạt động bay (Đài kiểm soát không
hàng hàng
lưu, Trung tâm kiểm soát đường dài, Trung tâm kiểm soát tiếp cận,
Mức độ quan trọng không không,
Trạm radar sơ cấp/thứ cấp; không bao gồm mục 1.4.6.2 và mục
quốc sân bay
1.4.6.4)
tế nội địa
1.4.6.4 Hãng ga máy bay Mức độ quan trọng Cấp I với mọi quy mô.

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ

BỘ MÔN GIAO THÔNG – KHOA ĐÔ THỊ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG

CHƯƠNG 2: CÔNG TRÌNH GT ĐƯỜNG BỘ


CHƯƠNG 3: CÔNG TRÌNH GT CẦU HẦM
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

You might also like