V N C N: Trang 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 192

GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

HÓA VÔ CƠ
********
Công thức tính toán :

1. Tính số mol khi biết khối lượng (m)


m
Ta có: n = (với: n là số mol; m là khối lượng; M: khối lượng mol)
M
m
→m=n.M →M=
n
2. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM), thể tích dung dịch (Vdd):
Ta có: n = CM . Vdd
n n
→ CM = Vdd =
V CM
3. Tính số mol khi biết thể tích khí (V) ở đktc:
V
Ta có: n = → V = n . 22,4
22,4
4. Tính số mol khi biết thể tích khí (ở t0C, patm)
p.V p.V
Ta có: n = =
RT 0,082 .(tc0  273)
5. Tính số mol khi biết nồng độ % (C%), khối lượng dung dịch (mdd):
m n.M
Ta có: C% = ct .100 %  .100 %
mdd mdd
C %.mdd C %.mdd m .100%
n → mct = → mdd = ct
100%.M 100 % C%
6. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM); khối lượng dung dịch (mdd); khối lượng riêng (Dg/ml):
m m mdd
Ta có: D = dd (Vdd đơn vị là ml)  Vdd  dd (ml)  (l )
Vdd D D.1000
mdd n.D.1000
→ n = CM. Vdd = CM . → CM =
D.1000 mdd
7. Tính số mol khi biết C%, Vdd (ml), Dg/ml:
m n.M
Ta có: C% = ct .100 %  .100 %
mdd D.Vdd
C %.D.Vdd C %.D.Vdd
n → mct =
100%.M 100 %
8. Tính số mol khi biết thể tích khí (ở t0C, pmmHg)
p.V pmmHg.V
Ta có: n = =
RT 0,082.(tc0  273).760
9. Công thức tính % khối lượng, số mol hay thể tích:
Cho hỗn hợp A và B.
m m
Ta có: %A = A .100 % hay %B = B .100 %
mhh mhh
10. Tỉ khối hơi của A so với B. (Tính khối lượng phân tử của A)
M
d A/ B  A → MA = dA/B . MB
MB

CÔNG THỨC TÍNH NHANH HÓA VÔ CƠ


Trang 1
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

I. BÀI TOÁN VỀ CO2


1. Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Điều kiện: n  nCO 2
Công thức: n = nOH - nCO (6) -
2

2. Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2
hoặc Ba(OH)2
Điều kiện: nCO  nCO 2-
3
Công thức:
2
n CO = n OH - n CO (7)
2-
3
-
2

(Cần so sánh nCO với nCa và nBa để tính lượng kết tủa)
2-
3

3. Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được lượng kết tủa
theo yêu cầu
(Dạng này có 2 kết quả) Công thức: nCO = n (8) hoặc nCO = n - n (9)
2 2 OH-

II. BÀI TOÁN VỀ NHÔM – KẼM


1. Tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng này có 2
kết quả)
Công thức: nOH = 3n (10)  hoặc n = 4n Al - n (11) OH-
3

2. Tính lượng NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al3+ và H+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu
(Dạng này có 2 kết quả)
nOH = 3n + n H
- (12) + nOH = 4n Al3 - n + n H (13) - +
min max

3. Tính lượng HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) để thu được lượng kết tủa theo
yêu cầu
(Dạng này có 2 kết quả) Công thức: n H = n (14) hoặc n = 4n AlO - 3n (15)

H+ 2

4. Tính lượng HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) thu được lượng
kết tủa theo yêu cầu
(Dạng này có 2 kết quả)Công thức: nH = n  nOH (16) hoặc n = 4n AlO - 3n  nOH (17)
 -
H+ 2
 

III. BÀI TOÁN VỀ HNO3


1. Kim loại tác dụng với HNO3 dư (Fe đạt hóa trị cao)
a. Tính lượng kim loại tác dụng với HNO3 dư:  nKL .i KL   nspk .i spk (20)
- iKL=hóa trị kim loại trong muối nitrat - isp khử: số e mà N+5 nhận vào (Vd: iNO=5-2=3)
- Nếu có Fe dư tác dụng với HNO3 thì sẽ tạo muối Fe2+, không tạo muối Fe3+
b. Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 dư (Sản phẩm không
có NH4NO3)
Công thức: mMuối = mKim loại + 62nsp khử . isp khử = mKim loại + 62  3nNO + nNO + 8nN O +10nN  (21) 2 2 2

- M NO = 62
-
3

c. Tính lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp sắt và oxit sắt tác dụng với HNO3 dư (Sản phẩm không
có NH4NO3)
mMuối =
242
80
 mhh + 8 nspk .i spk  =
242
80 
mhh + 8(3nNO + n NO2  8n N2O  10nN2 )  (22)
d. Tính số mol HNO3 tham gia: nHNO3 =  nspk .(isp khö +sè Ntrong sp khö ) = 4nNO + 2nNO2 +12nN2 +10nN2O +10nNH4 NO3 (23)
2. Tính khối lượng kim loại ban đầu trong bài toán oxh 2 lần
R + O2  hỗn hợp A (R dư và oxit của R)   HNO
R(NO3)n + SP Khử + H2O 3

mR=
MR
80
mhh + 8. nspk .ispk  = M80R mhh + 8(nNO2  3nNO  8nN2O + 8nNH4NO3 + 10nN2 ) (24)
IV. BÀI TOÁN VỀ H2SO4
1. Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư (Fe đạt hóa trị cao)

Trang 2
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

a. Tính khối lượng muối sunfat mMuối = m KL +


96
 nspk .ispk = mKL + 96(3.nS +nSO2 +4nH2S ) (25)
2

a. Tính lượng kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư: n KL .i KL   nspk .i spk (26)
isp khö
b. Tính số mol axit tham gia phản ứng : nH SO =  nspk .( +sè Strong sp khö ) = 4nS + 2nSO + 5nH S
2 4 2 2 2

(27)
2. Hỗn hợp sắt và oxit sắt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư
400 
mMuối =  m + 8.6n + 8.2n + 8.8n H S  (28)
160  hh S SO 2 2 

3. Tính khối lượng kim loại ban đầu trong bài toán oxh 2 lần
R + O2  hỗn hợp A (R dư và oxit của R)   H SO
 R(SO4)n + SP Khử + H2O
2 4 dac

mR =
MR
80
mhh + 8. nspk .ispk  = M80R mhh + 8(2nSO2  6nS  10nH2S ) (29)
- Để đơn giản: nếu là Fe: mFe = 0,7mhh + 5,6ne trao đổi; nếu là Cu: mCu = 0,8.mhh + 6,4.ne trao đổi
(30)
V. KIM LOẠI (R) TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 TẠO MUỐI VÀ GIẢI PHÓNG H2
 Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng ( m) sẽ là:
 Δm = mKL - mH2 (31)
 Kim loại R (Hóa trị x) tác dụng với axit thường: nR.x=2nH2 (32)
1. Kim loại + HCl  Muối clorua + H2 mmuoáiclorua = mKLpöù+ 71.nH 2
(33)
2. Kim loại + H2SO4 loãng  Muối sunfat + H2 mmuoáisunfat = mKLpöù+ 96.nH2 (34)
VI. MUỐI TÁC DỤNG VỚI AXIT: (Có thể chứng minh các CT bằng phương pháp tăng giảm khối
lượng)
1. Muối cacbonat + ddHCl Muối clorua + CO2 + H2O (Fe đạt hóa trị thấp)
mmuoáiclorua = mmuoáicacbonat + (71- 60).nCO
2
(35)
2. Muối cacbonat + H2SO4 loãng  Muối sunfat + CO2 + H2O(Fe đạt hóa trị thấp)
mmuoáisunfat = mmuoáicacbonat + (96- 60)nCO2
(36)
3. Muối sunfit + ddHCl  Muối clorua + SO2 + H2O mmuoáiclorua = mmuoáisunfit - (80 - 71)nSO2 (37)
4. Muối sunfit + ddH2SO4 loãng  Muối sunfat + SO2 + H2O mmuoáisunfat = mmuoáisunfit + (96- 80)nSO 2

(38)
VII. OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT TẠO MUỐI + H2O:
1
có thể xem phản ứng là: [O]+ 2[H] H2O  nO/oxit = nO/ H2O = n H (39)
2
1. Oxit + ddH2SO4 loãng  Muối sunfat + H2O mmuoáisunfat = moxit + 80nH2SO4 (40)
2. Oxit + ddHCl  Muối clorua + H2O mmuoáiclorua = moxit + 55nH O = moxit + 27,5nHCl
2
(41)
VIII. CÁC PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN
1. Oxit tác dụng với chất khử
TH 1. Oxit + CO : RxOy + yCO  xR + yCO2 (1) R là những kim loại sau Al.
Phản ứng (1) có thể viết gọn như sau: [O]oxit + CO  CO2
TH 2. Oxit + H2 : RxOy + yH2  xR + yH2O (2) R là những kim loại sau Al.
Phản ứng (2) có thể viết gọn như sau: [O]oxit + H2  H2O
TH 3. Oxit + Al (phản ứng nhiệt nhôm) : 3RxOy + 2yAl  3xR + yAl2O3 (3)
Phản ứng (3) có thể viết gọn như sau: 3[O]oxit + 2Al  Al2O3

Trang 3
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

n[O]/oxit = nCO = n H2 = nCO2 =n H2O


Cả 3 trường hợp có CT chung: (42)
mR = moxit - m[O]/oxit

2. Thể tích khí thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (Al + FexOy) tác dụng với
HNO3:
i spk
n khí = [3n Al +  3x - 2y  n Fe O ] (43)
3 x y

3. Tính lượng Ag sinh ra khi cho a(mol) Fe vào b(mol) AgNO3; ta so sánh:
3a>b  nAg =b 3a<b  nAg =3a (44)

Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI


Bài 1: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
**********************
I.Vị trí của kim loại trong BTH
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
II. Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử:
-…………………………………………………………………..……………………………………
-…………………………...……………………………………………………………………………
- …………………………………..……………………………….…………………………………
+ Cách viết cấu hình e của nguyên tử và ion kim loại
- Dãy phân bố e theo năng lượng tăng dần: ……………………………………………………………
- Cấu hình e của nguyên tử:
* Chú ý: d4s2  d5s1
Kém bền bền hơn
d9s2  d10s1
- Cấu hình e của ion kim loại: bớt e của nguyên tử từ lớp ngoài cùng đi sẽ được cấu hình e của ion
Vd: Na(Z =11)…………………………………..…; Na+…………………………………………………
Mg(Z =12)………………………………….…; Mg2+………...................................................………
Al(Z =13)……………………….......…………; Al3+…….....................................................………..
2. Cấu tạo tinh thể:
- Ở t0 thường, trừ Hg…..................……………………………………………………………………
- Trong mạng tinh thể kim loại gồm :
+………………...…………………………………….........................................
+ ………………...………………………………………………......................
+…………………………………………………………….............................

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

Trang 4
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.


Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.
Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.
Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6.
Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là
A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10.
Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5.
Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là
A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2.
Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+.
Câu 13: Liên kết kim loại sinh ra do:
A.góp chung các cặp electron dùng chung.
B.các electron tự do gắn các ion dương kim loại lại với nhau.
C.tương tác tĩnh điện giữa các ion với nhau.
D.tương tác tĩnh điện giữa các ion với các electron tự do.
Câu 14: Câu nào sau đây không đúng ?
A. Số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường ít (từ 1 đến 3)
B. Số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7
C.Trong cùng chu kì,nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim
D. Trong cùng nhóm,số e ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau
Câu 15: Cấu hình e sau đây ứng với nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là:
(a) 1s22s22p63s1 (b) 1s22s22p63s23p64s2 (c) 1s22s1 (d) 1s22s22p63s23p1
A. Ca, Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca
Câu 16: Một cation kim loại M có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s 2p . Vậy cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng 2 6

của nguyên tử kim loại M không thể là:


A.3s1 B. 3s23p1 C. 3s23p3 D. 3s2
Câu 17: Mạng tinh thể kim loại gồm có:
A. nguyên tử, ion kim loại và các e độc thân B. nguyên tử, ion kim loại và các e tự do
C. nguyên tử kim loại và e độc thân D. Ion kim loại và các e tự do
**************************************************************************************
Bài 2: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
I. Tính chất vật lí của kim loại
1. Tính chất chung :
Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái …… (trừ ….. ở thể lỏng) có tính …, …………
,………….. và ………………….
a/ Tính dẻo :
-Khi td 1 lực đủ mạnh lên kim loại………………………….,là do các cation kl trong mạng tinh
thể……………………….,nhưng không tách rời nhau là nhờ………………………….. của các
……………… với các……………………….. trong mạng tinh thể  kl có ……………………..
-Vd: ..............................................................................................................................................
b/Tính dẫn điện :
-Nối 1 đoạn dây kl với nguồn điện,……………………….trong kl chuyển động……………………………
Trang 5
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

 kl ...............................................
-Tính dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào:
+T0 càng cao→tính dẫn điện càng …...........
+Mặt …….. của kim loại dẫn điện tốt hơn mặt ……….
+Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là:……..(49),……..(46),……….(35,5),………….(26)
c/Tính dẫn nhiệt :
-Đốt nóng 1 đầu dây kl,………………………ở vùng t0……….có năng lượng…………..,chuyển động đến
vùng có t0 ………………và………………………cho các……………….ở đây  kl dẫn nhiệt
-Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất là:....................................................................
d/Tính ánh kim :
-Các e tự do trong tinh thể kim loại …………..hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim loại có
vẻ ………………. gọi là ánh kim
* Tóm lại : tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi ………………….. trong mạng tinh thể kim loại
2.Tính chất riêng
a.Khối lượng riêng: biến đổi từ 0,5 (……..)→22,6 (……….)
d < 5: kl……….Vd:…………………………
d>5: kl ……….Vd…………………………
b.T0nc biến đổi từ -390C (………)→ 34100C (…………)
c.Tính cứng:biến đổi từ rất mềm (…………….)→rất cứng (………………..)
*Tính chất của kim loại phụ thuộc
vào:……………………………………………………………....................
II.Tính chất hóa học chung của kim loại :
*Đđ cấu tạo của nguyên tử kl:
+ Số e hóa trị……….(……………………….).
+ Bán kính nguyên tử……………………………………………………………………………….
+ Năng lượng ion hóa………….
→ Kim loại có tính chất hoá học đặc trưng là : …………………………………..
M → ……. + …………………………………………………………………….
1.Tác dụng với phi kim
a/ Với clo : → …………………………..
Fe + Cl2  t0
 ………….
TQ: M + Cl2  t0
 ………….
b/ Với oxi (……………): → ……………………………
Fe + O2  t0
 ………….
TQ: M + O2  t0
 ………….
c/ Với lưu huỳnh : → ……………………..
Fe + S  t0
 …………. ,
Hg + S → …………
TQ: M + S  t0
 ………….
2.Tác dụng với dung dịch axit :
a/ Kl (…………..) + dd HCl,H2SO4 loãng : → ………………………….
Vd : Fe + HCl → ……… + …………….
...........................................................................................
Al + H2SO4,l → …………… + ……………..
............................................................................................
TQ: M + H+  ………… + ………………
b/ Kl (trừ …………) + dd HNO3 ,H2SO4 đặc : → ............................................................
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
Trang 6
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Kim loại Kim loại mạnh Kim loại yếu


H2SO4đ, to ..................................................................... .................................
HNO3(l) ....................................................................... .................................
HNO3đ, to ..................................................................................................................

Chú ý:
 Fedư + dd HNO3(l).............................................................................................................
 H+ càng loãng + kim loại càng mạnh => N5+, S6+ bị khử số oxh thấp nhất
 Au hòa tan trong nước cường toan (…………………………).
Au + HCl + HNO3   .................................................................................
Vd: Cu + HNO3 loãng → …………..+ …………+………….
Cu + HNO3 đặc → …………..+ …………+………….
Al + HNO3 loãng → …………..+ …………+………….
Al + HNO3 loãng → …………..+ …………+………….
Al + HNO3 loãng → …………..+ …………+………….
Al + HNO3 đặc → …………..+ …………+………….
Mg + H2SO4 đặc →…………..+ …………+………….
Fe+ H2SO4 đặc →…………..+ …………+………….
* Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc nguội làm thụ động hoá …………………...
Bán phản ứng:
H + NO3- + e 
+
 NO + H2O H+ + SO42- + e   SO2 + H2O
H + NO3 + e 
+ -
 N2 + H2O H + SO4 + e 
+ 2-
 S + H2O
H + NO3 + e 
+ -
 N2O + H2O H + SO4 + e 
+ 2-
 H2S + H2O
H + NO3 + e 
+ -
 NO2 + H2O
H + NO3 + e 
+ -
 NH4NO3 + H2O
* Công
thức:……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
3.Tác dụng với dung dịch muối : → ..............................................
Vd1: Fe + CuSO4 → ………….. + ……….. Fe + Cu2+ → ………….. + ………..
Fe chất …….. : Cu2+ chất …………
Vd2: Cu + AgNO3→ ………….. + ………..
Cu + Ag+ → ………….. + ………..
Vd3: Fe + AgNO3 → ………….. + ……......
AgNO3 dư + ................ → ………….. + ……......
* mM (trừ kl……………..) + nNm+ → mMn+ + nN
(Với M đứng trước N trong dãy điện hoá)
4 Tác dụng với nước : →.............................
-Ở t0 thường
Vd : Na + H2O → ………. + …………
* M [nhóm IAvà IIA(trừ Be,Mg)] + H2O → .................................
* Kl có tính khử yếu như Cu, Ag,Hg ………………………………………………………………
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:
1. Cặp oxi hóa khử của kim loại:
- Trong phản ứng hóa học :
+ Nguyên tử kim loại dễ nhường e  ……………………: M  ………………………………
+ Cation kim loại (ion dương) dễ nhận e  ……………………: Mn+ ……………… 
……………
Tổng quát : ……………. + …………….  ……………………………
Trang 7
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Dạng ……. dạng ..……


Vd: ……… + ….e  ………….
............ + .....e  ................
............ + .....e  ................
Vậy: Dạng……….. và …………………. của …………………….................. tạo nên…………...............
..................……của kl.
Vd : …………………………...............................................................................................………………
2. So sánh tính chất cặp oxi hóa khử :
a/Cặp oxh - khử Fe2+/Fe và Cu2+/Cu :
Xét phản ứng : Fe + CuSO4 → …..………………………………………………………
PT ion thu gọn : …………………………………………………………………………
→ ......................................................................................................................................
→ Tính khử: Fe …… Cu,
tính oxh: Fe2+ ……. Cu2+ (1)
b/ Cặp oxh - khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag :
Xét pứ : Cu + AgNO3→…………………………………………………………………
PT ion thu gọn : ……………………………………………………………………………..
→ ……………………………………………………………………………………
→ Tính khử : Cu …… Ag, tính oxh : Cu2+ ……. Ag+ (2)
Từ (1) và (2) → Tính khử: Fe……..Cu ……..Ag
Tính oxh: Fe2+…….. Cu2+……… Ag+
* Kết luận : ……………………………………………………………………………………
3 Dãy điện hóa của kim loại :
Dãy điện hoá của kim loại là………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Li+ K+ Ba2+Ca2+Na+Mg2+Al3+Mn2+Zn2+Cr2+Fe2+Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Hg+ Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg2 Ag Hg Au
4 Ý nghĩa của dãy điện hóa :
- Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc  .
chất oxh mạnh hơn + chất khử mạnh hơn→ ……………………….…….. + ……………………………

VD : Xét phản ứng giữa cặp Fe2+/ Fe và Cu2+/ Cu.

Fe2+ Cu2+

Fe Cu
-  càng lớn (càng béo) thì .........................................................................................................................
Vd: Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+
2+
Fe Cu Fe Ag
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kim loại có những tcvl chung nào sau đây:
A.Tính dẻo, tính dẫn diện, nhiệt độ nóng chảy cao B.Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt và ánh kim
Trang 8
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

C.Tính dẫn điện, nhiệt, ánh kim, có khối lượng riêng lớn D.Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 2: Những tính chất vật lí chung của kim loại được gây ra bởi
A. Khối lượng nguyên tử kim loại B. Cấu trúc mạng tinh thể kim loại
C. Tính khử của kim loại D. Các electron tự do trong kim loại
Câu 3: Ngoài những tính chất vật lí chung, kim loại còn có những tính chất vật lí riêng nào?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng B. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính dẻo
C. Khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, ánh kim D. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng.
Câu 4: Chọn câu phát biếu sai trong các câu sau:
A. Một kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
B. Khi tăng nhiệt độ thì khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại giảm.
C. Kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có màu sắc ánh kim là do các electron tự do trong
mạng tinh thể kim loại.
D. Các kim loại đều có nhiệt độ nóng chảy, tính cứng và khối lượng riêng giống nhau.
Câu 5: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều
A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa tăng, vừa giảm
Câu 6: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự:
A. Ag,Cu, Au ,Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu , Fe, Al D.Al, Fe, Cu, Ag, Au
Câu 7: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 8: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 9: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng
Câu 10 Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.
Câu 11 Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống là:
A.Mg B.Al C.Fe D. Cu
Câu 12 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm.
Câu 13 Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?
A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi
Câu 14 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính bị oxh.
Câu 15 Ion dương kim loại thể hiện tính gì :
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính bị oxh.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại
A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm
B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương
C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương
D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm
Câu 17: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg B. Al, Mg, Fe, Na, Ba C. Na, Fe, Cu, Ba, Mg D. Ba, Na, Al, Ag
Câu 18: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl (dư) thì các chất nào đều bị tan hết?
A. Cu , Ag , Fe B. Al , Fe , Ag C. Cu , Al , Fe D. CuO, Al, Fe
Câu 19: Kim loại nào sau đây tác dụng Cl2 và HCl tạo cùng loại muối
A. Cu B. Fe C. Ag D. Mg
Câu 20: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được
muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 21: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo ra 2
loại muối khác nhau:
Trang 9
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. Fe B. Ba C. Al D. Cu
Câu 22: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với
các dung dịch HCl và H2SO4 loãng nhiều nhất là:
A. Tất cả. B. 6. C. 7. D. 8
Câu 23: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với
dung dịch HNO3 đặc nguội nhiều nhất là:
A. Tất cả. B. 9. C. 7. D. 8
Câu 24: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH.
Câu 25: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.
Câu 26: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 28: Một kim loại M tác dụng với dd HCl, dd Cu(NO3)2, dd HNO3 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Al B. Ag C. Zn D. Fe
Câu 29: Cho phản ứng: aAl + bHNO3   cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên,
tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 30: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng
Câu 31: Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 32: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy td được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 33: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dd có môi trường kiềm là
A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.
Câu 34: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với H2O
nhiều nhất là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 35: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:
A. Na, Al, Cu. B. Al, Fe, Mg, Cu. C. Na, Al, Fe, Ba. D. Ba, Mg, Ag, Fe.
Câu 36: Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại?
A. Na + dd CuSO4 B. Mg + dd Pb(NO3)2 C. Fe + dd CuCl2 D. Cu + dd AgNO3
Câu 37: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối tan trong nước xảy ra với trường hợp nào trong
các trường hợp sau đây?
A. Na + CuSO4 B. Zn + FeCO3 C. Cu + NaCl D. Fe + CuSO4
Câu 38 Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.
Câu 39: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 40: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.
Câu 41: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 42: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4.
Câu 43: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.
Trang 10
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 44: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 45: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.
Câu 46: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.
Câu 47: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với
dung dịch AgNO3 ?
A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca
Câu 48: Hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau nhúng vào 2 dung dịch có số mol muối bằng nhau:
- Thanh số 1 nhúng vào dung dịch AgNO3
- Thanh số 2 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2
Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân sẽ cho kết quả nào sau đây?
A. Khối lượng 2 thanh vẫn như ban đầu B. Khối lượng thanh 1 lớn hơn
C. Khối lượng thanh 2 lớn hơn D. Khối lượng 2 thanh bằng nhau nhưng khác ban đầu
Câu 49: Có 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác
dụng được với cả 4 dung dịch trên?
A. Al B. Fe C. Mg D. Không có kim loại nào
Câu 50: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại đó là:
A. Zn, Mg, Cu B. Zn, Ag, Cu C. Zn, Mg, Ag D. Mg, Ag, Cu
Câu 51 Cho hỗn hợp các kim loại Al, Fe và Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng
là:
A. Fe B. Al C. Cu D. Al và Cu
Câu 52: Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2 sau phản ứng thu được hỗn hợp 3
kim loại là:
A. Zn, Mg , Cu B. Ag, Mg, Cu C. Zn, Mg, Ag D. Zn, Ag,Cu
Câu 53: Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch:
A. CuSO4 (dư) B. FeSO4 (dư) C. FeCl3 (dư) D. ZnSO4 (dư)
Câu 54: Cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X chỉ có
một kim loại và dung dịch Y chứa 3 ion. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Zn tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết. B. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO4 đã hết.
C. Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 vừa hêt D. Zn và Fe đều tan hết .
Câu 55: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được kim loại X và dung dịch Y
chứa hai muối. Kết luận nào sau đây đúng?
A. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. D. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư.
Câu 56: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa những muối sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl,
HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đđ, to, NH4NO3. Tổng số trường hợp tạo ra muối Fe(II) là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 57: Kim loại Ni phản ứng được với dung dịch của tất cả muối ở dãy nào sau đây?
A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B. MgSO4, CuSO4, AgNO3
C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2
Câu 58: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 59: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
2+

A. K B. Na C. Ba D. Fe
Câu 60: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl.
Câu 61: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.
Trang 11
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.


* Dãy điện hóa của kim loại
Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần?
A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu
C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na
Câu 2: Cho các ion: Fe2+ (1); Ag+ (2); Cu2+ (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là:
A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (3) < (2). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3).
Câu 3: Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:
A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+. B. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+.
2+ 2+ 2+ 2+ +
C. Fe < Ni < Cu < Pb < Ag . D. Ni2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+.
Câu 4: Cho 4 cặp oxi hoá khử sau: Fe / Fe; Fe /Fe ; Cu / Cu; 2H+/ H2. Thứ tự tính oxi hoá tăng dần của
2+ 3+ 2+ 2+

các cặp trên là:


A. Fe2+/ Fe; Fe3+/Fe2+; 2H+/ H2; Cu2+/Cu B. Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+.
C. Fe2+/ Fe; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu D. Fe2+/ Fe; 2H+/ H2 ; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+;
Câu 5: Cho biết thứ tự các cặp oxi hóa – khử như sau: Al /Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+;
3+

Ag+/Ag. Hãy cho biết kim loại nào có thể đẩy được Fe ra khỏi dd muối Fe3+.
A. Al B. Fe C. Ni D. Cu.
Câu 6: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: Fe2+/Fe
(1); Pb2+/Pb (2); 2H+/H2 (3); Ag+/Ag (4); Na+/Na (5); Fe3+/Fe2+ (6); Cu2+/Cu (7).
A. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). B. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4).
C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7).
Câu 7: Cho các cặp oxi hoá – khử sau: Ca /Ca (1); Cu2+/Cu (2); Fe2+/Fe (3); Au3+/Au (4); Na+/Na (5);
2+

Ni2+/Ni (6). Sắp xếp theo thứ tự tăng tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A. (6) < (5) < (4) < (3) < (2) < (1). B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6).
C. Kết quả khác. D. (5) < (1) < (3) < (6) < (2) < (4).
Câu 8: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.
Câu 9: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại
A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn.
Câu 10: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. K.
Câu 11: Ngâm một lá Niken trong những dung dịch muối sau , cho biết với muối nào thì có phản ứng :
MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối
A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2.
C. MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2
Câu 12: Cho 4 cặp oxi hóa khử:Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy cặp sắp xếp theo chiều tăng dần
về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là:
A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu
+ 3+ 2+ 2+ 2+
C. Ag /Ag;Fe /Fe ; Cu /Cu; Fe /Fe D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
Câu 13: Cho dd Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dd CuSO4 tác dụng với
kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau:
A. Cu2+; Fe3+; Fe2+ B.Fe3+; Cu2+; Fe2+ C.Cu2+; Fe2+; Fe3+ D.Fe2+; Cu2+; Fe3+
Câu 14: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại được tạp chất là:
A.Đpdd với điện cực trơ đến khi hết màu xanh
B.Chuyển 2 muối thành hidroxit, oxit, kim loại rồi hòa tan bằng H2SO4 loãng
C.Thả Mg vào dd cho đến khi hết màu xanh
D.Thả Fe dư vào dd, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn.
Câu 15: Để làm sạch 1 loại thủy ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dung cách
A.hòa tan loại thủy ngân này trong dd HCl dư
B.hòa tan loại thủy ngân này trong dd HNO3 loãng, dư rồi đpdd
C.khuấy loại thủy ngân này trong dd HgSO4 loãng dư rồi lọc dd
Trang 12
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

D.đốt nóng loại thủy ngân này và hòa tan sản phẩm bằng dd HCl
Câu 16: Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tăng của tính khử?
A.Al, Mg, Ca, K B.K, Ca, Mg, Al C.Al, Mg, K, Ca D.Ca, K, Mg, Al
Câu 17: Cho các cặp oxh-khử sau: Zn2+/Zn, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe. Biết tính oxh của các ion tăng dần theo thứ
tự: Zn2+ ,Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng
không xảy ra là:
A.Cu + FeCl2 B.Fe + CuCl2 C.Zn + CuCl2 D.Zn + FeCl2
Câu 18: Kim loại nào dưới đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A.Na B.Ba C.Ca D.Al
Câu 19: Kim loại nào sau đây có thể đẩy Fe ra khỏi dd Fe(NO3)2 ?
A.Ni B.Sn C.Zn D.Cu
Câu 20: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại khử được
cả 4 dd muối là:
A. Fe B. Mg C. Al D. tất cả đều sai
Câu 21.Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+
a)Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự
A.Fe3+,Cu2+, Fe2+ B Fe2+ ,Cu2+, Fe3+ C. Cu2+, Fe3+,Fe2+ D.Cu2+, Fe2+, Fe3+
b)Tính khử giảm dần theo thứ tự
A. Fe,Cu ,Fe2+ B.Fe, Fe2+,Cu C.Cu , Fe, Fe2+. D.Fe2+,Cu , Fe
Câu 22: Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm
A. Cu và K2SO4 B. KOH và H2 . C. Cu(OH)2 và K2SO4 D. Cu(OH)2, K2SO4 và H2
Câu 23.Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua:
A. Fe B. Ag C. Cu D. Zn
Câu 24.Hãy sắp xếp các ion Cu2+, Hg2+, Fe2+, Pb2+, Ca2+ theo chiều tính oxi hoá tăng dần?
A. Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Hg2+< Cu2+ B. Hg2+<Cu2+<Pb2+< Fe2+< Ca2+
2+ 2+ 2+
C. Ca < Fe < Cu < Pb < Hg 2+ 2+ D. Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Cu2+< Hg2+
Câu 25.Các cặp oxi hoá khử sau : Na+/Na , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Pb2+/Pb , Cu2+/Cu được sắp xếp
theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là
A. Na, Mg, Zn, Fe, Pb B. Mg, Zn, Fe, Pb C. Mg, Zn, Fe D. Na, Mg, Zn, Fe
Câu 26.Có hỗn hợp 3 kim loại Ag, Fe, Cu. Dùng dd chứa một chất tan có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp là:
A. ddịch HCl B. ddich HNO3 loãng C. ddịch H2SO4loãng D.ddịch AgNO3
* Nhận biết, tách, tinh chế kim loại
Câu 1: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau
đây?
A. Fe B. Al C. Zn D. Pb
Câu 2: Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Bột Mg dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Fe dư, lọc.
Câu 3: Có 1 mẫu bạc lẫn tạp chất là kẽm, nhôm, chì. Có thể làm sạch mẫu bạc này bằng dung dịch:
A. AgNO3. B. HCl C. H2SO4 loãng. D. Pb(NO3)2.
Câu 4: Để làm sạch kim loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là: Zn, Sn, Pb thì cần khuấy kim loại thuỷ ngân trong
dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch ZnSO4 B. Dung dịch SnSO4 C. Dung dịch PbSO4 D. Dung dịch HgSO4
Câu 5: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch FeCl2. D. Dung dịch CuCl2.
II. CÁC BÀI TẬP THUỘC TÍNH TOÁN
*Dạng 1: Kim loại tác dụng với phi kim
Câu 1. Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối thu được là:
A. 17,6 gam B. 15,0 gam. C. 30,0 gam D. 25,7 gam
Câu 2. Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl2. Thể tích khí clo
(đktc) cần dùng là:
A. 44,8 lít. B. 4,48 lit. C. 2,24 lit. D. 6,72 lit
Trang 13
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 3. Đốt cháy Na trong bình chứa 4,48 lit khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 13,5 gam B. 28,5 gam C. 23,4 gam D. 11,7 gam.
Câu 4. Đốt cháy 9,6 gam Mg trong không khí. Biết oxi chiếm 20% không khí thì thể tích không khí (đktc)
cần dùng là:
A. 11,2 lit B. 33,6 lit C. 22,4 lit D. 44,8 lit
*DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc).
Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoàdung dịch X là
A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.
Câu 2 : Hoà tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A
và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa
thu được
A. 0,78 gam. B. 0,81 gam. C. 1,56 gam. D. 2,34 gam.
Câu 3: Hoà tan mẫu hợp kim Na - Ba (tỉ lệ 1 : l) vào nước được dung dịch X và 0,672 lít khí (đktc). Sục
1,008 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X được m (gam) kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,94 B. 2,955 C. 1,97 D. 2,364.
Câu 4: Hòa tan một lượng gồm 2 kim loại kiềm vào nước thu được 200ml dung dịch A và 1,12 lít H2 (đktc).
Tìm pH của dd A?
A. 12 B. 11,2 C. 13,1 D. 13,7
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H2 (đktc).
Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các
muối được tạo ra là?
A. 13,7g B. 18,46g C. 12,78g D. 14,62g
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 và nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là?
A. 10,8g B. 5,4g C. 7,8g D. 43,2g
Câu 7: Hòa tan 46g hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được dd
D và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dd D thì sau phản ứng vẫn còn dư ion Ba2+. Nếu
thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dd D thì sau phản ứng còn dư Na2SO4. Vậy 2 kim loại kiềm là?
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500ml dung dịch
chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít H2 (đktc). Kim loại M là?
A. Ca B. Ba C. K D. Na
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào
nước, thu được dd Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl
gấp 2 lần số mol của H2SO4. Trung hòa dd Y bằng dd Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Gía trị của m là:
A. 4,656 B.4,46 C.2,79 D.3,792
Câu 10 : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng
cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)
A. 77,31%. B. 39,87%. C. 49,87%. D. 29,87%.
Câu11: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Tính V
ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y
A. 125 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 ml
Câu12: Hòa tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Na và kim loại M (hóa trị n không đổi) trong
nước thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí hiđro (ở đktc). Để trung hòa dung dịch Y cần dùng 100 ml dung
dịch HCl 1M. Phần trăm về khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp X là:
A. 68,4 % B. 36,9 % C. 63,1 % D. 31,6 %

Trang 14
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 13: Hỗn hợp X (Ba, K, Na, BaO, K2O). Cho m gam X vào nước dư thu được 3,136 lít khí và dung dịch
Y chứa 7,2 gam NaOH, 0,93m gam Ba(OH)2, 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,792 lít CO2 vào Y thu được bao
nhiêu gam kết tủa?
A. 25,5 B. 19,7 C. 39,4 D. 46,58
Câu 14: Cho 47,95 gam Ba vào 250ml dd Al2(SO4)3 xM thu được 94,2375 gam kết tủa. Giá trị gần nhất của
x
A. 0,375 B. 0,425 C. 0,512 D. 0,494

II.Tự luận.
Bài 1: Cho 0,297 g hợp kim Na – Ba tác dụng hết với nước, ta được dung dịch X và khí Y, để trung
hòadung dịch X cần 50 ml dung dịch HCl 0,1 M.a.Tính %(m) mỗi kim loại trong hợp kim. b.Tính số Voxi
(đktc) cần để đốt cháy khí Y.
Bài 2: Khi cho 1 miếng hợp kim Na và K tác dụng hết với nước, người ta ta thu được 2 lit hidro (ở 00C ;1,12
atm) và dung dịch D. Đem trung hoà dung dịch D bằng dung dịch HCl 0,5M, sau đó cô cạn dung dịchthì thu
được 13,3 g hỗn hợp muối khan.a.Tính %(m) mỗi kim loại trong hợp kim. b.Tính số ml dung dịch HCl cần
thiết để trung hoà dung dịch D.
Bài 3: Một mẫu natri có lẫn oxit natri và tạp chất. Lấy 0,06 g mẫu này hoà tan trong nước, tất cả khí bay
rađược cho vào bình kín( không chứa oxi) có dung tích 0,0231 lit ở 27,3oC thì thấy áp suất trong bình là
0,8atm. Dung dịch thu được đem pha loãng với nước thành 100 ml. 50 ml dung dịch này được trung hoà
vừa đủ bởi 10 ml dung dịch HCl 0,1 M. Tính thành phần % natri kim loại và oxit natri có trong mẫu, cho
biết các tạpchất không tham gia p/ư .
Bài 4: a) Cho 11, 04 gam Na kim loại vào 150 ml dd AlCl3
a(mol/l). sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được9,36 gam kết tủa. Tính a?
b) 3,60 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2,24 lit hidro(đoở
0oC, 0,5 atm). A là nguyên tố nào nếu biết rằng số mol của KL(A) trong hỗn hợp lớn hơn10% tổng sốmol 2
kim loại.c) Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 KL gồm Al và một kim loại kiềm (R) vào nước. Sau phản ứng thu
được ddB và 5,6 lit khí(ở đktc). Cho từ từ dd HCl vào dd B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc lấy
kếttủa và cân được 7,8 gam. Xác định tên kim loại kiềm?
Bài 5:Một mẫu Na để ngoài không khí bị oxy hoá một phần. Cho mẫu tan hết trong nước được dung dịch
Avà 2,24 lít khí (đktc). Để trung hoà dung dịch A cần 100 cm3 dung dịch HCl 3M. Tính % Na đã được
oxyhoa.
Bài 6: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít H2 (đktc)
vàdung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được
mgam kết tủa. Tính giá trị của m?
Bài 7:Cho 27,4g Ba vào 500g dung dịch CuSO4 2%. Tính % dung dịch thu được.
Bài 8:Khi cho a(g) dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng hết với hỗn hợp 2 kim loại Na, Mg (dùng
dư)thìthu được 0,05a(g) H2. Tính A%.
Bài 9:Kim loại X tan hết trong H2O được dung dịch Y và2,24 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch Y được
8gchất rắn.a. Định X
b. Hỗn hợp A gồm X, Fe, Cu. Hãy tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Bài 10 Hoà tan hỗn hợp 2 kim loại kềm trong nước được dung dịch. Thêm 10cm3dung dịch HCl 3,5M
vàodung dịch B, sau đó thêm tiếp 5cm3dung dịch NaOH 1M để trung hoà hết lượng axit thừa được dung
dịch C,cô cạn dung dịch C được 2,3675g muối khan. Định 2 kim loại, tính % theo khối lượng, biết chúng kế
tiếptrong một phân nhóm chính.1
*Dạng 3: Kim loại tác dụng dung dịch HCl, H2SO4 loãng
KL + H+ (HCl, H2SO4 loãng)  Muối + H2
OXIT KL + H+ (HCl, H2SO4 loãng)  Muối + H2O
nCl   nH   2nSO 2  2nO  2nH2
4

mM  mKL  mCl   mSO 2


4

Trang 15
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

mM  moxit KL  mCl   mSO 2  mO


4

VD minh họa
Câu 1. Hoà tan 1,08 gam Al trong axit HCl dư. Thể tích khí hiđrô (đktc) thu được là:
A. 0,672 lit. B. 0,896 lit. C. 2,688 lít. D. 1,344 lit.
Câu 2. Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Thành
phần % kim loại Al trong hỗn hợp là:
A. 28% B. 10% C. 82% D. 18%.
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp Mg, Cu trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được
4,48 lit khí H2 (đktc). Thành phần % kim loại Cu trong hỗn hợp đầu là:
A. 80,95%. B. 80,45%. C. 19,35%. D. 80,65%.
Câu 4. Hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg. Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl dư thì thể tích khí
(đktc) thu được là:
A. 11,2 lit. B. 6,72 lit C. 4,48 lit D. 8,96 lit
Câu 5. Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí H2
(đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp là
A. 2,7 gam và 2,8 gam B. 2,8 gam và 2,7 gam
C. 2,5 gam và 3,0 gam D. 3,5 gam và 2,0 gam
Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2 (đktc).
Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 54,5 gam B. 55,5 gam C. 56,5 gam D. 57,5 gam
Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl thu được 0,6 gam khí H2
(đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 36,7 gam B. 35,7 gam C. 63,7 gam D. 53,7 gam
Câu 8. Cho 3,56 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu 1,792 lít H2
(đkc). Khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng là?
A. 9,96 gam B. 11,24 gam C. 9,69 gam D. 8,89 gam
Câu 9: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 10. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là
A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít
Câu 11: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở
đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 12: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối
khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.
Câu 13 : Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 14: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít H2
(đktc). Cô cạn dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là:
A. 4,29 g B. 2,87 g C. 3,19 g D. 3,87 g
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thoát ra
(đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan:
A. 23,1g B. 36,7g C. 32,6g D. 46,2g

Trang 16
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 3: Cho 6,05 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 13,15 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 73 gam B. 36,5 gam C. 73,365 gam D. 36,69 gam
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là:
A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 1,568 lít D. 2,016 lít
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp 4 kim loại Mg, Fe, Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 20,74g muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là:
A. 3,360 lít B. 3,136 lít C. 3,584 lít D. 4,480 lít
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít
khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 78,7g B. 75,5g C. 74,6g D. 90,7g
Câu 7: Cho 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được
dung dịch B và 8,736 lít H2 (đktc), cô cạn dung dịch B sẽ thu được bao nhiêu gam muối
A. 41,68 gam B. 49,49 gam C. 49,71 gam D. Kết quả khác
Câu 8: Hòa tan hết 3,87 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 250ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung
dịch X và 4,368 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 19,465 gam B. 14,965 gam C. 21,85 gam D. 18,65 gam
Câu 9: Cho 2,54 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit FeO, MgO, Al2O3 tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4
0,2M. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 7,34g B. 5,82g C. 2,94g D. 6,34g
Câu 10: Cho 38,3 gam hỗn hợp gồm 4 oxit kim loại Fe2O3, MgO, ZnO và Al2O3 tan vừa đủ trong 800ml dung
dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch thì thu được a gam muối khan. Giá trị của a là:
A. 68,1g B. 86,2g C. 102,3g D. 90,3g
Câu 11: Đem oxi hóa hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn
hợp ba oxit B. Hòa tan hết B trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch D. Cô cạn D thu được hỗn hợp muối
khan là:
A. 99,6 gam B. 49,7 gam C. 74,7 gam D. 100,8 gam
Câu 12: Cho 55,2 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại tác dụng với FeO và Al2O3 cần vừa đủ 700ml dung
dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 98,8g B. 167,2g C. 136,8g D. 219,2g
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H2
(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối
lượng các muối được tạo ra là:
A. 13,7g B. 18,46g C. 12,78g D. 14,62g
Câu 14: Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị không đổi n) tác dụng với 0,15 mol O2. Hòa tan chất rắn sau phản
ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Al B. Fe C. Mg D. Cu
Câu 15: Oxi hóa 10 gam một kim loại thu được 12,46 gam một oxit. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 loãng
9,8% vừa đủ để hòa tan lượng oxit trên
A. 117,6 gam B. 153,75 gam C. 176,4 gam D. 307,5 gam
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lit H2
(đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2: Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc).
a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.
Bài 3: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit
khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi
kim loại trong hỗn hợp.

Trang 17
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit
H2 (đktc).
a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.
Bài 5: A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg.
Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H2 (đktc).
Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Lấy m gam A
hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H2 (đktc).
Hãy tính m gam và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 6: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe, Zn trong 500ml dung dịch HCl 0,4M được dung dịch A và 10,52g muối
khan.
a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
b/ Tính thể tích dung dịch B gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 cần dùng để trung hoà dung dịch A.
Bài 7: Hoà tan hết 12g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 200ml dung dịch HCl
3,5M thu được 6,72 lit khí (đktc). Mặt khác lấy 3,6g kim loại M tan hết vào 400ml dung dịch H2SO4 nồng
độ 1M thì H2SO4 còn dư.
a/ Xác định kim loại M.
b/ Tính thành phần % theo khối lượng của Fe, M trong hỗn hợp.
Bài 8: Hoà tan hết 11,3g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào 300ml dung dịch HCl
2,5M thu được 6,72 lit khí (đktc). Mặt khác lấy 4,8g kim loại M tan hết vào 200ml dung dịch H2SO4 nồng
độ 2M thì H2SO4 còn dư.
a/ Xác định kim loại R.
b/ Tính thành phần % theo khối lượng của Fe, R trong hỗn hợp.
Bài 9: Hoà tan hết 12,1g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 150ml dung dịch HCl
3M thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Mặt khác muốn hoà tan hết 4,875g kim loại M thì cần phải dùng 100ml
dung dịch H2SO4 0,75M, dung dịch thu được không làm đổi màu giấy quỳ.
Bài 10: Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại M hoá trị III, đứng trước hiđrô trong dãy hoạt động hoá học. Hoà
tan hoàn toàn 1,275 g A vào 125ml dd B chứa đồng thời HCl nồng độ C1(M) và H2SO4 nồng độ C2(M).
Thấy thoát ra 1400 ml khí H2 (ở đktc) và dd D. Để trung hoà hoàn toàn lượng a xít dư trong D cần dùng
50ml dd Ba(OH)2 1M. Sau khi trung hoà dd D còn thu được 0,0375mol một chất rắn không hoà tan trong
HCl.
a/ Viết các PTPƯ xảy ra.
b/ Tính C1 và C2 của dd B.
c/ Tìm NTK của kim loại M (AM) và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A đem thí nghiệm.
Biết rằng để hoà tan 1,35g M cần dùng không quá 200ml dd HCl 1M.
Bài 11: Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 430ml dung dịch H2SO4 1M loãng. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều
cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được 26,08g chất
rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
*Dạng 4: Kim loại tác dụng dung dịch HNO3, H2SO4 đặc
1. Axit nitric tác dụng với kim loại
1.1. Tính lượng chất
a. Phản ứng không tạo muối amoni
● Mức độ vận dụng
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị của x là
A. 0,2. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,25.
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí
NO2 và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 0,81. B. 8,1. C. 0,405. D. 1,35.
Trang 18
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Al và Ag. Cho m gam X vào dung dịch HCl dư, thu được 672 ml khí (đktc). Nếu
cho m gam X vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 448 ml khí (đktc). Giá trị của m là
A. 1,35. B. 1,62. C. 2,43. D. 2,7.
Ví dụ 4: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04
mol NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.
Ví dụ 5: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc,
thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O (không còn sản phẩm khử khác). Phần trăm khối lượng Al
trong hỗn hợp X là
A. 63%. B. 46%. C. 36%. D. 50%.
Ví dụ 6: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2
có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là
A. 25,6. B. 16. C. 2,56. D. 8.
Ví dụ 7: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với
hiđro bằng 16,75. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là
A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.
Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng
19. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
Ví dụ 9: Để hòa tan hết m gam Cu thì cần dung dịch HNO3 (loãng) chứa 0,16 mol HNO3, sản phẩm khử của
phản ứng là khí NO (duy nhất). Giá trị của m là
A. 5,12. B. 3,84. C. 10,24. D. 10,80.
Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 8,10. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,05.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Giá trị của x là
A. 0,15. B. 0,05. C. 0,25. D. 0,10.
Câu 3: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72.
Câu 4: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị của V là
A. 1,12. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2O
là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,56. C. 0,448. D. 2,24.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2
(đktc). Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 1,12 lít khí (đktc). Giá trị m là
A. 7,2. B. 8,8. C. 11. D. 14,4.
Câu 7: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, nguội, thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,448 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)
A. 4,96. B. 8,80. C. 4,16. D. 17,6.
Câu 8: Chia a gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội, thu được 4,48 lít khí màu nâu đỏ (đktc).
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,8M, thu được 39,4 gam muối.
Trang 19
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Giá trị của a là


A. 17,4. B. 23,8. C. 28,4. D. 34,8.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít hỗn hợp X gồm 3 khí
NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 2. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Giá trị của m là
A. 5,4. B. 3,51. C. 2,7. D. 8,1.
Câu 10: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được sản phẩm khử là
5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc) có khối lượng bằng 7,68 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là
A. 7,2 gam và 11,2 gam. B. 4,8 gam và 16,8 gam.
C. 4,8 gam và 3,36 gam. D. 11,2 gam và 7,2 gam.
Câu 11: Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X không chứa
muối amoni và 1,12 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với He bằng 10,2. Giá trị của m là
A. 3,78. B. 4,32. C. 1,89. D. 2,16.
Câu 12: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có thể tích
là 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn
hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng là
A. 25% và 75%; 1,12 gam. B. 25% và 75%; 11,2 gam.
C. 35% và 65%; 11,2 gam. D. 45% và 55%; 1,12 gam.
Câu 13: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, chỉ thu được sản phẩm khử
là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần phần trăm theo
khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là
A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 6,12 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch
X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối
lượng của Y là 4,44 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra.
Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 78,43%. B. 88,23%. C. 11,77%. D. 22,57%.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 10: Ngâm 10,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được
1,12 lít một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, nhẹ hơn không khí. Thể tích HNO3 0,5M đã dùng

A. 100 ml. B. 250 ml. C. 500 ml. D. 1200 ml.
Ví dụ 11: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp ba khí NO, N2,
N2O (n NO : n N2 : n N2O  1: 2 : 2) . Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Thể tích dung dịch HNO3
1M cần dùng (lít) là
A. 1,92. B. 19,2. C. 19. D. 1,931.
Ví dụ 12: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 560 ml lít khí
N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng (gam) muối nitrat tạo ra trong dung dịch là

A. 40,5. B. 14,62. C. 24,16. D. 14,26.


Ví dụ 13: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư, thu được 1,12 lít hỗn hợp sản
khử là NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết rằng không có phản ứng tạo muối
NH4NO3. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 9,65 gam. B. 7,28 gam. C. 4,24 gam. D. 5,69 gam.
Ví dụ 14: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO 3 a mol/l vừa đủ, thu được
dung dịch Y và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch Y thu được m
gam muối khan. Biết Y phản ứng với dung dịch NaOH thì không thấy khí thoát ra. Giá trị m và a lần lượt là
A. 55,35 và 2,20. B. 53,55 và 0,22. C. 55,35 và 0,22. D. 53,55 và 2,20.
Bài tập vận dụng
Câu 15: Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được
hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối
NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là
Trang 20
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3.


Câu 16: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3, thu được 1,792 lít khí hỗn hợp
khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Biết rằng không có phản ứng tạo muối
NH4NO3. Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là
A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.
Câu 17: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và
một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí
đối với hiđro bằng 19,2.
A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9.
Câu 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc)
hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam.
Câu 19: Cho 2,06 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được
0,896 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 9,5 gam. B. 4,54 gam. C. 5,66 gam. D. 3,26 gam.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO 3 thu được V lít
hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 18,2.
Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là
A. m + 6,0893V. B. m + 3,2147. C. m + 2,3147V. D. m + 6,1875V.
Câu 21: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82.
Ví dụ minh họa
Ví dụ 15: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất
và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là
A. 76,5 gam. B. 82,5 gam. C. 126,2 gam. D. 180,2 gam.
Ví dụ 16: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15
mol Fe và 0,15 mol Cu (biết sản phẩm khử duy nhất là NO)?
A. 1,2 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,0 lít.
Ví dụ 17: X là hỗn hợp bột kim loại Cu và Fe, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng. Hoà tan m gam X bằng
200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được khí NO duy nhất, dung dịch Y và còn lại 0,7m gam kim loại. Khối
lượng muối khan trong dung dịch Y là
A. 54 gam. B. 64 gam. C. 27 gam. D. 81 gam.
Ví dụ 18: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X

A. 25,32 gam. B. 24,20 gam. C. 29,04 gam. D. 21,60 gam.
Bài tập vận dụng
Câu 22: Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản
ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là
A. 2,42 gam. B. 2,7 gam. C. 3,63 gam. D. 5,12 gam.
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại Fe trong 300 ml dung dịch HNO3 2M, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thấy có khí NO (duy nhất) thoát ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được chất rắn khan
có khối lượng là
A. 36,3 gam. B. 36 gam. C. 39,1 gam. D. 48,4 gam.
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch X chứa m
gam muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của muối Fe(NO3)3 là
A. 48,4 gam. B. 12,1 gam. C. 36,3 gam. D. 24,2 gam.
Câu 25: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
Trang 21
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. 5,60. B. 12,24. C. 6,12. D. 7,84.


Câu 26: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 36% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol
HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,68m gam chất rắn X, dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z
(đktc) gồm NO2 và NO. Phần trăm thể tích của NO trong hỗn hợp Z gần với giá trị nào nhất?
A. 34%. B. 25%. C. 17%. D. 50%.
● Mức độ vận dụng cao
Ví dụ minh họa
Ví dụ 19: Hoà tan hoàn toàn 49,32 gam Ba bằng 800 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V lít khí X ở điều
kiện tiêu chuẩn (biết N+5 chỉ bị khử xuống N+1). Giá trị của V là
A. 1,792. B. 5,824. C. 2,688. D. 4,480.
Ví dụ 20: Cho 2,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ số mol tương ứng 2:1 hòa tan hoàn toàn trong dung
dịch HNO3, thu được sản phẩm khử chỉ gồm NO2 và NO. Thể tích hỗn hợp khí NO, NO2 ít nhất thu được gần
với giá trị nào sau đây?
A. 0,672 lít. B. 0,784 lít. C. 0,448 lít. D. 0,56 lít.
Bài tập vận dụng
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al trong dung dịch chứa HCl và HNO3, thu được 3,36 lít hỗn hợp X
gồm 2 khí không màu, dung dịch còn lại chỉ chứa muối của cation Al3+. Đem toàn bộ hỗn hợp khí X trộn với
1 lít khí oxi, thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng
của hỗn hợp khí X nhỏ hơn 2 gam. Giá trị m là
A. 3,24. B. 8,10. C. 9,72. D. 4,05.
Câu 28: Cho 2,8 gam Fe tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M, thu được sản phẩm khử NO
duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng với tối đa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là
A. 240. B. 160. C. 320. D. 120.
b. Phản ứng tạo muối amoni
● Mức độ vận dụng
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp gồm Zn và Al cần vừa đúng 1 lít dung dịch HNO3 0,25M. Sau
phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Phần trăm khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là
A. 39,35% và 60,65%. B. 70,65% và 29,35%.
C. 60,65% và 39,35%. D. 29,35% và 70,65%.
Ví dụ 2: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam
muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 7,168 lít. B. 11,760 lít. C. 3,584 lít. D. 3,920 lít.
Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được
0,448 lít (đktc) khí nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là
A. 24,5 gam. B. 22,2 gam C. 23 gam. D. 20,8 gam.
Ví dụ 4: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay
hơi dung dịch X là
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 13,92 gam. D. 8,88 gam.
Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau
khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 36,6 gam muối. Giá trị
của V là
A. 0,573. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86.
Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm N2, N2O và dung dịch chứa 3m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 50/3. Giá trị của m là
A. 19,5. B. 13,65. C. 13,02. D. 18,90.
Ví dụ 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO 3 1M, thu
được dung dịch Y, hỗn hợp Z gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là
A. 1,200. B. 1,480. C. 1,605. D. 1,855.
Bài tập vận dụng
Trang 22
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 1: Thêm 2,16 gam nhôm vào dung dịch HNO3 rất loãng vừa đủ, thu được dung dịch X và không thấy
khí thoát ra. Thêm NaOH dư vào X đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là
A. 0,16 mol. B. 0,19 mol. C. 0,32 mol. D. 0,35 mol.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít
khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 39,80 gam. D. 28,35 gam.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 7,2 gam Mg, 5,4 gam Al và 6,5 gam Zn. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3
dư, thu được 1,344 lít khí N2 duy nhất (đo ở đktc). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,72 mol. B. 1,52 mol. C. 1,62 mol. D. 1,72 mol.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (là khí duy nhất, đktc). Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 29,85. B. 28,35. C. 13,35. D. 23,55.
Câu 5: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối
so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là
A. 34,04 gam. B. 34,64 gam. C. 34,84 gam. D. 44,6 gam.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít
(ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung
dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
Câu 7: Chia 22,98 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí X duy nhất.
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO duy nhất. Các thể tích
khí đều đo ở đktc. Khối lượng muối trong Y là
A. 63,18 gam. B. 60,18 gam. C. 48,19 gam. D. 51,69 gam.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3
loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M.
Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32.
Câu 10: Hoà tan hỗn hợp X gồm Al, Fe trong 352 ml dung dịch HNO3 2,5M (vừa hết), thu được dung dịch
Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là
17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5,95. B. 20,0. C. 20,45. D. 17,35.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3 1M.
Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá
trị của V là
A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 9,942 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung
dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, khối
lượng của Y là 5,18 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam chất rắn. Nung lượng chất rắn này
đến khối lượng không đổi được 17,062 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 18,262. B. 65,123. C. 66,322. D. 62,333.
Câu 13: Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít khí N2 (đktc)
và dung dịch X chứa 6,67m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,6. B. 1,2. C. 2,4. D. 2,55.

Trang 23
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol Mg và 0,7 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch hỗn hợp HNO 3 2M,
thu được dung dịch Y, hỗn hợp G gồm 0,1 mol N2O và 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị của
V là
A. 0,9. B. 1,125. C. 1,15. D. 1,1.
● Mức độ vận dụng cao
Ví dụ minh họa
Ví dụ 8: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được dung dịch X và m gam hỗn
hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc).
Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất
rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,8. B. 6,8. C. 4,4. D. 7,6.
Ví dụ 9: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu
được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H2
là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu
số (a-b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 110,50. B. 151,72. C. 75,86 D. 154,12.
Ví dụ 10: Cho m gam hỗn hợp G gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim
loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch T. Thêm một lượng O2
vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp
khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch T thì lượng kết
tủa lớn nhất thu được là (m+39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Nồng độ phần trăm
của Al(NO3)3 trong T gần nhất với
A. 9,5%. B. 9,6%. C. 9,4%. D. 9,7%.
Bài tập vận dụng
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3
loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO và NO2. Trong
Y, số mol N2 bằng số mol NO2. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng

A. 1,275 mol. B. 1,080 mol. C. 1,140 mol. D. 1,215 mol.
Câu 16: Hòa tan hết hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ, thu được dung dịch
X và không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan (trong đó O chiếm 54% về
khối lượng). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi, thu được 70,65 gam chất rắn. Giá trị
của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 210. B. 200. C. 195. D. 185.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4
gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất
với:
A. 1,75 mol. B. 1,875 mol. C. 1,825 mol. D. 2,05 mol.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
9,856 lít H2 (đktc) và còn m1 gam chất rắn không tan. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được V lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối
khan. Cho m1 gam chất rắn không tan tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,32V lít NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10%. B. 12%. C. 11%. D. 9%.

c. Phản ứng của kim loại, ion kim loại với H  và NO3
● Mức độ vận dụng
Ví dụ minh họa

Trang 24
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Ví dụ 1: Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam NaNO3 thấy thoát
ra V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 1,49 lít.
Ví dụ 2: Cho bột Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm: H2SO4 0,5M và HNO3 1M cho tới dư, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X, khối
lượng muối khan thu được là
A. 25,4 gam. B. 24 gam. C. 52,2 gam. D. 28,2 gam.
Ví dụ 3: Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO.
Thêm tiếp H2SO4 dư vào bình, thu được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là
sản phẩm khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu không tạo sản phẩm khử
N+5. Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị m là
A. 4,2. B. 2,4. C. 3,92. D. 4,06.
Ví dụ 4: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là :
A. 6,72. B. 8,96 . C. 4,48 . D. 10,08.
Ví dụ 5: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M
vào, thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH
0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là
A. 4,48 lít và 1,2 lít. B. 5,60 lít và 1,2 lít.
C. 4,48 lít và 1,6 lít. D. 5,60 lít và 1,6 lít.
Ví dụ 6: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X; 6,72 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO, H2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết
dung dịch X không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 126 gam. B. 75 gam. C. 120,4 gam. D. 70,4 gam.
Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.
a. Giá trị của V là
A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792.
b. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 4,84 gam. B. 7,9 gam. C. 5,16 gam. D. 8,26 gam.
Câu 2: Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.
a. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 2,99 lít. C. 4,48 lít. D. 11,2 lít.
b. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 35,9 gam. B. 28,8 gam. C. 32,7 gam. D. 29,5 gam.
Câu 3: Hòa tan 25,6 gam bột Cu trong 400 ml dung dịch gồm KNO3 0,6M và H2SO4 1M, thu được khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 69,44. B. 60,08. C. 66,96. D. 75,84.
Câu 4: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1,2M, thu được khí NO và m gam chất
rắn. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 và không có khí H2 bay ra.
A. 0,64. B. 2,4. C. 0,32. D. 1,6.
Câu 5: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít
NO (đktc) và dung dịch X. Thêm dung dịch HCl tới dư vào dung dịch X thấy có V lít NO (đktc) thoát ra.
Khối lượng muối sắt(III) nitrat có trong dung dịch X và giá trị của V lần lượt là
A. 14,52 và 0,672. B. 16,20 và 0,000. C. 30,72 và 0,672. D. 14,52 và 0,000.
Câu 6: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu
kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.
Trang 25
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 7: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4
0,25M. Khuấy đều cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75m gam chất rắn, khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Y. Giá trị của m là
A. 56,0. B. 32,0. C. 33,6. D. 43,2.
Câu 8: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4
2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy
thoát ra 1,12 lít khí NO. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 18,4. B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4.
Câu 9: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản
ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để kết tủa
hết ion Cu2+ trong dung dịch X?
A. 1,25 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít.
Câu 10: Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl, thu được dung dịch X và khí NO. Thêm
tiếp 19,2 gam Cu vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối trung hòa và còn lại 6,4 gam
chất rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 183 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 28,8. B. 21,6. C. 19,2. D. 32,0.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl 2,6M, đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO và H2 với tỉ lệ mol lần lượt là 4:3, cho dung dịch
AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam chất rắn. Giá trị của m là (Biết NO là sản phẩm
khử duy nhất của N+5).
A. 218,95. B. 16,2. C. 186,55. D. 202,75.
● Mức độ vận dụng cao
Ví dụ minh họa
Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO3
và 0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít (đktc) hỗn
hợp khí X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là
A. 20,1. B. 19,5. C. 19,6. D. 18,2.
Ví dụ 8: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X
chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là
A. 29,87. B. 24,03. C. 32,15. D. 34,68.

Ví dụ 9: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong
dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí
T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị
của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D.1,5.
Ví dụ 10: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61
mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa
và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là
A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160.
Bài tập vận dụng
Câu 12: Cho 4,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg tan hết trong 400 ml dung dịch chứa NaNO3 0,4M và NaHSO4
1,2875M, thu được dung dịch X chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm
N2O và N2. Hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 18. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 74,0. B. 70,0. C. 70,5. D. 74,5.
Câu 13: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 tan vừa đủ trong dung dịch
hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 0,224 lít khí N2O duy nhất (đktc) và dung
Trang 26
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 20,51. B. 18,25. C. 23,24. D. 24,17.
Câu 14: Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol NaNO3. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm
hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H 2 là 13. Giá trị của
m là
A. 83,16. B. 60,34. C. 84,76. D. 58,74.
Câu 15: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có
một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X, thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 18,27. B. 14,90. C. 14,86. D. 15,75.
Câu 16: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3; 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng
thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một
khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
A. 64,05. B. 49,775. C. 57,975. D. 61,375.
Câu 17: Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng
hoàn toàn, thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch
Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là
A. 4,68. B. 5,48. C. 5,08. D. 6,68.
Câu 18: Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều để phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X, 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y trong đó có một khí hóa nâu khi
để ngoài không khí có tỉ khối so với He là 4 và 1,76 gam hỗn hợp 2 kim loại không tan có cùng số mol. Giá
trị của m là
A. 4,08. B. 2,16. C. 1,68. D. 3,6.
Câu 19: Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45M
và H2SO4 1M, thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (duy nhất). Y hòa tan được tối đa m gam bột sắt và
thu được V lít khí. Các khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các thí nghiệm trên. Giá
trị của m và V lần lượt là
A. 24,64 và 6,272. B. 20,16 và 4,48. C. 24,64 và 4,48. D. 20,16 và 6,272.
Câu 20: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian
thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung
dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N 2 và
H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 50. B. 55. C. 45. D. 60.
1.2. Tìm kim loại, tìm sản phẩm khử
● Mức độ vận dụng
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít khí (đktc)
không màu, không mùi, không cháy (là sản phẩm khử duy nhất). Kim loại R là
A. Fe (56). B. Mg (24). C. Ba (137). D. Zn (65).
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp
khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn.
Ví dụ 3: Hoà tan 82,8 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc)
gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác. Tỉ khối
hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là
A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Ví dụ 4: Chia 38,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 hòa tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl, thu được 14,56 lít H2 (đktc).
Trang 27
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

- Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu 11,2 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
Kim loại M là
A. Zn. B. Mg. C. Pb. D. Al.
Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được 0,448 lít (đktc) khí X
(sản phẩm khử duy nhất). Khí X là
A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2.
Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch X chứa một muối và 6,72 lít (đktc)
hỗn hợp khí Y gồm NO và một khí Z, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
Ví dụ 7: Cho x mol hỗn hợp kim loại X và Y tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, sau khi kết thúc phản
ứng thu được khí Z và dung dịch T chỉ chứa X2+ ; Y3+; NO3 ; trong đó số mol ion NO3 gấp 2,5 lần số mol 2
ion kim loại. Biết tỉ lệ x:y = 8:25. Khí Z là
A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2.
Ví dụ 8: Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và dung
dịch Y chứa 27,56 gam muối. Khí X là
A. NO2. B. N2O. C. N2. D. NO.
Ví dụ 9: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa
14,25 gam muối.
- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc). Cô cạn cẩn
thận và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối. Công thức phân tử của khí X là :
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
Bài tập vận dụng
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO3 loãng, thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O
và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X là
A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 33,6 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3, thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp
X nặng 7,2 gam gồm NO và N2, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu.
Câu 3: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng
nhau:
- Phần 1 tác dụng với HCl dư, thu được 2,128 lít khí (đktc).
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,792 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc).
Kim loại M và phần trăm khối lượng của M trong hỗn hợp là
A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Zn với 48,12%. D. Al với 22,44%.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch
HCl, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, thu
được 1,96 lít N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Kim loại R là
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca.
Câu 5: Cho 0,8 mol Al tác dụng với dung dịch HNO3, thu được 0,3 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí
X là
A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào HNO3 dư, thu được dung dịch X chứa một muối và 6,72 lít hỗn
hợp khí Y gồm NO2 và một khí Z, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí Z là
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
Câu 7: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X chứa một muối và 2,688 lít hỗn
hợp gồm khí NO và khí Y, trong đó nNO : nX  3:1. Khí Y là
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
Câu 8: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí (đktc)
NxOy (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

Trang 28
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg.


Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung
dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.
Câu 10: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO 3 31,5%. Sau khi kết thúc phản
ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m+8,49) gam
muối khan. Kim loại M là
A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Zn.
● Mức độ vận dụng cao
Ví dụ minh họa
Ví dụ 10: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc, nóng và vào dung dịch H2SO4
loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat thu
được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Khối lượng nguyên tử và tên của R là
A. 27, nhôm. B. 52, crom. C. 56, sắt. D. 65, Zn.
Ví dụ 11: Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO3 tạo ra sản
phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 96,66. B. 116,64. C. 105,96. D. 102,24
Bài tập vận dụng
Câu 11: Có một cốc đựng m gam dung dịch chứa HNO3 và H2SO4. Hoà tan hết 3,64 gam kim loại M (có hoá
trị không đổi) vào dung dịch trong cốc, thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí gồm NO2 và X, sau phản ứng
khối lượng các chất trong cốc giảm 1,064 gam so với m. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn.
Câu 12: Cho a mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HNO 3 (tỉ lệ a:b=16:61), thu được một sản
phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối nitrat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà
tan là
A. 2a. B. 3a. C. 0,75b. D. b.
Câu 13: Lấy 16 gam hỗn hợp Mg và M (có cùng số mol) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu
được dung dịch X chứa 84 gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (tỉ lệ 1:1 về số mol).
Nếu lấy 22,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được V lít khí
(đktc). Giá trị của lớn nhất của V là?
A. 8,96. B. 6,72. C. 12,544. D. 17,92.
2. Axit nitric tác dụng với hỗn hợp kim loại, oxit kim loại, muối
● Mức độ vận dụng
a. Tính lượng chất
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc).
Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2 gam. B. 1,88 gam. C. 2,52 gam. D. 3,2 gam.
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam FeCO3 trong dung dịch HNO3, thu được 10,08 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) có
tỉ khối so với H2 bằng 22. Giá trị của m là
A. 23,2. B. 46,4. C. 34,8. D. 38,7.
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra
20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 81,55. B. 110,95. C. 115,85. D. 104,20.
Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho dung dịch HNO3 loãng tác dụng với m gam hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 gam
NH4NO3 và 132,3 gam Zn(NO3)2. Giá trị của m là
A. 82,7. B. 50,3. C. 102,2. D. 51,1.

Trang 29
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 2: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng
vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của a là
A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 72,35 gam. D. 61,79 gam.
Câu 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư,
thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 35,5. B. 34,6. C. 49,09. D. 38,72.
Câu 4: Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được
53,76 lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu
được là
A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS 2 trong dung dịch HNO3 đặc
nóng dư, thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với
dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của
m là
A. 11,650. B. 12,815. C. 15,145. D. 17,545
Ví dụ minh họa
Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem
oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham
gia vào quá trình trên là
A. 100,8 lít. B. 10,08 lít. C. 50,4 lít. D. 5,04 lít.
Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO
(không còn sản phẩm khử khác). Trộn X với V lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với
H2O, thu được dung dịch Z, còn lại 0,25V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,896. C. 0,504. D. 0,784.
Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (là khí duy nhất, đktc). Cô cạn X mang nung chất rắn đến khi khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,15. B. 28,35. C. 13,35. D. 23,55.
Ví dụ 7: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, thu được hỗn
hợp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương
ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là
A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.
C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
Ví dụ 8: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi, thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn X
trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Giá
trị của x là
A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.
Bài tập vận dụng
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Trộn lượng NO trên với O2 dư, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và còn lại
khí O2 duy nhất. Tổng thể tích O2 (đktc) đã phản ứng là
A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,504 lít D. 0,784 lít.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem
oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2
(đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là
A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam.

Trang 30
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 và
Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn
toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2 (ở đktc và duy nhất). Giá trị của V là
A. 1,232. B. 1,456. C. 1,904. D. 1,568.
Câu 9: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít (đktc) hỗn
hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là
A. 20,16 lít. B. 17,92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít.
Câu 10: Trộn đều 3,39 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí NO2 và
NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Giá trị của V là
A. 224. B. 560. C. 448. D. 336.
Câu 11: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn X. Để hòa
tan hết X bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là
A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol.
Câu 12: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Câu 13: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4
và Fe dư. Hoà tan X vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3, thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m
và nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là
A. 10,08 gam và 1,6M. B. 10,08 gam và 2M.
C. 10,08 gam và 3,2M. D. 5,04 gam và 2M.
b. Tìm chất
Ví dụ minh họa
Ví dụ 9: Cho 3,06 gam một oxit kim loại M2On (M có hóa trị không đổi) tan hết trong dung dịch HNO3. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,78 gam muối khan. Kim loại M là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ba.
Ví dụ 10: Hòa tan 24 gam oxit cao nhất của một kim loại hóa trị III vào dung dịch HNO3. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 72,6 gam muối khan. Công thức của oxit là
A. Al2O3. B. Fe2O3. C. Cr2O3. D. Fe3O4.
Bài tập vận dụng
Câu 14: Hòa tan 3,6 gam một oxit kim loại trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung dịch chứa
12,1 gam muối. Công thức hóa học của oxit là
A. CuO. B. MgO. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 15: Hòa tan 2,32 gam muối cacbonat trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch chứa 4,84
gam muối. Công thức hóa học của muối là
A. Na2CO3. B. K2CO3. C. BaCO3. D. FeCO3.

*Dạng 5: Kim loại tác dụng dung dịch muối


1.Khối lượng của vật tăng: m tăng = mbám vào – mtan ra
2.Khối lượng của vật giảm: m giảm = mtan ra– mbám vào
*Chú ý: msau = mđầu + mbám vào – mtan ra
VD minh họa
Câu 1: Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1M. Sau phản ứng khối lượng bạc
sinh ra là bao nhiêu, khối lượng lá Zn tăng bao nhiêu ?
A.2,16g-0,65g B.0,54g-1,51g C.1,08g-0,755g D.1,08g-1,3g
Câu 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy đinh sắt ra
khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6g Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là:
A.1M B.0,5M C.2M D.1,5M

Trang 31
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 3: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 10 g trong 250 g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dd thì
lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 27g B. 10,76g C. 11,08g D. 17g
Câu 4: Ngâm 1 lá Pb trong dd AgNO3 sau 1 thời gian lượng dd thay đổi 0,8 g. Khi đó khối lượng lá Pb
A. không thay đổi B. giảm 0,8 g C. tăng 0,8 g D. giảm 0,99g
Câu 5: Ngâm 1 lá kẽm trong dd muối sunfat có chứa 4,48 g ion kim loại điện tích 2+. Sau phản ứng, khối
lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 g. Công thức hóa học của muối sunfat là:
A. CuSO4 B. FeSO4 C. NiSO4 D. CdSO4
Câu 6: Ngâm 1 lá kẽm trong dd có hòa tan 4,16 g CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35 %.
Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là:
A.60 g B.40 g C.80 g D.100 g
Câu 7. Ngâm một l kẽm trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm gia
tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là:
A. 40 gam B. 80 gam C. 60 gam D. 20 gam
Câu 8: Ngâm 1 lá Fe trong dd CuSO4, sau 1 thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy
khối lượng tăng thêm 1,6g. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là:
A.12,8 g B.8,2 g C.6,4 g D.9,6g
Câu 9:Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu
0,2 g ,khối lượng đồng bám vào lá sắt là:
A.0,2g B.1,6g C.3,2g D.6,4g
Câu 10. Ngâm một đinh sắt vào 250 ml dung dịch CuSO4 0,8M cho đến khi dung dịch hết màu xanh lấy
đinh sắt ra đem cân có khối lượng tăng hay giảm so với ban đầu bao nhiêu gam?
A. Tăng 8g B. Giảm 8g C. Tăng 0,8 g D. Tăng 1,6g
Câu 11. Ngâm một lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy lá Zn ra
sấy khô, đem cân, thấy:
A. Khối lượng lá kẽm tăng 0,215 gam B. Khối lượng lá kẽm giảm 0,755 gam.
C. Khối lượng lá kẽm tăng 0,43 gam. D. Khối lượng lá kẽm tăng 0,755 gam
Câu 12. Ngâm một đinh sắt vào 100ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian thấy khối lượng đinh Fe tăng
3,2g. Nồng độ mol/l dung dịch AgNO3 cần dùng là:
A. 0,2M B. 0,4M C. 0,3M D. 0,5M
Câu 13:Hoà tan 58 g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dd CuSO4. Cho từ từ bột sắt vào 50 ml dd
trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là:
A. 2,5984 g B. 0,6496 g C. 1,2992 g D. 1,9488 g
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc, thu được
dung dịch Z chứa 2 muối. Chất chắc chắn phản ứng hết là
A. Al và Cu. B. AgNO3 và Al. C. Cu và AgNO3. D. Al.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch Z chứa 2 muối. Các muối trong Z là
A. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2. D. Al(NO3)3 và Mg(NO3)2.
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. AgNO3và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và. AgNO3
Câu 4: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm
các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản
ứng kết thúc, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Các kim loại trong T là.
Trang 32
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. Al, Cu và Ag. B. Cu, Ag và Zn.


C. Mg, Cu và Zn. D. Al, Ag và Zn.
Câu 6: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu  NO3 2 . Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Cu C. Fe, Cu, Ag D. Al, Fe, Ag
Câu 7: ( Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột
Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X2 chứa chất tan là
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4.
Câu 8: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 9: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. CuSO4. B. HNO3 đặc, nóng, dư. C. MgSO4. D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 10: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y
lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản
ứng xong, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là
A. Fe, Cu(NO3)2 và AgNO3. B. Mg, Fe và Cu(NO3)2.
C. Mg, Cu(NO3)2 và AgNO3. D. Mg, Fe và AgNO3.
Câu 12: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3
Câu 13: Cho Al và Cu vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng xong, thu được dung dịch
Z gồm 2 muối và chất rắn T gồm các kim loại là
A. Al và Ag. B. Cu và Al. C. Cu và Ag. D. Al, Cu và Ag.
Câu 14: Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z và
chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là
A. Al. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. Al và AgNO3.
Câu 15: Cho Ni vào dung dịch Y chứa x gam hỗn hợp 3 muối Pb(NO3)2, AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch HNO3 dư,
thu được dung dịch chứa y gam muối. Quan hệ giữa x và y là
A. x  y. B. x = y. C. x  y. D. x > y.
Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xong, thu được
dung dịch Z và chất rắn T gồm 2 kim loại. Cho Z tác dụng với dd dịch NaOH dư, thu được kết tủa. Số lượng
muối có trong dung dịch Z là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
DẠNG CHO 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI 1 DUNG DICH MUỐI
Câu 1: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra
khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Giá trị của x là
A. 1,000. B. 0,001. C. 0,040. D. 0,200.
Câu 2: Cho một thanh Cu nặng 50g vào 200ml dung dịch AgNO3 . Khi phản ứng kết thúc đem thanh
đồng ra cân lại thấy khối lượng là 51,52 g . Nồng độ mol/lít dung dịch AgNO3 ban đầu là
A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,20M. D. 0,10M.
Câu 3: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật
ra khỏi dd thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lựợng của vật sau phản ứng là

Trang 33
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. 0,76gam. B. 10,76gam. C. 1,08gam. D. 17,00gam.


Câu 4: Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng
thanh kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu.
Câu 5: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 4,16gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng
2,35% so với ban đầu. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là
A. 1,30gam. B. 40,00gam. C. 3,25gam. D. 54,99gam.
Câu 6: Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9. B. 44,4. C. 25,4. D. 28,5.
Câu 7: Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượng bằng nhau, có khả năng tạo ra hợp chất hóa trị II. Một lá
ngâm vào dung dịch Pb(NO3)2 và một lá ngâm vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta thấy lá
kim loại ngâm trong muối Pb(NO3)2 tăng 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng trong 2 phản
ứng trên lượng kim loại bị hòa tan là bằng nhau. Tên kim loại là:
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cd
Câu 8: Ngâm một lá Zn có khối lượng 1 gam trong V (ml) dung dịch Cu(NO3)2 2 M. Phản ứng xong khối
lượng lá Zn giảm xuống 10% so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 50,00. B. 0,05. C. 0,20. D. 100,00.
Câu 9: Cho một thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 0,5M. Khi phản ứng xảy ra xong thì
khối lượng thanh sắt sau khi đem ra khỏi dung dịch và sấy khô là
A. 19,2 gam. B. 6,4 gam. C. 5,6 gam. D. 20,8 gam.
Câu 10: Cho 0,12 mol Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 loãng để tạo V lít (đktc) khí NO, và thu được
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,20. B. 29,04. C. 10,80 . D. 25,32.
Câu 11: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO3, sau phản ứng thu được chất
rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 2,11 gam. B. 1,80 gam. C. 1,21 gam. D. 2,65 gam.
Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,05 mol Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản
ứng thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,45gam. B. 51,95gam. C. 35,70gam. D. 32,50gam.
Câu 13: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau.
Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2
Câu 14: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9. B. 25,4. C. 31,7. D. 44,4.
Câu 15: Nhúng một thanh kim loại R hoá trị II vào dung dịch chứa a mol CuSO4, sau một thời gian thấy khối
lượng thanh kim loại giảm 0,05%. Cũng thanh kim loại trên nhúng vào dung dịch chứa a mol Pb(NO 3)2 thì
khối lượng thanh kim loại tăng 7,1%. Kim loại R là:
A.Mg B.Fe C.Zn D.Ni
DẠNG CHO MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP DUNG DỊCH MUỐI
Câu 1: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc phản
ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá trị của m là:
A. 11,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 5,6.
Câu 2: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng
người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là
A. 6,72. B. 2,80. C. 8,40. D. 17,20.

Trang 34
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 3: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.
Câu 4: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl
thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là :
A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16.
Câu 5: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng
thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng (gam) các muối trong X là
A. 13,1. B. 17,0. C. 19,5. D. 14,1.
Câu 6: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M. Khuấy đều cho đến phản ứng
hoàn toàn. Khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 4,080. B. 1,232. C. 8,040. D. 12,320.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3.
Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 6,4. B. 10,8. C. 14,0. D. 17,2.
DẠNG CHO HỖN HỢP NHIỀU KIM LOẠI TÁC DUNG VỚI 1 DUNG DỊCH MUỐI
Câu 1: Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứng
hoàn toàn thu được 3,12 g phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04.
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 43,2. B. 48,6. C. 32,4. D. 54,0.
Câu 3: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng
kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư,
lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối
lượng (gam) Mg và Fe trong X lần lượt là:
A. 4,8 và 3,2. B. 3,6 và 4,4. C. 2,4 và 5,6. D. 1,2 và 6,8.
Câu 4: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được
dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y
phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM trong H2SO4. Giá trị của x là
A. 0,250. B. 0,125. C. 0,200. D. 0,100.
Câu 5: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 2M
khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 64,8 gam.
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH
dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,64 B. 3,24 C. 6,48 D. 9,72
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc
bỏ phần dung dịch, thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu
là:
A. 12,67% B. 82,2% C. 85,3% D. 90,27%
Câu 8: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế
điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.
Câu 9: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol
Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
Trang 35
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80.


Câu 10: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%.
Câu 11: Cho 1,58 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2 đến khi kết thúc phản ứng, thu được
dung dịch Z và 1,92 gam chất rắn T. Cho Z tác dụng với NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 0,7 gam chất rắn F gồm 2 oxit kim loại. Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 88,61%. B.11,39%. C. 24,56%. D. 75,44%
Câu 12: Cho 3,35 gam hỗn hợp X gồm Pb và Cu tác dụng với V lít dung dịch AgNO3 0,1M đến khi phản ứng xong,
thu được dung dịch Z chứa 2 muối và 4,96 gam chất rắn T gồm 2 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu
được 2,41 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.
Câu 13: Cho 12,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 700 ml dung dịch CuSO4 1M đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z và 38,4 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X
là:
A. 57,143%. B. 42,857%. C. 64,286%. D. 35,714%.
Câu 14: Cho 4,15 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,84 gam chất rắn T gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Al trong X

A. 32,53%. B. 67,47%. C. 59,52%. D. 40,48%.
Câu 15: Cho 23,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe tác dụng với 400 ml dung dịch CuSO4 1M đến khi phản
ứng xong, thu được dung dịch Z và m gam hỗn hợp T gồm 2 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH,
thu được lượng kết tủa lớn nhất là 24,6 gam. Giá trị của m là:
A. 37,6. B. 27,7. C. 19,8. D. 42,1.
DẠNG CHO NHIỀU KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP DUNG DỊCH MUỐI
Câu 1: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1
molCu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được
là:
A. 21,6. B. 37,8. C. 42,6. D. 44,2.
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol Ag+ đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá
trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?
A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0.
Câu 3: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ. Thêm một lượng hỗn hợp gồm
0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y
gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol/lít của hai muối là
A. 0,30. B. 0,40 . C. 0,63. D. 0,42.
Câu 4: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe và 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời x mol
AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 tạo ra 6,44g rắn. x và y lần lượt có giá trị là:
A. 0,05 và 0,04. B. 0,03 và 0,05. C. 0,01 và 0,06. D. 0,07 và 0,03.
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được
45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản
phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 6: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2.
Khi phản ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác dụng với dung dịch
HCl dư thì được 0,672 lít H2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,15 và 0,25. B. 0,10 và 0,20. C. 0,50 và 0,50. D. 0,05 và 0,05.
Câu 7: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.
Trang 36
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 8: Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng
thu được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl được 0,448lít H2(đktc).
Nồng độ mol (M) các chất trong dd X lần lượt là:
A. 0,44 và 0,04. B. 0,03 và 0,50. C. 0,30 và 0,50. D. 0,30 và 0,05.
Câu 9: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và
Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol (M) của mỗi muối trong Y là
A. 0,30. B. 0,40. C. 0,42. D. 0,45.
Câu 10: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn Y và dung dịch Z đã mất màu hoàn toàn. Y hoàn toàn không
tan trong dung dịch HCl. Khối lượng (gam) của Y là
A. 10,8. B. 12,8. C. 23,6. D. 28,0.
Câu 11: Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm Zn và Ni tác dụng với 200 ml dung dịch Y chứa AgNO3 1M và
Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và chất rắn T gồm 2 kim
loại. Phần trăm khối lượng của Zn trong X là
A. 73,14%. B. 80,58%%. C. 26,86%. D. 19,42%.
Câu 12: Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y và 8,12 g rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư được
0,672 lít H2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là:
A. 030 và 0,50. B. 0,30 và 0,05. C. 0,03 và 0,05. D. 0,30 và 0,50.
Câu 13: Cho 1,57 gam hỗn hợp X gồm Zn và Al vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,1M đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn T và dung dịch Z chỉ chứa 2 muối. Ngâm T trong H2SO4 loãng
không thấy có khí thoát ra. Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ các ion trong Z là
A. 0,3M. B. 0,8M. C. 1,0M. D. 1,1M.
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 2,80 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi
phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với dung dịch HCl
dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y tương ứng là
A. 0,1 và 0,06. B. 0,2 và 0,3. C. 0,2 và 0,02. D. 0,1 và 0,03.
*Dạng 6: Giải toán xác định tên nguyên tố kim loại dựa vào M (khối lượng mol)
Câu 1. Cho 8,4g kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 500ml dd H2SO4 0,3M (loãng). Kim loại đó là:
A. Zn B. Pb C. Fe D. Cu
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại X có hoá trị II trong dung dịch HCl thu
được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. Zn B. Mg C. Be D. Ca
Câu 3. Cho 11,7g một kim loại X nhóm IA tác dụng hết với nước tạo ra 3,36 lít khí hiđro ( ở điều kiện tiên
chuẩn). Kim loại X là:
A. Na B. Li C. K D. Rb
Câu 4. Cho 10,8g một kim loại tác dụng hết với ddHCl thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) . Kim loại đó là:
A. Na B. Al C. Fe D. Zn
Câu 5. Cho 5,75 gam một kim loại M tan hoàn toàn vào H2O thì thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại đó là
A. K B. Ba C. Na D. Ca
Câu 6. Cho 6,4 gam một B kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 13,5 gam muối. Kim loại X là:
A. Cu B. Al C. Mg D. Fe
Câu 7. Cho 5,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 26,7 gam muối. Kim loại X là:
A. Mg B. Al C. Cu D. Fe
Câu 8:.Hoà tan hòan toàn 9,6g kim loại R hoá trị (II ) trong H2SO4 đặc thu được dung dịch X và 3,36 lit khí
SO2(đktc). Vậy R là:
A. Mg B. Zn C. Ca D. Cu
Câu 9:.Cho 0,84 g kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336
lít khí NO duy nhất ở đktc. R là
A. Mg B. Cu C. Al D. Fe

Trang 37
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 10. Cho 4,8 gam một kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,12
lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại đó là
A. Cu B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 11. Cho 1,625g kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl lấy dư . Sau phản ứng cô cạn dung dịch
thì được 3,4g muối khan . Kim loại đó là
A. Mg B. Zn C. Cu D. Ni
Câu 12. Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng
đem hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Al B. Mg C. Fe D. Ca
Câu 13. Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
A. Cr B. Mg C. Fe D. Cu
*Dạng 7: Giải toán bằng phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2 (đktc).
Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 54,5 gam B. 55,5 gam C. 56,5 gam D. 57,5
Câu 2. Cho 3,56 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu 1,792 lít H2
(đkc). Khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng là?
A. 36,7 gam B. 35,7 gam C. 63,7 gam D. 53,7 gam
Câu 3. Lấy 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe2O3, MgO, ZnO hoà tan vừa đủ trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M.
Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn được m (g) muối khan. Vậy m có giá trị là
A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81
Câu 4. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4
lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là
A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g
Câu 5. Cho một lượng CO dư đi qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 đốt nóng, thu được 2,5g chất
rắn; khí đi qua dẫn qua nước vôi trong dư có 15g kết tủa. Vậy m là
A. 7,4g B. 9,8g C. 4,9g D. 5,81
*Bài toán hỗn hợp
Câu 1:Hòa tan 6 g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3 tạo ra 14,68 g hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành
phần % khối lượng của hợp kim là:
A. 50% và 50% B. 64% và 36% C. 36% và 64% D. 60% và 40%
Câu 2: Hợp kim Fe-Zn có cấu tạo dd rắn,hòa tan 1,165 g hợp kim này bừng dd HCl dư thoát ra 448 ml khí
H2 (đktc).Thành phần % của hợp kim là:
A. 72% và 28% B. 73% và 27% C. 72,1% và 27,9% D. 27% và 73%
Câu 3: Cho 10,4 g hỗn hợp bột gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl, kết thúc phản ứng thu
được 6,72 lit khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng Mg, Fe và nồng độ mol/l của dd HCl ban dầu lần
lượt là:
A. 46,15 % ; 53,85 %; 1,5M B. 11,39%; 88,61%; 1,5M
C. 53,85% ; 46,15% ; 1M D. 46,15% ; 53,85%; 1M
Câu 4. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được
3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.
Câu 5. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể
tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.
A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với
dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc).
Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.
Trang 38
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Câu 8: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu
được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe
= 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36
lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc
phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3.
*************************************************************************************
Bài 3: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
******************
I. Khái niệm:
-Ăn mòn kl là sự …………….. của ……… hoặc ………….do tác dụng của ……………. trong môi
trường.
-Kết quả:kim loại …………….. thành …………………..: M  ……………………
II.Hai dạng ăn mòn kim loại:
1.Ăn mòn hóa học:
-Ăn mòn hóa học xảy ra ở những bộ phận của những thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên
tiếp xúc với hơi nước và khí oxi.
-Vd: Fe + O2 
t
………………………
Fe + H2O t
………………….
Vậy ăn mòn hóa học là quá trình ……………………. trong đó ………………. của kim loại được chuyển
…………… đến các chất trong môi trường.
- Đặc điểm:
+ …………………………………………………………………………………………….
+……………………………………………………………………………………………..
- Bản chất: ……………….. ………………………………………………………………….
2. Ăn mòn điện hóa học
a. Khái niệm về ăn mòn điện hóa học:
TN: Hình 5.13
-Hiện tượng:
Khi chưa nối dây dẫn lá Zn bị hòa tan và có bọt khí H2 thoát ra ở bề mặt lá Zn.
Khi nối dây dẫn , lá Zn bị ăn mòn nhanh trong dung dịch điện li, kim điện kế bị lệch, bọt khí H2 thoát ra
ở cả lá Cu.
-Giải thích:
+ Khi chưa nối dây dẫn lá Zn bị …………………: Zn + H+  ………………………..
+ Khi nối các lá đồng và kẽm bằng 1 dây dẫn thì ……………….. đã được hình thành .
- Cực âm( anot ): Zn bị oxh Zn  ……………..
Electron chuyển từ Zn  Cu tạo nên dòng điện làm kim điện kế bị lệch.
- Cực dương (catot): ion H+ của dd H2SO4 nhận e bị khử 2H+ + …...  ……
 Vậy : ăn mòn điện hóa là quá trình trong đó kl bị ăn mòn do tác dụng của …………….. và tạo ra
…………. chuyển từ …………. đến ………………….
b.Điều kiện ăn mòn điện hóa:
- 2 điện cực phải…………………………………………………….
+ Kim loại mạnh – kim loại yếu
+ Kim loại – phi kim
+ Kim loại – hợp chất hóa học
………………… ……………………..
Cực âm …………... Cực dương ………………..
- 2 điện cực phải ……………………………………………………..
- 2 điện cực phải ……………………………………………………...
c.Ăn mòn hóa học hợp kim của sắt ( gang , thép ) trong không khí ẩm.
Trang 39
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Gang thép( hợp kim Fe – C ): gồm những tinh thể sắt tiếp xúc trực tiếp tinh thể C ( graphit).
Trong không khí ẩm có hòa tan CO2, O2 tạo ra dd điện li phủ lên bề mặt gang thép  xuất hiện vô số pin
điện hóa.
-Cơ chế :
Cực âm ( … ) xảy ra ………..: Fe → ……………………………………………………………………
Cực dương ( …) xảy ra ……………. O2 + …….+……  …….
Fe2+ bị oxh bởi O2 , OH-  gỉ sắt (…………….)
Kết quả:
III. Chống ăn mòn kim loại:
1. P2 bảo vệ bề mặt:
…………………………………………………………………………………………………………...
2. P2 điện hóa:
-Ghép vào kim loại cần bảo vệ bằng …………………………………..để tạo …………………….. Kim
loại cần bảo vệ là ……………………………………….
-Vd : ghép …………. vào vỏ tàu biển bằng thép ( phần chìm dưới nước ) Như vậy thì …………………. ,
vỏ tàu được bảo vệ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung
kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohidric.
Câu 2: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được
nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
Câu 3: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và
Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 4: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên
trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học.
Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.
Câu 6: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất
điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 7: Câu nào đúng trong các câu sau: Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực dương B. sự khử ở cực âm
C. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương
Câu 8: Câu nào sau đây đúng. Cho bột sắt vào dd HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dd CuSO4. Quan sát hiện
tượng sau:
A. Bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu
C. Không có bọt khí bay lên D. Dung dịch không chuyển màu
Câu 9: Có các kim loại Mg, Ni, Sn, Cu. Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu biển bằng thép.
A.Ni B. Mg C.Sn D.Cu
Câu 10: Cho các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa là:
A. Cho kim loại Zn vào dd HCl B. Thép cacbon để trong KK ẩm
C. Đốt dây Fe trong khí O2 D. Cho kim loại Cu vào dd HNO3 loãng
Câu 11: Một sợi dây Cu nối với 1 sợi dây Fe để ngoài KK ẩm, sau 1 thời gian có hiện tượng:
A.dây Fe và dây Cu bị đứt B.ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt
Trang 40
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

C.ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D.không có hiện tượng gì


Câu 12: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới dây, nếu các vật này đều bị
sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất?
A.sắt tráng kẽm B.sắt tráng thiếc C.sắt tráng niken D.sắt tráng đồng
Câu 13: Để bảo vệ nồi hơi (supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau
đây vào mặt trong của nồi hơi ?
A.Zn hoặc Mg B.Zn hoặc Cr C.Ag hoặc Mg D.Pb hoặc Pt
Câu 14:.Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí
ẩm. Cặp mà sắt bị ăn mòn là
A. Chi có cặp Al-Fe B. Chi có cặp Zn-Fe C. Chi có cặp Sn-Fe D. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe
Câu 15:.Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm
A. Kim loại bị phá huỷ
B . Có sự tạo dòng điện
C. Kim loại có tính khử bị ăn mòn
D. Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn .
Câu 16:. Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống dẫn nước bằng thép vì
A. Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước, thép được bảo vệ .
B. Lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp
C. Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ
D. Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường
Câu 17: Loại phản ứng hoá học xảy ra trong ăn mòn kim loại là
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng oxi hoá - khử. D. Phản ứng hoá hợp.
Câu 18: Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm?
A. Zn. B. Fe. C. Ca. D. Na.
Câu 25: Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra
A. sự oxi hoá ở cực dương. B. sự khử ở cực âm.
C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm. D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương.
Câu 26: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là
A. Kim loại Zn trong dung dịch HCl. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. Đốt dây Fe trong khí O2. D. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3 loãng.
Câu 27: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe
và Ni.
Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit số cặp kim loại trong đó sắt bị phá huỷ trước là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Khi để lâu ngày trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp
sắt bên trong sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn điện hoá.
C. Fe bị ăn mòn hoá học. D. Sn bị ăn mòn hoá học.
Câu 29: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại nào sau đây?

A. Sn. B. Pb. C. Zn. D. Cu.


Câu 30: Người ta dự định dùng một số phương pháp chống ăn mòn kim loại sau:
1. Cách li kim loại với môi trường xung quanh.
2. Dùng hợp kim chống gỉ.
3. Dùng chất kìm hãm.
4. Ngâm kim loại trong nước.
5. Dùng phương pháp điện hoá. Phương pháp đúng là
A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 5.
Câu 31: Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường gọi là
Trang 41
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. sự ăn mòn hoá học. B. sự ăn mòn điện hoá. C. sự ăn mòn kim loại. D. sự khử kim loại.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học?
A. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
B. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
C. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng ăn mòn điện hoá.
D. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
Câu 33: Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép (phần chìm dưới nước biển), ống dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt
ngầm dưới đất,... người ta gắn vào mặt ngoài của thép những tấm Zn. Người ta đã bảo vệ thép khỏi sự ăn
mòn bằng cách nào?
A. Cách li kim loại với môi trường. B. Dùng phương pháp điện hoá.
C. Dùng Zn là chất chống ăn mòn. D. Dùng Zn là kim loại không gỉ.
Câu 34: Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát
thấy bọt khí thoát rất ra nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là
A. Cu. B. Ni. C. Zn. D. Pt.
Câu 35: Ngâm một lá kẽm vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung
dịch X
thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. H2SO4. B. FeSO4. C. NaOH. D. MgSO4.
Câu 36: Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bởi một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch
H2SO4
loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm
trên?
A. Cu đã tác dụng với H2SO4 sinh ra H2.
B. Ở cực dương xảy ra phản ứng khử: 2 H + 2e → H2.
C. Ở cực âm xảy ra phản ứng oxi hoá: Zn →Zn 2 + 2e.
D. Zn bị ăn mòn điện hoá và sinh ra dòng điện.
Câu 37: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là
A. các điện cực phải khác nhau, có thể là 2 cặp kim loại - kim loại; cặp kim loại - phi kim hoặc kim loại - hợp chất
hoá học.
B. các điều kiện phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
C. các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
D. cả 3 điều kiện trên.
Câu 38: Một sợi dây phơi quần áo bằng Cu nối với một đoạn dây Al để trong không khí. Hiện tượng và kết luận
nào sau đây đúng?
A. Chỗ nối 2 kim loại Cu-Al trong tự nhiên xảy ra ăn mòn hoá học.
B. Al là điện cực âm bị ăn mòn nhanh.
C. Không nên nối bằng những kim loại khác nhau, nên nối bằng đoạn dây Cu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Có những vậy bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây
sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất?
A. sắt tráng kẽm. B. sắt tráng thiếc. C. sắt tráng niken. D. sắt tráng đồng.
Câu 40: Trên các cửa đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để chống ăn
mòn các cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?
A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp phủ.
C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá.
Câu 41: Cho một thanh Al tiếp xúc với một thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn.
B. Thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.
C. Cả 2 thanh cùng tan, bọt khí thoát ra từ cả 2 thanh.

Trang 42
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

D. Thanh Al tan trước, bọt khí thoát ra từ thanh Al.


Câu 42: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng
A. dây Fe và dây Cu bị đứt. B. ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt.
C. ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt. D. Không có hiện tượng gì.
Câu 51: Cho các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá là
A. Thép có chứa cacbon để trong không khí ẩm.
B. Đốt dây sắt trong khí oxi.
C. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
D. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
Câu 52: Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung
dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. H2SO4. B. FeSO4. C. NaOH. D. MgSO4.
Câu 53: Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ một vài giọt dung dịch H2SO4.
B. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
D. Sự gỉ của gang thép trong tự nhiên.
Câu 54: Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra
tại chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt bị ăn mòn. B. Đồng bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn. D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. ăn mòn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh.
B. ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí.
C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.
D. ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 43 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Bài 4: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI


***************
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton.
Câu 2: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.
Câu 3: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.
Câu 4: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là:
A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O
Câu 5: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 6: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn
hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 7: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới dây không thuộc loại pp nhiệt luyện ?
A.3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 B.2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3
C.HgS + O2 → Hg + SO2 D.Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 8: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng pp nhiệt luyện.
A.Na, Ca, Mg. B.Zn, Fe, Sn. C.Al, Fe, Zn. D.Hg, Ag, Na.
Câu 9: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Câu 10: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện
A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
Câu 11: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất
khử?
A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag.
Câu 12: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng
dư dung dịch
A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.
Câu 13: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2.
2+
D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 14: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 15: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3 D. Cu + dd FeCl2
Câu 16: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.
Câu 17: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 18: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại
đó là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 44 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu.


Câu 19: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
A. điện phân dung dịch MgCl2. B. điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. nhiệt phân MgCl2. D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.
Câu 20: Để điều chế các kim loại Na, Ca, Mg trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau?
A.Đpdd muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn
B.Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở t0 cao
C.Dùng kim loại K cho tác dụng với muối clorua tương ứng
D.Đpnc muối clorua khan tương ứng
Câu 21: Cho các ion: Ca2+, K+, Pb2+, Br-, SO42-, NO3-. Trong dd, những ion không bị điện phân là:
A.Pb2+, Ca2+, Br-, NO3- B. Ca2+, K+, SO42-, NO3-.
C.Ca2+, K+, SO42-, Br- D. Ca2+, K+, SO42-, Pb2+
Câu 22: Điều chế Na từ dd NaCl :
A.Cô cạn dd muối, rồi điện phân nóng chảy. B.Dùng K đẩy Na ra khỏi muối.
C.Điện phân dd NaCl D.Dùng Al khử Na+
Câu 23: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm (catot) xảy ra:
A. sự khử ion Na+. B. Sự oxi hoá ion Na+.
C. Sự khử phân tử nước. D. Sự oxi hoá phân tử nước
Câu 24: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?
A. Ion Br bị oxi hoá. B. ion Br bị khử. C. Ion K+ bị oxi hoá. D. Ion K+ bị khử.
25. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu
26. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát rA. Thể tích khí
CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít B. 2,254 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
27. Xem phản ứng: ZnO+X   Zn+XO . X có thể là:
0
t

A. Cu B. Sn C. C D. Pb
28. Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp
Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích H2 là:
A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít
29. Cho dòng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam chất rắn X gồm CuO và Fe2O3, đun nóng. Sau một thời gian trong
ống sứ còn lại a gam chất rắn Y, khí thoát ra được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được b gam kết tủA.
Biểu thức tính b theo a và m là (m > a)
A. b = 6,25(m – a) B. b = 5,25(m – a) C. b = 4,25(m – a) D. b = 3,25(m – a)
30. Để điều chế Ag từ AgNO3 người ta không dùng phương pháp nào?
A. cho bột Fe tác dụng với dd AgNO3 B. Nhiệt phân AgNO3
C. Điện phân dd AgNO3 D. Cho Na tác dụng với dd AgNO3
32. Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp X mà không làm thay đổi khối
lượng có thể dùng những hóa chất nào sau đây?
A. dd AgNO3 B. dd HCl và khí oxi C. dd FeCl3 D. dd HNO3
33. Hỗn hợp G gồm Fe3O4 và CuO. Cho hiđro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn,
thu được chất rắn G1 và 1,62 gam H2O. Số mol của Fe3O4 và CuO trong hỗn hợp G ban đầu lần lượt là:
A. 0,05; 0,01 B. 0,01; 0,05 C. 0,5; 0,01 D. 0,05; 0,1
34. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m gam hỗn
hợp chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,24g B. 4,08g C. 10,2g D. 0,224g
Nguyễn Ngọc Chung Trang 45 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

35. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn
3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện
tiêu chuẩn là
A. 224ml. B. 448ml. C. 336ml. D. 112ml.
36. Từ BaO có thể điều chế kim loại Ba qua ít nhất bao nhiêu phản ứng ?
A. 1 phản ứng B. 2 phản ứng C. 3 phản ứng D. 4 phản ứng
37. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
38. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của
chúng, là:
A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.
39. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ
cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch
Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủA. Giá trị của V là
A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.
40. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong
hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.
41. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.

42. Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam
Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là:
A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448.
43. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
44. Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 ; (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4).
45. Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được
dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được
sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 76,755. B. 73,875. C. 147,750. D. 78,875.
TỰ LUYỆN ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
1. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử. B. bị oxi hoá. C. nhận proton. D. cho proton.
2. Cho bột than dư vào hỗn hợp gồm 2 oxit Fe2O3 và CuO đun nóng, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 gam
hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của hỗn hợp 2 oxit ban đầu là
A. 3 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 4 gam.
3. Để điều chế được kim loại có độ tinh khiết cao thì dùng phương pháp:
A. Điện phân B. Thuỷ luyện C. Nhiệt luyện D. Cả A, B, C đều được

Nguyễn Ngọc Chung Trang 46 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

4. Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần dùng 15,68 lít CO (đktc). Khối lượng hỗn hợp thu được sau
phản ứng là
A. 17,6 gam B. 28,8 gam C. 27,6 gam D. Kết quả khác
5. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
6. Cho khí CO đi qua ống đựng hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được chất
rắn B gồm 4 chất (Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3) nặng 4,784 gam. Khí đi qua khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2
dư thì thu được 9,062 gam kết tủA. Khối lượng chất rắn A ban đầu là
A. 3,76 gam B. 4,496 gam C. 5,52 gam D. Kết quả khác
7. Khi cho 1 luồng khí hiđro dư đi qua ống nghiệm có chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là;
A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO
C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO
8. Cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 20g Fe2O3 thu được 4,5g H2O và m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 15,5g B. 16g C. 18g D. 8g
9. Để loại bỏ tạp chất Cu ra khỏi Ag người ta ngâm hỗn hợp 2 kim loại này trong dung dịch nào sau đây?
A. AlCl3 B. FeCl2 C. Cu(NO3)2 D. AgNO3
10. Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, bình điện phân
có màng ngăn, cường độ dòng điện I = 5A đến khi nước bị điện phân tại cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch
sau khi điện phân hoà tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anot có 448ml khí (đktc) thoát ra.
1. m nhận giá trị là:
A. 5,97 B. 3,785 C. 4,8 D. 4,95
2. Khối lượng dung dịch giảm đi trong quá trình điện phân là:
A. 1,295 B. 2,95 C. 3,15 D. 3,59
3. Thời gian điện phân là
A. 19’6’’ B. 9’8’’ C. 18’16’’ D. 19’18’’
11. Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là
A. Zn, Cu B. Mg. Na C. Cu, Mg D. Zn, Na
12, Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Al2O3 có khối lượng là 42,4 gam. Khi cho X tác dụng với CO dư, nung nóng
người ta thu được 41,6 gam hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO, CO2, khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch
Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủA. Khối lượng kết tủa này bằng:
A. 4 gam B. 16 gam C. 9,85 gam D. 32 gam
13. Có các quá trình sau:
1- điện phân nóng chảy NaOH 2- điện phân nóng chảy NaCl
3- điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn 4- cho dung dịch NaOH + dd HCl
Các quá trình mà ion Na bị khử thành Na là:
+

A. 1 và 3 B. 1 và 2 C. 3 và 4 D. 1,2 và 4
14. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O2, FeO, Al2O3 nung nóng, luồng khí
thoát ra được sục vào nước vôi trong dư, thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng
là 215g thì khối lượng m gam của hỗn hợp oxit ban đầu là:
A. 217,4g B. 249g C. 219,8g D. 230g
15. Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch
chứa 6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y.
C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 47 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

16. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn
hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
17. Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO có phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67% và 33,33% bằng khí CO, tỉ
lệ mol khí CO2 tương ứng tạo ra từ 2 oxit là:
A. 9:4 B. 3:1 C. 2:3 D. 3:2
18. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Khi hòa tan X bằng HNO3 dư thu được
0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. Hòa tan X bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được V (lit) khí. Giá trị V là:
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6.72
19. Điều nào sau đây sai:
A. Có thể điều chế được Ag bằng cách nung nóng AgNO3 khan.
B. Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng ta được đồng.
C. Điện phân dd Mg(NO3)2 sẽ thu được Mg ở catot.
D. Al được điều chế bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy.

BÀI TOÁN NHIỆT KIM LOẠI


Bài 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4
nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
Bài 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ
cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch
Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.
Bài 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra.
Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Bài 4: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn
hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam.
Bài 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối
lượng chất rắn sau phản ứng là
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.
Bài 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là
A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.
Bài 7: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn,
thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Bài 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam
hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá
trị V là
A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.
Bài 9: Khử 6,4 gam CuO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn toàn bộ lượng khí B
qua bình đựng H2SO4 đậm đặc, thấy khối lượng bình tăng 0,9 gam. Thành phần % CuO đã bị khử trong phản ứng
trên là:
A. 62,5% B. 75% C. 80% D. 65%.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 48 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Bài 10: Dẫn từ từ luồng khí H2 qua 16 gam hỗn hợp gồm MgO và CuO đun nóng đến khi khối lượng hỗn hợp không
đổi thu được chất rắn A. Chất rắn A tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H2SO4 0,2M. Phần trăm theo khối lượng
của CuO trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 40% B. 60% C. 75% D. 50%
Bài 11: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 1,6 gam Fe2O3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn
A và khí B. Cho toàn bộ lượng khí B thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện 3 gam kết tủa.
Phần trăm khối lượng Fe2O3 bị khử là:
A. 75% B. 80% C. 90% D. 100%
Bài 12: Có m gam hỗn hợp chứa Fe và Fe2O3. Cho luông khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp trên, đun nóng đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 gam Fe. Cũng m gam hỗn hợp trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư
người ta thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 30% B. 41,17% C. 58,83% D. 70%
Bài 13: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại R bởi khí CO thu được 1,568 lít khí CO2. Lượng kim loại sinh ra cho
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 0,0525 mol H2. Công thức phân tử của oxit kim loại là:
A. Al2O3 B. CuO C. Fe2O3 D. Fe3O4
Bài 14: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 nung nóng, được chất rắn Y
nặng 4,784 gam và 0,046 mol CO2. Số mol từng chất trong hỗn hợp X là.
A. 0,015 mol FeO và 0,0025 mol Fe2O3 B. 0,01 mol FeO và 0,03mol Fe2O3
C. 0,02 mol FeO và 0,02 mol Fe2O3. D. 0,02 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3.
Bài 15: Cho một luồng khí CO đi qua 29 gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được
một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác định công thức oxit sắt.
A. Không xác định đượcB. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4
Bài 16: Dùng CO dư để khử hoàn tòan m gam bột sắt oxit. Dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung
dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng
dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam? Và công thức oxit
(FexOy).
A. 8gam; Fe2O3 B. 15,1gam, FeO C. 16gam; FeO D. 11,6gam; Fe3O4
Bài 17: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit(FexOy) dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1
lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì phản ứng vừa đủ thu được 9,85gam kết tủa. Số mol khí CO2 thu được là bao nhiêu?
A. 0,05mol B. 0,15 mol C. 0,025mol D. 0,05 và 0,075 mol
Bài 18: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit (FexOy), dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1
lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit
bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25 gam muối khan. m có gía trị là?
A. 8 gam B. 15,1gam C. 16gam D. 11,6gam
Bài 19: Hỗn hợp X gồm Fe và oxit sắt có khối lượng 2,6gam. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, Khí sinh ra hấp
thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì được 10gam kết tủa. Tổng khối lượng Fe có trong X là?
A. 1 gam B. 0,056gam C. 2 gam D. 1,12gam
Bài 20: Dẫn 1 luồng CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO nung nóng thu được chất rắn Y;
khí ra khỏi ống được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Hòa tan chất rắn Y trong
dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay ra (đktc). Gía trị m là?
A. 24 B. 16 C. 32 D. 12
Bài 21: Nung nóng 7,2gam Fe2O3 với khí CO. Sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Khí sinh ra sau phản
ứng được hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 được 5,91g kết tủa, tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch
trên thấy có 3,94 gam kết tủa nữa. Tìm m?
A. 0,32gam B. 64gam C. 3,2gam D. 6,4gam

Nguyễn Ngọc Chung Trang 49 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

Bài 22: Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2gam hỗn hợp chất rắn CuO và Fe3O4 nung nóng , thu được khí X và 13,6
gam chất rắn Y. Dẫn từ từ khí X vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng
không đổi được m gam chất rắn. m có gía trị là?
A. 10gam B. 16gam C. 12gam D. 18gam
Bài 23: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn
hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO
Bài 24: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng
Bài 25: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất
rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Bài 26: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể
tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.
Bài 27: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4
nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 50 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
ĐIỆN PHÂN

AIt
CT: m=
n96500

Câu 25: Khi điện phân dd CuCl2 bằng điện cực trơ trong 1 giờ với I = 5 A. Lượng đồng giải phóng ở catot
là:
A.5,9 g B.5,5g C.7,5 g D.7,9 g
Câu 26:.Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại
ở catôt. Kim loại đã cho là:
A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe
Câu 27:.Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian
1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra là
A. 0,64g và 0,112 lit B. 0,32g và 0,056 lít C. 0,96g và 0,168 lít D. 1,28g và 0,224 lít
Câu 28: Điện phân (điện cực trơ) dd chứa 0,02 mol NiSO4 với I = 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lượng
catot tăng lên bằng:
A.0,00 g B.0,16 g C.0,59 g D.1,18 g
Câu 29. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra
ở catod là
A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam.
Câu 30. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A.
Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là
A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4.
Câu 31: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở
catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch
NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)
A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam.
C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam.
Câu 32: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng
điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là
A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.
C. AgNO3 0,1M D. HNO3 0,3M
Câu 33: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh
sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2
gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là
A. 1M. B. 1,5M. C. 1,2M. D. 2M.
Câu 34: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường
độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:
A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.
Câu 35: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được
0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng
catot tăng là
A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam.
Câu 36: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dd với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dd đã
giảm bao nhiêu gam ?
A.1,6 g B.6,4 g C.8 g D.18,8 g
Câu 37:Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ . Ở catôt thu được 16g kim loại M thì ở anot thu
được 5,6 lit (đktc). Xác định M?
A.Mg B.Cu C.Ca D.Zn
Nguyễn Ngọc Chung Trang 51 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 38: Tính thể tích khí (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dd với điện cực trơ, màng
ngăn xốp.
A. 0,224 lit B.1,12 lit C.2,24 lit D.4,489 lit
Câu 39: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và
1,84g kim loại ở catot. Hãy xác định công thức hóa học của muối đã điện phân
A.KCl B.LiCl C.CaCl2 D. NaCl
Câu 40. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối
lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?
A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam.
Câu 41. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2.
Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:
A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam.
Câu 42: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam.
Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung
dịch CuSO4 ban đầu là
A. 1M. B. 0,5M. C. 2M. D. 1,125M.
43. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,3 mol NaCl. Sau khi cả 2 điện cực đều có khí thoát ra thì
dừng điện phân. Dung dich thu được có chứa:
A. Na2SO4 và H2SO4 B. Na2SO4 và NaOH C. CuSO4 và Na2SO4 D. NaOH
44. Hòa tan 30,4 gam FeSO4 vào 200 gam dung dịch HCl 1,095% thu được dung dịch A. Đem điện phân A
với dòng điện có I=1,34A trong 2 giờ thu được m gam kim loại ở catot và V(l) khí (đktc) ở anot. Tìm m và
V
A. 1,12 và 0,896 B. 5,6 và 0,896 C. 1,12 và 1,344 D. 8,9 và 0,672
45. Điện phân dung dịch chứa m gam (NaCl và Cu(NO3)2) đến khi dung dịch hết màu xanh thì ở anot thu
được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí A. Biết tỉ khối của A so với H2 là 29. Tìm m
A. 49,3 B. 53 C. 32,5 D. 30,5
46. Điện phân 200 ml dd (AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M) có I=5A; t=19 phút. V khí thoát ra ở anot là ?
A. 0,336 B. 0,224 C. 0,448 D. 0,672
47. Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời
gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là
A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam.
48. Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại,
tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). pH của dung dịch thu được bằng?
A. 2,3 B. 2 C. 12 D. 3
49. Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp A gồm CuCl2 0,1M và BaCl2 0,2M. Điện phân dung dịch A có màng ngăn ở
điện cực đến khi thu được dung dịch có pH=13 . Tổng thể tích khí thoát ra ở anot (đkc) là
A. 3,36 lít B. 7,62 lít C. 6,72 lít D. 5,04 lít
50. Trong bình điện phân chứa 400ml dung dịch AgNO3 0,05M và Cu(NO3)2 0,1M. Điện phân dung dịch
với cường độ dòng 10A trong thời gian 19 phút 18 giây (hiệu suất 100%) thì thu được khối lượng kim loại

A. 4,72 gam B. 4,34 gam C. 3,44 gam D. 3,27 gam
51. Điện phân dung dịch (a mol Cu(NO3)2 và b mol NaCl) với điện cực trơ có màng ngăn. Sau khi điện phân
hết Cu2+, để ở anot chỉ thu được 1 khí duy nhất thì liên hệ giữa a và b là:
A. b=2a B. b>2a C. b<2a D. b >=2a
52. Điện phân 100ml dung dịch A chứa Cu2+, Na+; H+; SO24  có pH = 1, điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân, rút
điện cực ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng dung dịch giảm 0,64 gam và dung dịch có màu xanh nhạt, thể tích dung
dịch không đổi. Tính nồng độ H+ có trong dung dịch sau khi điện phân.
A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,16M. D. 0,26M.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 52 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
53. Điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất điện phân 100%) 500 ml dung dịch X gồm NaCl 0,1M
và KCl 0,05M với cường độ dòng điện 1,34 ampe trong thời gian 1 giờ, thu được dung dịch Y. Coi thể tích
dung dịch không đổi. Giá trị pH của dung dịch Y là
A. 13,0. B. 12,7. C. 13,2. D. 13,5.
54. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực
trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện
phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.
55. Dung dịch X chứa hỗn hợp KCl và NaCl. Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 200 g dung dịch X đến khi tỉ
khối của khí ở cực dương bắt đầu giảm thì dừng lại. Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 200 ml dung dịch
H2SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thì được 15,8g muối khan. Khối lượng muối KCl và NaCl lần
lượt là
A. 3,77g và 2,925g B. 11,31g và 8,775g C. 7,45g và 5,85g D. Kết quả khác
56. Dung dịch X gồm a mol CuSO4, b mol NaCl (a>2b). Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) cho tới khi ở catot bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại. Thể tích khí (đktc) giải phóng trên anot là
A. 5,6(2a+b) lít. B. 11,2(a+b) lít. C. 5,6(2a-b) lít. D. 22,4(2a-b) lít.
57. Điện phân dd Cu(NO3)2 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, thu được dd A chứa hai chất tan có cùng nồng
độ mol/l. Nhúng một thanh Fe vào dd A, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO là sản phẩm khử duy
nhất, rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe giảm 1,04 gam so với ban đầu. Thời gian điện phân
A. 2895 giây. B. 7720 giây. C. 5790 giây. D. 3860 giây.
58. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t giờ
thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là
A. 0,50. B. 1,00. C. 0,25. D. 2,00.
59. Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 2 lít dd chứa 0,2 mol CuCl2 và 0,4 mol BaCl2 cho đến khi được dung dịch
có pH =13 thì dừng điện phân. Hãy cho biết thể tích khí lần lượt thu được ở hai điện cực catot, anot (đktc) là
A. 4,48 lít và 44,8 lít B. 2,24 lít và 4,48 lít C. 2,24 lít và 6,72 lít D. 6,72 lít và 2,24 lít
60. Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1M, với cường độ dòng điện
5A trong 3860 giây. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 10,4 gam. Giá trị của a là
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,125M. D. 0,129M.
62. Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2. C. KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl.
63. Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung
dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
A. không thay đổi. B. giảm xuống. C. tăng lên sau đó giảm xuống. D. tăng lên.
64. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn
xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí
(đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. 65. Điện phân nóng
chảy 65. Điện phân Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogam Al ở catot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp
khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được
1,5 gam kết tủA. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 115,2 B. 82,8 C. 144,0 D. 104,4
Câu 117: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian
thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột Fe vào Y,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là:
A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25. D. 3,25.
Câu 118: Điện phân (với các điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 và NaCl bằng dòng điện có cường độ 2,68A. Sau thời gian 6h, tại anot thoát ra 4,48 lít khí
(đktc). Thêm

Nguyễn Ngọc Chung Trang 53 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
20,0 gam bột sắt vào dung dịch sau điện phân, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của 12,4
gam chất rắn gồm hai kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 86,9. B. 97,5. C. 68,1. D. 77,5.
Câu 119: Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,0 M và NaCl a M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu
suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng
điện không đổi 2A trong thời gian 14475 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 14,75 gam so với
dung dịch ban đầu. Giá trị của a là
A. 1,50. B. 1,00. C. 0,75. D. 0,50.
Câu 120. Cho 31,25 gam muối MSO4.nH2O vào 200 ml dung dịch NaCl 1M thu được dung dịch X. Tiến
hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi trong
thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thu được 0,2 mol khí. Nếu thời gian
điện phân là 2t giây, tổng thể tích khí thoát ra ở 2 cực là 18,48 lít (đktc). Giá trị của m là:
A. 6,4 B. 3,2 C. 8,0 D. 6,5
Câu 121: Cho 61,25 gam tinh thể MSO4.5H2O vào 300 ml dung dịch NaCl 0,6M thu được dung dịch X.
Tiến hành điện phân dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất
điện phân 100%) trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng m gam, đồng thời ở anot thu được 0,15
mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng số mol khí thoát ra ở hai điện cực là 0,425 mol. Giá trị của
m là
A. 12,80. B. 11,80. C. 12,39. D. 13,44.
Câu 122: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t (giây) được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035
mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t (giây) thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là
0,1245 mol. Giá trị của y là:
A. 1,680 B. 4,788 C. 4,480 D. 3,920
Câu 123 Điện phân 300 ml dung dịch X chứa m gam chất tan là FeCl3 và CuCl2 với điện cực trơ, màng
ngăn xốp với cường độ dòng điện là 5,36 ampe. Sau 14763 giây, thu dược dung dịch Y và trên catôt xuất
hiện 19,84 gam hỗn hợp kim loại. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu dược 39,5 gam kết tủa. Giá
trị CM của FeCl3 và CuCl2 lần lượt là
A. 1M và 0,5M B. 0.5M và 0,8M
C. 0,5M và 0,6M D. 0,6M và 0,8M
Câu 124: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl ( tỉ lệ mol tương ứng 1: 3) với điện
cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A.Sau thời gian điện phân t ( giờ) thu được dung
dịch Y ( chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 12,45 gam so với dung dịch X. Dung dịch Y phản ứng vừa
hết với 3,06 gam Al2O3. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước, hiệu suất điện phân
100%. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,5. B. 4,7. C. 4,2. D. 5,6.
Câu 125: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,1 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A
(điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng
thể tích là 7,84 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 5,1 gam Al2O3. Giả sử hiệu xuất
điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 9650. B. 9408. C. 7720. D. 3860.
Câu 126: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với điện cực
trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A. Sau thời gian điện phân t (giờ), thu được dung dịch Y
(chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Dung dịch Y phản ứng vừa
hết với 2,55 gam Al2O3. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? [Ph¸t hµnh bëi dethithpt.com]
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3,5.
Câu 127: Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ, với
cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung

Nguyễn Ngọc Chung Trang 54 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,504 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất ở đktc); đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là
A. 1,95. B. 1,90. C. 1,75. D. 1,80.
Câu 128. Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một
kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại
catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và
tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là
A. 8,64. B. 6,40. C. 6,48. D. 5,60.
Câu 129: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y
(có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. So mol
khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là
A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%.
Câu 130: Điện phân dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là
100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi là
9,65A trong thời gian t giây. Sau điện phân thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí có tỉ khối
với H2 là 16,39. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của t là 3960.
B. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 15,95 gam so với dung dịch trước khi điện phân.
C. Dung dịch sau điện phân có pH<7.
D. Hai khí trong X là Cl2 và H2.
Câu 131: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ , hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không đổi) với
dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có
khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc
các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của
m là:
A. 8,6. B. 15,3. C. 10,8. D. 8,0.

* ÔN THPTQG
Lý thuyết
Câu 1: Kim loại nào sau đây được dùng làm dây dẫn điện thay cho Cu ?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 2: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với khí oxi ?
A. Vàng. B. Magie. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 3: Kim loại nào sau đây được dùng làm dây tóc bóng đèn ?
A. Vonfam. B. Crom. C. Sắt. D. Đồng.
Câu 4: Kim loại nào sau đây được dùng làm tế bào quang điện ?
A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.
Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu.
Câu 6: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm.
Câu 7: Kim loại nào sau đây nặng nhất (có khối lượng riêng lớn nhất) trong tất cả các kim loại ?
A. Os. B. Li. C. Hg. D. Cr.
Câu 8: Khi tham gia phản ứng hóa học, kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử. B. bị oxi hóa. C. oxi hóa. D. nhận electron.
Câu 9: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 giải phóng kim loại Fe là
A. Al và Mg. B. Mg và Na. C. Al và Ag. D. Zn và Cu.
Câu 10: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là
A. Fe + HNO3 loãng, nguội. B. Cu + H2SO4 đặc, nguội.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 55 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
C. Zn + HNO3 đặc, nóng. D. Au + HNO3 đặc, nóng.
Câu 11: Hai kim loại Al và Zn đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng. B. MgSO4. C. HNO3 đặc, nguội. D. NaOH loãng.
Câu 12: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. B. AgNO3. C. NaNO3. D. H2SO4.
Câu 13: Dung dịch Fe2(SO4)3 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Hg. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl. B. AlCl3. C. HNO3. D. CuSO4.
Câu 15: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và Zn(NO3)2. B. CuSO4 và FeCl3.
C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.
Câu 16: Cho các kim loại: Ni, Fe, Na, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Fe và Ni ?
A. Mg(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.
Câu 18: Cho phản ứng: aAl + bHNO3   cAl(NO3)3 + dNO2 + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 19: Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng được
với dung dịch Cu(NO3)2?
A. Zn, Al, Mg. B. Al, Fe, Cu. C. FeO, Ni, Zn. D. Hg, Na, Ca.
Câu 20: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.
C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 21: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4
loãng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 22: Kim loại M tác dụng với Cl2 hoặc dung dịch HCl đều tạo ra muối X. Kim loại M có thể là
A. Cu. B. Ag. C. Zn. D. Fe.
Câu 23: Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là
A. có kim loại màu trắng xám bám vào kim loại Na.
B. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh.
D. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó chuyển dần thành nâu đỏ.
Câu 24: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3. B. FeCl2. C. CuCl2, FeCl2. D. FeCl2, FeCl3.
Câu 25: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất
không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3. B. Fe và dung dịch CuCl2.
C. Fe và dung dịch FeCl3. D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.
Câu 26: X và Y là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y không tác dụng được với dung
dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Fe, Cu. B. Fe, Ni. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.
Câu 27: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử giảm dần từ phải sang trái là
A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.
Câu 28: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường
kiềm là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 56 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.
Câu 29: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại
A. Fe. B. Ba. C. Mg. D. Zn.
Câu 30: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca, Be. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ
thường là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 31: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. B. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
C. Gắn đồng với kim loại sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Câu 32: Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Fe, Al. Kim loại có tính khử yếu nhất trong dãy là
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.
Câu 33: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. NaOH, O2 và HCl. B. NaOH, H2 và Cl 2 .
C. Na và Cl 2 . D. Na, H2 và Cl 2 .
Câu 34: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Mg.
Câu 35: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
H2SO4 loãng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 36: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
C. Điện phân dung dịch MgSO4. D. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.
Câu 37: Phát biểu đúng là
A. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm IA đều là kim loại.
B. Tất cả các kim loại đều có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng.
C. Trong cùng một chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim.
D. Tất cả các phản ứng hóa học có kim loại tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử.
Câu 38: Có 4 dung dịch riêng biệt: X (HCl), Y (CuCl2), Z (FeCl3), T (HCl có lẫn CuCl2). Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp có ăn mòn điện hoá xảy ra là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 39: Ngâm một lá Ni trong những dung dịch muối các sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2,
Pb(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 2 . B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 40: Cho 4 cặp oxi hóa khử:Fe /Fe; Fe /Fe ; Ag /Ag; Cu /Cu. Dãy cặp sắp xếp theo chiều giảm dần
2+ 3+ 2+ + 2+

về tính oxi hóa của ion kim loại và tăng dần về tính khử của kim loại là
A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu.
+ 3+ 2+ 2+ 2+
C. Ag /Ag; Fe /Fe ; Cu /Cu; Fe /Fe. D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Câu 41: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4
tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần theo dãy sau:
A. Cu2+; Fe3+; Fe2+ . B. Fe3+; Cu2+; Fe2+ . C. Cu2+; Fe2+; Fe3+. D. Fe2+; Cu2+; Fe3+ .
Câu 42: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại
nào sau đây?
A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe.
Câu 43: Kim loại nào sau đây có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch Fe(NO3)2 ?
A. Ni. B. Na. C. Mg. D. Cu.
Câu 44: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Mg; Fe và
Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 57 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 45: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tôn (sắt tráng kẽm) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên
trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Zn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Zn bị ăn mòn hóa học.
Câu 46: Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại
vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ?
A.16. B. 10. C. 12. D. 9.
Câu 47: Cho 2 phương trình ion rút gọn: M + X → M + X
2+ 2+

M + 2X3+ → M2+ +2X2+


Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tính khử: X > X2+ >M. B. Tính khử: X2+ > M > X.
2+ 3+ 2+
C. Tính oxi hóa: M > X > X . D. Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+.
Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa
A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
Câu 49: Dãy kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện ?
A. Fe, Ag, Al. B. Pb, Mg, Fe. C. Fe, Mn, Ni. D. Ba, Cu, Ca.
Câu 50: Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion Fe , Fe3, Cu2+, H+ thì thứ tự
2+

các ion bị điện phân ở catot là


A. Fe3+, Fe2+, H+ , Cu2+. B. Cu2+, H+ , Fe3+, Fe2+.
C. Cu2+, H+, Fe2+, Fe3+ . D. Fe3+, Cu2+, H+ , Fe2+.
Câu 51: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là
A. điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh.
B. chuyển 2 muối thành hiđroxit, oxit, kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng.
C. cho từ từ Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh.
D. cho Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn.
Câu 52: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây ?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 53: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. B. CO+ CuO → Cu + CO2.
C. CuCl2 → Cu + Cl2 . D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2.
Câu 54: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn
hoá học.
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ.
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá.
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không
khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 55: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại anot xảy ra
A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 56: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới dây không thuộc loại phương pháp nhiệt luyện ?
A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2. B. 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3.
C. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2. D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2.
Câu 57: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ?
A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 58 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện.
C. Tinh chế một số kim loại.
D. Mạ để bảo vệ và trang trí kim loại.
Câu 58: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng đến
khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm
A. Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg. B. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
C. Al, Fe, Cu, Mg. D. Al, Fe, Cu, MgO.
Câu 59: Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim lọai có tính khử mạnh để khử ion kim lọai khác
trong hợp chất ở dạng
A. muối ở dạng khan. B. dung dịch muối. C. Oxit kim loại. D. hiđroxit kim loại.
Câu 60: Cho dãy các kim loại Ba, Mg, Al, Pb, Cu, Ag. Số kim loại trong dãy khử được Fe3+ trong dung dịch
Fe(NO3)3 thành Fe là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1 .
Câu 61: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất.
C. Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của kim loại tăng.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 62: Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là
A. Sr. B. Ca. C. Ba. D. Mg.
Câu 63: Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là
A. Cu  Cu2+ + 2e. B. 2Cl–  Cl2 + 2e. C. Cl2 + 2e  2Cl–. D. Cu2+ + 2e  Cu.
Câu 64: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 22. B. 12. C. 20. D. 24.
Câu 65: Cho dãy các kim loại gồm: Fe, Zn, Cu, Al. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với cả 4 kim loại
trên ?
A. HCl. B. NaOH. C. NH3. D. Fe(NO3)3.
Câu 66: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước,
cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô
nhiễm bởi ion
A. Fe2+. B. Mg2+. C. Pb2+. D. Cd2+.
Câu 67: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?
A. Sợi dây nhôm nhúng trong dung dịch HNO3 . B. Đốt lá sắt trong khí oxi.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch CuSO4. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch MgSO4.
Câu 68: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y
lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Câu 69: Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Ni vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
(3) Nhúng thanh Ag vào dung dịch FeCl3.
(4) Nhúng thang Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và NaCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 70: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh
Cu. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 59 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 71: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa. (2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông. (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh.
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.
Những nhận định đúng là
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 4.
Câu 72: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và AgNO3.
C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. D. AgNO3 và Mg(NO3)2.
Câu 73: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện
cực trơ) là
A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr
Câu 74: Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.
Thanh (1) nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3
Thanh (2) nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2
Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra sấy khô và cân lại thì:
A. Khối lượng hai thanh sau khi nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu.
B. Khối lượng thanh (2) sau khi nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (1) sau nhúng.
C. Khối lượng thanh (1) sau khi nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (2) sau nhúng.
D. Khối lượng 2 thanh vẫn không đổi, vẫn như trước khi nhúng.
Câu 75: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần sắt không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4. B. MgSO4, Fe2(SO4)3.
C. MgSO4, FeSO4. D. MgSO4.
Câu 76: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
FeCl3 dư tạo kết tủa là
A. 3. B. 5. C. 1. D. 4.
Câu 77: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X . Cho Fe dư tác dụng với dung
dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 dư.
Câu 78: Cho hỗn hợp gồm a mol Zn, b mol Mg vào dung dịch có chứa c mol AgNO3, d mol Cu(NO3)2 đến
khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X, chất rắn Y. Biết rằng d  a  b  d  0,5c . Phát biểu nào sau
đây đúng ?
A. Dung dịch X chứa hai ion kim loại. B. Chất rắn Y chứa ba kim loại.
C. Dung dịch X chứa ba ion kim loại. D. Chất rắn Y chứa một kim loại.
Câu 79: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong ăn mòn điện hóa cực âm được gọi là anot và xảy ra quá trình khử, cực dương được gọi là catot và xảy
ra quá trình oxi hóa.
B. Hỗn hợp gồm Fe2O3, Zn và Cu có cùng số mol có thể tan hòa toàn trong dung dịch HCl dư.
C. Các tính chất vật lí của kim loại như : tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim đều do electron tự do gây ra.
D. Phương pháp điện phân nóng chảy có thể dùng để điều chế tất cả kim loại.
Câu 80: Ion M2+ có tổng số hạt cơ bản là 80. Trong hạt nhân của M2+, số hạt không mang điện nhiều hơn số
hạt mang điện là 4. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm IIB.
C. Chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Chu kì 4, nhóm VIA.
Câu 81: Thí nghiệm Cu phản ứng với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2
thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bông khô. (b) bông có tẩm nước.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 60 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
(c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp hiệu quả nhất là
A. (b). B. (d). C. (c). D. (a).
Câu 82: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng, thu
được chất rắn chứa hai kim loại. Quan hệ giữa a, b, c là
A. a  b. B. b  a  b  c . C. b  a  b  c . D. b  a  0,5(b  c) .
Câu 83: Cho các thí nghiệm sau đây:
(1) Nung hỗn hợp gồm CaCO3 và Cu trong bình kín không có không khí.
(2) Nung hỗn gồm Fe và S.
(3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Al vào bình đựng khí clo.
(6) Cho khí H2 qua ống sứ đựng Fe3O4 nung nóng.
Số trường hợp có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 84: Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do
A. kim loại hấp thụ được các tia sáng tới.
B. các kim loại đều ở thể rắn.
C. các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ những tia sáng trong thấy được.
D. kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt.
Câu 85: Có 3 mẫu hợp kim: Fe-Al, K-Na, Cu-Mg. Dung dịch có thể dùng phân biệt ba mẫu hợp kim này là
A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4 loãng. D. MgCl2.
Câu 86: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Ba muối trong X là:
A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3. D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2.
Câu 87: Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hóa:
A. Hai thanh Zn, Cu được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl
B. Để tấm sắt được mạ kín thiếc ngoài không khí ẩm
C. Hai dây Cu, Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm
D. Để thanh thép ngoài không khí ẩm
Câu 88: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
(b) Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl.
(c) Nung nóng AgNO3.
(d) Cho luồng khí CO qua bột MgO nung nóng.
(e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(f) Cho luồng khí H2 qua CuO nung nóng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 89: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân nóng chảy NaCl.
(d) Cho Ag vào bình chứa khí O3.
(e) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng hỗn hợp gồm KNO3 và Cu.
(g) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 61 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 90: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Na2O + H2O → 2NaOH . B. Fe + CuSO4 (dung dịch) → FeSO4 + Cu.
C. H2 + ZnO   Zn + H O. D. 3Cu + 2FeCl
0
t
→ 3CuCl2 + 2Fe.
2 3 (dung dịch)
Câu 91: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột Fe3O4 nung nóng.
(d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(g) Đốt Ag2S trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 92: Hai kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với
H2SO4 đặc, nguội ?
A. Cu, Ag. B. Zn, Al. C. Al, Fe. D. Mg, Fe.
Câu 93: Cho hỗn hợp Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X chỉ chứa 1 muối và phần không tan Y gồm 2 kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là
A. Zn, Ag và Zn(NO3)2. B. Al, Ag và Al(NO3)3.
C. Al, Ag và Zn(NO3)2. D. Zn, Ag và Al(NO3)3.
Câu 94: Điện phân với (điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot
xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là
A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2.
Câu 95: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3 (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
(5) Nhiệt phân MgCO3 (6) Cho dung dịch Al dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 96: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Al, Cu, Ag. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.
Câu 97: Có sáu cốc dung dịch loãng riêng biệt, để trong không khí chứa: H2SO4, AgNO3, FeCl3, ZnCl2, HCl
có lẫn AlCl3, H2SO4 có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe nguyên chất. Số cốc có
xảy ra sự ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 98: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất:
NaOH, Cu, Mg(NO3)2, KMnO4, CuSO4, Cl2 và Al. Số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 7. B. 4. C. 6 D. 5
Câu 99: Na, K, Ca được sản xuất trong công nghiệp bằng cách
A. Dùng phương pháp nhiệt luyện. B. Điện phân hợp chất nóng chảy.
C. Dùng phương pháp thuỷ luyện. D. Điện phân dung dich muối.
Câu 100: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 62 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KIM LOẠI
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch
người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:
A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.
Bài 2. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn.
Muối cacbonat của kim loại đã dùng là:
A. FeCO3. B. BaCO3. C. MgCO3. D. CaCO3.
Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25
gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:
A. Li. B. K. C. Na. D. Rb.
Bài 4. Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim
loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là:
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be.
Bài 5. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84
gam muối khan. Kim loại đó là:
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Bài 6. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 5m gam muối khan. Kim loại M là:
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.
Bài 7: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2
(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.
Bài 8. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư
cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Bài 9. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12
gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là
A. NaCl. B. CaCl2. C. KCl. D. MgCl2.
Bài 10. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí
NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Bài 11: Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo trong bình
giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là:
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Bài 24: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gam muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm
chính nhóm II trong dung dịch HCl thu được khí B. Cho toàn bộ khí B tác dụng hết với 3 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,015M thu được 4 gam kết tủa. Hai kim loại đó là:
A. Mg, Ca B. Ca, Ba C. Be, Mg D. A và C đều đúng.
Bài 25: Hòa tan hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là:
A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba
Bài 26. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan
hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là:
A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 63 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Bài 27: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137)
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.
Bài 28: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại
X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam
X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc).
Kim loại X là
A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.

Chương VI: KIM LOẠI KIỀM-KIỀM THỔ-NHÔM


Bài 1: KIM LOẠI KIỀM
**********
1.Tác dụng với Phi kim:
Na + O2  t0
……… (…………………….) TQ: M + O2 
t0
………
Na + O2  …………... (…………………….).TQ: M + O2  …………...
2. Tác dung với axit:  …………..
Li + HCl  …………………………………………
TQ: M + H+  …………………………
(phản ứng …………….).
3. Tác dung với nước:  …………..
Na + H2O  ……………………….
TQ:M+ H2O  ………………………….

- Kim loại kiềm td với dd muối không giải phóng kim loại mà xảy ra theo nhiều giai đoạn
-Vd:cho Na vào dd CuSO4 (AlCl3,FeCl2)
+………………………. Na + H2O  ……………………….
+ ……………………… NaOH + CuSO4 ……………………
*Ghi chú: Bảo quản kl kiềm bằng cách………………………………………………..
IV. Ứng dụng - điều chế:
1. Ứng dụng :
……………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………….
2. Điều chế
* Nguyên tắc: ……………………thành ………………….
M+ + …..  ……
* Phương pháp: …………………….muối halogenua hoặc……………….. của KL Kiềm.
Vd: điện phân NaCl nóng chảy được Na
NaCl   ………………..TQ:MX 
dpnc
 ……………………….
dpnc

NaOH  dpnc


 ………………… TQ: MOH  dpnc
 …………………

*********************************************************************************

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM


Bài 2
Nguyễn Ngọc Chung Trang 64 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

A. Natrihidroxit (………..)……………………….
I. Lý tính
-Là chất ……… không màu hút ẩm dễ …………..t◦nc = 322◦C
-Tan nhiều trong nước
II. Hoá tính
NaOH có đầy đủ tính chất một bazơ……………
1.Là chất điện li mạnh: NaOH → …………………….
Quì tím  …………………, PP (không màu)  ………………..
2. Tác dụng axit  ………………
NaOH + HCl → …………………………….
……………………………………………..
3. Tác dụng oxit axit  ………………
n
Gọi x  NaOH
nCO2
 x < 1 → ………………………….
 x = 1→ ………………………….
 1 < x < 2 → ………………………….
 x = 2 → ………………………….
 x > 2 → ………………………….
NaOH + CO2 → ………………………….(1)
NaOH + CO2 → ………………………….(2)
4. Tác dụng một số dd muối  ………………………
Vd: CuSO4 + NaOH → ……………………………….
NH4Cl + NaOH → ……………………………….
III. Điều chế trong CN
Điện phân dd NaCl
+ Catot (-): sự ……… H2O: H2O + …. → ……………….
- -
+ Anot (+): sự ……… Cl : 2Cl → ………………………
Phương trình điện phân: NaCl + H2O  dpddmn
 ……………………………
.........................................................................................................................................
B. Natri hidrocacbonat và Natri cacbonat
I. Natri hidrocacbonat (……………….) ………………………………
- Là chất ……. tan ……. trong nước
- Bị phân huỷ◦ bởi nhiệt độ:NaHCO3 → ……………………………
-Tính lưỡngttính:
+ Tác dụng axit→ ………
NaHCO3 + HCl → ………………………………..
- +
HCO3 + H → …………………………………..
+ Tác dụng bazơ→ ………
NaHCO3 + NaOH→ ………………………………..
- -
HCO3 + OH → ………………………………..
- Phản ứng thủy phân→ ………
NaHCO3→ ………
-
HCO3 + H2O …………………….
Ứngdụng: ………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Nguyễn Ngọc Chung Trang 65 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
II. Natri cacbonat (…………..) …………………………………………………
- Là chất ….. dễ tan trong nước, nhiệt nóng chảy là …….
- Là muối của axit yếu → tác dụng với axit mạnh → ………………………………
Na2CO3 + HCl → ………………………………
2- +
CO3 + H → ………………………………
- Td với 1 số muối→ ………
Na2CO3 + CaCl2 → ………....................................................
Na2CO3 + H2O + FeCl3 → ……….............................................
Na2CO3 + H2O + AlCl3 → ………............................................
- Phản ứng thủy phân → ………
Na2CO3→ ………………………….
CO32- + H2O …………………….
-
HCO3 + H2O …………………….
- Ứng dụng: ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Câu 4: Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns1. B. ns2. C. ns2np3. D. ns2np1.
Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.
Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2.
Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 8: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2.
Câu 9: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước. B. ancol etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.
Câu 10: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 11: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na?
A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước
C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na2O nóng chảy
Câu 12: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Ddịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
Câu 13: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?
A. số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất. B. số lớp electron.
C. số electron ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu tạo đơn chất kim loại.
Câu 14: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là

Nguyễn Ngọc Chung Trang 66 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.
Câu 15: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl.
Câu 16: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng. D. tác dụng với axit.
Câu 17: Trong công nghiệp, natri hiđroxit (NaOH) được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực
D. điện phân NaCl nóng chảy
Câu 18: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được:
A. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl.
Câu 19: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm (catot) xảy ra:
A. sự khử ion Na+. B. Sự oxi hoá ion Na+.
C. Sự khử phân tử nước. D. Sự oxi hoá phân tử nước
Câu 20: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?
A. Ion Br bị oxi hoá. B. ion Br bị khử. C. Ion K+ bị oxi hoá. D. Ion K+ bị khử.
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X   Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl
Câu 22: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của
kim loại đó là:
A. Ag B. Na C. Fe D. Cu
Câu 23: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, O2, N2, CH4, H2 B. Cl2, O2, N2, CO2, H2
C. NH3, O2, N2, CO2, H2 D. NO2, O2, N2, CO2, H2 .
Câu 24: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm
A. số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất B. số lớp electron
C. số electron ngoài cùng của nguyên tử D. cấu tạo đơn chất kim loại
Câu 25: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO3  t0
2KNO2 + O2 B. NaHCO3  t0
NaOH + CO2
C. NH4NO2  N2 + 2H2O
t0
B. NH4NO3  NH3 + HCl
t0

Câu 26: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là:
A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(1) Cs được dùng làm tế bào quang điện.
(2) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật hàng không
(3) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt
nhân
(4) Trong ngành dược phẩm, NaHCO3 dùng làm thuốc đau dạ dày
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 28: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc).
Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.
Câu 29: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là
A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml.
Câu 30: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là

Nguyễn Ngọc Chung Trang 67 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00%
Câu 31: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml
dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là
A. 6,9 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam.
Câu 32: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc).
Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X:
A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml
Câu 33: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể
tích khí CO2 (đktc) thu được bằng:
A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít.
Câu 34: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc)

A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Câu 35: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí
CO2 thu được (đktc) bằng :
A. 0,448 lít B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít.
Câu 36: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400. B. 200. C. 100. D. 300.
Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam.
Câu 38: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào
dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được (cho Ca = 40, C=12, O =16)
A. 5,3 gam. B. 9,5 gam. C. 10,6 gam. D. 8,4 gam.
Câu 39: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam
kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. ,D. RbCl.
Câu 40: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3
1M cần dùng là
A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml.
Câu 41: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50
gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây?
A. K. B. Na. C. Cs. D. Li.
Câu 42: Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong
dung dịch sau phản ứng là
A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3. B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.
C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3.
Câu 43: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và
khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản
ứng là
A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.
Câu 44: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp
muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,4 gam và 3,68 gam. B. 1,6 gam và 4,48 gam.
C. 3,2 gam và 2,88 gam. D. 0,8 gam và 5,28 gam.
Câu 45: Nung 100 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng hỗn hợp không đổi, được 69
gam chất rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 84% NaHCO3; 16% Na2CO3 B. 85% NaHCO3; 15% Na2CO3
C. 86% NaHCO3; 14% Na2CO3 D. 87% NaHCO3; 13% Na2CO3
Nguyễn Ngọc Chung Trang 68 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 46: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32)
A. 20,8 gam. B. 23,0 gam. C. 25,2 gam. D. 18,9 gam.
Câu 47: Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong
dung dịch sau phản ứng là
A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3. B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.
C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3.
Câu 48: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là
15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2,0
Câu 49: Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản
ứng khối lượng kết tủa thu được là:
A. 3,12 gam B. 2,34 gam C. 1,56 gam D. 0,78 gam
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT :
Câu 1.CóBài
thể 3dùng NaOH ( ở thể rắn ) để làm khô các chất khí :
A.NH3 ; SO2 ; CO ; Cl2 B.N2;NO2 ;CO2 ; CH4 ;H2 C.NH3, O2; N2;CH4;H2 D.N2;Cl2;O2;CO2;H2
Câu 2.Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là :
A.Cu B.Al C.Ag D.Fe
Câu 3.Để bảo quản natri người ta phải ngâm natri trong :
A.nước B.dầu hoả C.phenol D.ancol
Câu 4.Trong công nghiệp NaOH được điều chế bằng phương pháp :
A.điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp ngăn hai cực .
B.Cho natrioxit tác dụng với nước .
C.điện phân NaCl nóng chảy
D.Cho Na phản ứng với nước
Câu 5.Cặp chất không xảy ra phản ứng :
A.dd NaNO3 và dd MgCl2 B.K2O và H2O
C.ddAgNO3 và dd KCl D.ddNaOH và Al2O3
Câu 6.Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là:
A.quì tím B.Na C.dd NaNO3 D.dd NaCl
Câu 7.dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là :
A.NaOH , KOH , CsOH B.CsOH , KOH ,NaOH
C.KOH ,NaOH ,CsOH D.CsOH ,NaOH,KOH
Câu 8.Phương trình hoá học nào sau đây không đúng :
A.Na+ H2O Na2O + H2 B.2NaOH+Mg(NO3)2 CaCl2+2NaNO3
C.2NaHCO3 Na2O +2CO2+H2O D.2NaCl +Ca(NO3)2  CaCl2 +2NaNO3
Câu 9.Phương trình hoá học nào sau đây không đúng : ( TN-07)
A.2KNO3 2K + 2NO2+H2O B.NaHCO3+NaOHNa2CO3+H2O
C.Mg(HCO3)2MgCO3+CO2+H2O D.Ca(HCO3)2+Na2CO3CaCO3 +2NaHCO3
Câu 10.Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình e nguyên tử :1s22s22p63s23p64s1 .trong BTH M thuộc
nhóm:
A.IA B.IB C.IIA D.IVA
Câu 11.Cho các phản ứng :
a.2NO2 + 2NaOH  NaNO3 +NaNO2 + H2O b.Cl2+Ca(OH)2CaOCl2+H2O
c.Na2O + H2O  2NaOH d.4KClO3 KCl+3KClO4 e.2NaHCO3Na2CO3+CO2+H2O
f.CO2+NaOH NaHCO3 g.Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O
Số phản ứng thuộc loại oxi hoá khử
A.4 B.5 C.6 D.7
Nguyễn Ngọc Chung Trang 69 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 12.Cation M có cấu hình elớp ngoài cùng 2s 2p là : (TN-07)
+ 2 6

A.Na+ B.Li+ C.Rb+ D.K+


Câu 13.Một chất muối khi tan trong nước tạo dung dịch có môi trường kiềm , muối đó là:
A.Na2CO3 B.NaCl C.KHSO4 D.MgCl2
Câu 14.Dung dịch muối nào sau đây có môi trường axit :
A.Na2CO3 B.NaHCO3 C.NH4Cl D. NaCl
Câu15.Có 5 dung dịch riêng biệt :NaHCO3;K2CO3;BaCl2 ; Ba(NO3)2;NaOH .Số dung dịch làm quì tím hoá
xanh là : A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 16.Công thức oxit cao nhất của các kim loại kiềm ( nhóm IA) là :
A.R2O B.RO C.R2O5 D.RO2
Câu 17.Dãy gồm có các ion X+ ; Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình e : 1s22s22p6 là :
A.K+ ; Cl- ; Ar B.Li+ ; F- ; Ne C.Na+ ; F- ; Ne D.Na+ ; Cl- ; Ar
Câu 18.Trong hợp chất ion XY ( X là kim loại kiềm ; Y là phi kim ) số e của cation bằng số e của anion và
tổng số e trong XY là 20 .Biết trong mọi hợp chất , Y có một mức oxi hoá duy nhất .CT XY là
A.MgO B.LiF C.AlN D.Na F
Câu 19.Trong số các dung dịch sau : Na2CO3 ; NaCl ; CH3COOK ; NH4NO3;KHSO4 ; C6H5ONa ; những
dung dịch nào có pH >7 ?
A.Na2CO3 ; NaCl ; CH3COOK B.Na2CO3 ; KHSO4 ; C6H5ONa
C.Na2CO3 ; CH3COOK ; C6H5ONa D.CH3COOK ; NH4NO3;KHSO4
Câu 20.Hỗn hợp X chứa Na2O ; NH4Cl ; NaHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau .Cho hỗn hợp X vào H2O
dư , đun nóng , dd thu được chứa :
A.NaCl ; NaOH ; BaCl2 B.NaCl C.NaCl ; NaOH D.NaCl ; NaHCO3;NH4Cl; BaCl2
Câu 21.Cho sơ đồ phản ứng : naCl  X NaHCO3  Y  NaNO3 ; X , Y có thể là :
A.NaOH , NaClO B.Na2CO3 và NaClO C.NaClO và Na2CO3 D.NaOH và Na2CO3
Cho các dung dịch có cùng nồng độ : Na2CO3(1) ; H2SO4(2) ;HCl(3) ;KNO3(4) .Giá trị pH của dung dịch
được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải :
A.3,2,4,1 B.4,1,2,3 C.1,2,3,4 D.2,3,4,1
Câu 22.Phản ứng điều chế ra nước Giaven :
A.2NaOH +Cl2 NaCl +NaClO +H2O B.CaO + Cl2  CaOCl2
C.Cl2+Ca(OH)2  CaOCl2+H2O D.3Cl2 + 6KOH(1000C)  5KCl+K ClO3 + 3H2O
Câu 23.Nhóm gồm các chất khi hoà tan vào trong nước đều bị thuỷ phân :
A.Na3PO4;NaHCO3;KNO3 B.Mg(NO3)2 ; Na2SO4 ; Na2CO3
C.K2S ; KHSO4;NaHS D.K2SO3 ; Na2CO3 ;Na3PO4
Câu 24.Chỉ dùng một thuốc thử nào có thể nhận biết được từng dung dịch sau : Na2SO4; Na2CO3 ; BaCl2 ;
KNO3 :
A.quì tím B.phenol phtalein C.dd HCl D.quì tím , pp hoặc HCl
Câu 25.Cho các cặp dd sau : a.KCl và AgNO3 b.NaNO3 và CuSO4
c.BaCl2 và KOH d.NaHCO3 và NaOH e.NaHCO3 và H2SO4 f.NaHCO3 và Ca(OH)2 dư
g.K2CO3 và H2SO4 h.Ba(OH)2 và Na2CO3 Số cặp xảy ra phản ứng :
A.5 B.6 C.7 D.8
Câu26.Cho mẫu Na vào các dung dịch sau : CuSO4 ; BaCl2 ; FeCl3 ; MgCl2 ; NH4NO3 . Số dung dịch vừ
cho khí thoát ra vừa xuất hiện kết tủa : A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 27.Cho kim loại X vào dung dịch CuSO4 , phản ứng không tạo thành Cu ; kim loại đó là:
A.Ni B.Sn C.Fe D.na
Câu 28.Điện phân nóng chảy NaBr , thu được Br2 là do có :
A.sự oxh Br- ở anot B.sự oxi hoá Br- ở catot
C.sự khử Br ở anot
-
D.sự khử Br- ở catot
Câu 29.Theo thuyết Bronstet ion nào trung tính :
A.K+ B.HCO3- C.CO32- D.NH4+
Nguyễn Ngọc Chung Trang 70 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 30.Theo thuyết Bronstet chất nào lưỡng tính :
A.NaCl B.NaHS C.KOH D.NaHSO4
Câu 31.Điện phân nóng chảy muối RX(R là KLK ; X là halogen ) thu được chất rắn R và khí X2 .Cho R
tác dụng hết với H2O thu được dung dịch A và khí B .Cho khí B tác dụng hết với X2 tạo khí D .Khi D cho
tác dụng hết với dung dịch A thu được dd E .Cho quì tím vào dd E . màu dd thu được :
A.màu đỏ B.màu tím C.màu xanh D.không xác định được .
Câu 32.A,B,C là các hợp chất vô cơ của một kim loại .Kim loại đó và các hợp chất A,B,C khi đốt ở nhiệt
độ cao đều cho lửa màu vàng .A tác dụng với B tạo thành hợp chất C .Nung nóng B ở nhiệt độ cao tạo chất
rắn C , hơi nước và khí D .Hợp chất D là hợp chất của C .Chất D tác dụng với A tạo B hoặc C tuỳ lượng
các chất phản ứng .Các chất A,B,C,D lần lượt là:
A.NaHCO3;NaOH;Na2CO3;CO2 B.Na2CO3; NaOH;NaHCO3 ; CO2
C.NaOH ; NaHCO3;Na2CO3;CO2 D.NaOH ; Na2CO3;NaHCO3; CO2
Câu 33.Nguyên tử của các kim loại kiềm ( nhóm IA) khác nhau về :
A.số e hoá trị
B.cấu hình e nguyênt ử
C.số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất
D.liên kết hoá học của hợp chất tạo thành khi tác dụng với nguyên tố halogen .
Câu 34.Nhóm kim loại kiềm , xét theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì :
A.bán kính nguyên tử giảm dần B.nhiệt độ nóng chảy tăng dần
C.Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần D.năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử giảm dần .
Câu 35.Trong các muối sau , muối nào dễ bị nhiệt phân :
A.LiCl B.NaNO3 C.KHCO3 D.KBr
Câu 36.Cấu hình e lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là:
A.ns1 B.ns2 C.ns2np1 D.(n-1)dxnsy
Câu 37. Cho một dây Platin vào một dd X sau đó đốt trên ngọn lửa đèn cồn .Ta thấy ngọn lửa có màu tím
.X là hợp chất của kim loại nào :
A.Li B.Na C.K D.Rb
Câu 38.Điện phân dd NaCl với điện cực trơ và có màng ngăn xốp giữa hai điện cực , sản phẩm thu được :
A.Na và Cl2 B.O2 và H2 C.NaOH và H2 D.NaOH ; H2 và Cl2
Câu 39.Điện phân dd NaOH ( điện cực trơ ) sản phẩm thu được là:
A.Na; H2O và O2 B.O2 và H2 C.NaOH và H2 D.NaOH ; H2 và Cl2
Câu40.Khi cắt miếng Na ; bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi sủi bọt là do có sự hình thành các sản
phẩm nào dưới đây :
A.Na2O ; NaOH ; Na2CO3;NaHCO3 B.Na2O2 ; NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3
C.Na2O ; Na2CO3 ; NaHCO3 D.Na2O ; NaOH ; Na2CO3
Câu 41.Khí CO2 không phản ứng với dung dịch nào :
A.NaOH B.Ca(OH)2 B.Na2CO3 D.NaHCO3
Câu 42.Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH , tới một lúc nào đó tạo ra được 2 muối .thứ tự tạo 2 muối
A.Na2CO3 tạo trước sau đó đến NaHCO3 B.NaHCO3 tạo trước sau đó đến na2CO3
C.Cùng một lúc D.Không xác định được
Câu 43.Cách nào sau đây điều chế được Na :
A.Điện phân dung dịch NaOH B.Điện phân NaCl nóng chảy
C.Cho khí H2 đi qua Na2O nung nóng D.Cho K vào dd NaCl
Câu 44.Cách nào sau đây không điều chế được NaOH:
A.Cho Na vào H2O B.Cho dd Ca(OH)2 vào dd Na2CO3
C.Điện phân dd NaCl không có màng ngăn xốp D.Điện phân dd naCl có màng ngăn xốp
Câu 45.Cho rất từ từ 1 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừ hết CO2 thì khi ấy
trong dd có : A.Na2CO3 B.NaHCO3 C.Na2CO3 và NaOH dư D.Na2CO3 và NaHCO3
Câu 46.Cho CO2 vào dd NaOH dư , dd sau phản ứng chứa:
Nguyễn Ngọc Chung Trang 71 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A.Na2CO3 B.NaHCO3 C.Na2CO3 và NaOH dư D.Na2CO3 và NaHCO3
Câu 47.Trong các chất : NaHCO3;KHSO4 ;(NH4)2CO3;NH4NO3 thì các chất vừa tác dụng được với dd
NaOH vừa tác dụng được với HCl là:
A.NaHCO3;(NH4)2CO3 B.(NH4)2CO3 ;NH4NO3
C.NaHCO3;KHSO4 ;(NH4)2CO3 D.NaHCO3;KHSO4
Câu 48.Chọn câu sai : A.Ion HCO3 có tính lưỡng tính
-
B.Muối NaHCO3 là muối axit
C.Muối NaHCO3 dễ bị nhiệt phân D.dd muối NaHCO3 có pH < 7
Câu 49.Có hai bình NaOH và NaCl có khối lượng như nhau .Sau một thời gian để ngoài không khí bình
nào nặng hơn :A.NaOH B.NaCl C.như nhau D.không xác định được
Câu 50.Sục a mol NO2 vào dd chứa 2a mol NaOH ; dd thu được có pH :
A.<7 B.>7 C.=7 D.=14
Câu 51.Có ba dd riêng biệt : NaCl ; NaHCO3 ; NaHSO4, KOH có nồng độ mol/l bằng nhau .Dung dịch có
pH thấp nhất :
A.NaCl B.NaHCO3 C.NaHSO4 D. KOH
Câu 52.Khi cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 có hiện tượng :
A.kết tủa B.sủi bọt C.Kết tủa và khí thoát ra D.không có hiện tượng gì .
Câu 53.Trộn một dd có chứa a gam NaOH với dd có chứa a gam HCl , dd thu được có môi trường :
A.axit B.bazơ C.trung tính D.không xác định được

TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP:


Câu 1.Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm ta thu được 6,9 gam kim loại tại catot và 3,36lit
khí thoát ra ở anot.CTPT muối clorua của KLK là :
A.LiCl B.NaCl C.KCl D.CsCl
Câu 2.Điện phân nóng chảy hoàn toàn 0,85 gam muối halogen nua của KLK thu được 224 ml khí thoát ra ở
anot .KLK này là: A.Li B.Na C.K D.Cs
Câu 3.Công thức oxit cao nhất của kim loại kiềm là R2O .Trong hợp chất R chiếm 83% khối lượng . Kim
loại kiềm là : A.Li B.Na C.K D.Cs
Câu 4.Khi cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư thấy thoát ra 0,366 lit khí (đktc) .Kim
loại kiềm là:A.Li B.Na C.K D.Cs
Câu 5.Cho m gam kim loại kiềm phản ứng với HCl dư .Sau phản ứng thu được 5,6lit khí thoátra (đktc) và
dd X.Cô cạn X thu được 29,25 gam muối khan .Kim loại kiềm là:
A.Li B.Na C.K D.Cs
Câu 6.Hấp thụ hoàn toàn 2,24lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH , thu được dd X .Khối
lượng muối tan có trong dung dịch X là :
A.5,3g B.10,6g C.21,2g D.15,9g
Câu 7.Cho 1,568 lit khí CO2 (đktc) từ từ qua dd hoàn tan 3,2gam NaOH .Khối lượng muối tạo thành :
A.7,16g B.11,14g C.6,1g D.12,72g
Câu 8.Hoà tan 100 gam CaCO3 bằng axit HCl dư , khí CO2 tạo thành cho hấp thụ hết vào 2 lit dd NaOH
0,75M Khối lượng muối tạo thành :A.109g B.95g C.97,7g D.101,7g
Câu 9.Cho 2,688 lit khí CO2 (đktc) đi vào 250ml dung dịch NaOH 1M .Khối lượng muối tạo thành :
A.12,72g B.26,5g C.17,2g D.25,6g
Câu 10.Cho 3,36 lit khí CO2 (đktc) đi vào 100ml dung dịch NaOH 1M .Khối lượng muối tạo thành :
A.8,4g B.12,6g C.13,7g D.14,5g
Câu 11.Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại kiềm vào dd HCl dư .Sau phản
ứng thu được Vlit (đktc) khí CO2 thoát ra và dd X .Cô cạn dung dịch X thu được 19,15 gam muối khan . Giá
trị của V là : A.3,36lit B.2,24lit C.4,48lit D.5,6lit
Câu 12.Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại kiềm vào dd HCl dư .Sau phản
ứng thu được 4,48 lit (đktc) khí CO2 thoát ra và dd X .Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan . Giá
trị của m là : A.26,6g B.28,3g C.30,6g D.32,4g
Nguyễn Ngọc Chung Trang 72 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 13.Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại kiềm vào dd HCl dư .Sau phản
ứng thu được 2,24 lit (đktc) khí CO2 thoát ra và dd X .Cô cạn dung dịch X thu được 13,3 gam muối khan .
Giá trị của m là : A.12,2g B.15,8g C.12,0g D.12,4g
Câu 14.Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối
caccbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl dư .Sau phản ứng thu được 6,72 lit (đktc) khí CO 2 thoát ra và
dd X .Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan . Giá trị của m là :
A.26,6g B.28,3g C.27,1g D..30,2g
Câu 15.Dung dịch NaOH có pH = 10 , cần pha loãng bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH
=9
A.10 lần B.9 lần C.100 lần D.1000 lần
Câu 16.dịch NaOH có pH = 10 , cần pha loãng bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH =8
A.10 lần B.100 lần C.1000 lần D.10000 lần
Câu 17.dịch NaOH 0,001M , cần pha loãng bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH =8
A.10 lần B.9 lần C.100 lần D.1000 lần
Câu 18.Trộn lẫn Vml dd NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dd Y .dd Y có pH là:
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 19.Trộn 100ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH aM thu được 200ml dd có pH =
12 .Giá trị của a : A.0,15 B.0,3 C.0,03 D.0,12 (ĐHB-08)
Câu 20.Trộn 100 ml dd ( gồm ba(OH)20,1M và NaOH 0,1M ) với 400ml dd ( gồm H2SO4 0,0375M và HCl
0,0125M) thu được dd X .Giá trị pH của dd X là :A.7 B.1 C.6 D.2
Câu 21.Hoà tan hoàn toàn 0,92 gam Na trong 100ml dd Fe2(SO4)30,01M thu được m gam kết tủa .Giá trị
của m là: A.0,107g B.1,43g B.0,214g D.4,28g
Câu 22.Hoà tan 4,25 gam một muối halogen của kim loại kiềm vào dung dịch agNO3 dư thu được 14,35gam
kết tủa .CT của muối : A.naCl B.LiCl C.KCl D.CsCl
Câu 23.Cho 6,9 gam một kim loại R thuộc nhóm IA tác dụng với H2O dư , toàn bộ khí thoát ra được cho tác
dụng với CuO dư đun nóng .Sau phản ứng thu được 9,6gam Cu .R là kim loại :
A.Li B.Na C.K D.Rb
Câu 24.Tính thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6lit khí SO2(đktc) :
A.250ml B.125ml C.500ml 275ml
Câu 25.Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp nhau trong BTH .Cho 8,5gam hỗn hợp này
tác dụng với H2O dư thu được 3,36lit H2(đktc) .Hai kim loại :
A.Li,Na B.Na,K C.K,Rb D.Rb.Cs
Câu 26.Cho 3,6 gam hỗn hợp K và 1 KLK (M) tác dụng hết với nước cho 1,12litH2ở đktc .NTK của M:
A.>36 B.<36 C.=36 D.=39
Câu 27.Cho 3 gam hỗn hợp 2KL Na và X tác dụng hết với H2O .Để trung hoà dd thu được cần dùng
0,2molHCl .A là kim loại :A.Li B.K C.Cs D.Na
Câu 28.Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dd NaOH aM thu được dd có pH =12.Giá trị của a:
A.0,1 B.0,2 C.0,05 D.0,01
Câu 29.Điện phân 1 lit dd NaCl dư với điện cực trơ , màng ngăn xốp tới khi dd thu được có pH = 12 ( coi
lượng Cl2 tan vào nước không đáng kể , thể tích dd bay hơi không đáng kể ) thể tích khí thoát ra ở anot (đktc)
A.1,12lit B.0,224lit C.0,112lit D.0,336lit
Câu 30.Trộn 100ml dd H2SO4 0,1M với 150ml dd NaOH 0,2M .dd tạo thành có pH bằng :
A.13,6 B.12,6 C.13 C.12,8
Câu 31.Cho 3,9g K vào 52,2ml nước.Nồng độ % của chất tan trong dd thu được:
A.5% B.10% C.15% D.20%
BÀI TOÁN H+ TÁC DỤNG VỚI (HCO3- và CO32-)
Con đường tư duy :

Nguyễn Ngọc Chung Trang 73 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
  2 
 H  CO3  HCO3 (1)
  
 H  HCO3  CO2  H 2O(2)

Khi đổ từ từ H+ vào thì sau khi (1) xong mới tới (2)

CO3
2

CO3
2

Khi đổ  
vào H+ thì có CO2 bay nên ngay theo tỷ đúng tỷ lệ của  

 HCO3 
 HCO3
Trong quá trình giải toán nên triệt để áp dụng BTNT và BTĐ.
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
Câu 1: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2, thu được kết tủa
X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml.
Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là:
A. 11,28 gam. B. 9,85 gam. C. 3,94 gam. D. 7,88 gam.
Câu 2: Cho từ từ đến hết từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 thu được
V lít khí. Mặt khác, nếu cho từ từ đến hết dung dịch chứa b mol Na2CO3 vào dung dịch chứa a mol HCl thu
được 2V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là:
A. b = a. B. b = 0,75a. C. b = 1,5a. D. b = 2a.
Câu 3: Cho 17,70 gam hỗn hợp muối cacbonat và sunfat của kim loại X thuộc nhóm IA trong bảng tuần
hoàn, tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch BaCl2 1M. Kim loại loại X là:
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 4: Cho từ từ 150ml dung dịch HCl 1M vào 500ml dung dịch A gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được
1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55g
kết tủa. Nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch lần lượt là:
A. 0,2 và 0,4M B. 0,18 và 0,26M
C. 0,21 và 0,37M D. 0,21 và 0,18M
Câu 5: Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bàng dd H2SO4 loãng thu được dd A,chất rắn
B và 4,48 lít CO2(đktc). Cô cạn dd A thu được 12gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B đến khối
lượng không đổi thu được 11,2lit CO2(đktc). Khối lượng chất rắn B là:
A. 106,5gam B. 110,5gam C. 103,3gam D. 100,8gam.
Câu 6. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl
1M vào 100 ml dung dịch X sinh ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:
A. 4,48 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36
Câu 7. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M thu được dung dịch X
và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80. B. 160. C. 60 D. 40.
Câu 8. Nhỏ từ từ dd H2SO4 loãng vào dd X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3 , thu được dd Y và
4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khí cho dd Ba(OH)2 dư vào dd Y?
A. 54,65 gam B. 46,60 gam C. 19,70 gam D.66,30 gam
Câu 9. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3
0,2M và NaHCO3 0,3M. Sau phản ứng thu được số mol CO2 là:
A. 0,015 mol. B. 0,01 mol. C. 0,03 mol. D. 0,02 mol.
Câu 10: Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung
dịch X và 6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là:
A. 37,7 gam. B. 27,7 gam. C. 33,7 gam. D. 35,5 gam.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Nguyễn Ngọc Chung Trang 74 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 1: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào m gam dung dịch X chứa NaHCO3 4,2% và Na2CO3. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO2 thoát ra (ở đktc). Cho nước vôi trong
dư vào dung dịch Y thu được tối đa 20 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 100. B. 300. C. 400. D. 200.
Câu 2: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3 và M2CO3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO3
có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dung dịch Y và 0,3 mol CO2. Kim loại M là:
A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.
Câu 3: Cho 0,1 mol Ba(OH)2 vào dd chứa 0,15mol KHCO3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được
kết tủa T và dd Z. Cô cạn Z thu được m g chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 3,8 B. 9,7 C. 8,7 D. 3,0
Câu 4: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A, B . Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 10 gam
CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam M2CO3 vào cốc B . Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại vị trí cân bằng.
Kim loại M là:
A. Li. B. K. C. Na. D. Rb.
Câu 5: Hòa tan hết a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vòa nước thu được dd X. Cho từ từ 100ml dd HCl
1,5 M vào dd X, thu được dd Y và 1,008 lít khí (ở đktc) . Thêm dd Ba(OH)2 dư vào Y thu được 29,55 gam
kết tủa. Giá trị của a là:
A. 20,13 gam B. 18,7 gam C. 12,4 gam D. 32,4
Câu 6: Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung
dịch HCl 1 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào X thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9,85 B. 7,88 C. 23,64 D.11,82
Câu 7: Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 và y mol NaHCO3 với x : y = 1: 2. Dung dịch Y chứa z mol HCl.
Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- Cho từ từ đến hết dd X vào dd Y thấy thoát ra 16,8 lít khí CO2 (đktc)
- Cho từ từ đến hết dd Y vào dd X thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 (đktc). Tổng giá trị của (x + y) là:
A. 1,75 B. 2,50 C. 2,25 D. 2,00
Câu 8:Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong 200ml dung dịch chứa BaCl2 0,3M và
Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,34. B. 31,52. C. 39,4 D. 49,25.
Câu 9. Cho 18,8 (g) hỗn hợp 2 muối cacbonat và hidrocacbonat của một kim loại kiềm , tác dụng với
lượng dư dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định kim loại kiềm.
A. Li B. Rb C. K D. Na
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 57,65 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và MCO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4
loãng thu được dung dịch A, chất rắn B và 2,24 lít khí (đktc). Nung B tới khi khối lượng không đổi thu
thêm 5,6 lít khí nữa (ở đktc). Biết trong X, số mol của MCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3. Tên của kim
loại M và nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng là:
A. Ca; 0,025M. B. Zn; 0,050M. C. Ba; 0,700M. D. Ba; 0,200M.
Câu 11: Cho m gam Ca vào 500 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và CaCl2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 8,0. C. 6,0. D. 10,0.
Câu 12: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu được
1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết
tủa. Nồng độ mol/lit của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,0375 M và 0,05M. B. 0,1125M và 0,225M.
C. 0,2625M và 0,225M. D. 0,2625M và 0,1225M.
Câu 13. Hòa tan m gam NaOH rắn vào dung dịch NaHCO3 nồng độ C mol/l, thu được 2 lít dung dịch X .
Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau :
Nguyễn Ngọc Chung Trang 75 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa.
- Phần 2 cho dung dịch CaCl2 vào tới dư rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam
kết tủa.
Giá trị của C, m tương ứng là:
A. 0,14 và 2,4 B. 0,08 và 4,8 C. 0,04 và 4,8 D. 0,07 và 3,2.
Câu 14: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung
dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào
dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là:
A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8.
C. 0,448 và 11,82. D. 1,0752 và 20,678.
Câu 15: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt và khuấy đều cho
đến hết 350 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ( ở đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 16: Trộn 100ml dung dịch X (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch Y (gồm NaHCO3
1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( gồm H2SO4 1 M và HCl 1M)
vào dung dịch Z thu được V (lít) CO2 (ở đktc) và dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với
dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 59,1 gam; 2,24 lít B. 39,4 gam; 2,24 lít
C. 82,4 gam; 2,24 lít D. 78,8 gam; 1,12 lít
Câu 17: Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được khí Y. Sục
toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị m nằm trong
khoảng
A. 29,55<m≤ 35,46 B. 29,55< m< 30,14
C. 0< m ≤ 35,46 D. 30,14≤ m ≤ 35,46
Câu 18: Có 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch B chứa K2HCO3
0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch A phản ứng với 0,5 lít dung dịch B và đun nóng, sau phản ứng
hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong A và B giảm m gam. Xác định giá trị của m (cho rằng nước
bay hơi không đáng kể)
A. 10,304 B. 11,65 C. 22,65 D. 18,25

ĐỀ ÔN TẬP KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT


BIẾT
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.
Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2.
Câu 7: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.
Câu 8: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 76 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 9: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl.
Câu 10: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, O2, N2, CH4, H2 B. N2, Cl2, O2, CO2, H2
C. NH3, SO2, CO, Cl2 D. N2, NO2, CO2, CH4, H2
Câu 11: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực
D. điện phân NaCl nóng chảy
Câu 12: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
NaOH là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 13: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO3  t0
2KNO2 + O2. B. NaHCO3  t0
NaOH + CO2.
C. NH4Cl  NH3 + HCl.
t0
D. NH4NO2  t0
N2 + 2H2O.
Câu 14: Quá trình nào sau đây, ion Na không bị khử thành Na?
+

A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước
C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na2O nóng chảy
Câu 15: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dd Na2CO3 tác dụng với ddHCl. D. Dd NaCl tác dụng với ddAgNO3.
HIỂU
Câu 16: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
A. sự khử ion Na+. B. Sự oxi hoá ion Na+.
C. Sự khử phân tử nước. D. Sự oxi hoá phân tử nước
Câu 17: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?
A. Ion Br bị oxi hoá. B. ion Br bị khử. C. Ion K+ bị oxi hoá. D. Ion K+ bị khử.
Câu 18: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?
A. số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất. B. số lớp electron.
C. số electron ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu tạo đơn chất kim loại.
Câu 19: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được
A. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl.
Câu 20: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :
A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng. D. tác dụng với axit.
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X   Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl
Câu 22: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc)
là A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Câu 23: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400.
B. 200. C. 100. D. 300.
Câu 24: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam
kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. ,D. RbCl.
Câu 25: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim
loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 77 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 26: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3
1M cần dùng làA. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml.
VẬN DỤNG THẤP
Câu 27: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp
muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,4 gam và 3,68 gam. B. 1,6 gam và 4,48 gam.
C. 3,2 gam và 2,88 gam. D. 0,8 gam và 5,28 gam.
Câu 28: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không thay đổi còn lại
69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là
A. 63% và 37%. B. 84% và 16%. C. 42% và 58%. D. 21% và 79%.
Câu 29: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là
A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml.
Câu 30: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịch NaOH
30%. Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là
A. 10,6 gam Na2CO3 B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3
C. 16,8 gam NaHCO3 D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3
Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam.
Câu 32: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32)
A. 20,8 gam. B. 23,0 gam. C. 25,2 gam. D. 18,9 gam.
Câu 33: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml
dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là
A. 6,9 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam.
Câu 34: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00%
VẬN DỤNG CAO
Câu 35: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3.
Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 42%. B. 56%. C. 28%. D. 50%.
Câu 36: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích
khí CO2 (đktc) thu được bằng:
A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít.
Câu 37: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu
được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết
tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a - b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 11,2(a - b). D. V = 11,2(a + b).
Câu 38: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 39: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung
dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. Li. C. Rb. D. K.
Câu 40: Cho V lít CO2 vào 200ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ca(OH)2 1M thu được 15 gam
kết tủa trắng. Giá trị tối đa của V (đktc) là
A. 11,2 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 10,08 lít.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 78 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
ĐỀ ÔN TẬP 2 (KL KIỀM VÀ HỢP CHẤT)
Câu 1: Điên phân muối clorua của kim koại M thu được 3,45 gam kim loại và 1,68 lít khí (đktc).
M là:
A. Ca B. Na C. Li D. K
Câu 2: Kim loaị kiềm được sản xuất trong công nghiệp bằng cách :
A. Phương pháp nhiệt kim loại. B. Điện phân hợp chất nóng chảy.
C. Phương pháp thủy luyện. D. Phương pháp hỏa luyện.
Câu 3: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là :
A. Na2O và NO2 B. Na2O và NO2 và O2.
C. NaNO2 và O2 D. Na ; NO2 và O2
Câu 4: Hiđrua của kim loại kiềm tác dụng với nước tạo thành :
A. Muối B. Muối và nước C. Kiềm và hiđro D. Kiềm và oxi
Câu 5: Cho 22g CO2 vào 300g dung dịch KOH thu được 1,38g K2CO3. C% dung dịch KOH:
A. 9% B. 10,2% C. 10% D. 9,52%
Câu 6: Tìm câu sai trong các ý sau:
Trong nhóm IA ,theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần :
A. Bán kính nguyên tử tăng dần B. Tính khử tăng dần
C. Năng lượng ion hóa giảm dần D. Độ âm điện tăng dần
Câu 7: Cho m g hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H2O thu được 100ml dung dịch có pH = 14; nNa : nK = 1 : 4.
m có giá trị:
A. 3,58g B. 4g C. 3,5g D. 4,6g
Câu 8: Cho 2,3g Na tác dụng mg H2O thu được dung dịch 4%. Khối lượng H2O cần:
A. 110g B. 120g C. 210g D. 97,8g
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của BTH. Lấy 3,1 (g) X hòa tan hoàn
toàn vào nước thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B là 2 kim loại:
A. Na, K B. K, Rb C. Rb, Cs D. Li, Na
Câu 10: Cho dd chứa 0,3 mol KOH tác dụng với 0,2 mol CO2. Dung dịch sau phản ứng gồm các chất:
A. KOH, K2CO3 B. KHCO3 C. K2CO3 D. KHCO3, K2CO3
Câu 11: Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là:
A. MO B. M2O3 C. M2O D. MO2
Câu 12: Nguyên tử kim loại kiềm có bao nhiêu electron ở phân lớp s của lớp electron ngoài cùng
A. (4e) B. (3e) C. (2e) D. (1e)
Câu 13: Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được 1,12 lít H2 (đktc). A là:
A. K B. Li C. Rb D. Na
Câu 14: Kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A. Na B. Cs C. K D. Li
Câu 15: Điện phân dung dịch NaF, sản phẩm thu được là :
A. H2 ; dung dịch NaOF B. H2 ; O2 ; dung dịch NaOH
C. H2 ; O2 ; dung dịch NaF D. H2 ; F2 ; dung dịch NaOH
Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1 là :
A. K B. Ca C. Na D. Ba
Câu 17: 4,41g hỗn hợp KNO3, NaNO3; tỉ lệ mol 1 : 4. Nhiệt phân hoàn toàn thu được khí có số mol:
A. 0,0275 B. 0,315 C. 0,3 D. 0,025
Câu 18: Sản phẩm của sự điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, có màng ngăn xốp là :
A. Oxi và hiđro B. Natri và hiđro
C. Hiđro, clo và natri hiđroxit. D. Natri hiđroxit và clo
Câu 19: Một hỗn hợp nặng 14,3 (g) gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa chất duy
nhất là muối. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
A. 3,9 g K, 10,4 g Zn, 2,24 (l) H2 B. 7,8 g K, 6,5 g Zn, 2,24 (l) H2
Nguyễn Ngọc Chung Trang 79 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
C. 7,8 g K, 6,5g Zn, 4,48 (l) H2 D. 7,8 g K, 6,5 g Zn, 1,12 (l) H2
Câu 20: Cho dd chứa 0,3 mol KOH tác dụng với 0,2 mol CO2. Dung dịch sau phản ứng gồm các chất:
A. KOH, K2CO3 B. KHCO3, K2CO3 C. KHCO3 D. K2CO3
Câu 21: Cho 6,2g Na2O vào 100g dung dịch NaOH 4%. C% thu được:
A. 11,3% B. 12,2% C. 12% D. 13%
Câu 22: Kim loại có thể tạo peoxít là:
A. Al B. Zn C. Fe D. Na
Câu 23: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại vì:
1. Trong cùng 1 chu kỳ , kim loại kiềm có bán kính lớn nhất.
2. Kim loại kiềm có Z nhỏ nhất so với các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ .
3. Chỉ cần mất 1 điện tử là kim loại kiềm đạt đến cấu hình khí trơ.
4. Kim loại kiềm là kim loại nhẹ nhất.
Chọn phát biểu đúng.
A. Chỉ có 1, 2 B. Chỉ có 3 C. Chỉ có 1, 2, 3 D. Chỉ có 3, 4
Câu 24: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn có cấu hình electron là 4s1 ?
Chu kì Nhóm
A. 4 IA B. 1 IVA C. 4 IB D. 1 IVB
Câu 25: Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H2O. C% dung dịch thu được :
A. 4% B. 3% C. 6% D. 2,195%
Câu 26: Cho 2,3g Na tác dụng mg H2O thu được dung dịch 4%. Khối lượng H2O cần:
A. 210g B. 120g C. 110g D. 97,8g
Câu 27: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy ,người ta thu được 0,896lit khí (đktc) ở một điện
cực và 3,12g kim loại kiềm ở điện cực còn lại
Công thức hóa học của muối điện phân
A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl
Câu 28: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách :
A. Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH B. Điện phân dd NaCl có màn ngăn
C. Điện phân dd NaCl không có màn ngăn D. a,c đều đúng
Câu 29: Để nhận biết các dd: NaOH, KCl, NaCl, KOH dùng:
A. quì tím, dd AgNO3 B. quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt
C. phenolftalêin D. phenolftalein, dd AgNO3
Câu 30: Điện phân 117g dung dich NaCl 10% có màng ngăn thu được tổng thể tích khí ở 2 điện cực là 11,2
lít (ở đktc) thì ngừng lại . Thể tích khí thu được ở cực âm là:
A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 8,96 lít
Câu 31: Dung dịch natri clorua trong nước có môi trường :
A. Muối B. Kiềm C. Trung tính D. Axit
Câu 32: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :
A. Dầu hỏa B. Dung dịch NaOH C. Nước D. Dung dịch HCl
Câu 33: Ion nào có bán kính bé nhất ? Biết điện tích hạt nhân của P, S, Cl, K lần lượt là 15+, 16+, 17+, 19+ :
A. Cl- B. S2- C. K+ D. P3-
Câu 34: Hòa tan 55g hổn hợp Na2CO3 và Na2SO3 với lượng vừa đủ 500ml axit H2SO4 1M thu được một
muối trung hòa duy nhất và hổn hợp khí A . Thành phần phần trăm thể tích của hổn hợp khí A
A. 70%CO2 ; 30%SO2 B. 50%CO2 ; 50%SO2 C. 60%CO2 ; 40%SO2 D. 80%CO2 ; 20%SO2
Câu 35: Cho 9,1g hỗn hợp 2muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn
trong dung dịch HCl dư thu được 2,24lit CO2 (đktc) .Hai kim loại đó là :
A. Ba và K B. Kvà Cs C. Li và Na D. kết quả khác
Câu 36: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra ?
A. FeSO4 + 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4 B. HCl + NaOH  NaCl + H2O
C. Na2S + HCl  NaCl + H2S D. FeSO4 + HCl  FeCl2 + H2SO4
Nguyễn Ngọc Chung Trang 80 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của BTH. Lấy 3,1 (g) X hòa tan hoàn
toàn vào nước thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B là 2 kim loại:
A. Na, K B. Li, Na C. Rb, Cs D. K, Rb
Câu 38: Cho 22g CO2 vào 300g dung dịch KOH thu được 1,38g K2CO3. C% dung dịch KOH:
A. 10% B. 9,52% C. 10,2% D. 9%
Câu 39: Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 ta thấy :
A. Kẽm sunfat bị kết tủa màu xanh nhạt.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng bền.
C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt.
D. Không thấy có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 40: Các ion X+ ; Y- và nguyên tử Z nào có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 ?
A. Li+ ; Br- và Ne B. Na+ ; Cl- và Ar C. K+ ; Cl- và Ar D. Na+ ; F- và Ne
Câu 41: Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được 1,12 lít H2 (đktc). A là:
A. K B. Rb C. Na D. Li
Câu 42: Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy B. Điện phân dung dịch
C. Thủy luyện D. Nhiệt luyện
Câu 43: 4,41g hỗn hợp KNO3, NaNO3; tỉ lệ mol 1 : 4. Nhiệt phân hoàn toàn thu được khí có số mol:
A. 0,0275 B. 0,3 C. 0,025 D. 0,315
Câu 44: Một hỗn hợp nặng 14,3 (g) gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa chất duy
nhất là muối. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
A. 3,9 g K, 10,4 g Zn, 2,24 (l) H2 B. 7,8 g K, 6,5 g Zn, 2,24 (l) H2
C. 7,8 g K, 6,5g Zn, 4,48 (l) H2 D. 7,8 g K, 6,5 g Zn, 1,12 (l) H2
Câu 45: Các dd muối NaHCO3 và Na2CO3 có phản ứng kiềm vì trong nước, chúng tham gia phản ứng :
A. Trao đổi B. Nhiệt phân C. Oxi hóa - khử D. Thủy phân
Câu 46: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần :
A. C ; N ; O ; F B. F ; Cl ; Br ; I C. S ; P ; Si ; Al D. Li ; Na ; K ; Ca
Câu 47: Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol có phương trình ion rút gọn là :
A. CO32- + H+  HCO–3 B. CO32- + 2H+  H2O + CO2
C. CO32- + 2H+  H2CO3 D. 2Na+ + SO42-  Na 2SO4
Câu 48: Cho Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là:
A. có kết tủa Cu B. sủi bọt khí và kết tủa màu xanh
C. sủi bọt khí D. dung dịch có màu xanh nhạt dần
Câu 49: Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn, ở catốt thu khí:
A. H2 B. O2 C. Cl2 D. không có khí
Câu 50: Khi điện phân dd NaCl (có màn ngăn), cực dương không làm bằng sắt mà làm bằng than chì là do:
A. sắt dẫn điện tốt hơn than chì B. than chì dẫn điện tốt hơn sắt
C. cực dương tạo khí clo tác dụng với Fe D. cực dương tạo khí clo tác dụng với than chì
Câu 51: Để điều chế Na2CO3 người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây
A. Cho sục khí CO2 dư qua dd NaOH.
B. Tạo NaHCO3 từ CO2 + NH3 + NaCl và sau đó nhiệt phân NaHCO3
C. Cho dd (NH4)2SO4 tác dụng với dd NaCl.
D. Cho BaCO3 tác dụng với dd NaCl
Câu 52: Cho m g hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H2O thu được 100ml dung dịch có pH = 14; nNa : nK = 1 :
4. m có giá trị:
A. 3,5g B. 3,58g C. 4g D. 4,6g
Câu 53: Có các lọ đựng 4 chất khí : CO2 ; Cl2 ; NH3 ; H2S ; đều có lẫn hơi nước. Dùng NaOH khan có thể
làm khô các khí sau :
A. H2S B. Cl2 C. NH3 D. CO2
Nguyễn Ngọc Chung Trang 81 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 54: Khối lượng nước cần dùng để hòa tan 18,8g kali oxit tạo thành kali hidroxit 5,6% là
A. 378g B. 381,2g C. 387g D. 318,2g
Câu 55: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng :
A. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.
B. Chỉ có sủi bọt khí.
C. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
D. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt.
Câu 56: Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau:
1) Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp.
2) Điên phân KCl nóng chảy.
3) Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl
4) Dùng CO để khử K ra khỏi K2O
5) Điện phân nóng chảy KOH
Chọn phương pháp thích hợp
A. Chỉ có 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5. C. Chỉ có 2, 5 D. Chỉ có 1, 2
Câu 57: Trường hợp nào ion Na+ không tồn tại ,nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
A. NaOH tác dụng với HCl B. Điện phân NaOH nóng chảy
C. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2 D. Nung nóng NaHCO3
Câu 58: Trong phản ứng sau : NaH + H2O  NaOH + H2 . Nước đóng vai trò gì ?
A. Oxi hóa B. Khử C. Axit D. Bazơ
Câu 59: Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng :
A. Điện phân dung dịch NaOH B. Cho dd NaOH tác dụng với H2O
C. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl D. Điện phân nóng chảy NaOH
Câu 60: Để phân biệt một cách đơn giản nhất hợp chất của kali và hợp chất của natri ,người ta đưa các hợp
chất của kalivà natri vào ngọn lửa ,những nguyên tố đó dễ ion hóa nhuốm màu ngọn lửa thành :
A. Đỏ của natri ,vàng của kali B. Tím của natri ,vàng của kali
C. Đỏ của kali,vàng của natri D. Tím của kali ,vàng của natri
Câu 61: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2s 2p6 3s2 3p6 4s1 . Hạt nhân nguyên tử X có số nơtron và
39 2 2

proton lần lượt là :


A. 19 ; 0 B. 20 ; 19 C. 19 ; 20 D. 19 ; 19
Câu 62: Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 120 ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu dược:
A. 0,09 mol NaHCO3 và 0,06 mol Na2CO3 B. 0,09 mol Na2CO3 và 0,06 mol NaHCO3
C. 0,15 mol NaHCO3 D. 0,12 mol Na2CO3
Câu 63: Đun nóng 6,2g oxit của kim loại kiềm trong bình chưa lưu huỳnh IV oxit ,thu được 12,6gam muối
trung hòa.Công thức của muối tạo thành là
A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. NaHSO4 D. NaHSO4 ,Na2SO3

----------- HẾT ----------

KIM LOẠI KIỀM THỔ- MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
****************
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí và cấu tạo :
1/Vị trí của kim loại kiềm thổ trong hệ thống tuần hoàn:
+ Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm ….. trong BTH, gồm 5 nguyên tố:Beri(….),Magie(…..),
Canxi(…..),Stronti(……..),Bari(……),Rađi*(……..)(…………………………………).
+ Trong mỗi chu kỳ,ntố kim loại kiềm thổ ………………………………………………………..
2/Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm thổ:
- Cấu hình e ngoài cùng ……..
Nguyễn Ngọc Chung Trang 82 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
- Trong các hợp chất , klk thổ có …………..
- Cấu tạo đơn chất: mạng tinh thể: lục phương (…………),lập phương tâm diện(………), lập phương tâm
khối (………)
II.Tính chất vật lý:
-Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi ………………(trừ…………..).
-Độ cứng ……………………………………………………………..
-Khối lượng riêng …………………………………………………….(trừ ……………)
* Ghi chú: Ca Sr Ba
Màu ngọn lửa khi đốt: đỏ da cam đỏ son Lục hơi vàng
III.Tính chất hoá học:
-  Kl kiềm thổ có………………………………………………………………………………………
tính khử ………..từ ……. đến …………:
M→……………..
1/Tác dụng với phi kim:
Ca + O2  …………….................. TQ: M + O2  ……………..................
Mg + Cl2  ………………............ TQ: M + Cl2  ………………............
Ba + N2  t0
 ……………….............TQ: M + N2  t0
 ……………….............
2/ Td với dd axit
a/ Với dd HCl, H2SO4,l  …………………………….
Ca + HCl  …………………………........................
Mg + H2SO4,l  ……………………...........................
M + 2H+  …………………………......................
b/ Với dd HNO3, H2SO4,đ  ……………………………….
Mg + H2SO4,đ  ………………………………………….............................
TQ: M + H2SO4,đ  ………………………………………….............................
Mg + HNO3,l  ……………………………………………........................
TQ: M + HNO3,l  ……………………………………………..........................
3/ Td với H2O :
-Ca,Sr,Ba tác dụng với nước ở t0 thường thành dung dịch bazơ
-Mg tác dụng chậm với nước ở t0 thường Mg + H2O  ……………
-Mg tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO:
Mg + H2O  t0
 …………….........
-Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ nào
Vd:Ca + H2O  ………………………………..
III.Ứng dụng và điều chế:
1.Ứng dụng:
-Be đươc dùng ………………………………..................................................................................
-Mg có rất nhiều ứng dụng……………………....................................................................
-Ca dùng làm ………………………………………………………………………………..
2.Điều chế: điện phân ……………………………………….
Vd: CaCl2  dpnc
 TQ: MX2  dpnc

B. HỢP CHẤT CỦA CANXI
I. Một số hợp chất của Canxi :
1/ Canxi hiđroxit: (………) gl…………..
a.Tính chất:
-Ca(OH)2: chất ………..,màu …………., ………….. trong nước
-Dd canxi hiđroxit là một dd bazơ mạnh :Ca(OH)2 →........... + ...................
-Dd này có những tính chất chung của một dung dịch bazơ :
Nguyễn Ngọc Chung Trang 83 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
+ Td với dd axit  ……………........................
Ca(OH)2 + HCl  …………….........................
………………………………………………
+ Td với oxit axit  …………….......................
CO2 + Ca(OH)2  …………….....................
CO2 + Ca(OH)2  …………….....................
Hoặc: CaCO3 + CO2dư + H2O  …………………..
+ Td với 1 số dd muối  ………………………….
Ca(OH)2 + Na2CO3  …………….....................
………………………………………………
b.Ứng
dụng:……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..
2/Canxi cacbonat: (……………..) gl……………………………
a.Tính chất
-Chất …… màu …….. ,……….. tan trong nước
-Là muối của một axit yếu và không bền:
CaCO3  t0

+Tác dụng với nhiều axit vô cơ và hữu cơ  ……………..................................
CaCO3+ HCl→ ………………………........................................
CaCO3 + CH3COOH→ ……………………………....................
*Đặc biệt:CaCO3 tan dần trong nước có chứa khí CO2
CaCO3+ H2O +CO2  (1)
(2)
.................................................
Chiều (1) giải thích
……………………………………………………............................................................
Chiều (2) giải thích
…………………………………………………..................................................................
b. Ứng dụng:
……………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
.
3/Canxi sunphat:........................................gl.........................................................
a.Tính chất
- Chất ……. màu ………… , ………….. trong nước.
- Có 3 loại:
+ CaSO4 . 2H2O :…………………………………………………………
+CaSO4 . H2O :…………………………………………………………….
+ CaSO4 . :…………………………………………………………………
b.Ứng dụng……………………………………………………………………………………….
II.NƯỚC CỨNG:
1/Khái niệm:
-Nước cứng là nước có chứa ……….. ion …………………………..
Vd: ………………………………………..
-Nước chứa …… hoặc …………. có chứa ion ………gọi là ……………
Vd: ………………………………………..
2./Phân loại nước cứng:
-Nước cứng tạm thời : ………………………………………………………..
-Nước cứng vĩnh cửu: ………………………………………………………..
Nguyễn Ngọc Chung Trang 84 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
-Nước cứng toàn phần:………………………………………………………..
3/ Tác hại của nước cứng:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4/ Các biện pháp làm mềm nước cứng:
-Nguyên tắc:…………………………………..trong nước cứng.
a.Phương pháp kết tủa:
-Với nước cứng tạm thời:
Đun sôi hoặc dùng dd Ca(OH)2 hoặc Na2CO3 ………………………………………..
M(HCO3)2  t0
 ………………………………………….
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → ……………………….................
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → ………………………................
Ca(HCO3)2 + NaOH → ………………………................
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → ………………………................
-Với nước cứng vĩnh cửu:
Dùng ......................................................................... để làm mềm :
CaCl2 + Na2CO3→ …………………………………
Ca2+ + CO32-→ …………………………………
MgSO4 + Na3PO4→ …………………………………
Mg2+ + PO43- →…………………………………
* Chú ý:
Hóa chất khử được độ cứng tạm thời và vĩnh cửu là: .................................................
b.Phương pháp trao đổi ion:
-Nước cứng đi qua chất trao đổi ion là các hạt zeolit thì ion …………được trao đổi bằng những ion khác
như …………..ta được nước mềm.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm
A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA.
Câu 3: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong
phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường
kiềm là
A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.
Câu 5: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch
A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3
Câu 6: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe. B. Ca. C. Ba. D. Sr.
Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 8: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.
Câu 9: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.
Câu 10: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 85 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 11: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.
Câu 12: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+.
Câu 13: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4 C. Na2CO3 và Ca(OH)2 D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 14: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
Câu 15: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3.
Câu 16: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Na2O và H2O. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al2O3.
Câu 17: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
Câu 18: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 19: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở t0 thường là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 20: Công thức của thạch cao sống
A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. CaCO3 D. CaSO4.
Câu 21: Đá vôi CaCO3 là tên gọi khác của chất nào sau đây
A. canxi sunfat B. canxi cacbonat C. canxi hiđroxit D. canxi hiđrocacbonat
Câu 22: Canxi hiđroxit Ca(OH)2 còn gọi là :
A. vôi sống B. vôi tôi C. vôi sữa D. nước vôi trong
Câu 23: Cấu hình e lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ có dạng
A. ns1 B. ns2 C. ns2 np1 D. ns2 np5
Câu 24: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim
loại
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu
được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)
A. 0,032. B. 0,04. C. 0,048. D. 0,06.
Câu 26: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch
Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Trị số của m bằng
A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam.
Câu 27: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của
V là:
A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml B. 224 ml C. 44,8 ml hoặc 224 mlD. 44,8 ml
Câu 28: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dd Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết
tủa?
A. 20 gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 25 gam.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 86 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 29: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng
dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 7,84 lit B. 11,2 lit C. 6,72 lit D. 5,6 lit
Câu 30: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và
đem nung kết tuả đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lít dung dịch
đầu là
A. 10 gam B. 20 gam. C. 30 gam. D. 40 gam.
Câu 31: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam
mỗi muối ban đầu là
A. 2,0 g và 6,2 g B. 6,1 gvà 2,1 g C. 4,0 g và 4,2 g D. 1,48 g và 6,72 g
Câu 32: Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản
ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là (Cho C = 12, O = 16, Na = , Ba = 137)
A. 39,40 gam. B. 19,70 gam. C. 39,40 gam. D. 29,55 gam.
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại M (MCO3) bằng dung dịch H2SO4 loãng
vừa đủ, thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hoà, khan.
Công thức hoá học của muối cacbonat là (Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Ba = 137)
A. CaCO3. B. MgCO3. C. BaCO3. D. FeCO3.
Câu 34: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat
của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ
thu được một hỗn hợp muối khan nặng
A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D. 8,900 gam.
Câu 35: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở
đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml
Câu 36: Nung 13,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II, thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu
được sau phản ứng là:
A. 5,8 gam B. 6,5 gam C. 4,2 gam D. 6,3 gam
Câu 37: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịch
NaOH 30%. Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là
A. 10,6 gam Na2CO3 B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3
C. 16,8 gam NaHCO3 D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cho cùng
lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Thành phần % khối
lượng mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu?
A. 40,0% và 60, 0% B. 69,2% và 30,8% C. 62,9% và 37,1% D. 60,2% và 32,8%
Câu 39: Cho 1,37 gam một kim loại kiềm thổ M tác dụng với nước (dư) thu được 0,01 mol khí H2. Kim
loại M là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Ba. B. Sr. C. Mg. D. Ca
Câu 40: Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung
dịch HCl thì thu được 5,6 lit khí (đktc). Hai kim loại này là các kim loại nào
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Câu 41 Hoà tan hoàn toàn 1,44g kim loại hoá trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hoà axit
dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be
Câu 42: Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,1 gam muối clorua. Kim
loại đó là
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
TRẮC NGHIỆM: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
Nguyễn Ngọc Chung Trang 87 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT :
Câu 1.Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ :
A.Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá .
B.Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hoá .
C.Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện .
D.Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của bán kính nguyên tử .
Câu 2.Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy , qúa trình nào xảy ra ở catot (cực âm ):
A.MgMg2+ +2e B.Mg2++2eMg C.2Cl- Cl2+2e D.Cl2+2e2Cl-
Câu 3.So với nguyên tử canxi nguyên tử Kali có :
A.Bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn . B.Bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn
C.Bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn D.bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn .
Câu 4.Chất nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng :
A.Mg(NO3)2 B.CaCO3 C.Mg(OH)2 D.CaSO4
Câu 5.Theo thuyết Bronstet, ion nào có tính lưỡng tính :
A.CO32- B.HCO3- C.Ca2+ D.OH-
Câu 6.Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước có tính cứng tam thời :
A.Ca2+ ,Mg2+ ,Cl- B.Ca2+,Mg2+,SO42- C.Cl-;SO42-;HCO3-;Ca2+ D.HCO3-;Ca2+;Mg2+
Câu 7.Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng .Trong loại nước cứng này có hoà tan những
hợp chất nào sau đây :
A.Ca(HCO3)2;MgCl2 B.Ca(HCO3)2;Mg(HCO3)2
C.Mg(HCO3)2;CaCl2 D.MgCl2;CaSO4
Câu 8.Khi điện phân MgCl2 nóng chảy : A.ở cực dương ion Mg2+ bị oxh B.ở cực âm ion Mg2+ bị
khử
C.ở cực dương nguyên tử Mg bị oxh D.ở cực âm , nguyên tử Mg bị khử
Câu 9.Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :
A.bán kính nguyên tử giảm dần . B.năng lượng ion hoá giảm dần
C.tính khử giảm dần D.khả năng tác dụng với nước giảm dần .
Câu 10.Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ :
A.có kết tủa trắng B.có bọt khí thoát ra
C.có kết tủa trắng và bọt khí D.không có hiện tượng gì
Câu 11.Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05mol HCO3- ; 0,02
mol Cl- .Nước trong cốc thuộc loại nào : A.Nước cứng có tính cứng tạm thời B.Nước mềm
C.Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu D.Nước cứng có tính cứng toàn phần .
Câu 12.Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu :
A.NaCl B,H2SO4 C.Na2CO3 D.HCl
Câu 13.Cách nào sau đây thường dùng để điều chế kim loại Ca:
A.Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn. B.Điện phân CaCl2 nóng chảy
C.Dùng Al để khử caO ở nhiệt độ cao . D.Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dd CaCl2
Câu 14.Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở đkt:
A.Na,Ca B.Mg,Be C.Ca,Ba D.Li,K
Câu 15.Trong một cốc nước chứa amol Ca ; b mol Mg2+ ; c mol Cl- và d mol HCO3-.Biểu thức liên hệ giữa
2+

a,b,c,d là: A.2a+2b-(c+d)=0 B.a+b=c+d C.2a+2b –c+d=0 D.2a+2b+c+d=0


Câu 16.Nước cứng là loại nước có chứa các ion :
A.Clorua ; hiđrocacbonat B.clorua , sunfatC.Clorua , sunfat ; hiđrocacbonat D.canxi , Magie
Câu 17.Nước cứng tạm thời là nước cứng có chưá ion :
A.Cl- B.HCO3- C.SO42- D.Mg2+;Ca2+
Câu 18.Chất cặn trắng thường thấy ở đáy các ấm đun nước hoặc đáy phích nước là :
A.CaCO3 B.Ca(HCO3)2 B.CaO D.MgO

Nguyễn Ngọc Chung Trang 88 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 19.Cho phản ứng thuận nghịch sau : CaCO3+CO2+H2OCa(HCO3)2 .Muốn cân bằng chuyển dịch sang
chiều thuận thì phải : A.tăng nhiệt độ B.tăng nồng độ CO2
C.tăng nồng độ Ca(HCO3)2 D.Tất cả đều có thể được .
Câu 20.Nếu qui định rằng hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hoà là một cặp ion đối kháng thì tập
hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH- :
A.Ca2+ ; K+;SO42-;Cl- B.Ca2+;Ba2+;Cl- C.HCO3- ; HSO3-;Ca2+;Ba2+ D.Ba2+;Na+;NO3-
Câu 21.Có 4 dd trong suốt , mỗi dd chỉ chứa một loại cation và một loại anion .Các loại ion trong cả 4 dd
gồm Ba2+ , Mg2+,Pb2+,Na+,SO42-,Cl-,CO32-;NO3-.Đó là 4 dd gì :
A.BaCl2;MgSO4;Na2CO3;Pb(NO3)2
B.BaCO3; MgSO4;NaCl; Pb(NO3)2
C.BaCl2;PbSO4;MgCl2;Ba2CO3
D.Mg(NO3)2;BaCl2;Na2CO3;PbSO4
Câu 22.Cho dd có chứa các ion sau : Na+; Ca2+;Ba2+;H+;Cl- .Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd mà
không đưa ion lạ vào dd , ta có thể cho dd tác dụng với chất nào trong các chất sau :
A.dd K2CO3 vừa đủ B.dd Na2SO4 vừa đủ C.dd NaOH vừa đủ D.dd Na2CO3 vừa đủ
Câu 23.Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa CaCO3 :
A.đá vôi B.thạch cao C.đá phấn D.đá hoa cương
Câu 24.Ứng dụng nào sau đây không phải của CaCO3: A.làm bột nhẹ để pha sơn B.làm vôi quét tường
C.làm chất độn trong công nghiệp cao su D.Sản xuất xi măng .
Câu 25.Cho kim loại X vào dd H2SO4 loãng thấy vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra .X là:
A.Mg B.Be C.Ba D.Cu
Câu 26.Cho phản ứng nhiệt phân :4M(NO3)x2M2Ox+4xNO2+xO2.M là kim loại :
A.Ca B.Mg C.K D.Ag
Câu 27.Ion Ca bị khử trong trường hợp nào sau đây :
2+

A.điện phân dd CaCl2 có vách ngăn giữa hai điện cực


B.điện phân dd CaCl2 không có vách ngăn giữa 2 điện cực
C.điện phân CaCl2nóng chảy D.Na tác dụng Cacl2 nóng chảy .
Câu 28.Chất nào sau đây được sử dụng trong y học bó bột khi xương bị gãy :
A.CaSO4.2H2O B.CaSO4 C.MgSO4.7H2O D.CaSO4.H2O
Câu 29.Một dd chứa 0,1mol Na ; 0,1 mol Ca ; 0,1mol Cl- và 0,2mol HCO3- .Cô cạn dd ở áp suất thấp ,
+ 2+

nhiệt độ thấp thì thu được m gam muối khan .Nếu cô cạn dd ở áp suất cao , nhiệt độ cao thì thu được n gam
muối khan.So sánh n và m:A.m=n B.m>n C.n>m D.không xác định được
Câu30.Cho dd NaOH loãng đến dư vào cốc chứa dd các muối BeCl2;MgCl2;BaCl2.Kết thúc phản ứng quan
sát thấy có kết tủa ở đáy cốc .Kết tủa đó là:A.Be(OH)2 B.Mg(OH)2 C.B(OH)2 D.Mg(OH)2
vàBe(OH)2
Câu 31.Trong các hang động của vùng núi đá vôi có phản ứng :CaCO3+CO2+H2O  Ca(HCO3)2.Phản ứng
này giải thích :
A.Sự tạo thành các dòng suối trong các hang động
B.Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động .
C.Sự xâm thực của của nước mưa đối với đá vôi D.Tất cả đều sai .
Câu 32.Sự tạo thành các hang động ở những vùng núi đá vôi là do phản ứng nào sau đây :
A.CaCO3CaO+CO2 B.CaO+H2OCa(OH)2
C.Ca(HCO3)2CaCO3+H2O+CO2 D.Tất cả các pứ trên
Câu 33.Dung dịch nào có thể hoà tan CaCO3 :
A.BaCl2 B.Na2SO4 C.Ca(HCO3)2 D.nước có hoà tanCO2
Câu 34.Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng ít tan trong nước .Tìm phát biểu sai:
A.dd Ca(OH)2 gọi là nước vôi trong B.dd Ca(OH)2 gọi là vôi sữa
C.dd Ca(OH)2 có tính bazơ mạnh D.ca(OH)2 dùng để khử chua đất trồng .

Nguyễn Ngọc Chung Trang 89 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 35.Đun nóng đến khối lượng không đổi hỗn hợp X gồm Mg(OH)2;Ca(NO3)2 ;BaCl2 thu được hỗn hợp
Y .Thành phần của hh Y gồm :
A.CaO;MgO;BaCl2 B.MgO;Ca(NO2)2 ; BaCl2
C.MgO;Ca(NO3)2; BaCl2 D.MgO;Ca(NO2)2 ; BaCl2;CaO
Câu 36.Chỉ dùng BaCO3 không thể phân biệt được 3 dung dịch nào sau đây :
A.HNO3;Ca(HCO3)2;CaCl2 B.Ba(OH)2;H3PO4;KOH
C.nước có hoà tan CO2;NaHCO3;Ca(OH)2 D.HCl,NaOH,HNO3
Câu 37.Các kim loại cho sau : kim loại có tính khử mạnh nhất là:A.Be B.Ca C.Mg D.Ba
Câu 38.Nhóm gồm hai kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường :
A.Na,Cu B.Fe,K C.Ca,Ba D.Mg,Ca
Câu 39.Có các dd Ba(NO302 ; K2CO3;MgCl2 ;na2SO4 ;K3PO4.Trộn từng cặp chất vào nhau số phản ứng xảy
ra
A.4 B.5 C.6 D.7
Câu 40.Nhóm gồm các kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường :
A.K,Na,Mg,Fe B.Li,Ca,Ag,Ba C.Ca,Ba,Na,K D.Fe,Na,Ba,Mg
Câu 41.Kim loại tác dụng với CuSO4 ; dd HNO3 loãng tạo 2 muối kim loại có số oxh khác nhau:
A.Mg B.Ca C.Ba D.Fe
Câu 42.Các ion , nguyên tử có cấu hình e là:1s22s22p63s23p6là:
A.Ca2+;Mg2+;Cl-;Ar B.Ca2+;S2-;Ar;K+ C.Cl-;Ca2+;Ba2+;P3- D.Ca2+;Cl-;K+;Ne
Câu 43.Cô cạn dd X chứa Mg2+; Ca2+;HCO3- thu được chất rắn Y .Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Z gồm:
A.MgCO3 và CaCO3 B.MgCO3 và CaO C.MgO và CaO D.CaCO3 và MgO
Câu 44.Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất trong các hiđroxit sau:
A.Be(OH)2 B.Ca(OH)2 C.Ba(OH)2 D.Mg(OH)2
Câu 45.Cho dãy các chất NH4Cl ;(NH4)2SO4 ;NaCl ;MgCl2;FeCl2 ,AlCl3 .Số chất trong dãy tác dụng với
lượng dư dd Ba(OH)2 tạo thành kết tủa :
A.1. B.3 C.4 D5
Câu 46.Trong các dd sau : HNO3;NaCl ,Na2SO4;Ca(OH)2;KHSO4;Mg(NO3)2 dãy gồm các chất tác dụng
được với dd Ba(HCO3)2 là:
A.HNO3;NaCl ,Na2SO4 B.HNO3;Na2SO4;Ca(OH)2;KHSO4
C.NaCl ,Na2SO4;Ca(OH)2 D.HNO3;Ca(OH)2;KHSO4;Mg(NO3)2
Câu 47.Thành phần chính của quặng photphoric là:
A.Ca3(PO4)2 B.NH4H2PO4 C.Ca(H2PO4)2 D.CaHPO4
Câu 48.Một mẫu nuwocs cứng có các ion Ca2+; Mg2+;HCO3-;Cl-;SO42-.Chất được dùng để làm mềm mẫu
nước cứng trên là:
A.Na2CO3 B.HCl C.H2SO4 D.NaHCO3
Câu 49.hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:
A.Na2CO3 và HCl B.Na2CO3 và Na3PO4 C.Na2CO3 và Ca(OH)2 D.NaCl và Ca(OH)2
Câu 50.Trong bình chứa nước có hoà tan 0,02 mol Na ; 0,04 mol Ca ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,1 mol HCO3- và
+ 2+

0,02 mol Cl- . a.Nước trong bình là nước cứng thuộc loại :
A.nước cứng có tính cứng tạm thời . B.nước cứng có tính cứng vĩnh cửu
C.nước cứng có tính cứng toàn phần D.không xác định được .
b.Đun sôi nước trong bình cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn tính cứng của nước có thay đổi không ,
nước trong bình sau khi đun là:
A.nước cứng có tính cứng tạm thời . B.nước cứng có tính cứng vĩnh cửu
C.nước cứng có tính cứng toàn phần D.nước mềm
51: Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA
A. Điện phân nóng chảy B. Điện phân dung dịch C. Nhiệt luyện D. Thuỷ luyện
52: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
Nguyễn Ngọc Chung Trang 90 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3). C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O)
53: Cho sơ đồ: Ca(NO3)2 → X → Y → Ca. Chất X, Y lần lượt là:
A. CaCO3, Ca(OH)2 B. CaCO3, CaCl2 C. CaSO4, CaCl2 D. Ca(OH)2, CaCl2
54: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
to
X→ X1 + CO2 X1 + H2O → X2 X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + H2O
Hai muối X và Y tương ứng là:A. BaCO3, Na2CO3 B. MgCO3, NaHCO3 C. CaCO3, NaHCO3 D.
CaCO3, NaHSO4
+X +Y Ca(NO ) +Z
55: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO CaCl2 3 2 CaCO3
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2. C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. D. Cl2, AgNO3, MgCO3.
56: Cho sơ đồ phản ứng: Ca + HNO3 rất loãng → Ca(NO3)2 + X + H2O X + NaOH(to) → có khí mùi
khai thoát ra.
Chất X là:A. NH3 B. NO2 C. N2 D. NH4NO3
57: Cho các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Hãy chọn dãy nào sau đây có thể thực hiện được:
A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3
C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 D. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca
58: Nước cứng là nước :
A. Chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+ BChứa 1 lượng cho phép Ca2+ , Mg2+ C. Không chứa Ca2+ , Mg2+
D. Chứa nhiều Ca2+ , Mg2+ , HCO3-
59: Sử dụng nước cứng không gây những tác hại nào sau
A. Đóng cặn nồi hơi gây nguy hiểm B. Tốn nhiên liệu, làm giảm hương vị thức ăn
C. Hao tổn chất giặt rửa tổng hợp D. Tắc ống dẫn nước nóng trong nồi hơi
60: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoàn tan những chất nào
sau đây
A. Ca(HCO3)2, MgCl B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D.
MgCl2, CaSO4
61: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ?
A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- v à SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần
B. Nước có chứa nhiều Ca2+ ; Mg2+
C. Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm
D. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời
62: Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05mol HCO3-, 0,02 mol Cl-,
nước trong cốc là:
A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cữu D. Nước cứng toàn phần.
63: Một mẫu nước có chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl . Mẫu nước trên thuộc loại:
2+ 2+ - -

A. Nước cứng toàn phầnB. Nước cứng vĩnh cửu C. Nước cứng tạm thời D. Nước mềm
64: Dãy các muối gây nên tính cứng tạm thời của nước là:
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. CaSO4, MgCl2 C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. CaCl2,
Ca(HCO3)2
65: Trong sè c¸c chÊt: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, chÊt cã thÓ lµm mÒm n-íc cøng t¹m thêi lµ
A. Na2CO3 vµ Ca(OH)2. B. NaCl vµ Na2CO3. C. Na2CO3 vµ HCl. D. NaCl
vµ HCl.
66: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
67: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì:
A. Nước sôi ở nhiệt độ cao.B. Khi đun sôi làm tăng độ tan của các chất kết tủa.
C. Khi đun sôi các chất khí hòa tan trong nước thoát ra.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 91 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
D. các muối hidrocacbonat của Mg và Ca bị phân hủy bởi nhiệt để tạo kết tủa.
68: Hai chất dùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. NaCl và Ca(OH)2. B. Na2CO3 và Na3PO4.C.Na2CO3 và HCl. D. Na2CO3 và Ca(OH)2.
69: Trong dung dịch A chứa 6 loại ion: Mg2+, Ca2+, Ca2+, Na+ (0,05 mol), Cl- (0,2 mol), NO3- (0,3 mol).
Thêm dần V ml dung dịch Na3PO4 1M vào dung dịch A cho đến khi lượng kết thu được lớn nhất. Giá trị của
V là
A. 300 ml B. 150 ml C. 225 ml D. 130 ml
70.Một cốc nước có chứa các ion: Na (0,02 mol), Mg (0,02 mol), Ca (0,04 mol), Cl (0,02 mol), HCO3 (0,10
+ 2+ 2+

mol) và SO4 (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong
cốc
A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu.
C. có tính cứng toàn phần. D. có tính cứng tạm thời.
TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP:
Câu 1.Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng với nước thu được 6,11 lit khí H2 (250Cvà 1atm) .Têm kim
loại kiềm thổ :A.be B.Mg C.Ca D.Ba
Câu 2.Điện phân một muối kim loại M nóng chảy với cường độ dòng điện 10A trong thời gian 2 giờ, người
ta thu được ở catot 0,373 mol kim loại M .Số oxi hoá của kim loại M trong muối :
A.+1 B.+2 C.+3 D.+4
Câu 3.Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua
.Kim loại đó là kim loại nào sau đây : A.Be B.Mg C.Ca D.Ba
Câu 4.Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl thấy bay ra 672ml khí CO2 (đktc)
.Phần trăm khối lượng của hai muối (CaCO3 và MgCO3 ) trong hỗn hợp là :
A.35,2%và 64,8% B.70,4% và 29,6% C.85,49% và 14,51% D.17,6% và 82,4%
Câu 5.Sục 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 .Khối lượng kết tủa thu được là:
A.10 gam B.15 gam C.20 gam D.25 gam
Câu6.Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa .Lọc tách kết tủa , dung dịch còn
lại mang đun nóng thu được thêm 2 gam kết tủa nữa .Giá trị của a là :
A.0,05 mol B.0,06 mol C.0,07 mol D.0,08 mol
Câu 7.Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X , Y thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp .Cho 0,88 gam hôn xhợp
A tác dụng hết với dd HCl thu được 672ml H2 (đktc) .X,Y là:
A.Be,Mg B.Mg,Ca C.Ca,Sr D.Sr, Ba
Câu 8.Cho 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp tác
dụng hết với dung dịch HCl .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 20,6 gam muối khan .
a.Thể tích khí CO2 thoát ra :A.4,48lit B.3,36lit C.5,6lit D.8,96lit
b.Hai kim loại đó là: A.Ba,Sr B.Ca,Sr C.Mg,Ca D.Be,Mg
Câu 9.Cho 8,8gam một hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp nhau tác dụng với dd HCl dư
thu được 6,72 lit khí H2 ở đktc .Hai kim loại đó là:A.Ba,Sr B.Ca,Sr C.Mg,Ca D.Be,Mg
Câu 10.Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hoà tan hoàn toàn vào nước tạo dung
dịch C và giải phóng 0,06 mol H2 .Thể tích dd H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C :
A.120ml B.1,2lit C.0,24lit D.30ml
Câu 11.Cho Vlit CO2 ở đktc hấp thụ hoàn toàn dd A ( được pha chế khi cho 11,2 gam CaO vào nước ) thì
được 2,5 gam kết tủa .Giá trị của V là:
A.0,672lit hoặc 0,224lit B.0,56lit hoặc 8,4lit C.0,224lit hoặc 0,448lit D.0,56lit và 1,12lit
Câu 12.Cho 4,48lit CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 40 lit dd Ca(OH)2 ta thu được 12 gam kết tủa .Vậy nòng
độ mol/l của dd Ca(OH)2 là: A.0,004M B.0,006M C.0,002M D.0,008M
Câu 13.Cho dd Ba(OH)2 dư vào 500ml dd hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO30,5M .Khối lượng kết tủa
thu được là :A.147,75g B.146,25g C.145,75g D.154,75g
Câu 14.Cho 0,1mol CO2 vào bình chứa 0,075mol Ca(OH)2 .Sau phản ứng ta thu được khối lượng kết tủa là:
A.2,5g B.5g C.7,5g D.8,2g
Nguyễn Ngọc Chung Trang 92 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 15.Cho 100ml dd Ca(HCO3)2 1M vào bình chứa 100ml dd Ba(OH)2 1M thì thu được bao nhiêu gam kết
tủa:A.10 B.19,7 C.29,7 D.18,56
Câu 16.Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2KL kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd
HCl dư thu được 1,12lit khí CO2 ở đkc .Đó là muối của hai kim loại nào:
A.Be và Mg B.Mg vàCa C.Ca và Ba D.Ba và Sr
Câu 17.Hoà tan 10 gam hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 bằng dung dịch HCl ta thu được ddA và 0,672lit khí ở
đkc.Cô cạn dd A ta thu được bao nhiêu gam muối khan :
A.1,033g B.10,33g C.9,265g D.92,65g
Câu 18.Dung dịch A có chứa 5 ion là:Ca2+;Mg2+;Ba2+ và 0,1mol Cl- ; 0,2mol NO3- .Thêm dần Vlit dd
K2CO31M vào dd A đến khi lượng kết tủa thu được có giá trị lớn nhất .V có giá trị là :
A.150ml B.200ml C.250ml D.300ml
Câu 19.Cho 0,2mol Mg vào dd HNO3 loãng dư tạo khí N2O.Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng:
A.0,5mol B.0,8mol C.1mol D.0,2 mol
Câu 20.Cho Ca vào dd HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và NO .Tỉ khối của X so với He bằng 9
.Tỉ lệ mol của Ca và HNO3 tham gai phản ứng :
A.7:18 B.9:23 C.7:23 D.3:4
Câu 21.Đun nóng 58 gam Mg(OH)2 đến khối lượng không đổi thấy chất rắn thu được so với ban đầu đã :
A.giảm 44 gam B.tăng 16gam C.giảm 18gam D.không tháy đổi
Câu 22.Sục 4,48lit khí CO2 (đktc) vào dd chứa 0,3 mol Ca(OH)2 .Khối lượng dd sau phản ứng biến đổi như
thế nào so với dd ban đầu :A.tăng 8,8 gam B.giảm 20 gam C.giảm 11,2gam D.không thay đổi
Câu 23.Sục Vlit khí CO2(đktc) vào 250ml dd Ba(OH)21M thu được 19,7 gam kết tủa .Giá trị của V:
A.2,24lit B.4,48lit và 2,24lit C.2,24 hoặc 8,96 lit D.8,96lit
Câu 24.Sục khí CO2 vào 200 gam dd ca(OH)2 17,1% ta thu được a gam kết tủa và dd X .Cho Ca(OH)2 dư
vào dd X thu được b gam kết tủa nữa .Tổng khối lượng 2 lần kết tủa là 49,4gam.Số mol CO2 tham gia phản
ứng:
A.0,2mol B.0,494mol C.0,3mol D.0,35 mol
Câu 25.Sục 4,48lit CO2(đktc) vào dd chứa 0,15 mol Ba(OH)2 thu được 200ml dd X.Nồng độ mol/l của chất
tan trong X là :
A.0,25M B.0,5M C.0,75M D.0,25 M và 0,75M
Câu 26.Tìm khối lượng Na2CO3 đủ để làm mềm 200m nước cứng có chứa Ca(HCO3)2 và MgCl2 với nồng
3

độ lần lượt là 162mg/l và 19mg/l:A.25,44kg B.24kg C.24,45kg D.24,5kg


Câu 27.Oxi hoá hoàn toàn 18,9 gam hỗn hợp gồm một kim loại nhóm IA và một kim loại nhóm IIA có số
mol bằng nhau thu được 26,1 gam oxit .Các oxit kim loại trong hỗn hợp là:
A.Li,Ca B.Na,Ca C.Na,Mg D.K,Ba
Câu 28.Hoà tan hỗn hợp X gồm Mg và MgCO3 trong dd HCl dư thu được 8,96 lit hỗn hợp A(đktc) có tỉ khối
so với He bằng 3,125.Tính khối lượng của hỗn hợp X
:A.21,6g B.15,6g C.27g D19,2g
Câu 29.Cho CO2 cần thiết hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và dd A
.Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dd A đem đun nóng ta thu được m gam kết tủa nữa .Tính m và thể tích CO2(đktc):
A.10g và 6,72lit B.5g và 4,48lit C.10g và 4,48 lit D.5g và 5,6lit
Câu 30.Cho V lit khí CO2(đktc) cần thiết hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10 gam
kết tủa và dd A .Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dd A đem tác dụng với Ba(OH) 2 dư ta thu được m gam kết tủa nữa
.Tính m và V
A.10g và 6,72lit B.29,7g và 6,72lit C.19,7g và 4,48lit D.29,7g và 5,6lit
Câu 31.Cho 8lit (đkc) hh Co và CO2 trong đó CO2 chiếm 39,2% theo thể tích đi qua dd có chứa 7,4 gam
Ca(OH)2 .Xác định khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng :
A.4g B.6g C.10g D.7,5g
Câu 32.Cho 5 lit hh khí (đktc) gồm N2 và CO2 đi qua 4 lit Ca(OH)20,01M được 1gam kết tủa .Xác định %
theo thể tích của CO2 trong hh:
Nguyễn Ngọc Chung Trang 93 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A.4,48% B.31,36% C.4,48% và 31,36% D.7,56% và 46,5%
Câu33.Cho 8 gam hỗn hợp gồm một kim loại nhóm IIA và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lit dd HCl
0,5M .Tên của KLKT:
A.Mg B.Ca C.Ba D.Sr
Câu 34.Cho hợp kim của ba và một KLK tác dụng hết với nước dd A và 3,36lit khí ở đktc .Thể tích dd
HCl 0,5M đủ để trung hoà A :
A.0,3lit B.0,15lit C.0,6lit D.0,8lit

2. Phản ứng của CO2 với dd bazơ


47: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X.
Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A.0,6M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M.
48: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được
15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A.0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
49: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được 7,5 gam kếttủa. Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Trị số của V là
:A. 1,68 lít B. 2,80 lít C. 2,24 lít hay 2,80 lít D. 1,68 lít hay 2,80 lít
50: Dẫn 1,568 lít hỗn hợp A (đktc) gồm hai khí H2 và CO2 qua dung dịch có hòa tan 0,03 mol Ba(OH)2, thu
được 3,94 gam kết tủa. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:
A. 71,43%; 28,57% B. 42,86%; 57,14% C. (a), (b) D. 30,72%; 69,28%
51.Dẫn V lít CO2 vào bình đựng 500ml dung dịch Ca(OH)2 aM thu được 10g kết tủA. Dẫn 3V lít CO2 vào
bình đựng 500ml dung dịch Ca(OH)2 aM cũng thu được 10g kết tủA. Giá trị của a là:
A. 0,4 B. 0,8 C. 0,5 D. 0,6
52.Hấp thụ V lít CO2 (đktc) hoặc 1,4V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M đều thu được
cùng 1 lượng kết tủA. Giá trị của V là :
A. 4,48 lít B. 2,80 lít C. 5,60 lít D. 7,00 lít
53.Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị
hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g
54: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,02M và NaOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản
ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là:
A. 0,336 lít B. 2,800 lít C. 2,688 lít D. (a), (b)
55: Sục 9,52 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp: NaOH 1M – Ba(OH)2 0,5M – KOH 0,5M. Kết
thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 16,275 gam B. 21,7 gam C.54,25 gam D. 37,975 gam
56: Hòa tan mẫu hợp kim Na – Ba (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dung dịch X và 0,672 lít khí (đktc ). Sục 1,008
lít CO2 (đktc) vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,94 B. 2,955 C. 0,985 D. 2,364.
57: Dẫn 1,568 lít hỗn hợp A (đktc) gồm hai khí H2 và CO2 qua dung dịch có hòa tan 0,03 mol Ba(OH)2, thu
được 3,94 gam kết tủa. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:
A. 71,43%; 28,57% B. 42,86%; 57,14% C. (a), (b) D. 30,72%; 69,28%
58: Sục 2,24 lit khí CO2 (đktc) lần lượt vào 100 ml các dung dịch có cùng nồng độ 1M: NaOH (dung dịch
A), KOH (dung dịch B), Ca(OH)2 (dung dịch C) . Lượng muối khan thu được ở các dung dịch lần lượt là:
mA, mB, mC. So sánh sau đúng:
A. mA > mB > mC B. mA < mB < mC C. mA < mB > mC D. mA < mB = mC
59.Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước thu được 500 ml dung dịch Y và V
lít H2 (đktc). Hấp thụ 3,6V lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Y thu được 37,824 gam kết tủA. Giá trị của m là :

Nguyễn Ngọc Chung Trang 94 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 41,49 gam B. 36,88 gam C. 32,27 gam D. 46,10 gam
60.Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2
(đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu
được m gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 23,64 B. 15,76 C. 21,92 D. 39,40
61: Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp amol NaOH và b mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau :

Tỉ lệ a/b là
A. 2/1. B. 3/2. C. 2/3. D. 3/1.
62: Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :

Sè mol CaCO3

0,04

0,01

Tỉ lệ a/b là

A 0.04 b 0,08 S ố mol CO2


A. 1/7. B. 3/6. C. 2/7. D. 3/7.
63. Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm
Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo
đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá
trị của x là:
A. 0,64 mol
B. 0,58 mol
C. 0,68 mol
D. 0,62 mol

64: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số
liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:
A. 0,12. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,10.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 95 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

65: Cho CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình
dưới đây (số liệu tính theo đơn vị mol). Với x là số mol kết tủa được cho trong hình vẽ.

Giá trị của x là


A. 0,12. B. 0,13. C. 0,10. D. 0,11.

66. X là dung dịch chứa NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2. Sục từ từ CO2 vào X, lượng kết tủa tạo thành được mô
tả trong đồ thị dưới đây:

Số mol NaOH ban đầu là


A. 0,2 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,15

3. Muối Cacbonat
68 Nung đến khối lượng không đổi 77,7g muối hiđrocacbonat của kim loại R có hoá trị II không đổi. Khí
thoát ra được hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư được 60g kết tủA. R là
A. Cu. B. Ca. C. Mg D. Ba
69.Nhiệt phân hoàn toàn 16,2 gam một muối hidrocacbonat của một kim loại M có hoá trị không đổi. Hỗn
hợp hơi và khí thu được đem dẫn vào bình đưng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,6 gam
và thu được 20 gam kết tủA. Công thức muối:
A. NaHCO3 B. KHCO3 C. Ca(HCO3)2 D. Ba(HCO3)2

Nguyễn Ngọc Chung Trang 96 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
70: Đun nóng dung dịch chứa 25,9 gam một muối của kim loại hóa trị II thấy có hơi nước và khí CO 2 bay
ra. Ngưng tụ hơi nước thu lấy CO2. Khí CO2 được dẫn qua than nóng đỏ thu được 5,6 gam khí (hiệu suất các
quá trình đều đạt 100%). Muối của kim loại hóa trị II có công thức
A. Ba(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Ca(HCO3)2 D. Mg(HCO3)2
71: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
55,5g muối khan. Kim loại M:
A. Ca B. Sr C. Ba D. Mg
72: Nhiệt phân hoàn toàn 12,95 gam một muối hiđrocacbonat của kim loại M có hóa trị không đổi được chất
rắn X và hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn từ từ Y qua dung dịch có chứa 0,07 mol Ca(OH)2 thì thu được 4 gam
kết tủa. Kim loại M là:
A. K B. Na C. Mg D. Ba
73: Nung nóng 16,2 gam muối của của một kim loại hóa trị II tới khối lượng không đổi thu được hỗn hợp X
gồm hơi nước và khí CO2. Dẫn toàn bộ X qua nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức của
muối đem nung là:
A. Ba(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Ca(HCO3)2 D. Mg(HCO3)2
74: Khi nung một lượng hidrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít khí (đktc) và
80g bã rắn. Muối hidrocacbonat là
A. Ca(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Cu(HCO3)2 D. Mg(HCO3)2
75.Cho 7 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) tác dụng với dung dịch HCl thấy thóat ra
V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 9,2g muối khan. Giá trị của V là:
A. 4,48 lit B. 3,48 lit C. 4,84 lit D. 3,84 lit
76: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít
khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là
A. 6,25 % B. 8,62% C. 50,2 % D. 62,5%
77.Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 có a% MgCO3 (theo khối lượng) bằng dung dịch
HCl (dư) thu được khí A. Hấp thụ hết khí A vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa B. Để lượng
kết tủa B là nhỏ nhất thì a có giá trị:
A. 100% B. 50% C. 30% D. 60%
78. cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn
bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m trong khoảng
A. 35,46  m  29,55 B. 30,14  m  29,55 C. 35,46  m  30,14 D. 40,78  m > 30,14
79: Hòa tan 15,3 gam BaO vào nước được dd X. Cho 12,3 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 hòa tan hết trong
dd HCl (dư) thu được khí Y. Hấp thụ hết khí Y trong dd X, sau phản ứng thu m gam kết tủa.
A. m = 0 B.m = 12,5095 C. 9,85 < m < 15,169 D. 4,85 < m < 10,79
80: Khi nung 30g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một
nửa khối lượng ban đầu. Thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu
A. 28,41% và 71,59% B. 40% và 60% C. 13% và 87% D. 50,87% và
49,13%
81: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc).
Phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là
A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.
82. Cho 115,0 gam hçn hîp gåm ACO3, B2CO3, R2CO3 ( A, B, R lµ nh÷ng kim lo¹i ) t¸c dông hÕt víi dung
dÞch HCl thu 22,4 lÝt CO2 ( ®ktc ). Khèi l-îng muèi clorua t¹o thµnh trong dung dÞch lµ
A. 144 gam B. 124 gam C. 94,5 gam D. 126 gam

ĐỀ ÔN TẬP KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT


BIẾT
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các ngtử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 97 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm
A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA.
Câu 3: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong
phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 4: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong BTH là
A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 5: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.
Câu 6: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dd CaCl2.
C. điện phân dd CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 7: Chất phản ứng được với dd H2SO4 tạo ra kết tủa là
A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.
Câu 8: Nước cứng là nước có chứa nhiều cation
A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+.
Câu 9: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo
B. Gây ngộ độc nước uống
C. Làm hỏng các dd pha chế. Làm thực phẩm lâu chin và giảm mùi vị thực phẩm
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước
Câu 10: Gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng:
A. NO3- B. SO42- C. ClO4- D. PO43-
Câu 11 Công thức của thạch cao sống là:
A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. 2CaSO4.H2O D. CaSO4
Câu 12: Thông thường khi bị gãy tay, chân người ta phải bó bột lại vậy họ đã dùng hoá chất nào ?
A. CaSO4 B. CaSO4.2H2O C. 2CaSO4.H2O D. CaCO3
HIỂU
Câu 13: Khi cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xhiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
Câu 14: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xhiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 15: Cho dãy các kim loại: Cu, Na, K, Ca, Ga. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ
thường là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 16: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dd Ba(HCO3)2 tác dụng với dd
A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3.
Câu 17: Để nhận biết 3 cốc chứa lần lượt: nước mưa, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu. Ta có thể
tiến hành theo trình tự nào
A. B và C đúng B. Dùng Ca(OH)2, dùng Na2CO3
C. đun sôi, dùng Na2CO3 D. đun sôi, dùng Ca(OH)2
Câu 18:. Trong một cốc có a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d
2+ 2+

là:
A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 3a + 3b = c + d D. 2a+b=c+ d
Câu 19: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p64s2 thì Ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình e như sau :
A.1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p64s24p6 D. 1s22s22p63s2
Câu 20:. Cho các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Hãy chọn dãy nào sau đây có thể thực hiện được:
Nguyễn Ngọc Chung Trang 98 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3
C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 D. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca
Câu 21: Phản ứng nào sau đây Chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động.
A. Ca(OH)2 + CO2  Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O
C. CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3
VẬN DỤNG THẤP
Câu 22: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat
của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ
thu được một hỗn hợp muối khan nặng
A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D. 8,900
gam.
Câu 23: Nhiệt phân Mg(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X. Tỉ khối của X so với H2 có giá trị nào sau đây:
A. 5,333. B. 20,667. C. 21,6. D. Không xác định được
Câu 24: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dd Ca(OH)2, ta thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ mol của
dung dịch Ca(OH)2 là
A. 0,004M B. 0,002M C. 0,0035M D. 0,006M
Câu 25: Hoà tan 1,8 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch X
cần 20ml dung dịch BaCl2, 0,75 mol/l. M là kim loại nào cho dưới đây:
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ca.
Câu 26: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của
V là
A. 224 ml B. 44,8 ml hoặc 89,6 ml C. 44,8 ml D. 44,8 ml hoặc 224 ml
Câu 27: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
VẬN DỤNG CAO
Câu 28 : Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688
lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X
bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A.13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.
Câu 29: Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít
dung dịch X tác dụng với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào
dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương
ứng là
A.0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dd HNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi
dd Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A.N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.

*************************************************************************************
Bài 4: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
****************
A. NHÔM
I. Vị trí và cấu tạo.
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn.
……………………………………………………………………………………………
5B
12 Mg 13Al 14Si

Nguyễn Ngọc Chung Trang 99 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

2. Cấu tạo của nhôm.


- Cấu hình e của Al: ……………………………..,cấu hình e của Al3+: ………………….
- Số oxi hoá: ……………., mạng tinh thể: …………………………………
II. Tính chất vật lí:
- Nhôm là kim loại ……………………………………………………………… .
-d = 2,7g/cm3  ………………………….. t0nc = …………….., dẫn điện và nhiệt……………
III. Tính chất hóa học.
Al → ………………..
 Al có tính khử………………………………………………………………………………
1. Tác dụng với phi kim.O2, Cl2, S,…
Al + O2  t0
…………… Al bền trong KK do…………………………………………..
Al + Cl2   ……………. Al …………………………………………………………….
Al + S  ……………
t0

2. Tác dụng với axit.


a.Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng → ………………………..
Al + HCl → …………………………...........................
Al + H2SO4 loãng → ……………………….......................
Al + H+ → ………………………….........................
b.Với HNO3 loãng hoặc đặc nóng, H2SO4 đặc nóng ……………………………………………..
Al + HNO3 loãng→ …………………………………………........................
Al + HNO3 loãng→ …………………………………………........................
Al + HNO3 loãng→ …………………………………………........................
Al + HNO3 loãng→ …………………………………………........................
Al + HNO3,đ  t0
 …………………………………………........................
Al + H2SO4,đ  t0
 ………………………………………….........................
c.Với HNO3 và H2SO4 đặc nguội: ……………………………….
3. Tác dụng với oxit kim loại.(………………………………………………..)  t0
 ……………
Al + Fe2O3  ………………………….
t0

Al + Cr2O3  t0
……………………
Al + Fe3O4  ……………………………. ....................................................................................
t0

Al + FexOy  t0
…………………………….
4. Tác dụng với nước.
-Ở đk thường Al + H2O → ……………………………..........................................
-Khi phá bỏ lớp màng Al2O3 thì: Al + H2O → …………………………….............
Phản ứng ………………………………………………
-Những vật bằng nhôm được phủ màng Al2O3 ………………….nên không cho ……………
……….. …………thấm qua
5. Tác dụng với dung dịch kiềm. (…………………………….)→ ……………………………
-Màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm.
Al2O3 + NaOH → …………………….. .................(1)
........................................................
-Nhôm khử nước.
Al + H2O → ……………………......................................(2)
-Màng Al(OH)3 bị phá hủy.
Al(OH)3 + NaOH → ……………….............................(3)
Nguyễn Ngọc Chung Trang 100 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
 Từ (2) & (3) →Al …………………. ...................................
 Al + NaOH + H2O→ …………………………………
 Không nên……………………………………………………………………..
IV. Ứng dụng và sản xuất.
1. Ứng dụng.
- ………………………………………………………………………………………..
- ………………………………………………………………………………………..
- ………………………………………………………………………………………..
2. Sản xuất.
a.Nguyên tắc:
Khử ion Al3+ thành Al tự do: …………………………………………………….
b.Nguyên liệu: ………………….....................................................................................
...............................................................................................................................................
Hai công đoạn :
-Tinh chế quặng boxit (Al2O3. 2H2O): loại bỏ tạp chất SiO2, Fe2O3 để có Al2O3 nguyên chất
Al2O3 + NaOH → ………………………….................................
* NaAlO2 +H2O + CO2 → ………………………….........................
Al(OH)3 + CO2 dư → …………………………................................
* NaAlO2 +H2O + HCl → ………………………….........................
Al(OH)3 + HCldư → ………………………….........................
Al(OH)3  t0
 ………………………………..
- Công đoạn điện phân Al2O3 nóng chảy trộn Al2O3 với criolit Na3AlF6 với mục đích:
+ …………………………………………..................................................
+ …………………………………………...................................................
+ …………………………………………………………………………………………………
c.Phương pháp:............................
Quá trình điện phân:
-Catot: sự khử ion Al3+: …………………………………..
-Anot: sự oxh O2-:…………………………………….. (đối với anot bằng C thì xảy ra các pư
C + O2  t0
 …………. ; C + O2  t0
 ……………….)
Ptđp: Al2O3   …………………..
đpnc

B. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM


b. Tính löôõng tính :
- Tính bazô : td với ................ …………………
Al2O3 + HCl  …………………………….........................................
Al2O3 + H+  ……………………………….........................................
- Tính axit : td với ................ …………………
Al2O3 + NaOH  …………………..................................
Al2O3 + OH-  …………………………..............................
4. Điều chế: Al(OH)3  t0
 ………………………………
b. Laø hôïp chaát löôõng tính :
- Tính bazô : td với ................ …………………
Al(OH)3 + HCl  …………………………......................
Al(OH)3 + H+  …………………………….........................
- Tính axit : td với ................ …………………..............
Al(OH)3 + NaOH  ………………………...............................
Nguyễn Ngọc Chung Trang 101 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Al(OH)3 + OH-  ………………………........................................
3.Điều chế:
- Cho dd kiềm …………. + dd Al3+ → .......................................
AlCl3 + NaOHvđ ………………………...................................................
...............................................................................................................................
n 
Tỉ lệ mol: T  OH
n Al 3
T
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
*Chú ý: Dung dịch sau phản ứng gồm:……………………………………………………

+ Cho dd NaOH đến dư vào dd Al3+  …………………………….......................................................


+ Cho dd Al3+ đến dư vào dd NaOH  ……………………………...................................................
- Al(OH)3 ................................................ trong dd NH3 dư
AlCl3 + NH3 + H2O  ……………………………................................................
Al(OH)3 + NH3 dư  …………………………………………………
Chất có tính lưỡng tính - .................................................................
- .................................................................
- .................................................................

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 2: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.
Câu 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2.
Câu 6: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.
Câu 7: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4.
Câu 8: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.
Câu 9: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 10: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 11: Chất có tính chất lưỡng tính là
A. NaCl. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaOH.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 102 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bHNO3   cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số
nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 36 B. 37 C. 38 D. 39
Câu 13: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. NaOH.
Câu 14: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO.
Câu 15: Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3.
Câu 16: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
Câu 17: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung
dịch của chất nào sau đây?
A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl.
Câu 18: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 19: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa nâu đỏ. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
C. có kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt.
Câu 20: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri
aluminat.
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. D. Cho Al2O3 tác dụng với nước
Câu 21 : Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO2 là
A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dd không màu .
B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần .
C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan .
D. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo dd màu xanh thẫm
Câu 22 : Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd NH3 tới dư vào dd AlCl3 là
A. xuất hiện kết tủa keo trắng B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết
C. có khí thoát ra . D. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần .
Câu 23: Kim loại nào sau đây td được với dd HCl và dd NaOH, không tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội?
A. Mg B. Fe C. Al D. Cu.
Câu 24 : Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của Al với
A. dd NaOH B. dd HCl C. CO2 D. các oxit kim loại
Câu 25 : Cho các phản ứng hóa học sau : 1. Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O.
2. Al2O3+ 2NaOH  2NaAlO2 + H2O.
3. 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 .
4. NaAlO2 + CO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 .
Những phản ứng xảy ra trong quá trình đồ dùng bằng Al bị phá hủy trong dd NaOH là
A. 1, 2, 3. B. 1, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 26 : Công thức nào sau đây là của phèn chua
A. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24 H2O. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24 H2O.
Câu 27 : Người ta dùng vật bằng nhôm để đựng nước và thức ăn là do :
A. Nhôm nhẹ, bền, đẹp . B. Đồ dùng bằng nhôm rẻ .

Nguyễn Ngọc Chung Trang 103 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
C. Nhôm không độc D. Trên bề mặt vật bằng nhôm có lớp Al2O3 bền, không tan, không tác
dụng với nước
Câu 28 : Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 để sản xuất Al nhằm mục
đích chính nào sau đây
A. Thu được Al nguyên chất . B. Cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn .
C. Tăng độ tan của Al2O3 D. Phản ứng với oxi trong Al2O3
Câu 29 : Câu nào đúng trong số các câu sau
A. Nhôm là kim loại lưỡng tính B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính
C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al(OH)3 là chất không lưỡng tính
Câu 30: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích
khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 31: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng
bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)
A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam.
Câu 32: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)
A. 0,336 lít. B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 0,224 lít.
Câu 33: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2
(đktc). Giá trị m là:
A. 10,8 gam B. 8,1 gam C. 5,4 gam D. 2,7 gam
Câu 34: Xử lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn
các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim là
A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 60%.
Câu 35: Hoà tan m gam Al vào dd HCl có dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc ). Giá trị m là:
A. 7,2gam B. 2,7gam C. 4,05 gam D. 3,6gam
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 37: Cho 3,04g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít NO (đktc).
A. 36,8%. B. 3,68%. C. 63,2%. D. 6,32%.
Câu 38: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O
và 0,01 mol NO. Giá trị của m là
A. 8,1 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam.
Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí,
còn
trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng là
A. 11,00 gam. B. 12,28 gam. C. 13,70 gam. D. 19,50 gam.
Câu 40: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc).
Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của
Al và Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.
C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe. D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu
cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 69,2%. B. 65,4%. C. 80,2%. D. 75,4%.
Câu 42: Cần bao nhiêu gam bột nhôm để có thể điều chế được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm
A. 27,0 gam B. 54,0gam C. 67,5gam D. 40,5gam
Nguyễn Ngọc Chung Trang 104 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 43: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu
được 50,2 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là
A. 54,4 gam. B. 53,4 gam. C. 56,4 gam. D. 57,4 gam.
Câu 44: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác
dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m
A. 0,540gam B. 0,810gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam
Câu 45: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
Câu 46. Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản
ứng khối lượng kết tủa thu được là
A. 3,12 gam. B. 2,34 gam. C. 1,56 gam. D. 0,78 gam.
Câu 47: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc).
Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là
A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3
C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3
Câu 48 . Hoà tan hoàn toàn 7.8g hỗn hợp Al và Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng
thêm 7 gam .Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 5,4 và 2,4 gam. B. 2,7 và 5,1 gam. C. 5,8 và 3,6 gam. D. 3,6 và 4,2 gam
Câu 49 : Cho 300 ml dd AlCl3 tác dụng với dd NaOH 1M. Sau phản ứng thu được kết tủa keo trắng, lọc lấy
kết tủa rửa sạch sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu được 10.2 gam chất rắn. Thể tích dd NaOH đã
dùng :
A. 0,6 hoặc 1 lit. B. 0,3 hoặc 1 lit. C. 0,5 hoặc 1 lit. D. 0,4 lit
Câu 50 : Cho 400ml dd NaAlO2 1M tác dụng với dd HCl 1M, sau phản ứng thu được 7.8 gam kết tủa. Thể
tích HCl đã dùng là :
A. 0,1 hoặc 1,3 lit. B. 0,1 hoặc 0,4 lit. C. 0,1 lit . D. 1,2 lit
Câu 51 : Chia 8.1 gam nhôm thành ba phần bằng nhau :
- Phần 1 hoà tan hết trong dd H2SO4 loãng thu được x lit H2 (đktc)
- Phần 2 hoà tan hết trong dd H2SO4 đặc nóng thu được y lit SO2
- Phần 3 tác dụng hết với z lit O2
Các thể tích khí đo ở đktc, mối quan hệ của x, y, z là
A. y = z = 2x. B. x > y > z. C. x < y < z. D. x = y = 2z.
Câu 52 :Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y . Chia Y thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 cho tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, sinh ra 3.08 lit H2 ở đktc .
- Phần 2 cho tác dụng với dd NaOH , sinh ra 0.84 lit H2 ở đktc .
Giá trị của m là :
A. 22,75. B. 29,43. C. 29,4. D. 21,4.
Câu 53 : Cho 20gam hỗn hợp Al và Cu chứa 27% Al tác dụng với dd NaOH dư thì thể tích H2 sinh ra ở đktc

A.3,36 lit B. 6,72 lit C. 8,96 lit D. 13,44 lit
Câu 54 : Cho 7.8 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 8.96 lit H2 ở đktc. Thành phần %
theo khối lượng của Al và Mg là :
A. 69,23% Al ; 30,77% Mg B. 34,6% Al ; 65,4% Mg
C. 38,46% Al ; 61,54% Mg D. 51,92% Al; 48,08% Mg
Câu 55 : Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dd HNO3 dư thu được 8.96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và
N2O có tỉ lệ mol 1 : 3 . Giá trị của m là :
A. 24,3g B. 42,3g C. 25,3g D. 25,7g

Nguyễn Ngọc Chung Trang 105 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 56 : Trộn 24 gam Fe2O3 với 10.8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao, hỗn hợip sau phản ứng hoà tan vào dd
NaOH dư thu được 5.376 lit khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là :
A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 16,67%
Câu 57 : Lượng quặng boxit chứa 60% Al2O3 để sản xuất 1 tấn nhôm (hiệu suất 100%) là :
A. 3,148 tấn B. 4,138 tấn C. 1,667 tấn D. 1,843 tấn
Câu 58 :Cho a gam Al tác dụng hết với dd HNO3 loãng thì thu được 0.896 lit hỗn hợp khí gồm N2O và NO ở
đktc. Tỉ khối hơi của X so vơi hiđro bằng 18.5 . Tìm giá trị của a
A. 1,98 gam. B. 1,89 gam. C. 18,9 gam. D. 19,8 gam.
Câu 59 : Nung hỗn hợp bột gồm 15.2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 23.3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V
lit H2 (ở đktc). Giá trị của V là (O=16, Al=27, Cr = 52)
A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08
Câu 60 : Cho 8.1 gam bột Al tác dụng với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao trong điều kiện không
có không khí . Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X, hoà tan hết X trong dd HNO3 dư thu được V
lit NO và NO2 ở đktc có tỉ khối hơi so với H2 là 19. Giá trị của V
A. 10,08 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 8,96 lit.
Câu 61 : Cho 3.78 gam Al tác dụng với dd RCl3 vừa đủ tạo thành dd X. Khối lượng muối trong dd X giảm
4.06 gam so với dd RCl3 . R là :
A. Cr. B. Au. C. Fe D. Mn.
Câu 62 : Hoà tan m gam Al trong dd HNO3 loãng thu được 0.3 mol khí N2O và 0.15 mol NO (dd không chứa
muối amoni). Giá trị của m
A. 25,65. B. 12,15. C. 14,85. D. 22,95 .
Câu 63 : Cho 0.81 gam bột Al tác dụng với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao trong điều kiện không
có không khí . Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X, hoà tan hết X trong dd HNO3 loãng dư thu
được V lit NO ở đktc. Giá trị của V
A. 0,224 lit. B. 0,448 lit. C. 0,672 lit. D. 0,896 lit.
Câu 64 : Hàm lượng Na tối thiểu có trong hợp kim Na- Al để khi cho hợp kim vào nước dư tạo dung dịch
đồng nhất là
A. 23 %. B. 27 %. C. 46 %. D. 54 %.
Câu 65 : Trộn 0.54 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp
A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol là 1 : 3. Thể
tích khí NO và NO2 (ở đktc) lần lượt là :
A. 0,224 lit và 0,672 lit. B. 0,672 lit và 0,224 lit.
C. 2,24 lit và 6,72 lit. D. 6,72 lit và 2,24 lit.
Câu 66 : Trộn 5.4 gam bột Al với 4.8 gam bột Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau
phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là
A. 2,24(g) B. 4,08(g) C. 10,2(g) D. 0,224(g)
Câu 67 : Hoà tan 4.59 gam Al bằng dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với
hiđro bằng 16.75. Tỉ lệ thể tích N2O : NO trong hỗn hợp là
A. 1: 3 . B. 2 : 3 . C. 1 : 4 . D. 3 : 4.
Câu 68 : Cho 21.6 gam một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng với dd HNO3 thu được 6.72 lit N2O (đktc)
duy nhất. Kim loại đó là :
A. Na B. Zn C. Mg D. Al
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
1.Cấu tạo, tính chất và ứng dụng
(1) Cấu tạo, tính chất và ứng dụng của Al
Câu 1: Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hoá của ion kim loại tương ứng là ...
A. K, Ca, Mg, Al. B. Al, Mg, Ca, K. C. Mg, Al, Ca, K. D. Ca, Mg, K, Al.
Câu 2: Đuyra là hợp kim của nhôm với
Nguyễn Ngọc Chung Trang 106 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. Cu, Mn, Mg. B. Sn, Pb, Mn. C. Si, Co, W. D. Mn, Cu, Ni.
Câu 3: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 4: Nhận định không phù hợp với nhôm là:
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
Câu 5: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 6: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2.
Câu 7: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng
đôlômit.
Câu 8: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 9: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B. Al tác dụng với Cr2O3 nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
Câu 10: Cho Al vào hỗn hợp FeCl3 và HCl dư. Sau khi phản ứng xong, thu được các muối
A. AlCl3 , FeCl3 B. AlCl3, FeCl2 C. AlCl3 D. FeCl2
Câu 11: Hợp kim nào không là hợp kim của Nhôm?
A. Silumin B. Thép C. Đuyra D. Electron
Câu 12: Để điều chế nhôm từ các hợp chất của nhôm người ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp nhiệt luyện B. Điện phân nóng chảy
C. Điện phân dung dịch D. Phương pháp thủy luyện
Câu 13: Cho mẩu nhôm vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A. Dung dịch A là ?
A. NaAlO2, NaOH B. NaAlO2, H2O
C. NaOH, H2O D. NaAlO2, NaOH, H2O
Câu 14: Một nguyên tố X thuộc 4 chu kì đầu của bảng tuần hoàn, dễ cho 3 electron tạo ra ion M 3+ có cấu
hình khí hiếm. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p63s23p1
2 2 6 2 6 10 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s22s22p63s23p3
Câu 15: Phản ứng nhiệt nhôm là
A. phản ứng của nhôm với khi oxi B. dùng CO để khử nhôm oxit
C. phản ứng của nhôm với các oxit kim loại D. phản ứng nhiệt phân Al(OH)3
Câu 16: Mô tả không đúng về nhôm là
A. Ở ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IVA B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D. Mức oxi hóa đặc trưng +3
Câu 17: Mô tả không đúng về tính chất vật lí của nhôm là
A. Màu trắng bạc
B. Là kim loại nhẹ
C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng
D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu
Câu 18: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch
A. HCl. B. HNO3 đặc, nguội. C. HNO3 loãng D. H2SO4 loãng.
Câu 19: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng boxit. B. quặng pirit. C. quặng đolomit. D. quặng manhetit.
Câu 20: Kết luận nào sau đây không đúng với nhôm?
A. Có bán kính nguyên tử lớn hơn Mg.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 107 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
B. Là nguyên tố p.
C. Là kim loại có oxit và hidroxit lưỡng tính.
D. Trạng thái cơ bản nguyên tử có 1e độc thân.
Câu21: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp
A. Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3. B. khử Al2O3 bằng H2.
C. điện phân nóng chảy AlCl3. D. điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 22: Phản ứng nhiệt nhôm là
A. 4Al + 3O2  t0
2Al2O3.
B. Al + 4HNO3   Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
C. 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2.
D. 2Al + Fe2O3 
0
t
Al2O3 + 2Fe.
Câu 23: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe2O3 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản).
Tổng các hệ số a, b, c, d là?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 24: Cho phản ứng: Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + 3/2H2 (hoặc Al + 3H2O + NaOH 
Na[Al(OH)4] + 3/2H2). Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này là
A. Al B. H2O C. NaOH D. nước và NaOH
Câu 25: Kim loại nhôm khử N+5 của HNO3 thành N+1 (giả sử sản phẩm khử duy nhất của phản ứng). Số phân
tử HNO3 đã bị khử là
A. 30 B. 36 C. 6 D. 15
Câu 26: Kim loại nhôm khử N trong HNO3 thành N (giả sử sản phẩm khử duy nhất của phản ứng). Hệ số
+5 0

của nước trong phản ứng khi cân bằng là:


A. 10 B. 12 C. 18 D. 20
Câu 27: Kim loại nhôm khử N+5 trong HNO3 thành N-3 (giả sử sản phẩm khử duy nhất của phản ứng). Số
phân tử HNO3 tham gia lam môi trường là
A. 24 B. 27 C. 8 D. 36
Câu 28: Kim loại Al có thể khử S+6 trong H2SO4 thành S-2 (giả sử sản phẩm khử duy nhất của phản ứng).
Tổng hệ số của các sản phẩm là
A. 19 B. 20 C. 21 D. 22
Câu 29: Điều chế Al người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là do
A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3.
B. AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị, không nóng chảy mà thăng hoa.
C. Điện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất độc.
D. Điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn.
Câu 30: Khi điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm chất cryolit Na3AlF6 với mục đích:
(1): Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
(2): Làm cho tính dẫn điện cao hơn
(3): Để được F2 bên anot thay vì là O2
(4): Hỗn hợp Al2O3 + Na3AlF6 nhẹ hơn Al nổi lên trên, bảo vệ Al nóng chảy nằm phía dưới khỏi bị
không khí oxi hóa.
A. 1 B. 1, 2, 4 C. 1, 2 D. 1, 3
Câu 31: Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 (không có không khí), thu được hỗn hợp B. Hoà tan B trong dung
dịch HCl dư thu được H2, trong B có:
A. Al2O3, Fe B. Al2O3, Fe, Al
C. Al2O3, Fe2O3, Fe D. Cả 3 trường hợp đều có thể xảy ra.
Câu 32: Cho phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là
A. (3x - 2y) B. (18x - 6y) C. (16x - 6y) D. (2x - y)

Nguyễn Ngọc Chung Trang 108 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 33: Để tách riêng các chất khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al cần dùng các hoá chất nào sau đây (không kể
các phương pháp vật lý)
A. Dung dịch HCl và HNO3 B. Dung dịch NaOH, Na2CO3, HCl
C. HCl, CuCl2 D. H2O và H2SO4
Câu 34: Nhận xét nào dưới đây không đúng:
A. Al tan trong dung dịch NaOH và Mg(OH)2
B. Al có thể khử được nhiều oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3
C. Na, Mg, Al đều dễ dàng khử ion H+ trong dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2
D. Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(2) Cấu tạo, tính chất và ứng dụng Al2O3
Câu 1: Để nhận biết ba chất Al, Al2O3 và Fe người ta có thể dùng dung dịch
A. BaCl2 B. AgNO3. C. HCl. D. KOH.
Câu 2: Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất
A. là oxit bazơ. B. đều bị nhiệt phân.
C. đều là hợp chất lướng tính. D. đều là bazơ.
Câu 3: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO.
Câu 4: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch
A. NaOH và HCl. B. KCl và NaNO3. C. NaCl và H2SO4. D. Na2SO4 và KOH.
Câu 5: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.
Câu 6: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 7: Dãy oxit đều tan trong nước cho dd có tính kiềm là:
A. Na2O, CaO, Al2O3 B. K2O, MgO, BaO
C. Na2O, CaO, BaO D. SrO, BeO, Li2O
Câu 8: Nhóm chất nào gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit
A. AlCl3, Al(NO3)3 B. Al, Al(OH)3
C. Al(OH)3, Al2(SO4)3 D. Al, AlCl3
Câu 9: Nung hỗn hợp gồm Cr2O3, Fe3O4 và Al dư thu được chất rắn A. Trong A gồm:
A. Cr2O3, Fe, Al2O3 B. Cr, Fe, Al2O3, Al
C. Fe3O4, Cr, Al2O3 D. Cr, Fe, Al
Câu 10: Hóa chất duy nhất để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3, Fe2O3, SiO2
A. HCl B. NaHCO3 C. NaOH D. CaCO3
Câu 11: Cho NaOH đến dư vào dung dịch chứa MgSO4, CuSO4 ,Al2(SO4)3 được kết tủa A. Nung A được
chất rắn B. Cho CO dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là:
A. MgO, Al2O3, Cu B. MgO, Cu C. MgO, CuO D. MgO, Al2O3, Cu
Câu 12: Có các chất bột: CaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để
nhận biết?
A. Nước B. Axit clohiđric
C. Axit sunfuric loãng D. Dung dịch NaOH
Câu 13: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3. B. Al(OH) 3. C. K2CO3. D. BaCO3.
Câu 14: Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca , MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư?
A. Al2O3, Mg, Ca , MgO B. Al, Al2O3, Na2O, Ca
C. Al, Al2O3, Ca , MgO D. Al, Al2O3, Na2O, Ca , Mg
Câu 15: Cho kim loại Al tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa A , lấy kết tủa đem nung ở nhiệt
độ cao đến khổi lượng không đổi thu được chất rắn B. Các chất A, B là?
Nguyễn Ngọc Chung Trang 109 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. Al(OH)3 và Al B. Al(OH)3 và Al2O3
C. Al2O3 và Al D. Al(OH)3, Al2O3, Al
Câu 16: Để phân biệt Al, Al2O3, Mg có thể dùng:
A. Dung dịch KOH B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch CuSO4
Câu 17: Để nhận ra các chất rắn Na2O, Al2O3, Al, Fe, CaC2 chỉ cần dùng:
A. H2O B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4
Câu 18: Khi cho luồng khí hiđro dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm:
A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO
C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al2, Fe, Cu, MgO.
(3) Cấu tạo, tính chất và ứng dụng Al(OH)3
Câu 1: Chất không có tính lưỡng tính là
A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.
Câu 2: Chất vừa tác dụng NaOH, vừa tác dụng HCl là
A. Al, Al2O3, Na2CO3 B. Al(OH)3, NaHCO3, MgSO4
C. Zn(OH)2, Ca(HCO3)2, Al2O3 D. Al2O3, MgCO3, Al(OH)3
Câu 3: Chất không có tính lưỡng tính là
A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 D. NaHCO3
Câu 4: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên
Câu 5: Chất có tính chất lưỡng tính là:
A. NaCl. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaOH.
Câu 6: Chất không có tính chất lưỡng tính là:
A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3.
Câu 7: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 8: Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây:
A. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH
B. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
D. Cho nhanh dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH
Câu 9: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)2, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
C. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 10: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy
có tính chất lưỡng tính là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 11: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
B. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
D. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
(4) Cấu tạo, tính chất và ứng dụng của muối Al3+
Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO2 sinh ra kết tủa
A. CO2. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NH3.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 110 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 2: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4.
Câu 3: Khi nhỏ vài giọt dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch KOH thì
A. có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần
B. có kết tủa keo trắng, sau đó tan ngay
C. không có hiện tượng gì xảy ra
D. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan
Câu 4: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím đổi màu xanh?
A. K2SO4 B. KAl(SO4)2.12H2O C. Natrialuminat D. AlCl3
Câu 5: Để làm kết tủa hoàn toàn nhôm hiđroxit từ dung dịch Al2(SO4)3 cần dùng một lượng dư dung dịch:
A. BaCl2 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NH3
Câu 6: Dung dịch nào dưới đây có thể dùng để nhận biết ba dung dịch: NaCl, ZnCl2, AlCl3
A. NaOH B. NH3 C. HCl D. BaCl2
Câu 7: Các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụng với dung dịch
axit mạnh
A. Al(OH)3, (NH4)2CO, NH4Cl B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4
C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH
Câu 8: Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol AlCl 3. Điều kiện để thu
được kết tủa là
A. a > 4b B. a < 4b C. a + b = 1mol D. a – b = 1mol
Câu 9: Một dung dịch chứa x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản
ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. x > y B. x < y Cx=y D. x < 2y
Câu 10: Có các dung dịch: NaCl, MgCl2, AlCl3, CuCl2. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho
dưới đây để nhận biết?
A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch NaOH D. dung dịch AgNO3
Câu 11: Có các chất bột: AlCl3, Al, Al2O3. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để
nhận biết?
A. HCl B. NaOH C. CuSO4 D. AgNO3
Câu 12: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaCl, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2CO3, AlCl3 có thể dùng
kim loại nào sau:
A. K B. Ba C. Rb D. Mg
Câu 13: Không thể phân biệt các dd NaCl, MgCl2, AlCl3 đựng trong các lọ mất nhãn bằng thuốc thử:
A. NaOH B. Ba(OH)2 C. NH3 D. Sr(OH)2
Câu 14: Chất nào sau không làm xanh nước quỳ tím:
A. NaOH B. Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2 )
C. Na2CO3 D. Na2SO4
Câu15: NaOH không tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau:
A. CO2, HCl, CuSO4 B. Ca(HCO3)2, HCl, MgCl2
C. SO2, Al, Cl2 D. CO2, K2CO3, HCl
Câu 16: Khi dẫn CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2 ) và NH3 vào dung dịch AlCl3 từ từ đến
dư, hiện tượng giống nhau là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
B. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan
C. có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần
D. không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 17: Khi thêm dần dung dịch HCl vaò dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2 ) và dung dịch NaOH vào
dung dịch AlCl3 đến dư
A. ban đầu hiện tượng xảy ra khác nhau, sau đó tương tự nhau
Nguyễn Ngọc Chung Trang 111 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
B. hiện tượng xảy ra hoàn toàn khác nhau
C. ban đầu hiện tượng xảy ra tương tự nhau, sau đó khác nhau
D. hiện tượng xảy ra tương tự nhau
Câu 18: Trường hợp nào sau đây sẽ xuất hiện kết tủa, và kết tủa tan ngay
A. Cho từ từ dung dịch natri aluminat vào dd HCl
B. Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch nhôm clorua
C. Thổi từ từ khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2 )
D. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH3
Câu 19: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4)2SO4,
NH4NO3 có thể dùng 1 trong các hóa chất nào sau
A. NaOH hoặc Na B. Ba(OH)2
C. Ba D. Ba(OH)2 hoặc Ba
Câu 20: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí?
A. Al(NO3)3 + Na2S B. AlCl3 + Na2CO3
C. Al + NaOH D. AlCl3 + NaOH
Câu 21: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3, và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được
chất rắn B. Cho luồng H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là
A. Al2O3 B. Zn và Al2O3 C. ZnO và Al D. ZnO và Al2O3
Câu 22: Một dung dịch chứa a mol Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2 ) tác dụng với một dung dich chứa b mol
HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là
A. a=b B. a=2b C. b < 4a D. b < 5a
Câu 23: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi
thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2
Câu 24: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu
được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. Ca(HCO3)2. B. CuSO4. C. Fe(NO3)3. D. AlCl3.

Câu 25: Để nhận biết ion NO 3 trong dung dịch, người ta dùng: (1) Cu, OH , t ; (2) Fe2+, H+, t0; (3) Al, OH-
- 0

, t0; (4) Cu, H+, t0


A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (3), (4) D. (2), (3).
Câu 26: Có ba chất lỏng là C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và ba dung dịch là NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa. Chỉ
dùng dung dịch chất nào dưới đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên
A. NaOH B. HCl C. BaCl2 D. Quì tím
Câu 27: Cho một mẩu Na vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3, sau đó thêm dung dịch NaOH đến dư
thì có hiện tượng gì giống nhau xẩy ra ở các dung dịch:
A. Có kết tủa
B. Có khí thoát ra
C. Có kết tủa rồi tan
D. Có kết tủa trắng xanh, hoá đỏ nâu trong không khí
2. Các dạng toán về nhôm
(1) Hỗn hợp kim loại chứa nhôm tác dụng phi kim, axit, muối…
Câu 1: Có V lít hỗn hợp khí Cl2 và O2 phản ứng vừa hết với 2,7g Al và 3,6g Mg thu được 22,1g sản phẩm.
Giá trị của V là:
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít
Câu 2: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và
0,01 mol NO. Giá trị của m là:
A. 8,1 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam.
Câu 3: Cần bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ với nhôm thu được 26,7 gam muối

Nguyễn Ngọc Chung Trang 112 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 21,3 gam B. 12,3 gam C. 13,2 gam D. 23,1 gam
Câu 4: Cho 35,1 gam bột nhôm tan hoàn toàn vào dung dịch KOH dư thì thể tích H2 giải phóng (đkc) là bao
nhiêu lít ?
A. 29,12 lít B. 13,44 lít C. 14,56 lít D. 43,68 lít
Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 .Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại có thể là
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag
C. Fe, Cu, Ag hoặc Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Ag hoặc Fe, Cu, Ag
Câu 6: Cho hỗn hợp Na và Al vào nước dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và 2,7 gam một chất
rắn. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 2,3g; 5,4g B. 4,6g; 5,4g C. 3,45g; 5,4g D. 2,3g; 2,7g
Câu 7: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột
nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)
A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam.
Câu 8: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí
H2 (ở đktc) thoát ra là
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 9: Xử lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn
các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim là
A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 60%.
Câu 10: Cho m gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 11,2 lít hỗn hợp 3 khí NO,N2O,N2
có tỉ lệ số mol nNO : nN2O : nN2 = 1 : 2 : 2. Giá trị m là
A. 16,8 gam B. 2,7 gam C. 35,1 gam D. 1,68 gam
Câu 11: Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch X. Thêm vào X
3,24g nhôm. Thể tích H2 (lit) thoát ra (ở đktc) là
A. 3,36 B. 4,032 C. 3,24 D. 6,72
Câu 12: Cho 2,7gam một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 1lít dung dịch HCl 0,3M. Xác định kim
loại hóa trị III?
A. V B. Fe C. Cr D. Al
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 tác dụng với dunh dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2. Nếu
cũng cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 0,35 mol H 2. Số mol Mg, Al
trong hỗn hợp X là
A. 0,2 mol ; 0,1 mol B. 0,2 mol ; 0,15 mol
C. 0,35 mol ; 0,1 mol D. 0,1 mol ; 0,15 mol.
Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với ding dịch HCl thu được dung dịch A.
Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 16,3 g B. 3,49 g C. 1 g D. 1,45 g
Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl2 dư rồi lấy chất rắn thu
được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc.Hỏi số mol khí NO2 thoát ra là bao nhiêu?
A. 0,8 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,2 mol
Câu 16: Hòa tan một lượng bột nhôm vào dung dịch HNO3 đun nóng được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm NO và
NO2 (đktc), có tỉ khổi hơi sơ với H2 là 19,8. Khối lượng bột nhôm đã dùng là?
A. 8,1 gam B. 5,4 gam C. 27 gam D. 2,7 gam
Câu 17: Cho 24,3 gam nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 (dư), thì thu được 8,96lít khí gồm NO và
N2O (ở đktc)Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí là
A. 24%NO và 76% N2O B. 30%NO và 70% N2O
C. 25%NO và 75% N2O D. 50%NO và 50% N2O

Nguyễn Ngọc Chung Trang 113 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng
cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Thành
phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là:
A. 69,2%. B. 65,4%. C. 80,2%. D. 75,4%.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36
lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc
phản ứng sinh ra 6,72 litt khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho
m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na
trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)
A. 29,87%. B. 39,87%. C. 49,87%. D. 77,31%.
(2) Bài toán nhiệt nhôm
Câu 1: Cho a (g) nhôm tác dụng với b (g) Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong HNO3 dư, thu được
2,24l (đktc) một khí không màu, hoá nâu trong không khí. Khối lượng a dã dùng:
A. 2,7 g B. 5,4 g C. 4,0 g D. 1,35 g
Câu 2: Trộn 6,48 g Al với 16 g Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác
dụng với dung dịch NaOH dư, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm
A. 80% B. 100% C. 75% D. 85%
Câu 3: Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng bột Al dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng cho khối lượng rắn vào dung
dịch NaOH dư. thu được 0,672 lit (đktc) khí. Khối lượng bột Al đã dùng là:
A. 9,84 g B. 9,54 g C. 5,94 g D. 5,84 g
Câu 4: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 với lượng vừa đủ để phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn.
Các chất thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít H2 đktc. Khối lượng của
hỗn hợp ban đầu là
A. 7,425g B. 13,5g C. 46,62g D. 18,24 g
Câu 5: Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhôm
tăng 0,96g. Cho A tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), giả sử hiệu suất các phản ứng là
100%. Khối lượng của A là
A. 1,08g B. 1,62g C. 2,1g D. 5,1g
Câu 6: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16g Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2
(đktc). Giá trị của V là?
A. 100ml B. 150 ml C. 200ml D. 300ml
Câu 7: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
23,3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl dư thấy thoát ra V (l) H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít
Câu 8: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh
ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 200. B. 100. C. 300. D. 150.
Câu 9: Trộn 5,4g Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử
Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376
lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là?
A. 62,5% B. 60% C. 20% D. 80%
Câu 10: Một hhợp X gồm Al và Fe2O3, thực hiện phản ứng nhiệt nhôm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc) và chất rắn B. Cho B tác
dụng với H2SO4 loãng dư, có 8,96 khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X:
A. 13,5g; 16g B. 10,8g; 16g C. 6,75g; 32g D. 13,5g; 32g
Nguyễn Ngọc Chung Trang 114 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 11: Khi cho 41.4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 và Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư
thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41.4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm cần dùng
10.8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là:
A. 30,23% B. 50,67% C. 36,71% D. 66,67%
Câu 12: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y, chất
rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dd Y, thu được 39 g kết tủa. Giá trị của m là?
A. 45,6g B. 48,3g C. 36,7g D. 57g
Câu 13: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng
xảy ra khoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư sinh ra 3,08 lít khí H2 ở đktc.
- Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là?
A. 22,75g B. 21,4g C. 29,4g D. 29,43g
Câu 14: Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe3O4 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho
những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H 2; còn nếu cho tác
dụng với HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là?
A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,25 mol D. 0,6 mol
Câu 15: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và oxit Fe thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z và 0,672 (l) khí (đktc). Cho dung
dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng
không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được
dung dịch E chỉ chứa 1 loại muối sắt sulfat và 2,688 lit SO2 (đktc). Các pứ xảy ra hoàn toàn. Công thức của
oxit Fe là:
A. FeO hay Fe2O3 B. FeO hay Fe3O4 C. FeO D. Fe2O3
(3) Các hợp chất lưỡng tính tác dụng với NaOH, Ca(OH)2…
Câu 1: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được?
A. 0,2 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,05
Câu 2: Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8g kết tủa. Giá
trị của V là?
A. 0,3 và 0,6 lít B. 0,3 và 0,7 lít C. 0,4 và 0,8 lít D. 0,3 và
0,5 lít
Câu 3: Dung dịch A chứa KOH và 0,3 mol K[Al(OH)4]. Cho 1 mol HCl vào dung dịch A thu được 15,6g
kết tủa. Số mol KOH trong dung dịch là?
A. 0,8 hoặc 1,2 mol B. 0,8 hoặc 0,4 mol C. 0,6 hoặc 0 mol D. 0,8 hoặc 0,9 mol
Câu 4: Cho 2,7g Al vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch A. Thêm từ từ 100ml dung dịch
HNO3 vào dung dịch A thu được 5,46g kết tủa. Nồng độ của HNO3 là?
A. 2,5 và 3,9M B. 2,7 và 3,6M C. 2,7 và 3,5M D. 2,7 và
3,9M
Câu 5: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được
là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là?
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2
Câu 6: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol
Câu 7: Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7g AlCl3 cho đến khi thu được 11,7g kết
tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là?
A. 0,45 B. 0,6 C. 0,65 D. 0,45 hoặc 0,65
Câu 8: Cho 150ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được
dung dịch Y và 4,68g kết tủa. Loại bỏ, thêm tiếp 175ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34g kết tủa. Giá
trị của x là?
Nguyễn Ngọc Chung Trang 115 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 1,2M B. 0,8M C. 0,9M D. 1M
Câu 9: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X.
Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn
nhất thì giá trị của m là?
A. 1,59g B. 1,17g C. 1,71g D. 1,95g
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 47,4g phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn
bộ X tác dụng với 200ml Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 46,6g B. 54,4g C. 62,2g D. 7,8g
Câu 11: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3
và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 4,128g B. 2,568g C. 1,56g D. 5,064g
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn
hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a

A. 0,40. B. 0,45. C. 0,55. D. 0,60.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M
vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 32,2g B. 24,25g C. 17,71g D. 16,1g
Câu 14: Cho 38,795 gam hỗn hợp bột nhôm và nhôm clorua vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được
dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lit H2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu
được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ dung dịch HCl là:
A. 1,12M hay 3,84M B. 2,24M hay 2,48M
C. 1,12, hay 2,48M D. 2,24M hay 3,84M

(4) Câu hỏi và bài tập nâng cao


(a) Câu hỏi trích từ đề thi tuyển sinh
Câu 1: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất
lưỡng tính là
A.3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 2: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ
lệ
A.a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b >
1 : 4.
Câu 3: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 4: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng
chảy của chúng là:
A.Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.
Câu 5: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A.Mg, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Zn, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 6: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A.Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.
Câu 7: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A.5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
Nguyễn Ngọc Chung Trang 116 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư).
Câu 9: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm
tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A.4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 10: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A.Fe(OH)3. B. K2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3.
Câu 11: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
Câu 12: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong
ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 13: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được
chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A.MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 14: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 15: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 16: Phát biểu nào sa uđây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.
C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 19: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không
có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3, Fe và Fe3O4.
C. Al2O3 và Fe. D. Al, Fe và Al2O3.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 117 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4; (2) Sục khí H2S vào dung dịch
CuSO4; (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; (5) Nhỏ
từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung
dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A.5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào
dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư.
Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm:
A.Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO, Ag. C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO, Ag2O.
Câu 23: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung
Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.
(b) Bài tập trích từ đề thi tuyển sinh
Câu 1: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được
là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
Câu 2: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam.
Câu 3: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A.NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe.
Câu 4: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A.0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Câu 5: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10%, thu
được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A.101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí
H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A.2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 7: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A.0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn
hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của
a
A.0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.
Câu 9: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.
Câu 10: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá:
Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A.59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 118 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4
0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH

A.1. B. 6. C. 7. D. 2.
Câu 12: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là
A.16,6 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 22,4 gam.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit.
Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A.4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y
chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m
và a lần lượt là
A.8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho
toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m

A.7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2.
Câu 16: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M
thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A.38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
Câu 17: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh
ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A.150. B. 100. C. 200. D. 300.
Câu 18: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y.
Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A.0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 1,08; 0,56.
C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12.
Câu 19: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào
bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo
thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam.
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344
lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A.38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
Câu 21: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra
0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A.22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 119 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 22: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà
tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các
phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y.
C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.
Câu 23: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí
H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng
kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là
A.0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672.
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung
dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không
khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai
thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A.19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.
Câu 25: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh
ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm
khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là
A.x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y.
Câu 26: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng
(trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X
(trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A.42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.
Câu 27: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X.
Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa
Y lớn nhất thì giá trị của m là
A.1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.
Câu 28: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư),
sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt
nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho:
hiệu suất của các phản ứng là 100%
A.50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.
Câu 29: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không
có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl
(loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X
vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng
A.0,14 mol. B. 0,08 mol. C. 0,16 mol. D. 0,06 mol.
Câu 30: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch
NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng
với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A.3 : 4. B. 3 : 2. C. 4 : 3. D. 7 : 4.
Câu 31: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được
2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A.0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
Câu 32: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện
không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu
được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A.80%. B. 90%. C. 70%. D. 60%.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 120 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 33: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được
dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được
2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A.1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.
Câu 34: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot
và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục
vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5.
Câu 35: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung
dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0.
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được
1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp
X và giá trị của m lần lượt là
A.21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78.
Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36
lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc
phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng
cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.
Câu 39: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có oxi), thu được hỗn hợp chất rắn X.
Chia X thành 2 phần bằng nhau:Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc);Cho phần
2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 42,32%. B. 46,47%. C. 66,39%. D. 33,61%.
Câu 40: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước
dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong
dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%.

ĐỀ ÔN TẬP NHÔM - HỢP CHẤT CỦA NHÔM


Biết:
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 2: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 3: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. Cu(NO3)2. B. HCl. C. NaOH. D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 4: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, CuO, Cr2O3 B. PbO, K2O, SnO C. FeO, MgO, CuO D. Fe3O4, SnO, BaO
Câu 5: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
Nguyễn Ngọc Chung Trang 121 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
Câu 6: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.
Câu 7: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. không có kết tủa, có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
Câu 8: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành
nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 9: Rubi (hồng ngọc), Saphia là những loại ngọc rất đẹp. Chúng là:
A. Tinh thể CuO có lẫn các oxit kim loại khác.
B. Tinh thể Cr2O3 có lẫn các oxit kim loại khác.
C. Tinh thể MgO có lẫn các oxit kim loại khác.
D. Tinh thể Al2O3 có lẫn các oxit kim loại khác.
Câu 10. Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1 : 1) cho sản phẩm NaAlO2
A. Al2(SO4)3 B. AlCl3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3
Hiểu
Câu 11. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3
C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3
Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Nhôm là kim loại lưỡng tính B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
C. Al2O3 là oxit trung tính D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
Câu 13. Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt
được tối đa là bao nhiêu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước
Câu 15. Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ?
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat
B. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.
Câu 16: Đem hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 hòa tan hoàn toàn trong nước, thu được dung dịch Y chỉ chứa
một chất tan. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Y, thu được một kết tủa và dung dịch Z. Dung dịch Z có
chứa
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaOH. D. NaAlO2.
Câu 17: Cho 2 thí nghiệm:
- TN 1: cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. - TN 2: cho dung dịch HCl loãng dư vào dd NaAlO2.
A. TN1 có kết tủa và TN2 không pứ. B. TN1 có kết tủa và TN2 có kết tủa tan dần.
C. cả 2 TN đều có kết tuarooif tan dần. D. Cả hai đều tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 18: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 122 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 19 : Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 20: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
Vận dụng
Câu 21: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Zn, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 22:Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 23: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3. B. K2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3.
Câu 24: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu
được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 bằng lượng dung dịch NaOH 1M (vừa đủ).
Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là:
A. 400 mL B. 500 mL C. 800 mL D. 200 mL
Câu 26: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung
dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 ( các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng Al đã dùng là
A.16,2 gam. B. 5,4 gam. C. 8,1 gam. D. 10,8 gam.
Câu 27: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: Phần 1, tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x
mol khí H2. Phần 2, tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy
nhất). Quan hệ giữa x và y là
A. x = y B. x = 2y C. x = 4y D. y = 2x
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch
X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối
lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần
trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,80% B. 19,53% C. 15,25% D. 10,52%
Câu 29: Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng dung dịch
tăng lên 4,6 gam. Số mol HCl tham gia phản ứng là :
A. 0,5 mol B. 0,3 mol C. 0,25 mol D. 0,125 mol
Vận dụng cao
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H 2
(đktc). Giá trị của m là
A. 24,5 B. 29,9 C. 19,1 D
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư được V lít H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào
dung dịch NaOH dư thu được 2V lít H2 (đktc). Vậy % số mol của Al trong hỗn hợp X là:
A. 26,7% B. 73,3% C. 54,0% D. 28,1%21,8 và 8,96.
Câu 32: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ
chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Giá trị của m là:
A. 22,6 gam B. 16,4 gam C. 8,2 gam D. 11,3 gam

Nguyễn Ngọc Chung Trang 123 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 33 Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2
(đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa,
nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho
m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong
X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.
Câu 35: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X.
Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y
lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.

…..…..HẾT………..

*ÔN THPTQG
Câu 1: Kim loại thuộc nhóm IA là
A. Li. B. Be. C. Al. D. Mg.
Câu 2: Kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là
A. Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca.
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z =12) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.
Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2.
Câu 7: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước. B. ancol etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.
Câu 8: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
NaOH là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 9: Kim loại không thuộc nhóm IA là
A. Ca. B. K. C. Li. D. Na.
Câu 10: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na?
+

A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.


B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?
A. số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất. B. số lớp electron.
C. số electron ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu tạo đơn chất kim loại.
Câu 12: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được
A. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl.
Câu 13: Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về
A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình electron nguyên tử.
C. số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất.
Câu 14: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?
Nguyễn Ngọc Chung Trang 124 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. LiCl. B. NaNO3. C. KHCO3. D. KBr.
Câu 15: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm
A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA.
Câu 16: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số cân bằng của
các chất trong phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 17: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường
kiềm là
A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.
Câu 18: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Be. B. Na. C. Ba. D. K.
Câu 19: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.
Câu 20: Oxit không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na2O. B. BaO. C. Al2O3. D. CaO.
Câu 21: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 22: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.
Câu 23: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+.
Câu 24: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 25: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3.
Câu 26: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Na2O và H2O. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al2O3.
Câu 27: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
Câu 28: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 29: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ
thường là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 30: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch
A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3.
Câu 31: Hợp chất của canxi nào sau đây không gặp trong tự nhiên?
A. CaCO3. B. CaSO4. C. Ca(HCO3)2. D. CaO.
Câu 32: Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2?
A. làm vôi vữa xây nhà. B. khử chua đất trồng trọt.
C. bó bột khi bị gãy xương. D. chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng.
Câu 33: Các nguyên tố trong các cặp chất nào sau đây có tính chất tương tự nhau?
A. Mg và S. B. Ca và Br2. C. Ca và Mg. D. S và Cl2.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 125 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 34: Trong nước cứng tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2,
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên
ra khỏi nước?
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch K2SO4. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch NaNO3.
Câu 35: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al (Z = 13) là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 36: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.
Câu 37: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 38: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2.
Câu 39: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.
Câu 40: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4.
Câu 41: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.
Câu 42: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 43: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 44: Chất có tính chất lưỡng tính là
A. NaCl. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaOH.
Câu 45: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng.
Câu 46: Công thức hóa học của quặng boxit là
A. Al2O3.2H2O. B. CaSO4.2H2O.
C. K2SO4.Al2SO4.24H2O. D. MgCO3.CaCO3.
Câu 47: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 48: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa nâu đỏ. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
C. có kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt.
Câu 49: Nhôm hiđroxit thu được từ cách nào sau đây?
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat (NaAlO2).
B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat (NaAlO2).
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.
Câu 50: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung
dịch của chất nào sau đây?
A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl.
Câu 51: Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì chất đóng vai trò chất oxi hóa là
A. NaOH. B. NaAlO2. C. H2O. D. Al.
Câu 52: Hợp chất nào sau đây của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm NaAlO2?
A. Al2(SO4)3. B. AlCl3. C. Al(NO3)3. D. Al(OH)3.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 126 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 53: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. H2SO4. C. NaHSO4. D. NH3.
Câu 54: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. có màng hiđroxit Al2O3 bền vững bảo vệ. D. nhôm có tính thụ với không khí và nước.
Câu 55: Cho Na từ từ vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng gì xảy ra là
A. sủi bọt khí và có kết tủa màu xanh sau đó tan dần. B. xuất hiện kết tủa màu xanh.
C. có sinh ra kim loại Cu màu đỏ. D. sủi bọt khí và có kết tủa màu xanh.
Câu 56: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Fe.
Câu 57: Chỉ dùng dung dịch một hóa chất sau đây để phân biệt 3 chất rắn sau: Mg, Al, Al2O3 ?
A. HCl B. KOH C. NaCl D. CaCl2
Câu 58: Cho các oxit: Na2O, CaO, MgO, BaO, Al2O3. Oxit không tan trong nước nhưng tan trong dung
dịch kiềm mạnh là
A. MgO, Na2O, CaO. B. MgO, BaO, Al2O3.
C. Al2O3, MgO. D. Al2O3.
Câu 59: Chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl là
A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.
Câu 60: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.
Câu 61: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch
A. NaOH. B. HNO3. C. H2SO4. D. NaCl.
Câu 62: Dãy kim loại nào sau đây chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ?
A. Na, K, Fe B. K, Ca, Al C. Al, Zn, Cu D. Ba, Li, Mn
Câu 63: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH B. NaCl C. Na2SO4 D. CuSO4
Câu 64: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần
A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3
C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3
Câu 65: Cho các dung dịch: FeCl2, CuSO4, BaCl2, Mg(NO3)2. Số dung dịch phản ứng được với dung dịch
NaOH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 66: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Na đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4.
B. Na tác dụng với H2O tạo Na2O và giải phóng khí H2.
C. Điện phân dung dịch NaCl sẽ thu được Na và khí Cl2.
D. NaHCO3 vừa có thể tác dụng với HCl vừa có thể tác dụng với KOH.
Câu 67: Dãy các chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là
A. Al, Al2O3, AlCl3. B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3.
C. Al(OH)3, CuCl2, MgO. D. Al(OH)3, BeO, FeO.
Câu 68: Dãy các chất rắn đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Ca, Al, CaO, Al2O3. B. Al, Na, Al2O3, Na2O.
C. Mg, Ca, MgO, CaO. D. K, Ca, Na2O, CaO.
Câu 69: Cho CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO. Sau khi phản ứng kết thúc, chất rắn thu được

A. Al, Cu, MgO. B. Cu, Al2O3, MgO. C. Cu, Al, Mg. D. Mg, Cu, Al2O3.
Câu 70: Dãy nào sau đây gồm các chất đều không tan trong nước nhưng tan được trong nước có hòa tan
CO2 ?

Nguyễn Ngọc Chung Trang 127 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. MgCO3. BaCO3, CaCO3. B. MgCO3, CaCO3, Al(OH)3.
C. MgCO3, CaCO3, Al2O3. D. Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, MgCO3.
Câu 71: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích
khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?
A. Na. B. Ca. C. K. D. Li.
Câu 72: Khi cho các kim loại nhóm IIA tác dụng với oxi ta sẽ được các oxit đều có khả năng
A. tan trong nước B. tan trong dung dịch kiềm.
C. tan trong dung dịch HCl D. tan trong dung dịch NaCl.
Câu 73: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào dưới đây không đúng ?
A. Số e hoá trị bằng nhau.
B. Đều tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm.
C. Oxit đều có tính bazơ.
D. Đều được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua.
Câu 74: Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Nhôm kim loại có tính khử mạnh hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ cùng một chu kì.
B. Trong phản ứng của nhôm và dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa.
C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa trực tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng
nhôm oxit rất bền.
D. Do tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện.
Câu 75: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện.
C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
D. Kim loại Magie có cấu tạo tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 76: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
Câu 77: Trong các phát biểu sau về độ cứng của nước.
(1) Đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.
(2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.
(3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng tạm thời của nước.
(4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng vĩnh cửu của nước.
Phát biểu đúng là
A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1) và (2). D. Chỉ có (4).
Câu 78: Cho dãy các chất: Al2O3, NaHCO3, K2CO3, CrO3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, AlCl3. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 79: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3.
Câu 80: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 128 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
(6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm để điều chế NaOH là
A. (2), (5) và (6). B. (2), (3) và (6). C. (1), (2) và (3). D. (1), (4) và (5).
Câu 81: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol
HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là
A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a.
Câu 82: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 83: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 84: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương ?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3).
C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 85: Cho các phát biểu sau:
(1) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
(3) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(4) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 86: Cho dẫy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, Al2(SO4)3 . Số chất trong dãy tác dụng
với Ba(OH)2 dư tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 87: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Thêm dư NH3 vào dung dịch AlCl3.
C. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2. D. Thêm dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 88: Khi thực hiện phản ứng:
(1) Điện phân nóng chảy NaOH. (2) Điện phân NaCl nóng chảy.
(3) Điện phân dung dịch NaCl. (4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
Trường hợp nào ion Na+ bị khử ?
A. (1), (3). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (2), (4).
Câu 89: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, CuO, Cr2O3. B. Fe3O4, SnO, BaO. C. PbO, K2O, SnO. D. FeO, MgO, CuO.
Câu 90: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong
ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 91: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp
chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Mg(HCO3)2, CaCl2.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 129 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
C. CaSO4, MgCl2. D. Ca(HCO3)2, MgCl2.
Câu 92: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3 .
(c) Cho Na vào H2O . (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2
Câu 93: Cho sơ đồ phản ứng: Al2 (SO4 )3  X  Y  Al .
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. Al2O3 và Al(OH)3 B. Al(OH)3 và Al2O3
C. Al(OH)3 và NaAlO2 D. NaAlO2 và Al(OH)3
Câu 94: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 95: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau
X1 + H2O 
Đpdd , màng ngăn
 X2 + X3 + H2↑.
X2 + X4 → BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O.
Chất X2, X4 lần lượt là
A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2.
Câu 96: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3 ?
A. NaSO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH.
Câu 97: Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4, có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu kim loại trong số các kim
loại Mg, Al, Fe, Cu, Ba ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 98: Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaSO4.2H2O, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3. Nếu chỉ được dùng
dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. cả 4 chất.
Câu 99: Đưa dây Pt có tẩm NaCl vào ngọn lửa không màu thì ngọn lửa có màu gì ?
A. Đỏ. B. Vàng. C. Xanh. D. Tím.
Câu 100: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X  Na2CO3 + H2O. X là
A. KOH. B. NaOH C. K2CO3 D. HCl

DẠNG 1: CO2 (SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM


Câu 1: Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,3. B. 12,9. C. 13,9. D. 18,2.
Câu 2: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng
thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 2,24 và 4,48. B. 2,24 và 11,2. C. 6,72 và 4,48. D. 5,6 và 1,2.
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHSO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 41,4 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 20. B. 21. C. 22. D. 23.
Câu 4: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 (có tỉ khối của X so với O2 bằng 1,75) lội chậm qua 500
ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,4M được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 54,25. B. 52,25. C. 49,25. D. 41,80.
Câu 5: Hoà tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào H2O được dung dịch X và 6,72 lít khí
Nguyễn Ngọc Chung Trang 130 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
(đktc). Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,955. B. 4,344. C. 3,940. D. 4,925.
Câu 6: Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được 0,05
mol kết tủa. Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch là
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,30. D. 0,05.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được a mol
hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của
a là
A. 0,40. B. 0,60. C. 0,45. D. 0,55.
Câu 8: Hấp thụ hết 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 2 muối. Thêm
Br2 dư vào dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư
dung dịch Ba(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 34,95 gam. B. 69,90 gam. C. 32,55 gam. D. 17,475 gam.
Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (ở đktc) hỗn hợp khí CO2 và SO2 vào 500 ml dung dịch NaOH có nồng
độ a mol/l, thu được dung dịch X, dung dịch X có khả năng hấp thụ tối đa 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị của a

A. 0,4. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,8.
Câu 10: Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l; dung dịch thu
được có khả năng tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là
A. 1,75. B. 2,00. C. 0,5. D. 0,8.
Câu 11: Nhiệt phân 3,0 gam MgCO3 một thời gian thu được khí X và hỗn hợp rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X
vào100 ml dung dịch NaOH x M thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl2 dư tạo ra 3,94
gam kết tủa.Để trung hoà hoàn toàn dung dịch Z cần 50 ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của x và hiệu suất
phản ứng nhiệtphân MgCO3 lần lượt là
A. 0,75 và 50%. B. 0,5 và 66,67%. C. 0,5 và 84%. D. 0,75 và 90%.
Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch
Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ
A. tăng 3,04 gam. B. tăng 7,04 gam. C. giảm 3,04 gam. D. giảm 7,04 gam.
Câu 13: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2b mol kết tủa,
nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,08 và 0,04. B. 0,05 và 0,02. C. 0,06 và 0,02. D. 0,08 và 0,05.
Câu 14: Cho dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaHCO3 thu được 20
gam kết tủa. Tiếp tục cho thêm a mol Ca(OH)2 vào dung dịch, sau phản ứng tạo ra thêm 10 gam kết tủa
nữa. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,2 và 0,3. B. 0,3 và 0,3. C. 0,3 và 0,2. D. 0,2 và 0,2.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam kim loại M thuộc nhóm IIA trong lượng dư không khí, được hỗn hợp
chất rắn X (gồm oxit và nitrua của kim loại M). Hoà tan X vào nước được dung dịch Y. Thổi CO2 đến dư
vào dung dịch Y thu được 6,48 gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Sr. C. Ca. D. Ba.
Câu 16: Trong một bình kín chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên trong
khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol. Khối lượng kết tủa (gam) thu được biến thiên trong khoảng
A. 0 đến 3,94. B. 0,985 đến 3,94. C. 0 đến 0,985. D. 0,985 đến 3,152.
Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)20,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu

Nguyễn Ngọc Chung Trang 131 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
được15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
DẠNG 2: MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT
Câu 1: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol
HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào dung
dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là
A. 3,36 và 17,5. B. 8,4 và 52,5. C. 3,36 và 52,5. D. 6,72 và 26,25.
Câu 2: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa 0,5 mol HCl và 0,3 mol NaHSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp
0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol K2CO3 được dung dịch X và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư
vào dung dịch X thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 11,2 và 78,8. B. 20,16 và 148,7. C. 20,16 và 78,8. D. 11,2 và 148,7.
Câu 3: Cho từ từ dung dịch 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được dung dịch X (không
chứa HCl) và 0,005 mol CO2. Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3 vào dung
dịch HCl) thì số mol CO2 thu được là
A. 0,005. B. 0,0075. C. 0,01. D. 0,015.
Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và
Na2CO31M vào dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X
được V lít CO2(đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì được m gam kết tủa. Giá trị của V và m
lần lượt là
A. 5,6 và 59,1. B. 2,24 và 59,1. C. 1,12 và 82,4. D. 2,24 và 82,4.
Câu 5: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II thu được 6,8 gam chất rắn và khí
X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 15,9. B. 12,6. C. 19,9. D. 22,6.
Câu 6: Cho từ từ dung dịch HCl có pH = 0 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim
loại kiềm kế tiếp đến khi có 0,015 mol khí thoát ra thì dừng lại. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung
dịch Ca(OH)2 dư sinh ra 3 gam kết tủa. Công thức của 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. Li2CO3 và Na2CO3; 0,03 lít. B. Na2CO3 và K2CO3; 0,03 lít.
C. Li2CO3 và Na2CO3; 0,06 lít. D. Na2CO3 và K2CO3; 0,06 lít.
Câu 7: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol
HCl vàodung dịch X thu được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm nước vôi trong dư vào dung dịch Y
thấy tạo thànhm gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 11,2 và 40. B. 11,2 và 60. C. 16,8 và 60. D. 11,2 và 90.
Câu 8: Có 2 cốc riêng biệt: Cốc (1) đựng dung dịch chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3; Cốc
(2) đựng dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Khi nhỏ từ từ cốc (1) vào cốc (2) thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 6,72. B. 7,84. C. 8,00. D. 8,96.
Câu 9: Cho 100 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch Na2CO3 thu được dung dịch X chứa 3
muối. Cho dung dịch X vào nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch
Na2CO3 ban đầu là
A. 0,75M. B. 0,65M. C. 0,85M. D. 0,9M.
Câu 10: Khi sục a mol khí SO3 vào 200 ml dung dịch chứa Ba(HCO3)2 0,4M và BaCl2 0,5M thu được
23,3 gam kết tủa và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,854. B. 3,136. C. 4,480. D. 2,240.
Câu 11: Cho rất từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 vào 100 ml dung
dịch HCl2M. Thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là

Nguyễn Ngọc Chung Trang 132 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 3,36 lít. B. 2,8 lít. C. 2,24 lít. D. 3,92 lít.
Câu 12: Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 và c mol
NaHCO3 thu được dung dịch X và khí CO2. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được m gam kết
tủa. Mối liên hệ giữa m với a, b, c là
A. m = 100(2b + c – 2a). B. m = 100(b + c – a).
C. m = 100(b + c – 2a). D. m = 100(2b + c –a).
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) bằng dung
dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít CO2 (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 14: Cho V1 lít dung dịch NaOH 1M trộn với V2 lít dung dịch Ba(HCO3)2 1M. Để sau phản ứng
thu được dung dịch chứa3 Na+ và HCO thì tỉ lệ V1/V2 là
A. 3/2. B. 1/2. C. 1. D. 2.
Câu 15: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X. Dung dịch
X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaHCO3 0,5M. Nồng độ mol dung dịch HCl là
A. 0,5M. B. 1,5M. C. 0,5M và 1,5M. D. 0,5M và 2,0M.
Câu 16: Cho 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M vào 250 ml dung dịch HCl 2M thì thu được
V lít khíCO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,52. C. 5,60. D. 5,04.
Câu 17: Cho rất từ từ từng giọt 100 ml dung dịch HCl 2,5M vào dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3. Sau
khi dung dịch HCl hết cho dung dịch nước vôi trong dư vào thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 7,5 gam. B. 10 gam. C. 5,0 gam. D. 15 gam.
DẠNG 4: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM
Câu 1: Trộn 0,54 gam bột Al với Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện
không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít
hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO (đktc). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2 là
A. 17. B. 19. C. 21. D. 23.
Câu 2: Nung 21,4 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu được hỗn hợp Y. Cho
Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết
tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng của Al
và Fe2O3 trong hỗn hợp X là
A. 4,4 gam và 17 gam. B. 5,4 gam và 16 gam. C. 6,4 gam và 15 gam. D. 7,4 gam và 14 gam.
Câu 3: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung
dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 48,3. B. 57,0. C. 45,6. D. 36,7.
Câu 4: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít
khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.
Câu 5: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và FexOy (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,03 mol H2,
dung dịch Y và4,48 gam chất rắn không tan. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y đến khi thu được lượng kết tủa
lớn nhất, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của m và công thức
FexOy lần lượt là
A. 11,2 và Fe3O4. B. 8,5 và FeO. C. 9,1 và Fe2O3. D. 10,2 và Fe2O3.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 133 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 6: Hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem đung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm, saumột thời gian được m gam hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: hoà tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc).
- Phần 2: hoà tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (ở đktc).
Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp Y là
A. 18,0%. B. 19,62%. C. 39,25%. D. 40,0%.
Câu 7: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc
(dư). Sau phản ứng được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt
nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Phần trăm khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn)
A. 36,71%. B. 19,62%. C. 39,25%. D. 40,15%.
Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3; 69,6 gam Fe3O4 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 114,5 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bột hỗn hợp X phản ứng với dung
dịch HCl (dư) thoát ra V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 34,72. B. 24,64. C. 30,24. D. 28,00.
Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp X gồm Al gam và Fe2O3. Sau khi làm nguội,
lấy hỗn hợp thu được hoà tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít H2 (đktc). Hiệu suất của các
phản ứng là 100%. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 20,15%. B. 40,03%. C. 59,70%. D. 79,85%.
Câu 10: Nung a gam hỗn hợp bột Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khối lượng phản
ứng được hỗn hợp rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,15 mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,55 mol H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng
với dung dịch NaOH dư trong không khí , lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được b gam
chất rắn Z. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 45,5 và 3,2. B. 59,0 và 14,4. C. 91,0 và 32,0. D. 77,5 và 37,1.
Câu 11: Nung 5,54 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y.
Hoà tan hết Y trong dung dịch HCl dư thì lượng H2 sinh ra tối đa là 0,06 mol. Nếu cho Y vào dung dịch
NaOH dư thì thấy còn 2,96 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 29,24%. B. 24,37%. C. 19,50%. D. 34,11%.
Câu 12: Oxi hoá hoàn toàn 11,2 gam Fe thu được 17,6 gam hỗn hợp X gồm các oxit. Để khử hoàn toàn X
thành Fe cần dùng vừa đủ 5,4 gam bột Al. Hoà tan hỗn hợp thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung
dịch HCl thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 8,96. C. 6,72. D. 2,24.
Câu 13: Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3, Al2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng được V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 0,224. C. 0,672. D. 6,72.
Câu 14: Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al và một oxit sắt trong điều kiện không có không khí, khi phản
ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu được hỗn hợp sản
phẩm Y. Chia Y làm 2 phần đều nhau:
- Phần 1: hoà tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,336 lít H2 (đktc).
- Phần 2: hoà tan trong dung dịch HCl dư được 1,344 lít H2 (đktc).
Oxit sắt trong X là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.

C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP


Nguyễn Ngọc Chung Trang 134 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 1: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích
khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?
A. Na. B. Ca. C. K. D. Li.
Câu 2: Khi cho các kim loại nhóm IIA tác dụng với oxi ta sẽ được các oxit đều có khả năng:
A. tan trong nước B. tan trong dung dịch kiềm.
C. tan trong dung dịch HCl D. tan trong dung dịch NaCl.
Câu 3: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào dưới đây không đúng ?
A. Số e hoá trị bằng nhau.
B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm.
C. Oxit đều có tính bazơ.
D. Đều được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Nhôm kim loại có tính khử mạnh hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ cùng một chu kì.
B. Trong phản ứng của nhôm và dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa.
C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa trực tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng
nhôm oxit rất bền.
D. Do tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện.
C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
D. Kim loại Magie có cấu tạo tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
Câu 7: Trong các phát biểu sau về độ cứng của nước.
(1) Đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.
(2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.
(3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng tạm thời của nước.
(4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng vĩnh cửu của nước.
Phát biểu đúng là
A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1) và (2). D. Chỉ có (4).
Câu 8: Cho dãy các chất: Al2O3, NaHCO3, K2CO3, CrO3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, AlCl3. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 9: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3.
Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
(6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm để điều chế NaOH là

Nguyễn Ngọc Chung Trang 135 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. (2), (5) và (6). B. (2), (3) và (6). C. (1), (2) và (3). D. (1), (4) và (5).
Câu 11: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol
HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là
A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 13: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 14: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3).
C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(1) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
(3) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(4) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho dẫy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với
Ba(OH)2 dư tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 17: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Thêm dư NH3 vào dung dịch AlCl3.
C. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2. D. Thêm dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 18: Khi thực hiện phản ứng:
(1) Điện phân nóng chảy NaOH (2) Điện phân NaCl nóng chảy.
(3) Điện phân dung dịch NaCl (4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl
Trường hợp nào ion Na+ bị khử ?
A. (1), (3). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (2), (4).
Câu 19: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, CuO, Cr2O3. B. Fe3O4, SnO, BaO. C. PbO, K2O, SnO. D. FeO, MgO, CuO.
Câu 20: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong
ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 21: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp
chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Mg(HCO3)2, CaCl2.
C. CaSO4, MgCl2. D. Ca(HCO3)2, MgCl2.
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: Al2 (SO4 )3  X  Y  Al .
Nguyễn Ngọc Chung Trang 136 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. Al2O3 và Al(OH)3 B. Al(OH)3 và Al2O3
C. Al(OH)3 và NaAlO2 D. NaAlO2 và Al(OH)3
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3 .
(c) Cho Na vào H2O .
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2
Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 25: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau
X1 + H2O 
Đpdd , màng ngăn
 X2 + X3 + H2↑.
X2 + X4 → BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O.
Chất X2, X4 lần lượt là
A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2.
Câu 26: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3 ?
A. NaSO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH.
Câu 27: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm
IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ZX  ZY  51 ). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại X không khử được ion Cu 2 trong dung dịch.
B. Hợp chất với oxi của X có dạng X 2 O 7 .
C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.
D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H 2 O .
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH) 2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không
đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất
tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Mg. B. Cu. D. Zn. D. Ca.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688
lit H2 (đkc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng
khối lượng các muối tạo ra là
A. 12,78. B. 14,62. C. 18,46. D. 13,7.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng
cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75 V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
Na trong X là (biết các thể tích đo ở cùng điều kiện)
A. 29,87%. B. 39,87%. C. 77,31%. D. 49,87%.
Câu 32: Cho hỗn hợp hai kim loại Ba và Al (tỉ lệ mol 1:3) hòa tan vào nước dư thấy còn 2,7 gam chất rắn,
đồng thời thể tích H2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M,
thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca. B. Be và Ca. C. Be và Mg. D. Mg và Ba.
D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
Nguyễn Ngọc Chung Trang 137 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396

1C 2C 3B 4C 5B 6B 7C 8C 9A 10B
11D 12A 13C 14A 15C 16D 17B 18B 19A 20B
21A 22B 23A 24D 25B 26C 27A 28A 29A 30C
31A 32D 33B 34A 35B 36B 37D 38C 39A 40C
41B 42C 43B 44A 45B 46B 47D 48C 49D 50B
51C 52B 53C 54B 55C 56D 57B 58D 59D 60C

********************************************************************************
Chương VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Bài 1: SẮT
************
I.Vị trí và cấu tạo
1.Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn.
Sắt thuộc nhóm ………, chu kì ….,ô thứ ……  Thuộc nguyên tố …………………….
2.Cấu tạo của sắt.
-Cấu hình electron.Fe(Z=26):…………………………………………………………………..
Fe2+:………………….., Fe3+:………………….
-Một số đại lượng của nguyên tử.
-Cấu tạo của đơn chất.
+ Tồn tại mạng tt lập phương tâm khối …………, lập phương tâm diện ……………
II-Tính chất vật lí.
- Sắt là kim loại ………………………………..
- T0nc = …………., là kim loại ……………….
- Dẫn điện , dẫn nhiệt ……………………..
- Có tính …………………………………………………………….
III. Tính chất hóa học.
Tùy theo chất oxh mà Fe → ....... + .......e ;
Fe →.......... + ...... e
→ Sắt có tính chất hóa học là ……………………….
1.Tác dụng với phi kim: O2,Cl2,S
Vd: Fe + S  t0
…………...,
Fe + O2  …………., ................................................
t0

Fe + Cl2  t0
……………..
2.Tác dụng với axít.
a.Tác dụng với dd HCl và H2SO4 loãng→……………..
Fe + HCl → ………………….., ...........................................................................................................
Fe + H2SO4loãng →…………………………………........................................................................
Fe + H+ → ………………….., ...........................................
b. Tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc →………………………………….....................
Fe + HNO3 (loãng)→ ………………………………………………................
Fe +HNO3 (đặc)  t0
 ……………………………………………...............
Fe + H2SO4 (đặc)  t0
 ……………………………………………...............
*Chú ý :với HNO3 và H2SO4 đặc nguội:………………………………..............
3.Tác dụng với muối.→…………….......................
Ví dụ: Fe + CuSO4 → …………………................
Fe + AgNO3 →…………………………………;.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 138 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
...........................................................................................................
n Ag 
Tỉ lệ mol: T 
n Fe
T
*Chú ý: Dung dịch sau phản ứng gồm:……………………………………………………
Fe + FeCl3 → ………………….
IV-Trạng thái tự nhiên.
-Trong TN Fe tồn tại ở tt tự do trong các ……………………
-Một số hc:
+ Quặng hematit đỏ (…………….) ; hematit nâu (……………..)
+ Quặng manhetit …………….. (giàu sắt nhất)
+ Quặng xiđerit ………….., pirit sắt …………………

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe?
A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.
Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? 2+

A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.


Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? 3+

A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.


Câu 4: Chọn phát biểu không đúng:
A. Sắt là kim loại nặng B. Sắt là thành phần chính của gang và thép
C. Sắt có tính khử mạnh hơn nhôm D. Sắt không phản ứng với nước ở đk thường
Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Câu 6. Tính chất vật lý nào sau đây của Sắt khác với các đơn chất kim loại khác.
A. Tính dẻo, dễ rèn. B. Dẫn điện và nhiệt tốt. C. Có tính nhiễm từ. D. Là kim loại nặng
Câu 7. Có thể đựng axít nào sau đây trong bình sắt.
A. HCl loãng B. H2SO4 loãng C. HNO3 đặc,nguội D. HNO3 đặc,nóng
Câu 8: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.
Câu 9: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.
Câu 10: Nhúng đinh sắt sạch vào các dung dịch CuSO4, NaOH, HCl, FeCl3. Sau một thời gian lấy đinh sắt
ra sấy khô, khối lượng đinh sắt thay đổi như thế nào. Nhận xét nào sai:
A. Dung dịch CuSO4, khối lượng sắt tăng B. Dung dịch NaOH, khối lượng sắt không đổi
C. Dung dịch HCl, khối lượng sắt giảm D. Dung dịch FeCl3, khối lượng sắt không đổi
Câu 11. Cho sắt tác dụng với HNO3 loãng ta thu được hợp chất của sắt là:
A. Muối sắt (III) B. Muối sắt (II) C. Oxit sắt (III) D. Oxit sắt (II)
Câu 12. Cho bột sắt vào dd AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd gồm các chất tan :
A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3
C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
Câu 13: Nhúng một lá sắt nhỏ vào các dung dịch chứa các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl,
HCl, HNO3, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối sắt (II) là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 14: Cho 2 kim lọai Fe, Cu và ba dd HCl, FeCl3, CuCl2. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Cho các dd sau CuCl2 (1); FeCl2 (2); HCl (3); FeCl3 (4). Fe tác dụng được với các dd:

Nguyễn Ngọc Chung Trang 139 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 16: Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên
bề mặt bằng dung dịch nào sau đây:
A. Dung dịch CuCl2 dư. B. Dung dịch ZnCl2 dư.
C. Dung dịch FeCl2 dư. D. Dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
Câu 17:Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ.Chất khí đó

A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.
Câu 18:Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. FeCl2. B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.
Câu 19 : Nhận định nào sau đây sai ?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
Câu 20 : Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.
Câu 21 : Cặp chất không xảy ra phán ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 22 : Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối
sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.
Câu 23 : Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HC1. Sau khi thu được 336 ml khí
H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.
Câu 24 : Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đù kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3 ?
A. 21,3 gam. B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
Câu 25: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở
đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 27 : Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư.
Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 67,2 lít.
Câu 28 : Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng
hết với dung dịch HC1 thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 29 : Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng
thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H =
1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.
Câu 30 : Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một
chất khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu
được m gam một chất rắn. Giá trị m là
A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 2,3 gam. D. 3,2 gam.
Câu 31: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay
hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là
A. 8,19 lít. B. 7,33 lít. C. 4,48 lít. D. 6,23 lít.
Câu 32 : Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay
ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
A. 40,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam.
Câu 33 : Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HC1 thu được 1,12 lít khí (đktc) và
Nguyễn Ngọc Chung Trang 140 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí
đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:
A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam.
Câu 34 : Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu
được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,2. B. 0,56. C. 5,60. D. 1,12.
Câu 35 : Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 36 : Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit (đkc) hồn hợp khí X gồm 2 khí
NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là
A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Câu 38 : Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô
thấy khối iượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam.
Câu 39: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy
khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam.
Câu 40: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô,
cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam. C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam
Câu 41: Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch A. Cho dần dần bột sắt vào
50 ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gian phản ứng

A. 1,9922 gam. B. 1,2992 gam. C. 1,2299 gam. D. 2,1992 gam.
Bài 2: HỢP CHẤT CỦA SẮT
*************
I. Hợp chất của sắt (II): oxit, hidroxit, muối
Tính chất hóa học của hợp chất sắt (II) là …………….,Fe2+  ……………………..
1. Sắt (II) Oxit: ………………..
a. Tcvl: FeO là ………………………………………………………………………….
b.Tchh
- Tính bazơ: td với dd HCl, H2SO4,l  …………………………………………
FeO + HCl  ……………………................................
FeO + H2SO4,l  …………………….......................................
FeO + H+  …………………….......................................
- Tính khử: td với H2SO4 đặc, nóng hoặc HNO3  ………………………………………………
FeO + HNO3  ……………………………………..
FeO + HNO3,đ  ……………………………………..
FeO + H2SO4,đ  ……………………………………..
- Tính oxh: td với chất khử:C,CO,H2,Al  ………………………………………………
FeO + CO  t0
 ....................................................
c.Đc
Fe(OH)2  
t0
………………………(không có O)
Fe2O3 + CO 500   ……………………………….
0
600 C

2. Sắt (II) hidroxit : …………………….


a. Tcvl :Fe(OH)2 là chất

Nguyễn Ngọc Chung Trang 141 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
b. Tchh
- Fe(OH)2 ..........................................................................
Fe(OH)2 + O2 + H2O  ……………………
- Tính bazơ: td với dd HCl, H2SO4,l  ……………………
Fe(OH)2 + HCl  ……………………............................
Fe(OH)2 + 2H+  …………………….......................
- Tính khử: td với H2SO4 đặc, nóng hoặc HNO3  ……………………………………………
Fe(OH)2 + HNO3  ………………………………………
Fe(OH)2 + HNO3,đ  ………………………………………
Fe(OH)2 + H2SO4,đ  ………………………………………
c.Đc: FeCl2+ NaOH  …………………………(k0 có KK)
Fe2+ + OH-………………….
3. Muối sắt (II)
Hợp chất sắt (II) bị oxi hóa Hợp chất (III)
VD: FeCl2 + Cl2 ……………................
(Lục nhạt) (vàng nâu)
FeSO4 + KMnO4 +H2SO4…………………………………………………………..
(dung dịch màu tím hồng) (dung dịch màu vàng)
Fe(NO3)2 + HCl ……………………………….
FeCl2 + AgNO3,dư ……………………………….
Fe(NO3)2 + AgNO3 ……………………………….
FeSO4 + Cl2……………………………….
FeSO4 + Br2……………………………….
* Chú ý: Fe(OH)2 + O2  t0
 ………………………………..
FeCO3 + O2  t0
 ………………………………..
Fe(NO3)2   ………………………………..
0
t

* Ưd: FeSO4 dùng làm chất ............................................................................…


II. Hợp chất sắt (III): oxit, hidroxit, muối
Tchh chung của hợp chất sắt (III) là ..............................................
Ion Fe3+ có khả năng nhận .... hoặc ....e (tùy ..............................................)
Fe3+ +…e…………., Fe3+ +…e…………..
1. Sắt (III) Oxit: ......................
a. Tcvl: Fe2O3 là chất ………………………………………
b.Tchh
- Tính bazơ: td với dd HCl, H2SO4,l ……………………………….
Fe2O3 + HCl ……………………………................................
Fe2O3 + H2SO4,l ……………………………...........................
Fe2O3 + HNO3 ……………………………............................
Fe2O3 + H+ ……………………………..................................
- Tính oxh: td với chất khử:C,CO,H2,Al……………………………….
Fe2O3 + CO  t0
 ………………………………….
Fe2O3 + Al  t0
 ………………………………….
c.Đc
Fe(OH)3  t0
………………………….
2. Sắt (III) hidroxit : …………………

Nguyễn Ngọc Chung Trang 142 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
a. Tcvl :Fe(OH)3 là chất …………………………………………………..
b. Tchh
- Tính bazơ: td với dd HCl, H2SO4,l ………………………………
Fe(OH)3 + H2SO4 ………………………………………….
Fe(OH)3 + HCl ………………………………………….
Fe(OH)3 + H+  …………………………………………....
c.Đc: FeCl3 + NaOH  ………………………………………........
Fe3+ + OH- ………………………………………. .....
3. Muối sắt (III)
- Hợp chất sắt (III) oxi hóa nhiều kim loại………………..
Vd: FeCl3 + Fe ……………………….,..........
FeCl3 + Cu …………………….................
FeCl3 + Ag …………………….................
- Hợp chất sắt (III) oxi hóa một số chất có tính khử...........................
Vd: FeCl3 + KI…………………………………………
FeCl3 + H2S ……………………………………….
*. Ứng dụng của hợp chất
- FeCl3: ………………………………..
- Fe2(SO4)3 có trong phèn sắt amoni …………………………………
- Fe2O3: …………………………………………..
III. Oxit sắt từ (...............)
1. Tcvl:
- Là chất ……………………………………….
- Có tính ………………………………..
2. Tchh: Fe3O4 vừa có tính oxh vừa có tính khử
a. Tính bazơ: td với dd HCl, H2SO4,l ……………………………….
Fe3O4 + HCl……………………..................................................
Fe3O4 + H2SO4,……………………..................................................
Fe3O4 + H+  …………………….................................................
b.Tính khử: td với H2SO4 đặc, nóng hoặc HNO3  …………………………………
Fe3O4 + HNO3,l  ………………………………………….
Fe3O4 + HNO3,đ  ………………………………………….
Fe3O4 + H2SO4,đ  ………………………………………….
c. Tính oxh: td với chất khử:C,CO,H2,Al  …………………………………
Fe3O4 + Al  t0
 ……………………………
Fe3O4 + CO  t0
 ……………………………
3. Đc :
Fe + O2  t0
…………………..,
* Chú ý: Oxit sắt có dạng FexOy
m m
x : y = Fe : O
56 16
= 1 : 1 → ..............................
= 2: 3 (0,667) → ...........................
= 3: 4 (0,75) → .............................
FexOy + .....HCl → ....................................................................

Nguyễn Ngọc Chung Trang 143 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản).
Tổng các hệ số a, b, c, d là
A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.
Câu 2: Phân hủy Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 3: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4.
Câu 4: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3.
Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  X
FeCl3 
Y
Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất
X, Y lần lượt là
A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.
Câu 6: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 7: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.
Câu 9: Nhận định nào sau đây sai?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
Câu 10: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.
Câu 11: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3COOCH3. B. CH3OH. C. CH3NH2. D. CH3COOH.
Câu 12: Cho phản ứng: aFe + bHNO3   c Fe(NO3)3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 13: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 14: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
HCl là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(OH)2, FeO. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
Câu 16: Khi cho bột Fe3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch
chứa
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4 B. Fe2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4.
C. FeSO4 và H2SO4. D. Fe(SO4 )3 .
Câu 17: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO
Câu 18: Công thức hóa học của sắt (II) hiđroxit là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 19: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu xanh lam.
C. kết tủa màu nâu đỏ. D. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyền dần sang màu
nâu đỏ.
Câu 20: Cho K vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất ?
Nguyễn Ngọc Chung Trang 144 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. Fe bị đẩy ra khỏi muối B. Có khí thoát ra, có kết tủa màu nâu đỏ sau đó kết
tủa tan ra
C. Có khí thoát ra vì K tan trong nước D. Có khí thoát ra và có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 21: Khi dung dịch FeSO4 phản ứng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 thì sản phẩm của phản ứng là:
A. Fe2(SO4)3 + KOH + MnSO4 + H2O B. Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
C. Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 D. Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnO2 + H2O
Câu 22: Cho hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng. Trường hợp không
có khí thóat ra là:
A. Fe2O3 và Fe(OH)3 B. Fe3O4 và Fe(OH)3 C. FeO và Fe2O3 D. FeO và Fe(OH)3
Câu 23: Hòa tan hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 vào dung dịch HCl được dung dịch A. Cho dd A tác dụng với
dd NaOH được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem nung trong không khí được chất rắn C. Chất rắn C là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. FeO và Fe2O3
Câu 24: Có các chất FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 , số chất phản ứng với dung dịch HNO3 đặc,
nóng tạo chất khí NO2 là:
A. 3 B. 5 C. 1 D. 2
Câu 25: FeO phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ
A. H2 B. HCl C. HNO3 D. H2SO4 đặc
Câu 26: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá
trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)
A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.
Câu 27: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2
(đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Câu 28: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở
đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.
Câu 29: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt
thu được là
A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.
Câu 30: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của
hỗn hợp A là
A. 231 gam. B. 232 gam. C. 233 gam. D. 234 gam.
Câu 31: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào
dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam.
Câu 32:Khử sắt trong một oxit sắt bằng CO ở t cao , phản ứng xong người ta được 0,84 g Fe và 448 ml
CO2 (đktc). Xác định công thức phân tử của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Kết quả khác
Câu 33:Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (t°), kết thúc thí nghiệm thu được
9 gam H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO có trong hỗn hợp X là:
A. 66,67%. B. 20%. C. 67,67%. D. 40%.
Câu 34: Cho một luồng khí CO dư đi qua 29 gam một lọai oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra, người ta thu
được một chất rắn có khối lượng 21g. Công thức đúng của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Kết quả khác
Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 3,81 gam. B. 4,81 gam. C. 5,81 gam. D. 6,81 gam.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 145 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 36: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M.
Khối lượng muối thu được là
A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam.
Câu 37: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch
A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng
không đổi được chất rắn có khối lượng là:
A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam.

Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: A B C


Fe → FeCl2 → FeCl3→ FeCl2. Các chất A, B, C là:
A. Cl2, Fe, HCl B. HCl, Cl2, Fe C. CuCl2, HCl, Cu D. HCl, Cu, Fe
Câu 39: Cho các hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. số lượng các hợp chất
vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa là;
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 40: Thổi khí CO dư qua 1,6 gam Fe2O3, nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe thu
được là?
A. 4,80 g B. 0,56 g C. 1,12 g D. 11,2 g
Câu 41: Cho 20g hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt (III) phản ứng hết với dung dịch NaOH dư sinh ra
3,36 (l) H2 (đkc). Vậy lượng Fe2O3 có trong hỗn hợp là:
A. 14,6g B. 11,9g C. 10g D. 17,3g
Câu 42: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dd HNO3 loãng thu được V lít NO duy nhất (đktc). Giá trị
V là?
A. 0,336 lít B. 0,224 lit C. 0,448 lít D. 2,240 lít
Câu 43: Khử hoàn toàn 32g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung
dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là
A. 30g B. 40g C. 50g D. 60g
Câu 44: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản
ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)
A. 40. B. 80. C. 60. D. 20.
Câu 45: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng
làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam. B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam
************************************************************************************
HỢP KIM CỦA SẮT
Bài 3
A.GANG:
Gang là hợp kim của ………………..( từ ……………………….), ngoài ra còn có một lượng nhỏ
………….…
I. Phân loại, tính chất và ứng dụng của gang:
1/ Gang trắng:
- Thành phần: Chứa ít C, rất ít Si, nhiều xematit (Fe3C)
- Tính chất: Rất cứng và giòn.
- Ứng dụng: Dùng để luyện thép.
2/ Gang xám:
- Thành phần: Chứa nhiều C và Si.
- Tính chất: Kém cứng và kém giòn hơn gang trắng.
- Ứng dụng: Dùng để đúc các bộ phận của máy, ống dẫn nước, cánh cửa…
II. Sản xuất gang:
1/ Nguyên liệu:
Nguyễn Ngọc Chung Trang 146 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
a. Quặng sắt: …………………………………………………..
b. Than cốc :cung cấp ………khi cháy, tạo ……………………và ………………………..
c. Chất chảy ……………….: Ở nhiệt độ cao bị phân hủy thành CaO, hóa hợp với SiO 2 là chất khó nóng
chảy thành xỉ silicat dễ nóng chảy có khối lượng riêng nhỏ ( D=2,5 g/cm3) nổi lên trên gang ( D=6,9 g/cm3).
2/ Nguyên tắc:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……
3/ Những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang.
a. Phản ứng tạo thành chất khử CO:
- Không khí nóng đựơc nén vào lò cao. Ở phần trên nồi lò đốt cháy hoàn toàn than cốc
……………………………………………………
- Nhiệt độ của lò lên đến 1800˚C. Khí CO2 đi lên gặp lớp than cốc bị khử thành CO
…………………………………………………
b. Phản ứng khử oxit sắt:
Các phản ứng CO khử các oxit sắt được thức hiện trong phần thân lò có nhiệt độ từ 400-800˚C
- Ở phần trên thân lò (nhiệt độ khoảng 400˚C ).
Fe2O3 + CO →…………………………..
- Ở phần giữa thân lò ( nhiệt độ khoảng 500-600˚C )
Fe3O4 + CO → ………………………….
- Ở phẩn dưới thân lò ( nhiệt độ khoảng 700- 800 ˚C )
FeO + CO → …………………………
c. Phản ứng tạo xỉ:
Ở phần bụng lò ( nhiệt độ khoảng 1000˚C, xảy ra phản ứng phân hủy CaCO3 và phản ứng tạo xỉ.
………………………………………………………………..
d. Sự tạo thành gang:
Ở phần bụng lò ( nhiệt độ khoảng 1500˚C ), sắt nóng chảy hòa tan một phần C và một lượng nhỏ Mn,
Si … tạo thành gang.
B. THÉP:
Thép là hợp kim của ………………………..( từ ……………………………) ngoài ra còn một số nguyên
tố khác ( ……………………).
I. Phân loại , tính chất và ứng dụng của thép:
1/ Thép thường ( hay thép cacbon )
- Thành phần chứa ít C, Si, Mn và rất ít S, P
- Tính chất: Độ cứng của thép phụ thuộc vào hàm lượng C
- Thép cứng chứa 0,9% C, thép mềm chứa không quá 0,1%.
- Ứng dụng: Dùng trong xây dựng nhà cửa, chế tạo các vật dụng trong đời sống.
2/ Thép đặc biệt:
- Thành phần: Chứa thêm các nguyên tố khác như Si, Mn, Cr, Ni, W, V…
- Tính chất cơ học, vật lý rất quý
Ví dụ
+ Thép Cr-Ni rất cứng dùng để chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép…
+ Thép W-Mo-Cr rất cứng ở nhiệt độ cao dùng để chế tạo lưỡi dao cắt gọt kim loại cho máy tiện.
+ Thép Si có độ đàn hồi tốt dùng để chế tạo lò xo, nhíp ôtô
+ Thép Mn rất bền chịu va đập mạnh dùng để chế tạo đường ray xe lửa, máy nghiền đá…
II. Sản xuất thép:
1/ Nguyên liệu: Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu, chất chảy là canxi oxit, nhiên liệu là dầu
mazut hoặc khí đốt, khí oxi.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 147 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
2/ Nguyên tắc:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
2/ Những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép:
C và S bị oxi hóa thành hợp chất khí
C + O2 → ...................., S + O2 → ....................
Si và P bị oxi hóa thành oxit
Si + O2 → ................., P + O2 → ..........................
Những oxit này kết hợp với chất chảy là CaO tạo thành xỉ nổi trên bề mặt thép lỏng.
CaO + P2O5 → ……………………………….., CaO + SiO2 → ………………………….
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công đoạn nào dưới đây cho biết đó là quá trình luyện thép?
A. Khử quặng sắt thành sắt tự do
B. Điện phân dung dịch muối sắt (III)
C. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do
D. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ.
Câu 2: Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H2 B. CO C. Al D. Na
Câu 3: Nguyên tắc sản xuất gang là
A. Dùng chất khử CO để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao
B. Dùng chất khử C để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao
C. Dùng chất khử H2 để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao
D. Cả A, B, C đúng
Câu 4: Một loại hợp kim của sắt trong đó có chứa 0,01 – 2% hàm lượng C và một lượng rất ít các nguyên
tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là:
A. Amelec B. Thép C. Gang D. Đuyra
Câu 5: Một loại hợp kim của sắt trong đó có chứa 2 – 5% hàm lựong C và một lượng rất ít các nguyên tố
Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là:
A. Amelec B. Thép C. Gang D. Đuyra
I. LÝ THUYẾT
Câu 1. Nguyên tử Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe3+ có cấu hình elcetron là
A. [Ar]3d64s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d34s2 D. [Ar]3d5
Câu 2. Fe có thể tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2
Câu 3. Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều pư với dung dịch CuCl2
A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. na, Ba, Ag
Câu 4. Tính khử của kim loại sắt là
A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu
Câu 5. Fe kim loại pư với dung dịch nào sau đây tạo thành Fe 3+

A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch HCl đặc D. Dung dịch HNO3
loãng
Câu 6. Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ > 570oC thu được chất nào sau đây?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe(OH)3
Câu 7. Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ < 570oC thu được chất nào sau đây?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe(OH)2
Câu 8. Khi cho Fe tác dụng với chất nào sau đây đều tạo ra Fe3+: (1) Cl2, (2) I2, (3) HNO3, (4) H2SO4 đặc
nguội?
A. (1), (2) B.(1), (2), (3) C. (1), (3) D. (1), (3), (4)

Nguyễn Ngọc Chung Trang 148 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 9. Khi cho 7,28g Fe tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3M thu được khí NO2 và dung dịch A. Chất
có trong dung dịch A là
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3 và
HNO3
Câu 10. Hoà tan Fe trong dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và AgNO3 D. Fe(NO3)3 và
AgNO3
Câu 11. Có hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chứa một
chất tan và khuấy kĩ cho đến khi kết thúc pứ thấy Fe và Cu tan hết và còn lại một lượng Ag đúng bằng lượng
Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây?
A. dd AgNO3 B. dd FeSO4 C. dd Fe2(SO4)3 D. dd Cu(NO3)2
Câu 12. Nhúng thanh sắt (đã đánh sạch) vào các dung dịch ở 3 thí nghiệm sau:
TN 1: nhúng vào dung dịch CuSO4 TN 2: nhúng vào dung dịch NaOH TN 3: nhúng vào dung
dịch Fe2(SO4)3
Giả sử kim loại sinh ra (nếu có) đều bám vào thanh sắt thì nhận xét nào sau đây đúng
A. Ở TN 1, khối lượng thanh sắt giảm B. Ở TN 2, khối lượng thanh sắt không đổi
C. Ở TN 3, khối lượng thanh sắt không đổi D. A, B, C đúng
Câu 13. Có 2 lá Fe có khối lượng bằng nhau. Lá 1 cho tác dụng với Cl2 dư, lá 2 ngâm trong dd HCl dư. Sau
pứ xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối clorua thu được ở hai trượng hợp trên là
A.ở lá 1 bằng ở lá 2 B.ở lá 1 lớn hơn lá 2 C.ở lá 1 nhỏ hơn lá 2 D.Tuỳ điều kiện mà ở lá 1 nhiều
hoặc tí hơn lá 2
Câu 14. Một lá vàng có bám một lớp Fe trên bề mặt. ta có thể rửa sạch lớp Fe bằng hoá chất nào sau đây?
A. dd CuCl2 dư B. dd ZnCl2 dư C. dd FeCl2 dư D. dd FeCl3 dư
Câu 15. Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Fe + HCl FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + H2O FeO + H2
Câu 16. Cho hỗn hợp Fe – Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan.
Chất tan đó là
A. HNO3 B. Fe(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)
Câu 17. Dung dịch Fe(NO3)3 không tác dụng với kim loại nào sau đây?
A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag
Câu 18. Dung dịch HI có thể khử được ion nào trong số các ion sau?
A. Fe2+ B. Fe3+ C. Cu2+ D. Al3+
Câu 19. Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều pứ trực tiếp với dung dịch muối Fe3+?
A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al
Câu 20. Có các kim loại: Cu, Ag, Fe và các dd muối Cu(NO3)2 AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại nào tác dụng
được với cả 3 dd muối?
A. Fe B. Fe, Cu C. Ag D. Cu, Ag
Câu 21. Khi cho Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thấy thu được SO2 và dung dịch A không có
H2SO4 dư. Vậy dung dịch A là
A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4, Fe2(SO4)3 D. A, B, C đều có thể đúng
Câu 22. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng 1 lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn
hợp hai khí X, Y. Hai khí X, Y là
A. H2S và SO2 B. H2S và CO2 C. SO2 và CO D. SO2 và CO2
Câu 23. Trong pứ đốt cháy CuFeS2 tạo thành sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 1 phân tử CuFeS2 sẽ
A. Nhận 13electron B. Nhận 12 electron C. Nhường 13 electron d. Nhường 12 electron
Câu 24. Cho hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A chứa ion
nào sau đây?

Nguyễn Ngọc Chung Trang 149 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
2+ 2– – + 2+ 3+ 2– + –
A. Fe , SO4 , NO3 , H B. Fe , Fe , SO4 , H C. Fe , SO4 , NO3 , H+
3+ 2–
D. Fe2+, SO32–,
NO3–, H+
Câu 25. Nhỏ vài giọt dung dịch KMnO4 vào cốc đựng dung dịch FeSO4 và H2SO4. Hiện tượng quan sát được

A. dd thu được có màu tím B. dd thu được không màu C. Có kết tủa màu tím D. Có kết tủa màu
lục nhạt
Câu 26. Cho các chất Al, Fe, Cu, khí Cl2, dd NaOH, dd HNO3 loãng. Chất nào tác dụng với dung dịch chứa
ion Fe2+ là
A. Al, dd NaOH B. Al, dd NaOH, khí Cl2 C. Al, dd HNO3, khí Cl2 D. Al, dd NaOH, dd
HNO3, khí Cl2
Câu 27. Để bảo quản dd Fe2+ người ta thường cho vào dung dịch Fe2+ một lượng
A. Zn dư B. Al dư C. Fe dư D. Cu dư
Câu 28. Khi cho dd Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thuỷ phân
B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì không có pứ
C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt
D. Có kết tủa màu nâu đỏ sau đó tan do tạo khí CO2
Câu 29. Quặng hêmatit đỏ có thành phần chính là
A. Fe2O3.nH2O B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeCO3
Câu 30. Quặng sắt thừơng dùng sản xuất gang là
A. FeCO3 B. Fe3O4 C. FeS2 D. Fe2O3
Câu 31. Trong các loại quặng sắt: FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2. Cất chứ hàm lượng Fe lớn nhất và bé nhất lần
lượt là
A. FeCO3 và Fe2O3 B. Fe2O3 và Fe3O4 C. Fe3O4 và FeCO3 D. FeS2 và Fe3O4
Câu 32. Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. dd KMnO4 trong H2SO4 B. dd K2Cr2O7 trong H2SO4 C. dd Br2 D. cả A, B, C
Câu 33. Pư nào sau đây sinh FeSO4?
A. Fe + Fe2(SO4)3 B. Fe + CuSO4 C. Fe + H2SO4 đặc nóng D. A, B đúng
Câu 34. Pứ nào sau đây tạo ra Fe(NO3)3?
A. Fe + HNO3 đặc nguội B. Fe + Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 + AgNO3 D. Fe +
Fe(NO3)2
Câu 35. Cặp chất không xảy ra pư hoá học là
A. Cu + dd FeCl2 B. Fe + dd HCl C. Cu + FeCl 3 D. Fe + dd
FeCl3
Câu 36. Cho bột Fe vào dd HNO3 loãng, sau khi pư hoàn toàn thu được dd X vừa có khả năng hoà tan bột
Cu, vừa có khả năng tạo kết tủa với dd AgNO3. dung dịch X chứa
A. Fe(NO3)3 và HNO3 dư B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và HNO3 dư
C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 và HNO3 dư
Câu 37. Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 loãng, nếu đền khi pư hoàn toàn thu được dd X và chất rắn Y.
Chất rắn Y cho tác dụng với dd HCl thấy có khí thoát ra. Cho dd NaOH vào dd X thu được kết tủa Z. Kết
tủa Z gồm
A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 D. không xác định
được
Câu 38. Khi cho hỗn hợp dd FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong
không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây?
A. FeO & ZnO B. Fe2O3 & ZnO C. Fe3O4 D. Fe2O3
Câu 39. Khi cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với dd HNO3 đặc nóng. số pứ thuộc loại pứ oxi hoá - khử là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Nguyễn Ngọc Chung Trang 150 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Cho sơ đồ pư: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + N2O + H2O
Biết tỉ lệ số mol giữa NO : N2O = 1 : 2. Hệ số giữa Fe3O4 và HNO3 trong sơ đồ pứ trên sau khi cân bằng

A. 11 và 102 B. 19 và 176 C. 11 và 104 D. 18 và 174
Câu 40. Có 3 kim loại: Ba, Al, Ag. Nếu chỉ dùng dd H2SO4 loãng thì thì có thể nhận biết được những kim
loại nào trong số các kim loại sau
A. Ba B. Ba, Ag C. Ba, Al, Ag D. Al và Ag
Câu 41. Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dd H2SO4 loãng (dư) được dd X1. Cho một lượng Fe (dư) vào dung
dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi pứ xảy ra hoàn toàn, thu được dd X2 có chứa chất tan

A. Fe2(SO4)3 và H2SO4 B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4 và H2SO4
Câu 42. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3,
người ta có thể dùng 1 trong các chất nào sau đây?
A. dd NaOH B. dd Ba(OH)2 C. Ba D. B và C
Câu 43. Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: H2SO4, Na2CO3, Na2SO4, FeSO4?
A. dd BaCl2 B. dd NaOH C. AgNO3 D. Không xác định
được
Câu 44. Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dd loãng: FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4, AlCl3, Hoá chất
nào sau đây có thể dùng để phân biệt 5 d trên
A. Quỳ tím B. dd NaOH C. BaCl2 D. AgNO3
Câu 45. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để bảo quản FeCl2 không bị oxi hoá
thành Fe3+ người ta có thể:
A. Cho thêm vào dd một lượng sắt dư B. Cho thêm vào dd một lượng Zn dư
C. Cho thêm vào dd một lượng HCl dư C. Cho thêm vào dd một lượng HNO3 dư
Câu 46. Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách:
A. Cho Fe2O3 tác dụng với H2O B. Cho dd muối Fe3+ tác dụng với dd axit mạnh
C. Cho Fe2O3 tác dụng với dd NaOH D. Cho dd muối Fe3+ tác dụng với dd kiềm
Câu 47. Tìm câu phát biểu đúng:
A. Fe chỉ có tính khử, hợp chất Fe3+ chỉ có tính oxi hoá, hợp chất Fe2+ chỉ có tính khử
B. Fe chỉ có tính oxi hoá, hợp chất Fe3+ chỉ có tính oxi hoá, hợp chất Fe2+ chỉ có tính khử
C. Fe chỉ có tính khử, hợp chất Fe3+ chỉ có tính oxi hoá, hợp chất Fe2+ chỉ có tính oxi hoá
D. Fe chỉ có tính khử, hợp chất Fe3+ chỉ có tính oxi hoá, hợp chất Fe2+ có tính khử và tính oxi hoá
Câu 48. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Ba(OH)2, HCl, NaCl,
NaOH
A. dd fenolftalein B. quỳ tím C. dd AgNO 3 D. không xác định
được
Câu 49. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, NH4Cl, FeCl3, (NH4)2CO3, AlCl3, người ta có thể
dùng kim loại nào sau đây?
A. Kali B. Bari C. Rubiđi D. Magie
Câu 50. Có 4 dd muối: AlCl3, FeCl3, FeCl2, ZnCl2. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào sau đây để nhận biết 4 dd trên?
A. dd NaOH B. dd NH3 C. dd AgNO3 D. dd H2S
Câu 51. Có 4 chất rắn riêng biệt: FeCO3, FeO, Fe2O3, Al2O3. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 4 chất rắn?
A. dd NaOH B. dd HCl C. dd HNO 3 loãng D. dd H2SO4 đặc
nóng
Câu 52. Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc pứ thấy có bột sắt dư. Dung dịch thu được sau pứ

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3

Nguyễn Ngọc Chung Trang 151 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 53. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch không màu: AlCl 3, ZnCl2, MgCl2,
FeSO4, Fe(NO3, NaOH đựng trong các lọ mất nhãn
A. dd NaOH B. dd Na2CO3 C. dd Ba(OH)2 D. dd NH3
Câu 54. Có thể phân biệt 3 dd: KOH, HCl, H2SO4 loãng bằng 1 thuốc thử là
A. Quỳ tím B. Zn C. Al D. BaCO3
Câu 54a.. Cho phương trình hoá học: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Nếu tỉ lệ số mol: NO2 : NO là x : y thì hệ số cân bằng của H2O trong phương trình là
A. x + y B. 3x + 2y C. 2x + 5y D. 4x + 10y
II. BÀI TẬP
1. Tính khử của kim loại
Câu 55. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dd H2SO4 loãng, cô cạn dd sau pứ thu được 5m gam muối khan.
Kim loại M là
A. Al B. Mg C. Zn D. Fe
Câu 55a. Khi cho kim loại M tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng thu được thể tích khí NO2 nhiều hơn cà là
kim loại nào sau đây? A. Ag B. Cu C. Zn D. Fe
Câu 56. Cho m gam hộn hợp bột Zn và Fe vào dd CuSO4 dư. Sau khi kết thúc pư thu được m gam bột rắn.
Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27% B. 85,30% C. 82,20% D. 12,67%
Câu 57. Khi cho m gam bột sắt vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít khí 9đktc) hỗn hợp khí X gồm NO
và NO2, dx/o2 = 1,3125. Khối lượng m là
A. 5,6g B. 11,2g C. 0,56g D. 1,12g
Câu 58. Hoà tan hoàn toàn 2g Fe và 3g Cu vào dd HNO3 loãng thu được 0,448 lít NO duy nhất (ở đktc) và
dd X. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dd x là
A. 5,4g B. 6,24g C. 17,46g D. 10,80g
Câu 59. Hoà tan hết 3,04g hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dd HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí
NO (ở đktc) duy nhất. % khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp là
A. 63,2% và 36,8% B. 36,8% và 63,2% C. 50% và 50% D. 36,2% và 63,8%
Câu 60. Cho 4,2g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dd HCl dư thì được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng
muối khan thu được là A. 11,5g B. 11,3g C. 7,85g
D. 7,75g
Câu 61. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 10g trong dung dịch H2SO4. sau pứ thu được 224ml khí H2
(đktc) thì khối lượng kim loại giảm 11,2%. Kim loại đã dùng là
A. Zn B. Cu C. Fe D. Al
Câu 62. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau pứ thu được 336 lít khí H2 (đktc)
thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn B. Fe C. Al D. Ni
Câu 63. Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe, Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082mol CuSO4. sau pứ thu
được dung dịch B và kết tủa C. Kết tủa C chứa các chất
A. Cu, Zn B. Cu, Fe C. Cu, Fe, Zn D. Cu
Câu 64. Để 28g bột Fe ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4g. Tính % khối
lượng Fe đã bị oxi hoá, giả sử sản phẩm oxi hoá là Fe3O4
Câu 65. Cho Fe tác dụng với dd H2SO4 thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được
tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6g. Giá trị V là
A. 8,19 lít B. 7,33 lít C. 4,48 lít D. 6,23 lít
Câu 66. Cho hỗn hợp Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so
với H2 bằng 9. Thành phần % theo số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 35% B. 50% C. 60% D. 40%

Nguyễn Ngọc Chung Trang 152 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 67. Có hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng 6g. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7 : 8. Cho lượng
X trên vào một lượng dd HNO3, khấy đều cho pứ xảy ra hoàn toàn thì thu được một lượng chất rắn nặng Y
nặng 4,32g, dd Z và khí NO. Khối lượng chất tan trong dd Z là
A. 5,4g B, 8,1g C. 2,7g D. 10,8g
Câu 68. Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm: Al, Fe, Zn, Mg bằng dd HCl dư. Sau pứ khối lượng dd axit tăng
thêm (m – 2) gam. Khối lượng muối tạo thành trong dd là
A. (m + 34,5)g B. (m + 35,5g)g C. (m + 69)g D. (m + 17)g
Câu 69. Đốt cháy x mol Fe bằng oxi thu được 5,04g hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong
dd HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Giá trị
của x là
A. 0,05 B.0,06 C. 0,065 D. 0,07
Câu 70. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Fe trong 300 ml dd HNO3 1M thì thu được dd A và 1,12
lít khí (ở đktc) không màu hoá nâu ngoài không khí (sản phẩm khử duy nhất). Để trung hoà dd A cần bao
nhiêu lít dd B chứa hỗn hợp NaOH 0,01M và Ba(OH)2 0,02M?
A. 2,4 lít B. 4 lít C. 1,8 lít D. 2 lít
Câu 71. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd
X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,04 B. 0,06 C. 0,075 D. 0,12
Câu 72. Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu (có tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19.
Giá trị V là
A. 2,24 B. 4,48 C. 5,60 D. 3,36
Câu 73. Cho 6,72g Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau
pứ xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0.03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D. 0,12 mol Fe
Câu 74. Cho 0,81g Al và 2,8g Fe tác dụng với 200 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)3. Sau khi pứ xảy ra
hoàn toàn thu được dd Y và 8,12g hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12g hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dd
HCl dư, kết thúc pứ thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,15M và 0,25M B. 0,10M và 0,20M C. 0,25M và 0,15M D. 0,25M và
0,25M
Câu 75. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào v1 lít dd Cu(NO3)2 1M
- TN 2: Cho mgam bột Fe (dư) vào V2 lít dd AgNO3 0,1M
Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm bằng nhau. Giá trị V 1 so
với V2 là
A. V1 = V2 B. V1 = 10V2 C. V1 = 5V2 D. V1 = 2V2
Câu 76. Hoà tan vừa đủ 6g hỗn hợp hai kim loại X, Y có hoá trị tương ứng là I, II vào dd hỗn hợp 2 axit
HNO3 và H2SO4, thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, SO2 (ở đktc) và có tổng khối lượng 5,88g. Cô
cạn dd sau pứ thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 14,12g B. 23,12g C. 21,11g D. 41,21g
Câu 77. Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp hai kim loại X, Y vào dd HNO3 thu được m gam muối và 1,12 lít
khí không duy trì sự cháy (ở đktc). Giá trị m là
A. 51g B. 25g C. 21g D. 43g
Câu 78. Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Fe và kim loại M vào dd HNO3 thu được hỗn hợp gồm 0,03 mol NO2,
0,02mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia pứ là
A. 0,02 mol B. 0,07 mol C. 0,03 mol D. 0,14
Câu 79. Hoà tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z vào 100 ml dd HNO3 x M (mol/lit) thu được
m gam muối, 0,02 mol NO2, 0,05 mol N2O. Giá trị x và m là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 153 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 0,03M và 21,1g B. 0,9M và 8,72g C. 0,23M và 54,1g D. 0,2M và
81,1g
Câu 80. Hổn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau
- Phần 1: Tác dụng với H2O dư thu được 0,04 mol H2
- Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,07 mol
- Phần 3: Tác dụng với dd HCl dư thu được 0,1 mol H2. Số mol Ba, Al, Fe trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,01; 0,04; 0,03 B. 0,01; 0,02; 0,03 C. 0,02, 0,03; 0,04 D. 0,01; 0,03; 0,03
Câu 81. Trộn 5,6g bột Fe với 2,4g bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu
được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với dd HCl dư, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không
tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị v là
A. 4,48 lít B. 3,08 lít C. 3,36 lít D. 2,80 lít
Câu 82. Cho 20g Fe tác dụng với dd HNO3 vừa đủ, thu được V lít khí duy nhất (ở đktc) và 3,2g chất rắn.
Giá trị V là
A. 0,84 lit B. 1,68 lit C. 11,2 lit D. 22,4 lít
Câu 83. Hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe vào dd HNO3 dư, thu được dd A và 6,72 lít khí B gồm NO và một khí
X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là
A. N2 B. N2O C. NO2 D. N2O4
Câu 84. Để m gam bột sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12g
gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit HNO3 dư giải phóng ra 2,24 lít
khí duy nhất NO. khối lượng m có giá trị
A. 5,6g B. 10,08g C. 4,8g D. 5,9g
Câu 85. Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8g hỗn hợp rắn A gồm
Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO3 dư, thu được dd B bà 12,096 lít hỗn hợp khí NO
và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị m là
A. 72g B. 69,54g C. 91,28g D. 78,4g
Câu 86. Cho 1,35g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al tác dụng với HNO3 dư thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và
NO2 có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối nitrat
thu được
A. 9,65g B. 7,28g C. 4,24g D. 5,69g
Câu 87. Trộn 60g bột Fe và 30 bột S rồi nung nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A
trong dd HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (ở đktc). Biết các pư hoàn toàn. Giá trị V là
A. 32,928 lít B. 16,454 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít
Câu 88. Cho 3,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (có tỉ lệ mol tương ứng 8:3) vào 100 ml dung dịch chứa
HNO3 0,2M, H2SO4 0,9M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO sản phẩm khử duy
nhất, cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 13,38 gam B. 32,48 gam. C. 24,62gam. D. 12,13gam
Câu 89. Dun nóng hỗn hợp gồm Fe và S có tỉ lệ mol 1: 2 trong bình kín không chứa không khí thu được hỗn
hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng
chất rắn giảm 60%. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là
A. 60% B. 25% C. 80% D. 50%
Câu 90. Cho 8,4g Fe vào 2 lít dd X (HCl 0,15M, HNO3 0,2M) thu được khí NO và dung dịch Y. Cho biết
dd Y hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
A. 6,4g B. 7,5g C. 7,2g D. 2,4g
Câu 91. Cho 5,6g bột Fe vào 300ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch A . Cho A tác dụng
với 800ml dung dịch AgNO3 1M đến phản ứng hoàn toàn tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 43,05g B. 10,8g C. 21,6g D. 53,85g
Câu 92. Chia 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc). Cho phần 2 vào 350 ml dung dịch AgNO3
1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam kim loại. Giá trị của m là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 154 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 37,8. B. 27,0. C. 35,1. D. 21,6.
Câu 93. Cho 18 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và HCl 2M. Kết thúc
phản ứng, nhỏ tiếp V ml dung dịch HCl 1M vào đó thì kim loại vừa tan hết. Biết trong dung dịch thu được
không còn ion NO3– và NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V và phần trăm khối lượng của Fe trong
hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 400 và 46,67%. B. 400 và 31,11%. C. 200 và 46,67%. D. 200 và 31,11%.
Câu 94. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(sản
phẩm khửduy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO (sản phẩm khửduy nhất) nữa
và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Giá trị của m
là:
A. 16,8 B. 11,2 C. 16,24 D. 9,6 g.
2. Hợp chất của sắt tác dụng với axit
Câu 95. Đốt cháy hết 4,04g một hỗn hợp kim loại gồm Al,Fe, cu thì thu được 5,96g hỗn hợp 3 oxit. Hoà tan
hết hỗn hợp 3 oxit bằng dd HCl 2M thì phải dùng hết bao nhiêu lít?
A. 0,5 lít B. 0,7 lít C. 0,12 lít D. 1 lít
Câu 96. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48
lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau pứ thu được 145,2g muối khan. Giá trị m là
A. 33,6g B. 42,8g C. 46,4g D. 56,6g
Câu 97. Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dd H2SO4 loãng dư thấy thoát ra V lít khí
H2 (ở đktc) và dd B. Thêm từ từ dd NaOH đến dư vào dd B. Sau pứ lọc kết tủa đem nung đến khối lượng
không đổi thu được 28g chất rắn. Giá trị V là A. 5,6 lít B. 11,2 lít
C. 22,4 lít D. 33,6 lít
Câu 98. Để hoà tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3) cần vừa đủ V lít dd HCl 1M. Goá trị V là
A. 0,16 lít B. 0,18 lít C. 0,08 lít D. 0,23 lít
Câu 99. Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 pứ hết với dd HNO3 loãng (dư), thu được 1,344
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 49,09g B. 34,36g C. 35,50g D. 38,72g
Câu 100. Cho 5,8g muối FeCO3 tác dụng với dd HNO3 vừ đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dd
X. Cho HCl dư vào dd X được dd Y, dd Y này có thể hoà tan tối đa m gam Cu, sinh ra khí NO (sản phẩm
khử duy nhất). Giá trị m là
A. 9,6g B. 11,2g C. 14,4g D. 16g
Câu 101. Nung hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi
pứ xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí. Biết áp suất
bình trước và sau pứ bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b ( biết sau pứ lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích
chất rắn không đáng kể)
A. a = 0,5b B. a = b C. a = 4b D. a = 2b
Câu .102 Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl (dư). Sau khi các pứ xảy ra hoàn
toàn, được dd Y; cô cạn dd Y thu được 7,62g FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị m là
A. 9,75g B. 8,75g C. 7,80g D. 6,50g
Câu 103. Để tác dụng hoàn toàn 4,64g hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 160 ml dd HCl 1M. Nếu khử
hoàn toàn 4,64g hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì thu được khồi lượng Fe là
A. 3,36 lít B. 3,63g C. 4,36 lít D. 4,63 lít
Câu 104. Hoà tan 10g hỗn hợp gồm bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lít khí H2
(ở đktc) và dd A. Cho dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa B, nung B trong không khí
đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m
A. 8g B. 10g C. 12g D. 16g
Câu 105. Hoà tan hoàn toàn 13,92g Fe3O4 bằng dd HNO3 thu được 448 ml khí NxOy (ở đktc). Công thức của
NxOy là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 155 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O5
Câu 73. Phản ứng giữa HNO3 và Fe3O4 tạo ra khí X (sản phẩm khử duy nhất)có tổng hệ số trong phương
trình hoá học là 20 thì khí X là
A. N2 B. N2O C. NO d. NO2
Câu 106. Hoà tan 2,16g FeO trong lượng dư dd HNO3 loãng thu được V lít khí NO duy nhất. Giá trị V là
A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 2,240 lít
Câu 107. Cho a gam một hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với
lượng vừa đủ là 250ml dd HNO3, khi đun nóng nhẹ thu được dd B và 3,136 lít hỗn hợp khí C (ở đktc) gồm
NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 20,143. Giá trị a và nồng độ HNO3 là
A. 46,08g và 7,28M B. 23,04 và 1,28M C. 52,7g và 2,1M D. 93g và 1,05M
Câu 108. Để m gam bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2g
gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A pứ hết với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít SO2 (đktc).
Khối lượng m là
A. 56g B. 11,2g C. 22,4g D. 25,3g
Câu 109. X là hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2;3:4). Hoà tan hoàn toàn
76,8g X bằng dd HNO3 thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y so với O2 và
thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng là
A. 1,1875 và 0,8375 lít B. 2,1475 và 0,5375 lít
C. 1,3815 và 0,4325 lít D. 5,1175 và 0,6325 lít
Câu 110. Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với dd HNO3 thu được 0,448 lít khí NxOy (ở đktc). Khối lượng
HNO3 nguyên chất tham gia pứ là
A. 35,28g B. 43,52g C. 25,87g D. 89,11g
Câu 111. Để a gam bột sắt sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 18g gồm: Fe, FeO, Fe3O4,
Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn X vào dd H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 duy nhất (ở đktc). Hỏi a có
giá trị nào sau đây?
A. 15,96g B. 10g C. 16g D. 20g
Câu 112. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. bằng dd HCl dư, thu được dd
B. Cho dd NaOH dư vào dd B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí
đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị m
A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g
Câu 113. Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dd HNO3 dư thu được dd
X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Mặc khác, nếu thêm
Ba(OH)2 dư vào X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. giá
trị m và a lần lượt là
A. 111,84g và 157,44g B. 111,84g và 167,44g C. 112,84g và 157,44g D. 112,84g và 167,44g
Câu 114. Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ).
Sau pứ, khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dd là
A. 3,81g B. 4,81g C. 5,81g D. 6,81g
Câu 115. Hoà tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al, Al2O3 (trong đó oxi chiếm
25,446% phần trăm về khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung
dịch Y và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 15,29. Cho NaOH tới
dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là
A. 1,215 mol. B. 1,475 mol. C. 0,75 mol. D. 1,392 mol.
Câu 116. Hoà tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc các
phản ứng không có kết tủa sinh ra, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ
khối so với H2 là 20,33. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, không có khí thoát ra. Phần trăm
số mol của FeS trong X là
A. 66,67%. B. 25,00%. C. 36,67%. D. 33,33%

Nguyễn Ngọc Chung Trang 156 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 117. Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Fe bằng dd HNO3 đặc, thu được 448 ml khí NO2 (đktc, sản
phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,56g Fe chưa tan hết. % khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là
A. 81,84% B. 83,35% C. 58,00% D. 42,00%
Câu 118. Hoà tan hoàn toàn a gam FeS2 vào dd HNO3, chỉ có 3 khí màu nâu bay ra là sản phẩm khử duy
nhất, đồng thời tạo ra dd X chỉ chứa 3 loại ion (bỏ qua sự thuỷ phân của muối và sự điện li của nước). Lấy
1/10 dd X pha loãng bằng nước thu được 2 lít dd Y có pH = 2. Giá trị a bằng
A. 1,6g B. 2,4g C. 16g D. 24g
Câu 119. Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,414
mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cô cạn B thu được bao
nhiêu gam muối khan?
A. 64,400 hoặc 61,520 B. 65,976 hoặc 61,520 C. 73,122 hoặc 64,400 D. 65,976 hoặc 75,922
Câu 150. Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung
dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất
rắn thu được là:
A. 15,145 gam B. 2,4 gam C. 18,355 gam D. 17,545 gam
Câu 120. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc).
Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối
nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO2. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là
A. 45,9% B. 52,1% C. 54,1% D. 43,9%
Câu 121. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung
dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất
của NO3-. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít. B. 5,04 lít. C. 5,60 lít. D. 4,48 lít.
Câu 122. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn tác dụng với oxi thu được 19,2 gam chất rắn Y. Hòa tan
hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (đktc). SO2 là sản phẩm
khử duy nhất của H2SO4. Cô cạn dung dịch thu được 49,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là:
A. 2,80 lít. B. 4,48 lít. C. 3,92 lít. D. 3,36 lít.
Câu 123. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3; CuO; MgO; FeO; Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu
được 3,36 lít khí SO2(đktc). Mặt khác nung 2m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn
hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 70 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3
đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2(là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A. 44,8 lít B. 22,4 lít C. 17,92 lít D. 89,6 lít.
3. Tìm oxit sắt oxit sắt
Câu 124. Khi khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84g Fe và
0,448 lít khí CO2 (đktc). Công thức oxít sắt là
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 125. Khử hoàn toàn một loại oxit sắt bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc pứ, khối lượng chất rắn
giảm đi 27,58%. Oxít sắt đã dùng
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. A, B
Câu 126. Hoà tan 2,4g một oxit sắt cần vừa đủ 90 ml dd HCl 1M. Công thức oxít sắt nói trên là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 127. Để hoà tan hoàn toàn 16g oxit sắt cần vừa đủ 200 ml dd HCl 3M. Công thức oxit sắt là
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 128. Hoà tan hết 0,15 mol một oxit sắt trong dung dịch HNO3 dư thu được 108,9g muối và V lít khí NO
(ở 25OC, và 1,2 atm). Oxit sắt là. A. Fe2O3 B. FeO C. Fe 3O4
D. Không xác định được
Câu 129. Tính lượng I2 hình thành khi cho dd chứa 0,2 mol FeCl3 pứ hoàn toàn với dd chứa 0,3 mol KI.
A. 0,10 mol B. 0,15 mol C. 0,20 mol D. 0,40 mol
Nguyễn Ngọc Chung Trang 157 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 130. Oxít sắt có công thức FexOy. Hoà tan 26g X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 4g SO2.
Công thức oxit sắt
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 131. Hoà tan hoàn toàn m gam một oxít sắt trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được dung dịch chứa
120g muối khan và 2,24 lít khí SO2 (đktc). Công thức oxít sắt và giá trị m là
A. Fe2O3 và 48g B. FeO và 43,2g C. Fe3O4 và 46,6g D. Không xác định
được
Câu 132. Cho hỗn hợp gồm bột Al và một oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chất
rắn B có khối lượng 19,82g. Chia B thành hai phần bằng nhau
- Phần 1: Cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H2 (ở đktc)
- Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thí có 3,472 lít khí H2 thoát ra (ở đktc). Công
thức oxít sắt là
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 133. Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao tạo ra kim loại và và khí. Khí sinh
ra cho hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 7g kết tủa. Kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl
dư thu được 1,176 lít khí H2 (ở đktc). Công thức oxit kim loại là. A. Fe2O3 B. ZnO
C. Fe3O4 D. đáp án khác
Câu 134. Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt cần 150 ml dung dịch HCl 3M, nếu khử hoàn toàn m gam
oxit trên bằng CO nóng, dư thu được 8,4g sắt. Xác định công thức oxit sắt
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được
Câu 135. Cho 44,08g một oxit sắt có công thức FexOy hoà tan hết trong dd HNO3 loãng, thu được dd A. Cho
dd NaOH dư vào dd A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao đến khối lượng không
đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng khí H2 để khử hết lượng oxit này thu được 31,92g chất rắn là một kim
loại. Công thức FexOy là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 136. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết X trong dd HNO3
(dư), thoát ra 0,56 lít khí (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52g B. 2,22g C. 2,62g D. 2,32g
4. pư khử oxit sắt
Câu 137. Thổi một luồng khí CO đi qua đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O3, Fe3O4, Al2O3
nung nóng. Khí thoát ra dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng lên 12,1g. Sau pứ khối
lượng chất rắn trong ống sứ là 225g. Giá trị m là
A. 227,4g B. 227,18g C. 229,4g D. Tất cả sai
Câu 138. Khử hoàn toàn 6,4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8g H2O. Khối lượng hỗn hợp
kim loại thu được
A. 4,5g B. 4,8g C. 4,9g D. 5,2g
Câu 139. Khử hoàn toàn 5,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO dư. Khí đi ra sau pứ được
dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8g kết tủa. Khối lượng Fe thu được là
A. 4,63g B. 4,36g C. 4,46g D. 4,64g
Câu 140. Hoà tan m gam FeSO4.7H2O trong nước để được 300 ml dung dịch. Thêm H2SO4 vào 20 ml dung
dịch trên thì dung dịch hỗn hợp thu được làm mất màu vừa đủ 30 ml dd KMnO4 0,1M. Khối lượng
FeSO4.7H2O ban đầu là
A. 65,22g B. 62,55g C. 4,15g D. 4,51g
Câu 141. Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch thu được cho pư vừa
đủ với 1,58g KMnO4 trong môi trường H2SO4. % khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp đầu là
A. 24% B. 67% C. 76% D. Đáp án khác
Câu 142. Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe3O4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu
được 6,72 lít khí H2 (ở đktc) và dd Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ dd chứa 12,008g KMnO4. Giá trị m

Nguyễn Ngọc Chung Trang 158 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 42,64g B. 35,36g C. 46,64g D. Đáp án khác
Câu 143. Cho 31,9g hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7g hỗn
hợp Y. Cho Y tác dụng hết với dd HCl dư thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị V là
A. 6,72 lít B. 11,2 lít C. 5,6 lít D. 4,48 lít
Câu 144. Một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Al2O3 có khối lượng là 42,4g. Cho X tác dụng hoàn toàn với CO
dư đun nóng người ta thu được 41,6g hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z đi qua dd Ba(OH)2 dưthì thu
được m gam kết tủa. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 4g B. 9,85g C. 16g D. 32g
Câu 145. Có hỗn hợp A gồm: Fe3O4 và CuO. Cho H2 dư đi qua 6,32g hỗn hợp A nung nóng cho đến khi pứ
hoàn toàn, thu được chất rắn B và 1,62g H2O. Khối lượng của Fe3O4 và CuO trong hỗn hợp A lần lượt là
A. 4g và 2,32g B. 2,32 và 4g C. 4,64g và 1,68g D. 1,32 và 5g
Câu 146. Cho CO dư đi qua m gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, sau pứ người ta thu được 11,2g
Fe. Nếu cho m gam hỗn trên vào dd CuSO4 dư, pứ xong người ta nhận thấy thu được khối lượng chất rắn
tăng thêm 0,8g. Giá trị m là
A. 12,5g B. 24,2g C. 13,6g D. 18g
Câu 147. Để khử hoàn toàn 45g hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng vừ đủ 8,4 lít khí
CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau pứ là
A. 24g B. 38g C. 39g D. 42g
Câu 148. Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến pư hoàn
toàn, thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào dd nước vôi trong dư, thấy có 5g kết tủa trắng.
Khối lượng hỗn hợp hai oxít ban đầu là
A. 3,22g B. 3,92g C. 4,2g D. 3,12g
Câu 149. Cho luồng khí CO đi qua ống đựng 16g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp X
gồm 4 chất rắn. Cho X tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng, dư thu được dd Y. Khối lượng muối khan thu được
trong dd Y là
A. 48g B. 40g C. 32g D. 20g
Câu 150. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được
13,92g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hết X bằng dd HNO3 đặc nóng được 5,824 lít khí
NO2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 18,08g B. 16,0g C. 11,84g D. 9,76g
Câu 151. Dung dịch X chứa: Fe3+, SO42 –, NH4+, Cl –. Chia dd X thành hai phần bằng nhau
- Phần 1: Tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đtc) và 1,07g kết tủa
- Phần 2: Tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66g kết tủa
Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd x là
A. 3,73g B. 7,04g C. 7,46g D. 3,52g
Câu 152. Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao, sau một thời gian người ta
thu được 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau (A). Đem hoà tan hón toàn hỗn hợp này vào dd HNO3 dư
thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 bằng 15. giá trị của m là
A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8g
Câu 153. Đốt cháy hoàn toàn một lượng Fe, đã dùng hết 2,24 lít O2 (ở đktc), thu được hỗn hợp X gồm các
oxit sắt và Fe dư. Khử hoàn toàn X bằng khí CO dư, dẫn khí sinh ra qua bình đựng nước vôi trong dư. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 5g B. 10g C. 15g D. 20g
Câu 154. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn
Y. Hấp thụ hết X vào nước được dung dịch Z, khử hoàn toàn Y bằng CO dư được chất rắn T. T tan vừa hết
trong dung dịch Z (tạo khí NO duy nhất). % về khối lượng Cu(NO3)2 trong A có thể là?
A. 36,81% B. 60,84% C. 27,98% D. 43,72%
Câu 155. Lấy 3,93 gam hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3 và M2SO4 (M là kim loại kiềm) tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa. Xác định thành phần % về khối lượng của M2SO4 trong hỗn hợp X
Nguyễn Ngọc Chung Trang 159 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 32,52 B. 25,19 C. 10,84 D. 8,40
Câu 156. Cho hỗn hợp X gồm hai chất nguyên chất FeS2 và FeCO3 với tỉ lệ số mol 1:1 vào bình kín chứa
không khí với lượng gấp đôi lượng cần thiết để phản ứng với hỗn hợp X, áp suất trong bình ban đầu là P 1
(atm). Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong
bình là P2 (atm). Áp suất khí trong bình trước và sau khi nung là
A. P1 = 7/6. P2 B. P1 = P2 C. p1 = 5/8. P2 D. P1 = 2P2
Câu 157. Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5).
Giá trị của a là
A. 11,0 B. 11,2 C. 8,4 D. 5,6
Câu 158. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà
tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Oxit MxOy là
A. Cr2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. CrO
Câu 159 Hoà tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau
phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6g hỗn hợp muối
sunphat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34% B. 65,57% C. 26,23% D. 13,11%
Câu 160 Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4,
MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 161. Cho sơ đồ chuyển hoá:
A. Fe3O4 + dung dịch HI (dư) X + Y + H2O
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là
A. Fe và I2 B. FeI3 và FeI2 C. FeI2 và I2 D. FeI3 và I2
Câu 162. Thực hiận các thí nghiệm sau
(1) Đốt cháy dây sắt trong khí clo (2) Đốt cháy hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện
khôn có oxi)
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho Fe vào vào dung dịch H2SO4 (loãng dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo muối sắt (II)?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 163 Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích
O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1 chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí
Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2 còn lại là O2. Phấn trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X

A. 59,46% B. 43,21% C. 26,83% D. 19,64%
Câu 1664. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dd HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần
không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 D. Fe(OH)3
và Zn(OH)2
Câu 165. Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64g Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), Sau khi
các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4
0,1M. Giá trị của m là
A. 0,96 B. 1,24 C. 3,2 D. 0,64
Câu 166. Hoà tan 25g hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm
H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rối cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng vừa
hết 30 ml dung dịch. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là
A. 13,68% B. 31,6% C. 9,12% D. 68,4%
Câu 167. Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng với dung dịch FeCl2 là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 160 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. Khí Cl2, dd Na2CO3, ddHCl B. Bột Mg, dd BaCl2, dd HNO3
C. Khí Cl2, dd Na2S, dd HNO3 D. Bột, ddNaNO3, dd HCl
Câu 168. Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào
bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo
thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865
gam.
Câu 169. Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X
(không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3, Fe và Fe3O4. C. Al2O3 và Fe. D. Al, Fe và
Al2O3
Câu 170.. Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
Câu 171. Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư)
thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một
lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3
dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2.
Câu 172. Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào
nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4
trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 66,67%. B. 72,91%. C. 64,00%. D. 37,33%.
Câu 173. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình
trên, sản phẩm khử duy nhất của đều là NO. Giá trị của m là +5N
A. 9,6. B. 6,4. C. 3,2. D. 12,8.
Câu 174 Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,177 gam. B. 0,150 gam. C. 0,123 gam. D. 0,168 gam.
Câu 175. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ).
Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là
100%. Giá trị của V
A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48.
Câu 176. Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít
khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cảhai
trường hợp NO là sản phẩm khửduy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08
gamCu (không tạo thành sản phẩm khửcủa N – 5 ). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trịcủa mlà
A. 4,06. B. 2,40. C. 4,20. D. 3,92.
Câu 177. Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu được 1,064
lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gamhỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thểtích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kimloại X là
A. Zn. B. Al. C. Cr. D. Mg.
Câu 178. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian
thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng
hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư),
thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,12 B. 6,80. C. 5,68. D. 13,52.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 161 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 179. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3
0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu
được m gam chất rắn, Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong
các phản ứng. Giá trị của m là
A. 29,24 B. 30,05 C. 28,70 D. 34,10
Câu 180. Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3 )2 . Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào
thanh sắt). Giá trị của m là A. 5,36 B. 3,60 C. 2.00 D. 1,44

ĐỀ ÔN TẬP SÁT VÀ HỢP CHẤT


Câu 1: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Fe + dung dịch HCl. B. Fe + dung dịch FeCl3.
C. Cu + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 2: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A. Cr. B. Ni. C. Sn. D. Zn.
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện
không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 4: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Cr. B. Fe và Al. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.
Câu 5: Kim loại không phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội là
A. Cr. B. Ag. C. Mg. D. Cu.
Câu 6: Hợp chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
A. Fe2(SO4)3. B. FeO C. Fe(OH)3 D. Fe2O3
Câu 7: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 7a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch gồm các chất.
A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)3 và
AgNO3.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây thu được muối sắt (II)?
A. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. B. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.
C. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng, dư.
D. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng, dư.
Câu 9: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Ca. B. Na. C. Fe. D. K.
Câu 10: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
B. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
C. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
D. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
Câu 11: Quặng hematit có chứa thành phần chính là:
A. Fe2O3. B. FeCO3. C. FeS2. D. Fe3O4.
Câu 12: Hỗn hợp chất rắn X ở dạng bột gồm Fe, Cu, Ag, Al, dung dịch được dùng tách Ag ra khỏi hỗn hợp
X, sao cho khối lượng Ag không đổi là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 162 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. AgNO3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. HNO3 loãng.
Câu 13: Hợp chất sắt (III) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3. B. Fe2(SO4)3. C. Fe2O3. D. FeSO4.
X
Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl3  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai
Y

chất X, Y lần lượt là


A. Cl2, NaOH. B. HCl, NaOH. C. HCl, Al(OH)3. D. NaCl, Cu(OH)2.
Câu 15: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe?
A. [Ar]3d8. B. [Ar] 4s23d6. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]3d74s1.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông
tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là :
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 17. Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl2, AgNO3 dư, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3. Số
trường hợp xảy ra pứ tạo hợp chất sắt (II) là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 18. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu xanh lam. B. kết tủa màu nâu đỏ.
C. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. D. kết tủa màu trắng hơi xanh.
Câu 19: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4,
Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, K2Cr2O7, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là
A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 400. B. 800. C. 600. D. 1200.
Câu21. Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra
(1) Fe + MgSO4→Mg + FeSO4 (2) Fe + 2HCl → FeCl2+ H2
(3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (4) 2Fe + 3Cl2→2FeCl3
A. (1),(3) B. (3),(4) C. (3) D. (1),(2)
Câu 22: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào
dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 23. Cho 9,0g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nguội (dư). Sau phản ứng thu được
2,24 lít khí SO2 (đktc), dung dịch X và m (g) chất rắn không tan. Giá trị của m là [Fe=56; Cu=64]
A. 6,4 gam B. 2,6 gam C. 5,6 gam D. 3,4 gam
Câu 24. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. CO. C. Al. D. H2.
Câu 25. Cho 28 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 2,5M.
Khối lượng muối thu được là [Fe=56; Mg=24; Cu=64; O=16; S=32]
A. 76,0 gam. B. 86,8 gam. C. 43,4 gam. D. 68,0 gam.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 163 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 26: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, FeCO3 lần
lượt phản ứng với H2SO4 loãng, dư. Số phản ứng hóa học xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5 B. 2. C. 6. D. 1.
Câu 27: Cho 45,0 gam hỗn hợp bột Fe và Fe3O4 vào V lít dung dịch HCl 1,0M, khuấy đều để các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và 5,0 gam kim loại không tan. Giá trị của V là
A. 0,6. B. 0,4. C. 1,4. D. 1,2.
Câu 28: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2 M , thu được dung dịch X và khí H 2. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,36 B. 10,23 C. 8,61 D. 9,15
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau
phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối
lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 73. B. 18. C. 63. D. 20.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư).
Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn
hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của FexOy trong X là
A. 26,23%. B. 73,77%. C. 65,57%. D. 39,34%.
Câu 31. Nhúng một thanh sắt có khối lượng 56 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 . Khi phản ứng xong lấy
thanh sắt ra đem cân thấy nặng 56,4 gam. Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 là [Fe=56; Cu=64]
A. 0,25 M B. 10 M C. 0,5 M D. 1 M
Câu 32. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 20 gam trong O2 dư thu được 0,336 lít khí CO2 (đktc).
Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là [Fe=56; C=12]
A. 3,0%. B. 0,90%. C. 0,84%.D. 0,80%.
Câu 33. Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có
trong quặng? A. Xiđerit chứa FeCO3 B. Hematit nâu chứa Fe2O3 C. Manhetit chứa Fe3O4 D.
Pirit chứa FeS2
Câu 34. Cấu hình electron nào là của Fe3+ ?
A. [Ar] 4d5 B. [Ar] 3d64s2 C. [Ar] 3d5 D. [Ar] 3d54s2
Câu 35. Dung dịch FeCl3 không tác dụng với kim loại
A. Fe. B. Ag. C. Zn. D. Cu.
Câu 36. Tính chất hóa học cơ bản của sắt là
A. không thể hiện tính oxh và không thể hiện tính khử. B. tính oxi hóa trung bình.
C. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. D. tính khử trung bình.
Câu 37. Cho sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa các chất: Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, AgCl, Fe(NO3)3 thì sắt sẽ khử
các ion kim loại theo thứ tự là
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Ni2+ B. Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Ni2+ D. Ag+, Cu2+, Ni2+,
3+
Fe
Câu 38. Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố
Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là A. amelec B. gang C. thép D. đuyra.
Câu 39. Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang là
A. hiđro. B. than cốc. C. nhôm. D. cacbon
monooxit.
Câu 40. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  X
FeCl3  
Y
Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai
chất X, Y lần lượt là
A. HCl, Al(OH)3. B. HCl, NaOH. C. Cl2, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.
----------- HẾT ----------

Nguyễn Ngọc Chung Trang 164 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
**************************************************************************************
Bài 4 : CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
********************
A. CROM
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn
- Crom là kim loại ………….., thuộc nhóm ……….., chu kì …….., số hiệu nguyên tử là ………..
- Kí hiệu hóa học:.............................
2. Cấu tạo của crom
- Cấu hình electron: Cr (Z=24): ………………………………..
Hay [Ar]3d54s1 và viết dưới dạng ô lượng tử:
     
[Ar] 3d5 4s

- Cấu hình electron: Cr2+(E=22): …………………, Cr3+(E=21):………………………………….


-Khác với kim loại nhóm A, Cr ………………….  k0 thể hiện ……………..
- Trong các hợp chất Cr có số oxh từ …………….. (phổ biến là: ………………)
-Cr có cấu tạo mạng tinh thể ………………………….
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Crom có ……………………….., khó nóng chảy (t0nc = ………….).
- Crom là ……………., D = ….g/cm3. Cr …………..(=9)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Tùy thuộc vào chất oxh mà Cr → …… + ….e

Cr → …… + ….e
Cr có tính khử Fe < Cr < Al và Cr thể hiện hóa trị II, III trong hợp chất
1. Tác dụng với phi kim →………………….
- Giống Al, ở nhiệt độ thường trong không khí Cr tạo ra oxit(III) bền vững bảo vệ.
- Ở nhiệt độ cao, crom khử nhiều phi kim: O2,Cl2
0
Cr + O2 
o
t
…………..............................................................................................
0
Cr + Cl2 
o
t
……………….........
Cr + S 
o
t
………………...............
2. Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng nóng  …………………………
0
Cr + HCl  ……………………
Cr + H2SO4,l 
o
t
………………………………
Cr + H+ 
o
t

Chú ý: Tương tự nhôm, crom không tác dụng với ……………………………………….


3. Tác dụng với nước:
-Ở đk thường Cr không tác dụng với H2O do …………………………………………..
2 Cr + 6H2O → ...................................................................  Pư ..........................................................
IV. ỨNG DỤNG :
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
V. SẢN XUẤT
-Nguyên tắc: khử Cr3+ …………………..
-Trong tự nhiên,Crom tồn tại ở dạng hợp chất là …………………………

Nguyễn Ngọc Chung Trang 165 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
-Phương pháp chủ yếu đc Crom là tách Cr2O3 ra khỏi quặng rồi dùng pp ………………..để khử thành kim
loại
Cr2O3 + Al  to
…………………….
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM
I.Hợp chất crom(III).
1.Crom(III) oxit:……………………..
a. Tcvl: là chất ……………………………………………………….
b. Tchh:
-Cr2O3: là ……………………………………………………………….
Cr2O3 + HCl → …………………………………………
Cr2O3 + H+ → …………………………………………
Cr2O3 + NaOH → ............................................................
Cr2O3 + OH- → ............................................................
- Cr2O3: tính oxh td với chất khử:………………………………
Al + Cr2O3  t0
 ……………………...........................
c.Đc: (NH4)2Cr2O7  t0
 ……………………………………..
Cr(OH)3   ………………………………………..
0
t

2.Crom(III) hiđroxit .................................


a. Tcvl: Cr(OH)3 là……………………………………………………
b. Tchh
-Cr(OH)3 : ……………………………………….. .
Cr(OH)3 + NaOH → …………………………….
.......................................................................
Cr(OH)3 + 3HCl → ……………………………….
.............................................................................
c.Điều chế
CrCl3 + NaOHvđ → ……………………………….
........... + ................ → ……………………
3.Muối crom(III).
a.Tc
-Muối Cr(III) có …………………………………………………….
-Trong môi trường axít muối Cr(III) bị khử→muối Cr(II)
CrCl3 + Zn →………………………….
Cr+3 + Zn0→………………………….
(……) (……..)
.-Trong môi trường kiềm muối Cr(III) bị oxi hóa thành muối Cr(VI).
Vd: Cr+3 + Br20 + OH-→ .....................................................................
CrBr3 + Br20 + NaOH →....................................................................
NaCrO2 + Br2 + NaOH → .......................................................................
b.Ưd: Phèn Cr-K :………………………………..dùng để ...........................................................
II.Hợp chất Crom(VI).
1.Crom(VI) oxít:………………………
a. Tcvl: CrO3 là ……………………………………….
b. Tchh:
CrO3 là oxít axít tác dụng với nước →……………..................................................
CrO3 + H2O →…………………………… (...................................................)
CrO3 + H2O → ……………………………(.................................................)

Nguyễn Ngọc Chung Trang 166 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
-CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh ,một số chất vô cơ và hữu cơ (S,C,P,NH3, C2H5OH…) bốc cháy khi tiếp
xúc với CrO3 → Cr2O3
CrO3 + NH3  t0
 ……………………… CrO3 + S  t0
 ………………………………….
2.Muối Cromat và đicromat.
-Muối Cromat CrO42-(…………) và muối đicromat Cr2O72-(…………………….) đều có tính oxi hóa
mạnh.
-.Trong môi trường axít muối crom(VI) bị khử → muối Crom(III).
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → ……………………………………….....................
K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → …………………………………………......................
K2Cr2O7 + HCl → ………………………………………….................................
K2Cr2O7 + H2S → …………………………………………................................
-Trong môi trường thích hợp :
2CrO42- + 2H+ ↔ Cr2O72- + H2O
(màu ………) (màu ………….)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.
Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 4: Oxit lưỡng tính là
A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO.
Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH   Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng phản ứng
trên, hệ số của NaCrO2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.
Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.
C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O.
Câu 8: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.
Câu 9: Trong các cấu hình của nguyên từ và ion Crom sau đây , cấu hình e nào đúng?
A. Cr ( Z = 24) [ Ar] 3d44s2 B. Cr2+ ( Z = 24) [ Ar] 3d34s1
2+ 2 2
C. Cr ( Z = 24) [ Ar] 3d 4s D. Cr3+ ( Z = 24) [ Ar] 3d3
Câu 10: Số oxi hóa của Crom trong hợp chất Cr2O3 là:
A. +4 B. +6 C. +2 D. +3
Câu 11: Nhận xét nào dưới đây là không đúng?
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính tính oxi hóa , vừa có tính khử; Cr (VI) có tính
oxi hóa.
B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazo: Cr2O3 , Cr(OH)3 có tính lưỡng tính
C. Cr2+ , Cr3+ có tính trung tính ; CrO22- có tính bazo
D. Cr(OH)2 , Cr(OH)3 , CrO3 có thể bị nhiệt phân
Câu 12: Phát biểu nào sao đây không đúng?
A. Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe B. Cr có những tính chất hóa học giống như nhôm
C. Cr là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ D. Cr có những hợp chất giống hợp chất của S

Nguyễn Ngọc Chung Trang 167 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 13: Hai chất nào sau đây đều là hidroxit lưỡng tính?
A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3 B. Cr(OH)3 và Al(OH)3
C. NaOH và Al(OH)3 D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3
Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng?
A. CrO là một oxit lưỡng tính B. CrO là một oxit axit
C. Cr2O3 là một oxit lưỡng tính D. CrO3 là một oxit bazo
Câu 15: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho vài giọt dd NaOH vào cốc đựng dd K2Cr2O7?
A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa Cr(OH)3 màu xanh xuất hiện
C. Dd từ màu da cam chuyển sang màu vàng D. Dd từ màu vàng chuyển sang màu da cam
Câu 16: Khi tham gia phản ứng oxh-khử thì muối Crom (III):
A. chỉ thể hiện tính oxh B. chỉ thể hiện tính khử
C. thể hiện tính oxh hoặc thể hiện tính khử D. không thể hiện tính oxh-khử
Câu 17: hợp chất nào của crom dứơi đây không thể hiện tính khử?
A. CrCl2 B. Cr(OH)2 C. K2Cr2O7 D. NaCrO2
Câu 18: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm
môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam
Câu 19: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với
dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam
Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu
Cl2 và KOH tương ứng là
A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol.
C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol.
Câu 21: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm
(giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là
A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam
Câu 22: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít
khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)
A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.
Câu 23: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng
nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung
dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.
*ÔN THPTQG
Lý thuyết
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe?
A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.
Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 4: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng
các hệ số a, b, c, d là
A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.
Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 168 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.
Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Tổng hệ số cân
bằng tối giản của phương trình là
A. 6. B. 9. C. 12. D. 14.
Câu 8: Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách:
A. cho dung dịch muối sắt (III) tác dụng với axit mạnh.
B. cho dung dịch muối sắt (III) tác dụng với dung dịch bazơ.
C. cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ.
D. cho Fe2O3 tác dụng với H2O.
Câu 9: Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa ba muối AlCl3, FeCl2, FeCl3. Tách kết tủa đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung gồm
A. Fe2O3. B. Fe2O3, Al2O3. C. Al2O3, FeO. D. FeO.
Câu 10: Hàm lượng Cacbon có trong thép là
A. 0,01-2% B. 2-5% C. 0,1-2% D. 0,2-0.5%
Câu 11: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là.
A. Tính oxi hóa. B. Tính khử. C. Tính oxi hóa và tính khử. D. Tính bazơ.
Câu 12: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. B. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O.
C. FeO + 2HNO3 loãng → Fe(NO3)2 + H2O. D. FeO + 4HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
Câu 13: Nung Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 14: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4.
Câu 15: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá không có tính khử là
A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3.
Câu 16: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 17: Tính chất vật lý nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác?
A. Tính dẻo, dễ rèn. B. Dẫn điện và nhiệt tốt. C. Có tính nhiễm từ. D. Là kim loại nặng.
Câu 18: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
Câu 20: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.
Câu 21: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3. B. Fe + Cu(NO3)2. C. Fe(OH)2 + HNO3. D. FeO + HNO3.
Câu 22: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3   c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 23: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
NaOH là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 24: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất
điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 169 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 26: Cho lần lượt các chất FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng. Trường hợp
không có khí thoát ra là
A. Fe2O3 và Fe(OH)3. B. Fe3O4 và Fe(OH)3. C. FeO và Fe2O3. D. FeO và Fe(OH)3.
Câu 27: Khi cho Na vào dung dịch FeCl3 thấy có
A. bọt khí. B. có kết tủa trắng xanh.
C. có kết tủa đỏ nâu. D. có khí và kết tủa màu đỏ nâu.
Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  X
FeCl2  Y
FeCl3  
Z
FeCl2 (mỗi mũi tên ứng với một phản
ứng). Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2, Fe, HCl. B. HCl, Cl2, Fe.
C. CuCl2, HCl, Cu. D. HCl, Cu, Fe.
Câu 29: Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.
Câu 30: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 32: Oxit lưỡng tính là
A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3. D. CaO.
Câu 33: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH   Na2CrO4 + NaBr + H2O
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 34: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.
Câu 35: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.
C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O.
Câu 36: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe. B. K. C. Zn. D. Ca.
Câu 37: Có 4 dung dịch riêng biệt : CuCl2, MgCl2, CrCl3 và FeCl3. Hoá chất dùng để nhận biết 4 dung dịch
trên là
A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch AgNO3.
Câu 38: Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch muối nào sau đây thì không thu được kết tủa?
A. FeCl2. B. Cu(NO3)2. C. FeCl3. D. CrCl3.
Câu 39: Cấu hình electron của Cr (Z=24) là
A. [Ar] 3s1 4d5 B. [Ar] 3s2 4d4 C. [Ar] 3d4 4s2 D. [Ar] 3d5 4s1 .
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. B. Crom có tính khử yếu hơn sắt.
C. Crom là kim loại cứng nhất. D. Số oxh thường gặp của Crom trong hợp chất là +2, +3, +6.
Câu 41: Các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là
A. Na, Mg và Ag. B. Fe, Na và Mg. C. Ba, Mg và Hg. D. Na, Ba và Ag.
Câu 42: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 43: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị (II) thấy sinh ra kết tủa tan
trong dung dịch NaOH dư. Đó là muối nào sau đây?
A. MgSO4. B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4.
Câu 44: Cho các chất: FeO (1), Fe2O3 (2), Fe3O4 (3), FeS (4), FeS2 (5), FeSO4 (6), Fe2(SO4)3 (7), FeSO3
(8). Chất có phần trăm khối lượng sắt lớn nhất là
Nguyễn Ngọc Chung Trang 170 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. Chất (1). B. Chất (2). C. Chất (3). D. Chất (5).
Câu 45: Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó
A. dung dịch HCl. B. kim loại sắt. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch KOH.
Câu 46: Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 ta làm như sau
A. Ngâm lá đồng vào dung dịch. B. Cho dung dịch kiềm vào dung dịch.
C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch. D. Ngâm đinh sắt vào dung dịch.
Câu 47: Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng khí oxi. Sau đó cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch HCl
dư. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm các chất
A. FeCl2 và FeCl3. B. FeCl2 và HCl. C. FeCl3 và HCl. D. FeCl2, FeCl3 và HCl.
Câu 48: Để khử ion Fe trong dung dịch hoàn toàn thành ion Fe có thể dùng một lượng dư
3+ 2+

A. Al. B. Cu. C. Zn. D. Ag.


Câu 49: Cho lần lượt mỗi chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 tác dụng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa khử là
A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.
Câu 50: Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được
dung dịch chứa 3 muối. Quan hệ đúng giữa a, b, c, d là
A. 0,5d  a  b  c  0,5d . B. 0,5d  a  b  c  0,5d .
C. 0,5d  a  b  c  0,5d . D. 0,5d  a  b  c  0,5d .
Câu 51: Trong gang hoặc thép thành phần chính (có tỉ lệ cao về khối lượng) là
A. Mn. B. S. C. Fe. D. Cr.
Câu 52: Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch muối sắt (III) ta thấy có hiện tượng
A. dung dịch từ màu vàng chuyển dần thành màu xanh nhạt.
B. dung dịch từ màu vàng chuyển dần thành không màu.
C. dung dịch từ màu xanh nhạt chuyển dần thành màu vàng.
D. dung dịch từ không màu chuyển dần thành màu xanh nhạt.
Câu 53: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng ?
A. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt.
B. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
C. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.
D. Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu.
Câu 54: Khi cho sắt phản ứng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (III) ?
A. S B. HCl C. H2SO4 loãng D. Cl2
Câu 55: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X. Trong dung dịch
X không thể chứa những chất nào sau đây?
A. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, HNO3. C. Fe(NO3)3, HNO3. D. Fe(NO3)2.
Câu 56: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng ?
to to
A. CaCO3   CaO + CO2. B. BaSO4   Ba + SO2 + O2.
to t o
C. Fe(OH)2   FeO + H2O. D. 2Mg(NO3)2   2MgO + 4NO2 + O2.
Câu 57: Phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ?
to
A. 2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe. B. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2.
C. NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3. D. 2Al2O3  dpnc 4Al + 3O .
 2
Câu 58: Thành phần chính của quặng xiđerit là
A. FeS2 B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeCO3
Câu 59: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẩu gang (hợp kim của sắt và cacbon
?
A. H2SO4 loãng. B. NaOH. C. HNO3 đặc, nóng. D. HCl.
Câu 60: Cho các phản ứng: X + dung dịch HCl → dung dịch Y + khí Z
Nguyễn Ngọc Chung Trang 171 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Z + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
X có thể là:
A. Fe. B. FeSO4. C. FeS. D. FeS2.
Câu 61: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình e là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 62: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi,
thu được chất rắn chứa:
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Câu 64: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào
dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư.
Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm:
A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, Al2O3. C. Fe2O3, CuO, Ag. D. Fe2O3, CuO, Ag2O.
Câu 65: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 66: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Nung Ag2S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 67: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (5).
Câu 68: Cho một ít bột sắt lần lượt vào lượng dư các dung dịch loãng sau đây: HCl, HNO3, H2SO4, AgNO3,
CuSO4, NaCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được muối sắt (II) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 69: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho lần lượt từng
chất: Cu, NaNO3, KMnO4, Cl2, NaOH vào dung dịch X. Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 172 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 70: Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Fe lần lượt vào lượng dư các dung dịch: HCl, NaOH, Cu(NO3)2, FeSO4,
Fe(NO3)3, HNO3 đặc nóng. Số trường hợp chỉ có một kim loại tham gia phản ứng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 71: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4).
Câu 73: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 74: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
Câu 75: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
Câu 76: Phát biểu đúng là
A. Sắt có tính khử mạnh hơn đồng nhưng yếu hơn kẽm.
B. Sắt tác dụng được với lưu huỳnh ngay cả ở nhiệt độ thường.
C. Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
D. Sắt khử Cl2 thành Cl-, đồng thời sắt bị oxi hóa thành Fe2+.
Câu 77: Cho các phát biểu sau:
(1) Sắt và crom đều phản ứng với clo với cùng tỉ lệ mol.
(2) Sắt có tính khử yếu hơn crom.
(3) Sắt và crom đều bền với nước và trong không khí.
(4) Sắt (III) hiđroxit và crom (III) hiđroxit đều có tính lưỡng tính.
Số phát biểu sai là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 78: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO-2 thành CrO2-4 .

Nguyễn Ngọc Chung Trang 173 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 79: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch
H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3.
Câu 80: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư)
tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
A. Fe, Fe2O3. B. Fe, FeO C. Fe3O4, Fe2O3. D. FeO, Fe3O4.
o
Câu 81: Cho sơ đồ phản ứng sau: R + 2HCl(loãng) 
t
 RCl2 + H2
o
2R + 3Cl2 
t
 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng)  NaRO2 + 2H2O
Kim loại R là
A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe.
Câu 82: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
o
A. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2. B. 2Al + Fe2O3 
t
 Al2O3 + 2Fe.
o
C. 4Cr + 3O2  t
 2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2.
Câu 83 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr  3Sn2   2Cr3  3Sn
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ?
A. Cr3 là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa B. Sn2 là chất khử, Cr3 là chất oxi hóa
C. Cr là chất oxi hóa, Sn2 là chất khử D. Cr là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa
Câu 84: Dung dịch CuSO4 oxi hóa được tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây ?
A. Zn, Al, Fe. B. Au, Cu, Au. C. Fe, Ag, Mg. D. Al, Fe, Hg.
Câu 85: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch
HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tủa
trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A. xiđerit. B. hematit. C. pirit. D. manhetit.
Câu 86: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (a), (b) và (e). B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e). D. (b), (c) và (e).
Câu 87: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 88: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Câu 89: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Cr + 3H2SO4 2(SO4)3 + 3H2. B. 2Cr + 3Cl2  t0
 3.

C. Cr(OH)3 3 + 3H2O. D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc)  t0


 2NaCrO2 +
H2O.
Câu 90: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được
dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 174 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 91: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2.
Câu 92: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung
dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl.
Câu 93: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch
HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là
A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu 94: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông
tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 95: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da
cam.
C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. D. CrO3 là oxit axit.
Câu 96: Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:
2+ 2+
(1) Ion kim loại nặng như Hg , Pb .
- 3- 2-
(2) Các anion NO3 , PO4 , SO4 ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh).
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 97: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Fe + ZnSO4 (dung dịch)→ FeSO4 + Zn.
C. H2 + CuO   Cu + H O.
0
t
D. Cu + 2FeCl3 (dung dịch)→ CuCl2 + 2FeCl2.
2
Câu 98: Cho dãy chuyển hóa sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2. B. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.
C. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2. D. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3.
Câu 99: Phản ứng nào dưới đây không đúng ?
A. H2SO4 đặc + 2HI 
t0
I2 + SO2 + 2H2O. B. 2H2SO4 đặc + C 
t0
CO2 + 2SO2 + 2H2O.
C. 6H2SO4 đặc + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. D. H2SO4 đặc + FeO  FeSO4 + H2O.
t0 t0

Câu 100: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O
Nguyễn Ngọc Chung Trang 175 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
(c) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a). B. (c). C. (b). D. (d).

 DẠNG 1: KIM LOẠI / OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT
Câu 1: Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản
ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua
khan ?
A. 38,5g B. 35,8g C.25,8g D.28,5g
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 3:
Câu 4: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M
thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là?
A. 38,93 B. 103,85 C. 25,95 D. 77,96
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HCl dư, thu được V lít khí H2. Mặt khác, Hòa tan hoàn
toàn m gam kim loại M bằng dd HNO3 loãng cũng thu được V lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M biết
khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua (các khí đo trong cùng điều kiện).
A. Cr B. Al C. Fe D. Zn
Câu 6: Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dd H2SO4 2,25M thu được dd A. Lấy dd A hòa tan vừa đủ
với 19,3g hỗn hợp Al và Fe. Khối lượng Al và Fe lần lượt là?
A. 8,1g và 11.2g B. 12,1g và 7,2g C. 18,2g và 1,1g D. 15,2g và 4,1g
Câu 7: Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 36g. B. 38 . C. 39,6 g. D. 39,2g.
Câu 8: Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl
1M. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 9,1415 gam B. 9,2135 gam C. 9,5125 gam D. 9,3545 gam
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng?
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 10: Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được
0,55mol SO2. Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là :
A. 69,1g B. 96,1g C. 61,9g D. 91,6g
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu bằng dd HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm
0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng (không chứa muối amoni)
là:
A. 16,58 gam B. 15,32 gam C. 14,74 gam D. 18,22 gam
Câu 12: Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 3,92 lít hỗn hợp
2 khí H2S và SO2 có tỷ khối so với H2 là 23,429. tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch
sau phản ứng.
A. 57,5 g B. 49,5 g C. 43,5 g D. 46,9 g
Câu 13: Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3
thu được 5,376 lít hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 17. Tính khối lượng muối thu được sau
phản ứng
A. 38,2 g B. 68,2 g C. 48,2 g D. 58,2 g

Nguyễn Ngọc Chung Trang 176 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 14: Hòa tan 1 hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B trong axit HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn
hợp khí Y có 0,1 mol NO ; 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3.
Số mol HNO3 đã phản ứng :
A. 0,75 mol B. 0,9 mol C. 1,2 mol D. 1,05 mol
Câu 15: Hòa tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít SO2 (đktc). Cho V lít SO2 lội qua dd
KMnO4 0,25M thì làm mất màu tối đa Y ml KMnO4. Giá trị của Y là?
A. 480ml B. 800ml C. 120ml D. 240ml
Câu 16: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là
11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
A. 7,68 gam. B. 10,56 gam. C. 3,36 gam. D. 6,72 gam.
Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H2SO4 đậm đặc, nóng, dư, thu
được V lít ( đktc) khí SO2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là
A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48
Câu 18. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15
mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.
Câu 19: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dd HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO
(sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là?
A. 1,92 B. 0,64 C. 3,84 D. 3,2
Câu 20: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO3 thu được dd
X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối trong dd X là?
A. 5,4 B. 6,4 C. 11,2 D. 4,8
Câu 21: Cho m gam Fe vào dd chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m gam chất
rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 duy nhất thoát ra ở đktc. Giá trị của m là?
A. 70 B. 56 C. 84 D. 112
Câu 22: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn
với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2
duy nhất. Giá trị của m là?
A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50
Câu 23: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H2SO4 (tỷ lệ x:y = 2:5), thu được một sản phẩm
khử duy nhất và dd chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là?
A. 3x B. y C. 2x D. 2y
Câu 24: Hòa tan 6,96g Fe3O4 vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lít NxOy (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
Khí NxOy có công thức là?
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O3
Câu 25: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dd
HCl tạo 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84g hỗn hợp oxit. Tính khối lượng hỗn
hợp kim ban đầu?
A. 12,25g B. 3,12g C. 2,23g D. 13,22g
Câu 26: Cho 6,72g Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng sinh ra SO2 là sản phẩm khử duy nhất, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A. 0,12 mol FeSO4 B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4
C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư D. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
Câu 27: cho 0,01 mol một hợp chất của Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng, dư thoát ra 0,112 lít khí SO2
là sản phẩm khử và là khí duy nhất ở điều kiện chuẩn. Công thức của hợp chất Fe đó là?
A. FeS B. FeS2 C. FeO D. FeCO3
DẠNG 2: BÀI TOÁN OXI HÓA 2 LẦN
Câu 1. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là?
Nguyễn Ngọc Chung Trang 177 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Câu 2: Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa
1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây?
A. 11,2 g B. 15,12 g C. 16,8 g D. 8,4 g
Câu 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư),
thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36
Câu 4: để a gam Fe ngoài không khí sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam
gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Cho A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc).
Tính a?
A. 28 B. 42 C. 50,4 D. 56
Câu 5: Đốt cháy x mol Fe bằng oxi thu được 5,04g hỗn hợp A. Hòa tan A bằng dd HNO3 dư thu được 0,035
mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối hơi của Y đối với H2 bằng 19. giá trị của
x là?
A. 0,04 B. 0,05 C. 0,06 D. 0,07
Câu 6: Nung nóng m gam bột Fet ngoài không khí, sau phản ứng thu được 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO,
Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và
NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m và thể tích HNO3 1M đã dùng?
A. 16,8g và 1,15 lít B. 16,8g và 0,25 lít C. 11,2g và 1,15 lít D. 11,2g và 0,25 lít
Câu 7: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được
10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu
được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ?
A. 16g B. 12g C. 8g D. 24g
Câu 8. Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit, hỗn hợp
X đem hoà vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy m gam X có giá trị là:
A. 8,9 g B. 7,24 g C. 7,52 g D. 8,16 g
Câu 9: Cho khí CO đi qua m gam oxit Fe2O3 đốt nóng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất rắn). Hỗn
hợp X hoà trong HNO3 đặc dư được 5,824 lít NO2 (đktc), Vậy m có giá trị là
A. 15,2 g B. 16,0 g C. 16,8 g D. 17,4 g
Câu 10: Cho khí CO đi qua ống chứa 10 gam Fe2O3 đốt nóng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3 oxit). Hỗn
hợp X đem hoà trong HNO3 đặc nóng dư nhận được 8,96 lít NO2. Vậy m có giá trị là:
A. 8,4 g B. 7,2 g C. 6,8 g D. 5,6 g
Câu 11: Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất
rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y đối với H2 bằng 21,8.
Vậy m gam oxit Fe2O3 là
A. 10,2 g B. 9,6 g C. 8,0 g D. 7,73 g
Câu 12 : Trộn bột Al với bột Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1 : 1 ) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết
Y bằng acid nitric loãng dư , thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc – sản phẩm khử duy nhất ). m =?
A.7,48 B.11,22 C.5,61 D.3,74
Câu 13: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan A vừa đủ
trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất . Số mol NO bay ra là.
A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02.
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong đó Al có khối lượng bằng 2,7 gam. Nung A trong không
khí một thời gian thì thu được hỗn hợp B gồm Fe dư Al dư, Al2O3 và các oxit Fe có khối lượng bằng 18,7
gam. Cho B tác dụng với HNO3 thì thu được 2,24 lít khí NO (đktc) duy nhất . Hãy tính giá trị m?
A. 13,9g B. 19,3g C. 14,3g D. 10,45g
Nguyễn Ngọc Chung Trang 178 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 15: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 6,72 gam hỗn hợp
A gồm bốn chất rắn khác nhau. Hòa tan A trong HNO3 thì thu được 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối hơi
so với H2 bằng 15(spk duy nhất).
a. Giá trị m là:
A. 5,56g B. 8, 20g C. 7,20g D. 8, 72g
b. Khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 17,01g B. 5,04g C. 22,05g D. 18,27g
Câu 16: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 8,2 gam hỗn hợp
A gồm các chất rắn khác nhau . Hòa tan A trong HNO3 thì thu được 2,24 lít khí B (N2O) spk duy nhất. Tính
giá trị m?
A. 14,6g B. 16,4g C. 15g D. 11,25g
Câu 17: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 15 gam hỗn hợp
A gồm các chất rắn khác nhau. Hòa tan A trong HNO3 thì thu được 2,24 lít hổn hợp khí B gồm N2O và NO
có tỉ lệ mol như nhau (spk duy nhất). Tính giá trị m?
A. 14,6g B. 19,4g C. 15g D. 11,25g
Câu 18: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO nung nóng đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu l à:
A. 3,12g B. 3,21g C .4,0g D. 4,2g
Câu 19: Cho một luồng khí CO đi qua m gam hốn hợp Fe2O3, CuO và Al2O3 Trong đó số mol của Fe2O3
bằng 2 lần số mol CuO, số mol CuO bằng 2/3 lần số mol Al2O3 đến dư. Sau phản ứng thu được 15 gam chất
rắn và chất khí. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng hết với nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa
trắng.Giá trị m là:
A.16,6g B.18,2g C. 13,4g D.11,8g
Câu 20: Cho một luồng khí CO đi qua m gam hốn hợp Fe2O3, CuO và Al2O3 Trong đó số mol của Fe2O3
bằng 3 lần số mol CuO, số mol CuO bằng 2 lần số mol Al2O3. Sau phản ứng thu được 30 gam chất rắn và
chất khí. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng hết với v ào 150ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7
gam kết tủa. Giá trị m là
A. 31,6g B. 33,2g C. 28,4g D.43,2g

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA OXIT SẮT


Câu 1: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 20. Công thức của oxit sắt và %V khí CO2
trong hỗn hợp khí sau phản ứng là?
A. FeO; 75% B. Fe2O3; 75% C. Fe2O3; 65% D. Fe3O4; 75%
Câu 2: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3 (hỗn hợp A) đốt nóng. Sau
khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl
dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (ở đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hỗn hợp B. Biết rằng trong B số mol oxit
sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) oxit và sắt (III) oxit.
A. 0,006. B. 0,008. C. 0,01. D. 0,012.
Câu 3: Hòa tan hết 34,8g FexOy bằng dd HNO3 loãng, thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A. Kết tủa
thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi. Dùng H2 để khử hết lượng oxit tạo thành
sau khi nung thu được 25,2g chất rắn. FexOy là?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, thu được 4,48 lít SO2 (đktc) và 240 gam muối
khan. Công thức của oxit là?
A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. FeO hoặc Fe3O4
Câu 5: Khử một lượng oxit kim loại ở nhiệt độ cao thì cần 2,016 lít H2. Kim loại thu được đem hòa tan hoàn
toàn trong dd HCl, thu được 1,344 lít H2. công thức phân tử của oxit kim loại là? (biết các khí đo ở đktc)
Nguyễn Ngọc Chung Trang 179 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. ZnO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Al2O3
Câu 6: Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% (D=1,05g/ml). Xác định công thức phân tử FexOy.
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO
Câu 7: Dùng CO dư để khử hoàn tòan m gam bột sắt oxit (FexOy) dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm
qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam
bột sắt oxit trên bằng dd HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25gam muối khan. Giá trị của m và công thức
oxit (FexOy)?
A. 8gam; Fe2O3 B. 15,1gam, FeO C. 16gam; FeO D. 11,6gam; Fe3O4
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1 khối lượng FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch
B. Cho khí A hấp thụ hòan toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch
B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định FexOy
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được
Câu 9: Hòa tan 10gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl được 1,12 lít H2(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này
nếu hòa tan hết bằng HNO3 đặc nóng được 5,6 lít NO2(đktc). Tìm FexOy?
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được
Câu 10: Cho một luồng khí CO đi qua 29gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu
được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác địh công thức oxit sắt.
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 11: Cho m gam oxit FexOy vào một bình kín chứa 4,48 lít CO (đktc). Nung bình một thời gian cho đến
khi oxit FexOy bị khử hoàn toàn thành Fex’Oy’.
a) Biết % mFe trong FexOy và trong Fex’Oy’ là 70% và 77,78%. Công thức của 2 oxit lần lượt là?
A. Fe2O3 và Fe3O4 B. Fe2O3 và FeO C. Fe3O4 và FeO D. FeO và Fe3O4
b) Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp CO và CO2 sau phản ứng so với H2 bằng 18. Giá trị của m là?
A. 8g B. 12g C. 32g D. 16g
Câu 12: Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dd Ca(OH)2 dư,
thu được 12g kết tủa. Vậy công thức của oxit sắt là?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol oxit sắt vào 200ml dd HCl 0,3M. Lượng axit dư được trung hòa bởi
200ml KOH 0,1M. Vậy oxit sắt có công thức là?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3
Câu 14 : Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M.
Hòa tan hết a gam M bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 20,16 lít khí SO2 (spk duy nhất ở đktc). Oxit
M là?
A. Cr2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. CrO
Câu 15: Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được
0,84g Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị của V lần lượt là?
A. FeO và 0,224 B. Fe2O3 và 0,448 C. Fe3O4 và 0,448 D. Fe3O4 và 0,224

DẠNG 5: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI

Câu 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe,
FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D. 9,6.
Câu 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác
hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trên bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được V ml khí SO2
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 224. B. 448. C. 336. D. 112.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 180 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu được
dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X.
A. 40,24%. B. 30,7%. C. 20,97%. D. 37,5%.
b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.
A. 160 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc
nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với
dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị
của m là
A. 11,650 B. 12,815 C. 17,545 D. 15,145
Câu 5: Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dd Y . Cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m g FeCl3. Giá trị của m là?
A. 9,75g B. 8,75g C. 7,8g D. 6,5g
Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3), cần vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là?
A. 0,08 B. 0,18 C. 0,23 D. 0,16
Câu 7: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư),
thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36
Câu 8: Hòa tan một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248 lit SO2 (spk duy nhất, đktc).
Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan, Giá trị của m là?
A. 52,2 B. 48,4 C. 54,0 D. 58,0
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư).
Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn
hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A. 39,34% B. 65,57% C. 26,23% D. 13,11%
Câu 10: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được 10 gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4,
FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dd HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là spk duy nhất. Giá trị
của m là:
A. 11,2 gam B. 10,2 gam C. 4,0 gam D. 6,9 gam
DẠNG 8: TOÁN VỀ CROM, ĐỒNG, THIẾC, BẠC VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
Câu 1: Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:
A. 1,35 B. 2,3 C. 5,4 D. 2,7
Câu 2: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt
khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá
trị của V là:
A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được
1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch
Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn
hợp X và giá trị của m lần lượt là:
A. 21,95% và 0,78 B. 78,05% và 0,78 C. 78,05% và 2,25 D. 21,95% và 2,25
Câu 4: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (spk duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672
Câu 5: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và
KOH tương ứng là:
Nguyễn Ngọc Chung Trang 181 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
A. 0,015 mol và 0,04 mol B. 0,015 mol và 0,08 mol C. 0,03 mol và 0,08 mol D. 0,03 mol và 0,04 mol
Câu 6: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn hoàn,
thu được 23,3 g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với HCl dư thoát ra V lít khí H2 (đktc).
Giá trị của V là:
A. 4,48 lít B. 7,84 lít C. 10,08 lít D. 3,36 lít
Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M
và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO (spk duy nhất).
Cho V ml dd NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:
A. 360 B. 240 C. 400 D. 120
Câu 8: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Cr2O3, và Al2O3 tác dụng với dd NaOH đặc, dư, sau phản
ứng thu được chất rắn có khối lượng 16g. Để khử hoàn toàn 41,4g X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng
10,8g Al. % m Cr2O3 trong hỗn hợp X là?
A. 50,76% B. 20,33% C. 66,67% D. 36,71%
Câu 9: Nung nóng 16,8g hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 23,2g chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là?
A. 600ml B. 200ml C. 800ml D. 400ml
Câu 10: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau
đó tiếp tục thêm nước Cl2 rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối
lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là?
A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3 B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3
C. A. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3 D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3
Câu 11: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một
phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí)
thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr
C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr
Câu 12: Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhôm ( H=90%) thì khối lượng Al tối thiểu là
A. 12,5 g B. 27 g C. 40,5 g D. 45 g
Câu 13:. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g
Câu 14: Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư
là:
A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam
Câu 15: Hòa tan 9,02 g hỗn hợp A gồm Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung
dịch B. Sục từ từ CO2 vào B tới dư thì thì thu được 3,62g kết tủa. thành phần % (m) của Cr(NO3)3 trong A

A. 52,77%. B. 63,9%. C. 47%. D. 53%.
Câu 16: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi nung kết tủa trong không khí đến
khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là:
A. 0,76 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam
Câu 17: Cho 9,6g Cu phản ứng vừa đủ với 500ml dd HNO3, sau phản ứng giải phóng một hỗn hợp 4,48 lit
khí NO và NO2 (đktc, spk duy nhất). Nồng độ mol của dd HNO3 là?
A. 1,5M B. 2,5M C. 1M D. 2M
Câu 18: Cho lượng Cu tác dụng hết với dd HNO3 12,6% (d = 1,16g/ml), thu được 1,68 lít khí NO duy nhất
(đktc). Tính thể tích HNO3 đã dùng biết người ta đã dùng dư 16% so với lượng cần dùng.
A. 150ml B. 240ml C. 105ml D. 250ml
Câu 19: hòa tan 12,8g Cu bằng dd HNO3 dư, thu được V1(lít) NO2 (đktc, spk duy nhất). Cho V1 lít NO2 lội
qua V2 lít NaOH 0,5M vừa đủ. Giá trị của V2 là?
A. 2 lít B. 2,8 lít C. 1,6 lít D. 1,4 lít
Nguyễn Ngọc Chung Trang 182 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 20: Hòa tan thanh Cu dư trong 200ml dd HNO3 0,4M và H2SO4 0,5M thu được V lít NO (đktc, spk duy
nhất). Giá trị của V là?
A. 10,08 lít B. 1,568 lít C. 3,316 lít D. 8,96 lít
Câu 21: Cho 20,4 g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ag tác dụng với 600ml dd HCl 1M ( vừa đủ ). Cho dần NaOH
vào A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi, thu được a
g chất rắn. Giá trị của a là:
A. 23,2 g B. 25,2 g C. 20,4 g D. 28,2 g
Câu 22: Ngâm một lá kẽm nặng 100g trong 100ml dd chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau phản
ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kém là?
A. 113,9g B. 113,1g C. 131,1g D. 133,1g
*ÔN ĐH
. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

I. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP SẮT OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI HNO3 HOẶC H2SO4 ĐẶC
NÓNG:
- Qui đổi hỗn hợp thành Fe (x mol), O (y mol).
- Dùng định luật bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố để thiết lập hệ phương trình.
Cũng có thể mở rộng bài toán này cho trường hợp hỗn hợp sắt và quặng sunfua của sắt (qui đổi
thành Fe và S) Hoặc hỗn hợp sắt, oxit của sắt với đồng hoặc nhôm,... (qui đổi thành Fe, O, Cu hoặc
Al,...giải hệ phương trình ba ẩn).
Ví dụ 1: Nung nóng m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe,
FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hoàn toàn X phản bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,2. B. 16,8. C. 14,0 D. 12,6.
Ví dụ 2: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung
dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.

II. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP GỒM FeO, Fe2O3, Fe3O4 TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 LOÃNG:
- Do Fe3O4 (oxit sắt từ) được xem là hỗn hợp của FeO và Fe2O3 nên hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4
có thể qui đổi thành Fe2O3 và FeO hoặc thành Fe3O4 nếu nFe2O3  nFeO .
- Dùng sơ đồ: 2H+ + O  H2O để tính nH  hoặc nO .
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( nFeO  nFe2O3 ) bằng V ml dung dịch
HCl 2M (vừa đủ). Giá trị của V là:
A. 20. B. 40. C. 60. D. 80.
Giải
Qui đổi hỗn hợp 3 oxit thành 1 oxit là Fe3O4.
nFe3O4  0,01  nO  0,04.
2H+ + O  H2O
0,08  0,04
 VddHCl  0, 04 (lít) = 40 (ml).
Chọn B.

III. BÀI TẬP VỀ OH- TÁC DỤNG VỚI Cr3+:

Nguyễn Ngọc Chung Trang 183 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Áp dụng phương pháp giải và công thức tương tự như đối với Al3+.

Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm vào nước dư thu được 5,6 lít H2 (đktc) và
dung dịch X. Cho dung dịch X vào dung dịch có chứa 0,15 mol CrCl3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m

A. 10,3. B. 5,15. C. 15,45. D. 7,725.
C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. Hematit đỏ. B. Xiđerit. C. Manhetit. D. Pirit.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào
dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư.
Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm:
A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, Al2O3. C. Fe2O3, CuO, Ag. D. Fe2O3, CuO, Ag2O.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Câu 4: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình e là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 5: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi,
thu được chất rắn chứa:
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 184 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 8: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (5).
Câu 9: Cho một ít bột sắt lần lượt vào lượng dư các dung dịch loãng sau đây: HCl, HNO3, H2SO4, AgNO3,
CuSO4, NaCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được muối sắt (II) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho lần lượt từng
chất: Cu, NaNO3, KMnO4, Cl2, NaOH vào dung dịch X. Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 11: Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Fe lần lượt vào lượng dư các dung dịch: HCl, NaOH, Cu(NO3)2, FeSO4,
Fe(NO3)3, HNO3 đặc nóng. Số trường hợp chỉ có một kim loại tham gia phản ứng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4).
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
Câu 17: Phát biểu đúng là
A. Sắt có tính khử mạnh hơn đồng nhưng yếu hơn kẽm.
B. Sắt tác dụng được với lưu huỳnh ngay cả ở nhiệt độ thường.
C. Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
D. Sắt khử Cl2 thành Cl-, đồng thời sắt bị oxi hóa thành Fe2+.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Sắt và crom đều phản ứng với clo với cùng tỉ lệ mol.
(2) Sắt có tính khử yếu hơn crom.
(3) Sắt và crom đều bền với nước và trong không khí.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 185 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
(4) Sắt (III) hiđroxit và crom (III) hiđroxit đều có tính lưỡng tính.
Số phát biểu sai là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO-2 thành CrO2-4 .
Câu 20: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch
H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3.
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư)
tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
A. Fe, Fe2O3. B. Fe, FeO C. Fe3O4, Fe2O3. D. FeO, Fe3O4.
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau:
o
R + 2HCl(loãng) 
t
 RCl2 + H2
o
2R + 3Cl2  t
 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng)  NaRO2 + 2H2O
Kim loại R là
A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe.
Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
o
A. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2. B. 2Al + Fe2O3 
t
 Al2O3 + 2Fe.
o
C. 4Cr + 3O2  t
 2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2.
Câu 24 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr  3Sn2   2Cr3  3Sn
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ?
A. Cr3 là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa B. Sn2 là chất khử, Cr3 là chất oxi hóa
C. Cr là chất oxi hóa, Sn2 là chất khử D. Cr là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa
Câu 25: Dung dịch CuSO4 oxi hóa được tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây ?
A. Zn, Al, Fe. B. Au, Cu, Au.
C. Fe, Ag, Mg. D. Al, Fe, Hg.
Câu 26: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch
HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tảu
trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A. xiđerit. B. hematit. C. pirit. D. Manhetit.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (a), (b) và (e). B. (a), (c) và (e).
C. (b), (d) và (e). D. (b), (c) và (e).
Câu 28: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +3, +6.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 186 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch X
và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat
khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58.
Câu 30: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng.
Sau khi phản ứng thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ
dung dịch HNO3 là
A. 5,1M. B. 3,5M. C. 2,6M. D. 3,2M.
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng
(dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam
hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 26,23%. B. 39,34%. C. 65,57%. D. 13,11%.
Câu 32: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl3. Giá trị
của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp
X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản
ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
A. 30,9 gam. B. 20,6 gam. C. 54,0 gam. D. 51,5 gam.
D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

1C 2A 3B 4D 5D 6D 7A 8C 9C 10D
11B 12C 13D 14D 15C 16D 17A 18C 19B 20C
21D 22A 23D 24D 25A 26C 27B 28B 29D 30D
31A 32A 33B 34B 35D 36A 37D 38A 39D 40C
41C 42A 43A 44D 45A 46A 47D 48D 49C 50D
51A 52D 53B 54C 55B 56D 57D 58C 59C 60B

*************************************************************************************
Chương VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
**************
I/NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DD:

CATION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN


…………………………………………………… ……………………………………………………
PP vật lí thử màu ngọn lửa
…………………………………………. …………………………………………………… ……………………………………………………
Na+
dd…………………………………….. …………………………………………………… …………………………………………………….
NH4+ ………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
………………………………………….. …………………………………………………… …………………………………………………
Ba2+
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
Ca2+
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………..
Al3+

Nguyễn Ngọc Chung Trang 187 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
Fe2+
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
Fe3+
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
Cu2+
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………
Cr3+
………………………………………….. …………………………………………………… ……………………………………………………

II/ NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DD:


ANION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
2- ……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
CO3
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
SO42-
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
Cl-
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
NO3-
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
KHÍ THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PT ION THU GỌN
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
SO2
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
CO2
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
H2 S
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………
NH3
……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….....................
O3
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom.
Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+
(nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối
đa được mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch.
Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi
dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận
biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch.
Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối
sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng
nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch.

Nguyễn Ngọc Chung Trang 188 SĐT: 0984927396


GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
Câu 6: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
A. K2SO4. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOH.
Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau:
Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào
mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch
A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. B. Na2CO3, Na2S.
C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S. D. Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3.
Câu 8: Để nhận biết các dd muối : Al(NO3)3 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , NH4NO3 , MgCl2 , FeCl2 có thể dùng
dung dịch:
A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. AgNO3

*****************************************************************************
Chương IX: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG
Bài: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. Vấn Đề Năng Lượng Và Nhiên Liệu
1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế
- Nguồn năng lượng: mặt trời, gió, nước…
- Các dạng năng lượng: động năng…
- Nguồn nhiên liệu: than, dầu mỏ….
2. Vấn đề năng lượng – nhiên liệu đang đặt ra cho cho nhân loại hiện nay
3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề năng lượng – nhiên liệu trong hiện tại và tương lai
II. Vấn Đề Vật Liệu:
1. Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế:
2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì?
- Nhu cầu xã hội về vật liệu có những tính năng vật lí, hoá học, sinh học mới càng cao, càng đa
dạng
- Tuỳ từng ngành mà nhu cầu về vật liệu khác nhau
3. Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề vật liệu như thế náo?
Góp phần tạo vật liệu cho nhân loại
+ Vật liệu vô cơ
+ Vật liệu hữu cơ
+ Vật liệu mới: * Vật liệu nano
* Vật liệu compozzit
* Vật liệu quang điện
Bài: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI
I.Hóa học và vấn đề lương thực thực phẩm
- Do sự bùng nô về dân số và nhu cầu của côn người ngày càng cao, vấn đề đặt ra đối với lương
thực, thực phẩm là: không những cần tăng về số lượng mà cần tăng cả về chất lượng, chú ý vấn đề vệ sinh
an tòan thực phẩm .
- Hóa học đã góp phần làm tăng số lượng và chất lượng lương, thực thực phẩm.
Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật .Thí dụ : phân
bón hóa học, thuốc trừ sâu,diệt cỏ, kích thích sinh truởng …Nghiên cứu ra các chất màu, chất phụ gia thực
phẩm, hương liệu giúp chế biến được thực thực phẩm thơm ngon, hình thức đẹp nhưng vẫn đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm.
- Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phâm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm
theo công nghệ hóa học tọ ra sản phẩm có chất lượng cao hơn phù hợp với những nhu cầu khác nhau của
con người.
II.Hóa học và vấn đề may mặc
- Nếu con người chỉ dựa vào tơ sợi thiên nhiên như bông, đay, gai..thì không đủ
Nguyễn Ngọc Chung Trang 189 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
- Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi hóa học đã đápứng được nhu câu may mặc cho nhân loại.
So với tơ tự nhiên ( sợi bông, sợi gai, tơ tằm ) tơ hóa học, tơ visco, tơ axeetat, tơ nilon, tơ capron, tơ
poliacrylat có nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền..
Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên đã dần đáp ứng đuợc nhu cầu về
số lượng, chất lượng và mĩ thuật
III. Hóa học và vấn đề sức khỏe con người
1.Dược phẩm
- Nhiều loại bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị.
- Ngành hóa học đã gpá phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dung đơn giản,
bệnh khỏi nhanh, có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo…
2. Chất gây nghiện, chất ma túy, phòng chống ma túy
- Ma túy là chất có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lí,có hại cho sức khỏe con người
.Tiêm chích ma túy gây trụy tim mạch ,dễ dẫn đến tử vong.
-Vấn đề đang đặt ra hiện nay là càng ngày càng có nhiều người bị nghiện ma túy ,đặt biệt là thanh
thiếu niên.
- Hóa học đã góp phần làm rõ thành phần hóa học, tác dụng tâm, sinh lí của một số chất gây nghiện,
ma túy. Trên cơ sở đó giúp tạo ra các biện pháp phòng chống sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện.
Bài: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
I/ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1.Ô nhiễm không khí:là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần,có nguy cơ gây tác
hại đến thực vật,động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh
- Không khí sạch có 78%N2 ,21%O2,có ít CO2,hơi nước…
- Không khí bị ô nhiễm thường chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2 ,SO2, CH4,CO, H2S,
NH3 ,HCl…và một số vi khuẩn gây bệnh.
2.Ô nhiễm nước: là hiện tượng làm thay đổi thành phần ,tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường
nước ,phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.
- Nước sạch không có chứa các chất nhiêm bẩn ,vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học làm ảnh
hưởng đến sức khỏe con người, dược qui định thành phần giới hạn 1 số ion, ion kim loại nặng, chất thải
dưới mức nồng độ cho phép.
- Nước ô nhiễm có chứa các chất thải hữu cơ, các vi khuẩn gây bệnh, các hóa chất vô cơ, hữu cơ
tổng hợp, chất phóng xạ, chất độc hóa học…
3.Ô nhiễm môi trường đất:là tất cả các hoạt động, quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất
lí,hóa tự nhiên của đất do tác nhân gây ô nhiễm ,dẫn đến làm giảm độ phì của đất.
- Đất sạch không chứa chất nhiễm bẩn ,chất hóa học dưới mức cho phép.
- Đất bị ô nhiễm có 1 số độc tố, chất có hịa cho cây trồng vượt quá mức độ qui định như nồng độ
thuốc trừ sâu ,phân hóa học, kim loại nặng…
- Nguồn gây ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo như sản xuất hóa học do khí thải, chất thỉa
rắn, nước thải có những chất độc hại cho người và sinh vật.
- Tác hại của ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe của người, gây
thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong 1 số loại sinh vật…Ví dụ hiện tượng lỗ thủng tầng ozon, hiệu ứng
nhà kính, mưa axit…
II/ HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC
TẬP HÓA HỌC
Ô nhiễm môi trường xảy ra trên toàn cầu, môi trường hầu hết các nước đều bị ô nhiễm .Do đó vấn đề bảo
vệ môi trường là vấn đề chung của toàn nhân loại.
1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học
a)Quan sát
Nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc, tác dụng sinh lí đặc trưng 1 số khí NH3, NO2,
SO2, H2S…VD nước ô nhiễm mùi khó chịu, màu tối, đen.
Nguyễn Ngọc Chung Trang 190 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
b)Xác định chất ô nhiễm bằng thuốc thử
Dùng các thuốc thử để xác định hàm lượng cá ion kim loại nặng, nồng độ Ca2+, Mg2+, độ pH của
nước.
c)Xác định bằng dụng cụ đo
Dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ của nước, dùng sắc kí xác định các ion kim loại hoặc ion khác,
máy đo pH của đất, nước.
2.Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm
a)Nguyên tắc chung xử lí chất ô nhiễm bằng phương pháp hóa học.
- Xử lí ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước dựa trên cơ sở khoa học hóa học có kết hợp vật lí
và sinh học.
- Phương pháp chung nhất là loại bỏ chất thải độc hại bằng chất hóa học khác có phản ứng với chất
độc hại, tạo thành chất ít độc hại ở dạng rắn, khí, dung dịch, hoặc có thể cô lập chất độc hại trong dụng cụ
đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại xâm nhập môi trường đất, nước, không khí gây ô nhiễm môi
trường.
b)Một số cách xử lí:
+ Xử lí nước thải:do nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm.Sơ đồ xử lí (SGK)
+ Xử lí khí thải: Sơ đồ xử lí (SGK)
+ Xử lí khí thải trong quá trình học tập hoá học:
- Phân loại hóa chất thải
- Căn cứ tính chất hóa học để xử lí
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ
ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn.
Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit.
Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là.
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin.
Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4. B. CH4 và NH4. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.
Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí
dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl.
Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu
đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây?
A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2.
Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin
C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein.
Câu 8: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số
nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?
A.Than đá B. Xăng, dầu C. Khí butan( gaz) D. Khí H2
Câu 9: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu nhằm tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn để
sử dụng cho mục đích hòa bình , đó là:
A. năng lượng mặt trời B. năng lượng thủy điện
C. năng lượng gió D. năng lượng hạt nhân
Câu 10: Bảo quản thực phẩm( thịt , cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
A. Dùng fomon , nước đá B. Dùng phân đạm, nước đá
Nguyễn Ngọc Chung Trang 191 SĐT: 0984927396
GV: Nguyễn Ngọc Chung SĐT: 0984927396
C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô D. Dùng nước đá khô, fomon
Câu 11: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?
A. Không khí chứa 78% N2 , 21% O2 , 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2
B. Không khí chứa 78% N2 , 18% O2 , 4% hỗn hợp CO2, H2O, H2
C. Không khí chứa 78% N2 , 20% O2 , 2% hỗn hợp CO2, H2O, H2
D. Không khí chứa 78% N2 , 16% O2 , 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2
Câu 12: Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm?
A. Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học
B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng: Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+
C. Nước thải từ các bệnh viện , khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh
D. Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan k0 chứa các chất độc tố như asen, sắt. quá
mức cho phép.
Câu 13: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải dạng dd có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+ ,
Hg2+ … Dùng chất nào sau đây có thể xử lý sơ bộ các chất thải trên?
A. Nước vôi dư B. HNO3 C. Giấm ăn D. Etanol
Câu 14: Cơ quan cung cấp nước xử lý nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn
kép nhôm kali [ K2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O ] . Phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước để:
A. làm nước trong B. khử trùng nước
C. loại bỏ lượng dư ion florua D. loại bỏ các rong , tảo.
Câu 15: Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật
trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím .Chất này là:
A. ozon B. oxi C. SO2 D. CO2

Nguyễn Ngọc Chung Trang 192 SĐT: 0984927396

You might also like