Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 179

Bài giảng Giải tích 3

Tạ Thị Thanh Mai

Viện Toán ứng dụng và Tin học


Đại học Bách khoa Hà Nội

Ngày 22 tháng 3 năm 2023

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 1 / 58
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE
1 PHÉP BIỂN ĐỔI LAPLACE VÀ LAPLACE NGƯỢC
Phép biến đổi Laplace
Phép biến đổi Laplace ngược
2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA BÀI TOÁN VỚI GIÁ TRỊ BAN ĐẦU
Biến đổi của đạo hàm
Ứng dụng giải PTVP
Biến đổi của tích phân
3 PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÂN THỨC ĐƠN GIẢN
Phép tịnh tiến
Phân thức đơn giản
4 ĐẠO HÀM, TÍCH PHÂN VÀ TÍCH CỦA CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI
Đạo hàm của phép biến đổi
Ứng dụng giải PT tuyến tính hệ số hàm
Tích phân của phép biến đổi
Tích chập của hai hàm
Giải PTVP với vế phải không liên tục
Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 2 / 58
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

1 PHÉP BIỂN ĐỔI LAPLACE VÀ LAPLACE NGƯỢC


Phép biến đổi Laplace
Phép biến đổi Laplace ngược

2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA BÀI TOÁN VỚI GIÁ TRỊ BAN ĐẦU

3 PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÂN THỨC ĐƠN GIẢN

4 ĐẠO HÀM, TÍCH PHÂN VÀ TÍCH CỦA CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 3 / 58
Ưu điểm của PBĐ Laplace trong ứng dụng giải PTVP

Các bài toán kĩ thuật (cơ học, điện) thường gặp các hệ có vế phải là
các xung hoặc các hàm số không liên tục.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 4 / 58
Ưu điểm của PBĐ Laplace trong ứng dụng giải PTVP

Các bài toán kĩ thuật (cơ học, điện) thường gặp các hệ có vế phải là
các xung hoặc các hàm số không liên tục.
1
VD: mô hình mạch RLC LQ ′′ (t) + RQ ′ (t) + Q(t) = E (t) ⇒ vế
C
phải không liên tục.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 4 / 58
Ưu điểm của PBĐ Laplace trong ứng dụng giải PTVP

Các bài toán kĩ thuật (cơ học, điện) thường gặp các hệ có vế phải là
các xung hoặc các hàm số không liên tục.
1
VD: mô hình mạch RLC LQ ′′ (t) + RQ ′ (t) + Q(t) = E (t) ⇒ vế
C
phải không liên tục.
Về nguyên tắc, giải được PT tuyến tính hệ số hàm.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 4 / 58
Ưu điểm của PBĐ Laplace trong ứng dụng giải PTVP

Các bài toán kĩ thuật (cơ học, điện) thường gặp các hệ có vế phải là
các xung hoặc các hàm số không liên tục.
1
VD: mô hình mạch RLC LQ ′′ (t) + RQ ′ (t) + Q(t) = E (t) ⇒ vế
C
phải không liên tục.
Về nguyên tắc, giải được PT tuyến tính hệ số hàm.
VD: xy ′′ − 2y ′ + xy = 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 4 / 58
Ưu điểm của PBĐ Laplace trong ứng dụng giải PTVP

Các bài toán kĩ thuật (cơ học, điện) thường gặp các hệ có vế phải là
các xung hoặc các hàm số không liên tục.
1
VD: mô hình mạch RLC LQ ′′ (t) + RQ ′ (t) + Q(t) = E (t) ⇒ vế
C
phải không liên tục.
Về nguyên tắc, giải được PT tuyến tính hệ số hàm.
VD: xy ′′ − 2y ′ + xy = 0.
Giải các bài toán giá trị ban đầu "2 trong 1".

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 4 / 58
Định nghĩa

Định nghĩa
Cho hàm số f (t) : [0, +∞) → R. Biến đổi Laplace của f (t) là hàm số:
Z +∞
F (s) = L{f }(s) = e −st f (t)dt, s ∈ R.
0

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 5 / 58
Định nghĩa

Định nghĩa
Cho hàm số f (t) : [0, +∞) → R. Biến đổi Laplace của f (t) là hàm số:
Z +∞
F (s) = L{f }(s) = e −st f (t)dt, s ∈ R.
0

Ví dụ
Z ∞ Z A
L{e at }(s) = e −st+at dt = lim e −(s−a)t dt
0 A→∞ 0
e −(s−a)t A e −(s−a)A 1
= lim = lim − .
A→∞ a − s 0 A→∞ a − s a−s

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 5 / 58
Định nghĩa

Định nghĩa
Cho hàm số f (t) : [0, +∞) → R. Biến đổi Laplace của f (t) là hàm số:
Z +∞
F (s) = L{f }(s) = e −st f (t)dt, s ∈ R.
0

Ví dụ
Z ∞ Z A
L{e at }(s) = e −st+at dt = lim e −(s−a)t dt
0 A→∞ 0
e −(s−a)t A e −(s−a)A 1
= lim = lim − .
A→∞ a − s 0 A→∞ a − s a−s
1
L{e at }(s) = , s > a.
s −a

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 5 / 58
Ví dụ
Γ(a + 1)
f (t) = t a , a > −1 ⇒ L{t a }(s) = , s > 0.
s a+1
+∞
e −t t p−1 dt, p > 0.
R
Nhắc lại: hàm Gamma Γ(p) =
0

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 6 / 58
Định lí (Sự tồn tại của biến đổi Laplace)
Giả sử hàm số f (t) xác định và liên tục từng khúc trên từng khoảng hữu
hạn [0, T ], T ≥ 0. Ngoài ra, giả sử f (t) bị chặn cấp mũ, tức là tồn tại
M > 0, c, t0 ≥ 0 sao cho

|f (t)| ≤ M.e ct , ∀t ≥ t0 .

Khi đó tồn tại biến đổi L{f }(s) với mọi s > c.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 7 / 58
Định lí (Sự tồn tại của biến đổi Laplace)
Giả sử hàm số f (t) xác định và liên tục từng khúc trên từng khoảng hữu
hạn [0, T ], T ≥ 0. Ngoài ra, giả sử f (t) bị chặn cấp mũ, tức là tồn tại
M > 0, c, t0 ≥ 0 sao cho

|f (t)| ≤ M.e ct , ∀t ≥ t0 .

Khi đó tồn tại biến đổi L{f }(s) với mọi s > c.

Sơ lược chứng minh.


Z +∞ Z A
−st
e f (t)dt = lim e −st f (t)dt.
0 A→∞ 0

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 7 / 58
Định lí (Sự tồn tại của biến đổi Laplace)
Giả sử hàm số f (t) xác định và liên tục từng khúc trên từng khoảng hữu
hạn [0, T ], T ≥ 0. Ngoài ra, giả sử f (t) bị chặn cấp mũ, tức là tồn tại
M > 0, c, t0 ≥ 0 sao cho

|f (t)| ≤ M.e ct , ∀t ≥ t0 .

Khi đó tồn tại biến đổi L{f }(s) với mọi s > c.

Sơ lược chứng minh.


Z +∞ Z A
−st
e f (t)dt = lim e −st f (t)dt.
0 A→∞ 0

Z ∞
−st −(s−c)t
|e f (t)| ≤ M.e ∀t ≥ t0 ; và M.e −(s−c)t dt < ∞.
t0

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 7 / 58
Ví dụ
e at và t a , (a > −1).
f (t) = sin t, cos t .
(
0 nếu 0 ≤ t < a,
Hàm Heaviside u(t − a) =
1 nếu t ≥ a, a ≥ 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 8 / 58
Tính chất tuyến tính của PBĐ Laplace

Từ đây, ta giả sử các hàm số f (t), g (t) liên tục từng khúc và bị chặn cấp
mũ (do đó BĐ Laplace của chúng tồn tại).

Mệnh đề
L{Af + Bg }(s) = AL{f }(s) + BL{g }(s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 9 / 58
Các biến đổi Laplace cơ bản

f (t) F (s) f (t) F (s)


1 1
1 ,s > 0 e at ,s > a
s s −a
k s
sin kt ,s > 0 cos kt ,s > 0
s + k2
2 s + k2
2
Γ(a + 1) n!
t a , a > −1 ,s > 0 t n , n ∈ N∗ ,s > 0
s a+1 s n+1
k s
sinh kt , s > |k| cosh kt , s > |k|
s2 − k2 s2 − k2
e −as
u(t − a), a > 0 ,s > 0
s

BDnguoc TT

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 10 / 58
Các biến đổi Laplace cơ bản

f (t) F (s) f (t) F (s)


1 1
1 ,s > 0 e at ,s > a
s s −a
k s
sin kt ,s > 0 cos kt ,s > 0
s + k2
2 s + k2
2
Γ(a + 1) n!
t a , a > −1 ,s > 0 t n , n ∈ N∗ ,s > 0
s a+1 s n+1
k s
sinh kt , s > |k| cosh kt , s > |k|
s2 − k2 s2 − k2
e −as
u(t − a), a > 0 ,s > 0
s

 
1
BDnguoc TT Nhắc lại: Γ(p + 1) = pΓ(p), Γ(n + 1) = n!, Γ = π.
2

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 10 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi Laplace L{f }(s) sau:

1 f (t) = 3t 2 + 4 t,
2 f (t) = 3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2),
3 f (t) = (e −t + 1)2 .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 11 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi Laplace L{f }(s) sau:

1 f (t) = 3t 2 + 4 t,
2 f (t) = 3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2),
3 f (t) = (e −t + 1)2 .
√   1
L 3t 2 + 4 t (s) = 3L t 2 (s) + 4L t 2 (s)

1

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 11 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi Laplace L{f }(s) sau:

1 f (t) = 3t 2 + 4 t,
2 f (t) = 3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2),
3 f (t) = (e −t + 1)2 .
√   1
L 3t 2 + 4 t (s) = 3L t 2 (s) + 4L t 2 (s)

1

Γ( 1 +1)
= 3 Γ(3)
s3
+ 4 2 3 , s > 0.
s2

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 11 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi Laplace L{f }(s) sau:

1 f (t) = 3t 2 + 4 t,
2 f (t) = 3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2),
3 f (t) = (e −t + 1)2 .
√   1
L 3t 2 + 4 t (s) = 3L t 2 (s) + 4L t 2 (s)

1

Γ( 1 +1)
= 3 Γ(3)
s3
+ 4 2 3 , s > 0.
√ s2
6 2 π
= s3
+ 3 .
s2

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 11 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi Laplace L{f }(s) sau:

1 f (t) = 3t 2 + 4 t,
2 f (t) = 3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2),
3 f (t) = (e −t + 1)2 .
√   1
L 3t 2 + 4 t (s) = 3L t 2 (s) + 4L t 2 (s)

1

Γ( 1 +1)
= 3 Γ(3)
s3
+ 4 2 3 , s > 0.
√ s2
6 2 π
= s3
+ 3 .
s2
2 L (3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2)) (s)
= 3L (sinh 3t) (s) − 2L (cos 2t) (s) − L (u(t − 2)) (s)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 11 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi Laplace L{f }(s) sau:

1 f (t) = 3t 2 + 4 t,
2 f (t) = 3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2),
3 f (t) = (e −t + 1)2 .
√   1
L 3t 2 + 4 t (s) = 3L t 2 (s) + 4L t 2 (s)

1

Γ( 1 +1)
= 3 Γ(3)
s3
+ 4 2 3 , s > 0.
√ s2
6 2 π
= s3
+ 3 .
s2
2 L (3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2)) (s)
= 3L (sinh 3t) (s) − 2L (cos 2t) (s) − L (u(t − 2)) (s)
−2s
= s 29−9 − s 22s+4 − e s , s > 3.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 11 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi Laplace L{f }(s) sau:

1 f (t) = 3t 2 + 4 t,
2 f (t) = 3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2),
3 f (t) = (e −t + 1)2 .
√   1
L 3t 2 + 4 t (s) = 3L t 2 (s) + 4L t 2 (s)

1

Γ( 1 +1)
= 3 Γ(3)
s3
+ 4 2 3 , s > 0.
√ s2
6 2 π
= s3
+ 3 .
s2
2 L (3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2)) (s)
= 3L (sinh 3t) (s) − 2L (cos 2t) (s) − L (u(t − 2)) (s)
−2s
= s 29−9 − s 22s+4 − e s , s > 3.
L (e −t + 1)2 (s) = L e −2t + 2e −t + 1 (s)
 
3

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 11 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi Laplace L{f }(s) sau:

1 f (t) = 3t 2 + 4 t,
2 f (t) = 3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2),
3 f (t) = (e −t + 1)2 .
√   1
L 3t 2 + 4 t (s) = 3L t 2 (s) + 4L t 2 (s)

1

Γ( 1 +1)
= 3 Γ(3)
s3
+ 4 2 3 , s > 0.
√ s2
6 2 π
= s3
+ 3 .
s2
2 L (3 sinh 3t − 2 cos 2t − u(t − 2)) (s)
= 3L (sinh 3t) (s) − 2L (cos 2t) (s) − L (u(t − 2)) (s)
−2s
= s 29−9 − s 22s+4 − e s , s > 3.
L (e −t + 1)2 (s) = L e −2t + 2e −t + 1 (s)
 
3
1 2
= s+2 + s+1 + 1s , s > 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 11 / 58
Phép biến đổi Laplace ngược

Định lí
Nếu L{f }(s) = L{g }(s), ∀s > c thì f (t) = g (t) tại các điểm liên tục của
f và g .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 12 / 58
Phép biến đổi Laplace ngược

Định lí
Nếu L{f }(s) = L{g }(s), ∀s > c thì f (t) = g (t) tại các điểm liên tục của
f và g .

Định nghĩa
Nếu F (s) = L{f }(s), ta gọi f (t) là biến đổi Laplace ngược của F (s), và
kí hiệu
f (t) = L−1 {F }(t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 12 / 58
Phép biến đổi Laplace ngược

Định lí
Nếu L{f }(s) = L{g }(s), ∀s > c thì f (t) = g (t) tại các điểm liên tục của
f và g .

Định nghĩa
Nếu F (s) = L{f }(s), ta gọi f (t) là biến đổi Laplace ngược của F (s), và
kí hiệu
f (t) = L−1 {F }(t).

F (s) = L{f }(s) ⇔ f (t) = L−1 {F }(t)


BangBD

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 12 / 58
Tính chất tuyến tính của phép biến đổi ngược

Mệnh đề
L−1 {AF + BG }(t) = AL−1 {F }(t) + BL−1 {G }(t)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 13 / 58
Tính chất tuyến tính của phép biến đổi ngược

Mệnh đề
L−1 {AF + BG }(t) = AL−1 {F }(t) + BL−1 {G }(t)

Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 {F }(t):
3 1
1 F (s) = − √ ,
s7 s s
BangBD

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 13 / 58
Tính chất tuyến tính của phép biến đổi ngược

Mệnh đề
L−1 {AF + BG }(t) = AL−1 {F }(t) + BL−1 {G }(t)

Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 {F }(t):
3 1
1 F (s) = − √ ,
s7 s s
BangBD

     
−1 3 1 −1 1 −1 1
L 7
− √ (t) = 3L (t) − L 3 (t)
s s s s7 s2
1
t6 t2 3 2 √
=3 − 3
 = t6 − √ t.
Γ(7) Γ 2 6! π

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 13 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 {F }(t):
4e −2s 1
2 F (s) = + ,
s s −5
1
3 F (s) =
2
.
s − 4s + 3

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 14 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 {F }(t):
4e −2s 1
2 F (s) = + ,
s s −5
1
3 F (s) =
2
.
s − 4s + 3
 −2s 
2 L−1 4e 1 5t
s + s−5 (t) = 4u(t − 2) + e .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 14 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 {F }(t):
4e −2s 1
2 F (s) = + ,
s s −5
1
3 F (s) =
2
.
s − 4s + 3
 −2s 
2 L−1 4e 1 5t
s + s−5 (t) = 4u(t − 2) + e .
   
3 L−1 1 1 −1 1 1
s 2 −4s+3
(t) = 2 L s−3 − s−1 (t)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 14 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 {F }(t):
4e −2s 1
2 F (s) = + ,
s s −5
1
3 F (s) =
2
.
s − 4s + 3
 −2s 
2 L−1 4e 1 5t
s + s−5 (t) = 4u(t − 2) + e .
   
3 L−1 1 1 −1 1 1 1 3t t
s 2 −4s+3
(t) = 2 L s−3 − s−1 (t)= 2 (e − e ).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 14 / 58
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

1 PHÉP BIỂN ĐỔI LAPLACE VÀ LAPLACE NGƯỢC

2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA BÀI TOÁN VỚI GIÁ TRỊ BAN ĐẦU
Biến đổi của đạo hàm
Ứng dụng giải PTVP
Biến đổi của tích phân

3 PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÂN THỨC ĐƠN GIẢN

4 ĐẠO HÀM, TÍCH PHÂN VÀ TÍCH CỦA CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 15 / 58
Biến đổi của đạo hàm

Giả thiết chung: f (t) liên tục từng khúc trên [0, ∞) và bị chặn cấp mũ, kí
hiệu biến đổi Laplace L{f }(s) = F (s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 16 / 58
Biến đổi của đạo hàm

Giả thiết chung: f (t) liên tục từng khúc trên [0, ∞) và bị chặn cấp mũ, kí
hiệu biến đổi Laplace L{f }(s) = F (s).

Định lí
Giả sử f (t) khả vi, khi đó

L{f ′ }(s) = sF (s) − f (0).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 16 / 58
Biến đổi của đạo hàm

Giả thiết chung: f (t) liên tục từng khúc trên [0, ∞) và bị chặn cấp mũ, kí
hiệu biến đổi Laplace L{f }(s) = F (s).

Định lí
Giả sử f (t) khả vi, khi đó

L{f ′ }(s) = sF (s) − f (0).

Chứng minh.
Z ∞ Z ∞
′ −st ′
L{f }(s) = e f (t)dt = e −st d(f (t))
0 0
∞ Z ∞
= f (t)e −st − f (t)d(e −st )

0 0
= −f (0) + sF (s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 16 / 58
Ta có L{f ′′ }(s) = sL{f ′ }(s) − f ′ (0)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 17 / 58
Ta có L{f ′′ }(s) = sL{f ′ }(s) − f ′ (0)
= s (sF (s) − f (0)) − f ′ (0)
= s 2 F (s) − sf (0) − f ′ (0).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 17 / 58
Ta có L{f ′′ }(s) = sL{f ′ }(s) − f ′ (0)
= s (sF (s) − f (0)) − f ′ (0)
= s 2 F (s) − sf (0) − f ′ (0).
Tổng quát,

L{f (n) }(s) = s n F (s) − s n−1 f (0) − s n−2 f ′ (0) − . . . − f (n−1) (0).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 17 / 58
Ta có L{f ′′ }(s) = sL{f ′ }(s) − f ′ (0)
= s (sF (s) − f (0)) − f ′ (0)
= s 2 F (s) − sf (0) − f ′ (0).
Tổng quát,

L{f (n) }(s) = s n F (s) − s n−1 f (0) − s n−2 f ′ (0) − . . . − f (n−1) (0).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 17 / 58
Ví dụ
Tính các biến đổi Laplace sau
1 L{te at }(s).
2 L{cos kt}(s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 18 / 58
Ví dụ
Tính các biến đổi Laplace sau
1 L{te at }(s).
2 L{cos kt}(s).

1 f (t) = te at ⇒ f ′ (t) = ate at + e at .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 18 / 58
Ví dụ
Tính các biến đổi Laplace sau
1 L{te at }(s).
2 L{cos kt}(s).

1 f (t) = te at ⇒ f ′ (t) = ate at + e at .


Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế, ta được
1
sF (s) − f (0) = aF (s) + s−a , s > a,

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 18 / 58
Ví dụ
Tính các biến đổi Laplace sau
1 L{te at }(s).
2 L{cos kt}(s).

1 f (t) = te at ⇒ f ′ (t) = ate at + e at .


Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế, ta được
1 1
sF (s) − f (0) = aF (s) + s−a , s > a,⇒ F (s) = (s−a)2
.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 18 / 58
Ví dụ
Tính các biến đổi Laplace sau
1 L{te at }(s).
2 L{cos kt}(s).

1 f (t) = te at ⇒ f ′ (t) = ate at + e at .


Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế, ta được
1 1
sF (s) − f (0) = aF (s) + s−a , s > a,⇒ F (s) = (s−a)2
.
2 g (t) = cos kt ⇒ g ′ (t) = −k sin kt, g ′′ (t) = −k 2 cos kt.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 18 / 58
Ví dụ
Tính các biến đổi Laplace sau
1 L{te at }(s).
2 L{cos kt}(s).

1 f (t) = te at ⇒ f ′ (t) = ate at + e at .


Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế, ta được
1 1
sF (s) − f (0) = aF (s) + s−a , s > a,⇒ F (s) = (s−a)2
.
2 g (t) = cos kt ⇒ g ′ (t) = −k sin kt, g ′′ (t) =−k 2 cos kt.
Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế, ta được
s 2 G (s) − sg (0) − g ′ (0) = −k 2 G (s), s > 0,

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 18 / 58
Ví dụ
Tính các biến đổi Laplace sau
1 L{te at }(s).
2 L{cos kt}(s).

1 f (t) = te at ⇒ f ′ (t) = ate at + e at .


Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế, ta được
1 1
sF (s) − f (0) = aF (s) + s−a , s > a,⇒ F (s) = (s−a)2
.
2 g (t) = cos kt ⇒ g ′ (t) = −k sin kt, g ′′ (t) =−k 2 cos kt.
Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế, ta được
s 2 G (s) − sg (0) − g ′ (0) = −k 2 G (s), s > 0,
s
⇒ G (s) = s 2 +k 2.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 18 / 58
Ứng dụng PBĐ Laplace giải PTVP

Ví dụ
Giải bài toán x ′′ + 4x = cos t, x(0) = x ′ (0) = 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 19 / 58
Ứng dụng PBĐ Laplace giải PTVP

Ví dụ
Giải bài toán x ′′ + 4x = cos t, x(0) = x ′ (0) = 0.

Kí hiệu L(x)(s) = X (s), ta được


L(x ′′ )(s) = s 2 X (s) − sx(0) − x ′ (0) = s 2 X (s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 19 / 58
Ứng dụng PBĐ Laplace giải PTVP

Ví dụ
Giải bài toán x ′′ + 4x = cos t, x(0) = x ′ (0) = 0.

Kí hiệu L(x)(s) = X (s), ta được


L(x ′′ )(s) = s 2 X (s) − sx(0) − x ′ (0) = s 2 X (s).
Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của phương trình, ta được
s s
s 2 X (s) + 4X (s) = 2 ⇒ X (s) = 2 .
s +1 (s + 1)(s 2 + 4)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 19 / 58
Ứng dụng PBĐ Laplace giải PTVP

Ví dụ
Giải bài toán x ′′ + 4x = cos t, x(0) = x ′ (0) = 0.

Kí hiệu L(x)(s) = X (s), ta được


L(x ′′ )(s) = s 2 X (s) − sx(0) − x ′ (0) = s 2 X (s).
Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của phương trình, ta được
s s
s 2 X (s) + 4X (s) = 2 ⇒ X (s) = 2 .
s +1 (s + 1)(s 2 + 4)
Suy ra nghiệm của bài toán là
 
−1 s
x(t) = L (t)
(s 2 + 1)(s 2 + 4)
  
−1 1 s s
=L − (t)
3 s2 + 1 s2 + 4
1
= (cos t − cos 2t) .
3
Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 19 / 58
Ví dụ (Đề 20192.5)
(
y (3) + y ′ = e t
Giải bài toán
y (0) = y ′ (0) = y ′′ (0) = 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 20 / 58
Ví dụ (Đề 20192.5)
(
y (3) + y ′ = e t
Giải bài toán
y (0) = y ′ (0) = y ′′ (0) = 0.

Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của PT, kí hiệu L(y )(s) = Y (s), ta được
1
s 3 Y + sY =
s −1
1 A B Cs + D
⇒Y (s) = = + + 2
s(s − 1)(s 2 + 1) s s −1 s +1
⇒1 = A(s − 1)(s 2 + 1) + Bs(s 2 + 1) + (Cs + D)s(s − 1).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 20 / 58
Ví dụ (Đề 20192.5)
(
y (3) + y ′ = e t
Giải bài toán
y (0) = y ′ (0) = y ′′ (0) = 0.

Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của PT, kí hiệu L(y )(s) = Y (s), ta được
1
s 3 Y + sY =
s −1
1 A B Cs + D
⇒Y (s) = = + + 2
s(s − 1)(s 2 + 1) s s −1 s +1
⇒1 = A(s − 1)(s 2 + 1) + Bs(s 2 + 1) + (Cs + D)s(s − 1).

s = 0: 1 = −A ⇒ A = −1.
s = 1: 1 = 2B ⇒ B = 21 .
s = i: 1 = (C i + D)(−1 − i) ⇒ C = 12 , D = − 12 .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 20 / 58
Nghiệm của bài toán là
 
−1 1
y (t) = L (t)
s(s − 1)(s 2 + 1)
 
−1 1 1 s 1
=L − + + − (t)
s 2(s − 1) 2(s 2 + 1) 2(s 2 + 1)
e t + cos t − sin t
= −1 + .
2

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 21 / 58
Ví dụ (Đề 20193.4)
(
y (4) − 4y (3) + 6y ′′ − 4y ′ + y = 0
Giải bài toán
y (0) = 0, y ′ (0) = 1, y ′′ (0) = 0, y (3) (0) = 1.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 22 / 58
Ví dụ (Đề 20193.4)
(
y (4) − 4y (3) + 6y ′′ − 4y ′ + y = 0
Giải bài toán
y (0) = 0, y ′ (0) = 1, y ′′ (0) = 0, y (3) (0) = 1.

Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của PT, kí hiệu L(y )(s) = Y (s), ta được

s 4 Y − s 2 − 1 − 4(s 3 Y − s) + 6(s 2 Y − 1) − 4sY + Y = 0


s 2 − 4s + 7
⇒Y (s) = .
(s − 1)4

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 22 / 58
Ví dụ (Đề 20193.4)
(
y (4) − 4y (3) + 6y ′′ − 4y ′ + y = 0
Giải bài toán
y (0) = 0, y ′ (0) = 1, y ′′ (0) = 0, y (3) (0) = 1.

Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của PT, kí hiệu L(y )(s) = Y (s), ta được

s 4 Y − s 2 − 1 − 4(s 3 Y − s) + 6(s 2 Y − 1) − 4sY + Y = 0


s 2 − 4s + 7
⇒Y (s) = .
(s − 1)4

Nghiệm của bài toán là

(s − 1)2 − 2(s − 1) + 4
 
y (t) = L−1 (t)
(s − 1)4
 
1 2 4
= L−1 − + (t)
(s − 1)2 (s − 1)3 (s − 1)4
= e t t − 2t 2 + 2/3t 3 .


Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 22 / 58
Ví dụ
(
y ′ = 2y + z
Sử dụng pp toán tử Laplace giải hệ PTVP biết rằng
z ′ = y + 2z
y (0) = 1, z(0) = 3.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 23 / 58
Ví dụ
(
y ′ = 2y + z
Sử dụng pp toán tử Laplace giải hệ PTVP biết rằng
z ′ = y + 2z
y (0) = 1, z(0) = 3.

Kí hiệu L(y )(s) = Y (s), L(z)(s) = Z (s), ta được


L(y ′ )(s) = sY (s) − y (0) = sY (s) − 1; L(z ′ )(s) = sZ (s) − 3.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 23 / 58
Ví dụ
(
y ′ = 2y + z
Sử dụng pp toán tử Laplace giải hệ PTVP biết rằng
z ′ = y + 2z
y (0) = 1, z(0) = 3.

Kí hiệu L(y )(s) = Y (s), L(z)(s) = Z (s), ta được


L(y ′ )(s) = sY (s) − y (0) = sY (s) − 1; L(z ′ )(s) = sZ (s) − 3.
Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của 2 phương trình, ta được
( (
s+1 1 2
sY − 1 = 2Y + Z Y (s) = s 2 −4s+3 = − s−1 + s−3

sZ − 3 = Y + 2Z Z (s) = s 23s−5
−4s+3
1
= s−1 2
+ s−3

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 23 / 58
Ví dụ
(
y ′ = 2y + z
Sử dụng pp toán tử Laplace giải hệ PTVP biết rằng
z ′ = y + 2z
y (0) = 1, z(0) = 3.

Kí hiệu L(y )(s) = Y (s), L(z)(s) = Z (s), ta được


L(y ′ )(s) = sY (s) − y (0) = sY (s) − 1; L(z ′ )(s) = sZ (s) − 3.
Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của 2 phương trình, ta được
( (
s+1 1 2
sY − 1 = 2Y + Z Y (s) = s 2 −4s+3 = − s−1 + s−3

sZ − 3 = Y + 2Z Z (s) = s 23s−5
−4s+3
1
= s−1 2
+ s−3

Suy ra nghiệm của bài toán là


  
y (t) = L−1 − 1 + 2 (t) = −e t + 2e 3t
 s−1 s−3

z(t) = L−1 1 + 2 (t) = e t + 2e 3t .
s−1 s−3

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 23 / 58
Ví dụ (Đề 2-20172)
(
x ′ + 3x + y = 0
Sử dụng pp toán tử Laplace giải hệ PTVP biết rằng
y′ − x + y = 0
x(0) = y (0) = 1.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 24 / 58
Ví dụ (Đề 2-20172)
(
x ′ + 3x + y = 0
Sử dụng pp toán tử Laplace giải hệ PTVP biết rằng
y′ − x + y = 0
x(0) = y (0) = 1.

Kí hiệu L(x)(s) = X (s), L(y )(s) = Y (s), ta được


L(x ′ )(s) = sX (s) − x(0) = sX (s) − 1; L(y ′ )(s) = sY (s) − 1.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 24 / 58
Ví dụ (Đề 2-20172)
(
x ′ + 3x + y = 0
Sử dụng pp toán tử Laplace giải hệ PTVP biết rằng
y′ − x + y = 0
x(0) = y (0) = 1.

Kí hiệu L(x)(s) = X (s), L(y )(s) = Y (s), ta được


L(x ′ )(s) = sX (s) − x(0) = sX (s) − 1; L(y ′ )(s) = sY (s) − 1.
Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của 2 phương trình, ta được
( (
s
sX − 1 + 3X + Y = 0 X (s) = s 2 +4s+4
⇒ s+4
sY − 1 − X + Y = 0 Y (s) = s 2 +4s+4

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 24 / 58
Ví dụ (Đề 2-20172)
(
x ′ + 3x + y = 0
Sử dụng pp toán tử Laplace giải hệ PTVP biết rằng
y′ − x + y = 0
x(0) = y (0) = 1.

Kí hiệu L(x)(s) = X (s), L(y )(s) = Y (s), ta được


L(x ′ )(s) = sX (s) − x(0) = sX (s) − 1; L(y ′ )(s) = sY (s) − 1.
Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của 2 phương trình, ta được
( (
s
sX − 1 + 3X + Y = 0 X (s) = s 2 +4s+4
⇒ s+4
sY − 1 − X + Y = 0 Y (s) = s 2 +4s+4

Suy ra nghiệm của bài toán là


  
x(t) = L−1 s+2−22 (t) = e −2t (1 − 2t)
 (s+2) 
y (t) = L−1 2 s+4 (t) = e −2t (1 + 2t)
s +4s+4

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 24 / 58
Biến đổi của tích phân

Định lí
nZt o F (s)

F (s)
 Zt
−1
L f (u)du (s) = ; L (t) = f (u)du.
s s
0 0

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 25 / 58
Biến đổi của tích phân

Định lí
nZt o F (s)

F (s)
 Zt
−1
L f (u)du (s) = ; L (t) = f (u)du.
s s
0 0

Ví dụ

Z t
Tìm biến đổi L sinh 2udu (s).
0

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 25 / 58
Biến đổi của tích phân

Định lí
nZt o F (s)

F (s)
 Zt
−1
L f (u)du (s) = ; L (t) = f (u)du.
s s
0 0

Ví dụ

Z t
Tìm biến đổi L sinh 2udu (s).
0

Cách 1: tính tích phân rồi dùng BĐ Laplace với hàm thu được.
Cách 2:
 t
Z
1 
L sinh 2udu (s) = L sinh 2t (s)
0 s
2
= , s > 2.
s(s 2 − 4)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 25 / 58
Ví dụ
1
Tìm biến đổi ngược L−1

(t).
s(s 2+ 4)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 26 / 58
Ví dụ
1
Tìm biến đổi ngược L−1

(t).
s(s 2 + 4)
1 1
F (s) = ⇒ f (t) = 2 sin 2t,
s2 +4

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 26 / 58
Ví dụ
1
Tìm biến đổi ngược L−1

(t).
s(s 2+ 4)
1 1
F (s) = ⇒ f (t) = 2 sin 2t,suy ra
s2 +4
Z t
1 −1 F (s) 1
L−1
 
(t) = L (t) = sin 2udu
s(s 2 + 4) s 0 2
1 t 1 − cos 2t
= − cos 2u = .

4 0 4

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 26 / 58
Ví dụ
1
Tìm biến đổi ngược L−1

(t).
s(s 2+ 4)
1 1
F (s) = ⇒ f (t) = 2 sin 2t,suy ra
s2 +4
Z t
1 −1 F (s) 1
L−1
 
(t) = L (t) = sin 2udu
s(s 2 + 4) s 0 2
1 t 1 − cos 2t
= − cos 2u = .

4 0 4

Có thể dùng

s (s 2 + 4) − s 2
 
1 1 1 s L−1 1
2
= 2 2
= − 2 7→ (1 − cos 2t).
s(s + 4) 4 s (s + 4) 4 s s +4 4

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 26 / 58
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

1 PHÉP BIỂN ĐỔI LAPLACE VÀ LAPLACE NGƯỢC

2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA BÀI TOÁN VỚI GIÁ TRỊ BAN ĐẦU

3 PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÂN THỨC ĐƠN GIẢN


Phép tịnh tiến
Phân thức đơn giản

4 ĐẠO HÀM, TÍCH PHÂN VÀ TÍCH CỦA CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 27 / 58
Phép tịnh tiến

Định lí
L{e at f (t)}(s) = F (s − a),
L−1 {F (s − a)}(t) = e at f (t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 28 / 58
Phép tịnh tiến

Định lí
L{e at f (t)}(s) = F (s − a),
L−1 {F (s − a)}(t) = e at f (t).

Chứng minh.
Z ∞
L{e at f (t)}(s) = e −st e at f (t)dt
Z0 ∞
= e −(s−a)t f (t)dt = F (s − a).
0

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 28 / 58
Ví dụ
1 L{5e −t t 2 }(s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 29 / 58
Ví dụ
1 L{5e −t t 2 }(s).
2
f (t) = t 2 ⇒ F (s) = s3
, s > 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 29 / 58
Ví dụ
1 L{5e −t t 2 }(s).
f (t) = t 2 ⇒ F (s) = s23 , s > 0.
10
L{5e −t t 2 }(s) = 5L{t 2 }(s + 1) = (s+1)3
, s > −1.
2 L{3e −2t sin t + et cos 2t}(s)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 29 / 58
Ví dụ
1 L{5e −t t 2 }(s).
f (t) = t 2 ⇒ F (s) = s23 , s > 0.
10
L{5e −t t 2 }(s) = 5L{t 2 }(s + 1) = (s+1)3
, s > −1.
2 L{3e −2t et
sin t + cos 2t}(s)
= 3L{e −2t sin t}(s) + L{e t cos 2t}(s)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 29 / 58
Ví dụ
1 L{5e −t t 2 }(s).
f (t) = t 2 ⇒ F (s) = s23 , s > 0.
10
L{5e −t t 2 }(s) = 5L{t 2 }(s + 1) = (s+1)3
, s > −1.
2 L{3e −2t et
sin t + cos 2t}(s)
= 3L{e −2t sin t}(s) + L{e t cos 2t}(s)
= 3L{sin t}(s + 2) + L{cos 2t}(s − 1).
f (t) = sin t ⇒ F (s) = s 21+1 , g (t) = cos 2t ⇒ G (s) = s
s 2 +4
.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 29 / 58
Ví dụ
1 L{5e −t t 2 }(s).
f (t) = t 2 ⇒ F (s) = s23 , s > 0.
10
L{5e −t t 2 }(s) = 5L{t 2 }(s + 1) = (s+1)3
, s > −1.
2 L{3e −2t et
sin t + cos 2t}(s)
= 3L{e −2t sin t}(s) + L{e t cos 2t}(s)
= 3L{sin t}(s + 2) + L{cos 2t}(s − 1).
f (t) = sin t ⇒ F (s) = s 21+1 , g (t) = cos 2t ⇒ G (s) = s 2s+4 .
3
⇒ L{3e −2t sin t + e t cos 2t}(s) = (s+2) s−1
2 +1 + (s−1)2 +4 , s > 1.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 29 / 58
Ví dụ
1
1 L−1 { (s+3)4 }(t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 30 / 58
Ví dụ
1
1 L−1 { (s+3)4 }(t).

1 t3
F (s) = s4
⇒ f (t) = Γ(4) .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 30 / 58
Ví dụ
1
1 L−1 { (s+3)4 }(t).

1 t3
F (s) = s4
⇒ f (t) = Γ(4) .
1 e −3t .t 3
L−1 { (s+3)4 }(t) = e −3t L−1 { s14 }(t) = 6 .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 30 / 58
Ví dụ
1
1 L−1 { (s+3)4 }(t).

1 t3
F (s) = s4
⇒ f (t) = Γ(4) .
e −3t .t 3
L−1 { (s+3)4 }(t) = e −3t L−1 { s14 }(t)
1
= 6 .
2 L−1 { s 2 −6s+10
s+2
}(t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 30 / 58
Ví dụ
1
1 L−1 { (s+3)4 }(t).

1 t3
F (s) = s4
⇒ f (t) = Γ(4) .
−3t 3
L−1 { (s+3)4 }(t) = e −3t L−1 { s14 }(t) = e 6 .t .
1

2 L−1 { s 2 −6s+10
s+2
}(t).
= L { (s−3)2 +1 }(t) = e 3t L−1 { ss+5
−1 s−3+5
2 +1 }(t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 30 / 58
Ví dụ
1
1 L−1 { (s+3)4 }(t).

1 t3
F (s) = s4
⇒ f (t) = Γ(4) .
−3t 3
L−1 { (s+3)4 }(t) = e −3t L−1 { s14 }(t) = e 6 .t .
1

2 L−1 { s 2 −6s+10
s+2
}(t).
= L { (s−3)2 +1 }(t) = e 3t L−1 { ss+5
−1 s−3+5
2 +1 }(t).
3t
= e (cos t + 5 sin t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 30 / 58
Biến đổi ngược của hàm phân thức đơn giản

Định lí
L{e at f (t)}(s) = F (s − a),
L−1 {F (s − a)}(t) = e at f (t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 31 / 58
Biến đổi ngược của hàm phân thức đơn giản

Định lí
L{e at f (t)}(s) = F (s − a),
L−1 {F (s − a)}(t) = e at f (t).

1 L−1 e bt .t a
a+1
7 →
(s − b) Γ(a + 1)
s −b L−1
7 → e bt cos kt
(s − b)2 + k 2
k L−1
2 2
7 → e bt sin kt
(s − b) + k

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 31 / 58
Biến đổi ngược của hàm phân thức hữu tỉ

1 Phân tích hàm phân thức hữu tỉ qua các hàm phân thức đơn giản.
2 Sử dụng tính chất tuyến tính của L−1 .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 32 / 58
Biến đổi ngược của hàm phân thức hữu tỉ

1 Phân tích hàm phân thức hữu tỉ qua các hàm phân thức đơn giản.
2 Sử dụng tính chất tuyến tính của L−1 .
Chú ý: dạng phân thức với mẫu thức dạng ((s − b)2 + k 2 )2 ,
((s − b)2 + k 2 )3 . . . , ta có thể dùng tích chập.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 32 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
2s−1
F (s) = (s−1)s(s+2) .
1

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 33 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
2s−1
F (s) = (s−1)s(s+2) .
1

2s−1 A B C
F (s) = (s−1)s(s+2) = s−1 + s + s+2

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 33 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
2s−1
F (s) = (s−1)s(s+2) .
1

2s−1 A
F (s) = + Bs + s+2
(s−1)s(s+2) = s−1
C

⇔ 2s − 1 = As(s + 2) + B(s − 1)(s + 2) + C (s − 1)s.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 33 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
2s−1
F (s) = (s−1)s(s+2) .
1

2s−1 A
F (s) = + Bs + s+2
(s−1)s(s+2) = s−1
C

⇔ 2s − 1 = As(s + 2) + B(s − 1)(s + 2) + C (s − 1)s.


s = −2: −5 = 6C ⇒ C = − 56 .
s = 0: −1 = −2B ⇒ B = 21 .
1
 1 = 3A ⇒A = 3 .
s = 1:  
2s−1 1 1 5
L−1 (s−1)s(s+2) (t) = L−1 3(s−1) + 2s − 6(s+2) (t)
et 1
= 3 + 2 − 56 e −2t .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 33 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
s+1
2 F (s) = (s−1)2 (s+3)
.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 34 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
s+1
2 F (s) = (s−1)2 (s+3)
.
s+1 A B C
F (s) = (s−1)2 (s+3)
= s−1 + (s−1)2
+ s+3

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 34 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
s+1
2 F (s) = (s−1)2 (s+3)
.
s+1 A
B C
F (s) = (s−1)2 (s+3)
= s−1
+ (s−1)2 + s+3

⇔ s + 1 = A(s − 1)(s + 3) + B(s + 3) + C (s − 1)2 .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 34 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
s+1
2 F (s) = (s−1)2 (s+3)
.
s+1 A B C
F (s) = (s−1)2 (s+3)
= s−1
+ (s−1)2 + s+3

⇔ s + 1 = A(s − 1)(s + 3) + B(s + 3) + C (s − 1)2 .


s = 1: 2 = 4B ⇒ B = 21 .
s = −3: −2 = 16C ⇒ C = − 81 .
1 1 1
 1 = −3A +
s = 0:  3. 2 − 8 ⇒A = 8 . 
1 1 1
L−1 s+1
(s−1)2 (s+3)
(t) = L−1 8(s−1) + 2(s−1)2 − 8(s+3) (t)
et te t e −3t
= 8 + 2 − 8 .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 34 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
s+1
3 F (s) = (s−1)(s 2 +4)
.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 35 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
s+1
3 F (s) = (s−1)(s 2 +4)
.
s+1 A Bs+C
F (s) = (s−1)(s 2 +4)
= s−1 + s 2 +4

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 35 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
s+1
3 F (s) = (s−1)(s 2 +4)
.
s+1 A
F (s) = (s−1)(s 2 +4) = s−1 + Bs+C
s 2 +4
⇔ s + 1 = A(s 2 + 4) + (Bs + C )(s − 1).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 35 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
s+1
3 F (s) = (s−1)(s 2 +4)
.
s+1 A
F (s) = (s−1)(s 2 +4) = s−1 + Bs+C
s 2 +4
⇔ s + 1 = A(s 2 + 4) + (Bs + C )(s
 − 1).
A + B = 0

⇒ C −B =1 ⇒ A = 52 , B = − 25 , C = 35 .

4A − C = 1

   
2
L−1 (s−1)(s
s+1
2 +4) (t) = L−1 5(s−1) − 52 s 2s+4 + 3 1
5 s 2 +4 (t)
2e t 2 3
= 5 − cos 2t +
5 10 sin 2t.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 35 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
1
4 F (s) = (s 2 +s+5/4)(s 2 +1)
.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 36 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
1
4 F (s) = (s 2 +s+5/4)(s 2 +1)
.
1 C (s+1/2)+D
F (s) = (s 2 +s+5/4)(s 2 +1)
== As+B
s 2 +1
+ (s+1/2)2 +1

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 36 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
1
4 F (s) = (s 2 +s+5/4)(s 2 +1)
.
1
F (s) = (s 2 +s+5/4)(s 2 +1) == As+B
s 2 +1
+ C(s+1/2)
(s+1/2)+D
2 +1
2
⇔ 1 = (As + B)[(s + 1/2) + 1] + [C (s + 1/2) + D](s 2 + 1).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 36 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
1
4 F (s) = (s 2 +s+5/4)(s 2 +1)
.
1
F (s) = (s 2 +s+5/4)(s 2 +1) == As+B
s 2 +1
+ C(s+1/2)
(s+1/2)+D
2 +1
2
⇔ 1 = (As + B)[(s + 1/2) + 1] + [C (s + 1/2) + D](s 2 + 1).
s = i: 1 = (Ai + B)(i + 1/4) ⇒ A = − 16 4
17 , B = 17 .
s = − 12 + i: 1 16
= [C i + D](1/4 − i) ⇒ C = 17 , D = 174
.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 36 / 58
Ví dụ
Tìm các biến đổi ngược L−1 (F )(t) với
1
4 F (s) = (s 2 +s+5/4)(s 2 +1)
.
1
F (s) = (s 2 +s+5/4)(s 2 +1) == As+B
s 2 +1
+ C(s+1/2)
(s+1/2)+D
2 +1
2
⇔ 1 = (As + B)[(s + 1/2) + 1] + [C (s + 1/2) + D](s 2 + 1).
s = i: 1 = (Ai + B)(i + 1/4) ⇒ A = − 16 4
17 , B = 17 .
s = − 12 + i: 1 16
= [C i + D](1/4 − i) ⇒ C = 17 , D = 174
.Suy ra

−1 −1 16 s 4 1
L (F )(t) = L − + +
17 s 2 + 1 17 s 2 + 1

16 (s + 1/2) 4 1
+ + (t)
17 (s + 1/2)2 + 1 17 (s + 1/2)2 + 1
16 4 16 4
= − cos t + sin t + e −t/2 cos t + e −t/2 sin t.
17 17 17 17

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 36 / 58
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE

1 PHÉP BIỂN ĐỔI LAPLACE VÀ LAPLACE NGƯỢC

2 PHÉP BIẾN ĐỔI CỦA BÀI TOÁN VỚI GIÁ TRỊ BAN ĐẦU

3 PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÂN THỨC ĐƠN GIẢN

4 ĐẠO HÀM, TÍCH PHÂN VÀ TÍCH CỦA CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI
Đạo hàm của phép biến đổi
Tích phân của phép biến đổi
Tích chập của hai hàm
Giải PTVP với vế phải không liên tục

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 37 / 58
Đạo hàm trên miền s

Định lí
L{−tf (t)}(s) = F ′ (s).
L−1 {F ′ }(t) = −tf (t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 38 / 58
Đạo hàm trên miền s

Định lí
L{−tf (t)}(s) = F ′ (s).
L−1 {F ′ }(t) = −tf (t).

Chứng minh.
Z ∞
dF d
= e −st f (t)dt
ds ds 0
Z ∞
= e −st [−tf (t)]dt.
0

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 38 / 58
Đạo hàm trên miền s

Định lí
L{−tf (t)}(s) = F ′ (s).
L−1 {F ′ }(t) = −tf (t).

Chứng minh.
Z ∞
dF d
= e −st f (t)dt
ds ds 0
Z ∞
= e −st [−tf (t)]dt.
0

Tổng quát,
L{t n f (t)}(s) = (−1)n F (n) (s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 38 / 58
Ví dụ
Tính L{t sin kt}(s); L{t cos kt}(s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 39 / 58
Ví dụ
Tính L{t sin kt}(s); L{t cos kt}(s).

k
1 f (t) = sin kt ⇒ F (s) = s 2 +k 2
, s > 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 39 / 58
Ví dụ
Tính L{t sin kt}(s); L{t cos kt}(s).

k
1 f (t) = sin kt ⇒ F (s) = s 2 +k 2 , s > 0.
 
L{t sin kt}(s) = − ds s 2 +k 2 = (s 22sk
d k
+k 2 )2
.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 39 / 58
Ví dụ
Tính L{t sin kt}(s); L{t cos kt}(s).

k
1 f (t) = sin kt ⇒ F (s) = s 2 +k 2 , s > 0.
 
L{t sin kt}(s) = − ds s 2 +k 2 = (s 22sk
d k
+k 2 )2
.
s
2 f (t) = cos kt ⇒ F (s) = s 2 +k 2
, s > 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 39 / 58
Ví dụ
Tính L{t sin kt}(s); L{t cos kt}(s).

k
1 f (t) = sin kt ⇒ F (s) = s 2 +k 2 , s > 0.
 
L{t sin kt}(s) = − ds s 2 +k 2 = (s 22sk
d k
+k 2 )2
.
s
2 f (t) = cos kt ⇒ F (s) = s 2 +k 2 , s > 0.
  2 −k 2
d s
L{t cos kt}(s) = − ds s 2 +k 2
= (ss2 +k 2 )2 .

Bac2LT.2

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 39 / 58
Ví dụ
2
Tính L−1 {ln (s−1)
s +4
2 }(t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 40 / 58
Ví dụ
2
Tính L−1 {ln (s−1)
s +4
2 }(t).

2 2s 2
s +4 ′
F (s) = ln (s−1)2 ⇒ F (s) = s 2 +4
− s−1 .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 40 / 58
Ví dụ
2
Tính L−1 {ln (s−1)
s +4
2 }(t).

2 2s 2
s +4 ′
F (s) = ln (s−1)2 ⇒ F (s) = s 2 +4 − s−1 .

L−1 {F ′ }(t) = 2 cos 2t − 2e t . Suy ra

L−1 {F ′ }(t) 2e t − 2 cos 2t


L−1 {F }(t) = = .
−t t

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 40 / 58
Ví dụ
2
Tính L−1 {ln (s−1)
s +4
2 }(t).

2 2s 2
s +4 ′
F (s) = ln (s−1)2 ⇒ F (s) = s 2 +4 − s−1 .

L−1 {F ′ }(t) = 2 cos 2t − 2e t . Suy ra

L−1 {F ′ }(t) 2e t − 2 cos 2t


L−1 {F }(t) = = .
−t t

Ta có thể tính được biến đổi Laplace ngược của lớp hàm F (s) có đạo hàm
là hàm phân thức hữu tỉ.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 40 / 58
Ví dụ
Tìm nghiệm không tầm thường của bài toán

tx ′′ + (3t − 1)x ′ + 3x = 0, x(0) = 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 41 / 58
Ví dụ
Tìm nghiệm không tầm thường của bài toán

tx ′′ + (3t − 1)x ′ + 3x = 0, x(0) = 0.

Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của phương trình, ký hiệu


L(x)(s) = X (s), ta có

L(x ′ )(s) = sX − x(0)


L(tx ′ )(s) = −(sX − x(0))′ = −sX ′ − X
L(x ′′ )(s) = s 2 X − sx(0) − x ′ (0)
L(tx ′′ )(s) = −(s 2 X − sx(0) − x ′ (0))′ = −s 2 X ′ − 2sX

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 41 / 58
Ví dụ
Tìm nghiệm không tầm thường của bài toán

tx ′′ + (3t − 1)x ′ + 3x = 0, x(0) = 0.

Áp dụng biến đổi Laplace vào 2 vế của phương trình, ký hiệu


L(x)(s) = X (s), ta có

L(x ′ )(s) = sX − x(0)


L(tx ′ )(s) = −(sX − x(0))′ = −sX ′ − X
L(x ′′ )(s) = s 2 X − sx(0) − x ′ (0)
L(tx ′′ )(s) = −(s 2 X − sx(0) − x ′ (0))′ = −s 2 X ′ − 2sX

Suy ra
3
−s 2 X ′ − 2sX − 3sX ′ − 3X − sX + 3X = 0 ⇒ X ′ + X = 0.
s +3

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 41 / 58
R 3 C
⇒ X = Ce − s+3
ds
= .
(s + 3)3

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 42 / 58
R 3 C
⇒ X = Ce − s+3
ds
= .
(s + 3)3
Nghiệm không tầm thường của pt đã cho là
 
−1 C
x(t) =L (t)
(s + 3)3
Ce −3t t 2
= , C ̸= 0.
2

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 42 / 58
Tích phân trên miền s

Định lí
f (t)
Giả sử tồn tại lim+ t . Khi đó
t→0

Z∞
 f (t)
L (s) = F (u)du.
t
s
Z∞
f (t)
L−1

F (u)du (t) = .
t
s

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 43 / 58
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace L{ sint t }(s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 44 / 58
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace L{ sint t }(s).
sin t
Tồn tại lim+ t = 1.
t→0

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 44 / 58
Ví dụ
Tìm biến đổi Laplace L{ sint t }(s).
sin t
Tồn tại lim+ t = 1.
t→0
Z ∞
sin t 1
L{ }(s) = du
t s +1 u2
∞ π
= arctan u s = − arctan s.
2

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 44 / 58
Tính chất tuyến tính

L{f + g }(s) = L{f }(s) + L{g }(s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 45 / 58
Tính chất tuyến tính

L{f + g }(s) = L{f }(s) + L{g }(s).

Liệu có đúng đối với tích?

L{f .g }(s) = L{f }(s).L{g }(s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 45 / 58
Tính chất tuyến tính

L{f + g }(s) = L{f }(s) + L{g }(s).

Liệu có đúng đối với tích?

L{f .g }(s) = L{f }(s).L{g }(s).

SAI!!!

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 45 / 58
Tích chập của hai hàm

Định nghĩa
Cho hai hàm liên tục từng khúc f (t), g (t). Tích chập của f và g là hàm số

Zt
(f ∗ g )(t) = f (u)g (t − u)du.
0

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 46 / 58
Ví dụ
Z t
cos t ∗ sin t = cos u sin(t − u)du
0
1 t
Z
= (sin t + sin(t − 2u)) du
2 0
 
1 cos(t − 2u) t
= u sin t +
2 2

0
1 1
= t sin t ̸= sin 2t.
2 2

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 47 / 58
Tính chất

1 Tính giao hoán g ∗ f = f ∗ g .


2 Tính kết hợp f ∗ (g ∗ h) = (f ∗ g ) ∗ h.
3 Tính phân phối đối với phép cộng. f ∗ (g + h) = f ∗ g + f ∗ h.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 48 / 58
Tính chất

1 Tính giao hoán g ∗ f = f ∗ g .


2 Tính kết hợp f ∗ (g ∗ h) = (f ∗ g ) ∗ h.
3 Tính phân phối đối với phép cộng. f ∗ (g + h) = f ∗ g + f ∗ h.

Định lí
L{f ∗ g }(s) = F (s).G (s).
L−1 {F (s).G (s)}(t) = (f ∗ g )(t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 48 / 58
Ví dụ
n o
1
Tìm biến đổi ngược L−1 (s 2 +4)2
(t).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 49 / 58
Ví dụ
n o
1
Tìm biến đổi ngược L−1 (s 2 +4)2
(t).

1 1
(s 2 +4)2
= . 1
s 2 +4 s 2 +4
= F (s)G (s), với F (s) = G (s) = 1
s 2 +4
. Suy ra

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 49 / 58
Ví dụ
n o
1
Tìm biến đổi ngược L−1 (s 2 +4)2
(t).

1 1
(s 2 +4)2
= . 1
s 2 +4 s 2 +4
= F (s)G (s), với F (s) = G (s) = 1
s 2 +4
. Suy ra
n 1 o 1 1
L−1 2 2
(t) = sin 2t ∗ sin 2t
(s + 4) 2 2
Z t
1
= sin(2u) sin(2t − 2u)du
4 0
1 t
Z
= [cos(2t − 4u) − cos 2t]du
8 0
 
1 sin(2t − 4u) t
= − u cos 2t
8 −4 0
1
= (sin 2t − 2t cos 2t).
16

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 49 / 58
Biến đổi ngược của hàm phân thức hữu tỉ

Bac2LT.1

1 L−1 1
7 → (sin kt − kt cos kt)
(s 2 2
+k ) 2 2k 3
s L−1 1
2 2 2
7 → t sin kt
(s + k ) 2k
s2 L−1 1
2 2 2
7 → (sin kt + kt cos kt)
(s + k ) 2k

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 50 / 58
Hàm Heaviside

Cho a ≥ 0.
(
1 nếu t ≥ a,
1 u(t − a) =
0 nếu 0 ≤ t < a.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 51 / 58
Hàm Heaviside

Cho a ≥ 0.
(
1 nếu t ≥ a,
1 u(t − a) =
0 nếu 0 ≤ t < a.
Nói riêng, u(t) = 1, ∀t ≥ 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 51 / 58
Hàm Heaviside

Cho a ≥ 0.
(
1 nếu t ≥ a,
1 u(t − a) =
0 nếu 0 ≤ t < a.
Nói riêng, u(t) = 1, ∀t ≥ 0.
(
1 nếu t ∈ [a, b),
2 u(t − a) − u(t − b) =
0 nếu t ∈
/ [a, b).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 51 / 58
Hàm Heaviside

Cho a ≥ 0.
(
1 nếu t ≥ a,
1 u(t − a) =
0 nếu 0 ≤ t < a.
Nói riêng, u(t) = 1, ∀t ≥ 0.
(
1 nếu t ∈ [a, b),
2 u(t − a) − u(t − b) =
0 nếu t ∈
/ [a, b).
(
f (t) nếu t ∈ [a, b),
3 h(t) =
0 nếu t ∈
/ [a, b).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 51 / 58
Hàm Heaviside

Cho a ≥ 0.
(
1 nếu t ≥ a,
1 u(t − a) =
0 nếu 0 ≤ t < a.
Nói riêng, u(t) = 1, ∀t ≥ 0.
(
1 nếu t ∈ [a, b),
2 u(t − a) − u(t − b) =
0 nếu t ∈ / [a, b).
(
f (t) nếu t ∈ [a, b),
3 h(t) =
0 nếu t ∈
/ [a, b).
= f (t) (u(t − a) − u(t − b)) .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 51 / 58
Ví dụ
(
cos t nếu t ≥ π
1 f (t) =
0 nếu 0 ≤ t < π.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 52 / 58
Ví dụ
(
cos t nếu t ≥ π
1 f (t) =
0 nếu 0 ≤ t < π.
= cos t.u(t − π).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 52 / 58
Ví dụ
(
cos t nếu t ≥ π
1 f (t) =
0 nếu 0 ≤ t < π.
= cos t.u(t − π).
(
t2 nếu 0 ≤ t < 2,
2 g (t) =
sin πt nếu t ≥ 2.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 52 / 58
Ví dụ
(
cos t nếu t ≥ π
1 f (t) =
0 nếu 0 ≤ t < π.
= cos t.u(t − π).
(
t2 nếu 0 ≤ t < 2,
2 g (t) =
sin πt nếu t ≥ 2.
2
= t [u(t − 0) − u(t − 2)] + sin(πt).u(t − 2)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 52 / 58
Ví dụ
(
cos t nếu t ≥ π
1 f (t) =
0 nếu 0 ≤ t < π.
= cos t.u(t − π).
(
t2 nếu 0 ≤ t < 2,
2 g (t) =
sin πt nếu t ≥ 2.
2
= t [u(t − 0) − u(t − 2)] + sin(πt).u(t − 2)
= t 2 + u(t − 2)[sin πt − t 2 ].

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 52 / 58
Định lí

e −as
L (u(t − a)) (s) = ,s > 0
s
L (f (t − a)u(t − a)) (s) = e −as F (s).

Hoặc L(f (t)u(t − a))(s) = e −as L(f (t + a))(s).

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 53 / 58
Ví dụ
1 L (sin(t − π)u(t − π)) (s)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 54 / 58
Ví dụ
e −πs
1 L (sin(t − π)u(t − π)) (s)= e −πs L(sin(t − π + π))(s) = s 2 +1
.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 54 / 58
Ví dụ
e −πs
1 L (sin(t − π)u(t − π)) (s)= e −πs L(sin(t − π + π))(s) = s 2 +1
.
2 L (cos 2t.u(t − 2π)) (s)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 54 / 58
Ví dụ
e −πs
1 L (sin(t − π)u(t − π)) (s)= e −πs L(sin(t − π + π))(s) = s 2 +1
.
2 L (cos 2t.u(t − 2π)) (s)= e −2πs L (cos[2(t + 2π)]) (s)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 54 / 58
Ví dụ
e −πs
1 L (sin(t − π)u(t − π)) (s)= e −πs L(sin(t − π + π))(s) = s 2 +1
.
2 L (cos 2t.u(t − 2π)) (s)= e −2πs L (cos[2(t + 2π)]) (s)
= e −2πs L(cos 2t)(s)
s.e −2πs
= 2 , s > 0.
s +4

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 54 / 58
Ví dụ
e −πs
1 L (sin(t − π)u(t − π)) (s)= e −πs L(sin(t − π + π))(s) = s 2 +1
.
2 L (cos 2t.u(t − 2π)) (s)= e −2πs L (cos[2(t + 2π)]) (s)
= e −2πs L(cos 2t)(s)
s.e −2πs
= 2 , s > 0.
s +4
3 L (t.u(t − 2)) (s)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 54 / 58
Ví dụ
e −πs
1 L (sin(t − π)u(t − π)) (s)= e −πs L(sin(t − π + π))(s) = s 2 +1
.
2 L (cos 2t.u(t − 2π)) (s)= e −2πs L (cos[2(t + 2π)]) (s)
= e −2πs L(cos 2t)(s)
s.e −2πs
= 2 , s > 0.
s +4
3 L (t.u(t − 2)) (s)= e −2s L (t + 2) (s)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 54 / 58
Ví dụ
e −πs
1 L (sin(t − π)u(t − π)) (s)= e −πs L(sin(t − π + π))(s) = s 2 +1
.
2 L (cos 2t.u(t − 2π)) (s)= e −2πs L (cos[2(t + 2π)]) (s)
= e −2πs L(cos 2t)(s)
s.e −2πs
= 2 , s > 0.
s +4
3 L (t.u(t − 2)) (s)= e −2s L(t + 2) (s)

−2s 1 2
=e + , s > 0.
s2 s

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 54 / 58
Ví dụ
 
s
1 L−1 2
(t) = cos t suy ra
s +1

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 55 / 58
Ví dụ
 
s
1 L−1 2
(t) = cos t suy ra
s + 1 
s
L−1 e −2s (t) = u(t − 2) cos(t − 2).
s2 + 1

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 55 / 58
Ví dụ
 
s
1 L−1 2
(t) = cos t suy ra
s + 1 
−1 −2s s
L e (t) = u(t − 2) cos(t − 2).
s2 + 1
 
2 3
2 L−1 2
+ (t) = 2t + 3 suy ra
s s

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 55 / 58
Ví dụ
 
s
1 L−1 2
(t) = cos t suy ra
s + 1 
−1 −2s s
L e (t) = u(t − 2) cos(t − 2).
s2 + 1
 
2 3
2 L−1 2
+ (t) = 2t + 3 suy ra
 s s 
−1 −πs 2 3
L e + (t) = u(t − π) [2(t − π) + 3].
s2 s

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 55 / 58
Ví dụ
Giải bài toán y ′′ + 4y = u(t − π) − u(t − 3π), y (0) = 0, y ′ (0) = 0.

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 56 / 58
Ví dụ
Giải bài toán y ′′ + 4y = u(t − π) − u(t − 3π), y (0) = 0, y ′ (0) = 0.

Áp dụng BĐ Laplace vào 2 vế của PT, ta được

e −πs e −3πs e −πs e −3πs


s 2 Y + 4Y = − ⇒ Y (s) = − .
s s s(s 2 + 4) s(s 2 + 4)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 56 / 58
Ví dụ
Giải bài toán y ′′ + 4y = u(t − π) − u(t − 3π), y (0) = 0, y ′ (0) = 0.

Áp dụng BĐ Laplace vào 2 vế của PT, ta được

e −πs e −3πs e −πs e −3πs


s 2 Y + 4Y = − ⇒ Y (s) = − .
s s s(s 2 + 4) s(s 2 + 4)

Ta có
 
1 s 1 1 s L−1 1
= 2 2 = − 2 7→ (1 − cos 2t)
s(s 2 + 4) s (s + 4) 4 s s +4 4

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 56 / 58
Ví dụ
Giải bài toán y ′′ + 4y = u(t − π) − u(t − 3π), y (0) = 0, y ′ (0) = 0.

Áp dụng BĐ Laplace vào 2 vế của PT, ta được

e −πs e −3πs e −πs e −3πs


s 2 Y + 4Y = − ⇒ Y (s) = − .
s s s(s 2 + 4) s(s 2 + 4)

Ta có
 
1 s 1 1 s L−1 1
= 2 2 = − 2 7→ (1 − cos 2t)
s(s 2 + 4) s (s + 4) 4 s s +4 4

Suy ra, nghiệm của bài toán là


1 1
y (t) = u(t − π)(1 − cos 2(t − π)) − u(t − 3π)(1 − cos 2(t − 3π)).
4 4

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 56 / 58
Ví dụ (Đề 20181)
(
π
sin t, khi 0 ≤ t <
Giải bài toán y ′′ + 4y = g (t) = 2 y (0) = y ′ (0) = 0.
0, khi t ≥ π2 .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 57 / 58
Ví dụ (Đề 20181)
(
π
sin t, khi 0 ≤ t <
Giải bài toán y ′′ + 4y = g (t) = 2 y (0) = y ′ (0) = 0.
0, khi t ≥ π2 .
π π
 
g (t) = sin t u(t − 0) − u t − 2 = sin t − sin tu t − 2 .

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 57 / 58
Ví dụ (Đề 20181)
(
π
sin t, khi 0 ≤ t <
Giải bài toán y ′′ + 4y = g (t) = 2 y (0) = y ′ (0) = 0.
0, khi t ≥ π2 .
π π
 
g (t) = sin t u(t − 0) − u t − 2 = sin t − sin tu t − 2 .
Áp dụng BĐ Laplace vào 2 vế của PT, ta được
1 π π
s 2 Y + 4Y = − e − 2 s L(sin(t + ))(s)
s2 + 1 2
1 π s
= 2 − e− 2 s 2
s +1 s +1
1 π s
⇒ Y (s) = 2 2
− e− 2 s 2 .
(s + 1)(s + 4) (s + 1)(s 2 + 4)

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 57 / 58
Ta có
   
1 1 1 1 L−1 1 1
2 2
= 2
− 2 7→ sin t − sin 2t
(s + 1)(s + 4) 3 s +1 s +4 3 2
 
s 1 s s L−1 1
2 2
= 2
− 2 7→ (cos t − cos 2t)
(s + 1)(s + 4) 3 s +1 s +4 3

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 58 / 58
Ta có
   
1 1 1 1 L−1 1 1
2 2
= 2
− 2 7→ sin t − sin 2t
(s + 1)(s + 4) 3 s +1 s +4 3 2
 
s 1 s s L−1 1
2 2
= 2
− 2 7→ (cos t − cos 2t)
(s + 1)(s + 4) 3 s +1 s +4 3

Suy ra, nghiệm của bài toán là


 
1 1 1  πh  π  π i
y (t) = sin t − sin 2t + u t− cos t − − cos 2 t − .
3 2 3 2 2 2

Tạ Thị Thanh Mai (SAMI) Giải tích 3 Ngày 22 tháng 3 năm 2023 58 / 58

You might also like