Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

PHẦN 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÀY TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG

ĐẤT NƯỚC
I.Trước thời kì đổi mới
1.Lực lượng lao động trước thời kì đổi mới

-Lực lượng sản xuất còn thấp kém và không có điều kiện để phát triển.
-Trình độ của người lao động không cao, hầu hết không có kĩ năng chuyên muôn
-Chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp dựa theo kinh nghiệm đc truyền
miệng
-Trình độ của của người dân ở các vùng miền không đồng đều
Giaỉ thích: vì đây là thời kì sau khi nước ta trải qua cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc
kéo dài, mà nền kinh tế trước đó vốn đã lạc hậu nên lại càng gặp nhiều khó khăn.
Các trường dạy nghề tập trung ở các thành phố lớn => trình độ của người lao động ở
đây có phần cao hơn.
2.Tư liệu sản xuất trước thời kì đổi mới
-Tư liệu sản xuất đặc biệt là công cụ lao động ở nước ta thời kì này còn thô sơ, lạc
hậu. Công cụ lao động chủ yếu là cuốc, cày, theo hình thức “ con trâu đi trước, cái
cày theo sau”
-Sử dụng sức người là chủ yếu, trong công nghiệp máy móc và thiết bị còn rất ít và rất
lạc hậu
3. Chủ trương của Đảng và sự chưa phù hợp trong đường lối trước thời kỳ đổi mới
4.
-Đại hội III của Đảng (9-1960) đã đề ra đường lối cách mạng XHCN mà nội dung
chủ yếu là tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất;
cách mạng khoa học, kỹ thuật; cách mạng tư tưởng, văn hóa.
- Đại hội IV của Đảng (12-1976), trong đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
cả nước đã tiếp tục phát triển quan điểm đó, nhấn mạnh mục tiêu, nhiệm vụ công
nghiệp hóa XHCN và cách mạng khoa học, kĩ thuật để phát triển mạnh mẽ lực lượng
sản xuất

*Sự chưa phù hợp trong đường lối trước thời kì đổi mới
- xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thiết lập chế độ công hữu dưới hai hình
thức quốc doanh (nhà nước) và tập thể.
-Kỳ thị, nóng vội xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, làm giảm sự
hợp tác, giao lưu học hỏi các nền kinh tế khác
- xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân một cách ồ ạt, mà nó đang tạo điều kiện cho sự phát
triển của lực lượng sản xuất
=> Lực lượng sản xuất không phát triển, tình trạng đình trệ kéo dài, sản xuất trì đốn
-nhấn mạnh thái quá vai trò “tích cực” của quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan
hệ sản xuất phải đi trước, mở đường để tạo động lực cho sự phát triển lực lượng sản
xuất, trong khi lực lượng sản xuất còn rất kém phát triển
=>Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trở nên gay gắt, đưa đất
nước lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội
-Nước ta quá nhấn mạnh sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thể hóa, cho đó là
nhân tố hàng đầu của quan hệ sản xuất mới.
=> Quan hệ sản xuất lên quá cao, tách rời với lực lượng sản xuất
-Muốn tạo ra một quan hệ sản xuất nhất loạt như nhau với yếu tố trong quá trình sản
xuất khác nhau
=>Gây ra nhiều cản trở, khó khăn nhất là trong quá trình kinh tế, xã hội

*Hậu quả
-Thời kỳ 1976-1985, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng rất cao.

- Sản xuất công nghiệp được đầu tư lớn, nhưng tốc độ tăng cũng rất thấp và không ổn
định
-Nợ nước ngoài nhiều, chiếm phần đa tổng doanh thu trong nước gđ 1976-1980,

You might also like