Phân Tích BCTC Công Ty Thép Nam Kim

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 95

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA



TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Đề tài:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ


PHẦN THÉP NAM KIM

GVHD: TS Diêm Thị Thanh Hải

Nhóm thực hiện: Nhóm 7

Thành viên: Kiều Trang

Lý Quỳnh Anh

Nguyễn Khánh Linh

Nguyễn Tường Vy

Tạ Thị Phượng

Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2023


Mục lục

I. Giới thiệu chung về nhóm phân tích BCTC .................................................1

II. Giới thiệu về nhiệm vụ phân tích BCTC ......................................................1

a) Mục tiêu.........................................................................................................1

b) Tài liệu và Phương pháp phân tích........................................................1

c) Cấu trúc bài phân tích..................................................................................2

III. Cấu trúc bài phân tích......................................................................................2

Phần 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY VÀ NGÀNH HOẠT ĐỘNG ......................2

1.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần thép Nam Kim ..................................2

1.2 Giới thiệu về môi trường hoạt động....................................................6

1.2.2 Tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế................................................11

1.2.3 Chính sách phát triển.........................................................................12

Phần 2: PHÂN TÍCH BCTC CỦA CÔNG TY ................................................14

2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính ............................................14

2.2. Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp
20

2.3 Phân tích tình hình tài trợ và mức độ đảm bảo vốn cho hoạt
động kinh doanh...............................................................................................52

2.4 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán; .................57

2.5 Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ...66

2.6 Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn .................................71

2.7 Phân tích rủi ro tài chính và giá trị thị trường. ............................73

Phần 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
QUA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH............................................................................81
Phần 4: GỢI Ý/ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY QUA ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
................................................................................................................................. 82

KẾT LUẬN................................................................................................................ 83

TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM............................................................................................83

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................84


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 BCTC Báo cáo tài chính

2 NKG Công ty CP Thép Nam Kim

3 HSG Tập đoàn Hoa Sen

4 GDP Tổng sản phẩm trong nước

5 CPI Chỉ số giá tiêu dùng

6 VCSH Vốn chủ sở hữu

7 TS Tài sản

8 NNH Nợ ngắn hạn

9 NPT Nợ phải trả


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Tổng tài sản NKG năm 2019 - 2022....................................................14


Bảng 2 Luân chuyển thuần NKG 2019 - 2021 .................................................14
Bảng 3 Lợi nhuận sau thuế NKG 2019 - 2021 ................................................15
Bảng 4 Dòng tiền vào NKG 2019 - 2022..........................................................15
Bảng 5 Dòng tiền thuần NKG 2019 - 2022......................................................15
Bảng 6 Hệ số tự tài trợ NKG 2019 - 2021 .......................................................16
Bảng 7 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn NKG 2019 - 2021 ..........................16
Bảng 8 Hệ số đầu tư tài sản dài hạn NKG 2019 - 2021 ...............................17
Bảng 9 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát .................................................17
Bảng 10 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn NKG 2019 - 2022 .............18
Bảng 11 Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn .................................................18
Bảng 12 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh NG 2019 - 2022 .....................19
Bảng 13 Hệ số ROA NKG năm 2019 - 2021....................................................19
Bảng 14 Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu............................................................20
Bảng 15 Hệ số nợ công ty NKG 2019 - 2022 ..................................................21
Bảng 16 Hệ số tài trợ NKG 2019 - 2022..........................................................22
Bảng 17 Nguồn vốn NKG 2019 - 2020..............................................................25
Bảng 18 Nguồn vốn NKG giai đoạn 2020 - 2021 ...........................................30
Bảng 19 Nguồn vốn NKG giai đoạn 2021 - 2022 ...........................................34
Bảng 20 Tỉ trọng tài sản ngắn hạn/ tổng tài sản 2019 - 2022 ....................36
Bảng 21 Tỉ trọng TS dài hạn/ Tổng TS NKG giai đoạn 2019 - 2022 ........36
Bảng 22 Tài sản và tỉ trọng các loại tài sản NKG giai đoạn 2019 - 2022
..................................................................................................................................... 43
Bảng 23 Chênh lệch tài sản giữa các năm của NKG giai đoạn 2019 –
2022........................................................................................................................... 48
Bảng 24 So sánh tình hình huy động và sử dụng vốn của NKG và HSG . .51
Bảng 25 Mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của NKG 2019 -
2022........................................................................................................................... 54
Bảng 26 Tình hình tài trợ NKG giai đoạn 2019 - 2022 ................................56
Bảng 27 Tình hình thanh toán NKG giai đoạn 2019 - 2022 ........................57
Bảng 28 Tốc độ thanh toán với người mua của NKG giai đoạn 2019 -
2022........................................................................................................................... 59
Bảng 29 Phân tích tốc độ thanh toán với người bán của NKG giai đoạn
2019 - 2022..............................................................................................................60
Bảng 30 Tình hình thanh toán của NKG giai đoạn 2019 - 2022 ................61
Bảng 31 Khả năng thanh toán ngắn hạn NKG giai đoạn 2019 - 2022 .....62
Bảng 32 Khả năng thanh toán dài hạn của NKG giai đoạn 2019 - 2022 .64
Bảng 33 So sánh tình hình công nợ của NKG và HSG .................................65
Bảng 34 So sánh khả năng thanh toán của NKG và HSG ............................66
Bảng 35 Kết quả hoạt động kinh doanh công ty CP Thép Nam Kim .........68
Bảng 36 Bảng so sánh doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế giữa NKG
và HSG giai đoạn 2019 - 2022............................................................................70
Bảng 37 Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời trên vốn của NKG giai
đoạn 2019 - 2022....................................................................................................72
Bảng 38 Bảng so sánh chỉ tiêu ROE giữa NKG và HSG năm 2019 - 2022
..................................................................................................................................... 73
Bảng 39 Giá trị thị trường NKG giai đoạn 2019 - 2022 ..............................75
Bảng 40 So sánh hệ số M/B giữa NKG và HSG ..............................................77
Bảng 41 So sánh chỉ số EPS giữa NKG và HSG .............................................77
Bảng 42 Tỉ lệ chi trả cổ tức giữa NKG và HSG .............................................78
Bảng 43 Hệ số giá trên thu nhập P/E giai đoạn 2019 - 2022 .....................78
Bảng 44 Rủi ro tài chính công ty NKG giai đoạn 2019 - 2022 ..................80
Bảng 45 So sánh rủi ro tài chính giữa NKG và HSG ....................................80
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Sơ đồ tổ chức công ty Cổ phần Thép Nam Kim ..................................3


Hình 2 Cơ cấu lao động của công ty Cổ phần Thép Nam Kim 31/12/2021
....................................................................................................................................... 5
Hình 3 Thị phần tôn mạ 2021 (vòng trong) và năm 2022 (vòng ngoài)
của các doanh nghiệp..............................................................................................7
Hình 4 Biểu đồ sản lượng tiêu thụ ống thép năm 2020 - 2021 .....................8
Hình 5 Thị phần tiêu thụ ống thép năm 2021 - 2022 ......................................8
Hình 6 Tổng sản lượng thép thô của Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022
(Nguồn: WorldSteel)................................................................................................9
Hình 7 Tình hình sản xuất thép thành phẩm 2023 (nguồn: Hiệp hội thép
Việt Nam - VSA)......................................................................................................10
Hình 8 Diễn biến lượng và giá thép xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2022 -
2023........................................................................................................................... 10
Hình 9 GDP Việt Nam năm 2018 - 2022..........................................................11
Hình 10 Tình hình CPI Việt Nam năm 2018 - 2022 .......................................12
Hình 11 Tình hình sản xuất, tiêu thụ thép trong nước trong năm 2022 và
2 tháng đầu năm 2023...........................................................................................13
Hình 12 Hệ số nợ NKG 2019 - 2022..................................................................21
Hình 13 Hệ số tài trợ NKG 2019 - 2021..........................................................22
Hình 14 Biểu đồ so sánh doanh thu thuần với giá vốn hàng bán và lợi
nhuận sau thuế của NKG giai đoạn 2019 - 2022 ...........................................68
Hình 15 So sánh đoanh thu thuần giữa NKG và HSG giai đoạn 2019 -
2022........................................................................................................................... 70
Hình 16 Biểu đồ so sánh lợi nhuận sau thuế giữa NKG và HSG 2019 -
2022........................................................................................................................... 71
LỜI CAM ĐOAN

Nhóm 12 xin cam đoan bài tiểu luận “Phân tích báo cáo tài chính của
Công ty CP Thép Nam Kim” là do chính nhóm thực hiện dưới sự
hướng dẫn của T.S Diêm Thị Thanh Hải. Tất cả nội dung trong bài
tiểu luận đều được tham khảo từ các các tư liệu, giáo trình có liên
quan. Các số liệu được phân tích trong bài đều do nhóm tự xử lý và
không có sự sao chép các thông tin nào khác. Nhóm hoàn toàn chịu
trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
I. Giới thiệu chung về nhóm phân tích BCTC

a. Giới thiệu thành viên

b. Phân công nhiệm vụ chi tiết

c. Tự đánh giá kết quả thực hiện

II. Giới thiệu về nhiệm vụ phân tích BCTC

a) Mục tiêu

 Kiểm tra mối liên hệ giữa các con số trên các BCTC & phát hiện xu
hướng biến động của các con số đó.

 Sử dụng số liệu quá khứ để dự báo về tình hình tương lai.

 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp nhằm phát hiện ra các vấn đề
cần tháo gỡ.

b) Tài liệu và Phương pháp phân tích

Tài liệu: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả` hoạt động kinh doanh,
báo cáo Lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính của công ty
Nam Kim.

Phương pháp phân tích

 Phương pháp phân tích hệ số tài chính


 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân
tích nói chung và phân tích BCTC nói riêng nhằm đánh giá kết qu` để
xác định vị trí, xu hướng, biến động của các chỉ tiêu phân tích

Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu: Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh
được phải thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp
tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường.- Phải xác định rõ
“gốc so sánh” và “kỳ phân tích

 Mô hình dupont

1|Page
Phương pháp Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích mối liên hệ
giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các
chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã `ảnh
hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định

Điều kiện áp dụng mô hình Dupont: Số liệu kế toán phải đáng tin cậy

Phân tích tài chính bằng mô hình hình phân tích Dupont: Sơ đồ Dupont
được thiết lập từ ROE, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, thể hiện mối
quan hệ cua các chỉ số tài chính

Phạm vi phân tích: báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép Nam
Kim giai đoạn từ năm 2019 - 2022

c) Cấu trúc bài phân tích

Phần 1: Giới thiệu công ty và ngành hoạt động

Phần 2: Phân tích báo cáo tài chính của công ty

Phần 3: Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua kết quả
phân tích

Phần 4: Đề xuất cải thiện tình hình tài chính của công ty qua định
hướng chiến lược và kết quả đánh giá.

III. Cấu trúc bài phân tích

Phần 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY VÀ NGÀNH HOẠT ĐỘNG

1.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần thép Nam Kim

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần thép Nam Kim

● Tên pháp định: CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP NAM KIM

● Tên quốc tế: NAM KIM STEEL JOINT STOCK COMPANY

● Tên viết tắt : NAKISCO

● Website: https://tonnamkim.com/

● Mã cổ phiếu: NKG

● Mã số thuế 3700477019

2|Page
● Trụ sở chính: Lô A1 đường Đ2 KCN Đồng An 2 - P. Hòa Phú -
Tp. Thủ Dầu Một - T. Bình Dương

1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.

- Vốn điều lệ: 2.632.778.060.000 đồng

- Bộ máy quản lý:

Hình 1 Sơ đồ tổ chức công ty Cổ phần Thép Nam Kim

1.1.3 Ngành nghề, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đăng ký kinh doanh

- Sản xuất các sản phẩm khác bằng kim loại

- Sản xuất sắt, thép, gang.

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.

3|Page
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc sở hữu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê.

- Bán buôn kim loại và quặng kim loại.

- Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại.

1.1.4 Quy trình công nghệ

Công ty Thép Nam Kim ứng dụng các công nghệ sản xuất hiện đại, tiên
tiến nhất của châu Âu, Nhật Bản.

Các dây chuyền công nghệ được sử dụng trong nhà máy sản xuất của
công ty Cổ phần thép Nam Kim:

 Dây chuyền tẩy gỉ của tập đoàn SMS Group (CHLB Đức). Đây là
dây chuyền tiên tiến tại Việt Nam hiện nay được trang bị hệ thống
tái sinh Axit thu hồi gỉ thép dạng viên thành phẩm, góp phần hiệu
quả vào việc bảo vệ môi trường.

 Dây chuyền cán nguội: Tôn Nam Kim sở hữu dây chuyền cán nguội
đôi 2 giá cán, 6 trục CVC đầu tiên ở Việt Nam, giúp công suất tăng
gấp 2 lần và giảm thiểu nhân lực, chi phí vận hành sản xuất. Công
nghệ cán nguội với hệ thống AFC tự động tính toán cho ra độ
phẳng băng tôn tối ưu nhất ngay ở tốc độ cao.

 Dây chuyền mạ lạnh hoặc mạ kẽm: Tôn Nam Kim có 5 dây chuyền
mạ kim loại công nghệ NOF có thể sản xuất tôn mạ kẽm, mạ lạnh
theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Các dây chuyền mạ được chế tạo
bởi SMS (CHLB Đức) và được tích hợp các công nghệ hiện đại
trong ngành như EMG (CHLB Đức), Drever (Bỉ), Ajax (Mỹ – Nhật)
có thể kiểm soát tối ưu độ phẳng, độ đồng đều của bề mặt lớp mạ.
Chảo mạ sử dụng công nghệ ceramic và gia nhiệt cảm ứng bằng
inductor của AJax (Mỹ); đặc biệt dây chuyền mạ lò chữ L của Tôn
Nam Kim cho phép đốt nhiệt đều 2 mặt tôn tốt hơn và mang lại sản
phẩm chất lượng với độ thẩm mỹ cao.

4|Page
 Dây chuyền mạ màu: Tôn Nam Kim sở hữu 2 dây chuyền mạ màu
tiên tiến tiên tiến được cung cấp bởi Paco engineering (Hàn Quốc)
và Shanghai JX với hệ thống điều khiển thông minh nhằm đảm bảo
chất lượng sơn phủ đồng đều và bền màu. Dây chuyền có khả năng
đáp ứng bất kỳ màu sắc nào do khách hàng yêu cầu.

 Dây chuyền tháp mạ chữ L: Dây chuyền này tuân theo tiêu chuẩn
JIS, ASTM, AS, EN với công nghệ NOR.

1.1.5 Năng lực của lao động

Hình 2 Cơ cấu lao động của công ty Cổ phần Thép Nam Kim 31/12/2021

Theo thống kê, số lượng lao động của công ty Thép Nam Kim là 3000
người. Trong đó, số lượng lao động phổ thông chiến nhiều nhất, 47.28%.
Lao động cao đẳng và trung cấp chiếm 29.63%, sơ cấp và CNKT chiếm
5.24%, lao động trình độ đại học chiếm tỷ trọng 17.85%. Điều này cho
thấy công ty Cổ phần Nam Kim có lực lượng lao động đông đảo, lao
động có bằng cấp cao cũng chiếm tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu lao động
công ty. Năng lực lao động của Nam Kim khá tốt để có thể cạnh tranh
trên thị trường.

1.1.6 Năng lực cạnh tranh

Công ty Cổ phần Thép Nam Kim là doanh nghiệp chuyên sản xuất và
kinh doanh các loại tôn mạ kẽm, tôn mạ màu,... hàng đầu tại Việt Nam.
Công ty sở hữu 2 nhà máy sản xuất với công suất lớn, có diện tích lần
lượt là 43.000 và 65.000 mét vuông tại các cụm công nghiệp ở Bình
Dương. Đồng thời, công ty cũng sở hữu hệ thống máy móc, thiết bị, dây
5|Page
chuyền sản xuất hiện đại hàng đầu được chuyển giao lắp đặt từ các tập
đoàn ngành thép lớn trên thế giới. Nguồn nguyên liệu đầu vào của công
ty cũng được nhập khẩu từ các nước đang phát triển, giúp sản phẩm của
công ty tạo ra luôn đạt chất lượng cao nhất.

Hiện nay, Nam Kim đã nằm trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt
Nam, được đánh giá là một trong 2 đơn vị đầu ngành về thị phần tôn thép
mạ trong cả nước. Từ đó có thể thấy được Nam Kim là một doanh nghiệp
lớn, có danh tiếng trên thị trường. Cơ sở vật chất và kỹ thuật của công ty
là yếu tố giúp công ty sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường.
Đây là doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường tôn
thép mạ tại Việt Nam.

1.2 Giới thiệu về môi trường hoạt động

1.2.1 Môi trường kinh doanh

1.2.1.1 Đối thủ cạnh tranh

Hiện nay, trên thị trường Việt Nam tồn tại nhiều doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất, phân phối thép, cạnh tranh trực tiếp với sản
phẩm của công ty Cổ phần Thép Nam Kim. Một số ông lớn trong ngành
đang cạnh tranh mạnh mẽ với Nam Kim có thể kể đến như công ty TNHH
Ống thép Hóa Phát, Công ty Cổ phần tập đoàn Hoa Sen, Công ty Cổ phần
Tôn Đông Á, Công ty Cổ phần Thép TVP,... Trong đó, Hòa Phát và Hoa
Sen là hai cái tên lớn và có sức cạnh tranh lớn hàng đầu thị trường.

6|Page
Hình 3 Thị phần tôn mạ 2021 (vòng trong) và năm 2022 (vòng ngoài)
của các doanh nghiệp

Theo thống kê, vào năm 2021, thị phần tiêu thụ tôn mạ của Nam Kim chỉ
chiếm 17.4%, đứng thứ 3 toàn ngành. Số liệu này có gia tăng vào năm
2022, đạt 16.9%. Các doanh nghiệp sản xuất tôn mạ khác như Hoa Sen,
Hòa Phát đang chiếm phần lớn lượng tiêu thụ tôn mạ tại thị trường Việt
Nam. Sản phẩm tôn mạ Nam Kim phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc
liệt đến từ các đối thủ trong cùng ngành.

7|Page
Hình 4 Biểu đồ sản lượng tiêu thụ ống thép năm 2020 - 2021

Với ngành hàng ống thép, sản lượng tiêu thụ của Nam Kim thấp hơn khá
nhiều so với 2 thương hiệu Hòa Phát và Hoa Sen, nhưng không chênh
lệch quá nhiều với Minh Ngọc và TVP.

Hình 5 Thị phần tiêu thụ ống thép năm 2021 - 2022

Theo thống kê, trong năm 2020, thị phần tiêu thụ ống thép của Nam Kim
chỉ chiếm 5.4% tổng giá trị toàn ngành, đứng thứ 5 trong bảng xếp hạng.
Thị phần này đã có sự tăng nhẹ vào năm 2022 nhưng vẫn chiếm vị trí
thấp.

Tóm lại, thị trường thép hiện nay có sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều
thương hiệu mạnh, lâu đời. Công ty CP Thép Nam Kim là một thương

8|Page
hiệu lớn, đã có chỗ đứng trong thị trường, nhưng vẫn phải đối mặt với sự
cạnh tranh khốc liệt trên thị trường để có thể tồn tại và phát triển.

1.2.1.2 Chuỗi giá trị ngành

Hình 6 Tổng sản lượng thép thô của Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022
(Nguồn: WorldSteel)

Theo thống kê của Worldsteel, tổng sản lượng thép thô của Việt Nam
năm 2022 đạt 20.004 nghìn tấn, đứng thứ 13 trên thế giới. Sản lượng này
có sự tăng trưởng liên tục trong 4 năm từ 2018 - 2021 và bị sụt giảm vào
năm 2022. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do ảnh hưởng của đại
dịch Covid 19 ảnh hưởng đến ngành thép trên toàn thế giới.

9|Page
Hình 7 Tình hình sản xuất thép thành phẩm 2023 (nguồn: Hiệp hội thép
Việt Nam - VSA)

Trong tháng 3/2023, sản lượng sản xuất thép thành phẩm của Việt Nam
đạt 2,406 triệu tấn, tăng 2.25% so với tháng 2/2023 nhưng lại giảm so
với với cùng kỳ năm 2022. Trong cả quý 1 năm 2023, sản lượng sản xuất
thép thành phẩm đạt 6,692 triệu tấn, giảm 20.9% so với cùng kỳ năm
2022.

10 | P a g e
Hình 8 Diễn biến lượng và giá thép xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2022 -
2023

Theo số liệu thống kê từ VSA, vào tháng 2/2023, Việt Nam đã xuất khẩu
796 ngàn tấn thép, tăng 18.49% so với hồi tháng 1/2023. Tổng giá trị
xuất khẩu trong tháng 2 đạt 602 triệu USD, tăng 13.92% so với cùng kỳ
năm 2022.

1.2.2 Tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế

1.2.2.1 GDP

Hình 9 GDP Việt Nam năm 2018 - 2022

11 | P a g e
Nhìn chung GDP đang có xu hướng tăng trưởng trở lại. Năm 2020 và
2021 GDP có chỉ số thấp là do dịch Covid tác động và ảnh hưởng đến
hầu hết các hoạt động của nền kinh tế trong nước và toàn thế giới. Sự
tăng trưởng trở lại là dấu hiệu tốt cho ngành thép và các ngành nghề liên
quan. Khi nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập của người dân cao, đời sống
vật chất được đảm bảo thì các nhu cầu về bất động sản tăng cao trên
nhiều phân khúc thị trường. Đây là cơ hội tốt cho Nam Kim đầu tư mở
rộng các dự án kinh doanh, đặc biệt là bất động sản nghỉ dưỡng. Nền
kinh tế tăng trưởng sẽ tạo điều kiện rất tốt cho việc mở rộng quy mô,
phạm vi kinh doanh và mang lại nhiều thuận lợi cho công ty trong việc
thực hiện chiến lược đa dạng hóa.

1.2.2.2 CPI

Hình 10 Tình hình CPI Việt Nam năm 2018 - 2022

Lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2022
tăng 3,15% so với năm trước, thấp hơn mức tăng 3,54% và 3,23% của
năm 2018 và 2020; cao hơn mức tăng 2,79% và 1,84% của năm 2019 và
năm 2021. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2022 tăng 2,59%. Lạm phát
có dấu hiệu tăng và tăng cao ảnh hưởng đến nền kinh tế, điều đó là một
tin không tốt cho ngành thép và Nam Kim.

12 | P a g e
1.2.3 Chính sách phát triển

Kể từ giữa năm 2022, chính sách kiểm soát tín dụng thận trọng trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh, trong đó có lĩnh vực bất động sản khiến cho
nhu cầu thép xây dựng chậm lại. Theo thống kê, năm 2022, Việt Nam có
126 dự án phát triển nhà ở với quy mô lên đến 55.732 căn hộ được phép
đầu tư, tuy nhiên đó chỉ mới bằng 52,7% so với cùng kỳ năm trước.
Trong khi đó, bất động sản được xem là nguồn quan trọng có ảnh hưởng
đến ngành thép bởi khoảng 60% sản lượng thép được sử dụng trong lĩnh
vực xây dựng. Sức ép đối với ngành bất động sản vẫn tiềm ẩn trong năm
2023 và vài năm tới, với áp lực đáo hạn trái phiếu và sự biến động của
nền kinh tế thế giới.

Hình 11 Tình hình sản xuất, tiêu thụ thép trong nước trong năm 2022 và
2 tháng đầu năm 2023

Đồng thời, năm 2023, Bộ Xây dựng cũng đưa ra nhiệm vụ trọng tâm là
thúc đẩy đầu tư, xây dựng và phát triển phân khúc nhà ở xã hội cho các
đối tượng thu nhập thấp. Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ
nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp
giai đoạn 2021 - 2030" cũng đang tiến hành phê duyệt. Điều này là một
tin vui cho lĩnh vực bất động sản và cả ngành thép.

13 | P a g e
Ngoài ra, Nghị định 08/2023/NĐ-CP đã được Chính phủ ban hành với
điểm nhấn sẽ tạo ra hành lang pháp lý cần thiết trên thị trường trái phiếu
doanh nghiệp. Điều này cũng mở ra các cơ hội nhất định giúp doanh
nghiệp bất động sản có thêm thời gian tái cấu trúc sản phẩm, giải quyết
một số khó khăn về nguồn vốn.

Bên cạnh đó, đầu tư công vẫn sẽ là điểm sáng tích cực cho các doanh
nghiệp sản xuất thép trong năm nay. Năm 2023, Bộ Giao thông Vận tải
được Chính phủ giao giải ngân đầu tư công với số vốn lên tới 94.161 tỷ
đồng, gấp 2,2 lần năm 2021 và 1,7 lần năm 2022. Mặc dù các áp lực vẫn
sẽ còn hiện hữu đối với lĩnh vực sản xuất thép, nhưng với hàng loạt các
chính sách phát triển kinh tế, ngành thép được kỳ vọng sẽ nỗ lực vượt
khó và dần khởi sắc trong giai đoạn tới.

Phần 2: PHÂN TÍCH BCTC CỦA CÔNG TY

2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính

2.1.1 Tổng tài sản

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

7.976.628.746 7.650.126.223 14.967.296.55 12.902.197.77


Tổng tài sản
.549 .848 7.036 3.918

Bảng 1 Tổng tài sản NKG năm 2019 - 2022

Nhìn chung, tổng tài sản của công ty từ năm 2019 - 2021 có xu hướng
tăng qua từng năm, trong đó năm 2021 công ty có mức tổng tài sản cao
nhất đạt 14.967.296.557.036 đồng. Tuy nhiên từ năm 2021- 2022, tổng
tải sản lại bị giảm xuống còn 12.902.197.773.918.

2.1.2 Luân chuyển thuần (LCT )

Luân chuyển thuần (LCT)= DTT + DTtc+ TN khác

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

14 | P a g e
Luân chuyển 12.481.996.089 11.480.518.221 28.162.182.692 23.400.252.531
thuần .247 .863 .714 .621

Bảng 2 Luân chuyển thuần NKG 2019 - 2021

Chỉ tiêu luân chuyển thuần của Nam Kim nhìn chung có sự biến động
không đồng đều trong 4 năm. Năm 2019 - 2020, luân chuyển thuần của
công ty có xu hướng giảm nhẹ, từ 12.481.996.089.247 giảm còn
11.480.518.221.863. Trong năm tiếp theo, chỉ số này tăng lên khá nhanh,
từ 11.480.518.221.863 tăng hơn 2 lần, đạt 28.162.182.692.714. Trong
năm 2022, hệ số này lại giảm trở lại, từ 28.162.182.692.714 giảm còn
23.400.252.531.621.

2.1.3 Lợi nhuận sau thuế (LNs)

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Lợi nhuận sau 91.524.341.35 247.229.914.8 1.889.157.883 (9.915.942.26


thuế 0 96 .946 7)

Bảng 3 Lợi nhuận sau thuế NKG 2019 - 2021

Trong giai đoạn từ năm 2019 - 2022, lợi nhuận sau thuế đều có xu hướng
tăng lên. Tuy nhiên năm 2022, công ty không những không có lợi nhuận
mà còn bị thua lỗ với số tiền lên đến 9.915.942.267 đồng. Điều này cho
thấy khả năng hoạt động của công ty đang không tốt.

2.1.4 Dòng tiền vào (IF)

Dòng tiền vào (IF) = IFo + IFi + IFf

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Dòng tiền 12.403.785. 13.615.418. 51.912.893. 17.449.674.


vào 086.102 287.800 471.608 085.737

Bảng 4 Dòng tiền vào NKG 2019 - 2022

Trong giai đoạn 2019 - 2021, dòng tiền vào của công ty CP Thép Nam
Kim có xu hướng tăng. Trong đó, trong giai đoạn 2020 - 2021, dòng tiền
15 | P a g e
vào tăng với tốc độ nhanh chóng nhất. Tuy nhiên, đến năm 2022, dòng
tiền vào của công ty lại giảm mạnh.

2.1.5 Dòng tiền thuần (Tt, NC)

Dòng tiền thuần (Tt, NC) = Tto+Tti + Ttf

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Dòng tiền (381.555.837.595 135.806.589.86 526.908.402.4 205.490.606.4


thuần ) 6 98 00

Bảng 5 Dòng tiền thuần NKG 2019 - 2022

Trong năm 2019, dòng tiền thuần của công ty NKG ở mức âm. Trong 2
năm tiếp theo, chỉ số này của NKG tăng với tốc độ nhanh chóng, từ
135.806.589.866 tăng lên đến 526.908.402.498 đồng. Tuy nhiên, đến năm
2022, dòng tiền thuần của công ty giảm hơn một nửa, từ 526.908.402.49
xuống còn 205.490.606.400 đồng.

2.1.6. Hệ số tự tài trợ (Ht)

Hệ số tự tài trợ (Ht) = Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Hệ số tự tài
0,38 0,41 0,36 0,39
trợ

Bảng 6 Hệ số tự tài trợ NKG 2019 - 2021

Hệ số tự tài trợ của công ty CP Thép Nam KIm có sự biến động tăng
giảm không đồng đều trong giai đoạn 2019 - 2022. Nhìn chung, hệ số này
luôn lớn hơn 0.3 trong 4 năm. Điều này cho thấy tài sản của công ty
được tài trợ nhiều bởi vốn chủ sở hữu, độ rủi ro của công ty khá thấp.
NKG có sự tự chủ khá cao về nguồn vốn, có khả năng độc lập về mặt tài
chính khá tốt. Trong 4 năm, khả năng độc lập, tự chủ tài chính cao nhất
của NKG là vào năm 2020 với chỉ số là 0.41.

16 | P a g e
2.1.7. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (Htdh )

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (Htdh) = V CSH / Tài sản dài hạn

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Hệ số tài
trợ tài sản
dài hạn 0,86 0,99 1,79 1,79

Bảng 7 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn NKG 2019 - 2021

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của NKG có xu hướng tăng trong giai
đoạn 2019 - 2022. Trong đó, giai đoạn 2020 - 2021, hệ số này gia tăng
nhanh, từ 0,99 lên đến 1,79. Đồng thời, hệ số này cũng duy trì mức 1,79
đến năm 2022. Điều này cho thấy khả năng tự chủ của doanh nghiệp ngày
càng tăng. Cho đến năm 2020 - 2021, nguồn vốn chủ sở hữu đã vượt xa
tài sản dài hạn của doanh nghiệp. Hầu như tài sản dài hạn của NKG được
đầu tư bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Độ an toàn của Nam Kim là khá cao.

2.1.8 Hệ số đầu tư tài sản dài hạn (Hđdh)

Hệ số đầu tư TS dài hạn = (Tài sản dài hạn-Phải thu dài hạn)/ Tổng TS

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Hệ số đầu
tư tài sản 0,44 0,41 0,20 0,22
dài hạn

Bảng 8 Hệ số đầu tư tài sản dài hạn NKG 2019 - 2021

Hệ số đầu tư tài sản dài hạn của NKG có xu hướng giảm trong giai đoạn
2019 - 2021 và giảm mạnh trong năm 2021. Tuy nhiên, đến năm 2022, hệ
số này có sự tăng nhẹ trở lại. Hệ số này của Nam Kim khá cao trong năm
2019 - 2020, cho thấy trong 2 năm này, Nam Kim đã đầu tư khá nhiều
vào tài sản dài hạn. Tuy nhiên, trong 2 năm 2021 - 2022, chỉ tiêu này đã
giảm. NKG đã ít đầu tư vào tài sản dài hạn hơn.

17 | P a g e
2.1.9 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản /NPT

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Hệ số khả
năng thanh 1,61 1,69 1,56 1,64
toán tổng quát

Bảng 9 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty Nam Kim trong 4 năm
2019 - 2022 nhìn chung là khá cao và có sự biến động không đồng đều.
Trong năm 2019 - 2020, hệ số này có sự gia tăng, từ 1,61 lên thành 1,69.
Trong năm 2021, hệ số này có sự giảm nhẹ còn 1,56 là tăng trở lại trong
năm 2022 và đạt 1,64. Tình hình thanh khoản của công ty trong những
năm này là khá tốt. Tài sản của công ty đủ để đảm bảo thanh toán các
khoản nợ. Tình hình tài chính của Nam Kim nhìn chung là khá tốt.

2.1.10. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = T S ngắn hạn / Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Hệ số khả
năng thanh 1,03 1,11 1,25 1,28
toán ngắn hạn

Bảng 10 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn NKG 2019 - 2022

Trong 4 năm từ 2019 - 2022, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của
công ty NKG có sự gia tăng liên tục. Năm 2019 , hệ số này là 1,03. Đến
năm 2022, hệ số này đã gia tăng đến 1,28. Hệ số thanh toán ngắn hạn
trong cả 4 năm đều lớn hơn 1 và gia tăng liên tục cho thấy tài sản ngắn
hạn của công ty trong những năm này đủ để đảm bảo thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn. Tình hình thanh khoản trong những năm này nhìn
chung là khá tốt và tăng trưởng theo từng năm.
18 | P a g e
2.1.11 Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng chi trả NNH = Lưu chuyển tiền thuần HĐKD / NNH bình quân

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Hệ số khả năng
chi trả nợ ngắn 0,28 -0,008 -0,06 -0,073
hạn

Bảng 11 Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn của NKG nhìn chung khá thấp trong
vòng 4 năm từ 2019 - 2022. Hệ số này đạt 0,28 trong năm 2019 và giảm
xuống dưới mức 0, chỉ còn -0,008 vào năm 2020. Trong năm 2020, hệ số
này có sự tăng nhẹ nhưng vẫn còn ở mức âm (-0,06). Trong năm 2022, hệ
số này tăng lại bằng mức trước suy giảm (0,28). Những điều này cho
thấy khả năng chi trả nợ ngắn hạn của công ty khá thấp, đặc biệt trong 2
năm 2020, 2021.

2.1.12 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (HSkd )

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (HSkd) = LCT/ tổng TS bình quân

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Hệ số sử dụng
vốn kinh 1,57 1,74 4,66 1.8
doanh

Bảng 12 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh NG 2019 - 2022

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty CP Thép Nam Kim có sự
biến đổi trong 4 năm từ 2019 - 2022. Hệ số này giảm nhẹ trong năm 2019
- 2020 từ 1,57 còn 1,47. Đến năm 2021, hệ số này lại tăng khá nhanh, từ
1,47 lên 2,49 và giảm trở lại 1,57 vào năm 2022. Các chỉ số này đều lớn
hơn 1 cho thấy lưu chuyển tiền thuần của công ty lớn hơn tổng tài sản
bình quân. Hiệu suất sử dụng vốn bình quân nhìn chung là khá tốt.

19 | P a g e
2.1.13 Hệ số sinh lời ròng của TS (ROA)

ROA = LNs/ Tổng TS bình quân

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

ROA 1,15% 3.16% 16,7% -0,07%

Bảng 13 Hệ số ROA NKG năm 2019 - 2021

Hệ số sinh lời ròng TS của công ty Nam Kim có sự thay đổi lớn giữa các
năm, Hệ số này khá thấp vào năm 2019 và 2020 dù có xu hướng tăng.
Điều này cho thấy trong giai đoạn 2019 - 2020, khả năng sinh lời của
công ty trên tổng tài sản là không tốt. Tuy nhiên, đến năm 2021, hệ số
này của công ty đã có sự tăng trưởng vượt bậc, từ 3,16% năm 2020 lên
đến 16,67% vào năm 2021. Điều này cho thấy khả năng sinh lời của công
ty đang dần được cải thiện, tình hình kinh doanh đang ngày càng tốt hơn.
Đến năm 2022, vì công ty không đạt lợi nhuận và bị thua lỗ dẫn đến chỉ
số ROA giảm mạnh, chỉ còn -0,07% . Trong năm này, công ty hoạt động
cực kỳ kém hiệu quả, khả năng sử dụng tài sản để sinh lời không tốt.

2.1.14 Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = LNs/ Vốn CSH bình quân

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Hệ số sinh lời
vốn chủ sở 3,08% 8,03% 44,56% -0.19%
hữu

Bảng 14 Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu

ROE của công ty có sự tăng trưởng trong giai đoạn 2019 - 2021 và giảm
vào năm 2022. Đặc biệt, trong năm 2020 - 2021, hệ số này có sự tăng
trưởng rất nhanh chóng, từ 8,03% lên đến 44,56%. Nguyên nhân của sự
tăng trưởng này là lợi nhuận sau thuế của NKG đã có sự tăng trưởng từ
2019 - 2021, đặc biệt tăng rất nhanh trong năm 2021. Điều này đã làm hệ
số ROE của công ty tăng liên tục. Đến năm 2022, công ty hoạt động thua

20 | P a g e
lỗ, vì vậy đã kéo hệ số ROE xuống mức thấp. Điều này cho thấy trong
năm 2020, 2021, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là khá tốt, đặc
biệt là năm 2021. Tuy nhiên, trong năm 2019 và 2022, khả năng này lại
còn khá hạn chế, vốn chủ sở hữu không tạo ra được quá nhiều lợi nhuận,
công ty hoạt động không tốt.

2.2. Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp

2.2.1 Nguồn vốn

2.2.1.1 Đánh giá khái quát về cơ cấu nguồn vốn

 Hệ số nợ

Hệ số nợ = NPT / Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

4.956.186.377.50 4.513.517.489.46 9.624.607.465. 7.848.293.345


Nợ phải trả
6 4 013 .909

7.976.628.746.54 7.650.126.223.84 14.967.296.557 12.902.197.77


Tổng NV
9 8 .036 3.918

0,6458,3042477
Hệ số nợ 0,6213384796 0,5899925514 0,6082911984
9

Bảng 15 Hệ số nợ công ty NKG 2019 - 2022

21 | P a g e
Hình 12 Hệ số nợ NKG 2019 - 2022

Hệ số nợ của công ty CP Thép Nam Kim tuy có những biến động nhưng
nhìn chung không có sự thay đổi quá nhiều trong giai đoạn 2019 - 2022.
Hệ số nợ của NKG luôn cao hơn 0,5 trong 4 năm. Điều này cho thấy nợ
phải trả chiếm hơn 50% nguồn vốn của doanh nghiệp. Hệ số này cao nhất
là vào năm 2021, đạt 64,304% và thấp nhất vào năm 2020, đạt gần 59%.
Công ty NKG đang sử dụng nhiều nợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
tận dụng được lợi ích của đòn bẩy tài chính và lá chắn thuế mang lại.

 Hệ số tài trợ

Hệ số tài trợ = VCSH/ Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Vốn chủ sở 3.020.442.369. 3.136.608.734. 5.342.689.092. 5.053.904.428.


hữu 043 384 023 009

7.976.628.746 7.650.126.223 14.967.296.55 12.902.197.77


Tổng NV
.549 .848 7.036 3.918

Hệ số tài trợ 0,3786615204 0,4100074486 0,3569575221 0,3917088016

Bảng 16 Hệ số tài trợ NKG 2019 - 2022

22 | P a g e
Hình 13 Hệ số tài trợ NKG 2019 - 2021

Hệ số tài trợ của công ty Nam Kim có xu hướng gia tăng trong năm 2019
- 2020. Cụ thể, hệ số tài trợ đã gia tăng từ 0,379 lên 0,41. Trong năm
tiếp theo, hệ số này có xu hướng giảm, từ 0,41 giảm còn 0,36 vào năm
2021. Trong năm 2022, hệ số này lại tăng trở lại, từ 0,36 tăng lên 0,04,
đạt 0,39 vào năm 2022. Nhìn chung, hệ số tài trợ của công ty NKG trong
4 năm 2019 - 2022 đều cao hơn 0,35. Điều này cho thấy tình hình tài trợ
của công ty khá ổn. Công ty sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt
động kinh doanh ở mức trung bình. Mức độ tự chủ tài chính của công ty
vẫn chưa quá cao, công ty còn bị phụ thuộc nhiều vào nợ hơn là vốn chủ
sở hữu.

2.2.1.2 Phân tích cụ thể tình hình nguồn vốn

 Giai đoạn 2019 - 2020

Chỉ tiêu 2019 2020 CHÊNH LỆCH 2019/2020

NGUỒN Tỷ Tỷ Tỷ
VND VND VND Tỷ lệ
VỐN trọng trọng trọng

NỢ PHẢI 4.956.186.37 62,13 4.513.517.48 59,00 442.668.888.0


-8,93% -3,13%
TRẢ 7.506 % 9.464 % 42

4.306.624.92 53,99 4.055.066.03 53,01 251.558.892.0


Nợ ngắn hạn -5,84% -0,98%
5.443 % 3.397 % 46

23 | P a g e
Phải trả -
1.815.680.17 22,76 1.064.438.82 13,91 751.241.351.9
người bán 41,38 -8,85%
8.481 % 6.487 % 94
ngắn hạn %

Người mua
46.003.223.7 344.206.243. 4,50 298.203.019.9 648,22
trả tiền trước 0,58% 3,92%
02 641 % 39 %
ngắn hạn

Thuế và các
50.680.793.0 0,66 49.921.978.12 6578,9
khoản phải 758.814.883 0,01% 0,65%
10 % 7 4%
nộp Nhà nước

Phải trả
15.484.184.1 35.714.830.7 0,47 20.230.646.68 130,65
người lao 0,19% 0,27%
04 93 % 9 %
động

Chi phí phải 10.509.320.0 27.789.129.0 0,36 17.279.809.03 164,42


0,13% 0,23%
trả ngắn hạn 38 71 % 3 %

-
Phải trả ngắn 9.666.813.50 1.017.428.22 0,01
0,12% 8.649.385.279 89,48 -0,11%
hạn khác 5 6 %
%

Vay và nợ
2.359.037.47 29,57 2.490.223.84 32,55 131.186.370.2
thuê tài chính 5,56% 2,98%
4.819 % 5.024 % 05
ngắn hạn

Quỹ khen -
49.484.915.9 40.994.937.3 0,54
thưởng, phúc 0,62% 8.489.978.566 17,16 -0,08%
11 45 %
lợi %

-
649.561.452. 458.451.456. 5,99 191.109.995.9
Nợ dài hạn 8,14% 29,42 -2,15%
063 067 % 96
%

Phải trả dài 0,01 0,0004


900.000.000 0,01% 900.000.000 0 0,00%
hạn khác % 8%

24 | P a g e
Vay và nợ -
648.661.452. 457.511.456. 5,98 191.149.995.9
thuê tài chính 8,13% 29,47 -2,15%
063 067 % 96
dài hạn %

VỐN CHỦ 3.020.442.36 37,87 3.136.608.73 41,00 116.166.365.3


3,85% 3,13%
SỞ HỮU 9.043 % 4.384 % 41

Vốn chủ sở 3.020.442.36 37,87 3.136.608.73 41,00 116.166.365.3


3,85% 3,13%
hữu 9.043 % 4.384 % 41

Vốn góp của 1.819.998.68 22,82 1.819.998.68 23,79


0 0,00% 0,97%
chủ sở hữu 0.000 % 0.000 %

-Cổ phiếu
phổ thông có 1.819.998.68 22,82 1.819.998.68 23,79
0 0,00% 0,97%
quyền biểu 0.000 % 0.000 %
quyết

Thặng dư vốn 766.255.590. 766.255.590. 10,02


9,61% 0 0,00% 0,41%
cổ phần 000 000 %

-
78.043.577.7
Cổ phiếu quỹ - - 1,02 -
21
%

Quỹ đầu tư 38.504.256.8 59.804.428.3 0,78 21.300.171.50 55,32


0,48% 0,30%
phát triển 21 30 % 9 %

Quỹ khác
35.734.612.9 36.681.287.2 0,48
thuộc vốn 0,45% 946.674.289 2,65% 0,03%
15 04 %
chủ sở hữu

Lợi nhuận
359.949.229. 531.912.326. 6,95 171.963.097.2 47,77
sau thuế chưa 4,51% 2,44%
307 571 % 64 %
phân phối

-LNST chưa 268.424.887. 3,37% 336.282.372. 4,40 67.857.484.11 25,28 1,03%


phân phối lũy

25 | P a g e
kế của các
957 075 % 8 %
năm trước

-LNST chưa
91.524.341.3 195.629.954. 2,56 104.105.613.1 113,75
phân phối của 1,15% 1,41%
50 496 % 46 %
năm nay

TỔNG
7.976.628.74 100,0 7.650.126.22 100,0 326.502.522.7
NGUỒN -4,09%
6.549 0% 3.848 0% 01
VỐN

Bảng 17 Nguồn vốn NKG 2019 - 2020

 Khái quát tình hình nguồn vốn của NKG trong giai đoạn 2019 -
2020

Trong giai đoạn 2019 - 2020, tổng nguồn vốn của công ty đã giảm từ
7.976.628.746.549 VNĐ xuống còn 7.650.126.223.848 VNĐ. Đây là một
công ty lớn, có quy mô vốn khá cao. Sự suy giảm trong tổng nguồn vốn
đến từ sự giảm số nợ phải trả của NKG 8,93%, từ 4.956.186.377.506
VNĐ xuống còn 4.513.517.489.464 VNĐ. Tuy nhiên, nguồn vốn chủ sở
hữu của công ty lại có xu hướng tăng, cụ thể đã tăng 3,85% vào năm
2020 so với năm 2019.

Cơ cấu nợ phải trả của công ty trong 2 năm 2019 - 2020 nhìn chung luôn
lớn hơn vốn chủ sở hữu. Trong năm 2019, tỷ trọng nợ phải trả đạt
62,13%, VCSH là 37,87%. Điều này cho thấy công ty có tỷ trọng nợ cao,
đòn bẩy tài chính khá cao. NKG sử dụng đòn bẩy tài chính cao nhưng
hoạt động bị phụ thuộc nhiều vào nợ, mức độ tự chủ tài chính của công
ty còn thấp. Tuy nhiên, đến năm 2020, tỷ trọng nợ phải trả đã giảm
xuống còn 59%. Điều này cho thấy mức độ tự chủ tài chính của công ty
đã được cải thiện.

 Phân tích chi tiết:

Nợ phải trả: Nợ phải trả của NKG đã giảm 8,93% từ 4.956.186.377.506


VNĐ còn 4.513.517.489.464 trong giai đoạn 2019 - 2020. Nguyên nhân

26 | P a g e
của sự suy giảm nợ phải trả là do sự sụt giảm trong cả nợ ngắn hạn và nợ
dài hạn. Cụ thể, nợ ngắn hạn đã giảm 5,84% và nợ dài hạn 29,42%.
Trong đó, nguồn nợ ngắn hạn của công ty chiếm phần lớn trong cơ cấu
vốn so với nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 53,99% trong năm
2019 và 53,01% trong năm 2020 trong tổng nguồn vốn. Trong khi đó, nợ
dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng lần lượt là 8,14% và 5,99% trong tổng nguồn
vốn. Điều này cho thấy nợ phải trả của công ty Nam Kim chủ yếu là nợ
ngắn hạn, nợ dài hạn chỉ chiếm phần nhỏ trong cơ cấu.

Vốn chủ sở hữu : Vốn chủ sở hữu của Nam Kim đã tăng 3,85% từ
3.020.442.369.043 VNĐ năm 2019 lên 3.136.608.734.384 VNĐ năm
2020. Tỷ trọng VCSH trong tổng nguồn vốn cũng gia tăng từ 37,87% lên
41%. Trong đó, vốn góp từ chủ sở hữu chiếm số lượng cao nhất, đạt
1.819.998.680.000 VNĐ trong năm 2019 và 2020.

 Giai đoạn 2020 - 2021

2020 2021 CHÊNH LỆCH 2020/2021

NGUỒN Tỷ Tỷ Tỷ
VND VND VND Tỷ lệ
VỐN trọng trọng trọng

NỢ
4.513.517.489. 59,00 9.624.607.465. 5.111.089.975 113,24
PHẢI 64,30% 5,30%
464 % 013 .549 %
TRẢ

Nợ ngắn 4.055.066.033. 53,01 9.577.208.113. 5.522.142.080 136,18


63,99% 10,98%
hạn 397 % 415 .018 %

Phải trả
người 1.064.438.826. 13,91 4.871.519.003. 3.807.080.177 357,66
32,55% 18,63%
bán ngắn 487 % 655 .168 %
hạn

Người 344.206.243.6 4,50% 581.798.917.4 3,89% 237.592.673.8 69,03% -0,61%


mua trả 41 68 27

27 | P a g e
tiền
trước
ngắn hạn

Thuế và
các
khoản 50.680.793.01 182.166.266.7 131.485.473.7 259,44
0,66% 1,22% 0,55%
phải nộp 0 24 14 %
Nhà
nước

Phải trả
35.714.830.79 39.667.564.16
người 0,47% 0,27% 3.952.733.369 11,07% -0,20%
3 2
lao động

Chi phí
27.789.129.07 67.766.147.96 39.977.018.89 143,86
phải trả 0,36% 0,45% 0,09%
1 5 4 %
ngắn hạn

Phải trả
12.396.056.99 11.378.628.77 1118,3
ngắn hạn 1.017.428.226 0,01% 0,08% 0,07%
9 3 7%
khác

Vay và
nợ thuê 2.490.223.845. 32,55 3.773.154.733. 1.282.930.888
25,21% 51,52% -7,34%
tài chính 024 % 117 .093
ngắn hạn

Quỹ
khen 40.994.937.34 48.739.423.32
0,54% 0,33% 7.744.485.980 18,89% -0,21%
thưởng, 5 5
phúc lợi

Nợ dài 458.451.456.0 47.399.351.59 411.052.104.4 -


5,99% 0,32% -5,68%
hạn 67 8 69 89,66%

Phải trả 900.000.000 0,01% 900.000.000 0,01% 0 0,00% -0,01%

28 | P a g e
dài hạn
khác

Vay và
nợ thuê 457.511.456.0 46.499.351.59 411.012.104.4 -
5,98% 0,31% -5,67%
tài chính 67 8 69 89,84%
dài hạn

VỐN
3.136.608.734. 41,00 5.342.689.092. 2.206.080.357
CHỦ SỞ 35,70% 70,33% -5,30%
384 % 023 .639
HỮU

Vốn chủ 3.136.608.734. 41,00 5.342.689.092. 2.206.080.357


35,70% 70,33% -5,30%
sở hữu 384 % 023 .639

Vốn góp
1.819.998.680. 23,79 2.183.985.680. 363.987.000.0
của chủ 14,59% 20,00% -9,20%
000 % 000 00
sở hữu

-Cổ
phiếu
phổ
1.819.998.680. 23,79 2.183.985.680. 363.987.000.0
thông có 14,59% 20,00% -9,20%
000 % 000 00
quyền
biểu
quyết

Thặng
766.255.590.0 10,02 785.907.272.2 19.651.682.27
dư vốn 5,25% 2,56% -4,77%
00 % 79 9
cổ phần

Cổ phiếu 78.043.577.72 -
- - 0,00%
quỹ 1 1,02%

Quỹ đầu
59.804.428.33 74.567.904.96 14.763.476.63
tư phát 0,78% 0,50% 24,69% -0,28%
0 3 3
triển

29 | P a g e
Quỹ
khác
36.681.287.20 42.586.677.85
thuộc 0,48% 0,28% 5.905.390.653 16,10% -0,19%
4 7
vốn chủ
sở hữu

Lợi
nhuận
sau thuế 531.912.326.5 2.255.641.556. 1.723.729.230 324,06
6,95% 15,07% 8,12%
chưa 71 924 .353 %
phân
phối

-LNST
chưa
phân
336.282.372.0 372.039.217.9 35.756.845.90
phối lũy 4,40% 2,49% 10,63% -1,91%
75 78 3
kế của
các năm
trước

-LNST
chưa
195.629.954.4 1.883.602.338. 1.687.972.384 862,84
phân 2,56% 12,58% 10,03%
96 946 .450 %
phối của
năm nay

TỔNG
7.650.126.223. 14.967.296.55 7.317.170.333
NGUỒN 100% 100% 95,65%
848 7.036 .188
VỐN

Bảng 18 Nguồn vốn NKG giai đoạn 2020 - 2021

 Khái quát chung:

Tổng nguồn vốn của công ty NKG trong giai đoạn 2020 - 2021 có sự tăng
trưởng nhanh chóng, cụ thể là từ 7.650.126.223.848 VNĐ năm 2020 tăng

30 | P a g e
lên 14.967.296.557.036 VND vào năm 2021 với tốc độ tăng đạt đến
95,65%. Tổng nguồn vốn tăng đến từ sự gia tăng của cả nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu. Cụ thể, nợ phải trả tăng 113,24% và VCSH tăng 70,33%.

Cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi trong giai đoạn 2020 - 2021. Cụ
thể, nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với VCSH trong tổng
nguồn vốn. Tỷ trọng nợ phải trả đã tăng từ 59,00% năm 2020 lên đến
64,30% năm 2021, VCSH giảm từ 41% xuống còn 35,70%. Nợ phải trả
cao cho thấy doanh nghiệp đang vay nợ nhiều hơn, tận dụng được đòn
bẩy tài chính và lợi ích từ lá chắn thuế. Tuy nhiên, nguồn tài chính của
Nam Kim cũng đang bị phụ thuộc nhiều hơn vào nợ, mức độ tự chủ tài
chính còn khá thấp.

 Phân tích cụ thể:

Nợ phải trả: Nợ phải trả của Nam Kim đã có sự gia tăng nhanh lên đến
113,24%. Trong đó, nợ ngắn hạn có tăng trưởng mạnh mẽ, lên đến
136,18% còn nợ dài hạn thì giảm đến 89,66%. Điều này cho thấy công ty
Nam Kim đang có nguồn tài chính lớn được tài trợ bởi nợ ngắn hạn, nợ
dài hạn không chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu.

Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu của Nam Kim đã tăng từ
3.136.608.734.384 VNĐ trong năm 2020 lên 5.342.689.092.023 năm
2021. Tỷ trọng của VCSH thấp hơn nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn,
đạt 41,00% vào năm 2020 và giảm xuống còn 35,7% năm 2021. Trong
tổng vốn chủ sở hữu, nguồn vốn góp của chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn nhất,
đạt 23,79% trong tổng nguồn vốn vào năm 2020 và giảm xuống còn
14,59% vào năm 2021.

 Giai đoạn 2021 - 2022

2021 2022 CHÊNH LỆCH 2021/2022

NGUỒN Tỷ
VND Tỷ lệ VND Tỷ lệ VND Tỷ lệ
VỐN trọng

NỢ 9.624.607.465. 64,30 7.848.293.345. 60,83 1.776.314.119. - -3,48%

31 | P a g e
PHẢI 18,46
013 % 909 % 104
TRẢ %

-
Nợ ngắn 9.577.208.113. 63,99 7.844.320.729. 60,80 1.732.887.383.
18,09 -3,19%
hạn 415 % 892 % 523
%

Phải trả
-
người 4.871.519.003. 32,55 2.539.958.994. 19,69 2.331.560.008. -
47,86
bán ngắn 655 % 963 % 692 12,86%
%
hạn

Người
mua trả -
581.798.917.4 3,89 241.272.829.79 340.526.087.6
tiền 1,87% 58,53 -2,02%
68 % 5 73
trước %
ngắn hạn

Thuế và
các
-
khoản 182.166.266.7 1,22 166.371.719.7
15.794.546.936 0,12% 91,33 -1,09%
phải nộp 24 % 88
%
Nhà
nước

Phải trả -
39.667.564.16 0,27 17.049.116.49
người 22.618.447.663 0,18% 42,98 -0,09%
2 % 9
lao động %

Chi phí -
67.766.147.96 0,45 33.489.386.28
phải trả 34.276.761.681 0,27% 49,42 -0,19%
5 % 4
ngắn hạn %

Phải trả
12.396.056.99 0,08 50,71
ngắn hạn 18.682.268.918 0,14% 6.286.211.919 0,06%
9 % %
khác

32 | P a g e
Vay và
nợ thuê 3.773.154.733. 25,21 4.857.569.524. 37,65 1.084.414.791. 28,74
12,44%
tài chính 117 % 864 % 747 %
ngắn hạn

Quỹ
khen 48.739.423.32 0,33 114.147.355.07 65.407.931.74 134,20
0,88% 0,56%
thưởng, 5 % 2 7 %
phúc lợi

-
Nợ dài 47.399.351.59 0,32 43.426.735.58
3.972.616.017 0,03% 91,62 -0,29%
hạn 8 % 1
%

Phải trả
0,01
dài hạn 900.000.000 900.000.000 0,01% 0 0,00% 0,00%
%
khác

Vay và
-
nợ thuê 46.499.351.59 0,31 43.426.735.58
3.072.616.017 0,02% 93,39 -0,29%
tài chính 8 % 1
%
dài hạn

VỐN
5.342.689.092. 35,70 5.053.904.428. 39,17 288.784.664.0 -
CHỦ SỞ 3,48%
023 % 009 % 14 5,41%
HỮU

Vốn chủ 5.342.689.092. 35,70 5.053.904.428. 39,17 288.784.664.0 -


3,48%
sở hữu 023 % 009 % 14 5,41%

Vốn góp
2.183.985.680. 14,59 2.632.778.060. 20,41 448.792.380.0 20,55
của chủ 5,81%
000 % 000 % 00 %
sở hữu

-Cổ 2.183.985.680. 14,59 2.632.778.060. 20,41 448.792.380.0 20,55 5,81%


phiếu 000 % 000 % 00 %
phổ

33 | P a g e
thông có
quyền
biểu
quyết

Thặng
785.907.272.2 5,25 785.907.272.27
dư vốn 6,09% 0 0,00% 0,84%
79 % 9
cổ phần

Cổ phiếu 0,00
- - 0,00% - 0,00% 0,00%
quỹ %

Quỹ đầu
74.567.904.96 0,50 185.830.957.87 111.263.052.9 149,21
tư phát 1,44% 0,94%
3 % 4 11 %
triển

Quỹ
khác
42.586.677.85 0,28 44.505.221.16 104,51
thuộc 87.091.899.021 0,68% 0,39%
7 % 4 %
vốn chủ
sở hữu

Lợi
nhuận
-
sau thuế 2.255.641.556. 15,07 1.362.296.238. 10,56 893.345.318.0
39,60 -4,51%
chưa 924 % 835 % 89
%
phân
phối

-LNST
chưa
phân
372.039.217.9 2,49 1.372.212.181. 10,64 1.000.172.963. 268,84
phối lũy 8,15%
78 % 102 % 124 %
kế của
các năm
trước

34 | P a g e
-LNST
chưa -
1.883.602.338. 12,58 - 1.893.518.281. -
phân -9.915.942.267 100,53
946 % 0,08% 213 12,66%
phối của %
năm nay

TỔNG -
14.967.296.55 12.902.197.773 2.065.098.783.
NGUỒN 100% 100% 13,80 0,00%
7.036 .918 118
VỐN %

Bảng 19 Nguồn vốn NKG giai đoạn 2021 - 2022

 Khái quát chung

Trong giai đoạn 2021 - 2022, tổng nguồn vốn của NKG đã có xu hướng
giảm. Cụ thể, tổng nguồn vốn của công ty đã giảm 13,8% từ
14.967.296.557.036 VNĐ năm 2021 xuống còn 12.902.197.773.91 VNĐ
năm 2022. Nguồn vốn giảm là do sự sụt giảm của cả nợ phải trả và vốn
chủ sở hữu. Nợ phải trả đã giảm 18,56% và vốn chủ sở hữu đã giảm
5,41%. Nguyên nhân là do trong năm 2022, tình hình ngành thép thế giới
thiếu ổn định, nhu cầu tiêu thụ trên thế giới giảm. Công ty cắt giảm nợ
để giảm rủi ro thanh khoản cho công ty.

Cơ cấu nợ phải trả vẫn giữ tỷ trọng cao hơn vốn chủ sở hữu trong 2 năm
này. Nợ phải trả chiếm tỷ lệ 64,3% vào năm 2021 và giảm nhẹ còn
60,83% vào năm 2022. Vốn chủ sở hữu trong hai năm này chiếm tỷ trọng
lần lượt là 35,7 va 39, 17% cơ cấu nguồn vốn. Công ty Nam Kim vẫn
đang sử dụng khá nhiều nợ để tài trợ cho hoạt động của mình. Lá chắn
thuế vẫn đang được tận dụng tốt nhưng khả năng tự chủ của công ty vẫn
chưa tốt.

 Phân tích cụ thể:

Nợ phải trả: Nợ phải trả của Nam Kim đã có sự sụt giảm trong giai đoạn
2021 - 2022. Cụ thể, nợ phải trả đã giảm 18,46% từ 9.624.607.465.013
VNĐ xuống còn 7.848.293.345.909 VNĐ. Sự sụt giảm này đến từ xu
hướng giảm của cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của NKG trong giai đoạn
35 | P a g e
này. Nợ ngắn hạn đã giảm 18,09% năm 2021 - 2022 và nợ dài hạn giảm
đến 91,62%. Điều này cho thấy Nam Kim đang có xu hướng giảm sử
dụng nợ trong hoạt động kinh doanh của công ty, đặc biệt là nợ dài hạn.

Vốn chủ sở hữu : Vốn chủ sở hữu đã có sự giảm nhẹ 5,41% trong năm
2021 - 2022. Trong năm này, tuy vốn góp của các chủ sở hữu vẫn tăng
khá tốt nhưng lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp thu lại sau quá trình
kinh doanh lại bị giảm mạnh, lên đến 110,53%. Điều này đã kéo lượng
vốn chủ sở hữu trong công ty xuống thấp. Điều này cho thấy tình hình
kinh doanh của công ty trong năm không tốt, công ty không đạt được quá
nhiều lợi nhuận nhưng vẫn còn nhận được sự tín nhiệm từ nhà đầu tư.

2.2.2 Tài sản

2.2.2.1 Đánh giá khái quát về cơ cấu tài sản

 Tỷ trọng TS ngắn hạn/Tổng TS

Chỉ
2019 2020 2021 2022
tiêu

TS
4.454.489.242 4.484.297.592. 11.987.188.782.8 10.073.635.42
ngắn
.046 270 58 2.323
hạn

Tổng 7.976.628.746 7.650.126.223. 14.967.296.557.0 12.902.197.77


TS .549 848 36 3.918

Tỷ
55,84% 58,62% 80,09% 78,08%
trọng

Bảng 20 Tỉ trọng tài sản ngắn hạn/ tổng tài sản 2019 - 2022

Theo thống kê, tỷ trọng TS ngắn hạn/ Tổng tài sản có xu hướng gia tăng
trong giai đoạn 2019 - 2021 và giảm vào năm 2022. Trong giai đoạn,
2019 - 2020, tỷ trọng này có gia tăng nhưng không nhiều. Tuy nhiên, đến
năm 2021, tỷ trọng này đã có sự tă% còn 78,08%. Nhìn chung, công ty
36 | P a g e
NKG luôn chú trọng vào việc sử dụng tài sản ngắn hạn đề tài trợ cho tài
sản của doanh nghiệp. Tỷ trọng TS ngắn hạn luôn trên 50% và có xu
hướng gia tăng theo từng năm.

 Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng TS

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

TS dài 3.522.139.50 3.165.828.63 2.980.107.774


2.828.562.351.595
hạn 4.503 1.578 .178

7.976.628.74 7.650.126.22 14.967.296.55 12.902.197.773.91


Tổng TS
6.549 3.848 7.036 8

Tỷ trọng 44,16 41,38 19,91 21,92

Bảng 21 Tỉ trọng TS dài hạn/ Tổng TS NKG giai đoạn 2019 - 2022

Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng TS có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019 -


2021 và tăng nhẹ trong năm 2022. Từ năm 2019 - 2020, tỷ trọng này chỉ
giảm đi 2,38%. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2020 - 2021, con số này là
21,47%. Đến năm 2022, tỷ trọng này có sự tăng nhẹ 2,01 % từ 19,91%
lên 21,92%. Nhìn chung, trong năm 2019, 2020, NKG đã sử dụng khá
nhiều TS dài hạn để tài trợ cho tài sản doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến năm
2021 -2022, công ty đã có xu hướng ít sử dụng tài sản dài hạn hơn.

2.2.2.2 Phân tích cụ thể tình hình tài sản

CHỈ
2019 2020 2021 2022
TIÊU

TÀI Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ
VND VND VND VND
SẢN trọng trọng trọng trọng

TÀI 4.454.489.242.0 55,84 4.484.297.59 58,62 11.987.18 80,09 10.073.635.42 78,08%


SẢN 46 % 2.270 % 8.782.858 % 2.323
NGẮN

37 | P a g e
HẠN

Tiền và
các
khoản 0,90 207.650.148. 733.868.5 4,90 983.991.724.7
71.843.326.589 2,71% 7,63%
tương % 575 50.839 % 03
đương
tiền

0,75 33.960.148.5 653.376.7 4,37 926.891.724.7


Tiền 59.468.123.932 0,44% 7,18%
% 75 96.119 % 03

Các
khoản
0,16 173.690.000. 80.491.78 0,54 57.100.000.00
tương 12.375.202.657 2,27% 0,44%
% 000 1.720 % 0
đương
tiền

Đầu tư
tài
8,80 369.526.402. 447.713.5 2,99 251.569.818.4
chính 702.161.632.011 4,83% 1,95%
% 595 46.612 % 37
ngắn
hạn

Chứng
khoán 0,000 0,000 0,00
9.353.176 9.353.176 9.353.176 9.353.176 0,00%
kinh 12% 12% %
doanh

Đầu tư
nắm
8,80 369.517.049. 447.704.1 2,99 251.560.465.2
giữ đến 702.152.278.835 4,83% 1,95%
% 419 93.436 % 61
ngày
đáo hạn

Các 1.118.658.604.6 14,02 1.609.269.09 21,04 2.091.465 13,97 1.643.105.453 12,74%


khoản

38 | P a g e
phải
thu
75 % 8.271 % .026.340 % .491
ngắn
hạn

Phải
thu
ngắn 11,72 1.398.922.46 18,29 1.720.152 11,49 1.185.217.537
934.849.276.742 9,19%
hạn của % 3.288 % .672.676 % .568
khách
hàng

Trả
trước
cho
2,14 195.698.555. 314.542.4 2,10 436.118.545.8
người 170.954.142.018 2,56% 3,38%
% 218 85.362 % 61
bán
ngắn
hạn

Phải
thu
0,19 17.406.431.1 63.029.32 0,42 28.463.980.76
ngắn 15.213.537.341 0,23% 0,22%
% 91 5.063 % 5
hạn
khác

Dự
phòng
phải - -
2.758.351.42 - 6.259.456 -
thu 2.358.351.426 0,03 0,04 -0,05%
6 0,04% .761 6.694.610.703
ngắn % %
hạn khó
đòi

39 | P a g e
Hàng 2.400.315.053.7 30,09 2.221.606.63 29,04 7.896.369 52,76 6.581.144.708
51,01%
tồn kho 56 % 6.368 % .016.191 % .756

Hàng 2.400.315.053.7 30,09 2.221.606.63 29,04 8.316.704 55,57 6.871.491.372


53,26%
tồn kho 56 % 6.368 % .122.290 % .468

Dự
phòng
- -
giảm 0,00 420.335.1
- - 0,00% 2,81 290.346.663.7 -2,25%
giá % 06.099
% 12
hàng
tồn kho

Tài sản
ngắn 2,02 76.245.306.4 817.772.6 5,46 613.823.716.9
161.510.625.015 1,00% 4,76%
hạn % 61 42.876 % 36
khác

Chi phí
trả
0,33 8.932.607.30 13.428.06 0,09 16.560.023.91
trước 26.024.553.310 0,12% 0,13%
% 0 1.450 % 3
ngắn
hạn

Thuế
Giá trị
Gia
1,55 67.312.699.1 804.344.5 5,37 597.263.693.0
tăng 123.679.764.840 0,88% 4,63%
% 61 81.426 % 23
được
khấu
trừ

Thuế và 11.806.306.865 0,15 - - - - - 0,00%


các %
khoản
phải

40 | P a g e
thu Nhà
nước

TÀI
SẢN 3.522.139.504.5 44,16 3.165.828.63 41,38 2.980.107 19,91 2.828.562.351
21,92%
DÀI 03 % 1.578 % .774.178 % .595
HẠN

Các
khoản
0,04 3.470.966.09 0,000
phải 3.453.843.850 0,05% 6.500.000 2.310.962.017 0,02%
% 2 04%
thu dài
hạn

Phải
thu dài 0,04 3.470.966.09 0,000
3.453.843.850 0,05% 6.500.000 2.310.962.017 0,02%
hạn % 2 04%
khác

Tài sản 3.271.960.989.6 41,02 2.933.178.12 38,34 2.589.092 17,30 2.302.095.553


17,84%
cố định 17 % 2.181 % .183.912 % .166

Tài sản
cố định 2.916.307.760.4 36,56 2.585.198.33 33,79 2.398.572 16,03 2.076.850.498
16,10%
hữu 18 % 2.882 % .884.707 % .559
hình

Nguyên 4.437.069.211.1 55,63 4.449.803.30 58,17 4.637.862 30,99 4.660.891.052


36,12%
giá 54 % 4.837 % .740.171 % .716

Giá trị
- - - -
khấu 1.520.761.450.7 1.864.604.97 2.239.289 -
19,07 24,37 14,96 2.584.040.554
hao lũy 36 1.955 .855.464 20,03%
% % % .157
kế

Tài sản 161.933.804.303 2,03 150.636.097. 1,97% - - 41.550.148.47 0,32%


cố định % 026 0

41 | P a g e
thuê tài
chính

Nguyên 2,12 169.433.832. 41.899.309.38


169.433.832.365 2,21% - - 0,32%
giá % 365 3

Giá trị
- -
khấu 18.797.735.3 -
7.500.028.062 0,09 - - 39.421.139.67 -0,31%
hao lũy 39 0,25%
% 1
kế

Tài sản
2,43 197.343.692. 190.519.2 1,27 183.694.906.1
cố định 193.719.424.896 2,58% 1,42%
% 273 99.205 % 37
vô hình

Nguyên 2,67 223.116.045. 223.116.0 1,49 223.116.045.8


213.345.869.808 2,92% 1,73%
giá % 808 45.808 % 08

Giá trị
- - -
khấu 25.772.353.5 - 32.596.74
19.626.444.912 0,25 0,22 39.421.139.67 -0,31%
hao lũy 35 0,34% 6.603
% % 1
kế

Tài sản
0,62 47.526.310.2 83.828.16 0,56 196.755.172.4
dở dang 49.070.606.991 0,62% 1,52%
% 10 7.960 % 07
dài hạn

Chi phí
xây
0,62 47.526.310.2 83.828.16 0,56 196.755.172.4
dựng cơ 49.070.606.991 0,62% 1,52%
% 10 7.960 % 07
bản dở
dang

Đầu tư
tài 1,60 123.030.000. 263.150.0 1,76 264.650.000.0
127.370.000.000 1,61% 2,05%
chính % 000 00.000 % 00
dài hạn

42 | P a g e
Đầu tư
vào 0,99 99.850.000.0 254.970.0 1,70 256.470.000.0
79.000.000.000 1,31% 1,99%
công ty % 00 00.000 % 00
con

Đầu tư
nắm
0,61 23.180.000.0 8.180.000 0,05
giữ đến 48.370.000.000 0,30% 8.180.000.000 0,06%
% 00 .000 %
ngày
đáo hạn

Tài sản
0,88 58.623.233.0 44.030.92 0,29 62.750.664.00
dài hạn 70.284.064.045 0,77% 0,49%
% 95 2.306 % 5
khác

Chi phí
trả 0,88 58.623.233.0 44.030.92 0,29 62.750.664.00
70.284.064.045 0,77% 0,49%
trước % 95 2.306 % 5
dài hạn

TỔNG
7.976.628.746.5 100,0 7.650.126.22 100,0 14.967.29 100,0 12.902.197.77 100,00
TÀI
49 0% 3.848 0% 6.557.036 0% 3.918 %
SẢN

Bảng 22 Tài sản và tỉ trọng các loại tài sản NKG giai đoạn 2019 - 2022

CHỈ CHÊNH LỆCH


CHÊNH LỆCH 2020/2021 CHÊNH LỆCH 2021/2022
TIÊU 2019/2020

Tỷ Tỷ
VND Tỷ lệ VND Tỷ lệ VND Tỷ lệ Tỷ trọng
trọng trọng

TÀI SẢN
29.808.3 7.502.891 167,31 1.913.553
NGẮN 0,67% 2,77% 21,47% -15,96% -2,01%
50.224 .190.588 % .360.535
HẠN

Tiền và 135.806. 189,03 1,81% 526.218.4 253,42 2,19% 250.123.1 34,08% 2,72%
các
43 | P a g e
khoản
tương
821.986 % 02.264 % 73.864
đương
tiền

-
25.507.9 - 619.416.6 1823,9 273.514.9
Tiền 42,89 3,92% 41,86% 2,82%
75.357 0,30% 47.544 5% 28.584
%

Các
khoản -
161.314. 1303,5 93.198.21 23.391.78
tương 2,12% 53,66 -1,73% -29,06% -0,10%
797.343 3% 8.280 1.720
đương %
tiền

Đầu tư -
332.635. - 78.187.14 21,16 196.143.7
tài chính 47,37 -1,84% -43,81% -1,04%
229.416 3,97% 4.017 % 28.175
ngắn hạn %

Chứng
-
khoán 0,000
0 0,00% 0 0,00% 0,00006 0 0,00% 0,00%
kinh 01%
%
doanh

Đầu tư
-
nắm giữ 332.635. - 78.187.14 21,16 196.143.7
47,37 -1,84% -43,81% -1,04%
đến ngày 229.416 3,97% 4.017 % 28.175
%
đáo hạn

Các
khoản 490.610. 43,86 482.195.9 29,96 448.359.5
7,01% -7,06% -21,44% -1,24%
phải thu 493.596 % 28.069 % 72.849
ngắn hạn

Phải thu 464.073. 49,64 6,57% 321.230.2 22,96 -6,79% 534.935.1 -31,10% -2,31%
ngắn hạn 186.546 % 09.388 % 35.108
của

44 | P a g e
khách
hàng

Trả trước
cho
24.744.4 14,47 118.843.9 60,73 121.576.0
người 0,41% -0,46% 38,65% 1,28%
13.200 % 30.144 % 60.499
bán ngắn
hạn

Phải thu
2.192.89 14,41 45.622.89 262,10 34.565.34
ngắn hạn 0,04% 0,19% -54,84% -0,20%
3.850 % 3.872 % 4.298
khác

Dự
phòng
400.000. 16,96 - 3.501.105 126,93 435.153.9
phải thu -0,01% 6,95% -0,01%
000 % 0,01% .335 % 42
ngắn hạn
khó đòi

Hàng tồn 178.708. - 5.674.762 255,44 1.315.224


-7,45% 23,72% -16,66% -1,75%
kho 417.388 1,05% .379.823 % .307.435

Hàng tồn 178.708. - 6.095.097 274,36 1.445.212


-7,45% 26,53% -17,38% -2,31%
kho 417.388 1,05% .485.922 % .749.822

Dự
phòng
129.988.4
giảm giá - - - - - - -30,92% 0,56%
42.387
hàng tồn
kho

Tài sản -
85.265.3 - 741.527.3 972,55 203.948.9
ngắn hạn 52,79 4,47% -24,94% -0,71%
18.554 1,03% 36.415 % 25.940
khác %

Chi phí 17.091.9 - - 4.495.454 50,33 -0,03% 3.131.962 23,32% 0,04%


trả trước 46.010 65,68 0,21% .150 % .463

45 | P a g e
ngắn hạn %

Thuế Giá
trị Gia -
56.367.0 - 737.031.8 1094,9 207.080.8
tăng 45,58 4,49% -25,75% -0,74%
65.679 0,67% 82.265 4% 88.403
được %
khấu trừ

Thuế và
các
khoản - - - - - -
phải thu
Nhà nước

TÀI SẢN -
356.310. - 185.720.8 151.545.4
DÀI 10,12 -5,87% -21,47% -5,09% 2,01%
872.925 2,77% 57.400 22.583
HẠN %

Các
-
khoản 17.122.2 0,002 3.470.966 2.310.962
0,50% 100,00 -0,05% 0,02%
phải thu 42 07% .092 .017
%
dài hạn

Phải thu -
17.122.2 0,002 3.464.466 2.304.462 35453,26
dài hạn 0,50% 99,81 -0,05% 0,02%
42 07% .092 .017 %
khác %

- -
Tài sản 338.782. - 344.085.9 286.996.6
10,35 11,73 -21,04% -11,08% 0,54%
cố định 867.436 2,68% 38.269 30.746
% %

Tài sản -
331.109. - 186.625.4 321.722.3
cố định 11,35 -7,22% -17,77% -13,41% 0,07%
427.536 2,77% 48.175 86.148
hữu hình %

Nguyên 12.734.0 188.059.4 23.028.31


0,29% 2,54% 4,23% -27,18% 0,50% 5,14%
giá 93.683 35.334 2.545

46 | P a g e
Giá trị
343.843. 22,61 - 374.684.8 20,09 344.750.6
khấu hao 9,41% 15,40% -5,07%
521.219 % 5,31% 83.509 % 98.693
lũy kế

Tài sản
cố định 11.297.7 -
-6,98% 0,00% 0,00% - 0,00% 0,00%
thuê tài 07.277 0,06%
chính

Nguyên
0 0,00% 0,09% 0,00% 0,00% - 0,00% 0,00%
giá

Giá trị
11.297.7 150,64 -
khấu hao 0,00% 0,00% - 0,00% 0,00%
07.277 % 0,15%
lũy kế

Tài sản
3.624.26 6.824.393 6.824.393
cố định 1,87% 0,15% -3,46% -1,31% -3,58% 0,15%
7.377 .068 .068
vô hình

Nguyên 9.770.17
4,58% 0,24% 0 0,00% -1,43% 0 0,00% 0,24%
giá 6.000

Giá trị
6.145.90 31,31 - 6.824.393 26,48 6.824.393
khấu hao 0,12% 20,94% -0,09%
8.623 % 0,09% .068 % .068
lũy kế

Tài sản
1.544.29 36.301.85 76,38 112.927.0
dở dang -3,15% 0,01% -0,06% 134,71% 0,96%
6.781 7.750 % 04.447
dài hạn

Chi phí
xây dựng 1.544.29 36.301.85 76,38 112.927.0
-3,15% 0,01% -0,06% 134,71% 0,96%
cơ bản 6.781 7.750 % 04.447
dở dang

Đầu tư 4.340.00 -3,41% 0,01% 140.120.0 113,89 0,15% 1.500.000 0,57% 0,29%
tài chính
47 | P a g e
dài hạn 0.000 00.000 % .000

Đầu tư
20.850.0 26,39 155.120.0 155,35 1.500.000
vào công 0,31% 0,40% 0,59% 0,28%
00.000 % 00.000 % .000
ty con

Đầu tư
- -
nắm giữ 25.190.0 - 15.000.00
52,08 64,71 -0,25% 0 0,00% 0,01%
đến ngày 00.000 0,30% 0.000
% %
đáo hạn

Tài sản - -
11.660.8 - 14.592.31 18.719.74
dài hạn 16,59 24,89 -0,47% 42,51% 0,19%
30.950 0,11% 0.789 1.699
khác % %

Chi phí - -
11.660.8 - 14.592.31 18.719.74
trả trước 16,59 24,89 -0,47% 42,51% 0,19%
30.950 0,11% 0.789 1.699
dài hạn % %

TỔNG 326.502. 7.317.170 95,65 2.065.098


-4,09% -13,80% 0,00%
TÀI SẢN 522.701 .333.188 % .783.118

Bảng 23 Chênh lệch tài sản giữa các năm của NKG giai đoạn 2019 –
2022

 Phân tích chung:

Nhìn chung, tổng tài sản của công ty Nam Kim có sự giảm nhẹ trong giai
đoạn 2019 - 2020, tăng nhanh vào năm 2021 và giảm trở lại vào năm
2022. Trong giai đoạn 2019 - 2020, tổng tài sản giảm 4,09%. Nguyên
nhân là trong năm này, tài sản ngắn hạn gia tăng nhưng không nhiều,
trong khi đó tài sản dài hạn lại giảm đến 20,12%. Đến năm 2021, tổng tài
sản lại tăng nhanh đến 95,65%. Điều này đến từ sự gia tăng mạnh mẽ của
tài sản ngắn hạn, đạt 167,31%. Tuy nhiên, đến năm 2022, tổng tài sản
của NKG lại giảm nhẹ trở lại với 13,8%. Trong đó, tài sản ngắn hạn của
công ty NKG bị giảm 15,96%, tài sản dài hạn bị giảm 5,09).
48 | P a g e
Về cơ cấu tài sản: Nhìn chung, trong tổng cơ cấu tài sản của công ty
NKG, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn. Trong cả giai đoạn 2019 -
2022, tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản luôn lớn hơn 50%. Đồng
thời, xu hướng sử dụng tài sản ngắn hạn của NKG ngày càng tăng trong
giai đoạn 2019 - 2021 và giảm nhẹ năm 2022. Điều này cho thấy công ty
Nam Kim có xu hướng sử dụng nhiều tài sản ngắn hạn hơn để tài trợ cho
tài sản. Trong khi đó, tỷ trọng tài sản dài hạn của công ty lại có xu
hướng giảm trong 3 năm 2019 - 2021 và tăng rất nhẹ vào năm 2022.

 Phân tích cụ thể:

Tài sản ngắn hạn:

Trong giai đoạn 2019 - 2021, tài sản ngắn hạn của NKG có xu hướng
tăng, doanh nghiệp sử dụng nhiều tài sản ngắn hạn hơn cho hoạt động
kinh doanh của mình. Cụ thể, trong năm 2019 - 2020, tài sản ngắn hạn đã
tăng 0,67%. Đến năm 2021, con số này gia tăng nhanh chóng, đạt đến
167,31%. Tuy nhiên, đến năm 2022, tài sản ngắn hạn đã giảm 15,96%.
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản vẫn rất lớn, luôn trên 50%.
Điều này cho thấy trong 4 năm, công ty Nam Kim vẫn luôn duy trì lượng
tài sản ngắn hạn trên một nửa trong cơ cấu tài sản.

Trong tài sản ngắn hạn, tiền và các khoảng tương đương tiền của doanh
nghiệp khá thấp, chỉ chiếm tỷ lệ khoản 0,90% vào năm 2019, 2,71%
trong năm 2020, 4,90% năm 2021 và tăng lên 7,43% năm 2022 trong tổng
tài sản. Điều này cho thấy công ty NKG đang dự trữ khá ít tiền tài và có
xu hướng tăng theo từng năm. Điều này cho thấy khả năng thanh toán của
công ty không tốt. Công ty sử dụng tài sản nhiều vào hoạt động sản xuất
kinh doanh tạo ra lợi nhuận cho công ty.

Tuy nhiên, chỉ tiêu hàng tồn kho trên tổng tài sản của công ty là khá cao.
Trong năm 2019, tỷ trọng hàng tồn kho của công ty NKG là 30,09%, năm
2020 giảm còn 29,04%, năm 2021 lại tăng nhanh lên đến 52,76% và giảm
nhẹ còn 51,01% năm 2022. Điều này cho thấy NKG đang dự trữ khá
nhiều hàng tồn kho. Điều này cho thấy Nam Kim có thể tránh được tình
trạng hết hàng tồn kho, luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tuy
49 | P a g e
nhiên, lượng hàng tồn kho quá cao cũng có thấy vốn đang ở trong hàng
tồn kho của công ty không thể quay vòng để tạo ra doanh thu cho doanh
nghiệp, gây ra lãng phí nguồn vốn.

Tài sản dài hạn:

Tài sản dài hạn của công ty CP thép Nam Kim có xu hướng giảm trong 4
năm 2019 - 2022. Trong giai đoạn 2019 - 2020, tài sản dài hạn của công
ty giảm 10,12%. Đến này 2021, tài sản dài hạn lại tiếp tục giảm 5,87%
và năm 2022, con số này là 5,09%. Điều này cho thấy NKG đang có xu
hướng giảm sử dụng tài sản dài hạn để tài trợ cho tài sản của công ty. Cơ
cấu tài sản dài hạn trong tổng tài sản cũng thấp hơn so với tài sản ngắn
hạn. Trong năm 2019, tỷ trọng tài sản dài hạn là 44,16%, năm 2020 giảm
nhẹ còn 41,38%. Đến năm 2021, tỷ trọng tài sản dài hạn giảm mạnh, chỉ
còn 19,91% và tăng nhẹ trong năm 2022, đạt 21,92% .

Trong tài sản dài hạn, tài sản cố định chiếm tỷ trọng rất lớn. Trong năm
2019, tỷ trọng tài sản cố định/tổng tài sản đạt 41,02%. Đến năm 2020,
con số này đạt 38,34% và tiếp tục giảm trong năm 2021, chỉ còn 17,30%.
Đến năm 2022, tỷ trọng tài sản cố định/tổng tài sản tăng nhẹ trở lại, đạt
17,84%. Điều này cho thấy Nam Kim đang đầu tư nhiều vào tài sản cố
định. Nguyên nhân có thể đến từ đặc thù ngành nghề kinh doanh của
Nam Kim. Đây là công ty sản xuất thép nên cần lượng lớn tài sản cố định
như nhà xưởng và máy móc để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.

2.2.3. So sánh tình hình huy động và sử dụng vốn của NKG và HSG

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

HSG Tỷ trọng TS ngắn


61,01 59,77 80,16 70,54
hạn/Tổng TS

Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng 38,99 28,39 19,84 29,46


TS

50 | P a g e
Hệ số nợ 0,56 0,48 0,54 0,36

Hệ số tài trợ 0,44 0,04 0,46 0,64

Hệ số nợ 0,62 0,59 0,65 0,61

Hệ số tài trợ 0,38 0,41 0,36 0,39

NKG Tỷ trọng TS ngắn hạn/


55,84 58,62 80,09 78,08
Tổng TS

Tỷ trọng TS dài hạn/ Tổng


44,16 41,38 19,91 21,92
TS

Bảng 24 So sánh tình hình huy động và sử dụng vốn của NKG và HSG

Hệ số nợ: Hệ số nợ của công ty NKG luôn cao hơn HSK trong vòng 4
năm, tuy nhiên sự chênh lệch không quá lớn. Chỉ trong năm 2022, sự
chênh lệch này là khá lớn, hệ số nợ của NKG cao gần gấp đôi HSG. Điều
này cho thấy công ty Nam Kim đã sử dụng nhiều nợ hơn Hoa Sen để tài
trợ cho hoạt động kinh doanh của mình. Công ty Nam Kim đã tận dụng
lợi thế đòn bẩy tài chính và lá chắn thuế từ nợ tốt hơn so với Hoa Sen.

Hệ số tài trợ: Hệ số tài trợ của Nam Kim và Hoa Sen có sự biến động
không đồng đều trong vòng 4 năm. Trong năm 2019, hệ số tài trợ của
Nam Kim thấp hơn Hoa Sen (0,38 < 0,44). Điều này cho thấy trong năm
2019, mức độ độc lập tài chính của công ty Nam Kim kém hơn nhiều so
với Hoa Sen. Trong năm 2020, hệ số này của Nam Kim tăng lên, trong
khi đó hệ số này của HSG lại giảm mạnh chỉ còn 0,04 . Trong năm này,
mức độ độc lập, tự chủ tài chính của Nam Kim tăng lên trong khi Hoa
Sen đã phụ thuộc nhiều hơn vào nợ. Trong năm 2021, hệ số này của Nam
Kim đã giảm trở lại, còn 0,36 trong khi Hoa Sen lại tăng mạnh đến 0,46 .
Đến năm 2022, hệ số này của NKG lại tăng lên 0, 39, HSG cũng có xu
hướng tăng, đạt 0,64. Điều này cho thấy cả HSG và NKG đều đang có xu

51 | P a g e
hướng gia tăng hệ số tài trợ của doanh nghiệp, gia tăng mức độ tự chủ tài
chính.

Tỷ trọng TS ngắn hạn/ Tổng tài sản: Nhìn chung, tỷ trọng tài sản ngắn
hạn trong tổng tài sản của NKG và HSG đều khá cao và sự chênh lệch
của cả 2 công ty là không quá nhiều trong giai đoạn 2019 - 2022. Cả 2
công ty đều có xu hướng sử dụng nhiều tài sản ngắn hạn hơn để tài trợ
cho tài sản. Tuy nhiên, sự biến động trong chỉ số này ở cả hai công ty lại
có nhiều điểm khác biệt. Năm 20019 - 2020, chỉ số này của HSG có sự
giảm nhẹ, từ 0,56 còn 0,48. Trong khi đó, ở NKG, chỉ số này lại có sự
gia tăng, từ 55,84 tăng lên đến 58,62. Đến năm 2021, tỷ trọng tài sản
ngắn hạn/ tổng tài sản của cả hai công ty đều tăng rất nhanh, đạt 80,16
đối với HSG và 80,09 đối với NKG. Trong giai đoạn 2021 - 2022, tỷ
trọng này lại có sự sụt giảm nhẹ ở cả 2 công ty. Trong đó, HSG giảm
80,16 còn 70,54 và NKG giảm từ 80,09 còn 78,08.

Tỷ trọng TS dài hạn/ Tổng nguồn vốn : Nhìn chung, tỷ trọng tài sản dài
hạn trên tổng nguồn vốn ở cả 2 công ty NKG và HSG đều khá thấp. Sự
biến động trong tỷ số này ở cả 2 công ty khá khác biệt. Trong giai đoạn
2019 - 2020, cả 2 công ty đều có xu hướng giảm tỷ trọng tài sản dài hạn
trên tổng nguồn vốn. Cụ thể, HSG đã giảm tỷ trọng này từ 38,99 năm
2019 còn 19,84 vào năm 2021. NKG đã giảm từ 44,16 năm 2019 còn
19,96 vào năm 2021. Đến năm 2022, tỷ trọng này có sự gia tăng ở cả 2
công ty. Trong đó, tỷ trọng này của HSG đã gia tăng khá mạnh, từ 19,84
lên đến 29,46 năm 2022. NKG cũng tăng nhưng mức độ tăng nhẹ hơn,
tăng từ 19,91 năm 2021 lên 21,92 năm 2022.

2.3 Phân tích tình hình tài trợ và mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động
kinh doanh.

2.3.1 Mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

Chỉ 2022 2021 2020 2019 Chênh lệch


tiêu
Tuyệt đối

52 | P a g e
Tỉ lệ tương đối

2020 2022 2021


2022 2021
so so so 2020 so
so với so với
với với với với 2019
2021 2020
2019 2021 2020

1.
9.914. 9.162. 6.084.3 6.028. 752.2 3.077. 56.20
Tổng 108, 150,
546.56 343.17 44.035. 141.29 03.39 999.14 2.739 100,93
vốn 21 59
8.890 6.738 475 5.925 2.152 1.263 .550
đầu tư

-
5.053. 5.342. 3.136.6 3.020. 2.206. 116.1
Vốn 288.7 94,5 170,
904.42 689.09 08.734. 442.36 080.35 66.36 103,85
CSH 84.66 9 33
8.009 2.023 384 9.043 7.639 5.341
4.014

1.040.
4.860. 3.819. 2.947.7 3.007. 871.91 59.96
Vốn 988.0 127, 129,
642.14 654.08 35.301. 698.92 8.783. 3.625 98,01
vay 56.16 25 58
0.881 4.715 091 6.882 624 .791
6

2. Tài
-
sản -
12.902 14.967 7.650.1 7.976. 2.065. 7.317.
hoạt 326.5 86,2 195,
.197.7 .296.5 26.223. 628.74 098.7 170.33 95,91
động 02.52 0 65
73.918 57.036 848 6.549 83.11 3.188
kinh 2.701
8
doanh

-
Tài
10.073 11.987 4.484.2 4.454. 1.913. 7.502. 29.80
sản 84,0 267,
.635.4 .188.7 97.592. 489.24 553.3 891.19 8.350 100,67
ngắn 4 31
22.323 82.858 270 2.046 60.53 0.588 .224
hạn
5

Tài 2.828. 2.980. 3.165.8 3.522. - - - 94,9 94,1 89,88


sản 562.35 107.77 28.631. 139.50 151.5 185.72 356.3 1 3
53 | P a g e
dài
45.42 0.857. 10.87
hạn 1.595 4.178 578 4.503
2.583 400 2.925

3.
Vốn
thừa
(thiếu
)

- - 2.817. - -
1.565.7 1.948. -
Số 2.987. 5.804. 302.1 7.370. 382.7 51,4
82.188. 487.45 370, 80,36
tiền 651.20 953.38 75.27 735.56 05.26 7
373 0.624 74
5.028 0.298 0 8.671 2.251

Tỉ lệ
%/ -
47,5
Tổng -30,13 -63,36 25,73 32,32 33,22 -89,09 -6,59 246, 79,62
6
vốn 19
đầu tư

Bảng 25 Mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của NKG 2019 -
2022

Trong giai đoạn 2019- 2022, mức độ đảm bảo vốn của Nam Kim, có xu
hướng giảm xuống. Trong đó, năm 2019 công ty vẫn đảm bảo duy trì khả
năng hoạt động và qua các năm mức độ đảm bảo vốn của công ty ngày
càng đi xuống, đỉnh điểm thấp nhất năm 2021 là -5.804.953.380.298
đồng. Điều này cho thấy công ty đang gặp tình trạng thiếu vốn nghiêm
trọng và có thể gặp khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu tài chính và
hoạt động kinh doanh. Dù vậy, nguồn vốn hoạt động từ vốn đầu tư năm
2019 so với 2022 tăng 3.830.202.533.415 đồng, nguồn vốn này chủ yếu
đến từ vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn thứ hai là tài sản hoạt động kinh
doanh cũng tăng lên qua các năm, tuy nhiên năm 2021 nguồn này lại tăng

54 | P a g e
lên cao nhất với tỷ lệ 195,65% so với năm 2020 và tài sản ngắn hạn là
nguồn vốn chủ yếu.

2.3.2 Tình hình tài trợ

Chênh lệch

Tuyệt đối Tỉ lệ tương đối


Chỉ
2022 2021 2020 2019
tiêu 2020 2022 2021
2022 2021
so so so 2020 so
so với so với
với với với với 2019
2021 2020
2019 2021 2020

1. Tài - 7.502.
10.073 11.987 4.484.2 4.454. 29.80
sản 1.913. 891.1 84,0 267,
.635.4 .188.7 97.592. 489.24 8.350 100,67
ngắn 553.36 90.58 4 31
22.323 82.858 270 2.046 .224
hạn 0.535 8

2.
- 5.522. -
Nguồ 7.844. 9.577. 4.055.0 4.306.
1.732. 142.0 251.5 81,9 236,
n vốn 320.72 208.11 66.033. 624.92 94,16
887.38 80.01 58.89 1 18
ngắn 9.892 3.415 397 5.443
3.523 8 2.046
hạn

3. - 2.206.
5.053. 5.342. 3.136.6 3.020. 116.1
Vốn 288.78 080.3 94,5 170,
904.42 689.09 08.734. 442.36 66.36 103,85
chủ sở 4.664. 57.63 9 33
8.009 2.023 384 9.043 5.341
hữu 014 9

- - -
4. Tài 2.302. 2.589. 2.933.1 3.271.
286.99 344.0 338.7 88,9 88,2
sản cố 095.55 092.18 78.122. 960.98 89,65
6.630. 85.93 82.86 2 7
định 3.166 3.912 181 9.617
746 8.269 7.436

5. 7.533. 2.409. 429.231 147.86 5.123. 1.980. 281.3 312, 561, 290,29
Vốn 676.42 980.66 .558.87 4.316. 695.75 749.1 67.24
55 | P a g e
hoạt
10.57
động 7.360 9.443 3 603 7.917 2.270 60 46
0
thuần

6. Hệ
số tài
trợ 14,2
0,001 0,02 0,14 0,18 -0,019 -0,12 -0,04 5,00 77,78
thườn 9
g
xuyên

Nguồ - - -
3.972. 47.399 458.451 649.56
n vốn 43.426 411.0 191.1 10,3
616.01 .351.5 .456.06 1.452. 8,38 70,58
dài .735.5 52.10 09.99 4
7 98 7 063
hạn 81 4.469 5.996

Tài - - -
2.828. 2.980. 3.165.8 3.522.
sản 151.54 185.7 356.3 94,9 94,1
562.35 107.77 28.631. 139.50 89,88
dài 5.422. 20.85 10.87 1 3
1.595 4.178 578 4.503
hạn 583 7.400 2.925

7. Hệ
số tự
tài trợ 100, 180,
1,79 1,79 0,99 0,86 0,00 0,80 0,13 115,12
TS 00 81
dài
hạn

Bảng 26 Tình hình tài trợ NKG giai đoạn 2019 - 2022

Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy hệ số tài trợ thường xuyên giảm, hệ
số tự tài trợ tài sản dài hạn có xu hướng tăng. Đồng thời giữa các năm
đều có sự chênh lệch tương đối lớn và biến động. Hệ số tài trợ thường
xuyên của doanh nghiệp giảm qua từng năm cho thấy công ty chưa thu
hút nguồn tài trợ trong suốt 4 năm qua. Năm 2019, công ty có hệ số cao
nhất là 0,18,phản ánh một đồng tài sản dài hạn doanh nghiệp phải huy

56 | P a g e
động 0,18 đồng từ nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Năm 2020, hệ số này
chiếm 77,78% so với năm 2019. Và qua các năm tỷ lệ này ngày một giảm
đi. Nguyên nhân là do cả nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn đều giảm.

Công ty đã duy trì một hệ số tự tài trợ TS dài hạn ổn định trong 4 năm
liên tiếp. Hệ số tự tài trợ TS dài hạn thể hiện khả năng của công ty tự đủ
nguồn lực tài chính để đáp ứng các nhu cầu kinh doanh dài hạn. Nhìn
chung, công ty đã có mức hệ số tự tài trợ TS dài hạn khá cao và ổn định
ở mức 1,79 trong cả năm 2021 và năm 2022. Điều này cho thấy công ty
có khả năng tài chính ổn định và có khả năng tự đủ nguồn lực cần thiết
để hoạt động và phát triển trong dài hạn. Bên cạnh đó, chênh lệch giữa
các năm có sự biến động không đồng đều,vào năm 2021, hệ số tự tài trợ
TS dài hạn có sự chênh lệch cao nhất với tỷ lệ là 180,81% so với năm
2020.

Do đó, có thể thấy Nam Kim, có đủ khả năng đáp ứng cho nguồn các hoạt
động dài hạn, nhưng chưa thu hút được các nguồn tài trợ, công ty chủ
yếu hoạt động dựa vào nguồn lực bên trong.

2.4 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán;

2.4.1 Phân tích tình hình công nợ

2.4.1.1 Đánh giá khái quát tình hình thanh toán

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

1.122.112.448.52 1.612.740.064.36 2.091.471.526.3 1.645.416.41


Nợ phải thu
5 3 40 5.508

4.956.186.377.50 4.513.517.489.46 9.624.607.465.0 7.848.293.34


Nợ phải trả
6 4 13 5.909

7.976.628.746.54 7.650.126.223.84 14.967.296.557. 12.902.197.7


Tổng tài sản
9 8 036 73.918

Tổng nguồn vốn 7.976.628.746.54 7.650.126.223.84 14.967.296.557. 12.902.197.7

57 | P a g e
9 8 036 73.918

Tỷ lệ NPThu /
22,64 35,73 21,73 20,97
NPTrả (%)

Tỷ trọng
NPThu / TTS 14,07 21,08 13,97 12,75
(%)

Tỷ trọng NPTrả /
62,13 59,00 64,30 60,83
TNV (%)

Bảng 27 Tình hình thanh toán NKG giai đoạn 2019 - 2022

Qua bảng số liệu, ta thấy tình hình công nợ của công ty có xu hướng
giảm xuống. Từ năm 109- 2021 các khoản nợ phải thu tăng lên sau đó
giảm lại vào năm 2022. Về tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả tăng vào
năm 2019- 2020 và từ 2020 trở đi tỷ lệ này lại giảm xuống và thấp hơn
so với năm 2019. Hầu hết các tỷ lệ đều nhỏ hơn 100%, chứng tỏ công ty
đang đi chiếm dụng vốn của những đối tượng khác. Đồng thời cũng cho
thấy tình hình công nợ không tốt và khiến cho tình hình tài chính của DN
không lành mạnh.

Về tỷ trọng nợ phải thu so với tổng tài sản, có xu hướng giảm xuống.
Tuy nhiên năm 2020, tỷ lệ này lại tăng và đạt mức cao nhất trong giai
đoạn 2019- 2022 là 21,08% . Nhưng nhìn chung tỷ lệ này tương đối nhỏ,
điều này cho thấy mức độ bị chiếm dụng vốn của Nam Kim thấp.

Về tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn của Nam Kim luôn duy trì
ở mức trên 50%. Trong đó, tỷ lệ này cao nhất vào năm 2021 với tỷ lệ lên
đến 64,3% và thấp nhất vào năm 2020 với tỷ lệ là 59%. Sự chênh lệch
giữa các năm nhìn chung không quá lớn và luôn ở tỷ lệ khá cao. Điều này
cho thấy mức độ chiếm dụng vốn của công ty nhiều.

58 | P a g e
2.4.1.2 Phân tích tốc độ thanh toán với người mua

Tổngtiền hàng bán chịu


Số vòng quay nợ phải thu người mua = Số dư nợ phảithu ngườimua bình quân

Số ngày của 1 vòng quay nợ phải thu người mua =


Số dư nợ phảithu ngườimua bình quân∗365
Tổng tiền hàng bán chịu

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Tổng doanh 12.177.408.0 11.387.691.5 27.952.241.9


23.096.323.394.276
thu thuần 14.776 49.318 58.920

1.122.112.44 1.612.740.06 2.091.471.52


Nợ phải thu 1.645.416.415.508
8.525 4.363 6.340

Số vòng quay
nợ phải thu 3,30 2,29 4,15 3,40
NM

Số ngày của 1
vòng quay nợ 33,46 48,21 26,60 32,48
phải thu NM

Bảng 28 Tốc độ thanh toán với người mua của NKG giai đoạn 2019 -
2022

Các giá trị số vòng quay nợ phải thu NM qua 4 năm đều dương, cho thấy
công ty thu được tiền từ khách hàng để trả nợ phải thu NM. Số vòng
quay nợ phải thu NM có sự thay đổi liên tục. Cụ thể, năm 2020 và 2022
giảm xuống và tăng nhẹ ở năm 2021. Năm 2020 và 2022, giá trị số vòng
quay thấp hơn (2,29 và 3,30) cho thấy công ty thu tiền nhanh hơn từ
khách hàng để trả nợ phải thu NM. Và 2 năm còn lại giá trị số vòng quay
cao hơn (3,40 và 4,15) cho thấy công ty mất thời gian lâu hơn để thu tiền
từ khách hàng để trả nợ phải thu NM.

59 | P a g e
Bên cạnh đó, hệ số ngày của 1 vòng quay nợ phải thu NM cũng có sự
biến động, đặc biệt là năm 2020 và 2021. Ở hai thời điểm này, số ngày
của 1 vòng quay nợ lần lượt là cao nhất và thấp nhất.

2.4.1.3 Phân tích tốc độ thanh toán với người bán

Tổng tiền hàng mua chịu


Số vòng quay nợ phải trả người bán =
Số dư nợ phảitrả người bánbình quân
Số dư nợ phải trả người bánbình quân∗365
Số ngày của 1 vòng quay NPT người bán =
Tổng tiền hàng mua chịu

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Giá vốn (11.806.161.013. (10.580.124.355. (24.058.687.198. (21.543.675.649.2


hàng bán 737) 813) 912) 02)

4.956.186.377.50 4.513.517.489.4 9.624.607.465.01 7.848.293.345.90


Nợ phải trả
6 64 3 9

Số vòng
quay nợ -0,65 -0,61 -0,94 -0,68
phải trả NB

Số ngày của
1 vòng quay
-169,82 -179,68 -117,97 -162,82
nợ phải trả
NB

Bảng 29 Phân tích tốc độ thanh toán với người bán của NKG giai đoạn
2019 - 2022

Qua 4 năm liên tiếp từ 2019- 2022, không có xu hướng rõ ràng trong sự
thay đổi của số vòng quay nợ phải trả NB qua 4 năm. Nhưng, các giá trị
số vòng quay nợ phải trả NB đều âm, cho thấy công ty gặp khó khăn
trong việc thanh toán nợ phải trả, doanh nghiệp đang nợ nhiều, tiềm ẩn
rủi ro về khả năng thanh toán. Trong đó, vào 2021 số vòng quay nợ phải
trả NB thấp nhất chỉ có -0,94. Đồng thời, số ngày của một vòng quay nợ
phải trả NB của Nam Kim đều có hệ số âm và rất thấp. Cho thấy, doanh
60 | P a g e
nghiệp đang nợ nhiều, tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh toán, thời hạn để
trả của công ty đều lớn hơn 1 năm. Do đó, công ty mất thời gian lâu hơn
để thanh toán nợ phải trả NB, có thể gây áp lực tài chính lên công ty.

2.4.2 Khả năng thanh toán

2.4.1 Đánh giá khái quát khả năng thanh toán

Tổng tài sản


Hệ số khả năng thanh toán chung =
Tổng nợ phảitrả

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

14.967.296.557. 12.902.197.773.
TS 7.976.628.746.549 7.650.126.223.848
036 918

9.624.607.465.0 7.848.293.345.9
NPT 4.956.186.377.506 4.513.517.489.464
13 09

Hệ số khả năng
thanh toán 1,61 1,69 1,56 1,64
chung

Bảng 30 Tình hình thanh toán của NKG giai đoạn 2019 - 2022

Khả năng thanh toán của công ty từ năm 2019- 2022 ổn định, không có
sự chênh lệch quá nhiều. Tuy nhiên trong giai đoạn 2020- 2021, hệ số
khả năng thanh toán chung có sự sụt giảm từ 1,69 xuống còn 1,56, giảm
0,1. Trong giai đoạn tiếp từ năm 2021- 2022, hệ số khả năng thanh toán
chung lại tăng trở lại. Có thể nhìn thấy, sự tăng, giảm của hệ số này là
do sự tăng giảm của tài sản và nợ phải trả.

2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Tài sản ngắnhạn


Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

TS ngắn 4.454.489.242.046 4.484.297.592.2 11.987.188.782. 10.073.635.422.

61 | P a g e
hạn 70 858 323

4.055.066.033.3 9.577.208.113.4 7.844.320.729.8


Nợ NH 4.306.624.925.443
97 15 92

Tiền và
tương 71.843.326.589 207.650.148.575 733.868.550.839 983.991.724.703
đương tiền

1.609.269.098.2 2.091.465.026.3 1.643.105.453.4


Phải thu 1.118.658.604.675
71 40 91

Đầu tư NH 702.161.632.011 369.526.402.595 447.713.546.612 251.569.818.437

Hệ số khả
năng thanh 0,44 0,54 0,34 0,37
toán nhanh

Hệ số khả
năng thanh
0,02 0,05 0,08 0,13
toán tức
thời

Hệ số khả
năng thanh
1,03 1,11 1,25 1,28
toán nợ
ngắn hạn

Bảng 31 Khả năng thanh toán ngắn hạn NKG giai đoạn 2019 - 2022

Giai đoạn từ năm 2019- 2022 hệ số khả năng thanh toán nhanh của công
ty có sự biến động. Trong đó, năm 2019- 2020, khả năng thanh toán tăng
lên 0,1. Sau đó từ năm 2020- 2022 hệ số này lại có xu hướng giảm xuống
và thấp hơn so với năm 2019. Bên cạnh đó, hệ số thanh toán nhanh của
công ty đều ở mức thấp dưới 0,5, điều này cho thấy khả năng thanh toán
của công ty đang gặp khó khăn và mức độ khả năng lưu chuyển các
62 | P a g e
nguồn tiền nhanh để trả nợ khi không có thu nhập từ nguồn bán hàng
chậm

Ngược lại, hai hệ số khả năng thanh toán tức thời và thanh toán nợ ngắn
hạn lại có xu hướng tăng qua từng năm. Cả hai chỉ số đều đạt mức cao
nhất vào năm 2022 và thấp nhất vào năm 2019. Chỉ số này chứng tỏ, dù
khó khăn nhưng lượng tiền mặt của công ty duy trì ở mức bình thường.
Ngoài ra, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Nam Kim đều lớn
hơn 1 chứng minh doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ
vay, mức độ mà doanh nghiệp đảm bảo chi trả các khoản nợ cao, rủi ro
phá sản của doanh nghiệp thấp, tình hình tài chính nhìn chung tốt. Tuy
nhiên, hệ số này cũng đang có xu hướng tăng cao, sự dồi dào của doanh
nghiệp trong việc thanh toán này có thể làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
do doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn và có thể dẫn đến
tình hình tài chính tồi tệ nếu không có chiến lược thay đổi.

2.4.5 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn

Tài sản dàihạn


Hệ số khả năng thanh toán dài hạn =
Nợ dài hạn

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Lợi nhuận 133.917.761.2 272.424.137.0 2.199.604.503.7


(9.915.942.267)
trước thuế 14 92 44

Lợi nhuận
(94.321.467.4 56.754.595.26 1.958.233.867.1
trước thuế và (261.890.089.357)
84) 7 02
lãi vay

Chi phí lãi (228.239.228. (215.669.541. (241.370.636.64


(251.974.147.090)
vay 698) 825) 2)

4.956.186.377. 4.513.517.489 9.624.607.465.0


Nợ phải trả 7.848.293.345.909
506 .464 13

Tổng tài sản 7.976.628.746. 7.650.126.223 14.967.296.557. 12.902.197.773.918

63 | P a g e
549 .848 036

Vốn chủ sở 3.020.442.369. 3.136.608.734 5.342.689.092.0


5.053.904.428.009
hữu 043 .384 23

Tài sản dài 3.522.139.504. 3.165.828.631 2.980.107.774.1


2.828.562.351.595
hạn 503 .578 78

649.561.452.0 458.451.456.0
Nợ dài hạn 47.399.351.598 3.972.616.017
63 67

Hệ số khả
năng chi trả 0,41 -0,26 -8,11 1,04
lãi vay

Hệ số nợ so
0,62 0,59 0,64 0,61
với tài sản

Hệ số giữa
NPT so với 1,64 1,44 1,80 1,55
VCSH

Hệ số khả
năng thanh
5,42 6,91 62,87 712,02
toán nợ dài
hạn

Bảng 32 Khả năng thanh toán dài hạn của NKG giai đoạn 2019 - 2022

Giá trị hệ số khả năng chi trả lãi vay của Nam Kim rất biến đổi trong các
năm, cho thấy tình hình tài chính của công ty không ổn định và có thể
gặp rủi ro cao trong việc chi trả lãi vay. Trong hai 2020 và 2021, hệ số
này giảm mạnh, xuống dưới 0, lần lượt là -0,26 và -8,11 cho thấy công ty
gặp khó khăn trong việc chi trả lãi vay, tình hình tài chính của công ty
đang xấu và khả năng chi trả lãi vay kém.

64 | P a g e
Hệ số nợ so với tài sản của công ty từ năm 2019 đến 2022 cho thấy một
sự biến động nhỏ trong mức độ nợ của công ty. Tuy nhiên, không có xu
hướng rõ ràng trong việc tăng hoặc giảm hệ số nợ trong khoảng thời gian
này. Tương tự, hệ số giữa nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu của công ty
không có biến động quá lớn. Nhưng các giá trị của các hệ số đều lớn, cho
thấy tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là các khoản nợ vay vốn bên ngoài
tài trợ.

Tuy vậy, trong giai đoạn từ 2019- 2022, các giá trị hệ số khả năng thanh
toán nợ dài hạn đều lớn, đồng nghĩa công ty có khả năng thanh toán nợ
dài hạn cao hơn so với giá trị nợ dài hạn hiện tại. Giá trị hệ số tăng dần
theo thời gian (5,42 < 6,91 < 62,87 < 712,02), cho thấy khả năng thanh
toán nợ dài hạn của công ty đã được cải thiện trong suốt 4 năm. Trong
đó, giá trị hệ số năm 2022 (712,02) rất cao, cho thấy công ty có khả năng
thanh toán nợ dài hạn rất tốt và có nguồn tài nguyên đủ để chi trả các
khoản nợ này.

2.4.3 So sánh tình hình công nợ của NKG và HSG

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Tỷ lệ NPThu /
70,79 79,81 91,52 137,78
NPTrả (%)

Tỷ trọng NPThu /
HSG 39,87 38,04 49,27 49,24
TTS (%)

Tỷ trọng NPTrả /
56,33 47,67 53,83 35,74
TNV (%)

NKG Tỷ lệ NPThu /
22,64 35,73 21,73 20,97
NPTrả (%)

Tỷ trọng NPThu / 14,07 21,08 13,97 12,75


TTS (%)

65 | P a g e
Tỷ trọng NPTrả /
62,13 59 64,3 60,83
TNV (%)

Bảng 33 So sánh tình hình công nợ của NKG và HSG

Nhìn bảng số liệu, có thể thấy, hầu hết Hoa Sen đều có chỉ số lớn hơn so
với Nam Kim. Cụ thể tại Hoa Sen tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả và
tỷ trọng nợ phải thu so với tổng tài sản tăng qua các năm, các chỉ số này
cao cho thấy mức độ bị chiếm dụng vốn của công ty nhiều. So với Nam
Kim, nguồn vốn bị chiếm dụng của Hoa Sen nhiều hơn. Ngược lại về tỷ
trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn, Nam Kim lại chiếm tỷ trọng cao
hơn nhưng tỷ trọng của Hoa Sen cũng tương đối cao. Điều này cho thấy,
phần vốn do đi chiếm dụng của Nam Kim cao hơn so với Hoa Sen.

2.4.4 So sánh khả năng thanh toán của NKG và HSG

2019 2020 2021 2022

HSG 1,78 2,10 1,86 2,80

NKG 1,61 1,69 1,56 1,64

Bảng 34 So sánh khả năng thanh toán của NKG và HSG

Nhìn chung trong giai đoạn từ năm 2019- 2022, cả Hoa Sen và Nam Kim
khả năng thanh toán đều có sự biến động tương tự nhau. Tuy nhiên, hệ số
khả năng thanh toán của Hoa Sen cao hơn so với Nam Kim. Cụ thể năm
2020, cả hai có hệ số cao nhất nhưng khả năng thanh toán của Hoa Sen là
2,1 và Nam Kim là 1,69, cao hơn 0, 41. Điều này cho thấy khả năng
thanh toán các khoản nợ của Hoa Sen tốt hơn so với Nam Kim

2.5 Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

2.5.1 Tình hình và kết quả kinh doanh của NKG

CHỈ TIÊU 2019 2020 2021 2022

66 | P a g e
1. Doanh thu
bán hàng và 12.221.693.610. 11.431.817.603. 27.973.974.888. 23.140.919.168.
cung cấp dịch 446 411 418 459
vụ

2. Các khoản
(44.285.595.67 (44.126.054.09 (21.732.929.49 (44.595.774.18
giảm trừ doanh
0) 3) 8) 3)
thu

3. Doanh thu
thuần về bán 12.177.408.014. 11.387.691.549. 27.952.241.958. 23.096.323.394.
hàng và cung 776 318 920 276
cấp dịch vụ

4. Giá vốn hàng


(11.806.161.01 (10.580.124.35 (24.058.687.19 (21.543.675.64
bán và dịch vụ
3.737) 5.813) 8.912) 9.202)
cung cấp

5. Lợi nhuận
gộp về bán 371.247.001.03 807.567.193.50 3.893.554.760.0 1.552.647.745.0
hàng và cung 9 5 08 74
cấp dịch vụ

6. Doanh thu
106.983.072.43 199.196.062.86 302.844.283.13
hoạt động tài 89.031.582.961
4 0 4
chính

7. Chi phí tài (266.219.022.84 (274.544.804.73 (395.129.148.45 (492.481.363.89


chính 8) 6) 6) 4)

-Trong đó: chi (228.239.228.69 (215.669.541.82 (241.370.636.64 (251.974.147.09


phí lãi vay 8) 5) 2) 0)

8. Chi phí bán (210.156.849.45 (267.661.442.03 (1.397.251.626.3 (1.202.188.142.7

67 | P a g e
hàng 7) 5) 62) 19)

9. Chi phí quản (111.480.613.57 (170.957.107.59


(64.097.930.695) (85.601.286.175)
lý doanh nghiệp 5) 4)

10. Lợi
nhuận/(lỗ) thuần 2.188.889.434.47
(62.243.729.527) 268.791.243.520 (10.134.585.999)
từ hoạt động 5
kinh doanh

11. Thu nhập


197.605.002.037 3.795.089.584 10.744.670.934 1.084.854.211
khác

12. Chi phí khác (1.443.511.296) (162.196.012) (29.601.665) (866.210.479)

13. Lợi nhuận


196.161.490.741 3.632.893.572 10.715.069.269 218.643.732
khác

14. Tổng lợi


2.199.604.503.74
nhuận kế toán 133.917.761.214 272.424.137.092 (9.915.942.267)
4
trước thuế

15. Chi phí thuế


thu nhập doanh (310.446.619.79
(42.393.419.864) (25.194.222.196) -
nghiệp (TNDN) 8)
hiện hành

16. Thuế TNDN


- - - -
hoãn lại

17. Lợi nhuận 1.889.157.883.94


91.524.341.350 247.229.914.896 (9.915.942.267)
sau thuế TNDN 6

Bảng 35 Kết quả hoạt động kinh doanh công ty CP Thép Nam Kim

68 | P a g e
Hình 14 Biểu đồ so sánh doanh thu thuần với giá vốn hàng bán và lợi
nhuận sau thuế của NKG giai đoạn 2019 - 2022

Doanh thu thuần của công ty NKG không có sự thay đổi quá nhiều trong
giai đoạn 2019 - 2020 (chỉ giảm 6.49%). Tuy nhiên, doanh thu này đã có
sự thay đổi lớn trong năm 2021 khi tăng trưởng 145,46%, từ
11.387.691.549.318 năm 2020 lên đến 27.952.241.958.920 năm 2021.
Đến năm 2022, doanh thu này lại giảm xuống 17.37%.

Lợi nhuận sau thuế của công ty NKG có sự tăng trưởng liên tục trong 3
năm từ 2018 đến 2021. Lợi nhuận sau thuế năm 2018 đạt 91.524.341.350
và tăng đến 1.889.157.883.946 vào năm 2021. Trong đó, lợi nhuận sau
thuế năm 2021 tăng với tốc độ lớn nhất, 664,13%. Tuy nhiên, đến năm
2022, doanh nghiệp lại bị lỗ (lỗ 9.915.942.267), lợi nhuận sau thuế giảm
đến 100,52%.

Nguyên nhân của sự sụt giảm doanh thu và lợi nhuận âm trong năm 2022
là do nhu cầu thép trong và ngoài nước suy giảm. Trong khi đó, giá
nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, đặc biệt là lá than cốc đã tăng gấp 3
lần so với thời điểm bình thường. Tỷ giá và lãi suất trong năm 2022 cũng
tăng mạnh khiến doanh nghiệp giảm doanh thu và lợi nhuận nghiêm
trọng.

2.4.2 So sánh tình hình và kết quả kinh doanh giữa NKG và HSG

CHỈ TIÊU 2019 2020 2021 2022

69 | P a g e
1146632076680 44952859030 86267008434 81189481215
Doanh thu HSG
6.00 029.00 432.00 099.00
thuần về bán
hàng và cung
1217740801477 11387691549 27952241958 23096323394
cấp dịch vụ NKG
6.00 318.00 920.00 276.00

1,075,585,09 4,375,801,84 48,170,557,4


HSG 89,482,434,693
9,435 9,593 44
17. Lợi
nhuận sau
-
thuế TNDN 91,524,341,350. 247,229,914, 1,889,157,88
NKG 9,915,942,26
0 896.0 3,946.0
7.0

Bảng 36 Bảng so sánh doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế giữa NKG
và HSG giai đoạn 2019 - 2022

Hình 15 So sánh đoanh thu thuần giữa NKG và HSG giai đoạn 2019 -
2022

Theo thống kê có thể thấy trong năm 2019, doanh thu của Công ty Nam
Kim và Hoa Sen không có sự chênh lệch quá nhiều. Tuy nhiên, trong 3
năm tiếp theo, sự chênh lệch này trở nên lớn hơn. Doanh thu thuần của
Hoa Sen luôn cao hơn nhiều so với Nam Kim trong giai đoạn 2020 -
2022.

70 | P a g e
Trong giai đoạn 2019 - 2022, chỉ tiêu doanh thu thuần của HSG và NKG
có sự biến động khá giống nhau. Chỉ tiêu này đều gia tăng trong giai
đoạn 2019 - 2021, trong đó giai đoạn 2020 - 2021 gia tăng nhanh nhất.
Tuy nhiên, trong năm 2022, doanh thu của cả 2 doanh nghiệp đều bị sụt
giảm.

Hình 16 Biểu đồ so sánh lợi nhuận sau thuế giữa NKG và HSG 2019 -
2022

Theo thống kê, lợi nhuận của cả Hoa Sen và Nam Kim đều không có quá
nhiều sự khác biệt vào năm 2019. Đến năm 2020, lợi nhuận của cả 2 đều
tăng, trong đó, tốc độ tăng của HSK cao hơn NKG dẫn đến khoảng cách
lợi nhuận của 2 công ty bị nới rộng. Chỉ số lợi nhuận của cả hai đều tăng
mạnh vào năm 2021 và sụt giảm vào năm 2022. Trong năm 2022, Nam
Kim bị lỗ 9,915,942,267 đồng, trong khi HSG vẫn duy trì được lợi nhuận
dương.

2.6 Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn

2.6.1 Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn của NKG

Lợi nhuận sau thuế


 Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần = Doanh thu thuần ∗100 %

Doanh thu thuần


 Số vòng quay tài sản = Tài sản bình quân

71 | P a g e
 Tỷ suất sinh lời của TS = Tỷ suất sinh Lời của DT thuần X Số vòng quay của
TS

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Lợi nhuận sau 91.524.341.35 247.229.914.8 1.889.157.883. (9.915.942.267


thuế 0 96 946 )

Doanh thu 12.177.408.01 11.387.691.54 27.952.241.95 23.096.323.39


thuần 4.776 9.318 8.920 4.276

Tổng tài sản 7.969.088.253. 7.813.377.485. 11.308.711.39 13.934.747.16


bình quân 764 199 0.442 5.477

7.976.628.746. 7.650.126.223. 14.967.296.55 12.902.197.77


Tổng tài sản
549 848 7.036 3.918

Vốn chủ sở 3.020.442.369. 3.136.608.734. 5.342.689.092. 5.053.904.428.


hữu 043 384 023 009

Tỷ suất sinh
lời của doanh 0,75% 2,17% 6,76% -0,04%
thu thuần

Số vòng quay
1,528 1,457 2,472 1,657
tài sản

Hệ số
2,641 2,439 2,801 2,553
TS/VCSH

Lợi nhuận trên


3,03% 7,72% 46,80% -0,18%
vốn ROE

Bảng 37 Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời trên vốn của NKG giai
đoạn 2019 - 2022

72 | P a g e
Chỉ số ROE của NKG tuy có xu hướng tăng trong giai đoạn 2019 - 2020
nhưng ở mức khá thấp, chỉ đạt lần lượt 3,03% và 7.72%. Điều này cho
thấy công ty NKG đã sử dụng vốn hiệu quả. Trong năm tiếp theo, chỉ số
ROE đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ, tăng hơn 6 lần, từ 7,72% lên
46,08%. Sự tăng trưởng này là do trong năm 2021, doanh thu thuần, đặc
biệt là lợi nhuận sau thuế tăng mạnh làm cho chỉ số tỷ suất sinh lời của
công ty tăng mạnh. Điều này cho thấy trong năm 2021, Công ty CP Nam
Kim đã sử dụng vốn rất hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận. Đến năm 2022,
chỉ số này lại sụt giảm mạnh, chỉ còn lại -0.18 %. Nguyên nhân là do
trong giai đoạn này, ngành thép kinh doanh khó khăn, nhu cầu thép cả
trong và ngoài nước khá thấp khiến công ty sụt giảm doanh thu và bị
thua lỗ. Chỉ số ROE âm cho thấy NKG vẫn chưa tận dụng tốt nguồn vốn
để tạo lợi nhuận.

2.6.2 So sánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn giữa NKG và HSG

2019 2020 2021 2022

NKG 3,03% 7,72% 46,80% -0,18%

HSG 1,37% 17,12% 45,28% 0,36%

Bảng 38 Bảng so sánh chỉ tiêu ROE giữa NKG và HSG năm 2019 - 2022

Trong năm 2019, HSG có chỉ số ROE thấp hơn NKG. Điều này cho thấy
trong năm này, NKG đã dụng vốn có hiệu quả hơn HSG. Đến năm 2020,
chỉ số này ở cả 2 công ty đều tăng, tuy nhiên, ROE của công ty Hoa Sen
lại tăng mạnh hơn nhiều so với NKG. Điều này đã dẫn đến tình trạng chỉ
số ROE của HSG cao trên 2 lần so với NKG. Công ty Hoa Sen đã sử
dụng nguồn vốn hiệu quả hơn rất nhiều so với công ty Nam Kim trong
năm 2021. Tuy nhiên, chỉ số ROE của cả NKG và HSG đều giảm mạnh
vào năm 2022. NKG giảm đến mức dưới 0 (-0,18%) còn HSG vẫn giữ
được khả năng sinh lời dương (0.36%). HSG sử dụng hiệu quả tài sản
hơn NKG nhưng không quá nhiều. Cả hai công ty đều biến động giống

73 | P a g e
nhau ở các năm cho thấy hoạt động của công ty thuộc ngành thép phụ
thuộc nhiều vào tình trạng kinh doanh của toàn ngành.

2.7 Phân tích rủi ro tài chính và giá trị thị trường.

2.7.1 Giá trị thị trường

2.7.1.1 Giá trị thị trường NKG

VCSH quy cho cổ phần phổ thông


 Giá trị sổ sách của 1 cổ phiếu phổ thông = Số lượngcổ phiếu phổ thông lưu hành

Giá thịtrường của một cổ phiếu phổ thông


 M/B = Giá trị sổ sách của một cổ phiếu phổ thông

Lợi nhuận sau thuế −Cổ tức ưu đãi


 EPS = Sổ lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân

Cổ tức cho một cổ phiếu phổ thông


 Tỷ lệ chi trả cổ tức = EPS
Giá thị trường1 cổ phiếu
 Hệ số P/E = EPS

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Vốn chủ sở
hữu quy cho 1.819.998.680 1.819.998.680 2.183.985.680 2.632.778.060
cổ phần phổ .000,00 .000,00 .000,00 .000,00
thông

Số lượng cổ
phiếu phổ 181.999.868,0 181.999.868,0 218.398.568,0 263.277.806,0
thông đang 0 0 0 0
lưu hành

Giá trị thị


trường của
6.900,00 15.000,00 38.750,00 12.250,00
một cổ phiếu
phổ thông

Lợi nhuận sau 91.524.341.35 247.229.914.8 1.889.157.883 -

74 | P a g e
9.915.942.267
thuế 0,00 96,00 .946,00
,00

91.524.341.35 219.398.568.0 648.190.948.0


Cổ tức 0,00
0,00 00,00 00,00

Cổ tức cho 1
cổ phiếu phổ 0,00 502,88 1.004,58 2.462,00
thông

Giá trị sổ
sách của một
10.000,00 10.000,00 10.000,00 10.000,00
cổ phiếu phổ
thông

Hệ số giá trị
thị trường/Giá
0,69 1,50 3,88 1,23
trị sổ sách
(M/B)

Lợi nhuận
trên cổ phiếu 502,88 1.358,41 8.650,05 -37,66
EPS

Tỷ lệ chi trả
0,00 0,37 0,12 -65,37
cổ tức

Hệ số giá trên
13,72 11,04 4,48 -325,25
thu nhập P/E

Bảng 39 Giá trị thị trường NKG giai đoạn 2019 - 2022

75 | P a g e
Qua bảng thống kê trên có thể thấy được giá trị sổ sách một cổ phiếu phổ
thông của Công ty CP Nam Kim luôn là 10.000 đồng /1 cp trong 4 năm.
Hệ số M/B có sự gia tăng liên tục trong 3 năm 2019 - 2021, từ 0,69 lên
đến 3,88. Nguyên nhân là do giá trị thị trường của công ty gia tăng liên
tục trong 3 năm. Tuy nhiên, hệ số M/B đã có sự sụt giảm lớn vào năm
2022, giảm từ 3,88 xuống còn 1,33. Nguyên nhân đến từ việc suy giảm
giá trị thị trường của cổ phiếu phổ thông trong năm 2022 của NKG.

Hệ số EPS của NKG đã gia tăng khá nhanh trong 3 năm. Giai đoạn 2019
- 2020, hệ số này chỉ có sự tăng nhẹ từ 502,88 lên đến 1.358,41. Đến
năm 2021, hệ số này đã gia tăng nhanh chóng tăng gần 8 lần, từ 1.358,41
lên đến 8.650,05. Điều này cho thấy 1 mỗi cổ phiếu mà nhà đầu tư nắm
giữ đều tạo ra được lợi nhuận. Đặc biệt, trong năm 2021, cứ mỗi cổ
phiếu nắm giữ sẽ tạo được cho nhà đầu tư 8.650,05 đồng lợi nhuận.
Nguyên nhân của sự gia tăng này là do lợi nhuận sau thuế của công ty
gia tăng liên tục, và tăng mạnh mẽ trong năm 2021. Tuy nhiên, đến năm
2022, chỉ số EPS lại bị giảm xuống còn -37,66 đồng. Điều này cho thấy
cổ phiếu sẽ không những không tạo được lợi nhuận mà còn gây thua lỗ
cho nhà đầu tư. Nguyên nhân cho sự sụt giảm này là do số lượng cổ
phiếu phát hành của công ty vẫn tăng liên tục, trong khi đó lợi nhuận sau
thuế lại sụt giảm đến mức âm.

Về hệ số tỷ lệ chi trả cổ tức của công ty cũng khác nhau giữa các năm.
Năm 2019, NKG không chỉ trả cổ tức cho cổ đông. Đến năm 2020, tỷ lệ
chi trả cổ tức là 0,37. Điều này cho thấy công ty CP Thép Nam Kim sẽ
chi trả cho các nhà đầu tư mức cổ tức là 37%. Tuy nhiên, đến năm 2021,
tỷ lệ này đã sụt giảm, chỉ còn 0,12. Công ty NKG sẽ chi trả cho nhà đầu
tư mức cổ tức là 12% trong tổng lợi nhuận sau thuế. Trong năm 2022,
công ty NKG hoạt động thua lỗ. Tuy nhiên, công ty vẫn quyết định chi
trả cổ tức cho nhà đầu tư khiến hệ số này đạt -65,37.

Chỉ số P/E của công ty NKG khá cao năm 2019 và giảm dần trong 2 năm
tiếp theo. Cụ thể, chỉ số P/E trong năm 2019 là 13,72; 2020 là 11,04 và
năm 2021 là 4,48. Nguyên nhân là do chỉ số EPS của công ty trong 3 năm

76 | P a g e
này gia tăng với tốc độ cao hơn nhiều so với giá cổ phiếu. Điều này đã
đẩy hệ số P/E giảm sút. Sự sụt giảm này cho thấy đây là một thị trường
không đạt được nhiều kỳ vọng từ nhà đầu tư, triển vọng của công ty được
đánh giá chưa cao. Trong năm 2022, hệ số P/E giảm nhanh chóng đến
dưới mức âm. Nguyên nhân là do trong năm này công ty hoạt động thua
lỗ, khiến giá cổ phiếu giảm và hệ số EPS cũng âm.

2.6.1.2 So sánh giá trị thị trường giữa NKG và HSG

Hệ số giá trị thị trường/Giá trị sổ sách (M/B)

Năm 2019 2020 2021 2022

NKG 0,69 1,50 3,88 1,23

HSG 0,78 2,22 3,74 1,16

Bảng 40 So sánh hệ số M/B giữa NKG và HSG

Theo thống kê, hệ số M/B của HSG và NKG đều có sự biến động tăng
giảm khá giống nhau. Hệ số này đều có xu hướng tăng trong giai đoạn
2019 - 2021 và giảm trong năm 2022. Trong năm 2019 - 2020, hệ số M/B
của công ty NKG thấp hơn so với HSG. Tuy nhiên, trong năm 2022, hệ
số này của công ty NKG lại cao hơn HSG.

Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS

Năm 2019 2020 2021 2022

NKG 502,88 1.358,41 8.650,05 -37,66

HSG 211,31 2.419,08 8.867,20 80,55

Bảng 41 So sánh chỉ số EPS giữa NKG và HSG

77 | P a g e
Theo số liệu thống kê, hệ số EPS của cả 2 công ty NKG và HSG đều có
sự biến động tương đồng nhau. Cụ thể, chỉ số EPS của cả 2 công ty đều
có xu hướng tăng trong giai đoạn 2019 - 2021, trong đó giai đoạn 2020-
2021 có sự tăng trưởng nhanh chóng nhất. Đồng thời, chỉ số này cũng có
sự sụt giảm mạnh vào năm 2022. Trong năm 2019, EPS của NKG cao hơn
HSG. Điều này cho thấy khả năng tạo lợi nhuận của cổ phiếu NKG cao
hơn so với HSG. Tuy nhiên, từ năm 2020 cho đến 2022, chỉ số này của
NKG lại thấp hơn so với HSG nhưng sự chênh lệch này là không quá cao.

Tỷ lệ chi trả cổ tức

Năm 2019 2020 2021 2022

NKG 0,00 0,37 0,12 -65,37

HSG 4,30 0,20 0,10 20,69

Bảng 42 Tỉ lệ chi trả cổ tức giữa NKG và HSG

Tỷ lệ chi trả cổ tức của cả 2 công ty NKG và HSG có nhiều điểm khác
biệt. Trong năm 2019, công ty NKG không chi trả cổ tức trong khi chỉ số
này của HSG lại là 4,3. Trong năm 2020, 2021, 2022 chỉ số này của NKG
cao hơn so với HSG.

Hệ số giá trên thu nhập P/E

Năm 2019 2020 2021 2022

NKG 13,72 11,04 4,48 -325,25

HSG 36,96 9,16 4,22 143,40

Bảng 43 Hệ số giá trên thu nhập P/E giai đoạn 2019 - 2022

78 | P a g e
Trong năm 2019, hệ số giá trên thu nhập P/E của NKG thấp hơn HSG cho
thấy công ty HSG được các nhà đầu tư đánh giá cao hơn về triển vọng
phát triển trong tương lai. Đến năm 2020, 2021, hệ số này của cả 2 công
ty đều giảm, đặc biệt giảm mạnh trong năm 2021. Tuy nhiên, trong giai
đoạn này, NKC lại có P/E cao hơn HSG. Điều này cho thấy triển vọng
của NKG được đánh giá cao hơn HSG trong giai đoạn này. Chỉ số P/E
giảm mạnh trong năm 2021 cho thấy các nhà đầu tư khá bi quan về hoạt
động kinh doanh của cả 2 công ty. Tuy nhiên, trong năm 2022, hệ số này
của HSG tăng mạnh trở lại cho thấy những tín hiệu tích cực trong kỳ
vọng của nhà đầu tư về hoạt động của công ty. Trong khi đó, hệ số này
của NKG lại âm.

2.7.2 Rủi ro tài chính

2.7.2.1 Rủi ro tài chính NKG

Z = 3,3X1 + 1,4X2 + 1,2X3 + 1,0X4 + 0,6X5

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Lợi nhuận -
91.524.341.36 247.229.914.9 1.889.157.883.
trước thuế và 9.915.942.592,
3,72 07,04 950,48
lãi vay 25

7.976.628.746. 7.650.126.223. 14.967.296.55 12.902.197.77


Tổng tài sản
549,00 848,00 7.036,00 3.918,00

LN sau thuế 359.949.229.3 531.912.326.5 2.255.641.556. 1.362.296.238.


lưu giữ 07,00 71,00 924,00 835,00

Vốn hoạt động 147.864.316.6 429.231.558.8 2.409.980.669. 2.229.314.692.


thuần 03,00 73,00 443,00 431,00

79 | P a g e
Doanh thu 12.177.408.01 11.387.691.54 27.952.241.95 23.096.323.39
thuần 4.776,00 9.318,00 8.920,00 4.276,00

Vốn chủ sở 3.020.442.369. 3.136.608.734. 5.342.689.092. 5.053.904.428.


hữu 043,00 384,00 023,00 009,00

4.956.186.377. 4.513.517.489. 9.624.607.465. 7.848.293.345.


Nợ phải trả
506,00 464,00 013,00 909,00

X1 0,01 0,03 0,13 0,00

X2 0,05 0,07 0,15 0,11

X3 0,02 0,06 0,16 0,17

X4 1,53 1,49 1,87 1,79

X5 0,61 0,69 0,56 0,64

Z 2,02 2,18 3,02 2,53

Bảng 44 Rủi ro tài chính công ty NKG giai đoạn 2019 - 2022

Theo thống kê có thể thấy được: Trong 2 năm 2019 – 2020, chỉ số Z của
Nam Kim luôn lớn hơn 1,81 và bé hơn 2,99. Điều này cho thấy trong 2
năm này, tình hình rủi ro tài chính của công ty là rất khó xác định. Đến
năm 2021, chỉ số Z của công ty là 3,02 lớn hơn 2,99 cho thấy tình hình
tài chính công ty khá ổn định và sẽ không bị phá sản. Tuy nhiên, đến
năm 2022, chỉ số này lại giảm xuống còn 2,53 khiến tình hình của công
ty trở nên khó kết luận ho

80 | P a g e
2.7.2.2 So sánh rủi ro tài chính giữa NKG và HSG

Rủi ro tài chính theo mô hình ALTMAN (1968)

Năm 2019 2020 2021 2022

NKG 2,02 2,18 3,02 2,53

HSG 1,57 3,27 5,37 6,60

Bảng 45 So sánh rủi ro tài chính giữa NKG và HSG

Hệ số Z của HSG theo mô hình của Altman (1968) thấp hơn NKG vào
năm 2019. Hệ số Z của NKG vào năm 2019 là 1,57, bé hơn 1,81 . Vì vậy,
HSG được kết luận là có nguy cơ phá sản. Tuy nhiên, hệ số này của HSG
vào năm 2020 - 2022 luôn cao hơn NKG và lớn hơn 2,9 9. Điều này cho
thấy HSG được đánh giá là sẽ không có nguy cơ bị phá sản trong tương
lai. Tình hình tài chính của HSG được đánh giá là tốt , mức đ ộ rủi ro của
HSG thấp hơn nhiều so với NKG trong 3 năm này.

Phần 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
QUA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Qua những phân tích từ số liệu trên báo cáo, ta thấy được: Tổng tài sản
của công ty có sự gia tăng từ năm 2019 - 2021 và giảm nhẹ vào năm
2022. Trong cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá lớn. Công
ty đang bị phụ thuộc nhiều vào nợ, tận dụng được lợi ích từ lá chắn thuế
và đòn bấy tài chính. Tuy nhiên, mức độ độc lập trong tài chính chưa
cao.

Trong cơ cấu tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Công ty đầu tư
nhiều vào tài sản ngắn hạn. Đặc biệt, công ty có xu hướng sử dụng nhiều
hàng tồn kho. Điều này cho thấy công ty có thể có đủ hàng tồn kho cho
việc sản xuất kinh doanh, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị trường. Tuy

81 | P a g e
nhiên, điều này cũng có thể làm khả năng hoạt động vốn của công ty trở
nên kém hiệu quả hơn.

Mức độ đảm bảo vốn của công ty có xu hướng giảm xuống trong vòng 4
năm. Công ty đang trong tình trạng thiếu vốn và có thể ảnh hưởng đến
tình hình sản xuất và kinh doanh. Hệ số tài trợ thường xuyên giảm cho
thấy công ty chưa thu hút được nguồn tài trợ mới trong suốt 4 năm. Hệ
số tự tài trợ tài sản dài hạn có xu hướng tăng và duy trì một mức ổn định
cho thấy công ty có đủ khả năng đáp ứng cho nguồn các hoạt động dài
hạn.

Tình hình công nợ của công ty có xu hướng giảm xuống, Nam Kim đang
có xu hướng chiếm dụng vốn của các đối tượng khác. Điều này cho thấy
tình hình công ty không tốt, tình hình tài chính không được lành mạnh.
Công ty có khả năng thu được tiền từ khách hàng để trả nợ phải thu NM
tuy nhiên lại gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ phải trả, doanh
nghiệp đang nợ nhiều, tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh toán.

Nam Kim có khả năng thanh toán các khoản nợ vay tốt, mức độ mà doanh
nghiệp đảm bảo chi trả các khoản nợ cao, rủi ro phá sản của doanh
nghiệp thấp, tình hình tài chính nhìn chung tốt. Trong 2 năm 2021 -
2022, Nam Kim gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản lãi vay.
Khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty cũng đã tăng trong suốt 4
năm.

Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty có sự thay đổi liên tục.
Doanh thu thuần và lợi nhuận của công ty khá ổn định trong 2 năm 2019
- 2020, tăng nhanh trong năm 2021. Tuy nhiên, doanh thu và lợi nhuận
công ty đã giảm rõ rệt trong năm 2022, đặc biệt công ty đã bị lỗ trong
năm này. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2022 là
kém hiệu quả.

82 | P a g e
Phần 4: GỢI Ý/ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY QUA ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH
GIÁ

Qua phân tích, đánh giá ở trên đã cho ta cái nhìn toàn diện hơn về tình
hình tài chính, hoạt động của công ty CP Thép Nam Kim trong 4 năm từ
2019 - 2022. Trước những phân tích đó, chúng tôi đưa ra một số kiến
nghị như sau:

 Tăng nguồn vốn đầu tư: Thị trường thép thế giới đang dần phục hồi
lại sau đại dịch. Nhu cầu thép đang dần trở nên nhiều hơn, đặc biệt
tại thị trường Châu Âu và Mỹ. Vì vậy, việc gia tăng vốn đầu tư sẽ
giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất, gia tăng năng suất. Từ đó
công ty có thể tăng cao doanh thu và lợi nhuận. Đồng thời, việc gia
tăng vốn đầu tư cũng sẽ làm tăng nguồn vốn dài hạn cho NKG.
Điều này sẽ giúp công ty dễ dàng huy động nguồn vốn dài hạn từ
các tổ chức tín dụng, gia tăng đòn bẩy tài chính.

 Tăng nguồn vốn chủ sở hữu: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu của công ty
không quá cao trong 4 năm 2019 - 2022. Đặc biệt, hệ số này khá
thấp trong 2 năm gần đây cho thấy mức độ tự chủ thấp. Tình hình
kinh doanh của công ty còn nhiều rủi ro. Cùng với đó, môi trường
kinh doanh có nhiều biến đổi lớn trong thời gian này do sự bất ổn
của tình hình chính trị thế giới. Vì vậy, công ty nên tăng nguồn vốn
chủ sở hữu để gia tăng mức độ tự chủ tài chính, hạ thấp rủi ro có
thể xảy ra.

KẾT LUẬN

Tóm lại, trong bài tiểu luận trên, nhóm chúng tôi đã phân tích tình
hình tài chính của công ty CP Thép Nam Kim trong 4 năm từ 2019 -
2022 dựa vào báo cáo tài chính của công ty. Nhóm đã tiến hành phân
tích, so sánh các chỉ số tài chính của công ty CP Thép Nam Kim với
Hoa Sen - đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Nam Kim để đưa ra những
nhận định đúng nhất về tình hình tài chính của công ty. Từ đó, nhóm

83 | P a g e
đưa ra được một số gợi ý và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình
hình tài chính công ty trong tương lai.

84 | P a g e
TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM

85 | P a g e
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hạnh, H. (2023). Sản xuất, tiêu thụ thép rơi vào thế 'gọng kìm', ngành thép vượt khó
thế nào năm 2023. From Cafef: https://cafef.vn/san-xuat-tieu-thu-thep-roi-vao-
the-gong-kim-nganh-thep-vuot-kho-the-nao-nam-2023-
188230330102821027.chn?fbclid=IwAR3Ojck25OWFqH74bhOI4E46tqjQpn-
JaWsPkOtJvSeG4mPlD7ReUqLtuUg
Vietstock. (2019). Báo cáo tài chính Công ty mẹ Kiểm toán năm 2019. From Vietstock:
extension://bfdogplmndidlpjfhoijckpakkdjkkil/pdf/viewer.html?file=https%3A
%2F%2Fstatic2.vietstock.vn%2Fdata%2FHOSE%2F2019%2FBCTC%2FVN
%2FNAM%2FNKG_Baocaotaichinh_2019_Kiemtoan_Congtyme.pdf
Vietstock. (2020). Báo cáo tài chính Công ty mẹ Kiểm toán năm 2020. From Vietstock:
extension://bfdogplmndidlpjfhoijckpakkdjkkil/pdf/viewer.html?file=https%3A
%2F%2Fstatic2.vietstock.vn%2Fdata%2FHOSE%2F2020%2FBCTC%2FVN
%2FNAM%2FNKG_Baocaotaichinh_2020_Kiemtoan_Congtyme.pdf
Vietstock. (2021). Báo cáo tài chính Công ty mẹ Kiểm toán năm 2021. From Vietstock:
https://static2.vietstock.vn/data/HOSE/2021/BCTC/VN/NAM/NKG_Baocaotaic
hinh_2021_Kiemtoan_Congtyme.pdf
Vietstock. (2022). Báo cáo tài chính Công ty mẹ Kiểm toán năm 2022. From Vietstock:
https://static2.vietstock.vn/data/HOSE/2022/BCTC/VN/NAM/NKG_Baocaotaic
hinh_2022_Kiemtoan_Congtyme.pdf
VSA, C. T. (2023). Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 3/2023 và Quý I năm
2023. From VSA: http://vsa.com.vn/tinh-hinh-thi-truong-thep-viet-nam-thang-
3-2023-va-quy-i-nam-2023/
WorldBank. (n.d.). Data. From WordBank:
https://data.worldbank.org/country/vietnam?
locale=vi&fbclid=IwAR3quSYiTD9JQCA3naRRqE8Cp6EOJwlLolwNapU7dzl
pa1ev1x6ltmKeiiQ
Worldsteel. (2022). Total production of crude steel. From Worldsteel :
https://worldsteel.org/steel-topics/statistics/annual-production-steel-data/?
ind=P1_crude_steel_total_pub/WORLD_ALL/VNM/GRL

86 | P a g e
87 | P a g e

You might also like