Chuong 2 - Bài 1-Chu I Hàm PH C

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

CHƯƠNG II.

CHUỖI VÀ THẶNG DƯ
§1. CHUỖI HÀM BIẾN PHỨC
CHƯƠNG II. CHUỖI VÀ THẶNG DƯ
§1. CHUỖI HÀM BIẾN PHỨC

1.1 Định nghĩa chuỗi hàm số phức


Cho dãy hàm phức đơn trị 𝒖𝟏 (𝒛) , 𝒖𝟐 (𝒛) , . . . , 𝒖𝒏 (𝒛) , . . . cùng xác
định trên miền 𝑫 ⊂ ℂ.
▪ Tổng vô hạn có dạng ∞

𝒖𝟏 (𝒛) + 𝒖𝟐 (𝒛) +. . . +𝒖𝒏 (𝒛) + ⋯ = ෍ 𝒖𝒏 (𝒛) (𝟏)


𝒏=𝟏
được gọi là chuỗi hàm phức.
▪ Nếu tại 𝒛𝟎 ∈ 𝑫 chuỗi số phức σ∞ 𝒏=𝟏 𝒖𝒏 𝒛𝟎 hội tụ (phân kỳ) thì
𝒛𝟎 gọi là điểm hội tụ (phân kỳ) của chuỗi (𝟏).
▪ Tập hợp tất cả điểm hội tụ 𝒛𝟎 của chuỗi (𝟏) được gọi là miền
hội tụ của chuỗi (𝟏).
1.2 Chuỗi lũy thừa hàm biến số phức
a) Định nghĩa:

Chuỗi lũy thừa (cơ số 𝒛) là chuỗi hàm phức có dạng:


෍ 𝒄𝒏 𝒛𝒏 = 𝒄𝟏 𝒛 + 𝒄𝟐 𝒛𝟐 + 𝒄𝟑 𝒛𝟑 +. . . +𝒄𝒏 𝒛𝒏 +. . . , (𝒗ớ𝒊 𝒄𝒏 ∈ ℂ).


𝒏=𝟏
𝒏+𝒊 𝒏
VD. Chuỗi σ∞
𝒏=𝟏 𝒛 là chuỗi lũy thừa hàm biến phức.
𝒏
𝒏+𝒊
Trong đó: 𝒄𝒏 = với 𝒏 = 𝟏, 𝟐, 𝟑, … .
𝒏
❖ Chú ý: Chuỗi có dạng σ∞ 𝒄
𝒏=𝟏 𝒏 (𝒛 − 𝒛𝟎 ) 𝒏 với 𝒄 , 𝒛 ∈ ℂ cũng được
𝒏 𝟎
xem là dạng chuỗi luỹ thừa mở rộng. Ta còn gọi đây là chuỗi luỹ
thừa cơ số (𝒛 − 𝒛𝟎 ).
b) Bán kính hội tụ:
▪ Miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa luôn là
hình tròn 𝒛 < 𝑹 với 𝟎 < 𝑹 ≤ +∞ và gọi 𝒚
𝑹
là hình tròn hội tụ của chuỗi lũy thừa. 𝒛 >𝑹
▪ Số thực dương 𝑹 gọi là bán kính hội tụ
của chuỗi luỹ thừa. 𝒙
𝟎 𝑹
▪ Trên đường tròn 𝒛 = 𝑹 chuỗi lũy thừa có
𝒛 <𝑹
thể hội tụ hoặc phân kỳ.
▪ Công thức tính bán kính hội tụ: |𝒛| = 𝑹
Nếu 𝒄𝒏 ≠ 𝟎, ∀𝒏 ≥ 𝒏𝟎 thì
𝒄𝒏 𝟏
𝑹 = 𝒍𝒊𝒎 hoặc 𝑹 = 𝒍𝒊𝒎 𝒏 .
𝒏→∞ 𝒄𝒏+𝟏 𝒏→∞ 𝒄𝒏

Đặc biệt: Nếu 𝑹 = 𝟎 thì chuỗi σ∞


𝒏=𝟏 𝒄 𝒏 𝒛𝒏 chỉ hội tụ tại 𝒛 = 𝟎 ,
∞ 𝒏
nếu 𝑹 = ∞ thì chuỗi σ𝒏=𝟏 𝒄𝒏 𝒛 hội tụ với mọi 𝒛 ∈ ℂ.
c) Đạo hàm, tích phân của chuỗi luỹ thừa:
Nếu chuỗi lũy thừa σ∞ 𝒄
𝒏=𝟎 𝒏 𝒛𝒏
có bán kính hội tụ là 𝑹 > 𝟎 và
σ∞
𝒏=𝟎 𝒄 𝒏 𝒛𝒏
= 𝒇(𝒛) thì hàm 𝒇 (𝒛) giải tích trên hình tròn |𝒛| < 𝑹 ,
và trong hình tròn hội tụ, ta có thể lấy đạo hàm hoặc tích phân
của nó qua dấu tổng vô hạn:
(𝒌)
∞ ∞

𝟏) 𝒇(𝒌) (𝒛) = ෍ 𝒄𝒏 𝒛𝒏 = ෍ 𝒄𝒏 (𝒛𝒏 )(𝒌) , 𝒌 = 𝟎, 𝟏, 𝟐, . . .


𝒏=𝟎 𝒏=𝒌
∞ ∞
𝒛𝟐 𝒛𝟐 𝒏+𝟏 𝒛𝟐
𝒛
𝟐) න 𝒇 𝒛 𝒅𝒛 = ෍ 𝒄𝒏 න 𝒛𝒏 𝒅𝒛 = ෍ 𝒄𝒏
𝒛𝟏 𝒏=𝟏 𝒛𝟏 𝒏+𝟏 𝒛𝟏
𝒏=𝟏

𝒄𝒏
=෍ 𝒛𝒏+𝟏
𝟐 − 𝒛𝒏+𝟏
𝟏 .
𝒏+𝟏
𝒏=𝟏
Với 𝒛𝟏 , 𝒛𝟐 nằm trong hình tròn hội tụ |𝒛| < 𝑹 của chuỗi luỹ thừa.
VD. Tìm hình tròn hội tụ của chuỗi luỹ thừa σ∞
𝒏=𝟏(𝒏 + 𝟑 𝒏
𝒊)𝒛𝒏

và tính đạo hàm của chuỗi trên miền hội tụ của nó.
Giải:
𝒄𝒏 𝒏 + 𝟑𝒏 𝒊
Bán kính hội tụ: 𝑹 = 𝒍𝒊𝒎 = 𝒍𝒊𝒎
𝒏→∞ 𝒄𝒏+𝟏 𝒏→∞ 𝒏 + 𝟏 + 𝟑𝒏+𝟏 𝒊

𝒏𝟐 + 𝟗𝒏 𝑽𝑪𝑳 𝟗𝒏 𝟏
= 𝒍𝒊𝒎 = 𝒍𝒊𝒎 = 𝒍𝒊𝒎
𝒏→∞ (𝒏 + 𝟏)𝟐 + 𝟗𝒏+𝟏 𝒏→∞ 𝟗𝒏+𝟏 𝒏→∞ 𝟗
𝟏 𝟏
Vậy hình tròn hội tụ của chuỗi (1) là: 𝒛 < . = .
𝟑 𝟑
Gọi 𝒇(𝒛) là tổng của chuỗi, tức là: 𝒇 𝒛 = σ∞𝒏=𝟏(𝒏 + 𝟑𝒏 𝒊)𝒛𝒏
⇒ 𝒇/ (𝒛) = σ∞
𝒏=𝟏(𝒏 + 𝟑 𝒏
𝒊)𝒛𝒏 /
= σ ∞
𝒏=𝟏 𝒏 (𝒏 + 𝟑 𝒏
𝒊) . 𝒛𝒏−𝟏

= σ∞
𝒎=𝟎(𝒎 + 𝟏). (𝒎 + 𝟏 + 𝟑 𝒎+𝟏
𝒊) . 𝒛𝒎
(Đặt 𝒎 = 𝒏 − 𝟏 ⇒ 𝒏 = 𝒎 + 𝟏)

= σ∞
𝒏=𝟎(𝒏 + 𝟏). (𝒏 + 𝟏 + 𝟑 𝒏+𝟏
𝒊) . 𝒛𝒏 (Đổi kí hiệu 𝒎 thành 𝒏)
1.3 Chuỗi Taylor hàm biến số phức
a) Khai triển Taylor, Maclaurin
Định lý Taylor: Nếu hàm phức 𝒇(𝒛) giải tích trong miền 𝑫 thì tại
mỗi điểm 𝒛𝟎 thuộc 𝑫, hàm 𝒇(𝒛) khai triển được một cách duy
nhất thành chuỗi luỹ thừa cơ số (𝒛 − 𝒛𝟎 ) có công thức như sau:
∞ 𝒇 𝒏 𝒛𝟎
𝒇(𝒛) = σ𝒏=𝟎 (𝒛 − 𝒛𝟎 )𝒏 . (𝟏)
𝒏!
Chuỗi (1) được gọi là chuỗi Taylor của hàm biến phức 𝒇(𝒛)
trong lân cận điểm 𝒛𝟎.
Chuỗi (1) có miền hội tụ 𝒛 − 𝒛𝟎 < 𝑹 với 𝑹 = 𝒅(𝒛𝟎, 𝑫) và trên
miền ấy, 𝒇(𝒛) chính là tổng của chuỗi (𝟏).
Khi 𝒛𝟎 = 𝟎 thì chuỗi Taylor trở thành chuỗi luỹ thừa cơ số
𝒛 còn gọi là chuỗi Maclaurin của hàm 𝒇(𝒛) dạng:
𝒇 𝒏𝟎
𝒇 𝒛 = σ∞
𝒏=𝟎 𝒏! 𝒛𝒏 (𝟐)
b) Bảng công thức khai triển Maclaurin các hàm cơ bản:
∞ 𝒏 𝟐 𝟑 𝒏
𝒛 𝒛 𝒛 𝒛 𝒛
𝟏) 𝒆𝒛 = ෍ = 𝟏 + + + +. . . + +. . . , 𝑴𝑯𝑻: 𝒛 < ∞, 𝒃á𝒏 𝒌í𝒏𝒉 𝒉ộ𝒊 𝒕ụ 𝑹 = ∞
𝒏! 𝟏! 𝟐! 𝟑! 𝒏!
𝒏=𝟎

𝟐𝒏+𝟏 𝟑 𝟓 𝟐𝒏+𝟏
𝒛 𝒛 𝒛 𝒛
𝟐) 𝒔𝒊𝒏𝒛 = ෍ (−𝟏)𝒏 = 𝒛 − + −. . . +(−𝟏)𝒏 +. . . , 𝑴𝑯𝑻: 𝒛 < ∞, 𝑹 = ∞
(𝟐𝒏 + 𝟏)! 𝟑! 𝟓! 𝟐𝒏 + 𝟏 !
𝒏=𝟎

𝟐𝒏 𝟐 𝟒 𝟔 𝟐𝒏
𝒙 𝒛 𝒛 𝒛 𝒙
𝟑) 𝒄𝒐𝒔𝒛 = ෍ (−𝟏)𝒏 = 𝟏 − + − +. . . +(−𝟏)𝒏 +. . . , 𝑴𝑯𝑻: 𝒛 < ∞, 𝑹 = ∞
(𝟐𝒏)! 𝟐! 𝟒! 𝟔! 𝟐𝒏 !
𝒏=𝟎

𝟏
𝟒) = ෍ 𝒛𝒏 = 𝟏 + 𝒛 + 𝒛𝟐 +. . . +𝒛𝒏 +. . . , 𝑴𝑯𝑻: 𝒛 < 𝟏, 𝑹 = 𝟏
𝟏−𝒛
𝒏=𝟎

𝟏
𝟓) = ෍ −𝟏 𝒏 𝒛𝒏 = 𝟏 − 𝒛 + 𝒛𝟐 −. . . + −𝟏 𝒏 𝒛𝒏 +. . . , 𝑴𝑯𝑻: 𝒛 < 𝟏, 𝑹 = 𝟏
𝟏+𝒛
𝒏=𝟎 ∞
(−𝟏)𝒏−𝟏 𝒛𝒏 𝒛𝟐 𝒛𝟑 𝒛𝒏
𝟔) 𝒍𝒏( 𝟏 + 𝒛) = ෍ = 𝒛 − + −. . . +(−𝟏)𝒏−𝟏 + ⋯ , 𝑴𝑯𝑻: 𝒛 < 𝟏, 𝑹 = 𝟏
𝒏 𝟐 𝟑 𝒏
𝒏=𝟏
❖ Chú ý: Thay 𝒛 bởi hàm 𝒘(𝒛) thì các công thức trên cho ta khai triển thành
chuỗi luỹ thừa cơ số 𝒘(𝒛) với miền hội tụ (nếu có) tìm được từ 𝒘 𝒛 < 𝑹.
❑ Cách dùng Bảng công thức Maclaurin để khai triển Taylor:
Việc tìm hệ số khai triển Taylor của hàm 𝒇 𝒛 trong lân cận
của điểm 𝒛 = 𝒛𝟎 khá cồng kềnh nên ta thường dùng Bảng công
thức Maclaurin để khai triển Taylor các hàm sơ cấp. Ta
thường đổi biến theo cách sau:
▪ B1. Đặt 𝒕 = 𝒛 − 𝒛𝟎 . Khi 𝒛 = 𝒛𝟎 thì 𝒕 = 𝟎.
Ta đưa hàm số về biến 𝒕: 𝒇 𝒛 = 𝒇 𝒕 + 𝒛𝟎 .
▪ B2. Sử dụng bảng công thức trên để khai triển Maclaurin
hàm 𝒇 𝒕 + 𝒛𝟎 trong lân cận của điểm 𝒕 = 𝟎 và được kết quả
dạng: 𝒇 𝒛 = σ∞ 𝒏=𝟎 𝒏𝒂 𝒕 𝒏
.
▪ B3. Thế 𝒕 = 𝒛 − 𝒛𝟎 được 𝒇 𝒛 = σ∞ 𝒂
𝒏=𝟎 𝒏 (𝒛 − 𝒛𝟎 ) 𝒏.

Đó chính là khai triển Taylor của hàm 𝒇 𝒛 trong lân cận


của điểm 𝒛 = 𝒛𝟎 .
𝟐
VD1. Cho hàm 𝒇 𝒛 = .
Hãy dùng Bảng công thức Maclaurin:
𝟑+𝒛
a) Khai triển Maclaurin hàm 𝒇(𝒛) (trong lân cận của điểm 𝒛𝟎 = 𝟎);
b) Khai triển Taylor hàm 𝒇(𝒛) trong lân cận của điểm 𝒛𝟎 = 𝟏.
Chỉ ra miền hội tụ của mỗi kết quả khai triển.
Giải:
a) Khai triển Maclaurin chính là biểu diễn hàm 𝒇(𝒛) thành dạng chuỗi luỹ
thừa cơ số 𝒛. Do đặc điểm của 𝒇(𝒛) nên ta biến đổi nó để sử dụng công thức:
𝟏
= σ∞
𝒏=𝟎 −𝟏 𝒏 𝒛𝒏 = 𝟏 − 𝒛 + 𝒛𝟐 −. . . + −𝟏 𝒏 𝒛𝒏 +. . . , 𝑴𝑯𝑻: 𝒛 < 𝟏 (*)
𝟏+𝒛
𝟐 𝟐 𝟐 𝟏 𝒛
Ta có: 𝒇 𝒛 = = 𝒛 = . 𝒛 . Đặt 𝒕 = , và áp dụng (*):
𝟑+𝒛
𝟑(𝟏 + ) 𝟑 𝟏 + 𝟑
∞ 𝟑 𝟑
𝟐 𝟏
𝒇 𝒛 = . = ෍ −𝟏 𝒏 𝒕𝒏 , 𝑴𝑯𝑻: 𝒕 < 𝟏
𝟑 𝟏+𝒕
∞ 𝒏=𝟎 ∞
𝟐 𝒛 𝒏 𝟐 −𝟏 𝒏 𝒏 𝒛
= ෍ −𝟏 𝒏 = ෍ 𝒏+𝟏 𝒛 , 𝑴𝑯𝑻: 𝟑
< 𝟏 𝒉𝒂𝒚 𝒛 < 𝟑.
𝟑 𝟑 𝟑
𝒏=𝟎 𝒏=𝟎
b) Khai triển Taylor trong lân cận của điểm 𝒛𝟎 = 𝟏 chính là biểu
diễn hàm 𝒇(𝒛) thành dạng chuỗi luỹ thừa cơ số (𝒛 − 𝟏).
Đặt 𝒕 = 𝒛 − 𝟏, ta có 𝒛 = 𝒕 + 𝟏. Khi 𝒛 = 𝟏 thì 𝒕 = 𝟎. Ta có:
𝟐
𝟐 𝟐 𝟐 𝟒 𝟏 𝟏
𝒇 𝒛 = = = = = .
𝟑+𝒛 𝟑+𝒕+𝟏 𝒕+𝟒 𝒕+𝟒 𝟐 𝟏+ 𝒕
∞ 𝒏 𝟒 𝟒
𝟏 𝒏
𝒕 𝒕
= ෍ −𝟏 , 𝑴𝑯𝑻: <𝟏
𝟐 𝟒 𝟒
𝒏=𝟎
∞ ∞ 𝒏
𝟏 𝒏
𝒛−𝟏 −𝟏 𝒏 𝒛−𝟏
= ෍ −𝟏 = ෍ 𝒛 − 𝟏 𝒏
, 𝑴𝑯𝑻: <𝟏
𝟐 𝟒 𝟐. 𝟐𝟐𝒏 𝟒
𝒏=𝟎 𝒏=𝟎

−𝟏 𝒏 𝒏
= ෍ 𝟐𝒏+𝟏 𝒛 − 𝟏 , 𝑴𝑯𝑻: 𝒛 − 𝟏 < 𝟒.
𝟐
𝒏=𝟎
BÀI TẬP NHÓM
5
Nhóm 1: Cho hàm biến phức 𝑓 𝑧 = . Hãy dùng Bảng công thức
2𝑧+3
Maclaurin:
a) Khai triển Maclaurin hàm 𝑓 𝑧 .
b) Khai triển Taylor hàm 𝑓 trong lân cận của điểm 𝒛𝟎 = 𝟏.
Chỉ ra miền hội tụ của mỗi kết quả khai triển.

5
Nhóm 2: Cho hàm biến phức 𝑓 𝑧 = . Hãy dùng Bảng công thức
2𝑧−3
Maclaurin:
a) Khai triển Maclaurin hàm 𝑓 𝑧 .
b) Khai triển Taylor hàm 𝑓 trong lân cận của điểm 𝒛𝟎 = −𝟏.
Chỉ ra miền hội tụ của mỗi kết quả khai triển.
VD2. Khai triển Maclaurin các hàm sau và tìm miền hội tụ của
chuỗi khai triển tìm được:
−𝟐𝒛 𝟏𝟏𝒛𝟐 +𝟏𝟒𝒛
𝒂) 𝒇(𝒛) = (𝒛 + 𝟏)𝒆 𝒃) 𝒇(𝒛) =
(𝒛𝟐 −𝟒)(𝒛+𝟏)

Giải: 𝒏
𝒕
a) Áp dụng công thức Maclaurin: 𝒆𝒕 = σ∞
𝒏=𝟎 𝒏! , 𝒕 < ∞ với 𝒕 = −𝟐𝒛.
(−𝟐𝒛) 𝒏

Suy ra: 𝒇(𝒛) = (𝒛 + 𝟏) σ𝒏=𝟎 , 𝟐𝒛 < ∞
𝒏!

∞ (−𝟐)𝒏 𝒛𝒏+𝟏 ∞ (−𝟐)𝒏 𝒛𝒏


= σ𝒏=𝟎 + σ𝒏=𝟎 , 𝒛 < ∞.
𝒏! 𝒏!
∞ (−𝟐)𝒏 𝒛𝒏+𝟏𝟏 ∞ (−𝟐)𝒏+𝟏 .(𝒏+𝟏)𝒛𝒏+𝟏 (Thay m=n+1)
Ta có: σ𝒏=𝟎 = σ𝒏=𝟎
𝒏! −𝟐 (𝒏+𝟏)!
𝟏 (−𝟐)𝒎 .𝒎. 𝒛𝒎 𝟏 (−𝟐) 𝒎 .𝒎. 𝒛𝒎 𝒎=𝒏 (−𝟐) 𝒏−𝟏 .𝒏. 𝒛𝒏
∞ ∞
= σ𝒎=𝟏 = σ∞ = σ𝒏=𝟎
−𝟐 𝒎! −𝟐 𝒎=𝟎 𝒎! 𝒏!
𝒏−𝟏 .(𝒏 −𝟐).𝒛𝒏
(−𝟐)𝒏 𝒛𝒏 (−𝟐) 𝒏−𝟏
.𝒏. 𝒛 𝒏 (−𝟐)
Vậy: 𝒇 𝒛 = ∞
σ𝒏=𝟎 ∞
+ σ𝒏=𝟎 = σ∞
𝒏=𝟎 .
𝒏! 𝒏! 𝒏!
Miền hội tụ của chuỗi khai triển tìm được là 𝒛 < ∞.
𝟏𝟏𝒛𝟐 +𝟏𝟒𝒛 𝑨 𝑩 𝑪
b) Ta tìm 𝑨, 𝑩, 𝑪 sao cho: 𝒇(𝒛) = = + + .
(𝒛+𝟐)(𝒛−𝟐)(𝒛+𝟏) 𝒛+𝟐 𝒛−𝟐 𝒛+𝟏

𝟏𝟏𝒛𝟐 + 𝟏𝟒𝒛 𝟏𝟏𝒛𝟐 + 𝟏𝟒𝒛


𝑨= อ = 𝟒; 𝑩 = อ=𝟔;
(𝒛 − 𝟐)(𝒛 + 𝟏) (𝒛 + 𝟐)(𝒛 + 𝟏)
𝒛=−𝟐 𝒛=𝟐

𝟏𝟏𝒛𝟐 + 𝟏𝟒𝒛
𝑪= อ = 𝟏.
(𝒛 + 𝟐)(𝒛 − 𝟐)
𝒛=−𝟏
𝟒 𝟔 𝟏
Suy ra: 𝒇(𝒛) = + + .
𝒛+𝟐 𝒛−𝟐 𝒛+𝟏

𝟏
Áp dụng công thức: = ෍ −𝟏 𝒏 𝒕𝒏 , 𝒕 < 𝟏
𝟏+𝒕
𝒏=𝟎

𝒛 𝒏 𝒛
𝟒 𝟐 𝒏
Ta được: = 𝒛 = 𝟐 ෍ −𝟏
𝟐
,
𝟐
< 𝟏hay 𝒛 < 𝟐.
𝒛+𝟐 𝟏+
𝟐 𝒏=𝟎

𝟏
= ෍ −𝟏 𝒏 𝒛𝒏 , 𝒛 < 𝟏.
𝒛+𝟏
𝒏=𝟎

𝟏
Áp dụng công thức: = ෍ 𝒕𝒏 , 𝒕 < 𝟏
𝟏−𝒕
𝒏=𝟎

𝟔 𝟑 𝒛 𝒏 𝒛
=− 𝒛 = −𝟑 ෍ , < 𝟏 hay 𝒛 < 𝟐.
𝒛−𝟐 𝟏− 𝟐 𝟐
𝟐 𝒏=𝟎
∞ ∞ ∞
𝒛𝒏 𝒛 𝒏
𝒏
⇒ 𝒇(𝒛) = 𝟐 ෍ −𝟏 −𝟑 ෍ + ෍ −𝟏 𝒏 𝒛𝒏
𝟐 𝟐
𝒏=𝟎 𝒏=𝟎 𝒏=𝟎

𝟐. −𝟏 𝒏 − 𝟑 𝒏
=෍ 𝒏
+ −𝟏 𝒛𝒏 .
𝟐
𝒏=𝟎
Giao miền hội tụ các thành phần ta được MHT của KQ là 𝒛 < 𝟏.
VD3. Dùng công thức Maclaurin để khai triển Taylor hàm
𝒇(𝒛) trong lân cận điểm 𝒛𝟎 = −𝟐 và tìm miền hội tụ của
𝒛𝟐
chuỗi khai triển ấy, biết: 𝒇(𝒛) = 𝟐 .
(𝟐𝒛+𝟏)(𝒛+𝟏)

Giải:
𝟏 𝟏
Ta phân tích được: 𝒇(𝒛) = − 𝟐 .
𝟐𝒛+𝟏 (𝒛+𝟏)
Đặt 𝒕 = 𝒛 − 𝒛𝟎 = 𝒛 + 𝟐. Khi 𝒛 = −𝟐 thì 𝒕 = 𝟎.
Khai triển Taylor hàm biến 𝒛 trong lân cận của 𝒛𝟎 = −𝟐 trở
thành khai triển Maclaurin của hàm biến t trong lân cận của
điểm 𝒕 = 𝟎.
𝑫𝒐 𝒛 = 𝒕 − 𝟐 nên ta có:
𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
= = =− .
𝟐𝒛 + 𝟏 𝟐(𝒕 − 𝟐) + 𝟏 𝟐𝒕 − 𝟑 𝟑 𝟏 − 𝟐𝒕
𝟑
𝟏
Áp dụng công thức: = σ∞
𝒏=𝟎 𝒘 𝒏 , 𝒘 < 𝟏. Ta có:
𝟏−𝒘
∞ 𝒏
𝟏 𝟐𝒕 𝟐𝒕 𝟑
𝟐𝒕 =෍ , < 𝟏 hay 𝒕 <
𝟏− 𝟑 𝟑 𝟐
𝟑 𝒏=𝟎

𝟏 𝟏 𝟐𝒏 𝒏
𝟑
⇒ =− ෍ 𝒏 𝒛+𝟐 , 𝒛+𝟐 <
𝟐𝒛 + 𝟏 𝟑 𝟑 𝟐
𝒏=𝟎 ∞ ∞
𝟏 𝟏
=− = − ෍ 𝒕𝒏 , 𝒕 < 𝟏 = − ෍ (𝒛 + 𝟐)𝒏 , 𝒛 + 𝟐 < 𝟏
𝒛+𝟏 𝟏−𝒕
𝒏=𝟎 𝒏=𝟎
/ ∞
/ ∞
𝟏 𝟏
𝟐
= − = ෍ (𝒛 + 𝟐)𝒏 = ෍ 𝒏( 𝒛 + 𝟐)𝒏−𝟏 , 𝒛 + 𝟐 < 𝟏
𝒛+𝟏 𝒛+𝟏
𝒏=𝟎 𝒏=𝟏
∞ ∞
𝒏
𝟏 𝟐 𝒏
⇒ 𝒇(𝒛) = − ෍ 𝒏 𝒛 + 𝟐 − ෍ 𝒏( 𝒛 + 𝟐)𝒏−𝟏 , 𝒛 + 𝟐 < 𝟏.
𝟑 𝟑
𝒏=𝟎 𝒏=𝟏
∞ ∞
𝒏
𝟐 𝒏
⇒ 𝒇 𝒛 = − ෍ 𝒏+𝟏 𝒛 + 𝟐 − ෍ 𝒏( 𝒛 + 𝟐)𝒏−𝟏 , 𝒛 + 𝟐 < 𝟏.
𝟑
𝒏=𝟎 𝒏=𝟏

Đặt 𝒎 = 𝒏 − 𝟏 ⇒ 𝒏 = 𝒎 + 𝟏 ta có:
∞ ∞ ∞
𝒎↦𝒏
෍ 𝒏( 𝒛 + 𝟐)𝒏−𝟏 = ෍ (𝒎 + 𝟏)(𝒛 + 𝟐)𝒎
= ෍ (𝒏 + 𝟏)(𝒛 + 𝟐)𝒏
𝒏=𝟏 𝒎=𝟎 𝒏=𝟎
∞ ∞
𝟐𝒏 𝒏
⇒ 𝒇(𝒛) = − ෍ 𝒛+𝟐 − ෍ (𝒏 + 𝟏)(𝒛 + 𝟐)𝒏
𝟑𝒏+𝟏
𝒏=𝟎 𝒏=𝟎

𝟐𝒏
= − ෍ 𝒏+𝟏 + 𝒏 + 𝟏 𝒛 + 𝟐 𝒏 , 𝒛 + 𝟐 < 𝟏.
𝟑
𝒏=𝟎
BÀI TẬP NHÓM

2𝑧 2 −14𝑧+5
Khai triển Maclaurin hàm 𝑓 𝑧 = và chỉ ra miền
(2𝑧+1) (𝑧−2)2
hội tụ của chuỗi khai triển đó.
1.6 Chuỗi Laurent
a) Định lý Laurent: Giả sử 𝟎 ≤ 𝒓 ≤ 𝑹 ≤ ∞.
𝒚
Mọi hàm 𝒇(𝒛) giải tích trong hình vành 𝑹
khăn 𝑮: 𝒓 < 𝒛 − 𝒛𝟎 < 𝑹 đều biểu diễn được 𝝆
thành duy nhất một chuỗi hàm dạng
∞ 𝒁𝟎 𝒓

𝒇 𝒛 = ෍ 𝒄𝒏 𝒛 − 𝒛𝟎 𝒏.
(𝟏) 𝜸
𝒏=−∞
Trong đó: 𝟎 𝒙
𝟏 𝒇(𝒘)
• 𝒄𝒏 = ‫ׯ‬𝜸 𝒏+𝟏 𝒅𝒘 gọi là hệ số Laurent. Hình vành khăn 𝑮
𝟐𝝅𝒊 𝒘−𝒛𝟎
• 𝜸 là đường tròn 𝒛 − 𝒛𝟎 = 𝝆 với 𝒓 < 𝝆 < 𝑹 lấy theo chiều dương.
Chuỗi (𝟏) được gọi là chuỗi khai triển Laurent của hàm 𝒇 (𝒛) trong
hình vành khăn 𝑮 quanh điểm 𝒛𝟎 .
❖ Chú ý 1:
▪ Khai triển Laurent là sự mở rộng Khai triển Taylor. Chuỗi Taylor là
trường hợp đặc biệt của chuỗi Laurent.
▪ Trong các hình vành khăn khác nhau, 𝒇(𝒛) có thể được khai triển thành
các chuỗi khác nhau.
▪ Chuỗi Laurent có thể tách hình thức thành tổng hai chuỗi:
∞ −𝟏 ∞
𝒏 𝒎 𝒏
෍ 𝒄𝒏 𝒛 − 𝒛𝟎 = ෍ 𝒄𝒎 𝒛 − 𝒛𝟎 + ෍ 𝒄𝒏 𝒛 − 𝒛𝟎
𝒏=−∞ 𝒎=−∞ 𝒏=𝟎

Phần chứa các luỹ thừa Phần chứa các luỹ thừa mũ
mũ âm của 𝒛 − 𝒛𝟎 không âm của 𝒛 − 𝒛𝟎
𝒄−𝒎 𝒄−𝟐 𝒄−𝟏
= ... + + ⋯+ + + 𝒄𝟎 + 𝒄𝟏 (𝒛−𝒛𝟎 ) + ... + 𝒄𝒏 (𝒛−𝒛𝟎 )𝒏 +…
(𝒛−𝒛𝟎 )𝒎 (𝒛−𝒛𝟎 )𝟐 𝒛−𝒛𝟎

Chuỗi hữu hạn: (𝒛−𝒄−𝒎


𝒛𝟎 )𝒎 + ⋯ +
𝒄−𝟐
(𝒛−𝒛𝟎 )𝟐 +
𝒄−𝟏
𝒛−𝒛𝟎
+ 𝒄𝟎 + 𝒄𝟏 (𝒛−𝒛𝟎 ) + ... + 𝒄𝒏 (𝒛−𝒛𝟎 )𝒏 gọi
là đa thức Laurent.
❖ Chú ý 2:
𝑮: 𝒓 < 𝒛 − 𝒛𝟎 < 𝑹 𝑮𝟏 : 𝟎 < 𝒛 − 𝒛𝟎 < 𝑹.
𝒓=𝟎
𝒚 𝒚
𝑹
𝑹
𝒓
𝒁𝟎 𝒛𝟎

𝟎 𝒙 𝟎 𝒙
Hình vành khăn 𝑮 Hình vành khăn 𝑮𝟏

Khai triển Laurent trong hình vành khăn 𝐺1 còn gọi là khai triển Laurent
của hàm 𝒇(𝒛) quanh điểm 𝒛𝟎 (hoặc tại điểm 𝒛𝟎 hoặc trong lân cận điểm 𝒛𝟎).
❖ Chú ý 3:
𝑹=∞
𝑮: 𝒓 < 𝒛 − 𝒛𝟎 < 𝑹 𝑮𝟐 : 𝒛 > 𝒓.
𝒛𝟎 = 𝟎
𝒚 𝒚
𝑹 𝒛 >𝒓

𝒓
𝒁𝟎 𝒓
𝟎 𝒙

𝟎 𝒙
Hình vành khăn 𝑮 Hình vành khăn𝑮𝟐 : 𝒛 > 𝒓

Khai triển Laurent trong hình vành khăn 𝑮𝟐 : 𝒛 > 𝒓 còn gọi là khai triển
Laurent của hàm 𝒇(𝒛) quanh điểm ∞ (hoặc tại điểm ∞ hoặc trong lân cận
của điểm ∞) và kết quả khai triển có dạng: 𝒇 𝒛 = σ∞ 𝒏
𝒏=−∞ 𝒄𝒏 𝒛 .
b) Phần chính, phần đều của chuỗi Laurent
❖ Khai triển Laurent của hàm 𝒇 𝒛 tại điểm 𝒛𝟎 ≠ ∞:
Đó là khai triển Laurent trên hình vành khăn 𝟎 ≤ 𝒓 < 𝒛 − 𝒛𝟎 < 𝑹,
kết quả là chuỗi có dạng:
∞ −𝟏 ∞

𝒇 𝒛 = ෍ 𝒄𝒏 𝒛 − 𝒛𝟎 𝒏 = ෍ 𝒄𝒎 𝒛 − 𝒛𝟎 𝒎 + ෍ 𝒄𝒏 𝒛 − 𝒛𝟎 𝒏

𝒏=−∞ 𝒎=−∞ 𝒏=𝟎

Phần chính Phần đều


−𝟏
▪ 𝒇𝟏 (𝒛) = σ𝒎=−∞ 𝒄𝒎 𝒛 − 𝒛𝟎 𝒎 gồm các số hạng mũ âm gọi là phần
chính, có miền hội tụ 𝒛 − 𝒛𝟎 > 𝒓 ≥ 𝟎 bên ngoài hình tròn nhỏ .
Phần chính bao gồm tất cả các số hạng đều dần ra ∞ khi 𝒛 → 𝒛𝟎 .
▪ 𝒇𝟐 (𝒛) = σ∞
𝒏=𝟎 𝒄 𝒏 𝒛 − 𝒛𝟎
𝒏 gồm các luỹ thừa mũ không âm gọi là

phần đều (hay phần chỉnh hình), có miền hội tụ bên trong hình
tròn lớn 𝒛 − 𝒛𝟎 < 𝑹.
❖ Khai triển Laurent của hàm 𝒇 𝒛 tại điểm ∞:
Đó là khai triển Laurent trên hình vành khăn 𝒛 > 𝒓, kết
quả là chuỗi có dạng:
∞ 𝟎 ∞

𝒇 𝒛 = ෍ 𝒄𝒏 𝒛𝒏 = ෍ 𝒄𝒎 𝒛𝒎 + ෍ 𝒄𝒏 𝒛𝒏
𝒏=−∞ 𝒎=−∞ 𝒏=𝟏
Phần đều Phần chính
▪ 𝒇𝟏 (𝒛) = σ∞ 𝒄
𝒏=𝟏 𝒏 𝒛𝒏 gồm các số hạng mũ dương gọi là phần chính,

có miền hội tụ trong miền 𝒛 < ∞ (tức là hội tụ trên ℂ)


▪ 𝒇𝟐 𝒛 = σ𝟎𝒎=−∞ 𝒄𝒎 𝒛𝒎 gồm các luỹ thừa mũ không dương
gọi là phần đều, có miền hội tụ 𝒛 > 𝒓.
c) Phương pháp dùng khai triển Maclaurin khai triển Laurent
Phân tích: Khai triển Laurent hàm 𝒇(𝒛) giải tích trên hình vành khăn
tổng quát 𝑮: 𝟎 ≤ 𝒓 < 𝒛 − 𝒛𝟎 < 𝑹 ≤ ∞ là biến đổi hàm 𝒇(𝒛) thành
chuỗi dạng:

𝒇 𝒛 = σ∞
𝒏=−∞ 𝒄𝒏 𝒛 − 𝒛𝟎
𝒏
= σ−𝟏
𝒎=−∞ 𝒄𝒎 𝒛 − 𝒛𝟎
𝒎
+ σ∞
𝒏=𝟎 𝒄𝒏 𝒛 − 𝒛𝟎
𝒏

𝒇𝟏 𝒛 : Phần mũ âm, giải 𝒇𝟐 𝒛 : Phần mũ không


tích bên ngoài hình tròn âm, giải tích bên trong
nhỏ 𝒛 − 𝒛𝟎 = 𝒓 hình tròn lớn 𝒛 − 𝒛𝟎 = 𝑹
𝒄−𝒎
⇒𝒇 𝒛 = σ∞
𝒎=𝟏 𝒛−𝒛 𝒎 + σ ∞
𝒏=𝟎 𝒏𝒄 𝒛 − 𝒛 𝟎
𝒏
𝟎
𝟏
Đặt 𝒕 = Đặt 𝒖 = 𝒛 − 𝒛𝟎
𝒛−𝒛𝟎

⇒ 𝒇 𝒛 = σ∞
𝒎=𝟏 𝒄−𝒎 . 𝒕
𝒎
+ σ∞
𝒏=𝟎 𝒄 𝒏 𝒖𝒏

𝒇𝟏 trở thành chuỗi 𝒇𝟐 trở thành chuỗi


Maclaurin theo t Maclaurin theo u

Từ đó ta suy ra phương pháp như sau:


❖ Cách khai triển Laurent 𝒇(𝒛) trên hình vành khăn tổng quát

Trên hình vành khăn tổng quát 𝑮: 𝟎 ≤ 𝒓 < 𝒛 − 𝑧0 < 𝑹 ≤ ∞ , kết quả
khai triển có dạng: 𝐟 𝒛 = σ∞ 𝒏
𝒏=−∞ 𝒄𝒏 (𝒛 − 𝑧0 ) . Ta tiến hành như sau:
B1. Phân tách 𝐟 𝒛 = 𝒇𝟏 𝒛 + 𝒇𝟐 𝒛 + 𝒇𝟑 𝒛
hoặc 𝐟 𝒛 = 𝒇𝟏 𝒛 + 𝒇𝟐 𝒛 . 𝒇𝟑 𝒛 . Trong đó:
▪ 𝒇𝟏 giải tích trên miền 𝒛 − 𝒛𝟎 > 𝐫 (bên ngoài hình tròn nhỏ). Đặt
𝟏
𝐭= quy về khai triển Maclaurin của hàm 𝒇𝟏 theo biến 𝒕.
𝐳−𝒛𝟎
▪ 𝒇𝟐 giải tích trên miền 𝒛 − 𝒛𝟎 < 𝑹 (bên trong hình tròn lớn). Đặt
𝒖 = 𝒛 − 𝒛𝟎 quy về khai triển Maclaurin hàm 𝒇𝟐 theo biến 𝒖.
𝒂−𝒎 𝒂−𝟏 𝟐
▪ 𝒇𝟑 = ⋯ + + ⋯ + + 𝒂 𝟎 + 𝒂 𝟏 (𝒛 − 𝒛 𝟎 ) + 𝒂 𝟐 (𝒛 − 𝒛 𝟎 +⋯+
)
(𝒛−𝒛𝟎 )𝒎 (𝒛−𝒛𝟎 )
𝒂𝒏 (𝒛 − 𝒛𝟎 )𝒏 + ⋯ đã có dạng chuỗi Laurent sẽ không cần khai triển.
B2. Trả kết quả khai triển về biến cũ; Lấy giao 𝑴𝑯𝑻(𝒇𝟏 ) với
𝑴𝑯𝑻 𝒇𝟐 ta được 𝑴𝑯𝑻 của kết quả.
❖ Đặc biệt:
Khi tâm 𝐳𝟎 = 𝟎 hình vành khăn trở thành 𝐆: 𝟎 ≤ 𝐫 < 𝐳 < 𝐑 ≤ ∞ ,
kết quả khai triển có dạng: 𝐟 𝐳 = σ∞ 𝐜
𝐧=−∞ 𝐧 𝐳 𝐧.

B1. Phân tách 𝐟 𝒛 = 𝒇𝟏 𝒛 + 𝒇𝟐 𝒛 + 𝒇𝟑 𝒛


hoặc 𝐟 𝒛 = 𝒇𝟏 𝒛 + 𝒇𝟐 𝒛 . 𝒇𝟑 𝒛 . Trong đó:
▪ 𝒇𝟏 giải tích trên miền 𝒛 > 𝐫 (bên ngoài hình tròn nhỏ). Đặt
𝟏
𝐭 = quy về khai triển Maclaurin của hàm 𝒇𝟏 theo biến 𝒕.
𝒛
▪ 𝒇𝟐 giải tích trên miền 𝒛 < 𝑹 (bên trong hình tròn lớn). Ta
khai triển Maclaurin hàm 𝒇𝟐 theo biến z.
𝒂−𝒎 𝒂−𝟏
▪ 𝒇𝟑 = ⋯ + 𝒎 + ⋯ + + 𝒂𝟎 + 𝒂𝟏 𝒛 + 𝒂𝟐 𝒛𝟐 + ⋯ + 𝒂𝒏 𝒛𝒏 + ⋯ đã
𝒛 𝒛
có dạng chuỗi Laurent sẽ không cần khai triển.
B2. Trả kết quả khai triển về biến cũ; Lấy giao 𝐌𝐇𝐓(𝐟𝟏 ) với
𝐌𝐇𝐓 𝐟𝟐 ta được 𝐌𝐇𝐓 của kết quả.
𝟏𝟏𝒛−𝟕
VD1. Khai triển Laurent hàm 𝒇(𝒛) = trong hình vành
(𝒛−𝟐)(𝒛𝟐 −𝟏)
khăn sau: 𝟏 < |𝒛 − 𝟐| < 𝟑
Giải:
Khai triển Laurent của hàm f(z) trong 𝒚
𝑮: 𝟏 < |𝒛 − 𝟐| < 𝟑 có dạng:
𝒇 𝒛 = σ∞
𝒏=−∞ 𝒄𝒏 𝒛 − 𝟐
𝒏 𝒁𝟎 𝒙
−𝟏 𝟎 𝟏 𝟐 𝟑 𝟓
𝟏𝟏𝒛−𝟕 𝑨 𝑩 𝑪
Phân tách 𝒇 𝒛 = = + + .
𝒛−𝟐 𝒛𝟐 −𝟏 𝒛−𝟐 𝒛 −𝟏 𝒛 +𝟏

𝟏𝟏𝒛−𝟕 𝟏𝟏𝒛−𝟕
𝑨= ቚ = 𝟓; 𝑩= ฬ = −𝟐 ; 𝑮: 𝟏 < |𝒛 − 𝟐| < 𝟑
𝒛𝟐 −𝟏 𝒛=𝟐 (𝒛−𝟐)(𝒛+𝟏) 𝒛=𝟏

𝟏𝟏𝒛−𝟕
𝑪= ฬ = −𝟑.
(𝒛−𝟐)(𝒛−𝟏) 𝒛=−𝟏
𝟓 𝟐 𝟑
Ta được: 𝒇 𝒛 = − − .
𝒛−𝟐 𝒛 −𝟏 𝒛 +𝟏
𝟓 𝟐 𝟑 𝒚
Ta thấy: 𝒇(𝒛) = − −
𝒛−𝟐 𝒛 −𝟏 𝒛 +𝟏

𝒁𝟎 𝒙
𝒇𝟑 đã có dạng 𝒇𝟏 giải tích bên ngoài 𝒇𝟐 giải tích bên trong −𝟏 𝟎 𝟏 𝟐 𝟑 𝟓
chuỗi Laurent hình tròn nhỏ 𝒛 − 𝟐 = 𝟏 hình tròn lớn
(Không cần khai 𝟏 𝟏 𝒛 − 𝟐 = 𝟑,
(Đặt 𝒕 = 𝒛−𝒛 = 𝒛−𝟐)
triển) 𝟎 (Đặt 𝒖 = 𝒛 − 𝒛𝟎 = 𝒛 − 𝟐)
𝑮: 𝟏 < |𝒛 − 𝟐| < 𝟑
𝟐 𝟏 𝟏
▪ Khai triển: 𝒇𝟏 = . Đặt 𝒕 = ⇒𝒛=𝟐+ . Ta có
𝒛 −𝟏 𝒛−𝟐 𝒕

𝟐 𝟐 𝟐𝒕 𝟏 𝒏 . 𝒕𝒏 ; MHT: 𝒕 <
= = = 𝟐𝒕. = 𝟐𝒕 ෍ −𝟏
𝒛−𝟏 𝟐+𝟏−𝟏 𝟏 + 𝒕 𝟏+𝒕 𝒏=𝟎 𝟏
𝒕
∞ ∞
𝒏 . 𝒕𝒏+𝟏
−𝟏 𝒏 𝟏
= 𝟐 ෍ −𝟏 =𝟐෍ 𝒏+𝟏
MHT: < 𝟏 ⇔ 𝒛 − 𝟐 > 𝟏.
(𝒛 − 𝟐) 𝒛−𝟐
𝒏=𝟎 𝒏=𝟎
𝟑
▪ Khai triển: 𝒇𝟐 =
𝒛 +𝟏
Đặt 𝒖 = 𝒛 − 𝟐 ⇒ 𝒛 = 𝟐 + 𝒖 Ta có:

𝟑 𝟑 𝟑 𝟏 𝒏
𝒖 𝒏 𝒖
= = = 𝒖 = ෍ −𝟏 (𝟑) MHT: <𝟏
𝒛+𝟏 𝟐 + 𝒖 + 𝟏 𝟑 + 𝒖 𝟏+
𝟑 𝒏=𝟎
𝟑

𝒛−𝟐 𝒏 −𝟏 𝒏
= σ∞
𝒏=𝟎 −𝟏 𝒏
= ∞
σ𝒏=𝟎 𝒏 𝒛−𝟐 𝒏.
MHT:
𝒛−𝟐
<𝟏
𝟑 𝟑 𝟑
hay 𝒛 − 𝟐 < 𝟑.
∞ ∞
𝟓 −𝟏 𝒏 −𝟏 𝒏
𝒏
𝒇(𝒛) = −𝟐෍ 𝒏+𝟏
−෍ 𝒛−𝟐
𝒛−𝟐 (𝒛 − 𝟐) 𝟑𝒏
𝒏=𝟎 𝒏=𝟎
∞ ∞
𝟓 𝟏 −𝟏 −𝟏𝒏 𝒏
= −𝟐 +෍ −෍ 𝒛−𝟐 𝒏
𝒛−𝟐 𝒛−𝟐 (𝒛 − 𝟐) 𝒏+𝟏 𝟑𝒏
𝒏=𝟏 𝒏=𝟎
∞ ∞
𝒏 𝒏
𝟑 −𝟏 −𝟏 𝒏,
= −𝟐෍ 𝒏+𝟏
−෍ 𝒛−𝟐 𝟏 < 𝒛 − 𝟐 < 𝟑.
𝒛−𝟐 (𝒛 − 𝟐) 𝟑𝒏
𝒏=𝟏 𝒏=𝟎
5z
VD2. Khai triển Laurent hàm 𝐟(𝐳) = trong lân cận điểm 𝐳𝟎 ,
(𝐳−𝟑)(𝐳+𝟐)
tìm miền hội tụ, phần chính và phần đều biết rằng:
a) 𝐳𝟎 = −𝟐 b) 𝐳𝟎 = 𝟑
Giải:
a) Với 𝐳𝟎 = −𝟐:
𝒚
Khai triển Laurent quanh điểm 𝐳𝟎 = −𝟐 chính
là khai triển Laurent trong hình vành khăn
𝑹
𝑮: 𝟎 < 𝒛 + 𝟐 < 𝑹 (Với R đủ nhỏ để f(z) giải tích
trong 𝑮) và kết quả có dạng: −𝟐 𝟎 𝟑 𝒙
𝐟 𝐳 = σ∞ 𝐜
𝐧=−∞ 𝐧 𝐳 + 𝟐 𝐧
.
𝟑 𝟐
Ta tách được: 𝐟(𝐳) = +
𝐳−𝟑 𝐳+𝟐
𝐟𝟐 giải tích bên trong hình 𝐟𝟏 giải tích bên ngoài hình
tròn nhỏ 𝐳 + 𝟐 = 𝟎
tròn lớn 𝐳 + 𝟐 = 𝐑. Đã có dạng chuỗi Laurent
Đặt 𝐮 = 𝐳 − 𝐳𝟎 = 𝐳 + 𝟐 không cần khai triển
Đặt 𝐮 = 𝐳 − 𝐳𝟎 = 𝐳 + 𝟐⇒ 𝐳 = 𝐮 − 𝟐.
𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟑 𝟏
= = = 𝐮 =− .
𝐳−𝟑 𝐮 − 𝟐 − 𝟑 𝐮 − 𝟓 −𝟓(𝟏 − ) 𝟓 𝟏−𝐮

𝟓 𝟓
𝟑 𝟏 𝟑 𝐮 𝐧 𝐮
=− . =− ෍ , < 𝟏.
𝟓 𝟏−𝐮 𝟓 𝟓 𝟓
𝟓 𝐧=𝟎
∞ 𝐧 ∞
𝟑 𝐳+𝟐 𝐳+𝟐 𝐳+𝟐 𝐧
=− ෍ , < 𝟏. = −𝟑 ෍ 𝐧+𝟏
, 𝐳 + 𝟐 < 𝟓.
𝟓 𝟓 𝟓 𝟓
𝐧=𝟎 𝐧=𝟎

𝟐 𝐳+𝟐 𝐧
𝐟(𝐳) = −𝟑෍ 𝐧+𝟏
, 𝐳 + 𝟐 < 𝟓.
𝐳+𝟐 𝟓
𝐧=𝟎
Đây là khai triển Laurent quanh điểm 𝐳𝟎 = −𝟐 nên miền hội tụ
là: 𝟎 < 𝐳 + 𝟐 < 𝟓 và:
𝟐 ∞ 𝐳+𝟐 𝐧
Phần chính: 𝐟𝟏 (𝐳) = . Phần đều: 𝐟𝟐 (𝐳) = −𝟑 σ𝐧=𝟎 𝐧+𝟏 .
𝐳+𝟐 𝟓
b) Với 𝒛𝟎 = 𝟑:
𝒚
Khai triển Laurent quanh điểm 𝒛𝟎 = 𝟑 chính là
khai triển Laurent trong hình vành khăn: 𝑹
𝑮: 𝟎 < 𝒛 − 𝟑 < 𝑹 (Với R đủ nhỏ để f(z) giải tích
trong 𝑮) và kết quả có dạng: −𝟐 𝟎 𝟑 𝒙

𝒇 𝒛 = ෍ 𝒄𝒏 𝒛 − 𝟑 𝒏.

𝒏=−∞
𝟑 𝟐
Theo đề ra: 𝒇 𝒛 = +
𝒛−𝟑 𝒛+𝟐

𝐟𝟏 giải tích bên ngoài 𝐟𝟐 giải tích bên trong


hình tròn nhỏ 𝐳 − 𝟑 = 𝟎 hình tròn lớn 𝐳 − 𝟑 = 𝐑.
Đã có dạng chuỗi Laurent Đặt 𝐮 = 𝐳 − 𝐳𝟎 = 𝐳 − 𝟑
không cần khai triển
Đặt 𝒖 = 𝒛 − 𝟑 ⇒ 𝒛 = 𝒖 + 𝟑. Ta có:
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐 𝟐 𝟏
= = = 𝒖 = .
𝒛 + 𝟐 𝒖 + 𝟑 + 𝟐 𝒖 + 𝟓 𝟓(𝟏 + ) 𝟓 𝟏 + 𝒖
𝟓 𝟓

𝟐 𝒖 𝒏 𝒖
= ෍ (−𝟏)𝒏 , < 𝟏.
𝟓 𝟓 𝟓
𝒏=𝟎
∞ 𝒏
𝟐 𝒏
𝒛−𝟑 𝒛−𝟑
= ෍ (−𝟏) , < 𝟏.
𝟓 𝟓 𝟓
𝒏=𝟎
∞ −𝟏 𝒏
= 𝟐 σ𝒏=𝟎 𝒏+𝟏 (𝒛 − 𝟑)𝒏 , 𝒛 − 𝟑 < 𝟓.
𝟓
𝟑 −𝟏 𝒏
𝒇(𝒛) = + 𝟐 σ∞
𝒏=𝟎 𝟓𝒏+𝟏 (𝒛 − 𝟑)𝒏 , 𝟎 < 𝒛 − 𝟑 < 𝟓.
𝒛−𝟑 ∞
𝟑 −𝟏 𝒏 𝒏.
𝒇
Phần chính: 𝟏 (𝒛) = . Phần đều: 𝒇 𝟐 (𝒛) = 𝟐 ෍ (𝒛 − 𝟑)
𝒛−𝟑 𝟓𝒏+𝟏
𝒏=𝟎
𝟏
𝟐
VD3. Khai triển Laurent hàm 𝐟 𝐳 = + 𝐞 + 𝟑 − 𝟒𝐳 + 𝟓𝐳 𝟐 trong
𝐳
𝐳−𝟐
lân cận điểm 𝐳𝟎 = 𝟎 tìm miền hội tụ, phần chính và phần đều.
Giải:
Khai triển Laurent tại điểm 𝒛𝟎 = 𝟎 chính là khai triển trong hình vành
khăn 𝑮: 𝟎 < 𝒛 < 𝑹 (Với R đủ nhỏ để f(z) giải tích trong 𝑮 ) và kết quả
khai triển có dạng: 𝒇 𝒛 = σ∞ 𝒏
𝒏=−∞ 𝒄𝒏 𝒛 .
𝟏 𝒚
𝟐
𝐟 𝐳 =𝐞 𝐳 + + 𝟑 − 𝟒𝐳 + 𝟓𝐳 𝟐
𝐳−𝟐
𝑹

𝐟𝟐 giải tích bên trong 𝟐


𝐟𝟏 giải tích bên ngoài Đã có dạng chuỗi
hình tròn nhỏ 𝐳 = 𝟎. hình tròn lớn 𝐳 = 𝐑 Laurent (Không 𝟎 𝒙
𝟏 𝟏
Đặt 𝐭 = 𝐳−𝟎 = 𝐳 (Đặ𝒕 𝒖 = 𝒛 − 𝟎 = 𝒛 vậy cần khai triển)
không cần đổi biến)
𝟏
• Dùng công thức Maclaurin khai triển 𝐟𝟏 = 𝐞 : 𝐳

𝟏 𝟏 𝐭 𝐧
Đặt 𝐭 = ta có: 𝐟𝟏 = 𝐞 𝐳 = 𝐞𝐭 = ෍ , 𝐌𝐇𝐓: 𝐭 < ∞
𝐳
𝐧!
𝐧=𝟎
𝐧
∞𝟏 ∞
𝟏 𝟏
⇒ 𝐟𝟏 = ෍ 𝐳 , 𝐌𝐇𝐓: < ∞ ⇒ 𝐟𝟏 = ෍ 𝐧 , 𝐌𝐇𝐓: 𝐳 > 𝟎
𝐧! 𝐳 𝐧! 𝐳
𝐧=𝟎 𝐧=𝟎
𝟐
• Dùng công thức Maclaurin khai triển 𝐟𝟐 = :
𝐳−𝟐

𝟐 −𝟏 𝐳 𝐧 𝐳
𝐟𝟐 = = = −෍ , 𝐌𝐇𝐓: <𝟏
𝐳 − 𝟐 𝟏 − (𝐳) 𝟐 𝟐
∞ 𝟐 𝐧=𝟎
𝐳𝐧
= − ෍ 𝐧 , 𝐳 < 𝟐.
𝟐
𝐧=𝟎 ∞ ∞
𝐧
𝐳 𝟏
• Ta được: 𝐟 𝐳 = − ෍ 𝐧 + ෍ + 𝟑 − 𝟒𝐳 + 𝟓𝐳 𝟐
𝟐 𝐧! 𝐳 𝐧
𝐧=𝟎 𝐧=𝟎
Giao 𝐌𝐇𝐓(𝐟𝟏 ) với 𝐌𝐇𝐓 𝐟𝟐 ta được miền hội tụ là: 𝟎 < 𝐳 < 𝟐.
Phần chính: 𝐟𝟏 𝐳 =? . Phần đều: 𝐟𝟐 (𝐳) =.
𝟓 𝟐
VD4. Khai triển Laurent hàm 𝒇 𝒛 = + trong hình
𝒛−𝟐 𝒛 −𝟏
vành khăn 𝑮: |𝒛 + 𝒊| > 𝟓.
Giải:
Nhận xét: Hình vành khăn có thể viết dạng 𝑮: 5 < 𝒛 + 𝒊 < ∞.
Do đó, hình tròn nhỏ là 𝒛 + 𝒊 = 5, hình tròn lớn là cả tập hợp 𝑪.
𝟓 𝟐
Ta có: 𝒇 𝒛 = + 𝒚
𝒛−𝟐 𝒛 −𝟏
𝑮

𝐟𝟏 giải tích bên ngoài hình tròn


𝟏
𝟎
nhỏ 𝒛 + 𝒊 = 𝟓. Đặt 𝒕 = . 𝟏 𝟐 𝒙
𝒛+𝒊
𝟏
−𝒊
𝟏
Đặt 𝒕 = ⇒ 𝒛 = −𝒊 + .
𝒛+𝒊 𝒕

𝟓 𝟐 𝟓 𝟐
Ta có: 𝒇 𝒛 = + = +
𝒛−𝟐 𝒛 −𝟏 𝟏 𝟏
−𝒊 + − 𝟐 −𝒊 + −𝟏
𝒕 𝒕
𝟓𝒕 𝟐𝒕 𝟓 𝟐
𝒇(𝒛) = + = 𝒕. [ + ]
𝟏− 𝒊+𝟐 𝒕 𝟏− 𝟏+𝒊 𝒕 𝟏− 𝒊+𝟐 𝒕 𝟏− 𝟏+𝒊 𝒕

𝟓 𝟐
= 𝒕. [ + ]
𝟏− 𝒊+𝟐 𝒕 𝟏− 𝟏+𝒊 𝒕

𝟓 𝟏
𝒏, MHT: 𝒊+𝟐 𝒕 <𝟏 ⇔ 𝒕 <
𝟏− 𝒊+𝟐 𝒕 =𝟓෍ 𝒊+𝟐 𝒕 |𝒊 + 𝟐|
𝒏=𝟎
∞ 𝒏
𝟏 𝟏 𝟏
=𝟓෍ 𝒊+𝟐
𝒛+𝒊
, MHT: <
𝒛+𝒊 5
𝒏=𝟎


𝟓 𝒊+𝟐 𝒏
=෍ , MHT: 𝒛 + 𝒊 > 5
𝒛+𝒊 𝒏
𝒏=𝟎

𝟐 𝟏
= 𝟐 ෍ [ 𝟏 + 𝒊 𝒕]𝒏 , MHT: 𝟏+𝒊 𝒕 <𝟏 ⇔ 𝒕 <
𝟏− 𝟏+𝒊 𝒕 |𝟏 + 𝒊|
𝒏=𝟎

∞ 𝒏
𝟏 𝟏 𝟏
= 𝟐 ෍ (𝟏 + 𝒊). , MHT: <
𝒛+𝒊 𝒛+𝒊 𝟐
𝒏=𝟎

𝟐 𝟏+𝒊 𝒏
=෍ .
𝒛+𝒊 𝒏 , MHT: 𝒛 + 𝒊 > 𝟐
𝒏=𝟎
𝟓 𝟐
𝒇(𝒛) = 𝒕. [ + ]
𝟏− 𝒊+𝟐 𝒕 𝟏− 𝟏+𝒊 𝒕
∞ 𝒏 ∞
𝟏 𝟓 𝒊+𝟐 𝟐 𝟏+𝒊 𝒏
= . [෍ +෍ ]
𝒛+𝒊 𝒛+𝒊 𝒏 𝒛+𝒊 𝒏
𝒏=𝟎 𝒏=𝟎

𝒏 𝒏
𝟏
= ෍ 𝟓(𝟐 + 𝒊) − 𝟐(𝟏 + 𝒊) 𝒏+𝟏 , 𝐌𝐇𝐓: 𝐳 + 𝐢 > 𝟓.
(𝒛 + 𝒊)
𝒏=𝟎
5z
VD5. Khai triển Laurent hàm 𝐟(𝐳) = trong lân
(𝐳−𝟑)(𝐳+𝟐)
cận điểm  .
Giải:
Khai triển Laurent trong lân cận điểm  chính 𝒚
là khai triển trong hình vành khăn 𝑮: 𝒛 > 𝒓 𝑮: 𝒛 > 𝒓
với số dương r đủ lớn để f(z) giải tích trên miền
vành khăn G và kết quả khai triển có dạng:
𝒇 𝒛 = σ∞ 𝒏=−∞ 𝒏 𝒄 𝒛𝒏. 𝒓
-2 𝟎 𝟑 𝒙
Vì f(z) giải tích bên ngoài hình tròn nhỏ |𝒛| = 𝒓
𝟏 𝟏
nên đặt: 𝒕 = ⇒ 𝒛 = ta có:
𝒛 𝒕
𝟓
𝐭
𝟓𝐭 𝑨 𝑩
Ta có: 𝐟(𝐳) = 𝟏 𝟏
( −𝟑)( +𝟐)
=
(𝟏 − 𝟑𝐭)(𝟏 + 𝟐𝒕) = + .
𝐭 𝐭 𝟏−𝟑𝐭 𝟏+𝟐𝐭
𝟓𝐭 𝟓𝐭
𝐀= ቤ = 𝟏; 𝐁= ቤ = −𝟏.
𝟏 + 𝟐𝒕 𝒕=𝟏/𝟑 𝟏 − 𝟑𝒕 𝒕=−𝟏/𝟐
𝟏 𝟏
Ta được: 𝐟(𝐳) = −
𝟏−𝟑𝐭 𝟏+𝟐𝐭
∞ ∞
𝟏 𝐧
= ෍ 𝟑𝐭 = ෍ 𝟑𝐧 . 𝒕𝐧 , MHT: 𝟑𝐭 < 𝟏
𝟏 − 𝟑𝐭
𝐧=𝟎 𝐧=𝟎

𝟑𝐧 𝟑
= ෍ 𝐧 , MHT: 𝐳 < 𝟏 ⇔ 𝐳 > 𝟑.
𝒛
𝐧=𝟎

𝟏 ∞
= ෍ (−𝟏)𝐧 𝟐𝐭 𝐧
𝟏 + 𝟐𝐭 = ෍ (−𝟏)𝐧 . 𝟐𝐧 . 𝒕𝐧 , MHT: 𝟐𝒕 < 𝟏.
𝐧=𝟎
∞ 𝐧=𝟎
(−𝟐)𝐧 𝟐
=෍ , MHT: < 𝟏 𝐡𝐚𝐲 𝐳 > 𝟐.
𝒛𝐧 𝐳
𝐧=𝟎
𝟑𝐧 ∞ (−𝟐)𝐧 ∞ 𝟑𝐧 −(−𝟐)𝐧
• Tóm lại: 𝐟 𝐳 = ∞
σ𝐧=𝟎 𝐧 − σ𝐧=𝟎 𝐧 = σ𝐧=𝟎 .
𝒛 𝒛 𝐳𝐧
Giao các MHT ta được MHT của chuỗi tìm được là 𝐳 > 𝟑.
BÀI TẬP
𝑧
1) Khai triển Laurent hàm 𝑓(𝑧) = trong lân cận điểm 𝑧0
(𝑧+3)(𝑧−2)
và tìm miền hội tụ của nó trong mỗi trường hợp sau:
a) 𝑧0 =  b) 𝑧0 = 2 c) 𝑧0 = −3
𝟏
2) Khai triển Laurent hàm 𝒇(𝒛) = 𝟐 trong hình vành
(𝒛 −𝟒)(𝒛 −𝟑)
khăn sau: 𝟏 < |𝒛 − 𝟐| < 𝟒.

You might also like