(4.3) Vi Phan Toan Phan Cua Ham Nhieu Bien

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

VI PHÂN TOÀN PHẦN &

VI PHÂN TOÀN PHẦN CẤP HAI


CỦA HÀM HAI BIẾN
A. VI PHÂN TOÀN PHẦN CỦA HÀM HAI BIẾN.
Xét hàm f ( x, y) xác định trên tập D  2 và ( x, y)  D .
Nếu ta viết được
f ( x, y) = f ( x  x, y  y)  f ( x, y)
= A.x  B.y  Ox (x)  Oy (y)
trong đó A, B là các hằng số, Ox ( x) là VCB khi x  0 và Oy (y) là VCB y  0 , thì ta gọi vi
phân toàn phần của f ( x, y) là
df ( x, y)  A.x  B.y
Lúc đó, ta nói rằng hàm f ( x, y) là một hàm khả vi tại ( x, y) .

Bây giờ, xét f ( x, y) là một hàm khả vi tại ( x, y) , nghĩa là


f ( x, y)  f ( x  x, y  y)  f (x, y)  A.x  B.y  Ox (x)  Oy (y)
Cho y  0 thì ta có
f ( x  x , y )  f ( x , y )  A.x  Ox ( x)
Khi đó, ta có thể viết
f ( x  x, y)  f ( x, y)
A  VCB(x) với VCB(x) là VCB( x  0 )
x
 f ( x  x , y )  f ( x , y ) 
Nghĩa là lim A  lim   VCB( x)
x 0 x 0
 x 
Dẫn đến : A  f x( x , y )
Lập luận tương tự bằng cách cho x  0 , ta sẽ có : B  fy( x, y)
Như vậy, ta có kết quả như sau : df ( x, y)  fx( x, y).x  f y( x, y).y

Với hàm f ( x , y)  x thì ta kiểm tra dễ dàng : dx  x


Tương tự, với hàm f ( x , y)  y thì cũng kiểm tra dễ dàng : dy  y

Từ đó, ta có định lý :
Nếu f ( x, y) là hàm khả vi thì df ( x, y)  fx( x, y).dx  f y( x, y).dy
với dx  x và dy  y . Người ta gọi dx , dy là các vi phân của biến số và x , y là các số gia
của biến số. Người đọc cần xem lại khái niệm số gia của biến số, vi phân của biến số trong phần
kiến thức về hàm số một biến.

Để ý mối quan hệ giữa vi phân toàn phần df ( x, y) và số gia hàm f ( x, y) như sau :
f ( x, y)  df ( x, y)  fx( x, y)dx  f y( x, y)dy


ThS. Đào-Bảo-Dũng Trang 1
Nên vi phân toàn phần của hàm hai biến có thể dùng để tính gần đúng của một giá trị.
f ( x, y)  f ( x  x, y  y)  f ( x, y)  df ( x, y)  fx( x, y)x  f y(x, y)y (*)

x y
Ví dụ 1 : Xét hàm f ( x , y)  
y x
a. Tính df ( x, y)
b. Tính df (1, 2)
Giải :
1 y x 1
a. Ta có : f x( x , y )   2 và f y( x , y)   2 
y x y x
1 y   x 1
Nên df ( x , y)  f x( x , y).dx  f y( x , y ).dy    2  dx    2   dy
y x   y x
3 3
b. Do đó : df (1,2)  fx(1,2).dx  f y(1,2).dy   dx  dy
2 4

Ví dụ 2 : Xét hàm f ( x , y)  x2  y 2 . Hãy dùng vi phân để tính giá trị gần đúng của f (0,98; 0,01) .
Giải :
Ta có f ( x , y)  x2  y 2 nên
x
f x( x , y)   f x(1,0)  1
x  y2
2

y
f y( x , y)   f x(1,0)  0
x y
2 2

Ta chọn ( x, y)  (1,0) . Với x  0,02 và y  0,01 thì f (0,98; 0,01)  f ( x  x, y  y)
Theo (*), ta có :
f ( x  x, y  y)  f ( x, y)  fx( x, y)x  f y(x, y)y
Tức là f (0,98; 0,01)  f (1,0)  fx(1,0)x  fy(1,0)y
Nên f (0,98; 0,01)  1  1  ( 0,02)
Vậy : f (0,98; 0,01)  1  (0,02)  0,98 .

Chú ý :
 Tương tự, với hàm nhiều biến f ( x1 , x2 ,..., xn ) thì công thức vi phân toàn phần như sau
df ( x1 , x2 ,..., xn )  fx1 dx1  fx2 dx2  ...  fxn dxn
 Trong khuôn khổ giới hạn của chương trình học, người đọc chấp nhận kết quả sau : tính
khả vi của hàm hai biến f ( x, y) sẽ không tương đương với sự tồn tại đạo hàm riêng f x ,
fy . Điều này khác với hàm số một biến.
Ta chấp nhận định lý (mở rộng được cho hàm có nhiều hơn hai biến) sau đây.
Nếu hàm hai biến f ( x, y) có các đạo hàm riêng f x( x , y ) và fy( x, y) liên tục trong miền D chứa
điểm ( x , y) thì f ( x, y) sẽ khả vi tại điểm ( x , y) .


ThS. Đào-Bảo-Dũng Trang 2
Tính chất : Ta có một số kết quả sau đây đối với vi phân toàn phần, trong đó f và g là các hàm
hai biến khả vi
 d C   0 với C là hằng số
 d  f  g   df  dg
 d  f .g   g.df  f .dg
 f  g.df  f .dg
 d   2
với g  0
g
  g

B. VI PHÂN TOÀN PHẦN CẤP HAI CỦA HÀM HAI BIẾN.


Xét hàm hai biến f ( x, y) có các đạo hàm riêng liên tục, nghĩa là thỏa mãn fxy ( x, y)  fyx ( x, y)
Nhắc lại, vi phân toàn phần của hàm f ( x, y) là
df ( x, y)  fx( x, y).dx  f y( x, y).dy
Khi đó, vi phân toàn phần cấp hai của f ( x, y) (ký hiệu : d2 f ( x, y)  d df ( x, y) ) là :
d df ( x , y) = d  fx( x , y)dx  f y( x , y)dy 
= d  f x( x , y)dx   d  f y( x , y)dy  (để ý rằng : dx  x , dy  y )

Ta sẽ tính d  fx( x, y)dx  và d  f y( x , y )dy  như sau.


Vì ta có :
d  fx( x, y)dx  = d  fx( x, y) .dx  fx( x, y).d dx 
= d  fx( x, y) .dx  fx( x, y)  0 (vì d dx  d   x  0 )
Do d  fx( x, y) =  fx( x , y)x dx   f x( x , y)y dy = fxx ( x, y)dx  fxy ( x, y)dy nên

d  fx( x, y)dx  =  f xx ( x , y)dx  f xy ( x , y)dy  dx


= fxx ( x , y)dx2  f xy ( x , y)dxdy (với dx 2  (dx)2 )
Tương tự như vậy, ta có :
d  f y( x , y )dy  = fyx ( x, y)dxdy  f yy ( x, y)dy 2 (với dy2  (dy)2 )
Vậy thì :
d df ( x , y) =  fxx ( x , y)dx 2  f xy ( x , y)dydx    f yx ( x , y)dxdy  f yy ( x , y)dy 2 
Với fxy (x, y)  f yx (x, y) và dxdy  dydx thì ta thu được :
d df ( x , y) = fxx ( x , y)dx2  2 fxy ( x, y)dxdy  f yy ( x , y)dy 2
Vậy, vi phân toàn phần cấp hai của f ( x, y) là
d2 f ( x, y)  fxx ( x, y)dx2  2 fxy ( x, y)dxdy  f yy ( x, y)dy 2

Ví dụ : Xét hàm f (x, y)  x4  x2 y2  y4


a. Tính d2 f ( x, y)
b. Tính d2 f (1, 1)
Giải :

ThS. Đào-Bảo-Dũng Trang 3
(a.) fx(x, y)  4x3  2xy2 và f y( x, y)  2x2 y  4 y 3
Nên fxx ( x, y)  12x2  2y2
fxy ( x, y)  fyx ( x, y)  4xy
f yy ( x , y)  2x2  12 y 2
Vì d2 f ( x, y)  fxx ( x, y)dx2  2 f xy ( x, y)dxdy  f yy ( x, y)dy 2
Suy ra : d2 f ( x, y)  (12x2  2y2 )dx2  2(4xy)dxdy  (2x2  12y2 )dy2
 d2 f ( x, y)  (12x2  2y2 )dx2  8xydxdy  (2x2  12y2 )dy2
(b.) d2 f (1, 1)  fxx (1, 1)dx2  2 fxy (1, 1)dxdy  f yy (1, 1)dy 2
Suy ra : d2 f (1, 1)  14dx2  8dxdy  14dy2

Chú ý về ký hiệu :
Xét hàm hai biến f ( x, y) .
f
 Đạo hàm riêng của hàm f ( x, y) theo biến x : fx( x, y)  ( x , y)
x
f
 Đạo hàm riêng của hàm f ( x, y) theo biến y : f y( x , y)  ( x , y)
y
 Các đạo hàm riêng cấp hai của hàm f ( x, y) :
f f f  f 
fxx    fx x ; f xy    f x y ; f yx    f y  ; f yy  2   f y 
x 2
xy yx x y y

 Vi phân toàn phần của hàm f ( x, y) : df ( x, y)


 Vi phân toàn phần cấp hai của hàm f ( x, y) : d2 f ( x, y)


ThS. Đào-Bảo-Dũng Trang 4

You might also like