Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

LÝ THUYẾT BUỔI 3

I. BẢN VẼ THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN


Một bản vẽ thiết kế hoàn thiện sẽ bao gồm đầy đủ các thông tin:
+ Trang bìa: Thông tin tổng quát về tủ điện (dự án, tên tủ,…..)
+ Danh mục bản vẽ: Bảng liệt kê theo thứ tự các bản vẽ trong bộ bản vẽ
+ Danh mục thiết bị: Là phần liệt kê tất cả các vật tư thiết bị nằm trong tủ (mô tả, mã hiệu, số lượng….)
+ Bản vẽ 1 sợi: Là bản vẽ đầu vào nhận được khi thiết kế
- Từ sơ đồ 1 sợi người thiết kế phải kiểm tra, liệt kê các thiết bị chính để lên list thiết bị cần đặt hàng
chính
- Nguyên tắc: đọc sơ đồ từ đầu vào (trên/xuống, vào/ra)
+ Bản vẽ bố trí thiết bị: Là bản vẽ thể hiện đầy đủ, chi tiết các mặt chiếu, bố trí thiết bị trong tủ

mặt nhìn trực diện đầu tiên (thường bố trí đèn, đồng hồ, nút nhấn điều
Mặt trước tủ
khiển)
Mặt thao tác/vận hành
(chỉ có đối với tủ có 2 mặt cho người vận hành thao tác an toàn
lớp cánh)
- Phần triển khai bố trí tất cả thiết bị vào tủ. Cần chú ý đến khoảng cách
đấu nối cáp, bố trí không gian đấu nối thoáng, thẩm mỹ
Bố trí thiết bị - Yêu cầu với người thiết kế:
+ Tạo được thư viện bản vẽ kích thước đúng của các thiết bị trong tủ
+ Có khả năng đọc hiểu và tra cứu catalog thiết bị
Thể hiện chiều sâu, giúp người thiết kế kiểm tra không gian thiết bị có đủ
Mặt cắt cạnh
theo chiều sâu
Mặt hồi tủ Thể hiện mặt bên hồi có hay không có thông gió? Tấm liền?
Thể hiện lỗ mở cho cáp vào/ra đảm bảo đủ- phù hợp với thang cáp
Mặt nóc tủ
(nếu cáp vào từ nóc thì mới cắt lỗ; vào từ đáy thì làm tấm liền)
Thể hiện lỗ mở cho cáp vào/ra đảm bảo đủ- phù hợp với thang cáp
Mặt đáy tủ (nếu cáp vào từ đáy thì mới cắt lỗ; vào từ nóc thì làm tấm liền)
Đối với tủ đứng thì đáy tủ thể hiện các lỗ bắt sàn để cố định tủ

+ Bản vẽ mạch triển khai gồm:

Mạch 3 sợi - Thể hiện điểm đấu, cách đấu từng pha A/B/C
- Yêu cầu với người thiết kế:
+ Hiểu được nguyên lý đấu nối 3 pha, đấu nối nguồn cấp cho các thiết bị
Mạch điều khiển - Thể hiện chi tiết, nguyên lý chạy điều khiển
- Yêu cầu vớ người thiết kế:
+ Nắm rõ được nguyên lý đấu nối, hoạt động của các thiết bị điều khiển
+ Nắm rõ được phương thức điều khiển, yêu cầu điều khiển

- Mạch 3 sợi: thể hiện điểm đấu, cách đấu từng pha A/B/C
- Mạch điều khiển: thể hiện chi tiết, nguyên lý chạy điều khiển
+ Triển khai đánh số dây- địa chỉ các đầu dây cho sản xuất
II. ĐỌC HIỂU SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN
Để đọc hiểu sơ đồ điều khiển, cần phải hiểu rõ về các thiết bị và nguyên lý tác động của nó:

Contactor - Cuộn hút: khi có nguồn cấp vào cuộn hút thì Contactor sẽ khép tiếp
điểm lực cho phép thông mạch qua contactor
- Tiếp điểm: thay đổi trạng thái NO-NC khi cuộn hút có nguồn
Rơ le nhiệt - Bảo vệ quá tải
- Khi quá tải sẽ ngắt mạch lực
- Cặp tiếp điểm NO-NC thay đổi trạng thái
Role trung gian - Cuộn hút: khi có nguồn cấp vào cuộn hút thì thay đổi trạng thái NO-NC
– 4 cặp tiếp điểm NO-NC
Role thời gian - Tiếp điểm đóng/mở trễ theo thời gian cài đặt
Role 24/7- TB118 - Cài đặt theo thời gian thực tế
Panasonic

III. BÀI TẬP


1. Đọc hiểu lại các sơ đồ điều khiển đã học
2. Đọc hiểu file mạch điều khiển đính kèm
3. Thực hành thiết kế tủ điện có điều khiển
Yêu cầu:
- Bóc tách khối lượng từ sơ đồ
- Tạo layout tủ điện
- Kích thước thiết bị lấy theo file CAD tham khảo

You might also like