(TL) Bu I 3 - TCDN - NSNN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH

BUỔI 3: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP – NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


Bộ đề trắc nghiệm: bit.ly/AAA_Bodetracnghiem
Đề thi sưu tầm: bit.ly/AAA_Dethi

PHẦN I. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


I. TỔNG QUAN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Đặc điểm và vai trò của tài chính doanh nghiệp? Mục tiêu cuối cùng của TCDN? (Cô Hà Thanh)
- Đặc điểm:
+ TCDN gắn liền với các HĐ SX-KD của DN.
+ TCDN gắn liền với hình thức sở hữu DN
+ Mọi sự vận động của các nguồn TC trong DN đều nhằm đạt tới MT kinh doanh của DN là tối đa hoá lợi nhuận.
- Vai trò:
+ Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động của DN.
+ Góp phần nâng cao hiệu quả KD của DN
+ Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động SX-KD của DN.
- Mục tiêu cuối cùng: Tối đa hóa lợi nhuận của cổ đông và đảm bảo rủi ro ở mức có thể quản lý.

2. Ưu điểm và nhược điểm các loại hình doanh nghiệp phổ biến tại VN (Thầy Thịnh)
- Công ty TNHH
+ Ưu điểm
Ít rủi ro cho thành viên trong công ty
Có khả năng huy động vốn tương đối cao.
- Nhược điểm
Ít sự tin tưởng từ các đối tác muốn liên kết.
Không được phát hành cổ phiếu cũng như giao dịch trên Sàn chứng khoán.
- Công ty cổ phần
+ Ưu điểm
Ít rủi ro cho cổ đông vì chỉ chịu trách nhiệm khi có phát sinh trong phạm vi số vốn góp vào công ty
Công ty có quyền phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty và đưa lên Sàn giao dịch chứng khoán,…
+ Nhược điểm
Ít niềm tin với đối tác khi cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp.
- Công ty tư nhân
+ Ưu điểm
Cá nhân tự làm chủ nên có thể toàn quyền chủ động trong việc quản lý và điều hành doanh nghiệp.
Tạo được sự tin tưởng hơn cho các đối tác khi liên kết, hợp tác với Doanh nghiệp tư nhân.
+ Nhược điểm
Việc tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản dẫn đến rủi ro xảy ra cho chủ doanh nghiệp là rất cao.
Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào,…

II. TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP


3. Trình bày các loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp? (Học kỹ vì bài tập có thể yêu cầu lập bảng CĐKT)
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
- Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Tiền mặt và các khoản tương đương tiền + Nguồn vốn từ sự đóng góp của chủ sở hữu
+ Nguyên vật liệu và bán thành phẩm + Các khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản.
+ Thành phẩm và Hàng tồn kho + Cổ phiếu quỹ
+ Các khoản phải thu ngắn hạn + Lợi nhuận chưa được phân phối
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - Nợ phải trả
+ Tài sản ngắn hạn khác + Nợ phải trả ngắn hạn
- Tài sản dài hạn + Nợ phải trả dài hạn
+ Các khoản phải thu dài hạn
+ Tài sản cố định
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
+ Bất động sản đầu tư
+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
+ Các tài sản dài hạn khác

4. Các chính sách/quyết định tài trợ/huy động vốn của doanh nghiệp, ưu nhược điểm? Trong điều kiện bình
thường doanh nghiệp lựa chọn quyết định nào? (Cô Lan + Cô Hà Thanh)
Lựa chọn chính sách nào phụ thuộc vào mức độ chịu đựng rủi ro của doanh nghiệp, tình hình nguồn vốn của công ty,...
- Chính sách Mạo hiểm: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, một
phần TSLĐ thường xuyên và toàn bộ phần TSLĐ tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn
+Ưu điểm: Giảm thiểu được chi phí sử dụng vốn, nâng cao khả năng sinh lời cho chủ sở hữu.
+Nhược điểm: Rủi ro thanh khoản cao, người quản lí phải chịu áp lực về việc tìm nguồn vốn để thanh toán cho các chủ
nợ.
- Chính sách Bảo thủ: Toàn bộ TS thường xuyên và một phần TSLĐ tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốn dài
hạn, phần TSLĐ tạm thời còn lại được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn
+ Ưu điểm: Khả năng thanh toán ở mức độ cao, tiền thừa tạm thời có thể dùng vào đầu tư ngắn hạn.
+ Nhược điểm: Chi phí sử dụng vốn cao, thừa vốn trong những thời kỳ nhu cầu vốn xuống thấp
- Chính sách trung dung: Nguồn tài trợ dài hạn dùng để tài trợ cho TS thường xuyên còn nguồn tài trợ ngắn hạn dùng tài
trợ cho TS tạm thời.
+ Ưu điểm: Khắc phục nhược điểm của 2 chiến lược trên
+ Nhược điểm: Độ an toàn không cao
Trong điều kiện bình thường doanh nghiệp lựa chọn quyết định trung dung

5. Nên huy động vốn bằng cổ phiếu hay trái phiếu? Nêu ưu, nhược điểm
Tại sao sau khi bán các công ty vẫn quan tâm đến sự biến động giá cổ phiếu, trái phiếu của công ty mình
Đặt tình huống trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, để đầu tư mua tài sản cố định, nên vay trung - dài hạn ngân hàng
hay sử dụng tài chính thuê mua? (Cô Lan + Cô Hồng + Cô Hà Thanh)
* Vốn chủ sở hữu (Cổ phiếu)
- Ưu điểm:
+ Chủ động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư
+ Không chịu áp lực trả nợ
+ An toàn trong kinh doanh, giảm thiểu rủi ro của việc sử dụng vốn, rủi ro vỡ nợ
- Nhược điểm:
+ Không được hạch toán vào chi phí nên không được hưởng lá chắn thuế
+ Hiệu quả sử dụng không cao do không chịu áp lực trả nợ
+ Phát hành cổ phiếu phải chia sẻ quyền sở hữu công ty
* Nợ phải trả (Trái phiếu)
- Ưu điểm
+ Được hạch toán vào chi phí nên được hương lá chắn thuế
+ Hiệu quả sử dụng cao do chịu áp lực trả nợ
+ Không phải chia sẻ quyền sở hữu công ty
- Nhược điểm:
+ Không chủ động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư
+ Chịu áp lực trả nợ
+ Mất uy tín nếu vay nợ quá nhiều, tăng rủi ro vỡ nợ
*Vì giá trái phiếu, cổ phiếu thể hiện cho giá trị vốn hóa của công ty đó cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của
công ty, đồng thời là cơ sở giá chào bán cho các đợt phát hành sau.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mới ra đời không có đủ tài sản đảm bảo cũng như uy tín thì việc
tiếp cận nguồn vốn vay trung – dài hạn ngân hàng rất khó khăn. Trong những trường hợp như vậy, đi thuê tài chính có thể
là một giải pháp tối ưu.

6. Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp là gì? Khi nào doanh nghiệp có thể sử dụng chi phí sử dụng vốn để làm tỷ
suất chiết khấu cho dự án đầu tư?
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư đối với số vốn mà doanh nghiệp huy động cho
một dự án đầu tư hay kế hoạch kinh doanh
Doanh nghiệp sử dụng chi phí sử dụng vốn để làm tỷ suất chiết khấu cho dự án đầu tư khi đó là chi phí cơ hội
của việc tham gia dự án đó, xác định từ tỷ suất sinh lời của thị trường vốn.

III. THU NHẬP VÀ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP


7. Ý nghĩa của ROE? Tính ROE nên dùng lợi nhuận ròng hay EBIT (Cô Lan + Cô Hồng + Cô Hà Thanh)
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity - ROE), là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số
này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường.
Nên dùng lợi nhuận ròng vì lợi nhuận ròng đã triệt tiêu lãi vay và thuế còn lại phần lợi nhuận phần lớn dùng để chia cổ
tức cho các cổ đông.
Bản chất của ROA. Tính ROA nên dùng lợi nhuận ròng hay EBIT. (Cô Lan + Cô Hồng + Cô Hà Thanh)
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (Return on Assets - ROA) phản ảnh khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh
nghiệp.
Nên dùng EBIT để tính ROA vì phản ánh chân thực hơn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vì nó chưa
trừ đi lãi vay và thuế (các doanh nghiệp lợi nhuận cao sẽ chịu mức thuế cao)

8. Trình bày phân tích Dupont. Ý nghĩa? Tại sao nhiều doanh nghiệp có ROA thấp nhưng ROE vẫn cao. Mục đích
của việc sử dụng đòn bẩy tài chính? (Cô Lan + Cô Hồng + Cô Hà Thanh)
Phân tích Dupont:
!ợ# %&'ậ% )ò%+ !ợ# %&'ậ% )ò%+ 3à# 0ả%
ROE = ,ố% .&ủ 0ở &ữ' = 3à# 0ả%
x
,ố% .&ủ 0ở &ữ'
,ố% .&ủ 0ở &ữ'67ợ 8&ả# 9)ả
= ROA x
,ố% .&ủ 0ở &ữ'
7ợ 8&ả# 9)ả
= ROA x :1 + =
,ố% .&ủ 0ở &ữ'
ROA thấp nhưng ROE cao do doanh nghiệp tăng mức vay nợ, làm tăng đòn cân nợ
Doanh nghiệp sử dụng phân tích Dupont để xem xét đòn bẩy tài chính.
- Tăng thêm nguồn tài trợ tài sản cho doanh nghiệp bằng cách vay nợ và không muốn chia sẻ quyền sở hữu công ty
- Hưởng lá chắn thuế do được hạch toán vào chi phí và làm tăng tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu

9. Phân tích các chỉ số trong Báo cáo tài chính 2010 (Cô Linh + Cô Hồng + Cô Hà Thanh + Thầy Thịnh)
𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝟑𝟏𝟏𝟐
Khả năng thanh toán tổng quát: 𝐍ợ 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐫ả
= 𝟖𝟒𝟑
= 3,692
𝐓à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧 𝟏𝟒𝟎𝟑
Khả năng thanh toán hiện thời: 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐧ợ 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧 = 𝟑𝟖𝟗
= 3,607
𝐓𝐒𝐍𝐇T 𝐇à𝐧𝐠 𝐭ồ𝐧 𝐤𝐡𝐨 𝟏𝟒𝟎𝟑T𝟓𝟓𝟓
Khả năng thanh toán nhanh: 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐧ợ 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧
= 𝟑𝟖𝟗
= 2,18
𝐓𝐢ề𝐧 𝐯à 𝐭ươ𝐧𝐠 đươ𝐧𝐠 𝟏𝟔𝟎
Khả năng thanh toán tiền mặt: 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐧ợ 𝐧𝐠ắ𝐧 𝐡ạ𝐧
= 𝟑𝟖𝟗 = 0,411

𝐆𝐢á 𝐯ố𝐧 𝐡à𝐧𝐠 𝐛á𝐧 𝟕𝟓𝟎


Vòng quay hàng tồn kho: = = 1,354
𝐇à𝐧𝐠 𝐭ồ𝐧 𝐤𝐡𝐨 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐤ỳ 𝟓𝟓𝟒
𝐆𝐢á 𝐯ố𝐧 𝐡à𝐧𝐠 𝐛á𝐧 𝟕𝟓𝟎
Vòng quay khoản phải trả: 𝐊𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐫ả 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐤ỳ = 𝟖𝟑𝟗,𝟓 = 0,89
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 𝟏𝟓𝟎𝟗
Vòng quay tổng tài sản = vốn: = = 0,514
𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐤ỳ 𝟐𝟗𝟑𝟒
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 𝟏𝟓𝟎𝟗
Vòng quay TSCĐ: 𝐓𝐒𝐂Đ 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐤ỳ = (𝟏𝟒𝟎𝟗6𝟐𝟎𝟎6𝟏𝟑𝟒𝟎6𝟐𝟎𝟒)/𝟐 = 0,957
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 𝟏𝟓𝟎𝟗
Vòng quay vốn chủ sở hữu: = = 0,72
𝐕ố𝐧 𝐜𝐡ủ 𝐬ở 𝐡ữ𝐮 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐤ỳ 𝟐𝟎𝟗𝟒,𝟓
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 𝟏𝟓𝟎𝟗
Vòng quay khoản phải thu: 𝐊𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐤ỳ = 𝟓𝟕𝟏.𝟓 = 2,64

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐫ò𝐧𝐠 𝟒𝟏𝟐


Lợi nhuận/Doanh thu (ROS-NPM): 𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 = 𝟏𝟓𝟎𝟗 = 0,273
𝐄𝐁𝐈𝐓 𝟔𝟗𝟒
Lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA): = = 0,237
𝐓ổ𝐧𝐠 𝐭à𝐢 𝐬ả𝐧 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝟐𝟗𝟑𝟒
𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐫ò𝐧𝐠 𝟒𝟏𝟐
Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu (ROE): 𝐕𝐂𝐒𝐇 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 = 𝟐𝟎𝟗𝟒,𝟓 = 0,197

𝐂á𝐜 𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝟓𝟕𝟏,𝟓


Kỳ thu tiền bình quân: = = 138,2
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐧𝐠à𝐲 𝟏𝟓𝟎𝟗/𝟑𝟔𝟓
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
𝑬𝑩𝑰𝑻 𝟔𝟗𝟒
Tỷ lệ hoàn trả lãi: 𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 = 𝟕𝟎
= 9,914
𝑵ợ 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả 𝟖𝟒𝟑
Hệ số nợ D/E: 𝑽ố𝒏 𝒄𝒉ủ 𝒔ở 𝒉ữ𝒖
= 𝟐𝟐𝟔𝟗
= 0,372
𝑵ợ 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả 𝟖𝟒𝟑
Hệ số nợ trên TTS: 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 = 𝟑𝟏𝟏𝟐 = 0,271
𝟑𝟔𝟓
Chu kỳ tiền mặt: 𝑽ò𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐
+
𝟑𝟔𝟓 𝟑𝟔𝟓 𝟑𝟔𝟓 𝟑𝟔𝟓 𝟑𝟔𝟓
𝑽ò𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒉𝒖 − 𝑽ò𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả = + 𝟐,𝟔𝟒 -
𝟏,𝟑𝟓𝟒 𝟎,𝟖𝟗
= -2,283

10. Bảng cân đối kế toán của công ty TONY ( đơn vị tỷ đồng) (Cô Linh + Cô Hồng + Cô Hà Thanh + Thầy Thịnh)
Yêu cầu: Điền thêm các chỉ số còn thiếu, nêu nhận xét về NWC
Tài sản 2012 2011 Nguồn vốn 2012 2011
Tiền mặt 10 15 Các khoản phải trả ? ?
Đầu tư NH 0 65 Nợ ngắn hạn NH 110 60
Khoản phải thu ? ? Vay ngắn hạn khác 140 130
Tồn kho 615 415 Tổng nợ NH phải trả 310 220
Tổng TS ngắn hạn 1000 810 Nợ dài hạn 754 580
Tổng TS dài hạn 1000 870 Tổng nợ phải trả 1064 800
Cổ phiếu ưu đãi 40 40
CP thường 130 130
Lợi nhuận giữ lại ? ?
Tổng VCSH 936 880
Tổng nguồn vốn 2000 1680 Tổng nguồn vốn 2000 1680

NWC = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = 1000 – 310 = 690 > 0 => Doanh nghiệp có khả năng thanh khoản tốt, không bị
mất cân đối vốn

11. Trong năm công ty có doanh thu là 3000 tỷ chi phí hoạt động chưa kể khấu hao là 2616,2 tỷ , khấu hao TS là
100 tỷ, chi phí lãi vay là 88 tỷ. thuể TNDN là 40%
Tính:
A. Tỷ số thanh khoản hiện thời, tỷ số thanh khoản nhanh, tỷ lệ hoàn trả lãi, tỷ số D/E
B. vòng quay hàng tồn kho, vòng quay TSCĐ, vòng quay vốn, vòng quay khoản phải thu, vòng quay khoản phải
trả, chu kỳ tiền mặt của D
C. ROA, ROE,NPM (Cô Linh + Cô Hồng + Cô Hà Thanh + Thầy Thịnh)
Tài sản 2012 2011 Nguồn vốn 2012 2011
Tiền mặt 10 15 Các khoản phải trả 60 30
Đầu tư NH 0 65 Nợ ngắn hạn NH 110 60
Khoản phải thu 375 315 Vay ngắn hạn khác 140 130
Tồn kho 615 415 Tổng nợ NH phải trả 310 220
Tổng TS ngắn hạn 1000 810 Nợ dài hạn 754 580
Tổng TS dài hạn 1000 870 Tổng nợ phải trả 1064 800
Cổ phiếu ưu đãi 40 40
CP thường 130 130
Lợi nhuận giữ lại 766 710
Tổng VCSH 936 880
Tổng tài sản 2000 1680 Tổng nguồn vốn 2000 1680

Báo cáo kết quả kinh doanh công ty TONY •à– —ả˜ ˜™ắ˜ šạ˜
Khả năng thanh toán hiện thời: •ổ˜™ ˜ợ ˜™ắ˜ šạ˜ =
›œœœ
= 3,226
•›œ
Doanh thu: 3000
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
Chi phí hoạt động: 2616,2 •žŸ T à˜™ ¡ồ˜ ¢š£ ›œœœT¤›¥
Khả năng thanh toán nhanh: = = 1,242
•ổ˜™ ˜ợ ˜™ắ˜ šạ˜ •›œ
Khấu hao: 100 ¦§¨• ¯°•,°
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 283,8 Tỷ lệ hoàn trả lãi: = = 3,225
©š– ªší «ã– ¬-® °°
(EBIT): Hệ số nợ D/E:
Ÿợ ªšả– ¡±ả
=
›œ¤µ
= 1,137
Chi phí lãi vay: 88 ²ố˜ ³šủ —ở šữ´ ¶•¤
·–á ¬ố˜ šà˜™ ¸á˜ ¯¤›¤,¯
Lợi nhuận trước thuế (EBT): 195,8 Vòng quay hàng tồn kho: = = 5,08
à˜™ ¡ồ˜ ¢š£ ¸ì˜š ¹´â˜ ¢ỳ ¥›¥
Thuế (40%): 78,3 ·–á ¬ố˜ šà˜™ ¸á˜ ¯¤›¤,¯
Vòng quay khoản phải trả: ºš£ả˜ ªšả– ¡±ả ¸ì˜š ¹´â˜ ¢ỳ = = 2,807
Lợi nhuận ròng: 117,5 ¶•¯
»£-˜š ¡š´ ¡š´ầ˜ •œœœ
Vòng quay vốn: •ổ˜™ ¬ố˜ ¸ì˜š ¹´â˜ ¢ỳ = ›°µœ = 1,63
»£-˜š ¡š´ ¡š´ầ˜ •œœœ
Vòng quay TSCĐ: •ž©Đ ¸ì˜š ¹´â˜ ¢ỳ = ¶•¥
= 3,209
»£-˜š ¡š´ ¡š´ầ˜ •œœœ
Vòng quay khoản phải thu: ºš£ả˜ ªšả– ¡š´ ¸ì˜š ¹´â˜ ¢ỳ = = 3,696
•µ¥
•¤¥ •¤¥
Chu kỳ tiền mặt: + −
²ò˜™ ¹´-® šà˜™ ¡ồ˜ ¢š£ ²ò˜™ ¹´-® ¢š£ả˜ ªšả– ¡š´
•¤¥ •¤¥ •¤¥ •¤¥
²ò˜™ ¹´-® ¢š£ả˜ ªšả– ¡±ả = ¥,œ° + •,¤¶¤ - ¯,°œ¼ = 40,574
!ợ– ˜š´ậ˜ ±ò˜™ ››¼,¥
Lợi nhuận/Doanh thu (ROS-NPM): »£-˜š ¡š´ ¡š´ầ˜ = •œœœ
= 0,039
¦§¨• ¯°•.°
Lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA): •ổ˜™ ¡à– —ả˜ ¸ì˜š ¹´â˜ = ›°µœ
= 0,154
½ợ– ˜š´ậ˜ ±ò˜™ ››¼,¥
Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu (ROE): ²©ž ¸ì˜š ¹´â˜
= ¶œ°
= 0,129

12. Sắp xếp lại và điền các chỉ số còn thiếu trong bảng cân đối kế toán doanh nghiệp X (Cô Linh + Cô Hồng + Cô
Hà Thanh + Thầy Thịnh)
Các khoản phải trả Vay ngắn hạn khác 3500
Hàng tồn kho 2400 Tiền mặt 1100
Tổng tài sản ngắn hạn 8700 Các khoản phải thu
Tài sản dài hạn 20700 Tổng nợ phải trả 13100
Tổng nợ phải trả ngắn hạn 5500 Cổ phiếu thường 2900
Nợ dài hạn 7600 Lợi nhuận giữ lại

Tài sản Nguồn vốn


Tiền mặt 1100 Các khoản phải trả 2000
Các khoản phải thu 5200 Vay ngắn hạn khác 3500
Hàng tồn kho 2400 Tổng nợ phải trả ngắn hạn 5500
Tổng tài sản ngắn hạn 8700 Nợ dài hạn 7600
Tài sản dài hạn 20700 Tổng nợ phải trả 13100
Cổ phiếu thường 2900
Lợi nhuận giữ lại 13400
Tổng VCSH 16300
Tổng tài sản 29400 Tổng nguồn vốn 29400

13. Khấu hao (Cô Hồng)


Một TSCĐ có nguyên giá là 200 triệu, thời gian sử dụng là 5 năm
a. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng: Hệ số điều chỉnh được sử dụng ở các nước
Tk = 1/T như sau:
Tkh = Tk - Hệ số 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử
Mức khấu hao năm = Cách tính khấu hao = Nguyên giá x Tkh dụng từ 3 đến 4 năm
b. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: - Hệ số 2,0 đối với TSCĐ có thời gian sử
Tk = 1/T dụng từ 5 đến 6 năm
Tkh = Tk x Hs - Hệ số 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử
Mức khấu hao năm = Cách tính khấu hao = Giá trị còn lại của dụng trên 6 năm
TSCĐ liền kề trước đó x Tkh
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
Mức khấu hao lũy kế = Mức khấu hao năm + Mức khấu hao lũy kế liền kề trước đó
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Mức khấu hao lũy kế

a. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng


Tkh = Tk = 1/5 = 20%
Mức khấu hao = 200 x 20% = 40
Cách tính khấu Mức khấu Mức khấu hao Giá trị còn lại của
Năm
hao hao năm lũy kế TSCĐ
1 200 x 20% 40 40 160
2 200 x 20% 40 80 120
3 200 x 20% 40 120 80
4 200 x 20% 40 160 40
5 200 x 20% 40 200 0

b. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần (hoàn toàn)


Tk = 1/5 = 20%
Tkh = 20% x 2 = 40%
Mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần được xác định theo bảng sau:
Cách tính khấu Mức khấu Mức khấu hao Giá trị còn lại của
Năm
hao hao năm lũy kế TSCĐ
1 200 x 40% 80 80 120
2 120 x 40% 48 128 72
3 72 x 40% 28.8 156.8 43.2
4 43.2 x 40% 17.28 174.08 25.92
5 25.92 x 40% 10.368 184.448 15.552

Kết hợp phương pháp số dư giảm dần và đường thẳng vào những năm cuối – thông dụng)
(Do kết thúc năm 3 Mức khấu hao tính theo số dư giảm dần là 28.800 nhỏ hơn Mức khấu hao theo đường thẳng là 40.000,
do đó bắt đầu từ năm 4 trở đi tính theo khấu hao đường thẳng – Tkh theo đường thẳng = 1/T (còn lại 2 năm) = ½ = 50%)
Cách tính khấu Mức khấu Mức khấu hao Giá trị còn lại Mkh tính theo khấu
Năm
hao hao năm lũy kế của TSCĐ hao đường thẳng
1 200 x 40% 80 80 120 40 Số dư giảm dần
2 120 x 40% 48 128 72 40 Số dư giảm dần
3 72 x 40% 28.8 156.8 43.2 40 Số dư giảm dần
4 43.2 x 50% 21.6 178.4 21.6 40 Đường thẳng
5 43.2 x 50% 21.6 200 0 40 Đường thẳng
(Tại năm thứ 5 có thể dung cách tính 21.6 x 100%)
Bài tập tương tự:
Công ty A mua 1 TSCĐ, giá mua là 500tr, thuế nhập khẩu 2%, chi phí vận chuyển là 20tr, chi phí lắp đặt là 50tr.
Thời gian sử dụng là 5 năm. Tính khấu hao theo 2 cách đường thằng và số dư giảm dần.

13. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Cô Hà Thanh)
Tài sản: Tăng ghi Nợ - Giảm ghi Có
Nguồn vốn: Tăng ghi có – Giảm ghi Nợ
NV1: Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr
(Tài sản tiền mặt giảm – Tài sản tạm ứng tăng)
Nợ Tạm ứng: 10
Có Tiền mặt: 10
NV2: Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi đường.
(Tài sản Hàng mua đang đi đường + Thuế tăng – Nguồn vốn Phải trả người bán tăng)
Nợ Hàng mua đang đi đường: 200
Nợ Thuế GTGT khấu trừ: 20
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
Có Phải trả người bán: 220
NV3: Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là 15950đ/USD).
(Tài sản Ngoại tệ tăng – Tài sản Tiền gửi ngân hàng giảm)
Nợ Ngoại tệ: 10.000 x 15950 = 159,5
Có Tiền gửi ngân hàng: 159,5

14. Nguyên tắc bút toán kép là gì? Tại sao cần áp dụng? (Cô Hà Thanh)
Ghi sổ kép là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ phát sinh lên tài khoản kế toán theo quan hệ đối ứng vốn có bằng
cách: ghi 2 lần cùng một lượng tiền phát sinh lên ít nhất 2 tài khoản kế toán có quan hệ đối ứng với nhau.
Mục đích:
– Thông qua quan hệ đối ứng giữa các tài khoản, có thể thấy được nguyên nhân tăng, giảm của các đối tượng kế toán.
Từ đó có thể phân tích được hoạt động kinh tế của xí nghiệp.
– Kiểm tra được việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản có chính xác hay không

15. Vì sao dùng 1 BCKQKD, nhưng 2 CĐKT? (Cô Hà Thanh)


Báo cáo kết quả kinh doanh, hay còn gọi là bảng báo cáo lãi lỗ, chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập (doanh thu) và chi phí
trong từng kỳ kế toán nên chỉ có 1 BCKQKD.
Bảng cân đối kế toán là một bảng tổng hợp số dư đầu và cuối của 1 kỳ kế toán của các loại tài khoản: tài sản gồm tài sản
ngắn hạn và tài sản dài hạn, nguồn vốn gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu nên cần 2 đầu số liệu bảng CĐKT

16. Trình bày sự thay đổi của bảng CĐKT trong 2 tình huống:
+ Mua nguyên vật liệu 500 triệu, trả ngay 300 triệu, còn lại tháng sau trả
Nguyên vật liệu tăng 500, tiền mặt giảm 300 => tài sản tăng 200
Nợ phải trả người bán tăng 200 => Nguồn vốn tăng 200
+ Thu đc 300 triệu tiền phải thu
Phải thu khách hàng giảm 300, tiền mặt tăng 300 => Tài sản không đổi
Nguồn vốn không đổi

PHẦN II. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


I. TỔNG QUAN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1. Tại sao trong nền kinh tế thị trường hiện đại, NSNN lại không thể trung lập được? (Cô Lan)
NSNN giữ vai trò trung lập khi nó chỉ thực hiện việc huy động nguồn tài chính và sử dụng cho các hoạt động của bộ máy
nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, NSNN sẽ là 1 công cụ hữu hiệu để nhà nước điều chỉnh chính sách tiền
tệ, tham gia vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, ổn định kinh tế, xã hội.

2. Đặc điểm nào giúp phân biệt Ngân sách Nhà nước với Tín dụng? (Cô Lan)
Trình bày đặc điểm NSNN (Thầy Thịnh)
Ngân sách nhà nước Tín dụng
Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn với quyền lực Gắn liền với mục đích của chủ sở hữu nhằm cung cấp hoạt
của Nhà nước và được tiến hành trên cơ sở luật định. động cho vay
NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chứa đựng Tín dụng nhằm mục đích kinh doanh, phát sinh lợi nhuận
lợi ích chung, lợi ích công cộng. cho chủ sở hữu
Hoạt động thu, chi NSNN thực hiện theo nguyên tắc không Theo nguyên tắc hoàn trả trực tiếp
hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.
Công cụ: Thuế, phí, lệ phí Công cụ: Thương phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi

II. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


3. Tính công bằng và hiệu quả trong tiêu thức xây dựng thuế hiện đại. Nguyên nhân xung đột? Việc đánh thuế suất
lũy tiến thể hiện nguyên tắc nào trong thu thuế? (Cô Lan + Cô Hồng)
Về cơ bản một nền kinh tế hiệu quả khi nhà nước sử dụng hợp lý các nguồn lực có hạn như tài nguyên, lao động, nguồn
vốn để tạo ra năng suất lao động cao, sản phẩm, dịch vụ tốt nhất. Còn với vấn đề công bằng, nhà nước phải phân bổ các
nguồn lực kinh tế một cách bình đẳng giữa các cộng đồng dân cư, doanh nghiệp.
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
Giữa hai mục tiêu trên, nhiều nước phải chấp nhận đánh đổi, tức là hy sinh mục tiêu này để đạt mục tiêu kia hoặc hy sinh
một phần.
- Tính công bằng trong xây dựng hệ thống thuế hiện đại:
+ Theo chiều ngang: Chủ thể có điều kiện, thu nhập như nhau chịu mức thuế như nhau
+ Theo chiều dọc: Chủ thể có điều kiện, thu nhập cao hơn chịu mức thuế cao hơn. Người không có điều kiện thì không
phải nộp thuế hoặc được trợ cấp
- Thuế suất lũy tiến từng phần thể hiện tính công bằng theo chiều dọc
VD: Thuế thu nhập cá nhân là thuế lũy tiến từng phần. Thu nhập càng cao thì mức thuế càng cao.
Câu hỏi phụ: Quy luật phân phối thu nhập và công cụ của chính phủ?
Chính phủ phân phối thu nhập theo quy luật sở hữu nguồn lực. Thông qua các công cụ thuế TNDN, thuế TNCN. Chủ thể
có điều kiện, thu nhập cao hơn chịu mức thuế cao hơn. Người không có điều kiện thì không phải nộp thuế hoặc được trợ
cấp

4. Sự giống và khác của thuế, lệ phí, phí (Cô Lan)


- Giống nhau:
+ Đều là nguồn thu của NSNN
+ Đều mang tính pháp lý
+ Đều được điều chỉnh bằng tiền tệ
Tiêu chí Thuế Phí, lệ phí
Giá trị pháp lý Thuế có giá trị pháp lý cao, được ban hành dưới dạng Ban hành dưới dạng nghị định, quyết định của
văn bản như luật, pháp lệnh được Quốc hộ và Ủy ban chính phủ, quyết định của Bộ, hội đồng nhân
thường vụ Quốc hội thông qua, tuân theo trình tự chặt dân cấp tỉnh,…
chẽ
Tác dụng Khoản thu chủ yếu của NSNN - Khoản thu phụ của NSNN
Công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế - Bù đắp chi phí cho các công trình công cộng
Công cụ hữu hiệu để thực hiện công bằng xã hội
Công cụ để nhà nước kiểm soát các hoạt động kinh tế.
Tên gọi, mục Mỗi luật thuế đều phản ánh một mục đích riêng tuy Mục đích của từng loại phí, lệ phí rất rõ ràng,
đích nhiên sắc thuế lại hướng đến một đối tượng cụ thể phù hợp với tên gọi của nó.
Tính bắt buộc, Mang tính bắt buộc với mọi đối tượng, phạm vi không Chỉ bắt buộc khi đối tượng sử dụng cơ sở,
phạm vi giới hạn dịch vụ do nhà nước cung cấp, phạm vi mang
tính địa bàn cụ thể
Tính đối giá Không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp Mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp

III. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


5. Tại sao các tài sản dịch vụ công cộng được cung ứng chủ yếu bởi nhà nước? Các doanh nghiệp tư nhân cung cấp
các tài sản dịch vụ công cộng nào? (Cô Lan)
Các tài sản dịch vụ công cộng được cung ứng chủ yếu bởi nhà nước vì đây là chức năng quan trọng của nhà nước đối với
xã hội, đảm bảo tính hiệu quả trong cung ứng và công bằng trong thụ hưởng dịch vụ công. Mặt khác các tài sản dịch vụ
công được cung ứng yêu cầu một nguồn lực tài chính quan trọng nên chỉ có nhà nước mới có thể dùng quyền lực và phạm
vi ảnh hương để huy động thông qua các biện pháp thu thuế, phí, lệ phí, vay nợ mà không cần thế chấp. Khu vực tư nhân
khó tham gia cung ứng dịch vụ công vì họ không có trong tay chế tài như nhà nước cộng thêm tác động của hiện tượng
free-rider
Các doanh nghiệp tư nhân có thể cung cấp những tài sản dịch vụ công cộng quy mô nhỏ, không tác động diện rộng và ít
mang tính xã hội hóa như truyền hình cáp, mạng di động, xây 1 con đường nhỏ qua làng, xã,…

IV. CÁN CÂN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


6. Có ý kiến cho rằng trong nền kinh tế mở thâm hụt NSNN tạo ra thâm hụt kép. Nói rõ thâm hụt kép là gì. Ý kiến
này đúng hay sai. Tại sao? (Cô Lan)
Ý kiến này đúng.
Thâm hụt kép bao gồm thâm hụt ngân sách nhà nước và thâm hụt cán cân thanh toán
Thâm hụt NSNN => Chính phủ phát hành trái phiếu vay nợ => Cầu tín dụng tăng => r tăng => Ngoại tệ từ bên ngoài vào
=> Thâm hụt cán cân thanh toán => Thâm hụt kép
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
(Ngoại tệ từ bên ngoài vào => nội tệ lên giá, ngoại tệ mất giá => tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu => thâm hụt các cân
thương mại)

7. Thâm hụt NSNN là gì? Cách tính thâm hụt của VN có gì khác so với IMF? Cách tính nào hợp lý hơn? (Cô Lan +
Cô Hồng + Cô Hà Thanh)
Thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu
Cách tính thâm hụt NSNN của VN khác IMF ở cách tính Tổng chi ngân sách
IMF:
+ Tính khoản chi trừ trái phiếu chính phủ trả nợ vay, trả lãi vay, không bao gồm lãi gốc
+ Tính cả chi phí để huy động vốn vay
VN:
+ Tính cả gốc lẫn lãi
+ Không tính chi phí huy động vốn vay
=> Cách tính IMF đúng bản chất thâm hụt NSNN hơn

8. Chính phủ nên vay nợ hay tăng thuế để bù đắp thâm hụt NSNN. Tại sao? (Cô Lan)
Mỗi biện pháp vay nợ hay tăng thuế lại có những ưu, nhược điểm khác nhau, tùy thuộc vào tình hình kinh tế mới có thể
đưa ra quyết định
Nếu tăng thuế có thể dẫn đến các hậu quả như giảm đầu tư tư nhân, trốn thuế, chuyển giá. Cần so sánh mức thuế trên thế
giới để tránh hiện tượng thâm hụt cán cân thanh toán
Nếu vay nợ trong nước sẽ làm cầu tín dụng tăng => r tăng => Giảm đầu tư tư nhân, thâm hụt cán cân thanh toán => thâm
hụt kép
Nếu vay nợ nước ngoài có thể phải chịu mức chi phí định mức tín nhiệm, phí bảo lãnh phát hành lớn, áp lực trả nợ lớn,
chịu nhiều bất ổn về kinh tế thế giới,…
=> Quyết định vay nợ hay tăng thuế còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế, xã hội

9. Tại sao nợ công ở những nước phát triển lại lớn hơn những nước đang phát triển? (Cô Lan)
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Các nước phát triển dễ phát hành trái phiếu với lãi suất thấp để vay dân chúng hoặc vay nước ngoài vì được đánh giá
hạn mưc tín nhiệm cao hơn so với các nước đang phát triển
+ Các nước phát triển do quy mô nền kinh tế lớn nên các gói kích cầu sau khủng hoảng cũng làm nợ công tăng
- Nguyên nhân gián tiếp
+ Chi ngân sách cho phúc lợi xã hội, dịch vụ công công lớn
+ Dân số già hóa làm giảm thu ngân sách nhưng lại tăng chi ngân sách
+ Chi ngân sách lớn nên cần thu thuế nhiều dễ dẫn đến hiện tượng trốn thuế

10. Bài tập thuế Thu nhập cá nhân (Cô Hà Thanh)


- Tháng 5/2014 Ông Hải Nam có thu nhập từ tiền lương, tiền công là 40.000.000 vnđ.
- Tính thuế nhập cá nhân phải nộp trong tháng 5/2014 của Ông Hải Nam biết ông Nam được giảm trừ các khoản
sau:
+ Giảm trừ gia cảnh cho bản thân: 9 triệu đồng
+ Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con) mỗi người 3,6 triệu đồng
+ Bảo hiểm xã hội 8%, bảo hiểm y tế 5%: = = 3,8 triệu đồng
Cho biểu thuế:
+ Bậc 1: thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%:
+ Bậc 2: thu nhập tính thuế trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:
+ Bậc 3: thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:
+ Bậc 4: thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%:

Tổng cộng các khoản được giảm trừ: = 9 + 3,6 x 2 + × (8% + 1,5%) x 40 = 20 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế của Ông Nam là:
40 triệu đồng – 20 triệu đồng = 20 triệu đồng
- Số thuế phải nộp của Ông Nam là:
+ Bậc 1: thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%:
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
= 5 triệu đồng × 5% = 0,25 triệu đồng
+ Bậc 2: thu nhập tính thuế trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:
= (10 triệu đồng - 5 triệu đồng) × 10% = 0,5 triệu đồng
+ Bậc 3: thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:
= (18 triệu đồng - 10 triệu đồng) × 15% = 1,2 triệu đồng
+ Bậc 4: thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%:
= (20 triệu đồng - 18 triệu đồng) × 20% = 0,4 triệu đồng
- Tổng số thuế Ông Nam phải tạm nộp trong tháng 5/2014 là:
0,25 triệu đồng + 0,5 triệu đồng + 1,2 triệu đồng + 0,4 triệu đồng = 2,35 triệu đồng

11. Tại sao các nước có xu hướng thu hẹp chế độ miễn giảm thuế? (Cô Lan)
- Áp dụng các hình thức ưu đãi này có nhược điểm là nhà đầu tư sẽ có xu hướng lựa chọn tài sản có vòng đời ngắn để tiếp
tục hưởng ưu đãi khi thay thế tài sản.
- Khó đảm bảo sự tiếp cận thuận lợi, bình đẳng của các nhà đầu tư đối với các cơ hội kinh doanh, giảm hiệu quả thu thuế.

You might also like