Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

Trên con đường thành công

CHƯƠNG

I ĐA THỨC
§1 ĐƠN THỨC
Kiến thức cần nhớ
1) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc có dạng tích
của những số và biến.

2) Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một số, hoặc có dạng tích của một số
với những biến, mỗi biến chỉ xuất hiện một lần và đã được nâng lên luỹ thừa
với số mũ nguyên dương.

Dạng 1. Nhận dạng đơn thức

 Bài 1
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

1) 12x2 y 2) x (y + 1) 3) 1 − 2x 4) 18 5
5)
2x

 Bài 2

Biểu thức nào dưới đây KHÔNG phải là đơn thức?

1) x2 − y 2 2) x − y + xy 3) 2x2 y 3 5) x (y + 1)
4)
4xy

Dạng 2. Hệ số, phần biến, bậc của đơn thức.

Kiến thức cần nhớ


1) Tổng số mũ của các biến trong một đơn thức thu gọn với hệ số khác 0 gọi là
bậc của đơn thức đó.

2) Trong một đơn thức thu gọn, phần số còn gọi là hệ số, phần còn lại gọi là phần
biến.

∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8  1


Không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 1. ĐƠN THỨC

 Bài 1
Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:

1 3 3 3) 5x2 y 1
1) xy 2) − x2 y 2 4) − xy 3
3 4 2

 Bài 2
Thu gọn các đơn thức sau:

1) 2x2 y3xy 2 4 3) −10y 2 · (2xy)3 · (−x)2


2) 2xy x2 y 3 10xyz
5

 Bài 3
Xác định bậc của đơn thức.

24 2 3 4 3
Å ã
1 2 3
1) 2xy x y 6x 2) x2 y 2 z 2 xyz 2 2
3) −4a x (−2bxy) − x y
3 3 4 4
với a, b là hằng số.

Dạng 3. Đơn thức đồng dạng.

Kiến thức cần nhớ


1) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức với hệ số khác 0 và có phần biến
giống nhau.

 Bài 1
Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
5 2 1 2
x y; x2 y 2 ; − x2 y; −2xy 2 ; x2 y; − xy 2 ; 6x2 y 2 .
4 2 5

 Bài 2
Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
3 1 3 5 5
xy; − x2 z; xyz; xy; 7xyz; x2 z; −3xy.
2 3 4 6 6

 Bài 3
Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức −3x2 yz?

1) −3xyz 2 2 3 4) 4x2 y
2) x yz 3) yzx2
3 2

2 ∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8 


Trên con đường thành công
Chương I. ĐA THỨC

 Bài 4

Trong các đơn thức sau, đơn thức nào KHÔNG đồng dạng với đơn thức 2xy 2 z 3 ?

1) 3x2 yz 2) −4y 2 z 3 x 3) 5xyz 4) −6z 3 xy 2

Dạng 4. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.

Kiến thức cần nhớ


1) Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với
nhau và giữ nguyên phần biến.

 Bài 1
Tính

2
Å ã
1 2 1 6) 2x2 y 2 + 3x2 y 2 + x2 y 2
2
1) 2x y + x2 y 2
4) 3xy + xy + − xy 2
3 4 2
7) 3x2 yz 2 − 4x2 yz 2
2) 3xy 3 + 5xy 3 + xy 3 1
5) 3xy 2 + xy 2 2 −1 2
3 8) 2x2 y + x2 y + xy
3) 3xy 2 z 3 − 7xy 2 z 3 3 3

Dạng 5. Tìm đơn thức thoả mãn đẳng thức.

Kiến thức cần nhớ


Xem đa thức cần tìm như x rồi giải tìm x.

 Bài 1
Xác định đơn thức M để

1) 2x4 y 3 + M = −3x4 y 3 4) 7x2 y 2 − M = 3x2 y 2

2) 2x3 y 3 − M = 4x3 y 3 5) 2x4 y 4 + 3M = 3x4 y 4 − 2x4 y 4

3) 3x2 y 3 + M = −x2 y 3 6) x2 − 2M = 3x2

Dạng 6. Thu gọn rồi tính giá trị của đơn thức.

 Bài 1
Tính giá trị biểu thức P = 2023x2 y + 12x2 y − 2024x2 y tại x = −1; y = 2.

∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8  3


Không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 1. ĐƠN THỨC

 Bài 2
1
Tính giá trị biểu thức P = 2023xy 2 + 16xy 2 − 2024xy 2 tại x = −2; y = .
3

 Bài 3
Tính giá trị của biểu thức M biết rằng.
1
1) 15x2 y 4 − M = 10x2 y 4 + 6x2 y 4 tại x = − ; y = 2.
2
1
2) 40x3 y + M = 20x3 y + 15x3 y tại x = −2; y = .
5

 Bài 4
−6 4 3
Å ãÅ ã
2 2 2
Cho đơn thức A = xy xy .
3 5
1) Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức A.

2) Tính giá trị của đơn thức A tại x = −1, y = −2.

4 ∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8 


Trên con đường thành công
Chương I. ĐA THỨC

§2 ĐA THỨC
Kiến thức cần nhớ
1) Đa thức là tổng của những đơn thức; mỗi đơn thức trong một tổng gọi là một
hạng tử của đa thức đó.

2) Đa thức thu gọn là đa thức không có hai hạng tử nào đồng dạng.

Dạng 1. Nhận dạng đa thức.

 Bài 1
Biểu thức nào là đa thức trong các biểu thức sau?
x
1) x2 y − 2 + 3xy 2 ; 2) − 2x2 ; 3) 2023; 4) x (x + y).
y

 Bài 2

Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là đa thức trong các biểu thức sau?

3 2) xy − 2x2 ; 3) x2 − 4; x2 + 1
1) x − 2 + ; 4) .
x xy

Dạng 2. Thu gọn đa thức.

 Bài 1
Thu gọn các đa thức sau:

1) A = −x2 − 2x + 2x2 + 5x + 2; 5) E = 2x2 + x − x2 + 4x + 6;


3 1 1 3
2) B = −2xy + xy 2 + xy 2 + xy; 6) F = 4xy + x2 y − xy + x2 y;
2 2 2 2
3) C = x2 +y 2 +z 2 +x2 −y 2 +z 2 +x2 +y 2 −z 2 ; 7) G = x2 −y 2 +z 2 −x2 +y 2 −z 2 +x2 +y 2 +z 2 ;

4) D = xy 2 z + 2xy 2 z − xyz − 3xy 2 z + xy 2 z; 8) H = 2x2 yz + 4xy 2 z − 5x2 yz + xy 2 z − xyz.

Dạng 3. Bậc của đa thức.

Kiến thức cần nhớ


1) Bậc của một đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn
của đa thức đó.

∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8  5


Không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 2. ĐA THỨC

Chỉ tìm bậc đối với đa thức đã được thu gọn.

2) Một số khác 0 tuỳ ý được coi là một đa thức bậc 0.

3) Số 0 cũng là một đa thức, gọi là đa thức không. Nó không có bậc xác định.

 Bài 1
Tìm bậc của các đa thức sau:

1) A = −x2 − 2x + 2x2 + 5x + 2; 7) G = 2x2 yz + 4xy 2 z − 5x2 yz + xy 2 z − xyz.


3 1 1 3
2) B = −2xy + xy 2 + xy 2 + xy; 8) H = 4xy + x2 y − xy + x2 y;
2 2 2 2
3) C = x2 +y 2 +z 2 +x2 −y 2 +z 2 +x2 +y 2 −z 2 ; 9) I = 3 + 3x2 − 2x + 2x2 ;

4) D = xy 2 z + 2xy 2 z − xyz − 3xy 2 z + xy 2 z; 10) K = 2x2 y 3 + 3x4 − 7x2 + 6x4 − x2 y 3 .

5) E = x2 −y 2 +z 2 −x2 +y 2 −z 2 +x2 +y 2 +z 2 ; 11) L = −x2 + 5x2 − 4x;

6) F = 2x2 + x − x2 + 4x + 6; 12) M = 4x2 y 3 + x4 − 2x2 + 6x4 − x2 y 3 .

Dạng 4. Tính giá trị của đa thức.

 Bài 1
Cho đa thức A = x3 y 4 − 5y 8 + x3 y 4 + xy 4 − xy 4 + 5y 8 .

1) Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A;

2) Tính giá trị của đa thức A khi x = 1; y = −1.

 Bài 2
Cho đa thức B = 3x5 y 3 − 4x4 y 3 + 2x4 y 3 − 3x5 y 3 .

1) Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức B;

2) Tính giá trị của đa thức A tại x = 1; y = −2.

 Bài 3
Tính giá trị mỗi đa thức sau:
1
1) A = 6xy 2 + 7xy 3 + 8x2 y 3 ; tại x = 2; y =
2
2) B = 7x2 y − 4x6 + 3y 2 z + 4x6 ; tại x = 2; y = 1;

6 ∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8 


Trên con đường thành công
Chương I. ĐA THỨC

 Bài 4
Tính giá trị của các đa thức sau:

1) 6x − 12 (y + 2) + 6y biết x = y − 1.

2) 6xy − 4x2 − 2y 2 − 3 biết x = y.

3) xy + x2 y 2 + x3 y 3 + x4 y 4 + ... + x2 019y 2 019 tại x = 1; y = −1.

4) 3x4 + 5x2 y 2 + 2y 4 + 2y 2 , biết rằng x2 + y 2 = 2.

 Bài 5
Tính giá trị của các đa thức sau:

1) A = x2 + 2xy − 3x2 + 2y 2 + 3x2 − y 2 tại x = 5; y = 4;

2) B = xy − x2 y 2 + x4 y 4 − x6 y 6 + x8 y 8 tại x = −1; y = −1.

3) C = xyz + x2 y 2 z 2 + x3 y 3 z 3 + ... + x1 0y 1 0z 1 0 tại x = y = z = −1.

∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8  7


Không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ĐA THỨC

§3 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ĐA THỨC


Kiến thức cần nhớ
1) Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai
đa thức đã cho bởi dấu “+ ” (hay dấu “- ”)

Dạng 1. Tính tổng, hiệu của hai đa thức.

 Bài 1
Tính tổng A + B và hiệu A − B của hai đa thức A, B trong các trường hợp sau:

1) A = 2x + 3y và B = 2x − y;

2) A = x2 y + x3 − xy 2 + 2 và B = x3 + xy 2 − x2 y − 7;

3) A = 2x2 − yz − z 2 + 1 và B = 4yz + 3x2 + z 2 − 2;


3 11 1 9
4) A = x2 y + xy 3 − x3 y 2 + x3 và B = xy 3 − x2 y + x3 y 2 .
2 2 2 2

 Bài 2
Thực hiện các phép tính sau:

1) A = x2 − xy + y 2 − −x2 + 7xy − 5y 2 ;
 

2) B = xy 2 − 3x2 y − −2xy 2 − 5x2 y + x2 y − 3xy 2 ;


  

3) C = x2 + y 2 − 2xy + x2 + 2xy + y 2 ;
 

Å ã
1  1
4) D = xy − 3xy + 2xy 2 + 3xy − xy.
2
2 2

 Bài 3
Cho các đa thức M = 2x3 − 2x2 y + xy + 1; N = 3x2 y + 2xy − 2 và P = x3 − x2 y − 3xy + 1.
Tính:

1) M + N 2) M − P 3) M − 2P 4) M + N + P 5) M + N − P

 Bài 4
Cho các đa thức M = 3x3 − x2 y + 2xy + 3; N = x2 y − 2xy − 2 và P = 3x3 − 2x2 y − xy + 3.
Tính:

1) M + P 2) N − P 3) 2M + 3P 4) M + N + P 5) M − N + P

8 ∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8 


Trên con đường thành công
Chương I. ĐA THỨC

Dạng 2. Tìm đa thức thoả mãn đẳng thức.

 Bài 1
Cho các đa thức A = 4x2 + 3y 2 − 5xy; B = 3x2 + 2y 2 + 2x2 y 2 . Tìm đa thức C sao cho:

1) C = A + B; 3) A = C + B; 5) B = A + C;

2) C + A = B; 4) A = C − B; 6) B = A − C;

 Bài 2
Cho hai đa thức: C = 5x3 −2x−3+x2 +x+4−2x2 +x4 ; D = x4 −2x+4+x3 +3x2 +4x−2−x2 ;
Tìm đa thức A sao cho:

1) A = C + D; 3) C = A + D; 5) D = A + C;

2) A = D − C; 4) C = A − D; 6) D = A − C;

 Bài 3
Tìm đa thức A, B biết

1) 6x2 − 3xy 2 + A = x2 + y 2 − 2xy 2 ; 2) B − (2xy − 4y 2 ) = 5xy + x2 − 7y 2 .

 Bài 4
Tìm đa thức A, B biết

1) A + x2 − y 2 = x2 − 2y 2 + 3xy − 2. 2) B − (5x2 − 2xyz) = 2x2 + 2xyz + 1.

 Bài 5
Viết đa thức x5 + 3x4 − 2x2 − 2x4 + 1 − x thành

1) Tổng của hai đa thức; 2) Hiệu của hai đa thức.

 Bài 6
Viết đa thức 4x5 + x4 − 3x2 − 4x4 + 5 + x thành

1) Tổng của hai đa thức; 2) Hiệu của hai đa thức.

 Bài 7
Cho các đa thức: A = 5x3 y − 4xy 2 − 6x2 y 2 ; B = −8xy 3 + xy 2 − 4x2 y 2 ; C = x3 + 4x3 y −
6xy 3 − 4xy 2 + 5x2 y 2 . Hãy tính:

1) A − B − C; 2) B + A − C; 3) C − A − B.

∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8  9


Không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 4. PHÉP NHÂN ĐA THỨC

§4 PHÉP NHÂN ĐA THỨC


1 TÓM TẮT LÍ THUYẾT
⋆ Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân hai hệ số với nhau và nhân hai phần biến với
nhau.

⋆ Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của
đa thức rồi cộng các tích với nhau.

⋆ Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với
từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

2 BÀI TẬP

Dạng 1. Nhân hai đơn thức

 Bài 1
Tìm tích của các đơn thức và tìm bậc của đơn thức thu được.
1 1
a) − x2 y và 2xy 3 b) 2x3 y và − x3 y 5 .
2 4

 Bài 2
Tìm tích của các đơn thức và tìm bậc của đơn thức thu được.
2 1
a) − xy 2 và 3x2 y b) 3x2 y và − xy 3 .
3 3

 Bài 3
Thu gọn đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức thu gọn.
3
a) xy · (−2y) · 3x b) − x2 y · 2xy
2
ã2
1 2
Å Å ã
1 2 3
c) xy d) − y · (ax)2 ( a là hằng số )
2 3

 Bài 4
Xác định bậc của đơn thức.
4 4 2 2 2 3
a) 2xy 2 · x2 y 3 · 6x b) x y z · xyz
3 3 4
Å ã
2 2 1 2 3
c) −4a x · (−2bxy) · − x y với a, b là
4
hằng số.

10
10 ∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8 
Trên con đường thành công
Chương I. ĐA THỨC

Dạng 2. Nhân đơn thức với đa thức

 Bài 1
Thực hiện phép tính:
Å ãÅ ã
2
 2
1 2 2 2 x 1
a) −2x x − 2x + 3 b) xy x y − xy + +
2 3 2 4

 Bài 2
Thực hiện phép tính:

a) x x2 + 1 − 3x 3x − 2x2 b) xy 2 (x − xy) − x(x + y) +


  

yx 2x2 − 2xy 2


 Bài 3
Tìm giá trị biểu thức:

1) A = 2x 3x2 + 5 − x 3x − x2 − x2 tại x = 2.
 

2) B = 6 x2 − x − x2 (4x − 2) + 4x x2 − 2x + 3 tại x = −4
 

3) C = x x2 + xy + y 2 − y x2 + xy + y 2 tại x = 5 ; y = −1
 

 Bài 4
Tìm x biết

1) −2x(x + 3) + x(2x − 1) = 10
Å ãÅ ã
2 9x 1
− 3x2 + x + 2 = 3

2) x +
3 2 4

Dạng 3. Nhân đa thức với đa thức

 Bài 1
Thực hiện phép tính:
Å ã Å ã
2 1 22
1 3
a) (−2x + 1) 2x − x + 2 b) x + y x + y + xy
3 2 2
Å ã
1  xy 
c) (−x)(2x + 2) x2 − x + 1

d) (x + y) x + y 1 −
2 3

∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8  11


11
Không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 4. PHÉP NHÂN ĐA THỨC

 Bài 2
Chứng minh rằng:

1) (3x + 2y)(5x − y) − y 2 = 15x2 + 7xy − 3y 2 ;

2) (x + y)(x − y) − 9y 2 = (x − 2y)(x + 5y) − 3xy;

 Bài 3
Các biểu thức sau biểu thức nào có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến ?

1) −5x(5x − 2) + (5x + 1)(5x − 1) − 10x

2) (x + 8)(x − 4) − x(x − 12) + 32

3) (2x + 3)(3x − 1) − 6x(x − 2) − 19(x − 5).

 Bài 4
Tìm giá trị biểu thức

1) A = (x − 2) x4 + 2x3 + 4x2 + 8x + 16 với x = 3.




2) B = (x + 1) x7 − x6 + x5 − x4 + x3 − x2 + x − 1 với x = 2.


3) C = (x + 1) x6 − x5 + x4 − x3 + x2 − x + 1 với x = 2.


4) D = 2x 10x2 − 5x − 2 − 5x 4x2 − 2x − 1 với x = −5.


 

5) E = (x − y) x2 − xy − x x2 + 2y 2 tại x = 2 ; y = −3.
 

 Bài 5
Tìm x, biết

1) (x + 2)(x + 3) − (x − 2)(x + 5) = 6.

2) (3x + 2)(2x + 9) − (x + 2)(6x + 1) = (x − 1) − (x − 6).

3) 3(2x − 1)(3x − 1) − (2x − 3)(9x − 1) = 0.

 Bài 6
Tìm x, biết:
1) (1 − 2x)(x + 3) + (x + 1)(2x − 1) = 14

2) 3x2 + x + 2 − (2x + 1)(2 + x) − (x + 4)(x − 5) = 5




3) 3x2 + 4(x − 1)(x + 1) − 7x(x − 1) = x + 12

4) (2x + 3)(x + 4) + (x − 5)(x − 2) = (3x − 5)(x − 4)

12
12 ∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8 
Trên con đường thành công
Chương I. ĐA THỨC

 Bài 7

1) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì A = (2−n)· n2 − 3n + 1 +n n2 + 12 +8


 

chia hết cho 5

2) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn ab + bc + ca = abc và a + b + c = 1. Chứng minh


rằng: (a − 1) · (b − 1) · (c − 1) = 0.

∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8  13


13
Không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 5. PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

§5 PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC


1 TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1) Chia đơn thức cho đơn thức

⋆ Đơn thức A chia hết cho đơn thức B (B ̸= 0) khi mỗi biến của B đều là biến của
A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
⋆ Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết), ta làm như sau:
○ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
○ Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đó trong B
○ Nhân các kết quả tìm được với nhau.

2) Chia một đa thức cho một đơn thức

⋆ Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.
⋆ Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết), ta chia từng hạng tử
của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

2 BÀI TẬP

Dạng 1. Chia đơn thức cho đơn thức.

 Bài 1
Thực hiện các phép tính chia:

a) x2 4 : (−x)1 6 b) x5 81 : (−x)4 69

25 5 5
c) 19t8 : (3t)2 d) −u3 : (−u)2 .
4 8

 Bài 2
Thực hiện phép tính:
Å ã
3 4 2 3 5 1 3
c) 5x2 y 2 + 10x2 y 2
  
a) 3x y : −5xy b) −4x y : − xy :
2
−5x2 y 2


 Bài 3
Thực hiện các phép tính chia:

a) xn+19 : x14 (n ∈ N) b) x94 : x17 : x65

14
14 ∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8 
Trên con đường thành công
Chương I. ĐA THỨC

 Bài 4
Chứng minh rằng kết quả của biểu thức sau đây không âm với mọi giá trị của biến:
A = −20x6 y 3 : −4x2 y
 

 Bài 5
Tính giá trị biểu thức:
2
1) A = 15x5 y 3 : 10xy 2 tại x = −3 và y = ;
3
3
2) B = − x3 y 5 z 2 : −x2 y 3 z tại x = 1, y = −1 và z = 100.
 

3 1
3) C = (x − 2)3 : − (2 − x) tại x = 3;
4 2
4) D = (x − y + z)5 : (−x + y − z)3 tại x = 17, y = 16 và z = 1.

 Bài 6
Tìm điều kiện của n để biểu thức A chia hết cho biểu thức B trong các trường hợp
sau:

a) A = 14x8 y n và B = −7x7 y 4 ; b) A = 20x5 y 2n và B = 3x2 y 2 .

 Bài 7
ìm số nguyên dương n để 5n−1 y 6 chia hết cho 3x3 y n+2

 Bài 8
Tìm các giá trị nguyên của n để hai biểu thức A và biểu thức B đồng thời chia hết
cho biểu thức C biết:

1) A = x6 y 2n−6 , B = 2x3n y 18−2n và C = 5x2 y 4 ;

2) A = 20xn y 2n+3 z, B = 21x6 y 3−n t và C = 20xn−1 y 2 .

Dạng 2. Chia đa thức cho đơn thức.

 Bài 1
Làm tính chia:

a) 2x3 + 3x4 − 12x2 : x b) 4x2 y 3 − 9x2 y 2 + 25xy 4 : 2xy 2 .


 

 1
c) −5x3 y 3 + 14x5 y − 8x2 y 3 : 3x2 y; d) 2x3 y 4 z 2 − x2 y 5 z − 3x4 y 4 z 3 : xy 3 z.

3

∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8  15


15
Không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 5. PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

 Bài 2
Tính đa thức M biết: 5x3 · M = 25x6 − 30x5 + 10x3

 Bài 3
Tìm đa thức A, B, biết :
1
1) 6x4 · A = 24x9 − 30x8 + x5
2
2) B · −2,5x3 y 2 = 5x6 y 4 + 7,5x5 y 3 − 10x3 y 2


 Bài 4
Tính giá trị biểu thức:

1) A = 15x5 y 3 − 10x3 y 2 + 20x4 y 4 : 5x2 y 2 tại x = −1 ; y = 2.




î 2 ó
2) B = 2x2 y + 3x4 y 3 − 6x3 y 2 : (xy)2 tại x = y = −2.

 Bài 5
Tính giá trị biểu thức

1) A = 20x5 y 4 + 10x3 y 2 − 5x2 y 3 : 5x2 y tại x = 1 ; y = −1.




 1 1
2) B = −2x2 y 2 + xy 2 − 6xy : xy = −6xy + 3y − 18 tại x = − ; y = 1.
3 2
Å ã
1 2 5 2 5 4
3) C = x y − x y : 2x2 y 2 tại x = −5 ; y = 10.
5 5
4) D = 7x5 y 4 z 3 − 3x4 z 2 + 2x2 y 2 z : x2 yz tại x = −1 ; y = 1 ; z = 2.


 Bài 6
Tìm x, biết:

1) 4x4 + 3x3 : −x3 + 15x2 + 6x : 3x = 0


  

2) 42x3 − 12x : (−6x) + 7x(x + 2) = 8




3) 25x2 − 10x : (−5x) − 3(x − 2) = 4




 Bài 7
Làm tính chia:

1) 12(x + y)3 − 3(x + y)2 : 3(x + y); Hướng dẫn đặt t = x + y


 

2) 15(x − y)3 + 12(y − x)2 − x + y : (3y − 3x); Hướng dẫn đặt t = y − x


 

16
16 ∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8 
Trên con đường thành công
Chương I. ĐA THỨC

 Bài 8
Tính giá trị của biểu thức
3
1) A = 12(2x + 3y)3 − 18(2x + 3y)2 : (−6x − 9y) tại x = ; y = 1.
 
2
2) B = (2x − y)4 + 8(y − 2x)2 − 2x + y : (2y − 4x) tại x = 1 ; y = −2.
 

∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8  17


17
Không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

§6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ


1 TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1) Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của những đa
thức.

⋆ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung.
⋆ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhóm hạng tử.
⋆ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức.

2 BÀI TẬP

Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân


tử bằng cách đặt nhân tử chung.

 Bài 1
Phân tích đa thức thành nhân tử

1) 3x + 6; 3) 2 − 6x2 5) 35a − 56b

2) 10ab − 5c 4) 16x − 28y 6) 10x − 2yz

 Bài 2
Phân tích đa thức thành nhân tử

1) x2 − x;

2) 5x2 (x − 2y) − 15x (x − 2y);

3) 3 (x − y) − 5x (y − x);

4) −x3 − 2x2 ;

 Bài 3
Phân tích đa thức thành nhân tử

1) 3x3 y 3 − 6x2 y 2 + 9xy;

2) 7x2 (x − 3y) + 14xy (x − 3y);


2 2
3) x (y − 1) − y (y − 1);
5 5
2
4) x2 + 5x3 + x2 y;
5

18
18 ∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8 
Trên con đường thành công
Chương I. ĐA THỨC

5) 2x (x + 1) + 2 (x + 1);

6) 10x (x − y) + 8y (x − y).

Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức.

 Bài 1
Tính hợp lí

1)

2)

 Bài 2
Tính hợp lí

1)

2)

 Bài 3
Tính giá trị biểu thức

1)

2)

Dạng 3. Tìm giá trị chưa biết.

 Bài 1
Tìm x biết

1)

2)

 Bài 2
Tìm x biết

1)

2)

∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8  19


19
Không có dấu chân của kẻ lười biếng
Bài 6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

 Bài 3
Tìm x biết

1)

2)

20
20 ∠Đề cương tự ôn luyện Toán 8 

You might also like