Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho phải ứng A+B=C+D. Ban đầu nồng độ của A bằng nồng độ của B. Tại
trạng thái cân bằng, nông độ của C gấp đôi nồng độ của A. Hằng số cân bằng Kc là:

A. 4
B. 9
C. 1/4
D. 1/9

Câu 2: Khi 1 phản ứng đang diễn ra theo chiều thuận thì nhận xét nào sau đây
KHÔNG đúng?

A. ∆G<0
B. Πp giảm dần deltaG = -RTlnKp = deltaG0 + RTlnPi(p)

C. Πp<Kp
D. Πp tăng dần
𝑲𝒄
Câu 3: Tỷ số của phản ứng CO(k)+1/2O2(k)=CO2(k) là:
𝑲𝒑

1
A. Kp = Kc.(RT)^deltan
√𝑅𝑇

B. √𝑅𝑇
1
C.
𝑅𝑇
D. 1

Câu 4: Phản ứng PCl5(k)=PCl3(k)+Cl2(k) có hằng số cân ằng Kp=1,6atm. Một mol
PCl5 nguyên chất được cho vào bình chân không duy trì ở 250oC. Cân bằng được
thiết lập ở áp suất tổng bằng 2atm. Hỏi áp suất riêng phần của Cl2 tại cân bằng là
bao nhiêu?

A. 0,40 atm
B. 0,67 atm
C. 0,80 atm
D. 0,64 atm
Câu 5: Một phản ứng diễn ra trong pha khí đạt trạng thái cân bằng. Nếu thêm khí
trơ (chất không có mặt trong phản ứng) vào phản ứng trong điều kiện P=const thì
phát biểu nào sau đâu là ĐÚNG?

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol


B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm thể tích của hệ
D. Cân bằng không chuyển dịch

Câu 6: Xét hệ tạo thành trong bình kín gồm: dd chứa KCl và NaCl bão hòa, KCl(r),
KCl.H2O(r), NaCl(r), NaCl.H2O(r). Hệ đó có mấy pha?

A. 3
B. 5
C. 2
D. 4

Câu 7: Hệ gồm H2O và CCl4 (hai chất lỏng hoàn toàn không tan) nằm cân bằng với
pha hơi của nó trong một bình kín có bậc tự do bằng bao nhiêu?

A. 3
B. 0
C. 1
D. 2

Câu 8: Nếu hệ H gồm 2 hệ con H1 và H2 ở trạng thái cân bằng, lượng H1 nhiều gấp 7
lần lượng H2 thì trên biểu đồ pha

A. Điểm H nằm ngoài đoạn H1H2 và HH1=7HH2


B. Điểm H nằm trong đoạn H1H2 và 7HH1=HH2
C. Điểm H nằm trong đoạn H1H2 và HH1=7HH2
D. Điểm H nằm ngoài đoạn H1H2 và 7HH1=HH2

Câu 9: Niken tetracacbonyl, Ni(CO)4, có áp suất hơi bão hào ở 20oC là 315mmHg và
ở 43oC là 760mmHg. Nhiệt hóa hơi của Ni(CO)4 ( coi là hằng số ) ở trong khoảng
nhiệt độ này là

A. 1205 cal/mol
B. 29486 cal/mol
C. 5041 cal/mol
D. 7045 cal/mol

Câu 10: Khi đun nóng ở 96,7oC và 1atm, lưu huỳnh dạng thoi chuyển thành lưu
huỳnh dạng xiên, biến thiên thể tích ∆V=0,0138cm3/g. Mặt khác khi tăng áp suất
thêm 1atm thì nhiệt dộ chuyển thù hình tăng thêm 0,0325K. Nhiệt của quá trình
chuyển dạng thù hình là:

A. 31,8 cal/mol
B. 121,6 cal/mol
C. 508,9 cal/mol
D. 133,1 cal/mol

Câu 11: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với điểm ba trên giản đồ pha hệ 1
cấu tử?

A. Là điểm có 3 pha nằm cân bằng


B. Là điểm có thời gian tồn tại ngắn
C. Là điểmc ó nhiệt độ và áp suất hoàn toàn xác định
D. Là điểmc ó bậc tự do C=0

Câu 12: Một xi lanh chứa chất lỏng có khả năng bay hơi. Nếu di chuyển pittong lên
trên trong điều kiện nhiệt độ không đổi thì điều gì sẽ xảy ra

A. Chất lỏng sẽ hóa hơi


B. Phần hơi sẽ ngưng tụ
C. Áp suất hơi tăng
D. Áp suất hơi lúc đầu tăng, sau giảm

Câu 13: Nồng độ oxy trong máu và trong tế bào cơ thể người khi ở đỉnh núi cao sẽ
thấp hơn so với khi ở mặt đất là do nguyên nhân nào sau đây

A. Nhiệt độ thấp
B. Áp suất khí quyển cao
C. Áp suất khí quyển thấp
D. Nhiệt độ thấp và áp suất cao
Câu 14: Nước lỏng tồn tại ở nhiệt độ thấp hơn 0oC được gọi là nước lỏng chậm
đông. Điều nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG với nước lỏng chậm đông?

A. Áp suất hơi của nước lỏng chậm đông hơn áp suất hơi của nước đá ở cùng
nhiệt độ
B. Nước lỏng chậm đông là trạng thái giả bền
C. Nước lỏng chậm đông tồn tại ở áp suất thấp hơn 1 atm
D. Áp suất hơi của của nước chậm đông giảm khi tăng nhiệt độ

Câu 15: Nhiệt độ sôi của các chất lỏng C6H6, CH3OH, C6H5NH2 và C6H5NO2 tương
ướng là 80 oC, 65 oC, 184 oC, 212oC. Ở nhiệt độ phòng, chất lỏng có áp suất hơi bão
hòa thấp nhất là

A. C6H6
B. CH3OH
C. C6H5NH2
D. C6H5NO2

Câu 16: Điều nào sau đây là không đúng về trạng thái CO2 siêu tới hạn?

A. Trạng thái CO2 siêu tới hạnbắt đầu tồn tại ở nhiệt độ 31,2oC và 73 atm
B. CO2 siêu tới hạn có khả năng hòa tan các chất như 1 dung môi
C. Là trạng thái mà pha lỏng CO2 và pha khí CO2 không thể phân biệt được
D. Trạng thái CO2 siêu tới hạn là trạng thái kém bền
PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 1:

Cho cân bằng sau: C(gr)+CO2(k)↔2CO(k) có Kp=39atm ở 900oC

a. Tính Kp tại 800oC, cho hiệu ứng nhiệt trung bình của phản ứng trong khoảng
nhiệt độ 800-900oC lalà 172,82kJ/mol
b. Cho C(gr) dư vào bình kín có thể tích không đổi ở 800oC chứa khí CO2, áp suất
ban đầu là 1 atm
- Xác định %CO2 chuyển hóa thành CO ở 800oC
- PHải cho vào bình ban đầu CO áp suất là bao nhiêu để có 50% CO2 chuyển
hóa thành CO tại 800oC

Câu 2:

Một dung dịch chứa 0,5 mol propanol và 0,5 mol etanol được chưng cho đến khi
nhiệt độ sôi của dung dịch là 90oC thì thu được pha lỏng A còn lại trong dung dịch và pha
hơi B. Cho áp suất hơi bão hòa của propanol và etanol ở 90oc lần lượt là 574 và 1190
mmHg.

a. Tính thành phần pha lỏng A còn lại trong bình chưng
b. Áp suất hươi của pha hơi B là 1066mmHg. Tính thành phần của pha hơi B
c. Tính số mol etanol đã hóa hơi ở 90oC

You might also like