Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 147

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

TÁCH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

MÔN TOÁN LỚP 9 CẤP TỈNH 2022-2023


(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 9 tháng 5 năm 2023


1
Website:tailieumontoan.com

Mục Lục
Trang
Lời nói đầu
Chủ đề 1. Rút gọn biểu thức và bài toán liên quan
Chủ đề 2. Bất đẳng thức, cực trị đại số
Chủ đề 3. Phương trình
Chủ đề 4. Hệ Phương trình
Chủ đề 5. Chứng minh đẳng thức, tính giá trị biểu thức
Chủ đề 6. Đa thức
Chủ đề 7. Hàm số
Chủ đề 8. Chia hết
Chủ đề 9. Số chính phương
Chủ đề 10. Số nguyên tố, hợp số
Chủ đề 11. Phương trình nghiệm nguyên
Chủ đề 12. Bài toán có lời văn và suy luận logic
Chủ đề 13. Các bài toán hình học

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com

CHUYÊN ĐỀ 1: RÚT GỌN VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Bài 1. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Hậu Giang 2022-2023)
 2a + 1 a   1 + a3 
Rút gọn biểu thức A =
 3 −   − a

 a −1 a + a +1 1+ a 
a) Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa và rút gọn biểu thức A
3
b) Tìm các giá trị của a để A =
4
Lời giải
 2a + 1 a   1 + a3 
A=
 3 −   − a.

 a −1 a + a +1 1+ a 
a) ĐKXĐ: a ≥ 0; a ≠ 1
 2a + 1 a   1 + a3 
A=
 3 − 
  − a 

 a −1 a + a +1 1+ a 
 2a + 1 a   1 + a3 
A=  3 −   − a

 a −1 a + a +1 1+ a 
 2a + 1 − a + a   (1 + a )(1 − a + a ) 
 
  − a 
 a3 − 1  1+ a 
 a + a +1 2
 − 1− a  ( )
 ( a − 1)(a + a + 1) 
1
( )
2
= . 1− a
( a − 1)
= a −1
 3  7  49
3 3
=
 a −1 4 =  a 4  a = 16 (t / m)
b) A = ⇔ a −1 = ⇔ ⇔ ⇔
4 4  a − 1 =− 3  a =1  a = 1 (t / m)
 4 
 4 
 116
 49
 a = 16 3
Vậy  thì A =
a = 1 4
 116
Bài 2. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Kon Tum 2022-2023)
a+3 a  a −1 
=
Rút gọn biếu thức A  − 2   + 1 − a với a ≥ 0 và a ≠ 1
 a +3  a −1 
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
a+3 a   a −1 
Ta có: A = − 2  .  + 1 − a = a − 2 ( )( )
a + 2 − a =−4
 a +3   a −1 
Bài 3. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Thanh Hóa 2022-2023)
2 x  1  9 x + 14 với
Cho P = . 1 + + x ≥ 0; x ≠ 1
x +3  x +2 x+3 x +2
a) Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị của x để P là số tự nhiên.
Lời giải
a) Điềukiện x ≥ 0; x ≠ 1 . Ta có:

P=
2 x 
. 1 +
1
=
 9 x + 14 2 x ( x + 1) + 9 x + 14
+
x +3  x +2 x+3 x +2 ( x + 1)( x + 2 ) ( x+2 )( x +1 )
2 x + 11 x + 14
=
( =
)(
x +2 2 x +7 2 x +7 )
. Vậy P =
2 x +7
( x +2 )(x +1 ) ( x +2 )(
x +1 x +1 ) x +1

2 ( x + 1) + 5 5
b) Ta có: P= = 2+ ( do x ≥ 0 )
x +1 x +1
5
Vì x ≥ 0 nên 0 < ≤ 5 suy ra 2 < p ≤ 7 , vì p là số nguyên nên p ∈ {3; 4;5;6;7}
x +1
5  5 5 5   3 2 1   9 4 1 
⇔ ∈ {1; 2;3; 4;5} ⇔
x + 1 ∈ 5; ; ; ;1 ⇔ x ∈ 4; ; ; ;0  ⇔ x ∈ 16; ; ; ;0  .
x +1  2 3 4   2 3 4   4 9 16 
 9 4 1 
Kết hợp với điều kiện ta thấy x ∈ 16; ; ; ;0  là giá trị cần tìm.
 4 9 16 
 9 4 1 
Vậy để P có giá trị nguyên thì x ∈ 16; ; ; ;0 
 4 9 16 
Bài 4. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Vũng Tàu 2022-2023)
 x +1 x −1 4 x   x+ x +5 1 
Cho biểu thức P =  − + : −  với x ≥ 0; x ≠ 1
 x − 1 x +1 x − 1   x − 1 x − 1 
Rút gọn và tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P.
Lời giải

( ) ( )
2 2
x +1 − x −1 + 4 x x + x + 5 − x −1
P= :
x −1 x −1
8 x x+4 8 x
=P = :
x −1 x −1 x + 4
8 x 8 8 8
Ta có = ≤ = =
2
x+4 4 4 4
x+ 2 x.
x x

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
4
GTLN của P là 2 đạt được khi x= ⇔ x= 4
x
Bài 5. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Vĩnh Long 2022-2023)
 x +2 x +3 x +2  x 
Cho biểu thức = B  − −  :2 −  . Rút gọn biểu thức B và tìm
 x − 5 x + 6 2 − x x − 3   x + 1 
1 5
các giá trị của x để ≤ − .
B 2
Lời giải
Điều kiện: x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 9
 x +2 x +3 x +2  x 
=B  − −  :2 − 
 x−5 x +6 2− x x − 3   x + 1 
  
x +2 x−9 x−4  . x + 1 
=  + −
 x −2
 ( x −3 )(
x −2 x −3 ) ( )( ) ( x −2 )( )
x − 3   x + 2 

x −3 x +1 x +1
= .
(
x −2 x −3 )(
x +2 ) x−4

x−4
1
B
≤− ⇔
5
2 x +1
5
≤ − ⇔ 2 x − 8 ≤ −5 x − 5 ⇔ 2 x + 5 x − 3 ≤ 0 ⇔ x + 3 2 x − 1 ≤ 0
2
( )( )
1 1
⇔0≤ x ≤ ⇔0≤ x≤
2 4
Bài 6. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Bình Phước 2022-2023)
 x −3 x +2 9− x   3 x −9
Cho biểu thức P =  + −  : 1 − 
 2− x 3+ x x + x −6  x − 9 
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P .

b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 3 − 3 − 13 − 48 .


Lời giải
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P .
x ≥ 0

P xác định ⇔  x ≠ 4
x ≠ 9

 x −3 x +2 x−9   x−3 x 
P =  + + : 
 2 − x x +3 x + x − 6   x − 9 

 x −3 x +2 x −3 x
P =  + +  :
 2 − x x +3 x −2 x +3

x +2 x x +2
= : =
x +3 x +3 x

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com

b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 3 − 3 − 13 − 48 .

Ta có x = 3 − 3 − 13 − 48 = (
3 − 3 − 2 3 −1 = ) 3− ( )
3 −1 = 1

1+2
⇒=
P = 3
1
Bài 7. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Bắc Giang 2022-2023)
 x 2x − x + 1   1 x  1
=
Rút gọn biểu thức P  −  .  x x + + + 2  với x > 0; x ≠ .
 2 x −1 4x − 1   x 2  4
Lời giải
1
Với x > 0 và x ≠ , ta có:
4

P=


x 2 x +1

(
2x − x + 1 ) 
 .  x x + x  +  1 + 2  
(
 2 x −1 2 x +1 )(
2 x −1 2 x +1 ) ( )( )    
2  x


  

2x + x 2x − x + 1
  2 x +1 ( ) 
 − (
. x . 2 x +1 + )
(
 2 x +1 2 x −1 )(
2 x +1 2 x −1 ) ( )( )  2
 
x 

 
 2 x −1 . 2 x +1  x + 1 
( )
 
(
 2 x +1 2 x −1 )( ) 

2 x

x 1 x x +2
= + = .
2 x 2 x
Bài 8. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Quảng Ngãi 2022-2023)
 2 x  1 2 x 
Cho biểu thức: M =
1 −  :  −  , với x ≥ 0 .
 x + 1   1 + x x x + x + x + 1 

Rút gọn biểu thức M và tính giá trị của biểu thức M khi
= x 2023 − 2 2022 .
Lời giải
Với điều kiện x ≥ 0 .
 2 x  1 2 x 
Ta có: M =
1 −  :  − 
 x +1 1+ x x x + x + x +1

x − 2 x +1  1 2 x 
= :  − 
x +1  1 + x (x + 1)(1 + x ) 

( )
2
x −1 x +1− 2 x
= :
x +1 (x + 1)(1 + x )

( )
2
x − 1 (x + 1)(1 + x )
= = 1 + x.
(x + 1)( x − 1) 2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com

Khi x =
2023 − 2 2022 =
( 2022 − 1) 2

Thì M =+
1 ( 2022 − 1) 2 = 2022
Bài 9. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Phú Yên 2022-2023)
3 1
Cho biểu thức: A = x+ + x+ +x .
4 2
a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa.
b) Tính x khi A = 2 .
Lời giải
a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
2
3 1  1 1
Vì x + + x + =  x + +  ≥ 0 nên điều kiện của x để A có nghĩa là:
4 2  2 2
1 1
x+ ≥0⇔ x≥− ⋅
2 2
b) Tính x biết A =2.
2
 1 1 1 1
Biến đổi ta có:  x + +  + x = 2 ⇔ x+ + +x=2
 2 2 2 2
2
 1 1 9
⇔  x + +  =
 2 2 4

1 1 3 1
⇔ x+ + = ⇔x= ⋅
2 2 2 2
Bài 10. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Ninh Bình 2022-2023)
a + a +1 1 a
Với a ≥ 0 và a ≠ 1 , rút gọn biểu thức =
P + + .
a+ a −2 a −1 a+2 a
Lời giải
Với a ≥ 0 và a ≠ 1 , ta có:
a + a +1 1 a
=
P + + =
a+ a −2 a −1 a+2 a
a + a +1 1 a a + a +1+ a + 2 + a −1
= + + =
( a + 2)( a − 1) a −1 a ( a + 2) ( a + 2)( a − 1)
a + a +1 1 1 a + a +1+ a + 2 + a −1
= + +=
( a + 2)( a − 1) a −1 a +2 ( a + 2)( a − 1)
a+3 a +2 ( a + 1)( a + 2) a +1
= = =
( a + 2)( a − 1) ( a + 2)( a − 1) a −1
a +1
Vậy P =
a −1
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
Bài 11. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Thái Nguyên 2022-2023)
3
2 + 7 + 2 10 + 3 3 3 4 − 3 3 2 − 1
1) Rút gọn biểu thức A =
5 + 2 +1
 x+2 x 1  x −1
2) Cho biểu thức B = + +  : .
 x x − 1 x + x + 1 1 − x  2
a. Rút gọn biểu thức B.
2
b. Tìm giá trị của x để B = .
7
c. Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức B là số nguyên.
d. So sánh B 2 và 2B .
Lời giải
3
2 + 7 + 2 10 + 3 3 3 4 − 3 3 2 − 1
1) A =
5 + 2 +1

( )
2
3
2+ 2+ 5 + 3 1 − 3 3 2 + 3 3 2 2 − 3 23
=
5 + 2 +1

( )
2
3
2+ 2+ 5 + 3 (1 − 3 2) 3
=
5 + 2 +1
3
2 + 2 + 5 +1− 3 2 2 + 5 +1
= = = 1
5 + 2 +1 5 + 2 +1
Vậy A=1
2) Ta có
a.
 x+2 x 1  x −1
B = + +  :
 x x − 1 x + x + 1 1 − x  2
 ( x + 2) x ( x − 1) ( x + x + 1)  x −1
=  + −  :
 ( x − 1)( x + x + 1) ( x − 1)( x + x + 1) ( x − 1)( x + x + 1)  2
x − 2 x +1 2 2( x − 1) 2 2
= . =
( x − 1)( x + x + 1) x − 1 ( x − 1) 2 ( x + x + 1) x + x + 1
2
Vậy B = Với x ≥ 0; x ≠ 1 .
x + x +1
b. Ta có

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
2 2 2
B= ⇔ = ⇔ x + x +1 = 7
7 x + x +1 7
⇔ x + x − 6 = 0 ⇔ ( x + 3)( x − 2) = 0
 x + 3 =0  x =−3(loai )
⇔ ⇔
=  x − 2 0 =  x 2
⇔x=4(tmdkxd)
c. Do x ≥ 0; x ≠ 1 nên x + x + 1 ≥ 1 ∀x

2 mà B ∈ Z ⇒ B ∈ {1; 2}
2 2
Do đó 0 ≤ ≤ =
x + x +1 1
2
+) Nếu B = 1 ⇔ = 1 ⇔ x + x +1 = 2
x + x +1
2
 1 5 1
⇔ x + x −1 = 0 ⇔  x +  = mà ( x + > 0)
 2 4 2

1 5 5 −1 3−2 5
⇔ x+ = ⇔ x= ⇔ x= (tm).
2 2 2 2
2
+) Nếu B = 2 ⇔ = 2 ⇔ x + x +1 = 1
x + x +1
⇔ x+ x =0⇔ x ( )
x + 1 = 0 mà ( x + 1 > 0)

⇔ x = 0 ⇔ x = 0(tm).
 3 − 2 5 
Vậy để B ∈ Z ⇔ x ∈ 0; .
 2 

2 −2( x + x )
d. Xét hiệu=
B−2 = −2 <0
x + x +1 x + x +1
Vì x ≥ 0; x ≠ 1 ⇒ x + x > 0 và x + x + 1 > 0
Ta có B 2 − 2 B= B( B − 2) < 0 do B > 0
Vậy B 2 < 2 B .
Bài 12. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Lào Cai 2022-2023)
x−2 x x +1 1 + 2x − 2 x
Cho biểu thức P = + + với x > 0, 1
x ≠ . Rút gọn P .
x x −1 x x + x + x x2 − x
Lời giải
Với điều kiện x > 0, x ≠ 1 , ta có:
x−2 x x +1 2x − 2 x + 1
=
P + +
( )(
x −1 x + x +1 ) (
x x + x +1 ) x ( )(
x −1 x + x +1 )
=
(
x x−2 x + ) ( x +1 )( x − 1) + 2 x − 2 x +1
x( x − 1)( x + x + 1)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com

=
(
x x+ x −2 )
x ( )(
x −1 x + x +1 )
=
( )( x + 2)
x −1

( x − 1)( x + x + 1)
x +2
= .
x + x +1
Bài 13. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Vĩnh Phúc 2022-2023)
x2 y2 x2 y 2
Cho biểu thức P = − − .
( x + y )(1 − y ) ( x + y )(1 + x ) (1 + x )(1 − y )
a. Rút gọn biểu thức P.
b. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn P = 2.
Lời giải
x ≠ − y

a) ĐK:  x ≠ −1
y ≠ 1

P=
x 2 (1 + x ) − y 2 (1 − y ) − x 2 y 2 ( x + y )
=
(x 3
+ y3 ) + ( x2 − y 2 ) − x2 y 2 ( x + y )
( x + y )(1 + x )(1 − y ) ( x + y )(1 + x )(1 − y )
( x + y ) ( x − y + x 2 − xy + y 2 − x 2 y 2 )
=
( x + y )(1 + x )(1 − y )
( x + y )(1 + x )(1 − y )( x + xy − y )
=
( x + y )(1 + x )(1 − y )
=x + xy − y
b) Ta có:
 y ≠ −1

P = 2 ⇔ x ( y + 1) = y + 2 ⇔  1
 x = 1 +
 y +1
Vì x, y ∈  nên ( y + 1) là ước của 1 ⇒ y + 1 =1 hoặc y + 1 =−1

x = 2 x = 0
Vậy  hoặc 
y = 0  y = −2
Bài 14. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Khánh Hòa 2022-2023)

Rút gọn biểu thức A =


( )
3 − 1 . 3 10 + 6 3
.
6+2 5 − 5
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com

Ta có :
3
10 + 6 3 ( 3 − 1=) 3
( 3 + 1)3 ( )
3 −1

6 + 2 5 − 5= ( 5 + 1) 2 − 5

10 + 6 3 ( 3 − 1)
3 3
( 3 + 1)3 ( 3 − 1) ( 3 + 1)( 3 − 1)
=
Suy ra A = =
6+2 5 − 5 ( 5 + 1) 2 − 5 5 +1− 5
3 −1
= = 2
1
Vậy A = 2 .
Bài 15. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Hải Dương 2022-2023)
23 x 4 + 5 x 3 − 20 x 2 − 27 x + 30
Cho x = . Tính giá trị của biểu thức P =
31 + 12 3 x 2 + 4 x − 21
Lời giải

=x
23
=
23
=
23
=
23 3 3 − 2
= 3 3−2
( )
31 + 12 3 ( 3 3+2
) 23
2
3 3+2

⇒ x + 2 = 3 3 ⇒ x 2 + 4 x + 4 = 27 ⇒ x 2 + 4 x − 23 = 0
x 4 + 5 x 3 − 20 x 2 − 27 x + 30
P=
x 2 + 4 x − 21
x 2 ( x 2 + 4 x − 23) + x ( x 2 + 4 x − 23) − ( x 2 + 4 x − 23) + 7 (x 2
+ 4 x − 23)( x 2 + x − 1) + 7
P= P=
(x 2
+ 4 x − 23) + 2 (x 2
+ 4 x − 23) + 2

0 ⋅ ( x 2 + x − 1) + 7 7
P =
0+2 2
Bài 16. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Quảng Bình 2022-2023)
 2 5 x 1  x −1
= 
Cho biểu thức A − +  : .
 2 x + 1 4x − 1 2 x − 1  2 x + 1 ( )
2

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Tính giá trị biểu thức A khi x = 3 20 + 14 2 + 3 20 − 14 2 .
Lời giải
 2 5 x 1  x −1
= 
a) Rút gọn biểu thức A − +  :
 2 x + 1 4x − 1 2 x − 1  2 x + 1 ( )
2

1
Điều kiện: x ≥ 0; x ≠ ; x ≠ 1.
4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com

4 x − 2 − 5 x + 2 x + 1 (2 x + 1) 2
A= .
(2 x + 1)(2 x − 1) x −1
x −1 2 x +1
A= .
2 x −1 x −1
2 x +1
A=
2 x −1
2 x +1 1
Vậy A = với điều kiện x ≥ 0; x ≠ ; x ≠ 1.
2 x −1 4

b) Tính giá trị biểu thức A khi x = 3 20 + 14 2 + 3 20 − 14 2 .

Áp dụng hằng đẳng thức ( a + b ) = a 3 + b3 + 3ab ( a + b ) , ta có :


3

(
x 3 = 20 + 14 2 + 20 − 14 2 + 3 3 20 + 14 2 20 − 14 2 .x )( )
( )(
⇔ x3 = 40 + 3 3 20 + 14 2 20 − 14 2 .x )
⇔ x3 − 6 x − 40 =
0
⇔ ( x − 4 ) ( x 2 + 4 x + 10 ) =
0
=
⇔ x 4 (do x 2 + 4 x + 10 > 0)
2 x +1 2 4 +1 5
Thay x = 4 vào A ta được
= A = =
2 x −1 2 4 −1 3
5
Vậy A = khi x = 3 20 + 14 2 + 3 20 − 14 2 .
3
Bài 17. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Sơn La 2022-2023)
x +1 1 + 2x − 2 x 2 x−x
a) Rút gọn biểu thức: A = + + với x > 0, x ≠ 1 .
x x +x+ x x − x
2
1− x x
b) Cho biểu thức P = ( x 3 + 12 x − 31)
2021
.

Tính giá trị biểu thức P tại x = 3 16 − 8 5 + 3 16 + 8 5 .


Lời giải
Bài 18. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Bắc Ninh 2022-2023)
 1 1   2x + x − 1 2x x + x − x 
Cho biểu thức P =  − : +  với x ≥ 0, và x ≠ 1,
1− x x   1 − x 1+ x x 
1 7
x ≠ . Rút gọn biểu thức P và tìm giá trị của x để P = .
4 3
Lời giải
1
Với x ≥ 0, và x ≠ 1, x ≠ ta có
4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com
 x − 1 + x   (2 x − 1)(1 + x ) x (2 x − 1)(1 + x ) 
P   :  + 
 x (1 − x )   (1 − x )(1 + x ) (1 + x )( x − x + 1) 

(2 x −1 )
 (2 x − 1)
:  +
x (2 x − 1) 
P 
x (1 − x )  (1 − x ) ( x − x + 1) 

P=
2 x −1
:
(2 )(
x −1 x − x +1+ x − x )
(
x 1− x ) (1 − x )( x − x +1 )
x − x +1
P= .
x
7 x − x +1 7
P= ⇔ = ⇔ 3 x − 10 x + 3 = 0
3 x 3
 x =3 x = 9
   1
⇔ ⇔ 1 (thỏa mãn). Vậy x ∈ 9;  .
 x=1 x =  9
 3  9
Bài 19. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Hà Nam 2022-2023)
Cho biểu thức
a + 1 a a − 1 a2 − a a + a − 1
P= + + với a > 0, a ≠ 1.
a a− a a −a a
a) Rút gọn biểu thức P.
8
b) Tìm điều kiện của a để biểu thức Q = nhận giá trị nguyên.
P
Lời giải
a) Rút gọn biểu thức P.

( a ) − 1 + (1 − a ) ( −1 − a + a )
3

a +1
P =+
a a ( a − 1) a (1 − a )

a + 1 a + a + 1 −1 − a + a
=+ +
a a a
a + 2 a +1
=
a
8
b) Tìm điểu kiện của a để biểu thức Q = nhận giá trị nguyên.
P
1 1
Có P = a+ +2≥2 a. + 2= 4 (Theo BĐT Côsi)
a a
1
P =4⇔ a = ⇔ a = 1 (loại do a ≠ 1 )
a
Vậy P > 4 ∀a > 0, a ≠ 1.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com
8
⇒0< <2⇒0<Q<2
P

( )
2
Do đó để Q ∈  ⇔ Q = 1 ⇔ P = 8 ⇔ a − 6 a +1 = 0

 a= 3−2 2 a = 17 − 12 2
⇔ ⇔  (thỏa mãn điều kiện)
 a =
3+ 2 2  a =
17 + 12 2

Vậy =
a 17 ± 12 2 là các giá trị cần tìm
Bài 20. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Thanh Hóa đề xuất 2022-2023)
Rút gọn biểu thức:

2 + 4 − x2  ( 2 + x ) − (2 − x) 
3 3
 
A=
4 + 4 − x2
Lời giải
ĐKXĐ: −2 ≤ x ≤ 2
Đặt a = 2 + x ; b = 2 − x (a, b ≥ 0)
⇒ a 2 + b 2= 4; a 2 − b 2= 2 x
2 + ab ( a 3 − b3 ) 2 + ab ( a − b ) ( a 2 + b 2 + ab )
=⇒A =
4 + ab 4 + ab
2 + ab ( a − b )( 4 + ab )
⇒ A= = 2 + ab ( a − b )
4 + ab
⇒ A 2 = 4 + 2ab ( a − b )

⇒A 2= (a 2
+ b 2 + 2ab ) ( a − b ) = ( a + b )( a − b )

⇒ A 2 = a 2 − b2 = 2 x
⇒ A=
x 2
Bài 21. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Thanh Hóa đề xuất 2022-2023)
x2 − x 2x + x 2( x − 1)
Cho biểu thức P= − + .
x + x +1 x x −1
1. Rút gọn P.
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
2 x
3. Tìm x để biểu thức Q = nhận giá trị là số nguyên.
P
Lời giải
1. Rút gọn P.
ĐK: x > 0, x ≠ 1
3
x ( x − 1)
=P − (2 x + 1) + 2( x + 1)
x + x +1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com

P= x ( x − 1) + 1 = x − x + 1
Vậy P =x − x + 1 với x > 0, x ≠ 1
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
2
 1 3 3
P=  x −  + ≥
 2 4 4
3 1
GTNN của P = khi x =
4 4
2 x
3. Tìm x để biểu thức Q = nhận giá trị là số nguyên
P
2
Q=
1
x+ −1
x
1
Ta có x+ > 2 (do x ≠ 1) nên 0 < Q < 2
x
3± 5
1 . Khi đó x =
Vậy Q ∈ Z ⇒ Q = .
2
Bài 22. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Thanh Hóa đề xuất 2022-2023)
Rút gọn biểu thức

2.1 2.2 2.100


A + + ... +
1 +1+ 4 + 1 −1+ 4
2 2
2 +2+4 + 2 −2+4
2 2
100 + 100 + 4 + 1002 − 100 + 4
2

Lời giải
Ta có

2(n + 1)
=
2(n + 1) ( (n + 1) 2 + n + 1 + 4 − (n + 1) 2 − (n + 1) + 4 )
(n + 1) 2 + (n + 1) + 4 + (n + 1) 2 − (n + 1) + 4 2(n + 1)

= (n + 1) 2 + n + 1 + 4 − (n + 1) 2 − (n + 1) + 4

= (n + 1) 2 + n + 1 + 4 − n 2 + 2n + 1 − n − 1 + 4= (n + 1) 2 + n + 1 + 4 − n 2 + n + 4
Từ đó
=
A ( 12 + 1 + 4 − 0 + 0 + 4) + ( 22 + 2 + 4 − 12 + 1 + 4) + ...
+( 1002 + 100 + 4 − 992 + 99 + 4)
= 1002 + 100 + 4 −
= 2 10104 − 2
Vậy A
= 10104 − 2.
Bài 23. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Hải Dương đề xuất 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com

2 + 4 − x2 .  (2 + x) − (2 − x) 
3 3

1. Cho biểu thức Q =   .


4 + 4 − x2
Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức Q.
1 3 4( x + 1) x 2024 − 2 x 2023 + 2 x + 3
=
2. Cho x − . Tính giá trị của biểu thức P =
2 3−2 2 3+2 2 x 2 + 3x
Lời giải

1) Q =
2 + 4 − x2 .  ( 2 + x ) −

3
(2 − x)
3 

=
2 + 4 − x2 . ( )(
2 + x − 2 − x 4 + 4 − x2 )
4 + 4 − x2 4 + 4 − x2

=
1
2
4 + 2 4 − x2 . ( 2+ x − 2− x )
1
( ) ( )
2
= 2+ x + 2− x . 2+ x − 2− x
2

=
1
2
( 2+ x + 2− x )( 2 + x − 2=
−x ) 1
=
2
.2 x 2x .

Vậy Q = 2.x với −2 ≤ x ≤ 2


1 3 3 −1
2) Ta có: x = − =
2 3−2 2 3+2 2
⇒ 2x = 3 − 1 ⇔ 2x + 1 = 3 ⇒ 4x2 + 4x + 1 = 3 ⇒ 2x2 + 2x − 1 = 0

4( x + 1) x 2024 − 2 x 2023 + 2 x + 3 2 x ( 2 x + 2 x − 1) + 2 x + 3
2023 2

Ta có: P = = .
2 x 2 + 3x ( 2 x 2 + 2 x − 1) + x + 1
2 x 2023 .0 + 2 x + 4 2 x + 4 2 x 2023 .0 + 2 x + 3 2 x + 3
⇒=
P = == ⇒P =
0 + 2x + 1 2x + 1 0 + x +1 x +1
Thay 2 x + 1 = 3 vào P, ta được P = 1 + 3
Bài 24. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Quảng Ninh 2022-2023)
a +2 5 1
Rút gọn biếu thức P = − + với a ≥ 0; a ≠ 4 .
a +3 a+ a −6 2− a
Lời giải
a +2 5 1
P= − + ĐKXĐ: a ≥ 0; a ≠ 4
a +3 a+ a −6 2− a
a +2 5 1
P= − −
a +3 a+ a −6 a −2

P=
( a +2 )( a − 2) − 5 − ( a + 3)
( a + 3)( a − 2)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com

a−4−5− a −3
P=
( a +3 )( a −2 )
a − a − 12
P=
( a +3 )( a −2 )
P=
( a + 3)( a − 4)

( a + 3)( a − 2)

a −4
P=
a −2
a −4
Vậy với a ≥ 0; a ≠ 4 thì P = .
a −2
Bài 25. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Quảng Trị 2022-2023)
2 2
 2 1   1
Cho biểu thức =  x + 2  + 2  x +  − 3 : ( x − x + 1) với x ≠ 0 .
2
A
 x   x 
a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A .
Lời giải
1
a) Đặt x + t , điều kiện t ≥ 2 .
=
x
2
 1 1 1
t 2 ⇒ x 2 + 2 + 2 =t 2 ⇒ x 2 + 2 =t 2 − 2 .
⇒x+  =
 x x x
2 2
 1   1
(t − 2 ) + 2t 2 − 3
2
Suy ra  x 2 + 2  + 2  x +  − 3 = 2

 x   x
= t 4 − 4t 2 + 4 + 2t 2 − 3
=t 4 − 2t 2 + 1

(t − 1)
2
= 2

2 2
 2 1   1
Suy ra  x + 2  + 2 x +  − 3 =
 x   x
(t 2
− 1) = t 2 − 1

2
 1 1 1
=  x +  − 1 = x2 + 2 + 1 = x2 + 2 + 1.
 x x x

( x 2 + 1) − x 2
2
 2 1  x4 + x2 + 1
Vậy A=  x + 2 + 1 : ( x − x + 1)= 2 2
2
=
 x  x ( x − x + 1) x 2 ( x 2 − x + 1)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com

=
x − x + 1)( x + x + 1)
(=2 2
x2 + x + 1
x ( x − x + 1)
2 2
x2
2
1 1 1 1 3
=1 + + = +  +
x x2  2 x  4
2 2
1 1 1 1 3 3
b) Vì  +  ≥ 0 ∀x ≠ 0 ⇒ A=  +  + ≥ ∀x ≠ 0 .
2 x 2 x 4 4
1 1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi + =0⇔ x=−2 .
2 x
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng khi x = −2 .
4
Bài 26. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Tiền Giang 2022-2023)
Cho biểu thức: A =( 3 − 1)( 3 + 1) ( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)( 332 + 1) và
B= 2+2 6 +2 3 +2 2 − 5+2 6
a) Rút gọn A và B
b) Chứng tỏ A + B chia hết cho 9
Lời giải
a) A =( 3 − 1)( 3 + 1) ( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)( 332 + 1)
A=( 32 − 1)( 32 + 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)( 332 + 1)
A=( 34 − 1)( 34 + 1)( 38 + 1)( 316 + 1)( 332 + 1)
A=( 38 − 1)( 38 + 1)( 316 + 1)( 332 + 1)
A=( 316 − 1)( 316 + 1)( 332 + 1)
A=( 332 − 1)( 332 + 1)
=
A (3 64
− 1)

B= 2+2 6 +2 3 +2 2 − 5+2 6

( 3) + ( 2 ) ( )
2 2 2
=B + 12 + 2 3 2 + 2 31 + 2 21 − 3+ 2

( ) ( )
2 2
B= 3 + 2 +1 − 3+ 2

B= 3 + 2 + 1 − 3 − 2= 1
b) A + B= 364 − 1 + 1= 364= 32.332= 9.332  9
Vậy A + B chia hết cho 9.
Bài 27. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Tiền Giang 2022-2023)
 1 2 5 − x  1− 2 x
Cho biểu thức C =  + − : .
1− x x + 1 1 − x  x − 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com
Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức C là số nguyên.
Lời giải
1 2
ĐKXĐ : x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ . Ta có C =
4 1− 2 x
Để C ∈  thì 1 − 2 x ∈ U ( 2 ) ={−2; −1;1; 2} ⇔ x ∈ {1;0} . Đối chiếu với ĐKXĐ ta có x = 0 .
Bài 28. (Trích đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Tiền Giang 2022-2023)
a) Tính giá trị biểu thức: A = 4 + 15 + 4 − 15 − 2 3 − 5 .

x−5+2 x+6 x +9 2022


b) =
Rút gọn biểu thức: B . ( x > 0 ) và tìm x sao cho B = .
x+3 x +2 2023
Lời giải
8 + 2 15 8 − 2 15
a) A = 4 + 15 + 4 − 15 − 2 3 − 5 = + − 2. 6 − 2 5
2 2
5+ 3+ 5− 3
=
2
= − 2. 5 − 1 ( ) 2.

b) Với x > 0 , khi đó ta có:

( ) ( x + 1)
2

x−5+2 x+6 x +9 x−5+2 x +3 x + 2 x +1 x +1


=B = = = = .
x+3 x +2 x+3 x +2 x+3 x +2 ( x + 1)( x + 2) x +2

2022 x +1 2022
B= ⇔ = ⇔ 2023 x + 2023= 2022 x + 4044 ⇔ x = 2021
2023 x +2 2023
⇔=
x 20212 ⇔=
x 4084441 .
x +1 2022
Vậy, với x > 0 thì B = và B = tại x = 4084441 .
x +2 2023

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com

CHUYÊN ĐỀ 2: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC, TÌM CỰC TRỊ

Bài 1. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Nghệ An bảng A năm 2022-2023)
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x 2  y 2  z 2  xy  3yz  zx .
x 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   .
2y  z
2
xy  y  2z 

Lời giải
+) Ta có: x 2  y 2  z 2  xy  3yz  zx   x  z   x  y y  3z
2

 x  2y  3z
2
 x  y  y  3z 
2

     x  2y  3z  2 x  z   2y  z  x
 2  4
x 1
Do đó  1 .
2y  z
2
2y  z

1  3y  y  2z 
2
1 1 1
+) Lại có: xy  y  2z  x.3y y  2z  x.   x 2y  z   2y  z  2
2 3

3 3  2  3 3
1 3
Từ (1), (2) suy ra P  
2y  z 2y  z 3

1 3 2  3 1 2  2  2t 3  9t 2  27 
Đặt 2y  z  t, t  0. Ta có P          
t t 3 9  t 3 t 9  9  9t 3 

2  t  6t  92t  3 2  t  3 2t  3 2
2 2

     , t  0. Dấu "  " xảy ra  t  3.


9 9t 3 9 9t 3 9
x  3z x  3
2  
Vậy max P    y  z  y  1
9  
2y  z  3 z  1
Bài 2. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Nghệ An bảng B năm 2022-2023)
Cho các số thực không âm x, y,z thỏa mãn x  3y  2z  3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x 2  9y 2
P  z z 2  8z  17.
xy  1
Lời giải
3
+) Ta có: x  3y  2z  3  x  3y  3  2z  3  2z  0  z 
2
 x  3y  6
2
x 2  9y 2 x 2  9y 2 x 2  9y 2  6xy  6
+) Lại có   66  6  6
xy  1 xy  1 xy  1 xy  1

3  2z  6 x  3y  3  2z
2

  6, do 

1 
xy  0

Khi đó P  3  2z  z3  8z 2  17z  z3  4z 2  5z  9  z 2  2z  1z  2  11
2

3
 11  z 1 z  2  11, do z  2  0,  0  z  .
2

2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com
Dấu "  " xảy ra  z  1.
 1  1 
Vậy max P  11   x; y;z  0; ; 1 hoặc  x; y;z   ;0; 1.
 3  3 
Bài 3. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Quảng Ngãi năm 2022-2023)
Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1.
x y z
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = + + .
x +1 y +1 z +1
Lời giải
x 1 y 1 z 1
Ta có : =
1− ; =
1− ; =
1−
x +1 x +1 y +1 y +1 z +1 z +1
x y z  1 1 1 
P= + + =
3− + +  (*)
x +1 y +1 z +1  x +1 y +1 z +1 
1 1 1
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM với 3 số dương a, b, c; , , ta có
a b c
1 1 1 1
a + b + c ≥ 3 3 abc ; + + ≥ 3 3
a b c abc
Nhân từng vế hai bđt ta được

( a + b + c )  + +  ≥ 9 ⇒ + + ≥
1 1 1 1 1 1 9
a b c a b c a+b+c
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c
Áp dụng bđt trên vào (*) ta được
9 9 3
P ≤ 3− = 3− =
x +1+ y +1+ z +1 4 4
Dấu “=” xảy ra khi  x + y + z =
1
⇔ x=y=z=
1

x +1 = y +1 = z +1 3

Vậy 3 1
maxP= khi x= y= z=
4 3
Bài 4. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Nam Định năm 2022-2023)
Xét a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c ≥ 3 . Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 1
Q= + +
a + b + c a + b + c a + b + c2
2 2

Lời giải
Ta có : x ( y − 1) ≥ 0 với x, y > 0
2

⇒ xy 2 − 2 xy + x ≥ 0 ⇒ xy 2 + x ≥ 2 xy ⇒ x 2 + y 2 + xy 2 + x ≥ ( x + y )
2

⇒ y 2 ( x + 1) + x ( x + 1) ≥ ( x + y ) ⇒ ( y 2 + x ) ( x + 1) ≥ ( x + y )
2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com
1 x +1
⇒ ≤ . Đẳng thức xảy ra khi y = 1
y + x ( x + y )2
2

1 x +1
Vậy ≤ (*) với x, y > 0
y + x ( x + y )2
2

1 b + c +1
Áp dụng BĐT (*) ta có : ≤ .
a + b + c ( a + b + c )2
2

1 a + c +1
≤ .
a + b + c ( a + b + c )2
2

1 b + a +1
≤ .
a+b+c (a + b + c)
2 2

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được


1 1 1 2(a + b + c) + 3
Q= + + ≤
a +b+c a+b +c a+b+c (a + b + c)
2 2 2 2

2(a + b + c) + 3
Ta chứng minh ≤1
(a + b + c)
2

2(a + b + c) + 3
≤ 1 ⇔ (a + b + c) − 2(a + b + c) − 3 ≥ 0
2
Thật vậy :
(a + b + c)
2

⇔ ( a + b + c + 1)( a + b + c − 3) ≥ 0 luôn đúng do a+b+c ≥ 3


1 1 1 2(a + b + c) + 3
Suy ra Q = 2 + + ≤ ≤1
a +b+c a+b +c a+b+c (a + b + c)
2 2 2

a + b + c − 3 =0
a = 1

Vậy GTLN của Q là 1 khi  ⇔ a = b = c =1
 b = 1
c = 1
Bài 5. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
Cho ba số a, b, c ≥ 1 thỏa mãn 16abc + 4 ( ab + bc + ca ) = 81 + 24 ( a + b + c ) . Tim giá trị nhỏ nhất
1 1 1
của biểu thức Q = + +
a ( a2 − 1 + a ) b( b2 − 1 + b ) c( c2 − 1 + c )
Lời giải
a2 − 1 − a b2 − 1 − b c2 − 1 − c
Ta coù: Q = + +
(
a a2 − 1 − a2 ) b(b 2
− 1 − b2 ) c (c 2
− 1 − c2 )
a2 − 1 − a b2 − 1 − b c2 − 1 − c  a2 − 1 b2 − 1 c2 − 1 
= + + 3−
= + + 
−a −b −c  a b c 
 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21
Website:tailieumontoan.com
 a2 − 1 b2 − 1 c2 − 1  a2 − 1 b2 − 1 c2 − 1
⇒Q−3 =
− + + =− P. Vôùi P = + +
 a b c  a b c
 
Sử dụng bất đẳng thức : Với x, y, z ≥ 0 , ta luôn có x + y + z ≤ 3 ( x + y + z ) Dấu "=" xảy ra
khi và chỉ khi x= y= z .
Từ bất đẳng thức đã cho ta có:
1 1 1   1 1 1   1 1 1 
P = 1− + 1 − 2 + 1 − 2 ≤ 3 3 −  2 + 2 + 2   = 9 − 3  2 + 2 + 2 
 a c  a c 
2
a b c b b
2
1 1 1
Suy ra P ≤ 9 −  + + 
a b c
Từ giả thiết 16abc + 4 ( ab + bc + ca ) = 81 + 24 ( a + b + c )

 1 1  1 1 1
⇔ 16=
81
abc
+ 24  +
1
+  − 4  + +   *
 ab bc ca  a b c
()
2 3
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có + + ≤ ⋅  + +  và ≤ ⋅ + + 
ab bc ca 3  a b c  abc 27  a b c 
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a= b= c .

Đặt t = + + ;0 < t ≤ 3 (Vì a, b, c ≥ 1) . Từ (  * ) ta có


1 1 1
a b c
4
16 ≤ 3t 3 + 8t 2 − 4t ⇔ 3t 3 + 8t 2 − 4t − 16 ≥ 0 ⇔ ( 3t − 4 ) (t + 2) 2 ≥ 0 ⇔ t ≥ (  Vi 0 < t ≤ 3)
3
2 2
1 1 1 4 65
Suy ra P ≤ 9− + +  ≤ 9−  =
a b c 3 3
65 9 − 65
⇒ Q − 3 = −P ≥ − ⇔Q≥ . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
3 3
16abc + 4 ( ab + bc + ca ) = 81 + 24 ( a + b + c ) .
 9
a = b = c ⇔ a =b =c =
 a , b, c ≥ 1 4

9 − 65 9
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là khi a= b= c= .
3 4
Bài 6. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Phú Thọ năm 2022-2023)
Cho x, y, z , t là các số thực không âm thay đổi thỏa mãn: x 2 + y 2 + z 2 + t 2 =
2023. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức:
x y z t
S= + + + .
2023 2023 + yzt 2023 2023 + xzt 2023 2023 + txy 2023 2023 + xyz
Lời giải
x y z t
Đặt a
= = ;b = ;c = ;d .
2023 2023 2023 2023

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com
 a , b, c , d ≥ 0 1  a b c d 
Khi đó có  2 = . F  + + + .
a + b + c + d =
2 2 2
1 2023  1 + bcd 1 + acd 1 + abd 1 + abc 

(a + b + c + d ) ⋅
2
1
Chỉ ra được: F ≥ ⋅
2023 a + b + c + d + 4abcd
Nhận xét: 0 ≤ a, b, c, d ≤ 1 , suy ra (1 − a )(1 − b )(1 − c )(1 − d ) ≥ 0. Hay
Q =1 + 2 ( ab + ac + ad + bc + bd + cd ) − (a + b + c + d ) − 4abcd
≥ ( ab + ac + ad + bc + bd + cd ) − 5abcd + ( abc + abd + acd + bcd )
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

ab + ac + ad + bc + bd + cd ≥ 6 6 ( abcd ) =
3
6 abcd
Ngoài ra abc + abd + bcd + acd ≥ 0
Suy ra Q ≥ 6 abcd − 5=
abcd 5 ( )
abcd − abcd + abcd ≥ 0, ∀a, b, c, d ∈ [ 0;1] .

1 nên Q =
Do a 2 + b 2 + c 2 + d 2 = ( a + b + c + d ) − ( a + b + c + d + 4abcd ) ≥ 0 suy ra
2

(a + b + c + d ) ≥ ( a + b + c + d + 4abcd )
2

1
Từ đó F ≥ .
2023
Dấu bằng xảy ra khi:
⇔ a = b = c = 0; d =1 và các hoán vị hay x= y= z= 0, t= 2023 và các hoán vị.
1
Vậy GTNN của F bằng .
2023
Bài 7. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Phú Yên năm 2022-2023)
2ab 2bc 2ca
Cho a, b, c là 3 số dương. Chứng minh rằng: + + ≤ a+b+c.
a+b b+c c+a
Lời giải
 2ab 2bc 2ca 
Xét hiệu: P = ( a + b + c ) -  + + .
 a+b b+c c+a 
a + b 2ab b + c 2bc c + a 2ca
Ta thấy: P = − + − + −
2 a+b 2 b+c 2 c+a
( a + b ) − 4ab + ( b + c ) − 4bc + ( c + a ) − 4ca
2 2 2

=
2 (a + b) 2 (b + c ) 2 (c + a)

( a − b) + (b − c ) + (c − a ) ⋅
2 2 2

=
2 ( a + b) 2 (b + c ) 2 (c + a )
Vì a, b, c là 3 số dương nên a + b > 0, b + c > 0, c + a > 0 nên P ≥ 0 (Dấu “=” xảy ra khi a = b = c).
Theo định nghĩa bất đẳng thức ta có điều phải chứng minh.
Bài 8. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Ninh Bình năm 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23
Website:tailieumontoan.com
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c =3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
ab bc ca
P= + + .
ab + 3c bc + 3a ca + 3b
Lời giải
ab ab ab 1 a b  1 3
P= ∑ ab + 3c
= ∑ ab + (a + b + c)c
= ∑ (c + a )(c + b)
≤∑  +  = ⋅3 =
2a+c b+c 2 2
(Dấu = xảy ra khi a= b= c= 1)
Bài 9. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Bắc Giang năm 2022-2023)
Cho ba số dương a , b , c thỏa a 2 + b 2 + c 2 =
1 . Chứng minh rằng
a b c 3 3
+ 2 + 2 ≥ .
b +c c +a
2 2 2
a +b 2
2
Lời giải
Do a , b , c dương và a 2 + b 2 + c 2 =
1 nên 0 < a , b , c < 1 và 1 − a 2 , 1 − b 2 , 1 − c 2 là các số dương.
.
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho ba số không âm 2a 2 , 1 − a 2 , 1 − a 2 ta được
2a 2 + (1 − a 2 ) + (1 − a 2 ) ≥ 3 3 2a 2 (1 − a 2 )(1 − a 2 ) .

23
⇔ 2a 2 (1 − a 2 )(1 − a 2 ) ≤
3
, dấu " = " xảy ra ⇔ 3a 2 =1 ⇔ a = .
27 3
Ta có:
a a a2 a2 a2 3 3a 2
= = = ≥ = (1)
b 2 + c 2 1 − a 2 a (1 − a 2 )
⋅ 2a 2 (1 − a 2 )(1 − a 2 )
1 1 23 2

2 2 27
Chứng minh tương tự, ta được:
b b b2 b2 b2 3 3b 2
= = = ≥ = ( 2)
c 2 + a 2 1 − b 2 b (1 − b 2 )
⋅ 2b 2 (1 − b 2 )(1 − b 2 )
1 1 23 2

2 2 27
c c c2 c2 c2 3 3c 2
= = = ≥ = ( 3)
a 2 + b 2 1 − c 2 c (1 − c 2 )
⋅ 2c 2 (1 − c 2 )(1 − c 2 )
1 1 23 2

2 2 27
Cộng (1) , ( 2 ) , ( 3) theo vế ta được:

a
+ 2
b +c c +a
2 2
b
2
+ 2
c
a +b 2

2
(
3 3 2
a + b2 + c2 )

a b c 3 3
⇔ + 2 + 2 ≥ (đpcm).
b +c c +a
22 2
a +b 2
2
3
Dấu " = " xảy ra ⇔ a = b = c = .
3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24
Website:tailieumontoan.com
Bài 10. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Bình Phước năm 2022-2023)
Cho a, b, c là ba số thực dương, thoả mãn ab + bc + ca =
1.
5
Chứng minh rằng: + a 4b 2 + b 4 c 2 + c 4 a 2 ≥ 2abc ( a + b + c ) .
9
Lời giải
+ Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số thực dương ta có:
 4 2 1 1
a b + 3 abc + 9 ca ≥ a bc
2 2


 4 2 1 2 1
b c + a bc + ab ≥ b ca
2

 3 9
 4 2 1 2 1
c a + 3 ab c + 9 bc ≥ c ab
2


Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức trên và kết hợp với giả thiết ta được:
1 2
a 4b 2 + b 4 c 2 + c 4 a 2 + ≥ abc ( a + b + c ) (1).
9 3
1
x  y  z  ta
2
+ Áp dụng đẳng thức phụ dạng: x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx  xy  yz  zx 
3
được:
1 1
abc ( a + b + c ) = ab.ac + bc.ba + ca.cb ≤ ( ab + bc + ca ) = .
2

3 3
1 4 4
Hay ≥ abc ( a + b + c ) ⇔ ≥ abc ( a + b + c ) (2).
3 9 3
Cộng theo vế (1) và (2) ta có (đpcm).
3
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c =
3
Bài 11. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh TP Hồ Chí Minh năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh các bất đẳng thức dưới đây:
( a + 1)
2

a) ≤ 2.
a2 + 1
1 1 1 1 1 1
b) + 2 + 2 ≤ + + .
a + b + 2 b + c + 2 c + a + 2 ( a + 1) ( b + 1) ( c + 1)2
2 2 2 2 2 2

Lời giải
( a + 1)
2

a) ≤ 2.
a2 + 1
( a + 1)
2

≤ 2 ⇔ ( a + 1) ≤ 2 ( a 2 + 1) ⇔ ( a − 1) ≥ 0 : đúng với mọi a.


2 2

a +1
2

1 1 1 1 1 1
b) + 2 + 2 ≤ + + .
a + b + 2 b + c + 2 c + a + 2 ( a + 1) ( b + 1) ( c + 1)2
2 2 2 2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25
Website:tailieumontoan.com

( a + 1)
2
1 2 1 2 1 2
≤2⇔ ≤ ; Cmtt : 2 ≤ , 2 ≤
a +1
2
a + 1 ( a + 1)
2 2
b + 1 ( b + 1) c + 1 ( c + 1)2
2

4 4 1 1  1 1 
Khi đó: = ≤ + ≤ 2  + 2
a 2 + b2 + 2 a 2 + 1 + b2 + 1 a 2 + 1 b2 + 1  ( a + 1) ( b + 1) 
2

2 1 1
⇔ ≤ + .
a + b + 2 ( a + 1) ( b + 1)2
2 2 2

2 1 1 2 1 1
Cmtt : ≤ + ; 2 ≤ + .
b + c + 2 ( b + 1) ( c + 1) c + a + 2 ( c + 1) ( a + 1)2
22 2 2 2 2

Từ đây, suy ra điều cần chứng minh.


Bài 12. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Bình Định năm 2022-2023)
Cho các số thực x,y thỏa mãn x − 2 y + 4 < 0.
4( y 2 − 4 x
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = y 2 − 4 x + .
( x − 2 y + 4) 2
Lời giải
4( y 2 − 4 x
Ta có: P = y 2 − 4 x +
( x − 2 y + 4) 2

4 ( y − 4) 2 + 4(2 y − x − 4) 
P = ( y − 4) + 4(2 y − x − 4) +
2

(2 y − x − 4) 2
 a= y − 4
Đặt 
b = 2 y − x − 4 > 0
4(a 2 + 4b)
Khi đó P = a 2 + 4b +
b2
 4   4
P = a 2 1 + 2  + 4b + 
 b   b
4 4 4
Do a ≥ 0 1 + 2 > 0 , b + > 0 ≥ 2 b. =4
, b b b

 a = y−4= 0 y = 4
⇒ P ≥ 0 + 4.4 =
16 . Dấu “ =” có khi  ⇒
b = 2b − x − 4 = 2  x = 2
Vậy GTNN của P = 16 khi x = 2, y = 4
Bài 13. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Lào Cai năm 2022-2023)
a) Cho ba số thực a, b, c . Chứng minh rằng: ( a + b + c ) ≥ 3(ab + bc + ca ) .
2

b) Cho a, b, c ba số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c =


1 . Chứng minh
a2 b2 c2 1
+ + ≥ .
a + 18b3 b + 18c3 c + 18a 3 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
a) Ta có: ( a + b + c ) = a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2bc + 2ca
2

(a + b + c) ≥ 3(ab + bc + ca )
2

⇔ a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2bc + 2ca ≥ 3ab + 3bc + 3ca


⇔ a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca
⇔ 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 ≥ 2ab + 2bc + 2ca
(a − b) 2 + (b − c) 2 + (c − a ) 2 ≥ 0 , với mọi số thực a, b, c
Dấu “=” xảy ra khi a= b= c
Vậy ( a + b + c ) ≥ 3(ab + bc + ca ) , với mọi số thực a, b, c
2

a2 18ab3
b) Ta có = a −
a + 18b3 a + 18b3
a + 18b3 =a + 9b3 + 9b3 ≥ 3 3 a.81.b 6 =9b 2 3 3a
a2 18ab3 2 3 2
⇒ =
a − =
a − a .b
a + 18b3 9b 2 . 3 3. 3 a 3
3
23 2 3ab + 3ab + b 2
=a− ( 3ab ) .( 3ab ) .b ≥ a − . = a − ( 6ab + b )
3 3 3 9
b2 2 c2 2
Tương tự ta có ≥ b − ( 6bc + c ) ; ≥ c − ( 6ca + a )
b + 18c 3
9 c + 18a 3
9
2
Ta có VT ≥ a + b + c − 6 ( ab + bc + ca ) + ( a + b + c ) 
9
1 1
Mà ( a + b + c ) ≥ 3(ab + bc + ca ) ⇒ ab + bc + ca ≤ (a + b + c) =
2 2

3 3
2 1
Vậy VT ≥ a + b + c − 6 ( ab + bc + ca ) + ( a + b + c )  ≥
9 3
a2 b2 c2 1
Vậy + + ≥
a + 18b b + 18c c + 18a
3 3 3
3
1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a= b= c=
3
Bài 14. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022-2023)
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 =
1. Chứng minh
a3 b3 + c 3
+ > 2.
b 2 − bc + c 2 a2
Lời giải
x 2
y ( x + y)
2 2
Chứng minh bổ đề: + ≥ , ∀x, y ∈ ; a, b > 0.
a b a+b

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27
Website:tailieumontoan.com
x 2 y 2 ( x + y)2
Thật vậy: + ≥ ⇔ (a + b)( x 2b + y 2 a ) ≥ ab( x + y ) 2
a b a+b
x y
⇔ ( xb − ya ) 2 ≥ 0 (luôn đúng). Dấu “ = ” xảy ra khi = .
a b
Áp dụng bổ đề ta có:
a4 b4 c4 (a 2 + b 2 + c 2 )2 1
=VT + + ≥ =
a (b − bc + c ) a b a c a (b − bc + c ) + a b + a c a[b − bc + c 2 + a (b + c)]
2 2 2 2 2 2 2 2 2

Theo bất đẳng thức AM − GM ta có:


a 2 + (b + c) 2 1 1
a (b + c) ≤ ⇒ ≥
2 a[b − bc + c 2 + a (b + c)]
2
a 2 + (b + c) 2
a[b 2 − bc + c 2 + ]
2
2 2
=
a (a + 3b + 3c ) a (3 − 2a 2 )
2 2 2

2 2 2 2
Áp dụng bất đẳng thức AM − GM cho 3 số 2a 3 , , ta có 2a 3 + + ≥ 3a
2 2 2 2
2 a3 b3 + c 3
⇒ a (3 − 2a 2 ) ≤ 2 ⇒ ≥ 2 ⇒ + ≥ 2.
a (3 − 2a 2 ) b 2 − bc + c 2 a2
a= b= c
a= b + c

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  3 2 (không xảy ra).
 2a =
 2 2
a + b + c 2 =
2
1
a3 b3 + c 3
Vậy + > 2 (ĐPCM).
b 2 − bc + c 2 a2
Bài 15. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Khánh Hòa năm 2022-2023)
Cho a, b là hai số thực lớn hơn 1 và thỏa mãn điều kiện a + b ≤ 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a4 b4
=
thức A + .
( b − 1) ( a − 1)
3 3

Lời giải
+ Do a > 1, b > 1 nên a − 1 > 0, b − 1 > 0
+ Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số dương, ta có:
2a 2b 2
B≥ (1)
( a − 1)( b − 1) ( a − 1)( b − 1)
b2
+ Ta lại có: 0 < 1. ( b − 1) ≤ ( 2)
4
a2
0 < 1. ( a − 1) ≤ ( 3)
4
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28
Website:tailieumontoan.com

4 ≥ a + b ≥ 2 ab ⇒ ab ≤ 4 ( 4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra
2a 2b 2 .43 128 128
B≥ = ≥ = 32
a 3 .b3 a.b 4
 a4 b4
 =
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  ( b − 1) ( a − 1) ⇔ a =b =2
3 3


a − 1 = b − 1 = 1; a + b = 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 32 và đạt được khi a= b= 2
Bài 16. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Hải Dương năm 2022-2023)
Cho các số dương x, y, z thõa mãn xyz = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

( x + 1) + y 2 + 1 ( y + 1) + z 2 + 1 ( z + 1) + x 2 + 1
2 2 2

P= + +
xy + x + 4 yz + y + 4 zx + z + 4
Lời giải
( x + 1)+ y 2 + 1 x2 + y 2 + 2 x + 2
2

Ta có =
xy + x + 4 xy + x + 4
2 xy + 2 x + 2 2 ( xy + x + 4 ) − 6 6
≥ = =
2−
xy + x + 4 xy + x + 4 xy + x + 4
 1 1 1 
Tương tự, suy ra P ≥ 6 − 6  + + 
 xy + x + 4 yz + y + 4 zx + z + 4 
1 1 1 1 1
Ta có = ≤  + 
xy + x + 4 xy + x + 1 + 3 4  xy + x + 1 3 
1 1 1 1 
Tương tự, suy ra P ≥ 6 − 6 ⋅ 1 + + + 
4  xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1 
Mặt khác
1 1 1 1 xyz xyz
+ + = + +
xy + x + 1 yz + y + 1 zx + z + 1 xy + x + 1 yz + y + xyz zx + z + xyz
1 xz xy 1 xz xy
= + + = + +
xy + x + 1 z + 1 + xz x + 1 + xy xy + x + 1 z + xyz + xz x + 1 + xy
1 x xy
= + + =1
xy + x + 1 1 + xy + x x + 1 + xy
1
⇒ P ≥ 6 − 6⋅ (1 + 1) = 6 − 3 = 3
4
Bài 17. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Quảng Bình năm 2022-2023)
Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z =2023 .
yz zx xy 2023
Chứng minh rằng: x. + y. + z. ≤ .
y + 2022 z z + 2022 x x + 2022 y 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Ta sử dụng các bất đẳng thức quen thuộc sau:
+ Cho ba số thực a, b, c ta có:

(a − b) + ( b − c ) + ( c − a ) ≥ 0 ⇔ a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca ≥ 0
2 2 2

⇔ ( a + b + c ) ≥ 3 ( ab + bc + ca ) (1)
2

+ Cho hai bộ số thực ( a1 , a2 , a3 ) và ( b1 , b2 , b3 ) ta có:

( a1b2 − a2b1 ) + ( a2b3 − a3b2 ) + ( a3b1 − a1b3 ) ≥ 0


2 2 2

⇔ ( a1b2 ) + ( a2b1 ) + ( a2b3 ) + ( a3b2 ) + ( a3b1 ) + ( a1b3 )


2 2 2 2 2 2

≥ 2 ( a1b1a2b2 + a2b2 a3b3 + a3b3a1b1 )

⇔ ( a12 + a22 + a32 )( b12 + b22 + b32 ) ≥ ( a1b1 + a2b2 + a3b3 )


2

⇒ a1b1 + a2b2 + a3b3 ≤ (a 2


1 + a22 + a32 )( b12 + b22 + b32 ) ( 2 )
Ta chứng minh cho trường hợp tổng quát: Cho ba số thực x, y, z dương và x + y + z = k > 1 .

xy ( k − 1) x + y 3
Ta có bất đẳng thức sau: ≤ ( )
x + ( k − 1) y k2

Thật vậy, ( 3) ⇔ ( k − 1) x 2 + xy + ( k − 1) xy + ( k − 1) y 2 − k 2 xy ≥ 0
2

⇔ ( k − 1)( x − y ) ≥ 0 (đúng)
2

yz zx xy
Áp dụng (3) ta có: x. + y. + z.
y + ( k − 1) z z + ( k − 1) x x + ( k − 1) y


1
k
(
x. ( k − 1) y + z + y. ( k − 1) z + x + z. ( k − 1) x + y )

=
1
k
( x. ( k − 1) yx + zx + y. ( k − 1) zy + xy + z. ( k − 1) xz + yz )

( x + y + z ) ( ( k − 1) yx + zx + ( k − 1) zy + xy + ( k − 1) xz + yz )
1
≤ (theo (2))
k
1 2
= k ( zx + xy + yz )
k

( x + y + z)
2
k
= xy + yz + zx ≤ = (theo (1))
3 3
yz zx xy k
Do đó: x. + y. + z. ≤ ( 4)
y + ( k − 1) z z + ( k − 1) x x + ( k − 1) y 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30
Website:tailieumontoan.com

yz zx xy 2023
Thay k = 2023 ta được: x. + y. + z. ≤ (đpcm)
y + 2022 z z + 2022 x x + 2022 y 3
2023
Dấu " = " xảy ra khi x= y= z= .
3
Bài 18. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Bắc Ninh năm 2022-2023)
Cho 3 số thực a, b, c thỏa mãn 1  a  3;1  b  3;1  c  3 và a  b  c  6. Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức F  a 2  b 2  c 2 .
Lời giải
Ta có F  a 2  b 2  c 2  (a  b  c)2  2(ab  bc  ca )  36  2(ab  bc  ca ).
Vì 1  a  3;1  b  3;1  c  3 nên ta có
(a  3)(b  3)(c  3)  0  abc  3(ab  bc  ca )  9(a  b  c)  27  0
 abc  3(ab  bc  ca )  27 (1).
Và (a  1)(b  1)(c  1)  0  abc  (ab  bc  ca )  (a  b  c)  1  0
 abc  (ab  bc  ca )  5 (2).
Từ (1) và (2) suy ra (ab  bc  ca )  5  abc  3(ab  bc  ca )  27
 ab  bc  ca  11  F  36  2 ab  bc  ca   14 .
Đẳng thức xảy ra khi a  1;b  2; c  3 và các hoán vị.
Vậy giá trị lớn nhất của F bằng 14.
Bài 19. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Gia Lai năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:

(a 2 + bc)(b + c) (b 2 + ca )(c + a ) (c 2 + ab)(a + b)


+ + ≥3 2.
a (b 2 + c 2 ) b (c 2 + a 2 ) c(a 2 + b 2 )
Lời giải
Ta có: (a + bc)(b + c) = a b + a c + b c + bc = b(a 2 + c 2 ) + c(a 2 + b 2 )
2 2 2 2 2

Tương tự: ( b 2 + ca )(c + a )= c(b 2 + a 2 ) + a (b 2 + c 2 )


(c 2 + ab)(a + b)= a (c 2 + b 2 ) + b(c 2 + a 2 )
Đặt: x =a (b 2 + c 2 ); y =b(c 2 + a 2 ); z =c(b 2 + a 2 )

(a 2 + bc)(b + c) (b 2 + ca )(c + a ) (c 2 + ab)(a + b) y+z z+x x+ y


Khi đó: + + = + +
a (b 2 + c 2 ) b (c 2 + a 2 ) c(a 2 + b 2 ) x y z
Áp dụng BĐT Cô si cho 2 số không âm x, y, z :
x + y ≥ 2 xy

y + z ≥ 2 yz

z + x ≥ 2 zx
⇒ ( x + y )( y + z )( z + x) ≥ 8 xyz

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31
Website:tailieumontoan.com

y+z z+x x+ y
Áp dụng BĐT Cô si cho 3 số không âm: ; ;
x y z

y+z z+x x+ y ( y + z )( z + x)( x + y )


Ta có: + + ≥ 33 ≥ 33 8 =
3 2
x y z x. y.z

(a 2 + bc)(b + c) (b 2 + ca )(c + a ) (c 2 + ab)(a + b)


⇒ + + ≥ 3 2 (đpcm)
a (b 2 + c 2 ) b (c 2 + a 2 ) c(a 2 + b 2 )
Bài 20. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 tỉnh Hà Nội năm 2022-2023)
Với a,b,c là các số nguyên dương thỏa mãn điều kiện a + b + c =16, tìm giá trị lớn nhất và giá trị
a+b b+c c+a
nhỏ nhất của biểu thức P = + + .
c a b
Lời giải
1 1 1
Ta có: P +=
3 16  + +  .
a b c
1 1 1
Do đó, ta chỉ cần tìm min, max của B = + + .
a b c
Không mất tính tổng quát giả sử a ≤ b ≤ c. Từ giả thuyết suy ra 6 ≤ c ≤ 14.
Tìm giá trị nhỏ nhất:
4 1 4 1
Khi đó B ≥ += + .
a + b c 16 − c c
4 1 17
Ta sẽ chứng minh: + ≥ . Thật vậy, BĐT đó tương đương với
16 − c c 30
3c + 16 17
       ≥
c (16 − c ) 30
⇔ 90c + 480 ≥ 272c − 17c 2
⇔ 17c 2 − 182c + 480 ≥ 0
⇔ ( c − 6 )(17c − 80 ) ≥ 0 (đúng, do c ≥ 6 ).
16.17 91
Vậy, giá trị nhỏ nhất của=
P −
= 3 .
30 15
Dấu bằng xảy ra khi a= b= 5, c= 6.
Tìm giá trị lớn nhất:
1 1 1
Ta sẽ chứng minh: + ≤ 1+ . Thật vậy, BĐT đó tương đương với
a b a + b −1
a+b a+b
       ≤
ab a + b −1
⇔ a + b − 1 ≤ ab
⇔ (a − 1)(b − 1) ≥ 0 (đúng)
1 1 1
Khi đó, B ≤ 1 + + . Ta tiếp tục chứng minh B ≤ 2 + . BĐT đó tương đương với
c 15 − c 14

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32
Website:tailieumontoan.com
1 1 15
       + ≤
c 15 − c 14
⇔ c(15 − c) ≥ 14
⇔ (c − 14)(c − 1) ≤ 0 (luôn đúng, vì 6 ≤ c ≤ 14 )
16.29 211
Vậy, giá trị lớn nhất=
P −=3 .
14 7
Dấu bằng xảy ra khi a= b= 1, c= 14.
Bài 21. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 đề xuất tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn ( x + z )( y + z ) =
4z2 . Chứng minh rằng:

32 x3 32 y 3 x2 + y 2
+ − ≥ 1− 2 .
( y + 3z ) ( x + 3z )
3 3
z
Lời giải
 x  y 
Từ giả thiết do x, y, z ⇒ ( x + z )( y + z ) = 4 z 2 ⇒  + 1  + 1 = 4.
 z  z 
x y a, b > 0
Đặt a = ;b = ⇒  ⇒ ab + a + b = 3
z z ( a + 1)( b + 1) =
4

a 2 + b2 32a 3 32b3
Khi đó BĐT cần chứng minh tương đương với + − ≥ 1− 2
( b + 3) ( a + 3)
3 3
c
Với hai số m, n > 0 ta có:
(m − n) ≥ 0 ⇔ m 2 − 2mn + n 2 ≥ 0 ⇔ 3m 2 − 6mn + 3n 2 ≥ 0 ⇔ 3m 2 − 4mn + 3n 2 ≥ 2mn
2

⇔ 4 ( m 2 − mn + n 2 ) ≥ ( m + n ) ⇔ m 2 − mn + n 2 ≥
1
(m + n)
2 2

⇔ ( m + n ) ( m 2 − mn + n 2 ) ≥
1
(m + n)
3

4
Áp dụng BĐT trên ta có
 a 2 + b2 + 3 ( a + b )   ( a + b )2 − 2ab + 3 ( a + b ) 
3 3
32a 3  a
32b3 b 
+ ≥ 8 = +  8 =  8  Lại
( b + 3) ( a + 3) b+3 a+3  ab + 3 ( a + b ) + 9  ab + 3 ( a + b ) + 9
3 3
 
có: ab + a + b = 3 ⇒ ab = 3 − a − b thay vào BĐT trên ta được:
3
32a 3 32b3  ( a + b )2 + 5 ( a + b ) − 6   ( a + b − 1)( a + b + 6 )  3
+ ≥ 8  =   = ( a + b − 1)
3

( b + 3)
3
( a + 3)
3
 2 ( a + b + 6)   a+b+6 
Đặt t= a + b . Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

( t − 1) − t 2 + 2t − 6 ≥ 1 − 2
3
(1)
vì a, b > 0 và ab + a + b =3 suy ra:
(a + b)
2
t2
3 = a + b + ab ≤ a + b + =t + ⇔ t 2 + 4t ≥ 12 ⇔ ( t + 2 ) ≥ 16
2

4 4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33
Website:tailieumontoan.com
⇒ t + 2 ≥ 4 ⇔ t ≥ 2 (Do t > 0 )
Từ BĐT ( m − n ) ≥ 0 ⇒ m 2 − mn + n 2 ≥ mn ⇔ ( m + n ) ( m 2 − mn + n 2 ) ≥ mn ( m + n )
2

Hay m3 + n3 ≥ mn ( m + n )

Áp dụng BĐT trên với ( t − 1) và 1 ta được ( t − 1) + 1 ≥ ( t − 1) t = t 2 − t ⇒ ( t − 1) ≥ t 2 − t − 1


3 3 3

Khi đó: ( t − 1) − t 2 + 2t − 6  ≥ t 2 − t − 1 − t 2 + 2t − 6
3
(2)

Gọi N = t 2 − t − 1 − t 2 + 2t − 6 ⇒ 2 N = 2 ( t 2 − t − 1) − 2 t 2 + 2t − 6

Đặt c= t 2 + 2t − 6 ⇒ c ≥ 2 Do t ≥ 2
Suy ra
t 2 − t − 1 = c 2 − 3t + 5 ⇒ 2 N = (t 2
− t − 1) + ( t 2 − t − 1) − 2 t 2 + 2t − 6 = c 2 − 3t + 5 + t 2 − t − 1 − 2c

( c − 1) + ( t − 2 ) ( ) ( )
2
Mà c 2 − 3t + 5 + t 2 − t − 1 − 2c = −1 ≥ 2 −1 −1 = 2 1− 2
2 2

Do c ≥ 2; t ≥ 2

( )
Do đó: 2 N ≥ 2 1 − 2 ⇔ N ≥ 1 − 2 Hay t 2 − t − 1 − t 2 + 2t − 6 ≥ 1 − 2 (3)

Từ (2) và (3) => BĐT (1) được chứng minh


32 x 3 32 y 3 x2 + y 2
⇔ + − ≥ 1 − 2 (Điều phải chứng minh)
( y + 3z ) ( x + 3z )
3 3
z
Dấu “=” xảy ra a= b= 1 hay x= y= z
Bài 22. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 đề xuất tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
Xét hai số thực a, b sao cho 1 ≤ a ≤ 2; 1 ≤ b ≤ 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

 4 2  4 2
A =  a + b 2 + 2 +  b + a 2 + 2 +  .
 a b  b a
Lời giải
( x + y)
2

Áp dụng BĐT xy ≤ ta có
4
 2 2 4 4
 a + + b + + a 2 + 2 + b2 + 2 
 4 2  4 2
A =  a + b 2 + 2 +  b + a 2 + 2 +  ≤ 
a b a b 
 a b  b a 4
2 4 2 4
Đặt a + = x ⇒ a 2 + 2 = x 2 − 4; b + = y ⇒ b 2 + = y 2 − 4
a a b b
Lại có 1 ≤ a ≤ 2 ;1 ≤ b ≤ 2 suy ra
2 a 2 + 2 3a − 2 + 2
( a − 1)( a − 2 ) ≤ 0 ⇒ a 2 ≤ 3a − 2 ⇒ a + = ≤ =3⇒ 0< x ≤3
a a a

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34
Website:tailieumontoan.com
2 b 2 + 2 3b − 2 + 2
( b − 1)( b − 2 ) ≤ 0 ⇒ b 2 ≤ 3b − 2 ⇒ b + = ≤ =3⇒ 0< y ≤3
b b b

(x + y + x + y 2 − 8)
2
( 3 + 3 + 9 + 9 − 8)
2 2

Nên A ≤ ≤ =
64
4 4
 4 2 4 2
 a + b 2
+ 2
+ = b + a 2
+ +
a b b2 a
  a= b= 1
Đẳng thức xảy ra khi ( =a − 1)( a − 2 ) 0 ⇔ .
  a= b= 2
( b − 1)( b − 2 ) =0

 a= b= 1
Vậy Max =A 64 ⇔  .
 a= b= 2
Bài 23. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 đề xuất tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
Cho các số thực x, y, z khác 1 thỏa mãn xyz = 1. Chứng minh rằng
2
 x   y   z 
2 2

  +  +  ≥1
 x −1   y −1   z −1 
Lời giải
a2 b2 c2
Do x,y,z khác 1 và thỏa mãn xyz = 1 nên ta có thể đặt
= x = ,y = ,z
bc ca ab
Và ( a 2 − bc ) . ( b 2 − ca ) . ( c 2 − ab ) ≠ 0

a4 b4 c4
Khi đó BĐT cần chứng minh được viết lại + + ≥1
(a − bc ) (b − ca ) (c − ab )
2 2 2 2 2 2

Áp dụng BĐT Bunhia Copski ta có


 
( a 2 − bc )2 + ( b 2 − ca )2 + ( c 2 − ab )2   a4 b4 c4  ≥ ( a 2 + b 2 + c 2 )2
   2 + +
 ( a − bc ) ( b − ca ) ( c − ab ) 
2 2 2 2 2


a4
+ +
b4

(a + b + c )
c4
2 2 2 2

( a − bc ) ( b − ca ) ( c − ab ) ( a − bc ) + ( b − ca ) + ( c − ab )
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

(a )
2
2
+ b2 + c2
Ta cần chứng minh BĐT: ≥ 1(1)
(a ) ( ) + (c )
2 2 2
2
− bc + b 2 − ca 2
− ab

Thật vậy,BĐT(1) ⇔ ( a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ ( a 2 − bc ) + ( b 2 − ca ) + ( c 2 − ab )
2 2 2 2

( )
⇔ a 4 + b 4 + c 4 + 2 a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 ≥ a 4 + b 4 + c 4 + a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 ( )
(
− 2 a 2bc + b 2 ca + c 2 ab )
(
⇔ a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 + 2 a 2bc + b 2 ca + c 2 ab ≥ 0 ⇔ (ab + bc + ca ) 2 ≥ 0 )
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35
Website:tailieumontoan.com
Từ đó suy ra BĐT đã cho được chứng minh.
Bài 24. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 đề xuất tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
Cho x, y số thực dương thỏa mãn xy ≥ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x y 1
P= + +
y + 1 x + 1 xy + 1
Lời giải
Nhận thấy:
 x   y  1  1 1  1
P=  + 1 +  + 1 + − 2 = ( x + y + 1)  + + −2
 y + 1   x + 1  xy + 1  x + 1 y + 1  xy + 1
Ta có BĐT a, b dương ta có:
1 1 4
+ ≥
a b a+b
Đẳng thức xảy ra: ⇔ a = b
Áp dụng BĐT trên ta có:
1 1 4
+ ≥
x +1 y +1 x + y + 2
Đẳng thức xảy ra khi x = y. Do đó
4 ( x + y + 1) 1  1  1 1 1
A≥ + − 2 =−
4 1 + −2=
2+ −
x+ y+2 xy + 1  x + y + 2  xy + 1 xy + 1 x + y + 2
Đặt
= t xy , t ≥ 1 và áp dụng BĐT x + y ≥ 2 xy ta được:

( t − 1)
3
1 2 3 1 1 2  3 3
A≥ 2+ 2 − =+  + 2 −  =+ ≥ ( do t ≥ 1)
t + 1 t + 1 2  2 t + 1 t + 1  2 2 ( t + 1) ( t + 1) 2
2

3
A= khi t = 1, tức là x = y = 1.
2
Bài 25. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 đề xuất tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
Cho ba số a, b, c ≥ 1 thỏa mãn 32abc
= 18(a + b + c) + 27. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a2 −1 b2 − 1 c2 − 1
P= + +
a b c
Lời giải
Sử dụng bất đẳng thức : Với x, y, z ≥ 0 , ta luôn có x + y + z ≤ 3( x + y + z )
Từ bất đẳng thức đã cho ta có:
1 1 1   1 1 1   1 1 1
P = 1− + 1 − 2 + 1 − 2 ≤ 3 3 −  2 + 2 + 2   = 9 − 3  2 + 2 + 2 
  a b c  a b c 
2
a b c
2
1 1 1
Suy ra P ≤ 9 −  + + 
a b c
 1 1 1  27
= 18(a + b + c) + 27 ⇔ 18 
Từ giả thiết 32abc + +  + = 32 (*)
 ab bc ca  abc
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36
Website:tailieumontoan.com
2 3
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có + + ≤ .  + +  và ≤ . + + 
ab bc ca 3  a b c  abc 27  a b c 
1 1 1
Đặt t = + + . Từ (*) ta có
a b c
 t2   t3 
18   + 27.   ≥ 32 ⇔ t 3 + 6t 2 − 32 ≥ 0 ⇔ ( t − 2 )( t + 4 ) ≥ 0 ⇔ t ≥ 2
2

3  27 
2
1 1 1
Suy ra P ≤ 9 −  + +  ≤ 9 − 22 = 5
a b c
3
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a= b= c=
2
Vậy giá trị lớn nhất của P là 5 .
Bài 26. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 đề xuất tỉnh Hải Dương năm 2022-2023)

Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn abc = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
b2 c2 a2
P= + + .
( ab + 2 )( 2ab + 1) ( bc + 2 )( 2bc + 1) ( ca + 2 )( 2ca + 1)
Lời giải
9
Chứng minh ( x + 2 )( 2 x + 1) ≤ ( x + 1)
2

4
⇔ 4 ( 2 x 2 + 5 x + 2 ) ≤ 9 ( x 2 + 2 x + 1) ⇔ ( x − 1) ≥ 0 (luôn đúng), dấu “=” khi x = 1 .
2

9 b2 4 b2
Áp dụng kết quả trên, ta có ( ab + 2 )( 2ab + 1) ≤ ( ab + 1) ⇒
2
≥ .
4 ( ab + 2 )( 2ab + 1) 9 ( ab + 1)2
c2 4 c2 a2 4 a2
Tương tự ta cũng có: ≥ . và ≥ .
( bc + 2 )( 2bc + 1) 9 ( bc + 1)2 ( ca + 2 )( 2ca + 1) 9 ( ca + 1)2
4  b2 a2  4  b
2
c2 c a 
⇒P≥  + + ≥  + + 
9  ( ab + 1)2 ( bc + 1)2 ( ca + 1)2  27  ab + 1 bc + 1 ca + 1 
2
4  y z x  x y z
⇔P≥  + +  (với=a = ;b = ;c ) (1)
27  z + x x + y y + z  y z x
y z x 3 y2 z2 x2 x+ y+z
Chứng minh + + ≥ ( 2) ⇔ + + ≥ ( 3) .
z+x x+ y y+z 2 z+x x+ y y+z 2
y2 z+x z2 x+ y x2 y+z
Áp dụng Bất đẳng thức Cô-si ta có: + ≥ y; + ≥ z; + ≥ x.
z+x 4 x+ y 4 y+z 4
4 9 1
Suy ra ( 3) luôn đúng ⇒ P ≥ . = (đpcm).
27 4 3
Dấu “=” khi và chỉ khi a= b= c= 1 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37
Website:tailieumontoan.com
1
Vậy GTNN của biểu thức P là khi và chỉ khi a= b= c= 1
3
Bài 27. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 Thái Bình năm 2022-2023)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn: a + b + c =2 . Chứng minh rằng:
2 2 2

ab + 2c 2 bc + 2a 2 ca + 2b 2 ab + bc + ca
+ + ≥ 2+
2 + ab − c 2
2 + bc − a 2
2 + ca − b 2
2 .
Lời giải
Ta có:
ab + 2c 2 bc + 2a 2 ca + 2b 2 ab + 2c 2 bc + 2a 2 ca + 2b 2
+ + = + +
2 + ab − c 2 2 + bc − a 2 2 + ca − b 2 a 2 + ab + b 2 b 2 + bc + c 2 c 2 + ca + a 2
ab + 2c 2 bc + 2a 2 ca + 2b 2
= + +
( )(
ab + 2c 2 a 2 + ab + b 2 )
bc + 2a 2 b 2 + bc + c 2 (
ca + 2b 2 c 2 + ca + a 2 )( ) ( )( )

(
2 ab + 2c 2 ) +
(
2 bc + 2a 2 ) +
(
2 ca + 2b 2 )
a + 2ab + b + 2c
2 2 2
b + 2bc + c + 2a
2 2 2
c + 2ac + a + 2b
2 2

(
2 ab + 2c 2
) (
2 bc + 2a 2
) (
2 ca + 2b 2 )
≥ + + ( Do 2ab ≤ a 2
+ b 2 ; 2bc ≤ b 2 + c 2 ; 2ca ≤ c 2 + a 2 )
(
2 a +b +c
2 2 2
) (
2 a +b +c
2 2 2
) (
2 a +b +c
2 2 2
)
ab + 2c 2 bc + 2a 2 ca + 2b 2
= + +
2 2 2
ab + bc + ca
= a 2 + b2 + c2 +
2
ab + bc + ca
= 2+
2
 a 2 + b2 + c2 = 2 2
Bài toán được chứng minh. Dấu “=” xảy ra khi  ⇒ a =b =c =
a= b= c & a, b, c > 0 3
Bài 28. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 Hà Nam năm 2022-2023)
( a + b − 1) ( a − b + 1) ( b − a + 1)
2 2 2
3
Cho 2 số dương a, b. Chứng minh: + + ≥ .
( a + b ) + 1 ( a + 1) + b ( b + 1) + a 2
2 2 2
2 5
Lời giải
 a +1   b +1 
2 2

− 1  − 1
( a + b − 1)  b
2

(1) ⇔ +  +  a  ≥ 3 (*)
( a + b) + 1  a + 1  + 1  b + 1  + 1 5
2 2 2

   
 b   a 
a b 1
Đặt x = ; y= ; z=
a + b +1 a + b +1 a + b +1
b +1 1 a +1 1 1
ta được = − 1; = − 1; a + b = − 1;
a x b y z
Vì a; b > 0 ⇒ x; y; z > 0
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38
Website:tailieumontoan.com
1 ⇒ 0 < x; y; z < 1
Ta lại có x + y + z =

(1 − 2 z ) + (1 − 2 y ) + (1 − 2 x )
2 2 2
3
Thay vào (*) ta được ≥
z + (1 − z ) y 2 + (1 − y ) x 2 + (1 − x )
2 2 2 2
5

4z 2 − 4z + 1 4 y 2 − 4 y + 1 4x2 − 4x + 1 3
⇔ + + ≥
2z 2 − 2z + 1 2 y 2 − 2 y + 1 2x2 − 2x + 1 5
1 1 1 27
⇔ + 2 + 2 ≤
2z − 2z + 1 2 y − 2 y + 1 2x − 2x + 1 5
2

1 9 54  1 
Ta có ≤ + t −  (*) với mọi t thuộc khoảng (0; 1)
2t − 2t + 1 5 25  3 
2

1 9 18 ( 3t − 1)
Thật vậy (*) ⇔ ≤ +
2t − 2t + 1 5
2
25
18 ( 3t − 1) 9 1
⇔ + − 2 ≥0
25 5 2t − 2t + 1
18 ( 3t − 1) 18t 2 − 18t + 4
⇔ + ≥0
25 5 ( 2t 2 − 2t + 1)
9 ( 3t − 1) ( 3t − 2 )( 3t − 1)
⇔ + ≥0
5 2t 2 − 2t + 1
9 3t − 2 
⇔ ( 3t − 1)  + 2 ≥0
 5 2t − 2t + 1 
⇔ ( 3t − 1) (18t 2 − 3t − 1) ≥ 0 vì 2t 2 − 2t + 1 > 0 ∀t

⇔ ( 3t − 1) ( 6t + 1) ≥ 0 luôn đúng với mọi t thỏa mãn 0 < t < 1


2

1
Dấu bằng xảy ra khi t =
3
Sử dụng (*) 3 lần cho x; y; z rồi cộng từng vế 3 bất đẳng thức cùng chiều ta có điều phải chứng
minh.
1
Dấu bằng xảy ra khi x= y= z= hay a= b= 1
3
Bài 29. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 Vĩnh Long năm 2022-2023)
Cho x , y > 0 thỏa mãn điều kiện x + y = (
2 . Chứng minh x 2 y 2 x 2 + y 2 ≤ 2 )
Lời giải
Vì x, y ≥ 0 nên x + y ≥ 2 xy (bất đẳng thức Cô-si)

Suy ra 2 ≥ 2 xy (vì x + y =2 ) hay 0 < xy ≤ 1


Do đó 0 < xy ≤ 1 suy ra x 2 y 2 ≤ xy

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39
Website:tailieumontoan.com

( )
Xét vế trái x y x + y ≤ xy  x + y
( )  xy(4 − 2 xy ) (do x + y =
2 2 2 2 2
− 2 xy
= 2)

=−2 x 2 y 2 + 4 xy =−( x 2 y 2 − 2 xy + 1 − 1)

=− ( xy − 1) + 2 ≤ 2
2

x = y
Dấu " = " xảy ra khi  ⇔ x = y =1.
 xy = 1
Bài 30. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 đề xuất Hải Dương năm 2022-2023)
Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn abc = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

b2 c2 a2
P= + +
( ab + 2 )( 2ab + 1) ( bc + 2 )( 2bc + 1) ( ca + 2 )( 2ca + 1)
Lời giải
+ Do a > 1, b > 1 nên a − 1 > 0, b − 1 > 0

2a 2b 2
+ Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số dương, ta có: B ≥ (1)
( a − 1)( b − 1) ( a − 1)( b − 1)
b2
+ Ta lại có: 0 < 1. ( b − 1) ≤ ( 2)
4
a2
0 < 1. ( a − 1) ≤ ( 3)
4

4 ≥ a + b ≥ 2 ab ⇒ ab ≤ 4 ( 4)
2a 2b 2 .43 128 128
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra B ≥ = ≥ = 32
a 3 .b3 a.b 4

 a4 b4
 =
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  ( b − 1) ( a − 1) ⇔ a =b =2
3 3


a − 1 = b − 1 = 1; a + b = 4

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 32 và đạt được khi a= b= 2


Bài 31. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 Vũng Tàu năm 2022-2023)
Cho các số thực dương a, b, c thảo mãn ab + bc + ca = 3.
a3 b3 c3
Chứng minh: + + ≥1
b2 + c + 1 c2 + a + 1 a 2 + b + 1
Lời giải
(a + b)
2

Từ giả thiết ta có: a + b = ab ≤ ⇒ a+b ≥ 4


4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40
Website:tailieumontoan.com
4  2 b 3
P =  + a  +  +  + (a + b)
a  b 2 4
4 2 b 3
P≥2 .a + 2 . + .4 =
9
a b 2 4
Giá trị nhỏ nhất của P là 2 đạt được khi a = b = 2
Ta có 3 ( ab + bc + ca ) ≤ ( a + b + c ) ≤ 3 a 2 + b 2 + c 2
2
( )
Từ giả thiết ta có: ab + bc + ca = 3 ⇒ a + b + c ≥ 3; a 2 + b 2 + c 2 ≥ 3
a3 b3 c3 a4 b4 c4
S= + + = + +
b 2 + c + 1 c 2 + a + 1 a 2 + b + 1 ab 2 + ac + a bc 2 + ab + b a 2 c + bc + c

(a + b2 + c2 )
2 2

S≥
( ab 2
+ bc 2 + a 2 c ) + ab + bc + ca + a + b + c

Đặt M= ( ab 2
+ bc 2 + a 2 c ) + ab + bc + ca + a + b + c

( a + b + c ) ( a 2 + b2 + c2 )
1
Dễ dang chứng minh ab 2 + bc 2 + a 2 c ≤
3

Và ( ab + bc + ca ) + ( a + b + c ) ≤ 2 ( a + b + c ) ≤ (
2 2
3
a + b2 + c2 ) ( a + b + c )

⇒ M ≤ ( a 2 + b2 + c2 ) ( a + b + c )

(
1 2
a + b2 + c2 )
2

a 2 + b2 + c2
S≥ 23 2 2 =
(a + b + c )(a + b + c) a + b + c
1
(a + b + c) 1
2

S≥3 = (a + b + c) ≥ 1
a+b+c 3
Bài 32. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 Quảng Ninh năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c =3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a b c
thức Q = + + .
b+3 c+3 a+3
Lời giải
Theo bất đẳng thức Cô si ta có:
a a a ( b + 3) 3a
+ + ≥
b+3 b+3 8 2
b b b ( c + 3) 3b
+ + ≥
c+3 c+3 8 2
c c c ( a + 3) 3c
+ + ≥
a+3 a+3 8 2
ab + bc + ca 3 3
⇒ 2Q + + (a + b + c) ≥ (a + b + c)
8 8 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41
Website:tailieumontoan.com
ab + bc + ca 9 9
⇒ 2Q + + ≥
8 8 2
27 ab + bc + ca
⇔ 2Q ≥ −
8 8
(a + b + c)
2

Mặt khác ta có: ab + bc + ca ≤ =


3
3
27 3 3
⇒ 2Q ≥ − =3 ⇒ Q ≥
8 8 2
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ a = b = c =1
3
Vậy GTNN của Q là tại a= b= c= 1 .
2
Bài 33. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 Quảng Trị năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca =
1 . Chứng minh

(a 2
)( )( )
+ 1 b2 + 1 c2 + 1 ≥
64
27
.

Lời giải
Đặt: A = ( a 2 + 1)( b 2 + 1)( c 2 + 1)

Ta có: A =1 + a 2 + b 2 + c 2 + a 2b 2 + b 2 c 2 + a 2 c 2 a 2 + a 2b 2 c 2
1 1 1
( a − b ) + ( b − c ) + ( c − a ) ≥ 0 ⇒ a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca =
2 2 2
Mà: 1.
2 2 2
Đặt x = bc, y = ca, z = ab ⇒ x + y + z = 1 .
Vậy A ≥ 2 + x 2 + y 2 + z 2 + xyz với x + y + z =
1 và x, y, z > 0 .

A ≥ 2 + x 2 + ( y + z ) + yz ( x − 2 ) (với x − 2 < 0 )
2

1
⇒ A ≥ 2 + x 2 + (1 − x ) + ( y + z ) ( x − 2)
2 2

4
⇒ 4 A ≥ 8 + 4 x 2 + 4 (1 − x ) + ( x − 2 )( x − 1)
2 2

⇒ 4 A ≥ x 3 + 4 x 2 − 3 x + 10
2 2 x
Mà: x ( x − 1) ≥ 0 ⇒ x 3 ≥ x −
2

3 9
2 2 x 14 2 28
⇒ 4A ≥ x − + 4 x 2 − 3 x + 10= x − x + 10
3 9 3 9
2
14  2 2 1  256 14  1  256
⇒ 4A ≥ x − x+ + = x−  +
3 3 9  27 3 3 27
256
⇒ 4A ≥
7
64
⇒ A≥
7

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42
Website:tailieumontoan.com
x + y + z =
1

 1 1 3
Dấu “=” xảy ra khi  x = ⇒ a =b =c = =
 3 3 3
 y = z
Bài 34. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 Quảng Trị năm 2022-2023)
a2 + 1
1) Chứng minh rằng với mọi a là số thực ta luôn có: ≥ 2 a Dấu " = " xảy ra khi nào ?
a
2) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn: a + b = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1  a 2 + 1 b2 + 1 
= P  + 
ab  a b 
Lời giải
a2 + 1
( )
2
1) Giả sử ≥ 2 a ⇔ a 2 + 1 ≥ 2a a ⇔ a a − 1 ≥ 0 ( luôn đúng với mọi a là số
a
thực dương)
Dấu " = " xảy ra khi: a a − 1 = 0 ⇔ a = 1
a2 + 1
Vậy với mọi a là số thực dương ta luôn có ≥2 a
a
2) Sử dụng bất đẳng thức ở câu 1 ta có:
a2 + 1 a2 + 1 b2 + 1
Với a, b là các số thực dương thì: ≥2 a ⇔ ≥ 2 và ≥2
a a a b b
1  a 2 + 1 b2 + 1  a 2 + 1 b2 + 1 2 2 a+b 4
=
P  + =  + ≥ += 2  =
ab  a b  a a b b a b  ab  ab
4 16 16
P= ≥ = =4
ab ( a + b ) 2
22
 a, b > 0

Vậy P đạt GTNN = 4. Dấu " = " xảy ra khi:  a = b ⇔ a = b =1
a + b =
 2
Bài 35. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 Hà Tĩnh năm 2022-2023)
Cho a, b không âm thỏa mần 2a + b ≤ 4, 2a + 3b ≤ 6 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P   
= a 2 – 2a   – b
Lời giải
Ta có 2a + b ≤ 4 ⇔ 4 ≥ 2a + b ≥ 2a ⇔ 2 ≥ a ⇔ 2a ≥ a 2 ⇔ a 2 ≤ 2a
Do đó P = a 2 − 2a − b ≤ 2a − 2a − b ≤ 0
Vậy GTLN của P bằng 0. Đạt được khi ( a; b ) ∈ {( 0;0 ) . ( 2;0 )}
2a − 6
Mặt khác 2a   +3b ≤ 6 ⇔ −b ≥  
3
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43
Website:tailieumontoan.com

2a − 6 
2
2  22 22
= a 2 – 2a   – b ≤ a 2 − 2a +
Suy    
P = a −  − ≥−
3  3 9 9
 2 14 
Vậy GTNN của P bằng 0 Đạt được khi ( a, b ) =  ; 
3 9 
Bài 36. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 Hà Tĩnh năm 2022-2023)
Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn x 3 + y 3 + z 3 =
3.
xy + yz + zx + x3 + y 3 + z 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
5 ( xy + yz + zx ) + 1
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có 9 = x + 1 + 1 + y 3 + 1 + 1 + z 3 + 1 + 1 ≥ 3 ( x + y + z )
3

⇔ x + y + z ≤ 3 . Lại có 3 ( xy + yz + zx ) ≤ ( x + y + z ) ≤ 9 ⇔ xy + yz + zx ≤ 3
2

5 ( xy + yz + zx ) + 15 14 14 15 3
Do đó 5 P = = 1+ ≥ 1+ = ⇒P≥ .
5 ( xy + yz + zx ) + 1 5 ( xy + yz + zx ) + 1 5.3 + 1 8 8
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng . Đạt được khi x= y= z= 1 .
8
Bài 37. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 Bến Tre năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số thực không âm. Chứng minh rằng

a 3a 2 + 6b 2 + b 3b 2 + 6c 2 + c 3c 2 + 6a 2 ≥ ( a + b + c ) .
2

Lời giải
Cách 1. Với a, b, c ≥ 0

Ta có: 3a 2 + 6b 2 = 2a 2 − 4ab + 2b 2 + a 2 + 4ab + 4b 2 = 2 ( a − b ) + ( a + 2b ) ≥ ( a + 2b )


2 2 2

vì ( a − b ) ≥ 0, ∀a, b
2

⇒ a 3a 2 + 6b 2 ≥ a ( a + 2b ) =a ( a + 2b ) =a 2 + 2ab
2

Tương tự: b 3b 2 + 6c 2 ≥ b 2 + 2bc

c 3c 2 + 6a 2 ≥ c 2 + 2ca

⇒ a 3a 2 + 6b 2 + b 3b 2 + 6c 2 + c 3c 2 + 6a 2 ≥ a 2 + 2ab + b 2 + 2bc + c 2 + 2ca =( a + b + c )


2

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a= b= c


Cách 2.
( x + y + z)
2

Áp dụng BĐT: x + y + z 2 2 2

3
(a + b + b)
2

Ta có: 3a + 6b = 3 a + b + b
2 2
( 2 2 2
) ≥ 3.
3
= ( a + 2b )
2

Cách 3.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
44
Website:tailieumontoan.com

(
Áp dụng BĐT : m 2 + n 2 )( x 2
+ y 2 ) ≥ ( mx + ny )
2

Ta có: 3a 2 + 6b 2 =3 ( a 2 + 2b 2 ) =12 + 2 ( 2
) ( a + (b 2 ) ) ≥ (1.a +
2
2
2.b 2 )
2
=( a + 2b )
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com

CHUYÊN ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Bảng A Nghệ An năm 2022-2023)
Giải phương trình 13x  1 2x 1  7x 1 8x  1  4.
Lời giải
1
Điều kiện x  . Phương trình đã cho tương đương với: 26x  2 2x 1  14x  2 8x  1  8.
2
a  8x  1 14x  2  8x  1  32x 1  a 2  3b 2

Đặt   a  0, b  0  
b  2 x 1 
26x  2  2x 1  38x  1  b  3a
2 2
 

Khi đó, phương trình trên trở thành: a 2  3b 2 a  b 2  3a 2  b  8  a  b  8  a  b  2
3

Với a  b  2  8x  1  2x 1  2  8x  1  2x 1  2  8x  1   2x 1  2
2

3x 1  0

 3x 1  2 2x 1  


3x 1  42x 1
2

 x  1
x  1  5

 2
3  5 . Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x  1, x  .
x  9
9x 14x  5  0  9
Bài 2. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Bảng B Nghệ An năm 2022-2023)
Giải phương trình 3x  1  8x  1  2x  1.
Lời giải

Điều kiện x  . Phương trình đã cho tương đương với: 6x  2  2 8x  1  2x 1.


1
2
a  8x  1
Đặt  a  0, b  0  6x  2  8x  1  2x 1  a 2  b 2
b  2x 1

Phương trình trên trở thành: a 2  b 2  2a  b  a  ba  b  2  0  a  b  2  0, do a  b  0

Với a  b  2  8x  1  2x 1  2  8x  1  2x 1  2  8x  1   2x 1  2
2

3x 1  0

 3x 1  2 2x 1  


3x 1  42x 1
2

 x  1
x  1  5

 2
3  5 . Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x  1, x  .
x  9
9x 14x  5  0  9
Bài 3. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Quảng Ngãi năm 2022-2023)
Giải phương trình x + 3 + 2 x x + 1 = 2 x + x 2 + 4 x + 3.
Lời giải
ĐK: x ≥ −1
Ta có: x + 3 + 2x x +1 = 2x + ( x + 3)( x + 1) ⇔ ( x + 3 − 2x )( )
x +1 −1 = 0

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
 x+3 = 2 x (1)
⇔
 x + 1 =
1(2)
2 x ≥ 0  x ≥ 0
(1) ⇔  2 ⇔ ⇔x=
1 (TM)
 4 x − x − 3 =0 
( x − 1)( 4 x + 3 ) =
0
(2) ⇔ x = 0 (TM)
Vậy S= {0;1}
Bài 4. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Nam Định năm 2022-2023)

(
Giải phương trình ( x + 1) 3 x + x + 1 −= )
3 4 x3 − 2

Lời giải
x +1 ≥ 0
Điều kiện xác định:  3 ⇔ x≥0
x ≥ 0
Khi đó phương trình đã cho tương đương với
3 x 2 + 3 x − 3 x − 3 + ( x + 1) ( x +=
1) 4x x − 2
⇔ 3 x 2 − 4 x x + x + ( x + 1) ( x + 1) − ( x + 1) =0
( )
⇔ x 3 x − 4 x + 1 + ( x + 1) ( ( x + 1) − 1) =
0

( x + 1) x
(
⇔ x 3x − 4 x + 1 + )
x +1 +1
=0

 x +1 
⇔ x  3x − 4 x + 1 +  =0
 x +1 +1 
x = 0
⇔
3 x − 4 x + 1 + x + 1 =0
 x +1 +1
Ta thấy:
x +1 x + 2 + x +1
3x − 4 x + 1 + =3x − 4 x +
x +1 +1 x +1 +1
2  x + 2 + x +1 4
2

= 3 x −  + −
 3 x +1 +1 3
2  6x + 4 − 2 x +1
2

= 3 x −  +
 3 6 x +1 +1 ( )
( )
2

 2
2 x + 1 − 1 + 5x + 2
= 3 x −  + >0
 3 6 ( x +1 +1 )
Với x = 0 thoả mãn điều kiện
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là x = 0 .
Bài 5. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Thanh Hóa năm 2022-2023)
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com

Giải phương trình 4 x3 + 13 x 2 − 14 x =−


3 15 x + 9 .
Lời giải

3
ĐKXĐ: x ≥ − .
5
Pt đã cho 4 x3 + 13 x 2 − 14 x − 3 + 15 x + 9 =0
⇔ 4 x3 + 13 x 2 − 12 x − ( 2 x + 3) + 15 x + 9 =0

( )
⇔ 4 x 2 − 3 x ( x + 4 ) − ( 2 x + 3) − 15 x + 9  =
0
(2 x + 3) 2 − (15 x + 9 )
( )
⇔ 4 x 2 − 3x ( x + 4 ) − =
0
( 2 x + 3) + 15 x + 9
4 x 2 + 12 x + 9 − 15 x − 9
( 2
)
⇔ 4 x − 3x ( x + 4 ) − =
0
( 2 x + 3) + 15 x + 9
 4 x 2 − 3x = 0 (1) 
 
(2
)
⇔ 4 x − 3x  x + 4 −
1
2 x + 3 + 15 x + 9 

= 0⇔
x+4−
1
= ( 2)
 0
 2 x + 3 + 15 x + 9
x = 0
−Pt (1) ⇔  (đều thoả mãn ĐKXĐ)
x = 3
 4
1
Xét Pt (2): x + 4 − = 0
2 x + 3 + 15 x + 9
3 17 9 1 5
Vì x ≥ − ⇒ x + 4 ≥ và 2 x + 3 + 15 x + 9 ≥ ⇒ ≤
5 5 5 2 x + 3 + 15 x + 9 9
1 128
Suy ra x + 4 − ≥ > 0 nên pt (2) vô nghiệm.
2 x + 3 + 15 x + 9 45
 3
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = 0;  .
 4
Bài 6. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Phú Thọ năm 2022-2023)
Giải phương trình: ( x + 1) 5 x 2 + 2 x − 3 = 5 x 2 + 4 x − 5.
Lời giải
 x ≤ −1
Điều kiện:  ( *)
x ≥ 3
 5
Ta có:
( x + 1) 5 x 2 + 2 x − 3 = 5 x 2 + 4 x − 5
⇔ ( x + 1) 5 x 2 + 2 x − 3 = 5 x 2 + 2 x − 3 + 2 x − 2 (1)

Đặt t= 5 x 2 + 2 x − 3, ( t ≥ 0 ) .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
Khi đó phương trình (1) trở thành: t 2 − ( x + 1) t + 2 x − 2 =0

t = 2
⇔
t= x − 1
x = 1
Với t = 2 ⇒ 5 x + 2 x − 3 = 2 ⇔ 
2
x = − 7
( t/m (*) )
 5
Với t = x − 1 ⇒ 5 x 2 + 2 x − 3 = x − 1
 −1 + 5
 x =
 
2
 x 2 + x − 1 =0
⇔ ⇔  −1 − 5 (vô nghiệm)
x ≥ 1  x =
 2
 x ≥ 1
7
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 1, x = − .
5
Bài 7. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Ninh Bình năm 2022-2023)
Giải phương trình 2 x 2 + 3 x − 2= (2 x − 1) 2 x 2 + x − 3 .
Lời giải
x ≥ 1
ĐK: 2 x + x − 3 ≥ 0 ⇔ ( x − 1)(2 x + 3) ≥ 0 ⇔ 
2
 x ≤ −3
 2
2 x 2 + 3 x − 2= (2 x − 1) 2 x 2 + x − 3

⇔ (2 x − 1)( x + 2)= (2 x − 1) 2 x 2 + x − 3

(
⇔ (2 x − 1) x + 2 − 2 x 2 + x − 3 =0 )
1
TH1: 2 x − 1 = 0 ⇔ x = x ≥ −2 (loại)
2
 x ≥ −2  x ≥ −2
TH2: x +=
2 2 x2 + x − 3 ⇔  2 ⇔  2
 x + 4 x + 4= 2 x + x − 3  x − 3x − 7 =
2
0

 x ≥ −2

  x = 3 + 37 (t / m)
⇔  2


  x = 3 − 37 (t / m)
  2
 3 + 37 3 − 37 
Vậy phương trình có tập nghiệm S =  ; 
 2 2 
Bài 8. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Ninh Bình năm 2022-2023)
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2 x + m + 2 =0 có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 thỏa mãn x12 = x2 .

1 9 ( x 2 − 3x + 2 ) 2 x − 2
2. Giải phương trình 4 ( x − 2 ) x + x 2 −=
Lời giải
1) Ta có ∆′ =−1 − m . Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
∆′ > 0 ⇔ −1 − m > 0 ⇔ m < −1 (*) .

 x1 + x2 =2 (1)
Theo định lý Vi-et ta được 
 x1.x2= m + 2 ( 2)
 x =−2 ⇒ x2 =4
Từ giả thiết x12 = x2 và (1) ta được x12 + x1 − 2 = 0 ⇔  1 .
 1
x = 1 ⇒ x2 = 1
So sánh với điều kiện ta được x1 = −2 ; x2 = 4 .
Thay x1 = 4 vào ( 2 ) ta được m = −10 (thỏa mãn điều kiện (*) )
−2; x2 =

2 x − 2 ≥ 0
2)Điều kiện xác định:  ⇔ x ≥ 1 . Với điều kiện trên:
 x + x − 1 ≥ 0
2

Phương trình tương đương với ( x − 2 )  4 x + x 2 − 1 − 9 ( x − 1) 2 x − 2  =0


 
x = 2 (1)
⇔
 4 x + x 2 − 1= 9 ( x − 1) 2 x − 2 ( 2)

Phương trình ( 2 )

⇔2 ( x − 1) + 2 ( x − 1)( x + 1) + ( x + 1)= 9 ( x − 1) x − 1

( )
x − 1 + x + 1 = 9 ( x − 1) x − 1
2
⇔2

⇔2 ( )
x − 1 + x + 1= 9 ( x − 1) x − 1 ( 3)

(
⇔ 3 x − 1 3 ( x − 1) − 2  + 2 2 x − 1 − x + 1 =0 )
 3x − 5 
⇔ 3 x − 1 ( 3x − 5) + 2  =0
 2 x −1 + x +1 
 1 
⇔ ( 3x − 5)  3 x − 1 + =0.
 2 x −1 + x +1 
1 5
Do x ≥ 1 ⇒ 3 x − 1 + > 0 nên phương trình tương đương với 3 x − 5 = 0 ⇔ x =
2 x −1 + x +1 3
(thỏa mãn).
 5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 2;  .
 3

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
Bài 9. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Bình Phước năm 2022-2023)
Giải phương trình: 3 x + 1 − x + 3 + 1 − x =0 .
Lời giải
−1
Điều kiện: x ≥
3
Ta có: 3 x + 1 − x + 3 + 1 − x =0
2x − 2  2 
⇔ + 1 − x = 0 ⇔ ( x − 1)  − 1 = 0
3x + 1 + x + 3  3x + 1 + x + 3 
x = 1 (N )
⇔
 3x + 1 + x + 3 =2

Giải phương trình: 3 x + 1 + x + 3 =2


⇒ 4 x + 4 + 2 (3 x + 1)( x + 3) = −2 x (Đk: x ≤ 0 )
4 ⇔ (3 x + 1)( x + 3) =
 x= 5 + 2 7 ( L)
⇒ x 2 − 10 x − 3 =0⇔
 x= 5 − 2 7 ( N )
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x1= 1; x2 = 5 − 2 7 .
Bài 10. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh TP Hồ Chí Minh năm 2022-2023)
Cho phương trình x + mx − x + m − m =
3 2 2
0 (*) với tham số m.
a) Chứng minh rằng phương trình (*) luôn có một nghiệm x = 1 – m với mọi giá trị của tham số m.
b) Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 sao
cho x1 + x2 + x3 =
2 2 2
3.
Lời giải
a) Đặt: f ( x; m) = x + mx − x + m − m với tham số m.
3 2 2

Xét f (1 − m) ,

f (1 − m) = (1 − m ) + m (1 − m ) − (1 − m ) + m − m 2
3 2

=1 − 3m + 3m 2 − m3 + m − 2m 2 + m3 − 1 + m + m − m 2
=0
⇒ x = 1 – m là nghiệm của f(x;m) hay x = 1 – m là nghiệm của (*).
b) Nhận xét: f ( x; m)  ( x + m − 1)

Khi đó (*) ⇔ x 3 + mx 2 − x 2 + x 2 + xm − x − m 2 − xm + m =0
⇔ x 2 ( x + m − 1) + x ( x + m − 1) − m ( x + m − 1) =
0

(
⇔ ( x + m − 1) x 2 + x − m =0 )
 x + m − 1 =0
⇔ 2
x + x − m = 0 (1)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
Vậy phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt ⇔ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác
1 – m.
 −1
∆ (1) =1 + 4m > 0 m >
⇔ ⇔ 4
( − ) (+ − ) − ≠
2
1 m 1 m m 0 
m ≠ 2 ± 2
Gọi x1 = 1 − m và x2 ; x3 là hai nghiệm của (1).

 x2 + x3 = −1
Theo Vi-ét: 
 x2 .x3 = −m
Ta có:
x12 + x22 + x32 =
3
⇔ (1 − m ) + ( −1) 2 − 2. ( −m ) =3
2

⇔ m2 =
1⇔ m =±1 (nhân)
Bài 11. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh TP Hồ Chí Minh năm 2022-2023)
Giải phương trình: 3( x 2 − 3 x + 1) =− x 4 + x 2 + 1.
Lời giải
3( x 2 − 3 x + 1) =− x 4 + x 2 + 1.

Vì x 4 + x 2 + 1 > 0 với ∀x ⇒ − x 4 + x 2 + 1 < 0 ∀x ⇒ ĐK x 2 − 3 x + 1 < 0


Ta có:
3( x 2 − 3 x + 1) =− x4 + x2 + 1
⇔ 3( x 4 + 9 x 2 + 1 − 6 x3 + 2 x 2 − 6 x) = x 4 + x 2 + 1
⇔ 3 x 4 + 33 x 2 − 18 x 3 − 18 x + 3 − x 4 − x 2 − 1 =
0
⇔ 2 x 4 + 32 x 2 − 18 x 3 − 18 x + 2 =0
⇔ x 4 − 9 x 3 + 16 x 2 − 9 x + 1 =0
Vì x = 0 không là nghiệm nên chia cả 2 vế cho x2 ta được:
9 1
⇔ x 2 − 9 x + 16 − + = 0
x x2
 1   1
⇔  x 2 + 2  − 9  x +  + 16 =
0
 x   x
1 1
Đặt y = x + ⇒ y 2 = x 2 + 2 + 2 phương trình trở thành
x x
y 2 − 2 − 9 y + 16 =0
⇔ y 2 − 9 y + 14 =
0
∆= 81 − 56= 25 > 0
⇒ y1= 7, y2= 2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com
1
Với y = 7 ⇒ x + = 7 ⇒ x2 − 7 x + 1 = 0
x
∆= 49 − 4= 45
2
7 + 3 5 loại vì x – 3x + 1 < 0
⇒ x1 =
2
7−3 5
x2 = loại vì x2 – 3x + 1 < 0
2
Với y = 2
1
⇒ x+ = 2 ⇒ x 2 − 2 x + 1 = 0 ⇒ x = 1(t / m)
x
Vậy phương trình có nghiệm x = 1
Bài 12. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Lào Cai năm 2022-2023)
Cho phương trình x 2 − mx − 2 =0  (1) ( m là tham số). Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm

x1 , x2 thoả mãn x12 − x22 = 24 − x22 − mx1 .


Lời giải
x 2 − mx − 2 =0 , có a = 1, c = -2<0 nên phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu
Chú ý x12 − mx1 − 2 = 0 ⇒ mx1 = x12 − 2 thay vào x12 − x22 = 24 − x22 − mx1

24 − x22 − mx1 ⇔ ( x12 − x22 ) = 24 − x22 − mx1


2
x12 − x22 =

( ) =24 − x − ( x − 2) ⇔ ( x − x ) + ( x + x22 ) − 26 =0
2 2 2
Ta có ⇔ x12 − x22 2
2
2
1
2
1 2
2
1

⇔ (x ) + ( x + x ) − 4 x x − 26 =
2
2
1 + x22 2
1
2
2
2 2
0
1 2

Có x1 + x2 =m; x1 x2 =−2 ⇒ x12 + x22 =( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 =m 2 + 4


Từ đó (m 2 + 4) 2 + (m 2 + 4) − 42 =
0
t = 6
Đặt (m 2 + 4) = t ≥ 4 ⇒ t 2 + t − 42 = 0 ⇔ 
t = −7
Do t ≥ 4 nên t = 6
m 2 + 4 =6 ⇔ m =± 2
Vậy m = ± 2
Bài 13. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022-2023)
Giải phương trình 2 x − 3 + 5 − 2 x= 3 x 2 − 12 x + 14 .
Lời giải
3 5
Điều kiện: ≤x≤
2 2
Áp dụng Bunnhiacopski, ta có:
= 1. 2 x − 3 + 1. 5 − 2 x ≤ (12 + 12 )(2 x − 3 + 5 − 2=
VT x) 2 (1)
VP= 3 x 2 − 12 x + 14= 3( x − 2) 2 + 2 ≥ 2 , ∀x (2)
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com

Phương trình 2 x − 3 + 5 − 2 x= 3 x 2 − 12 x + 14 có nghiệm


⇔ Dấu “=” ở (1) và (2) đồng thời xảy ra.
 2 x − 3 = 5 − 2x
⇔  ⇔x=2.
 x − 2 =0
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 .
Bài 14. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Hải Dương năm 2022-2023)
Giải phương trình x3 + x 2 − x +=
1 3x + 1
Lời giải
1
Điều kiện: x ≥ −
3
x3 + x 2 − x +=
1 3 x + 1 ⇔ x 3 + x 2 − 2 x + ( x + 1) − 3 x + 1= 0

( x + 1) − ( 3x + 1) =
2

⇔ x +x
3 2
− 2x + 0
x + 1 + 3x + 1
x2 − x
⇔ ( x2 − x ) ( x + 2) + =
0
x + 1 + 3x + 1
 
⇔ ( x2 − x )  x + 2 +
1
=0 (*)
 x + 1 + 3x + 1 
1 1
Với x ≥ − thì x + 2 + >0
3 ( x + 1) + 3 x + 1
x = 0
nên (*) ⇔ x3 − x = 0 ⇔  (t/m)
x = 1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0;1}
Bài 15. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Quảng Bình năm 2022-2023)
= 2 x − 1 (1 − x ) .
Giải phương trình: x 2 − x − 4
Lời giải
Điều kiện: x ≥ 1 (*).
= 2 x − 1 (1 − x )
Ta có: x 2 − x − 4

⇔ x 2 + 2 x x − 1 + x − 1 − 2( x + x − 1) − 3 =0

( ) ( )
2
⇔ x + x −1 − 2 x + x −1 − 3 =
0

⇔ (x + )(
x −1 +1 x + x −1 − 3 =0 )

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com

1 ≤ x ≤ 3
⇔ x + x −1 = 3 ⇔ x −1 = 3 − x ⇔ 
x −1 = 9 − 6x + x
2

1 ≤ x ≤ 3
1 ≤ x ≤ 3 1 ≤ x ≤ 3 
⇔ 2 ⇔ ⇔  x = 2 ⇔ x =2
 x − 7 x + 10 =0 ( x − 2 )( x − 5 ) =0  x = 5

Vậy phương trình có nghiệm x = 2.
Bài 16. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Bắc Ninh năm 2022-2023)
a) Giải phương trình 3 4 x + 1 + 4 x 3 x − 2= 3 x 2 + 4 x + 5 .
b) Với mỗi số nguyên a , gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình x 2 + 2ax − 1 =0 . Chứng minh
(x 2n
1 − x22 n )( x14 n − x24 n ) chia hết cho 48 với mọi số tự nhiên n .
Lời giải
2
a) Điều kiện x ≥ .
3
(1) ⇔ 3 4 x + 1 − ( 2 x + 5 )  + x  4 3 x − 2 − ( 3 x + 2 )  =0. (2)

2 =A 3 4 x + 1 + ( 2 x + 5) > 0
Vì x ≥ nên  .
3 B 4 3x − 2 + ( 3x + 2 ) > 0
=

x 16 ( 3 x − 2 ) − ( 3 x + 2 ) 
2
9 ( 4 x + 1) − ( 2 x + 5 )
2

( 2) ⇔ +  =
0
A B

−4 x 2 + 16 x − 16 x ( −9 x + 36 x − 36 )
2
2  4 9x 
⇔ + 0 ⇔ − ( x − 2 )  +  =0
=
A B A B
2 4 9x
Vì A > 0, B > 0, x ≥ nên + >0.
3 A B
Do đó phương trình trên có nghiệm duy nhất x = 2 .
Lưu ý:
 12 
12 x
- Nếu học sinh phân tích về dạng ( x − 2)  +
− 3x − 2  =0 (hoặc các dạng
 4x + 1 + 3 3x − 2 + 2 
12 12 x
tương tự) nhưng không giải được phương trình + − 3x − 2 =0 thì chỉ cho 0.5
4x + 1 + 3 3x − 2 + 2
điểm.
- Học sinh có thể làm theo cách sử dụng bất đẳng thức.
b) Với mọi a phương trình x 2 + 2ax − 1 =0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
 x1 + xx = −2a
 .
 x1 x2 = −1
Đặt =
S n x12 n + x2 2 n . Ta có

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com

(
1 2n
x1 − x2 2 n )( x14 n − x2 4 n ) = (
1 2n
x1 − x2 2 n ) ( x12 n + x2 2 n )
2
M=
8 8

(
1  2n
x1 + x2 2 n ) − 4 x12 n x2 2 n  ( x12 n + x2 2 n )
2
= 
8 
( Sn − 2 )( Sn + 2 ) Sn  Sn  Sn  Sn 
= (
1 2
Sn − 4 ) ⋅ Sn = =  − 1 . .  + 1 .
8 8  2  2  2 
S n x12 n + x2 2 n luôn là số nguyên dương chẵn. (*)
Ta chứng minh với mọi n ∈  thì =
Thật vậy:
Với n = 0 thì S0 = 2 là số nguyên dương chẵn.

Với n = 1 thì S1 = x12 + x2 2 = ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = 4a 2 + 2 = 2 ( 2a 2 + 1) là số nguyên dương chẵn


(do a là số nguyên).
Giả sử (*) đúng đến n = k , tức là S k −1 và S k là các số nguyên dương chẵn. Ta có

S k +1 =x12( k +1) + x2 2( k +1) =( x12 + x2 2 )( x12 k + x2 2 k ) − x12 x2 2  x12( k −1) + x2 2( k −1)  =S1 .S k − S k −1
là một số nguyên dương chẵn.
S n x12 n + x2 2 n là số nguyên dương chẵn với mọi số tự nhiên n .
Vậy =

 Sn  Sn  Sn 
M =
 2 − 1 . 2 .  2 + 1 là tích của ba số tự nhiên liên tiếp. Suy ra M chia hết cho 6.
   
Vậy ( x12 n − x22 n )( x14 n − x24 n ) =
8M  48 .
Bài 17. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Hà Nội năm 2022-2023)
Giải phương trình x 2 + 2 x + 6 + x=
2
2 x + 2 − x + 3.
Lời giải
ĐKXĐ: x ≥ −1. Khi đó
  x 2 + 2 x + 6 + x=
      2
2x + 2 − x + 3
⇔ x2 + 2x + 6 − 3 + x2 + x − =
2 2x + 2 − 2
x + 2x − 3
2
2x − 2
⇔ + ( x + 2 )( x − 1) =
x2 + 2 x + 6 + 3 2x + 2 + 2
x = 1
⇔ x+3 2      (*)             
 +x+2=
 x + 2 x + 6 + 3 2x + 2 + 2
2

Ta thấy ở phương trình (*), do điều kiện x ≥ −1 nên VT > 1 ≥ VP. Do đó phương trình có
nghiệm duy nhất x = 1.
Bài 18. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Giải phương trình: x 2 + 15= 3 3 x − 2 + x 2 + 8
Lời giải
(1) ⇔ x 2 + 15 − x 2 + 8= 3 3 x − 2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com
( x 2 + 15) − ( x 2 + 8)
⇔ =
33 x − 2
x + 15 + x + 8
2 2

7
⇔ =
33 x − 2
x + 15 + x + 8
2 2

Nhận thấy phương trình trên có nghiệm là x = 1


7
Nếu x > 1 thì < 1 và 3 3 x − 2 > 1
x + 15 + x + 8
2 2

7
Nếu 0 < x < 1 thì > 1 và 3 3 x − 2 < 1
x + 15 + x + 8
2 2

7
Nếu x < 0 thì > 0 và 3 3 x − 2 < 0
x + 15 + x + 8
2 2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1


Bài 19. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Giải phương trình 4 x 3 + 5 x 2 +=
1 3x + 1 − 3x .
Lời giải
−1
ĐK: x ≥ .
3
1
Với x ≥ − , phương trình đã cho tương đương với:
3
4 x3 + 5 x 2 +=
1 3x + 1 − 3x
⇔ 4 x3 + 5 x 2 + 1 − 3 x + 1 + 3 x =0
⇔ 4 x3 + 5 x 2 + x + ( 2 x + 1) − 3 x + 1 =0
( 2 x + 1) − ( 3x + 1) =
2

⇔ 4x + 5x
3 2
+x+ 0
( 2 x + 1) + 3x + 1
4x2 + x
⇔ ( 4 x 2 + x ) ( x + 1) + =
0
( 2 x + 1) + 3x + 1
 
⇔ ( 4 x 2 + x ) ( x + 1) +
1
= 0(*)
 ( 2 x + 1) + 3 x + 1 
−1 1
Với x ≥ thì ( x + 1) + >0
3 ( 2 x + 1) + 3x + 1
x = 0
(*) ⇔ 4 x + x = 0 ⇔ 
2
(thỏa mãn điều kiện).
 x = −1
 4
1
Vậy phương trình có nghiệm x = 0; x = −
4
Bài 20. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com

( )
Giải phương trình: 2 5 x + 3 x 2 + x − 2 = 27 + 3 x − 1 + x + 2 .

Lời giải
x + 2 ≥ 0 x ≥ - 2
ĐK  ⇔  ⇔ x ≥ 1.
x −1 ≥ 0 x ≥ 1

( )
2 5 x + 3 x 2 + x − 2 = 27 + 3 x − 1 + x + 2

⇔ 10 x + 6 x 2 + x − 2 = 27 + 3 x − 1 + x + 2 (1).
Đặt =
t 3 x − 1 + x + 2 mà x ≥ 1 ⇒ t ≥ 3.
Phương trình (1) ⇔ t 2 − t − 20 = 0 ⇔ ( t + 4 )( t − 5) = 0 (
⇔ t=5 t≥ 3 . )
Khi đó ta có phương trình: 3 x − 1 + x + 2 =5
3( x − 2) x−2
⇔ 3 x −1 − 3 + x+2 −2= 0⇔ + = 0
x −1 +1 x+2 +2
 3 1   3 1 
⇔ ( x − 2)  +  = 0⇔ x−2= 0⇔ x = 2  do + > 0 .
 x −1 +1 x+2 +2  x −1 +1 x+2 +2 
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2}.
Bài 21. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Giải phương trình 15 ( x3 + x 2 + =
2x ) 4 5 ( x2 + 2) x2 + 4
Lời giải
Điều kiện: x ∈ R .
Phương trình tương đương: 15 x ( x 2 + x=
+ 2 ) 4 5 ( x 2 + 2 ) x 4 + 4 . (1)
2
 1 7 7
Vì x + x + 2 =  x +  + ≥ > 0 ; x 2 + 2 > 0; x 4 + 4 > 0 với mọi x ∈ R .
2

 2 4 4
Suy ra x > 0 . Chia cả hai vế của phương trình (1) cho x 2 ta được:
2
 2   2  2
15  x + +=
1 4 5  x +   x +  − 4
 x   x  x
2
Đặt: t= x + , vì x > 0 suy ra: t ≥ 2 2
x
Phương trình trở thành: 15 ( t=
+ 1) 4 5t t 2 − 4

⇔ 4 5t t 2 − 4 − 20t + 5t − 15 = 0 ⇔ 4 5t ( )
t 2 − 4 − 5 + 5 ( t − 3) = 0

4 5t ( t 2 − 9 )  4 5t ( t + 3) 
⇔ + 5 ( t − 3) = 0 ⇔ ( t − 3)  + 5 = 0
t2 − 4 + 5  t 2 − 4 + 5 
4 5t ( t + 3)
⇔ t −3 =0 hoặc +5 =0
t2 − 4 + 5
Th1: Với t − 3 = 0 ⇔ t = 3 ( thỏa mãn đk t ≥ 2 2 ) . Khi đó:

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com
2 x = 1
x+ = 3 ⇔ x 2 − 3 x + 2 = 0 ⇔ ( x − 1)( x − 2 ) = 0 ⇔  thoả mãn x > 0 .
x x = 2
4 5t ( t + 3)
Th2: +5 =0 ( 2) .
t2 − 4 + 5
4 5 t ( t + 3)
Vì t ≥ 2 2 ⇒ > 0 ⇒ VT ( 2 ) > 5 > 0 . Do đó pt (2) vô nghiệm.
t2 − 4 + 5
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1; x = 2.
Bài 22. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Giải phương trình: x 2 + 6 x + 17 = 2 x − 2 + x + 2.
Lời giải
ĐK x ≥ −2.

Đặt a = x 2 + 6 x + 17 ,=
b x + 2 , để ý rằng 4a 2 − 32b 2 =(2 x − 2) 2
Chuyển vế rồi bình phương ta được (a − b) 2 = (2 x − 2) 2 = 4a 2 − 32b 2
⇔ 3a 2 + 2ab − 33b 2 =
0
⇔ (a − 3b)(3a + 11b) =0 .Do 3a + 11b > 0 nên a = 3b .
Bình phương ta được x 2 − 3 x − 1 =0.
3 + 13
Lại có a > b ⇒ 2 x − 2 > 0 ⇒ x > 1 , nên phương trình có nghiệm là x = .
2
3 + 13
Vậy phương trình có nghiệm là x = .
2
Bài 23. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh đề xuất Hải Dương năm 2022-2023)
Giải phương trình: 10 x − 5 + 5 x 2 =
+5 9x ( x + 2) .
Lời giải
1
Điều kiện: x ≥
2
10 x − 5 + 5 x 2 +=
5 9x ( x + 2) ⇔ 5 ( 2 x − 1 + x 2 += )
1 3 x2 + 2x

Đặt a = 2 x − 1, b = x 2 + 1 ( a ≥ 0, b > 0 ) ⇒ a 2 + b 2 = x 2 + 2 x

Phương trình ⇔ ) 3 a 2 + b2 ⇒ 5 ( a + b ) = 9 ( a 2 + b2 )
5 ( a + b=
2

 2a = b
0 ⇔ ( 2a − b )( a − 2b ) =
⇔ 2a 2 − 5ab + 2b 2 = 0⇔
 a = 2b
+) 2a = b ⇔ 2 2 x − 1 = x 2 + 1 ⇔ 4 ( 2 x − 1) = x 2 + 1

⇔ x2 − 8x + 5 =0 ⇔ x = 4 ± 11 (thỏa mãn).
+) a = 2b ⇔ 2 x − 1= 2 x 2 + 1 ⇔ 2 x − 1= 4 ( x 2 + 1)
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com
⇔ 4x2 − 2 x + 5 =0 (vô nghiệm).
Vậy S= {4 ± 11}.
Bài 24. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Hà Nam năm 2022-2023)
Giải phương trình x 2 − 3 x3 − 3 x 2 + 4 x − 2 =0.
Lời giải
Điều kiện x 3 − 3 x 2 + 4 x − 2 ≥ 0
Có x − 3 x + 4 x − 2 =
3 2
( x − 1) ( x 2 − 2 x + 2 )
nên x 3 − 3 x 2 + 4 x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 vì x − 2 x + 2 = ( x − 1) + 1 > 0 ∀x
2 2

(1) ⇔ 2 ( x − 1) + ( x 2 − 2 x + 2 ) − 3 ( x − 1) ( x 2 − 2 x + 2 ) =
0

x −1 x −1
⇔ 2. − 3. 2 +1 =0
x − 2x + 2
2
x − 2x + 2
t = 1
x −1
=Đặt t , t ≥ 0 ta được phương trình 2t − 3t + 1 = 0 ⇔  1
2

x − 2x + 2
2
t =
 2
x −1 x −1
t=
1⇔ =
1⇔ 2 =
1 ⇔ x 2 − 3x + 3 =0 (vô nghiệm)
x − 2x + 2
2
x − 2x + 2
1 x −1 1 x −1 1
t= ⇔ = ⇔ 2 =
2 x − 2x + 2 2
2
x − 2x + 2 4
⇔ x 2 − 6 x + 6 = 0 ⇔ x = 3 ± 3 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy pt có 2 nghiệm x= 3 ± 3
Bài 25. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Vĩnh Long năm 2022-2023)
Giải phương trình x − 3 x + 2 + x − 1 =
2
0
Lời giải
Trường hợp 1: x ≥ 1 :
ta có phương trình x − 3 x + 2 + x − 1 =
2
0
x 2 − 2 x + 1 = 0 ⇔ x = 1 (nhận)
Trường hợp 2: x < 1
ta có phương trình x − 3 x + 2 − x + 1 =
2
0
x = 1
⇔ x2 − 4x + 3 = 0 ⇔  (loại)
x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {1}
Bài 26. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Vĩnh Long năm 2022-2023)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com

Cho phương trình: x − 2m x + 2m − 1 =0. ( m là tham số). Tìm m để phương trình có hai
2

2 x1 x2 + 3
nghiệm x1 , x2 thỏa T = đạt giá trị nhỏ nhất.
x12 + x22 + 2(1 + x1 x2 )
Lời giải
Ta có ∆ =' (m − 1) 2 ≥ 0, ∀m nên phương trình có hai nghiệm với mọi m.

 x1 + x2 =
2m
Theo định lí Viet, ta có  ,
 x1=x2 2m − 1
1 4m + 1 1 4m + 1 + 2m 2 + 1 2(m + 1) 2 (m + 1) 2 −1
suy ra T=
+ =
+ = = ≥0⇒T ≥
2 4m + 2 2
2
2(2m + 1)
2
2(2m + 1) 2m + 1
2 2
2
1
Vậy T đạt giá trị nhỏ nhất là khi m = −1
2
Bài 27. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Hậu Giang năm 2022-2023)

Giải phương trình: 3x2 - x +


3
3x 2 − 2 = x3 + 2
Lời giải
3x 2 − x + 3 3x 2 − 2 = x3 + 2
⇔ 3x 2 − 2 − x + 3 3x 2 − 2 − x3 =0 (1)

Đặt 3
3 x 2 − 2 = t ⇒ 3 x 2 − 2 = t 3 , khi đó ta có:
(1) ⇔ t 3 − x + t − x3 =0
⇔ t 3 + x + t − x3 =0
⇔ ( t 3 − x3 ) + ( t − x ) =
0

⇔ ( t − x ) ( t 2 + xt + x 2 ) + ( t − x ) =
0

⇔ ( t − x ) ( t 2 + xt + x 2 + 1) =
0

t − x =0
⇔ 2
t + xt + x + 1 =
2
0
Xét t − x =0 , ta có:
3
3x 2 − 2 − x =0

⇔ 3 3x 2 − 2 =x
⇔ 3x 2 − 2 =x3
⇔ x3 − 3x 2 + 2 =0
x = 1

⇔  x =−
1 3
x= 1+ 3

Xét t 2 + xt + x 2 + 1 =0 ta có:
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com
t 2 + xt + x 2 + 1 =0
1 1 3
⇔ t 2 + 2.t x + x2 + x2 + 1 =
0
2 4 4
2
 1  3
⇔  t + x  + x 2 + 1 =0 (*)
 2  4
2 2
 1  3  1  3
Do  t + x  ≥ 0 ∀x, t và x 2 ≥ 0 ∀x nên  t + x  + x 2 ≥ 0 ∀x, t
 2  4  2  4
2
 1  3
⇒  t + x  + x 2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀x, t
 2  4
⇒ Phương trình (*) vô nghiệm

{
Vậy S = 1;1 + 3;1 − 3 }
Bài 28. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Kum Tum năm 2022-2023)
Giải phương trình : ( 2 x + 1) ( )
x + 4 +1 = x + 3

Lời giải
( 2 x + 1) ( )
x + 4 +1 = x + 3
ĐKXĐ : x ≥ −4
Nhận thấy x = −3 không phải là nghiệm của phương trình.Khi đó :
x+3
PT ⇔ ( 2 x + 1) =+
x 3
x + 4 −1
 2x +1 
⇔ ( x + 3)  − 1 =
0
 x + 4 −1 
 x = −3 ( l )
 x = − 3 
x + 3 = 0    x ≥ −1
⇔ ⇔   2 x + 2 ≥ 0 ⇔    7
 x + 4 = 2 x + 2 
 x + 4= ( 2 x + 2 )2  x = − (l )
   4
   x = 0

Vậy pt có nghiệm x = 0
Bài 29. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh đề xuất Hải Dương năm 2022-2023)
Giải phương trình 5x 2 + 4x − x 2 − 3x − 18 =
5 x
Lời giải
a
= x 2 − 6x
Đặt:  (a ≥ 0;b ≥ 3) ta có phương trình:
 =
b x+3
 a=b
2a 2 + 3b2 =5ab ⇔ ( a − b)(2a − 3b) =0 ⇔ 
 2a = 3b

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com
 7 + 61
 x= (TM )
2
1)a = b ⇔ x − 7x − 3 = 0 ⇔ 
2

 7 − 61
x = ( KTM )
 2
 x = 9(tm )
2)2a =3b ⇔ 4x − 33x − 27 =0 ⇔ 
2
−3
x = ( ktm )
 4
Bài 30. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Vũng Tàu năm 2022-2023)
Giải phương trình: x 3 − x 2 + 2 x + 5 x + 3 − 12 =0.
Lời giải
Với điều kiện x ≥ −3 thì phương trình đã cho tương đương với
(x 3
− x2 ) + ( 2x − 2) + 5 ( x+3 −2 =0 )
5 ( x − 1)
⇔ x 2 ( x − 1) + 2 ( x − 1) + =
0
( x+3 +2 )
 5 ( x − 1) 
⇔ ( x − 1)  x 2 + 2 + =0

 ( x+3 +2 
 )
5
Vì x 2 + 2 + > 0 ∀x ≥ −3
( x+3 +2 )
 5 ( x − 1) 
Nên ( x − 1)  x 2 + 2 + = 0⇔ x=1

 ( x+3 +2 
 )
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {1}

 x 2 + xy + 2 x − xy = y 3 + 2 y (1)
1 
Điều kiện x ≥ −1; x ≠ .  ( y + 2 ) x + 1
2  = 4x2 − 4 y + 2 ( 2)
 2x −1
(1) ⇔ ( x 2 − xy ) + ( xy 2 − y 3 ) + ( 2 x − 2 y ) =
0
⇔ ( x − y ) ( x + y2 + 2) = 0

1
Với điều kiện x ≥ −1; x ≠ thì x + y 2 + 2 > 0 nên
2
( x − y ) ( x + y2 + 2) = 0 ⇔ x = y

Với x = y thì phương trình (2) tương đương với


( x + 2)x +1
= 4x2 − 4x + 2
2x −1
⇔ ( x + 2 ) x + 1= ( 2 x − 1) ( 2 x − 1) + 1 ⇔ ( x + 1) x + 1 + x + 1= ( 2 x − 1) + 2x −1
2 3

Đặt a = x + 1; b =2 x − 1 (a ≥ 0) thì phương trình có dạng a 3 + a = b3 + b
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com
a 3 + a = b3 + b ⇔ ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 + 1) = 0

⇔ a = b (do a 2 + ab + b 2 + 1 > 0 với mọi a, b)


1
Với a = b ta có x +1 = 2x −1 (x≥ )
2
5
Bình phương hai vế ta tìm được x =
4
5 5
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y ) =  ; 
4 4
Bài 32. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Quảng Ninh năm 2022-2023)
Giải phương trình 3 x + 5 + x −=
1 4 3x + 1 .
Lời giải
3 x + 5 + x −=
1 4 3x + 1 ĐKXĐ: x ≥ 1
⇔ ( 3 x + 1) − 4 3 x + 1 + 4 + x − 1 =0

( 3x + 1 − 2) + x − 1 =0
2

Mà ( 3 x + 1 − 2 ) ≥ 0 ∀x ≥ 1; x − 1 ≥ 0 ∀x ≥ 1
2

( 3 x + 1 − 2 ) =
 2
 3 x + 1 =
0 2 3 x + 1 =4
⇒ ⇔ ⇔ 1(TM )
⇔x=
 x − 1 =0  x = 1 x = 1

Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình.


Bài 33. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Quảng Ninh năm 2022-2023)

Giải phương trình: 1 + x + 1 − x =+


1 1 − x2
Lời giải
1 + x ≥ 0  x ≥ −1
 
Điều kiện: 1 − x ≥ 0 ⇔  x ≤ 1 ⇒ −1 ≤ x ≤ 1
1 − x 2 ≥ 0 −1 ≤ x ≤ 1
 
=
a 1+ x
Đặt :  (a ≥ 0, b ≥ 0)
=
b 1− x
 a = 1(TM )
Khi đó phương trình trờ thành: a + b =1 + ab ⇔ ( a − 1)(1 − b ) =0 ⇔ 
b = 1(TM )
+ Với a =1 ⇔ 1 + x =1 + x =0(TMDK )
+ Với b = 1 ⇔ 1 − x = 1 ⇔ x = 0(TMDK )
Vậy x = 0 là nghiệm của phương trình
Bài 34. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Hà Tĩnh năm 2022-2023)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com

Giải phương trình 3 x 2 + 33 + 3 =


x 2x + 7
Lời giải
ĐKXĐ: x ≥ 0 . Ta có 3 x 2 + 33 − ( x + 5 ) = ( x + 2 ) − 3 x .

2 x 2 − 10 x + 8 x2 − 5x + 4  2 1 
⇔ = ⇔ (1 − x )( x − 4 )  − =  0
3 x 2 + 33 + x + 5 x + 2 + 3 x  3 x + 33 + x + 5 x + 2 + 3 x 
2

x =1  2 1 
Xét ( x − 1)( x − 4 ) =0 ⇔  xét  −  =
0
x = 2  3 x + 33 + x + 5 x + 2 + 3 x 
2

3 ( x − 1)( x − 11)
⇔ 3 x 2 + 33 − 6 x = x − 1 ⇔ − ( x − 1) = 0
3 x 2 + 33 + 6 x
Với x = 1 là nghiệm.
3 ( x − 11)
Với x ≠ 1 , ta có =1 ⇔ 3 x 2 + 33 + 6 x =3 x − 33
3 x + 33 + 6 x
2

Kết hợp với 3 x 2 + 33 + 3 x = 2 x + 7 , được x − 3 x − 40 = 0 ⇔ ( x +5 )( )


x − 8 = 0 ⇔ x = 64

Phương trình có tập nghiệm {1; 4;64}


Bài 35. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Bến Tre năm 2022-2023)
 x−2  x+2  x2 − 4 
2 2

Giải phương trình: 9  +


   − 10  2 =0.
 x +1   x −1   x −1 
Lời giải
ĐK: x ≠ ±1
 x−2  x+2  x2 − 4 
2 2

9 +
   − 10  2 =0
 x +1   x −1   x −1 
 x−2 x−2 x+2  x+2
2 2

⇔ 9  − 10. . +  =
0
 x +1  x +1 x −1  x −1 
x−2 x+2
Đặt =a; = b . Ta có phương trình:
x +1 x −1
9a 2 –10ab + b 2 =
0
( ) (
⇔ 9a 2 – 9ab – ab – b 2 = 0 )
⇔ 9a ( a – b ) – b ( a – b ) = 0
⇔ ( a – b )( 9a – b ) = 0
a − b = 0
⇔
9 a − b =0
+) Nếu a − b =0 thì:
x−2 x+2
− =
0
x +1 x −1

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21
Website:tailieumontoan.com
⇒ ( x − 2)( x − 1) − ( x + 2)( x + 1) =0
⇔ x 2 − 3x + 2 − x 2 − 3x − 2 =
0
⇔ −6 x =0
⇔x= 0 (thỏa mãn).
+) Nếu 9a − b =0 thì:
x−2 x+2
9. − = 0
x +1 x −1
⇒ 9( x − 2)( x − 1) − ( x + 2)( x + 1) =0
⇔ 9 x 2 − 27 x + 18 − x 2 − 3 x − 2 =0
⇔ 8 x 2 − 30 x − 25 =
0
15 + 5 17 15 − 5 17
⇔ x1 = (thỏa mãn) ; x1 = (thỏa mãn)
8 8
15 ± 5 17
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là: x1,2 = ; x3 = 0 .
8
Bài 36. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Quảng Trị năm 2022-2023)
Cho a, b, c là các số nguyên đôi một khác nhau. Chứng minh rằng trong ba phương trình sau, có ít
nhất một phương trình có nghiệm:
x 2 − 2ax + bc += x 2 − 2bx + ca +=
1 0,   x 2 − 2cx + ab +=
1 0,   1 0. 
Lời giải
Xét ba phương trình: x 2 − 2ax + bc += x 2 − 2bx + ca +=
1 0,   1 0 lần lượt có biệt
x 2 − 2cx + ab +=
1 0,  
thức ∆1′ = a 2 − bc − 1 ; ∆′2 = b 2 − ca − 1 , ∆′3 = c 2 − ab − 1 .
Suy ra ∆1′ + ∆′2 + ∆′=
3 a 2 + b 2 + c 2 − ( ab + bc + ca ) − 3 .
Do a, b, c là ba số nguyên đôi một khác nhau, không mất tính tổng quát giả sử a > b > c .
Khi đó, b ≥ c + 1 và a ≥ c + 2 .
Đặt a= c + m ; b= c + n với m ≥ 2 ; n ≥ 1 .
Suy ra ∆1′ + ∆′2 + ∆′3= (c + m) + ( c + n ) + c 2 − ( c + m )( c + n ) + c ( c + n ) + c ( c + m )  − 3
2 2

= 3c 2 + 2cm + 2cn + m 2 + n 2 − 3c 2 + 2cn + 2cm + mn  − 3


= m 2 + n 2 − mn − 3
2
1  3
=  m − n  + m2 − 3
2  4
2
1  3 3
Ta thấy  m − n  ≥ 0 ∀m ≥ 2, n ≥ 1 và ∀m ≥ 2 thì m 2 ≥ 3 ⇔ m 2 − 3 ≥ 0 .
2  4 4
2
1  3
Suy ra  m − n  + m 2 − 3 ≥ 0 hay ∆1′ + ∆′2 + ∆′3 ≥ 0 .
2  4
Suy ra có ít nhất một trong các biệt thức ∆1′ ; ∆′2 ; ∆′3 ≥ 0 .
Vậy có ít nhất một trong ba phương trình đã cho có nghiệm.
Bài 37. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Ninh Bình năm 2022-2023)
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com
Cho phương trình (m + 1) x3 + (3m − 1) x 2 − x − 4m + 1 =0 (với m là tham số). Tìm m để phương
trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.
Lời giải
(m + 1) x3 + (3m − 1) x 2 − x − 4m + 1 =0(1)
⇔ (m + 1) x 3 − (m + 1) x 2 + 4mx − 4m − x + 1 =0
⇔ (m + 1) x 2 ( x − 1) + 4m( x − 1)( x + 1) − ( x − 1) =0
⇔ ( x − 1) (m + 1) x 2 + 4mx + 4m − 1 =
0
x = 1
⇔
(m + 1) x + 4mx + 4m − 1 =0(2)
2

Để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) là phương trình bậc hai có 2 nghiệm
phân biệt khác 1.
Điều kiện để phương trình (2) là phương trình bậc hai có 2 nghiệm phân biệt:
m + 1 ≠ 0
 ′
 ∆ >0
m ≠ −1
⇔ 2
4m − (m + 1)(4m − 1) > 0
m ≠ −1
⇔
−3m + 1 > 0
m ≠ −1

⇔ 1
m < 3
Thay x = 1 vào (2), ta có:
(m + 1) ⋅12 + 4m ⋅1 + 4m − 1 = 0 ⇔ 9m = 0 ⇔ m = 0
Phương trình (2) là phương trình bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt khác 1 khi và chỉ khi

m ≠ −1

⇔ m ≠ 0
 1
m <
 3
1
Vậy m ≠ −1, m ≠ 0, m <
3

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT (ZALO): 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com

CHUYÊN ĐỀ 4: HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Bảng A Nghệ An năm học 2022-2023)

 x 4  2x 3 y  x 2 y 2  7x  9

Giải hệ phương trình 

x  y  x  1  3.

Lời giải

 x 2  xy  7x  9 1
2


Hệ phương trình đã cho tương đương với 

  2
xy  x  x  3
2

Thay (2) vào (1) ta có: 2x 2  x  3  7x  9
2

 4x 4  4x 3  13x 2 13x  0
x  0
 4x 3  x 1  13x  x 1  0  x  x 14x 2  13  0  
x  1

Thay vào (2) ta thấy:
Khi x  0  0y  3 (không thỏa mãn).
Khi x  1  y  3
Vậy nghiệm của hệ đã cho là  x; y  1;3.
Bài 2. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Bảng B Nghệ An năm học 2022-2023)
x 2 y 2  2xy  1  7x  9
Giải hệ phương trình 
x  y  x   2.

Lời giải

 xy  1  7x  9 1
2

Hệ phương trình đã cho tương đương với 


  2
xy  x  2
2


Thay (2) vào (1) ta có:  x 2  3  7x  9  x 4  6x 2  7x  0
2

 x  x 3  6x  7  0
x  0
 x  x 1 x 2  x  7  0  
 x  1
Thay vào (2) ta thấy:
Khi x  0  0y  3 (không thỏa mãn).
Khi x  1  y  3
Vậy nghiệm của hệ đã cho là  x; y  1;3.
Bài 3. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Quảng Ngãi năm học 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com

 2 1 1
 x + x + 1 +  =4
 y y
Giải hệ phương trình 
2
 x3 + x + x + 1 =4 ⋅
 y2 y y3
Lời giải

Điều kiện: y ≠ 0 .

 2 1 1
x + 2
+x+ =4
 y y
Hệ tương đương với 
 x3 + 1 x 1
+  x +  =4 ⋅
 y 3
y y
 1
 u= x +
y
Đặt  , Ta được hệ phương trình:
v = x
 y

u + u = − 2v 4 u 2 − 4u=+4 0 = u 2


2

 3 ⇔ 2 ⇔
u= − 2uv 4 u =+ u − 4 2v v = 1.

 1
 x + =
2
u = 2 y x = 1
Với  ta được  ⇔ (thoả mãn điều kiện)
v = 1 x
 =1  y = 1
 y
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (1;1).
Bài 4. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Nam Định năm học 2022-2023)
 x ( y + 1) + y = 3
Giải hệ phương trình 
 5 − 2 ( x + y ) + 2 − x y =
2 2
2
Lời giải

5 − 2 ( x + y ) ≥ 0  5
x + y ≤
Điều kiện:  ⇔ 2
2 − x y ≥ 0
2 2
 x2 y 2 ≤ 2

1
Kết hợp với phương trình trong hệ ta được điều kiện ≤ xy ≤ 2
2
Từ phương trình x ( y + 1) + y = 3 ⇔ xy + x + y = 3 ⇔ x + y = 3 − xy thế vào phương trình

5 − 2 ( x + y ) + 2 − x2 y 2 =
2 ta được 5 − 2 ( 3 − xy ) + 2 − x 2 y 2 =
2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com

⇔ 5 − 6 + 2 xy + 2 − x 2 y 2 =2
⇔ 2 xy − 1 + 2 − x 2 y 2 =2

⇔ 2 xy − 1 + 2 − x 2 y 2 =2
⇔ 4 − 2 2 xy − 1 − 2 2 − x 2 y 2 =0
⇔ 2 xy − 1 − 2 2 xy − 1 + 1 + 2 − x 2 y 2 − 2 2 − x 2 y 2 + 1 + x 2 y 2 − 2 xy + 1 =0

( ) ( )
2
2 − x 2 y 2 − 1 + ( xy − 1) =
2
⇔ 2 xy − 1 − 1 +
2
0

(
 2 xy − 1 − 1 2 ≥ 0
 )

( )
2
1
Với ≤ xy ≤ 2 thì  2 − x 2 y 2 − 1 ≥ 0
2 
( xy − 1)2 ≥ 0


( ) ( )
2
2 − x 2 y 2 − 1 + ( xy − 1) =
2
Do đó phương trình 2 xy − 1 − 1 +
2
0

 (
 2 xy − 1 − 1 2 = 0 )
 2 xy − 1 = 1
 
( 
)
2
⇔  2 − x 2 y 2 − 1 =0 ⇔  2 − x 2 y 2 =⇔1 xy =1
  xy = 1
( xy − 1)2 =0 

Với xy = 1 kết hợp với x + y = 3 − xy ta được

x + y = 2  x= 2 − y  x= 2 − y
 ⇔ ⇔ ⇔ x = y =1
 xy = 1 ( 2 − y ) y =
1 ( y − 1)2 =
0

Với x= y= 1 thoả mãn điều kiện. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là ( x; y ) = (1;1)

Bài 5. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Thanh Hóa năm học 2022-2023)
 x3 + 3 xy 2 + 49 =
0
Giải hệ phương trình  2 .
 x − 8 xy + y = 8 y − 17 x
2

Lời giải
Nhân hai vế của phương trình (2) với 3, rồi cộng với phương trình (1) vế theo vế ta được pt:
x3 + 3 x 2 + 3 xy 2 − 24 xy + 3 y 2 + 49 = 24 y − 51x
⇔ x 3 + 3 x 2 + 3 x + 1 + 3 y 2 ( x + 1) − 24 y ( x + 1) + 48 ( x + 1) =
0

⇔ ( x + 1) ( x + 1) 2 + 3 y 2 − 24 y + 48 =0 ⇔ ( x + 1) ( x + 1) 2 + 3( y − 4) 2  =0

 x +1 =0
⇔
( x + 1) + 3( y − 4) =
2 2
0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
 x= −1  x= −1
TH1:  3 ⇔
 x + 3 xy = −49  y ==
4; y −4
2

( x + 1) 2 + 3( y − 4) 2 =
0  x = −1
TH2:  ⇔ 
 x + 3 xy = −49 y=4
3 2

Vậy hệ đã cho có hai nghiệm ( x, y ) ∈ {( −1; 4 ) , ( −1; −4 )}


Bài 6. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Phú Thọ năm học 2022-2023)
 x ( x + y ) +=

Giải hệ phương trình: 
x+ y 2 y 2 y3 + 1
.
( )
 2 x + 3. 3 y + 5 = y 2 + x − 6
Lời giải
3
Điều kiện: x ≥ − ; y ≥ 0; x + y ≥ 0.
2
Xét phương trình (1) : x ( x + y ) +=
x+ y 2y ( )
2 y3 + 1

⇔ x 2 + xy + x + y = 2 y 2 + 2 y

⇔ x 2 + xy − 2 y 2 + ( 0 ( 3)
x + y − 2y = )
Xét x + y + 2 y = 0 ⇔ x = y = 0 không thỏa mãn hệ phương trình.
x + y − 2y
Xét x + y + 2 y > 0 , ta có: ( 3) ⇔ ( x + 2 y )( x − y ) + =
0
x + y + 2y
x = y
 
0 ⇔ 
1
⇔ ( x − y) x + 2y +  = 1
 + + x + 2y + =
0
 x y 2 y   x + y + 2y
1
Do x + y ≥ 0; y > 0 nên x + 2 y + > 0.
x + y + 2y
Với x = y, thay vào phương trình ( 2) của hệ , được phương trình:
2 x + 3. 3 x + 5 = x 2 + x − 6 ( 4 )
3
Nhận xét VT ( 3) ≥ 0, ∀x ≥ − nên x 2 + x − 6 ≥ 0 ⇒ x ≥ 2.
2
( 4) ⇔ ( 2x + 3 − 3 ) 3
x+5 +3 ( 3
)
x + 5 − 2 = x 2 + x − 12

2x − 6 x +5−8
3
x + 5. + 3. =( x − 3)( x + 4 )
2x + 3 + 3 ( )
2
3
x+5 +2 x+5 +4
3

 3 
2 x+5
⇔ ( x − 3)  − ( x + 4)  =
3
 0 ( 4)
+
 2x + 3 + 3
( )
2
 3
x+5 +2 x+5 +4
3

 
Vì x ≥ 2 ⇒ 2 x + 3 = x + 5 + x − 2 ≥ x + 5 ⇒ 2 x + 3 ≥ 3 x + 5

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com

23 x + 5
⇒ 2x + 3 + 3 > 3 x + 5 ⇒ <2
2x + 3 + 3
3 3
Lại có: < < 1, ∀x ≥ 2.
( )
2
3
x+5 + 23 x + 5 + 4 4

23 x + 5 3
Suy ra: + < 3 < x + 4, ∀x ≥ 2.
2x + 3 + 3 ( )
2
3
x+5 + 23 x + 5 + 4

23 x + 5 3
⇒ + − ( x + 4 ) < 0, ∀x ≥ 2.
2x + 3 + 3 ( )
2
3
x+5 + 23 x + 5 + 4

PT ( 4 ) ⇔ x = 3. Vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 3;3) .


Bài 7. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Phú Yên năm học 2022-2023)
505 x + 253 y = 2022
Giải hệ phương trình:  3
 x + 3 ( x + y ) + 4 x = y + 4 y − 4.
2 2 3

Lời giải
Phương trình (2) tương đương: x3 + 3 x 2 + 3 x + 1 + x + 1= y 3 − 3 y 2 + 3 y − 1 + y − 1

⇔ ( x + 1) + x + 1 = ( y − 1) + y − 1 (3).
3 3

Đặt u =x + 1; v =y − 1 thì phương trình (3) là: u 3 + u = v3 + v ⇔ ( u − v ) ( u 2 + uv + v 2 + 1) = 0 (4).


2
 v 3
Ta thấy: u + uv + v + 1=  u +  + v 2 + 1 > 0 nên từ (4) suy ra u = v .
2 2

 2 4
Từ u = v ta có: x + 1 = y − 1 ⇔ y = x + 2. Thế vào (1) ta được:
505 x + 253 ( x + 2 ) = 2022 ⇔ 758 x = 1516 ⇔ x = 2 ⇒ y = 4.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất: ( x; y ) = ( 2; 4 ) .


Bài 8. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Ninh Bình năm học 2022-2023)
 2 2 xy
x + y + x + y =
2
1
Giải hệ phương trình 
2 x + 3 y − x + y = x2

Lời giải
ĐK: x + y > 0
 2 2 xy
 x + y + x+ y =
2
1(1)

2 x + 3 y − x + y =x 2 (2)

Đặt S =
x + y, P =
xy S 2 ≥ 4 P, S > 0 ( )
2P
(1) ⇔ S 2 − 2 P + =1 ⇔ S 3 − 2 SP + 2 P − S =0
S
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com

⇔ S ( S − 1)( S + 1) − 2 P( S − 1) = 0 ⇔ ( S − 1) ( S 2 + S − 2 P ) = 0

⇔ ( x + y − 1) ( x 2 + y 2 + x + y ) =0

Vì x 2 ≥ 0, y 2 ≥ 0, x + y > 0 nên x 2 + y 2 + x + y > 0 → x + y =1 → y =1 − x, thay vào (2), ta có:


 x =−2 ⇒ y =3(tm)
2 x + 3 − 3 x − 1 = x 2 ⇔ x 2 + x − 2 = 0 ⇔ ( x + 2)( x − 1) = 0 ⇔ 
 x =1 ⇒ y =0(tm)
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm S= {(−2;3);(1;0)}

Bài 9. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Bình Phước năm học 2022-2023)
 2 2 xy
x + y + x + y =
2
1
Giải hệ phương trình:  .
 x + y = x2 − y

Lời giải
Điều kiện: x + y > 0 .
Biến đổi phương trình (1):
2 xy 2 xy
x2 + y 2 + = 1 ⇔ ( x + y ) − 2 xy + −1 = 0
2

x+ y x+ y
2P
Đặt x + = = P (với S 2 ≥ 4 P ), ta có phương trình: S 2 +
y S , xy − 2 P − 1 =0
S
⇔ S 3 + 2 P − 2 SP − S =
0
S = 1
⇔ S ( S 2 − 1) − 2 P( S − 1) =0 ⇔ ( S − 1)( S 2 + S − 2 P) = 0 ⇔  2
S + S − 2P =0
y = 0
1 thay vào (2) ta được: 1 = (1 − y ) − y ⇔ y 2 − 3 y = 0 ⇔ 
2
+Với x + y =
y = 3
⇒ ( x; y ) ∈ {(1;0 ) ; ( −2;3)}

+ Với S 2 + S − 2 P = 0 ⇔ ( x + y ) + x + y − 2 xy = 0
2

⇔ x2 + y 2 + x + y =0 (Loại, vì x + y > 0 ).
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm ( x; y ) là (1;0 ) ; ( −2;3)
Bài 10. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Thái Nguyên năm học 2022-2023)
 x2 + 4 y 2 =
5
Giải hệ phương trình:  2
4 x y + 8 xy + 5 x +10 y =
2
1
Lời giải
 x2 + 4 y 2 =
5 ( x + 2 y ) 2 − (4xy + 5) = 0
 2 ⇔ 
4 x y + 8 xy + 5 x +10 y =  ( x + 2 y )(4xy + 5) =
2
1 1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com

 x + 2y =
a
Đặt 
4xy + 5 =b
a 2 − b =0 a = 1
Ta có hệ phương trình  ⇔
 ab = 1 b = 1
x= −1; y =1
 x + 2y =
1  x =−1 2y  x =−1 2y 
Ta có  ⇔ ⇔ ⇔ −1
4xy +=5 1 4 y (1 − 2 y ) +=
5 1 −8 y 2 + 4 y +=
4 0 =
 x =
2; y
2
 −1 
Vậy ( x; y ) thoả mãn là ( −1;1);  2; 
 2 
Bài 11. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Bình Định năm học 2022-2023)
 x − 5 x = y + 5 y
3 3

Giải hệ phương trình:  4 .


 x + y =
2
2
Lời giải
 x= y
 x3 − 5 x = y 3 + 5 y ( x − y )( x 2 + xy + y 2 − 5) =
0  2
 4 .⇔ 4 ⇔   x + xy + y 2 =5
 x + y =  x + y =
2 2
2 2  x4 + y 2 =
 2
=  x y= x y  x= y= 1; x= y= −1
TH1  4 ⇔  ⇔ 
x =+ y2 2  x + y=
4 2
−2 0  x 2 = −2

Với x 2 = −2 (loại)
 x 2 + xy + y 2 =
⇒ 5 ( x 4 + y 2 ) − 2 ( x 2 + xy + y 2 ) =
5
TH 2  4 0
 x + y =
2
2

⇔ 5 x 4 − 2 x 2 − 2 xy + 3 y 2 =0 ⇔ 4 x 4 + x 4 − 2 x 2 − 2 xy + 3 y 2 =0
⇔ 4 x 4 + 2 − y 2 − 2 x 2 − 2 xy + 3 y 2 =0 ⇔ ( 4 x 4 − 3 x 2 + 2 ) + ( y 2 − 2 xy + x 2 ) + y 2 =0
2
 3
⇔  2 x2 −  + ( y − x ) + y 2 =
2
0 (vô nghiệm)
 4
Vậy hệ có 2 nghiệm ( x,=
y) (1;1) , ( −1; −1) .
Bài 12. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Vĩnh Phúc năm học 2022-2023)
 x3 + 7 y = ( x + y )2 + x 2 y + 7 x + 4
Giải hệ phương trình  ( x, y ∈  ) .
3 x + y + 8 y + 4 =
2 2
8x
Lời giải
 x3 + 7 y = ( x + y )2 + x 2 y + 7 x + 4 (1)
HPT ⇔ 
4 = −3 x 2 − y 2 − 8 y + 8 x (2)
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com

Thay (2) vào (1) ta được x3 + 7 y = ( x + y ) + x 2 y + 7 x − 3 x 2 − y 2 − 8 y + 8 x


2

x = y
⇔ ( x − y ) ( x + 2 x − 15 ) =0 ⇔  x =3
2

 x = −5

 y = −1
Với x = 3 thay vào (2) ta được y 2 + 8 y + 7 = 0 ⇔ 
 y = −7
Với x = −5 thay vào (2) ta được y 2 + 8 y + 119 =
0 (VN )
Với y = x thay vào (2) ta được x 2 = −1 (VN )
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) ∈ {( 3; −1) ; ( 3; −7 )}.
Bài 13. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Hải Dương năm học 2022-2023)
 xy + 2 x − y = 3

Giải hệ phương trình  1 2
 x2 − 2 x + 2 + y 2 + 4 y + 7 =
1

Lời giải
( x − 1)( y + 2 ) =1

Hệ phương trình ⇔  1 2
 x −1 2 +1 + y + 2 2 + 3 =
1
 ( ) ( )
uv = 1

Đặt u =x − 1, v =y + 2 . Hệ đã cho trở thành  1 2
 u 2 + 1 + v 2 + 3 =
1

uv 1= uv 1
⇔ 2 2 ⇔ 2 2
u v + 3u + v + 3 = 2u + v + 5 u v + u = 2
2 2 2 2 2

uv= 1 u= v= 1
⇔ ⇔
u = ±1 u =v= −1
=  x 2= x 0
Từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình là  ;
y =−1  y =
−3
=  x 2= x 0
Vậy nghiệm của hệ phương trình là  ;
y =−1  y =
−3
Bài 14. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Quảng Bình năm học 2022-2023)
3 x + ( m − 1) y = 12
Cho hệ phương trình:  (với m là tham số).
( m − 1) x + 12 y =24
Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa điều kiện
x + y > 1.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com

3 x + ( m − 1) y =12 (1)
3 x + ( m − 1) y =
12 
Ta có:  ⇔ 24 − ( m − 1) x
( m − 1) x + 12 y =24 y = ( 2)
 12
Thay (2) vào (1) ta được:
36 − ( m − 1)2  x = 168 − 24m
 
⇔ ( m − 7 )( m + 5 ) x = 24m − 168 ( 3)

Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (3) có nghiệm duy nhất
m ≠ −5
⇔
m ≠ 7
24m − 168 24 ( m − 7 ) 24
=
Khi đó: x = =
( m − 7 )( m + 5) ( m − 7 )( m + 5) m + 5
Thay vào (2) ta được
24 ( m − 1)
( m − 1) .
24 
 + 12 y =24 ⇔ 12 y =24 −
 m+5 m+5
2 ( m − 1) 12
⇔ y =2 − ⇔ y=
m+5 m+5
24 12 36 − m − 5
Do đó: x + y > 1 ⇔ + >1⇔ >0
m+5 m+5 m+5
m − 31
⇔ < 0 ⇔ m − 31 < 0 < m + 5
m+5
⇔ −5 < m < 31
Kết hợp với điều kiện ta có −5 < m < 31 và m ≠ 7 .
Vậy −5 < m < 31 và m ≠ 7 thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
Bài 15. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Bắc Ninh năm học 2022-2023)

2x  3xy  2y  5 2x  y   0



 2 2

Giải hệ phương trình  2



x  2xy  3y 2  15  0.


Lời giải

y  2x
Phương trình 1  2x  y x  2y  5  0  
x  5  2y.
x  1
Với y  2x thay vào (2) ta được 15x 2  15  0  
x  1.
Với x  1  y  2 ; với x  1  y  2 .

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com
y  2
Với x  5  2y thay vào (2) ta được 5y 2  30y  40  0  
y  4.
Với y  2  x  1 , với y  4  x  3 .
Vậy nghiệm x ; y  của hệ là 1;2, 3; 4, 1; 2 .
Bài 16. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm học 2022-2023)
 2 16 xy
 x + 4 y 2
+ =
16
x + 2y
Giải hệ phương trình 
 x 2 + 16 + 5 x + 2 y = 2 x + x 2 + 7
 2
Lời giải
ĐKXĐ: x + 2 y > 0

Ta có pt (1) ⇔ ( x + 2 y ) ( x + 2 y ) − 4 xy  + 16 xy= 16 ( x + 2 y )
2
 
⇔ ( x + 2 y ) ( x + 2 y ) − 16  − 4 xy ( x + 2 y − 4 ) =0 ⇔ ( x + 2 y − 4 ) ( x + 2 y ) + 4 ( x + 2 y ) − 4 xy  =0
2 2
   
⇔ ( x + 2 y − 4 )  x 2 + 4 y 2 + 4 ( x + 2 y )  =
0

mà x 2 + 4 y 2 + 4 ( x + 2 y ) > 0 do x 2 ≥ 0; 4 y 2 ≥ 0; x + 2 y > 0
⇒ x + 2y − 4 = 0 ⇔ x + 2y = 4
thế vào pt (2) được
x 2 + 16 + 5 = 2 x + x 2 + 7 ⇔ x 2 + 16 − x 2 + 7 = 2 x − 5 (3)
5
Do x 2 + 16 > x 2 + 7 ⇒ 2 x − 5 > 0 ⇔ x >
2
Khi đó:

pt (3) ⇔ ( x 2 + 16 − 5 − ) ( )
x2 + 7 − 4 = 2x − 6 ⇔
x2 − 9
x 2 + 16 + 5

x2 − 9
x2 + 7 + 4
= 2 ( x − 3)

x2 − 9 x2 − 9
⇔ − 2 ( x − 3)
=
x 2 + 16 + 5 x2 + 7 + 4

  1 1  
⇔ ( x − 3 ) ( x + 3 )  −  − 2 =
0 (4)
  x + 16 + 5 x 2 + 7 + 4  
2

x + 3 > 0
5   1 1 
Với x > ⇒  1 1 ⇒ ( x + 3)  − <0
2  2 <  x 2
+ 16 + 5 x 2
+ 7 + 4 
 x + 16 + 5 x2 + 7 + 4
 1 1 
⇒ ( x + 3)  −  −2<0
 x + 16 + 5 x2 + 7 + 4 
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com
1
Khi đó, từ pt (4) ⇒ x =
3 mà x + 2 y = 4 ⇒ y =
2
 1
Vậy: Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y ) =  3; 
 2
Bài 17. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm học 2022-2023)
 x + 1 (1 − 3 y ) − y + 3 =0

Giải hệ phương trình 
( )
.
 y y − x + 1 + x = 0

Lời giải
Điều kiện x ≥ −1.
Đặt t = x + 1, t ≥ 0 . Thay vào hệ phương trình đã cho, ta có
t (1 − 3 y ) − y + 3 = 0 t − y − 3ty + 3 =0 ( t − y ) − 3ty + 3 =0
 ⇔  2 ⇔ 
 y ( y − t ) + t − 1 =0  y − ty + t − 1 =0 ( t − y ) + ty − 1 =0
2 2 2

Nhân pt thứ hai với 3 rồi cộng lại ta được 3 ( t − y ) + ( t − y ) =


2
0
t = y
Suy ra 
t= y + 1
 3
x = 0
+ TH1: y = t ⇒ 3t 2 − 3 = 0 ⇔ t = 1 ⇒  (thoả mãn)
y =1
 1 + 33
 x= −
1 −1 + 33  18
+ TH2: y = t + ⇒ 9t 2 + 3t − 8 = 0 ⇔ t = ⇒ (tm)
3 6 y = 1 + 33
 6
  1 + 33 1 + 33  
Vậy tập nghiệm là ( x; y ) ∈ ( 0;1) ;  − ;  .
  18 6  
Bài 18. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm học 2022-2023)
( x 2 + y 2 ) ( x + y + 1=
) 25 ( y + 1)
Giải hệ phương trình: 
 x + xy + 2 y + x − 8 y =
2 2
9
Lời giải
Hệ phương trình đã cho tương đương với:
( x 2 + y 2 ) ( x + y + 1=
) 25 ( y + 1)
 2
 x + y + x ( y + 1) + ( y + 1)= 10 ( y + 1)
2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com

( x + 1) x =
2
0
-Với y = −1 , ta được:  (Vô nghiệm)
 x + 1 =
2
0
- Với y ≠ −1 , ta chia 2 vế của mỗi phương trình cho y + 1 ta được :

 x2 + y 2
 y + 1 ( x + y + 1) =25

 2
 x + y + x + y +1=
2

10
 y + 1

x2 + y 2 ab = 25
Đặt = a, x + y + =
1 b ta được hệ phương trình : 
y +1 a + b =10
Giải được=
a 5,=
b 5
 −3
 x2 + y 2 x=
 =5 x = 3 
 2
Suy ra :  y + 1 . Giải được :  hoặc 
x + y + 1 = y =1  y = 11
 5
 2
 −3 11 
Vậy, hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm là ( 3;1) ,  ; 
 2 2
Bài 19. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm học 2022-2023)
 x 2 + y 2 + xy + 3 x = 14 y
Giải hệ phương trình  2
( x + 3 x ) ( x + y − 3) =18 y
Lời giải
 x 2 + y 2 + xy + 3 x = 14 y (1)
Ta có  2
( x + 3 x ) ( x + y − 3) =18 y ( 2 )

x = 0
Với y =0 ⇒ (1) ⇔ x 2 + 3 x =0 ⇔  .
 x = −3
 x 2 + 3x
 y + ( x + y) = 14

Với y ≠ 0, chia cả 2 vế phương trình cho y ta được :  2
 x + 3 x ( x + y − 3) =18
 y

 a = 9
 x 2 + 3x 
 =a a + b = 11  b = 2
Đặt  y , hệ phương trình trở thành  ⇔
 ab = 18  a = 2
x + y − 3 = 
 b
 b = 9

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com

 x 2 + 3x
=a 2  = 2  x 2 + 5 x − 24 =
0 =
 x 3;=
y 9
*)  ⇒ y  ⇔
b =9 x + y − 3 = =y 12 − x x =−8; y =
20
 9

 x 2 + 3x
 a = 9  =9  x 2 + 12 x − 45 =
0  x =3 ⇒ y = 2
*)  ⇔ y ⇔ ⇔
b = 2 x + y − 3 =  y= 5 − x x = −15 ⇒ y = 20
 2
* Vậy hệ phương trình có 6 nghiệm
( 0;0 ) ; ( −3;0 ) ; ( 3;9 ) ; ( −8; 20 ) ; ( 3; 2 ) ; ( −15; 20 )
Bài 20. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 đề xuất Hải Dương năm học 2022-2023)
 x3 + y 3 − xy =1 − x + y
Giải hệ phương trình:  .
7( xy − 1) = x − y
Lời giải
 x 3 + y 3 − xy =1 − x + y (1)
Xét hpt: 
7( xy − 1) = x − y (2)
+) Từ ( 2 ) ⇒ y − x = 7 − 7 xy thay vào (1) ta được x3 + y 3 =8 − 6 xy

0 ⇔ ( x + y ) − 8 + 6 xy − 3 xy ( x + y ) =
3
⇔ x3 + y 3 + 6 xy − 8 = 0

⇔ ( x + y − 2 ) ( x + y ) + 2 ( x + y ) + 4  − 3 xy ( x + y − 2 ) =
2
0
 
⇔ ( x + y − 2 ) ( x 2 + y 2 + 4 − xy + 2 x + 2 y ) =0

x + y − 2 =0
⇔ 2
 x + y + 4 − xy + 2 x + 2 y =
2
0
+) x + y − 2 =0 ⇒ y = 2 − x thay vào ( 2 ) , ta được 7 x ( 2 − x ) + 2 − 2 x =7

 x =1 ⇒ y =1
⇔ 7 x − 12 x + 5 = 0 ⇔ 
2
x = 5 ⇒ y = 9
 7 7
+) x 2 + y 2 + 4 − xy + 2 x + 2 y =0

⇔ ( x − y ) + ( x + 2) + ( y + 2) = −2 (không thỏa mãn ( 2 ) ).


2 2 2
0 ⇔ x =y =

5 9
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là: (1;1) và  ;  .
7 7
Bài 21. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 đề xuất Hà Nam năm học 2022-2023)
 x 2 − y 2 + 4 x − 6 y − 5 =0 (1)
Giải hệ phương trình 
 2 x + 3 + 2 y + 2 x + x =
2
26 (2)
Lời giải
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com

 3
x ≥ −
Điều kiện  2
 y ≥ 0

x + 2 = y + 3
(1) ⇔ ( x + 2 ) = ( y + 3) ⇔ 
2 2

 x + 2 =− y − 3
+ ) x + 2 =− y − 3 ⇔ ( x + 5 ) + y =0 vô nghiệm
3
vì ( x + 5 ) + y > 0 ∀x ≥ − , y ≥ 0.
2
+) x + 2 = y + 3 ⇔ y = x − 1 thay vào ( 2 ) ta được

2 x + 3 + 2 ( x − 1) + 2 x 2 + x =26

⇔ ( 2x + 3 − 3 + ) ( )
2 x − 2 − 2 + 2 x 2 + x − 21 =0

2x + 3 − 9 2x − 2 − 2
⇔ + + ( x − 3)( 2 x + 7 ) =
0
2x + 3 + 3 2x − 2 + 2
 2 2 
⇔ ( x − 3)  + + 2x + 7  = 0
 2x + 3 + 3 2x − 2 + 2 
2 2
=⇔ x 3, do + + 2 x + 7 > 0 ∀x ≥ 1
2x + 3 + 3 2x − 2 + 2
+) x =3 ⇒ y = 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 3; 2 )
Bài 22. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 đề xuất Vĩnh Long năm học 2022-2023)
 x − 1 + y − 1 =2

Giải hệ phương trình:  1 1
x + y = 1

Lời giải
ĐK: x ≥ 1; y ≥ 1
(2) ⇔ x + y =xy (3)
Hai vế của (1) đều dương ta bình phương hai vế ta có:
x+ y−2+2 ( x − 1)( y − 1) = 4 ⇔ x + y − 2 + 2 xy − ( x + y ) + 1 = 4

x + y = 4
Thay (3) vào ta có: x + y =4 kết hợp với (3) có hệ: 
 xy = 4
Áp dụng hệ thức Vi Ét ta có x; y là hai nghiệm của pt: X − 4 X + 4 =
2
0
⇒ ⇒ x= 2; y= 2

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình S = {( 2; 2 )}


Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com
Bài 23. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 đề xuất Hậu Giang năm học 2022-2023)
(1 − 2 y ) x + 3 − y + 8 = 0
Giải hệ phương trình: 
 y ( y − x + 3) + x − 1 =0
Lời giải
ĐKXĐ: x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ −3
Đặt x + 3 = t (t ≥ 0)

⇔ x+3=t2
⇔ x −1 = t 2 − 4
Khi đó ta có hệ phương trình:
(1 − 2 y ) t − y + 8 = 0

 y ( y − t ) + t − 4 =
2
0

t − 2 yt − y + 8 =0
⇔ 2
 y − yt + t − 4 =
2
0
( t − y ) − 2 yt + 8 =0
⇔ 2
( t − 2 yt + y ) + yt − 4 =
2
0

( t − y ) − 2 yt + 8 =0
⇔
( t − y ) + yt − 4 =
2
0

( t − y ) − 2 yt + 8 = 0 (1)
⇔
2 ( t − y ) + 2 yt − 8 = 0 ( 2)
2

Cộng 2 vế của phương trình (1) và ( 2 ) ta có

2 (t − y ) + (t − y ) =
2
0

⇔ ( t − y )  2 ( t − y ) + 1 =
0

t − y = 0
⇔
 2 ( t − y ) + 1 =0
t = y t = y
⇔  1 ⇔  1
t − y =− t= y −
 2  2
Thay t = y vào phương trình (1) ta có:

( y − y ) − 2 y 2 + 8 =0
⇔ 2 y2 =
8
⇔ y2 =
4

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com

 y = 2 ⇒ t = 2 (TM )
⇔
 y =−2 ⇒ t =−2 ( L )
⇒ x + 3 = 2 ⇔ x + 3 = 4 ⇔ x = −1(TM )
1
Thay t= y − vào phương trình (1) ta có:
2
 1   1
 y − − y − 2y y −  +8 =0
 2   2
1
⇔ − − 2 y 2 + y + 8 =0
2
15
⇔ −2 y 2 + y + =0
2
15
⇔ −2 y 2 + y + =0
2
 1 + 61  1 + 61
= y = t (TM )
⇔  4 ⇔  4
 1 − 61  1 − 61
= y = t ( L)
 4  4
1 + 61 31 + 61 7 + 61
⇒ x=
+3 ⇔=
x+3 =
⇔x (TM )
4 8 8
 7 + 61 1 + 61 
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) là ( 2; −1) và  ; 
 8 4 
Bài 24. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 đề xuất Hải Dương năm học 2022-2023)
y 2 + 2xy + 4 = 2x + 5y

Giải hệ phương trình sau:  2
5x + 7y - 18 = x 4 + 4

Lời giải


y 2  2xy  4  2x  5y 1

 2 ĐK: x , y   .




5x  7y  18  x 4
 4 2 
1  y 2
 y  2x y  1  4 1  y   0  y  1y  2x  4  0
y  1
 
y  4  2x

Với y  1 thay vào 2 ta được

 2 11
x 
5x 2  11  x 4  4   5
 4
24x  110x 2  117  0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com

55  217 55  217
 x2  x  .
24 24

Với y  4  2x thay vào 2 ta được 5x 2  28  14x  18  x 4  4


 x 2  2x  2   x 2
  
 2x  2 x 2  2x  2  6 x 2  2x  2  0 
 2 2
 x  2x  2  2 x  2x  2

 x  2x  2  3 x  2x  2
2 2
 x 2  2x  2  4 x 2  2x  2  



x  5  7  y  2  2 7
 3 3
 3x 2  10x  6  0   .
 5  7 2  2 7
x  y 
 3 3

Vậy hệ phương trình có bốn nghiệm là:


   
 55  217   55  217   5  7 2  2 7   5  7 2  2 7 
 ;1 ;  ;1 ;  ;  ;  ;  .
 24 
  24  
  3 3   3  3 

Bài 25. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 đề xuất Vũng Tàu năm học 2022-2023)
 x 2 + xy + 2 x − xy = y 3 + 2 y

Giải hệ phương trình:  ( y + 2 ) x + 1
 = 4x2 − 4 y + 2
 2x −1
Lời giải
 x 2 + xy + 2 x − xy = y 3 + 2 y (1)
1 
Điều kiện x ≥ −1; x ≠ .  ( y + 2 ) x + 1
2  = 4x2 − 4 y + 2 ( 2)
 2x −1
(1) ⇔ ( x 2 − xy ) + ( xy 2 − y 3 ) + ( 2 x − 2 y ) =
0
⇔ ( x − y ) ( x + y2 + 2) = 0

1
Với điều kiện x ≥ −1; x ≠ thì x + y 2 + 2 > 0 nên
2
( x − y ) ( x + y2 + 2) = 0 ⇔ x = y

Với x = y thì phương trình (2) tương đương với


( x + 2) x +1
= 4x2 − 4x + 2
2x −1
⇔ ( x + 2 ) x + 1= ( 2 x − 1) ( 2 x − 1) + 1 ⇔ ( x + 1) x + 1 + x + 1= ( 2 x − 1) + 2x −1
2 3

Đặt a = x + 1; b =2 x − 1 (a ≥ 0) thì phương trình có dạng a 3 + a = b3 + b

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com
a 3 + a = b3 + b ⇔ ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 + 1) = 0

⇔ a = b (do a 2 + ab + b 2 + 1 > 0 với mọi a, b)


1
Với a = b ta có x +1 = 2x −1 (x≥ )
2
5
Bình phương hai vế ta tìm được x =
4
5 5
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y ) =  ; 
4 4
Bài 26. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Quảng Ninh năm học 2022-2023)
 x 2 + xy + 2 = y 2 + y
Giải hệ phương trình  2
( x + 2 ) ( x − y + 1) =−3 y
Lời giải
 x 2 + xy + 2 = y 2 + y
 2 (I)
( x + 2 ) ( x − y + 1) =−3 y
Ta có: y = 0 không là nghiệm của hệ.
 x2 + 2
 + x − y + 1 =2
 x 2 + 2 + xy − y 2 + y = 2y  y
Khi đó (I) ⇔  2 ⇔ 2
( x + 2 ) ( x − y + 1) =−3 y  x + 2 . ( x − y + 1) =−3
 y

x2 + 2
Đặt a = ; b = x − y + 1 . Ta có hệ:
y
 a = −1

a + b =2 b = 3
 ⇔
a.b = −3  a = 3

 b = −1
a = −1
TH1. 
b = 3
 x2 + 2  x = 0
 = −1  x 2 + 2 =− y  x 2 + 2 =2 − x   x = 0; y = −2
Ta có:  y ⇔ ⇔ ⇔   x = −1 ⇔ 
−y = 2− x y = x − 2 x = −1; y = −3
x − y +1 =
 3   y= x − 2

a = 3
TH2. 
b = −1
 x2 + 2  x = 4
 =3 =x2 + 2 3 y  x 2 −=
3x − 4 0  x =−1; y =
1
Ta có:  y ⇔ ⇔ ⇔   x = −1 ⇔ 
 x − y + 1 =−1  x + 2 = y y = x + 2  y= x + 2 =  x 4;=
y 6
 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) là: ( 0; −2 ) ; ( −1; −3) ; ( −1;1) ; ( 4;6 ) .
Bài 27. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Quảng Trị năm học 2022-2023)
 x 2 + y 2 =x + 3
Giải hệ phương trình 
3 xy + y =y − 3
2

Lời giải
 x + y =x + 3
Ta có 
2 2
(1)
3 xy + y =y − 3
2
( 2)
x y ⇔ x ( x + y ) + 2 y ( x + y ) =x + y
Cộng vế với vế của (1) và ( 2 ) ta được x 2 + 3 xy + 2 y 2 =+

x + y = 0 x = −y
⇔ ( x + y )( x + 2 y − 1) = 0 ⇔  ⇔ .
 x + 2 y −1 = 0 x = 1− 2 y
• Trường hợp 1: với x = − y , thay vào (1) ta được ( − y ) + y 2 =− y + 3 ⇔ 2 y 2 + y − 3 =0
2

y =1  x = −1
⇔ ( y − 1)( 2 y + 3) =0 ⇔  ⇒ .
y = − 3 x = 3
 2  2
3 3
Suy ra hệ có nghiệm là ( −1;1) và  ; −  .
2 2
• Trường hợp 2: với x = 1 − 2 y , thay vào (1) ta được (1 − 2 y ) + y 2 =−
1 2y + 3
2

y =1  x = −1
⇔ 5y − 2y − 3 =
2
0 ⇔ ( y − 1)( 5 y + 3) =0 ⇔  ⇒ .
y = − 3  x = 11
 5  5
 11 3 
Suy ra hệ có nghiệm là ( −1;1) và  ; −  .
 5 5
3 3  11 3 
Vậy hệ có 3 nghiệm là ( −1;1) ;  ; −  và  ; −  .
2 2  5 5
Bài 28. (Trích đề học sinh giỏi lớp 9 Hà Tĩnh năm học 2022-2023)
 2 xy
 x2 + y 2 +
 1 =
Giải hệ phương trình  x+ y
(
 2 x + y + 1 x2 − x − 1 =
 2 )
Lời giải
( ).
ĐKXĐ : x + y ≠ 0; 2 x + y + 1 > 0; x 2 − x − 1 > 0 *
2 xy
Từ phương trình x 2 + y 2 + =
1
x+ y
⇒ x 2 ( x + y ) + y 2 ( x + y ) + 2 xy − x − y =
0
⇔ x 2 ( x + y ) − x 2 + y 2 ( x + y ) − y 2 + x 2 + 2 xy + y 2 − x − y =
0
⇔ x 2 ( x + y − 1) + y 2 ( x + y − 1) + ( x + y )( x + y − 1) =0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com

( )
⇔ x 2 + y 2 + x + y ( x + y − 1) =0

* Xét x + y − 1 =0 thay vào phương trình (


2 x + y + 1 x2 − x − 1 = )
2 được

(
x + 2 x2 − x − 1 =)
2 . Với điều kiện x 2 − x − 1 ≥ 0 , ta có

( x + 2 ) ( x 2 − x − 1) ( )
= 4 ⇔ ( x + 2 ) x 4 − 2 x3 − x 2 + 2 x + 1 − 4 = 0 ⇔ x5 − 5 x3 + 5 x − 2 = 0
2

(
⇔ x5 − 4 x3 − x3 + 4 x + x − 2 = 0 ⇔ ( x − 2 ) x 4 + 2 x3 − x 2 − 2 x + 1 = 0 )
(
⇔ ( x − 2) x2 + x − 1 )
2
=0.
Với x − 2 =0 ⇔ x =2 ⇒ y =−1 (TMĐK)
−1 − 5 3+ 5 −1 + 5
Với x 2 + x − 1 = 0 ⇔ x1 = ⇒ y1 = ; x2 = ⇒ x 2 + x − 1 < 0 (loại)
2 2 2
* Xét x 2 + y 2 + x + y =0 , ta có x 2 + y 2 + x + y = (x 2
)
− x − 1 + y 2 + ( 2 x + y + 1) > 0 (theo ĐKXĐ (*) )

  −1 − 5 3 + 5  
Hệ phương trình có tập nghiệm ( x; y ) ∈ ( 2; −1) ;  ; 
  2 2  

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com

CHUYÊN ĐỀ 5: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC


TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC

Bài 1. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Nam Định năm học 2022-2023)
1 1 1 1
Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn + + = . Chứng minh
a b c abc
bc + 1 ac + 1 ba + 1
+ + = 3
a 2 + 1 b2 + 1 c2 + 1
Lời giải
1 1 1 1
Ta có + + = ⇔ ab + bc + ac= 1
a b c abc
bc + 1 bc + ab + bc + ac b ( a + c ) + c ( a + b ) b c
Ta có = = = +
a + 1 a + ab + bc + ac
2 2
( a + c )( a + b ) a+b a+c
ac + 1 a c ab + 1 a b
Chứng minh tương tự: = + và = +
b +1 a + b b + c
2
c +1 a + c b + c
2

bc + 1 ac + 1 ba + 1 b c a c a b
Do đó: + 2 + 2 = + + + + +
a +1 b +1 c +1 a + b a + c a + b b + c a + c b + c
2

 b a   c a   b c 
=
 + + + + + =1+1+1 =
3
 a+b a+b  a+c a+c b+c b+c
bc + 1 ac + 1 ba + 1 1 1 1 1
Vậy + 2 + 2 = 3 khi + + = và a, b, c > 0
a +1 b +1 c +1
2
a b c abc
Bài 2. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Thanh Hóa năm học 2022-2023 )
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời a 2 +=
2 b 4 ; b 2 +=
2 c 4 ; c 2 +=
2 a4 .
( )
Tính giá trị biểu thức B = a 2 + b 2 + c 2 + a 2 b 2 c 2 − a 2 b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 + 2022
Lời giải
a 2 + 1 = b 4 − 1 =

(b 2
)( )
− 1 b2 + 1

Từ giả thiết ta suy ra: b 2 + 1 = c 4 − 1 = (c
2
− 1)( c + 1)
2

 2
c + 1 = a − 1 =
4
(a 2
− 1)( a + 1)
2

Nhân vế với vế 3 đằng thức trên với nhau ta được:


(a 2
)( )(
) ( )( )( )( )( )(
+ 1 b 2 + 1 c 2 + 1 =b 2 − 1 c 2 − 1 a 2 − 1 b 2 + 1 c 2 + 1 a 2 + 1 )
Do ( a + 1)( b + 1)( c + 1) > 0 nên ( b − 1)( c − 1)( a − 1) =
2 2 2 2
1.2 2

Khai triền ta được b 2 c 2 a 2 − a 2 b 2 − b 2 c 2 − c 2 a 2 + a 2 + b 2 + c 2 − 1 =1


(
⇔ a 2b2 c2 + a 2 + b2 + c2 − a 2 b2 + b2 c2 + c2 a 2 =
2.  )
Vậy B =
2 + 2022 =
2024 .
Bài 3. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Phú Thọ năm học 2022-2023 )

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
 x4 y 4 1
 + = x10 y10 2
Cho a, b, x, y là các số thực thỏa mãn  a b a + b . Chứng minh rằng: 5 + 5 = 5 .
 x2 + y 2 = a b (a + b)
 1
Lời giải
Từ giả thiết, ta có:

(x + y2 )
2 2
x4 y 4 x4 + 2x2 y 2 + y 4
=
+ = .
a b a+b a+b
x4 y4 b a
⇒ (a + b) + (a + b) = x4 + 2 x2 y 2 + y 4 ⇔ x4 + x4 + y 4 + y 4 = x4 + 2 x2 y 2 + y 4
a b a b
b2 4 a 2 4
⇔ x + y =
2x2 y 2
ab ab
⇔ b2 x4 + a 2 y 4 =
2abx 2 y 2
⇔ ( bx 2 − ay 2 ) =
2
0

⇔ bx 2 =
ay 2
x2 y 2 x2 + y 2 1
Suy ra: = = = ( *) .
a b a+b a+b
Áp dụng kết quả (*) , ta có:
5
x10  x 2   1 
5
1
= =   = 
a5  a   a + b  (a + b)
5

5
y10  y 2   1 
5
1
= =   = 
b5  b   a + b  (a + b)
5

x10 y10 1 1 2
Do đó: + = + = .
(a + b) (a + b) (a + b)
5 5 5
a 5 b5
Bài 4. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Phú Yên năm học 2022-2023 )
1 1 1
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn: 2
+ 2
= ⋅
 y  z  1+ z
1 +   +
y 
1 x
 x 
Chứng minh rằng x = y = z.
Lời giải
y z 1 1 1
Đặt=a = ,b thì a > 0, b > 0. (1) viết lại là: + = ⋅
(1 + a ) (1 + b ) 1 + ab
2 2
x y
2
 1 1  1 2
⇔ −  = −
 1 + a 1 + b  1 + ab (1 + a )(1 + b )

(a − b)
2
a + b − ab − 1
⇔ =
(1 + a ) (1 + b ) (1 + ab )(1 + a )(1 + b )
2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com

(a − b) = − (1 − a )(1 − b )
2


(1 + a )(1 + b ) 1 + ab

⇔ (1 + ab )( a − b ) + (1 − a 2 )(1 − b 2 ) =
2
0

⇔ ab ( a − b ) + ( ab − 1) =
2 2
0

⇔ (a − b) = ( ab − 1) = 0 (do ab > 0)
2 2

⇔ a = b =1.
y z
Vì vậy = =1 ⇔ x = y = z (đpcm).
x y
Bài 5. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Bắc Giang năm học 2022-2023 )

( 2 . Tính=
Cho hai số thực x, y thỏa mãn x + x 2 + 1 y + y 2 + 1 = )(
Q x y 2 + 1 + y x2 + 1)
Lời giải

( )(
Từ giả thiết ta được x + x 2 + 1 y + y 2 + 1 =
2 )
⇔ xy + x y 2 + 1 + y x 2 + 1 + x 2 + 1. y 2 + 1 =2 (1)
x 2 + 1 − x > x 2 − x = x − x ≥ 0, ∀x và tương tự y2 +1 − y > y 2 − y = y − y ≥ 0, ∀y .

(x + )(
x2 + 1 y + y 2 + 1 = 2 ⇔ ) ( x2 + 1 − x )( y2 +1 − y = ) 1
2
1
⇔ y x 2 + 1 + x y 2 + 1 − x 2 + 1 y 2 + 1 − xy =− ( 2)
2
3
Cộng theo vế của (1) và ( 2 ) , ta được: x y 2 + 1 + y x 2 + 1 = .
4
Bài 6. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Bình Phước năm học 2022-2023 )
1 1 1
Cho x, y, z là ba số thực khác 0 , thoả mãn + + =0.
x y z
yz zx xy
Chứng minh rằng: + + =
3.
x2 y 2 z 2
Lời giải
+ Chứng minh được bài toán: Nếu a + b + c =0 thì a 3 + b3 + c3 =
3abc
1 1 1 1 1 1 3
+ Vì + + =0 và x, y, z ≠ 0 nên suy ra được 3 + 3 + 3 =
x y z x y z xyz
yz zx xy  1 1 1 3
Do đó VT = 2 + 2 + 2 =xyz  3 + 3 + 3  =xyz. =3 =VP (đpcm)
x y z x y z  xyz
Bài 7. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp TP Hồ Chí Minh năm học 2022-2023 )
1 1 1 1 1 1
Cho hai số thực a, b thỏa mãn các điều kiện + =1 và + − =
a b a +1 b +1 a + b 2
= a 4 +b 4 .
Tính giá trị của biểu thức P
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
1 1 1 1 1 1 a+b+2 a+b+2
+ =1 ⇒ a + b = ab (1) ; + =+ ⇔ = (2)
a b a +1 b +1 2 a + b ab + a + b + 1 2 ( a + b )
Kết hợp (1) & (2) ⇒ a + b =ab =−2

P= a 4 +b 4

( a 2 + b2 ) − 2 ( ab )2 =
2 2
( −2 )2 − 2.(−2)  − 2 ( −2 )2 =
( a + b )2 − 2ab  − 2 ( ab )2 =
2
= 56
   
Bài 8. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Lào Cai năm học 2022-2023 )
4 x 2023 ( x + 1) − 2 x 2022 + 2023 3 −1
Tính giá trị của biểu thức Q = khi x = .
2x 2023
+ 2x 2022
− x +1 2021
2
Lời giải
3 −1
Vì x= ⇔ 2 x= 3 − 1 ⇔ 2 x + 1= 3
2
3 −1
⇔ 4x2 + 4x + 1 =3 nên x = là nghiệm của đa thức 2 x 2 + 2 x − 1.
2

Do đó Q =
4 x 2023 ( x + 1) − 2 x 2022 + 2023 2 x
=
2022
(
2 x 2 + 2 x − 1 + 2023 )
2 x 2023 + 2 x 2022 − x 2021 + 1 (
x 2021 2 x 2 + 2 x − 1 + 1 )
3 −1
Do x = là nghiệm của đa thức 2 x 2 + 2 x − 1.
2
nên Q = 2023.
Bài 9. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Hải Dương năm học 2022-2023)
Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c + 2 abc =
1 . Chứng minh rằng
a (1 − b)(1 − c) + b(1 − c)(1 − a ) + c(1 − a )(1 − b) − abc =
1
Lời giải
Do a, b, c > 0 và a + b + c + 2 abc =
1
1 b − c + bc =(1 − b )(1 − c )
⇒ a + 2 abc + bc =−

⇒ a (1 − b )(1 − c ) = a 2 + 2a abc + abc = a + abc ( )


2
=a + abc

Tương tự: b (1 − c )(1 − a ) =b + abc ; c (1 − a )(1 − b ) =c + abc

Do đó: a (1 − b)(1 − c) + b(1 − c)(1 − a ) + c(1 − a )(1 − b) − abc = a + b + c + 2 abc = 1


Bài 10. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Gia Lai năm học 2022-2023)
1 1 1 1
Chứng minh rằng: + 2+ =+
1 ( Với k > 0 ).
2
1 k (k + 1) 2
k (k + 1)
Từ đó hãy tính giá trị biểu thức:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
S= 2
+ 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2
+ 2
+ .
1 2 3 1 3 4 1 2022 2023 2023
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
1 1 1 k 2 (k + 1) 2 + (k + 1) 2 + k 2
+ + =
12 k 2 (k + 1) 2 k 2 (k + 1) 2

k 4 + 2k 3 + k 2 + k 2 + 2k + 1 + k 2 k 4 + 2k 3 + 2k 2 + k 2 + 2k + 1
= =
k 2 (k + 1) 2 k 2 (k + 1) 2

(k 2 + k + 1) 2 k 2 + k + 1
= =
k 2 (k + 1) 2 k (k + 1)
k (k + 1) + 1 1
= = 1+ (đpcm).
k (k + 1) k (k + 1)
Ta có:
1 1 1 1 1 1
+ 2+ =1 + =1 + −
2
1 k (k + 1) 2
k (k + 1) k k +1
Khi đó:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
S= 2
+ 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2
+ 2
+
1 2 3 1 3 4 1 2022 2023 2023
1 1 1 1 1 1 1
= 1 + − + 1 + − + ... + 1 + − +
2 3 3 4 2022 2023 2023
1
= 2021 + = 2021,5 .
2
Bài 11. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp TP Hà Nội năm học 2022-2023)
a2 8b 2 2c 2
Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn đồng thời các điều kiện= b=, c và = a.
a2 + 1 4b 2 + 1 c2 + 1
Tính giá trị của biểu thức P = a + b + c.
Lời giải
Từ giả thiết ta suy ra a, b, c ≥ 0.
Nếu trong ba số a,b,c có một số có giá trị bằng 0, giả sử a = 0. Khi đó b = 0 và kéo theo c = 0.
Ta có P = 0 + 0 + 0 = 0. Tương tự, nếu b = 0 hoặc c = 0 cũng kéo theo (a, b, c) = (0, 0, 0), dẫn đến P
= 0.
Giả sử a, b, c > 0. Khi đó, theo bất đẳng thức Cosi ta có
2c 2 2c 2
• a= ≤ = c
c 2 + 1 2c
8b 2 8b 2
• =
c ≤ = 2b
4b 2 + 1 4b
a2 a2 a
• b= ≤ =
a 2 + 1 2a 2
1 5
Do đó ta có a ≤ c ≤ 2b ≤ a. Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi =
a 1,=
b , c 1. Khi đó P = .
=
2 2
5
Vậy P = 0 hoặc P = .
2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
Bài 12. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 đề xuất tỉnh Thanh Hóa năm học 2022-2023)
Tính giá trị của biểu thức A = x 2 y 2 z 2 , biết x, y, z là các số thực thỏa mãn:
1 −3 1 1 1
= =; =; 3.
x ( y − z) 5
2
y ( z − x) 3 z ( x − y )
2 2

Lời giải

−5 1
Từ giả thiết ta có: x=
2
( y − z) (1), y=
2
( z − x) 3 (2), z=
2
( x − y) (3).
3 3
−5
Nhân theo vế các đẳng thức (1), (2), (3) ta được: x 2 y 2 z 2 ( x − y )( y − z )( z − x) = (4)
3
5
Cộng theo vế các đẳng thức (1), (2), (3) ta được: x 2 ( y − z ) + y 2 (z − x) + z 2 ( x − y ) =
3
Phân tích đa thức x 2 ( y − z ) + y 2 (z − x) + z 2 ( x − y ) thành nhân tử được:
x 2 ( y − z ) + y 2 (z − x) + z 2 ( x − y ) =−( x − y )( y − z )( z − x) .
−5
Do đó ( x − y )( y − z )( z − x) = (5) . Từ (4) và (5) suy ra: A = 1.
3
Bài 13. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 đề xuất tỉnh Thanh Hóa năm học 2022-2023)
1. Cho a,b,c là các số dương phân biệt thỏa mãn a + b + c =5 và a+ b+ c=
3.
a b c
Tính giá trị biểu thức S = + + .
a + 2( bc − 1) b + 2( ca − 1) c + 2( ab − 1)
 1  1  1 1
2. Cho các số dương x, y, z thỏa mãn : 6  x −  = 3  y −  = 2  z −  = xyz −
 y  z  x xyz
Tính S = x + y + z.
Lời giải
1) Từ giả thiết suy ra 2( ab + bc + ca =
) ( a + b + c ) 2 − (a + b + c=
) 4
Ta được ab + bc + ca =
2.
a a a a
Khi đó = = =
a + 2( bc − 1) a + 2 bc − 2 a + bc − ab − ac ( a − b )( a − c )
b b
Tương tự =
b + 2( ca − 1) ( b − c )( b − a )
c c
=
c + 2( ab − 1) ( c − a )( c − b )
Từ đó
a b c
S= + +
( a − b )( a − c ) ( b − c )( b − a ) ( c − a )( c − b )
a ( b − c ) + b( c − a ) + c ( a − b )
=
( a − b )( b − c )( a − c )
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com

( a − b )( b − c )( a − c )
= =1
( a − b )( b − c )( a − c )

Vậy S = 1

2) Ta có:
 1 k
x − y =6

 1  1  1 1  1 k
Đặt 6  x −  = 3  y −  = 2  z −  = xyz − = k ⇔ y − =
 y  z  x xyz  z 3
 1 k
z − x =
 2
Xét tích
 1  1  1  k3 k3 1  1  1  1
 x −  y −  z −  = ⇔ = xyz − −x− − y − −z − 
 y  z  x  36 36 xyz  y  z  x
k3 k k k
⇔ = k − − − = 0 . Từ đó k = 0 .
36 6 3 2
 xyz = 1
Suy ra  , kéo theo x= y= z= 1. Vậy S = 3.
= yz
 xy = zx
= 1

Bài 14. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 đề xuất tỉnh Thanh Hóa năm học 2022-2023)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn: ab + bc + ca = 1. Tính giá trị biểu thức

P=a
(1 + b )(1 + c ) + b (1 + a )(1 + c ) + c (1 + b )(1 + a )
2 2 2 2 2 2

(1 + a )
2
(1 + b ) 2
(1 + c ) 2

Lời giải
Ta có: ab + bc + ca =1 ⇔ 1 + b =ab + bc + ca + b 2 =( a + b )( b + c )
2

Tương tự 1 + c 2 = ( a + c )( c + b ) ; 1 + a 2 = ( a + b )( a + c )

Khi đó a
(1 + b )(1 + c ) = a ( a + b )( b + c )( c + a )( c + b )
2 2

= a b + c = a (b + c ) ( vì a, b, c > 0 )
(1 + a ) 2
( a + c )( a + b )
(1 + a )(1 + c=) b a + c ;
2 2
(1 + b )(1 + a=) c a + b
2 2

Tương tự ta có b ( ) c ( )
(1 + b )
2
(1 + c ) 2

Suy ra P = a ( b + c ) + b ( a + c ) + c ( a + b )
⇒ P = ab + ac + ba + bc + ca + cb = 2 ( ab + bc + ca ) = 2
Bài 15. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 đề xuất tỉnh Hải Dương năm học 2022-2023)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com

1 3 4( x + 1) x 2024 − 2 x 2023 + 2 x + 3
=
Cho x − . Tính giá trị của biểu thức P =
2 3−2 2 3+2 2 x 2 + 3x
Lời giải
1 3 3 −1
Ta có: x = − =
2 3−2 2 3+2 2
⇒ 2x = 3 −1 ⇔ 2x +1 = 3 ⇒ 4 x2 + 4 x + 1 = 3 ⇒ 2 x2 + 2 x −1 = 0
4( x + 1) x 2024 − 2 x 2023 + 2 x + 3 2 x ( 2 x + 2 x − 1) + 2 x + 3
2023 2

Ta có: P = = .
2 x 2 + 3x ( 2 x2 + 2 x − 1) + x + 1
2 x 2023 .0 + 2 x + 4 2 x + 4 2 x 2023 .0 + 2 x + 3 2 x + 3
⇒=
P = == ⇒P =
0 + 2x +1 2x +1 0 + x +1 x +1
Thay 2 x + 1 = 3 vào P, ta được P = 1 + 3
Bài 16. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 tỉnh Hậu Giang năm học 2022-2023)
1 1
Cho số thực x thỏa mãn x 3 + 3
=
18 . Tính giá trị biểu thức P = x 2 + 2
x x
Lời giải
1   
2
1  1  2 1   1
Ta có: x + 3 = 18 ⇔  x +   x − 1 + 2  = 18 ⇔  x +   x +  − 3 = 18
3

x  x  x   x   x 

Đặt P = x +
1
x
(
⇔ P P 2 − 3 =18 )
(
⇔ P P2 − 3 =
18 )
⇔ P 3 − 3P − 18 =
0
(
⇔ ( P − 3) P 2 + 3P + 6 =
0 )
 3  15 
2

⇔ ( P − 3 )  P +  +  = 0
 2 4 
⇔P=
3
1
⇔ x+ =3
x
2
1  1
Có: x 2 + =x+  −2 =9−2 =7
 x
2
x
Bài 17. (Đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 đề xuất tỉnh Hải Dương năm học 2022-2023)
a) Tính giá trị biểu thức A = x 3 + y3 − 3 ( x + y ) , biết rằng

x =3 3 + 2 2 + 3
3 − 2 2 ; y = 3 17 + 12 2 + 3
17 − 12 2
b) Cho x, y thỏa mãn:
x + 2022 + 2023 − x − 2022 − x = y + 2022 + 2023 − y − 2022 − y
Chứng minh: x = y

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
a) Đặt x = 3 3 + 2 2 + 3
3 − 2 2 = a + b khi đó

x 3 = ( a + b ) = a 3 + b3 + 3ab ( a + b )
3

(
= 3 + 2 2 + 3 − 2 2 + 3 3 3 + 2 2 3 − 2 2 .x )( )
⇒ x 3 =6 + 3x ⇔ x 3 − 3x =6 (1)

Đặt y = 3 17 + 12 2 + 3
17 − 12 2 = c + d khi đó

( )(
y3 = ( c + d ) = c3 + d 3 + 3cd ( c + d ) = 17 + 12 2 + 17 − 12 2 + 3 3 17 + 12 2 17 − 12 2 .y
3
)
⇒ y3 = 34 + 3y ⇔ y3 − 3y = 34 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A = x 3 + y3 − 3 ( x + y ) = x 3 + y3 − 3x − 3y =6 + 34 =40

b) x + 2022 + 2023 − x − 2022 − x = y + 2022 + 2023 − y − 2022 − y (1)


ĐKXĐ: −2022 ≤ x; y ≤ 2022

(1) ⇔ x + 2022 − y + 2022 + 2023 − x − 2023 − y + 2022 − y − 2022 − x =


0

Nếu x khác y và −2022 ≤ x; y ≤ 2022 thì x + 2022 + y + 2022 >0;


2023 − x + 2023 − y >0; 2022 − x + 2022 − y >0 , do đó (1)
 1 1 1 
⇔ ( x − y) − + =0 (2)
 x + 2022 + y + 2022 2023 − x + 2023 − y 2022 − x + 2022 − y 
1 1
Khi đó dễ chứng tỏ − >0
2022 − x + 2022 − y 2023 − x + 2023 − y
Mà x − y ≠ 0 nên (2) vô lý vì VT(2) luôn khác 0
Nếu x = y dễ thấy (1) đúng. Vậy x = y.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com

CHUYÊN ĐỂ 6: ĐA THỨC

Bài 1. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp Nam Định năm 2022)
Cho đa thức P ( x ) =( x + 1)( x + 2 )( x + 3) ... ( x + 2022 ) . Khi khai triển đa thức P ( x ) ta được
P ( x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a2021 x 2021 + a2022 x 2022 . Tính giá trị của biểu thức
a1 + a3 + a5 + ... + a2021 a0
S −
a0 + a2 + a4 + ... + a2022 2 ( a1 + a3 + a5 + ... + a2021 )
Bài làm
Ta có:
P ( x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a2022 x 2022 = ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) ... ( x + 2022 )
⇒ P (1) = a0 + a1 .1 + a2 .12 + ... + a2022 .12022 = (1 + 1)(1 + 2 )(1 + 3) ... (1 + 2022 )
⇒ P (1) = a0 + a1 + a2 + ... + a2022 = 2023!
Lại có
P ( −1) = a0 + a1 . ( −1) + a2 . ( −1) + ... + a2022 . ( −1) = ( −1 + 1)( −1 + 2 ) ... ( −1 + 2022 )
2 2022

⇒ P ( −1) = a0 − a1 + a2 − ... + a2022 = 0


⇒ a0 + a2 + ... + a2022 = a1 + a3 + a5 + ... + a2021

a0 + a1 + a2 + ... + a2022 =2023!
2023!
⇒ a0 + a2 + ... + a2022 = a1 + a3 + ... + a2021 =
2
Ta có
P ( 0 ) = a0 + a1 .0 + a2 .02 + ... + a2022 .02022 = ( 0 + 1)( 0 + 2 ) ... ( 0 + 2022 )
⇒ P ( 0) =
a0 =
2022!
Do đó
a1 + a3 + a5 + ... + a2021 a0 2022! 2022!
S= − =
1− =
1−
a0 + a2 + a4 + ... + a2022 2 ( a1 + a3 + a5 + ... + a2021 ) 2023! 2023!
2.
2
1 2022
=1− =
2023 2023
Bài 2. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp Ninh Bình năm 2022)
Cho đa thức P( x=
) ( x − 2) 2023= a2023 x 2023 + a2022 x 2022 + … + a2 x 2 + a1 x + a0 . Tính giá trị của biểu
thức = ( a0 + a2 + a4 + … + a2020 + a2022 ) − ( a1 + a3 + a5 + … + a2021 + a2023 ) .
2 2
Q
Bài làm
a0 + a1 + a2 +  + a2023 =P(1) =(1 − 2) 2023
=−1
a0 − a1 + a2 +  − a2023 = P(−1) = (−1 − 2) 2023 = (−3) 2023 = −32023

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com

Q= ( a0 + a2 + a4 +  + a2020 + a2022 ) − ( a1 + a3 + a5 +  + a2021 + a2023 )


2 2

= ( a0 + a2 + a4 +  + a2020 + a2022 + a1 + a3 + a5 +  + a2023 )( a0 + a2 + a4 +  + a2020


+ a2022 − a1 − a3 − a5 −  − a2021 − a2023 )

= (−1) ⋅ ( −32023 )
= 32023
Vậy Q = 32023
Bài 3. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp Bắc Giang năm 2022)
Cho hai đa thức A( x) = 8 x3 − 4 x 2 + 3 x + 1 và B( x) = 2 x3 − 4 x 2 + 5 x + 4 . Biết A(m) = 2 và
B(n) = 5 , với m, n là hai số thực. Chứng minh rằng 2m + n =
1.
Bài làm
Ta chứng minh nếu B ( a= a b (*) . Thật vậy
) B (b ) ⇒=
2a 3 − 4a 2 + 5a + 4= 2b3 − 4b 2 + 5b + 4
⇔ 2 ( a 3 − b3 ) − 4 ( a 2 − b 2 ) + 5 ( a − b ) =
0

⇔ ( a − b )  2a 2 + 2ab + 2b 2 − 4 ( a + b ) + 5 =
0 (1)
Do 2a 2 + 2ab + 2b 2 − 4 ( a + b ) + 5 = ( a + b − 2) + a 2 + b 2 + 1 > 0 ∀a, b
2

Nên từ (1) ta được a − b = 0 ⇒ a = b .

Ta được B (1 − 2m ) = 2 (1 − 2m ) − 4 (1 − 2m ) + 5 (1 − 2m ) + 4
3 2

=−2 ( 8m3 − 4m 2 + 3m + 1) + 9

−2 A ( m ) + 9
=
=
−2.2 + 9
= 5 (do A ( m ) = 2 ) ( 2)
n ) B (1 − 2m ) . Áp dụng tính chất (*) suy ra n = 1 − 2m hay 2m + n =
Từ (1) và ( 2 ) ta được B (= 1
(Điều phải chứng minh).
Bài 4. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp Bình Định năm 2022)
Cho đa thức P ( x) = x 4 + ax 3 + bx 2 + cx + d . Biết : P(1) = 10, P(2) = 20, P(3) = 30.
P(12) + P(−8)
Tính giá trị biểu thức H =
2023
Bài làm
P(1) = 10  a + b + c + d = 9 
P(2) = 20  8a + 4b + 2c + d = 4  16a = 8b + 4c + 2d = 8 
P(3) = 30  27a + 9b + 3c + d = – 51 
Lấy  +  –  ta được 6a + b = – 25
P(12) = 20736 + 1728a + 133b + 12c + d
P(– 8) = 4096 – 512a + 64b – 8c + d
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
P(12) + P(– 8) = 1216a + 208b + 4c + 2d + 24832
= 1214a + 206b + 2c +2(a + b + c + d) + 24832
= 1188a + 198b + (26a + 8b + 2c) + 2.9 + 24832
= 198(6a + b) – 60 + 24850
= 19840
Bài 5. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp Vĩnh Phúc năm 2022)
Cho đa thức P ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c. Biết P( x) chia hết cho ( x − 2 ) và P ( x ) chia cho ( x 2 − 1)

thì dư là 2 x. Tính P ( 3) .
Bài làm
Vì P ( x ) chia hết cho ( x − 2 ) nên P ( 2 ) =8 + 4a + 2b + c =0 ⇔ c =−8 − 4a − 2b

Do P ( x ) chia cho ( x 2 − 1) thì dư 2x nên P ( x ) − 2 x chia hết cho ( x 2 − 1) , suy ra

 P (1) − 2 = 0 a + b + c =1
 ⇔
 P ( −1) + 2 = 0 a − b + c =−1

 −10
 3a + b =−9 a = 10
+ Thay c =−8 − 4a − 2b ta có hệ  ⇔ 3 ⇒c= .
3a + 3b =−7  b = 1 3

10 2 10 10 10
⇒ P ( x ) = x3 − x + x + ⇒ P(3) = . Vậy P ( 3) = .
3 3 3 3
Bài 6. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp Vĩnh Phúc năm 2022)
Cho đa thức f ( x ) với các hệ số nguyên thỏa mãn f ( 3) . f ( 4 ) = 7 . Chứng minh rằng đa thức
f ( x ) − 12 không có nghiệm nguyên.
Bài làm
+) Giả sử đa thức f ( x ) − 12 có nghiệm nguyên a .
Khi đó f ( x ) − 12 = ( x − a ) .Q ( x ) với Q ( x ) là đa thức có hệ số nguyên.
Suy ra f ( 3) =
( 3 − a ) .Q ( 3) + 12 và f ( 4 ) =
( 4 − a ) .Q ( 4 ) + 12 (1)
+) Ta có: f ( 3) . f ( 4 ) = 7

⇔ ( 3 − a ) .Q ( 3) + 12  . ( 4 − a ) .Q ( 4 ) + 12  =7
⇔ ( 3 − a ) . ( 4 − a ) .Q ( 3) .Q ( 4 ) + 12 ( 3 − a ) .Q ( 3) + 12 ( 4 − a ) .Q ( 4 ) + 144 =
7 ( 2)
+) Do 3 − a và 4 − a là hai số nguyên liên tiếp nên ( 3 − a )( 4 − a ) là số chẵn. Do đó VT của (2) là
số chẵn, nhưng VP của (2) là số lẻ, điều này mâu thuẫn.
Vậy giả sử trên sai. Suy ra đa thức f ( x ) − 12 không có nghiệm nguyên.
Bài 7. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp Khánh Hòa năm 2022)
Cho đa thức f ( x ) với các hệ số nguyên thỏa mãn f ( 3) . f ( 4 ) = 7 . Chứng minh rằng đa
thức f ( x ) − 12 không có nghiệm nguyên.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
Bài làm
+) Giả sử đa thức f ( x ) − 12 có nghiệm nguyên a .
Khi đó f ( x ) − 12 = ( x − a ) .Q ( x ) với Q ( x ) là đa thức có hệ số nguyên.

( 4 − a ) .Q ( 4 ) + 12
( 3 − a ) .Q ( 3) + 12 và f ( 4 ) =
Suy ra f ( 3) = (1)
+) Ta có: f ( 3) . f ( 4 ) = 7

⇔ ( 3 − a ) .Q ( 3) + 12  . ( 4 − a ) .Q ( 4 ) + 12  =7
⇔ ( 3 − a ) . ( 4 − a ) .Q ( 3) .Q ( 4 ) + 12 ( 3 − a ) .Q ( 3) + 12 ( 4 − a ) .Q ( 4 ) + 144 =
7 ( 2)
+) Do 3 − a và 4 − a là hai số nguyên liên tiếp nên ( 3 − a )( 4 − a ) là số chẵn. Do đó VT của (2) là
số chẵn, nhưng VP của (2) là số lẻ, điều này mâu thuẫn.
Vậy giả sử trên sai. Suy ra đa thức f ( x ) − 12 không có nghiệm nguyên.
Bài 8. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp Hà Nội năm 2022)
Cho P (=
x ) a0 x 2022 + a1 x 2021 + a2 x 2020 + ... + a2022 là đa thức với hệ số thực thỏa mãn đồng
1
thời các điều kiện P ( k ) = , với k = 0,1, 2,..., 2022. Tính giá trị P ( 2023) .
k +1
Bài làm
Xét đa thức f ( x ) =
( x + 1) P ( x ) − 1. Đa thức f ( x ) có bậc là 2023, hệ số cao nhất là a0 .
Vì đa thức nhận x = 0,1,..., 2022 là nghiệm nên đa thức f ( x ) có dạng:
f ( x ) = a0 x ( x − 1)( x − 2 ) ... ( x − 2022 ) .

Do đó ta có 2024 P ( 2023
= ) −1 f (=
2023) 2023!a0 .
Bây giờ ta sẽ đi tìm a0 .
Ta có:
−1= ( −1 + 1) P ( −1) − 1= f ( −1)
=
      a0 ( −1)( −1 − 1) ... ( −1 − 2022 )
     = −a0 2023!
1 1
Do đó a0 = f ( 2023) 2023!
. Thế nên= = 1.
2023! 2023!
1+1 2 1
Vậy P ( 2023
= ) = = .
2024 2024 1012
Bài 9. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp Hậu Giang năm 2022)
Cho đa thức f(x) = x4 - 3x3 + mx + n với m,n là các số thực
a) Phân tích đa thức P(x)= x2 - 4x + 3 thành nhân tử
b) Tìm m và n biết rằng f(x) chia hết cho P(x)
Bài làm
( x ) = x 2 − 4 x + 3 thành nhân tử.
a) Phân tich đa thức P   
( x ) = x 2 − 4 x + 3 = ( x − 1)( x − 3)
Ta có : P   

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
( x ) chia hết cho P  ( x ) .
b) Tìm m và n biết rằng f   

( x ) chia hết cho P  (


Vì f    ( x)
( x ) = x − 1)( x − 3) hay f   =P(x).Q(x) = (x -1)(x - 3).Q(x)

( x ) luôn có hai nghiệm là=


Hay f   =0 x 1;=
x 3

(1) ⇔ 14 − 3.13 + m.1 + n = 0 ⇔ m + n = 2 (1)


Với f   =0

( 3) ⇔ 34 − 3.33 + m.3 + n = 0 ⇔ 3m + n = 0 (2)


Với f   =0
Từ (1) và (2) ta có m =
−1; n =
3
( x ) = x 4 − 3x3 + mx + n chi hết cho P   
Vậy với m = −1 và n = 3 thì f    ( x ) = x2 − 4x + 3
Bài 10. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp Tiền Giang năm 2022)
Cho biểu thức P( x) = 2 x3 − 3 x3 + 4 x − 1 chứng minh rằng với hai số thực a, b thỏa mãn
1 . Từ đó tính tổng
1 thì P(a ) + P(b) =
a+b =
 1   2   3   2022 
S = P  + P  + P  + ... + P  
 2023   2023   2023   2023 
Bài làm
Với a + b =
1 ta có:
P ( a ) + P ( b=
) 2a3 − 3a 2 + 4a − 1 + 2b3 − 3b 2 + 4b − 1
) 2 ( a 3 + b3 ) − 3 ( a 2 + b 2 ) + 4 ( a + b ) − 2
P ( a ) + P (b=

P ( a ) + P ( b ) = 2 ( a + b ) ( a 2 − ab + b 2 ) − 3a 2 − 3b 2 − 4 ( a + b ) − 2

P ( a ) + P ( b ) =2a 2 − 2ab + 2b 2 − 3a 2 − 3b 2 + 4 − 2 =− ( a + b ) + 2 =−1 + 2 =


2
1

 1   2   3   2022 
Do đó: S = P   + P  + P  + ... + P  
 2023   2023   2023   2023 
  1   2022     2   2021     1011   1012  
S = P   + P  +  P   + P   + ... +  P   + P 
  2023   2023     2023   2023     2023   2023  
(Có 1011 cặp bằng nhau)
S = 1 + 1 + ... + 1 = 1.1011 = 1011
Vậy S = 1011

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com
CHỦ ĐỀ 7: HÀM SỐ
Bài 1. (Đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Bình Phước năm 2022-2023)
Cho đường thẳng (d ) : mx + (m − 1) y − 2m + 1 = 0 (với m là tham số). Tìm điểm cố định mà đường
thẳng (d ) luôn đi qua với mọi giá trị của m .
Lời giải

Gọi A ( x A ; y A ) là điểm cố định mà đường thẳng (d ) luôn đi qua với mọi giá trị của m, ta có phương
trình:
mx A + (m − 1) y A − 2m + 1 = 0 ⇔ ( x A + y A − 2 ) m = y A − 1 có nghiệm ∀m
 x A + y=
A −2 0 =
 xA 1
⇔ ⇔
= yA − 1 0 =  yA 1
Vậy đường thẳng (d ) luôn đi qua điểm A (1;1) với mọi giá trị của m .

Bài 2. (Đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Thái Nguyên năm 2022-2023)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d ) : y =(m − 2) x + 3 (m ≠ 3) . Tìm tất cả các giá trị
của tham số m để đường thẳng (d ) cắt Ox tại điểm A, cắt Oy tại điểm B sao cho ABO = 300 .

Lời giải
Cho= x 0;= y 3 ta được B(0;3) ∈ Oy
−3
Cho= y 0;= x ta được
m−2
−3
A( ;0) ∈ Ox
m−2
−3
Suy ra,=
ta có: OA = ; OB 3
m−2
Ta có:
= OA −3 3
tan OBA ⇒ :3 =
tan 300 =
OB m−2 3
= m 3+2
⇒ m−2 = 3⇒
 m =− 3+2
Bài 3. (Đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022-2023)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng ( d1 ) : y = 2 x − m 2 + 1, ( d 2 ) : y =x − m2 − m và


( d3 ) : y = 3 x − m 2 − m + 2. Biết ( d1 ) cắt ( d 2 ) và ( d3 ) lần lượt tại A( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ).
Tìm m để ( x1 − x2 ) 2 + ( y1 − y2 ) 2 =
320.
Lời giải
+ Ta có
( d1 ) : y = 2 x − m2 + 1 cắt ( d 2 ) : y =x − m2 − m, tại điểm A ( −1 − m; −m2 − 2m − 1) .
( d1 ) : y = 2 x − m2 + 1 cắt ( d3 ) : y = (
3 x − m 2 − m + 2. tại điểm B −1 + m; −m 2 + 2m − 1 . )
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com

Ta có ( x1 − x2 ) + (=
y1 − y2 ) 320 ⇒ ( −2m ) =
+ ( −4m ) 320.
2 2 2 2

⇔ 4m 2 + 16m 2 =320 ⇔ m 2 =
16 ⇔ m =±4 . Vậy m = ±4 .
Bài 4. (Đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Bắc Ninh năm 2022-2023)

Gọi A và B là giao điểm của đường thẳng d : y =− x + 2 với parabol ( P ) : y = x 2 . Tính diện
tích tam giác OAB ( O là gốc tọa độ).
Lời giải

x = 1
Phương trình hoành độ giao điểm − x + 2 = x 2 ⇔ x 2 + x − 2 = 0 ⇔  .
 x = −2

Suy ra A (1;1) , B ( −2; 4 ) .

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên trục Ox .

( AH + BK ) ⋅ HK 15 1 1 1
=
Có S AHKB = ; SOAH = OH ⋅ AH = ; SOBK = OK ⋅ BK = 4 .
2 2 2 2 2
Vậy SOAB = S AHBK − SOAH − SOBK = 3.

Bài 5. (Đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Gia Lai năm 2022-2023)

Cho hàm số y= (m 2 − m + 2) x + 2m − 8 có đồ thị là đường thẳng d . Tìm tất cả các giá trị
của tham số m để đường thẳng d cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A và B sao cho diện tích
tam giác OAB bằng 2 ( với O là gốc tọa độ ).
Lời giải

m 2 − m + 2 ≠ 0 ∀m ∈ 
Vì O, A, B tạo thành tam giác nên :  ⇔
 2m − 8 ≠ 0 m ≠ 4
Đường thẳng d cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A và B nên suy ra :
−2m + 8
A( 2 ;0) & B(0; 2m − 8)
m −m+2
1 1 −2m + 8
Ta có : =
S ∆OAB =
.OA.OB . . 2=
m−8 2
2 2 m2 − m + 2
 m 2 − 8m + 16 = m 2 − m + 2
⇔ (m − 4) = m − m + 2 ⇔ m − 8m + 16 = m − m + 2 ⇔  2
2 2 2 2

 m − 8m + 16 = −m2 + m − 2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
⇔m= 2 (TMĐK)
Bài 6. (Đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Hà Nam năm 2022-2023)
1 2
Cho parabol ( P ) : y = x và hai điểm A ( −2; 2 ) , B ( 4;8 ) nằm trên ( P ) . Gọi M là điểm thay đổi
2
trên ( P ) và có hoành độ là m ( −2 < m < 4 ) . Tìm m để tam giác ABM có diện tích lớn nhất.

Lời giải

 m2 
Có M  m; 
 2 

Gọi A ' ( −2;0 ) , M ' ( m;0 ) , B ' ( 4;0 )

( AA '+ BB ') A ' B


=S ABB ' A ' = 30
2

=S AMM ' A '


( AA '+ MM ') A ' M '
=
(4 + m ) ( 2 + m)
2

2 4

=S MBB ' M '


( MM '+ BB ') M ' B '
=
(16 + m ) ( 4 − m )
2

2 4

6m 2 − 12m + 72 27 3(m − 1) 2
S ABM =
S ABA ' B ' − S AMM ' A ' − S MBB ' M ' =
30 − =−
4 2 2
27
S ABM ≤ ∀m
2
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm
Bài 7. (Đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Hậu Giang năm 2022-2023)
Trong mặt phẳng Oxy, cho hàm số y = 2mx + m + 2 (với m là tham số thực) có đồ thị là đường
thẳng d và hàm số y = -x2 có đồ thị (P). tìm tất cả giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt (P)
tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 và x2 thỏa mãn
x1 <-1< x2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

Để d cắt parabol ( P )  tại hai điểm phân biệt phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm
phân biệt: − x 2= 2mx + m + 2 ⇔ x 2 + 2mx + m + 2= 0 (*)
∆ ' > 0 ⇔ m 2 − (m + 2) > 0 ⇔ m 2 − m − 2 > 0 ⇔ (m + 1)(m − 2) > 0
 m + 1 > 0

 m − 2 > 0 m>2
⇔ ⇔  ⇔ m ∈ (−∞; −1) ∪ (2; +∞)
 m + 1 < 0  m < −1

 m − 2 < 0
Với m ∈ (−∞; −1) ∪ (2; +∞) Phương trình (*) có hai nghiệm x1 ,   x2 phân biệt
Để x1 < −1 < x2 thì
Đặt t= x + 1 khi đó phương trình (*) có dạng.
(t − 1) 2 + 2m(t − 1) + m + 2 = 0 ⇔ t 2 + 2(m − 1)t − m + 3 = 0
Vì x1 < −1 < x2 ⇒ t1 < 0 < t2 hay Phương trình t 2 + 2(m − 1)t − m + 3 =0 có hai nghiệm trái dấu
⇔ 1.(−m + 3) < 0 ⇔ m > 3
Vậy với m > 3 thì x 2 + 2mx + m + 2 =0 có hai nghiệm x1 ,   x2 thỏa mãn x1 < −1 < x2 . Hay
đường thẳng d cắt parabol ( P )  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ,   x2 thỏa mãn x1 < −1 < x2 .
Bài 8. (Đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Kon Tum năm 2022-2023)

Cho hàm số f ( x ) = ( m − 1) x + 3m + 2 có đồ thị là đường thẳng ∆ . Đường thẳng ∆ cắt trục hoành
tại điểm M ,cắt trục tung tại điểm N ( các điểm M , N không trùng với gốc tọa độ O ). Tìm giá trị
của 𝑚𝑚 để tam giác OMN cân.
Lời giải

m ≠ 1

Để ∆ cắt Ox và M , N không trùng gốc tọa độ thì  2 khi đó:
 m ≠ −
3

 3m + 2 
+ Tọa độ điểm M , N là: M  ;0  , N ( 0;3m + 2 )
 m −1 
3m + 2
+ Vì ∆OMN vuông nên nó là tam giác cân khi OM =
ON ⇒ =+
3m 2
m −1

m = 2
⇒ m − 1 =1 ⇒  . Vậy=
m 0;=
m 2 là hai giá trị cần tìm
m = 0
Bài 9. (Đề học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Tiền Giang năm 2022-2023)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng (d ) : =


y 2x + 8 .
a) Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm A, B của ( P) và (d ) .
b) Tìm tọa độ tất cả các điểm trên ( P) sao cho điểm đó cách đều A, B .
Lời giải
a) Phương trình hoành độ giao điểm của ( P) và (d ) là:

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
x = 4
x 2 = 2 x + 8 ⇔ x 2 − 2 x − 8 = 0 ⇔ ( x − 4 )( x + 2 ) = 0 ⇔ 
 x = −2
+ Với x = 4 ⇒ y = 16
+ Với x =−2 ⇒ y =4
Vậy ( P) cắt (d ) tại hai điểm A ( 4;16 ) , B ( −2; 4 )
b) Gọi phương trình đường thẳng AB có dạng y =ax + b(a ≠ 0)
Vì A ( 4;16 ) , B ( −2; 4 ) thuộc đường thẳng AB ta có hệ phương trình:
4=a + b 16 = a 2
 ⇔
−2a= +b 4 = b 8
⇒ phương trình đường thẳng AB có dạng = y 2x + 8
Gọi phương trình đường trung trực của đường thẳng AB có dạng (d ') : y =a ' x + b '(a ' ≠ 0)
−1
Vì d ' ⊥ AB ⇒ a.a ' =−1 ⇔ a ' =
2
 4 + ( −2 )
=  x1 = 1
Tọa độ trung điểm I ( x1 ; y1 ) của đoạn thẳng AB:  2
y 16 + 4
= = 10
 1
2
1 21
Vì I (1;10 ) thuộc (d ') nên − x + b ' = 10 ⇔ b ' =
2 2
−1 21
Phương trình đường trung trực của AB là: (d ')= :y x+
2 2
Ta có tất cả các điểm nằm trên ( P) cách đều A, B là giao điểm của đường trung trực AB với ( P) ,
nên tọa độ giao điểm của (d ') và ( P) là:
 −7
−1 21  x=
x =
2
x+ ⇔ 2 x + x − 21 = 0 ⇔ ( 2 x + 7 )( x − 3) = 0 ⇔
2
2
2 2 
 x = 3
−7 49
+ Với x = ⇒ y=
2 4
+ Với x = 3 ⇒ y = 9
 −7 49 
Vậy tọa độ tất cả các điểm nằm trên ( P) cách đều A, B là hai điểm:  ;  , B ( 3;9 )
 2 4 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com

CHUYÊN ĐỀ 8 – QUAN HỆ CHIA HẾT

Bài 1. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Bảng A Nghệ An năm 2022-2023)
Cho m, n là các số nguyên. Chứng minh rằng mn ( m 2 − n 2 ) chia hết cho 6.
Lời giải
Ta có mn ( m − n 2 2
) = m n − mn
3 3
= m n − mn + mn − mn3 = n ( m3 − m ) − m ( n3 − n )
3

Với mọi số nguyên a, ta có: a 3 − a= a ( a − 1)( a + 1)


Vì a − 1, a, a + 1 là 3 số nguyên liên tiếp nên ( a − 1) a ( a + 1)  6 ⇒ a 3 − a  6 , với mọi số nguyên
a.
m3 − m  6
Từ đó suy ra  3 ⇒ n ( m3 − m ) − m ( n3 − n )  6 ⇒ mn ( m 2 − n 2 )  6
n − n  6
Bài 2. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Bảng B Nghệ An năm 2022-2023)
Cho a, b là các số tự nhiên lẻ và không chia hết cho 3. Chứng minh rằng a 2 − b 2 chia hết cho 24.
Lời giải
a kh«ng chia hÕt cho 3 a ≡ 1( mod 3) 2

+) Do  ⇒ 2 ⇒ a 2 − b2  3 (1)
b kh«ng chia hÕt cho 3 b ≡ 1( mod 3)
a − 1  2
+) Do a không chia hết cho 2 ⇒  ⇒ a 2 − 1  8, do a − 1 và a + 1 là hai số chẵn liên tiếp.
 a + 1  4
+) Tương tự b 2 − 1  8
Do đó a 2 − b 2 = (a 2
− 1) − ( b 2 − 1)  8 ( 2)
Từ (1), (2) suy ra a 2 − b 2  24.
Bài 3. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Quảng Ngãi năm 2022-2023)
Cho ba số a, b, c ∈ Z thoả mãn a + b + c =20222023. Chứng minh a 3 + b3 + c 3 chia hết cho 6.
Lời giải
Ta có: a 3 + b3 + c 3 = (a 3
− a ) + ( b3 − b ) + ( c 3 − c ) + ( a + b + c )

a3 − a = ( a − 1) a ( a + 1) 6 (tích ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6).

Tương tự b3 − b  6, c 3 − c  6 và có 2022  6 ⇒ a + b + c =20222023  6


Vậy a 3 + b3 + c 3  6
Bài 4. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Nam Định năm 2022-2023)
Cho m, n, p, q là các số nguyên thoả mãn ( m + n + p + q ) 30 . Chứng minh rằng

(m 5
+ n5 + p 5 + q 5 ) 30
Lời giải
Ta có: m − m= m ( m − 1=
5
) m ( m − 1)( m + 1) ( m + 1)
4 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
= m ( m − 1)( m + 1) ( m 2 + 1)
= m ( m − 1)( m + 1) ( m 2 − 4 + 5 )
= m ( m − 1)( m + 1)( m − 2 )( m + 2 ) + 5m ( m − 1)( m + 1)
Ta có m ( m − 1)( m + 1)( m − 2 )( m + 2 ) là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2, 3 và 5
5m ( m − 1)( m + 1) là tích của 5 và 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2, 3 và 5

Mà ƯCLN ( 2,3,5 ) = 1 nên m ( m − 1)( m + 1)( m − 2 )( m + 2 ) 30 và 5m ( m − 1)( m + 1) 30 . Do đó

m ( m − 1)( m + 1)( m − 2 )( m + 2 ) + 5m ( m − 1)( m + 1) 30 ⇒ ( m5 − m ) 30

( n5 − n ) 30


Chứng minh tương tự ta được ( p 5 − p ) 30
 5
( q − q ) 30

Do đó ( m5 + n5 + p 5 + q 5 ) − ( m + n + p + q ) 30 mà ( m + n + p + q ) 30 .

Vậy ( m5 + n5 + p 5 + q 5 ) 30
Bài 5. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Thanh Hóa năm 2022-2023)
Cho a, b là hai số nguyên thỏa mãn a khác b và ab ( a + b ) chia hết cho a 2 + ab + b 2 . Chứng minh
rằng a − b > 2 ab .
Lời giải
Đặt d = ƯCLN(a, b) Suy ra
= =
a xd , b yd với ƯCLN ( x, y ) = 1 Khi đó:
ab ( a + b ) dxy ( x + y )
= ∈
a + ab + b
2 2
x 2 + xy + y 2
Ta có UCLN ( x 2 + xy
= + y 2 ; x ) UCLN
= ( y2 ; x) 1 .
Tương tự UCLN ( x 2 + xy + y 2 ; y ) =
1

Do đó d : x 2 + xy + y 2 ⇒ d ≥ x 2 + xy + y 2
Đặt d = UCCLN ( x + y, x 2 + xy + y 2 )

( x + xy + y ) − x ( x + y ) d
  2 2
 x + yd  x2  d
⇒ 2 ⇒ ⇒ 2 ⇒d = 1 (Vì ƯCLN ( x, y ) = 1)
 x + xy + y  d ( x + xy + y ) − y ( x + y ) d  y d
2 2 2

Mặt khác a − b= |3 d 2 x − y |3 ⋅d ≥ d 2 ⋅ 1 ⋅ ( x 2 + xy + y 2 ) d 2 xy
|3 d 3 x − y= = ab

Vậy a − b > 3 ab . .
Bài 6. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Phú Thọ năm 2022-2023)
m 2 + n 2 mn
Cho các số nguyên dương a, b, m, n thỏa mãn: ( a; b ) = 1 và = (1) .
a b
Chứng minh rằng: a + 2b + a − 2b là số nguyên.
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Gọi d= ( m, n ) ⇒ m= dx, n= dy, ( x, y )= 1; d , x, y ∈  + .

Thay vào (1) , ta được: b ( x 2 + y 2 ) =


axy ( 2 )

Từ (2) suy ra: axy  ( x 2 + y 2 ) mà ( x, y ) = 1 nên a  ( x 2 + y 2 ) .

Và b ( x 2 + y 2 ) a và ( a; b ) = 1 nên ( x 2 + y 2 ) a

a, kéo theo b = xy.


Vậy ta phải có: x 2 + y 2 =

Suy ra: a + 2b = ( x + y ) ; x, y ∈  + . Suy ra:


2
a + 2b ∈ .

Lại có: a − 2b = ( x − y ) ⇒ a − 2b ∈ .
2

Do đó: a + 2b + a − 2b là số nguyên.
Bài 7. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Lào Cai năm 2022-2023)
Chứng minh biểu thức S= n3 ( n + 2 ) + ( n + 1) ( n3 − 5n + 1) − 2n − 1 chia hết cho 15 với n là số
2

nguyên.
Lời giải
* Chứng minh S  3
Thật vậy S = ( n5 − n3 ) + 6n3 + 5 ( n 4 − n 2 ) − 6n
= n 2 ( n − 1) n ( n + 1) + 6n3 + 5n ( n − 1) n ( n + 1) − 6n
Do ( n − 1) n ( n + 1) 3 suy ra S  3 (1)
* Chứng minh S  5
Ta có S = (n 5
− n ) + 5 ( n 4 + n3 − n 2 − n )
Do n5 − n  5 (Định lý fecma nhỏ) suy ra S  5 (2)
Do 15 = 3.5 mà ( 3;5 ) = 1

Từ (1) và (2) suy ra S= n3 ( n + 2 ) + ( n + 1) ( n3 − 5n + 1) − 2n − 1 chia hết cho 15 với mọi số


2

nguyên n .
Bài 8. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Bắc Ninh năm 2022-2023)
Với mỗi số nguyên a , gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình x 2 + 2ax − 1 =0 . Chứng minh
(x 2n
1 − x22 n )( x14 n − x24 n ) chia hết cho 48 với mọi số tự nhiên n .
Lời giải
Với mọi a phương trình x + 2ax − 1 = 2
0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
 x1 + xx = −2a
 .
 x1 x2 = −1
Đặt =
S n x12 n + x2 2 n . Ta có

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com

(
1 2n
x1 − x2 2 n )( x14 n − x2 4 n ) = (
1 2n
x1 − x2 2 n ) ( x12 n + x2 2 n )
2
M=
8 8

(
1  2n
x1 + x2 2 n ) − 4 x12 n x2 2 n  ( x12 n + x2 2 n )
2
= 
8 
( Sn − 2 )( Sn + 2 ) Sn  Sn  Sn  Sn 
= (
1 2
Sn − 4 ) ⋅ Sn = =  − 1 . .  + 1 .
8 8  2  2  2 
S n x12 n + x2 2 n luôn là số nguyên dương chẵn. (*)
Ta chứng minh với mọi n ∈  thì =
Thật vậy:
Với n = 0 thì S0 = 2 là số nguyên dương chẵn.

Với n = 1 thì S1 = x12 + x2 2 = ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = 4a 2 + 2 = 2 ( 2a 2 + 1) là số nguyên dương chẵn


(do a là số nguyên).
Giả sử (*) đúng đến n = k , tức là S k −1 và S k là các số nguyên dương chẵn. Ta có

S k +1 =x12( k +1) + x2 2( k +1) =( x12 + x2 2 )( x12 k + x2 2 k ) − x12 x2 2  x12( k −1) + x2 2( k −1)  =S1 .S k − S k −1
là một số nguyên dương chẵn.
S n x12 n + x2 2 n là số nguyên dương chẵn với mọi số tự nhiên n .
Vậy =

 Sn  Sn  Sn 
M =
 2 − 1 . 2 .  2 + 1 là tích của ba số tự nhiên liên tiếp. Suy ra M chia hết cho 6.
   
Vậy ( x12 n − x22 n )( x14 n − x24 n ) =
8M  48 .
Bài 9. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Gia Lai năm 2022-2023)
1 3 3 + 3 9 . Chứng tỏ x3 − 3 x 2 − 6 x + 21 là số chia hết cho 5 .
Cho x =+
Lời giải
1 3 3 + 3 9 . Chứng tỏ x3 − 3 x 2 − 6 x + 21 là số chia hết cho 5.
Cho x =+
Ta có: x =+
1 3 3 + 3 9 ⇔ x 3 3 =3 3 + 3 9 + 3
⇔ x3 3 =
3
3 + 3 9 +1+ 2 ⇔ x3 3 =
x+2
⇔ 3 x3 = x3 + 6 x 2 + 12 x + 8 ⇔ x3 − 3 x 2 − 6 x = 4
Từ đó suy ra : x3 − 3 x 2 − 6 x + 21 =4 + 21 =25 là số chia hết cho 5.
Bài 10. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn x3 + y 3 + x 2 + y 2 + xy − 1 chia hết cho xy + x + y + 1.
Chứng minh rằng x 4 + y 9 chia hết cho y + 1.
Lời giải
Ta có: xy + x + y + 1 = ( x + 1)( y + 1).
x 3 + y 3 + x 2 + y 2 + xy − 1= ( x 2 − 1)( x + 1) + ( y 2 − 1)(y + 1) + (xy + x + y + 1)
Do đó, để phép chia có nghĩa thì x ≠ −1, y ≠ −1 và giả thiết bài toán tương đương với
x2 − 1 y 2 − 1
( x 2 − 1)( x + 1) + ( y 2 − 1)(y + 1) chia hết cho ( x + 1)( y + 1) hay + ∈ Z.
y +1 x +1

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
x2 − 1 y 2 − 1 x2 − 1 a y2 − 1 c
Hiển nhiên , đặt
là các số hữu tỉ nên ta có thể = = ; với a, b, c, d là
y +1 x +1 y +1 b x +1 d
các số nguyên và b > 0, d > 0, (a, b= ) 1. Khi đó:
) 1, (c, d=
x 2 − 1 y 2 − 1 a c ad + bc
+ = + = ∈ Z.
y +1 x +1 b d bd
⇒ ad + bc  bd ⇒ ad + bc  b ⇒ ad  b ⇒ d  b (vi (a, b) =
1) (1)

a c x2 − 1 y 2 − 1
Mặt khác . = . = ( x − 1)( y − 1) ∈ Z ⇒ ac  bd ⇒ ac  d ⇒ a  d (vi (c, d ) = 1) (2)
b d y +1 x +1
x2 − 1
Từ (1), (2) suy ra a  b ⇒ b = 1 (vi b > 0 , (a, b) = 1) ⇒ = a ∈ Z ⇒ x 2 − 1 y + 1
y +1
⇒ x 4 + y 9 = ( x 4 − 1) + ( y 9 + 1) = ( x 2 − 1)( x 2 + 1) + (y3 + 1)(y 6 − y 3 + 1) y + 1
Vậy x 4 + y 9 chia hết cho y + 1.
Bài 11. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất lớn hơn 1 sao cho ( n + 1)( 2n + 1) chia hết cho 6 và thương là số chính
phương.
Lời giải
Theo bài ra ta có: ( n + 1)( 2n + =
1) 6k 2 , k ∈ N

Ta có 6k 2 là số chẵn, 2n +1 là số lẻ. Suy ra n +1 là số chẵn, nên n là số lẻ. Đặt =


n 2m + 1 , m ∈ N * .
Do đó : ( 2m + 1 + 1)( 4m + 2 + 1) =6k 2 ⇔ ( m + 1)( 4m + 3) =
3k 2

Lại có ƯCLN ( m + 1, 4m + 3)= 1, 4m + 3 không thể là số chính phương.

Do đó m= + 3 3b 2 , ab ∈ N * . Suy ra 4a 2 − 3b 2 =1 ⇔ ( 2a + 1)( 2a − 1) =3b 2


+ 1 a 2 , 4m=
Do 2a + 1, 2a − 1 là 2 số lẻ liên tiếp, nên ƯCLN ( 2a + 1, 2a − 1) =
1 , Suy ra :

2a − 1 = 3a12 2a − 1 =a12


 hoặc  , a1 , a2 ∈ N *
2a + 1 = 2a + 1 =
2 2
a2 3a2
2a − 1 = 3a12
+ Nếu :  ⇒ a2 2 = 3a12 + 2 ( không xảy ra, vì a2 2 chia cho 3 dư 0; 1 )
2a + 1 =
2
a2
2a − 1 =a12
+ Nếu :  ⇒ a12 = 3a12 − 2 . ⇒ a1 là số lẻ, a1 không chia hết cho 3. Ta có n nhỏ nhất
2a + 1 =
2
3a2
⇔ m nhỏ nhất ⇔ a nhỏ nhất ⇔ a1 nhỏ nhất .
Mà a1 ∈ {1;5;7;11....} nên :
- Với a1 =1 ⇒ a =1 ⇒ m =0 ⇒ n =1 , loại vì n > 1.
- Với a1 = 5 ⇒ a = 13 ⇒ m = 168 ⇒ n = 2.168 + 1 = 337
Khi đó ( n + 1)( 2n + 1=
) ( 337 + 1)( 2.337 + 1=) 6.1952  6 và thương 1952 là số chính phương ( thỏa
mãn)
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
Vậy số n nhỏ nhất là n = 337 .
Bài 12. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Vĩnh Long năm 2022-2023)
Chứng minh rằng : n3 + 11n − 6n 2 − 6 chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
Lời giải
với n ∈ Z , ta có:
n3 + 11n − 6n 2 − 6 = n3 − n 2 − 5n 2 + 5n + 6n − 6
= n 2 (n − 1) − 5n(n − 1) + 6(n − 1)
= (n − 1)(n 2 − 5n + 6) = (n − 1)(n − 2)(n − 3)
Do n − 1, n − 2, n − 3 là 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hếu cho2, một số chia hết cho 3 và
( 2,3) = 1
Vậy ( n − 1)( n − 2 )( n − 3) 6 mọi số nguyên n
Bài 13. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 đề xuất Hải Dương năm 2022-2023)
Cho n ∈ * . Chứng minh rằng nếu 2n + 1 và 3n + 1 là các số chính phương thì n chia hết cho 40 .
Lời giải
Khi chia một số chính phương cho 5 thì số dư chỉ có thể là 0  ; 1  ; 4 . Ta xét các trường hợp:
Nếu n chia cho 5 dư 1 thì 2n + 1 chia cho 5 dư 3 . (vô lí)
Nếu n chia cho 5 dư 2 thì 3n + 1 chia cho 5 dư 2 . (vô lí)
Nếu n chia cho 5 dư 3 thì 2n + 1 chia cho 5 dư 2 . (vô lí)
Nếu n chia cho 5 dư 4 thì 3n + 1 chia cho 5 dư 3 . (vô lí)
Vậy n  5 (2)
Vì ( 5, 8 ) = 1 nên từ (1) và (2) suy ra n chia hết cho 40 .
Bài 14. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Quảng Ninh năm 2022-2023)
Với n là số nguyên, chứng minh rằng giá trị của biểu thức A= 3n3 − 3n 2 + n + 1 không chia hết cho
125 .
Lời giải
Giả sử tồn tại số nguyên n mà A= 3n3 − 3n 2 + n + 1125
Ta có: 9. ( 3n3 − 3n 2 + n + 1)125 hay
9 125k ( k ∈  )
27 n3 − 27 n 2 + 9n + 9125 ⇒ 27 n3 − 27 n 2 + 9n +=

Mặt khác 27 n3 − 27 n 2 + 9n + 9= ( 3n − 1) + 10
3

Khi đó ( 3n − 1) + 10 =
3
125k

⇒ ( 3n − 1)  5 ⇒ 3n − 1 5 (vì 5 là số nguyên tố) ⇒ ( 3n − 1) 125


3 3

( 3n − 1)3 125


Ta có:  ⇒ Vế trái không chia hết cho 125 nên điều giả sử sai
10  125
Vậy A= 3n3 − 3n 2 + n + 1 không chia hết cho 125 với mọi n nguyên.
Bài 15. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Tiền Giang năm 2022-2023)
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
Giả sử n = abc với a, b, c là các số nguyên tố phân biệt.
1) Liệt kê các ước nguyên dương của n và chứng minh các ước đó bằng (1 + a )(1 + b )(1 + c )
2) Biết tổng các ước dương của n bằng 2 + 12n . Chứng minh rằng n chia hết 6
Lời giải
1) Ta có ước nguyên dương của n là 1, a, b, c, ab, ac, bc, abc = n
Tổng các ước nguyên dương là:
S = 1 + a + b + c + ab + ac + bc + abc = (1 + a ) + ( b + ab ) + ( c + ac ) + ( bc + abc )

S = (1 + a ) + b (1 + a ) + c (1 + a ) + bc (1 + a ) = (1 + a )(1 + b + c + bc )

S=(1 + a )(1 + b )(1 + c )


2) Ta có S = 1 + a + b + c + ab + ac + bc + abc = 2n + 12
⇒ a + b + c + ab + ac + bc= abc + 11(*)
Không mất tính tổng quát giả sử a là ước nguyên tố nhỏ nhất của n
+ Nếu a > 2 thì a, b, c đểu là số nguyên tố lẻ
Khi đó vế trái của (*) là số chẵn và vế phải của (*) là số lẻ ( Vô lí)
Vậy a = 2 hay ta có n chia hết cho 2
+ Suy ra (*) trở thành 2 + b + c + 2b + 2c + bc = 2bc + 11 ⇔ 3b + 3c = bc + 9
Dễ thấy 3b + 3c và 9 đều chia hết cho 3 nên bc  3
Suy ra n chia hết cho 3
Vậy n chia hết cho 6
Bài 16. (Trích đề học sinh giỏi môn toán cấp tỉnh lớp 9 Quảng Trị năm 2022-2023)
Cho các số nguyên x, y thỏa mãn 2 x 2 − y 2 =
1 . Chứng minh xy ( x 2 − y 2 ) chia hết cho 40
Lời giải
Từ giả thiết suy ra Y lẻ
Khi đó y 2 chia 4 dư 1, nên 2 x=
2
y 2 + 1 chia 4 dư 2, suy ra X lẻ
Do x,y đều lẻ nên x 2 , y 2 chia 8đều dư 1,nên x 2 − y 2 chia hết cho 8
Nếu có x hoặc y chia hết cho 5 thì xy ( x 2 − y 2)  5. Xét trường hợp ngược lại , khi đó x 2 . y 2 chia 5
dư 1 hoặc 4. Ta có bảng số dư ở bên,kết hợp với 2 x 2 − y 2 =
1, ta phải có x 2 . y 2 chia 5 cùng dư
1.Suy ra ( x 2 − y 2 ) 5.
Như vậy, trong mọi trường hợp ,đều có xy ( x 2 − y 2 ) 5. Kết hợp với y trên và do UCLN (8,5)=1.suy
ra xy ( x 2 − y 2 ) 40.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com

CHUYÊN ĐỀ 10: SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Bài 1. (Trích đề học sinh giỏi môn toán lớp 9 cấp tỉnh Bắc Giang năm 2022-2023)
x2 + 2x − 1
Cho các số nguyên dương x , y thỏa mãn là số nguyên. Chứng minh rằng x. y là số
xy + y + 2
chính phương.
Lời giải
x + 2x −1
2
Do ∈  nên x 2 + 2 x − 1 ( xy + y + 2 ) (1)
xy + y + 2

⇒ ( x + 1) − 2 y ( x + 1) + 2 ⇒ y ( x + 1) − 2   y ( x + 1) + 2
2 2
 
⇒ ( x + 1)  y ( x + 1) + 2  −  2 ( x + 1) + 2 y   y ( x + 1) + 2

⇒ 2 ( x + 1) + 2 y  y ( x + 1) + 2 ⇒ 2 ( x + 1) + 2 y ≥ y ( x + 1) + 2 (do x, y nguyên dương)


⇒ ( x − 1)( y − 2 ) ≤ 2 ( 2)
+ Với y = 1 thay vào (1) phải có x 2 + 2 x − 1 x + 3 ⇒ ( x + 3)( x − 3) + 2 ( x + 3) + 2 x + 2 ⇒ 2 x + 2
(không thỏa mãn).
Vì x ≥ 1 , y ≥ 2 và ( x − 1)( y − 2 ) ∈  , kết hợp với ( 2 ) suy ra ( x − 1)( y − 2 ) ∈ {0;1; 2} .

x = 1
TH1: ( x − 1)( y − 2 ) =0 ⇔  thay vào (1) thấy không thỏa mãn.
y = 2
( x − 1)( y − 2 ) =1
TH2:  ⇒ ( x; y ) ∈ {( 2;3) ; ( 2; 4 ) ; ( 3;3)} .
( x − 1)( y − 2 ) =
2

Thay lại vào (1) ta thấy chỉ có ( x; y ) = ( 3;3) thỏa mãn suy ra xy = 9 là số chính phương (đpcm).
Bài 2. (Trích đề học sinh giỏi môn toán lớp 9 cấp tỉnh Thái Nguyên năm 2022-2023)
Cho số tự nhiên n bất kỳ. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho số A = 2026n 2 + 1014(n + p ) luôn
viết được dưới dạng hiệu hai số chính phương.
Lời giải
Giả sử A = a 2 − b 2 = (a − b)(a + b) với (a, b ∈ N * )
Do a − b và a + b có cùng tính chẵn lẻ mà A 2 nên a − b và a + b đều là số chẵn
⇒ (a + b)(a − b) 4 hay A 4 .
Mặt khác, A = 2026n 2 + 1014(n + p ) = 2028n 2 + 1016(n + p ) − 2(n 2 + n + p )
Vì A 4 ⇒ 2(n 2 + n + p ) 4 ⇒ n 2 + n + p  2 mà n 2 + n= n(n + 1) 2 ∀n ∈ N
⇒ p  2 mà p là số nguyên tố nên p = 2 .
Bài 3. (Trích đề học sinh giỏi môn toán lớp 9 cấp tỉnh Khánh Hòa năm 2022-2023)
2
 xy + 1 
Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn đẳng thức x + y +   =
2. 2 2

 x+ y 

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
Chứng minh rằng xy + 1 là một số chính phương.
Lời giải
Với điều kiện x + y ≠ 0 , ta có:
2
 xy + 1 
x + y +
2 2
 =
2
 x+ y 
2
 xy + 1 
⇔ ( x + y) − 2( xy + 1) +   =
2
0
 x+ y 
2
 xy + 1 
⇔ x+ y−  =0
 x+ y 
xy + 1
⇔ x+ y− =0
x+ y
⇔ xy + 1 = ( x + y)
2

Do x, y là các số nguyên nên x + y là số nguyên.


Vậy xy + 1 là một số chính phương.
Bài 4. (Trích đề học sinh giỏi môn toán lớp 9 cấp tỉnh Quảng Bình năm 2022-2023)
Cho P = n 6 − n 4 + 2n3 + 2n 2 (với n ∈ , n > 1 ).
Chứng minh rằng: P không phải là số chính phương.
Lời giải
Ta có: P = n 6 − n 4 + 2n3 + 2n 2 = n 2 (n + 1) 2 .(n 2 - 2n + 2)
Với n ∈ , n > 1 thì n 2 − 2n + 2 = (n − 1) 2 + 1 > (n − 1) 2
và n 2 − 2n + 2 = n 2 − 2(n − 1) < n 2

Do đó: ( n − 1) < n 2 − 2n + 2 < n 2 ⇒ n 2 − 2n + 2 không là số chính phương


2

Vậy P = n 6 − n 4 + 2n3 + 2n 2 không là số chính phương.


Bài 5. (Trích đề học sinh giỏi môn toán lớp 9 cấp tỉnh Hà Nội năm 2022-2023)
Tìm tất cả số nguyên dương n để 3n + 1 và 12n − 11 là các số chính phương.
Lời giải
Ta có 3n + 1 là số chính phương nên 12n + =
4 4(3n + 1) là số chính phương.
Đặt 12n = 11 y 2 với x > y ∈ .
+ 4 x 2 ;12n −=
Ta được x 2 − y 2 = ( x − y )( x + y ) = 15 nên x + y, x − y ∈ Ư(15) và x + y ≥ x − y > 0.
Từ đó có các TH sau:
x + y = 15
TH1:  , giải ra y = 7 nên n = 5.
x − y = 1
x + y =5
TH2:  , giải ra y = 1 nên n = 1.
x − y =
3
Thử lại ta thấy thoả mãn.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
Vậy n ∈ {1;5} .
Bài 6. (Trích đề học sinh giỏi môn toán lớp 9 cấp tỉnh đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Cho x, y là các số tự nhiên thỏa mãn 3 y 2 + 1 =4 x 2 . Chứng minh rằng x là tổng các bình phương
của hai số tự nhiên liên tiếp.
Lời giải

Ta có 3 y 2 =(2 x − 1)(2 x + 1) , Do ( 2 x − 1, 2 x + 1) =
1 nên chỉ một trong hai số chia hết cho 3.

Nếu 2 x − 1 chia hết cho 3, đặt 2 x − 1 =3m với m nguyên dương. Khi đó=
y 2 m(3m + 2) , mà
( m,3m + 2 ) =
1 (do 2 x − 1, 2 x + 1 nguyên tố cùng nhau) nên m và 3m + 2 đều là số chính phương,
vô lí vì số chính phương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1.
Nếu 2 x + 1 chia hết cho 3, đặt 2 x + 1 =3m ta được =
y 2 (3m − 2)m , suy ra m và 3m − 2 đều là số
chính phương. Đặt 3m − 2 =a 2 thì 2=
x a2 + 1
Suy ra a lẻ, đặt =
a 2b + 1 ta được x = 2b 2 + 2b + 1 = b 2 + (b + 1) 2 là tổng của 2 số chính phương
liên tiếp (đpcm).
Bài 7. (Trích đề học sinh giỏi môn toán lớp 9 cấp tỉnh đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất lớn hơn 1 sao cho ( n + 1)( 2n + 1) chia hết cho 6 và thương là số chính
phương.
Lời giải
Theo bài ra ta có: ( n + 1)( 2n + =
1) 6k 2 , k ∈ N

Ta có 6k 2 là số chẵn, 2n +1 là số lẻ. Suy ra n +1 là số chẵn, nên n là số lẻ. Đặt =


n 2m + 1 , m ∈ N * .
Do đó : ( 2m + 1 + 1)( 4m + 2 + 1) =6k 2 ⇔ ( m + 1)( 4m + 3) =
3k 2

Lại có ƯCLN ( m + 1, 4m + 3)= 1, 4m + 3 không thể là số chính phương.

Do đó m= + 3 3b 2 , ab ∈ N * . Suy ra 4a 2 − 3b 2 =1 ⇔ ( 2a + 1)( 2a − 1) =3b 2


+ 1 a 2 , 4m=
Do 2a + 1, 2a − 1 là 2 số lẻ liên tiếp, nên ƯCLN ( 2a + 1, 2a − 1) =
1 , Suy ra :

2a − 1 = 3a12 2a − 1 =a12


 hoặc  , a1 , a2 ∈ N *
2a + 1 = 2a + 1 =
2 2
a2 3a2

2a − 1 = 3a12
+ Nếu :  ⇒ a2 2 = 3a12 + 2 ( không xảy ra, vì a2 2 chia cho 3 dư 0; 1 )
2a + 1 =
2
a2

2a − 1 =a1
2

+ Nếu :  ⇒ a12 = 3a12 − 2 . ⇒ a1 là số lẻ, a1 không chia hết cho 3. Ta có n nhỏ nhất
2a + 1 =
2
3a2
⇔ m nhỏ nhất ⇔ a nhỏ nhất ⇔ a1 nhỏ nhất .
Mà a1 ∈ {1;5;7;11....} nên :
- Với a1 =1 ⇒ a =1 ⇒ m =0 ⇒ n =1 , loại vì n > 1.
- Với a1 = 5 ⇒ a = 13 ⇒ m = 168 ⇒ n = 2.168 + 1 = 337

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
Khi đó ( n + 1)( 2n + 1=
) ( 337 + 1)( 2.337 + 1=) 6.1952  6 và thương 1952 là số chính phương ( thỏa
mãn)
Vậy số n nhỏ nhất là n = 337 .
Bài 8. (Trích đề học sinh giỏi môn toán lớp 9 cấp tỉnh đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Cho n ∈ * . Chứng minh rằng nếu 2n + 1 và 3n + 1 là các số chính phương thì n chia hết cho 40 .
Lời giải
Khi chia một số chính phương cho 5 thì số dư chỉ có thể là 0  ; 1  ; 4 . Ta xét các trường hợp:
Nếu n chia cho 5 dư 1 thì 2n + 1 chia cho 5 dư 3 . (vô lí)
Nếu n chia cho 5 dư 2 thì 3n + 1 chia cho 5 dư 2 . (vô lí)
Nếu n chia cho 5 dư 3 thì 2n + 1 chia cho 5 dư 2 . (vô lí)
Nếu n chia cho 5 dư 4 thì 3n + 1 chia cho 5 dư 3 . (vô lí)
Vậy n  5 (2)
Vì ( 5, 8 ) = 1 nên từ (1) và (2) suy ra n chia hết cho 40 .
Bài 9. (Trích đề học sinh giỏi môn toán lớp 9 cấp tỉnh Hà Tĩnh năm 2022-2023)
Tìm số tự nhiên n để B = n 2 + 4n + 2013 là số chính phương.
Lời giải
a 2 , với a ∈  , ta có a 2 − ( n + 2 ) =
Đặt n 2 + 4n + 2013 =
2
2009

⇔ ( a − n + 2 )( a + n + 2 ) =2009 . Vì a + n + 2 > a − n + 2 , ta có các trường hợp:

 a + n + 2 =2009
TH1.  ⇔ 2 n + 2= 2008 ⇒ =
n 1002
 a − n + 2 =1

 a + n + 2 =287
TH2.  ⇔ 2 n + 2= 280 ⇒ n= 138
 a − n + 2 =7

 a + n + 2 =49
TH3.  ⇔ 2 n + 2 =8 ⇒ n = 2
 a − n + 2 =41

Vậy n ∈ {2;138;1002} là các giá trị cần tìm.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com
CHUYÊN ĐỀ 10. SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ

Bài 1. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Bảng A Nghệ An năm 2022)

Tìm tất cả các số nguyên tố p, q, r thỏa mãn p 2 + 14q 2 + 2r 2 =


6 pqr.
Lời giải

q 2 ≡ 1( mod 3)
Giả sử q và r đều không chia hết cho 3 ⇒  2
r ≡ 1( mod 3)
14q ≡ 2 ( mod 3)
2

⇒ 2 ⇒ 14q 2 + 2r 2 ≡ 1( mod 3)
2r ≡ 2 ( mod 3)
q3 q = 3
Suy ra p 2 ≡ 2 ( mod 3) (Vô lý vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1) ⇒  ⇒
r 3 r = 3
Trường hợp 1: Với q = 3 ⇒ p + 2r= 18 ( pr − 7 )
2 2

Nếu p lẻ ⇒ p 2 + 2r 2 lẻ và 18 ( pr − 7 ) chẵn nên không tồn tại p, r thỏa mãn ⇒ p =


2
r = 5
Khi p = 2, thay trở lại ta có : r 2 − 18r + 65 =0 ⇒ 
 r = 13
Trường hợp 2: Với r= 3 ⇒ p 2 + 14q 2 = 18 ( pq − 1)
Nếu p lẻ ⇒ p 2 + 14q 2 lẻ và 18 ( pq − 1) chẵn nên không tồn tại p, q thỏa mãn ⇒ p =
2
q = 1
Khi p = 2, thay trở lại ta có : 7 q − 18q + 11 =0 ⇒ 
2
(loại)
 q = 11
 7
Vậy ( p; q; r ) = ( 2; 3;5 ) hoặc ( p; q; r ) = ( 2; 3;13) .

Bài 2. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Quảng Ngãi năm 2022)
Tìm số nguyên tố p sao cho p + 10 và p + 14 là các số nguyên tố.

Lời giải
* Với p = 2 thì p + 10 = 12 là hợp số.
* Với p = 3 thì p + 10 = 13 và p + 14 = 17 là các số nguyên tố.
* Với p > 3 mà p là số nguyên tố nên p có dạng:
p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*)
- Nếu p = 3k + 1 thì p + 14 = 3(k + 5)  3 là hợp số.
- Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3(k + 4)  3 là hợp số.
Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 14 là các số nguyên tố.
Bài 3. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Nam Định năm 2022)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com

Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho p 4 − q 2 ( p 2 + q 2 + 1) = (q + 1)


2 2

Lời giải
Ta có:

p 4 − q 2 ( p 2 + q 2 + 1) = (q + 1) ⇔ p 4 − ( q 2 + 1) − q 2 ( p 2 + q 2 + 1) = 0
2 2 2

⇔ ( p 2 + q 2 + 1)( p 2 − q 2 − 1) − q 2 ( p 2 + q 2 + 1) =
0
⇔ ( p 2 + q 2 + 1)( p 2 − 2q 2 − 1) =
0

⇔ ( p 2 + q 2 + 1)( p 2 − 2q 2 − 1) =0 ⇔ p 2 − 2q 2 − 1 =0 ( do p, q là các số nguyên tố)

1 2q 2 ⇔ ( p − 1)( p + 1=
⇔ p 2 −= ) 2q 2
3
Nếu p = 2 ⇒ ( 2 − 1)( 2 + 1) = 2q 2 ⇔ q 2 = ( Loại do q là số nguyên tố)
2
Nếu p ≥ 3 , mà p nguyên tố thì p − 1 và p + 1 là các số chẵn do đó

( p − 1)( p + 1) 4 ⇒ 2q 2  4 ⇒ q 2  2 , mà q nguyên tố ⇒ q =2

Thay q = 2 vào p 2 − 1 = 2q 2 ⇒ p 2 = 9 ⇒ p = 3 thoả mãn

p = 3
Vậy tất cả các số nguyên tố p, q là 
q = 2
Bài 4. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Thanh Hóa năm 2022)

Tìm tất cả các bộ số nguyên ( m, p, q ) thỏa mãn: 2m ⋅ p 2 + 1 =q 5 trong đó m > 0; p, q là hai số


nguyên tố.
Lời giải

Vì m > 0 và p nguyên tố nên 2m p 2 + 1 lẻ ⇒ q lẻ

Nếu p = 2 thì 2m + 2 + 1= q 5 ⇔ ( q − 1) ( q 4 + q 3 + q 2 + q + 1) = 2m + 2
Vì q lẻ ⇒ q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 lẻ lớn hơn 1 ⇒ 2m + 2 có ước lẻ lớn hơn 1 , vô lý.
Do đó p lẻ.

Ta viết phương trình đã cho dưới dạng ( q − 1) ( q 4 + q 3 + q 2 + q + 1) =2m p 2


Do q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 lẻ và lớn hơn 1 nên q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 =p
hoặc q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 =p 2

+ Xét trường hợp q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 = p ⇒ q − 1 = 2m p . Do 2m p > p nên


q − 1 > q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 (vô lý)

+ Xét trường hợp


q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 = p 2 ⇒ 4q 4 + 4q 3 + q 2 < 4 p 2 =4q 4 + 4q 3 + 4q 2 + 4q + 4
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com

< 4q 4 + 4q 3 + 9q 2 + 4q + 4 ⇒ ( 2q 2 + q ) < 4 p 2 < ( 2q 2 + q + 2 ) . Từ đó suy ra


2 2

( 2q )
+ q + 1) . Ta được phương trình 4 ( q 4 + q 3 + q 2 + q + 1= ( 2q + q + 1)
2 2
4 p=
2 2 2

⇔ q 2 − 2q − 3 =0 , mà q nguyên tố, suy ra q = 3 , từ đó tìm được


= =
p 11; m 1

Vậy ta có bộ ba số nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán là: ( m, p, q ) = (1;11;3)

Bài 5. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp TP Hồ Chí Minh năm 2022)

Tìm tất cả các số tự nhiên x, y và số nguyên tố p sao cho p=


x
y 4 + 64 .

Lời giải

• Trường hợp 1: y  2 ⇒ =
y 2k ( k ∈  )

⇒ px  2 ⇒ p  2 ⇒ p =
2.

(1) ⇔ 2 = ( 2k ) + 64 ⇔ 2 = 16 ( k 4 + 4 )
x 4 x

Nếu k > 0, khi đó:

k 4 + 4 = 2 m ( m ∈ * ) ⇒ k 4 = 2 m − 2 2
⇒k 2⇒
= y 4m1 ( m1 ∈ * )

⇒= ( 4m1 ) 64 64 ( 2m14 +
+= = 1) 26. ( 2m14 + 1)
4
2x

⇒ ( 2m14 + 1) 2 (vô lí ) ⇒ k = 0 ⇒ y = 0 ; x = 6.

• Trường hợp 2: y  2 ⇒ p  2

(y + 8) − ( 4 y ) = (y + 4 y + 8 )( y 2 − 4 y + 8 )
2
px = 2 2 2

 y + 4 y + 8 =
2
pm
⇒ 2 ( m, n ∈ * ; m > n; m + n =x)
 y − 4 y + 8 =
n
p

⇒ p m − p n = 8 y ⇒ p n ( p m − n − 1) = 8 y, trong đó (8; y ) = 1

8 (vô lí !) ⇒ y không thể là số lẻ !


⇒ pm =

Đáp số (p ; x ; y) = (2 ; 6 ; 0)

Bài 6. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Thái Nguyên năm 2022)

Cho số tự nhiên n bất kỳ. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho số A = 2026n 2 + 1014(n + p ) luôn
viết được dưới dạng hiệu hai số chính phương.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

Giả sử A = a 2 − b 2 = (a − b)(a + b) với (a, b ∈ N * )

Do a − b và a + b có cùng tính chẵn lẻ mà A 2 nên a − b và a + b đều là số chẵn

⇒ (a + b)(a − b) 4 hay A 4 .

Mặt khác, A = 2026n 2 + 1014(n + p ) = 2028n 2 + 1016(n + p ) − 2(n 2 + n + p )

Vì A 4 ⇒ 2(n 2 + n + p ) 4 ⇒ n 2 + n + p  2 mà n 2 + n= n(n + 1) 2 ∀n ∈ N

⇒ p  2 mà p là số nguyên tố nên p = 2 .

Bài 7. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Khánh Hòa năm 2022)
Tìm 3 số nguyên tố sao cho tích của chúng gấp 5 lần tổng của chúng.
Lời giải

+) Gọi 3 số nguyên tố cần tìm là a, b, c . Khi đó, ta có:

a.b.c= 5 ( a + b + c ) ⇒ a.b.c  5

+) Vì a, b, c có vai trò bình đẳng nên không mất tính tổng quát, giả sử a  5 ⇒ a =
5 (vì a ∈ P )

+) Khi đó: 5.b.c = 5 ( 5 + b + c ) ⇔ 5 + b + c = b.c ⇔ b.c − b − c + 1= 6


⇔ b ( c − 1) − ( c − 1) = 6 ⇔ ( c − 1)( b − 1) = 6
b − 1 =1 b − 1 =2 b = 2 b = 3
Suy ra  hoặc  ⇔ hoặc 
c − 1 =6 c − 1 =3 c = 7 c = 4

b = 2 b = 3 b = 2
⇔ hoặc  (loại vì c ∉ P) ⇔ 
c = 7 c = 4 c = 7
+) Do vai trò của a, b, c là bình đẳng nên ba số cần tìm là 2; 5; 7

Vậy ba số cần tìm là 2; 5; 7


Bài 8. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Hải Dương năm 2022)

Tìm số nguyên tố p để 2041 − p 2 không chia hết cho 24


Lời giải

Đặt a= 2041 − p=
2
2040 − ( p 2 − 1=
) 2040 − ( p − 1)( p + 1)
Nếu p = 2 ⇒ a = 2037 không chia hết cho 24 ⇒ p =
2 (nhận)

Nếu p = 3 ⇒ a = 2032 không chia hết cho 24 ⇒ p =


3 (nhận)

Nếu p > 3 mà p là số nguyên tố. Do đó p 2 chia cho 3 dư 1 ⇒ p 2 − 1 3

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
p > 3 mà p là số nguyên tố. Do đó p lẻ nên p − 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp
⇒ ( p − 1)( p + 1)8. Mà ( 3;8 ) =1 ⇒ ( p − 1)( p + 1) 24

a 2040 − ( p − 1)( p + 1) 24


⇒=

Do đó p > 3 không thỏa mãn điều kiện đề bài. Vậy=


p 2;=
p 3

Bài 9. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh Hà Nội năm 2022)

Tìm tất cả các số nguyên tố m, n, p thỏa mãn m 2 + 3n 2 + 5 p 2 − 8mnp =


0.

Lời giải

Ta viết lại giả thiết như sau:

m 2 + 3n 2 + 5 p 2 =
8mnp. (1)

Xét tính chia hết cho 2 hai vế của biểu thức, ta thấy tồn tại một trong ba số m, n, p phải là số chẵn,
nên số đó phải bằng 2.
Xét tính chia hết cho 3 hai vế của biểu thức. Nếu 3 số đều không chia hết cho 3 thì
m 2 , n 2 , p 2 ≡ 1 (mod 3),
Suy ra VT(1) chia hết cho 3, VP(1) không chia hết cho 3, vô lý.
Do đó tồn tại ít nhất một trong ba số là 3.
• Nếu m = 3 hoặc p = 3, do VP(1) chia hết cho 3 nên cả m, p đều phải chia hết cho 3, dẫn đến
m = p = 3, n = 2. Thử lại ta thấy không thoả mãn.
• Nếu n = 3, ta xét 2 TH sau:
TH1: m = 2, n = 3. Thay vào phương trình ta được 31 + 5 p 2 =
48 p, phương trình này không có
nghiệm nguyên.
TH2: n = 3, p = 2. Thay vào phương trình ta được m 2 + 47 =
48m, suy ra m = 47.
Vậy ( m, n, p ) = ( 47,3, 2 ) .

Bài 10. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm 2022)

Tìm tất cả các bộ số nguyên ( m, p, q ) thỏa mãn 2m p 2 + 1 =q 5 trong đó m > 0; p, q là hai số


nguyên tố.
Lời giải

Vì m > 0 và p nguyên tố nên 2m p 2 + 1 lẻ ⇒ q lẻ

- Nếu p = 2 thì 2m + 2 + 1= q 5 ⇔ ( q − 1) ( q 4 + q 3 + q 2 + q + 1) = 2m + 2

Vì q lẻ ⇒ q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 lẻ ⇒ 2m + 2 có ước lẻ, vô lý. Do đó p lẻ. Ta viết phương trình đã cho


dưới dạng ( q − 1) ( q 4 + q3 + q 2 + q + 1) =2m p 2

Do q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 lẻ nên q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 =p hoặc q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 =p 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
Xét trường hợp q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 =p ⇒ q − 1 =2m p . Do 2m p > p nên

q − 1 > q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 (vô lý)

+Xét trường hợp

q 4 + q 3 + q 2 + q + 1 =p 2 ⇒ 4q 4 + 4q 3 + q 2 < 4 p 2 = 4q 4 + 4q 3 + 4q 2 + 4q + 4
< 4q 4 + 4q 3 + 9q 2 + 4q + 4 ⇒ ( 2q 2 + q ) < 4 p 2 < ( 2q 2 + q + 2 ) . Từ đó suy ra 4 p= ( 2q + q + 1)
2 2 2 2 2

. Ta được phương trình 4 ( q 4 + q 3 + q 2 + q + 1=


) ( 2q + q + 1)
2 2

⇔ q 2 − 2q − 3 =0 suy ra q = 3 , từ đó tìm được


= =
p 11; m 1

Vậy ta có bộ ba số ( m, p, q ) = (1;11;3)
Bài 11. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm 2022)
Cho a, b, c là các số nguyên dương và p là số nguyên tố thỏa mãn 0 < a < b < c < p. Biết rằng
a 3 , b3 , c3 có cùng số dư khi chia cho p , chứng minh rằng a 2 + b 2 + c 2 chia hết cho a + b + c.
Lời giải

Từ giả thiết suy ra p > 3 .


Ta có b3 − a 3  p ⇒ (b − a )(b 2 + ba + a 2 ) p . Vì 0 < b − a < p nên b 2 + ba + a 2  p .
Tương tự ta cũng có c 2 + ca + a 2  p , c 2 + cb + b 2  p .
Do đó (c 2 + ca + a 2 ) − (b 2 + ba + a 2 ) p , tức là (c − b)(c + b + a ) p
⇒ a + b + c  p (vì 0 < c − b < p ) (1)
⇒ a 2 + b 2 + c 2 + 2(ab + bc + ca ) = (a + b + c) 2  p .
Mà 4(a 2 + b 2 + c 2 ) + 2(ab + bc + ca )= 2(a 2 + ab + b 2 ) + 2(b 2 + bc + c 2 ) + 2(c 2 + ca + a 2 ) p
Nên trừ 2 hệ thức trên ta được 3(a 2 + b 2 + c 2 ) p .
Vì p>3 nên a 2 + b 2 + c 2  p , kéo theo ab + bc + ca  p .
Từ a + b + c < 3 p và (1) ta xét 2 trường hợp sau.
TH1: a + b + c =p . Ta có ngay a 2 + b 2 + c 2  a + b + c .
TH2: a + b + c =2 p . Khi đó
a 2 + b 2 + c 2 = (a + b + c) 2 − 2(ab + bc + ca ) = 4 p 2 − 2(ab + bc + ca ) 2 p ,
Tức là a 2 + b 2 + c 2  a + b + c (đpcm).

Bài 12. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 đề xuất Hải Dương năm 2022)

Tìm tất cả các số tự nhiên a để a + 1, 4a 2 + 8a + 5 và 6a 2 + 12a + 7 đồng thời là các số nguyên tố.

Lời giải

Vì a + 1 là số nguyên tố, đặt a + 1 =p .

⇒ 4a 2 + 8a + 5= 4 ( a + 1) + 1= 4 p 2 + 1 và 6a 2 + 12a + 7= 6 ( a + 1) + 1= 6 p 2 + 1
2 2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
Do p là số nguyên tố nên 4 p 2 + 1 > 5 và 6 p 2 + 1 > 5

1 5 p 2 − ( p − 1)( p + 1) và 6 p 2 + =
Ta có 4 p 2 + = 1 5 p 2 + 5 + ( p + 2 )( p − 2 )

Nếu p chia 5 dư 1 hoặc 4 thì ( p − 1)( p + 1)  5

⇒ 4 p 2 + 1 không là số nguyên tố ( loại)

Nếu p chia cho 5 dư 2 hoặc 3 thì ( p − 2 )( p + 2 )  5

⇒ 6 p 2 + 1 không là số nguyên tố (,loại)

Vậy để 4 p 2 + 1 và 6 p 2 + 1 là số nguyên tố thì p  5

Mà p là số nguyên tố nên p = 5 ⇒ a =4

Thử lại với a = 4 thì a + 1 = 5 nguyên tố; 4a2 + 8a + 5 = 101 nguyên tố;
6a2 + 12a + 7 = 151 nguyên tố.
Vậy a = 4 là giá trị cần tìm.

Bài 13. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 Quảng Ninh năm 2022)

Tìm tất cả các bộ ba số nguyên tố ( p; q; r ) thỏa mãn ( p 2 + 1)( q 2 + 3) = r 2 + 21 .

Lời giải

Vì p, q ≥ 2 nên r 2 + 21 ≥ 35 ⇔ r 2 ≥ 14 ⇒ r > 3 mà r là số nguyên tố

Khi đó r 2 + 21  3 ⇒ ( p 2 + 1)( q 2 + 3)  3

Giả sử p ≠ 3; q ≠= =
3 thì p 2 1mod =
3; q 2 1mod 3; r 2 1mod 3

( p 2 + 1)( q 2 + 3) =
2 mod 3
Khi đó  nên mâu thuẫn
r + 21 =
2
1mod 3

Khi đó trong hai số p, q phải có một số bằng 3

3 ( p 2 + 1)( q 2 + 3) 3 mà r 2 + 21  3 nên vô lý.


TH1. q =⇒

TH2. p = 3 , khi đó ta có:

(3 2
+ 1)( q 2 + 3) = r 2 + 21 ⇒ 10 ( q 2 + 3) = r 2 + 21
⇒ 10q 2 =
r2 = ( r 3)( r + 3) (1)
9 =−

r − 3 2
Vì r là số nguyên tố lớn hơn 3 nên  ⇒ ( r − 3)( r + 3) 4
r + 3 2
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com
Khi đó từ (1) suy ra q 2  2 ⇒ q  2 ⇒ q =2 (do q là số nguyên tố)

Với q = 2 ta có r 2 = 49 ⇒ r = 7

Vậy ( p; q; r ) = ( 3; 2;7 )

Bài 14. (Trích đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 Tiền Giang năm 2022)
Giả sử n = abc với a, b, c là các số nguyên tố phân biệt.
1) Liệt kê các ước nguyên dương của n và chứng minh các ước đó bằng (1 + a )(1 + b )(1 + c )
2) Biết tổng các ước dương của n bằng 2 + 12n . Chứng minh rằng n chia hết 6
Lời giải

1) Ta có ước nguyên dương của n là 1, a, b, c, ab, ac, bc, abc = n


Tổng các ước nguyên dương là:
S = 1 + a + b + c + ab + ac + bc + abc = (1 + a ) + ( b + ab ) + ( c + ac ) + ( bc + abc )
S = (1 + a ) + b (1 + a ) + c (1 + a ) + bc (1 + a ) = (1 + a )(1 + b + c + bc )
S=(1 + a )(1 + b )(1 + c )
2) Ta có S = 1 + a + b + c + ab + ac + bc + abc = 2n + 12
⇒ a + b + c + ab + ac + bc= abc + 11(*)
Không mất tính tổng quát giả sử a là ước nguyên tố nhỏ nhất của n
+ Nếu a > 2 thì a, b, c đểu là số nguyên tố lẻ
Khi đó vế trái của (*) là số chẵn và vế phải của (*) là số lẻ ( Vô lí)
Vậy a = 2 hay ta có n chia hết cho 2
+ Suy ra (*) trở thành 2 + b + c + 2b + 2c + bc = 2bc + 11 ⇔ 3b + 3c = bc + 9
Dễ thấy 3b + 3c và 9 đều chia hết cho 3 nên bc  3
Suy ra n chia hết cho 3
Vậy n chia hết cho 6

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com

CHUYÊN ĐỀ 11. PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN

Bài 1. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Quảng Ngãi năm 2022-2023)
Tìm tất cả các nghiệm nguyên x, y của phương trình x + xy − 2 x − 3 y − 4 =
2
0.
Lời giải
Ta có : x + xy − 2 x − 3 y − 4 =
2
0.
⇔ x 2 − 3 x + xy − 3 y + x − 3 =
1
⇔ x( x − 3) + y ( x − 3) + x − 3 =
1
⇔ ( x − 3)( x + y + 1) =
1
Ta có các trường hợp sau:
= x − 3 1 = x 4
TH1:  ⇔
 x + y + 1 =1  y =−4
 x − 3 =−1  x =2
TH2:  ⇔
 x + y + 1 =−1  y =−4
( 4; −4 ) , ( 2; −4 )
Vậy nghiệm nguyên của pt là ( x; y ) =
Bài 2. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Phú Thọ năm 2022-2023)
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x; y ) thỏa mãn: 3 ( x 2 + y 2 ) + 2 ( xy − 1) =
662.
Lời giải
Xét phương trình:
3 ( x 2 + y 2 ) + 2 ( xy − 1) =
662.

⇔ 3 ( x + y ) − 2 xy  + 2 xy =
2
664.
 
⇔ 3 ( x + y ) − 4 xy =
2
664
⇔ 3 ( x + y ) = 4 xy + 664
2

Đặt S =+
x y; P =xy, ( S 2 ≥ 4 P ) (*) , ta được PT : 3S=
2
4 P + 664 (1)

Vì S 2 ≥ 4 P nên 3S 2 ≤ S 2 + 664 ⇔ S 2 ≤ 332.


664 664
Lại có: P > 0 nên 3S 2 > 664 ⇔ S 2 > . Suy ra: < S 2 ≤ 332.
3 3
Từ (1) suy ra: S chẵn nên S ∈ {16;18} .
Với S = 16 ⇒ P = 26, ( t / m (*) ) . Khi đó x, y là 2 nghiệm của phương trình:
 X = 8 + 38
X 2 − 16 X + 26 =0 ⇔  (loại do x, y nguyên dương).
 X = 8 − 38
Với S = 18 ⇒ P = 77 , thỏa mãn (*). Khi đó x, y là 2 nghiệm của phương trình:
X = 7
X 2 − 18 X + 77 =0 ⇔  (t/m).
 X = 11
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
Vậy có 2 cặp số nguyên dương ( x, y ) thỏa mãn là: ( 7;11) và (11;7 ) .
Bài 3. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Phú Yên năm 2022-2023)
Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 2 ( x + y ) + 4 =5 xy .
Lời giải
2 4
Biến đổi (1): 5 xy − 2 x − 2 y =4 ⇔ y ( 5 x − 2 ) − ( 5 x − 2 ) =4 +
5 5
⇔ ( 5 x − 2 )( 5 y − 2 ) =
24 (2).
Giả sử x ≤ y thì 5 x − 2 ≤ 5 y − 2 .
Từ (2) ta có các hệ phương trình sau:
5 x − 2 =1 5 x − 2 =−24
a)  ; b) 
5 y − 2 =24 5 y − 2 =−1
5 x − 2 =2 5 x − 2 =−12
c)  ; d)
5 y − 2 =12 5 y − 2 =−2
5 x − 2 =3 5 x − 2 =−8
e)  ; f )
5 y − 2 =8 5 y − 2 =−3
5 x − 2 =4 5 x − 2 =−6
g)  ; k) 
5 y − 2 =6 5 y − 2 =−4
Chỉ có hệ d) có nghiệm nguyên ( x; y ) = ( −2;0 ) và hệ e) có nghiệm nguyên ( x; y ) = (1; 2 ) .
Vậy hệ có 4 cặp nghiệm ( x; y ) : (1; 2 ) , ( 2;1) , ( −2;0 ) , ( 0; −2 ) .
Bài 4. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Ninh Bình năm 2022-2023)
Tìm tất cả các số tự nhiên x, y thỏa mãn x 2 ( y − 1) + y 2 ( x − 1) =
1.
Lời giải
Đặt S =+
x y, P =xy ( S ≥ 0, P ≥ 0, S 2 ≥ 4 P ) , phương trình đã cho trở thành

SP − S 2 + 2 P − 1 = 0 ⇔ S 2 − SP − 2 P + 1 = 0
⇔ S 2 − 4 − P( S + 2) =−5
⇔ ( S + 2)( S − 2 − P) =−5 → S + 2, S − 2 − P ∈ U (−5) =±
{ 1; ±5}
= S+2 5 = S 3
Vì S + 2 ≥ 2 nên  ⇔
 S − 2 − P =−1  P =2
=
 x 1,=
y 2
⇒ x, y là nghiệm của phương trình x 2 − 3 x + 2 = 0 ⇔ ( x − 1)( x − 2) = 0 ⇔ 
= x 2,=y 1
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm S= {(−2;3);(1;0)}
Bài 5. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Bình Phước năm 2022-2023)
Giải phương trình sau với nghiệm nguyên: x 2 + 2 y 2 + 3 xy + 3 x + 5 y − 3 =0.
Lời giải
+ Biến đổi đưa được về pt: ( x + y + 2 )( x + 2 y + 1) =5

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
+ Tìm ra đươc các nghiệm nguyên ( x; y ) của phương trình là:

( −6;5) , ( 0; −3) , ( 6; −3) , ( −12;5)


Bài 6. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Thái Nguyên năm 2022-2023)
Tìm các số nguyên x, y thoả mãn phương trình: x 2 − 2 x =
27 y 3
Lời giải
Ta có x 2 − 2 x= 27 y 3 ⇔ ( x − 1) 2= 27 y 3 + 1
⇔ ( x − 1) 2 = (3 y + 1)(9 y 2 − 3 y + 1) (1)
Đặt (3 y + 1;9 y 2 − 3 y + 1)
= d (d ∈ N * )
⇒ 9 y 2 − 3 y + 1 − 3 y (3 y + 1) d
⇒ −6 y + 1 d mà 6 y + 2 d nên 3d ⇒ d ∈ {1;3}

Mặt khác, 3 y + 1 không chia hết cho 3 nên d = 1 ⇒ (3 y + 1;9 y 2 − 3 y + 1) =


1
 3y + 1 = a2
Khi đó từ (1) suy ra ta có:  2 ( a, b ∈ N * )
9 y − 3 y + 1 =
2
b
⇒ b 2 = (a 2 − 1) 2 − (a 2 − 1) + 1
⇔ b 2 = a 4 − 3a 2 + 3 ⇔ 4b 2 = 4a 4 − 12a 2 + 12
⇔ 4b 2 = (2a 2 − 3) 2 + 3
⇔ 3= (2b − 2a 2 + 3)(2b + 2a 2 − 3)
Mà 2b + 2a 2 − 3 > 0 do a, b ∈ N *
Ta có bảng giá trị sau:
2b − 2a 2 + 3 1 3

2b + 2a 2 − 3 3 1
a 2 1
b 1 1
Từ bảng trên ta thấy a= b= 1 ⇒ y =
0
x = 0
⇒ x 2 − 2 x =0 ⇔ 
x = 2
Vậy cặp ( x; y ) thoả mãn là: (0;0); (2;0)
Bài 7. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Lào Cai năm 2022-2023)
Giải phương trình nghiệm nguyên x 2 + x = y 4 + y 3 + y 2 .
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương với
4 x 2 + 4 x = 4 y 4 + 4 y 3 + 4 y 2 ⇔ ( 2 x + 1) = 4 y 4 + 4 y 3 + 4 y 2 + 1
2

Ta có các đánh giá sau


4 y 4 + 4 y 3 + 4 y 2 + 1 − ( 2 y 2 + y )= 3 y 2 + 1 > 0
2

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com

(2 y + y + 2 ) − ( 4 y 4 + 4 y 3 + 4 y 2 + 1)= 5 y 2 + 4 y + 3 > 0
2 2

Cách đánh giá theo hiệu trên cho ta


(2 y + y ) < 4 y 4 + 4 y3 + 4 y 2 + 1 < ( 2 y 2 + y + 2)
2 2 2

Do 4 y 4 + 4 y 3 + 4 y 2 + 1 là số chính phương

(2 y + y + 1)
2
nên 4 y 4 + 4 y 3 + 4 y 2 +=
1 2

Ta tìm ra y = 0 hoặc y = −2
TH1: Với y = 0 , ta có ( 2 x + 1) =1 ⇔ x =0 hoặc x = −1
2

TH2: Với y = −2 , ta có ( 2 x + 1) = 49 ⇔ x = 3 hoặc x = −4


2

Vậy phương trình có tất cả 4 nghiệm nguyên ( x, y ) là ( 0, 0 ) ; ( 3; −2 ) ; ( −1, 0 ) ; ( −4; −2 )


Bài 8. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Hải Dương năm 2022-2023)
Giải phương trình nghiệm nguyên x3 − y 3 − 2 y 2 − 3 y − 1 =0
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương với x3 = y 3 + 2 y 2 + 3 y + 1

Nhận xét rằng: y 2 ≥ 0 ⇒ x3 ≤ y 3 + 2 y 2 + 3 y + 1 + y 2 = ( y + 1)


3
(1)

5 y 2 + 2 > 0 ⇒ x3 > y 3 + 2 y 2 + 3 y + 1 − ( 5 y 2 + 2 ) = ( y − 1)
3
(2)

Từ (1) và (2) suy ra: ( y − 1) < x3 ≤ ( y + 1)


3 3

=  x3 y 3  y3 + =
2 y 2 + 3 y + 1 y3
Vì x, y ∈ Ζ ⇒  3 ⇔ 3
 x = ( y + 1)  y + 2 y + 3 y + 1 = ( y + 1)
3 2 3

2 y 2 + 3 y + 1 = 0  y = −1 (do y ∈ Ζ)  y = −1
⇔ 2 ⇔ ⇔
y = =0  y 0= y 0
Với y =−1 ⇒ x =−1
Với y = 0 ⇒ x = 1
Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên là ( −1; −1) và (1;0 )
Bài 9. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Gia Lai năm 2022-2023)
Tìm tất cả các cặp số ( x; y ) nguyên thỏa mãn: x 2 − xy + x + y + 5 =0.
Lời giải
Ta có : x − xy + x + y + 5 = 0 ⇔ y ( x − 1) = x + x + 5 (*)
2 2

Với x = 1 không thỏa mãn đẳng thức (*) .


x2 + x + 5 7
Khi đó (*) ⇔ y = ⇔ y =x+ 2+
x −1 x −1
Vì x, y nguyên nên suy ra: ( x − 1) là ước nguyên của 7
Suy ra: ( x − 1) ∈ {±1; ±7}

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
• x − 1 = 1 ⇒ x = 2 ⇒ y = 11
• x − 1 =−1 ⇒ x =0 ⇒ y =−5
• x − 1 = 7 ⇒ x = 8 ⇒ y = 11
• x − 1 =−7 ⇒ x =−6 ⇒ y =−5
Vậy có 4 cặp số nguyên thỏa ycbt : (2;11), (0; −5), (8;11), (−6; −5) .
Bài 10. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: ( x 2 − 9 y 2 ) =
2
33 y + 16
Lời giải
Do x, y ∈ N * nên VP(1) > 0 , ta có:

Pt (1) ⇔ x 2= (3 y ) ± 33 y + 16
2
(2)

 x 2 = 16  x = ±4
Xét y = 1 , từ (2) ⇒  2 ⇔  lại có x ∈ * ⇒ x =4
x = 2 x = ± 2
(4,1) là một nghiệm nguyên dương của phương trình.
⇒ ( x, y ) =
Xét y ≥ 2 , ta có 6 y + 1 > 6 y − 1 > 0
và 9 y ( 4 y − 5 ) − 15 ≥ 18 ( 8 − 3) − 15 = 39 > 0 ⇔ 36 y 2 − 4 y − 15 > 0

⇔ 36 y 2 − 12 y + 1 > 33 y + 16 ⇔ ( 6 y − 1) > 33 y + 16 ⇔ 6 y − 1 > 33 y + 16 Do 6 y − 1 > 0


2

TH1 : x 2 = ( 3 y ) − 33 y + 16
2

Do 6 y − 1 > 33 y + 16 ⇒ ( 3 y ) − 33 y + 16 > ( 3 y ) − ( 6 y − 1)= ( 3 y − 1)


2 2 2

⇒ ( 3 y − 1) < ( 3 y ) − 33 y + 16 < ( 3 y ) ⇒ ( 3 y − 1) < x 2 < ( 3 y )


2 2 2 2 2

Mà ( 3 y − 1) và ( 3y ) là hai số chính phương liên tiếp


2 2

Suy ra, không tồn tại x, y nguyên dương thỏa mãn đề bài.

TH2 : x 2 = ( 3 y ) + 33 y + 16
2

Do 6 y + 1 > 6 y − 1 > 33 y + 16 ⇒ ( 3 y ) + 33 y + 16 < ( 3 y ) + ( 6 y + 1)= ( 3 y + 1)


2 2 2

⇒ ( 3 y ) < ( 3 y ) + 33 y + 16 < ( 3 y + 1) ⇒ ( 3 y ) < x 2 < ( 3 y + 1)


2 2 2 2 2

Mà ( 3y ) và ( 3 y + 1) là hai số chính phương liên tiếp


2 2

Suy ra, không tồn tại x, y nguyên dương thỏa mãn đề bài.
Tóm lại: ( x, y ) = (4,1) là nghiệm nguyên dương duy nhất cần tìm.
Bài 11. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Tìm tất cả các cặp các số nguyên dương ( x, y ) sao cho x3 + y 3 = x 2 + 42 xy + y 2 .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com

Đặt ( x, y ) = d ta = =
có x ad a, b) 1. Thay vào PT đã cho ta được
, y bd , (=
d (a + b)(a 2 − ab + b 2 ) = a 2 + 42ab + b 2
⇔ ( da + db − 1) ( a 2 − ab + b 2 ) =
43ab

Đặt da + db − 1 =c (1) ta có c ( a 2 − ab + b 2 ) =
43ab . Suy ra ab c và ta có c = mab .

 a 2 − ab + b 2 =
1
2
43 ⇒  2
⇒ m(a − ab + b ) = 2

 a − ab + b =
2
43
Nếu a 2 − ab + b 2 =
1 thì a 2 + b 2 + (a − b) 2 =
2 , suy ra a= b= 1 và c = 43
Thay vào (1) ta được d = 22 , do đó x= y= 22.
Nếu a 2 − ab + b 2 =
43 thì a 2 + b 2 + (a − b) 2 = 86 = 7 2 + 12 + 62 , suy ra (a; b) = (7;1), (1;7) và c = 7
Thay vào (1) ta được d = 1 , do đó ( x, y ) = (7;1), (1;7) .
Vậy có 3 cặp số là ( x, y ) = (22; 22), (7;1), (1;7)
Bài 12. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
Giải phương trình nghiệm nguyên x 2 − 4 xy + 5 y 2 = 2 ( x − y )
Lời giải
Ta có
pt (1) ⇔ ( x 2 − 4 xy + 4 y 2 ) − 2 ( x − 2 y ) + 1 + y 2 − 2 y + 1 =2

⇔ ( x − 2 y ) − 2 ( x − 2 y ) + 1 + ( y − 1) =2
2 2

⇔ ( x − 2 y − 1) + ( y − 1) = ( 2)
2 2
2

⇒ ( y − 1) ≤ 2 ⇒ y − 1 ∈ {0; −1;1}
2

Với y-1=0 pt vô nghiệm


Với y – 1= -1 suy ra y=0 thay vào pt(2) ta được x = 0 hoặc x = 2
Với y-1=1 suy ra y=2, thay vào (2) ta được x = 6 hoặc x = 4
Vậy nghiệm pt (x;y) = (0;0); (2;0); (6;2); (4;2)
Bài 13. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 đề xuất Thanh Hóa năm 2022-2023)
=
Tìm tất cả các cặp số tự nhiên ( x, y ) sao cho x3 1993.3 y + 2021 .
Lời giải
Ta=
có x 3 1993.3 y + 2021
Nếu y = 0 thì x3 = 4014 (loại).
Nếu y = 1 ta được x3 = 8000 , suy ra x = 20 .
Nếu y ≥ 2 , ta có VP ≡ 2 ( mod 3) ⇒ VT ≡ 2 ( mod 3) . Suy ra x3 ≡ 2 ( mod 3) , dẫn đến x ≡ 2 ( mod 3) .

x 3k + 2 , ( k ∈  ) . Thay vào giả thiết :


Đặt = ( 3k + 2=
) 1993.3 y + 2021
3

⇔ 27 k 3 + 54k 2 + 36k=
+ 8 1993.3 y + 2021 .
⇔ 9k ( 3k 2 + 6k +=
4 ) 1993.3 y + 2013 .
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
Khi đó VT ≡ 0 ( mod 9 ) còn VP ≡ 6 ( mod 9 ) , không thỏa mãn.
Vậy pt có nghiệm ( x; y ) = ( 20;1) .
Bài 14. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 đề xuất Hải Dương năm 2022-2023)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y 2 − 5 y + 62 = ( y − 2) x 2 + ( y 2 − 6 y + 8) x.
Lời giải
Ta có : y 2 − 5 y + 62 = ( y − 2) x 2 + ( y 2 − 6 y + 8) x.
⇔ ( y − 2 )( y − 3) + 56 =( y − 2) x 2 + ( y − 2 )( y − 4 ) x

⇔ ( y − 2 )  x 2 + ( y − 4 ) x − ( y − 3)  =
56

⇔ ( x − 1)( y − 2 )( x + y − 3) =56.

Nhận thấy ( y − 2 ) + ( x − 1) = x + y − 3, nên ta phải phân tích số 56 thành tích của ba số nguyên mà
tổng hai số đầu bằng số còn lại.
Như vậy ta có
+) 56 = 1.7.8 ⇒ ( x; y ) = ( 2;9 ) .
+) 56 = 7.1.8 ⇒ ( x; y ) = ( 8;3) .
+) 56 =( −8 ) .1. ( −7 ) ⇒ ( x; y ) =( −7;3) . +) 56 =( −8 ) .7. ( −1) ⇒ ( x; y ) =( −7;9 ) .
+) 56 = 1. ( −8 ) . ( −7 ) ⇒ ( x; y ) = ( 2; −6 ) . +) 56 = 7. ( −8 ) . ( −1) ⇒ ( x; y ) = (8; −6 ) .
Vậy phương trình có 6 nghiệm nguyên là (x; y) = ( 2; 9); (8; 3); (-7; 3);
(2; -6); (-7; 9); (8; -6).
Bài 15. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Hà Nam năm 2022-2023)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình ( x − 2 y )( x + 2 y ) + 4 y =x + x3 .
Lời giải
( x − 2 y )( x + 2 y ) + 4 y = x + x3 ⇔ ( x + 1) ( x 2 + 1) = ( 2 y − 1)
2
(1)

y ∈  ⇒ ( 2 y − 1) là số nguyên dương lẻ
2

⇒ ( x + 1) ( x 2 + 1) là số nguyên dươnglẻ

⇒ x + 1, x 2 + 1 cùng lẻ và 1 + x ≥ 0
Giả sử (1 + x,1 + x 2 ) =d ⇒ d là số lẻ.

Do (1 + x ) d ⇒ (1 − x 2 ) d .

Lại có (1 + x 2 ) d ⇒ (1 + x 2 ) + (1 − x 2 )   d ⇒ 2 d ⇒ d =
1 (do d lẻ)

Mặt khác, (1) ⇒ ( x + 1) ( x 2 + 1) là số chính phương.

1 + x,1 + x 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên 1 + x,1 + x 2 đều là số chính phương


Do x 2 , x 2 + 1 là hai số nguyên liên tiếp và cùng là số chính phương nên x = 0

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com
y = 0
x = 0 ⇒ −4 y 2 + 4 y = 0 ⇔  . Vậy ( x; y ) = ( 0;0 ) hoặc ( x; y ) = ( 0;1)
y =1
Bài 16. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Vĩnh Long năm 2022-2023)
Tìm tất cả các nghiệm nguyên phương trình : 3 x 2 − y 2 − 2 xy − 2 x − 2 y + 8 =0
Lời giải
3 x 2 − y 2 − 2 xy − 2 x − 2 y + 8 =0
⇔ y 2 + 2 ( x + 1) y − ( 3 x 2 − 2 x + 8 ) =
0

∆ 'y = ( x + 1) + 3x 2 − 2 x + 8 = 4 x 2 + 9
2

Phương trình có nghiệm ⇒ ∆ ' là số chính phương


+ 9 m2 ( m ∈ N )
Đặt 4 x 2 =
4 x 2 − m 2 =9 ⇔ ( 2 x − m )( 2 x + m ) =9

⇒ x {−2;0; 2}

Với x = 2 ,ta được y 2 + 6 y − 16 = 0 ⇒ y ∈ {−8; 2}


Với x = 0 ,ta được y 2 + 2 y − 8 = 0 ⇒ y ∈ {−4; 2}
Với x = −2 ,ta được y 2 − 2 y − 24 = 0 ⇒ y ∈ {−6; 4}
Vậy nghiệm nguyên của pt là: ( 2; −8 ) ; ( 2; 2 ) ; ( 0; −4 ) ; ( 0; 2 ) ; ( −2;6 ) ; ( −2; −4 )
Bài 17. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Kum Tum năm 2022-2023)
Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thóa mãn x 2 y 2 + 6 x +=
2 3 xy ( x + 1)
Lời giải
Ta có: 2 2
2 3 xy ( x + 1)
x y + 6 x +=

⇔ x 2 y 2 + 2 ( 3 x +=
1) xy ( 3 x + 3)

a = xy
Đặt  .
=
b 3x + 1
Khi đó : pt : a 2 + 2b = a ( b + 2 ) ⇔ a 2 + 2b − ab − 2a = 0
⇔ a ( a − 2 ) − b ( a − 2 ) =0 ⇔ ( a − 2 )( a − b ) =0
= a 2=  xy 2
⇔ ⇔
=a b = 3x + 1
 xy
- Với xy = 2 ⇒ ( x; y ) ∈ {(1; 2 ) ; ( 2;1) ; ( −1; −2 ) ; ( −2; −1)}
 x = 1

y = 4
- Với xy = 3 x + 1 ⇔ x ( y − 3) = 1 ⇔ 
  x = −1

  y = 2
Vậy : ( x; y ) ∈ {(1; 2 ) ; ( 2;1) ; ( −1; −2 ) ; ( −2; −1) ; (1; 4 ) ; ( −1; 2 )}
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com
Bài 18. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Đề xuất Hải Dương năm 2022-2023)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình 5( x 2 + xy + y 2 ) = 7( x + 2 y )
Lời giải
Từ PT ⇒ 7( x + 2 y ) 5 ⇒ ( x + 2 y ) 5
Đặt x + 2 y =
5t (t ∈ Z) (2)
PT (1) trở thành x 2 + xy + y 2 =
7t (3)
Từ (2) ⇒ x = 5t – 2y thay vào (3) ta được
3 y 2 − 15ty + 25t 2 − 7t =
0 (*)
=
∆ 84t − 75t 2
28
Để (*) có nghiệm ⇔ ∆ ≥ 0 ⇔ 84t − 75t 2 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ t ≤
25
Vì t ∈ Z ⇒ t = 0 hoặc t = 1, thay vào (*)
Với t = 0 ⇒ y1 = 0 ⇒ x1 = 0
y = 3 ⇒ x2 =−1
Với t = 1⇒  2
 y3 =2 ⇒ x3 =1
Vậy PT (1) có 3 nghiệm (0 ; 0); (−1 ; 3); (1 ; 2)
Bài 19. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Vũng Tàu năm 2022-2023)
Tìm tất cả số nguyên x, y sao cho 2 x3 + 4 x 2 − x ( 2 y + 1) + 4 − y =0
Lời giải
2 x 3 + 4 x 2 − x ( 2 y + 1) + 4 − y =0 ⇔ y ( 2 x + 1)= 2 x3 + 3 x 2 − x + 4
Do x ∈  ⇒ 2x + 1 ≠ 0 ta suy ra
2 x3 + 3x 2 − x + 4 5
y= = x2 + x − 1 +
2x + 1 2x + 1
Vì x, y là số nguyên nên ta suy ra 5 2 x + 1
⇒ 2 x + 1 ∈ {−5; −1;1;5} ⇒ x ∈ {−3; −1;0; 2}

x -3 -1 0 2
y 4 -6 4 6
Bài 20. (Trích đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9 Bến Tre năm 2022-2023)
x 2 + y 2 85
Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y ) thỏa = .
x+ y 13
Lời giải
x 2 + y 2 85 5.17.( x + y )
= ⇒ x2 + y 2 = (1)
x+ y 13 13
Vì 5.17 13 ⇒ ( x + y=
) 13k (k ∈ )
⇒ y = 13k − x (2)
Thay (2) vào (1) ta có: x 2 + (13k − x 2 ) =
85k
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com
⇔ 2 x 2 − 26kx + 169k 2 − 85k =
0 (*)
Ta có=
∆ ' (13k ) 2 − 2(169k 2 − 85
=k ) k (170 − 169k )
Để (*) có nghiệm thì
∆' ≥ 0
⇔ k (170 − 169k ) ≥ 0
170 1
⇔0≤k ≤ =1 +
169 169
⇔k=
1
x + y = 13
Với k = 1 ta có hệ phương trình  2
x + y =
2
85
Giải hệ phương trình này, ta được =x 6;=y 7 hoặc=x 7;=y 6.
Vậy các cặp số ( x; y ) thoả mãn là=x 6;=y 7 hoặc=x 7;=y 6

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
1
Website:tailieumontoan.com

CHUYÊN ĐỀ 12. CÁC BÀI TOÁN LỜI VĂN VÀ SUY LUẬN LOGIC

Bài 1. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Bảng A Nghệ An năm học 2022-2023)
Trên một khu đất hình chữ nhật kích thước 100m × 120m. Người ta muốn xây một sân bóng nhân
tạo có nền đất là hình chữ nhật kích thước 25m × 35m và 9 bồn hoa hình tròn đường kính 5m .
Chứng minh rằng dù xây trước 9 bồn hoa ở các vị trí như thế nào thì trên phần đất còn lại luôn tìm
được một nền đất kích thước 25m × 35m để xây sân bóng.
Lời giải
Ta chia mảnh đất hình chữ nhật ban đầu thành các mảnh đất hình chữ nhật nhỏ kích thước
30m x 40m (như hình vẽ). Có tất cả 10 hình chữ nhật 30m x 40m .

Theo nguyên lí Dicrichle tồn tại ít nhất một hình chữ nhật 30m x 40m không chứa tâm hình tròn
nào trong 9 hình tròn nói trên. Giả sử đó là ABCD
Ta cắt mỗi cạnh của mảnh đất ABCD này đi 2,5m được một mảnh đất mới MNPQ có:
Chiều rộng MN = 30 − 2.2,5 =
25m
Chiều dài NP =40 − 2.2,5 =
35m
Suy ra MNPQ là mảnh đất đủ để xây sân bóng theo yêu cầu.
Như vậy trong phần đất còn lại sau khi xây 9 bồn hoa ta luôn tìm được mảnh đất có kích thước
25m x 35m để xây sân bóng.
Bài 2. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Quảng Ngãi năm học 2022-2023)
Người ta làm một cái hộp hình vuông để đựng được 5 cái bánh hình tròn có đường kính
6cm, sao cho không có bất kì hai cái bánh nào được chồng lên nhau. Hãy tính cạnh nhỏ nhất của cái
hộp.
Lời giải
Giả sử đáy cái hộp bánh là hình vuông ABCD
Gọi O là tâm hình vuông ABCD cạnh là a > 6 chứa 5 cái bánh hình tròn bán kính bằng 3cm sao cho
không có bất kì hai cái bánh nào trong chúng có điểm trong chung.

Suy ra tâm của năm hình tròn này nằm trong hoặc trên cạnh hình vuông MNPQ tâm O có cạnh là (a
– 6) ( M ∈ OA; N ∈ OB ; MN//AB và MN cách AB một khoảng 3cm). Các đường trung bình của
hình vuông MNPQ chia hình vuông này thành 4 hình vuông nhỏ bằng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com

Theo nguyên lí Dirichlet tồn tại một hình vuông nhỏ chứa ít nhất hai trong năm tâm của 5 cái bánh
hình tròn nói trên, chẳng hạn đó là O1 và O2.

Do 5cái bánh hình tròn này không có hai cái bánh nào có điểm trong chung nên
O1O2 ≥ 6 (1)
a−6
Mặt khác O1O2 cũng nằm trong hoặc trên cạnh hình vuông nhỏ có cạnh là nên
2
a−6
O1O2 ≤ OM = . 2 (2)
2
a−6
(trong đó . 2 là đường chéo hình vuông nhỏ)
2
a−6
Từ (1), (2) suy ra . 2 ≥ 6 ⇔ a ≥ 6 2 + 6.
2
Vậy cạnh nhỏ nhất của hộp bánh hình vuông ABCD là 6 2 + 6 (cm)
Bài 3. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Nam Định năm học 2022-2023)
Lấy 2018 điểm phân biệt ở miền trong của một ngũ giác lồi cùng với 5 đỉnh của ngũ giác đó ta được
2023 điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Biết diện tích của ngũ giác là 1 đơn
vị. Chứng minh rằng tồn tại một tam giác có 3 đỉnh lấy từ 2023 điểm đã cho có diện tích không
1
vượt quá đơn vị.
4039
Lời giải
Nối các điểm trong 2023 điểm đã cho tạo thành các tam giác đôi một chỉ chung nhiều nhất một
cạnh, phủ vừa kín ngũ giác. Giả sử có n tam giác được tạo thành. Khi đó tổng tất cả các góc của n
tam giác này là n.1800
Tổng trên có thể tính thông qua những tổng sau :
-Tổng các góc xung quanh một điểm trong ngũ giác là 3600 mà có 2018 điểm trong ngũ giác do đó
tổng số đo là 2018.3600 .
- Tổng các góc tại 5 đỉnh của ngũ giác là 3.1800

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
Do đó ta có n.180
= 0
3.1800 + 2018.3600 ⇒
= n 4039
Như vậy ta có 4039 tam giác đôi một chỉ chung nhiều nhất một cạnh tạo thành từ 2023 điểm phân
biệt như đề bài phủ kín hình ngũ giác. Vì diện tích của ngũ giác là 1 đơn vị nên luôn tồn tại một tam
1
giác có diện tích không vượt quá đơn vị.
4039
Bài 4. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Ninh Bình năm học 2022-2023)
Cho một bảng ô vuông kích thước 10 × 10 gồm 100 ô vuông đơn vị (cạnh bằng 1 ).
1. Điền vào mỗi ô vuông đơn vị một trong các số −1;0;1 . Xét các tổng của tất cả các số đã điền trên
mỗi hàng, mỗi cột và hai đường chéo của bảng đã cho. Hỏi các tổng đó có thể nhận bao nhiêu giá trị
và chứng minh trong đó có hai tổng bằng nhau.
2. Điền vào mỗi ô vuông đơn vị một số nguyên dương không vượt quá 10 sao cho hai số ở hai ô
chung cạnh hoặc chung đỉnh là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh trong bảng đã cho tồn tại
một sô được điền ít nhất 17 lần.
Lời giải
Vì bảng ô vuông kích thước 10 × 10 nên có 10 hàng, 10 cột, 2 đường chéo ⇒ Có 22 tổng.
Mà khi điền vào mỗi ô các số −1;0;1 thì mỗi tổng nhận 1 trong 21 giá trị −10, −9, −8, …,10
 22 
Theo nguyên lí Dirichlet, có ít nhất   + 1 =2 tổng nhận cùng 1 giá trị
 21 
Hay hai tổng đó bằng nhau.

2) Xét bảng vuông 2 × 2 , vì các ô trong bảng vuông này đều chung cạnh hoặc chung đỉnh với các ô
khác nên có tối đa 1 số chẵn, 1 số chia hết cho 3.
Suy ra: bảng vuông 2 × 2 tồn tại ít nhất 2 số lẻ không chia hết cho 3.
Chia bảng ô vuông kích thước 10 × 10 thành 25 bảng 2 × 2 thì có ít nhất 50 số lẻ không chia hết cho 3
Mà từ 1 đến 10 có ba số lẻ không chia hết cho 3 là 1,3,5.
 50 
Theo nguyên lí Dirichlet, có ít nhất   + 1 =17 lần.
3
Bài 5. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Lào Cai năm học 2022-2023)
Trên bàn cờ vua kích thước 8 × 8 gồm 64 ô vuông con kích thước 1 × 1 . Đặt ngẫu nhiên một quân
Tốt vào một ô vuông con kích thước 1 × 1 trên bàn cờ. Tính xác suất để ô vuông con kích thước 1 × 1
mà con Tốt được đặt không có tâm nằm trên đường chéo của bàn cờ và cũng không có cạnh nào
nằm trên cạnh của bàn cờ (hình vuông kích thước 8 × 8 ).
Lời giải
n ( Ω ) =64
Gọi A là biến cố “ô vuông con kích thước 1 × 1 mà con Tốt được đặt không có tâm nằm trên
đường chéo của bàn cờ và cũng không có cạnh nào nằm trên cạnh của bàn cờ”
Vẽ hình như sau: các ô thỏa mãn là màu trắng

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com

n ( A ) = 24
n(A) 24 3
Xác suất của biến cố C là: P ( A
= ) = =
n(Ω) 64 8
Bài 6. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Lào Cai năm học 2022-2023)
Lúc 6 giờ 30 phút sáng, anh Hùng điều khiển một xe gắn máy khởi hành từ thành phố A đến thành
3
phố B. Khi đi được quãng đường, xe bị hỏng nên anh Hùng dừng lại để sửa chữa. Sau 30 phút
4
sửa xe, anh Hùng tiếp tục điều khiển xe gắn máy đó đi đến thành phố B với vận tốc nhỏ hơn vận tốc
ban đầu 10 /km h . Lúc 10 giờ 24 phút sáng cùng ngày, anh Hùng đến thành phố B. Biết rằng quãng
3
đường từ thành phố A đến thành phố B là 160 km và vận tốc của xe trên quãng đường đầu
4
1
không đổi và vận tốc của xe trên quãng đường sau không đổi. Hỏi anh Hùng dừng xe để sửa
4
chữa lúc mấy giờ?
Lời giải
Gọi vận tốc xe ban đầu là x (km/h) (x > 10).
Vận tốc sau khi sửa chữa xe là: x – 10 (km/h)
3
Quãng đường từ A đến đoạn đường bị hỏng xe là: .160 = 120 (km)
4
Quãng đường còn lại là: 160 – 120 = 40 (km).
120
Thời gian đi từ A đến đoạn đường bị hỏng xe là: (h), thời gian đi từ lúc đã sửa xe đến B là
x
40
(h)
x − 10
Anh Hùng phải dừng lại sửa xe 30 phút = 0,5 h nên tổng thời gian đi từ A đến B là:
120 40
+ 0.5 + (h)
x x − 10
Vì lúc đi từ A là 6 giờ 30 phút sáng và đi đến B là 10 giờ 24 phút nên tổng thời gian đi từ A đến B
(kể cả thời gian sửa xe là 3 giờ 54 phút = 3,9 (h)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
120 40
Vậy ta có phương trình: + 0.5 + =
3,9
x x − 10
120 40
⇔ + =
3, 4 
x x − 10
⇒ 120 ( x  –1 0 )   40
+ x   
= ( x   0)
3, 4 x.  –1

⇔ 3, 4 x 2  –1 94 x  +1 200  
=0 (1)
∆’ = 972 – 3,4. 1200 = 5329 = 732 > 0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = 50 (thỏa đk)
120
=
x2 < 10 (không thỏa đk)
17
Suy ra vận tốc của xe đi từ A đến lúc bị hỏng xe là 50 km/h
120
Thời gian anh Hùng đi từ A đến lúc bị hỏng xe là = 2,4 (h)
50
Vậy anh Hùng dừng xe để sửa chữa lúc: 6,5 + 2,4 = 8,9 (h) = 8 giờ 54 phút.
Bài 7. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2022-2023)
Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng với giá bán mỗi quả là 50000 đồng. Với giá bán này thì mỗi
ngày cửa hàng chỉ bán được 40 quả. Cửa hàng dự định giảm giá bán, ước tính nếu cửa hàng cứ giảm
mỗi quả 1000 đồng thì số bưởi bán tăng thêm được là 10 quả mỗi ngày. Xác định giá bán để cửa
hàng thu được lợi nhuận cao nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu cho mỗi quả bưởi là 30000 đồng.
Lời giải
Gọi x là giá bán thực tế để có lợi nhuận ( x : đồng, 30000 ≤ x ≤ 50000 ).
Tương ứng với giá bán là x thì số quả bán được trong 1 ngày là:
10 1
40 + ( 50000 − x ) =
− x + 540 .
1000 100
Gọi f ( x ) là hàm lợi nhuận thu được ( f ( x) : đồng), ta có:

 1  1 2
f ( x) =
− x + 540  . ( x − 30000 ) =
− x + 840 x − 16200000
 100  100
2
1 
Ta có: f ( x ) =−  x − 4200  + 1440000 ≤ 1440000, ∀x ∈ [30000;50000]
 10 
⇒ max f ( x) =
f ( 42000 ) =
1440000 .
x∈[30000 ;50000]

Vậy với giá bán 42000 đồng mỗi quả bưởi thì cửa hàng thu được lợi nhuận lớn nhất.
Bài 8. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Khánh Hòa năm học 2022-2023)
Một tứ giác lồi có độ dài bốn cạnh đều là số tự nhiên sao cho tổng ba số bất kì trong chúng
chia hết cho số còn lại. Chứng minh rằng tứ giác đó có ít nhất hai cạnh bằng nhau.
Lời giải
+) Gọi độ dài các cạnh của tứ giác là a, b, c, d (a, b, c, d ∈ * ).
+) Giả sử không có 2 cạnh nào của tứ giác bằng nhau.
+) Không mất tính tổng quát, giả sử a > b > c > d .  (*)

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
+) Do tứ giác lồi nên a < b + c + d ⇒ a < b + c + d < 3a
⇒ 2a < a + b + c + d < 4a (**)
+) Từ giả thiết bài toán suy ra a + b + c + d chia hết cho các số a, b, c, d .
Kết hợp với (**), ta có : a + b + c + d =3a     (1)
+) Đặt a+b+c+d =mb   với m ∈ * (2)
a+b+c+d =nc   với n ∈ * (3)
Do a > b > c   ⇒   n > m > 3 ⇒ n ≥  5, m ≥  4 .
Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta có: 3 ( a + b + c + d ) = 3a + mb + nc
 3≥ a + 4b + 5c
mà 3a + mb + nc
 3≥ a + 4b + 5c (vì n ≥  5, m ≥  4 )
) ≥ a + 4b + 5c
Suy ra 3 ( a + b + c + d 3
⇔ ( b – d ) + 2 ( c – d )  ≤ 0 mâu thuẫn (*)
Vậy tứ giác có ít nhất 2 cạnh bằng nhau.
Bài 9. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Bắc Ninh năm học 2022-2023)
Cho đa giác lồi A1 A2  A2024 . Tại mỗi đỉnh Ak ( k = 1, 2,..., 2024 ), người ta ghi một số thực ak
sao cho giá trị tuyệt đối của hiệu hai số trên hai đỉnh kề nhau bằng một số nguyên dương không lớn
hơn 3. Tìm giá trị lớn nhất có thể được của giá trị tuyệt đối của hiệu giữa hai số ghi trên mỗi cặp
đỉnh của đa giác đã cho, biết rằng các số ghi tại các đỉnh đã cho đôi một khác nhau.
Lời giải
Xét đa giác lồi A1 A2  A2024 . Khi đó ak − ak +1 ∈ {1; 2;3} , ( k = 1, 2,..., 2023 ). Không mất tính tổng
quát, coi a1 là nhỏ nhất, an là lớn nhất (dễ thấy n ≥ 2 ). =
Đặt d max ai − a j khi đó d= an − a1 và
i≠ j

là một số nguyên dương.


Giả sử theo chiều kim đồng hồ có n − 2 đỉnh nằm giữa A1 , An . Suy ra theo chiều ngược với chiều
quay của kim đồng hồ có 2024 − n đỉnh nằm giữa A1 , An . Hơn nữa giá trị tuyệt đối của hiệu giữa
hai số kề nhau không vượt quá 3. Do đó
d = a1 − an ≤ a1 − a2 + a2 − a3 + ... + an −1 − an ≤ 3 ( n − 1) .

Tương tự ta có d ≤ 3 ( 2024 − n + 1) .
3(n − 1) + 3(2024 − n + 1)
Suy ra d ≤ = 3036 .
2
Nếu d = 3036 thì hiệu giữa hai số ghi trên hai đỉnh kề nhau đúng bằng 3 hay ta có
 ai − ai +1 = ai +1 − ai + 2
ai − ai +1 = 3, i = 1, 2,..., 2023 ⇒ ai − ai +1 = ai +1 − ai + 2 ⇒  ( i = 1,..., 2022 )
 ai = ai + 2
⇒ ai − ai +1 =ai +1 − ai + 2 ⇒ a1 − a2024 =a1 − a2 + a2 − a3 + ... + a2023 − a2024 =2023 ( a1 − a2 )
⇒ a1 − a=
2024 2023 ( a1 − a2 )
⇒= 3 2023 × 3.
Điều này không xảy ra. Suy ra d ≤ 3035 .
Ta xây dựng một trường hợp cho d = 3035 như sau:
Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
a1 = 0, a2 = 2, ak = ak −1 + 3 = 3k − 4 với k = 3, 4,...,1013 ;
a1014= a1013 − 2= 3033, ak= ak −1 − 3= 6075 −=
3k với k 1015,1016, …, 2024 .
Khi đó hiệu lớn nhất là a1013 − a1 =
3035 .
Các số a2 , a3 , …, a1013 là các số nguyên dương tăng dần có dạng 3t − 4 chia cho 3 dư 2. Các số
a1014 , a1015 , …, a2024 là các số nguyên dương giảm dần có dạng 6075 − 3h chia hết cho 3. Suy ra các
số a1 , a2 ,..., a2024 đôi một khác nhau.
Vậy giá trị lớn nhất của giá trị tuyệt đối của hiệu giữa hai số ghi trên mỗi cặp đỉnh bằng 3035.
Bài 10. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Gia Lai năm học 2022-2023)
Cho hai vòi nước chảy vào 1 bồn nước. Nếu cho vòi thứ nhất chảy vào bồn rỗng trong 3 giờ
rồi dừng lại, sau đó cho vòi thứ hai chảy tiếp vào trong 8 giờ nữa thì đầy bồn. Nếu cho vòi thứ nhất
chảy vào bồn rỗng trong 1 giờ rồi cho cả 2 vòi chảy tiếp trong 4 giờ nữa thì số nước đã chảy vào
8
bằng bồn. Hỏi nếu mỗi vòi chảy riêng thì trong bao lâu nước sẽ đầy bồn đó ?
9
Lời giải
Gọi x (giờ), y (giờ) lần lượt là thời gian để mỗi vòi chảy riêng đổ đầy bồn nước, x > 0, y > 0 .
1 1
Khi đó, trong 1 giờ : vòi thứ nhất chảy được bồn, vòi thứ hai chảy được bồn.
x y
3 8
x + y = 1

Theo giả thiết bài toán ta có hệ phương trình : 
1 + 4 1 + 1  =
8
 x  
x y 9
 1
3a + 8b =1  a=
1 1   9
Đặt =
: a = ,b hệ trở thành :  8⇔
x y 5a + 4b =
9 b = 1
 12
Suy ra :=
x 9,=
y 12 .
Vậy vòi thứ nhất cần 9 (giờ), vòi thứ hai cần 12 (giờ) để chảy riêng một mình thì đầy bồn.
Bài 11. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Hà Nội năm học 2022-2023)
Cho đa giác đều A1 , A2 ,..., A2023 . Gọi S là tập hợp gồm các trung điểm của các đoạn thẳng
Ai Aj (1 ≤ i < i ≤ 2023) và M là tổng độ dài của tất cả các đoạn thẳng có hai đầu mút là hai
điểm thuộc S. Gọi N là tổng độ dài của tất cả các đoạn thẳng Ai Aj (1 ≤ i < i ≤ 2023) . Chứng
minh M < 10112 N .
Lời giải
Gọi Eij là trung điểm của đoạn Ai Aj . Ta có

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com
1 1
M = ∑ ∑ Eij Ehk
2 1≤i ≠ j ≤ 2023 2 1≤ h ≠ k ≤ 2023
1
N   = ∑ Ai Aj
2 1≤i ≠ j ≤ 2023

Xét tứ giác Ai Aj Ah Ak , ta có Eij Ehk ≤


1
2
( Ai Ah + Aj Ak ) . Suy ra
1 1
M = ∑ ∑ Eij Ehk
2 1≤i ≠ j ≤ 2023 2 1≤ h ≠ k ≤ 2023
1 1
      ≤ ∑ ∑ ∑ Ai Ah
1≤i < h ≤ 2023 2 1≤i ≠ j ≤ 2023 2 1≤ h ≠ k ≤ 2023

1
      = ∑ Ai Ah
8 1≤i ≠ j ≠ h ≠ k ≤ 2023
2021.2020 1
      =
8
. ∑ Ai Ah
2 1≤i ≠ h≤ 2023
      < 10102 N .

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có 2 MN < AB + BC + CD + DA.


Từ M ta nối được đến C2021
2
điểm thuộc S
Khi đó cạnh AB được tính C2021
2
lần
⇒ 2 M < C2021
2
N
2
C2021 N
      M < < 10112 N
2
Bài 12. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Kon Tum năm học 2022-2023)
Hai cửa hàng A và B bán cùng một loại bánh với giá 10000 đồng một cái, nhưng mỗi cửa hàng
có hỉnh thức khuyến mãi khác nhau:
Cửa hàng A : Dối với 5 cái bánh đầu tiên, mỗi cái bánh có giá là 10000 đồng; đối với 5 cái
bánh tiếp theo cửa hảng sẽ giảm 4% giá bán. Kể từ cái bánh thứ 11 với mỗi cái bánh khách hàng
chi phải trả 72% giá bán.
Cửa hàng B : Cứ mua 5 cái bánh thì dược tặng 1 cái bánh cùng loại.
Bạn An có 250000 đồng, hỏi bạn An nên chọn cửa hàng nào trong hai cửa hàng A và B để mua
được nhiều bánh hơn?
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com
- Đối với cửa hàng A: 5 cái bánh đầu tiên và 5 cái bánh tiếp theo người đó phải trả số tiền là:
5.10000 + 5.96 %.10000 = 98000 đồng
Người đó còn lại : 250000 − 98000 = 152000 đồng
Kể từ cái bánh thứ 11, bạn A mua thêm được :
152 : (72%.10000) = 21 ( cái bánh) và dư 800 đồng
Do đó với 250000 đồng bạn An mua được 31 cái bánh và dư 800 đồng
- Đối với cửa hàng B: với 250000 bạn An mua được:
250000: 10000=25 cái bánh
Số bánh được tặng thêm là : 25 : 5= 5 bánh
Do đó với 250000 đồng thì bạn An có : 25+5 = 30 bánh
Vậy : Bạn An nên chọn cửa hàng A để mua được nhiều bánh hơn.
Bài 13. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Vũng Tàu năm học 2022-2023)
1 2 3 2023 2024
Cho 2024 phân số gồm: ; ; ;...; ; . Mỗi lần thực hiện xóa đi hai số
2024 2024 2024 2024 2024
a; b bất kỳ trong dãy trên và thay vào đó số a + b − 4ab . Cứ làm như vậy đến khi còn duy nhất một
số. Hãy tìm số đó.
Lời giải
i
Gọi ai = với i ∈ * ; i ≤ 2024
2024
506
Đặt T =( 4a1 − 1)( 4a2 − 1) ... ( 4a2024 − 1) thì T = 0 vì 4a506 − 1 = 4. −1 = 1−1 = 0
2024
Khi ta xóa đi hai số bất kỳ am ; an nào đó trong dãy ban đầu thì T bị mất 2 thừa số là 4am − 1; 4an − 1
nhưng lại thêm thừa số 4 ( am + an − 4am an ) − 1
Mặt khác 4 ( am + an − 4am an ) − 1 =
( 4am − 1)(1 − 4an ) =
− ( 4am − 1)( 4an − 1)
Do đó T không đổi và bằng 0
1
Gọi x là số còn lại cuối cùng thì ta có 4 x − 1 = 0 ⇒ x =
4
Bài 14. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Quảng Ninh năm học 2022-2023)
Một phố nhỏ có 44 người trong độ tuổi từ 1 đến 85 (tuổi của mỗi người là một số nguyên dương).
Chứng minh rằng trong số những người trên có hai người cùng tuổi hoặc có ba người mà tuổi của
một người bằng tổng số tuổi của hai người kia.
Lời giải
Cách 1: Vì 44 người trong độ tuổi từ 1 đến 85 tuổi nên có thể xảy ra một trong các trường hợp sau:
TH1: Nếu có hai người cùng tuổi thì ta có đcpcm
TH2: Nếu không có hai người cùng tuổi thì xét 44 số tự nhiên khác nhau từ 1 đến 85 có tối đa 42 số
chẵn suy ra có tối thiểu 2 số lẻ.
Gọi t là số lẻ lớn nhất và ti là những số lẻ khác. Trong 44 số tự nhiên đó ta thay các số lẻ ti tương
ứng bằng các hiệu t − ti thì sẽ được 43 số là số chẵn và chỉ còn t là số lẻ.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com
Ta nhận thấy: 43 số chẵn trong khoảng từ 1 đến 85 thì theo Dirichle phải có ít nhất hai số bằng
nhau. Hai số bằng nhau đó nhất thiết có một số dạng t − ti và một số là số ban đầu. Gọi số đó là p
thì ta có t= p + ti (đcpcm)
Vậy 44 người trong độ tuổi từ 1 đến 85 sẽ có hai người cùng tuổi hoặc 3 người mà tuổi của một
người bằng tổng số tuổi của hai người kia.
Cách 2: Gọi tuổi của 44 người kí hiệu là ti (với i= 1 → 44 ) điều kiện ti ≤ 85; ti ∈ * .
Xét hai trường hợp sau:
TH1: Nếu có hai người cùng tuổi thì ta có đcpcm
TH2: Nếu không có hai người cùng tuổi thì ta có:
1 ≤ t1 < t2 < t3 < t4 < ... < t44 ≤ 85
+ Xét nhóm (I) gồm 44 số tự nhiên: t44 ; t44 − t1 ; t43 − t1 ; t42 − t1 ;...; t2 − t1 này không có hai số nào bằng
nhau.
+ Xét nhóm (II) gồm 42 số t43 ; t42 ;...; t3 ; t2 cũng không có hai số nào bằng nhau và 42 số này cũng
khác t44 ; khác t1 .
Vậy tổng hai nhóm có 44 + 42 = 86 số tự nhiên được chọn trong 85 số nên theo Dirichle thì có hai
giá trị bằng nhau chẳng ti − t j =
tk (với ti − t j thuộc nhóm I và tk thuộc nhóm II) ⇒ ti = tk + t j
(đpcm)
Bài 15. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Quảng Trị năm học 2022-2023)
Một giải cầu lông có n ( n ≥ 2 ) vận động viên tham gia thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt (hai
vận động viên bất kỳ thi đấu với nhau đúng một trận, không có kết quả hoà). Chứng minh rằng tổng
các bình phương số trận thắng và tổng các bình phương số trận thua của các vận động viên là bằng
nhau.
Lời giải
Gọi ai là số trận thắng của vận động viên số i (1 ≤ i ≤ n; i ∈ * ) .

bi là số trận thua của vận động viên số i .


Có n vận động viên, vậy mỗi vận động viên tham gia n − 1 trận đấu.
Ta có bảng sau:
Vận động viên Trận thắng Trận thua Tổng
i =1 a1 b1 a1 + b1 =n − 1
i=2 a2 b2 a2 + b2 =n − 1
… … … …
i=n an bn an + bn =n − 1
Mỗi vận động viên tham gia không có hoà, hai vận động viên đấu với nhau đúng một trận nên tổng
số trận thắng bằng tổng số trận thua.
Hay a1 + a2 + ... + an = b1 + b2 + ... + bn
⇒ ( a1 + a2 + ... + an ) − ( b1 + b2 + ... + bn ) =
0.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com
Ta chứng minh tổng các bình phương số trận thắng bằng tổng các bình phương số trận thua.
⇒ a12 + a22 + ... + an2 = b12 + b22 + ... + bn2

⇔ ( a12 − b12 ) + ( a22 − b22 ) + ... + ( an2 − bn2 ) =


0

⇔ ( a1 − b1 ) ( a + b ) + ( a − b ) ( a + b ) + ... + ( a − b ) ( a + b ) =
1 1 2 2 2 2 0 n n n n

⇔ ( a − b ) ( n − 1) + ( a − b ) ( n − 1) + ... + ( a − b ) ( n − 1) =
1 1 2 2 0 n n

⇔ ( n − 1) ( a − b ) + ( a − b ) + ... + ( a − b )  =
1 1 2 2 0 n n

⇔ ( n − 1) ( a + a + ... + a ) − ( b + b + ... + b )  =


1 2 n 10 2 n

⇔ ( n − 1) .0 =
0 (đúng với a1 + a2 + ... + an = b1 + b2 + ... + bn ) (điều phải chứng minh).
Bài 16. (Trích đề học sinh giỏi toán 9 cấp tỉnh Tiền Giang năm học 2022-2023)
Một vựa trái cây đã bán ra 60 thùng trái cây (bao gồm loại 1 và loại 2) thu về tổng cộng 55 triệu
đồng, biết rằng giá mỗi thùng trái cây loại 1 tính theo triệu đồng là một số nguyên dương và giá mỗi
thùng cây loại 2 được bán chỉ bằng một nửa giá thùng cây loại 1. Hỏi giá bán của thùng cây loại 1 là
bao nhiêu triệu đồng.
Lời giải
Gọi x ( triệu đồng) là giá bán mỗi thùng trái cây loại 2
Suy ra giá bán mỗi thùng trái cây loại 1 là 2 x
Gọi y là số thùng trái cây loại 1
Suy ra số thùng trái cây loại 2 là 60 − x ( thùng)
Do vựa trái cây thu về tổng cộng 55 triệu đồng nên ta có phương trinh:
y.2 x + ( 60 − y ) x =
55
110
⇔ xy + 60 x = 55 ⇔ x ( y + 60 ) = 55 ⇔ 2 x =
y + 60
Do 2 x ∈ N * nên y + 60 là ước tự nhiên của 110
1
Do y + 60 ≥ 60 nên ta chỉ có trường hợp y + 60 = 110 ⇔ y = 50 ⇒ x = (TM )
2
Vậy giá bán mỗi thùng trái cây loại 1 là 1 triệu đồng.

Liên hệ tài liệu word toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like