Tài Liệu Tổ Chức

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu1 . Quy chế hồ sơ bệnh án:


A. Hồ sơ bệnh nhân cấp cứu phải hoàn chỉnh trước 36 giờ (trước 24h)
B. Bác sĩ kê đơn và chịu trách nhiệm với đơn thuốc.
C. Hồ sơ bệnh án không thuộc diện cấp cứu phải hoàn chỉnh trước 12 giờ
(trước 36h)
D. Tất cả đều sai.
Câu 2. Quy chế bệnh viện:
A. 153 quy định và 4 quy chế.
B. 153 quy chế và 4 quy định.
C. 149 quy chế và 4 quy định.
D. Ban hành lần 1 vào năm 2009.
ª (gồm 5 phần, có 153 quy chế và quy định)
Câu 3. Quy chế bệnh viện:
A. 153 quy chế và 4 quy định.
B. 149 quy chế và 4 quy định.
C. Ban hành lần 1 vào năm 2009
D. Tất cả đều sai. (gồm 5 phần, có 153 quy chế và quy định)

Câu 4. “Bệnh viện công lập” được phân loại theo:


A. Mục tiêu phục vụ
B. Chủ sở hữu
C. Tuyến kỹ thuật
D. Khu vực chăm sóc.
Câu 5. Điểm tối thiểu phải đạt của bệnh viện hạng III:
A. Từ 90 đến 100. (I)
B. Đạt 100 điểm trở lên. (đặc biệt)
C. Từ 40 đến dưới 70.
D. Từ 70 đến dưới 90. (II)
Câu 6. Nhiệm vụ đào tạo của bệnh viện hạng III:
- Hạng I: Đại học và sau đại học
A. Đào tạo đại học và trung học.
B. Đào tạo trung học.
C. Đào tạo sau đại học.
D. Đào tạo sau đại học, đại học và trung học.
Câu 7. Dự báo nhu cầu nhân lực đến năm 2020:
8.5 BS/10.000
20 ĐD/10.000
A. 10 BS/10.000 dân.
B. 20 ĐD/100.000 dân
C. 8 BS/100.000 dân.
D. Mỗi năm nhân lực y tế bị tiêu hao 15%.
Câu 8. Quy chế giải quyết người bệnh tử vong:
A. Bắt buộc phải có 2 bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và ghi vào bênh án độc lập.
B. Kiểm điểm tử vong: không quá 5 ngày sau khi tử vong. (15 ngày)
C. Thực hiện 5 kiểm tra, 5 đối chiếu. (quy chế sử dụng thuốc)
D. Tất cả đều đúng.
E. Tất cả đều sai.
Câu 9. Hoạt động theo dõi, giám sát:
A. Xác minh tiến độ, hiệu quả công việc. (kiểm tra)
B. Nhằm thực hiện quyền lực công. (thanh tra)
C. Chức năng quản lý nhà nước. (thanh tra)
D. Tất cả đều sai.
Câu 10. Hoạt động thanh tra:
A. Xác minh tiến độ. (kiểm tra)
B. Hỗ trợ, tạo điều kiện, nhắc nhở, động viên. (giám sát)
C. Kết luận, xem xét hiệu quả công việc, nguyên nhân.(đánh giá)
D. Tất cả đều sai.
Câu 11. Hoạt động Đánh giá:
A. Thực hiện quyền lực công. (thanh tra)
B. Chức năng quản lý NN. (thanh tra)
C. Hỗ trợ, tạo điều kiện, bồi dưỡng tại chỗ, điều chỉnh, nhắc nhở, động viên.
(giám sát)
D. Tất cả đều sai.
Câu 12. Đối tượng của hoạt động đánh giá:
A. Con người. (giám sát)
B. Công việc (kiếm tra)
C. Quy chế chuyên môn (thanh tra)
D. Tất cả đều sai. (số lượng, chất lượng, hiệu quả)
Câu 13. Bản chất xã hội của pháp luật là: (gồm bản chất giai cấp và xã hội)
A. Pháp luật phải dựa trên cơ sở tạp quán, đạo đức, điều kiện kinh tế, tình trạng
văn hóa, hoàn cảnh lịch sử của đất nước. (bản chất xã hội)
B. Pháp luật điều chỉnh tất cả các tư tưởng, quan hệ xã hội mang tính riêng lẽ,
riêng tư.
C. Chỉ thể hiện lợi ích của giai cấp thống trị.
D. Chỉ thể hiện lợi ích của giai cấp khác.

Câu 14. Điều kiện và điểm phải đạt bắt buộc đối với trưởng phòng điều dưỡng
bệnh viện hạng I:
A. Từ 3 điểm trở lên. (bv hạng 2- cđ,đh)
B. 5 điểm.
C. Từ 4-5 điểm trở lên. (đại học)
D. Từ 5 điểm trở lên.
Câu 15. Điều kiện và điểm phải đạt bắt buộc đối với phó giám đốc bệnh viện
hạng II:
A. Từ 4 điểm trở lên.
B. Từ 7 điểm trở lên.
C. 2-6 điểm.
D. Tất cả đều sai.
Câu 16. Diện tích của phòng bệnh trong bệnh viện:
A. 10-20 m2 / giường.
B. 16-18 m 2 / giường
C. 3-5 m 2 / người
D. Tất cả đều sai. (6-8 m2/người)
Câu 18. Định suất nước máy sinh hoạt cần thiết cung cấp cho bệnh nhân:
A. 100-150 lít / ngày / bệnh nhân.
B. 50-60 lít / ngày / giường. (nước giếng)
C. 100-150 lít / ngày / giường.
b. Tất cả đều sai.
Câu 19. Cấu trúc, sắp xếp các bộ phận tổ chức của bệnh viện:
A. Khoa cấp cứu bố trí vào trung tâm bệnh viện
B. Các khoa lâm sàng vây quanh khoa cận lâm sàng.
C. Sơ đồ cấu trúc theo nguyên tắc một chiều.
(Đảng ủy->Giám đốc, PGD->Phòng QLCN->LS, CLS)
D. Tất cả đều sai.
Câu 20. Quy chế chẩn đoán, làm hồ sơ bệnh án và kê đơn điều trị:
A. Hồ sơ bệnh nhân cấp cứu phải hoàn chỉnh trước 72 giờ ( trước 24h)
B. Bác sĩ kê đơn và chịu trách nhiệm với đơn thuốc.
C. Hồ sơ bệnh án không thuộc diện cấp cứu phải hoàn chỉnh trước 12 giờ
(trước 36 giờ)
D. Tất cả đều sai.
Câu 21. Quy chế kê đơn điều trị:
A. Hồ sơ bệnh nhân cấp cứu phải hoàn chỉnh trước 72 giờ
B. Bác sĩ kê đơn và chịu trách nhiệm với đơn thuốc.
C. Hồ sơ bệnh án không thuộc diện cấp cứu phải hoàn chỉnh trước 12 giờ
D. Tất cả đều sai.
Câu 22: Đặc trưng cơ bản của pháp luật là:
A. Tính công bằng, tính quyền lực, tính ý chí, tính xã hội
B. Tính thống nhất, tính ý chí, tính xã hội, tính quyền lực
C. Tính quy phạm, tính ý chí, tính quyền lực, tính thống nhất
D. Tất cả đều sai. (ý chí, quy phạm, quyền lực, xã hội)
Câu 23: Cơ cấu văn bản pháp luật gồm có:
A. Phần giả định, phần quy định, phần xử phạt
B. Phần giả sử, phần quy định, phần chế tài
C. Phần giả định, phần chế định, phần chế tài
D. Tất cả đều đúng.
Câu 24: Luật khám bệnh, chữa bệnh:
A. Luật gồm 6 chương và 52 điều, có hiệu lực ngày 01.01.2011
B. Luật gồm 6 chương và 90 điều, có hiệu lực ngày 01.01.2010
C. Luật gồm 7 chương và 50 điều, thông qua ngày 29/6/2010.
D. Tất cả đều sai. (9 chương, 91 điều, thông qua 23/11/2009, hiệu lực từ 1/1/2011).
(Nhớ số 9 nha)
Câu 25: Luật khám bệnh, chữa bệnh: Các qui định về người hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh được quy định tại:
A. Chương V
B. Chương X
C. Chương VI
D. Chương IV.
ªĐáp án chuẩn: chương III
Câu 26: Luật khám bệnh, chữa bệnh: Các qui định về sai sót chuyên môn kỹ
thuật, giải quyết khiếu tố, khiếu nại, tố cáo và tranh chấp trong khám bệnh, chữa
bệnh được quy định tại:
A. Chương I
B. Chương V
C. Chương III
D. Chương VII.
Câu 27. Chu kỳ sống và thoái hóa của tổ chức, theo trình tự:
A. Hình thành- Phát triển- Tăng trưởng- Thoái hóa.
B. Hình thành- Tăng trưởng- Thoái hóa- Phát triển
C. Phát triển- Hình thành- Tăng trưởng- Thoái hóa.
D. Tất cả đều sai. (hình thành-tăng trưởng-trưởng thành-thoái hóa)
Câu 28. Năng lực cần thiết đối với người quản lý: (3 ý)
A. Năng lực về tri thức và kỹ thuật. (và tạo quan hệ, kỹ năng nhân sự và phán
đoán tổng hợp- kỹ năng tư duy)
B. Kỹ năng nhân sự và kỹ thuật.
C. Kỹ năng tư duy và kỹ năng nhân sự.
D. Tất cả đều sai
Câu 29. Năng lực phán đoán tổng hợp cần nhiều nhất ở:
A. Cấp quản lý trung gian.
B. Cấp quản lý bậc thấp.
C. Cấp quản lý bậc thấp và cấp quản lý trung gian.
D. Tất cả đều đúng.
ª(cấp quản lý cao)
Câu 30. Năng lực tạo quan hệ cần cho:
A. Cấp quản lý bậc thấp, cấp quản lý cao.
B. Cấp quản lý cao.
C. Cấp quản lý cao, cấp quản lý trung gian.
D. Tất cả đều sai. (cao, trung gian, thấp)
Câu 31. Năng lực về tri thức:
A. Cấp quản lý cao cần nhiều hơn.
B. Cấp quản lý bậc thấp cần nhiều hơn.
C. Cấp quản lý trung gian không cần.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 32. Cấp quản lý cấp cao:
A. Năng lực về tri thức và kỹ thuật cần nhiều hơn.
B. Năng lực phán đoán tổng hợp cần nhiều hơn.
C. Cần nhiều hơn cho quản lý cấp thấp.
D. Tất cả đều sai.
Câu 33. Chức năng chính của quản lý:
A. Lập kế hoạch- Thực hiện và Lượng giá.
B. Lập kế hoạch- Tổ chức thực hiện và Giám sát.
C. Phân tích tình hình- Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên- Lập kế hoạch- Theo
dõi, giám sát và Đánh giá.
D. Tất cả đều sai. (lập kế hoạch- tổ chức thực hiện- đánh giá)
Câu 34. Để trả lời cho câu hỏi “Chúng ta đang muốn đến đâu?”, hoạt động cần
làm:
A. Đánh gía.
B. Theo dõi, giám sát.
C. Đánh giá tình hình.
D. Tất cả đều sai. (xác định mục tiêu)
Câu 35. Chính sách y tế hiện nay:
A. Mục tiêu bảo hiểm y tế.
B. Mục tiêu xã hội.
C. Mục tiêu sk.
D. Tất cả đều đúng.
ª mục tiêu bhyt, cssk, sk, xh
Câu 36: Luật bảo vệ sưc khỏe nhân dân Việt Nam, các hoạt động thanh tra nhà
nước về y tế, được qui định tại:
A. Chương III
B. Chương VIII
C. Chương XIII
D. Tất cả đều sai. (chương IX)
Câu 37. Bảng phân loại bệnh tật quốc tế (ICD-X), ký tự thứ 3 chỉ:
A. Mục bệnh. (3 ký tự tiếp theo)
B. Tiểu mục. (= tên bệnh; tên bệnh cụ thể – ký tự thứ 4)
C. Chương bệnh và tên bệnh. (chương bệnh – ký tự đầu)
D. Tất cả đều sai.
Câu 38. Thông tin đã được lý giải và tổng hợp:
A. Dữ liệu đã được tạo ra ý nghĩa.
B. Thông tin.
C. Kiến thức đã được lý giải.
D. Tất cả đều sai. (Kiến thức)
Câu 39. Quy trình số liệu bệnh tật:
A. Thu thập - Đối chiếu - Mã hóa - Phân tích - Phổ biến -Sử dụng
B. Thu thập- Mã hóa- Phân tích - Đối chiếu - Phổ biến - Sử dụng
C. Mã hóa - Thu thập- Đối chiếu - Phân tích - Phổ biến - Sử dụng
D. Tất cả đều sai. (thu thập - mã hóa - đối chiếu - phân tích - phổ biến - sử
dụng)
Câu 40. Chỉ tiêu:
A. Là các yêu cầu, mục đích, mong đợi hướng đến các sản phẩm, quy trình và dịch
vụ phù hợp với mục đích. (tiêu chuẩn)
B. Là công cụ để đo lường một khía cạnh của chỉ tiêu. (chỉ số)
C. Là các yếu tố đo lường, kiểm tra, giám sát mức độ, yêu cầu của một tiêu chuẩn.
(tiêu chí)
D. Giúp đo lường và so sánh sự thay đổi của mục tiêu.
Câu 41. Tiêu chí:
A. Là công cụ để đo lường một khía cạnh của chỉ tiêu.
B. Là các yếu tố đo lường, kiểm tra, giám sát mức độ, yêu cầu của một tiêu chuẩn.
C. Giúp đo lường và so sánh sự thay đổi của mục tiêu.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 42. Đặc điểm của chỉ tiêu:


A. Xác định ngưỡng chuẩn và độ sai lệch.
B. Sử dụng để kiểm tra, chứng nhận. đánh giá. (Tiêu chuẩn)
C. Đo lường, kiểm tra, mức độ, yêu cầu của một tiêu chuẩn. (Tiêu chí)
D. Tất cả đều sai.
Câu 43. Định suất nước giếng sinh hoạt cần thiết cung cấp cho bệnh nhân:
A. 100-150 lít / ngày / bệnh nhân. (Nước máy)
B. 150-160 lít / ngày / giường.
C. 50-60 lít / ngày / bệnh nhân.
D. Tất cả đều sai. (50-60 lít / ngày / giường)
Câu 44. Cơ sở khám và chữa bệnh được xem là nơi đầu tiên trên thế giới:
A. Saintsprito.
B. Đông Á.
C. Châu Mỹ.
D. Tất cả đều sai. (Srilanca – Nam á)
Câu 45. Bệnh viện bán công được phân loại theo:
A. Phân tuyến kỹ thuật.
B. Mục tiêu phục vụ.
C. Phân tuyến khu vực.
D. Tất cả đều sai. (chủ sở hữu)
Câu 46. Bệnh viện hạng 3:
A. Có tối thiểu 45 khoa. (1)
B. Có tối thiểu 14 khoa.
C. Có tối thiểu 29 khoa. (2)
D. Có tối thiểu 19 khoa
Câu 47. Phân hạng bệnh viện dựa trên:
A. 6 tiêu chuẩn.
B. 5 nhóm tiêu chuẩn.
C. Quy mô và nội dung hoạt động: đạt tối đa 60 điểm
D. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị: đạt tối đa 50 điểm.
Câu 48. Bệnh viện hạng 2:
A. Đạt từ 90 đến dưới 100 điểm. (1)
B. Đạt 100 điểm trở lên. (Đặc biệt)
C. Đạt từ 70 đến dưới 100 điểm và đạt các điều kiện bắt buộc.
D. Tất cả đều sai. (từ 70 đến dưới 90 và thỏa các đk bắt buộc)
Câu 49. Thực hiện tái phân phối thu nhập giữa người nghèo và người giàu:
A. Mục tiêu bảo hiểm y tế.
B. Mục tiêu sức khỏe.
C. Mục tiêu y tế.
(ABC: Chính sách y tế)

D. Tất cả đều sai. (mục tiêu xã hội)


Câu 50. Y tế tuyến cơ sở: (là chưa đến tỉnh)
A. Bệnh viện trung ương.
B. Bệnh viện tỉnh, huyện và trạm y tế.
C. Bệnh viện huyện, trạm y tế và y tế thôn bản.
D. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh và bệnh viện huyện.
Câu 51. Phương pháp quản lý nhân lực giúp phát triển mối quan hệ lãnh đạo và
nhân viên tốt nhất:
A. Quản lý theo công việc.
B. Quản lý theo kế hoạch.
C. Quản lý theo thời gian.
D. Tất cả đều sai (thông qua điều hành giám sát)
Câu 52. Quản lý nhân lực theo công việc:
A. Phù hợp với hoạt động của các khoa, phòng cấp cứu.
B. Đánh giá cán bộ theo thời gian lịch hoạt động.
C. Phù hợp với hoạt động của các khoa lâm sàng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 53. Quản lý nhân lực theo thời gian:
A. Đánh giá cán bộ theo thời gian lịch và kết quả hoạt động.
B. Phù hợp với hoạt động của các phòng ban chức năng.
C. Đánh giá cán bộ thông qua kết quả.
D. Đánh giá cán bộ theo thời gian.
Câu 54. Quản lý thông qua điều hành giám sát:
A. Phù hợp với hoạt động các khoa phòng, cấp cứu
B. Đánh giá cán bộ thông qua kết quả hoàn thành công việc
C. Đem lại hiệu quả cao, phát huy tính chủ động cá nhân, khó huy động cán
bộ thực hiện các công việc phát sinh.
D. Tất cả đều sai.
Câu 55. Bệnh viện Grall được xây dựng vào năm:
A. 1878.
B. 1973.
C. 1992.
D. Tất cả đều sai. (1863 do Pháp xây)
Câu 56. Trong thiết kế bệnh viện, hướng tốt nhất nên chọn:
A. Đông Bắc.
B. Đông
C. Đông Tây.
D. Tất cả đều sai. (đông nam)
Câu 57. Theo tiêu chuẩn qui định, lượng nước sinh hoạt cần thiết cung cấp cho
bệnh nhân:
A. 50-100 lít/ngày/bệnh nhân
B. 50-60 lít/ngày/giường nếu dùng nước máy; 100-150 lít/ngày/giường nếu
dùng nước giếng.
C. 50- 60 lít/ngày/bệnh nhân nếu dùng nước máy; 100- 150 lít/ngày/bệnh
nhân nếu dùng nước giếng.
D. Tất cả đều sai. (50-60 lít/ngày/giường nếu dùng nước giếng; 100-150
lít/ngày/giường nếu dùng nước máy).

Câu 58: Hệ thống y tế:


A. Khu vực y tế công lập.
B. Bộ y tế, y tế tỉnh thành, quận huyện.
C. Gồm 6 hệ thống chủ yếu. (7 lĩnh vực)
D. Tất cả đều sai.
Câu 59. Mục tiêu đến năm 2020, chỉ số giường bệnh đạt:
A. 40 giường/100.000 dân
B. 35 giường/vạn dân.
C. 10 giường/10.000 dân.
D. Tất cả đều sai. (26 giường/ 10.000 dân)
Câu 60. Qui trình phát triển thông tin ở Việt Nam, theo các bước:
A. Quy chế hóa, chỉ số hóa và vi tính hóa
B. Chuẩn hóa sổ sách, vi tính hóa và quy chế hóa
C. Chỉ số hóa, quy chế hóa và chuẩn hóa sổ sách.
D. Tất cả đều sai. (quy chế hóa, chỉ số hóa, chuẩn hóa sổ sách biểu mẫu, vi tính
hóa)
Câu 61. Đặc điểm của nhóm làm việc:
A. Phải có ít nhất từ 20 người trở lên.
B. Có thể khác nhau về giới, tuổi, trình độ.
C. Giai đoạn hình thành (Forming): Các thành viên thường tranh cải gay gắt.
D. Giai đoạn xung đột (Storming): Các thành viên cảm thấy gắn kết.
Câu 62. Để trả lời cho câu hỏi “chúng ta đang ở đâu?”, cần tiến hành:
A. Đánh giá.
B. Xác định mục tiêu.
C. Lập kế hoạch hành động.
D. Tất cả đều sai. (phân tích tình hình)
Câu 63. Hình thức giám sát bên ngoài:
A. Giám sát viên hiểu sâu tình hình thực tế.
B. Thường do tuyến trên, cấp trên giám sát cấp dưới.
C. Tìm hiểu vấn đề ở cơ sở thông qua các báo cáo.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 64. Nguyên tắc xây dựng bảng kiểm:
A. Thông qua các báo cáo.
B. Dựa vào chức năng, nhiệm vụ nhân viên y tế.
C. Giúp người giám sát mục tiêu đề ra. (mục đích)
D. Quan sát gián tiếp công việc của nhân viên.
Câu 65. Căn cứ để ra quyết định dựa trên bằng chứng trong quản lý y tế:
A. Dựa vào quan điểm của cộng đồng.
B. Thông tin y tế.
C. Theo quan điểm nhà chính trị.
D. Tất cả đều sai.
Câu 66. Các nguồn dữ liệu y tế được thu thập từ:
A. Hồ sơ bệnh tật.
B. Hồ sơ y tế.
C. Dựa vào dịch vụ y tế và dân số.
D. Hồ sơ bệnh tật và hồ sơ dịch vụ y tế.
Câu 67. Quy trình phát triển thông tin ở Việt Nam, hoạt động “chỉ số hóa” cần
thực hiện trong giai đoạn:
GĐ 2: phân tích hệ thống
GĐ 3: thiết kế
GĐ 4: Thực hiện
A. Giai đoạn 5. (kiểm thử)
B. Giai đoạn 2.
C. Giai đoạn 6. (Triển khai và bảo trì)
D. Giai đoạn 1. (khảo sát dự án)
Câu 68. Hệ thống tích hợp thông tin khám chữa bệnh ở Việt Nam, nội dung hoạt
động cần thực hiện ở giai đoạn 2:
A. Tích hợp hệ thống thông tin.
B. Chuẩn hóa thông tin. (gđ 1)
C. Xử lý thông tin.
D. Phân tích thông tin. (và sử dụng: gđ 3)
Câu 69. “Xây dựng cơ sở dữ liệu tối thiểu và tự điển dữ liệu”, là hoạt động thuộc
giai đoạn:
A. Chuẩn hóa hệ thống thông tin.
B. Thu thập thông tin.
C. Phân tích thông tin.
D. Tích hợp hông tin.
Câu 70. Hệ thống phân cấp dữ liệu, thông tin và kiến thức, “sự thật” nằm ở:
A. Thông tin.
B. Dữ liệu.
C. Thông tin, kiến thức và dữ liệu.
D. Kiến thức.

Câu 71. Để trả lời cho câu hỏi “Những mục tiêu cần đạt được là gì?”, hoạt động
cần thực hiện:
A. Ra quyết định mang tính chiến thuật. (làm thế nào đạt được mục tiêu)
B. Ra quyết định mang tính hoạt động. (làm thế nào thực hiện được mục tiêu)
C. Ra quyết định dựa trên bằng chứng.
D. Tất cả đều sai. (ra quyết định chiến lược)
Câu 72. Hoạt động “Quản lý”:
A. Quan tâm những quyết định trong hiện tại.
B. Quan tâm những quyết định trong tương lai.
C. Quan tâm những quyết định hiện tại và tương lai.
D. Tất cả đều sai.
Câu 73. Tiêu chuẩn khi nêu vấn đề:
A. Quy trình gì? Với ai? Diễn ra ở đâu? Bao nhiêu?
B. Quy trình gì? Như thế nào? Diễn ra ở đâu? Bao nhiêu?
C. Quy trình gì? Khi nào? Diễn ra ở đâu? Bao nhiêu?
D. Tất cả đều sai. ( Quy trình gì? Khi nào? Diễn ra ở đâu? Bao nhiêu? Đối tượng
gì)
Câu 74. Lập kế hoạch của nhà quản lý điều hành:
A. Kế hoạch chiến thuật.
B. Kế hoạch chiến lược.
C. Kế hoạch hành động.
D. Tất cả đều sai.
Câu 75. Công cụ xây dựng mục tiêu - SMART:
A. Simple- Mesurable- Appropriate- Realistic- Time bound.
B. Specific- Measurable- Appropriate- Realistic- Time.
C. Specific- Measurable- Approriate- Reponse- Time bound.
D. Tất cả đều sai. (Specific- Measurable- Approriate - Realistic- Time
bound)
Câu 76. Công cụ xây dựng mục tiêu - SMART, tiêu chí cần đưa thêm vào:
A. Thiết thực
B. Đặc thù
C. Phù hợp
D. Tất cả đều sai.
Câu 77. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên theo thang điểm cơ bản (BPRS: Basic
Priority Rating System), yếu tố “A”:
A. Phạm vi của vấn đề (Size of the problem).
B. Ước lượng hiệu quả của giải pháp can thiệp (Estimated effectiveness of
the problem) (yếu tố C)
C. Các yếu tố khác.
D. Tính nghiêm trọng của vấn đề (Seriousness of the problem) (yếu tố B)
Câu 80. Hoạt động đánh giá:
A. Thực hiện quyền lực công. (thanh tra)
B. Chức năng quản lý nhà nước. (thanh tra)
C. Hỗ trợ, tạo điều kiện, bồi dưỡng tại chỗ, điều chỉnh, nhắc nhở, động viên.
(giám sát)
D. Tất cả đều sai.
Câu 81. Đối tượng của hoạt động đánh giá:
A. Con người. (giám sát)
B. Công việc. (kiểm tra)
C. Quy chế chuyên môn. (thanh tra)
D. Chất lượng, hiệu quả.
Câu 82. Lập kế hoạch tác nghiệp:
A. Nhà quản lý cấp cao. (lập kế hoạch chiến lược)
B. Nhà quản lý cấp thấp.
C. Nhà quản lý cấp trung gian.
D. B và C đúng.

Câu 83. Thành phần và tiêu chuẩn của hệ thống thông tin y tế, bao gồm:
A. Nguồn lực HIS, nguồn dữ liệu, quản lý dữ liệu.
B. Các chỉ số, nguồn dữ liệu, quản lý dữ liệu, sản phẩm thông tin.
C. Nguồn lực HIS, các chỉ số, nguồn dữ liệu, quản lý dữ liệu, sản phẩm thông
tin, phổ biến và sử dụng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 84. Thông tin:
A. Dữ liệu đã được tạo ra ý nghĩa.
B. Truyền tin về sức khỏe và công tác CSBVSK giữa các cơ quan/CSYT.
C. Quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của các hiện tượng thuộc
lĩnh vực Y tế.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 85. Ra quyết định chiến lược để trả lời cho câu hỏi:
A. Làm thế nào để đạt được mục tiêu?
B. Làm thế nào để thực hiện mục tiêu?
C. Thực hiện mục tiêu bằng cách nào?
D. Tất cả đều đúng.
Câu 86: Chính sách y tế đa mục tiêu, nhằm:
A. Chi trả cho các chi phí theo nhu cầu của người dân
B. Cung cấp tất cả các dịch vụ cho người dân
C. Tái phân phối thu nhập giữa người có việc làm và người thất nghiệp
D. Quan tâm đến sức khỏe của nhóm người thua thiệt.

You might also like