giải BVN Chương 1 đến 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

BÀI VỀ NHÀ BUỔI 1: CHƯƠNG 1->5

--------------------------
Câu 1: Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không biết
phương sai của tổng thể chung thì có thể?
A. Lấy phương sai nhỏ nhất trong các lần điều tra trước (nếu có).
B. Lấy phương sai trung bình trong các lần điều tra trước (nếu có).
C. Lấy phương sai gần 0,5 nhất trong các lần điều tra trước (nếu có).
D. Lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước (nếu có).
Câu 2: Thời điểm điều tra là gì?
A. Thời điểm người điều tra tiếp cận các đơn vi điều tra.
B. Thời điểm kết thúc việc thu thập thông tin.
C. Thời điểm nhất định để thống nhất thu thập thông tin về hiện tượng.
D. Thời điểm bắt đầu việc thu thập thông tin.
Câu 3: Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của mẫu để dùng ước lượng tham số nào?
A. Quy mô tổng thể chung.
B. Số bình quân của tổng thể chung.
C. Hệ số tin cậy.
D. Tỷ lệ theo một tiêu thức nào đó của tổng thể chung.
Câu 4: Tiêu thức thống kê phản ánh?
A. Đặc điểm của một nhóm đơn vị tổng thể.
B. Mặt lượng của đơn vị tổng thể.
C. Đặc điểm của toàn bộ tổng thể.
D. Đặc điểm của đơn vị tổng thể.
Câu 5: Ý nào không đúng về chỉ tiêu thống kê?
A. Không thể cộng các chỉ tiêu thời điểm lại với nhau.
B. Chỉ tiêu số lượng phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu.
C. Chỉ tiêu số tương đối biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng.
D. Có thể cộng các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ lại với nhau.
Câu 6: Sai số do số đơn vị điều tra không đủ lớn xảy ra trong loại điều tra nào?
A. Điều tra trọng điểm.
B. Điều tra chuyên đề.
C. Điều tra chọn mẫu.
D. Điều tra thường xuyên.
Câu 7: Điểm của 1 môn học sử dụng thang đo nào?
A. Thứ bậc.
B. Khoảng.
C. Định danh.
D. Tỷ lệ.
Câu 8: Nếu giá trị tiêu chuẩn kiểm định thuộc miền bác bỏ, ta đưa ra kết luận gì?
A. Bác bỏ giả thuyết H1.
B. Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H1.
C. Bác bỏ giả thuyết H0.
D. Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0.
Câu 9: Kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp A năm 2019 so với 2018 bằng 125%. Năm
2019, doanh thu của doanh nghiệp đã vượt 20% kế hoạch. Điều này có nghĩa là?
A. Doanh thu kế hoach của doanh nghiệp so với doanh thu thực tế của doanh nghiệp năm 2019 là
120%.
B. Doanh thu kế hoach của doanh nghiệp năm 2019 so với 2018 là 120%.
C. Doanh thu thực tế của doanh nghiệp năm 2019 so với 2018 là 120%.
D. Doanh thu thực tế của doanh nghiệp so với doanh thu kế hoạch của doanh nghiệp năm 2019 là
120%.
Câu 10: Có bảng tổng hợp điểm thi môn Toán kỳ thi THPT QG của học sinh ở 3 tỉnh như
sau:
Tính tỷ trọng thí sinh có điểm môn Toán dưới 7 của tỉnh A (%)?
A. 91,27.
B. 31,75.
C. 20,08.
D. 99,76.
Câu 11: Có bảng tổng hợp điểm thi môn Toán kỳ thi THPT QG của học sinh ở 3 tỉnh như
sau:

Tính tỷ trọng thí sinh có điểm môn Toán từ 7 điểm trở lên của B (%)?
A. 3,08.
B. 9,09.
C. 9,24.
D. 56,52.
Câu 12: Có bảng tổng hợp điểm môn Toán của 3 tỉnh như sau:

Tính tỷ trọng thí sinh có điểm toán từ 5 đến dưới 7 chung cả 3 tỉnh (%)?
A. 90,76.
B. 53,55.
C. Không đủ dữ liệu tính toán.
D. 17,40.
Câu 13: Có số liệu của một doanh nghiệp như sau:

Tính tỷ trọng chi phí sản xuất của phân xưởng C (%)?
A. 10,61.
B. 41,29.
C. 32,56.
D. 27,25.
Câu 14: Có dữ liệu về tiền lương của 8 công nhân (ĐVT: triệu đồng) như sau:

Tính tiền lương bình quân của 8 người công nhân này (triệu đồng/người)?
A. 5,5.
B. 5,6.
C. 5,55.
D. 5,475.
Câu 15: Có số liệu của một doanh nghiệp như sau:

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản lượng bình quân các phân xưởng (%)?
A. 156,8.
B. 124,3.
C. 80,2.
D. 124,6.
Câu 16: Có kết quả thống kê mô tả về doanh số bình quân một nhân viên (triệu đồng) trong
một doanh nghiệp như sau:

Biết thêm rằng ∑ 𝒙𝟐𝒊 fi = 237286,73.


Tính phương sai về doanh số bình quân một nhân viên của doanh nghiệp trên?
A. 126,99.
B. Không xác định.
C. 124,46.
D. 251,46.
Câu 17: Có số liệu của một doanh nghiệp như sau:

Biết NSLĐ bình quân chung của công nhân 3 PX trong năm gốc là 158 (tạ/CN) và ∑ 𝒙𝒊 𝟐 𝒅𝒊 =
25426. Tính hệ số biến thiên về NSLĐ của công nhân năm gốc (tạ)?
A. 13,60.
B. 24,04.
C. 14,86.
D. 14,13.
Câu 18: Có kết quả từ SPSS như sau:

Tính sai số bình quân chọn mẫu.


A. 30.
B. 13,41.
C. 2,45.
D. 33,9.
Câu 19: : Điều tra 10% số nhân viên toàn doanh nghiệp, có kết quả như sau:

Tiến hành điều tra chọn mẫu mới để suy rộng về tỷ lệ số nhân viên có lương từ 15 triệu đồng
trở lên, với xác suất 95,44% (hệ số tin cậy bằng 2) và phạm vi sai số 8%. Xác định số nhân
viên cần điều tra theo cách chọn hoàn lại (người).
A. 117.
B. 132.
C. 118.
D. 120.
Câu 20: Điều tra 10% số nhân viên toàn doanh nghiệp, có kết quả như sau:

Biết rằng độ lệch tiêu chuẩn về tiền lương 1 nhân viên là 5,14 triệu đồng. Tiến hành cuộc
điều tra chọn mẫu mới để suy rộng về tiền lương trung bình 1 nhân viên so với xác xuất 95,44
% (hệ số tin cậy bằng 2) và phạm vi sai số 1 triệu đồng. Xác định số nhân viên cần điều tra
theo cách không chọn hoàn lại (người).
A. 96.
B. 86.
C. 21.
D. 106.
Câu 21: Ưu điểm của điều tra chọn mẫu có ưu điểm là gì?
A) Nhanh gọn, đảm bảo tính kịp thời
B) Có thể tiến hành phân tố kết quả điều tra theo mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu
C) cho biết thông tin đầy đủ chi tiết về tất cả các đơn vị tổng thể
D) Cho biết thông tin về quy mô của tổng thể chung
Câu 22: Điều tra thường xuyên là việc thu thập số liệu như thế nào?
A) Hàng tháng
B) Theo sát quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng
C) Khi nào thấy cần thiết
D) Theo chu kỳ nhất định
Câu 23: Sai lầm loại II xảy ra khi nào?
A) Bác bỏ giả thuyết “Không” khi nói sai
B) Bác bỏ giả thuyết "Không” khi nó đúng
C) không bác bỏ giả thuyết "Không" khi nó sai
D) Không bác bỏ giả thuyết "Không" khi nó đúng
Câu 24: Trong điều tra chọn mẫu, người ta tiến hành điều tra
A) Một nửa số đơn vị của tổng thể
B) Tùy chọn số đơn vị của tổng thể
C) Một số đủ lớn các đơn vị của tổng thể
D) Toàn bộ các đơn vị của tổng thể
Câu 25: Loại điều tra nào chi tiến hành ở bộ phận chủ yếu nhất của tổng thể chung?
A) Điều tra thường xuyên
B) Điều tra chuyên đề
C) Điều tra trọng điểm
D) Điều tra chọn mẫu
Câu 26: Khi xác suất tin cậy tăng lên thì khoảng tin cậy sẽ thay đổi như thế nào?
A) Thu hẹp
B) Không đổi
C) Rộng hơn
D) Không xác định được
Câu 27: Nhiệm vụ cơ bản của phân tổ thống kê là gì?
A) Tổng hợp thống kê
B) Phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện tượng nghiên cứu
C) Điều tra thống kê
D) Phân tích thống kê
Câu 28: Phương sai KHÔNG tính được với dãy số nào?
A) Thuộc tính
B) Phân tố có khoảng cách tố
C) Dãy số lượng biến.
D) Phân tố không có khoảng cách tố
Câu 29: Lựa chọn tiêu thức phân tổ cần dựa vào?
A) Phương pháp phân tích thống kê dự định sử dụng
B) Loại tiêu thức
C) Số lượng tổ định chia
D) Cơ sở phân tích lý luận
Câu 30: Loại thang đo nào được sử dụng khi giữa các biểu hiện của tiêu thức KHÔNG CÓ
quan hệ kém?
A) Thứ bậc.
B) Khoảng
C) Định danh
D) Tỷ lệ
Câu 31: Đánh số mức độ hài lòng về sản phẩm bao gồm “rất hài lòng, hài lòng, bình thường,
không hài lòng, rất không hài lòng” sử dụng thang đo nào?
A) Thứ bậc
B) Tỷ lệ.
C) Định danh
D) Khoảng
Câu 32: Sự khác nhau cơ bản giữa thang đo khoảng và thang đo tỷ lệ là gi?
A) Điểm gốc không tuyệt đối
B) Khoảng cách giữa các biểu hiện bằng nhau.
C) Có đơn vị đo lường
D) Được phép sử dụng các phép tính cộng, trừ
Câu 33: Có bảng tổng hợp điểm thi môn Toán kì thi THPTQG của học sinh ở 3 tỉnh như
sau:
Tỉnh tỷ trọng thí sinh có điểm môn Toán từ 7 trở lên của B (%)?
A) 3,08
B) 56,52
C) 9,24
D) 9,09
Câu 34: Có bảng tổng hợp điểm môn Toán của 3 tỉnh như sau:

Tính điểm trung bình môn toán của các thí sinh ở tỉnh B (điểm)?
A) 471
B) 5,36
C) 5,66
D) 5,31
Câu 35: Có bảng phân tổ điểm thi Tiếng Anh của các thí sinh ở 3 tỉnh như sau:
Tỷ trọng thí sinh có điểm Tiếng Anh từ 5 – 7 ở tỉnh B so sánh với tỷ trọng này ở tỉnh C ?
A) Cao hơn
B) Bằng nhau
C) Thấp hơn
D) Chưa thể xác định
Câu 36: Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau:

Tính tổng doanh thu của các cửa hàng (triệu đồng):
A) 2041,84
B) 1970
C) 2000
D) 2005,4
Câu 37: Có số liệu của một doanh nghiệp như sau:

Tính tỷ trọng số công nhân của phân xưởng A (%)?


A) 24,95
B) 27,52
C) 34,62
D) 26,74
Câu 38: Có kết quả thống kê mô tả về doanh số bình quân một nhân viên (triệu đồng) trong
một doanh nghiệp như sau:

Đặc trưng phân phối của dãy số doanh số bình quân một nhân viên trong doanh nghiệp trên
là gì?
A) Lệch trái
B) Không xác định
C) Lệch phải
D) Đối xứng
Câu 39: Có kết quả thống kê mô tả về doanh số bình quân một nhân viên (triệu đồng) trong
một doanh nghiệp:
Biết thêm rằng: ∑ 𝒙𝟐 𝒊 𝒇𝒊 = 237287
Tính độ lệch tiêu chuẩn về doanh số bình quân một nhân viên của doanh nghiệp trên (triệu
đồng)
A) 15,86
B) 11,27
C) Không xác định
D) 11,16
Câu 40: Có số liệu của một doanh nghiệp như sau:

Biết NSLĐ bình quân chung của công nhân 3 PX là 104,5 (SP/người) và
∑ 𝒙𝟐 𝒊 𝒇𝒊 = 3597750.Tính hệ số biến thiên về năng suất lao động (%)?
A) 42,175
B) 0,997
C) 31,388
D) 32,469
Câu 41: Có kết quả từ SPSS như sau:

Giá trị P_value bằng bao nhiêu?


A) 0,00
B) 1,00
C) 8,37
D) 3,28
Câu 42: Một nghiên cứu cho rằng mức chỉ tiêu trung bình hàng tháng của hộ gia đình ở
thành phố A là 25 triệu đồng/tháng. Để kiểm tra nghiên cứu đó có đúng không, người ta chọn
ngẫu nhiên 150 hộ gia đình. Hãy đưa ra cặp giả thuyết kiểm định phù hợp
𝐻 : 𝜇 = 15
A) { 0
𝐻1 : 𝜇 > 15
𝐻0 : 𝜇 = 25
B) {
𝐻1 : 𝜇 < 25
𝐻 : 𝜇 = 25
C) { 0
𝐻1 : 𝜇 ≠ 25
𝐻 : 𝜇 = 25
D) { 0
𝐻1 : 𝜇 > 25
Câu 43: Khi nào thì phân phối của trung bình mẫu sẽ xấp xỉ phân phối chuẩn?
A. Quy mô mẫu lớn hơn 30.
B. Quy mô mẫu lớn hơn 0.
C. Quy mô mẫu lớn hơn 20.
D. Quy mô mẫu lớn hơn 10.
Câu 44: Với dãy số phân phối chuẩn, khi biểu diễn trên đồ thị, điểm cao nhất của đường
cong phân phối là gì?
A. Số bình quân.
B. Trung vị.
C. Tùy từng hiện tượng nên chưa thể kết luận được.
D. Mốt.
Câu 45: Hạn chế của số trung bình là gì?
A. Chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất.
B. Không cho thấy đặc trưng phân phối của dãy số.
C. Không san bằng mọi sự chênh lệch về lượng biến tiêu thức.
D. Nêu lên mức độ đại diện của tổng thể theo một tiêu thức nào đó.
Câu 46: Tần số là gì?
A. Số đơn vị được phân phối vào mỗi tổ.
B. Biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng.
C. Số lượng biến của tiêu thức nghiên cứu.
D. Số tổ định chia.
Câu 47: Tháng 2, công ty tuyển thêm 30% số công nhân so với tháng 1. Tháng 3 công ty cắt
giảm 30% số công nhân. Như vậy có thể đưa ra kết luận nào sau đây?
A. Số CN tháng 3 bằng số CN tháng 1.
B. Số CN tháng 3 ít hơn số CN tháng 1.
C. Số CN tháng 3 nhiều hơn số CN tháng 1.
D. Chưa thể kết luận được vì thiếu số liệu.
Câu 48: khi xác định tổ chứa Mốt đối với dãy số có khoảng cách tổ, cần dựa vào yếu tố nào?
A. Chỉ cần khoảng cách tổ.
B. Tần số phân bố và khoảng cách tổ.
C. Giá trị của các lượng biến.
D. Chỉ cần tần số phân bố.
Câu 49: Khi xác xuất tin cậy tăng lên thì khoảng tin cậy sẽ thay đổi như thế nào?
A. Không xác định được.
B. Thu hẹp.
C. Rộng hơn.
D. Không đổi.
Câu 50: Có bảng phân tổ các thí sinh kì thi THPT QG của một địa phương theo điểm môn
Toán và Tiếng Anh như sau:

Tính tỷ trọng thí sinh có điểm môn Toán dưới 7 (%)?


A. 37,39.
B. 79,32.
C. 72,24.
D. 40,14.
Câu 51: Có bảng phân tổ các thí sinh kì thi THPT QG của một địa phương theo điểm môn
Toán và Tiếng Anh như sau:

Tính tỷ trọng thí sinh có điểm môn Toán từ 5 đến dưới 7 (%)?
A. 37,39.
B. 40,14.
C. 16,15.
D. 43,18.
Câu 52: Có bảng tổng hợp điểm môn toán của 3 tỉnh như sau:

Tính điểm trung bình môn toán của các thí sinh ở tỉnh B (điểm)?
A. 5,36.
B. 5,31.
C. 5,66.
D. 4,71.
Câu 53: Có số liệu của một doanh nghiệp như sau:

Tính giá thành đơn vị của phân xưởng C (trđ/SP)?


A. 1,10.
B. 1,00.
C. 1,72.
D. 1,38.
Câu 54: Có số liệu của một doanh nghiệp như sau:
Số công nhân của phân xưởng C là bao nhiêu (người)?
A. 40.
B. 55.
C. 65.
D. 50
Câu 55: Có số liệu về tỷ lệ % hoàn thành định mức sản xuất của một công nhân DN như
sau:

Tính tỷ lệ % hoàn thành định mức sản xuất bình quân chung của công nhân trong toàn
doanh nghiệp (%)?
A. 86,25.
B. 87,30.
C. 87,19.
D. 85,00.
Câu 56: Có số liệu của một doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng như sau:
Biết giá thành bình quân chung 3 phân xưởng là 105 (ngđ/SP) và ∑ 𝒙𝒊 𝟐 𝒇𝒊 = 2550570. Tính
phương sai về giá thành ĐVSP?
A. 64,72.
B. 8,04.
C. 9,54.
D. 91,00.
Câu 57: Có số liệu của một doanh nghiệp như sau:

Biết NSLĐ bình quân chung của công nhân 3 PX trong năm gốc là 158 (tạ/CN) và ∑ 𝒙𝒊 𝟐 𝒅𝒊 =
25426. Tính hệ số biến thiên về NSLĐ của công nhân năm gốc (tạ)?
A. 24,04.
B. 13,60.
C. 14,13.
D. 14,86.
Câu 58: Điều tra 10% số nhân viên toàn doanh nghiệp, có kết quả như sau:
Trong số nhân viên được điều tra, tính tỷ lệ số nhân viên có doanh số từ 30 triệu đồng trở
lên (%)?
A. 6,67.
B. 33,33.
C. 26,67.
D. 35,71.
Câu 59: Có kết quả từ SPSS như sau:

Tính sai số bình quân chọn mẫu.


A. 1,03.
B. 1,94.
C. 2,9.
D. 2,82.
Câu 60: Điều tra 10% số nhân viên toàn doanh nghiệp, có kết quả như sau:
Với xác suất 68,28% (hệ số tin cậy bằng 1), tính tỷ số nhân viên có doanh số từ 40 triệu đồng
trở lên theo phương pháp chọn không hoàn lại (%).
A. (0,108; 0,123).
B. (3,68; 8,82).
C. (0,04; 0,09).
D. (3,02; 8,32).

Câu 61: Điều tra 10% số nhân viên toàn doanh nghiệp , có kết quả như sau:

Biết phương án sai mẫu bằng 127,93. Sai số bình quân chọn mẫu trong trường hợp ước lượng
cho doanh số trung bình 1 nhân viên theo cách chọn không hoàn lại bằng:
A. 0,95.
B. 1,31.
C. 1,24.

You might also like