Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Chương 3 CƠ TƯƠNG ĐỐI

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


1. Vận tốc của một đồng hồ đối với quan sát viên đứng yên phải bằng bao nhiêu để một người
cùng chuyển động với đồng hồ thấy tốc độ chạy của nó chỉ còn một nửa (cho c =
300.000km/s):
A. 259.800km/s B. 175.000km/s
C. 150.000km/s D. 200.000km/s

2. Một vật có chiều dài ban đầu phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu để độ co tỉ đối
chiều dài của vật là 25% (cho c = 300.000km/s):
A. 168.900km/s B. 259.800km/s
C. 198.450km/s D. 175.000km/s

3. Tìm vận tốc v của hạt mezon, biết rằng năng lượng toàn phần lớn hơn năng lượng nghỉ của
nó 10 lần.
A. 259.800km/s B. 298.500km/s
C. 198.450km/s D. 175.000km/s

4. Một electron có khối lượng nghỉ m0 = 0,511MeV/c2 được gia tốc và có động năng
2,53MeV. Năng lượng toàn phần của electron đó bằng:
A. 2,53MeV B. 0,819MeV
C. 0,511MeV D. 3,04MeV

5. Một đèn chớp điện tử ở cách quan sát viên 30km, đèn phát ra một chớp sáng và được quan
sát viên nhìn thấy lúc 8 giờ. Đèn phát chớp sáng lúc? (lấy c = 3.108m/s).
A. 8 giờ kém 104 giây B. 8 giờ kém 103 giây
C. 8 giờ kém 101 giây D. 8 giờ kém 102 giây

6. Thời gian sống trung bình của hạt nhân mezon là 6.106 giây khi vận tốc của nó là 0,95c.
Tính thời gian sống trung bình của hạt nhân mezon đứng yên trong một hệ quy chiếu quán
tính.
A. 0,87.106 s B. 1,87. 106 s
C. 2,87.106 s D. 3,87. 106 s
7. Một electron đứng yên được gia tốc đến vận tốc 0,5c. Tính độ biến thiên năng lượng của
nó. Lấy m0 = 9,1.1031 kg, c = 3.108 m/s.
A. 12,67.1015 J B. 12,67. 1014 J
C. 12,67. 1016 J D. 12,67. 1017 J
8. Theo thuyết tương đối, động năng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?

A. B.

C. D.
9. Wđ là động năng và p là động lượng của vật chuyển động, năng lượng toàn phần của vật
được tính theo công thức nào sau đây?

A. B.

C. D.
10. Vận tốc của một hạt phải bằng bao nhiêu để động năng của hạt bằng 2 lần năng lượng nghỉ
của nó? (lấy c = 3.108m/s).
A. 2,6.108 m/s B. 2,735. 108 m/s
C. 2,825. 108 m/s D. 2,845. 108 m/s
11. Biểu thức nào sau đây đúng theo thuyết tương đối hẹp Einstein về không gian và thời gian?

A.

B.

C.

D.
12. Hệ số Lorentz xác định theo công thức:

A. B.
C. D.

13. Trong các biểu thức sau m0, m lần lượt là khối lượng của vật trong hệ quy chiếu vật đứng
yên và hệ quy chiếu vật chuyển động,  là hệ số Lorenzt. Biểu thức nào sau đây không
đúng với thuyết tương đối hẹp Einstein?

A. B.

C. D.

14. Động lượng của photon là:


A. bằng 0 vì khối lượng photon bằng không

B. C. D.

15. Một thanh dài 1m nằm song song với trục Ox của hệ quy chiếu K, hệ này chuyển động dọc
theo trục Ox với vận tốc 1,5.108 m/s so với đất. Độ dài của thanh trong hệ quy chiếu đất là:
A. 0,732m B. 0,866m
C. 0,533m D. 0,5m

16. Thời gian sống trung bình của các hạt muyon trong khối chì ở phòng thí nghiệm là 2,2s.
Thời gian sống trung bình của các hạt muyon tốc độ cao trong một vụ nổ tia vũ trụ quan sát
từ trái đất là 16s; c là vận tốc ánh sáng. Vận tốc các hạt muyon trong tia vũ trụ đối với trái
đất là:
A. 0,99c B. 0,88c
C. 0,66c D. 0,55c

17. Tốc độ tương đối của đồng hồ chuyển động đối với người quan sát đứng yên bằng bao
nhiêu để người cùng chuyển động với đồng hồ thấy tốc độ chạy của nó chỉ còn một nửa? (c
là vận tốc ánh sáng trong chân không).
A. v = 0,707c B. v = 0,866c
C. v = 0,9c D. v = 0,55c

18. Đồng hồ trong hệ quy chiếu K chuyển động rất nhanh so với Đất, cứ sau 5s nó bị chậm
0,10s. Hệ quy chiếu ấy đang chuyển động với vận tốc?
A. 0,2.108m/s B. 0,4. 108m/s
C. 0,6. 108m/s D.0,8. 108m/s

19. Hạt mezon  dịch chuyển trong hệ quy chiếu k với vận tốc v = 0,990c (c là vận tốc ánh
sáng trong chân không). Từ khi sinh ra đến khi nó phân hủy nó đi được khoảng cách 3km.
Thời gian sống của mezon này là: tinh delta t , delta t’ = delta t x căn ()
A. 1ms B. 1,4ms
C. 2,4s D. 1,4s

Đáp án:
1A 2C 3B 4D 5A
6B 7A 8C 9A 10C
11C 12D 13A 14C 15B
16A 17 18C 19D

You might also like