Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 92

CƠ SỞ HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 6. CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG


CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI

CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ ĐỘC TRONG KHÍ THẢI


CÔNG NGHIỆP

CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG


NƯỚC

CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CÁC CHẤT THẢI RẮN


ẢNH HƯỞNG CỦA BỤI CÔNG NGHIỆP

1.Ảnh hưởng sinh thái


2.Ảnh hưởng đến sức khỏe con
người
- bệnh phổi nhiễm bụi
- Bệnh đường hô hấp
- Bệnh ngoài da
- Bệnh viêm mắt
- Bệnh đường tiêu hóa
3. Ảnh hưởng đến động vật
4. Ảnh hưởng đến thực vật
5. Ảnh hưởng đến vật liệu
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI
Thiết bị lọc bụi cyclon
2. Xử lý
Buồng lắng bụi đơn, kép dựa vào lực
ly tâm
3. Xử lý
1. Xử lý bụi bằng màng
dựa vào chất lỏng
trọng lực
Buồng dập bụi bằng nước
PHƯƠNG
PHÁP

Thiết bị lọc bằng


điện trường Túi lọc bụi
5. Xử lý 4. PP lọc
bằng bụi
tinh điện
1. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG BUỒNG LẮNG
(Gravitational Settling Chamber)

Nguyên lý: Khi dòng khí chứa bụi chuyển động từ đường ống (nơi có tiết diện nhỏ)
đi vào buồng lắng bụi (nơi có tiết diện lớn hơn rất nhiều lần), do đó khí và bụi sẽ
chuyển động chậm lại, tạo điều kiện cho các hạt bụi lắng lại dưới tác dụng của trọng
lực.
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG BUỒNG LẮNG
(Gravitational Settling Chamber)
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG BUỒNG LẮNG
(Gravitational Settling Chamber)

Áp dụng:
• Lọc bụi thô, kích thước lớn (100µm-2000µm)
Nguyên tắc:
• Hạt bụi được tách ra bởi lực trọng trường
Ưu điểm:
- Chi phí đầu tư ban đầu thấp, vận hành thấp;
- Cấu tạo đơn giản;
- Sử dụng trong xử lý khí có nồng độ bụi cao chứa các hạt bụi có kích thước lớn đặc biệt
từ ngành công nghiệp luyện kim, nấu chảy kim loại;
- Tổn thất áp suất qua thiết bị thấp;
- Buồng lắng bụi làm việc tốt với khí có nhiệt độ cao và môi trường ăn mòn.
Nhược điểm:
- Phải làm sạch thủ công định kỳ;
- Cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích, cần có không gian lớn khi lắp đặt;
- Chỉ tách được bụi thô;
- Không thể thu được bụi có độ bám dính và dính ướt.
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG LY TÂM
(Cyclonic Dust Collector)
Nguyên lí kiểu ly tâm đứng: không khí mang bụi Nguyên lý hoạt động kiểu ngang:
vào thiết bị theo ống dẫn được lắp theo phương
không khí mang bụi đi vào thiết bị
tiếp tuyến với thân hình trụ của Cyclone. Không
chuyển động xoáy nhờ các cánh
khí sẽ chuyển động xoắn ốc bên trong thân hình
trụ của Cyclone. Khi chạm vào ống đáy hình
hướng dòng. Lực ly tâm sinh ra tác
phễu dòng khí bị dội ngược trở lên nhưng vẫn dụng lên các hạt bụi và đẩy chúng ra
giữ được chuyển động xoắn ốc và thoát ra ngoài xa lõi và chạm vào thành ống bao và
ống thải. Các hạt bụi chịu tác dụng bởi lực ly tâm thoát ra qua khe để rơi vào nơi tập
sẽ chuyển động về phía thành ống của thân hình trung. Còn không khí sạch sẽ theo
trụ, rồi chạm vào đó, mất động năng, rơi xuống ống loa với cánh hướng dòng thoát
đáy phễu. ra ngoài.
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG LY TÂM

Áp dụng:
• Lọc bụi thô, kích thước lớn (5- 100µm)
Nguyên tắc:
• Hạt bụi được tách ra bởi lực trọng trường, và lực ly tâm,
được tách ra ở thùng chứa bụi. Không khí sạch theo chuyển
động xoáy ốc theo chiều ngược lại ra ngoài
• Nâng cao hiệu quả lọc bằng thiết kế các cyclon kép
Ưu điểm:
• Hiệu quả lọc bụi cao (50-90%), chịu được điều kiện nhiệt độ,
áp suất cao và được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp
Nhược điểm: - Khi bụi có kích thước < 5µm hiệu quả lọc kém
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG TÚI LỌC BỤI
(Bag-type Dust Collector)

Kiểu nghiêng

Kiểu đứng
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG TÚI LỌC BỤI
(Bag-type Dust Collector)
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG TÚI LỌC BỤI
(Pulse Bag-type Dust Collector)
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG TÚI LỌC BỤI
(Pulse Bag-type Dust Collector)
• Áp dụng: Lọc bụi kích thước 2-10µm
• Nguyên lý: hạt bụi có kích thước lớn bị giữ lại giữa các khe vải,
theo lực hút tĩnh điện hút bám các hạt bụi nhỏ hình thành các lớp
trợ lọc, giúp cho quá trình lọc bụi được triệt để
• Ưu điểm: Hiệu quả cao 85-99%, không gian lắp đặt nhỏ, thiết kế dễ
dàng
• Nhược điểm: đòi hỏi thiết bị rũ bụi, độ bền túi lọc kém đặc biệt khi
nhiệt độ cao và khí có chứa axit.
• Hiệu quả phụ thuộc vào độ ẩm của khí chứa bụi, tính năng của chất
liệu làm túi lộc
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG BUỒNG DẬP BỤI
(Wet Scrubber)

Nguồn: Cong nghe xu ly khi thai. DHQG. Tran Hong Con


PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG BUỒNG DẬP BỤI
(Wet Scrubber)

Bụi silicat
(Nhà máy quân sự QP Xưởng X-264)

Buồng kín- Buồng dập bụi

Hệ thống phun nước

Bể thu cát

Thu hồi cát Nước

Bể lắng
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG BUỒNG DẬP BỤI
(Wet Scrubber)

Áp dụng:
• cho các nhà máy sản xuất xi măng, nghiền quặng hoặc sản
xuất đạn
Nguyên lý:
• Khí có chứa bụi đi qua màng chất lỏng (thường là nước). Các
hạt bụi gặp nước sẽ bị thấm ướt và bị dìm xuống hoặc cuốn
bám theo, còn dòng khí sạch sẽ được đi qua.
• Nước sẽ được đi từ trên xuống, còn dòng khí đi từ dưới lên
• Lượng nước dùng để dập bụi có thể quay vòng để sử dụng
sau khi đã được lắng bùn.
Ưu điểm:
• Hiệu quả xử lý cao, dễ thiết kế và lắp đặt
Nhược điểm:
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG ĐIỆN TRƯỜNG
(Electrostatic Precipitator)
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG ĐIỆN TRƯỜNG
(Electrostatic Precipitator)
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG ĐIỆN TRƯỜNG
(Electrostatic Precipitator)

Nguyên lý:
• ion hóa bụi khói khi đi qua trường điện từ.
• Các hạt bụi đi qua vùng ion hóa sẽ mang điện tích dương, do tác dụng
của điện trường được chuyển đến vùng thu góp và bị các bản cực mang
điện tích âm hút vào.
• Giữa các hạt bụi sẽ liên kết với nhau bằng lực hút liên phân tử đạt đến
kích thước to dần
• Bụi sẽ được tách khỏi tấm cực bằng lực trọng trường howcj bằng cách
dùng nước rửa
Ưu điểm:
• Hiệu quả lọc bụi cao (99%)
• Lọc được hạt bụi có kích thước nhỏ
• Tự động và cơ khí hoàn toàn
Nhược điểm:
• Chi phí thiết bị cao, khó sửa chữa và bảo hành
• Khí chứa axit sẽ gây ăn mòn cao
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ ĐỘC TRONG KHÍ THẢI
CÔNG NGHIỆP
• Hấp thụ khí độc hại trong khói thải bằng phản ứng với các dung dịch chất lỏng
• Được áp dụng với các khí SO2, H2S, NH3

2. PP
hấp
Khí thải có thể cháy thụ Hấp phụ khí, các hợp
trong không khí sinh chất hưu cơ dễ bay hơi
ra các chất không độc 1. PP 3. PP trên các chất hấp phụ
hại thiêu hấp rắn như than hoạt tính,
hủy Xử lý phụ silicagen, zeolit
khí
độc
Giảm nhiệt độ (làm lạnh trực
Sử dụng các loài vi sinh vật 5. tiếp hoặc làm lạnh gián tiếp)
4. PP
đặc biệt để phân hủy hoặc Phương đối với các chất dung môi hữu
tiêu thụ các khí thải độc hại ngưng cơ bay hơi như xăng dầu,
pháp hóa
tụ axeton, toluen, xylen…
vi sinh

Nguồn: Công nghệ Môi trường, NXB Nông nghiệp, 1998. GS.TS Phạm Ngọc Đăng, trang 204
XỬ LÝ KHÍ Các hợp chất khí
CHỨA OXIT của cacbon
AXIT
CO CO2

1. Cải tiến động cơ đốt trong PP Hấp phụ PP hấp thụ


2. Đốt trong điều kiện dư oxi bằng Zeolit
3. Sử dụng thiết bị chuyển
hóa khí CO  CO2
4. Hạn chế sử dụng các nhiên Hấp thụ Hấp thụ bằng
liệu hóa thạch bằng nước etanolamin
5. Tăng cường sử dụng nguồn
năng lượng xanh RNH2 + CO2+ H2O 
(RNH2)2CO3
• HO-CH2-CH2-NH2
• (HO-CH2-CH2)2 NH
• (HO-CH2-CH2)3 N
CÁC HỢP CHẤT KHÍ CỦA Than hoạt tính
LƯU HUỲNH

1. Phương • Nhôm oxit kiềm hóa tạo


pháp hấp muối sunfat (Al2O3+
phụ Na2O với mNa2O= 20%)

PP xử
lý SO2 SO2 (0,3 - 0,5%)

SO2 (0,5 - 1,5%)


2. PP hấp
thụ
SO2 (4-8%_
SO2 (0,3- 0,5%) PP hấp thụ SO2 (4-8%)
xử lý SO2
Hấp thụ bằng H2O
Dd Ca(OH)2 bão hòa/ • Hấp thụ bằng dd
Tháp đệm CaCO3 Na2SO3 để tái sinh
SO2( 0,51,5%) sản xuất H2SO4

• MgO huyền phù hoặc • Muối (NH4)2SO3


Dd Na2CO325% hoặc NaOH Mg(OH)2

Muối (NH4)2SO4 sử dụng


sản xuất xà phòng, lân
đạm
CÁC HỢP CHẤT KHÍ CỦA LƯU HUỲNH

Than hoạt
Dùng Zeolit tính
1. PP
hấp phụ

PP xử
lý H2S

2. PP
hấp thụ

Dung dịch Dung dịch Hidro quion Oxit sắt Fe2O3


Na2CO3 (NH4)2CO3 kiềm Hidroxit sắt Fe(OH)3
PP hấp thụ xử lý khí H2S

Dung dịch Na2CO3 Dùng Hidroquinon kiềm Hidroxit sắt kiềm

Dung dịch (NH4)2CO3

Oxit sắt Fe2O3


1. PP khô
xử dụng
xúc tác Pt

PP xử
lý NOx Hấp thụ bởi H2O
3. PP
Than hoạt tính 2. PP hấp
hấp thụ ướt
Dung dịch
phụ H2SO4, HNO3
Silicagen
Hấp thụ bởi muối
cacbonat, Na2CO3,
K2CO3, (NH4)2CO3
Khí Cl2

Xử lý Khí
Halogen
F2 Hoặc
HF Khí Br2’ I2
• Chuyển các hợp chất hữu cơ từ dạng khí sang
dạng lỏng
• Chuyển xử lý khí thải sang xử lý nước thải

PP hấp thụ
bằng nước

• Than hoạt tính


• Silicagen (gen của anhydrit axit • Sự hấp phụ hóa học
silisic) • Chất hấp phụ đóng vai trò
• Oxit nhôm Al2O3 (benzen, CCl4) Xử lý các là chất mang xúc tác
• Điatomit (hexan, toluen) hợp chất • Thực hiện ở nhiệt độ cao, có
hữu cơ chọn lọc

PP oxi
PP hấp
hóa trên
phụ
xúc tác
1. Phương pháp nhiệt
Thành phần: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
• Đun nước sôi t= 100
2. Phương pháp hóa học
1. Nước • Ca(OH)2
cứng tạm • NaOH
thời • Na3(PO4)
3. Phương pháp trao đổi
ion Zeolit

XỬ LÝ
NƯỚC
CỨNG
Thành phần: Thành phần: CaCl2,
Ca(HCO3)2, Nước 2. Nước
MgCl2 hoặc CaSO4,
Mg(HCO3)2 cứng toàn cứng vĩnh
MgSO4 …
CaCl2, MgCl2 hoặc phần cửu
CaSO4, MgSO4 …
1. Phương pháp hóa học
1. Phương pháp hóa học • Na2CO3
• Dùng kết hợp Ca(OH)2 kết hợp Na2CO3 • Na3(PO4)
• Na3PO4 2. Phương pháp trao đổi ion Zeolit
2. Phương pháp trao đổi ion Zeolit
Phương pháp nhiệt
Phương
Ca(HCO3)2 + t  CaCO3 + CO2 + H2O
pháp vật
Mg(HCO3)2 + t  MgCO3 + CO2 + H2O

• Ca(OH)2
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = 2CaCO3 + 2H2O
XỬ LY NƯỚC CỨNG Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + MgCO3 + 2H2O
TẠM THỜI
• NaOH
Ca(HCO3)2 + 2NaOH = CaCO3 + Na2CO3 +2H2O
Mg(HCO3)2 + 4NaOH = 2Na2CO3 + Mg(OH)2+ 2H2O
Phương
pháp hóa • Na3PO4
học 3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 = Ca3(PO4)2 + 6NaHCO3
3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 = Mg3(PO4)2 + 6NaHCO3

Phương
Sử dụng zeolit, có thành phần Na2Al2Si2O8.xH2O
pháp
Na2Al2Si2O8.xH2O + Ca(HCO3)2 =CaAl2Si2O8.xH2O + 2NaHCO3
trao đổi
Na2Al2Si2O8.xH2O+ Mg(HCO3)2=MgAl2Si2O8.xH2O + 2NaHCO3
ion
• Na2CO3
Phương CaCl2 + Na2CO3 = CaCO3 + 2NaCl
pháp hóa MgSO4 + Na2CO3 = MgCO3 + Na2SO4
học
• Na3PO4
3CaCl2 + 2Na3PO4 = Ca3(PO4)2 + 6NaCl
3MgSO4 + 2Na3PO4 = Mg3(PO4)2 + 3Na2SO4

XỬ LÝ NƯỚC
CỨNG VĨNH CỬU

Sử dụng zeolit, có thành phần Na2Al2Si2O8.xH2O


Phương Na2Al2Si2O8.xH2O + Ca2+ =CaAl2Si2O8.xH2O + 2Na+
pháp Na2Al2Si2O8.xH2O+ Mg2+ =MgAl2Si2O8.xH2O + 2Na+
trao đổi
ion
Cách 1. Dùng Ca(OH)2 kết hợp Na2CO3
Bước 1. Ca(OH)2
Phương Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = 2CaCO3 + 2H2O
pháp hóa Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + MgCO3 + 2H2O
học MgCl2 + Ca(OH)2 = Mg(OH)2 + CaCl2
MgSO4 + Ca(OH)2 = Mg(OH)2 + CaSO4
Bước 2. Na2CO3
CaSO4 + Na2CO3 = CaCO3 + NaSO4
CaCl2 + Na2CO3 = CaCO3 + NaCl
XỬ LÝ NƯỚC
CỨNG TOÀN PHẦN Cách 2. Dùng Na3PO4

Phương Sử dụng zeolit, có thành phần Na2Al2Si2O8.xH2O


pháp Na2Al2Si2O8.xH2O + Ca2+ =CaAl2Si2O8.xH2O + 2Na+
trao đổi Na2Al2Si2O8.xH2O+ Mg2+ =MgAl2Si2O8.xH2O + 2Na+
ion
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT
Nguồn nước Tiêu chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT
mặt

Sàng, lưới lọc, Loại bỏ những vật cản có kích thước lớn: rác, chai
song chắn rác lọ gây tắc đường ống và hỏng máy bơm

Máy bơm

Phèn nhôm: Bể lắng, bể lọc QCVN 02-


Al2(SO4)3.18H2O sơ cấp 2009/BYT
Al2(OH)5Cl, NaAlO2,
KAl(SO4)2.12H2O Đông tụ, keo tụ
NH4Al(SO4)2.12H2O NƯỚC SINH
Phèn sắt: HOẠT
• Fe2(SO4)3.2H2O; Nước Javen (NaClO) và
• Fe2(SO4)3.7H2O clorua vôi Ca(OCl)2, oxit clo
• FeCl3 Cl2O, cloamin NH2Cl; NHCl2,
KMnO4 và O3.
Lắng lọc lần 2- thứ Bể chứa
cấp
Khử trùng
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT
Nguồn nước
ngầm

Máy bơm

• Điều chỉnh pH
• Sử lý sắt hoặc mangan bằng giàn
phun mưa để loại bỏ hoặc dùng hóa
Bể chứa chất QCVN 09-
• Sử lý nước cứng (vôi, soda, NaOH) 2008/BTNMT

NƯỚC SINH
HOẠT
Cát, đá, than Bể lọc Nước Javen (NaClO) và
hoạt tính clorua vôi Ca(OCl)2, oxit clo
Cl2O, cloamin NH2Cl; NHCl2,
KMnO4 và O3.
Bể Lắng Bể chứa
Khử trùng
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

1. PP 1. Lọc: lưới lọc, sàng lọc


cơ học 2. Lắng
1. PP yếm khí
2. PP hiếu khí

4. PP XỬ LÝ
2. PP
sinh NƯỚC
Hóa lý
học THẢI

1. PP Đông tụ
2. PP Keo tụ
1. PP trung hòa 3. PP 3. PP Tuyển nổi
Hóa
2. PP Oxi hóa – khử học 4. PP Hấp phụ
5. PP Trao đổi ion
6. PP điện hóa
• Quá trình đông tụ: là quá trình trung hòa điện tích của các hạt keo trong nước
• Quá trình keo tụ. tạo thành các bông lớn hơn từ các hạt nhỏ, kích thước đủ
lớn sẽ lắng xuống đáy
Oxi hóa tại anot: làm sạch nước
thải khỏi các tạp chất xianua, Chất đông tụ: Muối nhôm: Al2(SO4)3.18H2O,
sunfoxianua; các amin, alcol, Al2(OH)5Cl, NaAlO2, KAl(SO4)2.12H2O,
aldehit, hợp chất nito, thuốc NH4Al(SO4)2.12H2O
nhuộm azo, sunfit 1 PP Muối sắt:Fe2(SO4)3.2H2O;Fe2(SO4)3.7H2O, FeCl3
đông tụ,
Khử tại Catot: Loại bỏ các ion kim keo tu
loại nặng như: Pb2+; Sn2+; Hg2+;
Cu2+; As3+ và Cr6+ • Sục khí vào nước thải, các
2. PP hạt nhỏ trong nước kết
6. PP
tuyển dính với các bóng khí ,
điện hóa
nổi kích thước đủ lớn thì nổi
PP
Hóa lý lên mặt nước hớt váng
• tách các tạp chất rắn phân
• Quá trình trao đổi giữa các ion trên tán, không tan và không
bề mặt chất rắn với ion có cùng điện thể lắng được ra khỏi
tích trong dung dịch, không làm thay 4. PP nước thải.
đổi cấu trúc của chất trao đổi 3. PP
trao đổi
Hấp phụ
ion
• Loại bỏ các chất hữu cơ hòa
• Loại bỏ các kim loại nặng như Zn, Cu, Cr, Ni, Pb, Hg, hợp chất tan, độc tính cao và không bị
của Asen, photpho, xianua và các chất phóng xạ. phân hủy sinh học
• Thu hồi các chất có giá trị và có hiệu quả cao • Chất hấp phụ thường dùng là
than hoạt tính: khử màu, mùi và
• Chất trao đổi ion tự nhiên: Zeolit, đất sét, Na2O.Al2O3.nSiO2.mH2O;
các chất độc
các chất fluor apatit [Ca5(PO4)3F và hidroxit apatit [Ca5(PO4)3OH
• Chất trao đổi ion hữu cơ: axit bumic đất, than đá
• Chất trao đổi ion tổng hợp: silicagen, pecmutit
Thành phần nước thải: axit yếu (H2CO3; 1. Hóa chất để trung hòa:
CH3COOH), axit mạnh (HCl; HNO3, H2SO4) và • NaOH phế liệu; KOH
axit sunfuro (H2SO3); muối canxi của các axit • Na2CO3, NH4OH
• CaCO3; CaCO3+ MgCO3
• Sữa vôi - 5-10% Ca(OH)2
3. Hấp thụ khí thải có chúa
NH3 bằng nước thải môi Nước thải môi
trường axit trường axit 2. Lọc nước thải qua lớp vật
liệu có tính trung hòa:
MgCO3, CaCO3 hay dolomit
(MgCO3 + CaCO3), xỉ, tro xỉ.

PP HÓA HỌC
PP trung hòa

Nước thải môi


trường kiềm

1. Sử dụng hóa chất để trung hòa: 2. Trộn lẫn nước thải có môi trường axit
• khí thải chưá CO2 với nước thải có môi trường kiềm
• khí thải chứa SO2 • Tỉ lệ tương ứng
• khí thải chứa NO2; N2O3 • Địa điểm xí nghiệp gần nhau
1. Cl2 và hipoclorit HClO
2. Cloramin NHxCl3-x
3. ClO2- Clorodioxit

1. Các
hợp chất
của Clo

1. H2O2 – peoxit
4. Các PP HÓA HỌC
hợp
2. Các 2. O2 – không khí
PP OXI HÓA hợp chất
chất 3. O3
KHỬ của Oxi
của sắt

1. Ferrat
(FeO42-)
3. Hợp
chất
mangan

1. KMnO4
Bảng 1: Số oxi hóa của một số tác nhân oxi hóa thường gặp

Nguồn: http://www.hoahocngaynay.com/fr/phat-trien-ben-vung/hoa-hoc-va-moi-truong/1290-08062011.html
1. Clo và hipoclorit HClO
• Tách bỏ H2S, các hợp chất chúa metylsunfit; phenol; xyanua
PP: Cl2 + HOH = HCl + HOCl HOCl = H+ + OCl-
Tổng Cl-, HOCl, OCl- : “clo tự do” có hoạt tính.
Tổng hợp:
Ca(OH)2 + Cl2 = CaOCl2 (clorat canxi) + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 = Ca(OCl)2 (hypoclorit canxi) + CaCl2 + 2H2O
2NaOH + Cl2 = NaOCl +NaCl + H2O

2. Cloramin-NHxCl3-x - chất oxi hóa, chất khử trùng


NH2Cl
Cloramin dễ dàng bị thủy phân:
NH2Cl + H2O  NH3 +HClO
NCl3 + H2O  NHCl2 + HClO (pH>7)

3. ClO2 (.O=Cl=O hoặc O=Cl=O.)


CÁC HỢP
– chất khử trùng, chất oxi hóa
CHẤT CỦA
• Chất tẩy trắng trong công nghiệp
CLO
• Oxi hóa các hợp chất hữu cơ
1. H2O2- chất oxi hóa hoặc chất khử
Trong môi trường axit, H2O2 – chất oxi hóa: 2H+ + H2O2+ 2e = 2H2O
Trong môi trường kiềm, H2O2 – chất khử: 2OH-+H2O2-2e= 2H2O+ 2O2-
Khi được chiếu sáng: H2O2 + hv  2OH.
OH. – chất oxi hóa rất manh

2. Oxi không khí – xử lý ô nhiễm CÁC HỢP


sắt bằng tháp phun mưa CHẤT
4Fe2+ + O2 + 2H2O = 4Fe3+ + 4OH- CỦA OXI
Fe3+ + 3H2O = Fe(OH)3 + 3H+

3. O3 - Phân hủy các hợp chất hữu cơ, vô cơ


độc hại: phenol, hóa chất bảo vệ thực vật, chất
tẩy rửa, hợp chất xianua
• Gốc tự do OH. là gốc có
tính oxi hóa không chọn lọc
với điện thế chuẩn rất cao
(E0=3V)
• có khả năng oxi hóa hầu hết
các hợp chất hữu cơ (nhiều
hợp chất vô cơ)
• diệt trừ các loại vi khuẩn
trong nước
Ferrat (FeO42-)
Ứng dụng: chất khử trùng, đông tụ và chất oxi hóa mạnh.

Thế điện chuẩn của ferrat phụ thuộc vào pH của môi trường:

• môi trường axit:


FeO42-+ 8H+ + 3e-  Fe3++ 4H2O E0= +2,20V
• môi trường trung tính:
FeO42- + 4H2O + 3e- Fe(OH)3+ 5OH E0=+0,72V

Trong môi trường trung tính hoặc bazo, ferrat tạo thành Fe(OH)3 còn có vai
trò là chất đông tụ, keo tụ có khả năng loại bỏ một lượng lớn các chất ô
nhiễm trong nước trong đó có kim loại, phi kim và các chất phóng xạ
KMnO4

một chất oxi hóa rất mạnh, có thể oxi hóa rất nhiều các hợp chất vô cơ và hữu cơ.
Điện thế chuẩn của KMnO4 phụ thuộc vào pH của môi trường:
Trong môi trường axit mạnh: MnO4- + 8H+ + 5e-  Mn2+ + 4H2O E0= 1,51V
Trong môi trường axit yếu: MnO4- + 4H+ + 3e-  MnO2 + 2H2O Eo= 1,68V
Trong môi trường kiềm: MnO4- + 2H2O + 3e-  MnO2 + 4OH- E0 =0,60V

Ứng dụng: kiểm soát mùi, vị, khử màu và kiềm chế sự phát triển của vi sinh vật.

Quá trình loại bỏ sắt và mangan: tạo thành sản phẩm kết tủa thông quá trình oxi
hóa:
3Fe2+ + MnO4- + 7H2O  3Fe(OH)3 + MnO2(s) + 5H+
3Mn2+ + 2MnO4- + 2H2O  2H2O  5MnO2 + 4H+
• KMnO4 để loại bỏ Asen (III) trong nước thải.
H2AsO3 + MnO2 + H2SO4 = H3AsO4 + MnSO4 +H2O
• sử dụng các vi sinh vật yếm khí
• áp dụng xử lý với hàm lượng chất ô nhiễm cao

1. PP
yếm khí

PP
SINH
HỌC

2. PP hiếu
khí

• sử dụng các vi sinh vật hiếu khí


• . Áp dụng xử lý với hàm lượng các chất ô nhiễm thấp
như nước, rác thải gia đình
• TiO2 ở dạng Anatase có hoạt tính
TITAN quang hóa cao, cấu trúc của chất rắn
DIOXIT – TiO2 có 3 miền năng lượng là vùng hóa
CHẤT XÚC trị, vùng cấm và vùng dẫn.
TÁC QUANG
Hoạt hóa bởi ánh sángTiO2 tinh thể
Anatase (bước sóng nhìn thấy): sự
chuyển điện tử từ vùng hóa trị lên vùng
dẫn. TiO2 + hv  TiO2(h+) + TiO2(e-)

•Tại vùng hóa trị TiO2- chất oxi hóa:


tạo thành gốc OH.
TiO2(h+) + H2O  OH. + H+ + TiO2
TiO2(h+) + OH-  OH. + TiO2
TiO2(h+) + RX  RX+ + TiO2

•Tại vùng dẫn TiO2 - chất khử: O2 tạo


thành các gốc O2- và HO2.
1. TiO2(e-) + O2  O2- + TiO2
gốc O2- và gốc tự do OH. : vai trò 2. O2- + H+  HO2.
quan trọng trong quá trình phân 3. 2HO2.  H2O2 + O2
hủy các hợp chất hữu cơ ô nhiễm 4. TiO2(e-) + H2O2  HO. + OH- + TiO2
5. H2O2 + O2  O2 + HO. +HO-
• Cuối thế kỷ thứ 19, tại Cambridge, Henry John
PHẢN Horstman Fenton (18 February 1854 – 13
ỨNG January 1929) phát minh ra tác nhân Fenton -
FENTON Hỗn hợp Fe2++H2O2 (pH<3)

• hỗn hợp Fe2+ và dung dịch H2O2 thu được có khả năng oxi hóa hầu hết
các hợp chất hữu cơ trong môi trường axit với một khoảng thời gian rất
ngắn.

Phản ứng Fenton được minh họa như sau:

Dưới tác dụng của ánh sáng:

Ánh sáng giúp quá trình tạo gốc tự do OH và hoàn nguyên Fe2+
được dễ dàng,
Hạn chế xúc tác đồng thể Xúc tác đồng thể:
• Giá thành cao tiêu thụ nhiều • Dễ thu hồi xúc tác
H2O2 • Khoảng pH rộng hơn
• Khó khăn thu hồi chất xúc tác
• Giới hạn pH: 2.5-3.5
• Khó khăn thu hồi sắt
Phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước

• Phương pháp kết tủa hóa học


• Phương pháp hấp thụ
• Phương pháp trao đổi ion
• Phương pháp điện hóa
• Phương pháp oxi hóa khử
• Pương pháp sử dụng vi sinh vật
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ DEWATS XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

Nguồn thải: xử lý nước thải phân tán từ các cụm dân cư, bệnh viện, khách
sạn, trang trại, các lò giết mổ gia súc, gia cầm và cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại các nước đang phát triển
Tại Việt Nam: khu biệt thự sinh thái nghỉ dưỡng, các bệnh viện
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ DEWATS XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
CÔNG NGHỆ DEWATS XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

 Xử lý sơ bộ bậc một: Quá trình lắng loại bỏ các cặn lơ lửng có khả năng
lắng được, giảm tải cho các công trình xử lý phía sau.
 Xử lý bậc hai: Quá trình xử lý nhờ các vi sinh vật kị khí để loại bỏ các chất rắn
lơ lửng và hoà tan trong nước thải. Giai đoạn này có hai công nghệ được áp
dụng là bể phản ứng kị khí Baffle Reactor (BF) có các vách ngăn và bể lắng kị
khí Anarobic Filter (AF). Bể phản ứng kị khí với các vách ngăn giúp cho nước
thải chuyển động lên xuống. Dưới đáy mỗi ngăn, bùn hoạt tính được giữ lại và
duy trì, dòng nước thải vào liên tục được tiếp xúc và đảo trộn với lớp bùn hoạt
tính có mật độ vi sinh vật kị khí cao, nhờ đó mà quá trình phân huỷ các hợp chất
hữu cơ trong nước thải được diễn ra mạnh mẽ giúp làm sạch nước thải hiệu quả
hơn các bể tự hoại thông thường.
 Bể lọc kị khí với vật liệu lọc có vai trò là giá đỡ cho các vi sinh vật phát triển, tạo
thành các màng vi sinh vật. Các chất ô nhiễm hoà tan trong nước thải được xử lý
hiệu quả hơn khi đi qua các lỗ rỗng của vât liệu lọc và tiếp xúc với các màng vi sinh
vật.
 Toàn bộ phần kị khí nằm dưới đất, không gian phía trên có thể sử dụng làm sân
chơi, bãi để xe... Điều này rất thích hợp với các khu vực thiếu diện tích xây
dựng.
CÔNG NGHỆ DEWATS XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

• Xử lý bậc ba: Quá trình xử lý hiếu khí. Công nghệ áp dụng chủ yếu của bước
này là bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang. Ngoài quá trình lắng và lọc
tiếp tục xảy ra trong bãi lọc thì hệ thực vật trồng trong bãi lọc góp phần đáng
kể trong xử lý nước thải nhờ khả năng cung cấp ô xy qua bộ rễ của cây
xuống bãi lọc tạo điều kiện hiếu khí cho các vi sinh vật lớp trên cùng của bãi
lọc. Bộ rễ của thực vật cũng là môi trường sống thích hợp cho các vi sinh vật
có khả năng tiêu thụ các chất dinh dưỡng có trong nước thải, tăng hiệu quả
xử lý của bãi lọc. Ngoài ra thực vật trong bãi lọc hấp thụ các chất dinh
dưỡng như Nitơ và Phốtpho. Nước sau bãi lọc trồng cây thường không còn
mùi hôi thối như đầu ra của các công trình xử lý kị khí. Sau một thời gian
vận hành hệ thực vật trong bãi lọc sẽ tạo nên một khuôn viên đẹp cho toàn
bộ hệ thống xử lý.

• Khử trùng: hồ chỉ thị với chiều sâu lớp nước nông được thiết kế để loại bỏ
các vi khuẩn gây bệnh nhờ bức xạ mặt trời xuyên qua lớp nước trong hồ.
Tuy nhiên, đối với nước thải có lượng vi sinh vật gây bệnh cao thì việc sử
dụng hoá chất khử trùng là điều cần thiết.
Nước thải từ nhà máy
Sơ đồ khối hệ thống xử lý nước thải
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Song chắn rác
CÔNG TY BIA HÀ NỘI
Bể gom

Máy tách rác tự động

HCl
NaOH Bể trung hòa
FeCl3
Hệ thống trao đổi
Nước giải nhiệt
nhiệt Đốt

Bể phản ứng Mêtan


Khí Mêtan

Bể lắng Lamella Bể chứa bùn kỵ khí


Bùn cặn
Sục khí Nước trong
Bể tiền XL hiếu khí

Bể hiếu khí dạng mẻ Bùn cặn


Sục khí Bể nén bùn
luân phiên
(SBR) Polime
Máy ép bùn
NaOCl Bể khử trùng
Thùng chứa bùn
Sông Hồng
QCVN 40 : 2011/BTNMT Xử lý
(Cột A, Kq = 1,1; Kf = 1,0)
Máy tách rác tự động: loại bỏ các rác có kích thước lớn (Phương pháp cơ học)
Sau khi nước thông qua hệ thống lọc cơ học thì được chuyển đến bể
điều hòa ổn định pH (phương pháp hóa học). Dưới bể điều hòa là hai
thùng chứa HCl và NaOH với hệ thống điều chỉnh bằng van
Hệ thống trao đổi nhiệt: nước tử bể điều hòa được ổn định nhiệt độ
thông qua hệ thống trao đổi nhiệt (tránh nước bị nóng quá) trước khi
bước vào giai đoạn xử lý sinh học yếm khí
Hệ thống khử mùi (bằng than hoạt
tính) của khí thoát ra từ hầm ủ hiếm khí
và bể lắng Lamella
Khí metan được tạo ra từ bể xử lý yếm khí sẽ được đốt trực tiếp
ngoài không khí
Sau khi nước từ bể lắng
Lamella được chuyển
tiếp đến Bể xử lý tiền
hiếu khí – không khí
được thổi vào thúc đẩy
quá trình xử lý sinh học
hiếu khí
Nước từ bể xử lý tiền hiếu khí được bơm sang Bể hiếu khí dạng mẻ luân
phiên: gồm 3 bể khác nhau. Mỗi bể thường bơm và sục khí liên tục trong
vòng 4h, sau đó chỉ sục khí (5h) và để lắng (2h)

Bơm và sục khí Chỉ sục khí


Vì các bể hoạt động
luân phiên nhau nên
nước thải luôn được
bơm vào bể xử lý và
3 bể hoạt động độc
lập nhau
Bể khử trùng: Nước từ bể xử lý
hiếu khí sau khi để lắng được bơm
sang bể khử trùng bằng nước Javen
NaOCl, ở đây được lắp hai hệ thống
khuấy làm việc liên tục.
Nước sau khi được khử trùng thì
được thải trực tiếp ra mương thoát
nước
Nước thải đáp ứng theo tiêu chuẩn
QCVN 40 : 2011/BTNMT
(Cột A, Kq = 1,1; Kf = 1,0)
Bể nén bùn được xây dựng
bên cạnh bể khử trùng:
Bùn từ bể xử lý hiếu khí SBR
được hút sang bể nén bùn, tại
đây tiếp tục được xục khí và
có hệ thống máy khuấy, tránh
cho bùn bị đóng cặn.
Sau khi sục khí thì để lắng,
nước trong phía trên sẽ được
bơm (có phao nổi) ngược trở
lại bể xử lý hiếu khí SBR.
Bùn phía dưới được bổ sung
thêm polime để tạo bùn đặc
và được làm khô nhờ máy ép
bùn
Hệ thống máy vắt bùn tự
động: Bùn được thu hồi bằng
xe contener và chuyển đến
nơi khác xử lý (Urenco 10)
Hệ thống điều khiển được đặt ở
dưới tầng 1. Tầng 2 là hệ thống các
bể phản ứng Metan, bể lắng, bể điều
hòa, bể xử lý tiền hiếu khí
NHẬN XÉT

• Thành phần chính của nước thải:


các hợp chất hữu cơ dễ bị phân hủy
sinh học, thành phần men,
• Các phương pháp xử lý nước thải:
- Phương pháp lọc cơ học
- Phương pháp hóa lý: - keo tụ
- Phương pháp hóa học: trung hòa,
khử trùng
- Phương pháp sinh học: phương pháp
yếm khí, phương pháp hiếu khí
Toàn cảnh khu xử lý nước thải của
công ty bánh kẹo Tràng An

Nước thải

Bể thu gom
HCl
Bể điều hòa NaOH

Bể lắng 1 Sục khí

Bể Vi sinh yếm khí

HCl/NaOH
Bể lắng 2 Phèn
Trợ keo tụ

Nước đã xử lý Bể khử trùng Bể xử lý hóa học


Nước thải được thu gom vào
bể và được loại bỏ rác bằng
phương pháp thủ công – vớt
rác bằng vợt.
Sau đó nước được bơm sang 2
bể điều hòa. Tại đây nước thải
được trung hòa đến một giá trị
pH nhất định.
Sử dụng dung dịch HCl và
NaOH để điều chỉnh pH
Bể lắng 1. Nước bơm vào từ bể
điều hòa được sục khí và để
lắng, loại bỏ các chất cặn lơ
lửng bằng phương pháp tuyển
nổi
Bể xử lý yếm khí: Nước được
bơm từ bể lắng 1 sang.
Bể lắng 2.
• Nước từ bể xử lý yếm khí được bơm sang bể xử lý hóa học.
• Sử dụng dung dịch NaOH, HCl, Phèn, chất trợ đông tụ để điều chỉnh pH
và loại bỏ các chất lơ lửng
Bể khử trùng
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CÁC PHẾ THẢI RẮN
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CÁC PHẾ THẢI RẮN
PP XẢ THẢI- CHÔN LẤP

1. Rác thải được tập trung và thu gom chở đến


nơi chôn lấp
2. Rác thải được bổ sung vi sinh vật, sau đó lấp
lên bằng một lớp đất mỏng tạo điều kiện phân
hủy yếm khí
3. Sau một thời gian tiếp tục đổ cho đến khi đầy
bãi
4. Yêu cầu xây dựng các khu xử lý nước rỉ rác

Ưu điểm:
• Chi phí thấp, công nghệ đơn giản, phù hợp với
nhiều loại rác
Nhược điểm:
• Đòi hỏi nhiều diện tích, bãi rác xa nơi dân cư
• Đòi hỏi thời gian lâu dài (5-10 năm)
• Tạo ra các sản phẩm độc hại do quá trinh phân
hủy yếm khí
PP XẢ THẢI- ĐỐT RÁC

1. Giảm rác thải về khối lượng và thể tích


2. Tạo điều kiện cho thu gom và giảm nhu cầu
về dung tích chứa
3. Áp dụng với rác thải y tế và các chất thải rắn
độc hại

Ưu điểm:
• Không yêu cầu lớn về bãi chứa rác
• Năng lượng phát sinh trong quá trình đốt rác
có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi, máy
phát điện
Nhược điểm:
• Đốt rác ngoài trời gây ô nhiễm môi trường
• Đốt trong các lò chuyên dụng – chi phí cao.
PP Ủ SINH HỌC
– PP HIẾU KHÍ- PP YẾM KHÍ

1. Áp dụng với rác thải hữu cơ – thành phần chủ


yếu của rác thải sinh hoạt hoặc rác thải nông
nghiệp
2. Sử dụng các chế phẩm sinh học để xử lý rác
thải rắn và sản xuất các sản phẩm có ích cho
cuộc sống như phân vi sinh cho cây trồng

Ưu điểm:
• Tạo ra các sản phẩm có ích cho sinh hoạt và
sản xuất
Nhược điểm:
• cần phân loại rác tại nguồn
• Sử dụng các hệ vi sinh vật phù hợp

Phân vi sinh
PP Ủ SINH HỌC RÁC THẢI NÔNG NGHIỆP
- SẢN XUẤT PHÂN VI SINH

Rơm rạ sau
khi thu hoạch
được tập trung
lại chuyển đến
nơi xử lý

Đốt rơm rạ làm ô nhiễm môi


trường, cản trở giao thông, ảnh
hưởng đến đời sống con người
PP Ủ SINH HỌC
– RÁC THẢI NÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU
• Biogas (Biological Gas) là công nghệ sản xuất
khí sinh học, là quá trình ủ phân rác, phân hữu
cơ, bùn cống rãnh, để tạo ra nguồn khí sinh học
sử dụng trong hộ gia đình hay trong sản xuất.
• Sản phẩm tạo ra là khí cacbonic (CO2), H2S và
khí metan (CH4 – chiếm trên 90%)

Hầm bioga - ủ sinh học Khí sinh ra được sử dụng: Đun nấu , Thắp sáng,
Chạy các máy phát điện
PP SINH HỌC –SỬ DỤNG TRÙN (GIUN) QUẾ
PHÂN HỦY RÁC THẢI NÔNG NGHIỆP ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN BÓN

• Rác thải sinh hoạt, nông nghiệp phân chuồng, các


chất thải thực phẩm, là thức ăn của giun quế- giảm ô
nhiễm môi trường
• Phân giun quế- phân vi sinh cho cây trồng
• Giun quế làm thức ăn cho gà, lợn – giàu chất đạm
MÔ HÌNH THÁP TRỒNG RAU– RÁC THẢI SINH HOẠT THÀNH
PHÂN BÓN TRỒNG CÂY TRONG HỘ GIA ĐÌNH

Giữa thùng lắp một ống nhựa có đường


kính 16-20 cm. Ống nhựa này là nơi
chứa các loại rác thải hữu cơ từ rau cỏ,
vỏ hoa quả, cho tới vỏ trứng, đầu cá làm
thức ăn cho giun.
Dưới đáy thùng có một xô để hứng nước
từ thùng chảy ra dùng để bón cho cây.
PP TÁI CHẾ - CÔNG NGHỆ 3R

Reduce (Giảm thiểu): Giảm thiểu lượng rác thông qua


việc thay đổi lối sống hoặc/và cách tiêu dùng, cải tiến
các quy trình sản xuất , mua bán sạch
Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại các sản phẩm hay
một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hay cho
một mục đích khác
Recycle (Tái chế): Sử dụng rác thải làm nguyên liệu
sản xuất ra các vật chất có ích khác.

Yêu cầu: Phân loại rác tại nguồn


• Rác hữu cơ có thể phân hủy: nguồn sản xuất phân
bón nông nghiệp, khí đốt
• Rác hữu cơ độc hại: xử lý
Rác vô cơ:
• Rác độc hại: chôn lấp
• Rác có thể tái chế: nhựa, thủy tinh vỡ, túi nilong: tái
chế làm vật liệu xây dựng hoặc đồ dùng sinh hoạt
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ

• Theo (WHO), CTR y tế: 10- 25% CTR độc hại, gồm
các chất thải lây nhiễm, dược chất, chất hoá học,
phóng xạ, kim loại nặng, chất dễ cháy, nổ.; 75-90%
gồm các CTR thông thường

• Công nghệ đốt CTR y tế


thường phát thải các khí
độc như dioxin, furan
Thiết bị khử khuẩn bằng vào môi trường
nhiệt ẩm (autoclave)
• Phát triển các công
nghệ mới – công nghệ
khử khuẩn bằng nhiệt
Thiết bị khử khuẩn bằng
nhiệt khô (autoclave)
ướt (nồi hấp-
autoclave); khử khuẩn
bằng nhiệt khô (dry
heat); Công nghệ vi
Thiết bị khử khuẩn bằng sóng..
lò vi sóng cỡ nhỏ
VẤN ĐỀ CHẤT THẢI RẮN TẠI VIỆT NAM
Số liệu thống kê của Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) Việt nam-
01/2014

CTR sinh hoạt- Việt Nam


12,8 triệu tấn/năm

CTR sinh hoạt-đô thị CTR sinh hoạt-huyện, thị xã, thị trấn
6,9 triệu tấn/năm (54%) 5,9 triệu tấn/năm (46%)
(dân số chiếm 24%)

• 85% đô thị từ thị xã trở lên sử


dụng phương pháp chôn lấp chất
• Dự báo năm 2020: khoảng
thải không hợp vệ sinh.
22 triệu tấn/ 1năm.
• phát sinh chủ yếu tập
trung ở 2 đô thị lớn là Hà
Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Webside: Bộ tài nguyên và Môi trường. Tổng cục môi trường
http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/Quanlychatthai-caithien

You might also like