Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

HỌC SINH: ………………………Lớp:……Trường……………………………

CHƯƠNG VII. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Bài 1. Biến dạng của vật rắn. Lực đàn hồi
A. LÝ THUYẾT
1. Biến dạng của vật rắn
- Khi không có ngoại lực tác dụng, vật rắn có kích thước và hình dạng xác định.
- Khi có ngoại lực tác dụng, vật rắn
thay đổi hình dạng và kích thước, ta nói
vật bị biến dạng.
- Mức độ biến dạng phụ thuộc vào
độ lớn của ngoại lực.
- Khi không còn tác dụng của ngoại
lực, nếu vật rắn lấy lại được hình dạng
và kích thước ban đầu thì biến dạng của
vật là biến dạng đàn hồi.
- Giới hạn mà trong đó vật rắn còn
giữ được tính đàn hồi gọi là giới hạn
đàn hồi.
- Khi vật chịu tác dụng của cặp lực nén ngược chiều nhau, vuông góc với bề mặt của vật và hướng vào phía
trong vật, ta có biến dạng nén.
- Khi vật chịu tác dụng của cặp lực kéo ngược chiều nhau, vuông góc với bề mặt của vật và hướng ra phía
ngoài vật, ta có biến dạng kéo.

2. Lực đàn hồi (Elastic Force)


a. Định nghĩa:
Lực đàn hồi là lực sinh ra trong biến dạng, có chiều ngược với
chiều biến dạng, có xu hướng lấy lại cho vật hình dạng và kích thước ban
đầu.
b. Định luật Húc:
- Phát biểu: “Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến
dạng”
- Biểu thức: F = k.l
Với: k là độ cứng của vật (hay hệ số đàn hồi), có đơn vị là N/m
l là độ biến dạng.
- Lưu ý: định luật Húc chỉ áp dụng cho lò xo và thanh cứng biến
dạng. Khi lò xo và thanh cứng biến dạng, lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai
đầu và có độ lớn bằng nhau, hướng ngược nhau.
3. Các lực có bản chất là lực đàn hồi
a. Lực đàn hồi của lò xo (hoặc thanh cứng)
Có phương trùng với trục của lò xo.

VẬT LÝ TINH HOA 10-CVII-B1-BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN THẦY VŨ XUÂN PHÚC, 0934200579
HỌC SINH: ………………………Lớp:……Trường……………………………
Có chiều hướng vào trong khi lò xo dãn, hướng ra ngoài khi lò xo nén.
Có độ lớn tính theo định luật Húc.
b. Phản lực N:
Là lực sinh ra để cân bằng với áp lực nén vuông góc của vật
lên mặt tiếp xúc.
Có phương vuông góc với mặt tiếp xúc, có chiều hướng
hướng ra xa mặt tiếp xúc.
c. Lực căng dây T
Chỉ xuất hiện khi dây bị căng.
Có phương trùng với sợi dây, điểm đặt tại chỗ nối dây, có
chiều hướng vào phía trong sợi dây.
B. BÀI TẬP
1. Một lò xo khi treo vật m = 100g bị dãn 5 cm. Cho g = 10m / s 2
a. Tìm độ cứng của lò xo.
b. Khi treo vật m ' , lò xo dãn 3 cm. Tìm m ' .
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

2. (SBT CTST) Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt


treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m
thay đổi thì chiều dài ℓ của lò xo cũng thay đổi theo. Mối
liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được treo vào lò
xo được thể hiện trong đồ thị (hình vẽ). Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo.
b. Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
c. Tính độ cứng của lò xo.

 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

VẬT LÝ TINH HOA 10-CVII-B1-BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN THẦY VŨ XUÂN PHÚC, 0934200579
HỌC SINH: ………………………Lớp:……Trường……………………………
3. (SBT KNTT) Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0 . Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một vật khối
lượng m1 = 100 g thì chiều dài lò xo bằng 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một vật nữa có khối lượng m2 = 100
g thì chiều dài lò xo bằng 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tìm độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
4. Một xe tải kéo một xe con bằng một thanh cứng. Hai xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2.
Bỏ qua mọi ma sát. Cho độ cứng của thanh nối hai xe là 106 N/m, lực phát động của động cơ xe tải là 8000 N,
khối lượng xe tải là 3 tấn. Tính độ dãn của thanh khi chuyển động và khối lượng xe con. Khối lượng thanh
cứng không đáng kể.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
5. Đoàn tàu gồm một đầu máy, một toa 10 tấn và một toa 5 tấn nối với nhau theo thứ tự trên bằng những lò xo
giống hệt nhau. Khi chịu tác dụng lực 500N, lò xo dãn 1 cm. Bỏ qua ma sát. Sau khi bắt đầu chuyển động
được 10s, vận tốc đoàn tàu đạt 1 m/s. Tính độ dãn của mỗi lò xo.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

VẬT LÝ TINH HOA 10-CVII-B1-BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN THẦY VŨ XUÂN PHÚC, 0934200579
HỌC SINH: ………………………Lớp:……Trường……………………………
TEST ĐIỂM
(Thời gian làm bài khuyến nghị là 60 phút)

I. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Ví dụ 1: (SBT CTST) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Khi treo vào đầu tự do của
nó một vật có khối lượng 4 kg thì lò xo có chiều dài 50 cm (ở vị trí cân bằng). Tính độ cứng của lò xo. Lấy g
= 9,8 m/s2.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Ví dụ 2: (SGK KNTT) Một lò xo bố trí theo phương thẳng đứng và có gắn vật nặng khối
lượng 200 g. Khi vật treo ở dưới thì lò xo dài 17 cm, khi vật đặt ở trên thì lò xo dài 13
cm. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua trọng lượng của móc treo, giá đỡ vật nặng. Tính độ cứng
của lò xo.

 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Ví dụ 3: (SBT KNTT) Một lò xo đầu trên cố định. Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g vào một đầu thì lò xo
có chiều dài 23 cm. Nếu treo vật nặng khối lượng 800 g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 24 cm, Biết khi
treo cả hai vật trên vào một đầu thì lò xo vẫn ở trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng của lò
xo.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

VẬT LÝ TINH HOA 10-CVII-B1-BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN THẦY VŨ XUÂN PHÚC, 0934200579
HỌC SINH: ………………………Lớp:……Trường……………………………
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Ví dụ 4: (SGK CTST) Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm được treo thẳng
đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu còn lại một vật có khối lượng 500 g,
lò xo có chiều dài 22 cm khi vật ở vị trí cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Tính độ cứng của lò xo.
b. Để giữ vật nặng cố định tại vị trí lò xo có chiều dài bằng 19 cm, cần tác
dụng một lực nâng vào vật theo phương thẳng đứng có độ lớn bằng bao
nhiêu?

 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Chọn các nhận xét đúng về biến dạng của lò xo trong


Hình, biết Hình a thể hiện lò xo đang có chiều dài tự nhiên.
A. Hình b cho thấy lò xo có biến dạng dãn.
B. Hình b cho thấy lò xo có biến dạng nén.
C. Hình c cho thấy lò xo có biến dạng uốn.
D. Hình c cho thấy lò xo có biến dạng nén.
2. Lực đàn hồi xuất hiện khi
A. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. B. vật chuyển động có gia tốc.
C. vật đặt gần mặt đất. D. vật đứng yên.
3. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ biến dạng của vật đàn hồi đối và lực tác dụng có dạng
A. đường cong hướng xuống. B. đường cong hướng lên.
C. đường thẳng không đi qua gốc toạ độ. D. đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
4. Vật cấu tạo từ chất nào sau đây sẽ không có tính đàn hồi?
A. Sắt. B. Đồng. C. Nhôm. D. Đất sét.
5. Khi lò xo dãn một đoạn l thì lực đàn hồi
A. bằng hằng số. B. tỉ lệ thuận với l .
C. tỉ lệ nghịch với l . D. tỉ lệ với bình phương của l .

VẬT LÝ TINH HOA 10-CVII-B1-BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN THẦY VŨ XUÂN PHÚC, 0934200579
HỌC SINH: ………………………Lớp:……Trường……………………………
6. Hình bên mô tả đồ thị lực tác dụng - độ biến dạng của một vật rắn. Giới hạn
đàn hồi của vật là điểm nào trên đồ thị?
A. Điểm A.
B. Điểm B.
C. Điểm C.
D. Điểm D.
7. Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. ngược hướng với lực
làm nó bị biến dạng.
8. Hình dưới mô tả đồ thị biểu diễn độ biến dạng của ba lò xo A, B, C theo lực
tác dụng.
Lò xo nào có độ cứng lớn nhất?
A. Lò xo A.
B. Lò xo B.
C. Lò xo C.
D. 3 lò xo có độ cứng bằng nhau.
9. Trong các trường hợp sau:
(I): Cột chịu lực trong tòa nhà. (II): Cánh cung khi kéo dây cung.
(III): Dây treo đèn trên trần nhà. (IV): Ghế đệm khi có người ngồi.
Trường hợp nào ở trên là biến dạng kéo?
A. I, II, III. B. II, III. C. II, III, IV. D. I, III.
10. Treo lần lượt các vật A và B có khối lượng là mA và mB vào cùng một lò xo
đang treo thẳng đứng như hình. Ta có thể nhận xét gì về khối lượng của hai vật
này?
A. mA > mB
B. mA < mB
C. mA = mB
D. mA ≠ mB.
11. Trong những vật sau đây: một viên đất sét, dây cung, một cây bút chì vỏ gỗ,
một li thủy tinh.
Có bao nhiêu vật không có tính chất đàn hồi?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
12. Khi lò xo bị dãn, độ lớn của lực đàn hồi
A. càng giảm khi độ dãn giảm. B. không phụ thuộc vào độ dãn.
C. có thể tăng vô hạn. D. không phụ thuộc vào bản chất của lò xo.
13. Chọn phát biểu sai về lực đàn hồi của lò xo.
A. Phương của lực trùng với phương của trục lò xo.
B. Lò xo bị căng: lực đàn hồi hướng là lực kéo hướng vào phía trong của lò xo.
C. Lò xo bị nén: lực đàn hồi là lực đẩy hướng ra phía ngoài của lò xo.
D. Chỉ xuất hiện ở đầu chịu lực tác dụng gây ra biến dạng.
14. Hình bên mô tả đồ thị biểu diễn sự biến thiên của lực tác dụng theo độ biến dạng
của một lò xo. Đoạn nào của đồ thị biểu diễn tính đàn hồi của lò xo?
A. OA.
B. AB.
C. BC.
D. AC.
15. Lực đàn hồi không ứng dụng ở trường hợp nào sau đây?
A. Cân đồng hồ. B. Yên xe đạp. C. Nệm. D. Chăn.
16. Chọn phát biểu sai về lực căng của dây.
A. Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
B. Phương trùng với chính sợi dây.
VẬT LÝ TINH HOA 10-CVII-B1-BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN THẦY VŨ XUÂN PHÚC, 0934200579
HỌC SINH: ………………………Lớp:……Trường……………………………
C. Chiều hướng từ hai đầu dây ra xa dây làm kéo căng dây.
D. Với những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn có cùng một độ lớn.
17. Lò xo có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại được gắn vào vật có khối lượng m. Khi vật
cân bằng thì hệ thức nào sau đây được nghiệm đúng?
k m g m l
= = k=
A. l g. B. mg = k∆l. C. l k . D. mg .

18. Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng
trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là
k mg mk g
A. mg . B. k . C. g . D. mk .
19. Một lò xo có chiều dài l 1 khi chịu lực kéo F1 và có chiều dài l 2 khi chịu lực kéo F2. Chiều dài tự nhiên của
lò xo bằng
F2l1 + F1l2 F2l1 − F1l2 F2l1 − F1l2 F2l1 + F1l2
A. F1 + F2 . B. F2 − F1 . C. F1 + F2 . D. F1 − F2 .
20. Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo
là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là
A. 50 N. B. 100 N. C. 0 N. D. 25 N.
21. (SBT CTST) Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một
lò xo và thu được kết quả như Hình. Độ cứng của lò xo này có giá trị
bằng bao nhiêu?
A. 20 N/m.
B. 20 N/cm.
C. 10 N/m.
D. 10 N/cm.

 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
22. Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1 lực kéo
bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 1,25 N/m. B. 20 N/m. C. 23,8 N/m. D. 125 N/m.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
23. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 30 cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia treo một vật có
trọng lượng 10 N. Khi ấy lò xo dài 35 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 2 N/m. B. 20 N/m. C. 200 N/m. D. 2000 N/m.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
VẬT LÝ TINH HOA 10-CVII-B1-BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN THẦY VŨ XUÂN PHÚC, 0934200579
HỌC SINH: ………………………Lớp:……Trường……………………………
24. Treo một vật có trọng lượng P = 5 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 2 cm. Treo một vật trọng lượng P' vào lò xo,
nó dãn ra 6 cm. Trọng lượng P' bằng
A. 25 N. B. 8 N. C. 15 N. D. 5 N.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
25. Một lò xo khi bị kéo dãn bằng lực 6 N thì dài 23 cm. Khi bị kéo dãn bằng lực 8 N thì dài 24 cm.Tìm độ cứng
k và độ dài tự nhiên l0 của lò xo.
A. 200 N/m; 20 cm. B. 150 N/m; 25 cm. C. 250 N/m; 15 cm. D. 300 N/m; 10 cm.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
26. Một lò xo có độ dài tự nhiên 25cm và độ cứng 120N/m. Lò xo sẽ vượt quá giới hạn đàn hồi khi bị kéo dãn có
chiều dài vượt quá 37cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo này.
A. 50 N. B. 12 N. C. 14,4 N. D. 18,5 N.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
27. (SBT CTST) Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 và k2 được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của
hai lò xo một vật cỏ khối lượng m thì độ dãn của hai lò xo có độ cứng k1 và k2 lần lượt là 8 cm và 2 cm. Lấy g
= 9,8 m/s2. Tính tỉ số k1/k2.
A. 4. B. 1/4. C. 16. D. 1/16.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
28. Một lò xo không khối lượng bị dãn đoạn Δl khi treo vật có khối lượng m. Thay vật nặng m bằng vật nặng m’ rồi
đặt hệ lên một mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương nằm ngang thì thấy lò xo cũng bị dãn Δl. Tính m’.
A. m/2. B. 2m/ 3 . C. 2m. D. m 2 .
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
VẬT LÝ TINH HOA 10-CVII-B1-BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN THẦY VŨ XUÂN PHÚC, 0934200579
HỌC SINH: ………………………Lớp:……Trường……………………………
29. (SBT KNTT) Một lò xo có độ cứng 100 N/m, chiều dài tự nhiên 36 cm,
một đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng 10 g có thể
trượt không ma sát trên thanh nằm ngang. Thanh quay đều quanh trục ∆
thẳng đứng với tốc độ 360 vòng/phút. Lấy π2 = 10. Tính độ dãn của lò xo.
A. 3 cm.
B. 6 cm.
C. 2 cm.
D. 4 cm.
 Lời giải:

…………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
30. Một tàu hỏa gồm đầu máy và hai toa xe A, B được nối với nhau theo thứ tự trên bằng hai lò xo giống nhau có
khối lượng không đáng kể, độ cứng của mỗi lò xo bằng 60000 N/m. Toa A có khối lượng 20 tấn và toa B có
khối lượng 10 tấn. Sau khi khởi hành 20s thì vận tốc của tàu bằng 10,8 km/h. Bỏ qua ma sát. Tính hiệu độ dãn
của hai lò xo.
A. 2,5 cm. B. 3,0 cm. C. 4,5 cm. D. 5,0 cm.
 Lời giải: …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

VẬT LÝ TINH HOA 10-CVII-B1-BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN THẦY VŨ XUÂN PHÚC, 0934200579

You might also like