Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

CHƯƠNG 3

XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ


TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

CAÙC NOÄI DUNG CHÍNH

3.1 Xác định chủ đề nghiên cứu

3.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3 Cách viết đề xuất nghiên cứu

09.11.2022
1
3.1 Xác định chủ đề nghiên cứu
 Hình thành và làm sáng tỏ chủ đề nghiên cứu
là khởi đầu của một nghiên cứu.

 Từ đó có thể chọn lựa chiến lược nghiên cứu,


những kỹ thuật thu thập dữ liệu và phân tích
thích hợp nhất.

3.1 Xác định chủ đề nghiên cứu


 Tạo lập và chọn lọc ý tưởng nghiên cứu là giai
đoạn đầu của quá trình hình thành và làm sáng
tỏ chủ đề nghiên cứu.

 Từ những ý tưởng ban đầu, cần chọn lọc ý


tưởng khả thi. Biến ý tưởng đó thành mục tiêu
nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.

09.11.2022
2
3.1.1 Đặc điểm
của chủ đề nghiên cứu tốt

3.1.1 Đặc điểm


của chủ đề nghiên cứu tốt

09.11.2022
3
3.1.2 Tạo lập và chọn lọc ý tưởng
cho chủ đề nghiên cứu
Tạo lập ý tưởng nghiên cứu:

3.1.2 Tạo lập và chọn lọc ý tưởng


cho chủ đề nghiên cứu

09.11.2022
4
3.1.2 Tạo lập và chọn lọc ý tưởng
cho chủ đề nghiên cứu

Chọn lọc những ý tưởng nghiên cứu

10

09.11.2022
5
3.1.3 Phát triển ý tưởng nghiên cứu
thành đề xuất nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu.

 Câu hỏi nghiên cứu.

 Đặt tên cho đề tài.

11

Xaùc ñònh muïc tieâu nghieân cöùu

 Muïc tieâu NC laø phaùt bieåu toång quaùt veà keát


quaû maø ta mong muoán ñaït ñöôïc sau quaù trình
nghieân cöùu.
 Muïc tieâu NC ñöôïc chia thaønh muïc tieâu toång
quaùt (M chính) vaø muïc tieâu cuï theå (M phuï)

12

09.11.2022
6
Xaùc ñònh muïc tieâu nghieân cöùu

Mục tiêu NC phải:


 Cụ thể (specific)

 Có thể đo lường (measureable)

 Có thể đạt được (Achievable)

 Thực tế (realistic): phù hợp với thời gian, khả

năng và thực tế đề hoàn thành NC đúng hạn


 Đúng lúc (timely): đạt được tất cả các mục tiêu
NC trong khung thời gian đã đặt ra
13

Xaùc ñònh muïc tieâu nghieân cöùu

 Muïc tieâu NC giuùp:


- Thu heïp vaán ñeà NC ñeán möùc caàn thieát
- Thu thaäp döõ lieäu, thoâng tin caàn thieát cho
NC
- Toå chöùc NC roõ raøng, khoa hoïc

14

09.11.2022
7
Laäp caâu hoûi nghieân cöùu

 Câu hỏi NC là câu hỏi cụ thể mà công trình cần


phải trả lời. Đó là những câu hỏi hướng tới tri
thức chưa biết nhưng cần được biết.
 Câu hỏi NC định hướng nghiên cứu
 Câu hỏi NC cụ thể hóa mục tiêu nghiên cứu
 Câu hỏi NC xác lập ý nghĩa của đề tài

15

Thảo luận

 Tầm quan trọng của lý thuyết


trong việc viết câu hỏi và mục tiêu nghiên
cứu

16

09.11.2022
8
Đặt tên đề tài
 Tên của đề tài nghiên cứu là sự tóm lược một
cách chính xác vấn đề mà ta quan tâm nghiên
cứu.
 Tên đề tài phải:
- Ngắn, súc tích, rõ nghĩa, dùng từ chính xác
- Thể hiện vấn đề nghiên cứu
- Thể hiện mục tiêu nghiên cứu
- Thể hiện đơn vị nghiên cứu
- Thể hiện phạm vi nghiên cứu 17

3.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu


3.2.1 Mục tiêu

 Xác định vấn đề nghiên cứu.

 Xây dựng cơ sở lý thuyết

 Chọn lựa phương pháp nghiên cứu

 So sánh kết quả nghiên cứu

18

09.11.2022
9
3.2.2 Vai trò của tổng quan

19

3.2.3 Nội dung tổng quan


 Các trường phái lý thuyết và cơ sở lý luận cho
nghiên cứu.
 Bối cảnh nghiên cứu và các nhân tố chính
 Các phương pháp nghiên cứu chính
 Các kết quả nghiên cứu chính
 Hạn chế của các nghiên cứu trước và khoảng
trống tri thức.
20

09.11.2022
10
Các trường phái lý thuyết và
cơ sở lý luận cho nghiên cứu

 Xác định các trường phái lý thuyết

 Xaùc ñònh cô sôû lyù thuyeát cho ñeà taøi NC

 Xaây döïng moâ hình vaø caùc giaû thuyeát NC

 Xaùc ñònh cô sôû caàn thieát phaûi xaây döïng lyù


thuyeát (NC ñònh tính)

21

Bối cảnh NC và nhân tố chính


 Bối cảnh nc trước đây đã được thực hiện trong bối cảnh
nào?
 Bối cảnh có thể là vùng, ngành, quốc qia, nhóm đối
tượng nghiên cứu.
 Bối cảnh là một yếu tố quan trọng khi tổng quan vì bối
cảnh khác nhau có thể mang lại kết quả rất khác nhau.

22

09.11.2022
11
Phöông phaùp nghieân cöùu
 Toång keát caùc phöông phaùp NC maø caùc NC
tröôùc ñaây ñaõ söû duïng (tương ứng với bối
cảnh và mô hình nghiên cứu)
 Ñaùnh giaù öu nhöôïc ñieåm cuûa caùc phöông
phaùp NC maø caùc NC tröôùc ñaây ñaõ söû duïng
 Löïa choïn phöông phaùp thích hôïp cho NC
cuûa mình
23

Keát quaû nghieân cöùu

 Toång keát caùc keát quaû NC maø caùc NC tröôùc ñaây ñaõ tìm
ra.
 Ñaùnh giaù keát quaû NC cuûa caùc NC tröôùc ñaây ôû goùc ñoä
boå sung vaø ñoái khaùng
 Nhóm kết quả nc theo một số nhóm sau:

24

09.11.2022
12
Hạn chế của nc trước và khoảng
trống nghiên cứu
 Trình bày hạn chế của nc trước theo các nội dung
ở trên: lý thuyết, bối cảnh nc, phương pháp …
 Đề xuất hướng nghiên cứu mới:

25

3.2.4 Các yêu cầu đối với phần


tổng quan nghiên cứu
Tính toàn diện: .
 Không có nghĩa là đọc hết các nghiên cứu.
 Phải nêu rõ các trường phái lý thuyết chính
được sử dụng khi nghiên cứu vấn đề này như
thế nào.
 Những công trình nổi bật của từng trường phái
 Làm rõ sự khác biệt giữa các trường phái.
26

09.11.2022
13
Tính phê phán
 Chỉ rõ những hạn chế/ khoảng trống mà những
nghiên cứu trước chưa giải quyết được.
 Một số hạn chế thường gặp:

27

Tính phát triển

 Chỉ rõ những hướng nghiên cứu mới hoặc những


câu hỏi thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu.

 Yêu cầu này gắn chặt với yêu cầu về tính phê
phán.

28

09.11.2022
14
Tính lựa chọn
 Đề tài nghiên cứu cần có trọng tâm, không nên
quá dàn trải.
 Lựa chọn trong số rất nhiều “khoảng trống” một
vấn đề vừa tầm với đề tài của mình.
 Sau phần tổng quan, thông thường phải xây dựng
được một khung lý thuyết (hoặc mô hình) nghiên
cứu để định hướng cho quá trình nghiên cứu.

29

3.2.5 Một số kỹ năng


khi tiến hành tổng quan
Lựa chọn bài đọc:
 Mỗi chủ đề nghiên cứu đều có nhiều công
trình, bài báo hay sách.
 Việc phải đọc cả các công trình công bố ở tạp
chí và sách quốc tế là thách thức lớn đối với
nhà nghiên cứu.
 Việc lựa chọn công trình phù hợp để tổng quan
là hết sức quan trọng.
30

09.11.2022
15
Tiêu chí lựa chọn bài đọc
 Công trình được trích dẫn nhiều.
 Công trình có tính kinh điển.
 Những bài báo tổng quan về chủ đề nghiên cứu.
 Những bài báo được công bố trên những tạp chí
uy tín.
 Những công trình nghiên cứu trong bối cảnh
tương tự.
 Những công trình cập nhật. 31

Tóm tắt công trình


 Đọc kỹ và hiểu rõ các công trình nghiên cứu là
công việc không dễ dàng.
 Với việc đọc nhiều công trình trong một thời
gian giới hạn có thể gây nên sự lẫn lộn giữa
các công trình hoặc quên nội dung công trình.

32

09.11.2022
16
Mỗi công trình
cần tóm tắt những điểm sau
 Câu hỏi/ mục tiêu NC chính.
 Cơ sở lý thuyết và khung/ mô hình NC, bao
gồm các giả thuyết hoặc các luận điểm (NC
định tính).
 Bối cảnh và phương pháp nghiên cứu.
 Kết quả và đóng góp chính của NC.
 Hạn chế và những hướng NC tiếp theo.
33

Mỗi công trình


cần tóm tắt những điểm sau
 Bình luận và ý tưởng của riêng mình về việc áp
dụng công trình cho NC.

34

09.11.2022
17
Tổng hợp các công trình đã đọc

 Nếu không tổng hợp tốt, phần viết tổng quan sẽ


trở thành “liệt kê” những công trình trước.
 Cách tổng hợp tốt là so sánh, tổng kết các NC
trước theo từng chủ đề cụ thể.
 Tổng kết xu hướng, những vấn đề được đề cập
nhiều, những vấn đề có sự thống nhất cao và
những vấn đề còn nhiều tranh cãi.
 Có thể sử dụng Excel để hỗ trợ tổng hợp, so
sánh. 35

3.3 Cách viết đề xuất nghiên cứu


 Laø moät baûn keá hoaïch chi tieát, toång hôïp taát caû
nhöõng noäi dung mang tính keá hoaïch seõ ñöôïc
thöïc hieän trong quaù trình nghieân cöùu.

 Là phần trọng yếu của quá trình nghiên cứu.


Đặc biệt quan trọng nếu cần tìm kiếm kinh phí
nghiên cứu.

36

09.11.2022
18
Nội dung của đề xuất nghiên cứu

 Thoâng thöôøng bao goàm caùc noäi dung: chủ đề,


lý do nghiên cứu, muïc tieâu NC, caâu hoûi NC,
phaïm vi vaø ñoái töôïng nghieân cöùu, sô löôïc veà
lyù thuyeát vaø caùc keát quaû nghieân cöùu tröôùc
ñaây, moâ hình vaø giaû thuyeát nghieân cöùu (neáu
coù), phöông phaùp nghieân cöùu, caáu truùc cuûa
baùo caùo, lòch trình döï kieán, các nguồn lực, taøi
lieäu tham khaûo, phuï luïc (neáu coù).

37

Tiêu chuẩn đánh giá ĐXNC

 Mức độ các thành phần của đề xuất NC gắn kết


với nhau.

 Khả năng phát triển của đề xuất nghiên cứu.

 Sự thiếu vắng những ý tưởng nhận thức trước.

38

09.11.2022
19
HƯỚNG DẪN VIẾT
ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU
1. Lý do nghiên cứu/Bối cảnh nghiên cứu
2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây
3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu

HƯỚNG DẪN VIẾT


ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU
7. Đóng góp của đề tài
8. Kết cấu của đề tài
9. Lịch trình dự kiến
10. Các nguồn lực
 Tài liệu tham khảo

09.11.2022
20

You might also like