Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 67

GV.

Trần Trung Kiên


Chương I: Đại số logic

1.3. Vị từ, lượng từ

1.3.1. Vị từ
1.3.2. Lượng từ
1.3.3. Tương đương logic với các lượng
từ
1.3.4. Các ví dụ
Chương I: Đại số logic
1.3. Vị từ, lượng từ
1.3.1. Vị từ
1.3.2. Lượng từ
1.3.3. Tương đương logic với các lượng từ
1.3.4. Các ví dụ
Chương I: Đại số logic
1.3. Vị từ, lượng từ
Giới thiệu:
Logic mệnh đề không thể diễn tả hết ý nghĩa của các câu nói
trong toán học và trong ngôn ngữ tự nhiên.
Ví dụ: Giả sử
Mệnh đề a = “Tất cả sinh viên khoa CNTT đều yêu thích thể
thao” là đúng.
và “A là một sinh viên thuộc khoa CNTT”
Logic mệnh đề không có quy tắc nào cho phép kết luận về giá
trị chân lý của mệnh đề
“A yêu thích thể thao”
Tương tự, không thể sử dụng các quy tắc của logic mệnh đề để
kết luận từ câu
“A thích bóng đá”
Để kết luận giá trị chân lý của mệnh đề
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
 Khái niệm
 Các phát biểu liên quan đến các biến như:
“x>3”,”x=y+3”,”x+y=z” và “máy tính x hoạt động tốt”.
 Phát biểu “x lớn hơn 3” có hai phần.
 Biến x, là chủ ngữ của câu
 Vị từ, “lớn hơn 3” một tính chất mà chủ ngữ có thể có
 Ký hiệu phát biểu “x lớn hơn 3” là P(x), trong đó P là vị từ
“lớn hơn 3” và x là biến.
 Phát biểu P(x) cũng được gọi là giá trị của hàm mệnh đề P
tại x
 Khi một giá trị được gán cho biến x, P(x) trở thành một
mệnh đề và có một giá trị chân lý.
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
 Ví dụ 1

 Gọi P(x) = “x>3”.


 Tìm giá trị chân lý của P(4), P(2)?
 Xác định phát biểu P(4) bằng cách đặt x=4 trong phát biểu
“x>3”.
 P(4) = “4>3”, là đúng
 P(2) = “2>3”, là sai
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
 Ví dụ 2
 Gọi A(x) = “Máy tính x bị tấn công bởi virus”. Giả sử rằng
trong một mạng máy tính của trường, chỉ có CS2 và CS3 đang
bị tấn công bởi Virus
 Tìm giá trị chân lý của A(CS1), A(CS2) và A(CS3)?
 Xác định phát biểu A(CS1) bằng cách đặt x=CS1 trong phát
biểu “Máy tính x bị tấn công bởi virus” A(CS1)= “Máy tính
CS1 bị tấn công bởi virus”
 CS1 không có trong danh sách các máy tính đang bị tấn công.
Do vậy kết luận A(CS1) sai
 Tương tự, bởi CS2 và CS3 có trong danh sách các máy tính bị
tấn công. Do vậy A(CS2) và A(CS3) là đúng
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
 Vị từ có nhiều biến
 Xét phát biểu “x=y+3”.
 Nếu ký hiệu phát biểu này là Q(x,y), trong đó x và y là các biến và
Q là vị từ.
 Khi các giá trị được gán cho các biến x và y, phát biểu Q(x,y) trở
thành một mệnh đề và có một giá trị chân lý.
Ví dụ 3: Gọi Q(x,y) là phát biểu “x=y+3”. Cho biết giá trị chân lý của
các mệnh đề Q(1,2) và Q(3,0).
Để có Q(1,2), đặt x=1 và y=2 trong phát biểu Q(x,y)
Q(1,2) là mệnh đề “1=2+3”, mệnh đề sai
Để có Q(3,0), đặt x=3 và y=0 trong phát biểu Q(x,y)
Q(3,0) là mệnh đề “3=0+3”, mệnh đề đúng
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
Ví dụ 4: Gọi A(c,n) là phát biểu “Máy tính c được kết nối
tới mạng máy tính n”. trong đó c là một biến đại diện một
máy tính và n là một biến đại diện một mạng máy tính. Giả
sử máy tính PC1 được kết nối với mạng LAN2, nhưng
không kết nối với mạng LAN1. Cho biết giá trị chân lý của
A(PC1,LAN1) và A(PC1,LAN2).
Giải:
PC1 không kết nối tới LAN1, do đó A(PC1,LAN1) là mệnh
đề sai
PC1 kết nối tới LAN2, do đó A(PC1,LAN2) là mệnh đề
đúng
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
Ví dụ 5: Cho R(x,y,z) là phát biểu “x+y=z”. Cho biết giá trị
chân lý của các mệnh đề R(1,2,3) và R(0,0,1).
Giải:
Gọi R(x,y) là phát biểu “x+y=z”. Cho biết giá trị chân lý
của các mệnh đề R(1,2,3) và R(0,0,1).
Để có R(1,2,3), đặt x=1,y=2 và z=3 trong phát biểu Q(x,y,z)
R(1,2,3) là mệnh đề “1+2=3”, mệnh đề đúng
Để có R(0,0,1), đặt x=0,y=0 và z=1 trong phát biểu Q(x,y,z)
R(0,0,1) là mệnh đề “0+0=1”, mệnh đề sai
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
Ví dụ 6: Cho câu lệnh (phát biểu) if x>0 then x:=x+1;
Giải:
P(x)=“x>0), chính là điều kiện của câu lệnh if
Khi thực thi chương trình, gặp một câu lệnh này, giá trị của
biến x được điền vào P(x), tức là “x>0”.
Nếu P(x) đúng với giá trị của x, câu lệnh gán x:=x+1 được
thực hiện, do đó giá trị của x tăng lên 1.
Nếu P(x) sai với giá trị của x, câu lệnh gán không được thực
hiện, vì vậy giá trị của x không thay đổi.
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
Ví dụ 6: Cho câu lệnh (phát biểu) if x>0 then x:=x+1;
Giải:
P(x)=“x>0), chính là điều kiện của câu lệnh if
Khi thực thi chương trình, gặp một câu lệnh này, giá trị của
biến x được điền vào P(x), tức là “x>0”.
Nếu P(x) đúng với giá trị của x, câu lệnh gán x:=x+1 được
thực hiện, do đó giá trị của x tăng lên 1.
Nếu P(x) sai với giá trị của x, câu lệnh gán không được thực
hiện, vì vậy giá trị của x không thay đổi.
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
* Điều kiện trước và điều kiện sau
 Các vị từ cũng được sử dụng để thiết lập tính đúng đắn
của các chương trình máy tính, nghĩa là để chỉ ra rằng
các chương trình máy tính luôn tạo ra kết quả mong
muốn khi được cho giá trị input hợp lệ.
 Các phát biểu mô tả input hợp lệ được gọi là điều kiện
trước
 Các điều kiện mà output phải thoả mãn khi chương trình
thực thi được gọi là điều kiện sau.
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
* Điều kiện trước và điều kiện sau
Ví dụ 7: Cho chương trình sau, Tìm các vị từ cần để làm các điều kiện trước
được sử dụng để hoán đổi các giá và điều kiện sau để khẳng định tính đúng đắn
trị của hai biến x và y. của chương trình này.
temp:=x Sau đó giải thích cách thức để sử dụng chúng
x:=y để khẳng định rằng mọi input hợp lệ của
y:=temp chương trình đều thực hiện được điều mong
muốn
Giải thích
Điều kiện trước: P(x,y) là phát biểu “x=a và y=b”, trong đó a và b là các giá trị của x
và y trước khi chúng ta thực hiện chương trình.
Điều kiện sau: Q(x,y) là phát biểu “x=b và y=a”
Giả sử điều kiện trước P(x,y) thoả mãn. Điều này có nghĩa x=a, y=b
temp:=x  x=a, temp=a, y=b
x:=y  x=b, temp=a, y=b
y:=temp  x=b, temp=a, y=a
Điều kiện sau Q(x,y) thoả mãn, nghĩa là phát biểu “x=b và y=a” là đúng
Chương I: Đại số logic
1.3.1. Vị từ
* Định nghĩa vị từ tổng quát
 Một phát biểu có n biến x1, x2,..., xn có thể được ký hiệu là P(x1, x2,...,
xn) và P được gọi là một vị từ n ngôi.
 Một phát biểu có dạng P(x1, x2,..., xn) là giá trị của hàm mệnh đề P tại
bộ n phần tử (x1, x2,..., xn)
 Ví dụ: Cho phát biểu “x là số nguyên lớn hơn 3”. Thì biến x là chủ ngữ
của câu. Tập xác định của biến x là số nguyên. Vị từ “là số nguyên lớn
hơn 3”. Nếu ký hiệu P=“số nguyên lớn hơn 3” thì P(x) =“x là số
nguyên lớn hơn 3” hoặc số nguyên lớn hơn 3(x).
 P(x) = là phát biểu “x>3” Vị từ 1 ngôi
 P(x,y) là phát biểu “x=y+3” Vị từ 2 ngôi
 P(x,y,z) là phát biểu “x+y=z” Vị từ 3 ngôi
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
* Giới thiệu
 Lượng từ diễn tả phạm vi, quy mô mà một vị từ là đúng trên một
miền các phần tử
 Trong ngôn ngữ tự nhiên, các từ mọi, một số, nhiều, không và ít
được sử dụng trong lượng từ hoá.
 Chúng ta sẽ tập trung vào hai loại lượng từ:
 Lượng từ phổ quát: Nó cho chúng ta biết rằng một vị từ là đúng với
mọi phần tử đang được xét.
 Lượng từ tồn tại: Nó cho chúng ta biết rằng có một phần tử (hoặc
nhiều hơn) trong số các phần tử đang xét làm cho vị từ là đúng.
 Lĩnh vực logic giải quyết với các vị từ và lượng từ được gọi là logic
vị từ
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
a. Lượng từ phổ quát.
 Nhiều phát biểu toán học khẳng định rằng một tính chất là đúng với
mọi giá trị của một biến trong một miền xác định cụ thể, được gọi là
tập vũ trụ hoặc tập xác định. Một phát biểu như vậy thường sử dụng
lượng từ phổ quát.
 Việc phổ quát P(x) đối với một tập xác định cụ thể là mệnh đề khẳng
định rằng P(x) là đúng với mọi giá trị của x trong tập xác định này.
 Chú ý:
 Tập xác định sẽ xác định các giá trị khả thi của biến x
 Ý nghĩa của việc phổ quát P(x) sẽ thay đổi khi chúng ta thay tập xác
định.
 Tập xác định phải luôn được xác định khi một lượng từ phổ quát
được sử dụng; nếu không việc phổ quát một phát biểu sẽ trở thành
không xác định.
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
a. Lượng từ phổ quát.
 Định nghĩa 2:
 Việc phổ quát P(x) là phát biểu “P(x) với mọi giá trị của x trong tập xác
định”. Ký hiệu xP(x) biểu thị việc phổ quát P(x). Ở đây  được gọi là
lượng từ phổ quát.
 Đọc xP(x) là “Với mọi x, P(x)” hoặc “tất cả x,P(x)”.
 Một phần tử làm cho P(x) sai được gọi là một phản ví dụ của xP(x)
 Ý nghĩa của lượng từ phổ quát được tổng kết như sau:
Phát biểu Đúng khi ? Sai khi ?
xP(x) P(x) là đúng với mọi giá trị x Có một phần tử x làm cho P(x) sai

 Một giả thiết được ngầm hiểu rằng mọi tập xác định là khác rỗng
 Nếu tập xác định là rỗng, thì xP(x) là đúng với bất kỳ hàm mệnh đề
P(x) bởi không có phần tử x nào trong tập xác định để P(x) sai.
 Ngoài ra “với tất cả” và “với mọi” phổ quát có thể được biểu diễn theo
nhiều cách khác, bao gồm “tất cả”,”với mỗi”,”cho tuỳ ý”,”với bất kỳ”.
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
a. Lượng từ phổ quát
Ví dụ 8: Gọi P(x) = “x+1 > x”. Cho biết giá trị chân lý của lượng từ
xP(x) trong đó tập xác định gồm tất cả số thực
Giải:
P(x) đúng với tất cả các số thực x, lượng từ xP(x) là đúng

Ví dụ 9: Gọi Q(x) = “x< 2”. Cho biết giá trị chân lý của lượng từ
xP(x) trong đó tập xác định gồm tất cả số thực
Giải:
Q(x) là không đúng với tất cả các số thực x
Ví dụ Q(3) là sai; nghĩa là x=3 là một phản ví dụ cho phát biểu Q(x).
Do vậy lượng từ xQ(x) là sai
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
a. Lượng từ phổ quát
Ví dụ 10: Giả xử P(x) = “x2 > 0”. Chứng minh rằng phát biểu
xP(x) là sai với x thuộc tập xác định gồm tất cả số nguyên
Giải:
Để chứng minh xP(x) là sai khi tập xác định gồm mọi số
nguyên, sử dụng một phản ví dụ.
x=0 là một phản ví dụ bởi x2 = 0 khi x=0. Do ddos x2 không
lớn hơn 0 khi x=0  điều cần chứng minh
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
b. Lượng từ phổ quát với các tập có thể liệt kê

Giả sử tập xác định gồm các phần tử x1, x2,...xn nó dẫn đến
rằng phổ quát xP(x) là đồng nhất với phép hội các mệnh đề
P(x1)P(x2)...  P(xn)
bởi vì phép hội này là đúng khi và chỉ khi tất cả
P(x1),P(x2),... , P(xn) là đúng
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
b. Lượng từ phổ quát với các tập có thể liệt kê
Ví dụ 11: Cho biết giá trị chân lý của xP(x) trong đó P(x) =
“x2 <10” và tập xác định gồm các số nguyên dương nhỏ hơn
5.
Giải:
Phát biểu xP(x) là giống với phép hội
P(1)  P(2)  P(3)  P(4)
Bởi tập xác định gồm các số nguyên dương 1,2,3,4.
x=4  x2 = 16. Do đó x2 không nhỏ hơn 10 khi x=4  P(4),
“42 <10” là sai  xP(x) là phát biểu sai.
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
b. Lượng từ phổ quát với các tập có thể liệt kê

Ví dụ 12: Cho biết ý nghĩa của phát biểu xN(x) nếu N(x) =
“Máy tính x được kết nối mạng máy tính” và tập xác định
gồm tất cả các máy tính trong nhà trường.
Giải:
Phát biểu xN(x) có nghĩa rằng với mọi máy tính x trong nhà
trường, máy tính x đó được kết nối mạng máy tính.
Phát biểu này có thể được diễn tả trong ngôn ngữ hang ngày
là “mọi máy tính trong nhà trường được kết nối tới mạng
máy tính”.
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
b. Lượng từ phổ quát với các tập có thể liệt kê
Ví dụ 13: Cho biết giá trị chân lý của x(x2  x). Nếu tập xác định là tất
cả các số thực? và trong trường hợp tập xác định là tất cả các số nguyên?
Giải:
 Tập xác định là tập tất cả số thực
Lượng từ phổ quát x(x2  x) là sai
1 2 1
Ví dụ:
2
2 là sai
Chú ý: x2  x khi và chỉ khi x0 hoặc x 1
Do đó x(x2  x) là sai nếu tập xác định gồm tất cả số thực
 Tập tất cả các số nguyên
x(x2  x) là đúng bởi không có số nguyên x nào thoả mãn 0<x<1.
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
c. Lượng từ tồn tại.
 Nhiều phát biểu toán học khẳng định rằng có một phần tử
có tính chất cụ thể. Những phát biểu như vậy được diễn tả
bằng cách sử dụng lượng từ tồn tại.
 Bằng lượng từ tồn tại, chúng ta có thể tạo một mệnh đề, nó
là đúng khi và chỉ khi P(x) là đúng với ít nhất một giá trị
của x trong tập xác định
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
c. Lượng từ tồn tại.
 Định nghĩa 2:
 Lượng từ tồn tại P(x) là phát biểu “Tồn tại một phần tử x trong tập xác
định sao cho P(x)”. Ký hiệu xP(x) cho lượng tồn tại của P(x). Ở đây 
được gọi là lượng từ tồn tại.
 Một tập xác định luôn phải được xác định khi một phát biểu xP(x)
được sử dụng.
 ý nghĩa của xP(x) sẽ thay đổi khi tập xác định thay đổi
 Nếu không chỉ rõ tập xác định, phát biểu xP(x) không có ý nghĩa

Phát biểu Đúng khi ? Sai khi ?


xP(x) Có một phần từ x làm cho P(x) đúng P(x) sai với mọi giá trị của x
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
c. Lượng từ tồn tại.
 Ngoài cụm từ “tồn tại” chúng ta có thể diễn tả lượng từ tồn tại theo
nhiều cách khác như “với một số”, “với ít nhất một” hoặc “có”. Lượng
từ tồn tại xP(x) được đọc là
 “Có một x, sao cho P(x)”
 “Có ít nhất một x, sao cho P(x)”
 “Có một số xP(x)”
 Lưu ý:
 Một giả thiết không tường minh đó là tập xác định của lượng từ là khác
rỗng.
 Nếu tập xác định là rỗng thì xP(x) là sai bất kể P(x) là một hàm mệnh
đề nào bởi khi tập xác định là rỗng, không có phần tử x nào thuộc tập
xác định để P(x) đúng.
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
c. Lượng từ tồn tại
 Ví dụ 14:
Gọi P(x) = “x=x+1”. Cho biết giá trị chân lý của lượng từ xP(x) trong đó
tập xác định gồm mọi số thực.
Giải:
P(x) là sai mọi mọi số thực x. Do đó xP(x) là sai

 Ví dụ 15:
Gọi P(x) = “x>3”. Cho biết giá trị chân lý của lượng từ xP(x) trong đó
tập xác định gồm mọi số thực.
Giải:
“x>3” có giá trị x làm cho mệnh đề sai, có giá trị x làm cho mệnh đề đúng.
Do đó xP(x) là đúng.
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
d. Lượng từ tồn tại với các tập có thể liệt kê

Khi mọi phần tử trong tập xác định có thể liệt kê


Giả sử gồm các phần tử x1, x2,...xn. Lượng từ tồn tại xP(x)
là giống với phép tuyển các mệnh đề
P(x1)  P(x2) ...  P(xn)
bởi vì phép tuyển này là đúng khi và chỉ khi ít nhất một
trong các mệnh đề P(x1),P(x2),... , P(xn) là đúng
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
d. Lượng từ tồn tại với các tập có thể liệt kê
 Ví dụ 16:
Cho biết giá trị chân lý của lượng từ tồn tại xP(x) trong đó P(x)=“x2>10”
và tập xác định gồm các số nguyên dương không vượt quá 4?
Giải:
Bởi tập xác định gồm các số nguyên dương 1,2,3,4., phát biểu xP(x) giống
với phép tuyển.
P(1)  P(2)  P(3) P(4)
x=4  x2 = 16. Do đó x2 lớn hơn 10 khi x=4  P(4), “42 <10” là đúng 
xP(x) là đúng.
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
e. Lượng từ duy nhất
Lượng từ duy nhất ký hiệu  hoặc 1
Ký hiệu xP(x) là phát biểu “tồn tại duy nhất một giá trị x
sao cho P(x) là đúng”.
Ví dụ 17:
xP(x-1=0) , trong đó tập xác định là tập các số thực,
phát biểu “Có duy nhất một số thực x sao cho x-1=0”.
Đây là một phát biểu đúng, bởi x=1 là số thực duy nhất để
x-1=0
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
f. Lượng từ với các tập giới hạn
Ví dụ 18:
Hãy cho biết phát biểu x<0(x2>0), trong đó tập xác định
là tập các số thực,
Giải:
Câux<0(x2>0),phát biểu rằng với mọi số thực x thoả mãn
x<0, x2 >0.
Nghĩa là “Bình phương của một số thực âm là số dương”
Phát biểu này giống với x(x<0 x2>0).
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
f. Lượng từ với các tập giới hạn
Ví dụ 19:
Hãy cho biết phát biểu x ≠ 0(x3 ≠ 0), trong đó tập xác
định là các số thực?
Giải:
Câu x ≠ 0(x3 ≠ 0), phát biểu rằng với mọi số thực x thoả
mãn x ≠ 0, x3 ≠ 0.
Nghĩa là “lập phương của một số thực không là khác
không”
Phát biểu này giống với x(x ≠ 0  x3 ≠ 0).
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
f. Lượng từ với các tập giới hạn
Ví dụ 20:
Hãy cho biết phát biểu x > 0(x2=0), trong đó tập xác
định là các số thực?
Giải:
Câu x > 0(x2=0), phát biểu rằng tồn tại số thực x thoả
mãn x > 0 sao cho x2 = 0.
Nghĩa là “Có một giá trị căn bậc hai của 2 là số dương”
Phát biểu này giống với x(x > 0  x2 = 2).
Chương I: Đại số logic
1.3.2. Lượng từ
f. Lượng từ với các tập giới hạn
 Việc giới hạn một lượng từ phổ quát là giống với
lượng từ phổ quát của một câu điều kiện
 Ví dụ: x<0(x2>0) là một cách diễn đạt khác của
x(x<0 x2>0).
 Việc giới hạn một lượng từ tồn tại là giống với lượng
từ tồn tại của một phép hội.
 Ví dụ: x > 0(x2=0) là một cách diễn đạt khác của
x(x > 0  x2 = 2).
Chương I: Đại số logic
1.3.3. Độ ưu tiên của các Lượng từ
 Các lượng từ  và  có độ ưu tiên cao hơn tất cả các
phép toán logic trong công thức mệnh đề
 Ví dụ: xP(x)  Q(x) là tuyển của xP(x) và Q(x) ,
tức là (xP(x)) Q(x)
Chương I: Đại số logic
1.3.4. Ràng buộc biến
 Khi một lượng từ được sử dụng cho biến x, chúng ta nói rằng
biến x bị ràng buộc
 Khi một biến không bị ràng buộc bởi một lượng từ hoặc được gán
một giá trị cụ thể, nó được gọi là biến tự do.
 Khi tất cả các biến xuất hiện trong một hàm mệnh đề bị ràng
buộc hoặc được gán một giá trị cụ thể thì nó trở thành một mệnh
đề.
 Việc ràng buộc biến có thể được thực hiện bằng cách sử dụng
một tổ hợp các lượng từ phổ quát, tồn tại và phép gán giá trị.
 Một phần của biểu thức logic mà một lượng từ được áp dụng
được gọi là phạm vi của lượng từ đó. Do đó, một biến là tự do
nếu nó nằm ngoài phạm vi của tất cả các lượng từ trong công
thức.
Chương I: Đại số logic
1.3.5. Ràng buộc biến
Ví dụ 21: Xác định biến ràng buộc và biến tự do trong
phát biểu x(x+y=1)?
Giải:
Biến x bị ràng buộc bởi lượng từ x
Biến y là tự do bởi nó không bị ràng buộc bởi một lượng
từ và không có giá trị nào được gán cho y
Vậy trong phát biểu x(x+y=1), x là biến ràng buộc, y là
biến tự do
Chương I: Đại số logic
1.3.5. Ràng buộc biến
Ví dụ 21: Xác định biến ràng buộc và biến tự do trong phát
biểu x(P(x)Q(x))  xR(x) và cho biết phạm vi của
lượng từ?
Giải:
 Tất cả các biến bị ràng buộc bởi lượng từ x,x
 Phạm vi của lượng từ thứ nhất: x là biểu thức
P(x)Q(x) bởi x chỉ áp dụng cho P(x)Q(x) và không
áp dụng cho phần còn lại của phát biểu.
 Phạm vi của lượng từ thứ hai: x là biểu thứ R(x)
 Do vậy có thể viết lại phát biểu này bằng cách sử dụng
hai biến x và y như sau:  x(P(x)Q(x))  yR(y) bởi
phạm vi của hai lượng từ không giao nhau.
Chương I: Đại số logic
1.3.5. Sự tương đương logic với các lượng từ
 Định nghĩa 3:
 Các phát biểu có sử dụng các vị từ và các lượng từ là
tương đương logic khi và chỉ khi chúng có cùng giá trị
chân lý mà không quan tâm tới vị từ nào được thế vào
các phát biểu này và tập xác định được sử dụng cho các
biến trong các hàm mệnh đề này.
 Chúng ta sử dụng ký hiệu ST để nói hai phát biểu S và
T có sử dụng các vị từ và các lượng từ là tương đương
logic.
Chương I: Đại số logic
1.3.5. Sự tương đương logic với các lượng từ

 Ví dụ 22:Chỉ ra rằng x(P(x)Q(x)) và xP(x)xQ(x)


là tương đương logic (trong cùng tập xác định).
Giải :
Để chỉ ra x(P(x)Q(x)) và xP(x)xQ(x) là tương
đương logic phải làm hai việc
• Nếu  x(P(x)Q(x)) là đúng thì xP(x)xQ(x) đúng
• Nếu xP(x)xQ(x) là đúng thì  x(P(x)Q(x)) đúng
Chương I: Đại số logic
1.3.5. Sự tương đương logic với các lượng từ
 Ví dụ 23:Chỉ ra rằng x(P(x)Q(x)) và xP(x)xQ(x) là tương
đương logic (trong cùng tập xác định).
Giải :
 Giả sử  x(P(x)Q(x)) là đúng
 Nếu a thuộc tập xác định, thì P(a)Q(a) là đúngP(a) là đúng và
Q(a) là đúng.
 Vì P(a) đúng và Q(a) đúng với mọi phần tử trong tập xác định 
kết luận:  x(P(x) và  xQ(x) đều đúng  xP(x)xQ(x) là
đúng.
 Giả sử xP(x)xQ(x) là đúng thì  x(P(x)Q(x)) đúng
 xP(x)xQ(x) là đúng  xP(x) và xQ(x) là đúng
 Nếu a thuộc tập xác định, thì P(a) và Q(a) là đúng với tất cả
a,P(a)  Q(a) là đúng  x(P(x)Q(x)) đúng
 Kết luận: x(P(x)Q(x))  xP(x)xQ(x)
Chương I: Đại số logic
1.3.6. Phủ định các biểu thức lượng từ
 Ví dụ 24: Tìm phủ định của phát biểu “Mọi sinh viên trong lớp CNTT đã
học môn toán rời rạc”.
 Phát biểu này là một lượng từ phổ quát làxP(x), trong đó P(x) là phát
biểu “x đã học môn toán rời rạc” và tập xác định là những sinh viên
trong lớp CNTT.
 Phủ định của phát biểu này là “Không phải mọi sinh viên trong lớp
CNTT đã học môn toán rời rạc”.
 Phát biểu này tương đương với “Có một sinh viên trong lớp CNTT
không học môn toán rời rạc”. Đây là lượng từ tồn tại của phủ định của
hàm mệnh đề ban đầu, là x¬P(x)
QUY TẮC DE MORGAN CHO CÁC LƯỢNG TỪ
Phát biểu tương
Phủ định Phủ định đúng khi? Sai khi
đương
Có một phần từ x làm cho
¬xP(x) x¬P(x) Với mọi giá trị của x, P(x) là sai
P(x) đúng
¬xP(x) x¬P(x) Có một phần tử x làm cho P(x) P(x) là đúng với mọi giá trị
sai của x
Chương I: Đại số logic
1.3.5. Sự tương đương logic với các lượng từ
 Ví dụ 25: hãy tìm phủ định của các phát biểu “Có một sinh viên lớp
CNTT thích thể thao” và “Mọi sinh viên trong lớp CNTT trung thực”.
Giải :
 Phủ định của các phát biểu “Có một sinh viên lớp CNTT thích thể thao” .
 Đặt P(x) là “x thích thể thao”.
 Phát biểu“Có một sinh viên lớp CNTT thích thể thao” được biểu diễn
xP(x), trong đó tập xác định gồm các sinh viên trong lớp CNTT.
 Phù định của phát biểu là ¬xP(x), tương đương x¬P(x).
 Phủ định này được diễn tả “mọi sinh viên trong lớp CNTT không thích thể
thao”
 Phủ định của các phát biểu “Mọi sinh viên trong lớp CNTT trung thực”.
 Đặt Q(x) là “x là trung thực”.
 Phát biểu “Mọi sinh viên trong lớp CNTT trung thực” được biểu diễn
xP(x), trong đó tập xác định gồm các sinh viên trong lớp CNTT.
 Phù định của phát biểu là ¬xP(x) tương đương x¬P(x)
 Phủ định này được diễn tả “Một số người trong lớp CNTT không trung
thực” và “có một sinh viên lớp CNTT không trung thực”.
Chương I: Đại số logic
1.3.5. Sự tương đương logic với các lượng từ

 Ví dụ 26: hãy tìm phủ định của các phát biểu x(x2 >x),
x(x2=2)?
Giải :
 Phủ định của x(x2 >x), là phát biểu ¬x(x2 >x), nó
tương đương vớix¬(x2 >x) ; có thể viết lại x(x2  x)
 Phủ định của x(x2=2), là phát biểu ¬x(x2=2), nó
tương đương với x ¬(x2=2); có thể viết lại x(x2≠2);
Chương I: Đại số logic
1.3.6. Chuyển đổi ngôn ngữ tự nhiên sang các biểu
thức logic
 Ví dụ 27: Diễn tả phát biểu “Mọi sinh viên trong lớp
CNTT đã học toán rời rạc” sử dụng vị từ và lượng từ.
Giải :
 Viết lại phát biểu sao cho có thể làm rõ các lượng từ phù
hợp sẽ được sử dụng: “Với mọi sinh viên trong lớp
CNTT, sinh viên đó đã học toán rời rạc”.
 Sử dụng một biến x: “Với mọi sinh viên trong lớp CNTT,
sinh viên x đã học toán rời rạc”.
 Sử dụng vị từ P(x), là phát biểu “x đã học toán rời rạc”
 Nếu tập xác định của x gồm các sinh viên trong lớp
CNTT, thì có thể diễn tả phát biểu dưới dạng lượng từ
xP(x).
Chương I: Đại số logic
1.3.6. Chuyển đổi ngôn ngữ tự nhiên sang các biểu
thức logic
 Ví dụ 27: Diễn tả phát biểu “Mọi sinh viên trong lớp
CNTT đã học toán rời rạc” sử dụng vị từ và lượng từ.
Giải :
 Một cách tiếp cận khác cũng đúng
 Sử dụng các tập xác định khác nhau và các vị từ khác nhau.
 Nếu quan tâm đến một nhóm người rộng hơn một lớp CNTT thì phát
biểu được viết lại là ”Với mỗi người x, nếu người x là sinh viên trong
lớp CNTT thì x đã học toán rời rạc”.
 Nếu Q(x) biểu diễn phát biểu “người x là sinh viên trong lớp CNTT”
thì phát biểu “Mọi sinh viên trong lớp CNTT đã học toán rời rạc”
được diễn tả làx(Q(x)P(x))
 Nếu quan tâm đến tất cả mọi người có học môn khác nhau thì có thể
sử dụng vị từ 2 biến P(x,y) cho phát biểu “Sinh viên x đã học môn y”
thì thay P(x) bằng Q(x,toán rời rạc)
Chương I: Đại số logic
1.3.7. Các lượng từ lồng nhau
Xét một lượng từ nằm trong phạm vi của một lượng từ khác.
Ví dụ xy(x+y=0)
Chú ý: mọi thứ trong phạm vi của một lượng từ có thể được
xem là một hàm mệnh đề.
xy(x+y=0) giống với xQ(x)
 Q(x) = yP(x,y)
 P(x,y) = “x+y=0”.
Chương I: Đại số logic
1.3.7. Các lượng từ lồng nhau
 Ví dụ 28: Giả sử tập xác định cho biến x và y là các số
thực. Cho biết ý nghĩa của các phát biểu sau:
 Phát biểu x y(x+y=y+x)
Phát biểu này được diễn tả “x+y=y+x” với mọi số thực x,y
(luật giao hoán đối với phép cộng hai số thực).
 Phát biểu xy(x+y=0)
Phát biểu này được diễn tả: với mọi số thực x sẽ có số thực
y sao cho “x+y=0” (mọi số thực có một đối số).
 Phát biểu x y z(x+(y+z)=(x+y)+z)
Phát biểu này được diễn tả “x+(y+z)=(x+y)+z” với mọi số
thực x,y,z (luật giao hoán đối với phép cộng các số thực).
Chương I: Đại số logic
1.3.7. Các lượng từ lồng nhau
 Ví dụ 29: Hãy chuyển đổi phát biểu sau sang ngôn ngữ
tự nhiên: x y((x>0)  (y<0)(xy<0))
Giải:
Phát biểu này được diễn tả:
• Với mọi số thực x và mọi số thực y, nếu x>0 và y<0 thì
xy<0.
• Với mọi số thực x và y, nếu x dương và y âm thì xy là âm
• Tích của một số thực dương và một số thực âm luôn là
một số thực âm
Chương I: Đại số logic
1.3.8. Thứ tự các lượng từ
 Ví dụ 30: Gọi P(x,y) = “x+y=y+x”. Cho biết giá trị chân lý
của các lượng từ xyP(x,y) và yxP(x,y) trong đó tập xác
định của các biến số là tất cả số thực?
Giải:
 Lượng từ xyP(x,y):
• được diễn tả “Với mọi số thực x và với mọi số thực y,
x+y=y+x”
• P(x,y) là đúng với mọi số thực x và y nên mệnh đề
xyP(x,y) là đúng.
 Lượng từ yxP(x,y):
• được diễn tả “Với mọi số thực y và với mọi số thực x,
x+y=y+x”
• P(x,y) là đúng với mọi số thực x và y nên mệnh đề
yxP(x,y) là đúng.
Chương I: Đại số logic
1.3.8. Thứ tự các lượng từ
 Ví dụ 31: Gọi Q(x,y) = “x+y=0”. Cho biết giá trị chân lý
của các lượng từ yxQ(x,y) và xyQ(x,y) trong đó tập xác
định của các biến số là tất cả số thực?
Giải:
 Lượng từ yxQ(x,y):
• Được diễn tả “Có một số thực y sao cho với mọi số thực x,
x+y=0”.
• Q(x,y) là mệnh đề sai với mọi số thực x nên mệnh đề
yxQ(x,y) là sai.
 Lượng từ xyQ(x,y):
• Được diễn tả “Với mọi số thực x có một số thực y, x+y=0”
• Q(x,y) là đúng với mọi số thực x nên mệnh đề yxP(x,y)
là đúng.
Chương I: Đại số logic
1.3.8. Thứ tự các lượng từ
 Ví dụ 32: Gọi Q(x,y,z) = “x+y=z”. Cho biết giá trị chân lý của các
lượng từ xyyQ(x,y,z) và zxyQ(x,y,z) trong đó tập xác định
của các biến số là tất cả số thực?
Giải:
 Lượng từ xyyQ(x,y,z):
• Được diễn tả “Vớt mọi số thực x và với mọi số thực y tồn tại một số
thực z sao cho x+y=z”.
• Q(x,y,z) là mệnh đề đúng với mọi số thực x và y nên mệnh đề
yxQ(x,y) là đúng.
 Lượng từ zxyQ(x,y,z):
• Được diễn tả “Có một số thực z sao cho với mọi số thực x và mọi số
thực y để x+y=z”
• Q(x,y,z) là sai với mọi số thực x và y (không có giá trị nào của z thoả
mãn x+y=z với tất cả các giá trị của x và y) nên mệnh đề
zxyQ(x,y,z) là sai.
Chương I: Đại số logic
1.3.9. Biến đổi các phát biểu toán học thành các phát
biểu có lượng từ lồng nhau
 Ví dụ 33: Biến đổi phát biểu “Tổng hai số nguyên dương
luôn là dương” thành một biểu thức logic.
Giải:

 Viết lại phát biểu là: “Với một cặp số nguyên, nếu cả hai
số nguyên này là dương, thì tổng của hai số nguyên này
là dương”.
 Sử dụng các biến x,y “Với tất cả những số nguyên dương
x và y, x+y là dương”.
 Được diễn tả xy((x>0)(y>0)(x+y>0)) trong đó tập
xác định của cả hai biến là tất cả các số nguyên dương.
Chương I: Đại số logic
1.3.9. Biến đổi các phát biểu toán học thành các phát
biểu có lượng từ lồng nhau

 Ví dụ 34: Biến đổi phát biểu “Mọi số thực, ngoại trừ số


không âm, có một số nghịch đảo” thành một biểu thức
logic.
Giải:

 Viết lại phát biểu là: “Với mọi số thực x, ngoại trừ số 0,
x có một số nghịch đảo”.
 Sử dụng các biến x,y “Với mọi số thực x, nếu x≠0 thì tồn
tại một số thực y sao cho xy=1”.
 Được diễn tả x((x≠0 )y(xy=1)) trong đó tập xác
định của cả hai biến là số thực.
Chương I: Đại số logic
1.3.9. Biến đổi các phát biểu toán học thành các phát
biểu có lượng từ lồng nhau
 Ví dụ 34: Biến đổi phát biểu x(P(x) y(P(y)Q(x,y)))
thành ngôn ngữ tự nhiên, trong đó P(x) = “x có một máy
tính”,Q(x,y)=“x,y là bạn”, và tập xác định cho cả biến x
và y gồm tất cả sinh viên trong lớp CNTT.
Giải:
 Viết lại phát biểu là: “Với mọi sinh viên x trong lớp CNTT,
x có một máy tính hoặc có một sinh viên y sao cho sinh
viên y có một máy tính và sinh viên x là bạn sinh viên y”.
 Diễn đạt cách khác “Mỗi sinh viên trong lớp CNTT đều có
một máy tính hoặc có một người là bạn, bạn ấy có một máy
tính”.
Chương I: Đại số logic
1.3.9. Biến đổi các phát biểu toán học thành các phát
biểu có lượng từ lồng nhau
 Ví dụ 35: Biến đổi phát biểu xyz((P(x,y)P(x,z)(y≠z)) ¬F(y,z))
thành ngôn ngữ tự nhiên, trong đó P(x,y) = “x và y là bạn”, P(x,z) = “x
và z là bạn” và tập xác định cho cả biến x,y và z gồm tất cả sinh viên
trong lớp CNTT.
Giải:
 Biểu thức (P(x,y)P(x,z)(y≠z))¬F(y,z)) diễn đạt là: “Nếu sinh viên
x và y là bạn, sinh viên x và z là bạn và sinh viên y và z không phải là
một sinh viên thì sinh viên y và z không phải là bạn”.  câu nói ban
đầu, nó có ba lượng từ, nói rằng có một sinh viên x sao cho với tất cả
sinh viên y và với tất cả sinh viên z khác y, nếu x và y là bạn, x và z là
bạn thì y và z không là bạn của nhau.
 Diễn đạt cách khác “Có một sinh viên mà không có người nào là bạn
của nhau”.
Chương I: Đại số logic
1.3.10. Phủ định của các lượng từ lặp vòng
 Ví dụ 36: Diễn tả phủ định của phát biểu Biến đổi phát biểu
xy(xy=1) sao cho không có phủ định trước một lượng từ.
Giải:

 Áp dụng luật De Morgan liên tiếp cho các lượng từ, có thể
chuyển phép phủ định trong ¬xy(xy=1) vào trong tất cả
lượng từ.
 ¬xy(xy=1)  x¬y(xy=1)  xy¬(xy=1)
 ¬(xy=1)  (xy≠1)
 ¬xy(xy=1)  xy(xy≠1)  phủ định của phát biểu
xy(xy=1) không có phủ định trước một lượng từ
Chương I: Đại số logic

TỔNG KẾT NỘI DUNG


Chương I: Đại số logic
1. Vị từ
 Một phát biểu có n biến x1, x2,..., xn có thể được ký hiệu
là P(x1, x2,..., xn) và P được gọi là một vị từ n ngôi.
 Ví dụ: Cho phát biểu “x là số nguyên lớn hơn 3”.
• Thì biến x là chủ ngữ của câu.
• Tập xác định của biến x là số nguyên.
• Vị từ “là số nguyên lớn hơn 3”.
• Nếu ký hiệu P=“số nguyên lớn hơn 3” thì P(x) =“x là số
nguyên lớn hơn 3” hoặc số nguyên lớn hơn 3(x).
Chương I: Đại số logic
2. Lượng từ
 Lượng từ là những từ chỉ số lượng: Tất cả, mọi, một số, nhiều, không
và ít
 Có hai loại lượng từ quan trọng là lượng từ phổ quát và lượng từ tồn
tại.
 Phổ quát: P(x) là phát biểu “P(x) với mọi giá trị của x trong tập xác
định”; ký hiệu là xP(x)
 Tồn tại P(x) là phát biểu “tồn tại một phần tử x trong tập xác định sao
cho P(x)”. Ký hiệu xP(x)
 Lưu ý:
1. Nếu tập xác định là rỗng thì xP(x) là sai, còn xP(x) là đúng
2. Có hai cách để biến một vị từ thành mệnh đề:
 Gán giá trị cho tất cả các biến trong một vị từ
 Lượng từ hoá
Chương I: Đại số logic
3. Chứng minh lượng từ
Phát biểu Đúng khi ? Sai khi ?
xP(x) P(x) là đúng với mọi giá trị x Có một phần tử x làm cho P(x) sai
xP(x) Có một phần từ x làm cho P(x) P(x) sai với mọi giá trị của x
đúng

 Để chứng minh xP(x) là sai ta chỉ cần chỉ ra một phần tử x


làm cho P(x) sai
 Để chứng minh xP(x) là đúng ta chỉ cần chỉ ra P(x) đúng với
mọi phần tử x.
 Để chứng minh xP(x) là đúng ta chỉ cần chỉ ra một phần tử x
làm cho P(x) đúng.
 Để chứng minh xP(x) là sai ta chỉ cần chỉ mọi phần tử x đều
làm cho P(x) sai.
Chương I: Đại số logic
4. Chứng minh lượng từ với tập xác định có thể
liệt kê được
Phát biểu Đúng khi ? Sai khi ?

xP(x) P(x) là đúng với mọi giá trị x Có một phần tử x làm cho P(x) sai

xP(x) Có một phần từ x làm cho P(x) P(x) sai với mọi giá trị của x
đúng

 Nếu tập xác định là,x2,...,xn thì


 xP(x) tương đương với P(x1)  P(x2) ,... P(xn)
 xP(x) tương đương với P(x1)  P(x2) ,...  P(xn)
Chương I: Đại số logic
5. Độ ưu tiên của lượng từ
 Các lượng từ  và  có độ ưu tiên cao hơn tất cả
các phép toán logic trong công thức mệnh đề.
 Ví dụ: xP(x,y)  Q(x,y) nó có nghĩa là (xP(x,y))
 Q(x,y)
Chương I: Đại số logic
6. Ràng buộc biến
 Biến ràng buộc: Là biến có một lượng từ được áp dụng cho nó hoặc được
gán giá trị
 Biến tự do: Là biến không bị rang buộc bởi một lượng từ hoặc không được
gán một giá trị cụ thể.
 Phạm vi của lượng từ: Là phần của biểu thức logic mà một lượng từ được
áp dụng.
Ví dụ: Trong phát biểu x(x+y=1)?
Biến x bị ràng buộc bởi lượng từ x
Biến y là tự do bởi nó không bị ràng buộc bởi một lượng từ và không có giá trị
nào được gán cho y Trong phát biểu x(x+y=1), x là biến ràng buộc, y là
biến tự do
 Ví dụ: Trong phát biểu xy(x+y=0) thì các biến x và y là các biến bị ràng
buộc (biến x bị rang buộc x, biến y bị ràng buộc y)
 Một vị từ sẽ trở thành mệnh đề nếu mọi biến của nó bị ràng buộc.
Chương I: Đại số logic
7. Tương đương logic đối với các lượng từ

 Các phát biểu có sử dụng các vị từ và các lượng từ


là tương đương logic khi và chỉ khi chúng có cùng
giá trị chân lý mà không quan tâm tới vị từ nào
được thế vào các phát biểu và tập xác định được sử
dụng cho các biến trong các hàm mệnh đề này.
 Luật De Morgan cho lượng từ:
¬xP(x,y)  x¬P(x)

You might also like