Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

PHÂN HIỆU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


MÔN: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN

BÁO CÁO ASSIGNMENT


CHỦ ĐỀ: MẶT BẰNG CÔNG NĂNG CỦA CĂN HỘ CHUNG CƯ
GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa

NHÓM THỰC HIỆN:


1. Đậu Đức Trung
2. Phan Mùi
3. Nguyễn Bùi Văn Sỹ
4. Nguyễn Minh Đức

TP.ĐÀ NẴNG, ngày 21 tháng 03 năm 2023

1
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

2
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành này trước đây còn có tên gọi là nghành công nghệ tự động, đây là ngành

của thời đại công nghiệp. Khi các nhà máy công nghiệp được hình thành, cũng là thời

điểm mà ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa thể hiện rõ vai trò quan trong của

mình. Khi nào vẫn còn các nhà máy sản xuất công nghiệp, khi đó ngành kỹ thuật điều

khiển và tự động hóa vẫn còn thể hiện vai trò quan trọng của mình.Kỹ thuật điều khiển

và tự động hóa là ngành nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật cơ khí hiện đại, kỹ thuật

điều khiển, kỹ thuật máy tính vào việc vận hành, điều khiển quá trình sản xuất nhằm

thực hiện một công việc mà không cần đến sự can thiệp trực tiếp của con người.

Điều khiển và tự động hóa được áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời

sống, từ các thiết bị điện tử tự động dân dụng đến các dây chuyền sản xuất hiện đại

trong công nghiệp hay các thiết bị thông minh, robot thông minh ở văn phòng, nhà máy.

Hiểu rõ được tầm quan trọng của nó nên trong quá trình học tập nhóm chúng em

đã cố gắn tìm hiểu và học hỏi. Nhưng do khả năng còn hạn chế nên không thể không

tránh được sai sót mong được sự thông cảm của quý thầy cô.

3
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm bài báo cáo Assignment giai đoạn 1, chúng em đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ cũng như là đóng góp ý kiến của các bạn trong nhóm và sự chỉ
bảo nhiệt tình của thầy giáo và các bạn trong lớp.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đình Nga - môn Lắp Đặt Hệ
Thống Điện đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo chúng em trong quá trình học và làm
bài báo cáo.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường nói chung, các
thầy cô trong bộ môn điện tử cơ bản nói riêng đã dạy dỗ chúng em về kiến thức các
môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp chúng em có được cơ sở lý
thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em suốt quá trình học tập.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm hạn chế của sinh viên, bài báo cáo
này không thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng em kính mong đuọc sự chỉ bảo và đóng
góp ý kiến của các thầy cô để chúng em có thể bổ sung, nâng cao ý thức của mình,
rút ra được kinh nghiệm cho các dự án sắp tới và quan trọng cho dự án tốt nghiệp,
cũng như phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.

  Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô!

4
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong thực tế cuộc sống, trong kĩ thuật công nghệ … lắp đặt hệ thống điện là công
việc
thường được thực hiện ngày càng nhiều trong công nghiệp lẫn dân dụng.
Trước tầm quan trọng như vậy, Assignment này yêu cầu sinh viên tiến hành tìm
hiểu,
xây dựng các bản vẽ điện như sơ đồ mặt bằng chiếu sáng, sơ đồ bố trí ổ cắm và sơ
đồ
đơn tuyến cung cấp điện từ sơ đồ mặt bằng công có sẵn của căn hộ chung cư. Từ
các
bản vẽ điện, ta sẽ thi công hệ thống điện hoàn chỉnh cho căn hộ chung cư

CHƯƠNG I – TRÌNH BÀY TỔNG QUAN VỀ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CÔNG NĂNG

Tìm hiểu sơ đồ mặt bằng công năng của căn hộ chung cư


Sơ đồ mặt bằng công năng căn hộ của chung cư là bản vẽ minh họa vị trí, diện tích
và công năng của các khu vực trong một căn hộ chung cư. Sơ đồ này bao gồm các
thông tin chi tiết như lượng phòng, diện tích của từng phòng, vị trí các khu vực
chung như đệm đón tiếp, thang máy, phòng gym, khu vui chơi trẻ em, khu vực bể
bơi, bến đỗ xe, khu vực sinh hoạt cộng đồng, vv
Sơ đồ mặt bằng công năng căn hộ chung cư rất quan trọng giúp cư dân hiểu rõ hơn
về bố trí các không gian trong căn hộ, từ đó có thể sắp xếp nội thất và bố trí các vật
dụng hợp lý. Nó cũng giúp công việc quản lý căn hộ trở nên dễ dàng hơn và cung
cấp thông tin hỗ trợ cho công việc lên kế hoạch và thực hiện các hoạt động sử dụng
chung trong tòa nhà.
Để thiết kế sơ đồ mặt bằng công năng chung cư, cần phải tính toán và xác định các
yêu cầu và tiêu chuẩn của từng khu vực, đảm bảo các khu vực đáp ứng được các
tiêu chí cần thiết. Từ đó, sơ đồ mặt bằng căn hộ sẽ được thiết kế với sự thông
thoáng, tiện nghi và an toàn cho người sử dụng.

5
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

1. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ KÊ NỘI THẤT Ở CÁC KHU VỰC

Phòng khách

Với diện tích vừa và nhỏ chỉ nên sử dụng những đồ nội thất quan trọng để mang
đến một không gian thông thoáng, tiết kiệm được chi phí. Không gian phòng khách

6
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

cũng sẽ chỉ tập trung vào công năng chính bao gồm bộ bàn ghế sofa đây là món đồ
quan trọng nhất và không thể thiếu được trong bất cứ căn phòng khách nào, tivi có
thể treo tường để tiết kiệm được diện tích.

Phòng bếp

Phòng bếp sẽ được thiết kế liền kề với phòng khách, được thiết kế sang trọng. Căn
bếp tuy nhỏ nhưng lại được thiết kế gọn gàng với đầy đủ các thiết bị bếp nấu, lò
nướng, lò vi sóng, tủ lạnh, chậu rửa bát, tủ lưu trữ…để phục vụ nhu cầu nấu nướng
của gia đình.

7
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

Phòng Ngủ

Phòng ngủ được thiết kế với gam màu trắng chủ đạo kết hợp với màu nâu, đen,
xanh tạo nên một không gian hài hòa. Trang bị đầy đủ các đồ dùng, thiết bị như kệ
tivi, bàn trang điểm. tủ quần áo, bàn làm việc…, và bố trí một cách tiện nghi và
hợp lí

=> Để có một không gian hài hòa và phù hợp thì mỗi người đều có một sự lựa
chọn riêng để có thể tạo một thế giới nhỏ trong ngôi nhà của mình.Để có được
không gian ưa thích thì chúng ta cần theo trình tự các cách sắp xếp và bài trí nội
thất hợp lý:
-Xác định rõ chức năng của căn phòng: xác định xem bạn sử dụng không gian
phòng vào mục đích gì và số lượng người sử dụng là bao nhiêu. Điều đó sẽ quyết
định loại nội thất cần mua và số lượng chỗ ngồi cần thiết.
-Xác định “tiêu điểm” của căng phòng (Focal Point): có cơ sở để định hướng và
sắp xếp nội thất một cách phù hợp.
-Bắt đầu với những nội thất ưu tiên , sau đó sắp xếp sang các đồ đạt khác:thường
nội thất kích thước lớn sẽ được xác định vị trí trước như ghế sofa, giường. Trong
hầu hết các trường hợp những vật dụng được ưu tiên phải đặt ở vị trí tiêu điểm của
căn phòng.

8
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

-Cân nhắc về tính đối xứng: điều này phụ thuộc vào mục đích sử dụng ,phong cách
mà bạn muốn không gian phong của mình thể hiện và giúp đề cao tính trang trọng,
tạo cảm giác thoải mái, bình dị hơn.
-Chú ý đến luồng lưu thông: nói đơn giản là đường đi lối giữa cá ô cửa, lối ra vào
phòng. Cân nhắc về luồng lưu thông để tránh sự cắt ngang giữa các phòng và tạo
cảm giác phòng có không gian lớn.
-Hướng tới sự đa dạng về kích thước: thay đổi kích thước của các món đồ nội thất
trong phòng khi đó mắt bạn quang sát xung quanh sẽ tạo cho bạn cảm giác sinh
động và thú vị hơn. Cân bằng một móm đồ lớn và cao bằng cách đặt một món đồ
cao tương tự ở phía đối diện. Tránh 2 món đồ cao cạnh nhau.
-Tạo sư tương phản:giúp không gian phòng bớt nhàm chán. Bạn có thể kết hợp các
đườn thẳng và đường cong đẻ tọa độ tương phản. Chẳng hạn nếu nội thất hiện đại
và chứa chủ yếu các đường thẳng, bạn hãy kê một chiếc bàn tròn để tạo sự tương
phản....
-Tính tiện dụng:là một yếu tố cần được cân nhắc và đảm bảo. Nên đặt bàn trong
tầm với của mọi chỗ ngồi, các bộ phân thành phân trong bộ sản phâm có tỷ lệ và
kích thước tương tự nhau, đảm bảo mọi ghế đọc sách đều có đèn đi kèm.
-Lối đi lại tối thiểu cần đảm bào: tùy vào diện tích căng phòng mà bạn có thể đưa
ra lói đi phù hợp không quá rộng hay quá hẹp với căn phòng mà từ đó cũng giúp
tạo ra không gian của căn phòng.
-Lập kế hoạch trước khi kê đăt, đi chuyển:
+Hãy cho lưng của bạn nghĩ ngơi. Trước khi di chuyển bất kỳ nội thất nào, hãy
kiểm tra thiết kế của bạn trên giấy.
+Đo kích thước của căn phòng, lưu ý vị trí cửa sổ, cửa ra vào, ổ cắm điện, sau đó
vẽ sơ đồ mặt bằng trên giấy kẻ vuông (để tiện phân chia tính toán khoảng cách )
bằng cách sử dụng các hình mặt cắt đồ nội thất.
+Sử dụng các phần mềm thiết kế không gian 3D, giúp cho bạn vẽ được không gian
và thử nghiệm các phương án đồ nội thất khác nhau. Nó sẽ cho bạn cái nhìn trực
quan hơn.

9
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

2. VỊ TRÍ ĐẶT CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG KHU VỰC NHÀ BẾP

Các ổ cắm điện nên được lắp đặt ở các vị trí vừa và cao, có thể để ở khu vực
riêng với mục đích đảm bảo rằng chúng không bị mất nước và có thể ngụy
trang để tăng tính thẩm mỹ cho không gian. Ổ cắm nên lắp xa bồn rửa, tránh
các khu vực xung quanh bếp ga, các nguồn lửa gần sẽ dễ gây cháy nổ.

Hình ảnh minh họa

Lò nướng, lò vi sóng
Lò nướng, lò vi sóng là thiết bị có lượng nhiệt lớn nên khi sắp xếp cần tránh đặt
gần các thiết bị điện tử khác như tủ lạnh, nồi cơm điện, máy rửa bát,... Không nên
đặt ở những nơi quá cao hoặc quá thấp, mà nên ở những nơi vừa tầm với và đặc
biệt, phải là nơi khô ráo, thoáng mát, để xa tường khoảng 10cm.
Tùy vào điều kiện của căn bếp mà bạn có thể đặt trên bàn bếp hoặc lắp âm tường
tùy loại, thông thường mọi người thường chọn để ở tủ bếp phía dưới để tiện lợi hơn
khi sử dụng.
10
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

Một điều lưu ý đối với lò nướng lắp âm tường là cần bố trí ống thoát nhiệt hợp lý
để hơi nóng được lưu thông và giúp hạ nhiệt nhanh hơn.

Máy rửa bát


Thông thường, bạn sẽ bắt gặp có 3 loại máy rửa bát thông dụng và được nhiều
người tin dùng đó là máy đặt âm tủ, máy mini, máy đặt độc lập.
Máy đặt âm tủ: Đúng với tên gọi của nó, bạn nên đặt loại máy này trong các tủ bếp
và nên lưu ý bố trí đường dây điện, đường thoát nước sao cho hợp lý.
Máy mini: Với thiết kế nhỏ gọn nên bạn có thể đặt máy rửa bát này trên bàn bếp
hoặc cạnh bồn rửa đều được.
Máy đặt độc lập: Đây là loại máy khá tiện dụng nên rất dễ bố trí, bạn có thể đặt
cạnh tủ bếp, tủ lạnh,...
Lưu ý: Một điều quan trọng khi bạn bố trí máy rửa bát đó chính là không nên đặt ở
những nơi gần nguồn nhiệt cao như bếp, lò nướng, lò vi sóng nhé!

11
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

Bếp từ, bếp điện


Bếp từ thông thường được đặt bếp, cân đối phù hợp với bếp nấu. Nên chọn vị trí
đặt bếp từ trên một mặt phẳng bằng với bề mặt của bếp để tránh nguy cơ va đập
hoặc trầy xước mặt bếp.
Không nên đặt bếp gần cửa sổ, trường hợp không còn vị trí nào khác có thể đặt bếp
cách cửa sổ một khoảng cách nhất định. đặc biệt không nên để ánh sáng mặt trời
chiếu thẳng vào bếp sẽ làm ảnh hưởng đến mùi vị, chất lượng của món ăn.
Nên đặt bếp gần nguồn điện, tránh việc kéo dây dài vừa gây mất thẩm mỹ, gây ảnh
hưởng đến công suất thực của bếp.
Ngoài ra, bạn nên đặt bếp cách bồn rửa tối thiểu là 60cm, để tránh trường hợp khi
dùng bồn rửa sẽ làm văng nước vào bếp và giúp tạo thêm được không gian để thực
phẩm, dụng cụ trước khi nấu.

12
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

Máy hút mùi


Thông thường, máy hút mùi sẽ được đặt phía trên bếp nấu, cách bếp một khoảng
cách từ 60 -80cm để đạt hiệu quả tối ưu nhất.
Ngoài ra, bạn có thể lắp đặt hệ thống đường ống thoát khí âm tường, sẽ giúp tăng
tính thẩm mỹ của căn bếp, cũng như tránh những tác động bên ngoài gây ảnh
hưởng đến chất lượng của máy hút.

13
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

Tủ lạnh
Vị trí đặt tủ lạnh phải là nơi thoáng mát, rộng rãi, tránh ánh sáng mặt trời chiếu
trực tiếp để đảm bảo được an toàn vệ sinh cho thực phẩm cũng như tuổi thọ của
thiết bị. Ngoài ra, không nên đặt tủ lạnh sát tường mà nên để cách ra khoảng 10cm.
Tránh đặt tủ lạnh gần các thiết bị có nhiệt độ cao như bếp, lò nướng,... sẽ gây ảnh
hưởng đến tuổi thọ của tủ lạnh cũng như những vấn đề về an toàn khi sử dụng.

Ngoài ra, khi đặt các thiết bị điện trong khu vực nhà bếp, cần phải chắc chắn rằng
chúng được lắp đặt theo hướng dẫn của nhà sản xuất và thủ thuật các quy định về
an toàn điện trong nhà để ngăn chặn các sự cố nguy hiểm

3. CHIỀU CAO BỆ CỬA SỔ

Hình ảnh minh họa

14
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

Việc đặt chiều cao bệ cửa sổ ở các căn hộ chung cư phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như tính thẩm mỹ, tiện lợi và an toàn cho người sử dụng. Tuy nhiên, theo tiêu
chuẩn hiện tại thì chiều cao của cửa sổ phải trả lời các quy định sau:
Chiều cao bệ cửa sổ tối thiểu phải là 1,2m nên với sàn nhà để đảm bảo an toàn cho
trẻ em và người lớn.
Vị trí của bệ cửa sổ phải đảm bảo tầm nhìn, ánh sáng và thông gió cho căn phòng.
Chiều cao bệ cửa sổ cần phù hợp với chiều cao của trần nhà và thiết kế tổng thể
của căn phòng.
Bên cạnh đó, cần phải quyết định về phòng đốt lửa, đảm bảo đồ vật trang trí hoặc
bất cứ đồ nào không được để quá gần bệ cửa sổ hoặc che bệ cửa sổ.
Nếu muốn biết thêm chi tiết cụ thể cho từng căn hộ chung cư, khách hàng có thể
liên hệ trực tiếp với nhà phát triển dự án hoặc quản lý tòa nhà để được hướng dẫn
cụ thể về thiết kế và đặt bệ cửa sổ cao .

15
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

CHƯƠNG II – LẬP PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CHIẾU


SÁNG VÀ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ Ổ CẮM
1.Phương án chiếu sáng cho từng khu vực(Đề xuất 3 phương án)
Phương án 1: Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng đèn LED
Khu vực chiếu sáng: Toàn bộ không gian
Phương án: Sử dụng kính Low-E để giảm tỷ lệ tỏa nhiệt và giúp điều tiết ánh sáng
tự nhiên. Sử dụng đèn LED với cường độ ánh sáng thích hợp để đảm bảo đủ ánh
sáng cho việc làm việc và giải trí.
Ưu điểm: Tiết kiệm điện, giảm tiêu thụ năng lượng và giảm khí thải carbon. Sử
dụng ánh sáng tự nhiên để tạo ra không gian thoáng mát và sáng sủa.

Phương án 2: Ánh sáng màu vàng và ánh sáng đèn LED


Khu vực chiếu sáng: Phòng khách, phòng ăn
Phương án: Sử dụng đèn LED có màu vàng để tạo ra không gian ấm áp và thân
thiện. Sử dụng đèn LED với cường độ ánh sáng thích hợp để đảm bảo đủ ánh sáng
cho việc làm việc và giải trí.
Ưu điểm: Tạo ra không gian ấm áp và thân thiện. Sử dụng ánh sáng đèn LED để
tiết kiệm điện và giảm tiêu thụ năng lượng.

Phương án 3: Ánh sáng đèn ống huỳnh quang

Khu vực chiếu sáng: Nhà bếp, phòng tắm, phòng ngủ
Phương án: Sử dụng đèn ống huỳnh quang để đảm bảo đủ ánh sáng cho việc sử
dụng hàng ngày, đặc biệt là những khu vực cần ánh sáng trực tiếp. Sử dụng đèn
LED có màu vàng để tạo ra không gian ấm áp và thân thiện.
Ưu điểm: Đèn ống huỳnh quang tiết kiệm điện và có tuổi thọ cao. Sử dụng ánh
sáng đèn LED để tạo ra không gian ấm áp và thân thiện.

16
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

- So sánh các phương án trên để lựa chọn phương án thiết kế tối ưu. (Theo tiêu
chí: Mỹ thuật, tiện dụng và kinh tế)
Phương án 1: Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng đèn LED
Mỹ thuật: Phương án này tạo ra không gian sáng sủa và thoáng mát, tuy nhiên
không có tính thẩm mỹ cao như phương án 2.
Tiện dụng: Sử dụng kính Low-E để giảm tỷ lệ tỏa nhiệt và giúp điều tiết ánh sáng
tự nhiên là điểm cộng. Tuy nhiên, việc sử dụng đèn LED có thể không đủ mạnh để
chiếu sáng tất cả các khu vực trong không gian.
Kinh tế: Phương án này tiết kiệm điện và giảm tiêu thụ năng lượng, giúp giảm chi
phí điện năng

Phương án 2: Ánh sáng màu vàng và ánh sáng đèn LED


Mỹ thuật: Phương án này tạo ra không gian ấm áp và thân thiện, thích hợp cho các
khu vực như phòng khách và phòng ăn.
Tiện dụng: Sử dụng đèn LED có màu vàng để tạo ra không gian ấm áp và thân
thiện là điểm cộng. Tuy nhiên, việc sử dụng đèn LED có thể không đủ mạnh để
chiếu sáng tất cả các khu vực trong không gian.
Kinh tế: Phương án này cũng tiết kiệm điện và giảm tiêu thụ năng lượng, giúp
giảm chi phí điện năng

Phương án 3: Ánh sáng đèn ống huỳnh quang


Mỹ thuật: Phương án này không có tính thẩm mỹ cao, tuy nhiên đây là phương án
đơn giản và tiện dụng.
Tiện dụng: Sử dụng đèn ống huỳnh quang làm nguồn ánh sáng chính cho các khu
vực như nhà bếp, phòng tắm và phòng ngủ là điểm cộng của phương án này.
Kinh tế: Phương án này tiết kiệm điện và có tuổi thọ cao, giúp giảm chi phí điện
năng và chi phí bảo trì.
Dựa trên các tiêu chí trên, phương án 2 là phương án thiết kế tối ưu, bởi

17
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

Mỹ thuật: Tất cả các phương án đều có thể được thiết kế sao cho đẹp mắt và phù
hợp với phong cách của không gian. Tuy nhiên, phương án 2 với ánh sáng màu
vàng có thể tạo ra không gian ấm áp và thân thiện hơn.
Tiện dụng: Phương án 1 và phương án 3 đều sử dụng đèn LED và ống huỳnh
quang để tiết kiệm điện và giảm tiêu thụ năng lượng. Phương án 1 còn sử dụng ánh
sáng tự nhiên để tạo ra không gian thoáng mát và sáng sủa hơn. Phương án 3 sử
dụng đèn ống huỳnh quang có tuổi thọ cao và độ bền lâu dài.
Kinh tế: Phương án 1 và phương án 3 đều có thể giảm chi phí về chiếu sáng do sử
dụng đèn LED và ống huỳnh quang. Tuy nhiên, phương án 2 có thể tốn nhiều chi
phí hơn do sử dụng đèn LED có màu vàng đặc biệt.
Dựa trên các tiêu chí trên, phương án thiết kế chiếu sáng tối ưu có thể là phương án
1. Phương án này sử dụng ánh sáng tự nhiên và đèn LED để tạo ra không gian
thoáng mát, sáng sủa và tiết kiệm điện năng, đồng thời đảm bảo mỹ thuật và tiện
dụng.
- Chọn phương án thiết kế tối ưu để thi công
Dựa trên kết quả so sánh các phương án thiết kế mặt bằng, bố trí ổ cắm và chiếu
sáng theo các tiêu chí đã đề ra, chúng ta có thể chọn phương án thiết kế tối ưu để
thi công.
Phương án thiết kế tối ưu được lựa chọn có thể là phương án 1 của mặt bằng, bố trí
ổ cắm và chiếu sáng. Vì phương án này đảm bảo các yếu tố về mỹ thuật, tiện dụng
và kinh tế, được sử dụng nhiều trong các dự án thiết kế nội thất và tiện ích.
Tuy nhiên, việc chọn phương án thiết kế tối ưu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác như ngân sách, vật liệu, thời gian thi công và quy định pháp luật về thiết kế
và xây dựng.

18
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

2. Lựa chọn phương án bố trí ổ cắm cho từng khu vực (Đề xuất 3 phương án)
Dưới đây là 3 phương án bố trí ổ cắm cho từng khu vực trong không gian cần thiết
kế:
Phương án 1: Bố trí ổ cắm dọc theo tường, gần với các thiết bị cần sử dụng như
bàn làm việc, giường ngủ, bàn ăn, sofa. Việc bố trí ổ cắm này đảm bảo tính tiện
dụng cho người sử dụng, giúp tiết kiệm thời gian và không gian trong việc sử dụng
điện.
Phương án 2: Bố trí ổ cắm trên mặt bàn hoặc tường gần mặt bàn, đặc biệt là ở các
khu vực làm việc như bàn làm việc, phòng học hoặc phòng họp. Phương án này
giúp cho người sử dụng có thể kết nối và sử dụng các thiết bị điện như laptop, máy
tính bảng, máy chiếu,... một cách dễ dàng, tiện lợi.
Phương án 3: Bố trí ổ cắm ở các khu vực trang trí hoặc để sử dụng cho các thiết bị
gia dụng như tủ lạnh, máy giặt, bếp điện,... Phương án này đảm bảo tính thẩm mỹ
cho không gian và đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của các thiết bị trong
gia đình.
Để lựa chọn phương án tối ưu, chúng ta cần xem xét các tiêu chí sau đây:
Tiện lợi và an toàn khi sử dụng điện.
Thẩm mỹ và tương thích với phong cách thiết kế của không gian.
Tiết kiệm chi phí và không gian cho việc lắp đặt.
Dựa trên các tiêu chí trên, phương án bố trí ổ cắm tối ưu có thể là phương án 1. Bố
trí ổ cắm dọc theo tường gần các thiết bị cần sử dụng giúp tiết kiệm không gian,
đồng thời đảm bảo tiện lợi và an toàn khi sử dụng điện.

19
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

- So sánh các phương án trên để lựa chọn phương án thiết kế tối ưu. (Theo tiêu
chí: Mỹ thuật, tiện dụng và kinh tế)
Dựa trên tiêu chí Mỹ thuật, tiện dụng và kinh tế, ta có thể so sánh các phương án
bố trí ổ cắm như sau:
Phương án 1:
Mỹ thuật: phương án này đem lại cảm giác gọn gàng và sạch sẽ cho không gian vì
ổ cắm được bố trí dọc theo tường, không gây cảm giác lộn xộn.
Tiện dụng: bố trí ổ cắm gần các thiết bị cần sử dụng đảm bảo tính tiện lợi, đồng
thời cũng giúp tiết kiệm không gian trong phòng.
Kinh tế: phương án này tiết kiệm chi phí vì không cần lắp đặt quá nhiều ổ cắm và
đơn giản trong thi công.
Phương án 2:
Mỹ thuật: phương án này có thể gây cảm giác lộn xộn vì ổ cắm được bố trí trên
mặt bàn hoặc tường gần mặt bàn, tuy nhiên có thể được giấu đi để không gây ảnh
hưởng tới thẩm mỹ của không gian.
Tiện dụng: bố trí ổ cắm ở vị trí này giúp tiện lợi cho việc sử dụng thiết bị điện như
laptop, máy tính bảng và giúp giảm thiểu việc kéo dây điện dài.
Kinh tế: phương án này có thể tăng chi phí trong thi công và lắp đặt.
Phương án 3:
Mỹ thuật: phương án này có thể tạo ra điểm nhấn trang trí cho không gian, tạo cảm
giác sang trọng, hiện đại.
Tiện dụng: phương án này đảm bảo tiện lợi cho việc sử dụng các thiết bị gia đình,
giúp người dùng dễ dàng tiếp cận và sử dụng các thiết bị này.
Kinh tế: phương án này có thể tăng chi phí trong thi công và lắp đặt và đòi hỏi phải
sử dụng các ổ cắm đặc biệt.
Dựa trên các tiêu chí trên, phương án tối ưu sẽ phụ thuộc vào yêu cầu của không
gian cần thiết kế. Nếu cần tạo ra một không gian sạch sẽ, gọn gàng thì phương án 1
sẽ là phù hợp nhất.

20
ASSIGNMENT – GVHD: NGUYỄN ĐÌNH NGA

- Chọn phương án thiết kế tối ưu để thi công


Dựa trên tiêu chí Mỹ thuật, tiện dụng và kinh tế, phương án thiết kế tối ưu để thi
công phải đáp ứng được yêu cầu của không gian cần thiết kế, đồng thời cần đảm
bảo tính tiện lợi trong sử dụng và độ bền vững của hệ thống.
Trong trường hợp này, ta đã chọn phương án thiết kế bố trí ổ cắm theo phương án
1, bởi vì phương án này đem lại cảm giác gọn gàng, sạch sẽ cho không gian, đồng
thời đảm bảo tính tiện lợi và đơn giản trong thi công. Nếu không gian cần thiết kế
có yêu cầu khác, ta có thể xem xét lại các phương án đã đề xuất hoặc thực hiện sửa
đổi để đáp ứng yêu cầu cụ thể của không gian.
Sau khi chọn được phương án thiết kế tối ưu, ta cần thực hiện các bước thi công
như lựa chọn vật liệu, lắp đặt các thiết bị, điều chỉnh bố trí sao cho đảm bảo tính an
toàn và tiện lợi trong sử dụng, đồng thời đảm bảo tính thẩm mỹ của không gian.
Trong quá trình thi công, cần chú ý đến các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và an
toàn, đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến thiết kế và xây dựng.

CHƯƠNG YIII-BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ THIẾT BỊ CẦN


THIẾT ĐỂ THI CÔNG HỆ THỐNG ĐIỆN
STT Tên vật tư Hãng sản Số Đơn giá Hình ảnh
suất lượn
g

21
1 Công tắc cảm ứng Tuyasmart 1 232000VND
thông minh

2 Bóng đèn chùm HT- 1 1290000VND


HF887/8
3 Mặt 1 ổ cắm 1 SINO 3 30000VND/cái
công tắc VANLOCK

4 Mặt 2 ổ cắm SINO 2 31000VND/cái

5 CB tép 1P 20A SINO 1 35000VND


PS45N/C1020

22
6 Bóng đèn led 10w Philips 2 25000VND
lighting

CHƯƠNG YIV – THI CÔNG SẢN PHẨM

23
24

You might also like