Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

1.

C60 làm lò xo
- C60 là thép cacbon đàn hồi có % C = 0.6 %
 Quy trình của thép C60 dùng làm lò xo: (Chi tiết lò xo yêu cầu chịu tải trọng
tĩnh và va đập cao mà không cho phép biến dạng dẻo)

- B1: tạo phôi ( dạng dây)


- B2: tôi + ram trung bình ( để nhận được tổ chức Tram có khả năng đàn
hồi cao nhất => chịu bền mỏi cao)
- B3: uốn nguội tạo hình
- B4: ủ thấp ( để khử bỏ ứng suất do quá trình uốn nguội gây nên)
- B5: phun cát hoặc bi để tăng giới hạn mỏi
- B6: hoàn thiện ( nắn, sửa)
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện
- B2 : Tôi + ram trung bình ( để nhận được tổ chức TROXTIT RAM có
khả năng đàn hồi cao nhất)
+ Nhiệt độ tôi:
T = A3 + 30÷50oC (Thép trước cùng tích)
= 911 - ( 911-727)*0.6/0.8 + (30-50)
= 803 – 823 oC
Môi trường làm nguội : Làm nguội trong nước ( vì là thép C kết cấu )
+ Sau khi tôi ta ram trung bình để nhận được tổ chức TROXTIT RAM
Nhiệt độ ram : T = 300 – 450 C
Môi trường làm nguội : Nguội ngoài không khí.
- B4 : ủ thấp để khử bỏ ứng suất do quá trình uốn nguội gây nên
+ Nhiệt độ ủ:
T = 200- 300 C
Môi trường làm nguội: Nguội cùng lò

2. 60Mn làm lò xo
- 60Mn là thép Mn thuộc nhóm thép đàn hồi có % C = 0,6 % ; % Mn = 1
%
 Quy trình của thép 60 Mn dùng làm lò xo: (Chi tiết lò xo yêu cầu chịu tải
trọng tĩnh và va đập cao mà không cho phép biến dạng dẻo)

- B1: tạo phôi ( dạng dây)

Part C Page1
- B2: tôi + ram trung bình ( để nhận được tổ chức TROXTIT RAM có khả
năng đàn hồi cao nhất => chịu bền mỏi cao)
- B3: uốn nguội tạo hình
- B4: ủ thấp ( để khử bỏ ứng suất do quá trình uốn nguội gây nên)
- B5: phun cát hoạc bi để tăng giới hạn mỏi
- B6: hoàn thiện ( nắn, sửa)
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện
- B2 : Tôi + ram trung bình ( để nhận được tổ chức TROXTIT RAM có
khả năng đàn hồi cao nhất )
+ Nhiệt độ tôi:
T = = A3 + 30÷50oC + 10÷20 oC (Thép trước cùng tích)
= 911 - ( 911-727)*0.6/0.8 + (30÷50) + 10÷20 oC
= 813 – 833 oC
Môi trường làm nguội : Làm nguội trong dầu ( vì là thép HK )
+ Sau khi tôi ta ram trung bình để nhận được tổ chức TROXTIT RAM
Nhiệt độ ram : T = 300 – 450 C
Môi trường làm nguội : Nguội ngoài không khí.
- B4 : ủ thấp để khử bỏ ứng suất do quá trình uốn nguội gây nên
+ Nhiệt độ ủ: T = 200- 300 C
Môi trường làm nguội: Nguội cùng lò

3. 60Si2 làm nhíp ô tô


- 60Si2 là thép Si thuộc nhóm thép đàn hồi có % C = 0,6 % ; % Si = 2 %
 Quy trình của thép 60Si2 dùng làm nhíp ô tô: (Chi tiết yêu cầu chịu tải
trọng tĩnh và va đập cao mà không cho phép biến dạng dẻo)

- B1: tạo phôi


- B2: ủ hoàn toàn ((vì thép trc cùng tích, mục đích làm nhỏ hạt, giảm độ
cứng để dễ cắt gọt)
- B3 : gia công cắt thô
- B4: tôi + ram trung bình ( để nhận được tổ chức Tram có khả năng đàn
hồi cao nhất => chịu bền mỏi cao)
- B5: phun cát or bi để tăng giới hạn mỏi
- B6: hoàn thiện ( mài, sửa )
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện

Part C Page2
- B2: ủ hoàn toàn ( vì thép trc cùng tích)
+ Nhiệt độ ủ:
T = A3 + 20÷30oC
= 911 - ( 911-727)*0.6/0.8 + (20-30)
= 793- 803 oC
Môi trường làm nguội: Nguội cùng lò
- B4 : Tôi + ram trung bình ( để nhận được tổ chức Tram có khả năng đàn
hồi cao nhất)
+ Nhiệt độ tôi:
T = A3 + 30÷50oC + ( 10 -20)oC

= 911 - ( 911-727)*0.6/0.8 + (30-50) + ( 10 -20)


= 813 – 833 oC
Môi trường làm nguội : Làm nguội trong dầu ( vì là thép HK )
+ Sau khi tôi ta ram trung bình để nhận được tổ chức Tram
Nhiệt độ ram : T = 300 – 450 C
Môi trường làm nguội : Nguội ngoài không khí.

4. 20CrNi làm trục

- 20CrNi là thép Cr – Ni thường thuộc nhóm thép thấm C có % C = 0,2 % ;


% Cr = 1 % ; %Ni = 1 %
 Quy trình của thép C20 dùng làm trục: (Chi tiết trục yêu cầu độ dẻo ,dai
trong lõi và độ cứng, chống mài mòn cao ở bề mặt)

- B1 : tạo phôi ( cắt thanh, dập, rèn nóng)


- B2 : thường hóa (vì có % C < 0,25%, mục đích để tạo ra tổ chức peclit
phân tán có độ cứng thấp => dễ gia công cắt)
- B3 : gia công cắt thô
- B4 : thấm C ( để tạo cho bề mặt có độ cứng và tính chống mài mòn cao)
- B5 tôi 2 lần + ram thấp (để khử bỏ ứng suất mà vẫn giữ đc độ cứng ở bề
mặt)
- B6 : gia công tinh
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện
- B2: Thường hóa:
+ Nhiệt độ thường hóa:
Part C Page3
T = A3 + 30÷50oC
= 911 - ( 911-727)*0.2/0.8 + 30-50
= 895 – 915 oC
Môi trường làm nguội: Nguội trong không khí tĩnh
- B4: Thấm C
+ Nhiệt độ thấm: ( Vì bàn chất là thép hạt lớn)
T = 900 – 920 oC
Sau khi thấm cho thép làm nguội chậm trong không khí
- B5: Tôi + ram
+ Tôi lần 1 : tôi cho lõi : mục đích làm nhỏ hạt, đảm bảo lõi bền và dẻo
dai
Nhiệt độ tôi : T = A3 + 30÷50oC + 10÷20 oC (Thép trước cùng tích)
= 911 - ( 911-727)*0.2/0.8 + (30÷50)oC + 10÷20 oC
= 905-935 oC
+ Tôi lần 2: tôi bề mặt : mục đích làm cho bề mặt đạt độ cứng cao nhất
Nhiệt độ tôi : T = A1 + 30÷50oC + 10÷20 oC
= 727+ 30÷50oC + 10÷20 oC
= 767-797 oC.
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 oC.
Môi trường làm nguội
Tôi: Dầu công nghiệp (vì thép hợp kim).
Ram: Nguội ngoài không khí.
5. C20 làm trục
- C20 là thép thấm cacbon có % C = 0.2%
 Quy trình của thép C20 dùng làm trục: (Chi tiết trục yêu cầu độ dẻo ,dai
trong lõi và độ cứng, chống mài mòn cao ở bề mặt)

- B1 : tạo phôi ( cắt thanh, dập, rèn nóng)


- B2 : thường hóa (vì có % C < 0,25%, mục đích để tạo ra tổ chức peclit
phân tán có độ cứng thấp => dễ gia công cắt)
- B3 : gia công cắt thô
- B4 : thấm C ( để tạo cho bề mặt có độ cứng và tính chống mài mòn cao)

Part C Page4
- B5 : tôi 2 lần + ram thấp (để khử bỏ ứng suất mà vẫn giữ đc độ cứng ở bề
mặt)
- B6 : gia công tinh
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện
- B2: Thường hóa:
+ Nhiệt độ thường hóa:
T = A3 + 30÷50oC
= 911 - ( 911-727)*0.2/0.8 + 30-50
= 895 – 915 oC
Môi trường làm nguội: Nguội trong không khí tĩnh
- B4: Thấm C
+ Nhiệt độ thấm: ( Vì bàn chất là thép hạt lớn)
T = 900 – 920 oC
sau khi thấm cho thép làm nguội chậm cùng hòm thấm

- B6: Tôi + ram thấp


+ Tôi lần 1 : tôi cho lõi : mục đích làm nhỏ hạt, đảm bảo lõi bền và dẻo
dai
Nhiệt độ tôi: T = A3 + 30÷50oC (Thép trước cùng tích)
= 911 - ( 911-727)*0.2/0.8 + (30÷50)
= 895-915 oC
+ Tôi lần 2: tôi bề mặt : mục đích làm cho bề mặt đạt độ cứng cao nhất
Nhiệt độ tôi : T = A1 + 30÷50oC = 727+ 30÷50oC = 757-777 oC.
+ Sau khi tôi ta ram thấp : mục đích khử bớt ứng suất dư, tổ chức nhận
được sau ram là M ram có độ cứng vẫn cao
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 C
Môi trường làm nguội
Tôi: Nước mát (vì thép kết cấu C).
Ram: Nguội ngoài không khí.
6. 20Cr2Ni4A làm trục
Là thép Cr – Ni chất lượng cao thuộc nhóm thép thấm C.
% C = 0,2 % ; % Cr = 2 % ; %Ni = 4 %

Part C Page5
(Vì thép ít C bản chất đã dai nên để làm trục, bánh răng cần thấm C để tăng độ
cứng).
*Quy trình
Tạo phôi (cắt thanh, dập, rèn nóng) -> thường hóa -> gia công cắt gọt -> Thấm C -
> Tôi 2 lần + Ram thấp -> gia công tinh.
*Giải thích
+) Vì thép ít C dẻo ủ thì quá dẻo khó cắt gọt nên thường hóa để có độ cứng phù
hợp nhưng không quá dẻo để dễ cắt gọt hơn.
+) Thấm C: Tăng hàm lượng C ở bề mặt, tăng độ cứng để sau khi nhiệt luyện/tôi
bề mặt cứng chịu mài mòn.
+) Tôi+ Ram thấp: Để tạo tổ chức MACTENXIT ram ở bề mặt cứng cao chịu mài
mòn, lõi dai do ít C.
+) Tôi 2 lần:
Lần 1: Tôi để làm nhỏ hạt cho thép ở lõi
Lần 2: Tạo tổ chức thép ở lớp bề mặt để có độ cứng cao.
*Nhiệt độ
Nhiệt độ thường hóa:
T = A3 + 30÷50oC
= 911 - ( 911-727)*0.2/0.8 + 30-50 oC
= 895 – 915 oC
Nhiệt độ thấm:
T= 900 ÷ 920 (Vì không có Ti là thép hạt lớn).
Nhiệt độ tôi:
Lần 1(cho lõi): T = A3 + 30÷50oC + 10÷20 oC (Thép trước cùng tích)
= 911 - ( 911-727)*0.2/0.8 + (30÷50) + 10÷20 oC
= 905-935 oC
Lần 2: T = A1 + 30÷50oC + 10÷20 oC= 727+ 30÷50oC + 10÷20 oC= 767-
797 oC.
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 oC.
*Môi trường làm nguội
Tôi: Dầu công nghiệp (vì thép hợp kim).

Part C Page6
Ram+ thường hóa: Nguội ngoài không khí.
Thấm: Nguội cùng hầm thấm.
7. 20Cr làm bánh răng
Là thép Cr thép thấm C.
% C = 0,2 % ; % Cr = 1 % ;
(Vì thép ít C bản chất đã dai nên để làm trục, bánh răng cần thấm C để tăng độ
cứng).
*Quy trình
Tạo phôi (cắt thanh, dập, rèn nóng) -> thường hóa -> gia công cắt gọt -> Thấm C -
> Tôi 2 lần + Ram thấp -> gia công tinh.
*Giải thích
+) Vì thép ít C ủ dẻo thì quá dẻo khó cắt gọt nên thường hóa để có độ cứng phù
hợp nhưng không quá dẻo để dễ cắt gọt hơn.
+) Thấm C: Tăng hàm lượng C ở bề mặt, tăng độ cứng để sau khi nhiệt luyện/tôi
bề mặt cứng chịu mài mòn.
+) Tôi+ Ram thấp: Để tạo tổ chức MACTENXIT ram ở bề mặt cứng cao chịu mài
mòn, lõi dai do ít C.
+) Tôi 2 lần:
Lần 1: Tôi để làm nhỏ hạt cho thép ở lõi
Lần 2: Tạo tổ chức thép ở lớp bề mặt để có độ cứng cao.
*Nhiệt độ
Nhiệt độ thường hóa:
T = A3 + 30÷50oC
= 911 - ( 911-727)*0.2/0.8 + 30-50 oC
= 895 – 915 oC
Nhiệt độ thấm:
T= 900 ÷ 920 (Vì không có Ti là thép hạt lớn).
Nhiệt độ tôi:
Lần 1(cho lõi): T = A3 + 30÷50oC + 10÷20 oC (Thép trước cùng tích)
= 911 - ( 911-727)*0.2/0.8 + (30÷50) oC + 10÷20 oC

Part C Page7
= 905-935 oC
Lần 2: T = A1 + 30÷50oC + 10÷20 oC= 727+ 30÷50oC + 10÷20 oC= 767-
797 oC.
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 oC.
*Môi trường làm nguội
Tôi: Dầu công nghiệp (vì thép hợp kim).
Ram+ thường hóa: Nguội ngoài không khí.
Thấm: Nguội cùng hầm thấm.
8. 18CrMnTi làm bánh răng
Là thép Cr- Mn- Ti chất lượng thuộc nhóm thép thấm C.
% C = 0,18 % ; % Cr = 1 % ; %Mn = 1 %; %Ti=1.
(Vì thép ít C bản chất đã dai nên để làm trục, bánh răng cần thấm C để tăng độ
cứng).
*Quy trình
Tạo phôi (cắt thanh, dập, rèn nóng) -> thường hóa -> gia công cắt gọt -> Thấm C -
> Tôi trực tiếp + Ram thấp -> gia công tinh.
*Giải thích
+) Vì thép ít C ủ dẻo thì quá dẻo khó cắt gọt nên thường hóa để có độ cứng phù
hợp nhưng không quá dẻo để dễ cắt gọt hơn.
+) Thấm C: Tăng hàm lượng C ở bề mặt, tăng độ cứng để sau khi nhiệt luyện/tôi
bề mặt cứng chịu mài mòn.
+) Tôi trực tiếp+ Ram thấp: Vì thép hạt nhỏ không cần tôi làm nhỏ hạt mà tôi trực
tiếp và Ram để tạo thành tổ chức MACTENXIT ram ở bề mặt.
*Nhiệt độ
Nhiệt độ thường hóa:
T = A3 + 30÷50oC
= 911 - ( 911-727)*0.18/0.8 + 30-50
= 899,6 – 919,6oC
Nhiệt độ thấm:
T= 930 ÷ 950 (Vì không có Ti là thép hạt lớn).
Part C Page8
Nhiệt độ tôi:
T = A1 + 30÷50oC + 10÷20 oC= 727+ 30÷50oC + 10÷20 oC= 767-797
o
C.
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 oC.
*Môi trường làm nguội
Tôi: Dầu công nghiệp (vì thép hợp kim).
Ram+ thường hóa: Nguội ngoài không khí.
Thấm: Nguội cùng hầm thấm.
9. C20 bánh răng
C20 thép kết cấu C. % C = 0,2
. *Quy trình
Tạo phôi (cắt thanh, dập, rèn nóng) -> thường hóa -> gia công cắt gọt -> Thấm C -
> Tôi 2 lần + Ram thấp -> gia công tinh.
*Giải thích
+) Vì thép ít C ủ dẻo thì quá dẻo khó cắt gọt nên thường hóa để có độ cứng phù
hợp nhưng không quá dẻo để dễ cắt gọt hơn.
+) Thấm C: Tăng hàm lượng C ở bề mặt, tăng độ cứng để sau khi nhiệt luyện/tôi
bề mặt cứng chịu mài mòn.
+) Tôi+ Ram thấp: Để tạo tổ chức MACTENXIT ram ở bề mặt cứng cao chịu mài
mòn, lõi dai do ít C.
+) Tôi 2 lần:
Lần 1: Tôi để làm nhỏ hạt cho thép ở lõi
Lần 2: Tạo tổ chức thép ở lớp bề mặt để có độ cứng cao.
*Nhiệt độ
Nhiệt độ thường hóa:
T = A3 + 30÷50oC
= 911 - ( 911-727)*0.2/0.8 + 30-50
= 895 – 915 oC
Nhiệt độ thấm:
T= 900 ÷ 920 (Vì không có Ti là thép hạt lớn).
Part C Page9
Nhiệt độ tôi:
Lần 1(cho lõi): T = A3 + 30÷50oC (Thép trước cùng tích)
= 911 - ( 911-727)*0.2/0.8 + (30÷50)
= 895-915 oC
Lần 2: T = A1 + 30÷50oC = 727+ 30÷50oC = 757-777 oC.
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 oC.
*Môi trường làm nguội
Tôi: Nước mát (vì thép kết cấu C).
Ram+ thường hóa: Nguội ngoài không khí.
Thấm: Nguội cùng hầm thấm.
10. C45 ( làm trục)
Là thép kết cấu cacbon có % C = 0.45 %.
. *Quy trình
Phôi ->tôi+ ram cao-> gia công cắt gọt-> tôi bề mặt+ ram thấp.
*Giải thích
+ Tôi + ram cao: tạo tổ chức XOOCBIT ram cho lõi có cơ tính tổng hợp tốt.
Dễ gia công cắt gọt
+ Tôi bề mặt + ram thấp: Tạo tổ chức MACTENXIT ram ở bề mặt có độ cứng cao
chịu mài mòn.
*Nhiệt độ
Nhiệt độ tôi:
Ttôi (tôi+ ram cao)= A3 + 30÷50oC= 911 - ( 911-727)*0.45/0.8 + (30-50)
= 837,5 – 857,5 oC
Ttôi bềmặt = Ttôi thông thường + 100-200oC = 911 - ( 911-727)*0.45/0.8 + 100-200oC
= 937,5 – 1057,5 oC
Nhiệt độ ram:
Ram thấp: T = 150 – 250 oC.

Part C Page10
Ram cao: T = 500-650 oC.
*Môi trường làm nguội
Tôi: Nước mát (vì thép kết cấu C).
Ram: Nguội ngoài không khí.
11. C45 ( làm bánh răng)
Là thép kết cấu cacbon có % C = 0.45 %.
. *Quy trình
Phôi ->tôi+ ram cao-> gia công cắt gọt-> tôi bề mặt+ ram thấp.
*Giải thích
+ Tôi + ram cao: tạo tổ chức XOOCBIT ram cho lõi có cơ tính tổng hợp tốt.
Dễ gia công cắt gọt
+ Tôi bề mặt + ram thấp: Tôi bề mặt răng để tạo tổ chức MACTENXIT ram ở bề
mặt có độ cứng cao chịu mài mòn.
*Nhiệt độ
Nhiệt độ tôi:
Ttôi (tôi+ ram cao)= A3 + 30÷50oC= 911 - ( 911-727)*0.45/0.8 + (30-50)
= 837,5 – 857,5 oC
Ttôi bềmặt = Ttôi thông thường + 100-200oC = 911 - ( 911-727)*0.45/0.8 + 100-200oC
= 937,5 – 1057,5 oC
Nhiệt độ ram:
Ram thấp: T = 150 – 250 oC.
Ram cao: T = 500-650 oC.
*Môi trường làm nguội
Tôi: Nước mát (vì thép kết cấu C).
Ram: Nguội ngoài không khí.

Part C Page11
12. 40Cr làm trục
40Cr là thép Cr
% C = 0,4 % ; % Cr = 1 %
. *Quy trình
Phôi ->tôi+ ram cao-> gia công cắt gọt-> tôi bề mặt+ ram thấp.
*Giải thích
+ Tôi + ram cao: Tạo tổ chức XOOCBIT ram cho lõi có cơ tính tổng hợp tốt.
Dễ gia công cắt gọt
+ Tôi bề mặt + ram thấp: Tạo tổ chức MACTENXIT ram ở bề mặt có độ cứng cao
chịu mài mòn.
*Nhiệt độ
Nhiệt độ tôi:
Ttôi (tôi+ ram cao)= A3 + 30÷50oC + 10-20oC
= 911 - ( 911-727)*0.4/0.8 + (30-50) + 10-20oC
= 859-889 oC
Ttôi bềmặt = Ttôi thông thường + 100-200oC
= 911 - ( 911-727)*0.4/0.8 + (30-50) + 10-20oC + 100-200oC
= 959-1089oC
Nhiệt độ ram:
Ram thấp: T = 150 – 250 oC.
Ram cao: T = 500-650 oC.
*Môi trường làm nguội
Tôi: Dầu công nghiệp (vì hợp kim).
Ram: Nguội ngoài không khí.
13. 50CrNiMo làm khuôn dập nguội

Part C Page12
- 50CrNiMo là thép làm khuôn rèn có % C = 0.5% ; % Cr = 1 % ; % Ni =
1 % ; % Mo = 1%
 Quy trình của thép 50CrNiMo dùng làm khuôn dập nguội ( chi tiết yêu cầu
độ cứng cao, tính chống mài mòn cao và độ bền, độ dai đảm bảo chịu được
tải trọng lớn và va đập )
- B1 : tạo phôi
- B2 : ủ hoàn toàn (vì thép trc cùng tích, mục đích làm nhỏ hạt, giảm độ
cứng để dễ cắt gọt)
- B3 : gia công cắt thô
- B4 : tôi + ram thấp ( để tạo ra tổ chức Mram có độ cứng vs độ chống mài
mòn cao )
- B5: gia công tinh
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện
- B2 : : ủ hoàn toàn (vì thép trc cùng tích)
- + Nhiệt độ ủ:
T = A3 + 20÷30oC
= 911 - ( 911-727)*0.5/0.8 + (20-30)
= 816 - 826 oC
+ Môi trường làm nguội: Nguội chậm cùng lò
- B4: tôi + ram thấp
Nhiệt độ tôi :
T = A3 + 30÷50oC
= 911 - ( 911-727)*0.5/0.8 + (30-50) + 10 -20 C
= 836 – 866 oC
+ Môi trường làm nguội : Làm nguội trong dầu ( vì là thép HK )
+ Sau khi tôi ta ram thấp : mục đích khử bớt ứng suất dư, tổ chức nhận
được sau ram là M ram có độ cứng vẫn cao
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 C

14. CD80 làm khuôn dập nguội


- CD80 là thép cacbon dụng cụ có % C = 0.8 %
 Quy trình của thép CD80 dùng làm khuôn dập nguội ( chi tiết yêu cầu độ
cứng cao, tính chống mài mòn cao và độ bền, độ dai đảm bảo chịu được tải
trọng lớn và va đập )
- B1 : tạo phôi

Part C Page13
- B2 : ủ không hoàn toàn (vì thép sau cùng tích ,mục đích làm nhỏ hạt,
giảm độ cứng để dễ cắt gọt)
- B3 : gia công cắt thô
- B4 : tôi + ram thấp ( để tạo ra tổ chức Mram có độ cứng vs độ chống mài
mòn cao => chịu tải trọng va đập )
- B5: gia công tinh
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện
- B2 : : ủ không hoàn toàn ( vì thép sau cùng tích)
+ Nhiệt độ ủ:
T = A1 + 20÷30oC
= 750 - 760 oC
+ Môi trường làm nguội: Nguội chậm cùng lò
- B4: tôi + ram thấp ( để tạo ra tổ chức Mram )
Nhiệt độ tôi :
T = A3 + 30÷50oC
= 911 - ( 911-727)*0.8/0.8 + (30-50)
= 757 - 777 oC
+ Môi trường làm nguội : Làm nguội trong dung dịch muối hoặc xút
10% ( vì là thép C dụng cụ)

+ Sau khi tôi ta ram thấp : mục đích khử bớt ứng suất dư, tổ chức nhận
được sau ram là M ram có độ cứng vẫn cao
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 C
Môi trường làm nguội: Ngoài không khí.

15. 90CrSi làm khuôn dập nguội


- 90CrSi là thép hợp kim thấp thuộc nhóm thép dụng cụ có % C = 0.9% ;
% Cr = 1 % ; % Si = 1 %
 Quy trình của thép 90CrSi dùng làm khuôn dập nguội ( chi tiết yêu cầu độ
cứng cao, tính chống mài mòn cao và độ bền, độ dai đảm bảo chịu được tải
trọng lớn và va đập )
- B1 : tạo phôi
- B2 : ủ không hoàn toàn (vì thép sau cùng tích ,mục đích làm nhỏ hạt,
giảm độ cứng để dễ cắt gọt)
- B3 : gia công cắt thô

Part C Page14
- B4 : tôi + ram thấp ( mục đích để tạo ra tổ chức Mram có độ cứng vs độ
chống mài mòn cao => chịu tải trọng va đập )
- B5: gia công tinh
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện
- B2 : : ủ không hoàn toàn ( vì thép sau cùng tích)
+ Nhiệt độ ủ:
T = A1 + 20÷30oC
= 750 - 760 oC
+ Môi trường làm nguội: Nguội chậm cùng lò
- B4: tôi + ram thấp
Nhiệt độ tôi :
+ Nhiệt độ tôi ( vì thép sau cùng tích)
T = A1 + 30÷50oC + 10÷20oC
= 727 + 30÷50oC + 10÷20oC
= 767 – 797 C

+ Môi trường làm nguội : Làm nguội trong dầu ( vì là thép HK )


+ Sau khi tôi ta ram thấp để khử bớt ứng suất dư, tổ chức nhận được sau
ram là M ram có độ cứng vẫn cao
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 C
Môi trường làm nguội: Ngoài không khí.

16. 90CrSi làm dao cắt


- 90CrSi là thép thép hợp kim thấp thuộc nhóm thép dụng cụ có % C =
0.9% ; % Cr = 1 % ; % Si = 1 %
 Quy trình của thép 90CrSi dung làm dao cắt ( chi tiết yêu cầu độ cứng, độ
chịu mài mòn rất cao, tính cứng nóng cao )
- B1: tạo phôi
- B2: ủ không hoàn toàn (vì thép sau cùng tích, mục đích để tạo ra tổ chức
P hạt => dễ gia công cắt )
- B3: gia công cắt thôi
- B4: tôi + ram thấp ( để tạo ra tổ chức Mram có độ cứng vs độ chống mài
mòn cao => chịu tải trọng va đập )
- B5: gia công tinh ( mài )
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện
Part C Page15
- B2: ủ không hoàn toàn ( vì thép sau cùng tích)
+ Nhiệt độ ủ :
T = A1 + 20÷30oC
= 750 – 760 C
+ Môi trường làm nguội : Làm nguội chận cùng lò
- B4 : Tôi + ram thấp
+ Nhiệt độ tôi
T = A1 + 30÷50oC + 10÷20oC
= 727 + 30÷50oC + 10÷20oC
= 767 – 797 C
+ Môi trường làm nguội : Làm nguội trong dầu ( vì là thép HK )
+ Sau khi tôi ta ram thấp để khử bớt ứng suất dư, tổ chức nhận được sau
ram là M ram có độ cứng vẫn cao
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 C
Môi trường làm nguội: Ngoài không khí.
17. 100CrMnSi làm khuôn dập nguội
- 100CrMnSi là thép làm khuôn dập nguội có % C = 1% ; % Cr = 1 % ; %
Si = 1 %, %Mn = 1 %
 Quy trình của thép 100CrMnSi dùng làm khuôn dập nguội ( chi tiết yêu
cầu độ cứng cao, tính chống mài mòn cao và độ bền, độ dai đảm bảo chịu
được tải trọng lớn và va đập )
- B1 : tạo phôi
- B2 : ủ không hoàn toàn (vì thép sau cùng tích,mục đích làm nhỏ hạt,
giảm độ cứng để dễ cắt gọt)
- B3 : gia công cắt thô
- B4 : tôi + ram thấp ( để tạo ra tổ chức Mram có độ cứng vs độ chống mài
mòn cao )
- B5: gia công tinh
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện
- B2 : :
+ Nhiệt độ ủ:
T = A1 + 20÷30oC
= 750 - 760 oC
+ Môi trường làm nguội: Nguội chậm cùng lò
- B4: tôi + ram thấp
Nhiệt độ tôi :
Part C Page16
+ Nhiệt độ tôi ( vì thép sau cùng tích)
T = A1 + 30÷50oC + 10÷20oC
= 727 + 30÷50oC + 10÷20oC
= 767 – 797 C

+ Môi trường làm nguội : Làm nguội trong dầu ( vì là thép HK )


+ Sau khi tôi ta ram thấp : mục đích khử bớt ứng suất dư, tổ chức nhận
được sau ram là M ram có độ cứng vẫn cao
Nhiệt độ ram : T = 150 – 250 C
Môi trường làm nguội: Ngoài không khí.
18. 50CrNiMo làm khuôn dập nóng
- 50CrNiMo là thép làm khuôn rèn có % C = 0.5% ; % Cr = 1 % ; % Ni =
1 % ; % Mo = 1%
 Quy trình của thép 50CrNiMo dùng làm khuôn dập nóng ( chi tiết yêu cầu
độ bề độ dai cao, tính cứng vừa phải, tính chống mài mòn cao, tính chống
ram cao)
- B1 : tạo phôi
- B2 : ủ hoàn toàn (vì thép trc cùng tích,mục đích làm nhỏ hạt, giảm độ
cứng để dễ cắt gọt)
- B3 : gia công cắt thô
- B4 : tôi + ram trung bình ( để tạo ra tổ chức Xram có khả năng đàn hồi
cao nhất )
- B5: gia công tinh
 Tính toán chế độ và chon môi trường nhiệt luyện
- B2 : ủ hoàn toàn (vì thép trc cùng tích)
+ Nhiệt độ ủ:
T = A3 + 20÷30oC
= 911 - ( 911-727)*0.5/0.8 + (20-30)
= 816 - 826 oC
+ Môi trường làm nguội: Nguội chậm cùng lò
- B4: tôi + ram trung bình
Nhiệt độ tôi T = A3 + 30÷50oC+ 10- 20oC

= 911 - ( 911-727)*0.5/0.8 + (30-50) + 10 -20 C

Part C Page17
= 836 – 866 oC
+ Môi trường làm nguội : Làm nguội trong dầu ( vì là thép HK )
+ Sau khi tôi ta ram trung bình để nhận được tổ chức Tram có độ dẻo dai cao
song độ cứng cũng khá cao, khả năng đàn hồi cao
Nhiệt độ ram : T = 300 – 450 C
Môi trường làm nguội: Ngoài không khí.

Part C Page18

You might also like