Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 63

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.

vn

i
PHÂN LOẠI Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5

HCVC Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO,


CuO,Fe2O3
Oxit trung tính: CO, NO…
Oxit (AxOy)
Oxit lƣỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3
HỢP CHẤT VÔ CƠ

Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF


ii Axit (HnB)
Axit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 ….

Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2


BAZƠ- M(OH)n
Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 …

Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 …


MUỐI (MxBy)
Muối trung hoà: NaCl, KNO3, CaCO3 …

Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu

HNO3
H3PO4
H2SO4 CH3COOH H2CO3
H2SO3
HCl H2S

Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu

[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn
OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
ĐỊNH Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay Là hợp chất mà phân tử gồm 1 Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại
NGHĨA khác nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay liên kết với gốc axit.
nhiều nhóm OH
Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n. Gọi gốc axit là B có hoá trị n. Gọi kim loại là M có hoá trị n Gọi kim loại là M, gốc axit là B
CTHH là: CTHH là: HnB CTHH là: M(OH)n CTHH là: MxBy
CTHH
- A2On nếu n lẻ
- AOn/2 nếu n chẵn
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit - Axit không có oxi: Axit + tên phi kim Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit Tên muối = tên kim loại + tên gốc
Lƣu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại + hidric Lƣu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại axit
khi kim loại có nhiều hoá trị. - Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ khi kim loại có nhiều hoá trị. Lƣu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại
TÊN GỌI
Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm (rơ) khi kim loại có nhiều hoá trị.
tiếp đầu ngữ. - Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim
+ ic (ric)
1. Tác dụng với nƣớc 1. Làm quỳ tím  đỏ hồng 1. Tác dụng với axit  muối và nƣớc 1. Tác dụng với axit  muối mới +
- Oxit axit tác dụng với nƣớc tạo thành 2. Tác dụng với Bazơ  Muối và nƣớc 2. dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị axit mới
dd Axit 3. Tác dụng với oxit bazơ  muối và - Làm quỳ tím  xanh 2. dd muối + dd Kiềm  muối mới +
- Oxit bazơ tác dụng với nƣớc tạo thành nƣớc - Làm dd phenolphtalein không màu bazơ mới
dd Bazơ 4. Tác dụng với kim loại  muối và  hồng 3. dd muối + Kim loại  Muối mới
TCHH 2. Oxax + dd Bazơ tạo thành muối và Hidro 3. dd Kiềm tác dụng với oxax  + kim loại mới
nƣớc 5. Tác dụng với muối  muối mới và muối và nƣớc 4. dd muối + dd muối  2 muối mới
3. Oxbz + dd Axit tạo thành muối và axit mới 4. dd Kiềm + dd muối  Muối + 5. Một số muối bị nhiệt phân
nƣớc Bazơ
4. Oxax + Oxbz tạo thành muối 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân 
oxit + nƣớc
Lưu ý - Oxit lƣỡng tính có thể tác dụng với cả - HNO3, H2SO4 đặc có các tính chất - Bazơ lƣỡng tính có thể tác dụng với - Muối axit có thể phản ứng nhƣ 1
dd axit và dd kiềm riêng cả dd axit và dd kiềm axit
[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ


MUỐI + H2O
+ dd MUỐI + dd Axit
Bazơ +
+ Bazơ
NƢỚ

OXIT BAZƠ
C

QUỲ TÍM  ĐỎ
Oxit axit

+ Oxit Bazơ
MUỐI

Axit
+ dd Muối
+ Nƣớc + Nƣớc + KL

axit KIỀM MUỐI + H2 MUỐI + AXIT

TCHH CỦA OXIT TCHH CỦA AXIT

MUỐI + oxit + MUỐI + KIM


MUỐI + BAZƠ
PHENOLPHALEIN K.MÀU  HỒNG

BAZƠ h2O LOẠI


+ dd bazơ
QUỲ TÍM  XANH

+ dd Muối t0 + kim loại


MUỐI + AXIT

BAZƠ
KIỀM K.TAN + axit
MUỐI

t0
+ Oxax + axit

CÁC
+ dd muối
MUỐI + H2O SẢN PHẨM
MUỐI + MUỐI KHÁC NHAU

TCHH CỦA BAZƠ TCHH CỦA MUỐI

[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Lƣu ý: Thƣờng chỉ gặp 5 oxit bazơ tan đƣợc trong nƣớc là Li2O, Na2O, K2O, CaO,
BaO. Đây cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit.
Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhƣng có những tính
chất chỉ của Kiềm hoặc bazơ không tan
Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng, trong này không đề cập
tới, có thể xem phần đọc thêm hoặc các bài giới thiệu riêng trong sgk.

[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

KIM LOẠI Phi kim

+ Oxi + H2, CO + Oxi

OXIT BAZƠ Oxit axit


+ dd Kiềm
+ Axit
+ Oxbz
+ Oxax

t + H2O
+ H2O 0
MUỐI + H2O Phân
huỷ
+ dd Kiềm + Bazơ + Axit
+ Axit
+ Kim loại
+ Oxax
+ Oxbz
+ dd Muối
BAZƠ + dd Muối AXIT
KIỀM K.TAN MẠNH YẾU

CÁC PHƢƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MINH HOẠ THƢỜNG GẶP


4Al + 3O2  2Al2O3
Lưu ý:
CuO + H2   Cu + H2O
0
t
- Một số oxit kim loại nhƣ Al2O3,
Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2
0
t
MgO, BaO, CaO, Na2O, K2O …
S + O2  SO2 không bị H2, CO khử.
CaO + H2O  Ca(OH)2 - Các oxit kim loại khi ở trạng thái
Cu(OH)2   CuO + H2O
0

hoá trị cao là oxit axit nhƣ: CrO3,


t

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O Mn2O7,…


CaO + CO2  CaCO3 - Các phản ứng hoá học xảy ra phải
Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOH tuân theo các điều kiện của từng
NaOH + HCl  NaCl + H2O phản ứng.
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O - Khi oxit axit tác dụng với dd
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ
SO3 + H2O  H2SO4 tạo ra muối axit hay muối trung
P2O5 + 3H2O  2H3PO4 hoà.
VD:
P2O5 + 6NaOH  2Na3PO4 + 3H2O
NaOH + CO2  NaHCO3
N2O5 + Na2O  2NaNO3
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
[Type text] - Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim
loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất,
không giải phóng Hidro
VD:
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl


2HCl + Fe  FeCl2 + H2
2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O
6HCl + Fe2O3  2FeCl3 + 3H2O
2HCl + CaCO3  CaCl2 + 2H2O

ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

KIM LOẠI + OXI 1


4 NHIỆT PHÂN MUỐI
Phi kim + oxi 2
oxit
5 NHIỆT PHÂN BAZƠ
HỢP CHẤT + OXI 3
KHÔNG TAN

6 1. 3Fe + 2O2  t
 Fe3O4
0

Phi kim + hidro


4P + 5O2   2P2O5
0
t
2.
CH4 + O2   CO2 + 2H2O
0
t
3.
OXIT AXIT + NƢỚC 7 Axit
CaCO3   CaO + CO2
0
t
4.
Cu(OH)2   CuO + H2O
0
t
5.
AXIT MẠNH + MUỐI 8
6. Cl2 + H2  2HCl
askt

7. SO3 + H2O  H2SO4


9 8. BaCl2 + H2SO4  BaSO4 +
KIỀM + DD MUỐI 2HCl
9. Ca(OH)2 + Na2CO3 
OXIT BAZƠ + NƢỚC 10 BAZƠ CaCO3 + 2NaOH
10. CaO + H2O  Ca(OH)2
ĐIỆN PHÂN DD MUỐI 11 11. NaCl + 2H2O  dpdd
 NaOH
(CÓ MÀNG NGĂN) + Cl2 + H2

AXIT + BAZƠ 12 19 KIM LOẠI + PHI KIM


MUỐI

OXIT BAZƠ + DD AXIT 13 20 KIM LOẠI + DD AXIT


`
OXIT AXIT + DD KIỀM 14 21 KIM LOẠI + DD MUỐI

[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

OXIT AXIT 15
+ OXIT BAZƠ 12. Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O
13. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
DD MUỐI + DD MUỐI 16
14. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
15. CaO + CO2  CaCO3
DD MUỐI + DD KIỀM 17 16. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
17. CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
MUỐI + DD AXIT 18 18. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
19. 2Fe + 3Cl2   2FeCl3
0
t

20. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


21. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI 1. 3Fe + 2O2 t
 Fe3O4
0

2Fe + 3Cl2   2FeCl3


0
t
2.
oxit MUỐI + H2
3. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
4. Fe + CuSO4  FeSO4 +
+ O2
+ Axit Cu

KIM
LOẠI
+ DD Muối
+ Phi kim

MUỐI MUỐI + KL

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.


K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng)
Ý nghĩa:
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt

+ O2: Nhiệt độ thƣờng Ở nhiệt độ cao Khó phản ứng

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt

T¸c dông víi n-íc Kh«ng t¸c dông víi n-íc ë nhiÖt ®é th-êng
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt

T¸c dông víi c¸c axit th«ng th-êng gi¶i phãng Hidro Kh«ng t¸c dông.
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt

Kim lo¹i ®øng tr-íc ®Èy kim lo¹i ®øng sau ra khái muèi

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt

H2, CO kh«ng khö ®-îc oxit khö ®-îc oxit c¸c kim lo¹i nµy ë nhiÖt ®é cao

Chó ý:
- C¸c kim lo¹i ®øng tr-íc Mg ph¶n øng víi n-íc ë nhiÖt ®é th-êng t¹o thµnh dd KiÒm
vµ gi¶i phãng khÝ Hidro.
[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

- Trõ Au vµ Pt, c¸c kim lo¹i kh¸c ®Òu cã thÓ t¸c dông víi HNO3 vµ H2SO4 ®Æc nh-ng
kh«ng gi¶i phãng Hidro.

SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT


* Giống:
- Đều có các tính chất chung của kim loại.
- Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
* Khác:
Tính chất Al (NTK = 27) Fe (NTK = 56)
Tính chất - Kim loại màu trắng, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện - Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện
vật lý nhiệt tốt. nhiệt kém hơn Nhôm.
- t0nc = 15390C
- t0nc = 6600C - Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn.
- Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo.
Tác dụng với
  2AlCl3   2FeCl3
0 0
t t
2Al + 3Cl2 2Fe + 3Cl2
phi kim
2Al + 3S   Al2S3 Fe + S   FeS
t0 t0

Tác dụng với 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


axit
Tác dụng với 2Al + 3FeSO4  Al2(SO4)3 + 3Fe Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag
dd muối
Tác dụng với 2Al + 2NaOH + H2O Không phản ứng
dd Kiềm  2NaAlO2 + 3H2
Hợp chất - Al2O3 có tính lƣỡng tính - FeO, Fe2O3 và Fe3O4 đều là các oxit bazơ
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Al2O3+ 2NaOH2NaAlO2 + H2O - Fe(OH)2 màu trắng xanh
- Al(OH)3 kết tủa dạng keo, là hợp chất lƣỡng - Fe(OH)3 màu nâu đỏ
tính

Kết luận - Nhôm là kim loại lƣỡng tính, có thể tác dụng - Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III
với cả dd Axit và dd Kiềm. Trong các phản ứng + Tác dụng với axit thông thƣờng, với phi kim
hoá học, Nhôm thể hiện hoá trị III yếu, với dd muối: II
+ Tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dd HNO3, với
phi kim mạnh: III

GANG VÀ THÉP
Gang Thép
Đ/N - Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số - Thép là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số
nguyên tố khác nhƣ Mn, Si, S… (%C=25%) nguyên tố khác (%C<2%)
Sản xuất
  CO2   2FeO
0 0
t t
C + O2 2Fe + O2
CO2 + C   2CO FeO + C   Fe + CO
t0 t 0

3CO + Fe2O3   2Fe + 3CO2 FeO + Mn   Fe + MnO


t0 t0

4CO + Fe3O4   3Fe + 4CO2 2FeO + Si   2Fe + SiO2


t0 t0

[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

CaO + SiO2 
 CaSiO3
t0

Tính chất Cứng, giòn… Cứng, đàn hồi…

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM.

Oxit axit SẢN PHẨM KHÍ HCl + HClO NaCl +


NaClO
+ H2O N-íc Gia-ven
+ O2 HCl
+ Hidro
+ Hidro + NaOH
Phi
+ Kim loại Kim Clo + KOH,
+ Kim loại t0

MUỐI CLORUA KCl + KClO3


OXIT KIM LOẠI HOẶC MUỐI

Kim cƣơng: Là chất rắn Than chì: Là chất rắn, Cacbon vô định hình: Là
trong suốt, cứng, không mềm, có khả năng dẫn điện chất rắn, xốp, không có khả
dẫn điện… Làm điện cực, chất bôi năng dẫn điện, có ính hấp
Làm đồ trang sức, mũi trơn, ruột bút chì… phụ.
khoan, dao cắt kính… Làm nhiên liệu, chế tạo
mặt nạ phòng độc…

Ba dạng thù hình của Cacbon

KIM LOẠI + CO2 + Oxit KL cacbon + O2 CO2

CÁC PHƢƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ĐÁNG NHỚ 6. NaCl + 2H2O 
dpdd
 2NaOH + Cl2 +
mnx
1. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 H2
2. Fe + S   FeS
0
t
7. C + 2CuO   2Cu + CO2
0
t

3. H2O + Cl2  HCl + HClO


8. 3CO + Fe2O3   2Fe + 3CO2
0
t
[Type text] + Cl2  NaCl + NaClO + H2O
4. 2NaOH
9. NaOH + CO2  NaHCO3
5. 4HCl + MnO2   MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0
t
10. 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn
Hợp chất Metan Etilen Axetilen Benzen
CTPT. PTK CH4 = 16 C2H4 = 28 C2H2 = 26 C6H6 = 78
Công thức H H H
cấu tạo H C C H
H C H C C
H H Liên kết ba gồm 1 liên kết bền và 2
H liên kết kém bền
Liên kết đôi gồm 1 liên kết bền và 1 liên 3lk đôi và 3lk đơn xen kẽ trong vòng
Liên kết đơn
kết kém bền 6 cạnh đều
Trạng thái Khí Lỏng
Tính chất vật Không màu, không mùi, ít tan trong nƣớc, nhẹ hơn không khí. Không màu, không tan trong nƣớc,
lý nhẹ hơn nƣớc, hoà tan nhiều chất,
độc
Tính chất hoá Có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O
học CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O
- Giống nhau C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O 2C6H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O
- Khác nhau Chỉ tham gia phản ứng thế Có phản ứng cộng Cã ph¶n øng céng Võa cã ph¶n øng thÕ vµ ph¶n øng
C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H2 + Br2  C2H2Br2

anhsang céng (khã)
CH4 + Cl2 C2H2 + Br2  C2H2Br4
 
0
C2H4 + H2  C2H6
Ni ,t 0 , P Fe ,t
CH3Cl + HCl C H + Br
6 6 2
C2H4 + H2O  C2H5OH C6H5Br + HBr
C6H6 + Cl2   asMT
C6H6Cl6
Ứng dông Lµm nhiªn liÖu, nguyªn liÖu trong Lµm nguyªn liÖu ®iÒu chÕ nhùa PE, r-îu Lµm nhiªn liÖu hµn x×, th¾p s¸ng, lµ Lµm dung m«i, diÒu chÕ thuèc
®êi sèng vµ trong c«ng nghiÖp Etylic, Axit Axetic, kÝch thÝch qu¶ chÝn. nguyªn liÖu s¶n xuÊt PVC, cao su … nhuém, d-îc phÈm, thuèc BVTV…
Điều chế Có trong khí thiên nhiên, khí đồng Sp chế hoá dầu mỏ, sinh ra khi quả chín Cho đất đèn + nƣớc, sp chế hoá dầu Sản phẩm chƣng nhựa than đá.
hành, khí bùn ao. 0 mỏ
C H OH
2 5 
H 2 SO4 d ,t
 CaC + H O 
2 2
C2H4 + H2O C2H2 + Ca(OH)2
Nhận biết Khôg làm mất màu dd Br2 Làm mất màu dung dịch Brom Làm mất màu dung dịch Brom nhiều Ko làm mất màu dd Brom
Làm mất màu Clo ngoài as hơn Etilen Ko tan trong nƣớc
RƢỢU ETYLIC AXIT AXETIC
CTPT: C2H6O CTPT: C2H4O2
h h h
Công thức c
h c c o h h c o
h h h o h
CTCT: CH3 – CH2 – OH CTCT: CH3 – CH2 – COOH
[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn
Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nƣớc.
Tính chất vật lý
Sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nƣớc, hoà tan đƣợc nhiều chất nhƣ Iot, Benzen… Sôi ở 1180C, có vị chua (dd Ace 2-5% làm giấm ăn)
- Phản ứng với Na:
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
- Rƣợu Etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este Etyl Axetat
H 2 SO4 d ,t 0
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Tính chất hoá học.
- Cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt - Mang đủ tính chất của axit: Làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại trƣớc H,
C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O với bazơ, oxit bazơ, dd muối
- Bị OXH trong kk có men xúc tác 2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
mengiam
Dïng lµm nhiªn liÖu, dung m«i pha s¬n, chÕ r-îu bia, d-îc phÈm, ®iÒu Dïng ®Ó pha giÊm ¨n, s¶n xuÊt chÊt dÎo, thuèc nhuém, d-îc phÈm, t¬…
Ứng dông
chÕ axit axetic vµ cao su…
Bằng phƣơng pháp lên men tinh bột hoặc đƣờng - Lên men dd rƣợu nhạt
C6H12O6 Men
30 320 C
 2C2H5OH + 2CO2 C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
mengiam
Điều chế - Trong PTN:
Hoặc cho Etilen hợp nƣớc
2CH3COONa + H2SO4  2CH3COOH + Na2SO4
C2H4 + H2O 
ddaxit
 C2H5OH
[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn
GLUCOZƠ SACCAROZƠ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
Công thức C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Tinh bột: n  1200 – 6000
phân tử Xenlulozơ: n  10000 – 14000
Trạng thái Chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong Chất kết tinh, không màu, vị ngọt sắc, dễ tan Là chất rắn trắng. Tinh bột tan đƣợc trong nƣớc nóng  hồ
Tính chất vật nƣớc trong nƣớc, tan nhiều trong nƣớc nóng tinh bột. Xenlulozơ không tan trong nƣớc kể cả đun nóng

Phản ứng tráng gƣơng Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit loãng Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit loãng
Tính chất hoá C6H12O6 + Ag2O 
C12H22O11 + H2O  
ddaxit ,t o
 
o
ddaxit ,t
học quan C6H12O7 + 2Ag (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
trọng C6H12O6 + C6H12O6
glucozơ fructozơ Hå tinh bét lµm dd Iot chuyÓn mµu xanh
Thức ăn, dƣợc phẩm Thức ăn, làm bánh kẹo … Pha chế dƣợc phẩm Tinh bột là thức ăn cho ngƣời và động vật, là nguyên liệu để
ứng dụng sản xuất đƣờng Glucozơ, rƣợu Etylic. Xenlulozơ dùng để sản
xuất giấy, vải, đồ gỗ và vật liệu xây dựng.
Có trong quả chín (nho), hạt nảy mầm; điều Có trong mía, củ cải đƣờng Tinh bột có nhiều trong củ, quả, hạt. Xenlulozơ có trong vỏ
Điều chế
chế từ tinh bột. đay, gai, sợi bông, gỗ
Phản ứng tráng gƣơng Có phản ứng tráng gƣơng khi đun nóng trong dd Nhận ra tinh bột bằng dd Iot: có màu xanh đặc trƣng
Nhận biết
axit
[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

 Chỉ mối quan hệ tạo thành


nét Chỉ mối quan hệ tƣơng tác

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẤT VÔ CƠ

+ dd axit + dd kiềm
Oxit bazơ Bazơ không tan   Oxit bazơ
o
Muối t

+ O2

Kim loại
+ O2
Oxit bazơ
+ H2O Bazơ tan

Muối Muối Muối


+ O2 + H2O
Phi kim Oxit axit Axit có oxi

+ H2
Axit không có oxit

[Type text]
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

BÀI CA HOÁ TRỊ


Kali(K) iot (I) hiđro(H)
Natri(Na)với bạc(Ag) clo(Cl) một loài.
Là hoá trị 1 em ơi.
Nhớ ghi cho kĩ kẻo thời phân vân.
Magie(Mg) với kẽm (Zn) thuỷ ngân (Hg).
Oxi (O) đồng(Cu) đấy cũng gần bari(Ba).
Cuối cùng thêm chú canxi(Ca).
Hoá trị 2 đó có gì khó khăn.
Bác nhôm (Al) hoá trị 3 lần.
Ghi sâu trong dạ khi cần nhớ ngay.
Cacbon (C) silic (Si) này đây .
Hoá trị là 4 chẳng ngày nào quên.
Sắt (Fe) kia ta thấy quen tên.
2,3 lên xuống thật phiền lắm thôi.
Nitơ(N) rắc rối nhất đời.
1,2,3,4 lúc thời là 5
Lƣu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm.
Khi 2 lên 6 lúc nằm thứ 4.
Photpho (P) thì cứ khƣ khƣ.
Nói đến hoá trị thì ừ rằng 5.
MỘT SỐ GỐC AXIT VÀ TÊN GỌI
Gốc axit Tên gọi Gốc axit Tên gọi
= CO3 Cacbonat -H SO4 Hiđro sunfat
= SO4 Sunfat - H SO3 Hiđro sunfit
- Cl Clorua -HS Hiđro sunfua
= SO3 Sunfit -H2PO4 đihiđro photphat
=S Sunfua =H PO4 Hiđrô photphat
 PO4 Photphat - NO3 Nitrat
- CH3COO Axetat = SiO3 Silicat
- HCO3 Hiđro cacbonat

[Type text]
Lí thuyết cơ bản về thuốc thử( áp dụng để phân biệt và nhận biết các chất)
Stt Thuốc thử Dùng để nhận Hiện tƣợng
1 Quỳ tím - Axit Quỳ tím hoá đỏ
- Bazơ tan Quỳ tím hoá xanh
2 Phenolphtalein Bazơ tan Hoá màu hồng
(không màu)

3 Nƣớc(H2O) - Các kim loại mạnh(Na, Ca,  H2 (có khí không


K, Ba) màu, bọt khí bay lên)
Riêng Ca còn tạo dd đục
Ca(OH)2
- Cácoxit của kim loại  Tan tạo dd làm quỳ tím
mạnh(Na2O, CaO, K2O, hoá đỏ. Riêng CaO còn tạo
BaO) dd đục Ca(OH)2
- Tan tạo dd làm đỏ quỳ
- P2O5 - Tan
- Các muối Na, K, - NO3
4 dung dịch Kiềm - Kim loại Al, Zn Tan + H2 bay lên
- Muối Cu Có kết tủa xanh
lamCu(OH)2
5 dung dịch axit - Muối = CO3, = SO3 Tan + có bọt khí CO2, SO2
bay lên
- HCl, H2SO4 - Kim loại đứng trƣớc H Tan + H2 bay lên ( sủi bọt
trong dãy hoạt động của KL khí)
- HNO3, - Tan hầu hết KL kể cả Cu,
H2SO4 đ, n Ag, Au( riêng Cu còn tạo Tan và có khí NO2,SO2 bay
muối đồng màu xanh) ra
- HCl - MnO2( khi đun nóng)
AgNO3
CuO Cl2 bay ra
- H2SO4 - Ba, BaO, Ba(OH)2, muối AgCl kết tủa màu trắng
Ba sữa
 dd màu xanh
BaSO4 kết tủa trắng
6 Dung dịch muối
BaCl2, Hợp chất có gốc = SO4 BaSO4  trắng
Ba(NO3)2,
Ba(CH3COO)2 Hợp chất có gốc - Cl  AgCl  trắng sữa
AgNO3 Hợp chất có gốc =S PbS  đen
Pb(NO3)2
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI CHẤT
STT Chất cần Thuốc thử Hiện tƣợng
nhận biết
1 Các kim +H2O  tan + dd trong có khí H2 bay lên
loại
Na, K( Đốt cháy quan sát  màu vàng(Na)
kim loại màu ngọn lửa  màu tím (K)
kiềm hoá +H2O
trị 1)
+H2O
Ba(hoá trị Đốt cháy quan sát  tan + dd trong có khí H2 bay lên
2) màu ngọn lửa tan +dd đục + H2
 màu lục (Ba)
Ca(hoá trị
màu đỏ(Ca)
2)
Al, Zn
 tan và có khí H2
Phân biệt + dd NaOH
Al và Zn +HNO3 đặc nguội Al không phản ứng còn Zn có phản
ứng và có khí bay lên
Các kim
loại từ + ddHCl  tan và có H2( riêng Pb có  PbCl2
Mg Pb trắng)
Kim loại
Cu + HNO3 đặc  tan + dd màu xanh có khí bay lên
+ AgNO3  tan có Ag trắng bám vào
2 Một số
phi kim đốt cháy
S ( màu đốt cháy  tạo SO2 mùi hắc
vàng)
P( màu đốt cháy  tạo P2O5 tan trong H2O làm làm quỳ
đỏ) tím hoá đỏ
C (màu
đen)  CO2làm đục dd nƣớc vôi trong
3 Một số
chất khí
O2 + tàn đóm đỏ  bùng cháy
CO2 + nƣớc vôi trong Vẩn đục CaCO3
+ Đốt trong không  CO2
CO khí
SO2 + nƣớc vôi trong Vẩn đục CaSO3
SO3 + dd BaCl2 BaSO4  trắng
Cl2 + dd KI và hồ tinh  có màu xanh xuất hiện
bột
AgNO3 AgCl  trắng sữa
H2 đốt cháy  giọt H2O

Oxit ở thể
rắn
Na2O, +H2O  dd trong suốt làm quỳ tím hoá xanh
BaO, K2O
CaO
+H2O  tan + dd đục
P2O5 Na2CO3 Kết tủa CaCO3
CuO +H2O  dd làm quỳ tím hoá đỏ
+ dd HCl ( H2SO4  dd màu xanh
loãng)
4 Các dung
dịch muối
a) Nhận
gốc axit
- Cl
= SO4 + AgNO3 AgCl tr¾ng s÷a
= SO3 +dd BaCl2, BaSO4  tr¾ng
= CO3 Ba(NO3)2, Ba(OH)2  SO2 mïi h¾c
 PO4 + dd HCl, H2SO4,  CO2 lµm ®ôc dd Ca(OH)2
HNO3  Ag3PO4 vµng
+ dd HCl, H2SO4,
HNO3
+ AgNO3
b) Kim
loại trong
muối
Kim loại
kiềm đốt cháy và quan  mµu vµng muèiNa
sát màu ngọn lửa  mµu tÝm muèi K
Mg(II)  Mg(OH)2 tr¾ng
Fe(II) + dd NaOH  Fe(OH)2  tr¾ng ®Ó l©u trong kh«ng
+ dd NaOH khÝ t¹o Fe(OH)3  n©u ®á
Fe(III) Fe(OH)3  n©u ®á
Al(III) + dd NaOH
 Al(OH)3  tr¾ng khi d- NaOH sÏ tan
+ dd NaOH (đến
dÇn
Cu(II) dƣ)
 Cu(OH)2  xanh
Ca(II)
+ dd NaOH  CaCO3  tr¾ng
+ dd Na2CO3
Pb(II)
+ H2SO4  PbSO4 tr¾ng
Ba(II)
BaSO4  tr¾ng
Hợp chất có gốc SO4
BẢNG TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ
Các chất Kim loại Phi kim Oxit Oxit axit Bazơ Axit Muối
M X bazơ X2On M(OH)n HnA MxAy
M2On
Kim loại Muèi Muối + Muối
 H2 (mới)+
Oxit KL
(m)
Phi kim Muèi

Oxit
Oxit bazơ Muối Muối +
H2O
Oxit axit Muối Muối +
H2O
Bazơ Muối + Muối + Muối
H2O H2O (mới)+
Bazơ
(m)
Axit Muối + Muối + Muối + Muối
H2 H2O H2O (mới)+
Axit
(m)
Muối Muối Muối Muối 2 muối
(mới)+ (mới)+ (mới)+ mới
KL (m) Bazơ (m) Axit (m)
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ

Stt Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tƣợng


CH4 Khí Cl2 Khí clo mất màu, khi có
giấy quỳ tím tẩm ƣớt
đỏ
C2H4 Nƣớc brom Mất màu vàng
C2H2 Nƣớc brom Mất màu vàng
Rƣợu etylic Na Sủi bọt khí không màu
Axit axetic Quỳ tím, CaCO3 Quỳ tím đỏ, đá vôi tan
và có bọt khí
Glucozơ AgNO3 trong Có bạc sáng bám vào
ddNH3 thành ống nghiệm
Tinh bột Iot Hồ tinh bột có xuất hiện
màu xanh
ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT VÔ CƠ
1. Điều chế oxit
Kim loại + oxi
Nhiệt phân muối

Phi kim + oxi Oxit

Nhiệt phân bazơ


Oxi + hợp chất không tan

2.Điều chế axit


Phi kim + Hiđro

Oxit axit + nƣớc Axit

Axit mạnh + muối


( Không bay hơi ) (khan)

3.Điều chế bazơ

Kiềm + dd muối

Oxit bazơ + nƣớc Bazơ Kim loại + nƣớc

Điện phân dd
muối
Có màng ngăn

4. Điều chế muối


Axit + bazơ
Axit + oxit bazơ Kim loại + phi kim

Oxit axit + dd bazơ


Oxit axit + oxit bazơ Muối Kim loại + axit

Dd muối + dd muối

Dd bazơ + dd muối Kim loại + dd muối

Dd muối + dd axit
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
I - OXIT IV- MUỐI
1- OXIT AXIT Dd muối + Kim loại  Muối(mới) + KL
o Oxit axit + dd bazơ  Muối + H2O (mới)
o Oxit axit +H2O  dd axit Muối + dd axit  Muối (mới) + Axit (mới)
o Oxit axit + một số oxit bazơ  Muối Dd muối + dd bazơ  muối ( mới) + Bazơ
2- OXIT BAZƠ (mới)
o Một số oxit bazơ + H2O  dd bazơ Dd muối + Dd muối  2 muối (mới)
o oxit bazơ + dd axit  Muối + H2O Muối axit + dd bazơ  Muối + H2O
o Một số oxit bazơ + Oxit axit  Muối Một số muối bị nhiệt phân
II - AXIT Phản ứng trao đổi(pƣ giữa axit và bazơ,
- Dd axit làm quỳ tím đổi màu đỏ axit và muối, bazơ và muối, muối và muối)
- Dd axit + bazơ  Muối +H2O xảy ra khi sản phẩm có chất không tan,
Phản ứng trao đổi: là phản ứng hóa học giữa chất dễ phân hủy,chất ít tan hơn so với chất
axit và bazơ ban đầu
- Dd axit + oxit bazơ  Muối + H2O V - KIM LOẠI
- Dd axit + KL( đứng trƣớc H trong dãy KL( đứng trƣớc H trong dãy HĐHH KL) +
HĐHH KL)  Muối + H2 dd axit  Muối + H2
- Dd axit + Muối  Axit (mới) + Muối (mới) KL + phi kim  Muối( oxit KL)
II - BAZƠ KL + dd muối  KL (mới) + muối (mới)
1- BAZƠ TAN Dãy hoạt động hóa học của KL
- Dd bazơ làm đổi màu chỉ thị K,Ba,Ca, Na, Mg, Al, Zn,Fe, Ni, Sn, Pb, H,
Làm quỳ tím hóa xanh Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Làm phenolphtalein không màu hóa hồng Ý nghÜa d·y ho¹t ®éng hãa häc cña KL
- dd bazơ + Oxit axit  Muối + H2O Theo chiÒu tõ tr¸i sang ph¶i
- dd bazơ + axit  Muối + H2O Møc ®é ho¹t ®éng cña KL gi¶m dÇn
- dd bazơ + dd muối  Bazơ( mới) + Kim lo¹i ®øng tr-íc Mg t¸c dông víi n-íc
muối (mới) dd baz¬ + H2
2- BAZƠ KHÔNG TAN KL ®øng tr-íc H t¸c dông víi dd axit (
- bazơ + dd axit  Muối + H2O HCl, H2SO4 lo·ng) t¹o ra muèi vµ H2
Tõ Mg trë ®i KL ®øng tr-íc ®Èy KL ®-ng
- Bazơ  t0
 oxit baz¬ +H2O
sau ra khái dd muèi
TÝnh chÊt hãa häc cña oxi:
ChÊt + O2 Oxit
VD: Tác dụng với kim loại:
Oxi oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) để tạo thành oxit
3Fe + 2O2Fe3O4
Đối với phi kim (trừ halogen) oxi tác dụng trực tiếp khi đốt nóng (riêng P trắng tác
dụng với O2 ở to thƣờng)
4P + 5O22P2O5 : S + O2 SO2
Tính chất hóa học của hiđro
- Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 2H2O
- Khử một số oxit kim loại( đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học của
KL):
H2 + oxit kim loại  KL + H2O

MỘT SỐ CÔNG THỨC GIÖP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ


Công thức Kí hiệu Chú thích Đơn vị tính


n= m : M n Số mol chất mol
m Khối lƣợng chất gam
M Khối lƣợng mol chất gam
n = V : 22,4 n Số mol chất khí ở đkc mol
V Thể tích chất khí ở đkc lit
n = CM . V n Số mol chất mol
CM Nồng độ mol mol / lit
V Thể tích dung dịch lit
Tính n Số mol (nguyên tử hoặc phân tử) mol
số mol A
n A Số nguyên tử hoặc phân tử ntử hoặc ptử
N N Số Avogađro 6.10-23

P.V n Số mol chất khí mol


n P Aùp suất atm ( hoặcmmHg)
R.T 1 atm = 760mmHg
V Thể tích chất khí lit ( hoặc ml )
R Hằng số 0,082 ( hoặc 62400 )
T Nhiệt độ 273 +toC
m =n. M m Khối lƣợng chất gam
n Số mol chất mol
M Khối lƣợng mol chất gam
mct = mdd - mdm mct mdd Khối lƣợng chất tan gam
Khối mdm Khối lƣợng dung dịch gam
lƣợng Khối lƣợng dung môi gam
chất
tan
c%.mdd mct Khối lƣợng chất tan gam
mct  C% Nồng độ phần trăm %
100 mdd Khối lƣợng dung dịch gam
S .mdm mct Khối lƣợng chất tan gam
mct  mdm Khối lƣợng dung môi gam
100 S Độ tan gam
Khối mct 100 mdd Khối lƣợng dung dịch gam
lƣợng mdd  mct Khối lƣợng chất tan gam
c%
dung C% Nồng độ phần trăm %
dịch
mdd= mct+ mdm mdd Khối lƣợng dung dịch gam
mct Khối lƣợng chất tan gam
mdm Khối lƣợng dung môi gam

mdd = V.D mdd Khối lƣợng dung dịch gam


V Thể tích dung dịch ml
D Khối lƣợng riêng của dung dịch gam/ml
mct .100 mdd Khối lƣợng dung dịch gam
C%  mct Khối lƣợng chất tan gam
mdd
C% Nồng độ phần trăm %

CM .M C% Nồng độ phần trăm %


c%  CM Nồng độ mol/lit Mol /lit ( hoặc M )
Nồng 10.D
M Khối lƣợng mol chất gam
độ
D Khối lƣợng riêng của dung dịch gam/ml
dung
CM= n : V CM Nồng độ mol/lit Mol /lit ( hoặc M )
dịch
n Số mol chất tan mol
V Thể tích dung dịch lit
C %.10.D CM Nồng độ mol/lit Mol /lit ( hoặc M )
CM  C% Nồng độ phần trăm %
M
D Khối lƣợng riêng của dung dịch Gam/ml
M Khối lƣợng mol gam
khối D = m:V D Khối lƣợng riêng chất hoặc dung dịch g/cm3 hoặc gam/ml
lƣợng m Khối lƣợng chất hoặc dung dịch gam
Thể tích chất hoặc dung dịch
riêng V cm3hoặc ml
V= n.22,4 V Thể tích chất khíđkc lit
n Số mol chất khí đkc mol
V = m:D V Thể tích chất hoặc dung dịch cm3hoặc ml
m Khối lƣợng chất hoặc dung dịch gam
D Khối lƣợng riêng chất hoặc dung g/cm3 hoặc gam/ml
Thể dịch
tích
V= n: CM V Thể tích dung dịch lit
n Số mol chất tan mol
CM Nồng độ mol của dung dịch mol/lit hoặc M
Vkk = 5. VO2 Vkk Thể tích không khí lit
VO2 Thể tích oxi lit
MA dA/B Tỷ khối khí A đối với khí B
d A/ B  Khối lƣợng mol khí A
Tỷ MB MA gam
khối MB Khối lƣợng mol khí B gam
chất MA dA/kk Tỷ khối khí A đối với khí B
khí d A / kk  MA Khối lƣợng mol khí A gam
M kk
Mkk Khối lƣợng molkhông khí 29 gam
Hiệu msptt .100 H% Hiệu suất phản ứng %
suất H%  msptt Khối lƣợng sản phãm thực tế Gam,kg,…
msplt
phản msptt Khối lƣợng sản phãm lý thuyết Gam,kg,…
ứng
Vsptt .100 H% Hiệu suất phản ứng %
H%  nsptt Thể tích sản phãm thực tế mol
Vsplt
nsptt Thể tích sản phãm lý thuyết mol

nsptt .100 H% Hiệu suất phản ứng %


H%  Vsptt Số mol sản phãm thực tế Lit,…
nsplt
Vsptt Số mol sản phãm lý thuyết lit,…

Phần M A .x.100 %A Phần trăm khối lƣợng của ntố A %


trăm % A  %B Phần trăm khối lƣợng của ntố B %
M Ax By
khối MA Khối lƣợng mol của ntố A gam
lƣợng MB Khối lƣợng mol của ntố B gam
của M . y.100 Khối lƣợng mol của hớp chất AxBy
%B  B MAxBy gam
nguyên M Ax By
tố
trong %B=100 -%A
công
thức
AxBy
Độ Vr .100 Đr Độ rƣợu ñoä
Đr
rƣợu Vhh Vr Thể tích rƣợu nguyên chất ml
Vhh Thể tích hỗn hợp rƣợu và nƣớc
ml

DẠNG 1: CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ


A. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

Câu 1: Viết phƣơng trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:


1) Ca   CaO   Ca(OH)2   CaCO3   Ca(HCO3)2 
CaCl2 
 CaCO3
2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2
Fe Fe2O3
FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3
* Phương trình khó:
- Chuyển muối clorua  muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa
AgCl.
- Chuyển muối sắt (II)  muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O2,
KMnO4,…)
Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 +
2MnSO4 + 8H2O
4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3  4Fe(NO3)3 + 2H2O
- Chuyển muối Fe(III)  Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu,...)
Ví dụ: Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4
2Fe(NO3)3 + Cu  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
SO3   H2SO4
3) FeS2   SO2 SO2
NaHSO3   Na2SO3
NaH2PO4

4) P 
 P2O5 
 H3PO4 Na2HPO4

Na3PO4
* Phương trình khó:
- 2K3PO4 + H3PO4  3K3HPO4
- K2HPO4 + H3PO4  2KH2PO4
ZnO 
 Na2ZnO2
5) Zn 
 Zn(NO3)2 
 ZnCO3
CO2 
 KHCO3  
CaCO3
* Phương trình khó:
- ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O
- KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + KOH + H2O
o
A + X ,t

B E
6) o
+ Y ,t
A   Fe   D   G

o
+ Z ,t
A  
7) CaCl2  Ca  Ca(OH)2  CaCO3 Ca(HCO3)2
 
Clorua vôi Ca(NO3)2

8) KMnO4  Cl2  nƣớc Javen  Cl2



NaClO3  O2
(2) (4)
(3)
(1) Al2O3 
 Al2(SO4)3
NaAlO (12) 9) Al (11) (5) (6)
(9)
Al(OH)3 (8) (10) (7)
AlCl3  Al(NO3)3 Al2O3
Câu 2: Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau:
A B C
R R R R
X Y Z

Câu 3: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau:


A1 A2 A3 A4
A A A A A
B1 B2 B3 B4
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau:
X+A  E
(5)
F
(1)
X + B(2)  G
(6)
 H  E
(7)
F
(3) Fe
X + C (4) I
(8)
 K  L
(9)
 H  BaSO4 
X+D M

(10)
X G
(11)
H

B. ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƢƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau:


FeS2 + O2   A + B J   B + D
o o
t t

A + H2S  C  + D B + L   E + D
o
t

C + E F F + HCl  G +
H2S 
G + NaOH  H  + I H + O2 + D  J 
Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phƣơng trình phản ứng:
FeS + A  B (khí) + C B + CuSO4  D  (đen) + E
B + F  G  vàng + H C + J (khí)  L
L + KI  C + M + N
Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƢ sau:
a) X1 + X2   Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
o
t

b) X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4
c) A1 + A2 (dƣ)  SO2 + H2O
d) Ca(X)2 + Ca(Y)2  Ca3(PO4)2 + H2O
e) D1 + D2 + D3  Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
f) KHCO3 + Ca(OH)2 dƣ  G1 + G2 + G3
g) Al2O3 + KHSO4  L1 + L2 + L3

Câu 4: Xác định công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƢ:
a) X1 + X2  BaCO3 + CaCO3 + H2O
b) X3 + X4  Ca(OH)2 + H2
c) X5 + X6 + H2O  Fe(OH)3 + CO2 + NaCl

C. ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT


1. Điều chế oxit.
Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit mất nƣớc)
Kim loại + oxi OXIT Nhiệt phân muối
Oxi + hợp chất Nhiệt phân bazơ không tan
Kim loại mạnh + oxit kim loại
yếu
o
Ví dụ: 2N2 + 5O2  2N2O5 ; H2CO3 t  CO2 +
H2O
o o
t
3Fe + 2O2   Fe3O4 ; CaCO3 t  CaO +
CO2
o o
t t
4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 ; Cu(OH)2  
CuO + H2O
o
t
2Al + Fe2O3  
Al2O3 + 2Fe
2. Điều chế axit.
Oxit axit + H2O
Phi kim + Hiđro AXIT
Muối + axit mạnh
aùsù
Ví dụ: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 ; H2 + Cl2   2HCl
2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl
3. Điều chế bazơ.
Kim loại + H2O Kiềm + dd muối
BAZƠ
Oxit bazơ + H2O Điện phân dd muối (có màng
ngăn)
Ví dụ: 2K + 2H2O  2KOH + H2 ; Ca(OH)2 + K2CO3  CaCO3
+ 2KOH
Na2O + H2O  2NaOH ; 2KCl + 2H2O
ñieä n phaâ n

coù maø ng ngaê n
 2KOH + H2 + Cl2
4. Điều chế hiđroxit lƣỡng tính.
Muối của nguyên tố lƣỡng tính + NH4OH (hoăc kiềm vừa đủ)  Hiđroxit
lƣỡng tính + Muối mới
Ví dụ: AlCl3 + NH4OH  3NH4Cl + Al(OH)3 

ZnSO4 + 2NaOH (vừa đủ)  Zn(OH)2  + Na2SO4


5. Điều chế muối.
a) Từ đơn chất b) Từ hợp chất
Axit + Bzơ
Kim loại + Axit Axit + Oxit bazơ
Oxit axit + Oxit bazơ
Kim loại + Phi kim MUỐI Muối axit + Oxit
bazơ
Muối axit + Bazơ
Kim loại + DD muối Axit + DD muối
Kiềm + DD muối
DD muối + DD muối

* Bài tập:
Câu 1: Viết các phƣơng trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ
FeCl3.
Câu 2: Viết phƣớng trình phản ứng biểu diễn sự điều chế trực tiếp FeSO 4 từ Fe
bằng các cách khác
nhau.
Câu 3: Viết các phƣơng trình điều chế trực tiếp:
a) Cu  CuCl2 bằng 3 cách.
b) CuCl2  Cu bằng 2 cách.
c) Fe  FeCl3 bằng 2 cách.
Câu 4: Chỉ từ quặng pirit FeS2, O2 và H2O, có chất xúc tác thích hợp. Hãy viết
phƣơng trình phản ứng
điều chế muối sắt (III) sunfat.
Câu 5: Chỉ từ Cu, NaCl và H2O, hãy nêu cách điều chế để thu đƣợc Cu(OH)2. Viết
các PTHH xảy ra.
Câu 6: Từ các chất KCl, MnO2, CaCl2, H2SO4 đặc. Hãy viết PTPƢ điều chế: Cl2,
hiđroclorua.
Câu 7: Từ các chất NaCl, KI, H2O. Hãy viết PTPƢ điều chế: Cl2, nƣớc Javen, dung
dịch KOH, I2, KClO3.
Câu 8: Từ các chất NaCl, Fe, H2O, H2SO4 đặc. Hãy viết PTPƢ điều chế: FeCl2,
FeCl3, nƣớc clo.
Câu 9: Từ Na, H2O, CO2, N2 điều chế xođa và đạm 2 lá. Viết phƣơng trình phản
ứng.
Câu 10: Phân đạm 2 lá có công thức NH4NO3, phân đạm urê có công thức
(NH2)2CO. Viết các phƣơng trình điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nƣớc
và đá vôi.
Câu 11: Hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3. Chỉ dùng Al và HCl hãy nêu 2 cách điều chế
Cu nguyên chất.
Câu 12: Từ quặng pyrit sắt, nƣớc biển, không khí, hãy viết các phƣơng trình điều
chế các chất: FeSO4, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO4, NaHSO4.
--------------------------------------------
Dạng 2: NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ
A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT

I. Nhận biết các chất trong dung dịch.

Hoá chất Thuốc thử Hiện tƣợng Phƣơng trình minh hoạ
- Axit - Quỳ tím hoá đỏ
Quỳ tím
- Bazơ kiềm - Quỳ tím hoá xanh
Gốc nitrat Tạo khí không màu, để ngoài không 8HNO3 + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu khí hoá nâu (không màu)
2NO + O2  2NO2 (màu nâu)
Gốc sunfat BaCl2 Tạo kết tủa trắng không tan trong H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl
axit Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl
Gốc sunfit - Tạo kết tủa trắng không tan trong Na SO + BaCl  BaSO  + 2NaCl
- BaCl2 2 3 2 3
axit.
- Axit
- Tạo khí không màu. Na 2 SO 3 + HCl  BaCl2 + SO2  + H2O
Gốc cacbonat Tạo khí không màu, tạo kết tủa trắng. CaCO3 +2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O
Axit, BaCl2,
AgNO3 Na2CO3 + BaCl2 BaCO3  + 2NaCl
Na2CO3 + 2AgNO3  Ag2CO3  + 2NaNO3
Gốc photphat Tạo kết tủa màu vàng Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4  + 3NaNO3
AgNO3
(màu vàng)
Gốc clorua AgNO3, Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3
Pb(NO3)2 2NaCl + Pb(NO3)2  PbCl2  + 2NaNO3
Muối sunfua Axit, Tạo khí mùi trứng ung. Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S 
Tạo kết tủa đen.
Pb(NO3)2 Na2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2NaNO3
Muối sắt (II) Tạo kết tủa trắng xanh, sau đó bị hoá FeCl + 2NaOH  Fe(OH)  + 2NaCl
2 2
nâu ngoài không khí.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 
Muối sắt (III) Tạo kết tủa màu nâu đỏ FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3NaCl
Muối magie NaOH Tạo kết tủa trắng MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaCl
Muối đồng Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaNO3
Muối nhôm Tạo kết tủa trắng, tan trong NaOH dƣ AlCl + 3NaOH  Al(OH)  + 3NaCl
3 3
Al(OH)3 + NaOH (dƣ)  NaAlO2 + 2H2O
II. Nhận biết các khí vô cơ.
Khí SO2 Ca(OH)2, Làm đục nƣớc vôi trong. SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O
dd nƣớc brom Mất màu vàng nâu của dd nƣớc brom SO + 2H O + Br  H SO + 2HBr
2 2 2 2 4
Khí CO2 Ca(OH)2 Làm đục nƣớc vôi trong CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
Khí N2 Que diêm đỏ Que diêm tắt
Khí NH3 Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hoá xanh
Khí CO Chuyển CuO (đen) thành đỏ.
  Cu + CO2 
o
t
CuO (đen) CO + CuO
(đen) (đỏ)

Khí HCl - Quỳ tím ẩm - Quỳ tím ẩm ƣớt hoá đỏ


ƣớt
- AgNO3 - Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3
Khí H2S Pb(NO3)2 Tạo kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2HNO3
Khí Cl2 Giấy tẩm hồ Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
tinh bột
Axit HNO3 Bột Cu Có khí màu nâu xuất hiện 4HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2  + 2H2O
* Bài tập:
@. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn:
Câu 1: Trình bày phƣơng pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4,
NaCl, NaNO3.
Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.
Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim
loại cũng nhƣ gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại
Ba, Mg, K, Pb.
a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?
b) Nêu phƣơng pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?.
Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá
(NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.
Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2,
Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các
phƣơng án phân biệt các dung dịch nói trên.
Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt
chúng.
Câu 7: Bằng phƣơng pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe +
Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3).
Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO
+ Fe2O3). Dùng phƣơng pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phƣơng
trình phản ứng xảy ra.
@. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định:
Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch
HCl:
a) 4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl.
b) 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.
Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn:
a) 4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
b) 4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4.
c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 3: Chỉ đƣợc dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phƣơng
pháp nhận ra các dung
dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm
nƣớc hãy nhận biết chúng.
@. Nhận biết không có thuốc thử khác:
Câu 1: Có 4 ống nghiệm đƣợc đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một
trong 4 dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng:
- Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa.
- Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên.
Hỏi dung dịch nào đƣợc chứa trong từng ống nghiệm.
Câu 2: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2,
H2SO4, NaCl. Biết:
- Đổ A vào B  có kết tủa.
- Đổ A vào C  có khí bay ra.
- Đổ B vào D  có kết tủa.
Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích.
Câu 3: Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không
dùng thuốc thử khác:
a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.
b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.
Câu 4: Có 6 dung dịch đƣợc đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. mỗi dung dịch
chứa một chất gồm: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3. lần lƣợt thực
hiện các thí nghiệm và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa với các dung dịch 3 và 4.
Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa với các dung dịch 1 và 4.
Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung
dịch 3 và 5.
Hãy xác định số của các dung dịch.
Câu 5: Không đƣợc dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất
đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3,
NH4Cl.
Câu 6: Không đƣợc dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mất
nhãn sau: NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.

B. TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ.


I. Nguyên tắc:
@ Bƣớc 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để
chuyển A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; tách khỏi B (bằng
cách lọc hoặc tự tách).
@ Bƣớc 2: Điều chế lại chất A từ AX
* Sơ đồ tổng quát:
B

A, B P  X 
Ö

XY
Y
AX ( ,  , tan) 
PÖ taùi taïo

A
II. Bài tập:
Câu 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3,
FeCl3, BaCl2.
Câu 2: Nêu phƣơng pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các
chất nguyên chất.
Câu 3: Nêu phƣơng pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt
(II) clorua thành từng chất
nguyên chất.
Câu 4: Trình bày phƣơng pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO2,
Al2O3, Fe2O3 và CuO.
Câu 5: Trình bày phƣơng pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn
hợp các oxit SiO2,
Al2O3, CuO và FeO.
Câu 6: Bằng phƣơng pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi
hỗn hợp 3 kim loại.
--------------------------------------------------------

Dạng 3: BÀI TOÁN VỀ ĐỘ TAN.


@ Hƣớng giải: Dựa vào định nghĩa và dữ kiện bài toán ta có công thức:
m ct
1. S  100 Trong đó: S là độ tan
mH 2 O
m ct là khối lƣợng chất tan
S m ct
2.  m ddbh là khối lƣợng dung dịch bão hoà
S +100 m ddbh
m H2O là khối lƣợng dung môi
@ Bài tập:
Câu 1: Xác định lƣợng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối
ăn bão hoà ở 50oC xuống OoC. Biết độ tan của NaCl ở 50oC là 37 gam và ở OoC là
35 gam.
ĐS: mNaCl ketá tinh  8( g )
Câu 2: Hoà tan 450g KNO3 vào 500g nƣớc cất ở 2500C (dung dịch X). Biết độ tan
của KNO3 ở 200C là32g. Hãy xác định khối lƣợng KNO3 tách ra khỏi dung dịch khi
làm lạnh dung dịch X đến 200C.
ĐS: mKNO tachù ra khoiû dd  290( g )
3

Câu 3: Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H 2SO4 20% đun nóng (lƣợng vừa
đủ). Sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lƣợng tinh thể CuSO4.5H2O
đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g.
ĐS:
mCuSO4 .5H2O  30,7( g )
DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HOÁ HỌC
BÀI TẬP
Câu 1: Khi hoà tan 21g một kim loại hoá trị II trong dung dịch H 2SO4 loãng dƣ,
ngƣời ta thu đƣợc 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Khi cho kết tinh muối trong
dung dịch A thì thu đƣợc 104,25g tinh thể hiđrat hoá.
a) Cho biết tên kim loại.
b) Xác định CTHH của tinh thể muối hiđrat hoá đó.
ĐS: a) Fe ; b)
FeSO4.7H2O
Câu 2: Cho 4,48g oxit của 1 kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung
dịch H2SO4 0,8M rồi cô cạn dung dịch thì nhận đƣợc 13,76g tinh thể muối ngậm
nƣớc. Tìm công thức muối ngậm H2O này.
ĐS: CaSO4.2H2O
Câu 3: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lƣợng 1 : 1.
Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của Y và Z là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử
khối Y > Z là 8. Xác định kim loại Y và Z.
ĐS: Y = 64 (Cu)
và Z = 56 (Fe)
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại
hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M.
a) Cô cạn dung dịch thu đƣợc bao nhiêu gam muối khô.
b) Tính VH thoát ra ở đktc.
2

c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá
trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào?
ĐS: a) mmuoái  16,07 gam ; b) VH  3,808 lít ; c) Kim loại hoá trị
2

II là Zn
Câu 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là
102 đvC, biết thành phần khối lƣợng của oxi là 47,06%. Xác định R.
ĐS: R là nhôm
(Al)
Câu 6: Nguyên tố X có thể tạo thành với Fe hợp chất dạng Fe aXb, phân tử này gồm
4 nguyên tử có khối lƣợng mol là 162,5 gam. Hỏi nguyên tố X là gì?
ĐS: X là clo (Cl)
Câu 7: Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại M (có hoá trị II và
III) tác dụng hết với NaOH dƣ. Kết tủa hiđroxit hoá trị 2 bằng 19,8 gam còn khối
lƣợng clorua kim loại M hoá trị II bằng 0,5 khối lƣợng mol của M. Tìm công thức 2
clorua và % hỗn hợp.
ĐS: Hai muối là FeCl2 và FeCl3 ; %FeCl2 = 27,94% và %FeCl3 =
72,06%
Câu 8: Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu
đƣợc dung dịch A + khí B. Chia đôi B.
a) Phần B1 đem đốt cháy thu đƣợc 4,5 gam H2O. Hỏi cô cạn dd A thu đƣợc bao
nhiêu gam muối khan.
b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch
NaOH 20% (d = 1,2). Tìm C% các chất trong dung dịch tạo ra.
c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lƣợng mol của
kim loại này gấp 2,4 lần khối lƣợng mol của kim loại kia.
ĐS: a) mmuoái  26,95 gam ; b) C% (NaOH) = 10,84% và C%
(NaCl) = 11,37%
c) Kim loại hoá trị II là Zn và kim loại hoá trị III là Al
Câu 9: Kim loại X tạo ra 2 muối XBr2 và XSO4. Nếu số mol XSO4 gấp 3 lần số mol
XBr2 thì lƣợng XSO4 bằng 104,85 gam, còn lƣợng XBr2 chỉ bằng 44,55 gam. Hỏi
X là nguyên tố nào?
ĐS: X = 137 là Ba
Câu 10: Hỗn hợp khí gồm NO, NO2 và 1 oxit NxOy có thành phần 45% VNO ;
15% VNO và 40% VN O . Trong hỗn hợp có 23,6% lƣợng NO còn trong NxOy có
2 x y

69,6% lƣợng oxi. Hãy xác định oxit NxOy.


ĐS: Oxit là N2O4
Câu 11: Có 1 oxit sắt chƣa biết.
- Hoà tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M.
- Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dƣ thu đƣợc 8,4 gam sắt. Tìm công
thức oxit.
ĐS: Fe2O3
Câu 12: Khử 1 lƣợng oxit sắt chƣa biết bằng H2 nóng dƣ. Sản phẩm hơi tạo ra hấp
thụ bằng 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu
đƣợc sau phản ứng khử đƣợc hoà tan bằng axit H 2SO4 loãng thoát ra 3,36 lít H2
(đktc). Tìm công thức oxit sắt bị khử.
ĐS: Fe3O4
Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lƣợng 1 : 1 và khối lƣợng
mol nguyên tử của A nặng hơn B là 8 gam. Trong 53,6 gam X có số mol A khác B
là 0,0375 mol. Hỏi A, B là những kim loại nào?
ĐS: B là Fe và A là Cu
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm3 O2 (đktc). Sản
phẩm có CO2 và H2O đƣợc chia đôi. Phần 1 cho đi qua P2O5 thấy lƣợng P2O5 tăng
1,8 gam. Phần 2 cho đi qua CaO thấy lƣợng CaO tăng 5,32 gam. Tìm m và công
thức đơn giản A. Tìm công thức phân tử A và biết A ở thể khí (đk thƣờng) có số
C  4.
ĐS: A là C4H10
Câu 15: Hoà tan 18,4g hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu đƣợc
dung dịch A + khí B. Chia đôi B
a) Phần B1 đem đốt cháy thu đƣợc 4,5g H2O. Hỏi cô cạn dung dịch A thu đƣợc
bao nhiêu gam muối khan.
b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch
NaOH 20% (d = 1,2). Tìm % các chất trong dung dịch tạo ra.
c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lƣợng mol kim
loại này gấp 2,4 lần khối lƣợng mol của kim loại kia.
ĐS: a) Lƣợng muối khan =
26,95g
b) %NaOH = 10,84% và
%NaCl = 11,73%
c) KL hoá trị II là Zn và
KL hoá trị III là Al
Câu 16: Hai nguyên tố X và Y đều ở thể rắn trong điều kiện thƣờng 8,4 gam X có
số mol nhiều hơn 6,4 gam Y là 0,15 mol. Biết khối lƣợng mol nguyên tử của X nhỏ
hơn khối lƣợng mol nguyên tử của Y là 8. Hãy cho biết tên của X, Y và số mol mỗi
nguyên tố nói trên.
ĐS: - X (Mg), Y (S)
- nS  0, 2 mol và
nMg  0,35 mol
Câu 17: Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH4, trong đó hiđro chiếm 25% khối
lƣợng và nguyên tố R’ tạo thành hợp chất R’O2 trong đó oxi chiếm 69,57% khối
lƣợng.
a) Hỏi R và R’ là các nguyên tố gì?
b) Hỏi 1 lít khí R’O2 nặng hơn 1 lít khí RH4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất).
c) Nếu ở đktc, V1 lít RH4 nặng bằng V2 lít R’O2 thì tỉ lệ V1/V2 bằng bao
nhiêu lần?
ĐS: a) R (C), R’(N) ; b) NO2 nặng hơn CH4 = 2,875 lần ; c)
V1/V2 = 2,875 lần
Câu 18: Hợp chất với oxi của nguyên tố X có dạng XaOb gồm 7 nguyên tử trong
phân tử. Đồng thời tỉ lệ khối lƣợng giữa X và oxi là 1 : 1,29. Xác định X và công
thức oxit.
ĐS: X là P  oxit của X là P2O5
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và một oxit của kim
loại hoá trị II khác cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1 : 2.
a) Xác định công thức của oxit còn lại.
b) Tính % theo khối lƣợng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
ĐS: a) ZnO ; b) %CuO = 33,06% và %ZnO = 66,94%
Câu 20: Cho A gam kim loại M có hoá trị không đổi vào 250 ml dung dịch hỗn hợp
gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8 mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn ta lọc đƣợc (a + 27,2) gam chất rắn gồm ba kim loại và đƣợc một dung dịch
chỉ chứa một muối tan. Xác định M và khối lƣợng muối tạo ra trong dung dịch.
ĐS: M là Mg và Mg(NO3)2 = 44,4g
Câu 21: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dƣ tới phản ứng hoàn toàn, thu
đƣợc khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml
dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu đƣợc 7,88g kết tủa.
a) Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra.
b) Tìm công thức phân tử của FexOy.
ĐS: b) Fe2O3
Câu 22: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và có
cùng khối lƣợng. Cho thanh thứ nhất vào vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thanh thứ hai
vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai
thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lƣợng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%
còn khối lƣợng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R.
ĐS: R (Zn)
Câu 23: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và một cacbonat của kim
loại đó đƣợc hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L.
Đem cô cạn dung dịch L thu đƣợc một lƣợng muối khan bằng 168% khối lƣợng M.
Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lƣợng của M.
ĐS: Mg
Câu 24: Cho Cho 3,06g axit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi (hoá trị từ I
đến III) tan trong HNO3 dƣ thu đƣợc 5,22g muối. Hãy xác định công thức phân tử
của oxit MxOy. ĐS: BaO
Câu 25: Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axit
HCl dƣ thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu đƣợc dung dịch X. Thêm NaOH dƣ vào
X, lọc kết tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lƣợng không đổi cân nặng 12
gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit.
ĐS: Ba
Câu 26: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dƣ thì
thu đƣợc 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần
chƣa đến 500 ml dung dịch HCl. Xác định kim loại hoá trị II.
ĐS: Mg
Câu 27: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim
loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dƣ, thấy tạo thành 7g kết tủa.
Nếu lấy lƣợng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dƣ thì thu đƣợc
1,176 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định công thức phân tử oxit kim loại.
b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H 2SO4
đặc, nóng (dƣ) thu đƣợc dung dịch X và khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng
độ mol/l của muối trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi
trong quá trình phản ứng)
ĐS: a) Fe3O4 ; b) CM Fe ( SO )  0,0525M
2 4 3

Câu 28: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc V
lít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3
loãng, thu đƣợc muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).
a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat.
b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lƣợng muối nitrat tạo thành gấp 1,905
lần khối lƣợng muối clorua.
x 2
ĐS: a)  ; b) Fe
y 3
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của
kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu đƣợc dung dịch D và 3,36 lít khí
CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.
a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lƣợng của mỗi chất trong C.
b) Cho dung dịch NaOH dƣ vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không
khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.
ĐS: a) R (Fe) và %MgCO3 = 59,15% , %FeCO3 = 40,85% ; b)
mMgO  4 g và mFe O  4 g
2 3

Câu 30: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung
dịch HCl đƣợc dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa
đủ tác dụng hết với lƣợng HCl còn dƣ, thu đƣợc dung dịch E trong đó nồng độ
phần trăm của NaCl và muối clorua km loại M tƣơng ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm
tiếp lƣợng dƣ dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối
lƣợng không đổi thì thu đƣợc 16 gam chất rắn. Viết các phƣơng trình phản ứng.
Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã dùng.
ĐS: M (Mg) và %HCl = 16%

Dạng 5: BÀI TOÁN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


I. Các loại nồng độ:
1. Nồng độ phần trăm (C%): là lượng chất tan có trong 100g dung dịch.
m ct
Công Thức: C%  100% m ct : Khối lƣợng chất tan (g)
m dd
m dd : Khối lƣợng dung dịch (g)
Với: m dd = V.D V: Thể tích dung dịch (ml)
D: Khối lƣợng riêng (g/ml)
m ct m ct
Vậy: C%  100% = 100%
m dd V.D
II. Nồng độ mol (CM): Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
n
Công thức: CM  (mol/l)
V
m
m m
Mà n suy ra: CM  M  (mol/l) hay (M)
M V M.V
III. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S
S
C%  100%
S+100
IV. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
m ct
n m .1000D m ct 10D 10D
Ta có: CM   M  ct  .100.  C%.
V m dd m dd .M m dd M M
1000.D
10D M
 CM  C%. hay C%  CM .
M 10D
V. Khi pha trộn dung dịch:
1) Sử dụng quy tắc đƣờng chéo:
@ Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ
C2%, dung dịch thu đƣợc có nồng độ C% là:
m1 gam dung dịch C1 C2  C
m1 C2  C
C  
m 2 C1  C

m 2 gam dung dịch C2 C1  C

@ Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ


C2 mol/l thì thu đƣợc dung dịch có nồng độ C (mol/l), với Vdd = V1 + V2.
V1 ml dung dịch C1 C2  C
V1 C2  C
C  
V2 ml dung dịch C2 V2 C1  C
C1  C
@ Trộn V1 ml dung dịch có khối lƣợng riêng D1 với V2 ml dung dịch có khối
lƣợng riêng D2, thu đƣợc dung dịch có khối lƣợng riêng D.
V1 ml dung dịch D1 D2  D
V1 D2  D
D  
V2 ml dung dịch D 2 V2 D1  D
D1  D
2) Có thể sử dụng phƣơng trình pha trộn:
m1C1  m2C2   m1 + m2  C (1)
m1 , m 2 là khối lƣợng của dung dịch 1 và dung dịch 2.
C1 , C2 là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.
C là nồng độ % của dung dịch mới.
(1)  m1C1  m2C2  m1C + m2C
 m1  C1 -C  m2  C -C2 
m1 C2 - C
 
m 2 C1 - C
3) Để tính nồng độ các chất có phản ứng với nhau:
- Viết các phản ứng xảy ra.
- Tính số mol (khối lƣợng) của các chất sau phản ứng.
- Tính khối lƣợng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng.

 Lƣu ý: Cách tính khối lƣợng dung dịch sau phản ứng.
 Nếu sản phẩm không có chất bay hơi hay kết tủa.
mdd sau phaûn öùng   khoái löôïng caùc chaát tham gia
 Nếu sản phẩm tạọ thành có chất bay hơi hay kết tủa.
mdd sau phaûn öùng   khoái löôïng caùc chaát tham gia  m khiù
mdd sau phaûn öùng   khoái löôïng caùc chaát tham gia  m keát tuûa
 Nếu sản phẩm vừa có kết tủa và bay hơi.
mdd sau phaûn öùng   khoái löôïng caùc chaát tham gia  m khiù  m keát tuûa
BÀI TẬP:
Câu 1: Tính khối lƣợng AgNO3 bị tách ra khỏi 75 gam dung dịch bão hoà AgNO3 ở
50oC, khi dung dịch đƣợc hạ nhiệt độ đến 20oC. Biết SAgNO  20 C  222 g ; 0
3

SAgNO  455 g .
3 50 C
0

Câu 2: Có 2 dung dịchHCl nồng độ 0,5M và 3M. Tính thể tích dung dịch cần phải
lấy để pha đƣợc 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M.
Câu 3: Khi hoà tan m (g) muối FeSO4.7H2O vào 168,1 (g) nƣớc, thu đƣợc dung
dịch FeSO4 có nồng độ 2,6%. Tính m?
Câu 4: Lấy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O đƣợc hoà tan trong 50,1ml nƣớc cất (D =
1g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đƣợc.
Câu 5: Lấy 8,4 (g) MgCO3 hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ.
a) Viết phƣơng trình phản ứng.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu?
c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 6: Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%.
a) Viết phƣơng trình phản ứng.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất thu đƣợc sau phản ứng?
Câu 7: Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl
18,25% (D = 1,2g/ml), thu đƣợc dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc).
a) Xác định kim loại?
b) Xác định khối lƣợng ddHCl 18,25% đã dùng?
Tính CM của dung dịch HCl trên?
c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng?
Câu 8: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu đƣợc
dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lƣợng dung dịch trên tác dụng với
dung dịch AgNO3 dƣ, thu đƣợc b (g) kết tủa.
a) Viết các phƣơng trình phản ứng.
b) Tìm giá trị a, b?
c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl?
Câu 9: Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol. Hoà tan
hỗn hợp vào 102 (g) nƣớc, thu đƣợc dung dịch A. Cho 1664 (g) dung dịch BaCl 2
10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm H 2SO4 dƣ vào nƣớc
lọc thấy tạo ra 46,6 (g) kết tủa.
Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu?
Câu 10: Cho 39,09 (g) hỗn hợp X gồm 3 muối: K2CO3, KCl, KHCO3 tác dụng với
Vml dung dịch HCl dƣ 10,52% (D = 1,05g/ml), thu đƣợc dung dịch Y và 6,72 lít
khí CO2 (đktc).
Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Để trung hoà dung dịch cần 250ml dung dịch NaOH 0,4M.
- Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dƣ thu đƣợc 51,66 (g) kết tủa.
a) Tính khối lƣợng các chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tìm Vml?
Câu 11: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thì thu đƣợc
17,92 lít H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lƣợng các kim loại trong
hỗn hợp. Biết rằng thể tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Mg tạo ra.
Câu 11: Để hoà tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị (II) và một
kim loại hoá trị (III) phải dùng 170ml dung dịch HCl 2M.
a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu đƣợc bao nhiêu gam hỗn hợp muối
khan.
b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu đƣợc sau phản ứng.
c) Nếu biết kim loại hoá trị (III) ở trên là Al và nó có số mol gấp 5 lần số mol
kim loại hoá trị (II). Hãy xác định tên kim loại hoá trị (II).
Câu 12: Có một oxit sắt chƣa công thức. Chia lƣợng oxit này làm 2 phần bằng
nhau.
a) Để hoà tan hết phần 1 phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M.
b) Cho một luồng khí CO dƣ đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu đƣợc
8,4 (g) sắt.
Tìm công thức oxit sắt trên.
Câu 13: A là một hỗn hợp bột gồm Ba, Mg, Al.
- Lấy m gam A cho vào nƣớc tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,94 lít H 2
(đktc).
- Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dƣ tới hết phản ứng thấy thoát ra
6,72 lít H2 (đktc).
- Lấy m gam A hoà tan bằng một lƣợng vừa đủ dung dịch axit HCl đƣợc
một dung dịch và 9,184 lít H2 (đktc).
Hãy tính m và % khối lƣợng các kim loại trong A.
Câu 14: X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H 2SO4 chƣa rõ nồng
độ.
Thí nghiệm 1: Cho 24,3 gam X vào 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H2.
Thí nghiệm 2: Cho 24,3 gam X vào 3 lít Y, sinh ra 11,2 lít khí H2.
(Các thể tích khí đều đo ở đktc)
a) Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chƣa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì
X tan hết.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Y và khối lƣợng mỗi kim loại trong X.
Câu 15: Tính nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng:
- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì sau khi phản
ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1 M.
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng
dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M.
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung
dịch HCl đƣợc dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa
đủ tác dụng hết với lƣợng HCl còn dƣ, thu đƣợc dung dịch E trong đó nồng độ
phần trăm của NaCl và muối clorua km loại M tƣơng ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm
tiếp lƣợng dƣ dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối
lƣợng không đổi thì thu đƣợc 16 gam chất rắn. Viết các phƣơng trình phản ứng.
Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã dùng.
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc V
lít H2 (đktc). Mặt khác hoàn tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch
HNO3 loãng, thu đƣợc muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất
(đktc).
a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat.
b) Hỏi M là kim loại nào? biết rằng khối lƣợng muối nitrat tạo thành gấp 1,095
lần khối lƣợng muối clorua.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của
kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu đƣợc dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2
(đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.
a) Xác định kim loại R và thành phần phần % theo khối lƣợng của mỗi chất
trong C.
b) Cho dung dịch NaOH dƣ vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài
không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi
nung.
Câu 19: Khi cho a gam Fe vào trong 400ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết
thúc đem cô cạn dung dịch thu đƣợc 6,2 gam chất rắn X.
Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400ml dung dịch HCl
thì sau khi phản ứng kết thúc, thu đƣợc 896ml H2 (đktc) và cô cạn dung dịch thì thu
đƣợc 6,68 gam chất rắn Y. Tính a, b, nồng độ mol của dung dịch HCl và thành
phần khối lƣợng các chất trong X, Y. (Giả sử Mg không phản ứng với nƣớc và khi
phản ứng với axit Mg phản ứng trƣớc hết Mg mới đến Fe. Cho biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn).
Câu 20: Dung dịch X là dung dịch H2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH. Nếu
trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là VX : VY = 3 : 2 thì đƣợc dung dịch A có chứa X dƣ.
Trung hoà 1 lít A cần 40 gam KOH 20%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích V X :
VY = 2 : 3 thì đƣợc dung dịch B có chứa Y dƣ. Trung hoà 1 lít B cần 29,2 gam
dung dịch HCl 25%. Tính nồng độ mol của X và Y.
====================================
Dạng 6: BÀI TOÁN VỀ LƢỢNG CHẤT DƢ

* Khi trƣờng hợp gặp bài toán cho biết lƣợng của hai chất tham gia và yêu
cầu tính lƣợng chất tạo thành. Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất
tham gia phản ứng hết. Chất kia có thể phản ứng hết hoặc dƣ. Lƣợng chất tạo thành
tính theo lƣợng chất nào phản ứng hết, do đó phải tìm xem trong hai chất cho biết,
chất nào phản ứng hết. Cách giải: Lập tỉ số, ví dụ phƣơng trình phản ứng:
A + B C + D
Soá mol chaá t A (theo ñeà) Soá mol chaá t B (theo ñeà)
+ Lập tỉ số:
Soá mol chaá t A (theo PTHH) Soá mol chaá t B (theo PTHH)
So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn chất đó dƣ, chất kia phản ứng hết. Tính
lƣợng các chất theo chất phản ứng hết.

BÀI TẬP:
Câu 1: Đun nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột lƣu huỳnh (không có không khí)
thu đƣợc chất rắn A. Hoà tan A bằng HCl dƣ thoát ra khí B. Cho khí B đi chậm qua
dung dịch Pb(NO3)2 tách ra kết tủa D màu đen. Các phản ứng đều xảy ra 100%.
a) Viết phƣơng trình phản ứng để cho biết A, B, D là gì?
b) Tính thể tích khí B (đktc) và khối lƣợng kết tủa D.
c) Cần bao nhiêu thể tích O2 (đktc) để đốt hoàn toàn khí B.
Câu 2: Đun nóng hỗn hợp Fe, S (không có không khí) thu đƣợc chất rắn A. Hoà tan
A bằng axit HCl dƣ thoát ra 6,72 dm3 khí D (đktc) và còn nhận đƣợc dung dịch B
cùng chất rắn E. Cho khí D đi chậm qua dung dịch CuSO4 tách ra 19,2 gam kết tủa
đen.
a) Viết phƣơng trình phản ứng.
b) Tính lƣợng riêng phần Fe, S ban đầu biết lƣợng E bằng 3,2 gam.
Câu 3: Dẫn 4,48 dm3 CO (ở đktc) đi qua m gam CuO nung nóng nhận đƣợc chất
rắn X và khí Y. Sục khí Y vào dung dịch Ca(OH)2 dƣ tách ra 20 gam kết tủa trắng.
Hoà tan chất rắn X bằng 200ml dung dịch HCl 2M thì sau phản ứng phải trung hoà
dung dịch thu đƣợc bằng 50 gam Ca(OH)2 7,4%. Viết PTPƢ và tính m.
Câu 4: 6,8 gam hỗn hợp Fe và CuO tan trong 100 ml axit HCl  dung dịch A +
thoát ra 224 ml khí B (đktc) và lọc đƣợc chất rắn D nặng 2,4 gam. Thêm tiếp HCl
dƣ vào hỗn hợp A + D thì D tan 1 phần, sau đó thêm tiếp NaOH đến dƣ và lọc kết
tủa tách ra nung nống trong không khí đến lƣợng không đổi cân nặng 6,4 gam. Tính
thành phần khối lƣợng Fe và CuO trong hỗn hợp đầu.
Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M
thu đƣợc kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến lƣợng
không đổi thu đƣợc chất rắn D. Thêm BaCl2 dƣ vào dung dịch B thì tách ra kết tủa
E.
a) Viết phƣong trình phản ứng. Tính D và E.
b) Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi không
đáng kể khi xảy ra phản ứng).
Câu 6: Cho13,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe đƣợc hoà tan trong 100 ml dung dịch
CuSO4. Sau phản ứng nhận đƣợc dung dịch A và 18,4 gam chất rắn B gồm 2 kim
loại. Thêm NaOH dƣ vào A rồi lọc kết tủa tách ra nung nóng trong không khí đến
khối lƣợng không đổi nhận đƣợc chất rắn D gồm MgO và Fe 2O3 nặng 1,2 gam.
Tính lƣợng Fe, Mg ban đầu.
Dạng 7: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH HỖN HỢP 2 KIM LOẠI (HOẶC 2 MUỐI)
HAY AXIT CÕN DƢ

* Lƣu ý: Khi gặp bài toán cho hỗn hợp 2 kim loại (hoặc 2 muối) tác dụng với
axit, đề bài yêu cầu chứng minh axit còn dƣ hay hỗn hợp 2 kim loại còn dƣ. Ta giải
nhƣ sau:
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm một kim loại (hoặc muối) có M nhỏ, để khi chia
khối lƣợng hỗn hợp 2 kim loại (hoặc hỗn hợp 2 muối) cho M có số mol lớn, rồi so
sánh số mol axit để xem axit còn dƣ hay hỗn hợp còn dƣ:
mhh
nhh 2 kim loaiï  hoacë 2 muoiá    n HCl
M

BÀI TẬP
Câu 1: Cho 31,8g hỗn hợp (X) gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung
dịch HCl 1M thu đƣợc dung dịch (Z).
a) Hỏi dung dịch (Z) có dƣ axit không?
b) Lƣợng CO2 có thể thu đƣợc bao nhiêu?
Câu 2: Cho 39,6g hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400g dung dịch HCl
7,3%,khi xong phản ứng thu đƣợc khí (X) có tỉ khối so với khí hiđro bằng 25,33%
và một dung dịch (A).
a) Hãy chứng minh rằng axit còn dƣ.
b) Tính C% các chất trong dung dịch (A).
Câu 3: Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 400 ml
dung dịch HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 32,7 gam hỗn hợp
muối khan.
a) Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.
b) Tính thể tích hiđro sinh ra.
Câu 4: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H 2SO4 có nồng độ
mol là x mol/l.
- Trƣờng hợp 1: Cho 24,3g (A) vào 2 lít (B) sinh ra 8,96 lít khí H2.
- Trƣờng hợp 1: Cho 24,3g (A) vào 3 lít (B) sinh ra 11,2 lít khí H2.
(Các thể tích khí đều đo ở đktc).
a. Hãy chứng minh trong trƣờng hợp 1 thì hỗn hợp kim loại chƣa tan hết,
trong trƣờng hợp 2 axit còn dƣ.
b. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (B) và % khối lƣợng mỗi kim loại
trong (A)

Dạng 8: BÀI TOÁN TĂNG, GIẢM KHỐI LƢỢNG

Trƣờng hợp 1: Kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn.
* Hướng giải: - Gọi x (g) là khối lƣợng của kim loại mạnh.
- Lập phƣơng trình hoá học.
- Dựa vào dữ kiện đề bài và PTHH để tìm lƣợng kim loại tham
gia.
- Từ đó suy ra lƣợng các chất khác.
* Lưu ý: Khi cho miếng kim loại vào dung dịch muối, Sau phản ứng thanh
kim loại tắng hay giảm:
- Nếu thanh kim loại tăng: mkim loaïi sau  mkim loaïi tröôùc  mkim loaïi taêng
- Nếu khối lƣợng thanh kim loại giảm:
m kim loaïi tröôùc  m kim loaïi sau  mkim loaïi giaûm
- Nếu đề bài cho khối lƣợng thanh kim loại tăng a% hay giảm b%
thì nên đặt thanh kim
loại ban đầu là m gam. Vậy khối lƣợng thanh kim loại tăng a% 
m hay b%  m.

BÀI TẬP
Câu 1: Cho một lá đồng có khối lƣợng là 6 gam vào dung dịch AgNO 3. Phản ứng
xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân đƣợc 13,6 gam. Tính khối lƣợng
đồng đã phản ứng.
Câu 2: Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO 4 10%. Sau khi tất cả
đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lƣợng
miếng sắt tăng lên 8%. Xác định khối lƣợng miếng sắt ban đầu.
Câu 3: Nhúng thanh sắt có khối lƣợng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 4. Sau
một thời gian khối lƣợng thanh sắt tăng 4%.
a) Xác định lƣợng Cu thoát ra. Giả sử đồng thoát ra đều bám vào thanh sắt.
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích
dung dịch không thay đổi.
Trƣờng hợp 2: Tăng giảm khối lượng của chất kết tủa hay khối lượng dung
dịch sau phản ứng
a) Khi gặp bài toán cho a gam muối clorua (của kim loại Ba, Ca, Mg) tác
dụng với dung dịch cacbonat tạo muối kết tủa có khối lƣợng b gam. Hãy tìm công
thức muối clorua.
- Muốn tìm công thức muối clorua phải tìm số mol (n) muối.
Độ giảm khối lƣợng muối clorua = a – b là do thay Cl2 (M = 71) bằng CO3
(M = 60).
a-b
n muoiá 
71  60
a
Xác định công thức phân tử muối: Mmuoiá clorua 
n muoiá
Từ đó xác định công thức phân tử muối.
b) Khi gặp bài toán cho m gam muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng
với H2SO4 loãng dƣ thu đƣợc n gam muối sunfat. Hãy tìm công thức phân tử
muối cacbonat.
Muốn tìm công thức phân tử muối cacbonat phải tìm số mol muối.
n-m
n muoiá  (do thay muối cacbonat (60) bằng muối sunfat (96)
96  60
m
Xác định công thức phân tử muối RCO3: R + 60  muoiá  R
n muoiá
Suy ra công thức phân tử của RCO3.

BÀI TẬP
Câu 1: Hai thanh kim loại giống nhau (đều tạo bởi cùng nguyên tố R hoá trị II) và
có cùng khối lƣợng. Thả thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thanh thú hai
vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau
lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lƣợng thanh thứ nhất giảm đi
0,2%, còn khối lƣợng thanh thứ hai tăng thêm 28,4%. Tìm nguyên tố R.

Câu 2: Có 100 ml muối nitrat của kim loại hoá trị II (dung dịch A). Thả vào A một
thanh Pb kim loại, sau một thời gian khi lƣợng Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung
dịch thấy khối lƣợng của nó giảm đi 28,6 gam. Dung dịch còn lại đƣợc thả tiếp vào
đó một thanh Fe nặng 100 gam. Khi lƣợng sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung
dịch, thấm khô cân nặng 130,2 gam. Hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ
mol của dung dịch A.
Câu 3: Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat của
kim loại hoá trị II, sau một thời gian khi khối lƣợng thanh Pb không đổi thì lấy ra
khỏi dung dịch thấy khối lƣợng nó giảm đi 14,3 gam. Cho thanh sắt có khối lƣợng
50 gam vào dung dịch sau phản ứng trên, khối lƣợng thanh sắt không đổi nữa thì
lấy ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hoá
trị II.
Câu 4: Hoà tan muối nitrat của một kim loại hoá trị II vào nƣớc đƣợc 200 ml dung
dịch (A). Cho vào dung dịch (A) 200 ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ,
thu đƣợc kết tủa (B) và dung dịch (C). Khối lƣợng kết tủa (B) và khối lƣợng muối
nitrat trong dung dịch (A) khác nhau 3,64 gam.
a) Tìm nồng độ mol/l của dung dịch (A) và (C), giả thiết thể tích dung dịch
thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
b) Cho dung dịch NaOH (lấy dƣ) vào 100 ml dung dịch (A) thu đƣợc kết tủa
(D), lọc lấy kết tủa (D) rồi đem nung đến khối lƣợng không đổi cân đƣợc
2,4 gam chất rắn. Xác định kim loại trong muối nitrat.

Dạng 9: BÀI TOÁN CÓ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG

Câu 1:Trong công nghiệp điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau:
FeS2  SO2  SO3  H2SO4
a) Viết phƣơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.
b) Tính lƣợng axit 98% điều chế đƣợc từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS 2.
Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
Câu 2:Điều chế HNO3 trong công nghiệp theo sơ đồ:
NH3  NO  NO2  HNO3
a) Viết phƣơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.
b) Tính thể tích NH3 (ở đktc) chứa 15% tạp chất không cháy cần thiết để thu
đƣợc 10 kg HNO3 31,5%. Biết hiệu suất của quá trình là 79,356%.
Câu 3:Ngƣời ta điều chế C2H2 từ than và đá vôi theo sơ đồ:
CaCO3  95%
 CaO  80%
 CaC2  90%
 C2H2
Với hiệu suất mỗi phản ứng ghi trên sơ đồ.
a) Viết phƣơng trình phản ứng.
b) Tính lƣợng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần điều chế đƣợc 2,24 m3 C2H2
(đktc) theo sơ đồ.

Dạng 10: BÀI TOÁN KHI GIẢI QUY VỀ 100

Câu 1: Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó có Al2O3 chiếm 10,2%
còn Fe2O3 chiếm 98%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu đƣợc chất rắn có
lƣợng bằng 67% lƣợng hỗn hợp ban đầu. Tính % lƣợng chất rắn tạo ra.
Đáp số: % Al2O3 = 15,22% ; %Fe2O3 = 14,63% ; %CaCO2 (dƣ) =
7,5% và %CaO = 62,7%
Câu 2: Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim
loại đó đƣợc hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và còn dung
dịch D. Đem cô cạn D thu đƣợc một lƣợng muối khan bằng 168% lƣợng A. Biết
lƣợng khí B bằng 44% lƣợng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ?
% lƣợng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Đáp số: A là Mg ; %MgO = 16% và %MgCO3 = 84%
Câu 3: Muối A tạo bởi kim loại M (hoá trị II) và phi kim X (hoá trị I). Hoà tan một
lƣợng A vào nƣớc đƣợc dung dịch A’. Nếu thêm AgNO3 dƣ vào A’ thì lƣợng kết
tủa tách ra bằng 188% lƣợng A. Nếu thêm Na2CO3 dƣ vào dung dịch A’ thì lƣợng
kết tủa tách ra bằng 50% lƣợng A. Hỏi kim loại M và phi kim X là nguyên tố nào ?
Công thức muối A.
Đáp số: M là Ca và X là Br ; CTHH của A là CaBr2

Dạng 11: BÀI TOÁN TỔNG HỢP

Câu 1: Trộn 100g dung dịch chứa một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ
13,2% với 100g dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi phản ứng xong thu đƣợc dung
dịch A có khối lƣợng m (dd A) < 200g. Cho 100g dung dịch BaCl 2 20,8% vào dung
dịch A, khi phản ứng xong ngƣời ta thấy dung dịch vẫn còn dƣ muối sunfat. Nếu
thêm tiếp vào đó 20g dung dịch BaCl2 20,8% nữa thì dung dich lại dƣ BaCl2 và lúc
này thu đƣợc dung dịch D.
a) Hãy xác định công thức muối sunfat kim loại kiềm ban đầu.
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A và dung dịch D.
c) Dung dịch muối sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng đƣợc với
những chất nào dƣới đây? Viết các PTPƢ: Na2CO3 ; Ba(HCO3)2 ; Al2O3 ;
NaAlO2 ; Na ; Al ; Ag ; Ag2O.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung
dịch HCl đƣợc dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch
D thì vừa đủ tác dụng hết với lƣợng HCl còn dƣ, thu đƣợc dung dịch E trong đó
nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua kim loại M tƣơng ứng là 2,5% và
8,12%. Thêm tiếp lƣợng dƣ dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung
đến khối lƣợng không đổi thì thu đƣợc 16 gam chất rắn. Viết PTPƢ.
Xác định kim loại M và nồng độ phàn trăm của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của
kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu đƣợc dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2
(đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.
a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lƣợng của mỗi chất trong C.
b) Cho dd NaOH dƣ vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí
đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc V
lít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3
loãng, thu đƣợc muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).
a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và muối nitrat.
b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lƣợng muối nitrat tạo thành gấp 1,905
lần khối lƣợng muối clorua.
Câu 5: Khi làm nguội 1026,4g dung dịch bão hoà muối sunfat của kim loại ngậm
nƣớc, có công thức M2SO4.H2O với 7 < n < 12 từ nhiệt độ 800C xuống nhiệt độ
100C thì thấy có 395,4g tinh thể ngậm nƣớc tách ra. Độ tan của muối khan đó ở
800C là 28,3 và ở 100C là 9g.
Câu 6: Cho hai chất A và B (đều ở thể khí) tƣơng tác hoàn toàn với nhau có mặt
xác tác thì thu đƣợc một hỗn hợp khí X có tỉ trọng là 1,568g/l. Hỗn X có khả năng
làm mất màu dung dịch nƣớc của KMnO4, nhƣng không phản ứng với NaHCO3.
Khi đốt cháy 0,896 lít hỗn hợp khí X trong O2 dƣ, sau khi làm lạnh sản phẩm cháy
thu đƣợc 3,52 gam cacbon (IV) oxit và 1,085g dung dịch chất Y. Dung dịch chất Y
khi cho tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thì thu đƣợc 1,435g một kết tủa
trắng, còn dung dich thu đƣợc khi đó cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dƣ thì
thu đƣợc 224 ml khí (thể tích và tỉ trọng của các khí đƣợc ở đktc).
a) Xác định trong hỗn hợp X có những khí nào và tỉ lệ mol hay tỉ lệ thể tích là
bao nhiêu?
b) Xác định tên khí A, B và tỉ lệ thể tích đã lấy để phản ứng.
Câu 7: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lƣợng 1 : 1.
Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử
khối Y > Z là 8. Xác định kim loại Y và Z.
Câu 8: Cho a gam Na tác dụng với p gam nƣớc thu đƣợc dung dịch NaOH nồng
độ x%. Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nƣớc cũng thu đƣợc dung dịch NaOH
nồng độ x%. Lập biểu thức tín p theo a và b.
Câu 9: Hoà tan 199,6g CuSO4.5H2O. Xác định CuSO4 sạch hay có lẫn tạp chất.
Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4.
Câu 10: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của
kim loại đó đƣợc hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung
dịch L. Đem cô cạn dung dịch L thu đƣợc một lƣợng muối khan bằng 168% khối
lƣợng M. Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lƣợng của M.
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nƣớc dƣ, khuấy kĩ thấy còn 15g
chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lƣợng Al 2O3 bằng 50%
lƣợng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hoà tan vào nƣớc dƣ. Sau thí nghiệm
còn lại 21g chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lƣợng Al2O3 bằng 75% lƣợng
Al2O3 trong A, rồi lại hoà tan vào nƣớc dƣ, thấy còn lại 25g chất rắn
không tan.
Tính khối lƣợng mỗi oxit trong hỗn hợp A.
Câu 12: Nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu đƣợc chất rắn A1. Đun nóng A1 trong
x3 gam H2SO4 98%, sau khi tan hết thu đƣợc dung dịch A2 và khí A3. Hấp thụ toàn
bộ A3 băng 200 ml NaOH 0,15M tạo ra dung dịch chứa 2,3 gam muối. Khi cô cạn
dung dịch A2 thu đƣợc 30 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Nếu cho A2 tác dụng với
dung dịch NaOH 1M thì để tạo ra lƣợng kết tủa nhiều nhất phải dùng hết 300 ml
NaOH. Viết PTPƢ. Tính x1, x2, x3.
--------------------------------------------------------------------------------
CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP CẦN LƢU Ý

Bài 1: A là hỗn hợp Fe + Fe2O3


Cho một luồng CO (dƣ) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp A nung nóng tới phản
ứng hoàn toàn thì thu đƣợc 28,0 gam chất rắn còn lại trong ống.
Hoà tan m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HCl dƣ thấy thoát ra 2,016 lít H2 (ở
đktc) biết rằng có 10% hiđro mới sinh tham gia khử Fe3+ thành Fe2+. Tính % khối
lƣợng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Đáp số: %Fe = 14,9% và %Fe2O3 = 85,1%
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn một ít oxit FexOy bằng H2SO4 đặc, nóng thu đƣợc 2,24 lít
SO2 (đktc). Phần dung dịch đem cô cạn đƣợc 120 gam muối khan. Xác định công
thức FexOy.
Đáp số: Fe3O4
Bài 3: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nƣớc của kim loại
M (hoá trị x) vào nƣớc đƣợc dung dịch A.
Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ đƣợc kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ
cao đến khối lƣợng không đổi còn lại 4,08 gam chất rắn.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ đƣợc 27,84 gam kết tủa.
Tìm công thức X.
Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O
Bài 4: Để hoà tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05). Xác
định công thức phân tử sắt oxit trên.
Đáp số: Fe2O3
Bài 5: Cho ba kim loại X, Y, Z có khối lƣợng nguyên tử theo tỉ lệ 10 : 11 : 23. Tỉ
lệ về số mol trong hỗn hợp của 3 kim loại trên là 1 : 2 : 3 (hỗn hợp A).
Khi cho một lƣợng kim loại X bằng lƣợng của nó có trong 24,582 gam hỗn hợp
A tác dụng với dung dịch HCl đƣợc 2,24 lít H2 (đktc).
1
Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M đƣợc dung dịch
10
B và hỗn hợp chất rắn C.
Xác định X, Y, Z
Đáp số: X (Mg) ; Y (Al) ; Z (Fe)
Bài 6: Khi hoà tan cùng một kim loại R vào dung dịch HNO 3 đặc nóng và H2SO4
loãng thì thể tích NO2 thu đƣợc gấp 3 thể tích H2 trong cùng điều kiện. Khối lƣợng
muối sunfat thu đƣợc bằng 62,81% muối nitrat. Tính khối lƣợng nguyên tử R.
Đáp số: R = 56 (Fe)
Bài 7: Cho oxit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi. Biết rằng 3,06 gam
MxOy nguyên chất tan trong HNO3 dƣ thu đƣợc 5,22 gam muối. Hãy xác định công
thức của oxit trên.
Đáp số: BaO
Bài 8: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Chia
hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.
- Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, đƣợc 2,128 lít H2.
- Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3, đƣợc 1,792 lít khí NO duy
nhất.
Xác định kim loại M và % khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Đáp số: M (Al) và %Fe = 77,56% ; %Al =
22,44%
Bài 9: Chia hỗn hợp 2 kim loại A và B có hoá trị tƣơng ứng là n và m thành 3 phần
bằng nhau.
- Phần 1: cho hoà tan hết trong dung dịch HCl, thu đƣợc 1,792 lít H2 (đktc).
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dƣ, thu đƣợc 1,344 lít khí
4
(đktc), còn lại chất rắn không tan có khối lƣợng bằng khối lƣợng mỗi
3
phần.
- Phần 3: nung trong oxi dƣ đƣợc 2,84 gam hỗn hợp oxit là A2On và B2Om
1
a) Tính tổng khối lƣợng của 2 kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3
b) Hãy xác định 2 kim loại A và B.
Đáp số: a) 2 kim loại nặng 1,56 gam
b) A (Al) và B (Mg)
Bài 10: Hoà tan 2,84 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau
trong phân nhóm chính nhóm II bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu đƣợc 0,896
lít khí CO2 (đo ở 54,60C và 0,9 atm) và dung dịch X.
1. a) Tính khối lƣợng nguyên tử của A và B.
c) Tính khối lƣợng muối tạo thành trong dung dịch X.
2. Tính % khối lƣợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp số: 1. a) A = 24 (Mg) và B = 40 (Ca)
b) Khối lƣợng muối = 3,17g
2. % MgCO3 = 29,57% và %
CaCO3 = 70,43%
Bài 11: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị n và m làm thành 3 phần bằng
nhau.
- Phần 1: hoà hết trong axit HCl thu đƣợc 1,792 lít H2 (đktc).
- Phần 2: cho tác dụng với dd NaOH dƣ thu đƣợc 1,344 lít khí (đktc) và
4
còn lại chất rắn không tan có khối lƣợng bằng khối lƣợng mỗi phần.
13
- Phần 3: nung trong oxi (dƣ) thu đƣợc 2,84g hỗn hợp oxit A2On và B2Om.
Tính tổng khối lƣợng mỗi phần và tên 2 kim loại A, B.
Đáp số:  mmoãi phaàn  1,56 g ; A (Al) và B (Mg)
----------------------------------------
Dạng 12: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN
* BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH LOẠI MUỐI TẠO THÀNH KHI CHO CO2, SO2
TÁC DỤNG VỚI KIỀM.

a) Phản ứng của CO2 hoặc SO2 tác dụng với kiềm của kim loại hoá trị I (Na,
K,…)
CO2 + NaOH  NaHCO3
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
Có 3 trƣờng hợp xảy ra:
nNaOH
(1) Nếu 1 < < 2  tạo 2 muối
nCO2
nNaOH
(2) Nếu  1  tạo muối NaHCO3
nCO2
nNaOH
(3) Nếu  2  tạo muối Na2CO3
nCO2
b) Phản ứng của CO2 hoặc SO2 với kiềm của kim loại hoá trị II (Ca, Ba,…)
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
Có 3 trƣờng hợp xảy ra:
nCO2
(1) Nếu 1 < < 2  tạo 2 muối
nCa ( OH )2
nCO2
(2) Nếu  1  tạo muối CaCO3
nCa ( OH )2
nCO2
(3) Nếu  2  tạo muối Ca(HCO3)2
nCa ( OH )2
* Lƣu ý: Để biết loại muối tạo thành thƣờng phải lập tỉ lệ giữa số mol kiềm
và oxit. Chú ý lấy số mol của chất nào không thay đổi ở 2 phƣơng trình làm mẫu số
để xét bất đẳng thức.
BÀI TẬP:
Bài 1: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau
trong phân nhóm chính nhóm II. Cho A hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng,
thu đƣợc khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ hết bởi 450 ml Ba(OH) 2 0,2M thu đƣợc
15,76 gam kết tủa. Xác định hai muối cacbonat và tính % theo khối lƣợng của
chúng trong A.
Đáp số: - 2 muối: MgCO3 và CaCO3
- %MgCO3 = 58,33% và
%CaCO3 = 41,67%
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1)
bằng dung dịch HCl. Lƣợng khí CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung
dịch NaOH 2,5M đƣợc dung dịch A. Thêm BaCl2 dƣ vào dung dịch A thu đƣợc
39,4g kết tủa.
a) Định kim loại R.
b) Tính % khối lƣợng các muối cacbonat trong hỗn hợp đầu.
Đáp số: a) Fe ; b) %MgCO3 = 42%
và %FeCO3 = 58%
Bài 3: Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO4
1M. Sau phản ứng thu đƣợc dung dịch B và kết tủa C. nung C trong không khí đến
khối lƣợng không đổi đƣợc 6g chất rắnD. Thêm NaOH dƣ vào dung dịch B, lọc kết
tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lƣợng không đổi đƣợc 5,2g chất rắn
E.
a) Viết toàn bộ phản ứng xảy ra.
b) Tính % khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Đáp số: %Zn = 28,38% ; %Fe = 36,68% và
%Cu = 34,94%
Bài 4: Cho 10,72g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO 3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc dung dịch A và 35,84g chất rắn B.
Chứng minh chất rắn B không phải hoàn toàn là bạc.
Bài 5: Cho 0,774g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO 3
0,04M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc một chất rắn X nặng
2,288g.
Chứng tỏ rằng chất X không phải hoàn toàn là Ag.
Bài 6: Khi hoà tan cùng một lƣợng kim loại R vào dung dịch HNO 3 loãng và dung
dịch H2SO4 loãng thì thu đƣợc khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều
kiện). Biết khối lƣợng muối nitrat thu đƣợc bằng 159,21% khối lƣợng muối sunfat.
Xác định kim loại R.
Đáp số: R là Fe
Bài 7: Cho 11,7g một kim loại hoá trị II tác dụng với 350ml dung dịch HCl 1M.
Sau khi phản ứng xong thấy kim loại vẫn còn dƣ. Cũng lƣợng kim loại này nếu tác
dụng với 200ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng xong thấy axit vẫn còn dƣ.
Xác định kim loại nói trên.
Đáp số: Zn
Bài 8: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm).
Cho 43,71g A tác dụng hết với V ml (dƣ) dung dịch HCl 10,52% (d = 105g/ml)
thu đƣợc dung dịch B và 17,6g khí C. Chia B làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung
dịch thu đƣợc m (gam) muối khan.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dƣ thu đƣợc 68,88g kết tủa trắng.
1. a) Tính khối lƣợng nguyên tử của M.
b) Tính % về khối lƣợng các chất trong A.
2. Tính giá trị của V và m.
Đáp số: 1. a) Na ; b) %Na2CO3 = 72,75% , %NaHCO3= 19,22% và
%NaCl = 8,03%
2. V = 297,4ml và m = 29,68g
Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II bằng
dung dịch HCl thu đƣợc 1,12 lít (đktc) khí hiđro. Xác định kim loại hoá trị II đã
cho.
Đáp số: Be
Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại
kiềm thổ bằng dung dịch HCl dƣ đƣợc 10 lít khí (54,6 0C và 0,8604 atm) và dung
dịch X.
a) Tính tổng số gam các muối trong dung dịch X.
b) Xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp.
c) Tính % mỗi muối trong hỗn hợp.
Đáp số: a) m = 31,7g ; b) Mg và Ca ; c) %MgCO3 = 29,5% và %CaCO3
= 70,5%
------------------------------------------------------------
Bài 18:Hoà tan hoàn toàn 2g kim loại A (chƣa rõ hoá trị )bằng dung dịch H2SO4 loãng
đƣợc 0,1 g khí hiđrô .Hỏi A là kim loại nào ?
Bài 19:Hoà tan hoàn toàn 1,35g một kim loại M hoá trị III vào dung dịch HCL thu đƣợc
1,68lít khí hiđrô (đktc).Xác định M
Bài 20:Khử hoàn toàn 23,2g môt oxit của sắt (chƣa rõ hoá trị của sắt )bằng khí CO ở
nhiệt độ cao .Sau phản ứng thấy khối lƣợng chất rắn giảm đI 6,4g so với ban đầu .Xác
định công thứ c của oxit sắt
CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP
I. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL : Chú thích:
m Kí hiệu Tên gọi Đơn vị
1. n
M n Số mol mol
m Khối lƣợng gam
V
2. n mct Khối lƣợng chất tan gam
22,4
mdd Khối lƣợng dung dịch gam

mdm Khối lƣợng dung môi gam


3. n  C M  Vdd
mhh Khối lƣợng hỗn hợp gam

C %  mdd mA Khối lƣợng chất A gam


4. n
100%  M mB Khối lƣợng chất B gam

M Khối lƣợng mol gam/mol


Vdd ml   D  C % Khối lƣợng mol chất tan A gam/mol
5. n MA
100%  M MB Khối lƣợng mol chất tan B gam/mol
V Thể tích lít
P  V dkkc
6. n Vdd Thể tích dung dịch lít
R T
Vdd ml  Thể tích dung dịch mililít

II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦNV dkkc Thể tích ở điều kiện không lít
TRĂM : chuẩn
Nồng độ phần trăm
m  100% C% %
7. C %  ct CM Nồng đọ mol Mol/lít
mdd
D Khối lƣợng riêng gam/ml
P áp suất atm
CM  M Hằng số (22,4:273)
8. C%  R
10  D T Nhiệt độ (oC+273) o
K
%A Thành phần % của A %
III. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL : % B Thành phần % của B %
n Hiệu suất phản ứng
9. C M  ct H% %
Vdd mtt mtt \ Vtt  Khối lƣợng (số mol\thể tích ) gam(mol\
thực tế lít)

10  D  C % mlt nlt \ Vlt  Khối lƣợng (số mol\thể tích ) gam(mol\


10. CM  lý thuyết lít)
M
M hh Khối lƣợng mol trung bình gam/mol
của hỗn hợp
IV. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƢỢNG :
11. m  n  M
C %  Vdd
12. mct 
100%

V. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƢỢNG DUNG DỊCH :


13. mdd  mct  mdm

mct  100%
14. mdd 
C%

15. mdd  Vdd ml   D

VI. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH DUNG DỊCH :


n
16. Vdd 
CM

mdd
17. Vdd ml  
D

VII. CÔNG THỨC TÍNH THÀNH PHẦN % VỀ KHỐI LƢỢNG HAY THỂ TÍCH
CĐA CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP:
mA
18. %A   100%
mhh

mB
19. %B   100% hoặc %B  100%  % A
mhh

20. mhh  m A  mB

VIII. TỶ KHỐI CĐA CHẤT KHÍ :


mA  M 
21. d  d  A 
mB  MB 

IX. HIỆU SUẤT CĐA PHẢN ỨNG :


mtt (ntt \ Vtt )
22. H%   100%
mlt nlt \ Vlt 

X. TÍNH KHỐI LƢỢNG MOL TRUNG BÌNH CĐA HỖN HỢP CHẤT KHÍ
n M + n M + n M + ... V M + V M + V M + ...
23. M hh = 1 1 2 2 3 3 (hoặc) Mhh = 1 1 2 2 3 3 )
n1 + n2 + n3 + ... V1 + V2 + V3 + ...
CHUYÊN ĐỀ I:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

NGUYÊN Oxi
TỐ OXIT KHÔNG TẠO MUỐI

Oxit

OXIT TẠO MUỐI

OXIT BAZƠ OXIT LƢỠNG TÍNH Oxit Axit

BAZƠ HIĐROXIT LƢỠNG TÍNH Axit

MUỐI

MUỐI MUỐI TRUNG HÕA MUỐI


BAZƠ AXIT
A. OXIT :
I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi .
II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , ngƣời ta phân loại nhƣ sau:
1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nƣớc.
2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và
nƣớc.
3. Oxit lƣỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với
dung dịch baz tạo thành muối và nƣớc. VD nhƣ Al2O3, ZnO …
4. Oxit trung tính còn đƣợc gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác
dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nƣớc. VD nhƣ CO, NO …
III.Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với nƣớc :
a. OÂxit phi kim + H2O  Axit .Ví dụ : SO3 + H2O  H2SO4
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
b. OÂxit kim loaïi + H2O  Bazô . Ví dụ : CaO + H2O  Ca(OH)2
2. Tác dụng với Axit :
Oxit Kim loại + Axit  Muối + H2O
VD : CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ):
Oxit phi kim + Kiềm  Muối + H2O
VD : CO2 + 2NaOH  Na 2CO3 + H2O
CO2 + NaOH  NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol)
4. Tác dụng với oxit Kim loại :
Oxit phi kim + Oxit Kim loại  Muối
VD : CO2 +CaO  CaCO3
5. Một số tính chất riêng:
VD : 3CO + Fe2O3   3CO2 + 2Fe
o
t

2HgO   2Hg + O 2
o
t

CuO + H2   Cu + H2O
o
t

* Al2O3 là oxit lƣỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với
dung dịch Kiềm: Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
IV. Điều chế oxit: NHIỆT PHÂN AXIT
(axit mất nƣớc)
Phi kim + oxi
NHIỆT PHÂN MUỐI
KIM LOẠI + Oxit
OXI NHIỆT PHÂN BAZƠ
KHÔNG TAN
OXI + HỢP
KIM LOẠI MẠNH+ OXIT
CHẤT
KIM LOẠI YẾU

Ví dụ:

2N2 + 5O2  2N2O5 4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2


3Fe + 2O2  Fe3O4 H2CO3 CO2 + H2O
2CuS + 3O2  2CuO + 2SO2 CaCO3  CO2 + CaO
2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O Cu(OH)2 H2O+ CuO
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2 2Al + Fe2O3  Al2O3+ 2Fe

B. BAZƠ :
I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại
liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH).
II. Tính chất hóa học:
1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng.
2. Tác dụng với Axít : Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
2KOH + H2SO4  K 2SO4 + 2H2O ;
KOH + H2SO4  KHSO4 + H2O
3. Dung dịc kiềm tác dụng với oxit phi kim: 2KOH + SO3  K 2SO4 + H 2O
KOH + SO3  KHSO4
4. Dung dịc kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO4  K 2SO4 + Mg(OH)2 
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân: Cu(OH)2   CuO + H2O
o
t

6. Một số phản ứng khác: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3


KOH + KHSO4  K 2SO4 + H 2O
4NaOH + Mg(HCO3 )2  Mg(OH)2  + 2Na 2CO3 + 2H2O
* Al(OH)3 là hiđrôxit lƣỡng tính : Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO 2 + 2H 2O

*. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào sung dịch NaOH, KOH
- Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo
muối:
n NaOH n
k= (hoặc k= NaOH )
nCO2 n SO2
- k  2 : chỉ tạo muối Na2CO3
- k  1 : chỉ tạo muối NaHCO3
- 1 < k < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3
* Có những bài toán không thể tính k. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để
tìm ra khả năng tạo muối.
- Hấp thụ CO2 vào NaOH dƣ chỉ tạo muối Na2CO3
- Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết
tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dƣ vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa  Tạo cả 2 muối
Na2CO3 và NaHCO3
 Trong trƣờng hợp không có các dữ kiện trên th× chia trƣờng hợp để giải.
Bài 1: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4lít CO2 (đo ở đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40%
(có D = 1,25g/ml).
a) Tính nồng độ M cđa các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm
thay đổi thể tích dung dịch ).
b) Trung hòa lƣợng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M.
Bài 2: Biết rằng 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung
dịch NaOH tạo thành muối trung hòa.
a) Viết phƣơng trình phản ứng .
b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng.
Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucôzơ, thu đƣợc V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng
80%. Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D
= 1,25 g/ml). Muối thu đƣợc tạo thành theo tỉ lệ 1:1. Định m và V? ( thể tích đo ở đktc)
Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrôxit đã hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí cacbonic
(đo ở đktc) . Hãy cho biết:
a) Muối nào đƣợc tạo thành?
b) Khối lƣợng cđa muối là bao nhiêu?
Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí
cacbonic (đo ở đktc) tạo thành muối trung hòa.
a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) đã dùng.
b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng. Biết rằng khối
lƣợng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g.
Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lƣu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 70ml dung dịch KOH 1M.
Những chất nào có trong dung dịch sau phản ứng và khối lƣợng là bao nhiêu?
Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nƣớc tạo thành 200g dung dịch.
a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu đƣợc.
b) Tính thể tích khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết
sản phẩm là muối trung hòa.
Bài 8:Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung
dịch thu đƣợc có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là?
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5

**. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2:
Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k:
nCO2
K=
nCa(OH ) 2
- K  1: chỉ tạo muối CaCO3
- K  2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2
1 < K < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Khi những bài toán không thể tính K ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra
khả năng tạo muối.
- Hấp thụ CO2 vào nƣớc vôi dƣ th× chỉ tạo muối CaCO3
- Hấp thụ CO2 vào nƣớc vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dƣ vào thấy có
kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Hấp thụ CO2 vào nƣớc vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng
nƣớc lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.
- Nếu không có các dự kiện trên ta phải chia trƣờng hợp để giải.
Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng
giảm khối lƣợng dung dịch. Thƣờng gặp nhất là hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung
dịch Ca(OH)2 hoặc ddBa(OH)2. Khi đó:
Khối lƣợng dung dịch tăng=mhấp thụ- mkết tủa

Khối lƣợng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ


- Nếu mkết tủa>mCO 2 th× khối lƣợng dung dịch giảm so với khối lƣợng dung dịch ban đầu
- Nếu mkết tủa<mCO 2 th× khối lƣợng dung dịch tăng so với khối lƣợng dung dịch ban đầu
Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nƣớc vôi dƣ sau phản ứng khối lƣợng
dung dịch tăng m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p= n + m
Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nƣớc vôi sau phản ứng khối lƣợng dung
dịch giảm m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p=n - m
Bài 1: Dẫn 1,12lít khí lƣu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH) 2
0,1M.
a) Viết phƣơng trình phản ứng.
b) Tính khối lƣợng các chất sau phản ứng.
Bài 2: Cho 2,24lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 200ml dung dịch
Ba(OH)2 sinh ra chất kết tđa mầu trắng.
a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
b) Tính khối lƣợng chất kết tđa thu đƣợc.
Bài 3: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu đƣợc 10g
kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16)
A/. 2,24 lít B/. 3,36 lít C/. 4,48 lít D/. Cả A, C đều
đúng
Bài 4: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH đƣợc dung dịch A. Biết rằng:
- cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A th× phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt
đầu có khí thoát ra.
- Cho dd Ba(OH)2 dƣ vào dung dịch A đƣợc 7,88gam kết tủa.
dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137)
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3
Bài 5:hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd ca(OH)2 0,01M đƣợc?
(C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa
Bài 6:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lƣợng
dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm
6,8gam
Bài 7:Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 đƣợc 2gam
kết tủa. Chỉ ra gía trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol
C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol
Bài 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nƣớc vôi trong có chứa
0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu đƣợc sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2
Bài 9:Hấp thụ hoàn toàn 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu đƣợc m
gam kết tủa. Gía trị của m là?
A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g
Bài 10:Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M thu đƣợc 19,7 gam kết tủa.
Gía trị lớn nhất của V là?
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72
Bài 11:Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M.
Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g
Bài 12:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng
độ a mol/l thu đƣợc 15,76g kết tủa. Gía trị của a là?
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Bài 13:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào
500 ml dung dịch A thu đƣợc kết tủa có khối lƣợng?
A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g
Bài 14:Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2
0,05M thu đƣợc kết tủa nặng?
A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g
Bài 15:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí
CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X th× khối lƣợng kết tủa thu đƣợc là?
A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g
Bài 16:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ
a mol/l, thu đƣợc 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007)
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Bài 17:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận
thấy khối lƣợng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lƣợng CO2 đã dùng nên khối lƣợng dung
dịch còn lại giảm bao nhiêu?
A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam
Bài 18:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận
thấy khối lƣợng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lƣợng CO2 đã dùng nên khối lƣợng dung
dịch còn lại tăng là bao nhiêu?
A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam
Bài 19:Cho 0,2688 lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M
và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lƣợng muối thu đƣợc là?
A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam

C. AXIT :
I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro
liên kết với gốc Axit .
Tên gọi:
* Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric
* Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” .
H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfurơ

Một số Axit thông thƣờng:


Kí hiệu Tên gọi Hóa trị
_ Cl Clorua I
=S Sunfua II
_ Br Bromua I
_ NO3 Nitrat I
= SO4 Sunfat II
= SO3 Sunfit II
_ HSO4 Hiđrosunfat I
_ HSO3 Hiđrosunfit I
= CO3 Cacbonat II
_ HCO3 Hiđrocacbonat I
 PO4 Photphat III
= HPO4 Hiđrophotphat II
_ H2PO4 đihiđrophotphat I
_ CH3COO Axetat I
_ AlO2 Aluminat I

II.Tính chất hóa học:


1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ:
2. Tác dụng với Bazụ (Phản ứng trung hòa) :
H2SO4 + 2NaOH  Na 2SO4 + 2H2O
H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O
3. Tác dụng với oxit Kim loại : 2HCl +CaO  CaCl2 + H2O
4. Tác dụng với Kim loại (đứng trƣớc hiđrô) : 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 
5. Tác dụng với Muối : HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3
6. Một tính chất riêng :
* H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thƣờng không phản ứng với Al và Fe (tính
chất thụ động hóa) .
* Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng
Hiđrô : 4HNO3 + Fe  Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O
* HNO3 đặc nóng+ Kim loại  Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O
VD : 6HNO3 ñaëc,noùng + Fe  Fe(NO3 )3 + NO2 + 3H2O
* HNO3 loãng + Kim loại  Muối nitrat + NO (không màu) + H2O
VD : 8HNO3 loaõng + 3Cu  3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H2O
* H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành
Muối Sắt (III).
* Axit H2SO4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải
phóng Hiđrô : 2H2SO4 ñaëc,noùng + Cu  CuSO4 + SO2  + 2H2O
D. MUỐI :
I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại
liên kết với một hay nhiều gốc Axit.
II.Tính chất hóa học:

Tính chất MUỐI


hóa học
Kim loại + muối  Muối mới và Kim loại mới
Ví dụ: 2AgNO3 + Cu  Cu(NO3 )2 + 2Ag 
Lƣu ý:
Tác dụng với Kim + Kim loại đứng trƣớc (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học
loại của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
+ Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại mới vì:
Na + CuSO4 
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2
Muối + axít  muối mới + axit mới
Tác dụng với Axit Ví dụ: Na 2S + 2HCl  2NaCl + H2S 
Na 2SO3 + 2HCl  2NaCl + H2O +SO2
HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh
ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng .
Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới
Tác dụng với Kiềm
(Bazơ)
Ví dụ: Na 2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3  +2NaOH
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết tủa)
Tác dụng với Dung Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối
dịch Muối

3. : Na 2CO3 + CaCl2  CaCO3  +2NaCl


4. Dung dÞch Muèi T¸c dông víi Kim lo¹i :
CaCO3   CaO + CO2
o
t
5. Mét sè Muèi bÞ nhiÖt ph©n hñy :
2NaHCO3   Na 2CO3 + CO2  +H2O
o
t

6. Mét tÝnh chÊt riªng : 2FeCl3 + Fe  3FeCl2


Fe2 (SO4 )3 + Cu  CuSO4 + 2FeSO4

CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP


Chú thích:
Kí hiệu Tên gọi Đơn vị
XI. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL : n Số mol mol
m
1. n m Khối lƣợng gam
M Khối lƣợng chất tan gam
mct
mdd Khối lƣợng dung dịch gam
V
2. n Khối lƣợng dung môi gam
22,4 mdm
mhh Khối lƣợng hỗn hợp gam
3. n  C M  Vdd mA Khối lƣợng chất A gam

mB Khối lƣợng chất B gam


C %  mdd Khối lƣợng mol
4. n M gam/mol
100%  M MA Khối lƣợng mol chất tan A gam/mol
Khối lƣợng mol chất tan B gam/mol
V ml   D  C %
MB
5. n  dd V Thể tích lít
100%  M
Vdd Thể tích dung dịch lít

P  V dkkc Vdd ml  Thể tích dung dịch mililít


6. n
R T V dkkc Thể tích ở điều kiện không lít
chuẩn
XII. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦNC % Nồng độ phần trăm %

TRĂM : CM Nồng đọ mol Mol/lít


mct  100% D Khối lƣợng riêng gam/ml
7. C%  P áp suất atm
mdd
R Hằng số (22,4:273)
T Nhiệt độ (oC+273) o
K
CM  M %A Thành phần % của A %
8. C% 
10  D %B Thành phần % của B %
H% Hiệu suất phản ứng %
mtt mtt \ Vtt  Khối lƣợng (số mol\thể tích ) gam(mol\
thực tế lít)

mlt nlt \ Vlt  Khối lƣợng (số mol\thể tích ) lý gam(mol\


thuyết lít)

You might also like