tài liệu cntt 10

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

Bài 10.

THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI


PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I. Chuẩn bị:
1. Hóa chất, mẫu vật:
+ Một số mẫu phân bón hoá học đánh số (không có tên): phân đạm (ammonium
nitrate, ammonium sulfate, ammonium chloride), phân kali (potassium sulfate,
potassium chloride),vphân lân.
+ Hoá chất: BaCl2, AgNO3, diphenylamine, nước cất.
2.Dụng cụ
Ống nghiệm bằng thuỷ tỉnh, thìa inox nhỏ, đèn cồn, bật lửa hoặc diêm.
II. Thực hành nhận biết một số loại phân bón hóa học.
1. Các bước thực hành
a) Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan
Bước 1. Lấy một ít phân bón (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm.
Bước 2: Thêm vào ống nghiệm khoảng
5 – 10 mL nước cất, lắc đều trong khoảng một phút.
Bước 3: Để lắng từ 1 phút đến 2 phút.
Quan sát mức độ hoà tan:
+ Nếu hoà tan rất ít hoặc không tan là
phân lân.
+ Nếu hoà tan là phân đạm hoặc phân kali.
Mẫu phân bón Đặc điểm nhận biết Loại phân bón

1
2
3

b) Phân biệt các loại phân bón trong nhóm hoà tan trong nước (phân đạm,
phân kali)
Bước 1. Lấy một ít phân bón (bằng hạt ngô)
Bước 2: Đưa thìa lên ngọn lửa đèn cồn trong khoảng một phút.
– Nếu có mùi khai, hắc, khói màu trắng là phân đạm.
- Nếu thấy ngọn lửa có màu tím hoặc có tiếng nổ lép bép là phân kali.
Mẫu phân bón Đặc điểm nhận biết Loại phân bón
1
2
c) Phân biệt một số loại phân đạm
Bước 1: Lấy một ít phân bón (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm, thêm vào đó
khoảng 5 – 10 mL nước cất lắc bằng tay cho phân tan hết.
Bước 2. Thêm vào 10 giọt các loại thuốc thử khác nhau, để từ 1 phút đến 2 phút và
quan sát:
- Nếu thêm vào diphenylamine mà dung dịch chuyển sang màu xanh thẫm thì đó là
phân ammonium nitrate.
- Nếu thêm vào BaCl2, mà xuất hiện kết tủa trắng thì đó là phân (NH4)2SO4
ammonium sulfate).
- Nếu thêm vào AgNO3, mà xuất hiện kết tủa trắng thị đó là phân NH4Cl
(ammonium chloride).

Mẫu Đặc điểm nhận biết ( thuốc thử) Loại phân bón
phân diphenylamine BaCl2 AgNO3
bón
1
2
3

d) Phân biệt các loại phân kali


Bước 1: Lấy một ít phân bón (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm, thêm vào đó
khoảng 5 – 10 mL nước cất lắc bằng tay cho phân tan hết.
Bước 2: Cho từ từ dung dịch BaCl2, vào ống nghiệm, chờ khoảng 2 phút và quan
sát:
Nếu có kết tủa là phân K2SO4, (potassium sulfate)
– Nếu không có kết tủa là phần KCl (potassium chloride).

Mẫu phân bón Đặc điểm nhận biết Loại phân bón
(thuốc thử BaCl2)

2
BÀI 11: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Khái niệm giống cây trồng
Giống cây trồng là
+ …………….…… có thể ………….. được với quần thể cây trồng khác thông qua
sự biểu hiện của ít nhất là ……..………. và ………….. được cho đời sau;
+ ..................... về …………, ổn định qua các chu kì nhân giống;
+ có ………… canh tác, giá trị sử d.
Bao gồm: giống cây nông nghiệp, …………., ………… và …………. .
II. Vai trò của giống cây trồng
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Quan sát hình ảnh dưới đây, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trang 58, 59 thảo
luận nhóm 10 phút trả lời các câu hỏi sau:

1. Nêu các vai trò của giống cây trồng


Vai trò:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Giống mới giúp tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng như thế nào?

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
BÀI 12: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO
GIỐNG CÂY TRỒNG
I.Chọn lọc hỗn hợp
1. Khái niệm: Là phương pháp chọn lọc các cá thể mong muốn dựa vào ................,
thu hoạch và hỗn hợp hạt của các cá thể được chọn để gieo trồng và đánh giá ở vụ
sau. Quá trình được lặp đi lặp lại cho đến khi đạt kết quả chọn giống mong muốn.
2. Cách tiến hành:
* Chọn lọc hỗn hợp 1 lần:
+ Vụ 1: Gieo trồng quần thể giống khởi đầu, chọn 10% cây tốt để thu hoạch hỗn
hợp hạt
+ Vụ 2: Gieo chung hạt các cây được chọn. Sau đó thu hoạch, so sánh với giống
khởi đầu và giống đối chứng để đánh giá.

* Chọn lọc hỗn hợp nhiều lần:

+ Vụ 1: Gieo trồng quần thể giống khởi đầu, chọn 10% cây tốt để thu hoạch hỗn
hợp hạt

+ Vụ 2: Gieo chung hạt các cây được chọn. Sau đó thu hoạch, so sánh với giống
khởi đầu và giống đối chứng để đánh giá.

+ Vụ 3 (4, 5, …): chưa đạt thì lặp lại vụ 1 và vụ 2 đến khi đạt.

3. Đối tượng áp dụng: .....................(lúa, cà chua,…): Chọn lọc một lần.

.....................(ngô, bầu, dưa chuột,..): Chọn lọc nhiều lần.


4. Các loại chọn lọc hỗn hợp: Chọn lọc một lần và chọn lọc nhiều lần.
5. Ưu điểm, nhược điểm:
- Ưu điểm: ..................................................................................................................
- Nhược điểm: ............................................................................................................
II. Chọn lọc cá thể
1. Khái niệm: Là phương pháp chọn lọc dựa vào .................................. để chọn ra
một hay một số cá thể biểu hiện các đặc điểm phù hợp với mục tiêu đặt ra của chọn
giống.
2. Cách tiến hành:
+ Vụ 1: Gieo trồng quần thể giống khởi đầu, chọn vài cá thể tốt nhất, thu hoạch,
bảo quản hạt riêng để trồng cho vụ sau.
+ Vụ 2: Gieo riêng hạt được chọn, so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng
để đánh giá.
+ Vụ 3 (4, 5, …): Lặp lại chu kì của vụ 1 và vụ 2 đến khi đạt được mục tiêu.
3. Đối tượng áp dụng: Thường là cây ......................
4. Các loại chọn lọc cá thể: Thường chọn lọc ........ lần.
5. Ưu điểm, nhược điểm:
- Ưu điểm: .................................................................................................................
- Nhược điểm: ...........................................................................................................
III. Tạo giống bằng phương pháp lai
a. Tạo giống thuần chủng
1. Khái niệm: Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền ............... và.........
, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước. Phương pháp áp dụng phổ biến
là .................................
2. Cách tiến hành:
+ Bước 1: Chọn giống hay dòng làm bố, mẹ
+ Bước 2: Gieo trồng, lấy phấn cây bố thụ cho hoa cây mẹ, thu hoạch hạt F1 gieo
trồng ở vụ sau.
+ Bước 3: Gieo trồng F1, loại bỏ cây xấu, thu hoạch hạt cây tốt để thành từng dòng.
+ Bước 4: Gieo hạt cây F1 thành hàng hay ô, chọn cây tốt thu hoạch lấy hạt để
thành dùng. Tiếp tục thực hiện đến khi được dòng thuần.
+ Bước 5: Đánh giá, so sánh dòng thuần với dòng đối chứng.
+ Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí giống mới.
3. Đối tượng áp dụng: Thường áp dụng nhiều ở cây lúa.
4. Thành tựu: Lúa thuần chủng PC6; OM 5451; LTh31;…
b. Tạo giống ưu thế lai
1. Khái niệm: Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống
chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển ............ so với các dạng bố mẹ, Để tạo ưu
thế lai, các nhà khoa học thường sử dụng phép lai .................. .
2. Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thu thập vật liệu di truyền
+ Bước 2: Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ tạo dòng thuần bố mẹ
+ Bước 3: Cho các dòng thuần bố mẹ lai với nhau
+ Bước 4: Đánh giá và chọn tổ hợp lai ưu thế
+ Bước 5: Nghiên cứu sản suất hạt lai
+ Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí giống mới.
3. Đối tượng áp dụng: Các đối tượng cây trồng
4. Thành tựu: Giống lúa lai LY006; Giống ngô lai LYN10; Giống cà chua lai
HT25;…
V. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
1. Khái niệm: là phương pháp sử dụng .................................., ..............................,
................................................................................................ gây biến đổi vật chất
di truyền của các giống cây trồng nhằm tạo ra các giống mới mang các tổ hợp gene
mới, quy định các đặc điểm mới phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của con người.
2. Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thu thập vật liệu di truyền
+ Bước 2: Xử lí vật liệu bằng tác nhân gây đột biến
+ Bước 3: Chọn thể đột biến có kiểu hình mong muốn
+ Bước 4: Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để tạo dòng thuần chủng
+ Bước 5: Đánh giá các dòng
+ Bước 6: Khảo nghiệm và đăng kí giống mới.
3. Đối tượng áp dụng: Các giống cây trồng nông nghiệp, cây ăn quả,…
4. Thành tựu: Giống táo má hồng; giống lạc LDH.10; Giống đậu tương DH84;…
VI. Tạo giống bằng công nghệ gen
1. Khái niệm: Là phương pháp tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có ......................
hoặc có ................................ Một trong những ứng dụng quan trọng nhất là kĩ thuật
chuyển gen, tạo ra những giống cây trồng được gọi là cây trồng biến đổi gen.
2. Cách tiến hành:
- Bước 1: Chuẩn bị sinh vật hoặc tế bào cho gen, sinh vật hoặc tế bào nhận gen
- Bước 2: Thu nhận gen bằng kĩ thuật phù hợp
- Bước 3: Gắn gen cần chuyển vào công cụ chuyển gene
- Bước 4: Chuyển gen
- Bước 5: Chọn loc sinh vật hoặc tế bào mang gen cần chuyển
- Bước 6: Đánh giá, khảo nghiệm và đăng kí giống mới
3. Đối tượng áp dụng: Các loại giống cây nông nghiệp và hoa quả.
4. Thành tựu: Giống lúa vàng giàu hàm lượng beta – carotene; Giống ngô chuyển
gene NK66BT; Giống đậu tương chuyển gene Roundup Ready;…
BÀI 13: NHÂN GIỒNG CÂY TRỒNG
I. CÁC CẤP GIỐNG CÂY TRỒNG
- ............................................. : là giống do tác giả chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn
chất lượng theo quy định.
- ............................................. : là giống được nhân ra từ giống tác giả theo đúng
quy trình sản xuất giống ...... và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định. 
- ............................................. : là giống được nhân ra từ giống ..................... theo
quy trình sản xuất giống ...... và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định. 
- ..............................(giống thương mại) : là giống được nhân ra từ giống..........
theo quy trình sản xuất hạt giống xác nhận và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy
định.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
- Nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng ................., phương pháp
này áp dụng chủ yếu ở ở lúa ngô các loại đậu và một số loại rau.
Bước 1: ....................................................................................................................
Bước 2: ....................................................................................................................
Bước 3: ....................................................................................................................
Bước 4: ....................................................................................................................
2. Phương pháp nhân giống vô tính.
Nhân giống vô tính cây trồng là phương pháp nhân giống mà cây con được hình
thành từ một bộ phận ......................... (thân, lá, rễ) của cây mẹ.Có nhiều phương
pháp nhân giống vô tính như giâm cành, chiết cành, ghép, nuôi cấy mô…
a. Phương pháp giâm cành
* Ưu điểm và nhược điểm:
- Ưu điểm: .................................................................................................................
....................................................................................................................................
- Nhược điểm: ...........................................................................................................
...................................................................................................................................
*Cách tiến hành:
Bước 1: ......................................................................................................................
Bước 2: ...................................................................................................................... 
Bước 3: ......................................................................................................................
Bước 4: ......................................................................................................................
Bước 5: ......................................................................................................................
b. Phương pháp chiết cành
* Ưu điểm và nhược điểm:
- Ưu điểm: .................................................................................................................
....................................................................................................................................
- Nhược điểm: ...........................................................................................................
....................................................................................................................................
*Cách tiến hành:
Bước 1: ......................................................................................................................
Bước 2: ......................................................................................................................
Bước 3: ......................................................................................................................
Bước 4: .....................................................................................................................
Bước 5: ......................................................................................................................
c. Phương pháp ghép
* Ưu điểm và nhược điểm:
- Ưu điểm: .................................................................................................................
....................................................................................................................................
- Nhược điểm: ...........................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*Cách tiến hành:
Bước 1: ......................................................................................................................
Bước 2: ......................................................................................................................
Bước 3: ......................................................................................................................
Bước 4: .....................................................................................................................
Bước 5: ......................................................................................................................
d. Nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.
* Ưu điểm và nhược điểm:
- Ưu điểm: .................................................................................................................
....................................................................................................................................
- Nhược điểm: ...........................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*Cách tiến hành:
Bước 1: ......................................................................................................................
Bước 2: ......................................................................................................................
Bước 3: ......................................................................................................................
Bước 4: .....................................................................................................................
Bước 5: ......................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP


BÀI 13: NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
Mỗi nhóm 4 HS, hãy hoàn thành phiếu học tập sau trong 6 phút
1. Phân biệt phương pháp nhân giống hữu tính và phương pháp nhân giống
vô tính ở cây trồng
Tiêu Nhân giống vô tính Nhân giống hữu tính
chí
phân
biệt
Khái ……………………….......................... ………………………..........................
niệm ... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
Phươn ……………………….......................... ………………………..........................
g pháp ... ...
nhân ……………………….......................... ………………………..........................
giống ... ...
Ưu ……………………….......................... ………………………..........................
điểm ... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
Nhược ……………………….......................... ………………………..........................
điểm ... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
……………………….......................... ………………………..........................
... ...
2. Tóm tắt các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cây mô tế
bào. Nêu những điểm nổi bật của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô
tế bào
……………………….............................
……………………….....................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.......……………………….............................
……………………….....................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................
.....................................................................................................................................
...............................................……………………….............................
……………………….....................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................
BÀI 14: THỰC HÀNH: NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP
I. Quy trình ghép đoạn cành:
Bước 1: Chọn cành và cắt cành ghép
- Cành bánh tẻ có đường kính tương đương với gốc ghép, có lá, mầm ngủ to,
không sâu, bệnh
- Cắt bỏ lá
- Cắt vát đầu gốc của cành ghép (có từ 2-3 mầm ngủ ) một vết dài từ 1,5-2cm
Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép
- Vị trí: cách mặt đất(mặt bầu) 10-15cm
- Cắt cành phụ, gai, ngọn gốc ghép
- Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép
Bước 3: Ghép đoạn cành
- Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau 9neeus cành ghép
nhỏ hơn gốc ghép đặt lệch về một bên)
- Buộc dây nilon cố định vết ghép
- Chụp kín vết ghép và đàu cành ghép bằng túi nilon trong
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
Sau ghép 30-35 ngày mở dây buộc kiểm tra nếu thấy vết ghép liền nhau, đoạn cành
ghép xanh tươi là thành công.
II. Quy trình ghép mắt chữ T:
Bước 1: Cắt mắt ghép
- Trước tiên cũng cần chọn cànhđể lấy mắt ghép là cành bánh tẻ (đường kính
thường nhỏ hơn chút với gốc ghép) có lá, mầm ngủ to, không sâu, bệnh
- Cắt bỏ lá (để lại cuống)
- Cắt một miếng vỏ hình thoi dài khoảng 1,5-2 cm có một lớp gỗ mỏng và
mầm ngủ
Bước 2: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép
- Vị trí: chọn chỗ thân thẳng, nhẵn cách mặt đất(mặt bầu) 15-20 cm
- Dùng dao sắc rạch một đường ngang dài khoảng 1cm, rạch tiếp một đường
vuông góc dài khoảng 2cm ở giữa tạo thành chữ T, dùng mũi dao tách vỏ
dọc theo chữ T mở một cửa đủ để đưa mắt ghép vào
Bước 3: Ghép mắt
- Cài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã mở đẩy nhẹ cuống lá trên mắt ghép
xuống cho chặt
- Quấn dây nilon cố định vết ghép: để dây không đè lên mắt ghép và cuống lá
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
- Sau ghép 15-20 ngày mở dây buộc kiểm tra nếu thấy mắt ghép xanh tươi là
thành công
- Sau khi tháo dây 7-10 ngày thì cắt ngọn cây gốc ghép phía bên trên mắt
ghép khoảng 1,5-2 cm, cắt bỏ các mầm không phải là của mắt ghép
III. PHỤ LỤC:
Bảng 14.1.Kết quả đánh giá thực hành:
Tác giả sản phẩm: ………………………………Nhóm: …..
Tiêu chí đánh giá Kết quả Người đánh giá
Tốt Đạt Không
đạt
Các bước thực hành
Kĩ thuật thực hành
Kết quả thực hành(thời gian
thực hành, số lượng cây
ghép)
An toàn lao động và vệ sinh
môi trường
Kết quả thực hành tại nhà:
-Tên tác giả: ……………………………………….Nhóm: ……
Tiêu chí đánh giá Kết quả Người đánh giá
Tốt Đạt Không đạt
Các bước tiến hành
Kết quả thực hiện ( số lượng
cây ghép, tỷ lệ ghép sống)
BÀI 15: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ Ý NGHĨA
CỦA VIỆC PHÒNG TRỪ
I. khái niệm sâu, bệnh hại cây trồng
- ............... là các loài côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân,
lá, hoa, quả, rễ,…
- ............... là các loài nấm, vi khuẩn, virus, … gây hại đến chức năng sinh lí,
cấu tạo mô của cây trồng, làm cây phát triển không bình thường.
II. Tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng
- Cây trồng sinh trưởng, phát triển .............
- Năng suất, chất lượng nông sản .........., thậm chí ....................... thu hoạch,
có thể gây mất mùa.
- Gây ..................... và ảnh hưởng .......... đến sức khỏe con người do lạm
dụng thuốc bảo vệ thực vật.
III. Một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

Biện pháp Nội dung Ưu điểm Nhược điểm


- Áp dụng các
………… …………
Canh tác như: vệ sinh đồng
ruộng, làm đất, bón
phân, tưới nước, luân
canh, xen canh cây
trồng, gieo trồng đúng
thời vụ,…
- Dùng sức người,
Cơ giới, vật dụng cụ, máy móc,
lí bẫy.

- Sử dụng
……………...
Sinh học
………….. hoặc sản
phẩm của chúng

Hóa học - Sử dụng thuốc


……….
………. để phòng trừ
sâu, bệnh hại.

- Sử dụng phối hợp,


Quản lí dịch đồng thời nhiều biện
hại tổng hợp pháp phòng trừ sâu,
(IPM) bệnh hại cây trồng,
trong đó chú trọng
biện pháp
…………………. .

IV. Ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
- ........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- .........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
BÀI 16: MỘT SỐ SÂU HẠI CÂY TRỒNG THƯỜNG GẶP
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

1. Sâu tơ hại rau 2. Rầy nâu 3. Sâu keo 4. Ruồi đục


hại lúa mùa thu quả
a. Đặc điểm - Sâu trưởng thành - Rầy trưởng - Sâu trưởng - Ruồi trưởng
hình thái, (ngài) dài nhỏ hơn thành có màu thành cánh thành dài gần
sinh học …. mm. Cánh nâu vàng, trước có màu ….. cm, cơ
trước màu …… thân dài …. - ……….., mép thể màu vàng
giữa lưng có dải …. mm, con ngoài có hoặc đen,
gợn sóng màu đực nhỏ hơn đường vân, bụng tròn,
……. (ngài đực) con cái. Có gợn sóng. ngực có hai
hoặc màu ……. …. loại rầy Cánh sau màu sọc vàng
(ngài cái). Râu trưởng thành: …………….. rộng, đốt
đầu dài, rất linh rầy cánh - Trứng hình bụng có vân
hoạt. ngắn có cánh cầu màu trắng chữ T màu
- Trứng hình bầu phủ 2/3 thân, xanh, đẻ đen.
dục hơi tròn, rầy cánh dài thành ổ, có - Trứng có
đường kính …..- cánh phủ phủ lông tơ màu
…… mm, màu toàn thân. mỏng. …………
……………, ở - Trứng đẻ - Sâu non đàu hoặc
mặt dưới lá, gần thành ổ, màu có vân hình …………,
gân chính. Sau đẻ ………….. chữ Y ngược, hình trụ thon,
3-7 ngày trứng nở. - Rầy non rất mặt lưng đốt dài và đầu hơi
- Sâu non hình linh hoạt, bụng cuối có nhọn.
ống, màu ……. mới nở có 4 u lông màu - Sâu non có
nhạt, dài ….. mm, màu đen xếp hình màu
đầu màu ……….. …………., vuông. ………….
……, trên mỗi đốt 2-3 tuổi có - Nhộng màu hơi vàng,
chân có lông tơ. màu …. không có
Sâu có …. tuổi …………, …… bóng, chân, móc
(… lần lột xác), màu cuối bụng có miệng có màu
thời gian phát …………; đôi gai nhọn. đen.
triển 11- 15 ngày. rầy non …. - Nhộng có
- Nhộng được bọc tuổi qua …. màu
trong lớp kén tơ lần lột xác. ……………..
mỏng màu trắng,
có màu xanh nhạt
hoặc vàng nhạt,
dài 6-8 mm, thời
gian phát triển ….
- …. ngày.
b. Đặc điểm - Sâu non ăn - Rầy nâu - Gây hại chủ Trên …….. bị
gây hại ………………….. chích hút yếu trên ruồi đục có
tạo thành vết ………….. ………….. vết chích màu
trong, mờ ở lá rau. làm cho cây Sâu non ăn đen, sau
- Sâu lớn ăn thủng bị khô héo và …….. tạo các chuyển thành
lá làm giảm năng chết, hạt bị lỗ thủng lớn nâu
suất và chất lượng lép. Khi mật trên ………., - Phần
rau. độ rầy cao, cắn gẫy cờ ……….. bị
lúa chết đục phá hại thối và rụng.
thành đám bắp ngô.
gọi là cháy
rầy.
c. Biện - Trồng xen rau - Sử dụng - Vệ sinh - vệ sinh đồng
pháp phòng …………….với giống …….. đồng ruộng, ruộng, sử
trừ các loại rau thuộc ……. cày lật đất, dụng túi bọc
họ khác như hành, - Xử lí hạt luân canh với quả, thu nhặt
tỏi, cà chua, cây giống, vệ cây lúa nước. và tiêu huỷ
lúa nước. sinh đồng - Sử dụng bẫy ……...
- Dùng bẫy để bắt ruộng, trồng để bắt sâu ……...
…………. đúng thời vụ, …………, - Sử dụng bẫy
- Sử dụng thuốc bón phân ngắt bỏ ổ để thu bắt
bảo vệ thực vật và đúng lúc và trứng. ………….
các chế phẩm cân đối. - Sử dụng ong …………..
………………. - Có thể sử kí sinh hoặc - Dùng thuốc
dụng thuốc phun chế trừ sâu theo
trừ sâu đúng phẩm nấm đúng hướng
qui định và xanh, sử dụng dẫn.
sử dụng kẻ thuốc trừ sâu
thù tự nhiên. theo đúng
hướng dẫn.
BÀI 17: MỘT SỐ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG THƯỜNG GẶP
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
Tranh,
ảnh

Tên bệnh. Bệnh …………………


Tác nhân - Nấm ……………….
gây bệnh. - Phát sinh trong điều kiện: độ ẩm …….., ………………. nhiều.
- Phát sinh và gây hại trên ……, …………., …………… và …….. .
Đặc điểm - ………..: đốm nhỏ, liên kết thành mảng lớn, xung quanh có viền
nhận biết. màu nâu sẫm.
- ………….: vết bệnh dạng thấm nước  màu nâu tối  chết khô
khi trời nắng, thối khi mưa.
- ………, ………: vết bệnh lõm xuống kiểu chấm đen  hoa quả
chuyển màu đen và rụng.
Biện - Vệ sinh đồng ruộng: dọn sạch cành lá già lá bệnh…
pháp - Không để vườn cây quá ẩm, có biện pháp thoát nước khi mưa lớn.
phòng - Bón phân cân đối.
trừ. - Sử dụng thuốc hợp lí, kịp thời và đúng hướng dẫn.
(Difenoconazole, Tubeconazole…)
Tranh,
ảnh

Tên bệnh. Bệnh ……………………………. (trên cây ăn quả có múi)


Tác nhân - ………………… Candidatus liberibacter asiaticus.
gây bệnh. - Thường gây hại ở ………… và …………...
Đặc điểm - Lá: lốm đốm màu ……………., gân lá bị sưng, có màu xanh, lá bị
nhận biết. rụng.
- Quả nhỏ, méo, bị vàng loang lổ.
Biện - Sử dụng giống cây ……………….
pháp - Tạo vườn thông thoáng, tránh giao tán cây.
phòng - Bón phân hữu cơ ……………., …………...
trừ. - Cây bệnh: cắt bỏ phần bệnh, nhổ cây  hủy.
- Chưa có thuốc trị, nên phòng là chính.
Tranh,
ảnh

Tên bệnh. Bệnh ………………. ở lúa.


Tác nhân - …………… Pyricularia.
gây bệnh.
Đặc điểm - …………: chấm nhỏ màu xanh lục, mờ  hình thoi, màu nâu nhạt,
nhận biết. quầng màu vàn nhạt, giữa vết bệnh có màu tro xám.
- ……………, cổ gié và ……….: vết màu nâu xám hơi teo thắt lại
 gẫy
Biện - Sử dụng giống chống chịu, xử lí hạt giống.
pháp - Vệ sinh đồng ruộng.
phòng - Bón phân …………..
trừ. - Chủ động phun thuốc khi trời ………., độ ẩm ………., sương mù.
Tranh,
ảnh

Tên bệnh. Bệnh …………….


Tác nhân - ……………. Xanthomonas oryzae.
gây bệnh.
Đặc điểm - Cây bệnh: cành và lá …………., vỏ thân phía gốc xù xì nhưng rắn
nhận biết. đặc.
- Cắt ngang thân, cành: chứa dịch nhờn VK.
- Khi bệnh nặng: thân vỏ vẫn còn xanh, xuất hiện sọc nâu.
Biện - Sử dụng giống chống bệnh, giống khỏe, sạch bệnh.
pháp - Vệ sinh đồng ruộng.
phòng - Ngâm nước trong ruộng từ ….. đến ….. ngày, cày phơi đất, luân
trừ. canh…
- Dùng chế phẩm sinh học đối kháng: Bacillus subtilis…
BÀI 18: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠU CÂY TRỒNG
I. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu hại cây
trồng
1. Khái niệm chế phẩm vi khuẩn trừ sâu:
- là sản phẩm có chứa vi khuẩn có khả năng ………….. cho sâu hại cây trồng, làm
sâu bị ………..…, ……………….. và chết.
- Vi khuẩn được sử dụng để sản xuất chế phẩm trừ sâu …………………………….
2. Các bước sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu:
- Bước 1: Sản xuất giống vi khuẩn cấp 1 từ giống vi khuẩn thuần chủng
- Bước 2: Sản xuất giống vi khuẩn cấp 2 từ giống vi khuẩn cấp 1
- Bước 3: Lên men, tăng sinh khối vi khuẩn trong môi trường thích hợp
- Bước 4: Sấy khô và nghiền vi khuẩn
- Bước 5: Phối trộn cơ chất, phụ gia để tạo chế phẩm
- Bước 6: Đóng gói, bảo quản
3. Tác dụng của chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và cách sử dụng
a. Tác dụng của chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
- Vi khuẩn có khả năng ………………………………… gây độc cho sâu non
- ………………………. hoà tan trong dịch ruột, gây tổng thương màng ruột, làm
sâu chán ăn, ngừng ăn và chết sau 2 - 4 ngày.
- An toàn cho môi trường và con người
b. Cách sử dụng chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
- Pha theo đúng hướng dẫn.
- Phun rắc trực tiếp lên bộ phận bị sâu hại khi sâu non mới nở.
- Dùng để diệt trừ sâu róm hại thông, sâu tơ, sâu khoang hại rau…
II. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm virus trừ sâu hại cây trồng
1. Khái niệm
- là sản phẩm có chứa các virus gây …………. cho sâu, làm chúng bị yếu, hoạt
động chậm và chết
- Có hơn 250 loài virus gây bệnh cho sâu, virus phổ biến để sx chế phẩm virus trừ
sâu là ………………………. .
2. Các bước sản xuất chế phẩm virus trừ sâu
- Bước 1: chuẩn bị giống virus thuần chủng và nhân nuôi vật chủ
- Bước 2: lây nhiễm virus lên vật chủ
- Bước 3: nhân nuôi virus trên vật chủ để tăng sinh khối
- Bước 4: nghiền, lọc, li tâm lấy dịch
- Bước 5: Phối trộn cơ chất, phụ gia để tạo chế phẩm
- Bước 6: Đóng gói, bảo quản
3. Tác dụng của chế phẩm virus trừ sâu và cách sử dụng
a. Tác dụng của chế phẩm virus trừ sâu:
- Virus NPV có khả năng …………………………… trong tế bào  làm ………
………. quá trình trao đổi chất của sâu  sâu ngừng ăn và chết sau 2 – 5 ngày.
- Khi chết cơ thể sâu bọ bị ………….. , treo ngược trên cây
b. Cách sử dụng chế phẩm virus trừ sâu:
- Phun trực tiếp chế phẩm lên cây bị sâu hại
- Khi sâu chết, virus sẽ phát tán ra bên ngoài và tiếp tục lây nhiễm cho lứa sâu kế
tiếp
- dùng để diệt trừ sâu xanh hại bông, thuốc lá, sâu róm hại thông.
II. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây
trồng
1. Khái niệm
- là sản phẩm chứa một số loài nấm có khả năng gây ……….. cho sâu, làm sâu non
yếu, hoạt động chậm và chết.
- các chế phẩm phổ biến: chế phẩm có chứa …………………..…, chế phẩm có
chứa ………………, chế phẩm có chứa ………………… .
2. Các bước sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh
- Bước 1: Sản xuất giống nấm cấp 1 từ giống nấm thuần chủng
- Bước 2: Sản xuất giống nấm cấp 2 từ giống nấm cấp 1
- Bước 3: Lên men, tăng sinh khối nấm trong môi trường thích hợp
- Bước 4: Sấy khô nấm
- Bước 5: Phối trộn cơ chất, phụ gia để tạo chế phẩm
- Bước 6: Đóng gói, bảo quản
3. Tác dụng của chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh và cách sử dụng
a. Tác dụng của chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh
- Gây bệnh cho sâu hại bằng cách xâm nhập vào khoang cơ thể, sinh ra …………...
làm sâu yếu, ngừng ăn và chết sau khoảng 2 – 7 ngày.
- khi chết thân sâu bọ ………….. , thường có màu hồng, vàng nhạt, xanh hoặc
trắng phụ thuộc vào màu sắc của bào tử nấm gây bệnh.
b. Cách sử dụng chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh
- Phun trực tiếp chế phẩm lên cây trồng hoặc có thể trộn với phân hữu cơ rắc lên bề
mặt đất xung quanh gốc cây
- Dùng để phòng trừ bọ hung hại mía, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tây..
- Dùng để phòng bệnh lở cổ rễ cà chua, khoai tây, tuyến trùng hại hồ tiêu.
III. Luyện tập
Câu 1: So sánh quá trình sản xuất ba loại chế phẩm vi sinh vật trừ sâu, bệnh hại cây
trồng theo các tiêu chí sau:
Chế phẩm vi Chế phẩm Chế phẩm nấm
khuẩn virut
Môi trường
nuôi cấy
Thành phẩm

Phương thức
diệt trừ sâu
hại

Câu 2: Nêu ưu, nhược điểm của chế phẩm vi sinh vật trừ sâu, bệnh hại cây trồng

Ưu điểm Nhược điểm


BÀI 19: QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
VÀ CƠ GIỚI HOÁ TRONG TRỒNG TRỌT
I. Quy trình trồng trọt
1. Khái niệm
Quy trình trồng trọt là ………………………… được tiến hành theo
………………… nhất định khi trồng trọt.
2. Các bước cơ bản trong quy trình trồng trọt
a. Làm đất
- Làm đất là bước đầu tiên trong quy trình trồng trọt, bao gồm các công việc
như cày, bừa, đập đất, lên luống, đào hố trồng cây.
...................................................................................................................................
Làm đất có tác dụng giúp cho ...................................................................................
...................................................................................................................................
b. Bón lót
Bón lót là bón phân vào đất …………. khi gieo trồng nhằm cung cấp sẵn
nguồn chất dinh dưỡng cho cây, tạo điều kiện cho cây khoẻ mạnh ngay từ đầu.
Tuỳ loại cây trồng chọn cách bón thích hợp.
c. Gieo hạt, trồng cây con
Gieo hạt là hạt giống được gieo ……………… trên đồng ruộng và nảy mầm
thành cây con. (lúa, ngô, đậu, … rau cải, cà chua, bầu, bí, ...)
Trồng cây con là biên pháp đưa cây con từ ……………… ra
………………….. giúp cây con tránh được các điều kiện không thuận lợi của môi
trường, rút ngắn thời gian của cây ngoài đồng ruộng.
d. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
Chăm sóc là quá trình áp dụng các biện pháp …………….. tạo điều kiện
thuận lợi cho cây trồng phát triển, cho năng suất cao. (tưới nước, bón phân, tạo tán,
tỉa cành, dặm cây, …)
Phòng trừ sâu bệnh là tập hợp nhiều biện pháp ……………… nhằm hạn chế
tối đa sâu bệnh hại cây trồng
II. Một số ứng dụng cơ giới hoá trong trồng trọt
1. Cơ giới hoá trong làm đất
Là biện pháp phổ biến nhất trên thế giới hiện nay được áp dụng hầu hết
trong các khâu làm đất (cày, bừa, lên luống, đào hố, ..)
...................................................................................................................................
Tác dụng ...................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Cơ giới hoá trong gieo trồng
Tác dụng ...................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Cơ giới hoá trong chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
Tác dụng ...................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Cơ giới hóa trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt
Tác dụng ...................................................................................................................
...................................................................................................................................
BÀI 20. CÔNG NGHỆ CAO TRONG THU HOẠCH VÀ
BẢO QUẢN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT
I. Một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
- Các công nghệ hiện đại được sử dụng trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt: Công
nghệ tự động hoá, công nghệ cảm biến, trí tuệ nhân tạo,…
- Mục đích:
+ Chế tạo ra các con robot có khả năng xác định chính xác sản phẩm trồng trọt đến
thời điểm thu hoạch
+ Tiến hành thu hoạch khéo léo, cẩn trọng
Quá trình thu hoạch được nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm công lao động
và giảm thiểu tổn thất sản phẩm trồng trọt.
III. Một số công nghệ cao trong bảo quản sản phẩm trồng trọt:

Phương
Khái niệm và đối
pháp bảo Ưu điểm Nhược điểm
tượng bảo quản
quản
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
1. Bảo
quản ……………………... ……………………... ……………………...
bằng kho ……………………...
silo ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
2. Bảo ……………………... ……………………... ……………………...
quản
……………………... ……………………... ……………………...
trong
kho lạnh ……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...

……………………... ……………………... ……………………...


……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
3. Bảo
quản ……………………... ……………………... ……………………...
bằng ……………………... ……………………... ……………………...
chiếu xạ
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
4. Bảo
quản ……………………... ……………………... ……………………...
bằng khí ……………………... ……………………... ……………………...
quyển
điều ……………………... ……………………... ……………………...
chỉnh ……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
5. Bảo
……………………... ……………………... ……………………...
quản
bằng ……………………... ……………………... ……………………...
công
……………………... ……………………... ……………………...
nghệ
plasma ……………………... ……………………... ……………………...
lạnh
……………………... ……………………... ……………………...
……………………... ……………………... ……………………...
BÀI 21: CHẾ BIẾN SẢN PHÂM TRỒNG TRỌT

I. Mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt
- Duy trì, nâng cao chất lượng, làm tăng giá trị cho sản phẩm trồng trọt
- Tạo ra các sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
- Tăng thời gian sử dụng của các sản phẩm trồng trọt, thuận lợi cho công tác bảo
quản
- Nâng cao thu nhập cho người trồng trọt và phục vụ cho xuất khẩu.
II. Một số phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường

Phương pháp chế biến Loại sản phẩm (ví dụ)


Sấy khô Rau, củ, quả (mít sấy, chuối sấy..)
Nghiền bột mịn hay tinh Củ, hạt (tinh bột sắn, bột nếp, tinh bột nghệ...)
bột
Muối chua Rau, củ, quả (dưa muối, cà muối...)

III. Một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt
1. Công nghệ sấy lạnh
-KN: là pp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy
thông thường (nhiệt độ 10-650C, đồ ẩm dưới 45%)
- Ứng dụng: chế biến SP hoa quả
- Ưu điểm: SP giữ nguên màu sắc, mùi vị, hình dạng, TP dinh dưỡng; thời gian BQ
dài
- Nhược điểm:Chi phí đầu tư lớn, phạm vi ứng dụng hẹp, chỉ phù hợp với số ít SP
trồng trọt
2. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao
- KN: Là pp sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ 4-100C nhằm làm
bất hoạt các loại VK, VR, nấm trong sp trồng trọt
- Ưu điểm:
+ BQ sp tốt, không cần chất BQ;
+ Giữ được VTM, giá trị dinh dưỡng, cấu trúc Sp, giữ độ tươi (hương vị)
+ Có thể làm biến đổi cấu trúc protein và làm keo hóa tinh bột nên tiêu hóa dễ
+ Kéo dài thời gian sử dụng của SP
+ Tiêu thụ ít năng lượng, tác động của áp suất đồng đều đến toàn bộ sp
- Nhược điểm: Chi phí cao và cần giữ lạnh, hiệu quả không cao với các loại rau
3. Công nghệ chiên chân không
- KN: là công nghệ chiên các sp trồng trọt trong môi trường chân không
- Ứng dụng cho hầu hết trái cây và rau, củ, quả
- Ưu điểm:
+ Tăng giá trị dinh dưỡng, hàm lượng chất khô và dầu
+ Tăng giá trị cảm quan, tăng độ chắc giòn, tạo màu đẹp, có mùi thơm đặc trưng
+ Tăng khả năng BQ
- Nhược điểm: Chi phí đầu tư lớn so với các hình thức chế biến khác , chỉ phù hợp
với quy mô chế biến lớn
Bài 22 DỰ ÁN TRỒNG HOA TRONG CHẬU

I.LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÍNH TOÁN CHI PHÍ

1. Thu thập thông tin:

- Cuộc khảo sát thực tế hoặc tra cứu trên internet thu thập thông tin:

 Cây giống/ hạt giống


 Chậu trồng hoa: chủng loại, màu sắc, giá cả,…
 Dụng cụ trồng và chăm sóc: chủng loại, mục đích sử dụng, giá cả,…
 Đất hoặc giá thể trồng cậy: chủng loại, giá cả,…
 Phân bón: chủng loại, thành phần, giá cả,…
 Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc.

2. Lựa chọn đối tượng, dụng cụ, thiết bị

- Lựa chọn loại hoa( cây/ hạt), lựa chọn loại chậu, dụng cụ, giá thể, phân bón phù
hợp với loại hoa đã chọn, phù hợp sở thích, mùa vụ, không gian trồng.

3. Tính toán chi phí (theo mẫu Bảng 22.2)

4. Báo cáo:

Bản kế hoạch của dự án thể hiện đầy đủ:

- Lí do lựa chọn dự án.


- Mục tiệu của dự án.
- Đối tượng, dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần thiết để thực hiện dự án.
- Bảng dự tính chi phí thực hiện dự án ( theo Bảng 22.1 trong SGK)

II. THỰC HÀNH TRỒNG HOA TRONG CHẬU

1.Chuẩn bị:

- Chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị cho dự án (Bảng 22.2).


2.Thực hành:

a) Gieo trồng

- Gieo trồng cây con/ hạt đúng kỹ thuật, phù hợp từng loại hoa.

b) Chăm sóc

- Tưới nước hằng ngày (trừơng hợp cây bị chết có thể gieo trồng lại)

- Bón phân: đúng chủng loại- liều lượng, bón phân vào sáng sớm hoặc chiều mát,
kết hợp tưới nước

- Thường xuyên kiểm tra tình hình sâu, bệnh và có biện pháp phòng trừ phù hợp:
bắt sâu, ngắt bỏ lá già, lá bị bệnh.

3. Đánh giá
CHƯƠNG VII: TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO

Bài 23- GIỚI THIỆU TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO

I. Trồng trọt công nghệ cao


Trồng trọt công nghệ cao là trồng trọt được ứng dụng kết hợp những công nghệ
tiên tiến (còn gọi là công nghệ cao) để sản xuất nhằm …………………………, tạo
bước đột phá về ………………., ………………. sản phẩm trồng trọt, thỏa mãn
nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững.
Một số ứng dụng:
- Cơ giới hóa - Công nghệ loT
- Tự động hóa - Quy trình canh tác tiên tiến cho hiệu
- Công nghệ thông tin
quả kinh tế cao trên một đơn vị sản
- Công nghệ vật liệu mới
- Công nghệ sinh học xuất.
- Công nghệ nhà kính trong trồng trọt
II. Ưu điểm và hạn chế của trồng trọt công nghệ cao.
+ Ưu điểm:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng ……………….., tiết kiệm …………..…, ….
…………, ………………… .
- Nâng cao ………………, ……………… sản phẩm trồng trọt và đặc biệt là thân
thiện với môi trường.
- Nông dân chủ động trong sản xuất, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu, do đó
……
……………… được mở rộng.
- Giảm ………………... và …………………….., cạnh tranh tốt hơn trên thị
trường.
+ Hạn chế:
- ………………. đầu tư rất lớn.
- Thiếu …………………….. chất lượng cao.
III. Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao của Việt Nam.
1. Sự quan tâm của nhà nước:
Nhiều chủ trương, chính sách, nghị quyết về nông nghiệp về nông nghiệp công
nghệ cao đã được bàn thảo và ban hành: như “chương trình phát triển công nghệ
cao đến năm 2030”,…
2. Sự tham gia tích cực của chính quyền địa phương, doanh nghiệp và người
dân
- Hầu hết các tỉnh thành phố có khu nông ngiệp công nghệ cao: Lâm Đồng, Hà
Nội, Vĩnh Phúc, TP HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Doanh nghiệp
- Hộ tư nhân,…
3, Bước đầu mang lại hiệu quả tích cực:
So với truyền thống
- Trồng rau nhà lưới: Doanh thu cao hơn gấp 2 – 3 lần.
- Trồng rau thủy canh đạt 8 – 9 tỉ đồng/ha/năm, gấp 2 – 3 lần.
- Trồng hoa đạt 1,2 tỉ đồng/ha/năm, gấp 20 – 30 lần.
Luyện tập
Câu 1: Thế nào là trồng trọt công nghệ cao? Và một số đặc điểm của trồng trọt
công nghệ cao?
Câu 2: Em hãy cho biết vì sao trồng trọt công nghệ cao lại giúp nâng cao hiệu quả
sử dụng đất, tiết kiệm nước tưới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật?
Câu 3: Kể tên một số doanh nghiệp Việt Nam đang đầu tư vào trồng trọt công
nghệ cao. Những công nghệ mới nào đang được các doanh nghiệp áp dụng nhiều?
Câu 4: Nêu một số công nghệ cao được áp dụng trong trồng trọt tại địa phương
em. Những ưu điểm mà các công nghệ đó mang lại là gì?
Câu 5: So sánh các đặc điểm chính giữa trồng trọt công nghệ cao và trồng trọt
truyền thống:

STT Chỉ tiêu so sánh Trồng trọt Trồng trọt


công nghệ cao truyền thống
1 Nhân công

2 Trình độ kĩ thuật

3 Năng suất

4 Chất lượng sản phẩm

5 Cơ giới hóa

6 Tự động hóa

7 Công nghệ thông tin

8 Hiệu quả kinh tế


9 Đầu tư
BÀI 24. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CAO TRONG TRỒNG TRỌT
I. công nghệ nhà kính
1. Khái niệm nhà kính
Nhà kính là công trình thường có ………….. và ………… làm bằng kính hoặc
vật liệu tương tự, dùng để trồng cây nhằm tránh tác động bất lợi của thời tiết,
đồng thời giúp chủ động điều chỉnh các điều kiện chăm sóc cây trồng bằng các
công nghệ tiên tiến.
2. Một số mô hình nhà kính phổ biến

Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm


- Vật liệu đơn giản - Dễ thi công, - Khó điều chỉnh
- Chủ yếu dùng để ………. tháo lắp. ………… trong
………., ………. và …….. - Dễ sử dụng cho mùa hè
Nhà ……… . nhiều vùng canh - Khó sử dụng
kính - Thời gian sử dụng từ 5-10 tác nông nghiệp. với các loại cây
đơn năm - Chi phí ……… …….
giản - Sử dụng hiệu ………..
quả với những - Kiểm soát sâu,
khu vực khí hậu bệnh ít hiệu quả.
…………….
Nhà - Hệ thống mái có thể sử - Chi phí - Thi công khá
kính dụng bằng ……………. ……….. phức tạp, đòi hỏi
liên hoặc kính thủy tinh …….. với nhiều phải tính toán khả
hoàn - Áp dụng được nhiều điều kiện kinh tế năng ……………
……. - Có thể mở rộng của mái
…………………… bán tự liên tục đảm bảo - Khó điều chỉnh
động và tự động cho canh tác quy nhiệt độ trong
- Thời gian sử dụng phụ mô …………….. mùa …………….
thuộc vào vật liệu làm mái - Ngăn chặn sâu,
bệnh khá hiệu
quả
- Khung thép chịu lực lớn, - Chủ động điều - Chi phí lắp đặt,
mái kính chịu lực đảm bảo chình được ……. sửa chữa đắt
…………….. tốt nhất cho ……., …... - Quy trình thực
cây. ……... tùy theo hiện nghiêm ngặt,
Nhà - Hệ thống ……………… loại cây trồng đòi hỏi …………
kính được sử dụng tối đa - Đảm bảo cho trình độ cao và kỉ
hiện - Thời gian sử dụng lâu dài cây trồng đạt luật
đại trên 15 năm …………….. và - Khó áp dụng
…………….. cao cho những vùng
nhất
………………….
………………….

II. công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm


1. Khái niệm
Công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm là công nghệ cung cấp nước tự động
cho cây trồng một cách có hiệu quả nhất, bằng cách điều chỉnh lượng nước tưới
và dạng tưới để tối ưu hóa việc sử dụng nước của cây.
2. Một số công nghệ tưới tự động
a. Tưới nhỏ giọt:
Là phương pháp tưới cho nước nhỏ giọt từ từ vào rễ cây hoặc trực tiếp lên vũng
có rễ, thông qua một mạng lưới gồm các van, đường ống và lỗ thoát.
b. Tưới phun sương
Là biện pháp cung cấp nước thoeo dạng hạt nhỏ đế siêu nhỏ. Nước được phân
phối qua hệ thống đường ống tạo áp lực bằng bơm áp lực cao tạo thành sương
vào không khí.
c. Tưới phun mưa
Là phương pháp tưới phun với hạt nước tương tự giọt nước mưa. Nước được
phân phối qua hệ thống đường ống tạo áp lực bơm., sau đó được phun vào
không khí tưới cho toàn bộ bề mặt đất.
III. Ứng dụng công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT) trong trồng trọt
1. Canh tác chính xác
Là canh tác kiểm soát chính xác hơn đối với sự phát triển của cây trồng khi sử
dụng công nghệ thông tin và một loạt các công cụ như điều hướng GPS, hệ
thống điều khiển, cảm biến, robot, máy bay không người lái…
2. Nhà kính thông minh
Là phương pháp kiểm soát các thông số môi trường thông qua việc can thiệp
bằng tay hoặc cơ chế kiểm soát theo tỷ lệ.
BÀI 25: CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤT
I. Khái niệm và cơ sở khoa học của kỹ thuật trồng cây không dùng đất
1. Khái niệm
- Kỹ thuật trồng cây không dùng đất là một kỹ thuật trồng cây hiện đại, trong đó cây được trồng
trong một hệ thống không có đất. Có 2 hình thức là …………….. và …………….
2. Cơ sở khoa học
- Cây trồng có thể sinh trưởng, phát triển trong điều kiện cung cấp đủ …………….., …………..,
………………... và không khí.
- Đất trồng có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng, nước cho cây và giúp cây đứng vững.
 Trồng cây không dùng đất bằng cách sử ……………………………. để cung cấp nước, dinh
dưỡng và sử dụng …………… để giúp cây đứng vững.
a. Dung dịch dinh dưỡng
- Là dung dịch có chứa ………………… cần thiết cho cây trồng.
-Tuỳ thuộc vào từng loại cây, từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau của cấy có thể
điều chỉnh thành phần, liều lượng các chất khoáng và có độ pH dung dịch phù hợp.
b. Giá thể
- Có tác dụng chính là ……………………………..
- Có tác dụng …………… và …………………….., hỗ trợ tối đa sự phát triển của rễ cây,…
II. Một số hệ thống trồng cây không dùng đất

Điểm so sánh Kỹ thuật thuỷ canh Kỹ thuật khí canh

………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
Khái niệm
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….

………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
Ưu điểm ………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
Nhược điểm ………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
Cấu trúc cơ bản
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….

………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
Nguyên lí hoạt ………………………………………. ……………………………………….
động ………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….

III. Thực hành trồng cây không dùng đất


1. Chuẩn bị
- Bộ trồng rau thuỷ canh: Thùng đựng dung dich thuỷ canh, rọ trồng cây, giá thể.
- Máy đo PH
- Dung dịch H2SO4 và NaOH
- Dung dịch dinh dưỡng
- Cây trồng thí nghiệm
- Cốc đo vạch chia thể tích
2. Bước tiến hành

- Bước 1: Chuẩn bị dd dinh dưỡng


Pha dd dinh dưỡng và cho vào thùng trồng cây.
- Bước 2: Điều chỉnh pH của dd
Dùng máy, bút do, quỳ tím đo độ pH của dd
Điều chỉnh pH phù hợp với loại cây trồng
- Bước 3: Chọn cây
Chọn cây khoẻ mạnh có rễ mọc thẳng và đều
- Bước 4: Trồng cây
Trồng cây vào rọ Bổ sung giá thể sao cho cây đứng vững
Kiểm tra đảm bảo 1 phần rễ cây ngập trong dd dinh dưỡng
- Bước 5: Theo dõi sinh trưởng của cây
Hs theo dõi sinh trưởng của cây và ghi kết quả theo bảng 25.2
3. Tiến hành thực hành

- Chia nhóm
- Hoàn thành kế hoạch nhóm
- Tiến hành thực hành theo hướng dẫn và phân công
4. Đánh giá

- HS đánh giá kết quả theo mẫu gợi ý bảng 25.3

You might also like