Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

Hen phế quản

Giải phẫu Sinh lý học


• Đường hô hấp trên:
• mũi,
• mũi hầu, hầu họng, hầu thanh quản,
• tiền đình thanh quản.
• Đường hô hấp dưới:
• thanh quản,
• khí quản,
• phế quản gốc phải và trái tương ứng
hai phổi phải trái,
• các phế quản thuỳ: 3 thuỳ trên, giữa
và dưới phải; hai thuỳ trên và dưới
trái;
• các phế quản phân thuỳ…tiểu phế
quản tận.
Giải phẫu Sinh lý học

 Chức năng: thực hiện


quá trình trao đổi khí
(oxy và CO2) cho toàn
cơ thể.

 Qua màng phế nang -


mao mạch tại các phế
nang, túi phế nang, tiểu
phế quản hô hấp.
DỊCH TỄ HỌC
 Hen là một trong
những bệnh mãn tính
thường gặp nhất.
• Khoảng 300 triệu
người mắc hen trên
toàn cầu
• Áp dụng phương pháp
chuẩn đo lường tần
suất hen và khò khè ở
trẻ em và người lớn: 1-
18% dân số
Hen: tần suất và tử suất

• Thế giới: 300 triệu - 200 000 tử vong/năm


• Hoa Kỳ > 20 triệu và gây chết
• 5000/năm
• 400/tháng
• 100/tuần
• 15/ngày
• Việt Nam: # 4 triệu - # 3 000 tử vong/năm
DỊCH TỄ HỌC

• Tại Việt Nam, tần suất bệnh lưu hành


khoảng 2-25%
• Hen thường gặp ở trẻ em hơn người
lớn.
• Hen thường có tính gia đình. Đặc biệt
trên các gia đình có cơ địa dị ứng.
• Hen không lây
ĐỊNH NGHĨA
• Hen là viêm mãn tính khí đạo trong đó có sự
tham gia của nhiều tế bào và thành tố của tế
bào.
• Tình trạng viêm mãn tính khí đạo làm khí đạo
tăng đáp ứng với các kích thích dẫn đến các
cơn khò khè, khó thở, nặng ngực và ho đặc
biệt ban đêm hoặc sáng sớm.
• Các cơn này thường đi kèm với các mức độ
nghẽn tắc phế quản lan tỏa khác nhau mà
thường hồi phục tự nhiên hoặc với điều trị.
...cái gì làm đường thở hẹp ở
người bệnh hen?

BÌNH THÖÔØNG HEN


Source: “What You and Your Family Can Do About Asthma” by the Global Initiative For Asthma
Created and funded by NIH/NHLBI
Sự tạo thành cơn hen
Yếu tố khởi phát cơn hen

BÌNH THƢỜNG HEN: VIÊM CO THẮT

HẸP: TẮC NGHẼN

CƠN HEN CẤP TÍNH


Vai trò của viêm và
co thắt phế quản
viêm + co thắt phế quản
Đường kính phế quản =

Người bình thường

Người hen

Có cơn hen

Yếu tố khởi phát cơn hen


LÂM SÀNG

• Yếu tố khởi phát


• Cơn hen
• Định nghĩa
• Triệu chứng cơ năng
• Triệu chứng thực thể
• Diễn tiến
Yếu tố khởi phát hen

 Dị ứng nguyên
 Chất ô nhiễm không khí
 Nhiễm trùng hô hấp
 Gắng sức và tăng thông
khí
 Thay đổi thời tiết
 Sulfur dioxide (SO 2)
 Thức ăn, gia vị và chất bảo
quản, thuốc
Các dị ứng nguyên
• Đường hô hấp trong ¾ TH
• Dị ứng nguyên trong không khí
• Động vật
• Mạt: 30%
• Gián
• Các mảnh côn trùng
• Lông thú nuôi: 15%
• Lông vũ
• Thực vật
• Bụi phấn hoa: 50% lúa, thảo mộc, thân mộc
• Sợi thực vật, coton
• Các mảnh thức ăn
• Bào tử và sợi tơ nấm (nấm mốc)
• Các dị ứng nguyên nghề nghiệp hít
Hỗn hợp các dị ứng nguyên
Cơn hen
• Thường nửa đêm về sáng hoặc sảy ra sau
tiếp xúc một yếu tố gây hen
• Một tập hợp của các triệu chứng
• Khò khè
• Khó thở
• Nặng ngực
• Ho
• Thường tái phát
Triệu chứng cơ năng
• Khò khè: tình trạng nghe được tiếng thở;
tiếng này có tính liên tục với âm sắc cao.
• Ho, khởi đầu ho khan, sau có đàm nhầy, ho
khạc được đàm đỡ khó thở.
• Khó thở: cảm giác ngộp thở, không đủ không
khí để thở, khó thở ra, thở ra khó khăn
• Nặng ngực: cảm giác bóp chặt, không thực
sự là cảm giác đau ngực, thường kèm khó
thở
Triệu chứng thực thể
• Toàn thân
• Bệnh nhân thường lo lắng vật vã.
• Vã mồ hôi.
• Mạch nhanh. Huyết áp thường tăng.
• Tím tái.
• Kiểu thở
• Thường thở nhanh, đôi khi thở chậm.
• Thở co kéo cơ hô hấp phụ: trong thì hít vào co cơ
ức đòn chũm, cơ thang, cơ liên sườn; thì thở ra:
cơ thẳng bụng, cơ chéo bụng ngoài…Thì thở ra
kéo dài.
Triệu chứng thực thể

• Khám phổi
• Lồng ngực căng phồng ứ khí, giảm di
động, khe liên sườn giãn.
• Rung thanh giảm.
• Gõ vang.
• Giảm phế âm lan tỏa hai phế trường.
• Ran rít ran ngáy lan tỏa
Diễn tiến Cơn hen

• Thuận lợi
• Giảm sau ngưng tiếp xúc tác nhân kích thích
• Giảm sau điều trị.
• Không thuận lợi
• Suy hô hấp cấp
• Tràn khí màng phổi
• Hen kéo dài
• Hen ác tính
• Tử vong.
Diễn tiến Bệnh hen

• Biến chứng mãn:


• suy hô hấp mãn
• đa hồng cầu
• tâm phế mãn
• tử vong
• Ở trẻ em:
• suy dinh dưỡng
• chậm phát triển thể chất
CẬN LÂM SÀNG

• Công thức máu, X quang lồng ngực và


Đàm
• Dị ứng Miễn dịch học
• Chức năng hô hấp
• Khí máu động mạch
Chức năng hô hấp

• Các máy phế dung ký và các máy phế lưu lượng


ký cho phép xác định:
• FEV1/VC: chỉ số Tiffeneau (có hay không tắc nghẽn?)
• FEV1: thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu (mức
độ tắc nghẽn khí đạo)
• VC: dung tích sống
• FEV1 có phục hồi: trên 200ml và trên 12% sau dãn
PQ
• Theo dõi FEV1 cho biết diễn tiến và tiên lượng của
bệnh.
530$
CẬN LÂM SÀNG

• Công thức máu


• Có thể tăng bạch cầu ái toan
• Đàm
• Có các tế bào viêm, đặc biệt bạch cầu ái toan, các
tế bào mast, IgE, tinh thể Charcot Leyden…
• không có giá trị chẩn đoán hen.
• Xquang lồng ngực
• Cho phép loại trừ các bệnh lý khác
• Chẩn đoán biến chứng tràn khí màng phổi
Có phải hen?
Không phải cứ khò khè thì là hen
• Bệnh phổi tắc nghẽn mãn
• Dị vật đường thở
• Hẹp khí phế quản do tổn thương bên
trong hoặc từ ngoài ép vào
• Phù phổi/Suy tim
• Rối loạn chức năng dây thanh
Bn “hen” 2 năm
Dị ứng Miễn dịch học
• Hỏi bệnh sử
• Cần lưu ý các yếu tố gây dị ứng
• Trong không khí: bụi, mùi, hơi,
khói...
• Xuất hiện đồng thời với các triệu
chứng dị ứng tại
• Đường hô hấp trên: hắt hơi,
ngứa mũi...
• Đường hô hấp dưới: ho, hen...
• Khám bệnh
• Xét nghiệm:
• đo IgE tòan phần và đặc hiệu
• prick tests (test da)
• test khởi phát hen...v.v.
Chức năng hô hấp

• Lưu lượng đỉnh kế (peak flow meter)


• Đơn giản, rẻ tiền, sử dụng tại nhà.
• Giúp theo dõi mức độ tắc nghẽn (so với
giá trị lý thuyết hay giá trị tối ưu)
• 80-100%: bình thường
• 60-80% giảm nhẹ
• <60% giảm nặng
• Trị số lưu lượng đỉnh lý thuyết theo chiều
cao và tuổi. Trị số tối ưu: đo nhiều lần
trong điều kiện khoẻ nhất
Các lọai lưu lượng đỉnh kế

Ñieän töû Cô hoïc 260k


CÁCH SỬ DỤNG
LƯU LƯỢNG ĐỈNH KẾ
1. Kéo con trỏ xuống số 0.
2. Đứng thẳng.
3. Hít một hơi dài.
4. Ngậm kín đầu LLĐ kế.
5. Thở ra càng mạnh và nhanh, càng tốt.
6. Ghi vào sổ con số đo được.
7. Lập lại như trên tổng cộng 3 lần.
8. Chọn trị số cao nhất.
Lưu lượng đỉnh tối đa của bạn và
chiến lược xử trí hen

Lưu lượng đỉnh

> 80%
– Màu xanh nghĩa là ĐI (bệnh hen
được kiểm soát tốt) : Tiếp tục dùng
thuốc dự phòng

60 - < 80%: – Màu vàng nghĩa là CHÚ Ý (bệnh hen


đang xấu đi) : Dùng thuốc cắt cơn
ngay - Đến BS
< 60%:

– Màu đỏ nghĩa là DỪNG LẠI - NGUY


HIỂM (bệnh hen đang rất nặng) : Đi
cấp cứu ngay GINA 2005
Theo dõi hen:
biểu đồ lưu lượng đỉnh (tốc độ thở ra tối đa)
•Đo 3 lần, lấy trị số
lớn nhất
•Người bị hen nên
đo:
 Mỗi sáng, tối
 Sau cơn
 Trước và sau khi
hít các loại thuốc
Nối các chỉ số lưu
lượng đỉnh thành
đường biểu diễn
Source: “What You and Your Family Can Do About Asthma” by the Global Initiative For Asthma
Created and funded by NIH/NHLBI
Khí máu động mạch
• Đo
• PaO2: áp xuất riêng phần khí oxy trong máu động mạch (bình
thường 80-100mmHg)
• SaO2: độ bảo hoà oxy trong máu động mạch (90-100%)
• PaCO2: áp xuất riêng phần khí CO2 trong máu động mạch
(35-45mmHg)
• pH 7,35-7,45
• Thường:
• O 2 giảm và CO 2 giảm (tăng giai đoạn cuối)
• Suy hô hấp:
• Hoặc suy hô hấp giảm oxy khi SaO2 < 90% hoặc PaO2
<60mmHg
• Hoặc suy hô hấp tăng CO2 khi pH <7,35 và PaCO2 >50mmHg
Phân độ nặng
Triệu Dao động
FEV1 or PEF
Triệu chứng Cơn cấp chứng về PEF or
(% dự tính)
đêm FEV1
Nhẹ < 2 lần
< 1 lần/tuần nhẹ > 80% <20%
từng cơn /tháng
Có thể ảnh
Nhẹ >1 lần/tuần hưởng đến >2 lần
> 80% 20 - 30%
dai dẳng < 1 lần /ngày họat động /tháng
và giấc ngủ
Có thể ảnh
Vừa hưởng đến >2 lần
Hàng ngày 60 - 80% >30%
dai dẳng họat động /tháng
và giấc ngủ
Nặng Thường Thường
Hàng ngày 60% >30%
dai dẳng xuyên xuyên

Các bước điều trị


1 2 3 45 GINA UPDATE 2005
Mục tiêu điều trị hen
 Đạt và duy trì kiểm soát các triệu chứng
 Duy trì mức độ hoạt động bình thường kể
cả vận động
 Duy trì chức năng phổi càng gần mức bình
thường càng tốt
 Ngừa đợt hen kịch phát
 Tránh tác dụng phụ do thuốc hen
 Ngăn ngừa được tử vong do hen
Làm sao sống không có
cơn hen?
• Ngăn ngừa cơn hen đừng khởi phát
• Điều trị bệnh hen
• Loại bỏ các yếu tố khởi phát
• Nhận biết/ điều trị sớm (dự đóan/ ngăn
chặn cơn hen sắp sảy ra)
2. ĐIỀU TRỊ ĐÚNG:
ĐIỀU TRỊ HEN THEO BẬC

Kết quả: Kiểm soát hen Kết quả: Kiểm soát


tốt nhất có thể

Thuốc
kiểm soát
Thuốc ICS dùng hàng
Thuốc kiểm soát: ngày Giảm liều khi
kiểm soát: LABA dùng hàng hen đã được
ngày
Thuốc ICS dùng
Thêm (nếu cần):
kiểm soát
kiểm soát: hàng ngày Theo dõi
ICS dùng LABA dùng -Theophylline-SR
hàng ngày hàng ngày - Kháng Leukotriene
-LABA dạng uống
- Corticosteroid
dạng uống

Thuốc cắt cơn: Đồng vận 2 dạng hít tác dụng nhanh
BẬC 1: BẬC 2: BẬC 3: BẬC 4: GIẢM BẬC
Từng cơn Nhẹ Vừa Nặng
dai dẳng dai dẳng dai dẳng

Có thể xem xét các thuốc cắt cơn và kiểm soát khác GINA UPDATE 2005
Phân loại theo độ kiểm soát hen
Đã được kiểm
soát Không được kiểm
Đặc điểm Kiểm soát một phần
(Tất cả các điểm soát
sau)
Triệu chứng ban Không
> 2lần/tuần
ngày (< 2 lần /tuần)
Giới hạn hoạt động Không Có
Triệu chứng ban Có 3 điểm hoặc
đêm /thức giấc
Không Có hơn trong mục
kiểm soát một
Cần thuốc cắt cơn/ Không phần ở bất kỳ
> 2lần/tuần
điều trị cấp cứu (< 2 lần /tuần) tuần nào
< 80% trị số dự đoán
Chức năng hô hấp
Bình thường hoặc trị số tốt nhất
PEF, FEV1
của bệnh nhân
1 lần ở bất kỳ tuần
Cơn kịch phát Không >1 lần/năm
nào
Thuốc điều trị hen
Mục tiêu Kiểm soát hen – Cắt cơn
Loại Ngừa cơn
thuốc
Kháng viêm Dạng hít (ICS)
Dãn phế quản Tác dụng dài, Tác dụng nhanh,
chậm ngắn
Cách dùng Mỗi ngày, sáng- Dùng khi có cơn,
tối, dù có cơn hay từ 0- 4 lần/ngày,
không theo nhu cầu
Thuốc kiểm soát hen
• Kháng viêm
• Fluticasone (Flixotide)
• Budesonide (Pulmicort)
• Beclomethasone
(Becotid)

• Phối hợp (kháng viêm


và dãn phế quản)
•Fluticasone +
Salmeterol (Seretide)
•Budesonide +
Formoterol (Symbicort)
Hiệu quả của việc sử dụng
thuốc kiểm sóat

Người hen có
viêm + co thắt phế quản
Đường kính phế quản =

điều trị kháng viêm

Yếu tố khởi phát cơn hen


Người hen
Component 4: Asthma Management and Prevention Program

Thuốc cắt cơn

 Đồng vận β2 hít tác dụng nhanh


 Corticoid toàn thân uống/chích
 Anticholinergics
 Theophylline
 Đồng vận β2 uống tác dụng ngắn
Thuốc cắt cơn hít

 Dãn phế quản tác dụng nhanh


 Salbutamol- Ventoline
 Formoterol- Oxis
 Anticholinergics
 Đơn: Atrovent
 Phối hợp: Combivent, Berodual
 Dãn PQ + corticoid hít
 Formoterol+ budesonide: Symbicort
 Salbutamol+ beclomethasone
Thuốc cắt cơn

 Khí dung
 Đơn: Salbutamol- Ventoline
 Phối hợp: Combivent, Berodual
Thuốc cắt cơn hít

 Với buồng đệm


Corticoid không hít
• Uống:
• Đơn: Dexa, Predni, Methylprednisolone
(Medexa, Medrol)
• Phối hợp: Asmacort, Asmin
• Chích
• Methylprednisolone (Medexa, SoluMedrol)
---HẾT---

You might also like