Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

LÍ THUYẾT – NGỌ THÙY TRANG – DHDI14A1HN

1.1 ................................................................................................................................................ 1
1.2 ................................................................................................................................................ 1
1.3 ................................................................................................................................................ 4
1.4 ................................................................................................................................................ 5
1.5 ................................................................................................................................................ 5
1.6 ................................................................................................................................................ 7
1.7 ................................................................................................................................................ 8
1.8 ................................................................................................................................................ 9
1.9 .............................................................................................................................................. 10
1.10 ............................................................................................................................................ 11
1.11 ............................................................................................................................................ 12
1.12 ............................................................................................................................................ 13
1.13 ............................................................................................................................................ 14
1.14 ............................................................................................................................................ 15
1.15 ............................................................................................................................................ 15
1.16 ............................................................................................................................................ 17
1.17 ............................................................................................................................................ 17
1.18 ............................................................................................................................................ 18
1.19 ............................................................................................................................................ 18
1.20 ............................................................................................................................................ 19
1.21 ............................................................................................................................................ 20
1.22 ............................................................................................................................................ 20
1.23 ............................................................................................................................................ 21
1.24 ............................................................................................................................................ 22
1.25 ............................................................................................................................................ 23
1.26 ............................................................................................................................................ 24
1.27 ............................................................................................................................................ 25
1.28 ............................................................................................................................................ 26
1.29 ............................................................................................................................................ 26
1.30 ............................................................................................................................................ 27
1.31 ............................................................................................................................................ 28
1.32 ............................................................................................................................................ 28
1.33 ............................................................................................................................................ 29
1.34 ............................................................................................................................................ 30
1.35 ............................................................................................................................................ 31
1.36 ............................................................................................................................................ 32
1.37 ............................................................................................................................................ 34
1.38 ............................................................................................................................................ 34
1.39 ............................................................................................................................................ 34
1.40 ............................................................................................................................................ 34
1
1.1
❖ Ưu, nhược điểm của hệ thống truyền động bằng khí nén:
Ưu điểm:
- Truyền động được công suất cao và lực lớn nhờ các cơ cấu tương đối đơn giản, hoạt động với độ
tin cậy cao, đòi hỏi ít về bảo dưỡng, sửa chữa.
- Điều chỉnh được vận tốc làm việc tinh và không cấp nhờ các thiết bị điều khiển kỹ thuật số hóa,
dễ thực hiện tự động hóa theo điều kiện làm việc hoặc chương trình đã cho sẵn.
- Kết cấu nhỏ gọn, nối kết các thiết bị với nhau dễ dàng bằng việc đổi chỗ các mối nối ống.
- Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp hành.
- Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao.
- Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên có thể sử dụng
vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh như trong trường hợp cơ khí hay điện.
- Dễ theo dõi và quan sát bằng áp kế, ngay cả những hệ mạch phức tạp.
- Tự động hóa đơn giản dùng các phần tử tiêu chuẩn hóa.
- Dễ đề phòng quá tải nhờ van an toàn.
Nhược điểm
- Mất mát trong đƣờng ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử, làm giảm hiệu suất và phạm vi ứng
dụng.
- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của dầu và tính đàn hồi
của đường ống.
- Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hƣởng đến độ chính xác điều khiển.
- Khả năng lập trình và tích hợp hệ thống kém nên khó khăn khi thay đổi chương trình làn việc.
- Khi khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định vận tốc làm việc thay đổi do độ nhớt của chất
lỏng thay đổi.
❖ Một số đặc điểm của hệ truyền động bằng khí nén
- Hệ thống điều khiển khí nén hoạt động dựa vào nguồn cung cấp khí nén, nguồn khí này phải
được sản xuất thường xuyên với lượng thể tích đầy đủ với một áp suất nhất định thích hợp cho năng
lượng hệ thống.
- Hệ thống phân phối khí nén có nhiệm vụ chuyển không khí nén từ nới sản xuất đến nơi tiêu thụ
đảm bảo áp suất, lưu lượng và chất lượng khí nén cho các thiết bị làm việc ví dụ như: xi lanh khí nén,
van khí nén, động cơ khí nén...
1.2
❖ Các phương pháp cung cấp khí nén

1
- Hệ thống điều khiển khí nén hoạt động dựa vào nguồn cung cấp khí nén, nguồn khí này phải
được sản xuất thường xuyên với lượng thể tích đầy đủ với một áp suất nhất định thích hợp cho năng
lượng hệ thống.
- Máy nén khí là máy có nhiệm vụ thu hút không khí, hơi ẩm, khí đốt ở một áp suất nhất định và
tạo ra nguồn lưu chất có áp suất cao hơn. Các loại máy nén khí thường sử dụng: máy nén khí kiểu pít
tông, máy nén khí kiểu cánh gạt...
+ Máy nén khí kiểu píttông là máy dùng phổ biến nhất và có thể cung cấp năng suất đến
500m3/phút. Máy nén khí 1 pít tông có thể nén khí khoảng 6 bar đến 10bar, máy nén khí kiểu pít tông
hai cấp có thể nén đến 15bar, 3 đến 4 cấp có thể nén đến 250bar.
+ Máy nén khí kiểu cánh gạt, không khí sẽ vào buồng hút. Nhờ Rotor và Stator đặt lệch tâm, nên
khi Rotor quay chiều sang phải thì không khí vào buồng nén sau đó khí nén sẽ đi ra buồng đẩy.
- Hệ thống phân phối khí nén có nhiệm vụ chuyển không khí nén từ nới sản xuất đến nơi tiêu thụ
đảm bảo áp suất, lưu lượng và chất lượng khí nén cho các thiết bị làm việc ví dụ như: xy lanh khí nén,
van khí nén, động cơ khí nén…
- Truyền tải khí nén được thực hiện bằng hệ thống ống dẫn khí nén, đối với hệ thống ống dẫn có
thể là mạng đường ống được lắp ráp cố định (trong toàn nhà máy) và mang đường ống lắp ráp trong
từng thiết bị, từng máy. Đối với hệ thống phân phối khí nén ngoài tiêu chuẩn chọn máy nén khí hợp
lí, tiêu chuẩn chọn đúng các thông số của hệ thống ống dẫn (đường kính ống, vật liệu ống), cách lắp
đặt hệ thống ống dẫn, bảo hành hệ thống phân phối cũng có vai trò quan trọng về phương diện kinh tế
cũng như yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống điều khiển khí nén.
❖ Các phương pháp xử lý khí nén
Trong thành phần khí nén bao gồm rất nhiều các tạp chất và bụi bẩn. Do vậy, để đảm bảo có được
chất lượng khí tốt tránh ảnh hưởng đến thiết bị và dụng cụ khí nén chúng ta cần xử lý lượng khí đó
bằng nhiều phương pháp khác nhau:

Các giai đoạn trong hệ thống xử lý khí nén


Các phương pháp xử lý khí nén:
- Bình ngưng tụ, làm lạnh bằng không khí (bằng nước)

2
Nguyên lí hoạt động
Khí nén sau khi ra khỏi máy nén khí sẽ đƣợc dẫn vào bình ngƣng tụ. Tại đây khí nén sẽ đƣợc làm
lạnh và phần lớn lƣợng hơi nƣớc chứa trong không khí sẽ được ngưng tụ và tách ra
- Thiết bị xấy khô bằng chất làm lạnh

- Thiết bị xấy khô bằng chất hấp thụ

3
- Bộ lọc
+ Van lọc: tách thành phần chất bẩn và hơi nƣớc ra khỏi thành phần khí nén
+ Van điều chỉnh áp suất: nhiệm vụ của van áp suất là ổn định áp suất điều chỉnh, mặc dù có sự
thay đổi bất thường của áp suất làm việc ở đường ra hoặc sự dao động của áp suất ở đường vào. Áp
suất ở đầu vào luôn lớn hơn áp suất ở đầu ra
+ Van tra dầu: được sử dụng đảm bảo cung cấp bôi trơn cho các thiết bị trong hệ thống điều khiển
khí nén nhằm giảm ma sát, sự ăn mòn và sự gỉ
1.3
❖ Đơn vị đo lường trong khí nén và thuỷ lực
Áp suất
Đơn vị áp suất: Pascal – là áp suất phân bố đều lên bề mặt có diện tích có bề mặt 1m2 với lực tác
động vuông góc lên bề mặt đó là 1 Newton (N)

Lực
Đơn vị của lực là Newton. 1N là lực tác động lên đối trọng có khối lượng 1 kg với gia tốc 1m/s2

Công
Đơn vị của công là Joule (J). 1J là công sinh ra dưới tác động của lực 1N để vật dịch chuyển được
quãng đường 1m

Công thức tính công

F: Lực tác dụng vào vật


L: Quãng đường vật di chuyển
Công suất
Đơn vị của công suất là Watt. 1 watt là công suất trong thời gian 1 giây sinh ra năng lượng 1
Joule

Công thức tính công suất

4
Độ nhớt động
Độ nhớt động của một chất là độ nhớt động lực 1 Pa.s và khối lƣợng riêng 1 kg/cm3

η: độ nhớt động lực [Pa.s]


ρ: khối lượng riêng [kg/m3]
v: độ nhớt động [m2/s]
1.4
❖ Phạm vi ứng dụng của khí nén và thuỷ lực trong công nghiệp
Ứng dụng của hệ thống khí nén
Hệ thống điều khiển khí nén được sử dụng rộng rãi ở những lĩnh vực mà ở đó vấn đề nguy hiểm,
hay xảy ra các cháy nổ, như: các đồ gá kẹp chi tiết nhựa, chất dẻo hoặc được sử dụng trong ngành cơ
khí như cấp phôi gia công, hoặc trong môi trường vệ sinh sạch như trong công nghệ sản xuất các thiết
bị điện tử. Ngoài ra hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng trong các dây truyền sản xuất thực
phẩm như: rửa bao bì tự động, chiết nước đóng chai...trong các thiết bị vận chuyển và kiểm tra của các
băng tải, thang máy công nghiệp, thiết bị lò hơi, đóng gói, bao bì, in ấn, phân loại sản phẩm và trong
công nghiệp hóa chất, y khoa và sinh học.
Ứng dụng của hệ thống thủy lực
Hệ thống điều khiển thủy lực được sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp như: máy nâng chuyển,
máy đúc áp lực, máy công cụ gia công kim loại, máy dập, máy xúc, tời kéo...
Một số ứng dụng của hệ thống điều khiển khí nén và thủy lực
- Hệ thống nâng bảo dưỡng xe
- Máy gắp sản phẩm bằng khí nén
- Máy cắt thuỷ lực
- Máy ép thuỷ lực
- Máy cán thuỷ lực
1.5
❖ Nguyên lý làm việc của van đảo chiều
Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cách đóng, mở hay chuyển đổi vị trí
để thay đổi hướng của dòng năng lượng.

5
Khi chưa có tín hiệu tác động vào cửa (12) thì cửa (1) bị chặn, cửa (2) nối với cửa (3). Khi có tín
hiệu tác động vào cửa (12), thì nòng van sẽ dịch chuyển về phía bên phải, cửa (1) sẽ nối với cửa (2)
và cửa (3) bị chặn. Trường hợp tín hiệu tác động cửa (12) mất đi, thì dưới tác dụng của lò xo thì nòng
van sẽ trở về vị trí ban đầu.
❖ Giải thích các ký hiệu của van đảo chiều
- Van đảo chiều có nhiều dạng khác nhau, nhưng dựa vào đặc điểm chung là số cửa, số vị trí và
số tín hiệu tác động để phân biệt chúng với nhau
- Số vị trí: là số chỗ định vị con trượt của van. Thông thường van đảo chiều có 2 hoặc 3 vị trí, ở
những trường hợp đặc biệt thì có nhiều hơn. Bằng các ô vuông liền kề nhau bên trong có các mũi tên,
dấu chặn
Thường kí hiệu: bằng các chữ cái o, a, b... hoặc các con số 0, 1, 2...
- Số cửa (đường): Là số lỗ để dẫn khí hoặc dầu vào hay ra. Số cửa van đảo chiều thường dùng là
2, 3,4,5...đôi khi có thể nhiều hơn
- Thường kí hiệu: Cửa nối với nguồn: P hoặc 1
Cửa nối làm việc: A, B, C hoặc 2, 4
Cửa xả lưu chất: R, S, T hoặc 3, 5
- Số tín hiệu: Là tín hiệu kích thích con trượt chuyển từ vị trí này sang vị trí khác có thể là 1 hoặc
2
Thường kí hiệu: X, Y hoặc 12, 14

Kí hiệu van đảo chiều


Một số loại van đảo chiều

❖ Ví dụ:

6
1.6
❖ Các loại tín hiệu tác động lên van đảo chiều
Tác động bằng tay

Tác động bằng cơ

Tác động bằng khí dầu

Tác động bằng điện

7
1.7
❖ Giống và khác nhau giữa van đảo chiều có vị trí không và van đảo chiều không có vị trí
không
Giống nhau:
Van đảo chiều là cơ cấu chỉnh hướng có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng đi qua van chủ yếu
bằng cách đóng, mở hay chuyển đổi vị trí để thay đổi hướng của dòng năng lượng.

Khác:
✓ van đảo chiều có vị trí “0”
Van có tác động bằng cơ – lò xo lên nòng van và kí hiệu lò xo nằm ngay vị trí bên phải của kí hiệu
van ta gọi đó là vị trí “không”. Tác động tín hiệu lên phía đối diện nòng van (ô vuông phía bên trái kí
hiệu van) có thể là tín hiệu bằng cơ, khí nén, dầu hay điện. Khi chưa có tín hiệu tác động lên phía bên
trái nòng van thì lúc này tất cả các cửa nối của van đang ở vị trí ô vuông nằm bên phải, khi có tác động
thì các cửa nối van chuyển sang vị trí ô vuông bên trái, khi thôi tác động các cửa nối van trở về vị trí
ô vuông bên phải.

✓ van đảo chiều không có vị trí “0”


Van đảo chiều không có vị trí “không” là loại van sau khi tác động lần cuối lên nòng van không
còn nữa thì van sẽ giữ nguyên vị trí tác động cuối cùng, chừng nào chưa có tín hiệu tác động lên phía
đối diện của nòng van.
Giả sử vị trí ‘0’ ở bên phải, tác động vào bên trái sẽ làm van chuyển sang vị trí bên trái cho đến
khi tác động lại vào bên phải van mới trở về vị trí bên phải.

8
❖ ví dụ minh hoạ
van đảo chiều có vị trí “0”

van đảo chiều không có vị trí “0”

1.8
❖ Van đảo chiều 3/2

Giải thích ký hiệu


Van đảo chiều 3/2: có 3 cửa và 2 vị trí. Cửa P(1) nối với nguồn năng lượng, cửa A(2) nối với
buồng xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa T(3) là cửa xả. Van này thƣờng dùng để làm rơ le dầu ép hoặc
khí nén
Nguyên lí hoạt động
Van đảo chiều 3/2, tác động trực tiếp bằng khí nén, phục hồi về vị trí ban đầu bằng lò xo.

9
Tại vị trí "không", cửa 1 bị chặn, cửa 2 thông khí với cửa 3. Khi có tín hiệu khí nén 12 tác động,
nòng pittong bị đẩy xuống van sẽ chuyển sang hoạt động ở vị trí 1, lúc này cửa1 nối với cửa 2, cửa 3
bị chặn.
❖ Van đảo chiều 5/2

Giải thích ký hiệu


- Van đảo chiều 5/2: có 5 cửa 2 vị trí. Cửa P(1) là cung cấp nguồn năng lượng, cửa A(4) lắp với
buồng bên trái xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa B(2) lắp với buồng bên phải xi lanh cơ cấu chấp hành,
cửa T(3) và cửa R(5) là cửa xả năng lượng.
Nguyên lí hoạt động
- Van đảo chiều 5/2, tác động trực tiếp bằng dòng khí nén vào từ hai phía của nòng van: Không có
vị trí "không", van có đặc điểm là "nhớ" vị trí hoạt động khi không còn tín hiệu tác động.
- Khi có tín hiệu khí nén 12 tác động, đẩy nòng pittong qua bên trái, lúc này cửa 1 nối với cửa 2,
cửa 4 nối với cửa 5, cửa 3 bị chặn. Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín hiệu khí nén 12 không còn
tác động nữa.
- Cho đến khi có tín hiệu khí nén 14 tác động, nòng pittong bị đẩy qua bên phải, lúc này làm cho
cửa 1 nối với cửa 4, cửa 2 nối với cửa 3, cửa 5 bị chặn. Van sẽ giữ vị trí hoạt động này cho dù dòng
khí nén 14 không còn tác động nữa.
1.9
❖ Van đảo chiều 3/2

Giải thích ký hiệu


Van đảo chiều 3/2: có 3 cửa và 2 vị trí. Cửa P(1) nối với nguồn năng lượng, cửa A(2) nối với
buồng xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa T(3) là cửa xả. Van này thƣờng dùng để làm rơ le dầu ép hoặc
khí nén
Nguyên lí hoạt động
Van đảo chiều 3/2, tác động trực tiếp bằng khí nén, phục hồi về vị trí ban đầu bằng lò xo.
Tại vị trí "không", cửa 1 bị chặn, cửa 2 thông khí với cửa 3. Khi có tín hiệu khí nén 12 tác động,
nòng pittong bị đẩy xuống van sẽ chuyển sang hoạt động ở vị trí 1, lúc này cửa1 nối với cửa 2, cửa 3
bị chặn.
❖ Van đảo chiều 4/2

10
Giải thích ký hiệu
Van đảo chiều 4/2: có 4 cửa và 2 vị trí. Cửa P (1) nối với nguồn năng lượng, cửa A(4) và B(2) lắp
vào buồng trái và phải của xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa T(3) lắp ở cửa ra đưa năng lượng về thùng
đối với dầu, và thải khí ra môi trƣờng xung quanh với khí nén
Nguyên lí hoạt động
Khi con trượt của van di chuyển qua phải cửa P thông với cửa A năng lượng vào xi lanh cơ cấu
chấp hành, năng lượng ở buồng ra xi lanh qua cửa b nối thông với cửa T ra ngoài. Ngược lại khi con
trượt của van di chuyển qua trái, cửa P thông với cửa B và cửa A thông với cửa xả T
1.10
❖ Van đảo chiều 4/2

Giải thích ký hiệu


Van đảo chiều 4/2: có 4 cửa và 2 vị trí. Cửa P(1) nối với nguồn năng lượng, cửa A(4) và B(2) lắp
vào buồng trái và phải của xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa T(3) lắp ở cửa ra đưa năng lượng về thùng
đối với dầu, và thải khí ra môi trƣờng xung quanh với khí nén
Nguyên lí hoạt động
Khi con trượt của van di chuyển qua phải cửa P thông với cửa A năng lượng vào xi lanh cơ cấu
chấp hành, năng lượng ở buồng ra xi lanh qua cửa b nối thông với cửa T ra ngoài. Ngược lại khi con
trượt của van di chuyển qua trái, cửa P thông với cửa B và cửa A thông với cửa xả T
❖ Van đảo chiều 5/2

Giải thích ký hiệu


- Van đảo chiều 5/2: có 5 cửa 2 vị trí. Cửa P(1) là cung cấp nguồn năng lượng, cửa A(4) lắp với
buồng bên trái xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa B(2) lắp với buồng bên phải xi lanh cơ cấu chấp hành,
cửa T(3) và cửa R(5) là cửa xả năng lượng.
Nguyên lí hoạt động
- Van đảo chiều 5/2, tác động trực tiếp bằng dòng khí nén vào từ hai phía của nòng van: Không có
vị trí "không", van có đặc điểm là "nhớ" vị trí hoạt động khi không còn tín hiệu tác động.

11
- Khi có tín hiệu khí nén 12 tác động, đẩy nòng pittong qua bên trái, lúc này cửa 1 nối với cửa 2,
cửa 4 nối với cửa 5, cửa 3 bị chặn. Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín hiệu khí nén 12 không còn
tác động nữa.
- Cho đến khi có tín hiệu khí nén 14 tác động, nòng pittong bị đẩy qua bên phải, lúc này làm cho
cửa 1 nối với cửa 4, cửa 2 nối với cửa 3, cửa 5 bị chặn. Van sẽ giữ vị trí hoạt động này cho dù dòng
khí nén 14 không còn tác động nữa.
1.11
❖ Van đảo chiều 5/2

Giải thích ký hiệu


- Van đảo chiều 5/2: có 5 cửa 2 vị trí. Cửa P (1) là cung cấp nguồn năng lượng, cửa A(4) lắp với
buồng bên trái xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa B(2) lắp với buồng bên phải xi lanh cơ cấu chấp hành,
cửa T(3) và cửa R(5) là cửa xả năng lượng.
Nguyên lí hoạt động
- Van đảo chiều 5/2, tác động trực tiếp bằng dòng khí nén vào từ hai phía của nòng van: Không có
vị trí "không", van có đặc điểm là "nhớ" vị trí hoạt động khi không còn tín hiệu tác động.
- Khi có tín hiệu khí nén 12 tác động, đẩy nòng pittong qua bên trái, lúc này cửa 1 nối với cửa 2,
cửa 4 nối với cửa 5, cửa 3 bị chặn. Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín hiệu khí nén 12 không còn
tác động nữa.
- Cho đến khi có tín hiệu khí nén 14 tác động, nòng pittong bị đẩy qua bên phải, lúc này làm cho
cửa 1 nối với cửa 4, cửa 2 nối với cửa 3, cửa 5 bị chặn. Van sẽ giữ vị trí hoạt động này cho dù dòng
khí nén 14 không còn tác động nữa.
❖ Van đảo chiều 5/3

Giải thích ký hiệu


- Van đảo chiều 5/3: có 5 cửa 3 vị trí. Cửa P (1) là cung cấp nguồn năng lượng, cửa A (4) lắp với
buồng bên trái xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa B (2) lắp với buồng bên phải xi lanh cơ cấu chấp hành,
cửa T (3) và cửa R (5) là cửa xả năng lượng.
Nguyên lí hoạt động
- Van đảo chiều 5/3, tác động trực tiếp bằng dòng khí nén vào từ hai phía của nòng van: Không có
vị trí "không", van có đặc điểm là "nhớ" vị trí hoạt động khi không còn tín hiệu tác động.

12
- Khi có tín hiệu khí nén tác động vào X, đẩy nòng pittong qua bên phải, van chuyển từ trạng thái
0 (cửa 1 nối với cửa 2, cửa 4 nối với cửa 5, cửa 3 bị chặn) sang trạng thái 1 (cửa 1 nối với cửa 4, cửa
2 nối với cửa 3, cửa 5 bị chặn). Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín hiệu khí nén vào X không còn
tác động nữa.
- Khi có tín hiệu khí nén tác động vào Y, đẩy nòng pittong qua bên trái, lúc này van chuyển từ
trạng thái 1 (cửa 1 nối với cửa 4, cửa 2 nối với cửa 3, cửa 5 bị chặn) sang trạng thái 0 (cửa 1 nối với
cửa 2, cửa 4 nối với cửa 5, cửa 3 bị chặn). Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín hiệu khí nén vào
Y không còn tác động nữa.
- Khi van đang ở 1 vị trí mà tác động vào phía còn lại thì van về trạng trái ban đầu.
1.12
❖ Van đảo chiều 3/2

Giải thích ký hiệu


Van đảo chiều 3/2: có 3 cửa và 2 vị trí. Cửa P (1) nối với nguồn năng lượng, cửa A (2) nối với
buồng xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa T (3) là cửa xả. Van này thƣờng dùng để làm rơ le dầu ép hoặc
khí nén
Nguyên lí hoạt động
Van đảo chiều 3/2, tác động trực tiếp bằng khí nén, phục hồi về vị trí ban đầu bằng lò xo.
Tại vị trí "không", cửa 1 bị chặn, cửa 2 thông khí với cửa 3. Khi có tín hiệu khí nén 12 tác động,
nòng pittong bị đẩy xuống van sẽ chuyển sang hoạt động ở vị trí 1, lúc này cửa1 nối với cửa 2, cửa 3
bị chặn.
❖ Van đảo chiều 5/3

Giải thích ký hiệu


- Van đảo chiều 5/3: có 5 cửa 3 vị trí. Cửa P (1) là cung cấp nguồn năng lượng, cửa A (4) lắp với
buồng bên trái xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa B (2) lắp với buồng bên phải xi lanh cơ cấu chấp hành,
cửa T (3) và cửa R (5) là cửa xả năng lượng.
Nguyên lí hoạt động
- Van đảo chiều 5/3, tác động trực tiếp bằng dòng khí nén vào từ hai phía của nòng van: Không có
vị trí "không", van có đặc điểm là "nhớ" vị trí hoạt động khi không còn tín hiệu tác động.
- Khi có tín hiệu khí nén tác động vào X, đẩy nòng pittong qua bên phải, van chuyển từ trạng thái
0 (cửa 1 nối với cửa 2, cửa 4 nối với cửa 5, cửa 3 bị chặn) sang trạng thái 1 (cửa 1 nối với cửa 4, cửa

13
2 nối với cửa 3, cửa 5 bị chặn). Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín hiệu khí nén vào X không còn
tác động nữa.
- Khi có tín hiệu khí nén tác động vào Y, đẩy nòng pittong qua bên trái, lúc này van chuyển từ
trạng thái 1 (cửa 1 nối với cửa 4, cửa 2 nối với cửa 3, cửa 5 bị chặn) sang trạng thái 0 (cửa 1 nối với
cửa 2, cửa 4 nối với cửa 5, cửa 3 bị chặn). Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín hiệu khí nén vào
Y không còn tác động nữa.
- Khi van đang ở 1 vị trí mà tác động vào phía còn lại thì van về trạng trái ban đầu.
1.13
❖ van đảo chiều điện từ 5/2

Giải thích ký hiệu


- Van đảo chiều 5/2: có 5 cửa 2 vị trí. Cửa P (1) là cung cấp nguồn năng lượng, cửa A (4) lắp với
buồng bên trái xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa B (2) lắp với buồng bên phải xi lanh cơ cấu chấp hành,
cửa T (3) và cửa R (5) là cửa xả năng lượng.
Nguyên lí hoạt động
- Van đảo chiều 5/2, tác động trực tiếp bằng nam châm điện qua van phụ
- Khi có tín hiệu khí nén qua van phụ tác động vào X, đẩy nòng pittong qua bên phải, van chuyển
từ trạng thái 0 (cửa 1 nối với cửa 2, cửa 4 nối với cửa 5, cửa 3 bị chặn) sang trạng thái 1 (cửa 1 nối với
cửa 4, cửa 2 nối với cửa 3, cửa 5 bị chặn). Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín hiệu khí nén vào
X không còn tác động nữa.
- Cho đến khi có tín hiệu khí nén qua van phụ tác động vào Y, đẩy nòng pittong qua bên trái, lúc
này van chuyển từ trạng thái 1 (cửa 1 nối với cửa 4, cửa 2 nối với cửa 3, cửa 5 bị chặn) sang trạng thái
0 (cửa 1 nối với cửa 2, cửa 4 nối với cửa 5, cửa 3 bị chặn). Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín
hiệu khí nén vào Y không còn tác động nữa.
Ví dụ

Tác động vào nút nhấn, xy lanh duỗi ra, khi di chuyển đến cuối hành trình, chạm vào công tắc
hành trình 1.3 thì xy lanh co lại trở về vị trí ban đầu
14
1.14
❖ van đảo chiều điện từ 4/2

Giải thích ký hiệu


Van đảo chiều 4/2: có 4 cửa và 2 vị trí. Cửa P (1) nối với nguồn năng lượng, cửa A (4) và B (2)
lắp vào buồng trái và phải của xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa T (3) lắp ở cửa ra đưa năng lượng về
thùng đối với dầu, và thải khí ra môi trƣờng xung quanh với khí nén
Nguyên lí hoạt động
- Van đảo chiều 4/2, tác động trực tiếp bằng nam châm điện qua van phụ
- Khi có tín hiệu khí nén qua van phụ tác động vào X, đẩy nòng pittong qua bên phải, van chuyển
từ trạng thái 0 (cửa 1 nối với cửa 2, cửa 4 nối với cửa 3) sang trạng thái 1 (cửa 1 nối với cửa 4, cửa 2
nối với cửa 3). Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín hiệu khí nén vào X không còn tác động nữa.
- Cho đến khi có tín hiệu khí nén qua van phụ tác động vào Y, đẩy nòng pittong qua bên trái, lúc
này van chuyển từ trạng thái 1 (cửa 1 nối với cửa 4, cửa 2 nối với cửa 3) sang trạng thái 0 (cửa 1 nối
với cửa 2, cửa 4 nối với cửa 3). Van sẽ giữ vị trí làm việc này cho dù tín hiệu khí nén vào Y không
còn tác động nữa.
Ví dụ

1.15
❖ Khái niệm về van chắn
- Van chắn là loại van chỉ cho lưu lượng khí nén đi qua một chiều, chiều ngược lại bị chặn. Áp
suất dòng chảy tác động lên bộ phận chặn của van và như vậy van được đóng lại.

15
- Van chắn gồm các loại sau:
+ Van một chiều
+ Van logic OR
+ Van logic AND
+ Van xả khí nhanh
❖ Nguyên lý làm việc của các loại van chắn
Van một chiều

Đây là loại van có tác dụng chỉ cho lưu lượng khí nén đi qua một chiều, chiều ngược lại bị chặn.
Nguyên lý hoạt động và ký hiệu van một chiều: dòng khí nén đi từ A qua B, chiều từ B qua A dòng
khí nén bị chặn.
Van logic OR

- Nhận tín hiệu điều khiển ở những vị trí khác nhau trong hệ thống điều khiển.
- Khi có dòng khí nén qua cửa số 1, pittong trụ của van bị đẩy sang vị trí bên phải, chắn cửa 1(3),
cửa số 1 thông khí với cửa số 2.
- Hoặc khi có dòng khí nén cấp vào cửa 1(3), pittong trụ của van bị đẩy sang vị trí bên trái, chắn
cửa số 1, cửa 1(3) nối với cửa 2.
Van logic AND

- Có chức năng là nhận tín hiệu điều khiển cùng một lúc ở những vị trí khác nhau trong HTĐK.
- Khi có dòng khí nén qua cửa số 1, sẽ đẩy pittong trụ của van sang bên phải, như vậy cửa số 1 bị
chặn. Hoặc là khi có dòng khí nén qua cửa 1(3), sẽ đẩy pittong trụ của van sang vị trí bên trái, như vậy
cửa 1(3) bị chặn. Nếu dòng khí nén đồng thời qua hai cửa 1 và 1(3), cửa số 2 sẽ có khí
Van xả khí nhanh

- Khi dòng khí nén đi qua cửa số 1, sẽ đẩy bộ phận chắn di chuyển qua bên trái, chắn cửa xả khí
lại. Như vậy cửa số 1 thông khí với cửa số 2.

16
- Truờng hợp nguợc lại, khi dòng khí nén đi từ cửa số 2, sẽ đẩy bộ phận chắn di chuyển qua bên
phải, chắn cửa số 1 lại, như vậy khí từ cửa số 2 được xả ra ngoài
1.16
❖ Phần tử rơ le đóng chậm theo chiều dương
Ký hiệu và biểu đồ thời gian

Nguyên lí
Khí nén qua van tiết lưu một chiều, cần một khoảng thời gian t để làm đầy bình chứa, sau đó tác
động lên nòng van đảo chiều, van đảo chiều chuyển đổi vị trí, cửa 1 nối với cửa 2.
Nguồn khí nén cung cấp cho van qua cửa 1 (P). Dòng khí điều khiển qua cửa vào 12 (Z) đi qua
van tiết lưu một chiều, tùy theo sự điều chỉnh của vít tiết lưu mà sẽ làm tăng thêm hay giảm bớt một
lượng khí vào trong bình chứa nhỏ. Khi áp suất điều khiển trong bình chứa đạt đủ độ lớn cần thiết nó
sẽ tác động đẩy con trượt đi xuống làm đóng kín sự liên thông từ 2 (A) đến 3 (R). Lúc này bề mặt tựa
của van được mở ra và khí nén có thể đi từ 1 (P) sang 1 (A). Khoảng thời gian cần để thiết lập áp suất
trong bình chứa có tác dụng làm chậm trễ sự điều khiển của van phân phối 3/2. Bộ làm trễ bắt đầu lại
ở vị trí ban đầu khi cửa điều khiển 12 (Z) trở thành cửa thoát khí, khí nén sẽ được thoát từ bình chứa
một cách tự do qua van tiết lưu một chiều và đường thoát của van 3/2 lại có tín hiệu. Lực lò xo sẽ đẩy
con trượt đi lên đóng kín cửa 1 (P), nối 2 (A) với 3 (R).
Ví dụ

1.17
❖ Phần tử thời gian ngắt chậm theo chiều dương
Ký hiệu và biểu đồ thời gian

17
Nguyên lí
Rơle thời gian ngắt chậm có nguyên lý, cấu tạo và cũng như rơle thời gian đóng chậm nhưng van
tiết lưu một chiều có chiều ngược lại.
(Giống như trên, khí nén điều khiển đi vào cửa 1 vào bình chứa. Khi áp suất trong bình đạt đủ mức
cần thiết, van 3/2 được chỉnh lưu, đóng kín đường 1 sang 2 và nối đường làm việc 2 được thông sang
3. Sự trễ tương ứng với thời gian thiết lập đủ áp suất trong bình. Khi cắt nguồn khí điều khiển tác động
vào cửa 12, bộ làm trễ bắt đầu lại ở vị trí ban đầu) (tùy chọn nhé)
1.18
❖ Van an toàn
Van an toàn có nhiệm vụ giữ áp suất lớn nhất mà hệ thống có thể tải. Khi áp suất lớn hơn áp suất
cho phép của hệ thống, thì dòng áp suất khí nén sẽ thắng lực lò xo và như vậy khí nén sẽ theo cửa R
ra ngoài không khí, van an toàn có thể điều chỉnh được áp suất

❖ Van tràn

Van tràn nguyên tắc hoạt động tương tự như van an toàn. Nhưng chỉ khác là khi áp suất cửa vào
của van tràn đạt đến giá trị xác định thì cửa vào 1(P) sẽ thông với cửa ra 2(A) và nối với hệ thống điều
khiển, giá trị của áp suất khí nén được xác định bằng lò xo.
1.19
❖ Van điều chỉnh áp suất
Cấu tạo

18
- Giữ áp suất được điều chỉnh không đổi, mặc dầu có sự thay đổi bất thường của tải trọng làm việc
ở phía đường ra hoặc sự dao động của áp suất ở đường vào van.
- Khi điều chỉnh trục vít, tức là điều chỉnh vị trí của đĩa van, trong trường hợp áp suất ở đường ra
tăng lên so với áp suất được điều chỉnh, khí nén tác động lên màn sẽ qua lỗ thông, vị trí kim van thay
đổi, khí nén qua lỗ xả khí ra ngoài. Cho đến chừng nào áp suất ở đường ra giảm xuống bằng áp suất
được điều chỉnh ban đầu thì vị trí kim van trở về vị trí ban đầu.

Nguyên lí hoạt động


Khi có tín hiệu áp suất 12 (có thể từ một nguồn khí nén khác) tác động gián tiếp qua van tràn thì
cửa số 1 sẽ thông khí với cửa số 2 (cửa 1 nối với cửa 2)
1.20
❖ Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay
Cấu tạo

Nguyên lí hoạt động


Nguyên lý hoạt động: tiết diện Ax thay đổi bằng cách điều chỉnh vít điều chỉnh bằng tay. Khi dòng
khí nén đi từ A qua B thì dòng khí đẩy màn chắn lên đi qua tiết diện của màn chắn và của lò xo, khi
dòng khí đi từ cửa B qua A thì màn chắn bị đè xuống, dòng khí chỉ đi qua tiết diện của lò xo

19
❖ Van chân không
Cấu tạo

Nguyên lí hoạt động


Van chân không có nhiệm vụ tạo ra chân không cung cấp cho đĩa hút chân không để hút và giữa
chi tiết.
Van chân không thường dùng là loại tạo chân không bằng họng khuếch tán (theo nguyên lý dùng
ống Ventury). Khi không khí đi qua tiết diện hẹp thì tại đó vận tốc của dòng khí tăng lên, tại tiết diện
hẹp đó sẽ tạo ra độ chân không.
1.21
❖ Rơ le áp suất
Cấu tạo

Nguyên lí hoạt động


Rơ le áp suất có nhiệm vụ đóng, mở công tắc điện, khi áp suất trong hệ thống vượt quá mức yêu
cầu.
Trong hệ thống điều khiển điện khí nén, rơ le áp suất có thể coi như là một phần tử chuyển đổi tín
hiệu khí nén điện. Công tắc đóng mở tương ứng với những giá trị áp suất khác nhau có thể điều chỉnh
bằng vít điều chỉnh.
1.22
❖ Phần tử rơ le đóng chậm theo chiều dương
Ký hiệu và biểu đồ thời gian

20
Nguyên lí
Khí nén qua van tiết lưu một chiều, cần một khoảng thời gian t để làm đầy bình chứa, sau đó tác
động lên nòng van đảo chiều, van đảo chiều chuyển đổi vị trí, cửa 1 nối với cửa 2.
(Nguồn khí nén cung cấp cho van qua cửa 1 (P). Dòng khí điều khiển qua cửa vào 12 (Z) đi qua
van tiết lưu một chiều, tùy theo sự điều chỉnh của vít tiết lưu mà sẽ làm tăng thêm hay giảm bớt một
lượng khí vào trong bình chứa nhỏ. Khi áp suất điều khiển trong bình chứa đạt đủ độ lớn cần thiết nó
sẽ tác động đẩy con trượt đi xuống làm đóng kín sự liên thông từ 2 (A) đến 3 (R). Lúc này bề mặt tựa
của van được mở ra và khí nén có thể đi từ 1 (P) sang 1 (A). Khoảng thời gian cần để thiết lập áp suất
trong bình chứa có tác dụng làm chậm trễ sự điều khiển của van phân phối 3/2. Bộ làm trễ bắt đầu lại
ở vị trí ban đầu khi cửa điều khiển 12 (Z) trở thành cửa thoát khí, khí nén sẽ được thoát từ bình chứa
một cách tự do qua van tiết lưu một chiều và đƣờng thoát của van 3/2 lại có tín hiệu. Lực lò xo sẽ đẩy
con trượt đi lên đóng kín cửa 1 (P), nối 2 (A) với 3 (R).) (tùy chọn nhé)
Ví dụ

1.23
❖ Phần tử thời gian ngắt chậm theo chiều dương
Ký hiệu và biểu đồ thời gian

Nguyên lí
Rơle thời gian ngắt chậm có nguyên lý, cấu tạo và cũng như rơle thời gian đóng chậm nhưng van
tiết lưu một chiều có chiều ngược lại.
(Giống như trên, khí nén điều khiển đi vào cửa 1 vào bình chứa. Khi áp suất trong bình đạt đủ mức
cần thiết, van 3/2 được chỉnh lưu, đóng kín đường 1 sang 2 và nối đường làm việc 2 được thông sang
3. Sự trễ tương ứng với thời gian thiết lập đủ áp suất trong bình. Khi cắt nguồn khí điều khiển tác động
vào cửa 12, bộ làm trễ bắt đầu lại ở vị trí ban đầu) (tùy chọn nhé)

21
1.24
❖ Khái niệm điều khiển

❖ Cấu trúc của một hệ điều khiển

❖ Các phần tử trong một hệ điều khiển

22
1.25
❖ Phần tử YES

23
❖ Phần tử logic NOT (phủ định)
Phần tử logic NOT (phủ định) Khi nhấn nút b1, role C có điện bóng đèn h mất điện và ngược lại
khi nhả nút b1, bóng đèn h sáng

1.26
❖ Phần tử logic OR (hoặc)
Đèn h sáng, khi nhấn nút b1 hoặc b2.

24
❖ Phần tử logic AND (và)
Khi bấm nút b1 đồng thời bấm nút b2 role c có điện, bóng đèn h sáng.

1.27
❖ Phần tử logic NAND (và-không)
Khi bấm nút b1 đồng thời bấm nút b2 role c mất điện, bóng đèn h tắt.

❖ Phần tử logic NOR (hoặc-không)


Khi một trong hai nút b1 hoặc b2 đực thực hiện, bóng đèn h sẽ tắt. Đèn h sáng khi không có tín
hiệu nào được thực hiện cả

25
1.28
❖ Phần tử nhớ Flip-Flop
Các phần tử khác, khi tín hiệu dưới dạng xung bị mất thì tín hiệu ra cũng mất luôn. Phần tử này có
nhiệm vụ nhớ, có nghĩa là tín hệu ra vẫn được duy trì cho dù tín hiệu vào không còn nữa.

1.29
❖ Ưu, nhược điểm của hệ thống truyền động bằng thủy lực:
Ưu điểm:
- Truyền động được công suất cao và lực lớn nhờ các cơ cấu tương đối đơn giản, hoạt động với độ
tin cậy cao, đòi hỏi ít về bảo dưỡng, sửa chữa.
- Điều chỉnh được vận tốc làm việc tinh và không cấp nhờ các thiết bị điều khiển kỹ thuật số hóa,
dễ thực hiện tự động hóa theo điều kiện làm việc hoặc chương trình đã cho sẵn.
- Kết cấu nhỏ gọn, nối kết các thiết bị với nhau dễ dàng bằng việc đổi chỗ các mối nối ống.

26
- Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp hành.
- Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao.
- Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên có thể sử dụng
vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh như trong trường hợp cơ khí hay điện.
- Dễ theo dõi và quan sát bằng áp kế, ngay cả những hệ mạch phức tạp.
- Tự động hóa đơn giản dùng các phần tử tiêu chuẩn hóa.
- Dễ đề phòng quá tải nhờ van an toàn.
Nhược điểm:
- Mất mát trong đƣờng ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử, làm giảm hiệu suất và phạm vi ứng
dụng.
- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén đƣợc của dầu và tính đàn hồi
của đường ống.
- Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hƣởng đến độ chính xác điều khiển.
- Khả năng lập trình và tích hợp hệ thống kém nên khó khăn khi thay đổi chƣơng trình làn việc.
- Khi khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định vận tốc làm việc thay đổi do độ nhớt của chất
lỏng thay đổi.
1.30
❖ Tổn thất trong hệ thống truyền động bằng thủy lực
- Tổn thất thể tích
Tổn thất thể tích do dầu thủy lực chảy qua các khe hở trong các phần tử của hệ thống. Áp suất càng
lớn vận tốc càng nhỏ và độ nhớt càng nhỏ thì tổn thất thể tích càng lớn. Tổn thất thể tích đáng kể nhất
là ở các cơ cấu năng lượng.
- Tổn thất cơ khí
Tổn thất cơ khí là do ma sát giữa các chi tiết chuyển động tương đối với nhau, như van, bơm và
ống dẫn. Sự ma sát này có thể dẫn đến sự mất năng lượng và giảm hiệu suất của hệ thống.
- Tổn thất áp suất
Tổn thất áp suất là sự giảm áp suất do lực cản trên đường chuyển động của dầu từ bơm đến cơ cấu
chấp hành. Tổn thất đó phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau:
+ Chiều dài ống dẫn
+ Độ nhẵn thành ống
+ Độ lớn tiết diện ống dẫn
+ Tốc độ dòng chảy
+ Sự thay đổi tiết diện
+ Trọng lượng riêng, độ nhớt.

27
- Tổn thất nhiệt: Quá trình truyền dẫn dầu trong hệ thống thủy lực cũng làm tăng nhiệt độ dầu.
Điều này có thể dẫn đến mất năng lượng và ảnh hưởng đến hiệu suất của hệ thống.
1.31
❖ Yêu cầu đối với dầu thủy lực
Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng chất lỏng làm việc là độ nhớt, khả năng chịu nhiệt,
độ ổn định tính chất hóa học và tính chất vật lý, tính chống gỉ, tính ăn mòn các chỉ tiết cao su, khả
năng bôi trơn, tính sủi bọt, nhiệt độ bắt lửa, nhiệt độ đông đặc.
Chất lỏng làm uiệc phải đảm bảo các yêu cầu sau.
- Có khả năng bôi trơn tốt trong khoảng thay đổi lớn nhiệt độ và áp suất;
- Độ nhớt ít phụ thuộc vào nhiệt độ;
- Có tính trung hòa (tính trơ) với các bề mặt kim loại, hạn chế được khả năng xâm nhập của khí,
nhưng dễ dàng tách khí ra;
- Phải có độ nhớt thích ứng với điều kiện chấn khít và khe hở của các chỉ tiết di trượt, nhằm đảm
bảo độ rò dầu bé nhất, cũng như tổn thất ma sát ít nhất;
- Dầu cần phải ít sủi bọt, ít bốc hơi khi làm việc, ít hòa tan trong nước và không khí, dẫn nhiệt tốt.
Trong những yêu cẩu trên, dầu khoáng vật thỏa mãn được đầy đủ nhất. Sau đây là ký hiệu các loại
dầu theo DIN 51524 và CETOP:
- H: Dầu khoáng vật có tính trung hoà (tính trơ) với các bể mặt kim loại, hạn chế được khả năng
xám nhập của khí, nhưng dễ dàng tách khí ra,
- L: Dầu khoáng vật có thêm chất phụ gia để tăng tính chất cơ học và hóa học trong thời gian vận
hành dài.
- P: Dầu khoáng vật có thêm chất phụ gia để giảm sự mài mòn và khả năng tăng chịu tải trọng lớn.
Thông thường sử dụng dầu khoáng vật:
- HL cho những yêu cẩu đơn giản với áp suất làm việc nhỏ hơn 200 bar.
- HLP cho những yêu cầu với áp suất làm việc lớn hơn 200 bar.
1.32
❖ Các loại bơm sử dụng trong hệ thống thủy lực
Bơm bánh răng

Nguyên lý làm việc cảu bơm là sự thay đổi thể tích: khi thể tích của buồng hút A tăng, bơm dầu
hút, thực hiện chu kỳ hút; và khi thể tích giảm, bơm đẩy dầu ra buồng B thực hiện chu kỳ nén. Nếu
trên đƣờng đi của dầu ta đặt một vật cản thì dầu sẽ bị chặn lại tạo nên một áp suất nhất định phụ thuộc
vào độ lớn của sức cản và kết cấu của bơm.

28
Bơm cánh gạt
Bơm cánh gạt được rùng rộng rãi hơn bơm bánh răng do ổn định về lưu lượng, hiệu suất thể tích
cao hơn.
Lưu lượng của bơm có thể thay đổi bằng cách thay đổi độ lệch tâm của bơm.
Bơm pít tông
Bơm pít tông có khả năng làm kín tốt hơn so với bơm cánh gạt và bánh răng, do vậy bơm pít tông
được sử dụng rộng rãi trong hệ thống thủy lực làm việc ở áp suất cao. Phụ thuộc vào vị trí của pít tông
đối với Rotor, có thể phân biệt chúng thành bơm hướng kính và hướng trục
• Bơm hướng kính
Bơm dầu pít tông hướng kính có các pít tông chuyển động hướng tâm với trục quay của Rotor.
Tùy thuộc vào số pít tông ta có lưu lượng khác nhau
• Bơm hướng trục
Bơm pít tông hướng trục là loại bơm có các pít tông đặt song song với trục roto được truyền bằng
khớp nối với trục quay của động cơ điện. Bơm pít tông hướng trục có ưu điểm là kích thức nhỏ gọn
và hầu hết đều chỉnh lưu được nhờ điều chỉnh góc nghiêng của kết cấu đĩa nghiêng ở trong bơm.
1.33
❖ Bơm bánh răng
Cấu tạo
- Cặp bánh răng
- Vành chắn
- Thân bơm
- Mặt bích
- Vòng chắn dầu ở trục quay;
- Ổ đỡ
- Vòng chắn để điều chỉnh độ hở mặt hông của cặp bánh răng và vành chắn.
Nguyên lí
Nguyên lý làm việc của bơm bánh răng là thay đổi thể tích: khi thể tích của buồng hút A tăng,
bơm hút dầu, thực hiện chu kỳ hút; và khi thể tích giảm, bơm đẩy dầu ra ở buồng B, thực hiện chu kỳ
nén. Nếu như trên đường dầu bị đẩy ra ta đặt một vật cản (ví dụ như van), dầu bị chặn sẽ tạo nên một
áp suất nhất định, phụ thuộc vào độ lớn của sức cản và kết cấu của bơm.
Phân loại
- Bơm bánh răng là loại bơm dùng rộng rãi nhất vì nó có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo. Phạm vi sử
dụng của bơm bánh răng chủ yếu ở những hệ thống có áp suất nhỏ trên các máy khoan, doa, bào, phay,
máy tổ hợp... Phạm vi áp suất sử dụng của bơm bánh răng hiện nay có thể từ 10 + 200 bar,

29
- Bơm bánh răng gốm có: loại bánh răng ăn khớp ngoài hoặc ăn khớp trong, có thể là răng thẳng,
răng nghiêng hoặc răng chữ V.
- Loại bánh răng ăn khớp ngoài được dùng rộng rãi hơn vì chế tạo dễ hơn, nhưng bánh răng ăn
khớp trong thì có kích thước gọn nhẹ hơn.
1.34
❖ cấu tạo, nguyên lý làm việc và phân loại xy lanh trong hệ thống thủy lực
Cấu tạo
- Xilanh có các bộ phận chính là thân (gọi là xianh), pittông, cẩn pittông và một số vòng làm
kínxilanh tác dụng kép có cần
- Cấu tạo xilanh tác dụng kép có cần pitông 1 phía
+ Thân
+ Mật bích hông;
+ Mật bích hông;
+ Cần phtông:
+ Pitông:
+ Ổ trượt
+ Vòng chắn dầu;
+ Vòng đệm,
+ Tấm nối.
+ Vòng chắn hình O;
+ Võng chắn pitông;
+ Ống nổi
+ Tấm dẫn hướng;
+ Vòng chắn O;
+ Đai ốc;
+ Vít vặn.
+ Ống nối.
Nguyên lí
- Xy lanh trong hệ thống thủy lực hoạt động dựa trên nguyên lý cơ học của áp lực chất lỏng. Khi
chất lỏng được bơm vào bên trong xy lanh, nó sẽ tạo ra áp lực trong lòng xy lanh, đẩy piston di chuyển
tới đầu của nó. Điều này tạo ra một lực đẩy cơ học mạnh mẽ để di chuyển tải trọng hoặc thực hiện một
công việc cụ thể như nâng, hạ, đẩy, kéo, xoay.
- Khi nguồn cấp năng lượng thủy lực được đóng hoặc giảm áp lực, chất lỏng bên trong xy lanh
được giải tỏa, piston sẽ di chuyển ngược trở lại vị trí ban đầu. Hệ thống thủy lực có thể được điều

30
khiển bằng các van điều khiển, bơm thủy lực và các thiết bị khác để chúng ta có thể điều chỉnh áp lực
và lưu lượng chất lỏng để đá
Phân loại
- Xi lanh thủy lực được chia làm hai loại: xi lanh lực và xilanh quay thay còn gọi là xi lanh mômen).
Trong xi lanh lực, chuyển động tương đối giữa pittông với xilanh là chuyển động tịnh tiến. Trong xi
lanh quay chuyển động tương đối giữa pittông với xi lanh là chuyển động quay, góc quay thường nhỏ
hơn 360 độ.
- Pittông bắt đầu chuyển động khi lực tác động lên một trong hai phía của nó (lực đáp suất, lò xo
hoặc cơ khí) lớn hơn tổng các lực cản có hướng ngược lại chiều chuyển động (lực ma sát, thủy động,
phụ tải, lò xo ...)

1.35
❖ Tiêu chuẩn chọn bơm trong hệ thống thủy lực
Những đại lượng đặc trưng cho bơm và động cơ dầu gồm có:
cm3 / vong 
- Thể tích nén (lưu lượng vòng): là đại lượng đặc trưng quan trọng nhất, ký hiệu V  .
Ở loại bơm pittông, đại lượng này tương ứng chiểu dài hành trình của pittông.
+ Đối với bơm: Q~n.V [lít/phút]
+ và động cơ dầu: p ~ M/V [bar]
- Số vòng quay n [vg/ph]

31
- Áp suất p [bar]
- Hiệu suất [%]
- Tiếng ồn
Khi chọn bơm, cần phải xem xét các yếu tố về kỹ thuật và kinh tế sau:
- Giá cả
- Tuổi thọ
- Ấp suất
- Phạm vi số vòng quay
- Khả năng chịu các hợp chất hóa học
- Sư dao đông của hmi hương
- Thể tích nén cố định hoặc thay đổi
- Công suất
- Khả năng bơm các loại tạp chất
- Hiệu suất
1.36
❖ xy lanh tác động đơn
- Xi lanh tác động đơn chỉ được cung cấp khí nén từ một phía do đó chỉ tạo ra hành trình làm việc
theo một chiều. Hành trình ngược lại của Piston được thực hiện bởi lò xo. Việc xác định kích cỡ lò xo
tùy thuộc kiểu có thể đưa Piston đi (hay về) vị trí khởi động một cách nhanh chóng.

- Trong xi lanh có lò xo hồi vị, hành trình của Piston là một hàm theo chiều dài của lò xo. Thông
thường hành trình này không quá 100 mm.
- Loại này được sử dụng cho các công việc đơn giản: đầy vào, đầy ra, nâng lên, đưa chi tiết vào,
cung cấp chuyển động ...
- Độ kín khít được bảo đảm bởi vật liệu nhựa dẻo hoặc vật liệu mềm được lắp vào trong một Piston
kim loại. Chuyên động ở mép Piston là chuyển động trượt kín trong bề mặt trụ của xi lanh.

32
- Thứ hai là loại xi lanh mà lò xo thực hiện hành trình làm việc, còn khí nén thực hiện hành trình
ngược lại. Thường trong trường hợp này người ta sử dụng khí nén để dừng, hãm (xe tải, xe con, toa
xe) để bảo đảm sự chắc chắn phanh hãm.
❖ xy lanh tác động kép
- Hành trình đi và về của Piston đều có tác động bởi khí nén. Sử dụng trong trường hợp đòi hỏi
phải có chuyển động hai chiều có điều khiển. Độ kín giữa xi lanh và Piston được bảo đảm nhờ có các
đệm ở mép Piston hoặc của màng

- Xi lanh có giảm chấn ở cuối hành trình: Thực chất của việc giảm chấn cho Piston ở cuối hành
trình là sự bố trí đường thoát bằng van một chiều có tiết lưu. Để tránh va đập có thể dẫn tới hư hỏng,
người ta lắp một bộ phận giảm chấn điều chỉnh được ở cuối hành trình của xi lanh. Cần có bộ phận
này bởi vì Piston phải được giảm chấn một cách đáng kể khi nó đến cuối hành trình. Bộ phận giảm
chấn có một đường thoát khí nhỏ có thể điều chỉnh được, tạo ra hiệu ứng giảm chấn. Khí được tích
chứa trong phần cuối buồng chứa của xi lanh sau mỗi lần nén. Lúc bấy giờ áp suất dư phát sinh sẽ
thoát qua van tiết lưu và hiệu ứng giảm chấn bắt đầu xảy ra (do phải đi qua tiết diện hẹp). Sự nén này
của khí qua đường tiết lưu bổ sung thêm cho việc hấp thụ một phần năng lượng, Piston hãm chuyển
động và đi tới chậm dần cho tới cuối hành trình. ở hành trình ngược lại tiếp theo sau thì vì tiết lưu là
một chiều nên Piston chuyển động không bị hãm.
Ngoài ra còn có các kiểu giảm chấn khác:
+ Giảm chấn không điều chỉnh được, ở hai phía
+ Giảm chấn không điều chỉnh được, ở một phía
+ Giảm chấn điều chỉnh được, ở một phía của Piston
- Xi lanh nối nhau: xi lanh này có lực tác động lên Piston là lực tổng của 2 xi lanh

- Xi lanh kép 2 đầu đòn

33
1.37
❖ cấu tạo, nguyên lý xy lanh bước trong khí nén – thuỷ lực
- Xi lanh bước này tạo ra được nhiều vị trí dịch chuyển. Cấu tạo bao gồm 2 xi lanh kép nối với
nhau. Bằng cách cấp khí vào các cửa mà ta co các vị trí khác nhau của Piston.
1.38
❖ cấu tạo, nguyên lý xy lanh va đập trong khí nén – thuỷ lực
- Lực tác dụng của xi lanh khí nén bị hạn chế. Vì vậy người ta sử dụng một loại xi lanh có thể sinh
ra lực lớn, đó là xi lanh va đập. Loại này tăng vận tốc của Piston lên cao khoảng 7.5 m/s đền 10,5 m/s
- Khi khí nén được cấp vào khoang A nó sẽ tác dụng lên diện tích Piston C làm cho Piston dịch
chuyển theo chiều Z. Khi Piston dịch chuyển van C mở ra và khí nén tác dụng vào toàn bộ đỉnh Piston
sinh ra lực lớn.
1.39
❖ cấu tạo, nguyên lý xy lanh quay trong khí nén – thuỷ lực
- Nguyên lý tạo chuyển động quay nhờ bánh răng thanh răng, góc quay có thể là: 90%; 1800; 3609.
Thông thường nó được dùng để dẫn động các đĩa hút chân không kẹp giữ chỉ tiết hoặc hút chỉ tiết.

1.40
❖ cấu tạo, nguyên lý xy lanh băng đai trong khí nén – thuỷ lực
- Loại này sử dụng băng đai và bàn trượt, thông qua chuyển dộng của Piston sẽ kéo băng đai làm
cho bàn trượt. chuyển động qua lại. Một số xi lanh loại này có thể phanh tại một vị trí nhất định nào
đó nhờ cơ cấu phanh.

34

You might also like