Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

TÊN THÍ NGHIỆM: Xác định hàm lượng chất rắn


( TS, TSS, TDS và VS ) và chỉ số ISV, SV30 trong
nước thải
Thành viên nhóm:
Phan Duy Công
Lê Thị Thủy Tiên
Trần Phong Duy

1. Mục đích thí nghiệm:


 Phân tích tính toán tổng chất rắn có trong nước đặc biệt quan
trọng trong việc kiểm soát sinh hoạt và vật lý của quy trình xử
lý nước thải và đánh giá sự phù hợp của quá trình xử lý nước
thải

 SV30, ISV là các bài kiểm tra nước thải để xác định sức khỏe
hệ thống. Chúng ta thường làm các xét nghiệm này hàng
ngày. Khi hệ thống chạy tốt, bạn không cần làm tất cả các bài
test này. Tuy nhiên khi sản xuất, sinh hoạt thay đổi, các bài
test thường xuyên sẽ giúp tìm ra và khắc phục vấn đề trước
khi cả hệ thống xử lý bị ảnh hưởng

2. Chuẩn bị thí nghiệm

 Mẫu: Mẫu nước thải bể sinh học của công ty dệt may HUGA
Teach Huế

 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất: Tủ sấy, bát sứ, bình hút ẩm, giấy lọc
thủy tinh, pipet tự động, bộ lọc chân không, cân phân tích, lò
nung, cốc có mỏ, bình đựng thủy tinh cao 1L
3. Các bước tiến hành
Xác định chất rắn tổng cộng và chất rắn bay hơi.

Chuẩn bị cốc thí nghiệm:


 Làm khô cốc ở nhiệt độ 103 – 105 độ C trong 60 phút. Nếu
dùng cốc để xác định cả chất rắn bay hơi thì tiến hành nung cốc
ở nhiệt độ 500 – 600 độ C trong thời gian 1 giờ trong tủ nung.

 Làm nguội cốc trong bình hút ẩm đến nhiệt độ cân bằng trong
60 phút.

 Cân khối lượng cốc ta được thông số m0= 25(g).

Xác định chất rắn tổng cộng:

 Chọn thể tích mẫu có thể tích 20ml.

 Làm bay hơi trong tủ sấy ở nhiệt độ 103 – 105 độ C đến khối
lượng không đổi.

 Làm nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ cân bằng trong 60
phút.

 Cân ta được khối lượng m1= 25,1341 (g).

(m ¿ ¿ 1−m0 ).1000 (25,1341−25) .1000


TS(mg/l)= 20
¿=
20
= 6,705 (mg/l)

Xác định chất rắn bay hơi:

 Tiếp tục thực hiện giai đoạn 2, khi nung phần khối lượng sau
sấy trong tủ nung ở nhiệt độ 500 – 600 độ C.

 Làm nguội đến nhiệt độ cân bằng trong 1 giờ.

 Cân khối lượng thu được ta được m2= 25,0600 (g).


(m ¿ ¿ 1−m 2 ).1000 (25,1341−25,0600) .1000
VS(mg/l)= 20
¿=
20
= 3,705
(mg/l)

Xác định tổng chất rắn lơ lửng:

 Chuẩn bị giấy lọc thủy tinh và làm khô giấy lọc đến khối lượng
không đổi ở nhiệt độ 103 – 105 độ C trong thời gian 60 phút.

 Làm nguội trong bình hút ẩm ta được khối lượng m3 = 0,78 (g).

 Mẫu 20 ml cần xác định TSS đã xáo trộn đều qua giấy lọc. Làm
bay hơi nước trong tủ sấy ở nhiệt độ 103 – 105 độ C đến khối
lượng không đổi.

 Làm nguội giấy lọc trong bình hút ẩm.

 Cân khối lượng giấy lọc thu được ta được khối lượng m4=
0,8878 (g)

(m ¿ ¿ 4−m3 ).1000 (0,8878−0,78).1000


TSS(mg/l)= 20
¿=
20
= 5,39 (mg/l)

Xác định tổng chất rắn hòa tan

TDS(mg/l)= TS – TSS = 6,705 – 5,39 = 1,315 (mg/l)

Xác định ISV

 Lấy 1 lít dung dịch nước thải ở đầu ra của bể sinh học hiếu khí
để lắng 30 phút, trong ống lắng thủy tinh hình trụ có khắc độ.
 Đọc kết quả sau lắng 30 phút – ta có được SV30 đơn vị là ml
 Đồng thời, lấy mẫu lắng để xác định nồng độ bùn hoạt tính
trong dung dịch tính theo ml/g rồi xác định chỉ số thể tích bùn
hoạt tính trong dung dịch tính theo ml/g

Xác định tổng chất rắn lơ lửng của nước thải làm chỉ số ISV
 Chuẩn bị giấy lọc thủy tinh và làm khô giấy lọc đến khối lượng
không đổi ở nhiệt độ 103 – 105 độ C trong thời gian 60 phút.
 Làm nguội trong bình hút ẩm ta được khối lượng m5 =
0,8097(g).
 Mẫu 25ml cần xác định TSS đã xáo trộn đều qua giấy lọc. Làm
bay hơi nước trong tủ sấy ở nhiệt độ 103 – 105 độ C đến khối
lượng không đổi.
 Làm nguội giấy lọc trong bình hút ẩm.
 Cân khối lượng giấy lọc thu được ta được khối lượng m6=
1,0125 (g)

4. Kết quả thí nghiệm, đánh giá và giải thích

(m ¿ ¿ 1−m 0 ).1000 (25,1341−25) .1000


TS(mg/l)= 20
¿=
20
= 6,705 (mg/l)

(m ¿ ¿ 1−m2 ).1000 (25,1341−25,0600) .1000


VS(mg/l)= 20
¿=
20
= 3,705
(mg/l)

(m ¿ ¿ 4−m3 ).1000 (0,8878−0,78).1000


TSS(mg/l)= 20
¿=
20
= 5,39 (mg/l)

TDS(mg/l)= TS – TSS = 6,705 – 5,39 = 1,315 (mg/l)

Với thông số hàm lượng TS, TSS, TDS và VS như trên thì bùn của
bể sinh học ở nhà máy xử lý nước thải đạt yêu cầu về hàm lượng
bùn cho phép.

Xác định thông số ISV, SV30

(m ¿ ¿ 6−m5) .1000 (1,0125−0,8097).1000


TSS(mg/l)= 25
¿=
25
= 11,712
(mg/l)

VS 140 ml
I SV = = =11,954( )
TSS 11,712 g
Vậy để có SVI có chỉ số lắng và ít lượng bùn dư hơn cần pha thêm
với nước thải có tỉ lệ 1:1, tức là tăng lưu lượng hoặc bơm xã lượng
bùn thải có trong bể sao cho phù hợp tương ứng với làm lỏng môi
trường nước có trong bể sinh học.

5. Kết luận
Dựa vào các thông số trên có thể nhận thấy lượng chất rắn
đang tương đối ổn định nhưng mà chỉ số bùn hiện tại khá
là cô đặc cần có biện pháp làm lỏng môi trường phù hợp

Mục Câu Hỏi

1. Giải thích tầm quan trọng của việc phân tích chất rắn trong
các lĩnh vực
a. Chất rắn hòa tan và việc cấp nước đô thị?
 Nếu nguồ n nướ c có mứ c TDS cao trong việc cấ p
nướ c có thể gâ y ra sự tích tụ cặ n trong cá c
đườ ng ố ng, van và cá c bộ lọ c, là m giả m hiệu
suấ t và tă ng thêm chi phí bả o trì hệ thố ng.
Nhữ ng tá c độ ng nà y có thể đượ c nhìn thấ y
trong cá c bể nuô i cá , spa, hồ bơi, và cá c hệ
thố ng xử lý nướ c thẩ m thấ u ngượ c. Thô ng
thườ ng, trong cá c ứ ng dụ ng nà y, tổ ng chấ t rắ n
hò a tan đượ c kiểm tra thườ ng xuyên và mà ng
lọ c đượ c kiểm tra để ngă n chặ n cá c tá c dụ ng bấ t
lợ i.
b. Chất rắn tổng cộng và chất rắn bay hơi đối với nước thải và
bùn lắng
 Nếu chỉ số chấ t rắ n quá lớ n sẽ giâ y ra đầ y trà n
chấ t rắ n và hệ thố ng xử lý nướ c thả i sẽ trở nên
quá tả i.
 Lượ ng oxy hò a tan giả m xuố ng, là m giả m hiệu
quả củ a quá trình nitrat hó a và khả nă ng ổ n
định củ a bù n
 Sụ c khí quá mứ c dẫ n đến lã ng phí nă ng lượ ng
điện và tạ o nên lớ p bọ t dà y bề mặ t
c. Chất lắng được và nước thải sinh hoạt
 Tù y và o việc phâ n tích lượ ng chấ t lắ ng đượ c mà
ta có thể lự a chọ n dung tích bể cũ ng như loạ i bể
phù hợ p cho nhu cầ u xử lý nướ c thả i và đạ t yêu
cầ u về nhu cầ u sau khi xử lý.

2. Dự đoán kết quả phân tích và giá trị thực khi xác định hàm
lượng chất rắn trong các điều kiện sau:
a. Cốc nung còn ẩm
 Nếu như cốc nung còn ầm thì chứng tỏ độ ẩm của
cốc nung còn cao cho nên khi cân cốc sẽ bị ảnh
hưởng đến sai số ban đầu của cốc, ảnh hưởng đến
việc tính toán các chất rắn sau khi nung vật, làm
tăng hàm lượng chất rắn ảnh hưởng đến việc đánh
giá chất rắn có trong nguồn nước thải

b. Xác định tổng chất rắn bay hơi khi tỉ lệ magne cacbonate chứa
trong mẫu cao:
 Kiểm tra độ cứng trong nước bằng phương pháp
chuẩn độ TCVN 6224:1996
 Chuẩn bị hóa chất :

Dung dịch chuẩn EDTA 0.02N


Cân 18.6g EDTA.2Na hòa tan với nước cất, sau đó
định mức lên 500ml ở 60˚C.
Để dung dịch qua đêm, sau đó pha loãng 10 lần để
được dung dịch EDTA 0.02N.
Dung dịch đệm pH = 10
Hòa tan 16.75g NH4Cl vào 142.5ml NH4OH đậm
đặc. Định mức bẳng nước chất lên 500ml.
Dung dịch che: Cân 5g Na2S.9H2O hòa tan, định
mức bằng nước cất để được 100ml. (chuyển ngay
vào chai thủy tinh, đậy kín nắp).
Chỉ thị ETB: Cân 0,5g ETB + 4,5g hydroxylamine
(NH2OH.HCl) hòa tan hoàn toàn trong 100ml
ethanol. (bảo quản trong chai thủy tinh sẫm màu).
 Dụng cụ thí nghiệm: Erlen 250ml, pipet 25ml,
buret 25ml, giá đỡ buret, ống hút nhỏ giọt.
 Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Dùng pipet 25ml lấy chính xác 25ml nước
sau hệ thống làm mềm vào erlen.
Bước 2: Thêm vào erlen 2ml dung dịch đệm
pH=10, 1ml dung dịch chất che và 2-3 giọt chỉ thị
ETB. Lắc đều.
Nếu dung dịch trong erlen xuất hiện màu xanh =>
độ cứng trong mẫu <3mg/l => đạt, nằm trong giới
hạn kiểm soát.
 Nếu dung dịch trong erlen xuất hiện màu đỏ =>
phát hiện độ cứng trong mẫu, tiến hành bước tiếp
theo để xác định chính xác độ cứng trong mẫu.
Bước 3: Tiến hành chuẩn độ độ cứng bằng dung
dịch chuẩn EDTA 0.02N. Đặt buret chứa 25ml
dung dịch chuẩn EDTA 0.02N lên giá đỡ buret.
Đặt erlen phía dưới buret và tiến hành chuẩn độ.
Nhỏ từng giọt EDTA 0.02N xuống erlen cho đến
khi erlen chuyển từ màu đỏ sang màu xanh da trời.
 Kết thúc chuẩn độ, ghi nhận lượng EDTA tiêu tốn
(Vml). Độ cứng có trong mẫu nước sẽ bằng thể
tích EDTA tiêu tốn trong chuẩn độ nhân với 40.
Trong đó:
Đơn vị độ cứng: mgCaCO3/l CEDTA: nồng độ
đương lượng EDTA = 0.02N Đương lượng
CaCO3 = 50 đlg/mol.
Vmẫu: thể tích mẫu lấy ban đầu = 25ml
 Từ đó ta có lượng CaCo3 có trong nước thải, sau
đó tính lượng tổng chất rắn bay hơi và trừ hao
lượng nước cứng có trong nước thải.

You might also like