Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

- Quy trình: Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ các tế bào lá non) → Nuôi cấy

trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm (hình a) để tạo ra các mô sẹo (hình b)
→ Dùng hoocmôn sinh trưởng phù hợp để kích thích mô sẹo thành cây con hoàn chỉnh
(hình c,d) → Trồng các cây con trong vườn ươm có mái che (hình e) để cây con thích nghi
dần với điều kiện tự nhiên → Sau đó, đem cây con mang ra ngoài đồng ruộng trồng (hình
f).

- Ưu điểm:

+ Tăng nhanh số lượng cây trồng

+ Rút ngắn thời gian tạo ra cây con mới

+ Bảo tồn và nhân nhanh một số nguồn gen thực vật quý hiếm

- Thành tựu: nhân giống ở cây khoai tây, phong lan, mía, dứa…

*Lưu ý: Không sử dụng các tế bào đã qua phân hóa hoặc đã già vì khi tiến hành nuôi cấy
chúng phải trải qua khâu phản phân hóa (có khả năng phân bào và tái sinh thành cây hoàn
chỉnh) tốn thời gian, hóa chất và kinh phí.
Trong trường hợp cần thiết, người ta mới sử dụng tế bào đã phân hóa để duy trì các nguồn
gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

You might also like