Bài1 Dao Động Điều Hòa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Bài 1: Dao động điều hòa

Chủ đề 1: Dao Động Điều Hòa và Các Kiến Thức Liên Quan
I. Lý thuyết
1. Cung liên kết

2. Chuyển động tròn đều

Chu Kỳ: Tần số: Tốc độ góc:


3. Dao động điều hòa
Phương trình ly độ:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Phương trình vận tốc:
Phương trình gia tốc:
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Xác định A, , , T, f trong các trường hợp sau:

a) b) c) d)
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Bài 2: Cho pt:


a) Viết 2 phương trình còn thiếu.
b) Tính các giá trị x,v,a ở thời điểm t=0,125s.
c) Tính các thời điểm vật qua vị trí có ly độ 4cm.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Bài 3: Cho pt:


a) Viết 2 phương trình còn thiếu.
b) Tính các giá trị x,v,a ở thời điểm t=0,125s.
c) Tính các thời điểm vật qua vị trí có ly độ -1cm.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 4: Cho pt:
a) Viết 2 phương trình còn thiếu.
b) Tính các giá trị x,v,a ở thời điểm t=1,25s.
c) Tính các thời điểm vật qua vị trí có ly độ cm.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Bài 5: Cho pt:


a) Viết 2 phương trình còn thiếu.
b) Tính các giá trị x,v,a ở thời điểm t=0,5s.
c) Tính các thời điểm vật qua vị trí cân bằng
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Bài 6: Cho pt:


a) Viết 2 phương trình còn thiếu.
b) Tính các giá trị x,v,a ở thời điểm t=0,5s.
c) Tính các thời điểm vật qua Biên Âm.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Bài 7: Cho pt:


a) Viết 2 phương trình còn thiếu.
b) Tính các giá trị x,v,a ở thời điểm t=2,25s.
c) Tính các thời điểm vật có vận tốc -4π(cm/s)
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Bài 8: Cho pt:


a) Viết 2 phương trình còn thiếu.
b) Tính các giá trị x,v,a ở thời điểm t=0,75s.
c) Tính các thời điểm vật cm/s
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 9: Cho pt:
a) Viết 2 phương trình còn thiếu.
b) Tính các giá trị x,v,a ở thời điểm t=0,55s.
c) Tính các thời điểm vật có vận tốc lớn nhất.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Bài 10: Cho pt:


a) Viết 2 phương trình còn thiếu.
b) Tính các giá trị x,v,a ở thời điểm t=0,125s.
c) Tính các thời điểm vật có gia tốc nhỏ nhất.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Chủ đề 2: Mối Liên Hệ x,v,a
I. Lý thuyết

  
Chú ý:
- Chiều dài quỹ đạo:

- Tốc độ trung bình trong một chu kỳ:

- Vận tốc trung bình trong một chu kỳ:


Biên dương VTCB Biên âm
Vận tốc
Độ lớn vận tốc (tốc độ)
Gia tốc
Độ lớn gia tốc
II. Bài tập
Bài 1: Chứng minh các công thức độc lập thời gian trên.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 2: Chứng minh công thức vận tốc, tốc độ, gia tốc, độ lớn gia tốc tại các vị trí:

a) VTCB b) Biên dương c) Biên âm d)

e) f)
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 3: Cho một chất điểm dao động điều hòa biết ở thời điểm t1 chất điểm có ly độ 3cm thì vận tốc 8π cm/s và ở thời
điểm t2 có ly độ 4cm thì vận tốc là 6π cm/s
a) Tính biên độ và chu kỳ của chất điểm.
b) Tính tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 4: Cho một chất điểm dao động điều hòa biết ở thời điểm t1 chất điểm ở VTCB thì vận tốc 8π cm/s và ở thời
điểm t2 có ly độ cm thì vận tốc là cm/s
a) Tính biên độ và chu kỳ của chất điểm.
b) Tính vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của chất điểm.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 5: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì tốc độ là 30 (cm/s), còn khi vật có li độ 3cm thì vận tốc
là 40 (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 6: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x 1=4 cm thì vận tốc v1 =40 cm/s; khi vật có li độ x2 =4cm thì vận
tốc v2 =40 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là?
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 7: Một vật dao động điều hoà, tại thời điểm t 1 thì vật có li độ x1 = 2,5 cm, tốc độ v1 = 50cm/s. Tại thời điểm t2 thì
vật có độ lớn li độ là x2 = 2,5cm thì tốc độ là v2 = 50 cm/s. Hãy xác định độ lớn biên độ A
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 8: Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân
bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t 1 li độ của chất điểm là x 1 = 3cm và v1 = -60 √ 3 cm/s. tại
thời điểm t2 có li độ x2 = 3 √ 2 cm và v2 = 60 √ 2 cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 10: Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ x 1 = 3cm thì vận tốc của nó là v 1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân
bằng vật có vận tốc v2 = 50cm/s. Li độ của vật khi có vận tốc v3 = 30cm/s là
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Chủ đề 3: Viết Phương Trình dao động
I. Lý thuyết
1. Mối liên hệ tròn đều và dao động điều hòa Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn
tâm O, bán kính R = OA xuống đường kính bất kỳ (của đường tròn tâm O) là một dao động điều hòa. Do đó ta có
phương trình:
x= = Rcos(t + ) và được viết lại thành
x = Acos(t + )
Với:

Hình
1

2. Cách viết phương trình dao động -A O VTCB +A +

Bước 1: Phương trình dao động có dạng x = Acos(t + )


Bước 2: Giải A, , .

- Tìm A: A =
Trong đó:
+ L = 2A là chiều dài quỹ đạo của dao động.
+ ST = 4A là quãng đường vật đi được trong một chu kỳ.

- Tìm :
- Tìm 

+ Cách 1: Căn cứ vào t = 0 ta có hệ sau: Rồi suy ra


+ Cách 2: Đường tròn luợng giác (VLG)
II-Bài Tập
Bài 1: Một chất điểm M chuyển động tròn đều với Bán kính quỹ đạo R=4cm và chu kỳ là 0,5s. Với gốc thời gian
ứng với các trường hợp như trên hình. Viết phương trình hình chiếu của chất điểm M. (Giáo viên tự cho trường hợp)
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 2: Cho phương trình dao động điều hòa các em hãy biễu diễn sang dạng tròn đều của chất điểm: a)

b) c) d)
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Trong 10 giây vật thực hiện được 20 dao động. Xác định
phương trình dao động của vật biết rằng tại thời điểm ban đầu vật tại vị trí biên âm.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 4: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 6cm. Biết cứ 2s vật thực hiện được một dao động, tại thời điểm
ban đầu vật đang ở vị trí biên dương. Xác định phương trình dao động của vật.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 5: Một vật dao động điều hòa với vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng là v = 20cm/s. Khi vật đến vị trí biên thì có
giá trị của gia tốc là a = 200 cm/s2. Chọn gốc thời gian là lúc vận tốc của vật đạt giá trị cực đại theo chiều dương
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
1
Bài 6:Vật dao động trên quỹ đạo dài 10 cm, chu kỳ T = 4 s. Viết phương trình dao động của vật biết tại t = s vật đi
qua vị trí cân bằng theo chiều dương?
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 7: Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động
của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 8: Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng tần số góc của dao
động là 10 rad/s. Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
âm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 9: Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một chu kỳ vật đi được 16
cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều dương.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Bài 10: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết phương trình đao
động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương?
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
v2 x2
 1
Bài 11: Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là 640 16 (x: cm; v: cm/s). Biết rằng lúc t = 0,25s
vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Chủ đề 4: Tìm thời gian hoặc thời điểm khi có ly độ x hoặc (v,a…)
I-Lý thuyết
Bước 1: Dựa vào đề bài xác định vị trí xuất phát và vị trí kết thúc
Bước 2: Dựa vào mối liên hệ giũa tròn đều và dao động điều hòa để xác định góc quay α

Bước 3: Áp dụng công thức để tính thời gian rồi suy ra đáp án.

II-Bài tập
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình:

Tìm thời điểm vật qua vị trí


và đang chuyển động theo chiều dương lần
thứ 2012 ?
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình:

Tìm thời điểm vật qua vị trí


có li độ và đang đi theo chiều (-) lần thứ 20 ?

Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x = 10cos( 10 πt )(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có
li độ xN = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là
Câu 4. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x
= 10cos( 10 πt )(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li
độ xN = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là
Câu 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình x
= Acos(ωt + /3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì
sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí
cân bằng theo chiều âm lần
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình x
= Acos(ωt + /3), chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì
sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí
cân bằng theo chiều dương lần
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại
t=0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời

điểm vật qua vị trí có li độ x=0,5A lần thứ 20 là .


Chu kì dao động của vật bằng bao nhiêu?

Câu 8. Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x = 10cos( 10 πt )(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có
li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là
Câu 9. Một vật dao động điều hòa với phương trình x
= Acos(ωt)cm, chu kì T. Kể từ thời điểm ban đầu thì
sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí
cân bằng lần thứ 2012?
Câu 10. (ĐH 2011). Một chất điểm dao động điều hòa
2
4 cos t
theo phương trình x = 3 (x tính bằng cm; t tính
bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -
2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm

Chủ đề 5: Tìm ly độ,vận tốc, gia tốc của chất điểm sau một khoảng thời gian
I-Lý thuyết

Bước 1: Áp dụng công thức để suy ra góc quay α


Bước 2: Dựa vào Giản đồ tròn (Frenen) để trả lời câu hỏi đề bài
Chú ý:
-Phương trình ly độ:

-Phương trình vận tốc:


-Phương trình gia tốc:
Nhận xét: khi đưa cả v và a về dạng cos ta thấy:
- Vận tốc thì sớm pha hơn ly độ một góc π/2
- Gia tốc thì sớm pha hơn vận tốc một góc π/2
- Ly độ thì ngược pha với gia tốc
 Công thức về độ lệch pha:

- Nếu x1 cùng pha với x2 thì

- Nếu x1 ngược pha với x2 thì

- Nếu x1 vuông pha với x2 thì


II- Bài tập
Câu 1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x =
π
4 πt +
10cos( 8 )(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là -8cm
đang đi theo chiều dương. Li độ dao động ở thời điểm sau
đó 13s là
Câu 2. Một vật dao động điều hoà với phương trình x =
10cos( 4 πt +π /8 )(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 4cm
đang đi theo chiều dương. Li độ dao động ở thời điểm sau
đó 0,25s là
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình:

Tại thời điểm t1 vật có li độ


đang đi theo chiều âm, li độ của vật ở thời điểm
là:

Câu 4. Một vật dao động điều hoà với phương trình x =
5cos( 5 πt + π /3 )(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là -3cm.
Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/10(s) là
Câu 5. Một vật dao động điều hòa có chu kì T. Tại một
thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6 cm, sau đó T/4 vật có
tốc độ 12π cm/s. Tìm T.
Câu 6. Một vật dao động điều hòa có chu kì 1 s. Tại một
thời điểm t = t1 vật có li độ x1 = − 6 cm đang đi theo chiều
âm , sau đó 2,75 s vật có vận tốc là
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với phương trình:

Tại thời điểm t vật có li độ x=3cm


và đang chuyển động theo chiều âm của quỹ đạo. Li độ

của vật tại thời điểm bằng bao nhiêu?

Câu 8. Một vật dao động điều hoà với phương trình x =
5cos( 5 πt + π /3 )(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 3cm.
Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/30(s) là
Câu 9. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định
A 2
thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến 2
Câu 10. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định
A
thời gian ngắn nhất để vật đi từ 2 đến
Câu 11. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định
A
thời gian ngắn nhất để vật đi từ 2 theo chiều âm đến vị trí
cân bằng theo chiều dương.
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với phương trình x =

5cos(4t - 2 )cm. Xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ
vị trí 2,5cm đến -2,5cm.
Câu 13. Một vật dao động điều hòa với phương trình là x
= 4cos2t. Thời gian ngắn nhất để vật đi qua vị trí cân
bằng kể từ thời điểm ban đầu là:
Câu 14. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo
phương trình dao động x = 2cos(2 π t+ π )(cm). Thời gian
ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li
độ x = √ 3 cm là:
Chủ đề 6: Tìm quãng đường trong một khoảng thời gian
I-Lý thuyết
Cần nhớ:
(Chỉ Đúng khi xuất phát tại biên và
VTCB)
(Luôn sai)

Trường hợp 1: Dùng giản đồ tròn (Frenen) giống với chủ đề 5

Trường hợp 2:

Ta tách:

Kết luận:
II-Bài tập
Câu 1. (CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có
biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t 0 = 0
vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời
điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
Câu 2. Vật dao động điều hòa với phương trình x =

Acos(8t + 4 ) tính quãng đường vật đi được sau khoảng
thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu?
Câu 3. Vật dao động điều hòa với phương trình x =
Acos(8t + /6). Sau một phần tư chu kỳ kể từ thời điểm
ban đầu vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
Câu 4. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x =
2cos(4 π t - π /3)(cm). Quãng đường vật đi được trong thời
gian t = 0,125s là
Câu 5. Vật dao động điều hòa với phương trình x =

Acos(8t + 4 ) tính quãng đường vật đi được sau khoảng
thời gian T/8 kể từ thời điểm ban đầu?
Câu 6. (CĐ 2009): Khi nói về một vật dao động điều hòa
có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc
vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với phương trình x =
5cos(4t + /3) cm. Xác định quãng đường vật đi được sau
7T/12 (s) kể từ thời điểm ban đầu?
Câu 8. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox.
Phương trình dao động là x = 3cos(10t - π /3)(cm). Sau thời
gian t = 0,157s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng
đường S vật đã đi là
Câu 9. Một vật dao động điều hòa với phương trình x =
Acos(6t + /4) cm. Sau T/4 kể từ thời điểm ban đầu vật đi
được quãng đường là 10 cm. Tìm biên độ dao động của
vật?
Câu 10. Vật dao động điều hòa với phương trình x =
 7T
Acos(6t + 3 ) sau 12 vật đi được 10cm. Tính biên độ
dao động của vật.
Chủ đề 7: Tìm quãng đường lớn nhất nhỏ nhất trong khoảng thời gian
I-Lý thuyết
do đó để s max khi vtb max suy ra chất điểm dao động quanh VTCB
Ta có Và để s min khi vtb min suy ra chất điểm dao động quanh Biên
Nguyên tắc:
+ Vật đi được quãng đường dài nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị đối nhau.
+ Vật đi được quãng đường ngắn nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị bằng nhau.

 Lưu ý: Nếu thì ta tách Rồi dùng giản đồ tròn để tìm s


.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
II- Bài tập
Câu 1. Vật dao động điều hòa với phương trình x =
5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
T
trong khoảng thời gian 6
Câu 2. (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo
trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật
có thể đi được là:
Câu 3. Vật dao động điều hòa với phương trình x =
5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất

vật đi được trong khoảng thời gian


Câu 4. Vật dao động điều hòa với phương trình x =
5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất

vật đi được trong khoảng thời gian


Câu 5. Vật dao động điều hòa với phương trình x =
5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất

vật đi được trong khoảng thời gian


Câu 6. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2s, biên độ
A = 5 cm. Xác định quãng đường lớn nhất vật đi được
1
trong 3 s.
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu
kỳ T. Tìm thời gian lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đi quãng
đường s=A.
Câu 8. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu
kỳ T. Tìm thời gian lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đi quãng
đường s=3A.
Câu 9. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu
kỳ T. Tìm thời gian lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đi quãng
đường s=7A.
Câu 10. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2s, biên độ
A = 5 cm. Tìm thời gian lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đi
quãng đường s=12,5cm
Câu 11. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu
kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đi
thời gian Δt=1/4T.
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu
kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đi
thời gian Δt=3/4T.
Câu 13. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu
kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đi
thời gian Δt=5/6T.
Câu 14. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu
kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đi
quãng đường s=A.
Câu 15. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu
kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đi
quãng đường s=3A.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu
kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đi
quãng đường s=4,5A.
Chủ đề 8: Tìm Tốc độ trung bình – Vận tốc trung bình
I-Lý thuyết

Công thức tính tốc độ trung bình:

Chú ý: Vận tốc trung bình:


II-Bài tập
Câu 1. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực
đại là 31,4 cm/s. Lấy  =3,14. Tốc độ và vận tốc trung bình
của vật trong một chu kì dao động là
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s, A =
5cm. Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ?
Câu 3. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương
trình dao động là x = 4cos4 π t(cm). Tốc độ trung bình của
chất điểm trong 1/2 chu kì là
Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao

động Khi vật bắt đầu dao động


đến khi vật qua li độ theo chiều dương lần thứ
nhất, tốc độ trung bình của vật bằng bao nhiêu ?
Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5s
trên quỹ đạo dài 10cm. Tìm tốc độ trung bình của chất
điểm trên đoạn đường ngắn nhất khi nó đi từ vị trí có li độ
x= -5cm đến vị trí có li độ ?
Câu 6. Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x=4 cos(8 πt−2π /3 )(cm) . Tốc độ trung bình của vật khi
đi từ vị trí có li độ x 1 = −2 √3 cm theo chiều dương đến vị
trí có li độ x2 = 2 √3 cm theo chiều dương bằng
Câu 7. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 0,4s và
trong khoảng thời gian đó vật đi được quãng đường 16cm.
Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ x 1 = -2cm
đến vị trí có li độ x2 = 2 √3 cm theo chiều dương là
Câu 8. Một vật dao động điều hòa với phương trình x =
6cos(20t + /6)cm. Tốc độ trung bình của vật đi từ vị trí
cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm theo chiều dương là:
Câu 9. (ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa
với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị
A
trí biên có li độ x = A đến vị trí x = 2 , chất điểm có tốc
độ trung bình là
Câu 10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x =
5cos(2t - /4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng
thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s là:
Câu 11. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x =
2cos(2t + /4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong
khoảng thời gian từ t= 2s đến t = 4,875s là:

Câu 12. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ
T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được
trong T/3?
Câu 13. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ
T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được
trong T/4?
Câu 14. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ
T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được
trong T/6?
Câu 15. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Hãy
tính tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong T/3
Câu 16. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Hãy
tính tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong T/4
Câu 17. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Hãy
tính tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong T/6
Câu 18. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính
tốc độ trung bình lớn nhất vật có thể đạt được trong 2T/3?
Câu 19. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính
tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong 2T/3?
Câu 20. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính
tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong 3T/4?
Chủ đề 9: Đồ thị của dao động điều hòa
I-Lý thuyết
a) Dạng 1:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

b) Dạng 2:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

c) Dạng 3:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
d) Dạng 4:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
II-Bài tập
Câu 1. (THPTQG 2017). Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc
của dao động là.

Câu 2. Vật dao động điều hòa có đồ thị tọa độ như hình bên. Phương
trình dao động là
Câu 3. Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ.
Phương trình dao động của vật là

Câu 4. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với O trùng
với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ x chất
điểmtheo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là
Câu 5. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao
động của li độ là

Câu 6. (THPT QG 2017). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình
dao động của vật là

a(m/s2)

Câu 7. Một chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu diễn
như hình vẽ sau. Phương trình dao động của vật là

Câu 8. (Thi thử sở Quảng Nam năm học 2016-2017). Một chất điểm dao
động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào thời gian t
như hình vẽ. Ở thời điểm t = 0, vận tốc của chất điểm là

Câu 9. (Sở Bình Thuận năm học 2016-2017). Một chất điểm dao động
điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t
như hình vẽ. Tại thời điểm t = 3s (kể từ thời điểm ban đầu) , chất điểm
có vận tốc xấp xỉ bằng
Câu 10. (Thi thử THPT Nông Cống 2 – Thanh Hóa năm học 2016-2017). Trên hình vẽ là đồ thị sự phụ
thuộc của vận tốc theo li độ của một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox.
Vận tốc cực đại của dao động gần nhất với giá trị nào sau đây? v
(1)

Câu 11. (Minh họa lần 2 của Bộ GD năm học 2016-2017). Một O x
chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc (2)
của li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,2 s, chất
O
điểm có li độ 2 cm. Ở thời điểm t = 0,9 s, gia tốc của chất điểm có
giá trị bằng

Câu 12. Một vật nhỏ có khối lượng 0,3 kg dao động điều hòa dọc theo trục
Ox. Vị trí cân bằng của vật trùng với O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đồ thị
biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật như hình vẽ. Lực kéo về cực
đại tác dụng lên vật trong quá trình dao động là

Câu 13. (THPT QG 2016). Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox.
Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv,
đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là
bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là:

X1,V2
Câu 14. (THPT QG 2018): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa
cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x 1 của
M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 X1
t(s)
lệch pha nhau 0

V2

Câu 15. (THPT QG 2018): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2
của M2 theo thời gian. Hai dao động của M2 và M1 lệch pha nhau

Câu 16. (TN THPT 2020): Hai vật A và B dao động điều hòa cùng tần x
số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x 1 của A và li độ x 2 x2
của B theo thời gian t. Hai dao động của A và B lệch pha nhau O t
x1

You might also like