ĐỀ CƯƠNG CHKI II VẬT LÍ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG CHKI II VẬT LÍ

Trắc nghiệm
1. Công thức máy biến thế. Giải thích
U2/ U1 = N2/N1. Trong đó:
- U1, N1 là hiệu điện thế, số vòng dây trong cuộn sơ cấp.
- U2, N2 là hiệu điện thế, số vòng dây trong cuộn thứ cấp.
2. Công thức tính công suất hao phí

3. Thấu kính hội tụ - đặc điểm của ảnh


– Vật đặt bên ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược với chiều của vật. Khi đặt vật rất xa thấu
kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng với tiêu cự.
– Vật đặt bên trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn so với vật và cùng chiều với vật.
4. Thấu kính phân kì – đặc điểm thấu kính + ảnh
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn
nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
5. Mắt- cấu tạo, khoảng cách nhìn rõ, đặc điểm của ảnh trên màn lưới
- Cấu tạo:
+ Thể thủy tinh: được xem là một thấu kính hội tụ sinh học, tính chất của thể thủy tinh là mềm và
trong suốt, dễ dàng dẹt xuống hoặc phồng lên. Nguyên nhân gây quá trình thay đổi này là do cơ
vòng đỡ thể thủy tinh giãn ra hay bóp lại, đồng thời làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
+ Màng lưới: nằm ở đáy mắt, tại đây ta sẽ nhìn thấy rõ nét ảnh của một vật bất kì.
- Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
- Đặc điểm của ảnh trên màng lưới: ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
6. Mắt cận – đặc điểm + cách khắc phục
- Mắt cận thị là mắt có thể nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa
- Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận thị thích hợp có tiêu điểm F
trùng với điểm cực viễn
(CV) của mắt (tiêu cự của kính bằng khoảng cực viễn)
7. Mắt lão – đặc điểm + cách khắc phục
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lão
xa hơn so với mắt bình thường
- Kính lão là kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần. Mắt lão khi
không điều tiết tiêu điểm của thể thủy tinh nằm trên màng lưới, điểm cực viễn của mắt lão như
người bình thường.
8. Kính lúp là gì? Công thức tính số bội giác
- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức: G = 25/f
9. Để phân tích ánh sáng ta dùng dụng cụ gì? Ánh sáng trắng gồm mấy màu
- Bao gồm 7 màu đó là màu đỏ, màu cam, màu vàng, màu chàm, màu lục, màu lam, màu tím
- Để phân tích một chùm ánh sáng trắng, chúng ta có thể làm theo nhiều cách khác nhau. Bằng cách
cho chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD
1.Dựa vào atlat để xác định 1 số bãi tắm và khu du lịch
Một số bãi tắm nổi tiếng ở nước ta: - Bãi Cháy (Quảng Ninh
-Đồ Sơn (Hải Phòng)
-Sầm Sơn (Thanh Hóa)
- Nha Trang (Khánh Hòa)
Các khu du lịch biển
:-Kì quan vịnh Hạ Long
-Vườn quốc gia Cát Bà (Đảo Cát Bà – Hải Phòng)
-Cù Lao Chàm (Hội An – Quảng Nam)
-Hòn Mun (Nha Trang)…
2. Tiềm năng biển đảo VN
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
+ khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản
+ Du lịch biển đảo
+ Khai thác và chế biến khoáng sản biền
+ Giao thông vận tải biển
- Giao lưu trao đổi kinh tế - xã hội với các nước trong khu vực và quốc tế
3. Biển dài + rộng bao nhiêu?
- Dài 3260 km
- Rộng khoảng 1 triệu km2
4. Đảo có diện tích lớn nhất? Phú Quốc (567 km2)
5. Hoàng Sa, Trương Sa thuộc tĩnh nào?
- Đà nẵng – Khánh Hòa
6. Tỉnh giáp biển _ 28 tỉnh
7. Nhà máy lọc dầu Quãng Ngãi
8. Biển nước ta rộng bao nhiêu hải lí?
- 200 hải lí

- Khác nhau: + Về lực lượng tham chiến:


ꞏ CTCB = 3 lực lượng: quân Mĩ + quân đồng minh + quân đội tay sai
ꞏ VNHCT được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, Mĩ phối hợp bằng hỏa lực và ko quân
+ Về vai trò của Mĩ:
ꞏ CTCB: Mĩ trực tiếp tham gia chiến đấu, vừa làm cố vấn quân sự
ꞏ VNHCT: Mĩ phối hợp chiến đấu bằng hỏa lực và không quân, vừa làm cố vấn quân sự
+ Về quy mô:đều thực hiện ở miền Nam, bắn phá miền Bắc, riêng VNHCT mở rộng toàn Đông
Dương

You might also like