Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 76

Chương 2

Thành phần hóa học của tế bào

A. Thành phần vô cơ
1. Nước
2. Các chất khoáng
3. Các acid, base và chất đệm
B. Thành phần hữu cơ
1. Thuật ngữ
2. Các nhóm chức
3. Bốn nhóm phân tử sinh học
4. Bốn nhóm polymer thông thường
A. THÀNH PHẦN VÔ CƠ CỦA TẾ BÀO

1. Nước
2. Các chất khoáng
3. Các acid, base và chất đệm
1. NƯỚC
Nước là cái nôi của sự sống

Chiếm ¾ bề mặt Trái đất, sự sống tiến hóa


trong nước »2 tỉ năm trước khi vào đất liền.
Rừng mưa nhiệt
đới đầy sinh vật

Sa mạc hầu
như chỉ có
sự sống sau
những cơn
mưa
Khoảng 2/3 cơ thể sinh vật chứa nước, sinh vật cần
nước để phát triển.
▪ Cấu trúc phân tử: H–O–H

Theo các mô hình, phân tử nước bền (theo


quy tắc bộ tám), và các cầu nối cộng hóa trị
tạo một góc 1050 (không thẳng hàng).
Nước là phân tử hữu cực với
các đầu đối diện trái dấu
d–
Cầu nối hydrogen hình thành Hydrogen
giữa các phân tử nước ở các d+
bond

đầu trái dấu H

d– O
d+ H
d– d+
d–
d+
Bốn đặc tính vật lý của nước thiết yếu cho sự
sống

(1) Tính kết và bám nhờ cầu nối H (lực van


der Waals)

• Tính kết do lực hút giữa các phân tử nước,


giúp người uống nước, lá kéo nước từ rễ…
Các phân tử nước ở bề mặt hút nhau, tạo sức căng
bề mặt
• Tính bám do lực hút giữa nước với chất mà
nước có thể tạo cầu nối hydrogen.

Khi gặp nước, chất nào chứa phân tử hữu cực bị


ướt, nhưng chất được tạo bởi phân tử vô cực
(như dầu) thì không.
Lực bám của nước vào thành ống (lớn hơn lực kết)
gây hiện tượng mao dẫn (ống càng hẹp, mực nước
càng dâng cao).
Adhesion

Water-conducting
cells

Direction Cohesion
of water
movement 150 µm
(2) Tỉ nhiệt và nhiệt bốc hơi cao

Tỉ nhiệt lượng nhiệt thu hay mất bởi 1 g chất để


làm nhiệt độ của chất ấy thay đổi 1 0C.

• Nước có tỉ nhiệt cao nhờ vô số cầu nối


hydrogen thường xuyên vỡ khi thu nhiệt và tái lập
khi phóng thích nhiệt.
Nhờ tỉ nhiệt cao, nước giữ nhiệt (nhiệt độ nước
tăng chậm), giúp điều hòa nhiệt độ của sinh vật
và môi trường:

• Nhiệt độ tế bào ít thay đổi (ổn định) do các phản


ứng sinh nhiệt.

• Đại dương giữ nhiệt từ mặt trời, phóng thích


nhiệt vào ban đêm, làm ấm khí quyển.
Nước có nhiệt bốc hơi cao, vì cần thu năng lượng
để phá vỡ vô số cầu nối hydrogen.

Bốc hơi nước làm cho các phân tử nóng hơn


“nhảy” nhanh ra khỏi bề mặt, để lại các phân tử
mát hơn bên dưới, giúp

- ổn nhiệt trong các ao hồ,

- mát lá (thoát hơi nước),

- mát bề mặt cơ thể (đổ mồ hôi).


(3) Nước ở ba trạng thái: rắn, lỏng và hơi

Nước lỏng trở


thành nước đá ở
dưới 0oC (các
phân tử nước bị
khóa chặt trong
mạng cầu nối
hydrogen), và bốc
hơi ở trên 100oC.
Cầu nối Cầu nối hydrogen Không tạo cầu
hydrogen bền không ngừng vỡ và nối hydrogen
hơn (cấu trúc tái lập khi các phân tử
dạng tinh thể). di chuyển.
Ích lợi của ba trạng thái nước:

• Nước đá nổi trên nước (nước ao, hồ không


đông đá từ đáy lên), giúp sinh vật đáy tồn tại.

• Lớp nước đá mỏng để ánh sáng đi qua, bảo vệ


vi khuẩn và tảo bên dưới tránh các cực đoan
thời tiết (như gió lạnh).

• Thực vật thu nước lỏng, thoát nước ở dạng hơi


(làm mát lá và kéo cột nước lên).
(4) Nước là dung môi mạnh (có tính hòa tan
cao), môi trường lý tưởng của tế bào.

Nhờ các phân tử nước bám vào, ion và phân tử


hữu cực di chuyển tự do trong nước, phản ứng
hóa học dễ xảy ra trong tế bào.


– +
+ –

+ Cl– Cl–
+ +

Na+
– –
+ –
– +
+ Na+

Glucose, sucrose, acid ascorbic (vitamin C)… dễ
hòa tan nhờ nhóm OH tạo cầu nối hydrogen với
nước (cản sự kết hợp trở lại).
(a) Phân tử lysozyme molecule (b) Phân tử lysozyme trong môi trường nước
Trong môi trường không có nước
Các vùng ion và phân cực trên bề mặt phân tử protein liên kết
với phân tử nước
2. CÁC CHẤT KHOÁNG

Sự sống cần » 25 nguyên tố thiết yếu (trong số


92): C, H, O, N, P, K, Ca, F, I, Fe...

Nguyên tố thiết yếu:


cần thiết và không
thể thay thế.
3. CÁC ACID, BASE VÀ CHẤT ĐỆM

• Acid chất phóng thích H+ vào dung dịch


• Base (kiềm, alkali): chất nhận H+

• Cân bằng [H+]/[OH-] ảnh hưởng tới các phản


ứng hóa học.

• pH (potential of hydrogen) = -lg [H+], số đo tính


acid hay base của dung dịch
pH Scale
0

1
Battery acid
Gastric juice,
2 lemon juice
H+
H+
+
– H
H+ OH 3 Vinegar, beer,

OH H H++
wine, cola
H+ H+

Acidic 4 Tomato juice


solution
Black coffee
5
Rainwater
6 Urine
OH– Saliva
OH– Neutral
H+ H+ OH– 7 Pure water
[H+] = [OH–]
OH– OH– + Human blood, tears
H+ H+ H
8 Seawater
Neutral
solution
9

10
Milk of magnesia
OH–
OH–
OH–
11
H+ OH–
OH– OH
– Household ammonia
H+ OH–
12
Basic
solution Household
13 bleach
Oven cleaner
14
• Chất đệm giữ ổn định pH bằng cách nhận hay
cho H+ khi tế bào thừa hay thiếu H+.

Dung dịch (hệ thống) đệm chứa acid yếu và base


kết hợp của acid yếu.

Thí dụ, máu được đệm bởi hệ thống đệm


acid carbonic / bicarbonate (giữ pH » 7,4):

HCO3- + H+ « H2CO3
0 More
1 acidic
2
3 Acid
4 rain
5
Normal
6 rain
7
8
9
10
11
12
13 More
14 basic

Mưa acid: mưa, tuyết hoặc sương mù có pH nhỏ hơn 5.6


B. THÀNH PHẦN HỮU CƠ
Sườn C và các phân tử sinh học

1. Thuật ngữ
2. Các nhóm chức
3. Bốn nhóm phân tử sinh học
4. Bốn nhóm polymer thông thường
1. THUẬT NGỮ

• Phân tử hữu cơ: hợp chất chứa carbon được


tạo bởi tế bào hay nhân tạo.

• Phân tử sinh học (sinh hóa chất): phân tử hữu


cơ do tế bào tạo ra, thường

- chứa C liên kết với C hay O, N, S hay H


- mang các nhóm chức
2. CÁC NHÓM CHỨC
Carboxyl

CẤU TRÚC
Carboxylic acids, or organic
acids

VÍ DỤ CHỨC NĂNG
Tính acid, nối cộng hóa trị giữa
oxygen và hydrogen phân cực

Acetic acid

Acetic acid Acetate ion

Tồn tại dạng ion, tích điện -


trong tế bào (the acetate ion).
Amino

CẤU TRÚC
Amines

VÍ DỤ CHỨC NĂNG
Tính base; có thể
nhận H+ từ môi
trường (nước, trong
cơ thể sinh vật).

Glycine

Glycine: có nhóm
carboxyl và amine,
được gọi là amino
acids. (nonionized) (ionized)

Tồn tại dạng Ion,


tích điện + trong tế
bào
Phosphate

CẤU TRÚC
Organic phosphates

VÍ DỤ CHỨC NĂNG
Contributes negative charge
to the molecule of which it is
a part (2– when at the end of
a molecule; 1– when located
internally in a chain of
Glycerol phosphate phosphates).
Has the potential to react
glycerol phosphate là sườn của with water, releasing energy.
phospholipids, cấu trúc màng
tế bào
Methyl

CẤU TRÚC
Nhóm methyl hóa

VÍ DỤ CHỨC NĂNG
Tham gia vào methyl hóa
DNA hoặc phân tử liên kết
DNA, ảnh hưởng lên sự
biểu hiện gene.

5-Methyl cytidine

5-Methyl cytidine là 1 thành


phần của DNA, biến đổi do sự
gắn nhóm methyl
Nhóm chức giúp tế bào tạo các cầu nối (xác định
đặc tính hóa học của hợp chất), như

• cầu nối ester giữa carboxyl và rượu


• cầu nối amide giữa carboxyl và amin
(tổng hợp khử nước).

Cầu nối amide giữa 2 acid amin: cầu nối peptide.


3. BỐN NHÓM PHÂN TỬ SINH HỌC

(1) Polymer: polysaccharide, protein, acid nucleic, lipid

(2) Momomer: ose, acid amin, nucleotide

(3) Chất trung gian biến dưỡng được tạo ra trước sản
phẩm sau cùng:
A®B®C®D®E

4) Các chất khác:


• Vitamin: coenzyme, thành phần coenzyme
• Hormone: thông tin hóa học
• ATP...
HO 1 2 3 H HO H

Polymer ngắn Monomer

Khử nước
H2O

HO 1 2 3 4 H

Polymer dài
(a) Phản ứng khử nước trong sinh tổng hợp polymer
Fig. 5-2b

HO 1 2 3 4 H

Thủy giải, phá vỡ cầu nối H2O

HO 1 2 3 H HO H

(b) Phản ứng thủy giai polymer


4. BỐN NHÓM POLYMER THÔNG THƯỜNG

(1) Carbohydrate
(2) Protein
(3) Acid nucleic
(4) Lipid
(1) Carbohydrate

Carbohydrate gồm các phân tử thuộc nhóm các hợp


chất chứa C, H và O, từ monomer
(monosaccharide) tới polymer (polysaccharide)

Monosaccharide: glucose, fructose, galactose


Disaccharide: maltose, saccharose (sucrose),
lactose (đường sữa)
Polysaccharide: tinh bột, glycogen, …

Đường (sugars) chỉ monosaccharide hay


disaccharide được dùng làm thành phần cấu trúc
hay nguồn năng lượng
Monosaccharide

Trioses (C3H6O3) Pentoses (C5H10O5) Hexoses (C6H12O6)

Glyceraldehyde

Ribose
Glucose Galactose
Trioses (C3H6O3) Pentoses (C5H10O5) Hexoses (C6H12O6)

Dihydroxyacetone

Ribulose
Fructose
Disaccharide
1–4
glycosidic
linkage

Glucose Glucose Maltose


(a) Phản ứng khử nước tổng hợp maltose
1–2
glycosidic
linkage

Glucose Fructose Sucrose


(b) Phản ứng khử nước tổng hợp sucrose
Polysaccharide

Polymer của monossaccharide, có vai trò dữ trữ


và cấu trúc của tế bào:
Polysaccharide dự trữ: tinh bột, glycogen
Polysaccharide cấu trúc: cellulose, chitin

Cấu trúc và chức năng của polysaccharide phụ


thuộc vào loại monosaccharide và vị trí của nối
glycosidic
Tinh bột
(lục lạp)

Glycogen
(tế bào gan,
cơ): chuỗi
a-glucose

Cellulose
chuỗi b-
glucose
(kháng
enzyme)
Polysaccharide dự trữ
Chloroplast Starch Mitochondria Glycogen granules

0.5 µm

1 µm

Amylose Glycogen

Amylopectin

(a) Tinh bột: thực vật (b) Glycogen: động vật


Polysaccharide cấu trúc
Vách tế bào
Vi sợi cellulose ở vách tế bào thực vật
Cellulose
Vi sợi

10 µm

0.5 µm

Cellulose

b Glucose
monomer
⍺ Glucose β Glucose

Tinh bột: nối 1–4 ⍺ glucose

Cellulose: nối 1–4 β glucose


Chitin

(a) Monomer (b) Chitin ở vỏ của (c) Chitinđược dùng làm


của chitin động vật chân đốt chỉ y tế
(2) Protein

Trong chuỗi polypeptide, các acid amin liên kết


bởi cầu nối peptide (amide)
Chức năng của protein
Cấu trúc protein (bốn bậc chính):
• Bậc 1: trình tự
acid amin
• Bậc 2: xoắn a
và phiến gấp b

• Bậc 3: cuộn thành


hình thể ba chiều
• Bậc 4: kết hợp 2
hay nhiều chuỗi
polypeptide
Lysozyme

Lysozyme: 1 chuỗi
polypeptide như
dải băng
Mô hình không gian
của lysozyme
Hemoglobin: globin + sắc tố heme (chứa Fe)
Phân tử globin: 4 chuỗi polypeptide (2 a và 2
b), mỗi chuỗi có một nhóm heme
(3) Acid nucleic

Acid nucleic
Polymer của nucleotide: polynucleotide

Hai loại acid nucleic


Deoxyribonucleic acid (DNA)
Ribonucleic acid (RNA)
Ở sinh vật nhân thực, mỗi
phân tử DNA nén chặt trong
một nhiễm sắc thể

Cách nén chặt?


Quấn quanh lõi histone và
tiếp tục tự quấn.
5' end
Nucleotide gồm base Nitrogen,
5'C
đường pentose và nhóm phosphate
3'C

Nucleoside

Nitrogenous
base

5'C

Phosphate 3'C
group Sugar
5'C (pentose)

3'C (b) Nucleotide

3' end
(a) Polynucleotide, or nucleic acid
Nitrogenous bases
Pyrimidines

Cytosine (C) Thymine (T, in DNA) Uracil (U, in RNA)

Purines

Adenine (A) Guanine (G)

Các base N ở DNA và RNA


Sugars

Deoxyribose (in DNA) Ribose (in RNA)

Các pentose ở DNA và RNA


Cầu nối ester được tạo bởi
phản ứng (khử nước) giữa
một acid (carboxylic hay
phosphoric) với một rượu.

Cầu nối giữa 2 nucleotide =


cầu nối phosphodiester.
The DNA double helix (Lodish et al., 2003)
Vai trò của acid nucleic

Chứa đựng thông tin di truyền, kiểm soát sự


nhân đôi, sao mã, dịch mã
DNA nhân đôi tạo DNA
DNA sao mã tạo RNA
và RNA dịch mã tạo protein
Fig. 5-26-1

DNA

1 Synthesis of
mRNA in the
nucleus mRNA

NUCLEUS
CYTOPLASM
Fig. 5-26-2

DNA

1 Synthesis of
mRNA in the
nucleus mRNA

NUCLEUS
CYTOPLASM

mRNA
2 Movement of
mRNA into cytoplasm
via nuclear pore
Fig. 5-26-3

DNA

1 Synthesis of
mRNA in the
nucleus mRNA

NUCLEUS
CYTOPLASM

mRNA
2 Movement of
mRNA into cytoplasm Ribosome
via nuclear pore

3 Synthesis
of protein

Amino
Polypeptide acids
(4) Lipid

các phân tử gần như vô cực, kỵ nước (chất béo,


phospholipid, sáp và steroid)

Chất béo (không là polymer thực sự)

Phản ứng khử


nước tổng hợp Fatty acid
chất béo (palmitic acid)

Glycerol
Chất béo dự trữ (triacylglycerol)

Cầu nối Ester


Acid béo bão hòa

Mọi cầu nối giữa C và H đều


đơn (bão hòa H), tạo chuỗi
thẳng, xếp chặt, nên chất béo
rắn ở nhiệt độ phòng.
Cấu trúc phân tử của
chất béo bão hòa

Stearic acid,
acid béo bão hòa
Acid béo chưa bão hòa

Chứa một hay nhiều cầu


nối đôi, chỗ xoắn cản sự
xếp chặt, nên chất béo
lỏng ở nhiệt độ phòng.
Cấu trúc phân tử của
chất béo chưa bão hòa

Oleic acid,
acid béo chưa bão hòa

Vị trí nối đôi


Phospholipid

Phospholipid, hai acid béo và 1 nhóm phosphate


gắn vào phân tử glycerol
Choline
Đầu thích nước

Phosphate

Glycerol
Đuôi kỵ nước

Fatty acids

Đầu ái nước

Đuôi kỵ nước

(a) Cấu trúc phân tử (b) Cấu trúc không gian (c) Ký hiệu Phospholipid

Thành phần quan trọng của các màng tế bào


Đầu thích nước NƯỚC

Đuôi kỵ nước
NƯỚC
Sự phân phối của các polymer sinh học

• Carbohydrate: cellulose trong vách, tinh


bột trong lục lạp…
• Protein: màng, nhân, cytosol…
• DNA: nhân, lục lạp và ti thể
• Lipid: các màng…

You might also like