Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 69

Chương 3.

Cấu trúc và chức năng của tế bào


nhân thực

1. Phương pháp quan sát và phân đoạn tế bào

2. Kích thước và hình dạng tế bào

3. Các ngăn và bào quan của tế bào

4. Sự phân ngăn và hợp tác trong tế bào

5. Một số kiểu tế bào sống căn bản


1. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẾ BÀO

Kính hiển vi của Tế bào (the cell) do


Robert Hook Robert Hook vẽ (1665)
Kính hiển vi do
Leeuwenhoek
chế tạo (1674)
để quan sát
động vật
nguyên sinh
và vi khuẩn.
Kính hiển vi quang
học hiện nay
10 m
Human height
1m
Length of some
nerve and muscle

Unaided eye
cells
0.1 m
Chicken egg

1 cm

Frog egg
1 mm

Light microscope
100 µm
Most plant and
animal cells
10 µm
Nucleus
Most bacteria

Electron microscope
1 µm Mitochondrion

Smallest bacteria
100 nm
Viruses

Ribosomes
10 nm
Proteins
Lipids
1 nm
Small molecules

0.1 nm Atoms
KỸ THUẬT KẾT QUẢ

(a) Ánh sáng trắng, không nhuộm

50 µm
(b)Ánh sáng trắng, nhuộm màu
Fig. 6-3cd

KỸ THUẬT KẾT QUẢ


(c) Đối pha

(d) Differential-interference-
contrast (Nomarski)
Fig. 6-3e

KỸ THUẬT KẾT QUẢ

(e) Huỳnh quang

50 µm
KỸ THUẬT KẾT QUẢ

(f) Confocal

50 µm
KỸ THUẬT KẾT QUẢ
1 µm
Lông
(f) Kính hiển vi điện tử quét
(SEM)

Phẫu thức dọc


Phẫu thức ngang
1 µm
(g) Kính hiển vi điện tử truyền suốt
(TEM)
PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐOẠN TẾ BÀO

Phá vỡ


Đồng nhất

Ly tâm phân đoạn


Ly tâm 1,000 g
10 phút

Chuyển phần nổi sang ống


ly tâm tiếp theo

20,000 g
20 phút

80,000 g
60 phút
Nhân và mảnh
vụn tế bào

150,000 g
3 giờ
Ti thể hoặc
lục lạp

Mảnh vụn màng tế


bào và các mạng
nội chât

ribosomes
TEM và SEM (dùng nam châm thay thấu kính)
2. KÍCH THƯỚC VÀ HÌNH DẠNG TẾ BÀO

Rất thay đổi:


• Nhỏ nhất là vi khuẩn mycoplasma, đường kính
0,1 - 1 μm.
• Tế bào nhân sơ có đường kính 1 - 10 μm.
• Trừ các tế bào lớn nhất (trứng chim) và dài nhất
(tế bào cơ và thần kinh), tế bào nhân thực có
đường kính 10 - 100 μm.
• Tảo biển đơn bào Acetabularia dài tới 5 cm là
một ngoại lệ.
Kích thước và hình dạng tế bào thay đổi theo
chức năng

Tế bào thần kinh dài: truyền luồng thần kinh

Tế bào trứng to: chứa chất dinh dưỡng

Tế bào hồng cầu nhỏ (» 8 µm): qua các mạch


máu nhỏ nhất
Tỉ lệ S/V (diện tích bề mặt / thể tích)

Khi tế bào tăng trưởng, V tăng nhanh hơn S: nếu


đường kính tăng 10 lần, thì S tăng 100 lần, và V
tăng 1.000 lần.

Tỉ lệ S/V quyết định kích thước tế bào:

• Không dưới giới hạn dưới, để chứa đủ các


phân tử và bào quan.
• Không vượt giới hạn trên, để có S đủ cho trao
đổi chất và loại chất thải.
Diện tích bề mặt tăng trong khi
tổng thể tích không đổi

5
1
1

Tổng diện tích bề mặt của


các hộp (cao ´ rộng)
6 150 750

Tổng thể tích


[cao´ rộng ´ dài ´ số lượng]
1 125 125

Tỷ lệ S/V

6 1.2 6
3. CÁC NGĂN VÀ BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO

Bốn ngăn chính của tế bào nhân thực

•Lớp phủ bề mặt

•Màng plasma (màng nguyên sinh chất)

•Tế bào chất (cytoplasm): cytosol, bào quan

•Nhân
Phân biệt ngăn và bào quan

•Ngăn: vùng, bộ phận tế bào (tế bào, màng,


cytosol, lysosome...)
• Bào quan (cơ quan nhỏ): cấu trúc hay ngăn có
vai trò chuyên biệt.

• Một ngăn (như tế bào, cytoplasm) có thể chứa


nhiều bào quan (ti thể, lục lạp…)
• Một bào quan (như ti thể) có thể chứa nhiều
ngăn (màng ngoài, màng trong, matrix …)
Tế bào thực vật có vách, lục lạp và không bào
trung tâm lớn, nhưng không có cặp trung tử.
3.1. Lớp phủ bề mặt
Lớp phủ bề mặt ở tế bào động vật
• Chất nền ngoài tế bào (ECM)
• Glycocalyx
• Bề mặt tế bào (lông nhung và chỗ lồng)
• Chỗ nối

Lớp phủ bề mặt ở tế bào thực vật


• Vách tế bào
Cấu tạo ECM (extracellular matrix) chứa các protein
(collagen, elastin) đan xen trong mạng glycoprotein.

Chức năng ECM


• Hỗ trợ
• Liên kết
• Di chuyển
• Điều hòa
Collagen Phức hợp Phân tử
DỊCH NGOÀI TẾ BÀO proteoglycan Polysaccharide

Carbo-
hydrates

Fibronectin Lõi
protein

Integrins

Phân tử
proteoglycan
Màng
plasma
Phức hợp
proteoglycan

Vi sợi Tế bào chất

Bằng cách liên kết với bộ xương tế bào, ECM ảnh


hưởng tới biểu hiện gene, di chuyển tế bào…
• Glycocalyx: “lớp phủ đường” trên bề mặt tế
bào, do các polysaccharide trên glycolipid hay
glycoprotein của màng plasma.
• Bề mặt tế bào (lông nhung và chỗ lồng): tăng
diện tích bề mặt trao đổi chất
• Chỗ nối Chỗ nối kín cản sự di
Chỗ nối kín
chuyển qua các lớp tế bào

*kín: khoảng 0.5 µm

giữa 2 tế bào
biến mất Chỗ nối kín

Vi sợi

*bám: khoảng Chỗ nối bám

giữa 2 tế bào Chỗ nối Chỗ nối bám 1 µm

rộng với các liên lạc

sợi
*liên lạc: kênh Khoảng
ECM

giữa hai Chỗ nối


tế bào liên lạc
Màng plasma
0.1 µm
Lớp phủ bề mặt tế bào thực vật

Vách (hợp chất pectic, cellulose, protein)


Chỗ nối (cầu liên bào, so với chỗ nối liên lạc)
Vách tế bào

Tế bào
chất

Tế bào
chất
0.5 µm Plasmodesmata Màng plasma
10 µm

Sự phân bố của enzyme sinh Sự phân bố của vi ống


tổng hợp cellulose

Hướng sắp xếp của vi ống quyết định hướng sắp


xếp của cellulose
3.2. Màng plasma
ranh giới ngoài của tế bào (trao đổi chất, chuyển
thông tin)

Mô hình màng thể khảm lỏng


(Singer và Nicholson, 1972))
(a) Ảnh chụp qua KHV điện tử truyền
Mặt ngoài tế bào suốt của màng plasma

Mặt trong tế bào


0.1 µm
Chuỗi carbohydrate

Vùng thích nước

Vùng kỵ nước

Vùng thích nước


Phospholipid Proteins

(b) Cấu trúc màng plasma


3.3. Cytoplasm (= cytosol + các bào quan)
• Cytosol chứa nước (»85%), protein (bao gồm
các enzyme), nhiên liệu, nguyên liệu (tiền chất)
• Bào quan (cấu trúc) không có màng:
- Ribosome
- bộ xương tế bào,
- trung tử,
- proteasome.
• Bào quan thuộc hệ thống nội màng
- mạng nội chất
- thể golgi
• Bào quan có bao
- ti thể và/ hoặc lục lạp
Ribosome
Cytosol
Mạng nội chất (ER)

Ribosomes tự do

Ribosomes liên kết

Đơn vị
lớn

Đơn vị
0.5 µm nhỏ
Ảnh TEM của ER and ribosomes Cấu trúc ribosome
Bộ xương
tế bào
Vi ống

Vi sợi
0.25 µm
10 µm

Actin subunit

7 nm
Microvillus

Plasma membrane

Microfilaments (actin
filaments)

Intermediate filaments

0.25 µm
Tế bào cơ

Actin filament

Myosin filament
Myosin arm

(a) Động cơ myosin motors trong sự co cơ ở tế bào cơ


Fig. 6-27bc
Cortex (outer cytoplasm):
gel with actin network

Inner cytoplasm: sol


with actin subunits
Extending
pseudopodium

(b) Cử động của amip

Nonmoving cortical
cytoplasm (gel)
Chloroplast

Streaming
cytoplasm
(sol)
Vacuole

Parallel actin
filaments Cell wall

(c) Dòng tế bào chất ở tế bào thực vật


5 µm

Keratin proteins
Fibrous subunit (keratins
coiled together)

8–12 nm
10 µm

Column of tubulin dimers

25 nm

a b Tubulin dimer
Fig. 6-21

Vesicle
ATP
Receptor for
motor protein

Motor protein Microtubule


(ATP powered) of cytoskeleton
(a)

Microtubule Vesicles 0.25 µm

(b)
Chức năng của bộ xương tế bào: nâng đỡ,
phân bố các bào quan, cử động tế bào.

Bóng màng được các


động cơ phân tử (như
dynein) vận chuyển
dọc theo các vi ống.
Centrosome
Trung thể và
trung tử
Microtubule

Centrioles
0.25 µm

Longitudinal section of Microtubules Cross section


one centriole of the other centriole
Proteasome

(Phân biệt
với
lysosome,
bào quan
có màng
trong
cytosol.)

Proteasome (trong cytosol, nhân) loại bỏ protein


được đánh dấu (protein bất thường hay không còn
cần thiết).
• Bào quan có màng Smooth ER
Rough ER Nuclear
envelope

Mạng nội chất nhám


(túi dẹp nối liền nhau,
đính ribosome): tổng ER lumen
Cisternae
hợp protein Ribosomes Transitional ER
Transport vesicle 200 nm
Smooth ER Rough ER

Mạng nội chất trơn


(ống nối liền nhau):
tổng hợp lipid,
carbohydrate; khử
độc (tế bào gan).
Bộ máy Golgi

3 mức độ tổ chức:

- các túi màng


- thể Golgi (dictyosome)
5 - 8 túi màng
- bộ máy Golgi:
vài - hàng trăm thể Golgi
/ tế bào
Chức năng: tiếp tục chế biến protein và lipid từ
mạng nội chất nhám và trơn (thường là gắn hay
biến đổi chuỗi đường ngắn, tạo glycoprotein hay
glycolipid).
cis face
(“receiving” side of 0.1 µm
Golgi apparatus) Cisternae

trans face
(“shipping” side of Golgi TEM of Golgi apparatus
apparatus)
Lysosome
tiêu hóa thực phẩm, phá vỡ bào quan lão hóa, diệt
vi khuẩn (tế bào bạch huyết)
NHÂN 1 µm Bóng màng chứa hai 1 µm
bào quan hư

Mảng vụn ti thể

Mảnh vụn
Peroxisome
Lysosome
Enzymes
Lysosome Lysosome

Màng Plasma Peroxisome


Tiêu
hóa
Không bào Ti thể Tiêu hóa
Bóng màng

(a) THỰC BÀO (b) TỰ THỰC BÀO


Không bào

Không bào ở thực vật Không bào co rút ở


Paramecium
Fig. 6-15

Central vacuole

Cytosol

Nucleus Central
vacuole

Cell wall

Chloroplast

5 µm
Nucleus

Rough ER

Smooth ER

Plasma
membrane
Nucleus

Rough ER

Smooth ER
cis Golgi

Plasma
membrane
trans Golgi
Nucleus

Rough ER

Smooth ER
cis Golgi

Plasma
membrane
trans Golgi
• Bào quan có bao
Ti thể: glucose ® ATP
Lục lạp: photon ® hóa năng

- Có hai màng : bao


- Có protein được
tổng hợp từ
ribosome tự do
- Có chứa DNA
Intermembrane space
Outer
membrane

Free ribosomes
in the
mitochondrial
matrix
Inner
membrane
Cristae
Matrix

0.1 µm
Ribosomes
Stroma

Inner and outer


membranes

Granum

1 µm
Thylakoid

Các túi thylakoid xếp chồng thành granum


Chất nền là stroma
Fig. 6-19

Chloroplast
Peroxisome
Mitochondrion

1 µm
3.4. Nhân

Thí nghiệm
Hammerling (1934) về
vai trò của nhân với
Acetabularia
Nhân điều khiển sự tạo chất kiểm soát sự tạo nón.
Nucleus
1 µm Nucleolus
Chromatin
Nuclear envelope:
Inner membrane
Outer membrane

Nuclear pore

Pore
complex

Rough ER
Surface of
nuclear envelope
Ribosome 1 µm

0.25 µm

Close-up of nuclear
envelope

Pore complexes (TEM) Nuclear lamina (TEM)


4. SỰ PHÂN NGĂN VÀ
HỢP TÁC TRONG TẾ BÀO

Ý nghĩa:

• Phân ngăn: các hoạt Liên hệ trực tiếp


động xảy ra đồng thời về cấu trúc

• Hợp tác: hoạt động có


hiệu quả hơn (tính chất
phát sinh)

Liên hệ về chức năng


Đơn vị sống căn bản có hoạt động phối hợp và
tương quan giữa các cấu trúc và chức năng

Thành phần tế bào Cấu trúc Chức năng

Nhân Được bao quanh Chứa nhiễm sắc thể


Thông tin di bởi bao nhân với (DNA và proteins);
truyền được giữ các lỗ nhân. hạch nhân, tạo các
trong nhân và Bao nhân liên hệ tiểu đơn vị ribosome;
được chuyển ra trực tiếp với mạng và lỗ nhân, nơi kiểm
ngoài nhân thông (ER)
nội chất. soát sự ra vào nhân.
qua ribosome Hai tiểu đơn vị của
Ribosome Tổng hợp protein
rRNA và protein có thể
tự do hoặc dính với ER
Thành phần tế bào Cấu trúc Chức năng

ER ER trơn: tổng hợp


Hệ thống các túi và lipids, biến dưỡng carbohy-
Bao
nhân ống màng liên tục drates, dự trữ Ca2+, khử
độc
mở rộng; liên hệ ER nhám: tổng hợp protein
Hệ thống nội màng trực tiếp với bao và ribosomes; gắn chuỗi
nhân, phân chia tế carbohydrates tạo
kiểm soát sự di glycoproteins; sản xuất
bào chất và lumen. màng
chuyển của các
Golgi Chế biến proteins, carbo-
protein và là nơi xảy Ngăn với các túi hydrates gắn proteins, và
màng dẹp, có phospholipids; tổng hợp
ra các chức năng hướng polysaccharides; sắp xếp
(cis và trans) các sản phẩm Golgi để
biến dưỡng của tế chuyển qua bóng màng

bào. Lysosome Các túi màng chứa Phá vỡ các đại phân tử
enzyme thủy giải (tế và bào quan hư để tái sử
bào động vật) dụng
Không Bóng màng lớn (tế Tiêu hóa, dự trữ, xử lý
bào bào thực vật) các chất thải, cân bằng
nước, tăng trưởng và
bào vệ
Ti thể Được bao bởi 2 màng, Hô hấp tế bào
màng trong gấp nếp
Lục lạp và ti thể (cristae)

chuyển đổi năng Lục lạp Được bao bởi 2 màng,


có thylakoids xếp thành Quang hợp
lượng grana (tế bào thực vật)
Peroxisome
Được giới hạn bởi 1 Chứa các enzymes
màng chuyển H2O2 thành
nước that transfer
5. MỘT SỐ TẾ BÀO SỐNG CĂN BẢN

(1)Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

Tế bào nhân sơ
(mesosome không
có thực)

Tế bào nhân thực có


nhân, bộ xương tế bào,
bào quan có màng
(2) Tế bào thể hệ và tế bào dục hệ
Cơ thể đa bào gồm hai phần:
- Thể hệ (soma): toàn bộ các dòng tế bào thể hệ
chứa cùng thông tin di truyền (như hợp tử).
- Dục hệ (germen): dòng tế bào sinh dục có thể
được truyền qua các thế hệ (qua sự thụ tinh).

Tế bào trứng (≈200 µm) phối hợp


tinh trùng cho hợp tử, nguồn gốc
của ≈10 ngàn tỉ (10 trillion) tế bào
cơ thể người.
(3) Tế bào mầm và tế bào gốc

Tế bào mầm (germ-line cells) sẽ qua giảm phân


để sinh giao tử, trong khi tế bào thể hệ (somatic
cells) không dành để tạo giao tử.

Tế bào gốc (stem cell), như tế bào gốc tạo máu


đa năng của tủy xương, tương đối chưa phân
hóa trong mô, có khả năng phân chia để sinh ra
các tế bào phân hóa trong mô.

You might also like