Bai Tap Dai Hust

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

TT Tên thiết bị Số ID P đm(kW)

lượng 1 máy Toàn bộ


Nhóm 1

1 Máy mài phá 1 58 3 3


2 Máy biến áp hàn 1 57 12,6 12,6
3 Máy phay ngang 1 46 3 3
4 Máy phay vạn năng 1 47 3 3
5 Máy tiện ren 1 44 7 7
6 Máy tiện ren 2 43 10 20
7 Máy cắt 1 60 2 2
8 Khoan điện 1 59 1 1
Tổng Sô thiết bị n=9 51,6
Nhóm 2

1 Máy tiện ren 1 45 5 5


2 Máy phay răng 1 48 3 3
3 Máy xọc 1 49 3 3
4 Máy bào ngang 2 50 8 16
5 Máy mài trò 1 51 7 7
Tổng Số thiết bị n=6 34
Nhóm 3

1 Lò điện kiểu buồng 1 31 30 30


2 Lò điện kiểu đứng 1 32 25 25
3 Lò điện kiểu bể 1 33 30 30
4 Bể điện phân 1 34 10 10
5 Máy mài dao cắt gọt 1 21 3 3
6 Máy mài sắc vạn năng 1 36 1 1
Tổng Số thiết bị n=6 99

Nhóm 4

1 Búa khí nén 1 53 10 10


2 Quạt 2 54 2 4
3 Bàn nguội 3 65 1 3
4 Máy cuốn dây 1 66 1 1
5 Bàn thí nghiệm 1 67 15 15
6 Bể tắm có đốt nóng 1 68 4 4

1
7 Tủ xấy 1 69 2 2
8 Khoan bàn 1 70 1 1
Tổng Số thiết bị n = 11 40
Nhóm 5

1 Máy mài 1 11 2 2
2 Máy khoan vạn năng 1 15 5 5
3 Máy khoan bàn 2 23 1 2
4 Máy ép kiểu trục khuỷu 1 24 2 2
5 Máy mài phá 1 27 3 3
6 Cưa tay 1 28 1 1
Tổng Số thiết bị n=7 15
Nhóm 6

1 Máy bào ngang 2 12 9 18


2 Máy tiện tự động 3 2 5 15
3 Máy tiện tự động 2 3 14 28
4 Máy tiện tự động 2 4 6 12
5 Máy tiện tự động 1 5 2 2
Tổng Số thiết bị n = 10 75
Nhóm 7

1 Máy xọc 4 13 8 32
2 Máy khoa hướng tâm 1 17 2 2
3 Máy
Máyphay
phayđứng
đứng 1 10 7 7
4 Máy phay ngang 1 8 2 2
5 Máy phay đứng 2 9 14 28
6 Máy doa ngang 1 16 5 5
7 Cưa máy 1 29 2 2
Tổng Số thiết bị n = 11 78
Nhóm 8

1 Máy tiện ren 1 1 5 5


2 Máy mài phẳng 2 18 9 18
3 Máy mài tròn 1 19 6 6
4 Máy tiện rêvônve 1 6 2 2
5 Máy phay vạn năng 2 7 3 3
Tổng Số thiết bị n=7 34

2
CẤU TRÚC HỆ THỐNG

I. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

1. Đặt vấn đề
- Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế (biến đổi) về mặt hiệu
ứng nhiệt lớn nhất. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn
nhất do phụ tải thực tế gây ra.
- Phụ tải tính toán là số liệu đầu vào quan trọng nhất của bài toán quy hoạch, thiết kế, vận hành hệ thống cung
cấp điện. Việc xác định sai phụ tải tính toán có thể làm cho kết quả của bài toán vô nghĩa. Ví dụ: nếu phụ tải
tính toán xác định được quá lớn so với thực tế thì hệt thống cung cấp điện được thiết kế sẽ dư thừa công suất
dẫn tới lãng phí và ứ đọng vốn đầu tư, thậm chí còn làm gia tăng tổn thất trong hệ thống. Ngược lại, nếu phụ
tải xác định quá nhỏ so với thực tế thì hệ thống cung cấp điện sẽ không đáp ứng được yêu cầu điện năng của
phụ tải dẫn đến sự cố trong hệ thống và làm giảm tuổi thọ.
- Chính vì vậy hiện nay có rất nhiều nghiên cứu nhằm lựa chọn phương pháp tính phụ tải thích hợp nhưng chưa
có phương pháp nào hoàn thiện. Những phương pháp đơn giản cho kết quả kém tin cậy. Ngược lại, các
phương pháp cho kết quả chính xác tường đòi hỏi nhiều thông tin về phụ tải, khối lượng tính toán lớn, phức
tạp và không áp dụng được trong thực tế. Vì vậy nhiệm vụ của người thiết kế là phải lựa chọn phương pháp
xác định phụ tải thích hợp với điều kiện tính toán có được cũng như độ tin cậy của kết quả cuối cùng.
2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
- Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán. Những phương pháp đơn giản, tính toán thuận lợi
thì kết quả không thật chính xác. Ngược lại nếu độ chính xác được nâng cao thì phương pháp tính toán phức
tạp. Vì vậy tùy theo giai đoạn thiết kế, tùy theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính cho phù hợp.

Sau đây là một số phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng nhất.

2.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất và hệ số như cầu

Ptt = knc . P d
Trong đó:

• knc: hệ số nhu cầu của thiết bị, tra trong sổ tay kỹ thuật.
• Pd: công suất đặt của thiết bị hoặc của nhóm thiết bị, trong đó tính toán có thể xem như gần đúng Pd = Pdm
(kW).

2.2. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải và công suất trung bình

Ptt = khd . Ptb9


Trong đó:

• khd: hệ số hình dáng của phụ tải (tra sổ tay)


• Ptb: công suất trung bình của một thiết bị hoặc nhóm thiết bị:

3
t

Ptb=
∫ P (t) dt
0 A
=
t t
2.3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch pha của đồ thị phụ tải khỏi giá trị
trung bình
Ptt = Ptb ± ß ơ
Trong đó:

• Ptb: công suất trung bình của một thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
• XZơ: độ lệch pha của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình
• ß: hệ số tán xạ của Ơ
2.4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k max và công suất trung bình Ptb (còn gọi là phương pháp
số thiết bị hiệu quả nhq)

Ptt = kmax . Ptb = kmax . ksd . Pdđ


Trong đó:

• Ptb: công suất trung bình của một thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW)
• Pdđ: công suất danh định của một hoặc nhóm thiết bị (kW)
• ksd: hệ số sử dụng của một nhóm hoặc một nhóm thiết bị
• kmax: hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ: kmax = f(nhq, ksd) nhq: số thiết bị
dùng điện hiệu quả

2.5. Xác định phụ tải tính toán theo suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm

Ptb = (ao . M) / Tmax

Trong đó:

• ao: công suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh/đvsp)
• M: số sản phẩm sản xuất ra trong năm
• Tmax: thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)

2.6. Xác định phụ tải tính toán theo suất trang bị điện tử cho một đơn vị sản phẩm

Ptt = po . S

Trong đó:
• po: công suất trang bị điện cho một đơn vị diện tích (W/m2)
• S: diện tích đặt thiết bị (m2)

2.7. Phương pháp tính trực tiếp


- Trong các phương pháp trên 3 phương pháp 1, 5 và 6 là dựa trên kinh nghiệm thiết kế và vận hành để xác
định phụ tải tính toán nên chỉ cho các kết quả gần đúng. Tuy nhiên chúng khá đơn giản và tiện lợi. Các
phương pháp còn lại xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố, do đó có kết quả
chính xác hơn nhưng khối lượng tính toán lớn hơn và phức tạp hơn.

4
- Tùy theo yêu cầu tính toán và những thong tin có thể có được về phụ tải, người thiết kế có thể lựa chọn các
phương pháp thích hợp để xác định phụ tải tính toán.
- Trong bài tập dài này, với phân xưởng cơ khí, ta đã biết vị trí, công suất đặt và chế độ làm việc của từng thiết
bj trong phân xưởng nên khi tính toán phụ tải động lực cảu phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định
phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Các phân xưởng còn lại do chỉ biết diện tích và
công suất đặt nên để xác định phụ tải động lực của các phân xưởng này ta áp dụng phương pháp tính theo
công suất đặt và hệ số nhu cầu. Phụ tải chiếu sang của các phân xưởng được xác định theo phương pháp công
suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất.
3. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phân xưởng sữa chữa cơ khí là phân xưởng số 7 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy, có diện tích bố trí thiết bị là 400m 2.
Trong dó có 70 thiết bị, công suất các thiết bị khác nhau: công suất lớn nhất là 24,6 kW, công suất nhỏ nhất là 0,65
kW. Phần lớn các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn, chỉ có máy biến áp hàn có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại.
Những đặc điểm này cần được quan tâm khi phân nhóm phụ tải, xác định phụ tải tính toán và lựa chọn phương án thiết
kế cung cấp điện cho phân xưởng.
3.1. Giới thiệu phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình P tb và hệ số cực đại kmax
(còn gọi là phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả)
P
tt = kmax . Ptb = kmax . ksd . Pdđ
Trong đó:

• ksd: hệ số sử dụng của một nhóm hoặc một nhóm thiết bị

Nếu ksd của các nhóm sai khác nhiều thì ta sử dụng Ktb

Ktd= ❑

• kmax: hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ: kmax = f(nhq, ksd) nhq: số thiết
bị dùng điện hiệu quả

5
yn p
_ ¿JÍ=11 dmi
n
hq = yn p2
■¿>¿=1 RDMI
Khi số thiết bi nhóm n>4 cho phép sử dụng các phương pháp gần đúng sau để xác định nnq với sai số cho
phép ±10%:
> Khi m < Pdđ max / P dđ min < 3 và ksd > 0.4 thì nhq = n.

Pdđ max: công suất định danh của thiết bị có công suất lớn nhất. Pdđ min:

công suất định danh của thiết bị có công suất nhỏ nhất.
Nếu trong n thiết bị tồn tại ni thiết bị mà Ỵ1I=1 PDMI = 5% Ỵ1?=1 PDMI thì
nhq = n - ni .
> Khi m = Pdđ max / Pdđ min > 3 và ksd > 0.2 thì:

ọ yn p ^ £ii=1l
dmi nhq = p =n
r
dm max

> Khi không áp dụng được 2 trường hợp trên (ksd < 0.2 hoặc m < 3 và ksd < 0.4) thì việc xác định nhq
được tiến hành theo các bước sau:
■ Bước 1: tìm tổng số thiết bị trong nhóm n và số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa
công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm n2.
■ B ư ớ c 2 : t í n h p = ỵf=i pdmi ; P2 = ỵ?=i pdmi
■ Bước 3: tính n* = n2/n; P* = P2/P
■ Bước 4: tra sổ tay tìm nhq* = f(n*/P*)
■ Bước 5: tìm nhq = nhq* . n
3.2. Trình tự xác định phụ tải tính tón theo phương pháp P tb và kmax
3.2.1.Phân nhóm phụ tải

- Trong mỗi phân xưởng thường có nhiều thết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau. Muốn xác định phụ
tải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm thiết bị cần tuân theo nguyên
tắc sau:
• Các thiết bị trong cùng nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ áp và nhờ vậy có thể tiết kiệm
được vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp trong phân xưởng.
• Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng nhóm nên giống nhau để việc xác định phụ tải tính toán được
chính xác hơn và thuận lợi hơn cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm.

6
• Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loiaj tử động lực cần dùng cho
phân xưởng và toàn nhà máy. Số thiết bị trong một nhóm không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ dộng
lực thường nhỏ hơn 12.
- Tuy nhiên thường thì khó thỏa mạ cùng một lúc 3 nguyên tắc trên, do vậy người thiết kế phải lựa chọn cách
phân nhóm sao cho hợp lý nhất.
- Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất của thiết bị bố trí
trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân xưởng sửa chữa thành 6 nhóm. Kết quả nhóm
phụ tải điện được trình bày trong bảng 2.1

7
TT Tên thiết bị Số ID P đm(kW)
lượng 1 máy Toàn bộ
Nhóm 1

1 Máy mài vạn năng 1 17 1.75 1.75


2 Máy mài dao cắt gọt 1 18 0.65 0.65
3 Máy mài mũi khoan 1 19 1.5 1.5
4 Máy mài sắc mũi phay 1 20 1 1
5 Máy mài dao chốt 1 21 0.65 0.65
6 Máy mài mũi khoét 1 22 2.9 2.9
7 Máy mài thô 1 28 2.8 2.8
8 Máy mài phá 1 40 4.5 4.5
Tổng Sô thiết bị n=8 15.75
Nhóm 2 (a = 3.75)

1 Máy mài tròn 2 Nhóm 4 11 4.5 9


2 Máy mài phẳng 1 12 2.8 2.8
13 Máy mài
Máy phaytròn
ngang 11 9
13 7
2.8 7
2.8
42 tiện ren
Máy phay đứng 22 1
10 10.75
2.8 21.5
5.6
53 bào ngang
Máy khoan đứng 12 14
6 7
2.8 14
2.8
Tổng4 Máy khoan
Số thiết bị đứng n =1 8 15 4.5 4.5
50.1
5 Máy cắt ép 1 Nhóm 3 16 8.25 8.25
6 Thiết bị hóa bền kim loại 1 23 0.8 0.8
71 tiện ren
Máy giũa 24 7
5.95 14
5.95
12 2
28 tiện renbàn
Máy khoan 22 3
25 0.65
10 1.3
20
3 Máy tiện ren chính xác cao 4 1.7 1.7
9 Máy mài tròn 11 26 1.2 1.2
4
Tổng Máy xọcbị
Số thiết n =111 7 6.55 6.55
37.4
5 Máy phay vạn năng 1 Nhóm 5 8 7 7
6 Máy doa tọa độ 1 5 2 2
Tổng
1 Máy tiện ren
Số thiết bị n =3 8 31 4.5 13.5
51.25
2 Máy tiện ren 1 32 7 7
3 Máy tiện ren 1 33 7 7
4 Máy tiện ren 3 34 10 30
5 Máy tiện ren 1 35 14 14
6 Máy khoan hướng tâm 1 37 4.5 4.5
7 Máy bào ngang 1 38 2.8 2.8
Tổng Số thiết bị n = 11 78.8
Nhóm 6

1 Máy khoan đứng 2 36 4.5 9


2 Máy bào ngang 1 39 10 10
3 Máy mài phá 1 40 4.5 4.5
4 Máy khoan bào 1 42 0.65 0.65
5 Máy biến áp hàn 1 43 24.6 24.6
Tổng Số thiết bị n=6 8 31.6
Bảng 1.1: Tổng hợp kết quả phân nhóm phụ tải điện
3.2.2. Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải
Với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta dùng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo cong suất trung bình và hệ số
cực đại.

Các giá trị k sd, cos^, nhq* và kmax tra trong so tay.

Với phân xưởng sữa chữa cơ khí, tra được ksd = 0.15 và cos^ = 0.6

a. Nhóm 1:
TT Tên thiết bị Số ID Pđm (kW)
lượng 1 máy Toàn bộ
1 Máy mài vạn năng 1 17 1.75 1.75
2 Máy mài dao cắt gọt 1 18 0.65 0.65
3 Máy mài mũi khoan 1 19 1.5 1.5
4 Máy mài sắc mũi phay 1 20 1 1
5 Máy mài dao chốt 1 21 0.65 0.65
6 Máy mài mũi khoét 1 22 2.9 2.9
7 Máy mài thô 1 28 2.8 2.8
8 Máy mài phá 1 40 4.5 4.5
Tổng Sô thiết bị n=8 15.75
Bảng 1.2: Danh sách các thiết bị thuộc nhóm 1

Vì ksd = 0.15 < 0.2 nên số thiết bị hiệu quả nhq được tìm như sau:
■ n = 8, n2 = 3
■ P = zf=i PDMI = 15.75 (kW)
■ P2 = ¿3=1 PDMI = 2.9 + 2.8 + 4.5 = 10.2 (kW)
■ n* = n2/n = 3/8 = 0,375
■ 2
P* = P /P = 10,2/15,75 = 0,65
Tra sổ tay với n* = 0.375 và P* = 0.65 tìm được nhq* = 0,68
■ Số thiết bị dùng hiệu quả: nhq = nhq* . n = 0,68.8 = 5,44 « 5 Tra sổ tay với
ksd = 0,15 và nhq = 5 tìm được kmax 2,77

Phụ tải tính toán của nhóm 1:

■ Ptt = kmax . ksd . zf=1 PDMI = 2,77.0,15 . 15,75 = 6,54 (kW)


■ Qtt = Ptt. tg<p = 6,54 . 1,33 = 8,72 (kW)
■ Stt = ^P2TT + Q2TT = V6,542 + 8,722 = 10,9 (kW)
STT 10,9
■ tt Itt = -p— = = 15,73 (A)
V3 .U V3 .0,4 ’v’
b. Các nhóm còn lại:

Từ các kết quả trên ta có bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí ( bảng
2.3).
3.2.3. Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí

9
Phụ tải chiếu sang của phân xưởng sữa chữa cơ khí xác định theo phương pháp suất chiếu sang trên một đơn vị diện
tích:
Pcs = Po . F

- Nếu phân xưởng dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng, tra sổ tay tìm được Po = 14 (W/m2).
- Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng:
Pcs = po . F = 1 4 . 4 0 0 = 5600 (W)

Qcs = Pcs . tg^ = 0 (do cos^ = 1)

3.2.4. Phụ tải tính toán của toàn phân xưởng P h ụ t ả i t á c d ụ n g c ủ a p h â n

xưởng:

Pđl = kđl . If=1 PTTI = 0,8 . (6,54 + 19,84 + 20,3 + 13,91 + 26 + 19,44) = 84,825 (kW)

- Phụ tải phản kháng của phân xưởng:

Qđl = kđl . If=1 QTTI = 0,8 . (8,72 + 26,45 + 26,99 + 18,55 + 34,59 + 25,92) = 112,98 (kVA) Phụ tải

toàn phần của phân xưởng:


S p x = J(Pđl + Pcs)2 + Q2đl = ^(84,825 + 5,6)2 + 112,982 = 1 4 4 , 7 1 ( k V A )
Spx 144,71
’"px =WH=Ì0Ĩ=208-87 (A)
Pttpx 84,825+5,6
COSỌ px 0,62
^ p sttpx 144,71

1
0
TT Tên thiêt bị Số ID P đm ksd cos^ nhq kmax Phụ tải tính toán
lượ kW Ptt Qtt Stt Itt
kW kVA kVA A
n
g
Nhóm 1

Máy mài vạn 40


17
81 Máy mài phá 1
năng 1.75
4.5 0.15 0.6
Tổ Sô
Máy thiết
màibịdao n = 8 15.75 5 2.77 6.54 8.72 10.9 15.73
2 1 18
n
g cắt gọt 0.65 0.15 0.6
3 Máy mài mũi 19 Nhóm 2
1
khoan 1.5 0.15 0.6
4 1 20 9
1 Máy mài tròn
sắc 2 11
0.15 0.6
mũi phay
Máy mài 1 0.15 0.6
2 1 12 2.8
5 phẳng
Máy mài dao 0.15 0.6
3 1 21
13
Máy
chốt mài tròn 0.65 0.15 0.6
1 2.8
Máy mài mũi 0.15 0.6
46 Máy
khoéttiện ren
1 22 21.5
2.9 0.15 0.6
2 1
7 0.15 0.6
5 Máy mài thô 1 28 14
Máy bào 2.8 0.15 0.6
2 6
ngang 0.15 0.6
Tổ n=8 50.1
n
g Số thiết bị 6 2.64 19.84 26.45 33.06 47.72
Nhóm 3

14
1 Máy tiện ren 2 2
0.15 0.6
3
2 Máy tiện ren 2 20
0.15 0.6
3 Máy tiện ren 1 4 1.7
chính xác cao
0.15 0.6
4 Máy xọc 1 7 6.55 0.15 0.6
5 Máy phay 7
1 8
vạn năng 0.15 0.6
Máy doa tọa 5
6 1 2
độ 0.15 0.6
Tổ Số thiết bị n=8 51.25
n
g 6 2.64 20.3 26.99 33.77 48.75
Nhóm 4

Máy phay 9 7
1 1
ngang 0.15 0.6
Máy phay 5.6 1
2 2 10 1
đứng 0.15 0.6
3 Máy 1 14 2.8
khoan
đứng 0.15 0.6
4 Máy 1 15 4.5
khoan
đứng 0.15 0.6
5 Máy cắt ép 8.25
1 16
0.15 0.6
6 Thiết bị hóa 1 23 0.8
bền kim loại
0.15 0.6
7 Máy giũa 1 24 5.95 0.15 0.6
Máy 25 1.3
8 2
khoan bàn 0.15 0.6
9
Máy mài tròn 1 26 1.2
0.15 0.6
Tổ Số thiết bị n= 37.4
n
g 11 7 2.48 13.91 18.55 23.186 33.466
Nhóm 5

Máy tiện ren 3 31 13.5


1
0.15 0.6
Máy tiện ren 32 7
2 1
0.15 0.6
3 Máy tiện ren 33 7
1
0.15 0.6
4 Máy tiện ren 3 34 30
0.15 0.6
5 Máy tiện ren 35 14
1
0.15 0.6
6 Máy khoan 1 37 4.5
1 Máy 2 36 9
hướng tâm
khoan
0.15 0.6
7 đứng
Máy bào 38 0.15 0.6
Máy bào 1 39 2.8
2 ngang 1 10 0.15 0.6
Tổ ngang
Số thiết bị n= 78.8 0.15 0.6
3n Máy mài phá 40 4.5
g 11
1 9 2.2 26 34.59 43.27 62.45
0.15 0.6 6
Nhóm
4 Máy 42 0.65
1
khoan bào 0.15 0.6
5 Máy biến áp 43 24.6
1
hàn 0.15 0.6
Tổ Số thiết bị n=6 31.6
n
g 1 4 2.65 19.44 25.92 32.4 46.77
Bảng 1.3: Bảng phụ tải điện phân xưởng sữa chữa cơ khí2
4. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại
4.1. Phân xưởng (PX) luyện gang
■ Công suất đặt: Pđ = 1475 (kW)
■ Diện tích phân xưởng: S = 1977 (m2)
■ Tra sổ tay được knc = 0,7; cos^ = 0,9
■ Tra sổ tay được Po = 14 (W/m2), ở đây sử dụng đèn sợi đốt có cos^cs = 1, tg^cs = 0.
■ Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,7 . 1475 = 1032,5 (kW)
Qđl = Pđl . tg^ = 1032,5 . 0,484 = 500,06 (kW)
■ Công suất tính toán chiếu sáng Pcs =
Po . S= 14.1977= 27678(W)
Q
cs = 0
■ Công suất tính toán của phân xưởng
Ppx = Pđl + Pcs = 1032,5 + 27,678 = 1060,178(kW)
Qpx = Qđl + Qcs = 500,05 (kW)
■ Công suất toàn phần của phân xưởng
Spx = JP2PX + Q2PX = Vl060,1782 + 500,052 = 1172,19(kVA)
SPX 1172,19
■" = Ì 7 = = 169
>-91(A)

1
3
4.2. Các phân xưởng còn lại
TT Tên Pđ S knc cos po Pđl P cs Ppx Qpx Spx
kW m2 W/m2 kW kW kW kVA kVA
phân <P
xưởng
PX kéo sợi 1475 1977 0.7 0.9 14
1
1032.5 27678 1060.178 500.06 1172.19
PX dệt vải 2500 1921 0.7 0.9 14
2
1750 26894 1776.894 847.56 1968.68
3 PX 1200 1828 0.7 0.9 14
nhuộm và
in hoa
840 25592 865.592 581.19 1042.61
4 PX 1000 577 0.7 0.9 14
giặt,
đóng
gói 700 8078 708.078 484.32 857.87
5 PX 400 14
0.6
SCCK 84.824 5600 90.424 112.976 144.71
PX 337.5 830 0.5 0.7 14
6
mộc 168.75 11620 180.37 172.16 249.34
7 PX 100 490 0.7 0.8 14
trạm
bơm 70 6860 76.86 52.5 93.08
8 Quản lí, 150 880 0.8 0.8 14
phòng
thiết kế 120 12320 132.32 90 160.03
9 Kho vật 50 984 0.8 0.9 14
liệu trung
tâm
40 13776 53.776 19.37 57.16
Tổng
4806.074 138418 4944.492 2860.136 5745.67
Bảng 1.4: Phụ tải tính toán của các phân xưởng

5. Phụ tải tính toán của nhà máy


- Chọn hệ số đồng thời kđt = 0.8
■ Phụ tải tác dụng của nhà máy:

Pttnm = kđt . H=1 PĐIÍ + H=1 PCSI = 4223.58 (kW)


■ Phụ tải phản kháng của nhà máy

1
4
Qttnm = 2860.14 (kW)
■ Phụ tải toàn phần của nhà máy:
Sttnm = V^tĨnm + QĨTMN = V4223.582 + 2860.142 = 5100.88 (kW)
■ Hệ số công suất toàn nhà máy:
PTTNM. 4223.58 Cos^nm =
= 0.83
STTNM 5100.88
1. Xác định tâm phụ tải và biểu đồ phụ tải

1.1. Tâm phụ tải điện

- Tâm phụ tải là điểm quy ước nào đó sao cho mô-men phụ tải %PI .LI đạt giá trị cực tiểu.
Trong đó:

• Pi: công suất của phụ tải thứ i


• Li: khoảng cách của phụ tải thứ I đến tâm phụ tải Tọa độ tâm phụ tải M(xo, yo, zo) được
xác định như sau:
¿1 SJXJ g=iS¿y¿ _ gỉ=i£ị£ị _
* 0 yn Ç ; yc yn c ; z0ò ¿?=1*
^i = 1ò'i ^i = 1 'i

Trong đó:

• Si: công suất toàn phần của phụ tải thứ i


• (xi, yi, zi): tọa độ phụ tải thứ i tính theo một hệ trục tọa độ tùy ý chọn
- Trong thực tế thường ta ít quan tâm đến tọa độ z nên ta chỉ xác định tọa độ x vày của tâm phụ tải.
- Tâm phụ tải là điểm tốt nhất để đặt các trạm biến áp, tủ phân phối và tủ động lực nhằm giảm vốn
đầu tư và tổn thất trên đường dây.
1.2. Biểu đồ phụ tải điện
- Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với tâm phụ tải điện, co
diện tích tương ứng với công suất của phụ tải tính toán theo tỉ lệ xích nào đó.
- Biểu đồ phụ tải điện cho phép người thiết kế hình dung được sự phân bố phụ tải trong phạm vi
khu vực cần thiết, từ đó có cơ sở để lập các phương án cung cấp điện.
- Biểu đồ phụ tải điện gồm hai phần: Phần phụ tải động lực (phần hình quạt gạch chéo) và phần
phụ tải chiếu sáng (phần hình quạt để trắng).
- Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng, ta coi phụ tải của các phân xưởng phân bố đều
theo diện tích phân xưởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm hình học của phân xưởng trên
mặt phẳng.
- Bán kính vòng tròn phụ tải của phụ tải thứ i được xác định qua biểu thức:

1
5
i
Si
Ri = m.n

1
6
Trong đó:

• m: tỉ lệ xích (kVA/mm2)
- Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ được xác định theo công thức:

^cs 3 6 0 pcs
Ptt
- Kết quả tính toán Ri và acsi của biểu đồ phụ tải các phân xưởng được ghi trong bảng 1.5.

TT Tên phân P cs Ppx Spx Tâm phụ tải R aocs


xưởng kW kW kW X(mm) Y(mm) mm
1 PX kéo sợi 27678 1060.178 1172.19 51.9 154.9 23.18 8.50
2 PX dệt vải 26894 1776.894 1968.68 122.1 154.9 30.04 4.92
3 PX nhuộm và in
hoa 25592 865.592 1042.61 191.3 195.5 21.86 8.84
4 PX giặt, đóng
gói 8078 708.078 857.87 231.5 195.5 19.83 3.39
5 PX SCCK 5600 90.424 144.71 293.4 125.1 8.14 13.93
6 PX mộc 11620 180.37 249.34 276.8 67.8 10.69 16.78
7
PX trạm bơm 6860 76.86 93.08 263.6 24.8 6.53 26.53
8
Quản lí, phòng
thiết
kế 12320 132.32 160.03 75.9 37.3 8.56 27.72
9 Kho vật liệu
trung tâm 13776 53.776 57.16 159.4 89.6 5.12 86.77
Bảng 1.5: Kết quả xác định Ri và ữ-csi của các phân xưởng

1
7
Hình 1. Biểu đồ phụ tải của nhà máy liên hợp dệt

1
8

You might also like