Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T.

Dương – ĐHBK HN

Chương 4.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

CÔNG NGHỆ ĐÚC KIM LOẠI VÀ HK


4.1. Thực chất, đặc điểm, phân loại
4.1.1. Thực chất
 Là P2 chế tạo phôi bằng cách nấu chảy KL hoặc HK rồi rót vào
khuôn đúc có hình dáng k/t của vật đúc, sau khi đông đặc ta thu
được vật đúc có hình dạng giống như lòng khuôn đúc.
4.1.2. Đặc điểm
a) Ưu điểm
 Gia công được các loại vật liệu khác nhau;
 Chế tạo được các chi tiết từ đơn giản đến phức tạp, khối
lượng từ vài gam đến hàng trăm tấn;
 Có khả năng tự động hóa và cơ khí hóa;
 Giá thành chế tạo vật đúc rẻ vì vốn đầu tư ít, tính chất SX
linh hoạt, năng suất cao, …
1
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
b) Nhược điểm
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Hao tốn KL: Dính ở lò, thùng rót, nằm trong hệ thống rót;
 Có nf khuyết tật (thiếu hụt, rỗ khí, …)  Nhiều phế phẩm;
 K/tra khuyết tật bên trong vật đúc đòi hỏi thiệt bị hiện đại.
4.1.3. Phân loại
Khuôn cát;
 Theo khuôn  Theo độ chính xác
Khuôn kim loại.

4.2. Quá trình sản xuất đúc


Quá trình SX vật đúc được biểu diễn trên sơ đồ hình 4.1.

4.3. Cấu tạo của khuôn đúc


Hình 4.2. Qui trình chế tạo phôi đúc
 Kim loại lỏng được rót vào cốc rót 2, theo ống rót 3, qua rãnh
lọc xỉ 4 và rãnh dẫn 5 vào lòng khuôn.
 Bộ phận 6 để dẫn hơi từ lòng khuôn ra ngoài (đậu hơi) đồng
thời còn làm nhiệm vụ bổ xung KL cho vật đúc (đậu ngót). 2
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
Hình 4.1. Quá trình
Chế tạo bộ mẫu
SX vật đúc
Chế tạo hỗn hợp Chế tạo hỗn hợp
làm khuôn làm lõi (thao)
Nấu KL
Làm khuôn Làm lõi
(HK) và rót
Sấy khuôn Sấy lõi

Lắp khuôn và lõi

Dỡ khuôn lấy vật đúc

Tháo lõi khỏi vật đúc

Làm sạch vật đúc

KCS
3
SP
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
Hình 4.2. Qui trình chế tạo phôi đúc
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

c) Mẫu
a) Chi tiết cần có

b) Vật đúc có tính đến độ co


ngót và lượng dư gia công cơ

4
Bài giảng: Cơ khí đại cươngHình
– Giảng
4.2. Qui
viên: N.T. Dương
trình chế
PGS.TS. – ĐHBK
tạo phôi HN
đúc (tiếp)
d) Lắp ráp khuôn
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Lòng khuôn (1) Hỗn hợp làm khuôn (cát) (12)


Phễu rót (2) Hòm khuôn trên (7) Lõi (thao) (13)
Ống rót (3) Chốt định vị (8) Gối lõi (14)
Rãnh lọc xỉ (4) Hòm khuôn dưới (9) Gân hòm khuôn (15)
Rãnh dẫn (5) Nửa khuôn trên (10) Xương (16) 5
Đậu hơi, đậu ngót (6) Nửa khuôn dưới (11) Lỗ thoát khí (17)
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
4.4. Các công nghệ đúc
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

4.4.1. Công nghệ đúc trong khuôn cát


Là điền đầy KL lỏng vào khuôn làm bằng cát.
4.4.1.1. Bộ mẫu và hộp lõi
 Gồm: mẫu, tấm mẫu, mẫu của hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót.
 Mẫu: Dùng để tạo ra lòng khuôn, thông thường mẫu có hình
dáng bên ngoài của vật đúc.
 Tấm mẫu: Dùng để kẹp mẫu khi làm khuôn.
 Mẫu của hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót để tạo ra những bộ
phận này trong khuôn.
 Hộp lõi dùng để chế tạo lõi. Lõi để tạo ra hình dạng bên trong.
a) Vật liệu làm mẫu và hộp lõi
 Vật liệu làm bộ mẫu và hộp lõi phải đạt các yêu cầu:
 Đảm bảo độ bóng, độ chính xác;  Chịu được tác dụng cơ,
 Bền, cứng, sử dụng được lâu; hóa, ko bị gỉ và ăn mòn;
 Ko bị co, trương, nứt, …;  Rẻ tiền và dễ gia công.
6
 Vật liệu thường dùng: Gỗ, KL, thạch cao, xi măng, chất dẻo,…
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
b) Công nghệ chế tạo mẫu và hộp lõi
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Bản vẽ chi tiết  Bản vẽ vật đúc  Bản vẽ mẫu và hộp lõi 
Chế tạo mẫu và hộp lõi.
 Bản vẽ vật đúc: Cần thể hiện tính công nghệ của đúc (thể
hiện: Mặt phân khuôn, độ dốc đúc, bán kính góc lượn, lượng
dư độ co ngót, lượng dư gia công CK).
 Bản vẽ mẫu, hộp lõi: Cần thể hiện được công nghệ, nguyên
vật liệu chế tạo mẫu, hộp lõi.
 Nếu mẫu và hộp lõi được chế tạo từ gỗ, để tránh cong vênh
khi gỗ co, tránh nứt nẻ và tăng độ bền cần chú ý:
 Theo tiết diện ngang, các vòng thớ gỗ ko được trùng hướng;
 Theo chiều dọc thớ gỗ, các thớ cần tránh phân bố song song;
Khi chế tạo những bề mặt lớn cần phân ra nhiều mảnh;
 Để tăng sức bền mối ghép, b/m ghép làm dưới dạng mặt bậc;
 Dùng giấy nhám để mài và đánh bóng, sơn màu:
Màu xanh: Đúc thép; Đỏ: Đúc gang; Vàng: Đúc KL màu. 7
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
4.4.1.2. Công nghệ làm khuôn và lõi
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

a) Vật liệu làm khuôn và lõi


 Yêu cầu:
 Tính dẻo: Để dễ làm khuôn và lõi, cho lòng khuôn và lõi rõ nét;
 Độ bền: Để ko bị vỡ khi vận chuyển, lắp ráp và khi rót KL lỏng;
 Tính lún: Là khả năng giảm thể tích của hỗn hợp làm khuôn khi
chịu t/d của ngoại lực. Để vật đúc dễ co ngót;
 Tính thông khí: Để khí dễ thoát ra  Tránh rỗ khí vật đúc;
 Tính bền nhiệt: Để khuôn, lõi ko bị cháy khi rót KL lỏng;
 Độ ẩm: Là lượng nước chứa trong hỗn hợp (=8%).
 Các vật liệu làm khuôn và lõi
Hỗn hợp gồm: Cát, đất sét, chất kết dính và chất phụ gia.
 Cát (TP chính là SiO2): Là TP chủ yếu của h2 làm khuôn, lõi;.
 Đất sét: Làm tăng độ dẻo, độ bền của hỗn hợp.
 Chất kết dính: Dầu thực vật, đường, mật, nhựa thông, xi măng,
… và nước thủy tinh.
 Chất phụ: Tăng tính lún, thông khí, độ bóng, khả năng chịu nhiệt.
8
Chất phụ gồm: Mùn cưa, rơm rạ,… và chất sơn khuôn.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
b) Chế tạo hỗn hợp làm khuôn và lõi
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Trộn các vật liệu trên theo một tỷ lệ nhất định tuỳ thuộc vào vật
liệu, khối lượng vật đúc ta được hỗn hợp làm khuôn và lõi.
 Hỗn hợp làm khuôn: Cát chiếm 70÷80%, đất sét 8÷20%.
 Cát áo: Dùng để phủ sát mẫu. Lớp này cần có độ bền, độ
dẻo cao và bền nhiệt. Chiếm khoảng 10÷15%.
 Cát đệm: Dùng để đệm cho phần khuôn còn lại nhằm tăng
độ bền cho khuôn. Lớp này cần tính thông khí cao.
 Hỗn hợp làm lõi: Yêu cầu cao hơn vì lõi làm việc ở ĐK khắc
nghiệt hơn  Tăng lượng thạch anh (SiO2) có khi tới 100%.
c) Công nghệ làm khuôn và lõi bằng tay
 Độ chính xác của khuôn, lõi ko cao; Năng suất thấp;
 Yêu cầu trình độ công nhân cao, điều kiện LĐ nặng nhọc;
 Có thể làm được các khuôn, lõi phức tạp, k/t khối lượng tùy ý.
 Các phương pháp làm khuôn, lõi bằng tay
 Làm khuôn, lõi bằng 2 hòm khuôn;
 Làm khuôn, lõi bằng dưỡng gạt;
 Làm khuôn, lõi bằng mẫu (hộp lõi) có miếng rời … 9
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
d) Công nghệ làm khuôn và lõi bằng máy
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Khắc phục được các nhược điểm của làm khuôn = tay: Nhận
được chất lượng tốt, năng suất cao.
 Tuy nhiên thao tác = máy chỉ rẻ khi hệ số sử dụng máy > 40%
 Dùng cho SX hàng loạt hoặc hàng khối.
 Các loại máy làm khuôn, lõi:
 Làm khuôn, lõi trên máy ép
 Làm khuôn, lõi trên máy dằn
 Làm khuôn, lõi trên máy vừa dằn vừa ép
4.4.1.3. Sấy khuôn và lõi
a) Mục đích:
 Nâng cao độ bền, độ lún, tính thông khí và giảm bớt khả năng tạo
khí khi rót KL lỏng vào khuôn.
 Vật đúc ko đòi hỏi chất lượng cao, để  giá thành  Ko cần sấy
khuôn (khuôn tươi). Lõi làm việc trong ĐK khó khăn hơn nên phải sấy.
 To sấy: Thường 175÷450oC; t/g sấy  loại khuôn, lõi.
b) Các phương pháp sấy:
 Sấy bề mặt: Dùng cho loại khuôn làm trên nền xưởng.
10
 Sấy thể tích: Sấy toàn bộ khuôn hoặc lõi = lò buồng, lò liên tục.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

4.4.2. Các công nghệ đúc đặc biệt


Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Đúc trong khuôn cát ko thỏa mãn được nhu cầu về số lượng và
khối lượng đòi hỏi ngày càng tăng  Xuất hiện các dạng đúc mới.
4.4.2.1. Đúc trong khuôn KL
Là điền đầy KL lỏng vào khuôn chế tạo bằng KL.
 Cơ bản giống như khuôn cát nhưng có những đặc điểm riêng:
 Tốc độ kết tinh lớn (vì nguội nhanh)  Cơ tính của vật đúc tốt.
 Độ nhám bm, độ chính xác của lòng khuôn cao  Chất lượng
vật đúc tốt.
 Tuổi thọ của khuôn KL cao.
 Tiết kiệm tg làm khuôn nên nâng cao NS và giảm giá thành.
 Nhược điểm:
 Ko đúc được vật đúc quá phức tạp, thành mỏng và K/Lg lớn.
 Dễ bị nứt.
 Ko có tính lún và thoát khí  Khó khăn cho CN đúc.
Phương pháp này chỉ thích hợp trong SX hàng loạt với vật đúc
11
đơn giản, nhỏ hoặc trung bình.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
4.4.2.2. Đúc áp lực
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Là khi KL lỏng điền đầy vào lòng khuôn dưới một áp lực.
 Đặc điểm:
 Đúc được vật đúc phức tạp, thành mỏng (15 mm), đúc
được các loại lỗ có k/t nhỏ.
 Độ bóng và độ c/x cao.
 Cơ tính vật đúc cao nhờ mật độ vật đúc lớn.
 Năng suất cao nhờ điền đầy nhanh và khả năng CK hóa.
Dùng để đúc các HK màu, pít tông ô tô, xe máy, cánh tỏa nhiệt.
 Nhược điểm:
 Ko dùng được lõi cát vì dòng chảy có áp lực lớn  Hình
dạng lỗ hoặc mặt trong phải đơn giản.
 Khuôn chóng bị mài mòn do dòng chảy áp lực của HK ở to cao.

12
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
4.4.2.3. Đúc ly tâm
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Là điền đầy HK lỏng vào khuôn quay. Lực ly tâm sinh ra khi quay
làm KL lỏng phân bố lên thành khuôn và đông đặc.
 Đặc điểm:
 Tổ chức KL mịn chặt ko tồn tại các khuyết tật rỗ khí, rỗ co ngót.
 Tạo ra vật đúc có lỗ rỗng mà ko cần lõi.
 Ko dùng hệ thống rót phức tạp nên ít hao phí KL.
 Tạo ra vật đúc gồm vài lớp KL riêng biệt trong cùng 1 vật đúc.
Dùng để đúc các loại xi lanh, xéc măng ô tô.
 Đúc ly tâm đứng (a):
 Trục quay thẳng đứng.
 Đúc được các vật có chiều
cao nhỏ, đường kính lớn.
 Đúc ly tâm nằm (b):
 Trục quay nằm ngang.
b)
 Đúc được các vật có đường a)
kính nhỏ, chiều dày mỏng. Hình 4.4. Sơ đồ đúc li tâm: 13
a) Đúc li tâm đứng; b) Đúc li tâm ngang.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
4.4.2.4. Đúc trong khuôn mẫu chảy
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Là 1 dạng đúc đặc biệt trong 1


khuôn 1 lần. Giống như đúc trong
khuôn cát nhưng chỉ khác ở chỗ mẫu
là vật liệu dễ chảy hoặc dễ cháy (sáp
4
ong, parafin, …).
 Khi sấy khuôn sáp sẽ
chảy ra cho ta lòng khuôn 
Ko cần mặt phân khuôn. 3
2
 Đặc điểm:
 Vật đúc có độ chính xác
cao nhờ lòng khuôn ko phải 6 5
lắp ráp theo mặt phân khuôn,
ko cần chế tạo lõi riêng.
 Độ nhẵn đảm bảo do bề
mặt lòng khuôn nhẵn.
 Quy trình đúc dài (vì phải chế Hình 4.5. Khuôn đúc mẫu chảy:
tạo ra mẫu chảy) nên NS thấp. 1) Hệ thống rót; 2) Vỏ khuôn; 3)
 Đúc KL quý, cần tiết kiệm, Lòng khuôn; 4) Hòm khuôn; 5)14Cát
những chi tiết đòi hỏi độ c/x cao. đệm; 6) HK đúc.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

4.4.2.5. Đúc liên tục


 KN:  Là QT rót KL lỏng liên tục vào khuôn KL. Vật đúc đông
đặc liên tục và SP được lấy ra liên tục.
 Khi ngắt quãng quá trình rót và lấy vật đúc ra ở một thời điểm
nào đó tuỳ theo độ dài vật đúc gọi là đúc bán liên tục.
 Đặc điểm: Cho năng suất cao.
 Dùng để đúc thanh, ống, dải hoặc tấm KL.

4.4.2.6. Đúc trong khuôn vỏ mỏng


 Là QT đúc trong khuôn cát đặc biệt (gồm cát thạch anh và chất
kết dính) mà thành khuôn mỏng chỉ 68 mm.
 Đặc điểm:  Đúc được những vật có độ c/x cao.
 Ko cần hệ thống rót  Giảm hao phí KL.
 Dễ cơ khí hoá và tự động hoá.
 QT làm khuôn dài, giá thành cao.
 Chỉ phù hợp với SX loạt lớn và hàng khối.
15
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

4.5. Đúc các hợp kim


Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

4.5.1. Tính đúc của HK


1) Tính chảy loãng
 Khả năng điền đầy của KL lỏng vào khuôn với mức độ dễ hay khó.
 Tính chảy loãng càng cao thì KL điền đầy khuôn càng tốt, vật đúc
nhận được càng rõ nét và chính xác.
 Nhưng tính chảy loãng tăng thì dễ bị hòa tan khí, to rót cao  Vật
đúc co nhiều.
 Tính chảy loãng  thành phần hóa học của HK, to nấu chảy
hoặc to rót, loại khuôn đúc và công nghệ rót.
2) Tính co
 Là sự giảm thể tích khi kết tinh và khi làm nguội.
 Vật đúc dễ bị thiếu hụt (rỗ co), dễ bị nứt và biến dạng vật đúc.
Gang xám co 1%; Thép co 2%; Al, Cu co 23%.
 Trong đúc: HK nào có độ co ngót lớn thì khuôn đúc phải có
đậu ngót lớn và kết cấu vật đúc hợp lý.
16
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
3) Tính thiên tích
 Là sự ko đồng nhất về TP hóa học trong từng vùng vật đúc và
trong nội bộ hạt  Ảnh hưởng đến cơ tính của vật đúc.
 Thiên tích vùng: Là sự ko đồng nhất về TP hóa học trong từng
vùng vật đúc.
 Thiên tích hạt: Là sự ko đồng nhất về TP hóa học trong nội bộ hạt,
tâm chứa KL khó chảy, xung quanh chứa tạp chất và KL dễ chảy.
 Sự thiên tích này làm cho cơ, lý, hóa tính ko đồng bộ.
4) Tính hòa tan khí
 Là sự xâm nhập của các chất khí trong môi trường vào HK đúc
khi nấu, rót và kết tinh tạo ra oxit KL  Cơ tính kém đi.
 Các khí hòa tan: O2, H2, N, CO, CO2, H2O,...
 Khí hòa tan vào trong KL tạo rỗ khí, tạo nên cacbit KL, nitơrit KL
 KL dòn.

17
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

4.5.2. Đúc gang Ống khói


Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Chất liệu
 Gang là HK có tính đúc rất tốt.
 Người ta hay dùng gang xám để đúc. Vỏ
1) Vật liệu nấu thép
Vật
 Vật liệu KL: Gang thỏi, gang và thép Gạch
Quạt liệu
vụn, các fero HK như Fe-Si; Fe-Mn. chịu
gió nấu
 Nhiên liệu: Than cốc 1016%; than lửa
gầy 20 22%. Hộp
 Chất trợ dung: Là chất đưa vào để khử phân
tạp chất đưa vào xỉ; thường là CaCO3. Gang gió
2) Lò nấu gang: lỏng
Ra xỉ
Ra
 Lò đứng (hay dùng); Lò ngọn
gang
lửa; Lò điện hồ quang.
 Các thông số kỹ thuật của lò đứng:
 Đường kính lò: d=5001200 mm;
 Chiều cao lò: H=(6 8)d;
Hình 4.6. Cấu tạo lò đứng
 Năng suất lò: N=1 27 (t/h); 18
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Vận hành:  Sấy lò; Chất và đốt than đá.


 Khi than cháy hồng  Chất liệu.
 Giữ to cho nước gang 13501400oC.
3) Rót kim loại lỏng vào khuôn
 Yêu cầu:  Dòng chảy KL êm.
 QT rót thuận lợi, chóng điền đầy, đảm bảo chất lượng vật đúc.
 Phải kẹp chặt hoặc đè khuôn để chống lực đẩy của KL lỏng.
 Nhiệt độ rót: 12001350oC.
4) Dỡ khuôn và làm sạch
 Khi vật đúc nguội dưới 400 500oC, vật đúc được dỡ khỏi khuôn.
 Làm sạch vật đúc: Được tiến hành = tay (đục, bàn chải thép,…)
hoặc = máy (máy tang quay, máy phun cát, phun nước,…)
5) Đặc điểm khi đúc gang
 Tính đúc của gang xám tốt, tính chảy loãng cao, tính thiên tích ít.
 Có thể đúc được các kết cấu phức tạp, thành mỏng.
 Khuôn đúc: Chủ yếu là khuôn cát. Ưu điểm của khuôn này là 19
nguội chậm  Gang ko bị nứt nhưng dễ bị khuyết tật, rỗ khí, rỗ co.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
4.5.3. Đúc thép
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Tính đúc của thép kém hơn gang xám vì to chảy cao, độ quá
nhiệt lớn, độ co lớn, dễ xảy ra khuyết tật.
 Khi đúc thép HK tính thiên tích lớn.
 Tính chảy loãng kém  Vật đúc phải có kết cấu đơn giản,
chiều dày thành thích hợp, đều đặn.
 Hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi cần bố trí hợp lý để bù ngót và
thoát khí.
 Khuôn cần có tính bền nhiệt cao, tính lún tốt, tính thông khí tốt.
 Thường đúc trong khuôn cát, khuôn mẫu chảy và khuôn vỏ mỏng.
 To rót của Thép C và thép HK = 15001600oC.
4.5.4. Đúc hợp kim màu
1) Tính đúc của đồng và nhôm
 Cu và Al có tính đúc tốt: Tonc Cu = 1083oC; Tonc Al = 660oC.
 Độ chảy loãng cao  Dễ đúc.
 Co lớn:  = 23%  Khó đúc, dễ bị thiếu hụt, cong vênh.
 Tính thiên tích lớn vì trong Cu và Al có các ng/tố khác nặng hơn.
 Dễ bị hòa tan khí O2, H2. Nhưng nói chung là dễ đúc. 20
 To rót của Cu = 10401170oC, của Al = 700750oC.
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
2) Khuôn đúc
Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Khuôn bán vĩnh cửu: Chủ yếu là đất sét + bột than. Có thể đúc
được 1000 lần.
 Đúc trong khuôn KL và đúc dưới áp lực.
3) Nấu chảy Cu và Al
Bằng gang để đúc Al;
Bằng SiC + Graphít để đúc Cu. Tường
 Nấu Cu và Al dưới chất trợ dung lò
Na2P4O7 chủ yếu để khử oxit. Than
 Đặc điểm:  Cho phép thiết kế vật
đúc phức tạp, thành mỏng, lỗ nhỏ. Gió
 QT đúc nói chung là đơn giản hơn so
với đúc thép. Chất lượng vật đúc khá.
Hình 4.7. Lò nấu Cu (Al)
 Al có thể đúc trong khuôn KL và
đúc áp lực để có chất lượng cao.
 Cu chủ yếu đúc trong khuôn bán vĩnh cửu. 21

You might also like