Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học ______ ĐT: 0974

___ ĐT: 0974 892 901

Chuyên đề: ANCOL – PHENOL (P3)


1.2. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANCOL

TÍNH KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH


Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic thu được
1,4 mol CO2 và 2 mol H2O. Vậy giá trị của m là
A. 30,4. B. 24,8. C. 26,2. D. 31,8.
Hướng dẫn giải:

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là
A. 10,2 gam. B. 2 gam. C. 2,8 gam. D. 3 gam.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở. Sau phản ứng thu được
15,68 lít khí CO2 ở đktc và 18 gam nước. Giá trị của m là
A. 15,2 gam. B. 10,4 gam. C. 16,6 gam. D. 12,8 gam
Câu 3: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Đốt cháy hoàn toàn 4,712 gam một ancol no, hai chức,
mạch hở thu được m gam CO2 và 4,464 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,184. B. 6,688. C. 5,456. D. 10,032.
Câu 4: X là hỗn hợp chứa 3 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 6,16 gam
CO2. Thể tích (lít) khí O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 3,136. B. 4,704. C. 3,584. D. 3,808
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được
1
Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học ______ ĐT: 0974 892 901

3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42. B. 7,42. C. 5,72. D. 4,72.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH và CH3OH thu được 32,4 gam
H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là (biết rằng trong hỗn hợp X, số mol CH3OH và
C3H7OH bằng nhau).
A. 26,88 lít. B. Không xác định. C. 2,688 lít. D. 268,8 lít.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, propan – 1,2 – điol và butan (trong đó số mol của
propan – 1,2 – điol và butan bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn một lượng m gam X thu được
50,16 gam CO2 và 29,16 gam H2O. Giá trị của m là?
A. 29,92. B. 28,92. C. 24,60. D. 26,94
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm etylen glicol, propan–l–ol và butan cần l,5a mol
O2. Thu được sản phẩm cháy có tổng khối lượng là 16,32 gam trong đó có chứa a mol CO 2.
Khối lượng của 0,08 mol X là:
A. 4,8 gam. B. 5,2gam. C. 6,4gam. D. 4,6gam
Câu 9: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, propan – 1,2 – điol và butan (trong đó số mol của
propan – 1,2 – điol và butan bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 43,12 gam
CO2 và 24,84 gam H2O. Giá trị của m là?
A. 20,92. B. 18,92. C. 24,18. D. 22,94
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức và hở được V lít CO 2 đktc và a
gam H2O. Mối liên hệ giữa m, a,V là
A. m = 2a – V/11,2. B. m = a – V/5,6. C. m = 2a – V/22,4. D. m = a + V/5,6.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V1 lít khí O2,
thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ
giữa các giá trị V1, V2, a là

A.
V1  2V2  11, 2a. . B.
V1  V2  22, 4a. . C.
V1  V2  22, 4a . D.
V1  2V2  11, 2a

Câu 12: Hỗn hợp X chứa nhiều ancol đều đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần vừa
đủ 0,39 mol O2 thu được H2O và m gam CO2. Mặt khác, lượng X trên có thể làm mất màu tối
đa 60 ml dung dịch nước Br2 1M. Giá trị của m là
A. 10,56. B. 14,08. C. 11,44. D. 12,32
TÌM CÔNG THỨC ANCOL.
Ví dụ 2: Chất X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hết 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước
và 6,6g CO2. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2.
Hướng dẫn giải

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Vậy X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.

2
Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học ______ ĐT: 0974 892 901

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no, đơn chức, mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2g CO 2 và
8,lg H2O. Công thức cấu tạo thu gọn của ancol đó là:
A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. C4H9OH. D. CH3OH.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam 1 ancol X cần hết 5,328 mol O2. Vậy X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được (đktc). Vậy X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X nhận thấy . Vậy X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy . Vậy X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X cần hết 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 9 gam H2O. Vậy X

A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam 1 ancol X thu được 9,5312 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được hỗn hợp G gồm CO 2 và H2O có dG/He = 7,1.
Vậy X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X nhận được (đktc). Vậy X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức Y thu được hỗn hợp G gồm CO 2 và H2O có tỉ khối so với

hiđro bằng 15,5 và nhận thấy rằng . Vậy Y là


phản ứng

A. C3H6O. B. C4H8O. C. C5H8O. D. C2H6O


Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol Z thu được hỗn hợp G gồm CO 2 và H2O có tỉ khối của G so với oxi
bằng 51/56. Biết Z chỉ có duy nhất 1 đồng phân cấu tạo ancol. Vậy công thức phân tử của Z là
A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C3H4O
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam 1 ancol Z (có mạch cacbon hở và không phân nhánh) cần vừa đủ
11,2 lít không khí (đktc) (trong đó có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) thu được

. Vậy cấu tạo của Z có thể là

A. . B. .

C. . D.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đồng đẳng liên tiế cần vừa đủ 4,032 lít O2
(đktc). Vậy công thức phân tử của 2 ancol trong hỗn hợp X là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

3
Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học ______ ĐT: 0974 892 901

Câu 27: Đốt cháy hết ancol X được CO 2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3: 4. Thể tích khí O 2 cần
dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (cùng điều kiện). Công thức của X là
A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 2a mol ancol no X cần tối thiểu 35a mol không khí (trong không khí thì oxi
chiếm 20% thể tích). Ancol đó là
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Câu 29: Cho 0,1 mol C2H4(OH)2 và 0,2 mol ancol X. Để đốt cháy hết hỗn hợp này cần 0,95 mol O2 và
thu được 0,8 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức của X là
A. C2H5OH. B. C3H5(OH)3. C. C3H6(OH)2. D. C3H5OH.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam chất hữu cơ X phân tử chứa C, H, O thu được 3,36 lít CO2 (đktc)
và 3,6 gam nước. Tỉ khối hơi của X so với không khí xấp xỉ 2,07. Công thức phân tử của X là
A. CH3O. B. C3H8O. C. C2H4O2. D. C4H4O.
Câu 31: Cho ancol X tách H2O chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X
thu được 5,6 lít CO2 đktc và 5,4g H2O. Số công thức phù hợp với X là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 32: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở thu được 4,5 gam H2O và CO2. Dẫn
toàn bộ CO2 sinh ra qua dung dịch nước vôi trong dư được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 15 gam. B. 10 gam. C. 17 gam. D. 12 gam.
Câu 33: Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ancol no đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức,
không no, có 1 liên kết đôi, mạch hở, thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Công thức của 2
ancol là
A. C2H5OH và C3H5OH. B. C2H5OH và C4H7OH.
C. C3H7OH và C3H5OH. D. CH3OH và C3H5OH.
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4. Hai ancol đó là
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, hở là đồng đẳng kế tiếp nhau, đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol X được 0,65mol H2O. Phần trăm số mol của ancol có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 60%. B. 50%. C. 75%. D. 45%.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm hai ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng
số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể
tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là:
A. 11,20. B. 4,48. C. 14,56. D. 16,80.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức X trong 0,7 mol O2 (dư) thu được tổng số mol
các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là
A. 8,6 gam. B. 6,0 gam. C. 9,0 gam. D. 7,4 gam.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức X trong 0,95 mol O 2 (dư), thu được tổng số
mol các khí và hơi bằng 1,35 mol. Phát biểu nào sau đây là luôn đúng:
A. Khối lượng ancol X đem đốt cháy là 11,6 gam.
B. Ancol X là no.
C. Ancol X là không no.
D. Số nguyên tử hidro trong X là 6 nguyên tử.

4
Thầy Trần Trọng Tuyền – Giáo viên chuyên luyện thi môn Hóa học ______ ĐT: 0974 892 901

Câu 39: (Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm
các ancol CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH bằng một lượng khí O2 (vừa đủ) thu được
12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là
A. 7,32. B. 6,84. C. 7,48. D. 6,46.

You might also like