Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

CHƯƠNG 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG


NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.1 Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
a) Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền nhà nước
❖ Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
▪ Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền

TÍCH TỤ
TỰ DO VÀ TẬP
ĐỘC QUYỀN
CẠNH TRANH TRUNG
SẢN XUẤT
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả
năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả
năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Nguyên nhân hình thành độc quyền

Sự phát
triển của
Sự xuất
lực lượng
hiện các Khủng Hệ thống
sản xuất Tự do
thành tựu hoảng kinh tín dụng
hình thành cạnh tranh
khoa học kỹ tế phát triển
các doanh
thuật mới
nghiệp quy
mô lớn
Sự phát triển
của lực lượng LLSX phát triển => ứng dụng tiến bộ
sản xuất hình kỹ thuật => DN phải có vốn lớn =>
thành các doanh cần tích tụ, tập trung sx => DN có
nghiệp quy mô quy mô lớn
lớn

• Xuất hiện ngành sx mới => DN


Sự xuất hiện các phải có quy mô lớn
thành tựu khoa • Làm tăng NSLĐ => tăng khả
học kỹ thuật năng tích lũy, tích tụ và tập trung
mới sx => thúc đẩy sản xuất quy mô
lớn
DN nhỏ bị phá sản => chỉ còn lại DN lớn
trong nền kinh tế => vẫn cần phải tăng
Tự do cạnh
cường tích tụ và tập trung sản xuất => các
tranh
DN phải liên kết với nhau thành DN lớn
hơn => độc quyền

Nhiều DN nhỏ bị phá sản => còn lại các


Khủng hoảng DN lớn song để lớn mạnh thì phải đẩy
kinh tế mạnh tích tụ, tập trung sản xuất => hình
thành DN lớn

Hệ thống tín dụng phát triển => thúc đẩy


Hệ thống tín tập trung sản xuất => hình thành tổ chức
dụng phát triển độc quyền => ấn định giá cả mua bán =>
thu lợi nhuận độc quyền cao
Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền:
- Là do lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp
độc quyền
- Lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp không độc quyền
- Một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do
thua thiệt trong cuộc cạnh tranh
- Lao động thặng dư và đôi khi có một phần lao động tất yếu của những
người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động ở các nước tư bản và các nước
thuộc địa, phụ thuộc.

=> Tổ chức độc quyền áp đặt mức giá độc quyền cao khi bán, giá độc
quyền thấp khi mua
▪ Độc quyền nhà nước:
- Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền trong đó nhà nước thực hiện
nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức
độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức
mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị xã hội ứng với điều
kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử.
- Độc quyền nhà nước được hình thành trên cơ sở độc quyền tư nhân,
độc quyền nhóm và sức mạnh kinh tế của nhà nước, sự chi phối của
tầng lớp tư bản độc quyền.
- Mang tính phổ biến trong nền kinh tế thị trường
* Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước
- Tích tụ và tập trung vốn => tích tụ và tập trung sản xuất => đòi hỏi phải có
một trung tâm điều tiết sản xuất và phân phối => nhà nước dùng các công cụ
để can thiệp và điều tiết nền kinh tế.
- Sự phát triển của phân công LĐXH => nhiều ngành mới xuất hiện đòi hỏi
phải có vốn đầu tư lớn => độc quyền tư nhân không đảm đương được => nhà
nước phải đảm nhận việc phát triển các ngành này.
- Độc quyền tư nhân làm phân hóa giàu nghèo gia tăng => nhà nước phải can
thiệp bằng các chính sách xã hội
- Mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền với nhau và với các tổ chức kinh
doanh nhỏ => nhà nước cần phải can thiệp
- Xu thế quốc tế hóa dẫn đến sự xung đột lợi ích giữa các tổ chức độc quyền
trên phạm vi quốc tế => đòi hỏi phải có sự điều tiết các quan hệ kinh tế và
chính trị của nhà nước
* Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB
- Phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân, duy trì, phát triển CNTB
- Có sự thống nhất của các quan hệ kinh tế - chính trị gắn bó chặt chẽ với
nhau.
- Nhà nước trở thành tập thể tư bản khổng lồ, là chủ sở hữu các doanh nghiệp.
- Nhà nước can thiệp vào nền sản xuất bằng thuế, luật pháp, tổ chức và quản lý
các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước, điều tiết bằng các đòn bẩy
kinh tế vào các khâu của quá trình tái sản xuất.
- Là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, duy trì sự
tồn tại của CNTB.
❖ Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Tác động
tích cực

Tâp trung nguồn


Làm tăng năng
lực để triển khai Thúc đẩy nền
suất lao động,
các hoạt động sản xuất phát
nâng cao năng
khoa học kỹ triển theo hướng
lực cạnh tranh
thuật, thúc đẩy sản xuất lớn,
của tổ chức độc
sự tiến bộ kỹ hiện đại
quyền
thuật
Tác động
tiêu cực

Có sự cạnh
tranh không Có thể kìm hãm
Làm gia tăng sự
hoàn hảo, gây sự phát triển
phân hóa giàu
thiệt hại cho khoa học kỹ
nghèo
người tiêu dùng thuật
và xã hội
* Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc
quyền => DN độc quyền tìm mọi cách thôn tính các DN ngoài độc
quyền bằng các cách khác nhau: độc quyền mua nguyên liệu đầu vào,
độc quyền về phương tiện vận chuyển hàng hóa, …=> làm cho các DN
ngoài độc quyền phải phụ thuộc vào DN độc quyền.
- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau => cùng đi đến thỏa
thuận hoặc có thể dẫn đến phá sản
- Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền: DN trong cùng tổ chức
độc quyền cạnh tranh giành vị thế trong tổ chức
4.2 Lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc quyền
nhà nước trong nền kinh tế thị trường TBCN
a) Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền

Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn

Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ
thống tài chính chi phối
Đặc
điểm
kinh tế Xuất khẩu tư bản
của độc
quyền
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền

Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc
Thứ nhất, các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn

XÍ NGHIỆP LỚN A XÍ NGHIỆP LỚN B

THỎA
HIỆP

CÙNG NẮM LẤY ĐỊA


VỊ ĐỘC QUYỀN
- Liên kết theo chiều ngang: liên kết trong cùng một ngành sản xuất dưới
các hình thức cácten, xanhđica, tờ rớt.

DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP


LIÊN KẾT SẢN XUẤT B
SẢN XUẤT A

CÙNG ĐỊNH GIÁ CAO


SẢN PHẨM BÁN RA THỊ
TRƯỜNG
Cácten là hình thức tổ chức độc quyền trong đó các xí nghiệp tư bản lớn ký
các hiệp định thoả thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu
thụ, kỳ hạn thanh toán... còn việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn do bản
thân mỗi thành viên thực hiện.

Xanhđica là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn cácten, trong đó việc tiêu
thụ sản phẩm do một ban quản trị chung đảm nhiệm, nhưng sản xuất vẫn là
công việc độc lập của mỗi thành viên.

Tờrớt là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica, trong đó
việc việc sản xuất và tiêu thụ đều thống nhất do một ban quản trị chung, còn
các thành viên trở thành các cổ đông thu lợi theo số lượng cổ phần
- Liên kết theo chiều dọc: là sự liên kết không chỉ những xí nghiệp tư bản
lớn mà cả những xanhđica, tờrớt... thuộc các ngành khác nhau nhưng có

liên quan với nhau về kinh tế và kỹ thuật, hình thành các côngxoócxiom.

Côngxoócxiom

Tờ rớt

Xanhđica

Cácten
Thứ hai, sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống
tài chính chi phối
Xí nghiệp
VỐN công nghiệp
lớn

Ngân hàng A Ngân hàng B


Sáp nhập vào ngân hàng A

Phá sản,
ngừng
Tổ chức độc quyền hoạt động
ngân hàng ra đời
Nắm được phần lớn
tư bản tiền tệ trong
Trung xã hội => khống chế
gian tài mọi hoạt động của
chính nền kinh tế

Tổ chức độc quyền


Ngân hàng
ngân hàng
Cử đại diện vào
quản lý sử dụng
Mua cổ phần chi
tiền vay
phối hoạt động
NH

Các tổ chức độc quyền


công nghiệp
• Thống trị về
Hình thành
kinh tế qua “chế
độ tham dự”
• Chi phối về
chính trị
Công ty
cháu
Công ty
con
Công ty
cháu
Công ty mẹ
Công ty
cháu
Công ty
con Công ty
cháu
Thứ ba, xuất khẩu tư bản Là xuất khẩu giá trị ra
Tích lũy TB được khối nước ngoài (đầu tư tư
lượng lớn => thừa TB bản ra nước ngoài) =>
=> cần nơi tiêu thụ, tìm kiếm giá trị thặng dư
nơi đầu tư có lợi Xuất khẩu ở nơi nhập khẩu tư bản
nhuận cao hơn tư bản
Các nước kém phát
triển về kinh tế nhiều
nguyên liệu, nhân lực
rẻ song lại thiếu vốn,
thiếu kỹ thuật Đầu tư trực tiếp
Xây dựng các xí Đầu tư gián tiếp
nghiệp mới, mua lại Cho vay để thu lợi
các xí nghiệp đang tức, mua cổ phần,
hoạt động ở nước cổ phiếu, trái phiếu,
nhận đầu tư => chi giấy tờ có giá, ….
nhánh của công ty
mẹ ở chính quốc
Thứ tư, Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền

Quá trình tích tụ và tập Xuất khẩu tư bản tăng lên


trung tư bản phát triển về quy mô và phạm vi

Cạnh tranh gay gắt giữa các tập đoàn tư bản độc quyền để tranh giành
thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, lĩnh vực đầu tư thu lợi nhuận cao

Các tập đoàn tư bản độc quyền thoả hiệp, ký kết hiệp định để củng cố
địa vị độc quyền trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định

Phân chia lĩnh vực đầu tư tư bản, phân chia thị trường thế giới giữa các
tổ chức độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế dưới
dạng Cácten, Xanhđica, Tờ rớt quốc tế
Thứ năm, Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc

CNTB phát triển cao => ngày càng thiếu nguyên liệu => cạnh
tranh càng gay gắt để tìm kiếm nguồn nguyên liệu

Xâm lược các thuộc địa

Chiến tranh thế giới, chia lại lãnh thổ do phân chia lãnh thổ
không đồng đều
b) Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong CNTB

Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước

Đặc
điểm
kinh tế
của độc Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
quyền
nhà
nước

Độc quyền trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
Thứ nhất,
Sự kết hợp về nhân sự giữa
tổ chức độc quyền và nhà nước

• Các hội chủ xí nghiệp đứng đằng


• Được thực hiện thông qua các
sau các đảng phái => là chỗ dựa về
đảng phái tư sản => tạo cho tư
kinh tế cho nhà nước tư sản, chi
bản độc quyền một sơ sở xã hội
phối đường lối kinh tế và chính trị
để thực hiện sự thống trị và xây
của nhà nước tư sản theo hướng có
dựng bộ máy.
lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền.

• Các đại biểu của tổ chức độc


quyền tham gia vào bộ máy nhà
nước
• Các quan chức chính phủ được
cài vào ban quản trị của các tổ
chức độc quyền
Thứ hai,
Sự hình thành và phát triển
sở hữu nhà nước

Sở hữu độc quyền nhà


Sở hữu nhà nước bao Sở hữu nhà nước hình
nước: sở hữu tập thể
gồm động sản, bất động thành bằng nhiều hình
của giai cấp tư sản
sản, doanh nghiệp NN thức thông qua xây dựng
Tăng cường mối quan
trong công nghiệp, kết DNNN bằng vốn NS, quốc
hệ giữa sở hữu nhà
cấu hạ tầng giao thông, hữu hóa DN tư nhân, mua
nước và sở hữu độc
y tế, giáo dục…. cổ phần của DN tư nhân…
quyền tư nhân.

Sở hữu nhà nước thực hiện các chức năng: Sở hữu nhà nước phát
• Mở rộng sản xuất TBCN triển => hình thành thị
• Tư bản của các tổ chức độc quyền dễ dàng di trường độc quyền => NN
chuyển từ ngành ít lãi sang ngành hiệu quả hơn tiêu thụ sản phẩm cho các
• Làm chỗ dựa về kinh tế để NN điều tiết các DN độc quyền => lợi ích
chương trình kinh tế có lợi cho tầng lớp tư bản của DN độc quyền được
độc quyền đảm bảo.
Thứ ba,
Độc quyền trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế

Hệ thống điều tiết của nhà nước tư sản là tổng thể những thiết chế và thể chế
kinh tế của nhà nước, gồm bộ máy quản lý gắn với chính sách và các công cụ

Bộ máy quản lý
Các chính sách: Công cụ kinh tế: Cơ chế điều tiết:
gồm có: cơ quan
• Chính sách • Thuế Là cơ chế thị
lập pháp, hành
tăng trưởng • Hệ thống tiền trường có sự điều
pháp, tư pháp
• Chính sách xã tệ - tín dụng tiết của nhà nước
=> Có sự tham gia
hội • Kế hoạch hóa nhằm phục vụ
của người thuộc tổ
• Chính sách đối • Chương trình cho lợi ích của
chức độc quyền và
ngoại kinh tế Chủ nghĩa tư bản
CQ nhà nước =>
• ……. • Các công cụ độc quyền.
phục vụ cho mục
hành chính –
tiêu của tổ chức
pháp lý
độc quyền
4.3 Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước trong điều kiện
ngày nay.
a) Biểu hiện mới của độc quyền
Thứ nhất,
Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản

Xuất hiện các công ty Xuất hiện nhiều doanh nghiệp


độc quyền xuyên quốc gia vừa và nhỏ

Liên kết giữa các độc quyền cả


theo chiều dọc và chiều ngang,
ở cả trong và ngoài nước. Ứng dụng KHCN
Ưu thế của DN
=> Tiêu chuẩn hóa
vừa và nhỏ: linh
Conglomerate: là sự và chuyên môn hóa
Concern: là tổ hoạt ứng phó với
kết hợp nhiều hãng sâu rộng => hình
chức độc quyền thay đổi của thị
vừa và nhỏ không thành hệ thống gia
đa ngành, có trường, mạnh dạn
liên quan trực tiếp công => các DN vừa
hàng trăm xí đầu tư vào ngành
đến sản xuất hoặc và nhỏ phụ thuộc
nghiệp nhiều mới, dễ dàng đổi
dịch vụ cho sản xuất vào các độc quyền
ngành nghề ở mới kỹ thuật.
=> thu lợi từ kinh lớn về công nghệ và
nhiều nước. vốn
doanh chứng khoán
Thứ hai, Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính
trong các tập đoàn độc quyền

- Xuất hiện và phát - Các tập đoàn tư bản


Sự thay đổi về cơ chế
triển nhiều ngành tài chính thành lập
tham dự của tư bản tài
mới, các ngành dịch các ngân hàng đa
chính:
vụ chiếm tỷ trọng quốc gia và xuyên
- Phát hành cổ phiếu
lớn. quốc gia
mệnh giá nhỏ =>
- Xuất hiện nhiều tổ => điều tiết các
người dân có thể mua
hợp các ngành như Concern và
được.
công – nông – thương Conglomerate xâm
- Cổ đông nhỏ ủy
– tín – dịch vụ; công nhập vào nền kinh tế
nhiệm cho cổ đông
nghiệp – quân sự - của các quốc gia.
lớn
dịch vụ quốc phòng. - Các trung tâm tài
chính lớn ra đời.
Thứ ba,
Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản

Hình thức xuất


khẩu tư bản đa
Vai trò của các dạng: xuất khẩu
Các dòng tiền Xuất khẩu tư
công ty đa quốc tư bản đan xen
được đầu tư bản trên cơ sở
gia trong xuất xuất khẩu hàng
qua lại giữa đầu tư để cùng
khẩu tư bản hóa
các nước tư có lợi
ngày càng lớn (VD: BOT, BT)
bản phát triển
Thứ tư,
Biểu hiện mới của phân chia thị trường
thế giới giữa các liên minh độc quyền

Xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu


hóa kinh tế (do phạm vi bành Xu hướng khu vực hóa, hình
trướng của các công ty xuyên thành liên minh khu vực: EU,
quốc gia) => hình thành CNTB NAFTA, OPEC, …
độc quyền quốc tế.
Thứ năm,
Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ
của các cường quốc

Giành phạm vi ảnh hưởng bằng


cách thực hiện “ chiến lược biên
giới mềm”, “biên giới kinh tế” => Chiến tranh thương mại, chiến
chi phối các nước kém phát triển tranh sắc tộc, tôn giáo
từ lệ thuộc vào vốn, công nghệ
=> lệ thuộc vào chính trị
b) Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước:
Thứ nhất, biểu hiện mới về cơ chế quan hệ nhân sự
- Thể chế đa nguyên trong phân chia quyền lực nhà nước.
- Thỏa hiệp để cùng phân chia quyền lực
Thứ hai, biểu hiện mới về sở hữu nhà nước
- Nhà nước sử dụng ngân sách để chi tiêu, để đầu tư cho phát triển kinh tế -
xã hội, để giải quyết những vấn đề như chống lạm phát, khủng hoảng KT
- Nhà nước nắm giữ cổ phần trong các ngân hàng và các công ty lớn.
- Nhà nước đảm nhận đầu tư cho những lĩnh vực then chốt của nền KT
Thứ ba, về các công cụ điều tiết kinh tế của nhà nước
- Điều tiết bằng chương trình và kế hoạch
- Điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ, chống lạm phát, điều tiết giá cả…
- Điều tiết quan hệ kinh tế đối ngoại, hệ thống tài chính tín dụng quốc tế…
c) Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản:

Tích cực Hạn chế

Nền sản CNTB đã


Phân hóa
Thúc đẩy Chuyển xuất và đang
giàu
lực nền sản TBCN tiếp tục
Thực nghèo
lượng xuất nhỏ vẫn tập tham gia
hiện xã ngày
sản xuất thành trung chủ chiến tranh
hội hóa càng sâu
phát triển nền sản yếu vì lợi và xung
sản xuất sắc ở các
nhanh xuất lớn ích của đột ở nhiều
nước
chóng hiện đại giai cấp nơi trên
TBCN
tư sản thế giới

You might also like