Bài tập buổi 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Trần Lê Tuyết Ngọc

2156050035

BÀI TẬP MÔN BIÊN TẬP NGÀY 11/2/2023

Bài tập 1:

NETWORKING MANAGEMENT TUYỂN DỤNG BIÊN TẬP VIÊN

Hãy khởi động kỹ năng biên tập của bạn trước khi đọc quảng cáo này. Sẵn sàng chưa?
Networking Management - Tlà một tạp chí Kkinh tế & T/ thương mại của ngành Ttruyền
thông đa phương tiện đang cần tuyển một dụng một ngườinhân sự có chuyên môn biên
tập trong lĩãnh vực chuyên ngành.

1. Yêu cầu công việc:

- Ccó ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm việc với biên tập và bản thảo.

- Kỹ năng làm việc trên máy tính là bắt buộc, hiểu biết cơ bản quy trình thiết kế và
sản xuất là lợi thế.

- Có bằng cử nhân Báo chí hoặc một lĩnh vực liên quan. cũng quan trọng,

- bạn phải là người Ccó khả năng học hỏi nhanh xử lý được nhiều dự án vào thời hạn
chót.

2. Mô tả công việc:

- Bạn sẽ biênBiên tập chủ lực các bài chuyên mục, điều phối và viết mục New
Products của các tạp chí, và viết tin khi cần.

- Dự các hội chợ thương mại và các cuộc họp báo không thường xuyên cũng là một
phần trách nhiệm đòi hỏi. .
Nếu bạn cho rằng mẩu quảng cáo này đã hoàn chỉnh, xin vui lòng tìm việc ở lãnh vực
khác.
Bài tập 2:

Ngày 22/8/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ra Quyết định số
1068/QĐ -TTg 2019 về Chiến lược Ssở hữu trí tuệ đến năm 2030. Quyết định này kèm
theo phụ lục về danh mục nhiệm vụ, đề án ưu tiên thực hiện Cchiến lược Ssở hữu trí tuệ
đến năm 2030, giai đoạn đến 2025. Tuy nhiên các nội dung trong Chiến lược Ssở hữu trí
tuệ là những nội dung lớn, không chi tiết và thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Phần nội
dung về tài sản trí tuệ trên môi trường số có được nhắc đến nhưng rất ít. Chính vì thế khi
tuyên truyền chung về chiến lược này, các bên cũng chưa dành quan tâm nhiều đến lĩnh
vực bản quyền nội dung số, đặc biệt là bản quyền nội dung video.
Các Bộ chịu trách nhiệm thực thi chiến lược này thì sẽ tập trung vào các lĩnh vực
sở hữu trí tuệ mà Bộ mình quản lý ( (Bộ Khoa học và Công nghệ chú trọng đến phát
minh, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nNông thôn giải
quyết các vấn đề liên quan đến bản quyền sở hữu trí tuệ các giống cây trồng, vật
nuôi; Bộ VH TTVăn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chịu trách nhiệm chính về
quyền tác giả, quyền liên quan). Bộ Thông tin và– Truyền thông chỉ là một trong số các
bộ ngành liên quan dù sẽ là đơn vị xử lý phần lớn các vi phạm bản quyền nội dung số.
Quy định tại Điều 11 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Trách nhiệm quản lý nhà nước về
sở hữu trí tuệ, chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.Luật SHTT, điều
11 về Trách nhiệm quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ Theo quy định cthì có tới 6 cơ
quan có thẩm quyền xử phạt hành vi (gồm các bộ như các bộ như Bộ Khoa học và
Công nghệ, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công an). ,
Đđiều này dẫn đến chồng chéo nếu không có cơ chế phối hợp. Trong đó, có hai cơ
quan chính thực hiện việc bảo vệ bản quyền nội dung số từ cấp độ quản lý nhà nước là
Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.. Chính phủ thống
nhất quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ. Các bộ như Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Văn
Hoá Thề thao Du lịch, Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Công an. Có hai cơ quan chính
thực hiện việc bảo vệ bản quyền nội dung số từ cấp độ quản lý nhà nước là Bộ Thông tin
– Truyền thông và Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch.

Bài tập 3:

Nền kinh tế du lịch toàn cầu tăng trưởng vượt bậc sau khi các nước mở lại đường
biên giới. Đây là một phần của xu thế “đi du lịch trả thù” sau nhiều ngày bị hạn chế
tiếp xúc giữa người với người.

Khái niệm mới trong du lịch


“Du lịch trả thù là một từ thông dụng xuất phát từ năm 2021 khi thế giới bắt đầu mở cửa
trở lại và mọi người quyết định bù đắp thời gian đã mất”. Erika Richter - Phó Chủ tịch
Hiệp hội Tư vấn Du lịch Mỹ (ASTA) cho biết.

"Du lịch sau đại dịch" là không hoàn toàn chính xác, vì đại dịch vẫn chưa kết thúc ở
nhiều nơi. Các quốc gia và khu vực khác nhau đang hoạt động theo các mốc thời gian
khác nhau, với một số nước loại bỏ tất cả các rào cản nhập cảnh trong khi những nước
khác vẫn bị kiểm soát chặt chẽ hoặc thậm chí đóng cửa đối với du khách nước ngoài.

“Du lịch trả thù”

Ngày 13/5, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký Công điện số 416/CĐ-TTg tạm dừng yêu cầu
phải xét nghiệm virus SARS-CoV-2 trước khi nhập cảnh vào Việt Nam. Một nút thắt
quan trọng trong mở cửa du lịch được tháo gỡ.

Sau giai đoạn trầm lắng, nhà ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất thông báo đã phục vụ trên
33.000 hành khách/ngày, đạt 70% so với khoảng 45.000 hành khách/ngày giai đoạn trước
dịch năm 2019. Nhà chức trách hàng không kỳ vọng tiếp nối đà tăng trưởng, trường hợp
Trung Quốc nhanh chóng mở cửa trở lại, lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2023 sẽ
nhanh chóng phục hồi tương đương năm 2019.

Còn theo Tổng cục Thống kê công bố, trong 10 tháng năm nay, ước tính Việt Nam đón
hơn 2,3 triệu lượt khách quốc tế. Con số này tuy giảm 83,7% so với cùng kỳ năm 2019 -
khi chưa xảy ra dịch CCOVIDovid-19, nhưng đã tăng gấp 18,8 lần so với cùng kỳ năm
trước. Riêng trong tháng 10, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 484.400 lượt, tăng 12,1% so
với tháng trước và gấp 45,9 lần so với cùng kỳ 2021. Tín hiệu khả quan của lượng khách
quốc tế đến là nhờ việc Việt Nam đã mở cửa du lịch hoàn toàn, các đường bay quốc tế
được khôi phục trở lại trong 10 tháng qua.

Các hãng hàng không của Việt Nam từ đầu năm đến nay đã xúc tiến mở mới nhiều đường
bay quốc tế đón đầu xu thế hồi phục ngành du lịch hoàn toàn từ năm 2023. Cụ thể, hồi
tháng 9, Vietjet Air đã mở hai đường bay mới kết nối Thủ đô New Delhi, TP Mumbai
(Ấn Độ) với TP Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang, Việt Nam). Đây là hãng hàng không có
nhiều đường bay nhất giữa Việt Nam và Ấn Độ với 17 đường bay thẳng kết nối Hà Nội,
TP HCM, Đà Nẵng, Phú Quốc với 5 thành phố thủ phủ lớn nhất của quốc gia Nam Á này
là New Delhi, Mumbai, Hyderabad, Ahmedabad, Bangalore. Vietjet Air cũng mở đường
bay Phú Quốc - Bangkok từ ngày 12/10.
Vietnam Airlines mở thêm đường bay mới giữa Đà Nẵng và Kuala Lumpur (Malaysia)
từ 1/9, nối lại đường bay giữa Đà Nẵng và Bangkok (Thái Lan) từ ngày 15/9 và tăng
thêm một chuyến bay mỗi tuần trên các đường bay giữa Hà Nội, TP HCM và Seoul (Hàn
Quốc) từ ngày 15/9. Còn từ 16/12, Vietravel Airlines bắt đầu khai thác chuyến bay đầu
tiên từ Hà Nội, sau đó là TP HCM đến Bangkok với tần suất hằng ngày.

Erika Richter - Phó Chủ tịch Hiệp hội Tư vấn Du lịch Mỹ (ASTA), cho biết: “Du lịch trả
thù” là một từ thông dụng xuất phát từ năm 2021 khi thế giới bắt đầu mở cửa trở lại và
mọi người quyết định bù đắp thời gian đã mất”.

"Du lịch sau đại dịch" là không hoàn toàn chính xác, vì đại dịch vẫn chưa kết thúc ở
nhiều nơi. Các quốc gia và khu vực khác nhau đang hoạt động theo các mốc thời gian
khác nhau, với một số nước loại bỏ tất cả các rào cản nhập cảnh trong khi những nước
khác vẫn bị kiểm soát chặt chẽ hoặc thậm chí đóng cửa đối với du khách nước ngoài.

“Sẵn sàng vung tiền”

Công ty đặt phòng du lịch Expedia cho biết, trong năm 2021 , mức tăng cao nhất trong
lưu lượng truy cập tìm kiếm du lịch trung bình là 10% - vào tháng 5. Cuộc khảo sát của
Expedia cho thấy 60% số người tiêu dùng có kế hoạch đi du lịch trong nước và 27% đi du
lịch quốc tế vào năm 20222022 và n. Và nhiều người trong số những du khách này sẵn
sàng chi nhiều tiền hơn cho một kỳ nghỉ so với những kỳ trước đó.

Hai năm ở nhà có nghĩa là một số người đã tiết kiệm được tiền và giờ đây có thể vung
tiền vào một khách sạn sang trọng hơn, một vé máy bay hạng nhất hoặc một lần trải
nghiệm chi tiêu trong đời. Một cuộc khảo sát được công bố vào tháng 2 cho thấy 60% số
người lao động có công việc tại nhà cho biết họ muốn làm việc tại nhà toàn bộ hoặc phần
lớn thời gian khi đại dịch kết thúc nếu được lựa chọn. Đối với một số người, làm việc tại
nhà không nhất thiết có nghĩa là ở nhà, nó có thể có nghĩa là dành vài tuần để kết hợp
công việc và du lịch.

Thời điểm du lịch bị hạn chế

Từ đầu năm 2022, khi một số quốc gia bắt đầu nới lỏng biện pháp phòng chống dịch thì
du lịch toàn cầu có tín hiệu khởi sắc hơn. Tuy nhiên, mỗi quốc gia còn những khác biệt
trong việc mở cửa biên giới chào đón du khách nên tín hiệu tăng trưởng chưa mạnh mẽ.

Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan được ghi nhận là quốc gia liên tục đưa ra hình
thức du lịch thích ứng với mỗi giai đoạn của COVID-19. Cụ thể, ngay khi dịch có dấu
hiệu được kiểm soát, Thái Lan mạnh dạn đưa ra khái niệm “hộp cát du lịch” (sandbox)
hay “bong bóng”. Các du khách quốc tế đến nước này được yêu cầu an toàn dịch tễ bởi
tiêm chủng đầy đủ, xét nghiệm ban đầu và định kỳ. Họ được phép hoạt động du lịch
trong các khuôn viên nhất định theo yêu cầu của chính phủ. Sau khi đảm bảo cách ly tại
sandbox 7-14 ngày và có kết quả xét nghiệm âm tính thì những vị khách đặc biệt này
được phép di chuyển ra toàn quốc, không còn bị chịu giới hạn bởi không gian.

Việt Nam cũng linh hoạt và năng động trong việc điều chỉnh các quy định nhập cảnh du
lịch, từng bước dựa trên tham khảo các nước trong khu vực. Tuy nhiên, tương tự các
quốc gia láng giềng tình hình khách du lịch quốc tế giai đoạn đầu 2022 vẫn chưa cải thiện
nhiều. Bên cạnh nguyên nhân tâm lý lo sợ nhiễm bệnh khi ở nước ngoài, du khách còn
ngại các thủ tục xuất nhập cảnh với nhiều phiền hà kết hợp với yêu cầu xét nghiệm
COVID-19 bằng test nhanh và/hoặc PCR với chi phí cao.

Thái Lan trước khi gỡ bỏ hoàn toàn trở ngại nhập cảnh cũng đã yêu cầu khách du lịch
phải khai báo Thailand Pass, một hình thức khai báo y tế trực tuyến tương tự PC-Covid
của Việt Nam. Cùng với đó, vương quốc cũng yêu cầu khách du lịch mua bảo hiểm y tế.
Quan trọng là Thailand Pass chỉ áp dụng cho một lần nhập cảnh. Đồng nghĩa, khách từ
Việt Nam nhập cảnh vào Thái Lan, sau đó xuất cảnh qua Lào và tái nhập về Thái Lan thì
cần khai báo và mua bảo hiểm du lịch hai lần thông qua hai lần nộp đơn Thailand Pass.

Đối với du khách nhập cảnh Singapore thì cần khai báo SG Arrival Card (một hình thức
điện tử của khai báo giấy trước đây), kích hoạt ứng dụng truy vết trên thiết bị di động
TraceTogether và mua bảo hiểm du lịch có điều khoản bảo hiểm cho trường hợp du
khách bị nhiễm COVID-19. Tuy nhiên, ứng dụng này cho phép kích hoạt khi sử dụng
SIM số điện thoại của Singapore. Khi đó, du khách nhất định phải mua SIM của quốc đảo
này. Trong khi trong điều kiện bình thường, thuê bao các mạng di động có thể sử dụng
dịch vụ chuyển vùng quốc tế (roaming) mà không cần thay SIM.

Đi ra nước ngoài đã nhọc, quay ngược về Việt Nam cũng không dễ. Khoảng từ đầu năm
đến trước tháng 5, người nhập cảnh Việt Nam (kể cả người có quốc tịch Việt Nam) phải
xuất trình được kết quả xét nghiệm COVID-19 bằng test nhanh âm tính, trong 48h trước
khi thực hiện chuyến bay.

Chính việc này gây ra nhiều chuyện dở khóc dở cười. Anh Quỷ Cốc Tử, travel blogger,
có chuyến du lịch đến Singapore hồi tháng 4 - ngay khi Việt Nam mở cửa du lịch. Với
yêu cầu phải có kết quả xét nghiệm khi nhập cảnh, anh Quỷ Cốc Tử đã phải “tìm kiếm
danh sách các điểm xét nghiệm được Bộ Y tế Singapore công nhận - đây lại là thách thức
đối với những ai chưa có kinh nghiệm”.
Anh nói tiếp: “Sau một hồi gọi điện nhờ tư vấn, tôi trực tiếp đến một số phòng khám, cơ
sở y tế ở các quận trung tâm của Singapore để hiểu hơn về quy trình test của nước bạn.
Tôi cho rằng như vậy thì mới yên tâm tiếp tục hành trình du lịch. Cảm giác đi du lịch
nhưng rất sợ bị phát hiện nhiễm tại xứ người đeo tôi mãi đến ngày lấy mẫu”.

Theo anh Quỷ Cốc Tử, cơ sở thực hiện xét nghiệm COVID-19 tại Singapore thu giá dịch
vụ 27 SGD (khoảng 470 nghìn đồng) cho test nhanh. PCR lên đến hơn 100 SGD (hơn 1,7
triệu đồng). Đây là mức giá không cao, không thấp tại quốc đảo. “Làm một so sánh nhỏ,
một bữa ăn tại các hawker (khu tập trung ăn uống) giá khoảng 3-7 SGD. Đồng nghĩa một
lần test để đáp ứng yêu cầu nhập cảnh Việt Nam, người Việt Nam phải nhịn tương đương
4-5 bữa ăn tại xứ người”, nam travel blogger nêu.

Trước đó, theo báo cáo dựa trên dữ liệu các điểm đến trên khắp thế giới của Tổ chức Du
lịch Thế giới (UNWTO), lượng khách du lịch quốc tế (tính theo khách qua đêm) trên toàn
thế giới đã tăng 4% trong năm 2019, đạt 1,5 tỷ lượt. Năm trước khi chịu ảnh hưởng của
đại dịch COVID-19, thế giới chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ.

Cũng trong báo cáo này, UNWTO chỉ ra trong năm 2019 tất cả các vùng đều có lượng
khách tăng. Cụ thể, Trung Đông tăng 8% dẫn đầu về tăng trưởng, tiếp theo là Châu Á và
Thái Bình Dương tăng 5%. Lượng khách quốc tế đến Châu Âu và Châu Phi đều tăng 4%
theo mức trung bình của thế giới, trong khi Châu Mỹ tăng trưởng 2%.

Khi đó, UNWTO dự báo lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới sẽ tăng trưởng từ
3% đến 4% vào năm 2020. Tuy nhiên, đại dịch ập đến, các quốc gia đóng cửa biên giới
để hạn chế nguy cơ dịch bệnh lây lan mất kiểm soát. Tổng kết cả năm 2020, du lịch thế
giới chỉ phục vụ 381 triệu lượt khách, tức đã giảm 74% so với năm 2019. Tất cả khu vực
trên thế giới đều ghi nhận con số âm tăng trưởng. Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương khi mất 84% lượng khách so với năm trước đó.

Trong giai đoạn 2021, dịch vẫn diễn biến phức tạp, du lịch toàn cầu chỉ tăng 4% so với
năm 2020. Theo ước tính sơ bộ của UNWTO, lượng khách du lịch quốc tế vẫn thấp hơn
72% so với năm 2019.
Các hãng hàng không của Việt Nam từ đầu năm đến nay đã xúc tiến mở mới nhiều đường
bay quốc tế đón đầu xu thế hồi phục ngành du lịch hoàn toàn từ năm 2023. Cụ thể, hồi
tháng 9, Vietjet Air đã mở hai đường bay mới kết nối Thủ đô New Delhi, TP Mumbai
(Ấn Độ) với TP Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang, Việt Nam). Đây là hãng hàng không có
nhiều đường bay nhất giữa Việt Nam và Ấn Độ với 17 đường bay thẳng kết nối Hà Nội,
TP HCM, Đà Nẵng Phú Quốc với 5 thành phố thủ phủ lớn nhất của quốc gia Nam Á này
là New Delhi, Mumbai, Hyderabad, Ahmedabad, Bangalore. Vietjet Air cũng mở đường
bay Phú Quốc - Bangkok từ ngày 12/10.

Vietnam Airlines mở thêm đường bay mới giữa Đà Nẵng và Kuala Lumpur (Malaysia)
từ 1/9 và nối lại đường bay giữa Đà Nẵng và Bangkok (Thái Lan) từ ngày 15/9 và tăng
thêm một chuyến bay mỗi tuần trên các đường bay giữa Hà Nội, TP HCM và Seoul (Hàn
Quốc) từ ngày 15/9. Còn từ 16/12, Vietravel Airlines bắt đầu khai thác chuyến bay đầu
tiên từ Hà Nội, sau đó là TP HCM đến Bangkok với tần suất hằng ngày.

Theo báo cáo dựa trên dữ liệu các điểm đến trên khắp thế giới của Tổ chức Du lịch Thế
giới (UNWTO), lượng khách du lịch quốc tế (tính theo khách qua đêm) trên toàn thế giới
đã tăng 4% trong năm 2019, đạt 1,5 tỷ lượt. Năm trước khi chịu ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19, thế giới chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ.

Cũng trong báo cáo này, UNWTO chỉ ra trong năm 2019 tất cả các vùng đều có lượng
khách tăng. Cụ thể, Trung Đông tăng 8% dẫn đầu về tăng trưởng, tiếp theo là Châu Á và
Thái Bình Dương (+5%). Lượng khách quốc tế đến Châu Âu và Châu Phi (cả hai đều
+4%) theo mức trung bình của thế giới, trong khi Châu Mỹ tăng trưởng 2%.

Khi đó, UNWTO dự báo lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới sẽ tăng trưởng từ
3% đến 4% vào năm 2020. Tuy nhiên, đại dịch ập đến, các quốc gia đóng cửa biên giới
để hạn chế nguy cơ dịch bệnh lây lan mất kiểm soát. Tổng kết cả năm 2020, du lịch thế
giới chỉ phục vụ 381 triệu lượt khách, tức đã giảm 74% so với năm 2019. Tất cả khu vực
trên thế giới đều ghi nhận con số âm tăng trưởng. Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương khi mất 84% lượng khách so với năm trước đó.

Trong giai đoạn 2021, dịch vẫn diễn biến phức tạp, du lịch toàn cầu chỉ tăng 4% so với
năm 2020. Theo ước tính sơ bộ của UNWTO, lượng khách du lịch quốc tế vẫn thấp hơn
72% so với năm 2019 trước đại dịch

Du lịch bị hạn chế


Từ đầu năm 2022, khi một số quốc gia bắt đầu nới lỏng biện pháp phòng chống dịch thì
du lịch toàn có tín hiệu khởi sắc hơn. Tuy nhiên, mỗi quốc gia còn những khác biệt trong
việc mở cửa biên giới chào đón du khách nên tín hiệu tăng trưởng chưa mạnh mẽ.

Cụ thể, trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan được ghi nhận là các quốc gia liên tục đưa
ra hình thức du lịch thích ứng với mỗi giai đoạn của COVID-19. Cụ thể, ngay khi dịch có
dấu hiệu được kiểm soát, Thái Lan mạnh dạn đưa ra khái niệm “hộp cát du lịch”
(sandbox) hay “bong bóng”. Các du khách quốc tế đến nước này được yêu cầu an toàn
dịch tễ bởi tiêm chủng đầy đủ, xét nghiệm ban đầu và định kỳ. Họ được phép hoạt động
du lịch trong các khuôn viên nhất định theo yêu cầu của chính phủ. Sau khi đảm bảo cách
ly tại sandbox 7-14 ngày và có kết quả xét nghiệm âm tính thì những vị khách đặc biệt
này được phép di chuyển ra toàn quốc, không còn bị chịu giới hạn bởi không gian.

Việt Nam cũng linh hoạt và năng động trong việc điều chỉnh các quy định nhập cảnh du
lịch, từng bước, dựa trên tham khảo các nước trong khu vực. Tuy nhiên, tương tự các
quốc gia láng giềng tình hình khách du lịch quốc tế giai đoạn đầu 2022 vẫn chưa cải thiện
nhiều.

Bên cạnh nguyên nhân tâm lý lo sợ nhiễm bệnh khi ở nước ngoài, du khách còn ngại các
thủ tục xuất nhập cảnh với nhiều phiền hà kết hợp yêu cầu xét nghiệm COVID-19 bằng
test nhanh và/hoặc PCR với chi phí cao.

Thái Lan trước khi gỡ bỏ hoàn toàn trở ngại nhập cảnh cũng đã yêu cầu khách du lịch
phải khai báo Thailand Pass, một hình thức khai báo y tế trực tuyến tương tự PC-Covid
của Việt Nam. Cùng đó, vương quốc yêu cầu khách du lịch mua bảo hiểm y tế. Quan
trọng là Thailand Pass chỉ áp dụng cho một lần nhập cảnh. Đồng nghĩa, khách từ Việt
Nam nhập cảnh vào Thái Lan, sau đó xuất cảnh qua Lào và tái nhập về Thái Lan thì cần
khai báo và mua bảo hiểm du lịch hai lần thông qua hai lần nộp đơn Thailand Pass.

Đối với du khách nhập cảnh Singapore thì cần khai báo SG Arrival Card (một hình thức
điện tử của khai báo giấy trước đây), kích hoạt ứng dụng truy vết trên thiết bị di động
TraceTogether và mua bảo hiểm du lịch có điều khoản bảo hiểm cho trường hợp du
khách bị nhiễm COVID-19. Tuy nhiên, ứng dụng này cho phép kích hoạt khi sử dụng
SIM số điện thoại của Singapore. Khi đó, du khách nhất định phải mua SIM của quốc đảo
này. Trong khi trong điều kiện bình thường, thuê bao các mạng di động có thể sử dụng
dịch vụ chuyển vùng quốc tế (roaming) mà không cần thay SIM.

Đi ra nước ngoài đã nhọc, quay ngược về Việt Nam cũng không dễ. Khoảng từ đầu năm
đến trước tháng 5, người nhập cảnh Việt Nam (kể cả người có quốc tịch Việt Nam) phải
xuất trình được kết quả xét nghiệm COVID-19 bằng test nhanh âm tính, trong 48h trước
khi thực hiện chuyến bay.

Chính việc này gây ra nhiều chuyện dở khóc dở cười. Anh Quỷ Cốc Tử, travel blogger,
có chuyến du lịch đến Singapore hồi tháng 4 - ngay khi Việt Nam mở cửa du lịch. Với
yêu cầu phải có kết quả xét nghiệm khi nhập cảnh, anh Quỷ Cốc Tử đã phải “tìm kiếm
danh sách các điểm xét nghiệm được Bộ Y tế Singapore công nhận. Đây lại là thách thức
đối với những ai chưa có kinh nghiệm”.

Anh nói tiếp: “Sau một hồi gọi điện nhờ tư vấn, tôi trực tiếp đến một số phòng khám, cơ
sở y tế ở các quận trung tâm của Singapore để hiểu hơn về quy trình test của nước bạn.
Tôi cho rằng như vậy thì mới yên tâm tiếp tục hành trình du lịch. Cảm giác đi du lịch
nhưng rất sợ bị phát hiện nhiễm tại xứ người đeo tôi mãi đến ngày lấy mẫu”.

Theo anh Quỷ Cốc Tử, cơ sở thực hiện xét nghiệm COVID-19 tại Singapore thu giá dịch
vụ 27 SGD (khoảng 470 nghìn đồng) cho test nhanh. PCR lên đến hơn 100 SGD (hơn 1,7
triệu đồng). Đây là mức giá không cao, không thấp tại quốc đảo. “Làm một so sánh nhỏ,
một bữa ăn tại các hawker (khu tập trung ăn uống) giá khoảng 3-7 SGD. Đồng nghĩa một
lần test để đáp ứng yêu cầu nhập cảnh Việt Nam, người Việt Nam phải nhịn tương đương
4-5 bữa ăn tại xứ người”, nam travel blogger nêu.

“Du lịch trả thù”

Ngày 13/5, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký Công điện số 416/CĐ-TTg tạm dừng yêu cầu
phải xét nghiệm virus SARS-CoV-2 trước khi nhập cảnh vào Việt Nam. Một nút thắt
quan trọng được tháo gỡ.

Sau giai đoạn trầm lắng, nhà ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất thông báo đã phục vụ trên
33.000 hành khách/ngày, đạt 70% so với khoảng 45.000 hành khách/ngày giai đoạn trước
dịch năm 2019. Nhà chức trách hàng không kỳ vọng tiếp nối đà tăng trưởng, trường hợp
Trung Quốc nhanh chóng mở cửa trở lại, lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2023 sẽ
nhanh chóng phục hồi tương đương năm 2019.

Còn theo Tổng cục Thống kê công bố, trong 10 tháng năm nay, ước tính Việt Nam đón
hơn 2,3 triệu lượt khách quốc tế. Con số này tuy giảm 83,7% so với cùng kỳ năm 2019 -
khi chưa xảy ra dịch Covid-19, nhưng đã tăng gấp 18,8 lần so với cùng kỳ năm trước.
Riêng trong tháng 10, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 484.400 lượt, tăng 12,1% so với
tháng trước và gấp 45,9 lần so với cùng kỳ 2021. Tín hiệu khả quan của lượng khách
quốc tế đến là nhờ việc Việt Nam đã mở cửa du lịch hoàn toàn, các đường bay quốc tế
được khôi phục trở lại trong 10 tháng qua.
Erika Richter - Phó Chủ tịch Hiệp hội Tư vấn Du lịch Mỹ (ASTA), cho biết: “Du lịch trả
thù” là một từ thông dụng xuất phát từ năm 2021 khi thế giới bắt đầu mở cửa trở lại và
mọi người quyết định bù đắp thời gian đã mất”.

"Du lịch sau đại dịch" là không hoàn toàn chính xác, vì đại dịch vẫn chưa kết thúc ở
nhiều nơi. Các quốc gia và khu vực khác nhau đang hoạt động theo các mốc thời gian
khác nhau, với một số nước loại bỏ tất cả các rào cản nhập cảnh trong khi những nước
khác vẫn bị kiểm soát chặt chẽ hoặc thậm chí đóng cửa đối với du khách nước ngoài.

Công ty đặt phòng du lịch Expedia cho biết năm 2021, mức tăng cao nhất trong lưu lượng
truy cập tìm kiếm du lịch trung bình là 10% - vào tháng 5. Cuộc khảo sát của Expedia
cho thấy 60% số người tiêu dùng có kế hoạch đi du lịch trong nước và 27% đi du lịch
quốc tế vào năm 2022. Và nhiều người trong số những du khách này sẵn sàng chi nhiều
tiền hơn cho một kỳ nghỉ so với những kỳ trước đó.

Hai năm ở nhà có nghĩa là một số người đã tiết kiệm được tiền và giờ đây có thể vung
tiền vào một khách sạn sang trọng hơn, một vé máy bay hạng nhất hoặc một lần trải
nghiệm chi tiêu trong đời. Một cuộc khảo sát được công bố vào tháng 2 cho thấy 60% số
người lao động có công việc tại nhà cho biết họ muốn làm việc tại nhà toàn bộ hoặc phần
lớn thời gian khi đại dịch kết thúc nếu được lựa chọn. Đối với một số người, làm việc tại
nhà không nhất thiết có nghĩa là ở nhà, nó có thể có nghĩa là dành vài tuần để kết hợp
công việc và du lịch.

Các hãng hàng không của Việt Nam từ đầu năm đến nay đã xúc tiến mở mới nhiều đường
bay quốc tế đón đầu xu thế hồi phục ngành du lịch hoàn toàn từ năm 2023. Cụ thể, hồi
tháng 9, Vietjet Air đã mở hai đường bay mới kết nối Thủ đô New Delhi, TP Mumbai
(Ấn Độ) với TP Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang, Việt Nam). Đây là hãng hàng không có
nhiều đường bay nhất giữa Việt Nam và Ấn Độ với 17 đường bay thẳng kết nối Hà Nội,
TP HCM, Đà Nẵng Phú Quốc với 5 thành phố thủ phủ lớn nhất của quốc gia Nam Á này
là New Delhi, Mumbai, Hyderabad, Ahmedabad, Bangalore. Vietjet Air cũng mở đường
bay Phú Quốc - Bangkok từ ngày 12/10.

Vietnam Airlines mở thêm đường bay mới giữa Đà Nẵng và Kuala Lumpur (Malaysia)
từ 1/9 và nối lại đường bay giữa Đà Nẵng và Bangkok (Thái Lan) từ ngày 15/9 và tăng
thêm một chuyến bay mỗi tuần trên các đường bay giữa Hà Nội, TP HCM và Seoul (Hàn
Quốc) từ ngày 15/9. Còn từ 16/12, Vietravel Airlines bắt đầu khai thác chuyến bay đầu
tiên từ Hà Nội, sau đó là TP HCM đến Bangkok với tần suất hằng ngày.
Bài tập 4:

Ông A nói: “Về lý thuyết thì mô hình thi chung này hoàn toàn đúng và nhiều nước trên
thế giới đã sử dụng. Tuy nhiên, theo tôi được biết thì từ trước tới nay các kỳ thi THPT ở
Việt Nam còn rất nhiều tiêu cực như xem bài nhau, đưa tài liệu vào phòng thi, giáo viên
giải hộ đề thi… Do vậy, tâm lý chung của người dân Việt Nam là họ sẽ không tin tưởng
vào chất lượng cũng như tính khách quan của kỳ thi THPT do còn nhiều tiêu cựcnày.
Trong khi đó kỳ thi Đại học của Việt Nam hiện vẫn đảm bảo được vấn đề chất lượng và
tính nghiêm túc và, trung thực. trong thi cử. Tôi nghĩ rằng những nhà làm giáo dục nên
ngồi tính lại bàn xem có nên tổ chức lại các kỳ thi hay không. Không những vậy, kỳ thi
chung này còn tước quyền tự chủ trong vấn đề tuyển sinh của các trường đại học, bên
cạnh đó . Nói như vậy không phải là kỳ thi ba chung sẽ có tiêu cực, song Bộ sẽ khó kiểm
soát khi ôm hết việc tuyển sinh của các trường Đại học.... Trong khi đó kỳ thi Đại học
mặc dù đề thi riêng hay đề thi chung thì các trường vẫn có quyền tự quyết và họ sẽ có
trách nhiệm hơn khi đang tuyển sinh cho chính mình, trường nào cũng muốn tuyển cho
mình những sinh viên tốt nhất…”
Bài tập 5:

Với tôi, Vũ Khiêu là một hiền tài, ông có vốn hiểu biết sâu rộng và một sống động, uy
lẫm, tỏa sáng uyên bác, tâm hồn giàu đẹp, cốt cách cao quý và trái tim bác ái. Dù ởỞ
góc nào, trên các phương diện nào, ông thể hiện – cống hiến, nhân kiệt Vũ Khiêu cũng
toát ra sức hút toát ra sức hút truyền cảm bằngcủa trí tuệ uyên báctrí tuệ và uyên minh,
tài nănghoa đặc biệt hiếm biệt của mình..

Ông ăn ít, trong khinhưng lại có khả năng làm việc hiệu quả hơn người, ông bộ não làm
việc gấp mấy lần người thường, mà vẫn bền bỉ ở trong những chuyến đi và, những dự
định., Sự kiên trì ấychắc có lẽ nhờ được độ trì bởi cả siêu nhiên lẫn ngàn vạncác linh hồn
đã được ông quan tâm và, những con người được ông chia sẻ…, ông hiểu biết sâu rộng
và có một.Dù ởnào,, lại có khả năng hơn người. Ôtrongcáctâm và

 Nên trao đổi lại với tác giả …

You might also like