Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

UNIT 1: Putting the squeeze on Miami Vice

(by M.V. | NEW YORK Jan 17th 2014)


It has become a lot less comfortable to be an American with an undisclosed
offshore bank account in recent years, thanks to the federal prosecutors who
have harried foreign moneymen and lawyers suspected of aiding tax evasion,
particularly in Switzerland. Now life is also about to get harder for non-
Americans who dodge their fiscal obligations at home by stuffing savings in
American banks.
Forced to offer some degree of reciprocity as it hounds other countries for
information on American tax cheats, the Internal Revenue Service (IRS1) drew
up a rule in 2012 that would, for the first time, force American banks to cough
up data on “non-resident aliens” who hold accounts with them. This would then
be passed on to tax authorities in the account-holders’ home countries.
This gave rise to much huffing and puffing from banks which hold a lot of
Latin American money, for instance in Miami's financial district (pictured).
The banking associations of Florida and Texas jointly sued the feds, claiming
the regulation was overly burdensome and could lead to massive capital flight
because legitimate customers might fear their information would be disclosed
to, and misused by, rogue governments. This week, a federal court in the
District of Columbia threw out the challenge, clearing the way for the new rule
to take effect in March.
The banking associations had argued in their motion for summary judgment
that the rule violated both the Administrative Procedure Act2 and the
Regulatory Flexibility Act3. They contended that the IRS had got its economics
wrong and that the new requirement would cause more harm to banks than the
agency had foreseen. In making their case that it might spark enough capital
flight to destabilise local banks and economies, they pointed to the case of
Canada, the only country that already has a reciprocal bank information-
exchange agreement with the United States. When that pact took effect in 2000,
they argued, large sums were pulled from American banks by panicky
Canadians.
In a 23-page ruling, Judge James Boasberg swatted aside these arguments,
writing that the IRS had “reasonably concluded that the regulations will
improve US tax compliance, deter foreign and domestic tax evasion, impose a
minimal reporting burden on banks, and not cause any rational actor —other
than a tax evader—to withdraw his funds from US accounts.” The judge
accepted the IRS’s contention that the alleged Canadian capital flight was “a
fiction”: though the amount of Canadian interest-bearing deposits dipped after
the reporting requirements were issued, they bounced back shortly afterwards.
The court also noted that the IRS will only pass information on to the 70
countries with which it has information-exchange agreements. These require
signatories to store information responsibly and treat it as secret.
It’s unclear how much money could be affected. The IRS has estimated that
foreign individuals have up to $400 billion in American accounts. Miami’s
financial centre has the most to fear, though it has become less accommodating
towards dirty money over the past decade, and a good deal of what remains is
thought to have been moved out of banks and into local property. The court
ruling also marks a defeat for the numerous senior Florida and Texas
politicians who threw their weight behind the banks, among them Marco
Rubio, a United States senator with presidential ambitions, who introduced a
bill to kill the regulation.
Had opponents been successful, the government would have found it harder to
get other countries to go along with the Foreign Account Tax Compliance Act
(FATCA4), a law passed in 2010 that requires financial institutions in other
countries to report to the IRS funds held by American customers. FATCA,
which is due to come into force in July after several delays, has supercharged
the expansion of a network of bilateral tax-information accords, leaving the
tax-shy with far fewer places to hide. America has done much of the stick-
wielding to make this happen. The court’s ruling this week ensures it will also
be able to offer some carrots.

* Notes:
Internal Revenue Service (IRS): Sở Thuế Vụ
APA: Đạo luật Thủ tục hành chính, Pub.L. 79-404, 60 Stat. 237, ban hành ngày
11 tháng sáu năm 1946, là quy chế liên bang Hoa Kỳ quản lý cách th71c theo
đó, các cơ quan hành chính của chính phủ liên bang của Hoa Kỳ có thể đề nghị
việc thiết lập các quy định cụ thể
Regulatory Flexibility Act: Đạo luật linh hoạt quy định có lẽ là nỗ lực toàn diện
nhất của chính phủ liên bang Hoa Kỳ để cân bằng các mục tiêu xã hội của quy
định liên bang với nhu cầu và khả năng của các doanh nghiệp nhỏ và các tổ
chức nhỏ khác trong xã hội Mỹ.
The Foreign Account Tax Compliance Act (FATCA): Đạo luật Tuân thủ Thuế
Tài khoản nước ngoài là một phần của Đạo luật Ưu đãi để khôi phục việc làm
năm 2010. Các FATCA đòi hỏi công dân Hoa Kỳ, trong đó gồm cá nhân sống
bên ngoài nước Mỹ, báo cáo các tài khoản tài chính của họ tổ chức bên ngoài
Hoa Kỳ, và yêu cầu các tô chức tài chính nước ngoài phải báo cáo cho Sở Thuế
Vụ (IRS) về khách hàng Mỹ. FATCA được thiết kế chủ yếu để chống trốn
thuế ở nước ngoài và để bù đắp doanh thu thuế liên bang.
UNIT 2: Nghiên cứu thị trường tại Việt Nam
Trong một thị trường được chi phối bởi các nguyên lý về sự tồn tại của những
vấn đề phù hợp nhất thì điều quan trọng cho sự thành công của bất kì doanh
nghiệp nào là phải nắm giữ thông tin kịp thời và đưa ra tiên đoán một cách
nhanh chóng và chính xác. Khi Việt Nam tăng cường nền kinh tế thị trường của
mình, thì ngày càng nhiều công ty bắt đầu nhận thức được tầm quan trọng của
việc nghiên cứu thị trường và nhu cầu cũng như sự phụ thuộc của họ vào việc
nghiên cứu thị trường không ngừng tăng lên.
Nghiên cứu thị trường là một lĩnh vực rất rộng lớn. Nó bao gồm việc nghiên
cứu các biến đổi thị trường có liên quan đến người tiêu dùng, các sản phẩm và
các phương thức quảng bá sản phẩm. Nghiên cứu thị trường theo định hướng
người tiêu dùng bao gồm việc thu thập các thông tin về lối sống của người tiêu
dùng, thu nhập, cấu trúc gia đình, trình độ giáo dục, phân bố độ tuổi và phân
loại chuyên môn. Mục đích của việc thu thập những thông tin trên là để đạt
được sự hiểu biết về nhu cầu của người tiêu dùng và động lực chi tiêu. Nghiên
cứu thị trường sản phẩm bao gồm việc thu thập thông tin về những sản phẩm
nào đó trên thị trường cụ thể tại thời điểm cụ thể.
Khi tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trường đã dần dần được công nhận
tại Việt nam,/ số lượng các công ty nghiên cứu thị trường (kể cả công ty liên
doanh) đã gia tăng nhanh chóng từ số 0 trong đầu những năm 1980 cho đến
hàng ngàn công ty như ngày nay. Mặc dù vậy, việc nghiên cứu thị trường tại
Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khó khăn lớn. Sự không hoàn hảo về hệ
thống giao thông và thông tin, sự khác biệt về khu vực trong mô hình tiêu thụ
và sự thiếu hụt các chuyên gia nghiên cứu là tất cả các yếu tố mà theo một
chừng mực nào đó nó sẽ làm giảm chất lượng của nghiên cứu thị trường đang
được thực hiện tại Việt Nam.
Khi các công ty nước ngoài thâm nhập thị trường Việt Nam thì trước tiên họ
cần làm quen với phong tục địa phương và các điều kiện và làm quen với giao
thông vận tải, truyền thông và các vấn đề về chính sách. Sau đó tiến hành
nghiên cứu sự phân bố dân cư, sức mua của người tiêu dùng và sức mạnh của
đối thủ cạnh tranh. Chỉ sau khi tất cả các khía cạnh này đã được nghiên cứu thì
công ty mới có thể nói rằng họ đã có một sự hiểu biết toàn diện và khách quan
về môi trường của thị trường mà họ sắp thâm nhập. Lý do chính mà Coca- Cola
thâm nhập vào thị trường Việt Nam thành công là vì họ đã tiến hành nghiên
cứu trước thị trường đầu tư Việt Nam một cách quy mô và đầy đủ.
UNIT 3: Ý THỨC THƯƠNG HIỆU

Một sản phẩm được gọi là có “ thương hiệu” tức là sản phẩm có chất lượng cao
với tên được công nhận vững mạnh. Chỉ các doanh nghiệp với cách quản lí và
công nghệ hàng đầu mới có thể mong đợi sản xuất ra sản phẩm có thương hiệu
chính hãng. Trên phương diện quốc tế, người ta thường nghĩ rằng việc nghiên
cứu và phát triển nên chiếm ít nhất 5% tổng doanh thu của một công ty để có
thể phát triển một thương hiệu mang tính cạnh tranh. Trước đây, các công ty
Việt Nam nhìn chung luôn gặp tình trạng thiếu hụt vốn, vì vậy hầu hết trong số
họ không thể phát triển công nghệ mới. Do đó, thực tế là trước đây đã không có
thương hiệu nào của Việt Nam cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Khi sức sống và sức mua của người tiêu dùng Việt Nam tăng lên, quan niệm
của người tiêu dùng bắt đầu thay đổi. Dần dần, họ trở nên hình thành ý thức về
thương hiệu và trở nên sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn đối với các sản phẩm có
thương hiệu. Trong hơn 20 năm qua, các cửa hàng buôn bán có thương hiệu
nước ngoài đang lần lượt thâm nhập vào Việt Nam và trở nên cực kì thành
công. Chẳng hạn như Pierre Cardin, thâm nhập vào thị trường Việt Nam và đã
thiết lập được một vị tri thị trường ổn định.
Hiện nay, hầu hết các thương hiệu nổi tiếng nhất trên thị trường Việt Nam đều
là hàng hóa đắt tiền của nước ngoài với chất lượng cao. Có sự khác biệt lớn về
mức thu nhập giữa các vùng miền khác nhau của Việt Nam và sức mua tăng
cao không đồng đều trong cả nước, vì vậy thị trường cho các sản phẩm cao cấp
bị hạn chế. Ngược lại, sự phát triển các thương hiệu phù hợp với người tiêu
dùng có thu nhập trung bình hay thấp lại có tiềm năng lớn hơn trong thị trường
nội địa của Việt nam. Do đó, khi các doanh nghiệp Việt Nam phát triển thương
hiệu sản phẩm và nỗ lực nâng cao khả năng cạnh tranh của họ, họ nên đồng
thời chú ý đến phân khúc thị trường. Nói cách khác, họ nên sản xuất không chỉ
những thương hiệu cao cấp mà còn sản xuất những thương hiệu ở cấp trung
bình và thấp.
Có hai lý do chính tại sao người Việt Nam ngưỡng mộ thương hiệu. Thứ nhất,
người tiêu dùng thường có quan niệm rằng “tiền nào của nấy”. Mặc dù giá của
các sản phẩm có thương hiệu thì cao hơn, nhưng chúng thường đi kèm với việc
bảo hành đáng tin cậy và dịch vụ hậu mãi tốt, do đó hàng hóa sẽ đáng giá. Thứ
hai, những sản phẩm có thương hiệu thường là biểu tượng của địa vị cá nhân.
Nhiều người mua sản phẩm không nhất thiết là cần mới mua, họ mua nó với
mong muốn được sự công nhận của xã hội và cũng là cách để nâng cao địa vị
của mình.

You might also like