Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

RẠP CHIẾU PHIM

GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG


SVTH: HỒ VĂN TUẤN 10KT1
NGÔ QUANG LỰC 10KT1
BÙI THANH VÍ 10KT1
NGUYỄN TĨNH BÁCH 10KT2
Rạp chiếu phim Pavilion_Windsor Terrace_Brooklyn
KTS Sharon Frost.
Odeon cinema.
Intersection of Lebuh Chulia and Jalan Penang.
I.Giới thiệu chung:

Vào năm 1895, nhà phát minh người


Pháp Louis Lumiere sáng chế ra máy
quay và chiếu phim dựa trên nguyên
tắc 24 hình/giây.

Đến nay công nghệ làm phim đã


hoàn toàn chuyển sang kĩ thuật số
digital, công nghệ 3D,4D... Các rạp
chiếu cũng không ngừng được nâng
cấp về công nghệ và mức độ đầu tư.
1.1. KHÁI NIỆM RẠP CHIẾU PHIM :

- Là một không gian công cộng.


- Là một không gian mang tính
giải trí.
- Là một không gian mang tính
nghệ thuật.

COLOSSEUM CINEMA
OSLO_NAUY_1921.

MANDIR RAJ_JAIPUR_ ANDIAN _1970.


1.2. CÁC THÀNH PHẦN VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
CỦA RẠP CHIẾU PHIM :

A . MẶT TiỀN VÀ KHỐI KiẾN TRÚC BÊN NGOÀI :


Là khu vực tiếp xúc đầu tiên với công
chúng, cần thu hút cao độ sự chú ý của
người qua đường trong vòng 5 giây đầu
tiên.
Vì vậy khu vực này luôn được thiết kế vô
cùng rực rỡ ,ấn tượng và độc đáo.

Sử dụng các hình khối kiến trúc độc đáo. Trang trí rực rỡ về đêm.
B. KHU VỰC SẢNH VÀ ĐÓN TIẾP :

- Là khu vực chuyển tiếp giữa bên ngoài và


phòng chiếu phim.
- khu vực sảnh có chức năng đón tiếp giới
thiệu về các bộ phim, phân chia khán giả về
các phòng chiếu.
- Khu vực này thường được bố trí hai cụm chính.

- Khu vực bán vé (ticket booth) :

Khu vực trung tâm của sảnh, nơi tập trung


các màn hình, poster và được chiếu sáng
mạnh.

- Khu vực canteen phục vụ


nước uống và thức ăn nhanh.

Yêu cầu phục vụ nhanh một số lượng người


trong cùng một lúc và không chiếm quá
nhiều diện tích.
C. Hành lang dẫn vào các phòng chiếu :
Đây là khu vực đệm, chuyển tiếp giữa
tối và sáng, trong và ngoài phòng
chiếu phim.
Vì vậy nó cần ánh sáng dịu và nhấn
mạnh vào số thứ tự các phòng chiếu
để khán giả dễ dàng tìm thấy phòng
chiếu phù hợp.

D. Khán phòng chiếu phim :


Không gian quan trọng nhất, nơi khán giả
lưu lại lâu nhất trong một
rạp chiếu phim.
Màu sắc trang trí trong khán phòng chiếu
phim phần lớn là màu tối. Nhưng vẫn có
thể xử lý khéo léo để
kết hợp các phần kĩ thuật để tạo thành
motif trang trí.
2. PHÂN LOẠI:

Theo cách thức bố trí :


+ Rạp chiếu phim độc lập.
+Rạp chiếu phim thuộc một tổ hợp công trình.

Theo thể tích và sức chứa :


+Loại nhỏ : < 400 chỗ ngồi .
+Loại trung bình : 450 – 700 chỗ ngồi.
+Loại lớn : > 750 chỗ ngồi.
2.1. Theo cách thức bố trí :

- Rạp chiếu phim độc lập :

Là một công trình độc lập, rạp


chiếu phim có khả năng tham gia
một cách tích cực vào việc tạo ra
một quần thể kiến trúc đô thị.

Rạp chiếu phim 2 phòng khán giả.


Uddarrnik_ Moscow.
- Rạp chiếu phim thuộc một tổ hợp công trình :

Thuộc tổ hợp công trình


được xây dựng ở trong các
tòa nhà ở mới hoặc trong
các công trình khác như kết
hợp với nhà văn hóa,
phòng khán giả đa năng,
các khu hội nghị….

Trung tâm chiếu phim Quốc Gia


số 87_Láng Hạ_Ba Đình_Hà Nội.
Khán phòng.

Khu vui chơi giải trí, ăn uống dành cho khán giả.
II. VỊ TRÍ THÍCH HỢP XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH RẠP CHIẾU PHIM :

 Nơi có luồng giao thông thuận tiện.  Tập trung nơi đông người, các
 Xa các nguồn ồn lớn, khí độc hai. đô thị và trung tâm thành
 Xa khu vực dễ xảy ra cháy nổ. phố.
III. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG RẠP CHIẾU PHIM :

1. PHÒNG KHÁN GiẢ.


2. CÁC HẠNG MUC PHỤ TRỢ.
 Quầy gửi đồ.
 Phòng cấp cứu.
 Phòng kỹ thuât.
 Phòng vệ sinh.
 Căng- tin.
 Kho.
1.Phòng khán giả:

- Bộ phận quan trọng, chiếm diện tích lớn trong công trình.
1.1. Phân loại :

Phân cỡ theo quy mô phòng khán giả:


+ Phòng khán giả ngoại cỡ : > 1500 chỗ.
+ Phòng khán giả cỡ A : 1201 – 1500 chỗ.
+ Phòng khán giả cỡ B : 801 – 1200 chỗ.
+ Phòng khán giả cỡ C : 401 – 800 chỗ.
+ Phòng khán giả cỡ D : 251 – 400 chỗ.
+ Phòng khán giả cỡ E : < 250 chỗ.
Phân loại theo hình dạng :
+ Hình chữ nhật :

Rạp chiếu phim ở Zaporogie.

Mặt cắt Zaporogie. Mặt bằng Zaporogie.


+ Hình thang :

Rạp chiếu phim “La plaza”


Giơnevơ.

Mặt bằng tầng một.


2

3 1) Lối vào cho khán giả


1
4 2) Bar
3) Sảnh nghỉ
5 4) Phòng khán giả
5) Cửa hàng.

Mặt bằng tầng trệt.


+ Hình gãy khúc :

2
1

Rạp chiếu phim ở Turku_Phần Lan.


1. Sảnh ngoài bán vé 2. Sảnh chính 3. Phòng khán giả.
Nếu xem xét từ điểm nhìn
âm học hình dạng hợp lí
nhất là hình thang có đáy
nhỏ hướng về phía màng
ảnh và hình chữ nhật.
IV. Yêu cầu thiết kế phòng khán giả :
• Thể tích hợp lí của phòng tương ứng với số lượng khán giả 4,5-
6m3/khán giả.
• Chiều cao giữa các dãy ghế sau cùng và trần không nhỏ hơn 3m.

• Phân chia 2 luồng


chuyển động của khán
giả - vào và ra.
• Thống nhất giữa nôi
dung bên trong và hình
thức kiến trúc bên ngoài.
< = 35,00m

• Để có được tầm nhìn tốt, chiều sâu của phòng khán giả
không vượt quá 35m
• Đảm bảo khán giả ngồi hàng ghế trước không che khuất
người ngồi hàng ghế sau.
• Phần thấp nhất trên và dưới ban công không dưới 3m.
Độ chìa ra của balcon không quá 6m.
• khoảng cách giữa sàn của banlcon và sàn của phòng khán
giả không vượt quá 1/3 – 1/2 tổng chiều cao phòng khán
giả.
• Trục chiếu không quá 10 độ.
• Khoảng cách đến màn ảnh =1,43xh từ tầm mắt đến đỉnh
của màn ảnh.
• Độ nâng cao tia nhìn: C=10-12cm.
Bố trí ghế :

1. Bố trí song
song.
2. Bố trí so le.
1. Bố trí song song :
sắp xếp theo hình bàn cờ (hình chữ nhật).

 Độ nâng cao tia nhìn c= 12 cm.


2. Sắp xếp sole :

 Độ nâng cao tia nhìn c= 6 cm.


Kích thước ghế :
Số ghế trong một hàng phụ thuộc vào khoảng cách đi lại giữa
hai hàng ghế.

 Chiều rộng: 48 – 60 cm, trung bình là 50 cm.


 Chiều sâu: 45 cm.
 Chiều cao so với sàn: 40 - 45 cm .
 Khoảng cách giữa 2 mắt của người hàng ghế trước và hàng ghế
sau là : d = 80 – 90 cm.
 Đường quỹ tích mắt khán giả: Cao từ 110 -115 cm.
 Góc nhìn từ hàng ghế đầu tiên của trung tâm của màn hình
không được vượt quá 30 độ.

+ Độ cao mỗi bậc : 30cm


+ Chiều dài mỗi bậc : 120cm
Khi có người vào sau thì người đang ngồi Khi có người vào sau thì người đang ngồi
phải đứng lên, 2 người hơi chạm nhau. phải đứng lên, 2 người không chạm nhau.

Ghế không đêm.


Khi có người vào sau Khi có người vào sau Khi có người vào sau thì Người đang ngồi
thì người đang ngồi thì người đang ngồi người đang ngồi không không phải đứng
phải đứng lên, 2 người phải đứng lên, 2 phải đứng lên, người đi lên, người đi vào
hơi chạm nhau. người không chạm vào xoay nghiêng (tiện không phải xoay
nhau. nghi tốt). nghiêng (tiện nghi
rất tốt).

Ghế có đệm.
Ghế ngồi cho người tàn tật :

 Phải bố trí ít nhất


1/3 số ghế hàng đầu.
 Có thể tháo được để
người tàn tật ngồi xe
lăn.

 Có thể chừa 3,2m từ hàng ghế đầu đến


lan can để sắp xếp chỗ ngồi cho người đi
xe lăn.
Yêu cầu âm thanh :
• Phòng khán giả không dùng
điện thanh : Yêu cầu nền ồn
không quá 30dbA
• Phòng khán giả dùng điện
thanh : yêu cầu nền ồn không
quá 35dbA.
• Các loa phân phối khắp khán
phòng.

• Để tránh ồn tường và mái


cần có cấu tạo cách âm (Các
cấu kiện có lỗ rỗng , sơi bông
thủy tinh, panen..).
Yêu cầu ánh sáng :
• Không gian bên trong công
trình, ngoài phòng khán
giả, độ rọi yêu cầu không
dưới 50 lux.

• Không gian bên trong phòng


khán giả, trước khi chiếu và
trong giờ giải lao, đọ rọi không
dưới 100 lux.

Rạp chiếu phim di động.


Ánh sang trong khán phòng Pavilion_Windsor Terrace_Brooklyn
KTS Sharon Frost.
2.Các hạng mục phụ trợ :
2.1 Phòng gửi đồ :

• Chiều dài quầy gửi đồ


tính từ 1m/150 người
(tính cho 50% khán
giả.)
• Chiều cao thông thủy
thường lớn hơn 3,3 m.

• Mỗi ngăn phải có chìa khóa riêng cho khách.


2.2. Phòng cấp cứu :
 Phải nằm ở tầng trệt.
 Đặt giữa phần sân khấu và khán giả, có lối đi thuận tiện.
 Có lối đi trực tiếp cho xe cứu thương, không đi qua sảnh và
không gian công cộng.
2.3. Phòng kỹ thuật :
+ Phòng máy chiếu.
+ Phòng phát thanh, truyền
hình.
 Diện tích 25-40m2.
2.4. Phòng vệ sinh :

+ Bố trí gần quầy gửi đồ, sảnh vào, sảnh nghỉ và


ở tất cả các tầng.
+ Có vệ sinh nam_nữ tách biệt với nhau.
+ Có phòng vệ sinh cho người tàn tật.
2.5. Căng tin :
Phòng căng tin, giải khát
phục vụ diễn viên và nhân
viên, bố trí gần hoá trang,
chờ diễn.

• Diện tích sảnh và gần các


phòng tính toán 0,4m2 cho
mỗi người, tính cho 50 % số
diễn viên, nhân viên có mặt
đồng thời.
V. Thoát người :
Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phòng :
+ Các phòng có sức chứa hơn 100 người cần có ít nhất 2
của thoát, mỗi cửa rộng hơn 1m và cánh mở ra phía
ngoài. Cửa thoát không được làm theo kiểu cửa cuốn,
sập hay cửa kéo, trượt..
+ Chỗ ngồi xa nhất đến cửa thoát < 25m .
+ Chiều rộng lối thoát giữa các hàng ghế rộng hơn 40cm
+ Các lối thoát giữa 2 khu ghế không nhỏ hơn 90cm.
Thoát người trong rạp chiếu phim :
+ Chọn địa điểm sao cho khi xảy ra sự cố (cháy, động đất….) để
các phương tiện chữa cháy tiếp cận dễ dàng, giải tỏa sơ tán
an toàn.
+ Tổ chức nội thất công trình phải đảm bảo việc vào ra chỗ ngồi
nhanh chóng, thuận lợi.

Sảnh có 2 lối thoát hiểm ra


2 cầu thang thoát hiểm
Đảm bảo nhu cầu thoát người
nhanh, an toàn, người thiết kế
cần quan tâm :
• Rút ngắn gọn các đường thoát,
tổ chức phân khu lối thoát
(thuận tiện, rõ rang, riêng biệt)

• Đảm bảo bề
rộng cửa, lối
thoát, đáp ứng
được các yêu
cầu của thời
gian thoát an Hầm thoát hiểm.
toàn khống chế.

Cửa thoát hiểm.


Nguyên tắc thiết kế thoát người :
A. Số lượng người phải thoát :
+ Cho phần khán giả là 100% số ghế khán giả.
+Cho phần sân khấu là 1 người/2m2 diện tích sàn sân
khấu.

B. Trong giai đoạn thiết kế cơ sở :


+ Tính toán cho 100 khán giả 1,2m cửa thoát.
+ Số lẻ tới 50 khán giả tính thêm 0,6m.
+ Số lẻ từ 50 tới 100 khán giả tính thêm 1,2m.

C. Thời gian thoát người chậm nhất cho phép :


+ Thoát ra khỏi sân khấu: 1,5 phút.
+ Thoát ra khỏi phòng khán giả: 2 phút.
+ Thoát ra khỏi công trình nhà hát: 6 phút.
Tính toán thời gian chạy thoát theo các điều kiện sau :

- Tốc độ dòng người giữa hai hàng ghế: 16 m/phút.


- Tốc độ dòng người theo cầu thang: 10 m/phút.
- Tốc độ dòng người sau khi đã ra khỏi phòng khán giả:
24 m/phút.
- Khả năng lọt người tối đa qua cửa hoặc lối đi rộng từ 1,5m trở
xuống là 50 người/phút.
-Khả năng lọt người tối đa qua cửa hoặc lối đi rộng trên 1,5m
là 60 người/phút.
- Từ sân khấu hoặc từ mỗi khu vực khán giả phải có ít nhất 2 lối
thoát, 2 cửa, 2 cầu thang.
CHÚNG EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
QUAN TÂM THEO DÕI.

Người hướng dẫn :


Cô NGUYÊN THỊ THU TRANG.
Thầy NGÔ PHƯƠNG.

You might also like